Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
....../......

BỘ NỘI VỤ
.........../...........

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
........../...........

LÊ DIỆU THUẦN

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG –
TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

Thừa Thiên Huế – Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

......../........

......../........

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
......../........

LÊ DIỆU THUẦN



THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG –
TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Lê Thị Vân Hạnh

Thừa Thiên Huế - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền
vững - Từ thực tiễn huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị ” là cơng trình nghiên
cứu do chính tơi hồn thành dưới sự hướng dẫn của PG.TS Lê Thị Vân Hạnh.
Các tài liệu tham khảo và trích dẫn trong luận văn đều nêu rõ xuất xứ tác giả
và được ghi trong danh mục tài liệu tham khảo.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên!
Thừa Thiên Huế, ngày

tháng

Học viên

Lê Diệu Thuần

năm 2019



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ “Thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững - Từ thực tiễn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị”, bản thân tác giả đã
cố gắng cùng với sự giúp đỡ của thầy, cô và bạn bè.
Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị
Vân Hạnh, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình
làm luận văn.
Tác giả xin chân thành được bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy, cơ của
Học viện Hành chính Quốc gia và Phân viện tại Huế đã hết lòng truyền đạt
kiến thức cho tác giả trong suốt khóa học vừa qua.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã
hội tỉnh Quảng Trị, UBND huyện Đakrơng, Phịng Lao động – Thương binh
và Xã hội huyện Đakrông…đã tạo điều kiện về mọi mặt để tác giả hồn thành
cơng trình nghiên cứu của mình.
Mặc dù tác giả đã có nhiều nỗ lực để hồn thành luận văn nhưng do
thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn cũng không tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các
thầy cơ giáo, các nhà nghiên cứu và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Lê Diệu Thuần


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt

Tên đầy đủ


BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CLNO

Chất lượng nhà ở

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CTMTQGGN

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo

DTNO

Diện tích nhà ở

DTTS


Dân tộc thiểu số

ĐBKK

Đặc biệt khó khăn

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

HDI

Chỉ số phát triển con người

HĐND

Hội đồng nhân dân

ILO

Tổ chức Lao động quốc tế

KT - XH

Kinh tế - xã hội

KVTT

Khu vực thành thị


KVNT

Khu vực nông thôn

Lao động - TB&XH

Lao động - Thương binh và Xã hội

NHCS

Ngân hàng chính sách

THCS

Trung học cơ sở

TNBQ

Thu nhập bình quân

TGPL

Trợ giúp pháp lý

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ


TT
1

Tên các bảng biểu
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Đakrơng

Trang
38

Biểu đồ 2.1. Tổng hợp kết quả mức độ thiếu hụt tiếp cận
2

dịch vụ xã hội trên địa bàn huyện Đakrông giai đoạn 2016-

58

2018 theo tiêu chí đo lường nghèo đa chiều
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Đakrơng .................................................................................................. 38
Biểu đồ 2.1. Tổng hợp kết quả mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trên địa bàn huyện Đakrông giai đoạn
2016-2018 theo tiêu chí đo lường nghèo đa chiều ........................................................................................... 58


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên các bảng biểu

TT
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.

Bảng 1.1: Bảng xác định nghèo đa chiều
Bảng 2.1: Thống kê một số chỉ tiêu về thu hút đầu tư và thu, chi
ngân sách giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.2: Lực lượng lao động, chất lượng nguồn nhân lực trên
địa bàn huyện Đakrông năm 2018
Bảng 2.3: Tình hình lao động có việc làm năm 2018 chia theo
từng xã
Bảng 2.4: Kết quả giảm nghèo của huyện Đakrơng giai đoạn
2016-2018
Bảng 2.5: Kết quả rà sốt hộ và nhân khẩu thuộc hộ nghèo theo
từng xã của huyện Đakrông năm 2018
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết quả giảm số hộ nghèo năm 2018
trên địa bàn huyện Đakrông

Trang
15
41
42
43
45
46
59

Bảng 2.7 Bảng tổng hợp kết quả giảm số hộ nghèo năm 2018
8.


trên địa bàn huyện Đakrông theo các chỉ số mức độ thiếu hụt

60

tiếp cận dịch vụ xã hội của tiêu chí đo lường nghèo đa chiều
9.
10.

Bảng 2.8: Thông tin chung về đối tượng điều tra là cán bộ, công
chức
Bảng 2.9: Đánh giá tính hiệu quả về thực hiện chính sách giảm
nghèo trên địa bàn huyện Đakrông của cán bộ, công chức

11. Bảng 2.10: Thông tin chung về đối tượng điều tra là người dân
12.

Bảng 2.11: Đánh giá tính hiệu quả về thực hiện chính sách giảm
nghèo trên địa bàn huyện Đakrơng của người dân

62
63
64
65

Bảng 2.12: Tổng hợp các chương trình, dự án nước ngồi hỗ trợ
13. về cơng tác giảm nghèo trên dịa bàn huyện Đakrông giai đoạn
2012 – 2018

66



MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục viết tắt
Danh mục các bảng biểu, hình vẽ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM
NGHÈO BỀN VỮNG...............................................................................................9
1.1. Cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững ................................................................9
1.1.1. Một số khái niệm liên quan ............................................................................9
1.1.2. Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đói của quốc tế và Việt Nam .....................11
1.2. Cơ sở pháp lý về thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ...........................18
1.2.1. Sự cần thiết phải thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững .....................18
1.2.2. Quan điểm, chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước ta về thực
hiện chính sách giảm nghèo bền vững ...................................................................18
1.2.3. Văn bản pháp lý về thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững .................19
1.2.4. Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ................................................24
1.2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ........29
1.3. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về thực hiện chính sách giảm nghèo bền
vững ...........................................................................................................................31
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững .........31
1.3.2. Chính sách giảm nghèo bền vững của một số địa phương trong nước ........33
1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị ....................35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ ............................38
2.1. Tổng quan về huyện Đakrơng ............................................................................38
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ................................................................38
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................................40

2.2. Thực trạng nghèo ở địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị ............................45


2.2.1. Thực trạng hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng
Trị ...........................................................................................................................45
2.2.2. Về thực trạng phát triển các lĩnh vực xã hội ................................................47
2.2.3. Về thực trạng và ngun nhân đói nghèo ....................................................47
2.3. Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh
Quảng Trị ..................................................................................................................48
2.3.1. Tình hình triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn
huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị .............................................................................48
2.3.2. Kết quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện
Đakrông, tỉnh Quảng Trị ........................................................................................51
2.4. Đánh giá kết quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện
Đakrông, tỉnh Quảng Trị ...........................................................................................59
2.4.1. Kết quả đạt được của một số chương trình, dự án về giảm nghèo đang triển
khai trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị .................................................61
2.4.2. Kết quả đạt được của thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững huyện
Đakrơng, tỉnh Quảng Trị ........................................................................................68
2.4.3. Những hạn chế .............................................................................................70
2.4.4. Nguyên nhân hạn chế ...................................................................................72
2.4.5. Bài học kinh nghiệm ....................................................................................74
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM
NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG
TRỊ ............................................................................................................................76
3.1. Phương hướng trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa
bàn huyện Đakrông ...................................................................................................76
3.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững của huyện Đakrông đến năm 2025..................76
3.2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................76
3.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................77

3.3. Một số giải pháp cơ bản thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn
huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị ................................................................................77


3.3.1. Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giảm
nghèo bền vững ......................................................................................................77
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách giảm nghèo, nâng cao
mức thu nhập cho hộ nghèo; nâng cao tiếp cận các chỉ số dịch vụ xã hội cơ bản
cho hộ nghèo ..........................................................................................................79
3.3.3. Giải pháp giảm nghèo theo phân loại nhóm hộ nghèo để có biện pháp hỗ trợ
phù hợp ...................................................................................................................84
3.3.4. Giải pháp đa dạng hóa huy động các nguồn lực để thực hiện mục tiêu giảm
nghèo bền vững ......................................................................................................85
3.3.5. Giải pháp về nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo ..........86
3.3.6. Giải pháp về tăng cường thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện
chính sách giảm nghèo bền vững ...........................................................................87
3.4. Một số kiến nghị.................................................................................................88
3.4.1. Kiến nghị đối với Trung ương .....................................................................88
3.4.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Trị ....................................................90
3.4.3. Kiến nghị đối với UBND huyện Đakrông ...................................................91
KẾT LUẬN ..............................................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................94
PHỤ LỤC .................................................................................................................99


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là chủ trương lớn, luôn được Đảng, Nhà
nước ta quan tâm, là một trong những vấn đề vừa mang tính cấp bách vừa
mang tính lâu dài của chính sách xã hội trong chiến lược phát triển con người.

Từ Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, xóa đói giảm nghèo chính
thức được đặt thành một trong những chương trình mục tiêu quốc gia và thực
sự đã trở thành phong trào sâu rộng của toàn xã hội. Đại hội Đại biểu Đảng
toàn quốc lần thứ XI đã đề ra mục tiêu là “Tập trung giải quyết vấn đề việc
làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân. Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội,
bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân”. Đến Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII đã
tiếp tục nhấn mạnh“Đổi mới chính sách giảm nghèo theo hướng tập trung,
hiệu quả và tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm bảo đảm an
sinh xã hội cơ bản và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản” và đưa ra chỉ tiêu
quan trọng về xã hội là “Đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân
khoảng 1,0 - 1,5%/năm”.
Trong thời gian qua, cùng với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước, thành tựu giảm nghèo đạt được đã góp phần ổn định xã hội, thu hẹp
khoảng cách giàu nghèo, cải thiện đời sống nhân dân. Tốc độ giảm nghèo
bình quân hằng năm khoảng 2%. Tuy nhiên công tác giảm nghèo ở nước ta
vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục giải quyết, tỷ lệ chênh lệnh về thu nhập
và mức sống giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn còn cao, số hộ
nghèo và tỷ lệ hộ nghèo vẫn ở mức cao, việc thốt nghèo chưa mang tính bền
vững mà có nguy cơ tái nghèo. Đây là những vấn đề lớn mà Đảng và Nhà

1


nước cần phải tiếp tục quan tâm giải quyết để thực hiện tốt hơn nữa chính
sách giảm nghèo bền vững của Quốc gia.
Đakrông là một huyện miền núi vùng cao biên giới phía tây nam của tỉnh
Quảng Trị, với dân số là đồng bào Vân Kiều, Pa Cô chiếm 78,79%, là một
huyện nghèo theo Nghị quyết 30 của Chính phủ. Tồn huyện gồm 01 thị trấn

và 13 xã, trong đó có 09 xã đặc biệt khó khăn, phần lớn số hộ đói nghèo là
nơng dân và đồng bào dân tộc thiểu số. Trong những năm qua, huyện
Đakrơng đã có nhiều nỗ lực trong xóa đói, giảm nghèo, nên đã giảm nhanh số
hộ nghèo (từ 56,55% cuối năm 2015 xuống còn 39,72% cuối năm 2018). Tuy
nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát nghèo
nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng
năm còn rất cao; đời sống người nghèo cịn gặp nhiều khó khăn.
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, từng bước giảm
nghèo bền vững được xem là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển
kinh tế - xã hội của huyện Đakrông. Với thực trạng tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận
nghèo khá cao như vậy, việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên
địa bàn huyện Đakrông chưa hiệu quả, cần có những giải pháp phù hợp với
thực trạng của huyện để đẩy mạnh chương trình giảm nghèo bền vững, từng
bước ổn định cuộc sống và tránh tái nghèo. Xuất phát từ những yêu cầu và
tình hình thực tế việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn
huyện Đakrông, tôi nhận thấy vấn đề nghèo và thực hiện chính sách giảm
nghèo bền vững cần được quan tâm và có những chính sách phù hợp thì mới
có thể thực hiện tốt hơn công tác giảm nghèo bền vững ở địa phương. Đây là
lý do mà tôi chọn đề tài “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững – Từ
thực tiễn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị” để làm luận văn tốt nghiệp của
mình.

2


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Trong thời gian qua, vấn đề thực hiện chính sách giảm nghèo ln được
quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn tốt nghiệp đã đề cập đến
chính sách giảm nghèo bền vững ở các địa phương khác nhau trên cả nước như:
- Để đánh giá chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, một

loạt các nghiên cứu do các tổ chức phi Chính phủ tại Việt Nam thực hiện vào năm
2002. Đó là các “Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Ninh Thuận”
của Trung tâm Phát triển Nông thôn và WB [15], “Đánh giá nghèo có sự tham
gia của cộng đồng tại đồng bằng sông Cửu Long” của UNDP [38], “Đánh giá
nghèo có sự tham gia cộng đồng tại Hà Giang” của UNDP [37], “Đánh giá
nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Quảng Trị” của Bộ Lao động - TB&XH
và chương trình hợp tác Việt – Đức về xóa đói giảm nghèo [2],...
- Cuốn sách “Chính sách xóa đói giảm nghèo – Thực trạng và giải pháp”
của tác giả Lê Quốc Lý (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010) là chuyên
khảo luận giả về xóa đói giảm nghèo với các nội dung như: Một số vấn đề lý
luận về xóa đói giảm nghèo; những chủ trương đường lối của Đảng và chính
sách của Nhà nước về xóa đói giảm nghèo; thực trạng đói nghèo ở Việt Nam,
chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010; một số
chương trình xóa đói giảm nghèo điển hình của Việt Nam; đánh giá tổng qt
thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam giai đoạn 2001-2010;
định hướng và mục tiêu xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian tiếp
theo; một số cơ chế, giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói
giảm nghèo ở Việt Nam.
- Đề tài “Thực trạng đói nghèo và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở một số
tỉnh ven biển miền trung” của PGS.TS Khống Diễn chủ nhiệm đề tài. Tác giả
đã phân tích thực trạng đói nghèo của vùng ven biển miền trung, làm rõ sự
khác biệt đói nghèo giữa nhóm dân tộc kinh và dân tộc thiểu số, giữa đồng

3


bằng và miền núi ở các tỉnh và đề xuất các kiến nghị, giải pháp có tính khả
thi, phù hợp với thực trạng các một số tỉnh ven biển miền trung nhằm xóa đói,
giảm nghèo hiệu quả.
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Xuân Nghiêm về “Thực hiện

chính sách giảm nghèo bền vững cho người dân tộc Cơ tu trên địa bàn huyện
Đông Giang, tỉnh Quảng Nam”. Tác giả đã khái quát về đặc điểm tự nhiên,
dân số, kinh tế - xã hội của huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam, những đặc
điểm riêng của người Cơ tu; nghiên cứu về thực trạng thực hiện chính sách
giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc Cơ tu trên địa bàn huyện Đông Giang
tỉnh Quảng Nam; chỉ ra những hạn chế trong q trình thực hiện chính sách
giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc Cơ tu trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Bùi Quốc Thanh về “Chính sách giảm
nghèo bền vững trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”. Tác giả đã
khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân số, KT-XH của huyện Bố Trạch tỉnh
Quảng Bình; nghiên cứu về thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo trên
địa bàn huyện; chỉ ra những hạn chế trong q trình thực hiện chính sách
giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Doãn Tuấn về “Quản lý nhà nước
về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam”.
Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng giảm nghèo trên địa bàn huyện và đưa
ra các giải pháp giảm nghèo bền vững phù hợp với địa phương.
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Trần Thị Quý Hương về “Chính sách giảm
nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”. Tác giả đã
khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân số, KT-XH của huyện Thăng Bình, tỉnh
Quảng Nam; nghiên cứu về thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo trên

4


địa bàn huyện; chỉ ra những hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách
giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Hằng về “Quản lý Nhà nước
về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi”. Tác

giả phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa
bàn huyện Tây Trà và đưa ra các giải pháp giảm nghèo bền vững phù hợp với
địa phương.
Mặc dù có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề giảm nghèo, tuy
nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu về thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Tùy thuộc vào điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trình độ năng lực của cán bộ, công chức và đặc
thù của địa phương thì việc thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn
huyện Đakrơng hồn tồn khác so với các địa phương khác, và cần nghiên
cứu để hoàn thiện thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích:
Nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp
nhằm góp phần hồn thiện thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa
bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị ngày càng hiệu quả hơn.
* Nhiệm vụ của đề tài:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về giảm nghèo bền vững và chính sách
giảm nghèo bền vững.
- Phân tích, đánh giá về thực trạng tình hình giảm nghèo, thực hiện chính
sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
- Đề xuất một số giải pháp thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị trong những năm tới.

5


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
- Phạm vi nghiên cứu:

*Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung thực
hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
*Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
* Về thời gian: Nghiên cứu thông qua số liệu được thống kê và tổng hợp
trong giai đoạn 2008-2019.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Việc nghiên cứu luận văn được thực hiện trên cơ
sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về giảm nghèo.
- Phương pháp nghiên cứu:
Tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chú
trọng các phương pháp dưới đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng phương này để
nghiên cứu các tài liệu sẵn có (sách, báo khoa học, luận văn, luận án, văn bản
quản lý của nhà nước, các báo cáo, website, các số liệu, tài liệu đã được công bố
từ niên giám thống kê...) liên quan đến chính sách giảm nghèo bền vững và thực
trạng thực hiện chính sách giảm nghèo ở huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu,
tác giả lựa chọn điều tra phỏng vấn với các đối tượng là cán bộ, cơng chức
liên quan đến thực hiện chính sách giảm nghèo và người dân đang được
hưởng lợi từ các chính sách giảm nghèo. Số liệu được thu thập theo phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Với N (tổng thể mẫu) = số biến *5. Với tổng số

6


phiếu điều tra là 120 phiếu, trong đó có 60phiếu khảo sát ý kiến của cán bộ,
công chức, viên chức và 60 phiếu khảo sát ý kiến của người dân về chất
lượng, tính hiệu quả của việc thực hiện các chính sách giảm nghèo trên địa

bàn huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị. Các thông tin được thu thập bằng bảng
hỏi cấu trúc, với các câu hỏi đóng với 5 mức như sau: 1- Hồn tồn khơng
đồng ý, 2 - Khơng đồng ý, 3 - Bình thường, 4 - Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý.
Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu: Số liệu điều tra được tổng hợp
theo các tiêu thức phù hợp với mục tiêu của luận văn. Việc tính tốn, xử lý số
liệu được tiến hành trên máy tính theo các phần mềm thống kê thơng dụng
Microsoft Office Excel 2010.
Phương pháp thống kê, so sánh: Tác giả thống kê, so sánh số liệu giảm
nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 20082019. Trên cơ sở những số liệu thực tế thu thập được luận văn tiến hành phân tích
thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo, đề xuất một số giải pháp thực hiện
chính sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2020-2025 và những năm tiếp theo.
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận
Đề tài sẽ góp phần làm hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận và ý nghĩa của thực
hiện chính sách giảm nghèo bền vững trong việc phát triển KT-XH, nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của người dân, góp phần vào sự nghiệp phát triển
chung của địa phương.
- Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng nghèo và thực hiện chính sách giảm
nghèo bền vững tại huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị giúp cho các cơ quan nhà
nước hiểu rõ hơn về thực trạng nghèo, chính sách giảm nghèo bền vững, tồn
tại, hạn chế, những giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phương góp phần thực
hiện thành cơng chính sách giảm nghèo bền vững, để chính sách giảm nghèo
đi vào thực tiễn và mang lại hiệu quả đích thực.

7


7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn được trình

bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn
huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị.
Chương 3: Một số giải pháp thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

8


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
1.1. Cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
Quan niệm về nghèo của từng quốc gia hay từng vùng, từng nhóm dân cư
nhìn chung khơng có sự khác biệt đáng kể. Tiêu chí chung nhất để xác định
nghèo vẫn là mức thu nhập hay chỉ tiêu để thoả mản những nhu cầu cơ bản của
con người về ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội.
Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham
gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là khơng có đủ ăn, đủ
mặc, không được đi học, không được đi khám, khơng có đất đai để trồng trọt
hoặc khơng có nghề nghiệp để nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tín
dụng. Nghèo cũng có nghĩa là khơng an tồn, khơng có quyền, và bị loại trừ
của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng. Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo
hành, phải sống ngoài lề xã hội hoặc trong các điều kiện rủi ro, không được
tiếp cận nước sạch và cơng trình vệ sinh an tồn” (Tun bố Liên hợp quốc,
6/2008, được lãnh đạo của tất cả các tổ chức UN thơng qua).
Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực
Châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) tại Bangkok, Thái Lan vào tháng 9 năm

1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao rằng: “Nghèo khổ là tình
trạng một bộ phận dân cư khơng có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ
bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được
xã hội thừa nhận”.

9


Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng
với các tiêu chuẩn tối thiếu nhất định. Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa nghèo
theo thu nhập. Theo đó một người là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một
nửa mức thu nhập bình quân trên đầu người hàng năm của quốc gia.
Theo Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực: “Nghèo là tình trạng một bộ phận
dân cư chỉ có thể thỏa mãn một phần nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và
mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng” [4, tr. 457-458].
Theo Amartya Kumar Sen, nhà Kinh tế học Ấn Độ (đoạt giải Nobel Kinh
tế): để tồn tại, con người cần có những nhu cầu vật chất và tinh thần tối thiểu;
dưới mức tối thiểu này, con người sẽ bị coi là đang sống trong nghèo nàn.
Như vậy, Nghèo là khái niệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực tế của người
dân hầu như chỉ chi đủ cho nhu cầu ăn, thậm chí cũng có thể khơng đủ cho nhu
cầu ăn, phần tích luỹ hầu như khơng có. Ngồi ra, các nhu cầu khác như ăn,
mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp chỉ được đáp ứng một phần rất nhỏ.
Giảm nghèo là tổng thể các biện pháp, chính sách của nhà nước và xã
hội hay là của chính những đối tượng thuộc diện nghèo, nhằm tạo điều kiện
để họ có thể tăng thu nhập, thốt khỏi tình trạng thu nhập khơng đáp ứng
được những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định theo
từng địa phương, khu vực và quốc gia.
Giảm nghèo bền vững được hiểu là kết quả những nỗ lực của nhà nước,
cộng đồng và người dân về giảm nghèo có khả năng chịu được những cú sốc

hay rủi ro thông thường để không cho nghèo quay lại nơi chúng ta đã thực
hiện giảm nghèo. Giảm nghèo bền vững là kiên quyết không để tái nghèo, là
phải duy trì tiếp tục các nguồn đầu tư và các biện pháp chỉ đạo thực hiện
triển khai liên tục có hướng đích để khơng cho nghèo quay lại chính nơi
chúng ta đang thực hiện quyết tâm giảm nghèo.

10


Chính sách giảm nghèo bền vững là kết quả ý chí chính trị của nhà nước
được thể hiện bằng một tập hợp các quyết định có liên quan với nhau, bao
hàm trong đó định hướng mục tiêu và cách thức giải quyết những vấn đề như:
tạo điều kiện giúp đỡ người nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự
phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó họ có nhiều lựa chọn hơn, giúp
họ từng bước thốt khỏi tình trạng nghèo.
Chính sách giảm nghèo bền vững là sự cụ thể hóa chủ trương, đường lối
của Đảng bằng những quyết định, quy định của nhà nước nhằm giải quyết các
vấn đề về đói nghèo. Nó phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng, của
các nhóm xã hội nhằm tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến bộ phận dân cư
nghèo đói, đảm bảo quyền con người và an toàn xã hội cho người nghèo, tạo
sự phát triển bình thường cho người nghèo cũng như cho tồn xã hội. Chính
sách giảm nghèo bền vững được phân loại dựa trên các tiêu chí khác nhau.
Dựa trên phạm vi ảnh hưởng của chính sách, chính sách giảm nghèo bền vững
được phân thành chính sách tác động gián tiếp và chính sách tác động trực
tiếp đến giảm nghèo bền vững.
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững: là tồn bộ q trình chuyển
hóa ý chí của Nhà nước về chính sách giảm nghèo bền vững thành hiện thực
đến với các đối tượng quản lý là các hộ nghèo nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo
bền vững, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần
thu hẹp khoảng cách, chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị,

giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư [8].
1.1.2. Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đói của quốc tế và Việt Nam
Thuật ngữ “tiêu chí” là tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp
loại một sự vật, một khái niệm.
Thuật ngữ “Chuẩn nghèo” là thước đo nhằm xác định ai là người nghèo
(hoặc khơng nghèo) để thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo của nhà

11


nước; nhằm bảo đảm công bằng trong thực hiện các chính sách giảm nghèo,
đến nay, nước ta đã 6 lần điều chỉnh chuẩn nghèo theo hướng ngày càng đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của người nghèo.
Từ nội hàm của thuật ngữ “tiêu chí” và “chuẩn nghèo”, ta có thể hiểu
tiêu chí xác định chuẩn nghèo: là thước đo lường của một tổ chức kinh tế,
chính trị, xã hội nào đó đưa ra để đánh giá mức thu nhập bình quân đầu người
của một quốc gia, một vùng lãnh thổ. Nếu ai có thu nhập thấp dưới quy định
đã đưa ra thì được gọi là người nghèo. Chuẩn nghèo là cơng cụ để phân biệt
giữa người nghèo và người không nghèo.
1.1.2.1. Tiêu chí xác định chuẩn nghèo quốc tế
Ngân hàng thế giới đưa ra các chỉ tiêu đánh giá mức độ giàu nghèo của
quốc gia dựa vào mức thu nhập quốc dân bình qn tính theo đầu người trong
một năm và mức kcal tối thiểu cần thiết cho một người sống trong ngày là
2.100kcal/người/ngày.
Ngân hàng thế giới căn cứ vào thu nhập bình quân đầu người để đánh giá
mức độ giàu nghèo thì chưa phản ánh được tồn diện trình độ phát triển, về
mức sống và an sinh xã hội của một quốc gia. Vì vậy, cơ quan nghiên cứu con
người của Liên hợp quốc đưa ra chỉ số phát triển con người (HDI - Human
Poor Index) và Chỉ số nghèo khổ tổng hợp (MPI – Multidimensional Poverty
Index). Chỉ số HDI lần đầu tiên được đưa ra trong báo cáo phát triển con

người năm 1997 nhằm cố gắng tập hợp các đặc tính khác nhau về khía cạnh
chất lượng cuộc sống con người vào trong một chỉ số tổng hợp để tiến tới
đánh giá tổng hợp về mức độ nghèo khổ của một cộng đồng. Chỉ số nghèo
khổ tổng hợp phản ánh mức độ thiếu hụt của mỗi cá nhân theo ba phương
diện: sức khỏe, giáo dục và chất lượng cuộc sống.
Chỉ tiêu chất lượng cuộc sống: Bao gồm ba nhân tố cơ bản, đó là tuổi
thọ, tỷ lệ tỷ vong của trẻ sơ sinh và tỷ lệ mù chữ.

12


Sự kết hợp chỉ tiêu thu nhập, chỉ tiêu phát triển con người và chỉ tiêu
chất lượng cuộc sống cho phép chúng ta nhìn nhận các nước giàu, nghèo
chính xác và khách quan hơn. Bởi nó cho phép đánh giá khách quan, toàn
diện sự phát triển con người trên các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội.
1.1.2.2. Tiêu chí xác định chuẩn nghèo của Việt Nam
Tiêu chuẩn nghèo ở Việt Nam đã có sự thay đổi và sâu sắc hơn, có nhiều
tiến bộ để phù hợp với tiêu chuẩn nghèo của thế giới.
* Giai đoạn 2011 – 2015
Ở Việt Nam, theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/01/2011 của
Thủ tướng Chính phủ tiêu chí xác định chuẩn nghèo cụ thể như sau:
+ Hộ nghèo:
- Vùng nơng thơn: Có mức thu nhập từ 400.000 đồng/người/tháng trở
xuống.
- Vùng thành thị: Có mức thu nhập 500.000đồng/người/tháng trở xuống.
+ Hộ cận nghèo:
- Vùng nông thôn: Có mức thu nhập từ 401.000-520.000
đồng/người/tháng.
-


Vùng

thành

thị:



mức

thu

nhập

từ

501.000-650.000

đồng/người/tháng.
* Tiêu chuẩn nghèo giai đoạn 2016 – 2020
- Đo lường nghèo thu nhập
Theo tinh thần Nghị quyết 15-NQ/TW và Nghị quyết 76/2014/QH13, cần
tiến hành nghiên cứu và xây dựng chuẩn mức sống tối thiểu về thu nhập. Mức
sống tối thiểu là mức thu nhập nhằm đáp ứng chi trả những nhu cầu tối thiểu
nhất mà mỗi người cần phải có để sinh sống. Chuẩn mức sống tối thiểu được
xây dựng dựa trên cơ sở các nhu cầu tối thiểu về tiêu dùng lương thực thực
phẩm và nhu cầu chi tiêu phi lương thực, thực phẩm. Đây là tiêu chí mang tính

13



khách quan, không phụ thuộc vào khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước,
còn được gọi là chuẩn phúc lợi xã hội đầy đủ. Đồng thời, cần tiến hành xây
dựng chuẩn hỗ trợ chính sách (hoặc chuẩn nghèo cùng cực) là mức độ tối thiểu
cần thiết để đáp ứng nhu cầu đơn giản của con người, phù hợp với khả năng
cân đối ngân sách, tuy nhiên không được thấp hơn 1,25 USD/người ngày.
- Chuẩn nghèo đa chiều
Chuẩn nghèo đa chiều tức là mức độ thiếu hụt mà nếu hộ thiếu nhiều hơn
mức độ này thì bị coi là nghèo đa chiều. Theo chuẩn nghèo đa chiều quốc tế,
một hộ gia đình thiếu 1/3 tổng điểm thiếu hụt trở lên sẽ bị coi là nghèo đa
chiều. Chuẩn này sẽ được giữ không thay đổi trong thời gian quy định, không
phụ thuộc vào lượng ngân sách có sẵn, khơng thay đổi khi thay đổi mục tiêu
hay khi tình hình thay đổi do tác động chính sách.
- Chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 59/2015/QĐTTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn
nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, cụ thể:
* Các tiêu chí về thu nhập
- Khu vực nơng thơn: Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập 700.000
đồng/người/tháng.
- Khu vực thành thị: Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập
900.000 đồng/người/tháng.
* Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản
- Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước
sạch và vệ sinh; thông tin.
- Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ
số): tiếp cận các dịch vụ y tế; BHYT; trình độ giáo dục của người lớn;
tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình qn đầu
người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn
thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.

14



Bảng 1.1: Bảng xác định nghèo đa chiều
Chiều
nghèo

Chỉ số đo lƣờng

Mức độ thiếu hụt

Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên đủ 15 tuổi
1.1 Trình độ giáo
khơng tốt nghiệp trung học cơ sở và hiện không
dục của người lớn
đi học
1. Giáo dục
1.2. Tình trạng đi Hộ gia đình có ít nhất 1 trẻ em trong độ tuổi đi
học của trẻ em
học (5 - 14 tuổi) hiện không đi học
Hộ gia đình có người bị ốm đau nhưng khơng
đi khám chữa bệnh (ốm đau được xác định là bị
2.1. Tiếp cận các bệnh/ chấn thương nặng đến mức phải nằm một
dịch vụ y tế
chỗ và phải có người chăm sóc tại giường hoặc
2. Y tế
nghỉ việc/học không tham gia được các hoạt
động bình thường)
Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên từ 6 tuổi trở
2.2. BHYT
lên hiện tại không có BHYT

Hộ gia đình đang ở trong nhà thiếu kiên cố
3.1. Chất lượng nhà hoặc nhà đơn sơ (Nhà ở chia thành 4 cấp độ:

nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố, nhà
3. Nhà ở
đơn sơ)
3.2. Diện tích nhà ở Diện tích nhà ở bình qn đầu người của hộ gia
bình quân đầu người đình nhỏ hơn 8m2
4.1. Nguồn nước Hộ gia đình khơng được tiếp cận nguồn nước
hợp vệ sinh
4.
Điều sinh hoạt
kiện sống
4.2. Hố xí/nhà vệ Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp
sinh
vệ sinh
5.1. Sử dụng dịch Hộ gia đình khơng có thành viên nào sử dụng
vụ viễn thông
thuê bao điện thoại và internet
5. Tiếp cận
Hộ gia đình khơng có tài sản nào trong số các
thông tin
5.2. Tài sản phục vụ
tài sản: Tivi, đài, máy vi tính; và khơng nghe
tiếp cận thơng tin
được hệ thống loa đài truyền thanh xã/thôn

15



×