Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

slide 1 ñaát nöôùc nguyễn khoa điềm tröôøng thpt chu vaên an ñaklak ngöõ vaên lôùp 12 chuaån – tieát 28 29 giaùo vieân nguyeãn thò ngaùt a tìm hiểu chung i tác giả nguyễn khoa điềm sinh năm 1943 tại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẤT NƯỚC



NGUYỄN KHOA ĐIỀM



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>A. Tìm hiểu chung.</b></i>
<i><b> I. Tác giả.</b></i>


-<b><sub>Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại xã Phong Hoà, </sub></b>


<b>huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, trong một gia </b>
<b>đình trí thức có truyền thống u nước và cách mạng.</b>


<b>- Ông từng giữ nhiều trọng trách: Tổng thư kí hội nhà văn </b>
<b>Việt Nam khoá V, Bộ trưởng bộ văn hố thơng tin, Bí thư </b>
<b>Trung ương Đảng,... </b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


Dựa vào tiểu dẫn, em
hãy nêu những nét cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-<b><sub>Ơng thuộc thế hệ các nhà thơ thời kì chống Mĩ cứu </sub></b>
<b>nước.</b>


-<b><sub>Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu </sub></b>
<b>sắc chính luận.</b>


<b>- Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (thơ, 1972), Mặt đường </b>
<b>khát vọng (trường ca, 1974), Ngơi nhà có ngọn lửa ấm </b>


<b>(thơ, 1986),... </b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>II. Đoạn trích.</b></i>
<i><b>1. Xuất xứ.</b></i>


<b>- Đoạn trích thuộc phần đầu chương V của trường ca Mặt </b>
<b>đường khát vọng.</b>


<b>- Trường ca Mặt đường khát vọng được tác giả hoàn </b>


<b>thành ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971, viết về sự thức </b>
<b>tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam về non </b>
<b>sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường </b>
<b>đấu tranh hồ nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ </b>
<b>xâm lược.</b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


Trình bày hiểu biết
của em về xuất xứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. Bố cục. </b></i>


<b> a. Phần 1 (Khi ta lớn lên...muôn đời...). Cảm nhận về </b>


<b>đất nước.</b>


<b> b. Phần 2 (còn lại). Tư tưởng: "Đất Nước của Nhân </b>
<b>dân". </b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>B. Đọc - hiểu văn bản</b></i>
<i><b>I. Hướng dẫn đọc.</b></i>


<b>Giọng đọc phù hợp giọng điệu chung của đoạn trích: giọng </b>
<b>tâm tình tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm.</b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Tìm hiểu văn bản. </b>


<b>1.Cảm nhận về đất nước (Phần một)</b>


<b>Đất nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ </b>
<b>thường hay kể.</b>


<b>Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn</b>


<b>Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh </b>
<b>giặc.</b>


<b>Tóc mẹ thì bới sau đầu</b>



<b>Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn</b>
<b>Cái kèo, cái cột thành tên</b>


<b>Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng</b>
<b>Đất nước có từ ngày đó...</b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


<b>-> Cảm nhận về đất nước qua những gì đơn sơ, gần gũi, </b>
<b>thân thiết trong đời sống của con người Việt Nam</b>


<b>-> Đất nước hiện lên với </b><i><b>những</b></i> <i><b>phong tục tập quán lâu đời; </b></i>
<i><b>truyền thống yêu nước, cần cù, thuỷ chung </b></i><b>của dân tộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>II. Tìm hiểu văn bản. </b></i>


<i><b>1. Cảm nhận về đất nước .</b></i>


<b>Tác giả</b> <b>tách ý niệm </b><i><b>đất nước</b></i><b> thành hai yếu tố </b><i><b>đất</b></i><b> và </b><i><b>nước</b></i>


<b>để cảm nhận và suy tư.</b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>



Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


Đọc đoạn thơ: “Đất là
nơi…giỗ Tổ.”.Ở đoạn
thơ này, tác giả cảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đất là nơi anh đến trường.</b>
<b>Nước là nơi em tắm</b>


<b>Đất Nước là nơi ta hò hẹn</b>


<b>Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm</b>
<b>Đất là nơi “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc”</b>


<b>Nước là nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi”</b>
<b>Thời gian đằng đẵng</b>


<b>Khơng gian mênh mơng</b>


<b>Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ</b>
<b>Đất là nơi Chim về</b>


<b>Nước là nơi Rồng ở</b>


<b>Lạc Long Quân và Âu Cơ</b>


<b>Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng</b>
<b>……….</b>



Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-> Đất nước là không gian gần gũi với cuộc sống mỗi con </b>
<b>người; là không gian gắn với kỉ niệm đầy dịu ngọt của tình </b>
<b>u đơi lứa; là núi sông, rừng bể; là không gian sinh tồn </b>


<b>của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ </b>


<b>-> Đất nước hiện ra vừa thiêng liêng, lớn lao, vừa gần gũi, </b>
<b>thân thiết với mỗi người. </b>


<i><b><sub>Đất nước trên phương diện địa lí và lịch sử, khơng gian và </sub></b></i>


<i><b>thời gian.</b></i>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-> Sử dụng sáng tạo chất liệu văn hoá dân gian: tục ăn </b>
<b>trầu, bới tóc; truyện cổ tích Trầu cau; truyền thuyết </b>


<b>Thánh Gióng, Hùng Vương; ca dao,... tạo nên cách cảm </b>
<b>nhận tự nhiên, bình dị mà mới mẻ, sâu sắc. </b>


<b>Tóm lại: khái niệm về Đất Nước khơng phải là cái gì trừu </b>
<b>tượng mà rất cụ thể trong đời sống vật chất và tinh thần </b>
<b>của người Việt. Đoạn thơ là một định nghĩa về Đất Nước </b>
<b>thấm đẫm văn hoá của người Việt.</b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>



Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


Em hãy nhận xét về cách sử
dụng các chất liệu dân gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-<b><sub>Đất nước kết tinh, hóa thân trong cuộc sống mỗi con </sub></b>


<b>người, là sự gắn bó giữa Cá nhân và Cộng đồng, giữa thế </b>
<b>hệ này và thế hệ khác.</b>


-<b><sub>Khi có sự kết hợp giữa các cá thể thì đất nước bền vững </sub></b>
<b>và đầy sức sống. Khi chúng ta gắn bó với cộng đồng thì đất </b>
<b>nước có sức mạnh và tầm vóc vĩ đại.</b>


<b>- Thế hệ sau sẽ "mang" đất nước đến những tương lai tốt </b>
<b>đẹp hơn, huy hoàng hơn hôm nay.</b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


Đọc đoạn thơ: “Trong anh và
em…muôn đời…”.Ở đoạn thơ
này, mạch thơ hướng vào những


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- <b><sub>Đất nước là máu xương, là sinh mệnh của mình.</sub></b>


- <b><sub>Phải u q, bảo vệ, khi cần, có thể hi sinh cho đất </sub></b>
<b>nước.</b>



<b>-> Lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ về trách nhiệm với đất nước</b>
<b>-> chỉ như lời tự nhủ, tự dặn mình, chân thành, tha thiết.</b>
Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2 Tư tưởng: "</b><b>Đất Nước của Nhân dân"</b></i>


-<b>Những cảnh quan thiên nhiên kì thú gắn liền và chứa đựng </b>
<b>cuộc đời, tâm hồn, lối sống của nhân dân. </b>


<b>-> Cảm nhận độc đáo, mới mẻ về thiên nhiên đất nước .</b>


<b>-> Gợi lên cội nguồn thiêng liêng của đất nước và truyền thống </b>
<b>tốt đẹp của dân tộc: thuỷ chung, tình nghĩa, anh hùng, hiếu học </b>
<b>-> niềm yêu mến, tự hào về đất nước.</b>


<b>- Cảm nhận khái quát sâu sắc và đầy thấm thía:</b>


<b>Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy</b>
<b>Những cuộc đời đã hố núi sơng ta…</b>


<b>-> Sự hố thân của nhân dân vào dáng hình đất nước. </b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


Nhà thơ cảm nhận về
những thắng cảnh của
đất nước như thế nào ?
Sự cảm nhận ấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

VỊNH HẠ LONG



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HÒN TRỐNG MÁI



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-<b><sub> Vai trị của nhân dân trong bốn nghìn năm dựng nước và </sub></b>
<b>giữ nước:</b>


<b>+ Cần cù trong lao động.</b>


<b>+ Anh hùng trong chiến đấu chống ngoại xâm. </b>


<b>+ Gìn giữ những nét văn hoá của dân tộc qua bao bão táp </b>
<b>phong ba của lịch sử. </b>


<b>=> Nhân dân đã làm ra đất nước.</b>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


Khi nhìn vào bốn nghìn


năm đất nước, nhà thơ cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>- Vẻ đẹp tinh thần của nhân dân:</b>
<b>+ Say đắm trong tình yêu;</b>


<b>+ Quý trọng nghĩa tình;</b>


<b>+ Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu.</b>



<b>-> Vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân được gợi lên từ những </b>
<b>câu ca dao quen thộc.</b>


<i><b>=> Cảm nhận mới mẻ của tác giả về lịch sử, văn hoá của </b></i>
<i><b>đất nước; vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân.</b></i>


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> </b><b>3. Nghệ thuật.</b></i>


<b> - Sử dụng nhuần nhị, đa dạng, sáng tạo các chất liệu văn </b>
<b>hoá và văn học dân gian trong câu thơ hiện đại -> đem lại </b>
<b>sức hấp dẫn của đoạn trích. </b>


-<b><sub>Giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng, thiết tha.</sub></b>
<b>- Hình thức biểu đạt giàu suy tư.</b>


Em hãy nêu những ví dụ cụ thể và
nhận xét về cách sử dụng chất liệu


văn hố dân gian của tác giả ?Vì
sao có thể nói chất liệu văn hố
dân gian ở đoạn trích này gợi ấn
tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ ?


(Các nhóm thảo luận)


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nêu khái quát nội dung
và nghệ thuật của bài


thơ ?


Ngày... Đọc văn <b>ĐẤT NƯỚC</b>


Tiết 28,29 <i>Nguyễn Khoa Điềm</i>


<i><b>III. Kết luận</b></i>


-<b>Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm </b>


<b>về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên </b>
<b>nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hố,...</b>


<b>- Đoạn thơ đã tạo ra một khơng gian nghệ thuật riêng đưa ta </b>
<b>vào thế giới gần gũi, mĩ lệ và bay bổng của ca dao, truyền </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài tập về nhà</b>



</div>

<!--links-->

×