Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

tr­êng thpt nguyôn méng tu©n m«n lþch sö bµi 31 – tiõt 3839 chương trình tập huấn 1 tại sao phải gdbvmt trong môn lịch sử 2 những thuận lợi khó khăn trong việc lồng ghép gdbvmt trong môn lịch sử 3 s

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN</b>



1- TẠI SAO PHẢI GDBVMT TRONG MÔN


LỊCH SỬ



2- NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN


TRONG ViỆC LỒNG GHÉP GDBVMT


TRONG MƠN LỊCH SỬ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nguyên nhân cơ bản gây suy thối mơi trường là


do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người.


Thông qua GDBVMT giúp con người có thái độ


thân thiện hơn với mơi trường, phát triển kinh tế


hài hịa với việc BVMT, có thói quen, hành vi



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Con người là một thành tố của môi trường, chịu


sự tác động của môi trường, đồng thời con người


cũng tác động trở lại đối với môi trường gây ô



nhiễm hoặc suy thối mơi trường hoặc cải tạo mơi


trường trở nên phong phú và tiện nghi hơn. Hoạt


động của con người làm thay đổi diện mạo mơi


trường thì chính con người phải gánh chịu những


hậu quả của sự thay đổi đó. Nếu con người khai


thác tự nhiên không hợp lý, không tuân thủ những


quy luật của tự nhiên thì sẽ bị tư nhiên

“trừng



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mơn Lịch sử giúp học sinh hiểu q trình


con người đã tác động vào thế giới tự nhiên


như thế nào, sự tác động đó đã đem lại




những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực nào


cho mơi trường tự nhiên. Góp phần

dự báo



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sự phát triển lịch sử xã hội loài người gồm


3 yếu tố: Con người, thời gian và không



gian. Con người là chủ thể của lịch sử,


khơng có con người sẽ khơng có lịch sử;



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, lịch sử văn


hóa có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đó là dấu vết


của quá khứ, là

“cầu nối”

giữa quá khứ và hiện


tại, giúp các thế hệ nối tiếp nhau hình dung, có



biểu tượng về các sự kiện, con người, quang cảnh


đã qua nay khơng cịn nữa.



Qua quan cảnh của các di tích, những tổ chức vui


chơi, lễ hội người ta như sống lại quá khứ và từ đó


sẽ có tác dụng giáo dục thế hệ trẻ quay về cội



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Một nắm rác, một tờ giấy vụn, một túi bọc ni lông
ném bừa bãi... Hành động ấy là những hành động thiếu
đạo đức vệ sinh; hành động như vậy là những hành động
phá hoại môi trường sống.


Hành động khạc, nhổ, tiêu tiểu bừa bãi cũng là
những hành động thiếu đạo đức vệ sinh, khiến cho môi
trường sống ô nhiễm, bất tịnh, uế trược, hôi thối, đầy dẫy
những loại vi trùng của mọi thứ bịnh tật, nhất là vi trùng


bệnh lao phổi, bệnh ung thư, bệnh cùi, v.v...


Những dịng viết bậy, bơi xố bẩn thiểu trên những
khu di tích, lăng tưởng niệm là những hành động huỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ăn xong những hộp kem,
thay vì cho vỏ vào thùng
rác, các bạn trẻ này xả rác


ngay sau chỗ ngồi.


Rác bị nhiều người thiếu ý
thức vứt lại la liệt sau các ghế


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đoàn rước tiến về đền
Thượng, nơi diễn ra lễ


dâng hương.


Người dân từ mọi miền của
đất nước đang làm lễ trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lị hóa vàng mã ln đỏ
lửa.


Tuy nhiên, người đông nên bất
cứ khoảng trống nào cũng bị sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bất chấp biển cấm, hàng
quán vẫn bày bán, người



nằm, ngồi la liệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cổng chùa Láng thành bãi đỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Sân đình Kim Liên - trấn
phương nam Thăng Long


thành "chợ cóc".


Giếng ngọc mắt rồng cạnh
đình Kim Liên bị biến thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Họ đang gìn giữ hay đang phá hoại (?)</b>



Tất cả các di tích hay các hiện vật
văn hóa đều phải phục chế và


trùng tu


để lưu lại cho các đời sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Vì thiếu hiểu biết, nhiều người đã
vơ tình làm mất đi giá trị của


những di tích văn hố.


<b>Họ đang gìn giữ hay đang phá hoại (?)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nói đến sự bảo vệ và giữ gìn mơi trường sống tức



là nói đến

<b>đạo đức vệ sinh</b>

.

<b>Đạo đức vệ sinh là </b>


<b>những hành động hằng ngày của chúng ta </b>



<b>không làm ô nhiễm môi trường sống</b>

. Không làm



ô nhiễm môi trường sống tức là

<b>không làm khổ </b>



<b>đau cho mình và cho mọi người</b>

.



Từ ngàn xưa cho đến ngày nay, con người sống


trên hành tinh này đã từng xây dựng bao nhiêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nếu có một luật pháp nào được đặt ra để bắt buộc


mọi người dân phải thi hành luật bảo vệ và giữ gìn


vệ sinh mơi trường sống, mà không dạy họ mọi



<b>hành động đạo đức về trách nhiệm và bổn </b>



<b>phận giữ gìn vệ sinh mơi trường sống</b>

thì chẳng



bao giờ họ tuân hành pháp luật đó.



Do đó việc giáo dục đạo đức vệ sinh mơi trường


cho học sinh là rất cần thiết, người lớn phải biết



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Luật lệ là giúp cho mọi người sống có an ninh trật tự, thế mà
áp dụng luật lệ thì mọi người sẽ rất khó chịu. Họ chẳng biết


trách nhiệm và bổn phận thi hành đạo đức vệ sinh phải làm như
thế nào cho đúng, cho phải. Vì thế từ trước đến nay, người ta


chỉ biết thi hành theo <b>luật lệ giữ gìn vệ sinh</b>, chứ nào có biết
đâu lại có <b>đạo đức vệ sinh môi trường </b>bao giờ.


Theo luật lệ vệ sinh thì họ làm cho lấy có. Nếu khơng có lời
kêu gọi nhân dân giữ gìn vệ sinh thành phố sạch đẹp của nhà
nước thì họ lại sống quăng ném rác bừa bãi, khơng có chút
hành động vệ sinh nào cả. <b>Họ đâu biết rằng hành động đạo </b>
<b>đức vệ sinh là đem lại sức khỏe bình an cho họ; họ đâu biết </b>
<b>rằng bịnh tật là do hành động ném rác bữa bãi thiếu vệ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ném rác từ trong nhà tới ngoài đường, đi tới đâu cũng thấy rác
bẩn tới đó: dưới sơng, trên bờ, đâu đâu cũng thấy rác bẩn.


Thỉnh thoảng lại thấy heo chết, chuột chết, gà chết,... trơi nổi
dưới dịng sơng, kinh, mương, rạch, suối, hồ, ao, v.v... mùi hơi
thối bất tịnh rất khó chịu. Mọi người sống như vậy làm sao gọi
là giữ vệ sinh môi trường; sống như vậy chỉ là làm ô nhiễm


thêm môi trường mà thôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chủ đề Ngày Môi trường thế giới năm 2009 là:



“Trái đất cần chúng


ta! Hãy liên kết chống



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

LỒNG GHÉP GDBVMT Ở ĐÂU ?



1- Phong trào xây dựng “Trường học thân thiện,


học sinh tích cực”




2- Trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên


lớp.



3- Trong các hoạt động tham quan, thực địa, các


buổi học ngoại khoá



4- Trong giảng dạy lịch sử địa phương (

caùc



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1- Đối với kiều bài văn hố-xã hội: bảo vệ các


di tích văn hố, lịch sử cách mạng……, các



phong tục tập quán...



2- Đối với kiều bài tiền đề cho các cuộc khởi


nghĩa ... Bức tranh tình hình kinh tế lúc bấy giờ,


đời sống của các từng lớp nhân dân.



3- Đối với kiều bài về khoa học kỷ thuật: tác


động mặt trái của KHKT ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>PHONG TRÀO “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC </b>
<b>THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”</b>


Qua 1 năm thực hiện, cả nước có 37.011 trường


đăng ký tham gia (chiếm 95% tổng số trường



trong cả nước) với 13.060 di tích được nhận chăm


sóc (trong đó có 1.357 di tích cấp quốc gia,



5.8995 đền thờ, nghĩa trang liệt sĩ). Có 5.440




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Cần Đước-Long An không những
là vùng đất được biết đến với đặc
sản gạo nàng thơm Chợ Đào mà
cịn là nơi có nhiều di tích lịch sử
văn hóa.Có dịp về Cần Đước, bạn
đừng quên ghé thăm một cơng trình
kiến trúc điêu khắc cổ ở xã Long


Hựu Đông mà nhân dân địa phương
thường gọi là Nhà Trăm Cột ( vì có
trên 100 cột).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Chùa Tôn Thạnh


Nằm cạnh tỉnh lộ 835 thuộc
địa phận xã Mỹ Lộc, huyện
Cần Giuộc là một ngôi chùa
đã nổi tiếng từ lâu trong lịch
sử và văn học: Chùa Tôn


Thạnh - một di tích lịch sử
đã được Bộ VHTT xếp hạng
cấp Quốc gia ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Chùa Phước Lâm



Chùa Phước Lâm tọa lạc
tại ấp Xóm Chùa, Xã



Tân Lân, huyện Cần
Ðước, tỉnh Long An.
Vào năm 1880, một


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Di tích lịch sử Bình Thành</b>


Bình Thành là một vùng đất trũng
thấp có nhiều bưng trấp xen lẫn
với những giồng đất cao tạo nên
một địa hình khá phức tạp thuộc
huyện Đức Huệ, tỉnh Long An.
Khu vực này nằm ở vị trí tiếp
giáp giữa miền Đơng và miền


Tây Nam Bộ, gần với Sài Gòn và
dựa lưng vào nước bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Huỳn</b>
<b>h Đức</b>


Cách Thị xã Tân An 3,5km
về phía Tây, lăng Nguyễn
Huỳnh Đức là một trong


những kiến trúc lăng mộ cổ
nhất ở Long An còn tồn tại
gần như nguyên vẹn cho đến
ngày nay. Đây là một quần
thể kiến trúc bao gồm các
cơng trình chính như cổng,


lăng mộ, đền thờ Kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Di tích khảo cổ học Rạch Núi</b>


Di tích khảo cổ học Rạch Núi là
một gò đất rộng khoảng 1 hecta,
bình diện gần trịn , đường kính
trung bình khoảng 100 mét , cao
hơn 6 mét so với mặt đất tự nhiên ,
xung quanh có rạch bao bọc. Trên
mặt gị có nhiều cây cổ thụ , bao
quanh gò là Rạch Núi , là một con
rạch nhỏ - nhánh của sông Cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Di tích lịch sử "Vàm Nhựt Tảo


Là nơi giao hội giửa sông Vàm
Cỏ Đông và sông Nhựt Tảo,
Vàm Nhựt Tảo là một vùng


sông nước phẳng lặng hiền hòa
thuộc xã An Nhựt Tân, huyện
Tân Trụ, tỉnh Long An. Nhưng
vào ngày 10/12/1861, vàm


</div>

<!--links-->

×