Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an Ngu van 12 chuan tu tiet 1 den tiet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.88 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 1-2

khái quát vhvn từ cách mạng tháng tám 1945



Ngày soạn :

đến hết thế kỉ xx.


N

gày giảng : (2 tit)



A-Mục tiêu bài học : Gióp h/s:



-Hiểu đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển ,những thành tựu


chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN giai đoạn từ CM tháng 8-1945


đến 1975.



-Thấy đợc những đổi mới bớc đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975,đặc biệt


là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.



B-Ph

ơng tiện thực hiện

: SGK,SGV,Thiết kế bài học,các tài liệu tham khảo.


C-Cách thức tiến hành: Trao đổi thảo luặn ,trả lời câu hỏi.



D-Tiến trình dạy học:


1-

n nh lp,KT s s.



2-KT bài cũ: KT sách vở ,tài liệu,t tởng,tình cảm của h/s.


3-Bài mới:



CM thỏng 8-1945 đã mở ra một kỉ nguyên mới,kỉ nguyên độc lập tự do của dân


tộc VN.Một nền văn học CM,thống nhất,phát triển dới sự lãnh đạo của Đảng đã


đợc khai sinh.Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu những nét khái quát nhất về quá


trình phát triển,thành tựu chủ yếu của VHVN từ CM tháng 8-1945 đến hết thế kỉ


XX.



Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt




HS đọc mục 1 & trả lời câu hỏi:


Nhứng yếu tố hồn cảnh lịch sử,


XH,văn hố nào đã ảnh hởng đến sự


phát triển của VHVN từ


1945-1975?



HS đọc mục 2 & lập bảng:



I-Khái quát VHVN từ CM tháng Tám


nm 1945 n nm 1975.



1)Vài nét vê hoàn cảnh lịch sử,XH,văn


hoá.



-30 nm chin tranh liờn tc

t nc


b chia cắt,KT nghèo nàn chậm phát


triển,giao lu quốc tế hạn hẹp,chịu ảnh


h-ởng văn hoá các nớc XHCN nh Liên


Xô(cũ),Trung Quốc.



-Đờng lối văn nghệ của Đảng đã tạo nên


một nền văn học thống nhất & phát


triển(vh là 1bộ phận trong sự nghiệp


CM,là 1 h/đ tinh thần phong phú có hiệu


quả trong đ/t & pt XH.Đó là nền vh


thống nhất về t tởng, tổ chc,quan nim


kiu nh vn- chin s.)



2)Quá trình phát triển và những thành tựu


chủ yếu.




Chặng
đ-ờng


Ch bao
trựm


Văn xuôi Thơ Kịch,lí
luận,nghiên
cứu,phê bình



1945-1954




1955-Ca ngi T
quc c lp t
do,ND,Bỏc
H,CM thỏng
8 &KCCP


Ca ngợi đ/n&


Tr.ngắn của Trần
Đăng,Nam Cao,Kim
Lân,Hồ Phơng.
Truyện vừa của
Nguyễn Đình Thi,Võ
Huy Tâm,Tô



Hoài,Nguyên Ngọc,
Nguyễn Huy Tởng,
Nguyễn Văn Bổng.
Cửa biển (Nguyên


Thơ HCM viết ở VB,
Tố Hữu,XD,CLV,Tế
Hanh,Nguyễn Đình
Thi,Hoàng


Cầm,Quang Dũng,
Chính Hữu,Hữu
Loan,Hoàng Trung
Thông,Minh Huệ.


Gió lộng(Tố Hữu),


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1964



1965-1975


ND Việt Nam
trong những
năm XD CNXH
ở mièn Bắc ,đ/t


chống Mĩ nguỵ
ở miền Nam.



Ca ngợi hiện
thực hào hùng
cả nớc cùng ra
trận, giải phãng
miỊn Nam
thèng nhÊt tỉ
qc.


Hồng),Mùalạc
(NguyễnKhải),Đi
bớc nữa(Nguyễn Thế
Phơng),Bão biển
(Chu Văn),Tranh
tối tranhsáng(Nguyễn
Cơng Hoan),Mời
năm(TơHồi),Sơng
Đà
(Nguyễn Tn),Sống
mãi vớithủđơ(Nguyễn
Huy Tng),Trcgi
nsỳng(LờKhõm),
Cao


điểm cuối cùng(Hữu
Mai),Ngời ngời lớp
lớp(Trần Dần),Cáisân
gạch,Vụ lúa chiêm
(Đào Vũ)



H sng & chiến đấu,
Chiến sĩ(Nguyễn
Khải),Dấu chân ngời
lính,Mảnh trăng cuối
rừng(NMC),Vào lửa,
Mặt trận trên cao
(NĐT),HN ta đánh
Mĩ giỏi(NT),Rừng xà
nu(NTT),Chiếc lợc
ngà(NQS),Ngời mẹ
cầm súng(NT),Hịn
đất(Anh Đức).


ánh sáng & phù sa
(Chế LanViên),Tiếng
sóng(TếHanh),Riêng
chung(XD),Trời mỗi
ngày lại sáng(HC),
Ngời chiếnsĩ(NĐT),
Những cánh buồm
(Hồng TrungThơng)
Những đồng
chỉtrung
kiên(Thanh
Hải),Q
hơng(Giang Nam)


Ra trận,Máu và
hoa(TH),Hoa ngày
thờng ,Chim báo


bão(CLV),Hai đợt
sóng(XD),Đầu súng
trăng treo(Chính
Hữu)Vầng trăng
quầng lửa(PTD),
Hơng cây bếp lửa
(LQV,Bằng Việt),
Chiến trờng gần
chiến trờng xa(HC),
Ng.Duy,Vũ Quần
Phơng,Ng.Khoa
Điềm,Trần Đăng
Khoa.
(Học Phi),
Ngọn lửa(Ng.
Vũ),Chị Nhàn
Nổi gió(Đào
Hồng Cẩm)
LLNCPB:
Hồi Thanh,
Đặng Thai Mai
Xn Diệu,
CLV.


-Kịch:
Đại đội trởng
của tơi(ĐHC),
Đơi mắt(Vũ
Dũng Minh),
Tiền tuyến gọi


(Trần Qn
Anh).
-LLNCPB:
Lê Đình Kị,
Phong Lê,Huệ
Chi,Hoàng
Trinh.


Hoạt động của GV& HS Yêu cầu cần đạt
Những đặc điểm cơ bản của VHVN


1945-1975?


Cñng cè tiÕt 1


3-Nnững đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945
đến năm 1975.


a)Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng CM
hoá,gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất
n-ớc.


-Văn học đã trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp
thời những nhiệm vụ CM.


b)Nền văn học hớng về đại chúng.


ND vừa là đối tợng phản ánh vừa là nguồn bổ sung
cho lực lợng sáng tác.



-Đề tài đại chỳng ,nhõn vt i chỳng(cụng,nụng,
binh)


-Cách viết giản dị,ngắn gọn,giản dị,dễ hiểu.
c)Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi
và cảm hứng lÃng mạn.


-Cht s thi: Tp trung phn ánh những vấn đề cơ
bản nhất của đ/n.


-Cảm hứng lãng mạn:Khẳng định lí tởng và vẻ đẹp
con ngời hớng ti tng lai.


-Những nét chính về tình hình lịch sử ,XH,văn hoá
có ảnh hởng tới văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hng dẫn học bài ở nhà. Những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945-1975.Học bài theo câu hỏi SGK
Bài sau :Học tip.


Tiết 2
A-Mục tiêu:(Giống tiết 1)


B-Phơng tiện thực hiện:SGK,SGV, TLTK.


C-Cỏch thc tiến hành:Trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học:-ổn định lớp ,KT sĩ số.


-KT bài cũ: Câu 1,2,3(SGK).
-Bµi míi.



Hoạt động của GV& HS u cầu cần t
HS c SGK v tr li cõu hi:Túm


tắt vài nét về hoàn cảnh lịch sử
,XH và văn hoá ?


II-Vi nét khái quát VHVN từ năm 1975 đến hết
thế kỉ XX.


1)Hoàn cảnh lịch sử ,XH và văn hoá.
-Đất nớc thống nhất.


-Đất nớc gặp khó khăn trong 2 cuộc chiến tranh ở
biên giới Tây Nam& biên giới phía Bắc.


-Hu qu ca 30 năm chíên tranh.
-C/s địi hỏi đổi mới,vh địi hỏi i mi


2)Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu.
Giai


đoạn Văn xuôi Thơ Kịch Lí luận phêbình



1975-2000


t trng(Ng.Trng
Oỏnh),Hai ng.tr lại
trung đoàn(Thái Bá
Lợi),Đứng trớc


biển(Ng.Mạnh Tuấn),
Gặp gỡ cuối năm(Ng.
Khải),Thời xa vắng(Lê
Lựu),Mùalá rụngtrong
vờn(Ma Văn Kháng),
Ngời đàn bà trên ch.
tàu tốc hành,Chiếc th.
ngoài xa(NMC),Tớng
về hu(Ng.HuyThiệp),
Mảnh đất lắm ngời
nhiều ma(NKTrờng),
Cát bụi chân ai (Tơ
Hồi),Ai đã đặt tên
cho dịng sơng(Hồng
Phủ Ngọc Tờng),Cái
đêm hơm ấy đêm gì
(Phùng Gia Lộc)


Trờng ca s đồn(Ng.
Đức Mậu),Đờng tới
thành phố(Hữu Thỉnh),
Khối vng ru bích(Th.
Thảo),ánh trăng(Ng.
Duy),Xúc xắc mùa thu
(Hoàng Nhuận Cầm),Tự
hát(XQ),Ngời đàn bà
ngồi đan(ý Nhi),Sự mất
ngủ của lửa(Ng.Quang
Thiều),Đổ bóng xuống
mắt trời(Hồ Anh Thái),


Hoa trên đá(ClV),Một
tiếng đờn(TH),Tiếng hát
tháng giêng(Y Phơng),
Nhà thơ và hoa cỏ(Trần
Nhuận Minh),Gọi nhau
qua vách núi(Thi
Hồng).


KÞch cđa Lu
Quang Vị :
Vơ án 2000
ngày,Hồn Trơng
Ba da hàng thịt,
Tôi và chúng ta.
-DoÃn Hoàng
Giang:Nhân danh
công lí.


-Xuân Trình:Mùa
hè ở biển


Chuyện thơ
(Hoài
Thanh),Thi
pháp thơ TH
(Trần Đình
Sử),Tìm hiểu
phong cách
Nguyễn Du
trong TK(Ph


Ngọc),Nhà
văn t tởng và
phong
cách(Ng.Đg
Mạnh),Cánh
bớm và đoá
hớngdơng
(Vơng Trí
Nhàn),...


Đánh giá chung:


-T nm 1975-1985:VHVN tng bc đổi mới
-Từ năm 1986 trở đi:VHVN đổi mới mạnh mẽ ,sâu
sắc,tồn diện.


Nhìn chung ,VHVN từ năm 1975đến hết thế kỉ XX
đã vận động theo khuynh hớng dân chủ hoá,mang
tính nhân ,bản nhân văn sâu sắc


III-KÕt luËn


-Truyền thống t tởng lớn mà VHVN 1945-1975
Truyền thống t tởng lớn mà VHVN đã kế thừa: CN nhân đạo, CN yêu nớc và CN anh
1945-1975 kế thừa là gì ? Thành tựu hùng.Thành tựu :Thơ và truyện ngắn.


nổi bật về thể loại? Hạn chế:Nội dung t tởng cha sâu sắc.NT một số
-Hạn chế của VHVN 1945-1975? tác phẩm còn non yếu sơ lợc.Cách thể hiện con
ngời còn đơn giản ,một chiều.



-Từ năm 1975 ,nhất là tù năm 1986 VHVN đã bớc
vào công cuộc đổi mới.


Củng cố kiến thức -HS đọc ghi nhớ


-Vì sao VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX phải đổi
mới.


-Thành tựu ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài sau: Nghị luận về một t tởng đạo lí.


Tiết 3 nghị luận về một t tởng đạo lí
Ngày soạn: (1 tit)


Ngày giảng:


A-Mục tiêu bài học: Gióp HS


-Biết nêu ý kiến nhận xét,đánh giá đối với một t tởng đạo lívà vận dụng kết hợp các thao tác
lập luận trong bài văn nghị luận.


-Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm.
B-Phơng tiện thực hiện: SGK ,SGV, TLTK.


C-Cách thức tiến hành: Trao đổi thảo luận ,trả lời câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học:


-ổn định lớp,KT sĩ số.



-KT bài cũ:Hồn cảnh lịch sử ,XH và văn hố của VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX?
-Bài mới: Trớc đây trong chơng trình bậc trung học bài NL thờng đợc chia ra 2 loại :


NLXH và NLVH. Cách chia này đôi khi trở nên quá rộng.để cụ thể hơn , văn NL có thể chia
ra các hình thức sau:


-NL về 1 t tởng đạo lí.
-NL vè 1 hiện tợng đời sống.
-NL về 1 ý kiến bàn về văn học.
-NL về 1 bài thơ ,đoạn thơ.


-NL vỊ 1 t¸c phẩm ,đoạn trích văn xuôi.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiĨu bµi: “...”


Hoạt động của GV và HS u cầu cn t


HS trả lời phần Gợi ý thảo luận
trong SGK?


1)Tìm hiểu đề và lập dàn ý
Đề bài:


Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơTố Hữu:
<i>Ôi !Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?</i>


<i>(Một khúc ca)</i>
a)Tìm hiểu đề:


-Vấn đề đợc nêu trong câu thơ là: Sống đẹp.
-Để sống đẹp:



§èi víi con ngêi nãi chung:


-Phải có lí tởng sống đúng đắn cao đẹp.
-Phải có hiểu biết sâu rộng về KH và đ/s.


-Phải có tâm hồn phong phú,tình cảm lành mạnh.
-Phải ln hành động phù hợp với pháp lí và đạo lí
góp phần vào sự phát triển XH và phát triển bản thân
Đối với thanh niên HS:


-Nói chung,phải rèn luyện cả 4 phẩm chất trên.
-Nói riêng,phải thờng xuyên rèn luyện để có kết quả
cơng tác,học tập tốt và có lối sống lành mạnh


*Cã thĨ sư dơng tỉng hỵp c¸c thao t¸c:


-Giải thích:Sống đẹp là gì?Sống khơng đẹp là gì?Tại
sao đã là con ngời thì phải sống đẹp?


-Phân tích: Các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp.
Trong giao tiếp : núi nng tha gi


Trong công việc:trách nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Công việc của phần Mở bài là gì?


Bi vn NL về1t tởng đạolí thờng
bàn về vấn đề gì?



Cã thĨ dïng những thao tác lập luận
nào?


Các bớc làm bài NL...?


(Cho HS đọc Ghi nhớ .Hớng dẫn HS
thực hiện phần Luyện tập tromg
SGK.)


Cđng cè kiÕn thøc
Híng dÉn häc tËp ë nhà


Trong lối sống :lành mạnh


-Chứng minh:Nêu những tấm gơng ngời tèt viƯc
tèt.


-B×nh ln:


Khẳng định sống đẹp là thuộc tính đặc thù của con
ngời


Phê phán những hiện tợng sống không đẹp nh: ích
kỉ,vơ trách nhiệm,vơ cảm độc ác.


-Ph¹m vi sư dơng t liƯu:
LÊy trong ®/s thùc tÕ.


Cã thĨ lÊy dÉn chứng trong văn học nhng rất hạn
chế.



b)Lập dàn ý


<i>M bi:Dn lun </i> Gii thiu vn .
<i>Thõn bi:SGK</i>


<i>Kêt bài:SGK</i>


2)Cỏch làm bài NL về 1 t tởng đạo lí.
Bài văn NL...thờng bàn về các vấn đề sau:
-Quan niệm về c/s,lí tởng sống,thái độ sống.
-Quan niệm về tốt –xấu,thiện-ác,chính nghĩa –
gian tà,vị tha –ích kỉ.


-Các quan hệ XH nh :tình đồng loại ,tình bạn ,t/y.
-Các hành động hoặc các ứng xử nh: tích cực –tiêu
cực,có ý thức –vơ ý rhức,có văn hố -vơ văn hố.
Có thể sử dụng các thao tỏc:gt,pt,cm,so sỏnh ,bỏc b,
bỡnh lun.


Các bớc làm bài:


-Tỡm hiu sõu về t tởng đạo lí đợc đem ra bàn bạc.
-Phân tích,giải thích theo từng vế của vấn đề đợc
nêu.


-Phát biểu nhận định đánh giá của mình về t tởng
đạo lí đó.


-Nêu các luận cứ và phân tích các luận cứ đó để


khẳng định nhận định,đánh giá của mình.
Ghi nhớ (SGK).


Lun tËp.
Bµi tËp 1.
Bµi tËp 2
Mơc 2


Xem lại các bài <i>luyện tập.</i>


Bi sau: Vit bi lm vn số 1(Tham khảo đề trang
35).


TiÕt4-5 bài viết số 1
Ngày soạn: (2 tiết)
Ngày thực hiện:


A-Mục tiêu: Gióp HS


-Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn NL đã học để viết đợc bài NLXH bàn về 1 vấn đề t
t-ởng đạo lớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B-Phơng tiện thực hiện: SgK,SGV,TLTK.
C-Cách thức tiến hành: HS làm bài tại lớp.
D-Tiến trình lên lớp :


-n định lớp,KT sĩ số.
-KT phần chuẩn bị ở nhà.
-Đề bài:(Đề 3 tr. 35)



Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do unéco đề xớng: “Học để biết,học
để làm,học để chung sống,học để tự khẳng định mình”.


Yêu cầu của đề:


Xác định mục đích học tập của HS,SV do UNESCO đề xớng:
-Học để biết(y/c tiếp thu kiến thức)


-Học để làm,học để chung sống,học để tự khẳng định mình (y/c thực hành,vận dng kin thc,
tng bc hon thin nhõn cỏch.)


Biểu điểm:
Bài khá giỏi.
Bài TB.
Bài yếu .
Bài kém.


Hớng dẩn về nhà:
Bài sau :


Tuyên ngôn Độc lập.


Tit 6-7 tuyờn ngụn c lp


Ngày soạn: (2 tiết )
Ngày giảng:


A-Mục tiêu bài học: Gióp HS


-Hiểu đợc những nét khái quát về sự nghiệp văn học,quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ


bản trong PCNT của HCM.


B-Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn:SGK, SGV, TLTK.


C-Cách thức tiến hành:Trao đổi thảo luận trả, lời câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học:


-ổn định lớp ,KT sĩ số.


-KT bài cũ: Trình bày vài nét về hồn cảnh lịch sử,XH và văn hố giai đoạn 1975 đến hết thế
kỉ XX? Thành tựu ban đầu của VHVN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX?


-Bài mới: Chủ tịch HCM là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN.Ngời đã lãnh đạo Đảng ta ,ND ta đi
từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.Cuộc sống và sự nghiệp của Ngời mãi mãi là tấm gơng
sáng chói cho tồn thể ND ta noi theo.Đặc biệt ở HCM ,thơ văn của Ngời rất giản dị ,trong
sáng,sâu sắc ,đẹp đẽ nh đạo đức ,t tởng, tác phong,tâm hồn của Ngời. Học thơ văn của Ngời
tr-ớc hết là học theo đạo làm Ngời của Hồ Chủ tịch.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trình bày vài nét về tiểu sử của HCM?


Quan điểm sáng tác văn học của
HCM?


Nc ớch vit vn chớnh lun ca
HCM?


Nội dung truyện và kí?



Nội dung thơ ca ?
Đặc điểm nghệ thuật?
Đặc điểm PCNT của HCM ?


Củng cè kiÕn thøc.


I-Vµi nÐt vỊ tiĨu sư.


-Chủ tịch HCM sinh ngày 19-5-1890 trong một gia
đình nhà nho y/n quê ở xã Kim Liên ,Nam Đàn,
Nghệ An.


-HCM là nhà nho y/n và CM vĩ đại của dân tộc VN,
là nh vn ,nh th ln ca dõn tc.


II-Sự nghiệp văn học.
1)Quan điểm sáng tác.


a)Vn hc l mt v khớ chin đấu phục vụ có hiệu
quả cho sự nghiệp CM.Nhà văn phải là ngời chiến sĩ
trên mặt trận CM y.


b)HCM luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc
của văn học


(Tớnh chõn tht c coi l mt thc đo giá trị của văn
chơng nghệ thuật).


c)Khi cầm bút ,HCM bao giờ cũng xuất phát từ mục
đích,đối tợng tiếp nhận để quyết định nội dung và


hình thức của tỏc phm.


2)Di sản văn học.
a)Văn chính luận.


-Mc ớch:/t chớnh tr,tin công trực diện kẻ thù
hoặc thể hiện những nhiệm vụ CM của dân tộc qua
những chặng đờng lịch s.


(T/p tiêu biểu: Bản án...,TNĐL,Lời kêu gọi...,Không
có gì quý hơn...).


b)Truyện và kí.


-Nội dung: Vạch trần bộ mặt xảo trá của chính
quyền thực dân; bộc lộ lòng y/n và niềm tự hào dân
tộc(t/p tiêu biểu:SGK)


-Nghệ thuật: ngắn gọn ,súc tích. Lối viết nhẹ nhàng
đầy tính trào lộng.


c)Thơ ca.


-Ni dung: Nổi bật là nhân vật trữ tình có t/y thiên
nhiên,t/y đ/n, ND vơ hạn.Đó cịn là bản lĩnh gang
thép của nhà CM vĩ đại.( t/p : SGK).


-Nghệ thuật: Vừa mang màu sắc cổ điển vừa hiện
đại.



3)Phong c¸ch nghƯ tht.


(Phong cách đa dạng mà thống nhất; có sự kết hợp
giữa chính trị và văn chơng,t tởng vàNT,truyền thống
và hiện đại.PCNT có nguồn gốc :truyền thống gia
đình,mơi trờng văn hố,h/c sống,h/đ CM,cá tính
sáng tạo....PCNT cịn đợc hình thành do quan điểm
văn học của Ngời.)


-Văn chính luận: ngắn gọn,t duy sắc sảo,lập luận
chặt chẽ,lí lẽ đanh thép,bằng chứng đầy sức thuyết
phục giàu tính luận chiến,đa dạng về bút pháp.
-Truyện và kí: Hiện đại,có tính chiến đấu mạnh mẽ
và NT trào phúng sắc bộn.


-Thơ ca : Lời lẽ giản dị ,mộc mạc,dễ nhớ(Những bài
tuyên truyền CM)


VD: Thõn ngi chng khỏc thõn trõu
<i>Cỏi phần no ấm có đâu đến mình.</i>
<i> (Dân cày)</i>
<i> M tụi l mt oỏ hoa</i>


<i>Thân tôi trong sạch, tôi là cái bông.</i>
<i> (Ca sỵi chØ)</i>


Những bài thơ nghệ thuật hàm súc, un thâm vừa
cổ điển vừa hiện đại.


III-KÕt luËn.



Chủ tịch HCM có một tâm hồn nghệ sĩ lớn. ngời
không những là lãnh tụ vĩ đại của ND Việt Nam mà
còn là nhà văn,nhà thơ lớn. Sự nghiệp văn chơng của
Ngời gắn liền với sự nghiệp CM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Híng dẫn về nhà. -Phong cách NT.Học bài theo câu hỏi SGK.
Bài sau: TNĐL.


-Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


</div>

<!--links-->

×