Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

slide 1 kióm tra bµi cò 1 thµnh phçn chýnh cña mµng tõ bµo lµ a ph«tpholipit vµ cacbohi®rat b cacbohi®rat vµ glic«pr«tªin c lipit vµ glic«pr«tªin d ph«tpholipit vµ pr«tªin 2 nãi mµng tõ bµo cã týnh b¸

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KiĨm tra bµi cị</b>


<i><b>1.Thµnh phần chính của màng tế bào là :</b></i>
<b>A Phôtpholipit và Cacbohiđrat</b>


<b>B Cacbohiđrat và Glicôprôtêin</b>
<b>C Lipit và Glicôprôtêin</b>


<b>D Phôtpholipit và prôtêin</b>


<i><b>2. Nói: Màng tế bào có tính bán thấm vì :</b></i>
<b>A Chỉ cho các chất tan đi qua </b>


<b>B Chỉ cho n íc ®i qua </b>


<b>C Chỉ cho một số chất nhất định ra vào tế bào </b>
<b>D Chỉ cho các chất từ ngoài vào trong tế bào </b>
<i><b>3. Chức năng của màng tế bào là :</b></i>


<b>A Trao đổi chất với môi tr ờng một cách chọn lọc </b>
<b>B Thu nhận thụng tin </b>


<b>C Nhận biết các tế bào khác </b>
<b>D Tất cả các chức năng trên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BI MỚI</b>



<b>BÀI 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngoài tế bào Màng schất Trong tế bào


<b>? Căn cứ vào nồng độ các </b>



<b>chất giữa trong và ngoài </b>
<b>màng tế bào, hãy cho biết </b>
<b>có những hình thức nào </b>
<b>vận chuyển các chất?</b>


<b>VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG</b>
<b>VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>



<b>I- VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


<b>- </b>Vận chuyển thụ động là: phương thức
vận chuyển các chất qua màng sinh chất
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp, khơng tiêu tốn năng lượng.


Đó gọi là hiện tượng khuếch tán.


<b>2- Các con đường vận chuyển thụ động</b>


<i>a. Khuếch tán trực tiếp qua lớp P-Li </i>


- Bao gồm các chất: không phân cực, có
kích thước nhỏ, tan trong Li như CO<sub>2</sub>, <sub>O</sub>


2...


<i>b. Khuếch tán qua kênh Pr xuyên màng</i>



- Bao gồm các chất phân cực, kích thước
lớn, ion: glucơzơ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>



<b>I- VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


<b>2- Các con đường vận chuyển thụ động</b>
<i><b>a. Khuếch tán trực tiếp qua lớp P-Li </b></i>


<i><b>b. Khuếch tán qua kênh Pr xuyên màng</b></i>
<b>* Phân tử nước được thẩm thấu qua </b>
<b>màng nhờ một kênh Pr đặc biệt gọi là </b>
<b>Aquaporin.</b>


<b>* Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ </b>
<b>khuếch tán qua màng:</b>


<b>- </b>Nhiệt độ môi trường


- Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và
ngồi màng


- Đặc tính lý, hố của các chất.


<i><b>* có 3 loại mơi trường:</b></i>


- Đẳng trương.


- Ưu trương.
- Nhược trương.


<b>Nước vận chuyển qua </b>
<b>màng như thế nào?</b>


<b>? Các yếu tố nào</b> <b>ảnh hưởng </b>
<b>đến tốc độ khuếch tán qua </b>


<b>màng?</b>


<b>? Căn cứ vào nồng độ các chất </b>
<b>trong và ngoài màng, người ta </b>
<b>chia ra mấy loại môi trường? </b>
<b>Đặc điểm từng loại mơi trường?</b>


<b>Trong tế bào</b> <b>Ngồi tế bào</b>
<b>Trong tế bào</b> <b>Ngoài tế bào</b>
<b>Trong tế bào</b> <b>Ngoài tế bào</b>


<b><</b>


<b>=</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>



<b>I- VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


<b>2- Các con đường vận chuyển thụ động</b>


<i><b>a. Khuếch tán trực tiếp qua lớp P-Li </b></i>


<i><b>b. Khuếch tán qua kênh Pr xuyên màng</b></i>
<i><b>c. Khuếch tán qua kênh Pr đặc biệt</b></i>


<b>II- VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


<b>- </b> <b>Vận chuyển chủ động: Là sự vận </b>
<b>chuyển của các chất qua màng từ nơi có </b>
<b>nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng </b>
<b>độ chất tan cao.</b>


<b>- Có tiêu tốn năng lượng.</b>


<b> 2- Cơ chế: Cần có các máy bơm </b>
<b>* </b><i>Vai trò: giúp tế bào lấy được các chất </i>
<i>cần thiết cho tế bào hoặc thải các chất độc. </i>
<i>Ví dụ: Nồng độ I<sub>2</sub> ở tảo biển gấp 2 triêụ lần </i>
<i>ngoài biển nhưng vẫn được hấp thụ.</i>


<b>Urê</b> <b>PO<sub>4</sub></b> <b>SO4</b>


<b>Máu 1 lần</b> <b>1 lần</b> <b>1 lần</b>
<b>Nước</b>


<b> tiểu 65 lần 16 lần 90 lần</b>


Ở tế bào quản cầu thận người:
Các chất sẽ đi như thế nào?



? Vậy vận chuyển chủ động là gì?


<b>+Chất cần vận chuyển</b>


<b>Thay đổi cấu hình, đẩy chất </b>
<b>cần vận chuyển vào ( họăc ra )</b>


<b>Pr vận chuyển</b>
<b> (Pr xuyên màng)</b>


<b>( máy bơm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>



<b>I- VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


<b>2- Các con đường vận chuyển thụ động:</b>
<i><b>a. Khuếch tán trực tiếp qua lớp P-Li </b></i>


<i><b>b. Khuếch tán qua kênh Pr xuyên màng</b></i>
<i><b>c. Khuếch tán qua kênh Pr đặc biệt</b></i>


<b>II- VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


<b> 2- Cơ chế:</b>


<b>III- NHẬP BÀO, XUẤT BÀO</b>


<b>1- Nhập bào:</b>


<b>- </b><i><b>Khái niệm: Là hình thức đưa các chất </b></i>
<i><b>vào trong tế bào bằng cách</b></i> <i><b>biến dạng </b></i>
<i><b>màng sinh chất.</b></i>


<i><b>- Cơ chế:</b></i>


<b>- Các kiểu nhập bào: </b>


<b> Thực bào, ẩm bào.</b>


<i><b>Màng sinh </b></i>
<i><b>chất lõm </b></i>
<i><b>xuống bao </b></i>
<i><b>lấy đối tượng</b></i>


<i><b>hình thành </b></i>
<i><b>túi chứa đối </b></i>
<i><b>tượng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>



<b>I- VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


<b>2- Các con đường vận chuyển thụ động:</b>
<i><b>a. Khuếch tán trực tiếp qua lớp P-Li </b></i>


<i><b>b. Khuếch tán qua kênh Pr xuyên màng</b></i>


<i><b>c. Khuếch tán qua kênh Pr đặc biệt</b></i>


<b>II- VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


<b> 2- Cơ chế:</b>


<b>III- NHẬP BÀO, XUẤT BÀO</b>
<b>1- Nhập bào:</b>


<b>- Khái niệm:</b>
<b>- Cơ chế:</b>


<b>2- Xuất bào:</b>
<b>- Khái niệm:</b>
<b>- Cơ chế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Củng cố



<b>Con đường vận </b>


<b>chuyển</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Chất có thể vận chuyển.</b>


CO<sub>2</sub>, O<sub>2</sub>, vitamin D ...
Tốc độ chậm, không


tốn năng lượng. Glucôzơ.
Vận chuyển chủ


động.



Các mảnh thức ăn.
Xuất bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập về nhà



• Hồn thành các câu hỏi trong sách giáo


khoa



• Chuẩn bị trước bài 12



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

k


</div>

<!--links-->

×