Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Giao an am nhac 3 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.36 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm2009</b></i>
<b> </b>


<b> HỌC BÀI HÁT : QUỐC CA VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


HS biết hát theo giai điệu và lời 1
Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Văn Cao


Giáo dục các em đứng nghiêm trang khi dự lễ chào cờ.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


Nhạc cụ đệm , băng nhạc
Trannh , ảnh về lễ chào cờ.


<b>III. NỘI DUNG CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. </b>

<b>ổ</b>

<b>n định lớp . (1’)</b>
<b>2. Luyện thanh. ( 2’)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Dạy hát bài Quốc ca Việt Nam. </b>

<b>(17’)</b>
<b>a, Giới thiệu bài :</b>


Quốc ca là bài hát dùng trong lễ chào cờ và các nghi lễ quan trọng của
nhà nước , bài hát được nhạc sỹ Văn Cao sáng tác vào năm 1944 lúc tổng khởi nghĩa
đang đến gần nhằm thôi thúc mọi người đứng lên dành chính quyền


Giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ, chân dung nhạc sỹ Văn Cao.
GV cho HS nghe băng bài hát Quốc ca.



HS đọc lời ca.
<b>b, Dạy hát:</b>


GV dạy hát từng câu theo phương pháp móc xích cho đến hết bài.
HS hát theo sự hướng dẫn của GV. Ghép cả bài GV đệm đàn


HS ôn luyện theo nhóm.


Trong bài có những tiếng ngân nghỉ 3 phách GV đếm cho HS vào câu sau chính xác
Chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm dơi.


GV sửa sai cho HS những chỗ có cao độ mà HS hay hát sai:
<i>“Đường vinh quang xây xác quân thù”</i>


<i>“Vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng”</i>
GV cho HS từng nhóm, cá nhân thực hiện .


GV đệm đàn HS cả lớp thực hiện nghi lễ chào cờ


<b> Hoạt động 2:T</b>

<b> rả lời câu hỏi: </b>

<b>(10’)</b>
? Ai là tác giả của bài hát <i>Quốc ca?</i>


? Bài hát <i>Quốc ca</i> được hát khi nào?


? Khi chào cờ và hát <i>Quốc ca</i> chúng ta phải có thái độ như thế nào?
<b>4. Củng cố,dặn dò :(5’)</b>


HS từng tổ đứng dạy hát lại bài <i>Quốc ca</i>.
Về nhà hát lại lời 1 bài hát .



GV nhận xét giờ học thông qua mục tiêu.


<i><b> Thứ 5 ngày 3 tháng 9 năm2009</b></i>


<b> </b>

<b>HỌC BÀI HÁT : QUỐC CA VIỆT NAM</b>



Tn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>Tiết 2
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hát đúng <i>Quốc ca Việt Nam</i> (lời 2)


- Tập nghi thức chào cờ và hát <i>Quốc ca Việt Nam.</i>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
- Nhạc cụ đệm
- Nhạc cụ gõ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<i><b>1. GV ổn định lớp (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b></i>


HS lên bảng hát lại lời 1 bài hát <i>Quốc ca Việt Nam.</i>
GV nhận xét đánh giá.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động 1: Học hát bài Quốc ca Việt Nam (lời 2</b>

).

<i><b> (15’)</b></i>
GV cho HS nghe lại bài hát . GV ôn lại lời 1vài lần.


HS đọc lời ca lời 2


GV hướng dẫn hs hát lời 2 như lời 1


Chia lớp thành 2 nửa ơn luyện lời 2 cho thuần thục .
Ơn theo đơn vị nhỏ dần.


Sau khi HS hát xong lời 2 GV cho HS hát luôn cả lời 1
Hát cùng với nhạc đệm của GV.


GV chỉnh sửa.


<b>Hoạt động 2: Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca. (12’)</b>


GV cho HS cả lớp đứng lên hát một cách nghiêm trang


HS thực hiện vài lần. HS ôn luyện theo tổ.
GV gọi 1 số cá nhân hát lại bài hát


GV chỉnh sửa


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


HS hát lại bài hát <i>Quốc ca Việt Nam. G</i>V đánh giá giờ học.


Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài hát này. chuẩn bị giờ sau học bài :
<i>Bài ca đi học</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I </b>


<b> Mơc tiªu</b>:


- HS biÕt hát theo giai điệu và lời 1.


- Bit hát kết hợp gõ đệm theo phách


- Giáo dục tình cảm gắn bó mái trường, kính trọng thầy cơ giáo và u q bạn bè.


II<b>. Chn bÞ </b>
1. <b>Giáo viên:</b>


- Nhc c m, Nhc c gừ. Tranh minh hoạ.
2. <b>Häc sinh: </b>


<b>- S</b>¸ch tËp h¸t.


<b>III.Các hoạt động dạy - học .</b>
<b>1.GV </b>

<b>ổ</b>

<b>n định lớp. ( 1’)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>: <b>( 4’)</b>


- Gọi 3 HS lờn bảng hỏt lại bài hỏt <i>Quốc ca Việt Nam</i>. GV, nhận xét, đỏnh giỏ.
- GV đệm đàn. Cả lớp hát lại bài hát.


<b>3. Bài mới</b>:


<b>Ho</b>

<b> ạ</b>

<b> t </b>

<b> độ</b>

<b> ng1</b>

:

<b>Dạy b i h¸t: B i ca </b>

<b>à</b>

<b>à</b>

<b>đi học. </b>

<b>( 15’)</b>
GV giới thiÖu bài: GV cho HS xem tranh minh hoạ.


- GV dẫn dắt; Mỗi buổi sáng khi bình minh vừa hé trên cành cây cịn đọng những


giọt sơng đêm lúc đó trên các nẻo đờng rộn ràng tiếng của học sinh nô nức cắp sách
tới trờng. Hồ chung với khơng khí đó thiên nhiên cũng nh muốn hoà với con ngời
những đàn chim thi nhau hót ríu rít đàn bớm tung tăng bay lợn nh chào đón các em tới
trờng tất cả nội dung đó đợc nhạc sỹ Phan Trần Bảng miêu tả lại qua bài hát: Bài ca đi
học.


- GV hát mẫu. HS đọc lời ca.


- GV dạy hát từng câu theo phng phỏp múc xớch.Vừa hát GV vừa vỗ tay theo tiÕt
tÊu


- Ghép cả bài. GV bắt nhịp cho học sinh hát với tốc độ nhanh, vui vẻ những chổ có dấu
lặng đơn hớng dẫn HS hát ngắt hơi khơng kéo dài.


Ơn luyện theo từng nhóm, cá nhân.


GV chia lớp thành 4 nhóm. Hát tiếp sức đến hết bài.
GV đệm đàn .GV gọi một số HS hát lại bài hát.


<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.</b>

<b>( 10’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

x x x x x x x x.
HS thực hiện cả bài .GV chỉnh sửa.


Chia nhóm thành 2 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm.
Ơn luyện theo dãy, bàn, tổ, cá nhân.



Cuối cùng tất cả hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
<b>4. Củng cố dặn dò:( 5’)</b>


HS hát lại lời 1 bài hát : bài ca đi học.


Về nhà hát thuộc lời 1 bài hát và hát thử lời 2 của bài để giờ sau học tiếp.


<b>TuÇn 21 </b><sub>Thø 2 ngày 2 tháng 2 năm </sub>
2009


<b>Học hát: Bài cùng múa hát dới trăng</b>


<b>Nhạc và lời: Hoàng Lân</b>


<b>I. MUẽC TIEU</b>


HS bit bi hỏt là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo dục HS tình bạn bè thân ái.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b>


Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng của nhịp ¾.
Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca.


Tranh minh hoïa cho bài hát.


Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<i><b>1. Ổn định lớp.(1’)</b></i>


– Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) </b></i>


Gäi 2 HS nhắc tên bài hát, tác giả và hát ôn lại bài hát: “ <i>Em yêu trường em” .</i>
Gäi 1 HS nói tên và vị trí các nốt nhạc trên “khng nhạc bàn tay” .


Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>3. Bài mới: (27’</b></i>)


<b>Hoạt động 1: Dạy bài hát. </b>

<b>(15 )</b>’
GV giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung baứi haựt:


Trong rừng có rất nhiều lồi vật sinh sống bên nhau với tình thân ái và gắn bó .
Vào những đêm trăng sáng thỏ, hơi, nai, sóc cùng nắm tay nhau vui múa. Bài hát: “Cùng múa
hát dới trăng”


Với giai điệu vui tươi, nhịp nhàng, nhạc sĩ Hoàng Lân đã vẽ lên một bức tranh thật
đẹp về tình bạn bè thân ái của các lồi vật sống trong rừng. Qua bài hát, tác giả muốn
giáo dục chĩng ta biết sống thật thân ái, chan hoà với bn bố v mi ngi.


Giáo viên hát mẫu. Học sinh l¾ng nghe


Treo bảng phụ ghi sẵn lời ca, đánh dấu những tiếng có luyến trong bài hát.
Hướng dẫn HS tập đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu bài hát .


Giáo viên chia bài hát thành 10 câu nhỏ



Dy hỏt: dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý các tiếng có luyến trong bài
hát, GV hướng dẫn để HS hát đúng yêu cầu.


Tập xong cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV
giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng).


<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm (12 )</b>



Hướng dãn HS hát và gõ đệm theo phách (GV thực hiện mẫu):


<i>VD:Mặt trăng trịn nhơ lên toả sáng xanh khu rừng</i> ...
x x x x x x x x x x . ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cho từng cặp hai HS ngồi đối diện nhau, miệng đếm phách 1-2-3 liên tục và đều đặn, kết
hợp vỗ tay như sau: Phách 1 – vỗ tay 1 cái, phách 2 và 3 các em vỗ vào lòng bàn tay của
bạn đối diện. Thực hiện động tác trên đều đặn, nhịp nhàng.


Sau khi thực hiện thuần thục, GV cho HS hát kết hợp trị chơi xem dãy, nhóm nào
thực hiện đúng và đều nhất.


Học sinh kết hợp vừa hát vừa chơi.
Từng đôi một thực hiện lại.


Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 3/8.
Tõng nhãm lên bảng biu din bài hát.


<b> 4. Cũng cố, dặn dò. 3</b>


Cho học sinh hát lại bài hát: Cùng múa hát dới trăng.
Dặn dò học sinh ôn lại bài hát, chuẩn bị bài sau /



.




<b>Tuần 22 </b>Thø 3 ngµy 10 tháng 2 năm 2009


<b>ôn tập Bài hát: cùng múa hát dới trăng</b>


<b> Giới thiệu khuông nhạc và khoá son</b>



<b>I. MUẽC TIEU</b>


- HS hỏt thuc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát đồng đều, hoà giọng.
- Biết hát nhấn đúng phách mạnh và gõ đệm theo nhịp 3 của bài hát.


- HS nhận biết khng nhạc và khố Son.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bảng kẻ sẵn khng nhạc, khố Son để giới thiệu cho HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b>1. OÅn ủũnh lụựp. 1’</b></i> Nhaộc HS tử theỏ ngồi hóc ngay ngaộn.
<i><b>2. Kieồm tra baứi cuừ:</b></i><b>3’</b> GV đệm đàn cả lớp hát lại bài hát.


<i><b>3. Bài mới</b></i>:


<b> Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát d</b>

<b> ới tră</b>

<b> ng </b>

<b>( 15 )</b>’



Cho HS nghe giai ủieọu baứi haựt: <i>Cuứng muựa haựt dửụựi traờng</i>.
GV hửụựng dn HS õn haựt vaứ theồ hieọn tớnh chaỏt vui tửụi, nhũp nhaứng. GV chia lụựp
thaứnh 3 nhoựm, mi nhoựm haựt 2 cãu. Caỷ lụựp cuứng haựt đoạn kết
- Hửụựng dn HS haựt hoaứ gióng, nhaộc HS khõng haựt quaự to ủeồ traựnh haựt lác gióng.
- Hửụựng dn HS õn haựt keỏt hụùp v tay hoaởc goừ ủeọm theo nhũp 3: Phaựch mánh v tay
xuoỏng baứn, hai phaựch nhé v tay vaứo nhau; Hoaởc phaựch 1 voó tay, hai phaựch sau mụỷ tay ra
nhũp 2 lần. Thửùc hieọn thao taực trẽn ủều ủaởn vaứ nhũp nhaứng.
GV đệm đàn keỏt hụùp kiểm tra đánh giá một số cá nhân.

<b>Hoạt động 2: Giới thiệu khuông nhạc và khố Son. </b>

<b>( 13 )</b>’
1. Khuõng nhác: GV treo baỷng phú coự keỷ saỹn khuõng nhác, giụựi thieọu cho HS bieỏt:
Khuõng nhác gồm 5 doứng keỷ naốm ngang song song vaứ caựch ủều nhau. Giửừa hai doứng keỷ
táo thaứnh moọt khe ủửụùc tớnh tửứ dửụựi leõn treõn.
__________________________________________________________________________ 5


___________________________4______________________________________________ 4


___________________________3______________________________________________ 3


___________________________2______________________________________________ 2
____________________khe____1______________________________________________ dßng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV chỉ vào bảng phụ có ghi sẵn vị trí thứ tự các nốt: Đơ – Rê – Mi – Pha – Son – La
– Si trên khuông nhạc để giới thiệu cho HS. Phần này không yêu cầu đọc cao độ mà chủ
yếu là giới thiệu vị trí các nốt trên khng nhạc.


Cho HS thực hiện trị chơi tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc bằng cách chỉ vào
từng nốt (có thể khơng theo thứ tự cao thấp trên khng nhạc) để HS nói tên nốt. Hoặc
ngược lại, GV nói tên nốt và yêu cầu HS cho biết vị trí nốt đó nằm ở vị trí nào (ở dịng
nhạc hoặc khe thứ mấy) trên khng nhạc.



<i><b>4. Củng cố – Dặn do.ø </b><b>( 4’ )</b></i>


- GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát <i>Cùng núa hát dưới trăng</i> theo hướng
dẫn của GV trước khi kết thúc tiết học.


- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài hát, thể hiện được tình
cảm, sắc thái bài hát, biết thể hiện các động tác vận động phụ họa nhịp nhàng,
thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học; nhắc nhở những em chưa tích cực
trong tiết học cần tập trung và cố gắng hơn.


- Dặn HS: Về học thuộc bài <i>hát Cùng múa hát dưới trăng</i>, tập nhận biết các nốt
trên khng nhạc.


<b>Tn 23 </b><sub>Thø 3 ngày 17 tháng 2 năm </sub>
2009


<b> </b>

<b>Giíi thiƯu mét sè hình nốt nhạc</b>


<b> </b>

<b>K chuyn âm nhạc: </b>

<i><b>Du Bá Nha – Chung Tử Kì</b></i>



<b>I. Mơc TIÊ U </b>


- Giúp HS nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc
kép).


- HS tập viết đúng các hình nốt đã học.


- Qua câu chuyện giáo dục HS hiểu và cảm nhận âm nhạc mới thấy được cái
hay, cái đẹp trong từng tác phẩm âm nhạc.


<b>II. CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đọc kĩ câu chuyện: Du B¸ Nha, Chung Tư Kú.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. </b><i><b>Ổn định lớp</b></i> (1’) – Nhắc HS ngồi học ngay ngắn.


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b> (4’)


- HS ơn hát bài <i>Cùng múa hát dưới trăng</i>, hát kết hợp vỗ đệm hoặc vận động
theo bài hát.


- Gv nhận xét đánh giá.
<b>3. </b><i><b>Baứi mụựi</b></i><b>:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. (14 )</b>



Giới thiệu bài: Tiết học trớc chúng ta đã tìm hiểu về vị trí và tên các nốt nhạc
trên khng. Bây giờ mời 1 bạn nhắc lại khng gồm mấy dịng. Khố Son bắt đầu từ
dịng thứ mấy? Kể tên các nt nhc?


Gọi 1 học sinh nhắc lại
GV, lớp nhận xét.


ghi chép độ dài ngắn của âm thanh ngời ta dùng các hình nốt. Bài học này
chúng ta sẽ tìm hiểu một số hình nốt nhạc sau.


GV treo bảng phụ học sinh tìm hiểu các hình nốt.
GV dùng giấy bìa đã cắt giới thiêụ cho học sinh.


Hình nốt trắng.


Hình nốt đen.
Hình nốt móc đơn.
Hình nốt móc kép.
Dấu lặng đen.
Dấu lặng đơn.


Cho học sinh đọc đồng thanh.


Sau đó GV gọi kiểm tra một số cá nhân bất kỳ. HS nhận biết.
GV hớng dẫn HS ghi vào bảng con.


Gv nhận xét, tuyên dơng những bài viết đẹp.


<b>Hoạt động 2: Tập ghi các hình nốt nhạc. (10 )</b>



Gv cho học sinh kẻ khuông nhạc và cho học sinh tập ghi các hình nốt nh: Son
trắng, Mi đen, Rê móc đơn, Pha móc kép.


Học sinh chép vào vở. GV quan sát sửa sai
Chọn bài đẹp làm mẫu cho cả lớp.


GV tổ chức cho học sinh trò chơi:<b> Ai viết nốt nhạc nhanh và đẹp .</b>“ ”


<b> </b>

<b>Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh nghe câu chuyện:</b>


<b> Du Bá Nha, Chung Tử Kỳ. (6 )</b>



GV đọc toàn bộ câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Sau đó hai ngời có trở thành đơi bạn khơng?



+ Một năm sau Bá Nha theo lời hẹn đến chỗ cũ thăm Tử Kỳ. Vậy có chuyện gì xẩy ra.
HS lần lợt trả lời. GV nhận xét.


GV đọc lại câu chuyện một lần nữa.


<b> 4. </b><i><b>Cũng cố- Dặn dò</b></i><b>.</b>

(2)



Cho hc sinh c lại tên các nốt nhạc.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>TuÇn 24 </b><sub>Thø 3 ngày 24 tháng 2 năm 2009</sub>
<b> ôn tập 2 bài hát: Em yêu trờng em;</b>


<b>Cùng múa hát dới trăng</b>


<b> TậP NHậN BIếT TÊN MộT Số NốT NHạC TRÊN KHUÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS hát thuộc lời 2 bài hát, hát đúng giai điệu, nhịp nhàng, thể hiện tình cảm,
sắc thái của từng bài hát.


- Biết hát kết hợp gõ đệm theo một trong 3 kiểu: đệm theo nhịp, đệm theo
phách, đệm theo tiết tấu lời ca.


- HS tập nhận biết các nốt nhạc trên khng nhạc khố Son.


- HS tham gia biểu diễn và hoạt động tích cực trị chơi thật sơi nổi.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh họa cho các bài hát.
- Bảng phụ co kẻ sẵn khng nhạc.


- Chuẩn bị kĩ trị chơi để hướng dẫn cho HS tham gia.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i> – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn ( 1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 4’)


GV gọi 3 HS lên bảng viết lại hình nốt nhạc đã hớng dẩn ở tiết trớc.
GV nhận xét sửa sai


<i><b>3. Bài mới</b></i>:


Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em yêu tr

<b> ờng em</b>

<b> ( 10’)</b>


Cho HS nghe giai dieọu, yẽu cầu HS nhaộc tẽn baứi haựt, taực giaỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo nhÞp.


- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài hát


- Mời từng nhóm, dãy hoặc cá nhân lên biểu diễn hát kết hợp gõ đệm hoặc vận
động phụ họa nhịp nhàng.


- GV nhËn xÐt


Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát d

<b> ới trăng</b>

<b> ( 10’)</b>


Cho HS haựt oõn baứi haựt baống nhửừng hỡnh thửực: Haựt ủồng thanh, nhoựm, caự nhãn,
haựt noỏi tieỏp, ... keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch, theo nhũp ắ.


- Hướng dẫn gõ đệm theo nhịp: phách 1 (Phách mạnh) vỗ xuống bàn; phách 2, 3
(phách nhẹ) vỗ tay 2 cái. Thực hiện đều đặn, nhịp nhàng.


- Chia lớp thành hai dãy (2 nhóm), một bên hát, một bên gõ đệm theo nhịp và đổi
ngược lại .


GV đệm đàn . HS ôn tập các động tác phụ hoạ.
Các nhóm xung phong lên bảng biểu diển


Hoạt động 3: Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông

<b>(8 )</b>’
GV cho HS ơn tẽn noỏt vaứ vũ trớ caực noỏt nhác trẽn khuõng nhác khoaự Son:


+ Để ghi độ cao – thấp của âm thanh trong âm nhạc, người ta dùng tên các nốt:
Đô – Rê – Mi – Pha – La – Si.


+ Các nốt được đặt theo tứ tự ở dịng và khe của khng nhạc:


Để ghi độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt (nốt trắng, nốt đen,
nốt móc đơn mà các em đã được học).


Giới thiệu nốt nhạc: Gồm tên nốt và hình nốt.


GV lần lượt giới thiệu cách gọi tên từng nốt nhạc trên khng theo hình nốt.


- Ví dụ:


+ Hình nốt trắng nằm ở dòng kẻ thứ hai đọc là nốt Son trắng.
+ Hình nốt đen nằm ở dịng thứ hai: nốt Son đen.



+ Hình nốt móc đơn nằm ở dịng thứ hai: nốt Son móc đơn.


T¬ng tù GV cho häc sinh tham gia trò chơi: <i>Gắn tên nốt nhạc trên khuông</i>


<i><b> 4. Củng cố – Dặn dò (2’)</b></i>


- HS nhắc lại tên bài hát vừa được ôn, tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TuÇn 25 </b><sub>Thứ 3 ngày 03 tháng 3 năm 2009</sub>
<b> Học bài hát: chị ong nâu và em bé</b>


<b>I. MUẽC TIEU</b>


- HS haựt ủuựng giai ủieọu lời ca, hát đồng đều rõ lời
- Cảm nhận những hình tợng đẹp trong bài


- Giáo dục cho các em tinh thần chăm học chăm lµm.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Haựt chuaồn xaực baứi haựt, theồ hieọn tớnh chaỏt vui tửụi, nhớ nhaỷnh, trong saựng cuỷa baứi haựt.
- Baỷng phuù cheựp saỹn lụứi ca, đánh dấu những chổ luyến âm


- Tranh vÏ thĨ hiƯn néi dung bài hát


- Nhaùc cuù quen duứng,


<b>III. CC HOT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i><b>.</b><i><b> (1’)</b></i> – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b></i>


- GV đệm đàn. HS ôn luyện 2 bài hát: Em yêu trờng em, Cùng múa hát dới trăng
- GV nhận xét


<i><b>3.</b><b>Bài mới</b></i><b>:</b>


<b>Hoạt động 1: Dạy lời 1 của bài: Chị ong nâu và em bé</b>

<i>(17’)</i>


GV treo tranh minh ho¹ HS nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đàn ong cần cù làm việc để tạo mật ngọt cho đời. Vụựi neựt nhác trong saựng, vui tửụi, nhớ


nhaỷnh nhác sú Tãn Huyền đã keồ veà moọt em beự vaứ moọt chũ Ong Nãu siẽng naờng chaờm chổ.


Qua đó như muốn nhắc nhở các em hãy học theo em bé và chị Ong Nâu để luôn xứng
đáng là những người con ngoan, trị giỏi.


- Cho HS nghe hát mẫu (GV hát).


- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca 1 đồng thanh theo tiết tấu.


- Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý các tiếng có luyến trong bài
như: <i>Chú Gà trống, ông mặt trời</i>, GV cần hướng dẫn kĩ để HS hát đúng yêu cầu.


- Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV
giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng).


- Cho HS luyện hát theo dạng lĩnh xướng, một em hát đoạn đầu từ “ <i>Chị Ong ... đã thấy</i>
<i>chị bay</i>”, đoạn còn lại cả lớp cùng hát.



<b> Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. </b>

<i>(10’)</i>



- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách mạnh đầu tiên rơi vào tiếng Ong (GV
thực hiện mẫu):


<i>Chò Ong Naâu naâu naâu naâu </i>


x x
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca:


<i> Chò Ong Naâu naâu naâu naâu</i>
<i> </i>x x x x x x


- HS «n lun


- Chia líp thành 3 nhóm: Nhóm 1 hát; nhóm 2 gõ theo nhÞp ; nhãm 3 gâ theo tiÕt tÊu lêi ca
- GV gọi một số cá nhân hát lại lời 1 bài hát.


<i><b>4. Cuỷng coỏ Daởn doứ (3’</b>)</i>


HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát
và biết gõ đệm đúng yêu cầu bài hát; thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học;
đồng thời nhắc nhở những em chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố
gắng hơn.


Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát: <i>Chị Ong Nâu và em bé</i>.



<b>TuÇn 26 </b><sub>Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009</sub>
<b> ôn tập bài hát </b> <b> : chị ong nâu và em bé</b>
I. MUẽC TIEU


HS hỏt ỳng giai điệu thuéc lêi 2 cđa bµi.
Tập biu din bài hát


II. CHUAN Bề


Haựt chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh, trong sáng của bài hát.


Một số động tác phụ hoạ bài hát


Nhạc cụ quen dùng, song loan, trèng nhá


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<i>1. Ổn định lớp</i>.<i> (1’)</i> – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn


<i>2. Kiểm tra bài cũ</i>:<i> (4’)</i>


HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, tác giả.


Caỷ lụựp ủửựng lẽn haựt õn lụứi 1 baứi haựt <i>Chũ Ong Naõu vaứ em beự</i>, haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp
vaứ tieỏt taỏu lụứi ca. GV đệm đàn .


- GV nhËn xÐt
<i>3.Bài mới</i>:


<i> Hoạt động 1: Dạy bài hát Chị Ong Nâu và em bé (lời 2)</i>



Cho HS nghe hát mẫu (GV haựt).
GV cho học sinh ôn lại lời 1 của bµi


Hướng dẫn HS tập đọc lời ca 2: độc đồng thanh lời 2 theo tiết tấu.


Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Lưu ý những tiếng có luyến trong lời 2
như: <i>Hoa nở, đi tìm mật</i>.


Tập xong lời 2, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu. GV giữ nhịp đều cho
HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca cả hai lời (sử dụng nhạc cụ
gõ đệm: Trống nhỏ, song loan, thanh phách). Chia líp thµnh 3 nhãm, nhãm 1 gâ theo
ph¸ch, nhãm 2 song loan, nhãm 3 trống nhỏ. Cả 3 nhóm cùng hoà tấu


HS ôn luyện. GV nhËn xÐt.


<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b> Hát kết hợp vận động phụ họa.</i>


Hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa (GV thực hiện động tác mẫu). Cụ thể:
<i><b>Lời 1.</b></i>


+ Câu 1 và 2: Nhún chân sang trái, sang phải theo nhịp. Hai tay vẫy ngang hai bên như
động tác chim bay, nghiêng nhẹ người hai bên theo nhịp chân.


+ Câu 3: Hai tay đưa lên miệng thành hình loa giả động tác Gà gáy. Chân vẫn nhún đều
như ở câu 1.


+ Câu 4: Hai tay đưa thẳng lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu


nghiên bên trái, phải theo nhịp.


+ Câu 5 và 6: Động tác như câu 1 và 2.


+ Câu 7 và 8: Vỗ tay kết hợp nghiêng đầu bên trái, phải theo nhịp.
+ Câu 9 và 10: Động tác như câu 1 và 2.


+ Câu 11 và 12: Đưa hai tay ôm chéo trước ngực, nghiêng người bên trái, phải nhẹ
nhàng theo nhịp.


<i><b>Lời 2.</b></i>


Thực hiện như các động tác của lời 1, chỉ thay đổi: Câu 3 thực hiện giống câu 4.


GV cũng có thể gợi ý để HS tự nghĩ thêm những động tác nhằm phát huy khả năng tư
duy, sáng tạo của các em.


Sau khi hướng dẫn từng động tác, GV cho HS luyện tập vài lần để nhớ thực hiện thuần
thục hơn.


GV đệm đàn. Tổ chức các nhóm lờn bng biu din.


Mời hai em học sinh khá lên biểu diễn trớc lớp lên thực hiện cho cả lớp xem


4. <i>Cũng cố- dặn dò (4</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần 27 </b><sub>Thø 3 ngµy 17 tháng 3 năm 2009</sub>
<b>Học bài hát: Tiếng hát bạn bÌ m×nh</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>- HS biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Lê Hồng Minh có tính chất vui</b>
<b>tươi, sinh động, dùng để hát tập thể.</b>


<b>- HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu; hát đồng đều, hoà giọng</b>
<b>và chú ý để hát đúng những chỗ nữa cung, đảo phách.</b>


<b>- Giáo dục HS biết u hồ bình và lịng u thương mọi người.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiƯn tính chất trong sáng của bài hát.</b>
<b>- Bảng phụ chép sẵn lời ca.</b>


<b>- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>1</b><i><b>. Ổn định lớp</b> (1’) – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.</i>
<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: (4’)</b>


<b>GV gäi HS nhắc tên bài hát, tác giả vµ hát lại bài hát Chị Ong nâu và em</b>
<b>bé.</b>


<b>GV nhận xét đánh giá</b>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b> </b>

<i><b>Hoạt động 1. Dạy bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. (17’)</b></i>


- GV giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung baứi haựt:


- Bài <i>Tiếng hát bạn bè mình</i> của tác giả Lê Hoàng Minh đã được giả thưởng trong


cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993. Với nét nhạc sinh động, trong sáng,
tác giả bài hát đã thể hiện được niềm mong ước của tuổi thơ được sống trong một
thế giới hồ bình, tràn ngập tình thương u và tiếng hát.


- Cho HS ghe hát mẫu GV haùt.


- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu.


- <i>Dạy hát</i>: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý những chỗ nữa cung:


<i>thân ái, mẹ ru con, chim tung cánh, đón mây trời hiền lành, tiếng hát bạn bè mình,</i>...


và những tiếng đảo phách: <i>giấc say, lá cành</i> để hướng dẫn HS hát đúng yêu cầu.
- Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài
hát. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Hoạt động 2:</b></i>

<i> Hát kết hợp gõ đệm</i>

<i> . </i>

<i>(10’)</i>


- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách.


- GV thực hiện mẫu:


<i>Trong không gian bay bay, một hành tinh thân ái</i>


x x xx x x xx


- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca:


<i>Trong khoâng gian bay bay, một hành tinh thân ái.</i>



x x x x x x x x x x


- Lưu ý hướng dẫn HS hát nhấn mạnh vào các phách mạnh của nhịp 2 và gõ đệm
đúng yêu cầu.


- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún chân nhp nhng theo nhp.


<i><b>- </b></i><b>Học sinh cả lớp ôn luyện.</b>


<i>4. Củng cố – Dặn dò </i>

<i>(3’)</i>


- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả; cả lớp hát đồng thanh bài <i>Tiếng hát</i>


<i>bạn bè mình</i> theo hướng dẫn của GV (GV đệm đàn hoặc cho HS hát kết hợp gõ


đệm).


- Giáo dục HS biết u hồ bình và lòng yêu thương con người.


- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu
bài hát và biết gõ đệm bài hát, thái độ tích cực khi học hát đồng thời nhắc nhở
những em chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TuÇn 28 </b><sub>Thø 3 ngµy 24 tháng 3 năm 2009</sub>
<b> ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình</b>


<b> Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son</b>
<b>I. MUẽC TIEU</b>


- HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu; thể hiện tính chất trong sáng.


- HS hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng và tập biểu diễn trước lớp.
- Biết cách kẻ khuông nhạc và viết đúng khố Son.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b>


- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi nhí nhảnh, trong sáng của
bài hát.


- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài động tác minh họa cho bài
hát.


III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



<i><b>1. Ổn định lớp</b> (1’</i>)


Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b></i>


GV gọi một học sinh nhắc lại nội dung tiết học hôm trớc.
GV đệm đàn. Một HS hát lại bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. </b>

<i>(8’</i>)
Cho HS nghe giai ủieọu, HS nhaộc lái tẽn baứi haựt, taực giaỷ.


- GV đệm đàn: Cả lớp hát lại bài hát.



- Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, dãy, cá
nhân, hát đối đáp hoặc có thể cho hát đuổi



- Hướng dẫn HS hát kết gợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca (sử dụng các
nhạc cụ gõ đệm: song loan, thanh phách).


- GV kết hợp kiểm tra và đánh giá HS trong q trình hát ơn.
- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa (GV thực hiện đông tác mẫu). Cụ
thể:


Câu 1 và 2: Nhún chân sang trái, sang phải theo nhịp. Hai tay đưa lên chếch hình
chữ V, lịng bàn tay hướng lên trời, các ngón tay khép lại và hướng ra hai bên.
Câu 2: Kéo tay xuống ôm chéo trước ngực, nghiêng người sang trái, phải nhịp
nhàng.


Câu 4: Aùp hai tay vào nhau đưa lên hai bên má trái, phải, kết hợp nghiên đầu.
Câu 5, 6, 6, 7, 8: Nắm bạn bên cạnh cùng đưa lên đưa xuồng nhịp nhàng (cứ 4 nhịp
lại thay đổi nhịp nhàng (cứ 4 nhịp lại thay đổi một lần).


- GV cũng có thể gợi ý để HS tự nghĩ thêm những động tác thay thế cho phù hợp
lời ca nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của các em.


- Sau khi hướng dẫn từng động tác, GV cho HS luyện tập vài lần để nhớ thực hiện
thuần thục hơn.


<b>Hoạt động 3: Tập kẻ khng nhạc và viết khóa Son. </b>

<i>(8’</i>)


GV treo bảng phụ có kẻ sẵn khơng nhạc và khố Son mẫu để giới thiệu và
hướng dẫn HS từng bước:



+ Kẻ khn nhạc gồm 5 dịng, mỗi dịng cách nhau 1 ô li vở HS và nằm trên 1
đường li. Chú ý nét kẻ phải thẳng, các dòng kẻ phải cách đều nhau.


+ Khố Son đặt ở đầu 1 khng nhạc, GV hướng dẫn cách vẽ khố Son (bụng
trịn, đầu thon, đuôi cong).


- Yêu cầu HS thực hiện kẻ khuông nhạc, GV hướng dẫn cách vẽ khoá Son vào vở.
(Quy định: Kẻ 2 khuông nhạc, mỗi khuông nhạc cách nhau 3 dịng, viết khố Son
đầu mỗi khng nhạc).


- GV theo dõi HS thực hành và nhắc nhở để HS kẻ khuông nhạc và viết khố Son


®úng yêu cầu.


<i>4. Củng cố – Dặn dò (4’</i>)


GV nhận xét một số vở HS đã thực hiện xong phần luyện tập kẻ khuông
nhạc và viết khoá Son.


- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài hát, thể hiện được tình
cảm, săc thái vui tươi, biết thể hiện các động tác vận động phụ họa nhịp nhàng,
thái độ tích cực khi học hát và nghiêm túc khi luyện tập trong vở; đồng thời nhắc
nhở những em chưa hoàn thành các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng hơn ở các
tiết học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TuÇn 29 </b><sub>Thứ 3 ngày 31 tháng 3 năm 2009</sub>
<b> Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc.</b>


I. MUẽC TIEU



- HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc.
- HS tập viết đúng các nốt nhạc trên khng.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc.


- Trị chơi “ Khng nhạc bàn tay” để giúp HS nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


1<i>. Ổn định lớp</i>

<i> (1’)</i>

Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn


<i>2. Kieåm tra bài cũ</i>:

<i>(4’)</i>



HS nhắc lại tên bài hát, tác giả đã học ở tiết trước; cả lớp hát ôn bài hát


<i>Tiếng hát bạn bè mình</i>, kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát hoặc hát kết hợp vận động


phụ họa nhịp nhàng.


<i>3. Bài mới:</i>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Ôn và ghi nhớ tên nốt, hình nốt trên khng nhạc .</i>

<i> (10’)</i>



GV treo bảng phụ kẻ khuông nhạc, khố Son và các nốt nhạc với hình nốt khác
nhau.


- Cho HS luyện nói tên các nốt nhạc trên bảng theo thứ tự. Ví dụ: GV chỉ vào từng nốt để
HS nói: nốt Son đen, nốt Son trắng, nốt La đen, nốt Mi trắng, nốt Đô đen, ...


- Ngược lại, GV có thể ghi dưới khng nhạc (hoặc nói) tên các nốt nhạc và gọi HS lên


viết lại nốt nhạc trên khng nhạc đúng vị trí hình nốt.


- Cho HS luyện tập nói và nhớ tên nốt, hình nốt để chuẩn bị tốt cho phần tập viết nốt trên
khuông ở hoạt động 3.


<i><b> Hoạt động 2:</b></i>

<i> Trò chơi âm nhạc</i>

<i> (7’)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV hướng dẫn HS tập chỉ vào “khuông nhạc bàn tay” của mình và nói tên các nốt. Sau
đó gọi một số HS lên thực hành nói tên nốt trên “khng nhạc bàn tay” của mình được,
hoặc dùng “khuông nhạc bàn tay” để đố các bạn dưới lớp.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Tập viết nốt nhạc trên khuông.</i>

<i> (10’)</i>



GV hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc, khố Son.


GV lần lượt đọc tên nốt, hình nốt để HS viết vào khng nhạc. VÍ dụ: GV đọc nốt Son
đen, nốt La trắng,... để HS viết vào khuông nhạc.


Chú ý hướng dẫn HS khoảng cách giữa các nốt nhạc trên khuông và độ cao các nốt để
giúp HS viết đúng, đẹp .


- GV theo dõi HS thực hành viết nốt và nhắc nhở để HS viết đúng các nốt trên khuông
nhạc.


GV gäi HS lên bảng viết các nốt nhạc đúng vị trí và hình nốt theo yêu cầu của GV.

<i>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</i>



- GV nhận xét một số vở HS đã thực hiện xong phần luyện tập viết nốt nhạc trên
khng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tn 30 </b><sub>Thø 3 ngày 7 tháng 4 năm 2009</sub>


<b> kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc- phê và cây đàn</b>


<b>lia</b>


<b> </b> <b>nghe nh¹c</b>


I. MỤC TIÊU


- Qua câu chuyện giúp HS hiểu thêm âm nhạc ln gắn liền với đời sống tình
cảm của con người.


- Thông qua hoạt động nghe nhạc giúp HS từng bước phát triển năng lực cảm
thụ âm nhạc.


II. CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN


- Đọc hoặc kể lại diễn cảm câu chuyện <i>Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia</i>.


- Máy nghe, băng nhạc có bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một bản nhạc không
lời.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<i>1. Ổn định lớp. (1 )</i>’ <i> </i> – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.


<i>2. Kieåm tra bài cũ</i>: <i><b>(4 ) </b></i>’ HS lên bảng viết các nốt nhạc theo yêu cầu


của GV (GV nói tên nốt, hình nốt: Mi nốt den, Son nốt trắng, Rê nốt đen, Pha nốt


trắng,..).GV nhËn xét.


3<i>. Bài mới</i> :


<i>*Hoạt động 1: Kể chuyện Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia.</i>


<i>(12’)</i>



GV đọc chậm hoặc kể câu chuyện thật diễn cảm.
- Cho HS xem tranh minh họa cây đàn Lia.


- Đặt một vài câu hỏi xem HS có nắm được nội dung câu chuyện khơng. Ví dụ:
+ Tiếng đàn của Oóc-phê được diễn tả hay như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Vì sao lão lái đị khơng cho c-phê quay lại cùng chết với vợ?


- Kết luận: Âm nhạc ln tác động tới tình cảm của con người, đem đến cho mọi
người niềm vui và hạnh phúc và cảm hĩa con người


*

<i>Hoạt động 2: Nghe nhạc. </i>

<i><b>(7 )</b></i>’


- GV nhắc HS tư thế và thái độ nghiêm túc khi nghe hát hoặc nghe nhạc.


- Cho HS nghe moät bài hát : Lý đĩabánh bị . GV cần giới thiệu tên bài hát, tác giả


trước khi cho HS nghe.


GV nêu câu hỏi HS trả lời.


Nhũp ủieọu baứi haựt nhanh hay chậm, vui tươi sôi nổi hay êm dịu, nhẹ nhàng? Nội
dung bài hát nói về điều gì? Em nghe giai điệu có hay không?...



- GV tóm lược lại về nội dung, hình thức âm nhạc của bài hát để HS nắm được.
- Cho các em nghe lại một lần nữa.


<i><b>* Hoạt động 3: Ôn Bài hát:</b></i>

<i><b> Tieỏng haựt baùn beứ mỡnh </b></i>

<i><b>(7 )</b></i>’


<i>(kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa theo bài hát).</i>


- GV đệm đàn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Các nhóm lên bảng biểu diễn


<i><b>4. Cđng cè </b></i>–<i><b> DỈn dò. (4 )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tuần 31 </b><sub>Thø 3 ngµy 14 tháng 4 năm 2009</sub>


<b>On taọp 2 baứi haựt: </b>

<i><b>Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè</b></i>


<i><b>mình</b></i>



<b> Ôn tập các nốt nhạc</b>



<b> I. MUẽC TIEU</b>


- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.


- Ôn tập các nốt nhach


<b>II. CHUAN BỊ CỦA GIÁOVIÊN</b>


- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh họa cho các bài hát.



- Bảng phụ có kẻ sẵn khng nhạc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


1. Ổn định lớp (1’) – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.


2. Kiieồm tra baứi cuừ: (4’) Gọi một học sinh lên chép lai bài tập tiết trớc.
- Một học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện âm nhạc đã đợc nghe ở tiết trớc.
- GV nhận xét đánh giá


3.Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé. </b>

<b>(10’)</b>
- Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên bài hát và tác giả.


- Cho cả lớp ôn hát lại bài hát, GV đệm đàn.


- Giáo viên hng dn HS ụn hỏt kt hp gừ đệm theo nhịp 2.


- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài hát (thực
hiện các động tác như đã hướng dẫn ở tiết 26). GV nhắc để HS nhớ lại các động
tác đã tập.


- Mời từng nhóm, dãy hoặc cá nhân lên biểu diễn hát kết hợp gõ đệm hoỈc vận


động phụ họa nhịp nhàng.
- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cho HS hát ơn bài hát bằng những hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá
nhân, hát nối tiếp, ...kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng (như đã hướng dẫn ở
tiết 28).


- Mời một vài nhóm cá nhân lên biểu diễn.
- GV nhận xét.


<i><b>Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc trên khuông</b></i>

.

<b>(8’)</b>



1. GV dùng <i>Khuông nhạc bàn tay</i> giúp HS luyện nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô
– Rê – Mi – Pha – Son – La – Si – (Đô).


2. Chỉ trên bảng phụ cho HS tập nói tên các nèt ttên khng nhạc khố Son (Son


đen, La trắng, Mi đen, Rê đen, Si trắng, Pha trắng, Đô đen, ...). Ở khuông đầu tiên
chỉ sử dụng hình nốt đen và nốt trắng; khng thứ 2 sử dụng hình nốt đen và nốt
móc đơn; khng thứ 3 kết hợp sử dụng hình nốt trắng, nốt đen và nốt móc đơn để
giúp HS quen dần với cách nhận biết và nói tên nhanh các nốt nhạc trên khng
theo các hình nốt khác nhau.


3. Trò chơi âm nhạc: Phân biệt âm sắc


- GV lấy 3, 4 cái Li (hoặc đồ vật khác có âm thnah đặc trưng), dùng thước kẻ hoặc
thanh kim loại gõ nhẹ vào từng cái theo thứ tự đặt trên bàn. GV gõ vài lần để HS
nghe và ghi nhớ âm thanh từng cái.


- Từng nhóm (dãy) lần lượt cử một em lên tham gia trị chơi. Em đó sẽ đứng quay
lưng với các li (đồ vật), GV gõ vào một trong các li, sau đó cho HS quay lại và
đốn xem âm thanh vừa nghe phát ra từ cái li hoặc đồ vật nào, nếu đốn đúng sẽ
ghi điểm cho nhóm mình và được đốn tiếp, đốn sai thì nhóm khác lên thay. Trị
chơi cứ thế tiếp tục. Cuối cùng nhóm nào ghi nhiều điểm nhất nhóm đó sẽ thắng


cuộc.


- Häc sinh tham gia trò chơi. GV nhận xét tổng kết trò chơi


4. <b>Củng cố – Dặn dò (2’)</b>


- HS nhắc lại tên các bài hát vừa được ôn, tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TuÇn 32 </b> <sub>Thứ 3 ngày 21 tháng 4 năm 2009</sub>
<b>học bài hát tự chọn </b>


<b> Em là bông lúa điện biên </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS hát đúng giai điệu vµ lêi ca
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiƯn tính chất trong sáng của bài hát.


- Bảng phụ chép sẵn lời ca.


- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>1</b><i><b>. Ổn định lớp</b> (1’) </i>– Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: (4’)</b>


- GV đệm đàn. Học sinh hát lại bài hát đã ôn tập ở tiết trớc



- GV nhận xét đánh giá


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b> </b>

<i><b>Hoạt động 1: Dạy bài hát: Em là bông lúa Điện Biên . (17’)</b></i>


- GV giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung baứi haựt:


- Cho HS ghe hát mẫu GV hát.


- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu.


- <i>Dạy hát</i>: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý c¸c nèt luyÕn hoa mü,


giúp học sinh hát đúng tính chất bài hát. Taọp xong, cho HS õn haựt lái nhiều lần ủeồ


thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình
luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng).


- GV đệm đàn học sinh hát lại bài hát


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>

<i><b>Luyn tập bài hát</b></i>

<i>. </i>

<i>(10)</i>


- GV m n. Hc sinh các tổ ơn luyện.


<i>- </i>Häc sinh c¶ líp ôn luyện.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh hát nối tiếp từng câu. Gọi lần lợt các cá nhân hát lại bài
hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS nhc li tờn bài hát vừa học, tác giả.


- Cả lớp hát ng thanh bi: Em là bông la Điên Biên.


<b>Tuần 33 </b> Thứ 3 ngày 28 tháng 4 năm


2009


<b>Ôn tập các nốt nhạc</b>



<b> Tập biểu diễn các bài hát</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


- HS nhớ tên nốt, hình nốt và các vị trí nốt nhạc trên khng nhạc.
- HS tập biểu diễn các bài hát đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b>


- Nhạc cụ quen dùng


- Bảng phụ có kẽ sẵn khuông nhạc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b> – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.


2<b>. K iĨm tra bài cũ</b>: HS nhắc lại tên bài hát, tác giả đã học ở tiết trước


;GV đệm đàn. Caỷ lụựp haựt oõn baứi haựt Em là bông lúa Điện Biên, keỏt hụùp voó tay ủeọm



theo bài hát hoặc hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng.


<b>3</b>


<b> . Bài mới</b>:


<b> Hoạt động 1: </b>

<b>ô</b>

<b> n tập các nốt nhạc</b>

<b> (15 )</b>



- GV cho học sinh ôn lại tên các nốt nhạc:Đ, R, M, P, S, L, S
- GV cho học sinh ôn bằng cách đọc khuông nhạc bàn tay.


- GV chép lên bảng các hình nốt. HS nhận biết và đọc đồng thanh, cá nhân.
- GV chép các nốt lên khuông nhạc. HS nhận biết, đọc đồng thanh.


- GV đọc cho học sinh chép một số hình nốt vào vở bài tập.


- Chọn các bài đúng, đẹp làm mẫu cho cả lớp. GV nhận xét biểu dơng

<b>Hoạt động 2: Tập biểu diễn (10’)</b>



-GV cho học sinh ôn lại bài hát: Chị Ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình.
- GV đệm đàn. HS vận động theo nhịp.


- GV chỉ định 3 nhóm mổi nhóm 5 em cho các em chuẫn bị và hội ý để biểu diễn bài
hát.


- HS tự chon bài, tự sáng tạo và thống nhất các động tác phụ hoạ.
- GV đệm đàn. Lần lt tng nhúm biu din


- HS các nhóm thi đua lẫn nhau. GV nhận xét biểu dơng



<b>4.Cũng cố- Dặn dò (4 )</b>



<b>GV</b>đệm đàn. Học sinh ôn lại bài chị Ong nâu và em bé.


GV nhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TuÇn 34 </b><sub>Thø 3 ngày 5 tháng 5 năm 2009</sub>


<b> </b>

<b>ôn tập và biểu diễn bài hát</b>



<b>I. MUẽC TIEU</b>


- Bit hỏt mt s bi hỏt đã học .
- Tập biểu diễn bài hát.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Nhạc cụ quen duøng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


1. Ổn định lớp (1’) – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.


2. Kiieồm tra baứi cuừ: (4’) Gọi một học sinh lên chép lai bài tập tiết trớc.
- GV nhận xét đánh giá


3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cho cả lớp ôn hát lại bài hát, GV đệm đàn.



- Giáo viên hng dn HS ụn hỏt kt hp gừ đệm theo nhịp 2.


- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài hát


- Mời từng nhóm, dãy hoặc cá nhân lên biểu diễn hát kết hợp gõ đệm hoỈc vận


động phụ họa nhịp nhàng.
- GV nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<i><b>Líp chĩng ta ®oµn kÕt</b></i>

<b>. (10</b>’<b>)</b>


- Cho HS hát ơn bài hát bằng những hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá
nhân, hát nối tiếp, ...kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng


- Mời một vài nhóm cá nhân lên biểu diễn.
- GV nhận xét.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>

<i>: </i>

<b>«</b>

<b> </b>

<b>n tập bài: Chị ong nâu và em bé </b>

<b> (7’)</b>


- GV đệm đàn. HS ôn luỵen bài hát
- GV cho học sinh vận động theo nhịp 2.
- GVđệm đàn. Từng nhóm biểu diễn bài hát


4. <b>Củng cố – Dặn doø (3’) </b>


- HS nhắc lại tên các bài hát vừa được ôn, tác giả.


- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài hát, thể hiện c tỡnh
cm, sc thái bài hát



- HS hỏt ỳng bi hát, biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4.
- Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên đất nước.


II. chuẩn bị:


- Nhạc cụ đệm, nhạc cụ gõ


III. các hoạt động dạy học chủ yếu
<b>1. GV ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 HS lên bảng hát bài hát: <i>Bài ca đi học</i>
<i>3. Luyện thanh</i>


<b>4. Bài mới</b>;


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Dạy bài hát : <i>Đếm sao</i>
GV giới thiệu bài (theo SGVtrang17).
HS xem tranh minh hoạ


GS hát mẫu
HS đọc lời ca


GV dạy hát từng câu theo phương pháp chung cho đến hết bài.


Khi dạy GV chú ý hướng dẫn HS hát những tiếng ngân dài 3 phách trong nhịp ắ.
GV đếm đủ phách ở tiếng ngân , giúp các em hát đều



HS hát theo sự hướng dẫncủa GV
Ôn luyện theo phương chung.


Sau khi HS hát xong cả bài GV cho HS hát cùng với nhạc đệm của GV.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách


HSthực hiện như thường lệ
GV chỉnh sửa (nếu sai)


<b>Hoạt động 2</b>:


Hát kết hợp múa đơn giản


GV thực hiện mẫ cả bài 1 lần , Sau đó hướng dẫn HS thực hiện từng động tác.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV


Khi HS thực hiện xong cả bài GV cho từng tổ đứng lên thực hiện
GV chỉnh sửa.


Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Về nhà ôn lại và sáng tác một số động tác phụ hoạ khác.
Ngày dạy : <i>Thứ saungày 12/10/2007</i>


<i><b> Lớp 3</b></i>


Tiết 6


- ôn bài hát: <b>đếm Sao</b>
- Trò chơI âm nhạc


I. mục tiêu:


- Hát với tình cảm vui tươi


- HS tham gia hào hứng vào các trò chơi âm nhạc và biểu diễn
II. chuẩnbị :


- Nhạc cụ đệm, nhạc cụ gõ


III. các hoạt động dạy học chủ yếu
<b>1. GV ổn định lớp</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


HS hát lại bài : <i>Đếm sao</i> kết hợp gõ đệm theo phách
GV đánh giá, cho điểm


3. Luyện thanh
<b>4. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động 1;</b>


Ôn bài hát : <i>Đếm sao</i>
HS nghe lại băng nhạc 1 lầm
HS hát lại bài hát


GV nghe , chú ý những chỗ các em hay sai để sửa
HS ôn luyện gõ đệm theo phách


GV ơn luyện theo phương chung


<b>Hoạt động 2;</b>


Trị chơi âm nhạc


Nói theo tiết tấu đếm từ 1 đến 10 ông sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Ba ông sao sáng , bốn ơng sáng sao</i>
<i>……….</i>


<i>Chín ơng sáng sao , mười ông sáng sao</i>
GV cho HS dãy 1 đọc một ông , dãy hai đọc 2 ơng….


* Trị chơI nói theo ngun âm : A, O, U, I
GV thực hiện mẫu câu1:


<i>Một ông sao sáng , hai ông sáng sao</i>
<i> a a a a a a a a</i>
<i> u u u u u u u u</i>
GV viết 3 âm lên bảng GV chỉ đến âm nào thì HS hát âm đó
HS thực hiện theo sự hướng dẫncủa GV


GV có thể thay đổi cácnguyên âm cho mỗi câu hát.
Củng cố;


HS cả lớp hát bài hát, lần 2 hát theo cá nguuyên âm
Dặn dò:


Về nhà tập hát lại bài hát và vận dịng vào các bài hát giờ trước chúng ta đã được học.
Ngày dạy : <i>Thứ sau ngày 19/10/2007</i>



<i><b>Lớp 3</b></i>


Tiết 7


Học bài hát: <b>gà gáy</b>
I. mục tiêu;


- HS biết bài hát <i>Gà gáy</i> của dân tộc Cống Khao, hát đúng giai điệu bài hát.
- Giáo dục lòng yêu dân ca cho HS.


II. chuẩn bị :


- Nhạc cụ , tranh minh hoạ.
- Bản đồ Việt Nam


III. các hoạt động dạy học chủ yếu
<b>1. GV ổn địnhh lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS hát lại bài : <i>Đếm sao</i> và hát theo các nguyên âm
HS dưới lớp nhận xét


GV đánh giá, cho điểm
3. Luyện thanh


<b>4. Bài mới</b>;


<b>Hoạt động 1</b>



Dạy bài hát: <i>Gà gáy</i>


GV giới thiệu bài (theo SGV trang 21)
GV hát mẫu


HS đọc lời ca theo theo từng câu .


GV dạy hát từng câu – GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần
HS hát từng câu theo sự hướng dẫn của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Chú ý các từ ơi sau mỗi câu hát, hướng dẫn HS hát đúng cao độ các từ hát đó
HS hát theo tổ, bàn , cá nhân


GV chỉnh sửa


Khi HS hát xong cả bài GV đệm đàn cho hs hát cùng với nhạc đệm
HS ôn luyện theo sự hướng dẫn của GV


<b>Hoạt động 2</b>


Hát kết hợp gõ đệm và hát nối tiếp
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách


GV thực hiện mẫu câu 1


<i>Con gà gáy le te le sáng rồi ai ơi</i>
x x x x x x x
HS thực hiện cả bài


GV chỉnh sửa cho HS gõ đủ số phách sau mỗi câu hát



Chia lớp thành 2 nửa ; Một nửa hát , một nửa gõ đẹm theo phách
Và đổi ngược lại


* Hát theo nối đối đáp


GV hướng dẫn : Dãy 1 hát : <i>Con gà gáy le te le sáng rồi ai ơi</i>
Dãy 2 hát <i>: Gà gáy té le te le sang rồi ai ơi</i>


……….
Đổi ngược lại cho mỗi dãy thực hiện


GV chỉnh sửa cho HS hát đều, đúng.


Gọi một vài đôi HS lên bảng hát theo cách hát đối đáp.
4. Củng cố:


HS cả lớp hát lại bài hát : Gà gáy kết hợp gõ đệm theo phách.


Về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát để giờ sau học tiếp.
Ngày dạy : <i>Thứ.sau ngày 2/10/2007</i>


<i><b>Lớp 3</b></i>


Tiết 9


ôn 3 bài hát: <b>bài ca đI học, đếm sao, gà gáy</b>
I. mục tiêu :


- HS hát đúng nhạc và lời 3 bài hát


- gõ thành thạo 3 cách gõ đệm
- Tập biểu diễn các bài hát.
II. chuẩn bị;


- Nhạc cụ đệm, nhạc cụ gõ.


III. các hoạt động dạy học chủ yếu
<b>1. GV ổn định lớp</b>


<b> 2.GV kiểm tra bài cũ:</b>


HS hát lại bài hát: <i>Gà gáy</i> và nói tên là bài dân ca gì.
GV đánh giá cho điểm.


3. Luyện thanh
<b>4. Bài mới;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ôn bài hát : <i>Bài ca đi học</i>


HS cả lớp hát và gõ đệm lại 3 cách: theo phách , nhịp và tiết tấu lời ca.
GV chỉnh sửa


HS thực hiện lại một số động tác phụ hoạ cho bài hát
GV cho HS lên bảng biểu diễn


GV đánh giá


<b>Hoạt động 2;</b>


Ơn bài hát: <i>Đếm sao</i>



Tiến trình ơn theo bài trên .Nhưng ở bài này GV hướng dẫn HS cách gõ đệm theo nhịp 3/4
GV hướng dẫn như trong SGV trang24


<b>Hoạt động 3:</b>


Ôn bài hát: <i>Gà gáy</i>
HS hát theo nối hát nối tiếp


GV chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm hát 1 câu câu cuối cả lớp hát.
HS ôn luyện từng đơn vị nhỏ dần.


4. Củng cố – dặn dò


- HS cả lớp hát 3 bài hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Về nhà ôn lại 3 bài hát trên .


Ngày dạy <i>: Thứ sau ngày 9/11/2007.</i>
<i><b> Lớp 3</b></i>


Tiết 10


Học bài hát: <b>Lớp chúng ta đoàn kết</b>
I. mục tiêu:


- Hát đúng giai điệu và lời ca, nhận biết tính vui tươi của bài hát.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè.


II. chuẩn bị :



- Nhạc cụ đệm, nhạc cụ gõ
- Băng nhạc


III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV không kiểm tra
3. Luyện thanh
<b>4. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


Dạy bài hát: <i>Lớp chúng ta đoàn kết</i>


GV giới thiệu tên bài, tên tác giả, nội dung bài hát
GV hát mẫu hoặcnghe băng


HS đọc lời ca
GV dạy hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
GV dạy theo phương pháp móc xích
GV chỉnh sửa


Chú ý: GV chỉnh sửa cho HS những tiếng: <i>quyết kết đồn, giữ vững bền, giúp đỡ nhau, trị ngoan</i>
HS luyện tập luân phiên theo nhóm, tổ


<b>Hoạt động 2</b>:



Hát kết hợp gõ đệm


GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
GV thực hiện mẫu câu 1:


<i>Lớp</i> <i>chúng mình rất rất vui anh em ta chan thân.</i>
x x x x
HS thực hiện cả bài


GV chỉnh sửa


Tương tự GV cho HS thực hiện cách gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
Khi HS thực hiện thành thạo GV cho HS kết hợp với nhạc đệm của GV
Chia lớp thành 2 nửa Một nửa hát, một nửa gõ đệm theo 3 cách


Đổi lại cho các dãy thực hiện luân phiên
GV chỉnh sửa


<i><b>1.</b></i> <b>củng cố – dặn dò</b>


- HS cả lớp hát lại bài hát: <i>Lớp chúng ta đoàn kết</i>
- Về nhà hát lại bài hát cho thuộc giờ sau học tiếp
Ngày dạy : <i>ThứÊu ngày 16/11/2007</i>


<i><b> Lớp 3</b></i>


Tiết 11


Ôn bài hát : <b>lớp chúng ta đoàn kết</b>
I. mục tiêu:



- Thể hiện tốt bài hát


- Giáo dục tình thương yêu bạn bè
II. chuẩn bị;


- Nhạc cụ đệm
- Nhạc cụ gõ


III. các hoạt động dạy học chủ yếu
<b>1. GV ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>;


2 HS lên bảng hát lại bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết
GV đánh giá, cho điểm


3. Luyện thanh
<b>4. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


` Ơn bài hát : <i>Lớp chúng ta đồn kết</i>
HS nghe lại bài hát qua băng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV sửa sai


* Hát kết hợp gõ đệm theo phách
GV thực hiện mẫu câu 1;



<i>Lớp chúng mình rất rất vui , anh em ta chan hồ tình thân</i>
x x x x x x x x
HS thực hiện theo kiến thức GV đã dạy


Tương tự cáchthực hiện ôn luyên HS thực hiện theo tiết tấu lời ca
GV chỉnh sửa


Khi HS thực hiện xong cả 2 cách GV cho HS một nứa hát, một nửa gõ đẹm theop phách, gõ đệm
theo


Tiết tấu lời ca
<b>Hoạt động 2</b>


HS ôn lại bài hát : <i>Hoa lá mùa xuân</i>


HS ôn lại bài hát 2 lần GV gõ tiết tấu câu1 và hỏi HS đây là tiết tấu bài hát nào?
HS trả lời là bài hát : <i>Hoa lá mùa xuân</i> hay bài <i>Lớp chúng ta đoàn kết</i> đều đúng


<b>Hoạt động 3:</b>
Tập biêủ diễn


Tưng nhóm lên bảng biểu diễn


GV hướng dẫn cho HS biểu diễn một cách nhịp nhàng
Củng cố- dặn dò;


HS cảlớp hát lại bài hát : <i>Lớp chúng ta đồn kết</i>


Về nhà ơn lại bài hát và chuẩn bị bài sau để giờ sau học .
Ngày dạy :Thứ sau ngày 23/11/2007



<i><b>Lớp 3 </b></i>
Tiết 12


Học bài hát : <b>con chim non</b>
I. Mục tiêu:


- HS biết bài hát là bài dân ca Pháp, hát đúng nhạc
- Tập hát và gõ đệm theo nhịp 3/ 4


- Giáo dục các em tình cảm yêu quê hương đất nước, chung sống hoà hợp với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :


- Nhạc đệm


- Một số động tác phụ hoạ


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp


Nhắc HS ngồi đúng tư thế học hát
2. Kiểm tra bài cũ


HS hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
GV đánh giá cho điểm


3. Luyện thanh
4. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động 1:</b>



Học bài hát: <i>Con chim non</i>


1. Giới thiệu bài hát: Bài hát <i>: Con chim non</i>
bài dân ca Pháp có nét nhạc uyển chuyển ,


mềm mại. Bài hát miêu tả tiếng chim hót say sưa và
thiết tha


trong buổi sáng. Tiếng chim yêu đời nhắn nhủ
chúng ta biết yêu quý cuộc sống , biết bảo vệ
các loài vật và chung sống hài hoà với thiên nhiên
2. Nghe hát


GV hát mẫu bài hát


Cho HS nghe băng một lần
Cho HS đọc lời ca


GV Bài hát có 8 câu . Trừ câu 1 và câu 5


có tiết tấu khác nhau cịn hình tiết tấu của câu 6
còn lại là:


đơn đơn – trắng, đen- trắng
GV gõ tiết tấu từ 2 đến 3 lần


Chỉ định vài HS gõ lại câu tiết tấu trên


Cho HS đọc lời và ghép lời ca vào cùng với tiết tấu


3. Tập hát:


GV cho HS tập hát từng câu


GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai 2- 3 lần yêu
cầu HS nghe và nhẩm theo


GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát
cùng nhạc đệm


Tương tự với các câu tiếp theo


Khi học xong 4 câu cho HS hát móc xích 4 câu
Và luyện tập thuần thục 4 câu hát này.


Nhắc nhở HS lấy hơi trước khi hát từng câu
Chỉ định 2- 3 HS hát 4 câu hát này


4 câu còn lại tiến hành tương tự
5. Hát đầy đủ cả bài


Hát cả bài 2 đến 3 lần vừa hát vừa gõ đệm theo
phách.


Cho HS từng tổ trình bày một lần
Hát gõ đệm theo nhịp 3


GV hướng dẫn:
Phách 1: gõ 2 tay



Ghi bài
Theo dõi


Nghe và cảm nhận
1- 2 em đọc lời ca


Nghe và ghi nhớ
Gõ lại tiết tấu


Đọc lời và gõ tiết tấu


HS chú ý nghe GV hát mẫu
Nhẩm theo


Thực hiện


Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
Thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV
Thực hiện


HS cả lớp thực hiện ôn luyện
HS từng tổ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Phách 2 : 2 tay gõ nhẹ xuống bàn


Phách 3 cũng gõ nhẹ 2 tay xuống mặt bàn
6. Trình bày hồn chỉnh cả bài


GV dùng tiết tấu waltz



Thể hiện nhịp nhàng, ngân nga duyên dáng
Cho HS thực hiện theo nhóm , tổ


Hát theo lối lĩnh xướng


Một HS hát 4 câu đầu HS cả lớp hát 4 câu còn lại
Luyện tập theo phương pháp chung


GV chỉnh sửa
<b>Củng cố – dặn dò:</b>


- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng bắt
nhịp


- Nhắc nhở về nhà ôn lại cho thuộc bài hát hát
và tìm một số động tác phụ hoạ cho bài hát


Trình bày theo tổ


Thực hiện theo cách lĩnh xướng


Sửa


Từng tổ trình bày
Ghi nhớ


Ngày dạy : Thứ sau ngày 30/11/2007
<i><b>Lớp 3</b></i>


Tiết 13



Ôn bài hát: <b>Con chim non</b>
I. Mục tiêu:


- Tập cho HS hát thuần thục và vận động nhip 3/4


- Giáo dục các em biết yêu quý quê hương, Bảo vệ và chung sống với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:


- Nhạc cụ ssệm , nhạc cụ gõ


- Một số động tác vận động nhẹ nhàng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp


- Nhắc HS ngồi đúng tư thế
2. Kiểm tra bài cũ


HS hát lại bài hát : <i>Con chim non</i>
GV đánh giá nhận xét , cho điểm
3. Luyện thanh


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ôn bài hát: <i>Con chim non</i>
1 Hát kết hợp gõ đệm


- Hát kết hợp gõ đệm theo phách :
GV làm mẫu 4 câu , HS hát và tập gõ
đệm cả bài hát .



GV chỉ định từng tổ đứng trình bày .
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp :
GV làm mẫu 4 câu , HS hát và tập gõ
đệm cả bài hát .


GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình
bày .


2 . Hát kết hợp vận động :
- Vỗ tay theo nhịp 3 :


Hai HS ngồi đối diện , phách 1 2 em vỗ
hai bàn tay vào nhau , phách 2 và 3 mõi
em tự vỗ hai tay của mình


- Bước chân theo nhịp 3 :


- GV hướng dẫn HS một vài động tác vận
động đã chuẩn bị .


- HS trình bài bài hát và vận động


- GV mời HS lên trình bày bài trước lớp
theo nhóm 2 – 4 hoạc cá nhân .


3 . Biểu diễn bài hát theo một vài hình
thức :


- GV nêu yêu cầu thi đua biểu diễn bài


hát theo tổ . Mỗi tổ trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp hoặc
vận động . GV chấm điểm .


<b>Củng cố – dặn dò:</b>


- HS cả lớp đứng lên vận động theo bài
hát


- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát


HS ghi bài
HS thực hiện


HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện


HS hát và vận động
HS trình bày


HS tham gia


Thực hiện
Ghi nhớ


Ngày dạy : Thứ sau ngày 7/12/ 2007
<i><b>Lớp 3</b></i>



Tiết 14


Học bài hát: <b>Ngày mùa vui</b>
I. Mục tiêu:


- HS biết bài hát là bài dân ca Thái
- Hát đúng giai điệu bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhạc cụ đệm, nhạc cụ gõ
- Tranh minh hoạ


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp


Nhắc HS ngồi đúng tư thế học hát
2. Kiểm tra bài cũ


HS hát kết hợp phụ hoạ bài hát : <i>Con chim non</i>
GV đánh giá , cho điểm


3. Luyện thanh
4. Bài mới


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


Học hát bài: <i>Ngày mùa vui</i>
GV dùng tranh giới thiệu



Hương lúa chín và tiếng chim hót trong
vườn , gợi lên phong cảnh thiên nhiên
thanh bình. Đó là phing cảnh của vùng
nơng thơn, nơi đang có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc, nơi có những con người chăm
chỉ lao động và biết yêu quê hương . Đó
là nội dung bài hát: <i>Ngày mùa vui dân ca </i>
<i>Thái.</i>


Hát mẫu1 lần


Cho HS nghe băng mẫu 1 lần
Cho HS đọc lời ca


HS đọc lòi ca trên bảng
Hỏi:


? Trong bài hát có từ nào các em chưa
hiểu?


Nếu có GV giải thích


VD: Từ “nơ nức”- có nghĩa là sự đông
vui nhộn nhịp.


Tập hát từng câu


GV hát mẫu từng câu - Đàn giai điệu
từng câu sau đó cho HS hát 2-3 lần
GV chỉnh sửa



Dạy tương tự theo phương pháp móc xích
cho đến hết lời 1


Trong q trình dạy GV cho HS ơn luyện
2 câu một .


Chia nhỏ đơn vị để ôn luyện lời 1 cho


HS nghe và cảm thụ


Lắng nghe
Đọc lời ca


Trả lời những từ chưa hiểu


Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV


Ơn luyện


HS từng dãy hát
Nhóm hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thuần thục


Khi HS hát xong lời 1 GV cho HS hát
cùng với nhạc đệm


GV chỉnh sửa



Hát kết hợp gõ đệm theo phách
GV thực hiện mẫu câu 1


GV chỉnh sửa


Thực hiện ơn luyện theo phương pháp
chung


Ơn luyện theo đơn vị nhỏ dần.
Gọi một số em trình bày bài hát
GV chỉnh sửa


<b>Củng cố – dặn dò:</b>


- HS từng tổ hát lại lời 1 bài hát: <i>Ngày </i>
<i>mùa vui</i>


- Về nhà ôn lại lời 1 và tập hát lời 2 để
giờ sau học tiếp.


Cá nhân hát


Chú ý


Ôn luyện theo phương pháp chung
HS cá nhân trình bày


Từng tổ trình bày bài hát
Ghi nhớ



Ngày dạy : Thứ sau ngày 14/12/ 2007
<i><b>Lớp 3</b></i>


Tiết 15


Học bài hát: <b>ngày mùa vui</b>


Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Nghe nhạc


I. mục tiêu:


- Ôn lại lời 1 và tập hát tiếp lời 2 của bài hát
- Hát hoà giọng và hát đối đáp


- Qua hoạt động nghe nhạc nhằm cho các em thêm yêu âm nhạc
II. Chuẩn bị :


- Nhạc cụ đệm, gõ


- Tranh , ảnh đàn bầu , đàn nguyệt, đàn tranh, băng đĩa có âm thanh
III. các hoạt động dạy học chủ yếu


1. ổn định lớp


Nhắc HS ngồi ngay ngắn để học bài .
2. Kiểm tra bài cũ


HS hát lại lời 1 bài hát <i>Ngày mùa vui</i>
GV nhận xét đánh giá



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Học bài hát: <b>Ngày mùa vui</b>


Cho HS nghe bài hát do GV trình bày
hoặc nghe qua băng đĩa.


Cho HS trình bày lại lời 1 đã học
Thực hiện theo lối hát đối đáp


Chia lớp thành 2 nửa mỗi dãy hát một
câuchođến hết bài


Hoặc cho HS nữ hát nối tiếp với nam
Đổi ngựơc lại


GV chỉnh sửa


Sau khi HS hát thuần thục lời 1 GV
chuyển sang lời 2


Có thể cho HS tự hát lời 2 sau đó chỗ nào
sai GV chỉnh sửa (Vì lời 1 đã ơn luyện rất
kỹ)


Nhắc HS lấy hơi trước khi hát


Tương tự GV hco HS hát theo lối hát đối
đáp giống như lời 1



Chỉ định 2 HS trình bày Theo lối hát đối
đáp


Chỉnh sửa


Cho cả lớp hát đối đáp cả lòi 1 và lời.
* Hát kết hợp vận động


Gọi 2 HS khá lên bảng vận dộng phụ hoạ
thử 1 lần sau đó cho SH nhận xét những
độg tác của bạn thực hiện có phù hợp và
đẹp không


GV nhận xét và chọn những động tác phù
hợp và đẹp và bổ sung thêm những động
tác của GV để hướng dẫn HS.


GV thực hiện theo phương pháp chung.
2. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
- Đàn bầu :


GV cho HS xem tranh và thuyết trình :
Đàn bầu chỉ có một dây nó cịn có tên gọi
là độc huyền cầm . Âm thanh của đàn bầu
ngân nga thánh thót


HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện



HS hát lời 2
HS thực hiện


HS hát đối đáp
2 HS trình bày
Cả lớp thực hiện
HS hát và vận động
2 HS thực hiện
HS thực hiện


HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

. - Đàn nguyệt :


HS xem tranh , GV thuyết trình : Cây đàn
này có thân hình tròn , giống mặt trăng
nên gọi là đàn nguyệt . Một số nơi cịn
gọi là đàn kìm . Đàn nguyệt có 2 dây .
- Đàn tranh :


GV cho HS xem tranh và thuyết trình :
Đàn tranh có 16 dây vì vậy cịn có tên gọi
là đàn thập lục . Đàn tranh có âm thanh
trong trẻo , tươi vui , được dùng để hoà
tấu trong các dàn nhạc dân tộchoạc đệm
cho ngâm thơ , hát …


3. Nghe nhạc :



Cho HS nghe âm thanh của 3 cây đàn trên
và trích đoạn nhạc khơng lời . GV giới
thiệu tên bản nhạc .


Đánh mỗi câu ứng với mỗi nhạc cụ cho
HS phát hiện âm thanh của nhạc cụ nào
<b>Củng cố – dặn dò;</b>


- HS nhắc lại tên các nhạc cụ trên
- Về nhà ôn lại bài hát


Lắng nghe


HS nghe nhạc và cảm nhận .


Ngày dạy : Thứ sau ngày 21/12/ 2007
<i><b>Lớp 3</b></i>


Tiết 16


Kể chuyện âm nhạc : <b>cá heo với âm nhạc</b>
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi
I. mục tiêu


- Qua câu chuyện cung cấp cho các em nhuẽng hiểu biết về loài cá heo , đay là lài cá
thông minh và thân thiện với con người


- HS bắt đầu làm quen với 7 nốt nhạc
II. chuẩn bị :



Tranh giới thiệu về cá heo


Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay thuần thục
III.các hoạt động dạy học chủ yếu


1. ổn định lớp


Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế học
2. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV nhận xét đánh giá , cho điểm
3. Luyện thanh


<b>1.</b> B i m i;à ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b>


Nội dung 1:


Kể chuyện âm nhạc : Cá heo với âm nhạc
Trong tiết hôm nay các em sẽ nghe câu
chuyện : Cá heo với âm nhạc .


Em nào có thể nói những hiểu biết của
mình về cá heo?


Treo tranh cá heo và thuyết trình: Cá heo
là lài cá sống ở biển khơi , chúng có trọng
lượng khá lớn nhưng lại rất hiền lành và
thơng minh. Trong các lồi cá , cá heo là


lồi thơng minh nhất. Chúng sống khá
thân thiện với con người, đã có nhiều câu
chuyện kể về loài cá heo cứu giúp những
người bị nạn trên biển. Có những con tàu
gặp nạn , khi thuỷ thủ và hành khách rơi
xuống biển và kiệt sức đã có những chú
cá heo bơi đến và dìu họ vào đất liền.
Con người đã nghiên cứu và nhận thấy
những khả năng đặc biệt của cá heo .
Trên thế giới có nhiều trung tâm huấn
luyện cá heo để biểu diễn hoặc để cứu
nạn trên biển.


Bây giờ các em nghe câu chuyện
GV đọc câu chuyện 1 lần


Mời HS đọc lại câu chuyện


Hỏi : Điều gì khiến cá heo bơi theo con
tàu ra biển?


Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa
nghe?


GV chốt: Như vậy âm nhạc khơng những
có tác động đến con ngưịi mà cịn có tác
động mạnh đến các loài vật…


Nội dung 2 :



Giới thiệu các nốt nhạc qua trị chơi:
Giói thiệu về các nốt nhạc: Trên thế giới
có hàng triệu hàng triệu bài hát nhưng


Ghi bài


Trình bày những hiểu biết của mình
Quan sát và lắng nghe


Lắng nghe và theo dõi sáchgiáo khoa
Khi nghe những bản nhạc cổ điển
HS kể lại


Ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hầu hết các bài hát đó chỉ sử dụng có 7
nốt nhạcmà chúng ta sẽ làm quen hôm
nay. Hôm nay các em sẽ làm quen với 7
nốt nhạc này hi vọng các em sẽ yêu thích
chúng , rồi một ngày nào đó các em sẽ trở
thành những nhạc sĩ tài năng, sẽ viết lên
những bản nhạc hay , những bài hát được
nhiều ngưịi u thích.


Bảy nốt nhạc đó là: Đơ, rê, mi ,pha , son ,
la , xi


Cho HS tập đọc kỹ 7 nốt nhạc .


Yêu cầu các em viết 7 tên nốt nhạc vào


vở rồi tiến hành chơi trò chơi 7 anh em và
khng nhạc bàn tay


GV x tay mình ra và bắt đầu hướng dẫn
Khi hưóng dẫn xong trên bàn tay của
mình GV cho HS thực hiện chỉ ngay trên
bàn tay của HS


Gọi một số em lên bảng thực hiện và chỉ
cho cả lớp cùng đọc trên chính bàn tay
của mình.


Củng cố- dặn dị:


- Nhắc lại nội dung câu chuyện : Cá heo
với âm nhạc


- Đọc lại các nốt nhạc trên khuông nhạc
bàn tay.


- Về nhà tập và ôn lại 7 nốt nhạc trên
khuông nhạc.


Theo dõi
Ghi vào vở
Chú ý quan sát
Thực hiện


Trả lời
Thực hiện


Ghi nhớ


Ngày dạy : Thứ sau ngày 28 tháng 12 năm 2007
<i><b>Lớp 3</b></i>


Tiết 17
ôn 3 bài hát :


- Lớp chúng ta đoàn kết
- con chim non


- ngày mùa vui
I. mục tiêu:


- Trình bày thuần thục 3 bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Biểu diễn các bài hát bằng các hình thức song ca, tốp ca.
II. chuẩn bị:


- Nhạc cụ đêm , gõ , băng nhạc
Tranh minh hoạ 3 bài hát


III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp


Nhắc HS ngồi đúng tư thế học nhạc.
2. Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra trong q trình ơn
3. Luyện thanh



4. B i gi ngà ả


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>Nội dung 1:</b>


ơn bài hát : <i>Lớp chúng ta đồn kết</i>


Treo tranh minh hoạ và hỏi HS cho biết
nội dung bức tranh có trong bài hát gì ,
của nhạc sĩ nào?


Ôn luyện bài hát:


Cho HS thực hiện hát bài hát và kết hợp
gõ đệm theo phách


Chỉ định từng tổ trình bày bài kết hợp gõ
đệm theo phách


Chỉnh sửa


Sau khi các em thực hành xong cách gõ
đệm theo phách GV chuyển sang cách gõ
đệm theo nhịp


Cho HS vừa hát vừa gõ đệm
chỉnh sửa



Gọi 2 HS hát song ca : 1 em hát, một em
gõ đệm


Nhận xét đánh giá


* Ôn bài hát : <i>Con chim non</i>


Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
Cho các em từng nhóm đứng lên trình
bày động tác phụ hoạ của mình


Hs các nhóm nhận xét
GV đánh giá , cho điểm
Hát và tập đánh nhịp 3


Hưóng dẫn cách đánh nhịp 3 . Thực hiện
một cách uyển chuyển hơn so với sơ đồ.
Cho vài em lên bảng thực hành


Chỉnh sửa


Quan sát và trả lời câu hỏi


- Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết
- Tác giả : Mộng Lân


Thực hiện ôn luyện theo sự hướng dẫn của
GV


Từng tổ thực hiện



Sửa sai theo hướng dẫn của GV
Gõ đệm theo nhịp


HS lên bảng theo sự chỉ đạo của GV
Hát kết hợp vận động phụ hoạ


Từng nhóm lên bảng thực hiện
Hs dưới lớp nhận xét


Thực hiện hteo sự hướng dẫn của GV
Chỉnh sửa theo sự hướng dẫn của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Ôn bài hát : <i>Ngày mùa vui</i>


Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp
Từng tổ đứng tại chỗ trình bày hát kết
hợp gõ đệm theo phách, nhịp


GV chỉnh sửa


Chỉ định 2 em một lên bảng thực hành
GV đánh giá , cho điểm


Cho từng nhóm HS lên bảng thực hiện
động tác phụ hoạ


Chỉnh sửa


Cho cả lớp thực hành


Chỉnh sửa


Củng cố – dặn dò :


Từng tổ lên bốc thăm và thực hiện theo
nội dung bài hát tổ đã bốc thăm


2 em lên bảng thực hiện


Từng nhóm lên bảng thực hiện


Chỉnh sửa theo sự hướng dẫn của GV
Thực hiện theo bài bốc thăm của tổ mình


Ngày dạy : Thứ sau ngày4 /1/2008
Lóp 3


Tiết 18
<b>Kiểm tra học kỳ I</b>
. mục tiêu :


– HS trình bày kiến thức đã học trong học kỳ I


- Đánh giá cơng băng , chính xác kết quả học tập của các em
II. chuẩn bị :


- Sổ điểm các nhân


- Tài liệu phục vụ kiểm tra



III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lóp


Nhắc HS ngồi đúng tư thế và chuẩn bị kiểm tra
2. B i ki m traà ể


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Kiểm tra học kỳ I


Mỗi Hs sẽ trình bày 2 bài hát : Một bài
đơn ca, một bài hát theo tổ.


Với hình thhức đơn ca:


Mỗi em tự chọn một bài hát và tự trình
bày trước lớp


Khi trình bày các em tự trình bày kết hợp
gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca, vận
động phụ hoạ


GV đánh giá , cho điểm


Ghi nhớ cách trình bày
Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Với hình thức hát theo tổ:


Tổ trưởng chọ bài hát thích hợp và tự bắt


nhịp cho Hs của tổ mình hát với các hình
thức như trên.


GV đánh giá chính xác , cơng bằng kết
quả học tập của các em.


Kết thúc :


Khuyến khích , khen ngợi những em tự
tin, mạnh dạn khi kiểm tra. Động viên
những em chưa tự tin ,chưa cố gắng .


Thực hiện


Ghi nhớ


Ngày dạy: Thứ 6 ngày 18/ 1/ 2008
<i><b>Lớp 3</b></i>


Tiết 19


Học bài hát: <b>Em yêu trường em</b>
I. Mục tiêu:


- Hát đúng và thuộc lời 1 bài hát Em yêu trường em
- Giáo dục các em yêu trường lớp , thầy cô giáo
II. chuẩn bị:


- Nhạc cụ đệm, gõ
-Băng nhạc



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp


1. Nhắc HS ngồi ngay ngắn
Luyện thanh


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Nội dung 1:</b>


Học bài hát: <i>Em yêu trường em</i>
Giới thiệu bài hát:


MáI trường thân thương giống như một
gia đình, nơI bạn bè và thầy cơ giáo , nơI
chúng ta học tập, rèn luyện để trở thành
những người tốt, mai sau xây dựng cuộc
sống. Hình ảnh về máI trường bạn bè thầy
cô giáo , lớp học……


Nghe hát:


GV trình bày hát một lần hoặc cho HS
nghe băng nhạc


HS đọc lời ca



Bài hát có 2 lời cho SH đọc lời 1
Gõ tiết tấu cho HS đọc


Tập hát từng câu trên bảng


GV đàn giai điệu 2lần hát mẫu một lần


HS ghi bài


Chú ý theo dõi và lắng nghe


Lắng nghe
Đọc lời ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV dạy theo phương pháp móc xích cho
đến hết lời 1


GV chỉnh sửa


Chú ý cho các em luyện tập tốt , đúng các
từ hát luyến như “ vở”, “bảng”…


Sau khi SH hát xong cả bài GV cho HS
hát hoàn chỉnh cả lời 1


Đệm đàn cho HS hát


Cho HS thực hiện theo phương pháp ôn
luyện theo từng đơn vị nhỏ dàn



<b>Nội dung 2</b>: Thực hiện phụ hoạ
+ Hát kết hợp lĩnh xướng


Một HS hát từ đầu đến muôn vàn yêu
thương”


Tất cả lứop hát hoà giọng hát pần tiế theo
+ Hát đối đáp:


Chia lớp thành 2 nửa mỗi nửa hát từng
câu cho đến hết lời một.


+ Hát kết hợ gõ đệm theo tiết tấu lời ca
GV cho SH thực hiện theo phương pháp
chung


Chỉnh sửa khi HS thực hiện sai
Trình bày một cách hồn chỉnh


GV đệm đàn cho HS hát cả bài theo các
hình thức đã thực hiện


Củng cố – dặn dò:


- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát ,
tổ trưởng bắt nhịp


- Về nhà hát cho thuộc lời 1 bài hát để giờ
sau học tiếp lời 2



GV cho


Sửa sai


Chỉnh sửa các từ luyến
Thực hiện cùng nhạc đệm


Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV


Thực hiện


TRình bày hồn chỉnh bài hát


Từng tổ thực hiện
Ghi nhớ


Ngày dạy : Thứ sau ngày 25/1/2008
<i><b>Lớp 3 </b></i>


Tiết 20


Học tiếp bài hát : <b>em yêu trường em</b>
I. mục tiêu:


Trình bày thuần thục và thực hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát
Thực hiện theo lối hát đối đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

II. chuẩn bị:


Nhạc cụ đệm, gõ , một vài động tác phụ hoạ


Bảng phụ chép lời 2


III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ


Hs hát lời 1 bài hát: <i>Em yêu trường em</i>
GV nhận xét đánh giá, cho điểm


3. Luyện thanh
4. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<i> </i>Học bài hát<i> : Em yêu trường em</i>
Cho HS nghe lại bài qua băng đĩa
Cho HStrình bày lời một đã học


Hướng dẫn Hs thục hiện theo phương
pháp đối đáp


Chia lớp thành 2 nửa , mỗi nửa hát một
câu đối đáp nhau đến hết lời 1


Thực hiện theo cách hát nối tiếp đến hết
bài



Chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ hát một câu
cho đến hết bài


Tập hát lời 2


HS đọc lời ca trên bảng


Cjhia lớp thành 2 nửa một nửa hát
nguyên âm “la” một nửa hát lời 2


GV hướng dẫn những chỗ cần thiết sau
đó đổi lại


GV nhắc HS lấy hơI 2 lần sau mỗi câu
hát


GV chỉ định 1- 2 HS hát lời 2
GV nhận xét , chỉnh sửa
Hát đầy đủ cả 2 lời


Cho SH cả lớp hát hoà giọng cả 2 lời
GV nhận xét


Nửa lớp hát lời 1 nửa kia hát lời 2
GV chỉnh sửa


Đổi ngược lại


Sau khi HS hát thuần thục cả 2 lời GV
đệm đàn cho Hs hát cả bài



Hát kết hợp vận động phụ hoạ


Nghe lại bài hát


Thực hiện lại lời 1 theo sự hướng dẫn của
Gv


Từng tổ thực hiện


HS cả lớp đọc lời ca
Thực hiện


Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
Thực hiện


Sửa sai
Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV mời vài em lên bảng thục hiện những
động tác tự sáng tác sau đó cho SH nhận
xét về những động tác đó


Động tác có phù hợp hay khơng , có đẹp
hay khơng


GV lựa chọn những động tác phù hợp để
hướng dẫn HS cả lớp cùng thực hiện
GV hướng dẫn theo phương pháp chung
GV chỉnh sửa



<b>Hoạt động 2;</b>
Ôn tập tên nốt nhạc


GV hướng dẫn lại vị trí nốt nhạc qua trị
chơi khng nhạc bàn tay


Giới thiệu thêm nốt đó ở khe 3
GV chỉ định 2 tổ lên bảng
Em A nói tên nốt


Em B chỉ lên bàn tay


Hs ở dưới lớp theo dõi và thực hành đọc
theo


<b>Củng cố – dặn dò:</b>


- Hs từng tổ hát lại bài hát : <i>Em yêu </i>
<i>trường em</i>


- Về nhà ơn lại bài hát cho thuộc lịng


Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV


Chú ý cùng thực hiện
Hs lên bảng thực hiện


Thực hiện



Cả lớp thực hiện
Ghi nhớ


Ngày dạy: Thứ sau ngày 1/2/2008
<i><b>Lớp 3</b></i>


<b>Tiết 21</b>


<b>Học bài hát : cùng múa hát dưới trăng</b>
I. Mục tiêu:


- Hs có thêm một bài hát mới , hát đúng giai điệu bài hát
- Tập hát vận động theo nhịp 3


- Giáo dục các em biết yêu quý các loài vật
II. Chuẩn bị:


- Nhạc cụ đệm, gõ, tranh minh hoạ
- Băng nhạc


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ


Hs hát kết hợp vận động bài hát : <i>Em yêu trường em</i>


GV đánh giá nhận xét
3. Luyện thanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Học hát bài : <i>Cùng múa hát dưới trăng</i>


GV giới thiệu bài (theo STKBG trang 72)
Cho HS nghe băng mẫu


Cho HS đọc lời ca
Tập hát từng câu


GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu 1 và
cho HS hát câu1


Tương tự với các câu khác cho đến hết bài GV
dạy theo phương pháp móc xích


Chú ý nhác Hs lấy hơi sau mỗi câu hát
Chỉ định vài em hát và chỉnh sửa


Ôn luyện theo phương pháp chung từ đơn vị nhỏ
tới lớn


Sau khi HS hát xong cả bài GV cho Hs trình bày
các cách hát :


+ Hát đối đáp; Chia lớp thành 2 nửa , mỗi dãy hát
Mà GV hưóng dẫn


+ Tập hát nối tiếp:


4 tổ trong lớp hát 4 câu hát . Câu 5 cả lớp cùng hát


+ Hát lĩnh xướng:


Một HS hát câu 1-2
Cả lớp hát cả câu còn lại


GV lần lượt hướng dẫn HS thực hiện theo từng
cách hát


GV chỉnh sửa


Sau khi Hs thực hiện một cách thuần thục GV cho
HS hát cùng với nhạc đệm với điệu waltz


Ôn luyện theo phương pháp chung
Củng cố – dặn dị:


Từng tổ đứng tại chỗ trình bày lại bài hát
- Về nhà học thuộc lời ca và chính xác bài hát.


Chú ý lắng nghe
Đọc lơì ca
Thực hiện


Thựchiện theo sự hướng dẫn của GV
Ôn luyện


Thực hiện theo cách hát đói đáp
Thực hiện


Thực hiện



Sủa sai


Từng tổ trình bày lại bài hát
Ghi nhớ


Ngày dạy: Thứ sau ngày15/2/2008
Lớp 3


<b>Tiết 22</b>


<b>ôn bài hát : cùng múa hát dưới trăng</b>
<b>Giới thiệu khuông nhạc và khoá son</b>
I. Mục tiêu:


- Hs thựchiện thuần thục bài áht : <i>Cùng múa hát dưới trăng</i>


- Thể hiện tốt cac cách gõ đệm và vận động phụ hoạ
- Làm quen khng nhạc và khố son


II. chuẩn bị:
- Nhạc cụ đệm, gõ


- Tranh minh hoạvà một vài động tác phụ hoạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV đánh giá ,cho điểm


4. Luyện thanh


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Ôn bài hát : <i>Cùng muá hát dưới trăng</i>


GV cho HS nghe lại bài hát
GV cho HS hát 2 lần


* Tập hát đối đáp ; Chia lớp thành 2 nửa mỗi dãy
hát từng câu


Yêu cầu HS trình bày theo cách này và mời vài
nhóm lên bảng thực hiện


Kết hợp vận động phụ hoạ
GV hướng dẫn động tác phụ hoạ
Hướng dẫn HS như đã chuẩn bị


Khi hướng dãn xong GV cho một vài nhóm lên
bảng thực hiện


GV đánh giá, chỉnh sửa


* Giới thiệu khng nhạcvà khố son
- Giới thiệu khuông nhạc


Để viết được nốt nhạc nguời ta phảI kẻ khng


nhạc. Khng nhạc gồm 5 dịng kẻ cách đều nhau
tạo thành 4 khe


. Khuông nhạc được tính từ dưới lên


Cho HS tập đọc các dịng kẻ và khe
- Giới thiệu về khố son


Khó son là để ta biết vị trí các nốt nhạc trên
khng…..


GV viết khoá son lên bảng


Hướng dẫn Hs viết khoá son vào vở
- Nhận biết tên các nốt nhạc trên khuông
GV viết cac nốt nhạc trên khuông:Đô , rê , mi ,
pha , son la, si


Chỉ từng nốt nhạc để HS cả lớp đọc


GV cho HS các tổ thi với nhau để đánh giá
Củng cố- dặn dò;


- Hs cả lớp hát lại bài hát,
- Nhắc lại khuông nhạc


-Về nhà ôn lại bài và tập viết khoá son và khuông
nhạc


Cả lớp hát lại bài hát



Vài nhóm lên bảng thựchiện
Chú ý


Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
chỉnh sửa


Lắng nghe


Hs đọc theo hướng dẫn của GV


Chú ý GV viết
HS viết khoá son


Đọc các nốt nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày dạy: Thứ sau ngày 22/2/2008
Lớp 3


<b>Tiết 23</b>


<b>Giới thiệu hình nốt nhạc</b>
I. Mục tiêu:


-Bước đầu củng cố việc nhớ tên 7 nốt nhạcvà nhận biết các hình nốt trắng, móc đơn mớc kép
- Tập viết các hình nốt nhạc trên khuông


II. Chuẩn bị:


- Tranh viết các nốt nhạc trên khng



- Tranh minh hoạ câu chuyện Bá Nha- Tử kì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


Hs nhắc lại khng nhạc và khố son – gọi 2 em lên bảng kẻ lại khuông nhạc và viết khoá son
GV đánh giá, cho điểm


3. Luyện thanh


4.B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


* Giới thiệu một số nốt nhạc


Trong một bài hát ln có chỗ hát nhanh, hát
chậm,có chỗ ngân dài, có chỗ ngân ngắn. Vì
những chỗ đó


có dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau.
Trường độ của nốt nhạc được biểu hiện


bằng các loại hình nốt mà các em được làm quen
sau đây:


- Nốt trắng: Thân hình bầu dục và đi nốt
- Nốt đen : Giống như nốt trắng nhưng thân bơi


đen


- Nốt móc đơn: Nốt móc đơn giống như nốt đen
nhưng giống hình vịng cung


- Nốt móc kép giống như nốt móc đơn nhưng có
2 vịng cung


GV viết lên bảng cho HS biết kí hiệu của các hình
Nốt


Sau khi giới thiệu song GV cho Hs tập viết các
nốt nhạc trên


* Tập viết các nốt nhạc


GV yêu cầu HS tập viết 4 loại hình nốt nhạc vào
Vở


GV hướng dẫn cách viết trên bảng


Trong âm nhạc người ta qui định nốt trắng ngân
dài bằng 2 nốt đen. Nốt đen ngân dài bằng 2 nốt
móc đơn, nốt móc đơn ngân dài bằng 2 nốt móc
kép.


Sau khi giảng giải xong GV hỏi lại một số kiến
thức về các loại hình nốt.


* Nghe kể chuyện



Chú ý lắng nghe


Theo dõi trên bảng


Theo dõi


Tập viết các hình nốt nhạc
Tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV đọc chuyện Bá Nha- Tử Kì và đặt một vài câu
Hỏi:


? rong 2 người ai là ngưịi biết chơi đàn?
Vì sao 2 người lại kết tành đơi bạn thân?
Vì sao Bá Nha thề khơng chơi đàn nữa?


Khi cho các em trả lời xong GV cho 1 em đọc lại
câu chuyện


GV nêu tính giáo dục của câu chuyện: Các em
phải cố gắng học tập môn âm nhạc để hiểu biết
những nét đẹp của nghệ thuật này. …


Củng cố- dặn dò:


- HS nhắc lại tên 4 hình nốt nhạc
- Nhận xét giờ học


TRả lời theo cách hiểu củamình


Hs đọc lại


Ghi nhớ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×