Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

tuaàn 1 phạm thị hồng loan – lôùp 5a thöù hai ngaøy 21 thaùng 9 naêm 2009 taäp ñoïc moät chuyeân gia maùy xuùc sgk45 tg 35’ i muïc tieâu 1 ñoïc löu loaùt toaøn baøi bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
<b> Tập đọc :</b>


<b> Moät chuyên gia máy xúc </b>


<b> ( SGK/45 - TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>


1. <i>Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện</i>
<i>cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng</i>
<i>của từng nhân vật.</i>


<i> 2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: <b>Tình cảm chân thành của một chuyên gia</b></i>
<i><b>nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân</b></i>
<i><b>tộc.</b></i>


<b> </b>.CLTT : <i><b> - Đọc đúng bài văn.</b></i>


<i><b> - Hiểu ý nghóa bài văn.</b></i>


<b>II . ĐDDH :</b>


- GV: tranh m.h bài, tranh cầu Mỹ Thuận, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình (nếu có)
<b>III . Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC :</b><b>Bài ca về trái đất</b></i>


3 HS HTL bài thơ + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm



<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB:<i>Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta</i>
<i>thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm</i>
<i>châu. Bài <b>Một chuyên gia máy xúc</b> thể hiện phần nào tình</i>
<i>cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài ( ở</i>
<i>đây là chuyên gia Liên Xô ) với nhân dân Việt Nam ta.</i>


<i> +</i>HS q.s tranh m.h bài
<b>. HĐ1: </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : . </b><i>Đọc lưu lốt tồn bài.</i>
- 2 HS đọc nối tiếp bài


- GV phân chia đoạn: Đ1: từ đầu … êm dịu
Đ2: tiếp … thân mật
Đ3: tiếp … máy xúc
Đ4: còn lại


- 4 HS đọc bài (3 lượt) + GV sửa sai
GV rút từ khó, luyện đọc
GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc N2


- GV đọc lại bài
<b>.HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm</i>
<i>thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể</i>


<i>chuyện</i>


- 1 HS đọc Đ1 và CH1/SGK Gọi HS TL + Lớp n.x


- 3HS traû bài


- Lắng nghe


- Q.sát


- 2 HS đọc nối tiếp bài
- Ghi nhớ


- 4 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt)
- Luyện đọc từ khó


- Giải thích từ
- Đọc N2
- Lắng nghe


- 1 HS đọc Đ1 và CH1/SGK – TL
– N.x


- 1HS đọc Đ2 + Trao đổi N2 CH2
- Báo cáo – N.x


- 1HS đọc CH3 – Đọc thẫm Đ4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV KL:<i> ( <b>ở một công trường xây dựng</b> )</i>



- 1 HS đọc Đ2 + GV y.c HS trao đổi N2 CH2/SGK
- Đại diện báo cáo + Lớp n.x


GV KL: <i><b>( vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên</b></i>
<i><b>như một mảng nắng; thân hành chắc, khỏe trong bộ quần</b></i>
<i><b>áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác. )</b></i>


- 1 HS đọc CH3 Y.c HS đọc thầm Đ4 và trao đổi N2 +
Đại diện báo cáo


GVKL : <i>( <b>toùm tắt Đ</b><b>4</b><b> )</b></i>


<i> </i>- GV h.d CH4/SGK + HS TL + GV n.x, bổ sung
.HĐ3: <i><b>H.d đọc diễn cảm</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm</i>
<i>thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể</i>
<i>chuyện</i>


- 4 HS đọc nối tiếp bài


- GV h.d đọc d.c Đ4 : chú ý lời của A-lếch-xây với giọng
niềm nở, hồ hởi; chú ý ngắt hơi: <i><b>Thế là / A-lếch-xây đưa bàn</b></i>
<i><b>tay vừa to / vừa chắc ra / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tơi</b></i>
<i><b>lắc mạnh và nói.</b></i>


- 1 HS đọc mẫu


- HS đọc N2 Thi đọc trước lớp + Lớp bình chọn, tun
dương.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Y.c HS về nhà đọc lại bài
- GV n.x tiết học


- Trao đổi N2 – Báo cáo
- Lắng nghe


- 4 HS đọc nối tiếp bài
- Lắng nghe


- Laéng nghe


- Đọc N2 – Thi đọc trước lớp +
Lớp bình chọn, tun dương.


<b>IV. Phần ổ sung:</b>


…...
...
...
...


==========================
<b>Tốn:</b>


<b>Ơn tập : Bảng đơn vị đo độ dài</b>


<b>(SGK/22 – TG:40’)</b>



<b>I . Mục tiêu : </b>


* KN: - <i>Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.</i>


<i> -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn có liên quan.</i>
. CLTT: <i><b>Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài</b></i> .


<b>II . ÑDDH : * GV:bảng phụ. </b>
<b>III . Các HĐDH : </b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ HS2: sửa bài 3/SGK/22.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.
<b>. HĐ1: </b>.<i><b> BT1/SGK/22.</b></i>


<b> * MT :</b><i><b> Củng cố bảng đơn vị đo độ dài</b></i>


- HS quan sát và điền các đơn vị đo độ dài vào bảng (miệng)


GV ghi baûng


- GV: Dựa vào bảng hãy cho biết 2 đv đo độ dài liền nhau thì
đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? Đ.vị bé bằng mấy phần đơn
vị lớn?


- Gọi HS nhận xét – GVKL.


. HÑ2:<i><b>–</b></i><b> </b>.<i><b>BT2/VBT</b></i>


<b> * MT :</b><i><b> Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé liền kề </b></i>
<i><b>vàtừ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn</b></i>


<i><b>.</b></i> - 1HS nêu YC – GV h.dẫn HS làm mẫu 1 bài ở câu a
- HS làm bài – Nêu KQ miệng – Lớp nhận xét
- GV kiểm tra kq.


. HÑ3:<i><b> </b></i>.<i><b>BT3/VBT.</b></i>


<b> * MT : </b><i><b>Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành một tên </b></i>
<i><b>đơn vị và ngược lại</b></i>


- 1HS nêu YC bài tập: <i>Viết số thích hợp vào chỗ </i>
<i>chấm.</i>


- GV hướng dẫn HS làm mẫu mỗi câu 1 bài.
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.


- HS sửa bài ở bảng phụ – GV KT KQ.
<b>. HĐ4: </b>.<i><b>BT4/VBT</b></i>


<b> * MT : </b><i><b>Giải toán</b></i>


<b> </b> - 1HS đọc đề bài tốn – GV tóm tắt bằng sơ đồ:
- YC HS QS sơ đồ và làm bài + 1HS làm bảng phụ
- HS sửa bài ở bảng phụ – GV kiểm tra KQ lớp.



<i><b>3 . Củng cố + Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 2, 4/SGK/23.
- Nhận xét tiết học.


- Điền các đơn vị đo độ dài
- Trả lời


- Nhận xét


- 1HS nêu y.c – Q.sát
- Làm bài – Nêu k.quả
- N.x


- 1HS nêu y.c
- Q.sát


- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- Sửa bài


- 1HS đọc đề bài – Q.sát
- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- Sửa bài


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...



---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tốn : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I . Mục tieâu : </b>


* KN: - <i>Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.</i>


<i> - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tốn có liên quan.</i>
. CLTT: <i><b>Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng .</b></i>


<b>II .ÑDDH : * GV: bảng phụ ; kẻ bảng như SGK.</b>
<b>III . Các HĐDH:</b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS1: sửa bài 2/SGK/23.
- HS2: sửa bài 4/SGK/23.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: (GV nêu MT bài học).
<b>. HÑ1: Làm việc cả lớp .</b>


<b> * MT : </b><i><b>Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng.</b></i>



- HS điền các đơn vị đo vào bảng – Lớp nhận xét.


- GV: <i>Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo khối lượng liền</i>
<i>nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? Đơn vị bé bằng</i>


<i>mấy phần đơn vị lớn?</i>


<b>. HÑ2</b><i><b>–</b></i>.<i><b>BT1/VBT.</b></i>


<b> * MT : : </b><i><b>Chuyển đơn vị lớn thành đơn vị bé và ngược lại</b></i>


- HS nêu YC: <i>Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ </i>
<i>chấm</i>.


- GV cho HS giải miệng.
<b>. HÑ3: </b>.<i><b>BT2/VBT</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i><b>Đổi số đo có 2 tên đv thành 1 tên đơn vị và ngược </b></i>
<i><b></b></i>


<i><b>lại-.</b></i> - HS nêu YC: <i>Viết số thích hợp vào chỗ chấm</i>.


- GV h.dẫn HS làm mẫu 1 bài ở mỗi câu – HS làm bài
- 2HS làm bảng phụ.


- HS sửa bài ở bảng phụ – GV kiểm tra KQ lớp.
<b>. HĐ4: </b>.<i><b>BT3/VBT</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i><b>So sánh số đo khối lượng</b></i>
<i><b>.</b></i> - HS nêu YC<i>: Điền dấu < , > ,=</i>



- GV h.dẫn mẫu 1 bài – HS làm bài + 1HS lên bảng
- Lớp nhận xét .


<b>. HĐ5</b>.<i><b> BT4/VBT.</b></i>
<b> * MT : : </b><i><b>Giải toán –</b></i>


- HS đọc bài tốn + GV tóm tắt:
- GV gợi ý HS giải( dạng: tổng, tỉ)


- HS làm bài + 1HS giải bảng phụ.
- HS nhận xét bài bảng phụ – Sửa sai.


<i><b>3 .Củng cố + Dặn dò:</b></i>


- BTVN: 2 , 4/SGK/24.
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS làm bài – N.x


- 1 HS điền các đơn vị đo – N.x
- Trả lời – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Giải miệng


- 1 HS neâu y.c


- Lắng nghe – Làm bài
- 2 HS làm b.phụ


- Sửa bài


- 1 HS nêu y.c


- Lắng nghe – Làm bài – 1HS
làm bảng - N.x


- 1 HS đọc bài tốn
- Lắng nghe


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

…...
...
...


<b>Khoa học</b>


<b>Thực hành: Nói “Khơng” đối với </b>


<b>các chất gây nghiện(T.1)</b>



<b>(SGK/20 TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


* KT: <i>Xử lí các thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những tin đó.</i>
* KN: <i>Tóm lược thơng tin, chọn thông tin đúng nhất.</i>


* TĐ: <i>Cảm nhận mức độ gây hại của rượu, bia thuốc lá, ma túy</i>.


<b>II . ĐDDH:</b>


* HS: - <i>Hình ảnh, thơng tin vè tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.</i>
<i> - Chuẩn bị phiếu học tập( kẻ bảng như SGK/20).</i>


<b>Tác hại của thuốc</b>
<b>lá</b>


<b>Tác hại của rượu</b>
<b>bia</b>


<b>Tác hại của ma</b>
<b>túy</b>
<b>Đối vớingười</b>


<b>s/dụng</b>
<b>Đối với người</b>


<b>xung quanh</b>


+ GV: <i>1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy +1 bình hoa (3 màu</i>
<i> hoa với 3 nhóm câu hỏi</i>).


<b>III . Các HĐDH:</b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chính tả : (Nghe viết)</b>


<b>Một chuyên gia máy xúc</b>


<b>( SGK/46 - TG:35’)</b>


<b>I Mục tiêu :</b>


<b> 1. </b><i>Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài <b>Một chuyên gia máy xúc</b></i>


<i> 2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi <b>uô/ua</b>.</i>
. CLTT : <i>Nghe - viết đúng một đoạn văn - Nắm được cách đánh dấu thanh</i>
<b>II - ĐDDH :</b>


<b> * HS: </b><i>baûng con</i>


* GV: <i>bảng phụ viết n.d BT1, 2/VBT</i>
<b>III - Các HĐDH :</b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b></i> + 2 HS viết ở bảng


+ Lớp viết ở nháp vào mơ hình cấu tạo vần


<i><b> ( tieán biển, bìa, mía)</b></i>



<i> </i> GV n.x, ghi điểm


<i><b>2.HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT )
<b>. HĐ1: </b><i><b>H.d HS nghe – viết</b></i>


<b> * MT :</b><i> Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài <b>Một chuyên</b></i>
<i><b>gia máy xúc</b></i>


- GV đọc đoạn viết “Qua khung cửa … thân mật”
- HS đọc thầm và rút từ luyện viết


- HS viết bảng con


(<i><b>buồng máy, ngoại quốc, tham quan, chắc, chất phác, giản</b></i>
<i><b>dị)</b></i>


- GV đọc cho HS viết và soát lỗi


- GV thu bài chấm + HS đổi bài soát lỗi
- GV n.x bài viết


<b>. HĐ2: </b><i><b>H.d làm BT – VBT</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT :</b><i> Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa</i>
<i>nguyên âm đôi <b>uô/ua</b>.</i>


<b> </b>.<i>Bài 1</i>: <i><b>Gạch dưới các tiếng có chứa </b></i><b>, ua</b><i><b> trong bài văn </b></i>



<i><b>dưới đây </b></i>


<i><b> </b></i>- 1HS nêu y.c 1<i><b> </b></i>
- HS làm bài + 1 HS sửa ở bảng + Lớp n.x


GV KL: <i>( của, múa, cuốn, cuộc, buôn, muôn )</i>
- 1 HS nêu y.c 2


- HS trao đổi N2 + Đại diện báo cáo + GV chốt ý:


(<i> + Trong các tiếng có <b>ua</b> (tiếng khơng có âm cuối): dấu</i>
<i>thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ <b>u</b>.</i>


<i> + Trong các tiếng có <b> </b>(tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt</i>
<i>ở chữ cái thứ hai của âm chính - chữ <b>ơ</b>.</i> )<i> </i>


.<i>Bài 2: <b>Điền tiếng có chứa hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ </b></i>


- 2HS trả bài
- Lớp viết nháp
- N.x


- Lắng nghe


- Rút từ khó – Viết b.con


- Viết bài – Soát lỗi
- Đổi bài soát lỗi


- 1HS nêu y.c 1



- Làm bài + 1HS lên bảng –
N.x


- 1HS neâu y.c 2


- Trao đổi N2 – Báo cáo – N.x


- 1HS neâu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>trống trong các thành ngữ dưới đây:</b></i>
<i><b> - </b></i>1 HS nêu y.c <i><b> </b></i>


- HS trao đổi N2 + Đại diện nêu miệng k.q + Lớp n.x
GV KL + Giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ:
* <i><b>Muôn</b><b>người như một:</b> ý nói đồn kết một lịng</i>
* <i><b>Chậm như rùa: </b>quá chậm chạp</i>


* <i><b>Ngang như cua:</b> tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó</i>
<i>thống nhất ý kiến</i>


* <i><b>Cày sâu cuốc bẫm:</b> chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng</i>
HS thi đọc TL các TN


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Nắm quy tắc đánh dấu thanh các tiếng chứa ua/uô
- GV n.x tiết học


- Giải thích thành ngữ



- Đọc TL các TN


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Mĩ thuật:</b>


<b>(Tập nặn tạo dáng)</b>



<b>Nặn con vật quen thuộc</b>


<b>( SGK/15 –TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


<i>- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm các con vật trong các hoạt động.</i>
<i> - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.</i>


<i> - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.</i>


<b>II . ĐDDH: * HS: </b><i>Sưu tầm tranh, ảnh các con vật quen thuộc; đất nặn.</i>
* GV:- <i>Tranh, ảnh về các con vật quen thuộc.</i>



<i> - Đất nặn; bài nặn của HS cũ.</i>
<b>III . Các HĐDH:</b>


 HĐ của thầy  HĐ của trò


<i><b>1.KTBC:</b></i> GV KT sự chuẩn bị của HS.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: ( HS thi kể tên các con vật quen thuộc – GV dẫn lời
GTB).


<b>. HÑ1:</b><i><b> Quan sát, nhận xét</b></i>


<b> * MT : </b><i> HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm các con vật </i>
<i>trong các hoạt động</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV cho HS q.sát tranh ảnh về các con vật + HS trả lời câu
hỏi:


+ <i>Con vật trong ảnh là con gì?</i>
<i> + Con vật có những bộ phận nào?</i>


+ <i>Hình dáng của chúng khi đi, đứng, nhảy,…thay đổi ntn?</i>
<i> </i>+ <i>Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng </i>
<i>của giữa các con vật!</i>


<i> </i>+ <i>Ngồi các con vật trong tranh ảnh, em cịn biết những </i>
<i>con vật nào nữa?</i>



<i>-</i> GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn:
+ <i>Em thích con vật nào nhất? Vì sao?</i>


+ <i>Hãy miêu tả đặc đểm, h. dáng, m. sắc của con vật em định </i>
<i>nặn.</i>


<b>. HĐ2:</b><i><b> Cách naën</b></i>


<b> * MT : </b><i>HS biết cách nặn con vật .</i>


- GV gợi ý HS cách nặn:


+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật sẽ nặn.
+ Nhào đất


+ Nặn con vật: có thể nặn theo 2 cách:


* C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghéplại.
* C2: Nhào đất thành thỏi Nặn.


- GV nặn và tạo dáng con vật đơn giản
<b>. HĐ3:</b><i><b> Thực hành</b></i>


<b> * MT : </b><i> HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận </i>
<i>riêng</i>


- HS thực hành cá nhân


- GV q.sát + giúp đỡ HS còn lúng túng.


<b>. HĐ4:</b><i><b> Nhận xét, đánh giá</b></i>


<b> * MT : </b><i>HS biết n x đánh giá sản phẩm cuả mình và cuả bạn</i><b> .</b>


- HS trình bày bài nặn


- GV gợi ý HS nhận xét bài của bạn.
- GVNX + Xếp loại


<i><b> 3.Củng cố dặn dò: </b></i>


<i><b> </b></i>- GV nhận xét chung tiết học.


- VN tìm và q.sát 1 số họa tiết trang trí.


- Lắng nghe
- TLCH


- Ghi nhớ


- HS quan sát
- Thực hành CN


- HS trình bày SP
- HS nhận xét


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...


...
...


==========================
<b>Luyện từ và câu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I - Mục tiêu :</b>


1. <i>Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm <b>Cánh chim hịa bình.</b></i>


<i> 2. Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền </i>
<i> quê hoặc thành phố.</i>


<b>II - ÑDDH :</b>


* GV: <i>bảng phụ ghi n.d BT1,2/VBT</i>
<b>III - Các HĐDH :</b>


HĐ của thầy HĐ của troø


<i><b>1. KTBC :+ </b></i> 2 HS làm lại BT5 tiết trước
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2.HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV neâu MT )
<b>. HÑ1</b><i><b> </b></i>.<i><b>BT1 , 2 /VBT</b></i>


<b> * MT :</b> . <i>Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm</i>



<i><b>Cánh chim hòa bình.</b></i>


.<i> BT1/VBT: Dịng nào nêu đúng nghĩa của từ<b> hịa bình</b></i><b> ?</b>
- 1 HS nêu y.c


- HS trao đổi N2 + Đại diện sửa bài (bảng phụ)
- Lớp n.x + GVKL: <i>( <b>Trạng thái khơng có chiến</b></i>
<i><b>tranh</b> )</i>


GV giải thích các ý không chọn:


+ <i><b>Trạng thái bình thản</b>: khơng biểu lộ xúc động. Đây là</i>
<i>từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, khơng dùng để nói</i>
<i>về tình hình đất nước hay thế giới.</i>


+ <i><b>Trạng thái hiền hòa, yên ả</b>:</i> yên ả <i>là trạng thái của</i>
<i>cảnhvật;</i> hiền hòa <i>là tr. thái của cảnh vật hoặc tính nết của</i>
<i>con người.</i>


.<i> BT2/VBT: <b>Nối từ hịa bình</b><b> với những từ đồng nghĩa .</b></i>
+ 1 HS nêu y.c


+ HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
+ Lớp n.x bài bảng phụ


+ GV KL: <i>(<b>Hòa bình: bình yên , thanh bình, thái</b></i>
<i><b>bình</b> )</i>


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ:



* <i><b>Thanh thản: </b>tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, khơng có</i>
<i> điều gì áy náy, lo nghĩ.</i>


* <i><b>Thái bình:</b> n ổn khơng có chiến tranh, loạn lạc.</i>


<b>. HĐ2 : </b><b>.</b><i><b> BT3/VBT:</b></i>


<b> * MT : </b><i><b>Rèn kĩ năng viết đoạn</b> .Biết sử dụng các từ đã học</i>
<i>để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền </i>
<i> quê hoặc thành phố.</i>


.<i> BT3/VBT: <b>Viết 1 đ. văn từ 5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình</b></i>
- 1 HS nêu y.c


- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- HS đại diện t.b + Lớp n.x + GV chốt ý


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- 2 HS làm bài – N.x


- 1 HS neâu y.c


- Trao đổi N2 – Sửa bài
- N.x


- Lắng nghe


- 1 HS nêu y.c



- Làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- N.x


- Giải nghóa, lắng nghe


- 1 HS nêu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ 1 HS nêu nghĩa từ <i><b>hịa bình</b></i>


+ Về nhà viết lại đoạn văn
+ GV n.x tiết học


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


=================================
<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>(SGK/24 – TG:35’)</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>


* KN<i>:- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo điện tích đã học.</i>
<i> </i> <i> - Tính điện tích của HCN, HV.</i>


<i> - Tính tốn trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài tốn có liên quan</i>.


<i>- Vẽ HCN theo điều kiện cho trước.</i>


. CLTT: <i><b>- Tính tốn trên các số đo độ dài, khối lượng .</b></i>


<i><b> - Vẽ HCN theo điều kiện cho trước và tính diện tích HCN, HV .</b></i>


<b>II .ĐDDH : * GV: </b><i>Bảng phụ.</i>
<b>III .Các HĐDH : </b>


HĐ của thầy HĐ của troø


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


+ HS1: sửa BT2/SGK/24.
+ HS2: sửa BT4/SGK/24.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: GV neâu MT bài học.


<b>. HĐ1 : </b><i><b>Giải tốn “Quan hệ tỉ lệ”</b></i>
.<i><b> BT1/VBT/31.</b></i>


- 1HS nêu bài toán + GV tóm tắt – Gợi ý cho HS
nhận dạng bài toán.


- HS laøm baøi + 1HS giải bảng phụ.


- HS nhận xét bảng phụ – GV kiểm tra KQ lớp.
<b>. HĐ2: </b><i><b>Tính tốn trên các số đo khối lượng </b></i>



.<i><b> BT2/VBT.</b></i>


- HS đọc đề bài tốn - HS phân tích đề – GV gợi ý .
- HS làm bài – 1HS làm bảng phụ – Lớp N.x - GV
KL.


<b>. HÑ3: </b><i><b>Tính diện tích HCN , HV</b></i>
.<i><b>BT3/VBT/32.</b></i>


- 1HS nêu đề bài – HS QS hình và nêu hướng giải
- HS làm bài.


- 1HS làm bảng lớp – Lớp nhận xét – GVKL.


- 2 HS làm bài – N.x


- 1 HS nêu bài tốn – Nêu dạng
tốn


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x


- 1 HS đọc đề tốn – Phân tích đề
- Làm bài – 1 HS làm b.phụ – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

. HĐ4: <i><b>Vẽ HCN theo điều kiện cho trước </b></i>


.<i><b>BT4/VBT/32.</b></i>



a/.- 1HS đọc YC - HS vẽ vào vở
- 1HS vẽ ở bảng phụ – Lớp NX.
b/.- 1HS nêu YC


- GV gợi ý cho HS vẽ: kíchthước 2cm x 6 cm.
- 1HS vẽ ở bảng lớp – Lớp nhận xét+ GVKL.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 2, 3/SGK/24.
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc y.c – Vẽ vào vở
- 1 HS vẽ b.phụ – N.x
- 1 HS nêu y.c


- 1 HS vẽ b.lớp – N.x


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


============================
<b>Lịch sử :</b>


<b>Phan Bội Châu và phong trào Đông du</b>


<b>( SGK/12 - TG:35’ )</b>


<b>I - Mục tiêu :</b>
<b> * KT: HS bieát:</b>


- <i>Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu TK XX.</i>


<i> - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống Pháp</i>.
* KN: <i>xác định vị trí trên bản đồ; phân tích, nhận xét, giải thích</i>.


* TĐ: + <i>Tự hào về tinh t hần yêu nước của cha ông trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.</i>
<i> + Biết ơn, ghi nhớ công ơn của Phan Bội Châu và các nhà yêu nước.</i>


<b>II - ÑDDH :</b>


* GV: + <i>Bản đồ T.giới, tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.</i>
<i> + Phiếu học tập:</i>


<i>T.gian PT diễn ra Lãnh đạo</i> <i>Nội dung </i> <i>Mục đích </i> <i>Kết quả </i>
<b>III - Các HĐDH :</b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1.KTBC:</b></i>


+ HS1: <i>Từ cuối TK XIX-đầu TK XX, ở VN đã xuất hiện những</i>
<i>ngành KT mới nào?</i>


+ HS2<i>: Những thay đổi về KT đã tạo ra những giai cấp, tầng</i>
<i>lớp mới nào trong XH?</i>



GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


<b>* GTB: </b><i>Đầu thế kỉ XX,nước ta xuất hiện 2 nhà u nước tiêu</i>


- 2 HS trả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>biểu là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. Bài học hôm nay</i>
<i>chúng ta tìm hiểu về Phan Bội Châu và Phong trào Đông du..</i>


<b>. HĐ1: </b><i><b>Vài nét về Phan Bội Châu</b>:</i>


<b> * MT : </b><i>HS nắm được tiểu sử cuả Phan Bội Châu</i><b> .</b>


- HS đọc thầm mục “chữ nhỏ” và đoạn đầu
- TLCH: <i>“ Phan Bội Châu là người ntn</i>?”
- HS TL, lớp N. xét, bổ sung


GVKL: <i><b> Phan Bội Châu là nhà u nước tiêu biểu đầu TK</b></i>
<i><b>XX</b>.</i>


<b>. HĐ2: </b><i><b>Phong trào Ñoâng du:</b></i>


<b> * MT : </b><i>- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước</i>
<i>nhằm mục đích chống Pháp</i>


+ GV chỉ bản đồ(nước Nhật) và giảng giải:
- Nội dung đoạn 2/SGK



- Giải thích vì sao PBC dựa vào Nhật để đánh Pháp
- GV giải thích : “<i><b>Đơng du</b></i>” : Đi về phía đơng - Nhật
Bản


+ 1 HS đọc đoạn 3, 4/SGK + Gọi (lần lượt) TLCH:
C1: Phong trào Đông du diễn ra ntn?


C2: Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm
thanh niên VN vẫn hăng say học tập?


C3: Vậy mục đích của phong trào Đông du là gì?


GV chốt ý: <i>( + 1905 PBC đưa thanh niên sang Nhật Bản học</i>
<i>tập</i>


<i> + … nhằm đào tạo nhân tài cứu nước ) </i>


+ Y.c HS đọc thầm đoạn 5, 6/SGK + Thảo luận N2: “Tại sao
phong trào Đông du thất
bại?”


GV chốt ý: <i>(… 1909 phong trào tan rã)</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Y.c HS hoàn thành bảng sau:


- GV: “<i><b>Em biết có những đường phố, ngơi trường nào, ở</b></i>
<i><b>đâu</b></i>



<i><b> mang teân PBC?”</b></i>


- 1 HS đọc mục chữ đậm


- Đọc thầm + Trả lời


- Lắng nghe
- Q.sát


- 1 HS đọc đoạn 3, 4/SGK
- TL các CH


- Laéng nghe


- Đọc thầm đoạn 5, 6 + Thảo
luận N2


- Baùo cáo – N.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc :</b>


<b>EÂ-mi- li, con…</b>



<b>( SGK/49 - TG:35’ )</b>
<b>I - Muïc tieâu :</b>


<b> 1</b><i>. Đọc lưu lốt tồn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn,</i>
<i> Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn ), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo</i>
<i>thể </i>


<i> tự do.</i>


<i> Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.</i>


<i> 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ : <b>Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỉ, dám tự</b></i>
<i><b>thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.</b></i>


<i> 3. Thuộc lòng khổ thơ 3, 4</i>
<b> </b>. CLTT: <i><b> - Đọc đúng bài thơ.</b></i>


<i><b> - Hieåu ý nghóa bài thơ</b></i>


<b>II - ĐDDH :</b>


* GV: <i>tranh m.h ND bài, tranh m.h sự tàn phá của chiến tranh</i>
<b>III - Các HĐDH :</b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b><b>Một chuyên gia máy xúc</b></i>


3 HS: mỗi HS đọc 1 đoạn + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm



<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


<b>* GTB: GV dẫn lời GTB </b>
<b>. HĐ1: </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT :</b><i> . Đọc lưu lốt tồn bài; đọc đúng các tên riêng nước</i>
<i>ngồi (Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giơn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn ),</i>
<i>nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết</i>
<i>theo thể tự do.</i>


- 1 HS đọc xuất xứ bài thơ


- 2 HS đọc nối tiếp bài + GV g.t tranh m.h
- 4 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt) + GV sửa sai
GV rút từ luyện đọc


GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc N2


- GV đọc lại bài
<b>. HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<b> * MT :</b><i> . Hiểu ý nghĩa của bài thơ : <b>Ca ngợi hành động dũng</b></i>
<i><b>cảm của một công dân Mỉ, dám tư thiêu để phản đối cuộc</b></i>
<i><b>chiến tranh xâm lược Việt Nam.</b></i>


+ 1 HS nêu y.c CH1/SGK
+ GV h.d đọc d.c khổ 1



- 3 HS trả bài


- Lắng nghe


- 1 HS đọc xuất xứ bài thơ
- 2 HS đọc nối tiếp bài –
Q.sát


- 4 HS đọc nối tiếp bài (3
lượt)


- Luyện đọc từ khó
- Giải thích từ
- Đọc N2
- Lắng nghe


- 1 HS nêu y.c CH1/SGK
- Laéng nghe


- 2 HS đọc lại đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ 2 HS đọc lại đoạn


+ 1 HS đọc khổ 2 và CH2/SGK + HS trao đổi N2
Gọi đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:


<i>( <b>… vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo </b></i>
<i><b>-đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ em, giết những cánh đồng</b></i>
<i><b>xanh</b>, …)</i>



+ GV nêu CH3/SGK Gọi đại diện báo cáo + GV KL:
<i>( Chú nói trời sắp tối, khơng bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con:</i>
<i>khi mẹ đến, hãy ôm hơn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui,</i>
<i>xin mẹ đừng buồn” )</i>


+ GV y.c HS thảo luận N2 CH4/SGK Đại diện báo cáo
+ Lớp n.x


GV: <i><b>Quyết định tự thiêu, chú Mo-ri-xơn mong muốn</b></i>
<i><b>ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi người, làm mọi người</b></i>
<i><b>nhận ra sự thật về cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa, tàn bạo</b></i>
<i><b>của chính quyền Giơn-xơn ở Việt Nam, làm mọi người cùng</b></i>
<i><b>nhau hợp tác ngăn chặn tội ác.</b></i>


<b>. HĐ3: </b><i><b>H.d đọc d.c và HTL</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT :</b><i> Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm</i>
<i>lắng.</i>


+ 4 HS đọc mời bài thơ


+ HS thi đọc d.c khổ 1 + Lớp n.x, tuyên dương
+ HS nhẩm TL khổ 3,4 Thi đọc trước lớp
+ Lớp bình chọn, tuyên dương


+ GV:<i> Bài thơ có ý nghóa ntn?</i> (phần MT)


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Y.c HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ



- C.bị trước bài <i><b>Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai</b></i>


- GV n.x tiết học


- TLCH3 – N.x


- Thảo luận N2 CH4 – Báo
cáo


- N.x


- Lắng nghe


- 4 HS đọc mời bài thơ
- Thi đọc d.cảm khổ 1
- Nhẩm HTL khổ 3, 4


- Thi đọc trước lớp – B.chọn
- Trả lời


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


<b>Tốn:</b>


<b>Đề-ca-mét vng . Héc-tơ-mét vng</b>




<b>(SGK/25 –TG:40’)</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>


* KT: <i>Giới thiệu: Đề-ca-mét vuông . Héc-tô-mét vuông.</i>


<i> * KN: + Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.</i>


<i> + Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vng , héc-tơ-mét vng.</i>
<i> + Biết mối quan hệ giữa mét vuông và mét vuông, giữa hec-tô-mét vuông và </i>


<i>đề-ca-mét vuông ; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (t.hợp đơn giản).</i>
. CLTT: <i>+ Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II . ĐDDH : - HS: </b><i>baûng con.</i>


- GV: <i>bảng phụ +2 tấm bìa biểu diễn 2 hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm(thu nhoû).</i><b>. </b>
<b>III.: Các HĐDH</b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS1: làm bài 2/SGK/24.
- HS2: làm bài 3/SGK/24.
<b>2</b><i><b>. HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.


<b>. HĐ1: </b><i><b>Giới thiệu đơn vị đodiện tích đề-ca-mét vng.</b></i>



<b> * MT : </b>


<i>: + Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, </i>
<i>+ Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét </i>
<i>vuông ,.</i>


<i> + Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét </i>
<i>vng</i>


a. <i><b>Hình thành biểu tượng về đề ca mét vuông.</b></i>


-1HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học!


+ H: <i>Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình nào? Có cạnh</i>
<i>bao nhiêu? …</i>


- GV treo bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh
1dam như SGK.


- GV nêu:H/vng có cạnh dài 1dam, em hãy tính diện tích
của hình vng đó!(HS nêu KQ).


- GV: Vậy đề-ca-mét vng là diện tích của hình nào?
Nêu cách viết tắt đề-ca-mét vuông!


b. <i><b>Mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông.</b></i>


- GV chỉ HV có cạnh dài 1dam, giới thiệu:Chia mỗi cạnh
của hình vng thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia


để tạo thành các hình vng nhỏ.


+ H: <i>Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét? Được </i>
<i>tất cả bao nhiêu hình vng nhỏ?</i>


+ H: <i>Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét </i>
<i>vuông? 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét </i>
<i>vuông?</i>


+ H: <i>Vậy 1đề-ca-mét vuông bằng bao nhiêu mét vuông?</i>
+ H: <i>Đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông</i>?
<b>. HĐ2: </b><i><b>Giới thiệu đơn vị đo héc-tô-mét.</b></i>


<i><b> * MT : </b>+ Hình thành biểu tượng ban đầu, héc-tô-mét vuông.</i>
<i> + Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị </i>
<i>héc-tô-mét vuông.</i>


<i> + Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét </i>
<i>vuông, giữa hec-tơ-mét vng và đề-ca-mét vng </i>
1. <i><b>Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông.</b></i>


- GV treo bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1hm
như SGK.


- GV: Hình vng có cạnh dài 1hm. Em hãy tính diện tích
của hình vng đó!


- 2 HS làm bài – N.x


- Trả lời theo y.c



- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời


- Q.sát, lắng nghe


- Trả lời


- Q.sát
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV ghi: 1hm x 1hm = 1hm2<sub> ; héc-tô-mét vuông làd/ tích </sub>
của hình vuông có cạmh dài 1hm.


+ H:<i>Vậy héc-tô-mét vuông viết tắt ntn? Đọc ra sao?</i>
2. <i><b>Mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông:</b></i>


+ H: <i>1hm = ? dam.</i>


- GV YC HS chia cạnh hình vng 1hm thành 10 phần bằng
nhau, sau đó nối các điểm để thành các hình vng nhỏ.
+<b>H</b><i>: Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài bao nhiêu dam?</i>
<i> </i>+ H:<i> Vậy sau khi chia được bao nhiêu hình vng nhỏ?</i>
<i> + </i><b>H:</b><i> Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là bao nhiêu </i>
<i>đề-ca-mét vng?</i>


<i> + </i><b>H:</b><i> Vaäy 1hm22<sub> = ? dam </sub>2<sub>.</sub></i>


<i> + </i><b>H:</b><i> Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét </i>


<i>vuông?</i>


-YC HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét
vuông; giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông!


<b>. HĐ3: </b><i><b>Thực hành/VBT/33</b></i>


<b> * MT : </b><i>biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (t.hợp đơn giản</i>
. <i><b>Bài 1: Viết vào ô trống.</b></i>


- 1HS đọc YC – HS làm bài bảng con phần viết , nêu kq.
- GV nhận xét vàkiểm tra KQ chung.


. <i><b>Bài 2: Viết số thích hợp.</b></i>


Câu a: - 1HS nêu YC – GV làm mẫu 1 bài – HS làm
bài tập + 1HS làm bảng phụ.


- HS sửa bài bảng phụ + Đối chiếu KQ.
Câu b: (hướng dẫn tương tự như câu a).


. <i><b>Bài 3: Viết các số sau dưới dạng số đo co ùđv đề-ca-mét </b></i>


<i><b>vuoâng.</b></i>


- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn bài mẫu – HS làm bài.
- 3HS sửa ở bảng – Lớp nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>: - BTVN: 3 ,4/SGK26, 27.
- Nhận xét tiết học.



- 1 HS nêu y.c – Làm b.con
- Đọc


- 1 HS nêu y.c – Làm bài
- 1 HS làm b.phụ


- Sửa bài


- 1 HS nêu y.c – Làm bài
- 3 HS lên bảng – N.x


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
.


<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>


<b>( SGK/51 - TG:35’ )</b>


<b>I - Mục tiêu :</b>


1. Bieát trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.


2. Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
<b>II - ĐDDH :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III- Các HĐDH :</b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> - 1 HS nêu lại tác dụng của bảng thống kê + GV
n.x


- GV cung cấp điểm tháng 10 cho từng HS


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>
<i><b>*</b></i> GTB: ( GV nêu MT)


. HĐ1: Thống kê hàng ngang


<i> </i><b>* MT : Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng</b>


<i><b>- BT1/VBT</b>: <b>Thống kê kết quả học tập trong tháng của em …</b></i>


- 1 HS neâu y.c
- HS laøm baøi


- HS nối tiếp nêu miệng k.q
<b>. HĐ2: Thống kê theo bảng</b>


<b>* MT : Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng</b>


<i><b>- BT2/VBT</b>: <b>Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng</b></i>
<i><b>của từng thành viên trong tổ và cả tổ </b></i>



+ 1 HS neâu y.c


+ GV h.d HS cách làm: mỗi thành viên đọc k.q bài 1
để thư kí điền vào bảng


+ HS laøm baøi N6


+ Đại diện (lần lượt) trình bày


GV y.c HS so sánh k.q giữa các tổ


GV tuyên dương tổ và cá nhân đạt nhiều điểm
giỏi, k.khích và động viên HS yếu.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- CH: Hãy nêu tác dụng của bảng thống kê?
- GV n.x tiết học


- 1 HS nêu tác dụng bảng t.kê
- Ghi vào nháp


- 1 HS nêu y.c
- Làm bài


- Nêu k.quả miệng


- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe



- Làm bài theo nhóm
- Trình bày


- So sánh giữa các tổ


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...
<b>:</b>


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu :</b>

<b>Từ đồng âm</b>



<b>( SGK/51 – TG:35’ )</b>
<b>I - Mục tiêu :</b>


1. <i>Hiểu thế nào là từ đồng âm.</i>


<i> 2. Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết p. biệt nghĩa của các từ đồng</i>
<i>âm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV: <i>từ điển, bảng phụ ghi n.d BT1,2 (phần n.x)</i>
<b>III - Các HĐDH :</b>



HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> 2 HS đọc lại đoạn văn BT3 (tiết trước)
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT )
<b>. HĐ1: </b><i><b>Phần nhận xét</b></i>


<b> * MT :</b><i> Hiểu thế nào là từ đồng âm.</i>
. <i>BT1:Đọc các câu sau </i>


<i><b> </b></i>- 1 HS neâu y.c


- GV gọi vài HS đọc (bảng phụ)


. <i>BT2:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ </i>câu<i> ở BT1</i>


<i> +</i> 1 HS nêu y.c và nội dung (bảng phụ)
+ Y.c HS trao đổi N2


+ Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL: <i>( <b>a/ - ý 1</b> ; <b>b/ - ý</b></i>
<i><b>2</b> )</i>


<b>. HĐ2: </b><i><b>Phần ghi nhớ</b></i>


<b> * MT : </b><i>HS nắm được ghi nhớ .</i>



- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS thi đọc TL ghi nhớ
. HĐ3: <i><b>Phần luyện tập</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp.</i>
<i>Biết p. biệt nghĩa của các từ đồng âm.</i>


. <i><b>Bài 1:</b></i> <i>Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong </i>


<i>các cụm từ ở mỗi bảng sau : </i>


<i><b> - </b></i>1 HS neâu y.c .<i><b> </b></i>


- Y.c HS trao đổi N6 (sử dụng từ điển – nếu có) + Trình
bày ở bảng phụ


- Đại diện (lần lượt) báo cáo + Các nhóm khác n.x + GV
chốt ý:


<i>( a/ + <b>Cánh đồng</b>: khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để</i>
<i>cày cấy, trồng trọt.</i>


<i> + <b>Tượng đồng</b>: kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo </i>
<i>sợi, dùng làm dây điện, hợp kim. </i>


<i> + <b>Một nghìn đồng</b>: đơn vị tiền VN. </i>
<i> b/ •</i> <i><b>Hịn đá</b>: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành</i>
<i>từng tảng, từng hòn.</i>


<i> •<b>Đá bóng</b>: đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa </i>


<i>hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương. </i>


<i> c/ + <b>Ba và má</b>: bố, cha, thầy, tía </i>
<i> + <b>Ba tuổi</b>: số liền sau số 2 trong dãy số tự nhiên. )</i>


1 HS đọc lại k.q


. <i> <b>Bài 2</b>: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm<b> </b></i>


<i><b> </b></i>+ 1 HS neâu y.c <i><b> </b></i>


+ GV giới thiệu bài mẫu và h.d HS cách làm: có thể tìm
trước 2 nghĩa cho mỗi từ rồi đặt câu.


+ HS laøm + 1 HS làm bảng phụ


- 2 HS trả bài – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Vài HS đọc bài


- 1 HS nêu y.c và nội dung
- Trao đổi N2


- Baùo caùo – N.x


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- Thi đọc TL ghi nhớ


- 1 HS neâu y.c



- Trao đổi N6 – Trình bày b.phụ
- Báo cáo – N.x


- 1 HS đọc lại k.q
- 1 HS nêu y.c <i><b> </b></i>


- Lắng nghe


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x


- Vài HS nêu miệng k.quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL, bổ sung (nếu có)
+ GV gọi thêm một số HS nêu miệng k.q + n.x


. <i><b>Bài 3:</b></i> <i>Đọc mẫu chuyện vui </i>Tiền tiêu … <i>Ghi lời giải</i>
<i>thích vào chỗ trống </i>


- 1 HS neâu y.c vaø n.d


- HS trao đổi N6 + Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV
chốt ý: ( <i>Nam nhầm lẫn từ <b>tiêu </b>trong cụm từ <b>tiền tiêu</b> (tiền để</i>
<i>chi tiêu) với tiếng <b>tiêu</b> trong từ đồng âm: <b>tiền tiêu</b> (vị trí quan</i>
<i>trọng, nơi có bố trí canh gác cở phía trước khu vực trú quân,</i>
<i>hướng về phía địch.</i> )


. <i><b>Bài 4</b>:Giải các câu đố sau<b> - </b></i> 1 HS nêu y.c và n.d
+ HS trao đổi N2 + Đại diện nêu miệng k.q + Lớp n.x


+ GV KL:


(<i> a/ <b>Con chó thui</b> – từ chín trong câu đố có nghĩa là</i>
<i>nướng chín khơng phải số 9</i>


<i>b/ <b>Caây hoa súng</b> – cây hoa súng và khẩu súng (khẩu</i>
<i>súng còn gọi là cây súng)</i> )


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Về nhà ghi nhớ bài và làm lại BT2


- Trao đổi N6 – Báo cáo – N.x


- 1 HS neâu y.c


- Trao đổi N2 – Nêu k.quả – N.x
- Lắng nghe


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


===========================
<b>Tốn:</b>


<b>Mi-li-mét vuông . Bảng đơn vị đo diện tích</b>



<b>(SGK/27 – TG: 35’)</b>


<b>I .Mục tiêu : </b>


* KT:<i>Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.</i>


* KN<i>:- Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vng. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và </i>
<i>xăng-ti-mét vuông.</i>


<i> - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị </i>
<i>đo diện tích.</i>


<i> </i>* TĐ<i>: Cẩn thận trong viết kí hiệu đơn vị.</i>
.CLTT: <i><b>(như trên</b></i>)


<b>II .ĐDDH : * HS: </b><i>bảng con.</i>


* GV:- <i>Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1cm(phóng to).</i>
- <i>Bảng kẻ sẵn dòng, cột như phần b/SGK + bảng phụ</i>.
<b>III .Các HĐDH : </b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS1: làm bài 3/SGK/26.
- HS2: laøm baøi 4/SGK/27.
GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>



<b>* GTB: GV nêu MT bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>.HĐ1:</b><i><b>Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng.</b></i>


<b> * MT : </b><i>Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan</i>
<i>hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.</i>


- YC HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học


- GV: Để đo d.t bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vng.
+ H: <i>Mi-li-mét vng là diện tích của hình nào</i>?


- YC HS nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vuông : m2<sub>.</sub>
- HS qs h.vẽ : Tính d.tích của h.vuông co ùcạnh dài 1cm.
+H: <i>Diện tích của HV có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần</i>
d.tích của HV có cạnh dài 1mm?


- H: <i>Vaäy 1cm2<sub> = ? mm</sub>2<sub>.</sub></i>


- H: <i>1 mi-li-mét vuông bằng bao nhiêu phần của xăng-ti- </i>
<i> mét vuông?</i>
<b> GV ghi bảng – HS đọc lại: 1cm</b>2<sub> = 100 mm</sub>2<sub> ; 1mm2 =</sub>


1


100 cm2 .


<b>. HĐ2: </b><i><b>Bảng đơn vị đo diện tích</b></i>



<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn </i>
<i>vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.</i>


- GV treo hình vẽ saün (b/SGK).


- GV YC HS: Hãy nêu các đơn vị đo d.tích từ bé đến lớn
- GV lần lượt điền vào bảng


- GV trao đổi với HS các CH sau:


+ Những đơn vị nào bé hơn mét vuông? Những đơn vị
nào lớn hơn mét vuông?


+ 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông?
+ 1 mét vuông bằng bao nhiêu phần đề-ca-mét vuông?


(tương tự lần lượt điền vào cho hết bảng).


+ Mỗi đv d. tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền
nó?


+ Mỗi đv đo d. tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn
tiếp liền nó?


+ Hai đv đo d.tích liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu
lần?


- GV YC HS đọc lại bảng đơn vị đo d.tích ( xi , ngược)
<b>. HĐ3: </b><i><b>Thực hành – VBT.</b></i>



<i><b> </b></i><b>* MT </b><i>: Áp dụng những điều đã học vào bài tập .</i>


.<i><b>Bài 1: Viết vào ô trống.</b></i>
-1HS neâu YC


- HS làm bảng con phần viết , làm miệng phần đọc
- GV nhận xét.


.<i><b>Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b></i>


- 1HS nêu YC – GV h.dẫn làm mẫu 1 phần( mỗi dạng)
- HS laøm baøi + 2HS laøm bảng phụ (a, b)


- HS sửakq ở bảng phụ – GV KT kq lớp.
.<i><b>Bài 3: Viết PS thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>


-1HS nêu YC - GV h.dẫn – HS làm bài
- 2HS lên bảng – Lớp NX.


- Nêu những đ.vị đo d.tích đã
học


- Trả lời


- Nêu cách viết
- Q.sát, tính nháp
- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời



- Q.sát + Đọc theo y.c


- Q.saùt


- Nêu các đơn vị đo d.tích từ bé
đến lớn


- Trả lời


- Vài HS đọc bảng đơn vị đo
d.tích


- 1 HS nêu y.c – Làm b.con
- Làm miệng phần đọc


- 1 HS neâu y.c


- Làm bài – 2 HS làm b.phụ
- Sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- 1HS neâu lại bảng đơn vị đo diện tích.
- BTVN: 2, 3/SGK/28


- Nhận xét tiết học.
<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...


...
...
...


================================
<b>Tập làm văn :</b>


<b>Trả bài văn tả cảnh</b>


<b>( SGK/53 – TG:35’)</b>


<b>I - Mục tiêu :</b>


1. <i>Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh</i>


<i> 2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại</i>
<i>được một đoạn cho hay hơn.</i>


<b>II - ÑDDH :</b>


* GV: <i>bảng phụ ghi 1 số lỗi phổ biến</i>
<b>III - Các HĐDH :</b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b> 1. KTBC :</b></i> GV thống kê và nhận xét chung bài KT


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV neâu MT )



<b>. HĐ1: </b><i><b>Nhận xét và h.d sửa lỗi</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>. Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm</i>
<i>của mình và của bạn;</i>


- GV n.x chung kết quả của lớp


- H.d HS chữa 1 số lỗi điển hình: từ, ý, cách diễn đạt:
+ GV y.c HS quan sát lỗi (bảng phụ) và nêu cách sửa
+ HS (lần lượt) lên bảng sửa + GV KL


<b>. HĐ2: </b><i><b>Trả bài và HS tự chữa bài</b></i>


<b> * MT : </b><i>Biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.</i>
- GV trả bài cho HS


- HS đọc bài và tự chữa lỗi (chữa vào VBT)
- HS đổi bài soát lỗi


- GV đọc đoạn , bài văn hay + H.d HS tìm cái hay
để


học hỏi
- HS viết lại đoạn (VBT)


- Laéng nghe


- Laéng nghe


- Q.sát + Nêu cách sửa


- Vài HS lên bảng sửa – N.x


- HS đọc bài và tự chữa lỗi
- Đổi bài, soát lỗi


- Lắng nghe – Nêu cái hay trong
đoạn văn mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV gọi vài HS t.b lại đoạn văn đã viết.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


+ GV tuyên dương những HS có bài viết hay.


+ Y.c HS về nhà q.s 1 cảnh sông nước (biển, sông, suối,
hồ)


+ GV n.x tiết học
<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


===============================
<b>Kó thuật:</b>


<b>Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống</b>


<b> trong gia đình</b>




<b>( SGK/28 – TG : 35’)</b>
<b> I .Mục tiêu:</b>


* KT: Biết <i>đặc điểm, cách s. dụng, bảo quản một số d.cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong </i>
<i>gđ.</i>


<i><b> * </b></i><b>TĐ</b><i><b>: </b>Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn trong q trình sử dụng dụng cụ đun, nấu,</i>
<i>ăn uống </i>


<i> <b>II .</b><b>ÑDDH:</b></i>


* HS : <i>Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình .</i>
<i> * </i>GV<i> :Tranh một số dụng cụ nấu ăn và uống thông thường ; phiếu học tập .</i>
<b> III . Các HĐDH:</b>


 HĐ của thầy  HĐ của trò


<b> </b><i><b>1.</b><b>KTBC</b></i><b>: GV kiểm tra ĐDHT của HS .</b>
<b> </b><i><b>2.</b><b>HĐ dạy bài mới</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


* GTB : GV neâu MT bài học .


<b>. HĐ1 : </b><i><b>Xác định các dụng cụ đun nấu, nấu, ăn, uống thông </b></i>


<i><b>th thường trong gia đình </b></i>


- YC HS :<i> Kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống</i>
- GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu theo từng nhóm ( như
SGK ).



- HS nhận xét và nêu lại các tên dụng cụ đun, nấu, ăn uống
. HĐ2:<i><b> Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng</b></i>


<i><b>cụ đun, nấu, ăn uống.</b></i>


- GV YC các nhóm đọc kênh chữ và các hình 1, 2, 3, 4, 5/ SGK
+ Thảo luận để hoàn thành bảng sau :


<i><b>Loại dụng cụ</b></i> <i><b> Tên các dụng cụ</b></i>


<i><b>cùng loại</b></i> <i><b>dụng</b><b>Tác</b></i> <i><b>Sử dụng,</b><b>bảoquản</b></i>


- Chuẩn bị ĐDHT


- Kể tên các dụng cụ…
- N. xét, nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Bếp đun</b></i>
<i><b>Dụng cụ nấu</b></i>
<i><b> Dụng cụ duøng </b></i>


<i><b>để bày </b></i>
<i><b> thức ăn và</b></i>


<i><b> ăn uống</b></i>
<i><b>Dụng cụ cắt,</b></i>
<i><b> thái thực phẩm </b></i>


<i><b>Các dụng</b></i>


<i><b> cụ khác</b></i>


- Đại diện báo cáo KQ – Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
GV KL + sử dụng tranh minh họa .


<b>. HĐ3 : </b><i><b>Đánh giá kết quả học tập</b></i>
- GV YC HS trả lời 2 câu hỏi :


+ <i>Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em .</i>
<i> + Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn </i>
<i>và ăn uống trong gia đình .</i>


<i><b>3.Củng cố, dặn dò </b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài <i><b>“Chuẩn bị nấu ăn”.</b></i>


- Báo cáo – N. xét
- Lắng nghe
- TLCH


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009


<b> </b>


<b> </b>

<b>Thể dục</b>



<b>Bài : 11 </b>

<b>* Đội hình đội ngủ </b>



<b> * Trị chơi Nhảy ơ tiếp sức</b>


<b> </b>

<b>I/ MỤC TIÊU: </b>

<i><b>Giúp học sinh </b></i>

<b>: </b>



- Ôn để nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN.Tập hợp hàng dọc(ngang),dóng
hàng,điểm số,


- Dàn hàng,đồn hàng.Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh,đúng kỹ thuật và khẩu lệnh .
- Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức.Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật,nhanh nhẹn,khéo
léo,tập trung chú ý.


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>



- Địa điểm : Sân trường; Còi ; Dụng cụ trò chơi


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b>I/ MỞ ĐẦU</b>



Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát


Giậm chân ……giậm Đứng lại ………đứng
Kiểm tra bài cũ : 4hs


Nhận xét


<b> II/ CƠ BẢN:</b>


a. Ôn tạp ĐHĐN


- Thành 4 hàng dọc (ngang )……..tập hợp
- Nhìn trước(phải) ……Thẳng . Thôi
- Nghiêm; nghỉ


- Bên trái ( Phải)………..quay
-Từ 1 đến hết……..điểm số
Nhận xét


-Dàn hàng - Dồn hàng
Nhận xét


b. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét


<b>III/ KẾT THÚC:</b>


HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp



Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nha luyện tâpl ĐHĐN


6p


28p
20p
2-3Lần


2-3lần
8p


Đội Hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình học tập


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV



Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

6p * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


<b> Tập đọc :</b>


<b> Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai</b>


<b> ( SGK/54 - TG:35’)</b>


<b>I . Muïc tiêu:</b>


1. <i>Đọc trơi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn</i>
<i>Man- đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ¾, …).</i>


<i> Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh </i>
<i> dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.</i>


<i> 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: <b>Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu</b></i>
<i><b>tranh của người dd đen ở Nam Phi.</b></i>


<b> </b>. CLTT : <i><b>- Đọc đúng các từ khó trong bài.</b></i>


<i><b> - Hiểu ý nghóa bài văn.</b></i>


<b>II . ÑDDH :</b>



* GV: tranh m.h bài, Bản đồ TG
<b>III. Các HĐDH :</b>


.HÑ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC : Ê-mi-li, con</b> …</i>


3 HS: mỗi HS đọc TL khổ 2,3 hoặc cả bài +
TLCH/SGK


GV n.x , ghi điểm


<i><b>2. Dy học bài mới :</b></i>


* GTB : <i>( GV dẫn lời GTB)</i>


<b>.HĐ1: </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


<b> * MT : . </b><i>Đọc trơi chảy tồn bài; đọc đúng các từ phiên âm</i>
<i>(a-pác-thai),tênriêng(Nen-xơnMan đê-la), các số liệu thống kê</i>
<i>(1/5, 9/10, ¾,</i>


<i> </i>


- 2 HS đọc nối tiếp bài GV g.t tranh m.h
- 3 HS đọc mời 3 Đoạn SGK (3 lượt)
GV rút từ khó + rèn đọc


GV g.t về Nam Phi (Bản đồ): <i>Quốc gia cực</i>
<i>nam châu Phi, d.t 1 219 000 km2<sub>, dân số trên 43 triệu người,</sub></i>



<i>thủ đô là P rê-tơ-ri-a, rất giàu khống sản.</i>
<i> </i> GV g.t các số liệu thống kê
Rút từ ngữ (SGK)


- HS đọc theo cặp
- GV đọc lại bài
<b>.HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<b> * MT :</b><i> . Hiểu ý nghĩa của bài văn: <b>Phản đối chế độ phân</b></i>
<i><b>biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dd đen ở</b></i>
<i><b>Nam Phi.</b></i>


- 3 HS trả bài


- Lắng nghe


- 2 HS đọc nối tiếp bài – Q.sát
- 3 HS đọc mời


- Luyện đọc từ khó
- Q.sát


- Q.sát, lắng nghe
- Giải thích từ
- Đọc theo cặp
- Lắng nghe


- 1 HS đọc đoạn 2 và CH1 - TL
- N.x



- Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- 1 HS đọc Đ2 và CH1/SGK Gọi HS TL
- Lớp n.x + GV KL:


<i>( Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn</i>
<i>thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở</i>
<i>những khu riêng; không được hưởng một chút tự do, dân chủ</i>
<i>nào cả. )</i>


- 1 HS đọc Đ3 + GV gợi CH2/SGK Gọi HS TL
- Lớp n.x , GV chốt ý:


<i>( Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên địi bình đẳng. </i>
<i>Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.) </i>
<i> </i>- GV y.c HS trao đổi N2 CH3/SGK<i> </i>
Đại diện báo cáo + GV chốt ý:


<i>(… Vì những người u chuộng hịa bình và cơng lí khơng</i>
<i>thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn</i>
<i>bạo như chế độ a-pác-thai. / Vì mọi người sinh ra dù màu da</i>
<i>khác nhau đều là con người. Không thể có màu da q và màu</i>
<i>da thấp hèn, khơng thể có dân tộc thống trị và dân tộc đáng bị</i>
<i>thống trị, bị khing miệt, … )</i>


+ GV gợi CH4 + HS TL


+ GV: <i>Nội dung chính của bài nói gì</i>? (phần MT)
<b>. HĐ3: </b><i><b>Luyện đọc d.c</b></i>



<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>HS đọc diễn cảm bài văn</i><b> . </b>


- 3 HS đọc nối tiếp bài


- GV h.d đọc d.c Đ3 + GV đọc mẫu


- HS đọc N2 Thi đọc trước lớp + lớp n.x, tun
dương.


<i><b>3. Củng cố, dặm dò :</b></i>


-Về nhà đọc lại bài, c.bị bài <i><b>Tác phẩm của Si-le và tên phát</b></i>
<i><b>xít</b></i>.


- GV n.x tiết học


- N.x – Lắng nghe


- Trao đổi N2 CH3
- Báo cáo – N.x


- TLCH4 – N.x
- Trả lời


- 3 HS đọc nối tiếp bài
- Lắng nghe


- Đọc N2 – Thi đọc – N.x



<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
=================================


<b>Tốn:</b>


<b>L</b>

<b>uyện tập</b>



<b>(SGK/28 – TG: 35P)</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>


* KN: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, SS các số đo d.tích và giải các bài
tốn có


lieân quan .
* CLTT: <i><b>- Mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .</b></i>


<i><b> - Đổicác đơn vị đo diện tích , SS số đo diện tích và giải các bài tốn có liên quan</b></i> .
<b>II . ĐDDH : - HS: bảng con.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C. Các HĐDH:</b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS1: laøm baøi 2/SGK/28.


- HS2: laøm baøi 3/SGK/28.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.
<b>. HĐ1: </b><i><b>BT1/VBT/35.</b></i>


<b> * MT : </b><i><b>Đổi số đo có 2 tên đv ra số đo có 1 tên đơn vị (hỗn </b></i>
<i><b>số) </b></i>


<i><b> </b></i>a./<i><b>Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét </b></i>
<i><b>vuông.</b></i>


- GV hd - HS làm bảng con - GV nhận xét.


b./<i><b>Viết các số đo sau d. dạng số đo có đvị là xăng-ti-mét </b></i>
<i><b>vuông.</b></i>


- HS làm bài và nêu KQ miệng – Lớp NX , GV KL.
. HĐ2: <i><b>BT2/VBT/35.</b></i>


<i><b> * MT : SS caùc số đo diện tích</b></i>


-1HS nêu YC:<i><b>Điền daáu <, >, = .</b></i>


- HS làm bài – 4HS sửa bảng lớp – Lớp nhận xét – GVKL.
. HĐ3: <i><b>BT3/VBT/35.</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i><b>Đổi số đo có 2 tên đơn vị ra số đo có 1 tên đơn vị</b></i>



- 1HS nêu YC:<i><b>Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời </b></i>
<i><b>đúng.</b></i>


- HS giải miệng – Lớp NX và GVKL.
<b>.HĐ4:</b><i><b>– BT4/VBT</b></i>


<b>.* MT : </b><i><b>Giải toán</b></i>


- 1HS đọc bài toán – GV h.dẫn HS phân tích đề + tìm cách
giải.


- HS làm bài – 1HS làm bảng phụ – HS sửa bài ở bảng phụ
- GV kiểm tra KQ lớp.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 1, 3, 4/SGK/ 28, 29.
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS làm bài – N.x


- 1 HS nêu y.c


- Lắng nghe – Làm bài b.con
- 1 HS nêu y.c


- Làm bài – Nêu k.quả
- 1 HS nêu y.c


- Làm bài – 4 HS lên bảng – N.x



- 1 HS nêu y.c
- Giải miệng – N.x


- 1 HS nêu y.c – Phân tích đề
- Làm bài – 1 HS làm b.phụ –
Sửa bài


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I .Mục tiêu : </b>
* KT: <i>Heùc-ta</i>.


* KN: - <i>Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đv đo diện tích héc-ta; quan hệ giữa héc-ta và mét </i>
<i>vuông…</i>


<i> - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng để giải</i>
<i>cácbài tốn có liên quan</i>.
CLTT: <i><b>Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta ; quan hệ giữa héc ta và </b></i>
<i><b>mét vuông , …Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) .</b></i>


<b>II . ÑDDH : - HS: baûng con.</b>


- GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH : </b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS1: laøm baøi 1/SGK/28.
- HS2: laøm baøi 3/SGK/29.
- HS3: laøm baøi 4/SGK/29.


<i><b>2 .HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.
<b>. HĐ1:</b><i><b>Giới thiệu đơn vị đo héc-ta.</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đv đo diện tích </i>
<i>héc-ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông…</i>


- GV g.thiệu :+ Thơng thường , khi đo d.tích một
thửa ruộng, 1 khu rừng, … người ta dùng đơn vị đo héc-ta.


+ 1 héc-ta bằng 1héc-tô-mét vuông
và viết tắt là: ha.


- GV: <i><b>1 héc-tô-mét vuông bằng bao nhiêu mét </b></i>
<i><b>vuông?</b></i>


- GV: <i><b>Vậy 1héc ta bằng bao nhiêu mét vuông?</b></i>



GV ghi bảng : 1 ha = 10 000 m<b>2</b><sub>.</sub>


<b>. HĐ2: </b><i><b>Thực hành/VBT/36.</b></i>


<b> * MT : </b><i>- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong </i>
<i>mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng để giải cácbài tốn </i>
<i>có liên quan</i>


<i><b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bảng con câu a
- GV nhận xét KQ.


- HS làm vở câu b – 4HS lên bảng sửa – Lớp nhận xét.


<i><b>Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bài + 1HS bảng phụ.
- HS sửa bài bảng phụ – Lớp nhận xét – GVKL.


<i><b>Bài 3: Giải toán.</b></i>


- 1HS đọc đề bài – GV h.dẫn HS phân tích đề.
- HS làm bài – 1HS làm b. phụ – Lớp nhận xét –
GVKL.


<i><b> 3 .Củng cố, dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 1, 4/SGK/29, 30.
- Nhận xét tiết học.



- 3 HS làm bài – N.x


- Lắng nghe


- 10000 m2
- 10000m2


- 1 HS nêu y.c – Làm b.con


- Làm VBT câu b) – 4 HS lên baûng
- N.x


- 1 HS nêu y.c – Làm bài + 1 HS
làm b.phụ – Sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


=================================
<b>Khoa học:</b>


<b>Dùng thuốc an tồn</b>


<b>(SGK/24 – TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>



* KT: <i>Sau bài học, HS có khả năng:</i>
<i>- Xác định khi nào nên dùng thuốc.</i>


<i>- Nêu những điểm cần lưu ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.</i>


<i>- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng</i>.
* KN: <i>Chọn thông tin; quan sát, sắp xếp thơng tin.</i>


<i> * </i>TĐ<i>: Có thái độ cẩn thận khi dùng thuốc</i>.
<b>II . ĐDDH:</b>


- HS:1 số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
- GV: như HS + tranh SGK.


<b>III . Các HĐDH:</b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


- <i><b>KTBC</b></i>: + HS1: <i>Nêu tác hại của ma túy</i>?
+ HS2+3: <i>Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng </i>
<i>chất gây nghiện, em sẽ ứng xử như thế nào?</i>


<i> </i>GV nhận xét + Ghi điểm.<i> </i>


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


- GTB: ( GV dẫn lời GTB).


. HĐ1: <i><b>Tên một số loại thuốc và trường hợp cần sử dụng – </b></i>


<i><b>N</b><b>2</b></i>


MT: <i>Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên 1số thuốc và </i>
<i>trường hợp cần sử dụng thuốc đó. </i>
<b>TH:</b>


- GV y/c HS trao đổi nhóm đơi CH<i><b>mục dấu chấm </b></i>
<i><b>hỏi/SGK).</b></i>


<i> - </i>Gọi đại diện báo cáo Lớp nhận xét


GVKL: <i><b>Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. </b></i>
<i><b>Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc khơng đúng có thể làm bệnh </b></i>


<b>nặng</b><i><b> hơn, thậm chí có thể gây chết người.</b></i>


. HĐ2: <i><b>Sử dụng thuốc an tồn – Thực hành bài tập SGK.</b></i>


MT: Giúp HS: (như phần MT của tiết dạy).
TH:


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập (mục ống nhòm/ SGK).
- HS làm miệng – Lớp nhận xét + GV kết luận.
<b>GV KL: </b><i><b>( mục bóng đèn/SGK).</b></i>


Yêu cầu 1 số HS đọc tên thuốc, bản hướng dẫn sử dụng.


- 3 HS trả bài


- Trao đổi N2


- Báo cáo – N.x
- Lắng nghe


- 1 HS nêu y.c bài tập
- Nêu k.quả – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

.HĐ3: <i>Trị chơi : <b>“Ai nhanh ai đúng?”</b></i>


MT: <i>Giúp HS không chỉ biết cách sủ dụng thuốc an tồn mà cị</i>
<i>biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng </i>
<i>tránh bệnh tật.</i>


TH:


<b> - GV y/cầu các nhóm chuẩn bị thẻ (để ghi thứ tự các ý).</b>
- Cử 3 HS làm trọng tài( q/sát nhóm nào nhanh và đúng
đáp án).


- Cử 1 HS làm quản trò( đọc câu hỏi /SGK – Các nhóm xếp
ý).


- Phổ biến cách chơi: Chọn và viết đúng thứ tự các ý vào
thẻ rồi giơ lên <sub></sub> Nhóm nào nhanh và đúng là thắng cuộc.
- HS tiến hành chơi <sub></sub> Bình chọn, tuyên dương nhóm thắng.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò:</b></i>


+ Về nhà ghi nhớ bài
+ GV n.x tiết học



- Chuẩn bị thẻ
- Thực hiện theo y.c


- Chơi trò chơi – Bình chọn.


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


=================================
<b>Chính tả : (Nhờ-Viết)</b>


<b>Ê- mi – li, con…</b>


<b>( SGK/55 – TG:35’)</b>
<b>I . Muïc tieâu :</b>


1. <i>Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài <b>Ê-mi-li, con …</b></i>


<i> 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ.</i>
<b> CLTT : </b><i><b>Nhớ viết đúng bài</b></i>


<b>II . ÑDDH :</b>


* HS: <i>baûng con</i>


<i> * </i>GV<i>: bảng phụ ghi n.d BT1,2/VBT</i>
<b>III . Các HĐDH :</b>



.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> KT 2 HS: <i>Tìm, viết các tiếng có ngun âm đơi ,</i>
<i>ua? Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng đó?</i>


<i> </i>GV n.x, ghi điểm.<i> </i>


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT)
<b>. HĐ1: </b><i><b>H.d HS nhớ viết</b></i>


<b> * MT : </b><i>Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4</i>
<i>của bài <b>Ê-mi-li, con …</b></i>


- 2 HS đọc TL khổ thơ 3,4 + Lớp đọc thầm.


- HS đọc TL N2 GV lưu ý cách trình bày và viết tên
riêng


- 2 HS trả bài


- 2 HS đọc TL khổ thơ 3,4 + Lớp
đọc thầm – Đọc N2


- Rút từ khó – Viết từ khó b.con
- Viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HS rút từ khó + GV tổng hợp, rèn viết


- HS nhớ và viết bài.


- HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm, n.x
<b>. HĐ2: </b><i><b>Thực hành – VBT</b></i>


<b> * MT : </b><i>Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có</i>
<i>ngun âm đơi ưa/ươ.</i>


<i>Bài 1:</i> <i><b>Gạch dưới những tiếng có ưa hoặc ươ </b></i> - 1 HS nêu
y.c


- HS làm bài + 1 HS sửa bài ở bảng


- Lớp n.x + GV KL: <i>( lưa, thưa, mưa, giữa; tưởng, nước,</i>
<i>tươi, ngược )</i>


- Y.c HS trao đổi N2 y.c2 Đại diện báo cáo + Lớp n.x
GV chốt ý: <i>( + Trong tiếng <b>giữa</b> (không có âm cuối): dấu</i>
<i>thanh đặt ở <b>chữ cái đầu</b> của âm chính. Các tiếng lưa, thưa,</i>
<i>mưa khơng có dấu thanh vì mang thanh ngang.</i>


<i> + Trong các tiếng <b>tưởng, nước, ngược</b> (có âm cuối):</i>
<i>dấu thanh đặt ở <b>chữ cái thứ hai</b> của âm chính. Tiếng tươi</i>
<i>khơng có dấu thanh vì mang thanh ngang.)</i>


<i>Bài 2: <b>Điền tiếng có chứa ưa hoặc ươ </b></i> - 1 HS nêu y.c
+ HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ


+ Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL và giúp HS hiểu nghĩa
các TH,TN (nếu cần)



• <i><b>Cầu được, ước thấy:</b> đạt được đúng điều mình</i>
<i>thường mong mỏi, ao ước.</i>


• <i><b>Năm nắng, mười mưa: </b>trải qua nhiều vất vả, khó</i>
<i>khăn.</i>


• <i><b>Nước chảy đá mịn: </b>kiên trì nhẫn nại sẽ thành</i>
<i>cơng.</i>


• <i><b>Lửa thử vàng, gian nan thử sức: </b>khó khăn là điều</i>
<i>kiện thử thách và rèn luyện con người.</i>


+ HS thi đọc TL các TN,TN


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Y.c HS về HTL các TN,TN


- HS nắm quy tắc đánh dấu thanh các tiếng chứa ươ,
ưa


- GS n.x tiết học


- 1 HS neâu y.c


- Làm bài – 1 HS sửa bài ở bảng
- N.x


- Trao đổi N2 y.c 2 – Báo cáo


- N.x


- 1 HS nêu y.c


- Làm bài – 1 HS làm b.phụ
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Thi đọc TL các TN,TN


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Mó thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục</b>


<b>( SGK:18 – TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


- <i>Nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục.</i>



<i> - HS biết cách vẽ và vẽ được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục.</i>
<i> - Cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí.</i>


<b>II . ĐDDH:</b>


* HS: <i>Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy. </i>


<i> * </i>GV<i>: + Hình phóng to 1 số họa tiết TT đối xứng qua trục + Hình gợi ý.</i>
<i> + 1 số bài tập của HS cũ.</i>


<i> + 1 số bài TT có họa tiết họa tiết đối xứng qua trục.</i>
<b>III .</b><i><b> Các HDDH:</b></i>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1.KTBC:</b></i> GV kiểm tra ĐDHT của HS.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: GV g.thiệu một vài họa tiết TT… dẫn lời giới thiệu.
<b>.HĐ1:</b><i><b> Quan sát, nhận xét</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua </i>
<i>trục.</i>


- GV cho HS q.s 1 số họa tiết TT đối xứng được phóng to và
hỏi:


<i>+ Họa tiết này giống hình gì?</i>



<i>+ Họa tiết nằm trong khung hình nào?</i>


<i>+ So sánh các phần của họa tiết được chia qua</i>
<i>các đường trục( giống nhau và bằng nhau).</i>


<b> GVKL:</b><i><b> Các họa tiết này có cấu tạo đối xứng. Họa tiết</b></i>
<i><b>đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng</b></i>
<i><b>nhau và giống nhau. Họa tiết có thể được vẽ đối xứng qua trục</b></i>
<i><b>dọc, trục ngang hay nhiều trục.Trong thiên nhiên cũng có rất</b></i>
<i><b>nhiều hình đối xứng hoặc gần với dạng đối xứng.</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>. HĐ2:</b><i><b> Cách vẽ</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT </b><i>: HDHS cách vẽ đối xứng qua trục</i><b> .</b>


- HS q.sát hình gợi ý cách vẽ


-Nêu cách vẽ họa tiết TT đối xứng qua trục.
GVKL: <i><b>Cách vẽ TT đối xứng qua trục:</b></i>
<i><b>+Vẽ hính trịn, hình tam giác, h.vng, h.cn,…</b></i>


<i><b>+Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của họa</b></i>
<i><b>tiết.</b></i> <i><b>+Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đường trục.</b></i>


<i><b>+Vẽ nét chi tiết.</b></i>


<i><b>+Vẽ màu vào họa tiết theo ý thích ( các phần của họa</b></i>
<i><b>tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm</b></i>


<i><b>nhạt)</b></i>


. HĐ3:<i><b> Thực hành</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>HS biết cách vẽ và vẽ được các họa tiết trang trí đối</i>


- Chuẩn bị ĐDHT
- Lắng nghe
-Quan sát – TLCH


- Quan sát
- Nêu cách vẽ


- Thực hành – chọn vẽ họa tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>xứng qua trục.</i>


<i><b> </b></i>- GV cho HS xem những bài của HS cũ.


- HS vẽ một họa tiết tự do đối xứng qua trục ngang hoặc trục
dọc.


- HS thực hành – GV q.sát và giúp HS còn lúng túng.
<b>. HĐ4: </b><i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>HS biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .</i>


- GV chọn vài bài hoàn thành và chưa hoàn thành để nhận xét
và xếp loại



- GV gợi ý HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét rõ từng phần và xếp loại.


<i><b>3. Củng cố,dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS: sưu tầm tranh ảnh về an tồn giao thơng


- Nhận xét


<b>IV . Phần boå sung:</b>


…...
...
...
...


============================
<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>MRVT: Hữu nghị – Hợp tác</b>


<b>( SGK/56 – TG:35’)</b>


<b>I - Mục tiêu :</b>


1. <i>Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói</i>
<i>về tình hữu nghị, hợp tác.</i>


<i> 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.</i>


<b>II - ĐDDH : * GV : </b><i>bảng phụ ghi BT1,2/VBT ; từ điển</i>
<b>III - Các HĐDH:</b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> 2 HS : Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để phân
biệt nghĩa của từ đồng âm (BT2,3 tiết trước).


GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


- GTB: ( GV nêu MT bài )


. HĐ1: <i><b>Phân loại từ đồng nghĩa – VBT</b></i>


<b> * MT</b><i><b> : </b>Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ tình hữu nghị, hợp tác.</i>
<i>Bài 1</i>:<i><b> Xếp những từ có tiếng hữu … </b></i> - 1 HS nêu y.c


- HS laøm baøi + 1 HS làm bảng phụ


- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL và giúp HS hiểu nghĩa
từ (nếu cần)


<i>(</i> <i>a) •<b>Hữu nghị, hữu hảo</b>: tình cảm thân thiện giữa các</i>
<i>nước</i>


<i> •<b>Chiến hữu</b>: bạn chiến đấu</i>


- 2 HS trả bài


- N.x


- 1 HS nêu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i> • <b>T</b><b>hân hữu, bạn hữu</b>: bạn bè thân thiết </i>
<i> • <b>Bằng hữu</b>: bạn bè</i>


- <i>•<b>Hữu ích</b>: có ích</i>


<i> •<b>Hữu hiệu</b>: có hiệu quả</i>


<i> •<b>Hữu tình</b>: có sức hấp dẫn, gợi cảm; có tình cảm</i>
<i> •<b>Hữu dụng</b>: dùng được việc )</i>


<i>Bài 2:<b>Xếp các từ có tiếng hợp …</b></i> ( GV tổ chức như bài 1 –
tổ chức 2N tiếp sức sửa bài )


<i>( a/ hợp tác, hợp nhất, hợp lực.</i>


<i> b/ hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí,</i>
<i>thích hợp. )</i>


. HĐ2: <i><b>Đặt câu với từ, thành ngữ (VBT</b>) </i>


<i> </i><b>* MT : </b><i>Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị,</i>
<i>hợp tác.</i>


<i> . Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.</i>
<i>Bài 3</i>:<i><b> Đặt câu với 1 từ ở BT1</b></i> - 1 HS nê u y.c



HS làm bài và nêu miệng k.q + GV n.x, bổ sung (nếu
có)


<i>Bài 4:<b>Đặt câu với 1 trong những thành ngữ dưới đây </b></i>


+ 1 HS neâu y.c


+ GV giúp HS hiểu nghóa 3 TN:


+ <i><b>Bốn biển một nhà: </b>người ở khắp nơi đồn kết như</i>
<i>người trong một gia đình; thống nhất về một mối.</i>


<i> +<b>Kề vai sát cánh:</b> sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ</i>
<i>gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một</i>
<i>công việc quan trọng.</i>


<i> + <b>Chung lưng đấu sức:</b> (như kề vai sát canh)</i>
- HS làm bài N2: N1,2 câu a/ - N3,4 câu b/ - N5,6 câu c/


- Đại diện báo cáo + Các nhóm khác n.x + GV KL, bổ sung
HS thi đọc TL các TN


<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò :</b></i>


- Y.c HS ghi nhớ các TN, về nhà làm lại BT3,4
- GV n.x tiết học


- 2 nhóm sửa bài tiếp sức


- 1 HS nêu y.c



- Làm bài – Nêu k.quả – N.x
- 1 HS nêu y.c


- Lắng nghe


- Làm bài N2
- Báo cáo – N.x
- Thi đọc TL các TN


<b>IV. Phaàn bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập </b>


<b>(SGK/30 – TG: 35’)</b>
<b>I Mục tiêu : </b>


* KN: <i>Củng cố về:</i>


<i>- Các đơn vị đo diện tích đã học.</i>
<i>- Giải các bài tốn có liên quan</i>.


CLTT: <i><b>Đổi các đơn vị đo diện tích đã học .</b></i>


<b>II. ÑDDH : </b>


* GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH : </b>



.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


+ HS1: làm bài 1/SGK/29.
+ HS2: làm bài 4/SGK/29.


GV n.x, ghi điểm.


<i><b>2 .HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.
. HĐ1:<i><b> BT1/VBT/37.</b></i>


<i><b> * MT : Đổi số đo đơn vị diện tích</b></i>


- HS nêu YC


- HS làm bài – HS nêu miệng kq – Lớp nhận xét
- GV kiểm tra kq.


<b>. HÑ2: </b><i><b>BT2/VBT</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i><b>Điền dấu <, >, =</b></i>


- HS nêu YC – HS làm bài – 4 HS sửa bảng
- Lớp nhận xét.


. HĐ3: <i><b>Giải toán (BT3/VBT/37).</b></i>



<b> * MT : </b><i>Giải các bài tốn có liên quan</i>.


- 1HS đọc bài toán – GV tóm tắt , phân tích, định hướng
cách giải cho HS.


- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ – Lớp sửa bài ở bảng
phụ


- GV kieåm tra KQ chung.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 2, 3/SGK/30.
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS làm bài – N.x


- 1 HS nêu y.c


- Làm bài – Nêu miệng k.quaû –
N.x


- 1 HS nêu y.c – Làm bài
- 4 HS sửa bài – N.x
- 1 HS nêu y.c


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- Sửa bài


<b>IV . Phần bổ sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Lịch sử :</b>


<b>Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước</b>


<b>( SGK/14 - TG:35’ )</b>


<b>I Mục tiêu :</b>


<b> * KT: Học xong bài này, HS biết:</b>


<i> - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.</i>


<i> - Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lịng u nước, thương dân, mong</i>
<i> muốn tìm con đường cứu nước.</i>


<b> * KN</b><i><b>:</b> tóm lược thơng tin, trình bày</i>


<b> * TĐ: </b><i>Ghi nhớ công ơn của Bác Hồ; tự hào về truyền thống yêu nước của cha ông.</i>
<b>II -ĐDDH :</b>


* GV: - <i>Tranh ảnh về quê hương Bác Hồ; BC Nhà Rồng; tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin</i>
<i> - Bản đồ Hành chính VN</i>


<b>III- Các HĐDH :</b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC: </b>Phan Bội Châu và phong trào Đông du</i>
HS1: Em hãy thuật lại phong trào Đông du?
HS2: Vì sao phong trào Đông du thất bại?


GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: ( GV dẫn lời GTB)
<b>. HĐ1: </b><i><b>Vài nét về Nguyễn Tất Thành</b></i>
<b> * MT </b><i>: HS nắm được tiểu sử cuả Bác .</i>


- 1 HS đọc đoạn “Từ đầu … đồng bào”


- Trao đổi N2 CH:“<i>Em biết gì về quê hương và thời niên</i>
<i>thiếu của Nguyễn Tất Thành</i>?”


- Đại diện báo cáo + Lớp n.x


GV KL:<i> Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 tại xã</i>
<i>Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn</i>
<i>Sinh Sắc (một nhà nho yêu nước, đỗ Phó bảng, bị ép ra làm</i>
<i>quan, sau bị cách chức, chuyển sang làm nghề thầy thuốc).</i>
<i>Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho</i>
<i>chồng con hết mực.</i>


<i> - u nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp</i>
<i> - Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu</i>
<i>nước của các nhà yêu nước tiền bối.</i>


<b>. HĐ2: </b><i><b>Nguyễn T Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu</b></i>


<i><b>nước</b></i>



<i> </i><b>* MT : HS hiểu :</b><i> Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngồi là</i>


<i>do lịng u nước, thương dân, mong muốn tìm con đường</i>
<i>cứu nước</i>


<i>. </i>-HS đọc thầm đoạn còn lại + Thảo luận nhóm:
+N1+2:Vì sao NTTmuốn tìm con đường cứunước mới?
+ N3+4: Con đường cứu nước mới của NTT là gì?


+ N5+6: Hãy nêu những khó khăn của NTT khi dự định ra
nước


- 2 HS trả bài


- 1 HS đọc bài
- Trao đổi N2
- Báo cáo – N.x
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm


- Báo cáo – N.x


- 1 HS xác định vị trí TP HCM,
bến cảng Nhà Rồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ngoài?


+ Đại diện báo cáo Các nhóm khác bổ sung + GV KL
<b>.HĐ3: H . Đ cả lớp </b>



- GV gọi HS xác định vị trí TP Hồ Chí Minh trên bản
đồ; bến cảng Nhà Rồng


- HS q.s tranh tàu Đô đốc


- GV: <i>Vì sao bến cảng Nhà Rồng được cơng nhận là</i>
<i> di tích lịch</i>
<i>sử? </i>


+ 1 HS đọc mục chữ đậm SGK


<i><b>3. Củng cố, dặn doø:</b></i>


+ <i>Qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người thế nào?</i>
<i> + Nếu khơng có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu</i>
<i> nước, thì nước ta sẽ như thế nào</i>?
- N.xét tiết học


- Trả lời


- 1 HS đọc mục chữ đậm SGK
- Trả lời


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...



---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc :</b>


<b>Tác phẩm của Si- le và tên phát xít</b>


<b>( SGK/58 – TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1. <i>Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng ( Si-le, Pa-ri, hít-le, … ) </i>


<i> Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.</i>
<i> 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: <b>Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người</b></i>
<i><b>Đúc </b></i>


<i><b> với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng</b></i>
<i><b>mà sâu cay.</b></i>


<b> CLTT : </b><i><b>- Đọc đúng bài và các tên riêng</b></i><b> </b>
<i><b>- Hiểu ý nghĩa bài</b></i>


<b>II. ÑDDH :</b>


* GV<i>: tranh m.h bài và ảnh nhà văn Si-le </i>
<b>III. Các HĐDH :</b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò



<i><b>1. KTBC :</b><b>Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai</b></i>


+ KT 3 HS : mỗi HS đọc một đoạn + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. Dạy học bài mới :</b></i>


<b>* GTB: (Dẫn lời GTB)</b>


- 3 HS trả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>. HĐ1: </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các tên riêng ( Si-le,</i>
<i>Pa-ri, hít-le</i>


- 1 HS đọc toàn bài


- GV g.t về Si-le và tranh m.h


- GV phân đoạn: Đ1: từ đầu … chào ngài
Đ2: tiếp … trả lời
Đ3: còn lại


- 3 HS đọc mời (3 lượt) + GV sửa sai
GV rút từ khó, tên riêng + rèn đọc


<i><b> </b></i> GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc N2



- GV đọc tồn bài
<b>. HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<b> * MT : </b><i>. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: <b>Ca ngợi cụ già người</b></i>
<i><b>Pháp thông minh, biết phân biệt người Đúc </b></i>


+ GV dẫn chuyện: thời gian, địa điểm, lời nói của tên phát
xít trên tàu.


+ 1 HS đọc đoạn “Một người cao tuổi … liền hỏi” + Gợi
CH1/SGK


Gọi HS TL + Lớp n.x + GV chốt ý:
<i>( <b>Tên sĩ quan Đức bực tức… bằng tiếng Đức.</b> )</i>


+ GV gợi CH2/SGK + Gọi HS TL + Lớp n.x + GV KL:
<i>( Cụgià đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế )</i>
+ HS thảo luận N2 CH3/SGK


+ Đại diện TL + HS n.x
GV chốt ý:


<i>( Oâng cụ thông thạo tiếng Đức… Oâng cụ không ghét người</i>
<i>Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm</i>
<i>lược. )</i>


+ Y.c các nhóm đọc thầm Đ3 và thảo luận CH4/SGK + Gọi
đại diện TL


GV chốt ý và mở rộng: <i>Cụ già người Pháp biết rất nhiều </i>


<i>tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên của vở </i>
<i>kịch <b>Những tên cướp</b> để ám chỉ bọn phát xít xâm lược. Cách nói</i>
<i>ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ </i>
<i>mặt, rất tức tối mà không làm gì được </i>
<i> </i>+ GV: Theo em, câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? (phần
MT )


<b>. HĐ3: </b><i><b>Đọc diễn cảm</b></i>


<b> * MT :</b><i> Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu</i>
<i>chuyện và tính cách nhân vật.</i>


- GV h.d đọc đoạn “Nhận thấy …tên cướp” : Chú ý giọng NV.
- 1 HS đọc mẫu


- HS đọc N2 + Thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tun dương


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- HS về đọc lại bài


- Chuẩn bị trước bài “Những người bạn tốt”


- 1 HS đọc toàn bài
- Q.sát


- Ghi nhớ


- 3 HS đọc mời (3 lượt)
- Luyện đọc từ khó


- Giải thích từ
- Đọc N2
- Lắng nghe
- Lắng nghe


- 1 HS đọc đoạn “ Một … hỏi”
- TLCH1 – N.x


- TLCH2 – N.x


- Thảo luận N2 CH3 – Trả lời
- N.x – Lắng nghe


- Đọc thầm Đ3 và thảo luận
CH4/SGK - Báo cáo – N.x
- Lắng nghe


- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV n.x tiết học
<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


===============================


<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>(SGK/31 – TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu : </b>


* KN: <i>Giuùp HS tiếp tục củng cố về:</i>


<i>- Các đơn vị đo d.tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học.</i>
<i>- Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.</i>


CLTT: <i><b>Các đơn vị đo diện tích đã học ; cách tính diện tích các hình đã học .</b></i>


<b>II . ĐDDH : * GV: </b><i>bảng phụ.</i>
<b>III. Các HĐDH : </b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


+ HS1: sửa bài 2/SGK/30.
+ HS2: sửa bài 3/SGK/30.
GV N.xét, ghi điểm.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: (GV nêu MT bài học).
<b>* HĐ1: </b><i><b>BT1/VBT/38</b></i>



<b> * MT :</b><i><b> Củng cố tính d.tích HV, HCN</b></i>
<i><b> </b></i>- 1HS đọc bài toán


- GV h.dẫn HS phân tích đề và tìm cách giải.
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ


- HS nhận xét bài ở bảng phụ – GV NX và KL.
- Gọi HS nhắc lại cách tính d.tích HCN; HV.
<b>.HĐ2:</b><i><b> BT2/VBT</b></i>


* MT :<i><b> Giải tốn</b>- Giải các bài tốn có liên quan đến diện </i>
<i>tích</i>


<i><b>:</b></i> - 1HS đọc bài tốn – GV gợi ý HS phân tích đề và tìm
cách giải.


- HS làm bài – 1HS lên bảng – Lớp nhận xét – GVKL.
.HĐ3: <i><b>BT3/VBT.</b></i>


<i><b> * MT : Giải bài tốn có số đo theo tỉ lệ xích</b></i>


(hướng dẫn như bài 1)


- GV h.dẫn HS: + Có thể đổi các số đo ra mét rồi tính.
+ Có thể tính theo đơn vị cm rồi đổi ra m2<sub>.</sub>
<b>.HĐ4:</b><i><b>– BT4/40.</b></i>


<i><b> * MT : Củng cố cách tính d.tích hình đa giác</b></i>


-1HS nêu YC:<i><b>Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b></i>



- 2 HS laøm baøi – N.x


- 1 HS đọc bài tốn
- Phân tích đề


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x


- Nhắc cách tính d.tích HCN,
HV


- 1 HS đọc bài tốn – P.tích đề
- Làm bài – 1 HS lên bảng –
N.x


- 1 HS neâu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV h.dẫn HS cách tính để chọn KQ.
C1, 2: tính tổng d.tích 2 HCN.


C3: tính hiệu của d.tích HCN tổng thể vá 2 d.tích HCN
ngồi hình đã cho.


C4: nhẩm và loại trừ KQ sau:


+ DT hình đã cho < DT hình tổng thể ( 5 x 4 = 20(cm2<sub>) ) – </sub>
loại KQ: A.


+ DT hình đã cho > DT hình chữ nhật có số đo: 3cm, 4cm


– Loại KQ: Bvà D.


+ Choïn KQ : C


- HS làm bài và nêu KQ ( miệng) – Lớp NX.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 1,2 /SGK/31.
- Nhận xét tiết học.


- Làm bài – Nêu k.quả


<b>IV Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==============================


<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập làm đơn</b>


<b>( SGK/59 – TG:35’ )</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>


<i>Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn</i>.


<b>II. ĐDDH :</b>


* GV: + <i>Tranh về thảm họa mà chất độc màu da cam gây ra.</i>
<i> + Bảng phụ viết những điều cần chú ý (SGK)</i>


<b>III- Các HĐDH :</b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> 2 HS đọc lại đoạn văn viết lại (tiết trước)
GV n.x


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT )
<b>. HĐ1: </b><i><b>BT1/VBT</b></i>


<b> * MT : </b><i><b>Phân tích bài văn</b></i>


<i><b> </b></i> - 2 HS đọc y.c và nội dung bài + GV g.t tranh ảnh


- 2 HS đọc lại đoạn văn – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Y.c HS trao đổi N6:
N1+2+3: Yêu cầu a/
N4+5+6: Yêu cầu b/


- Đại diện TL + Lớp n.x + GV chốt ý:


<i> a./ Chất độc màu da cam đã phá hủy hơn 2 triệu héc ta</i>


<i>rừng, làm xói mịn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại</i>
<i>muông thu…</i>


<i> b./ - Chúng ta thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình</i>
<i>có người nhiễm chất độc màu da cam.</i>


<i> - Sáng tác truyện, thơ, bài hát, tranh, ảnh, … thể hiện sự</i>
<i>cảm thông với các nạn nhân; vận động mọi người giúp đỡ cô</i>
<i>bác và những bạn nhỏ bị ảnh hưởng của chất độc màu da</i>
<i>cam.</i>


<i> + Lao động cơng ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân …</i>


<b>. HÑ2:</b><i> <b>BT2/VBT</b></i>


<i> </i><b>* MT : </b><i><b>Thực hành làm đơn </b> Biết cách viết một lá đơn</i>
<i>đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn</i>
- 1 HS nêu y.c và chú ý


- GV h.d, lưu ý HS viết đầy đủ các mục của đơn.
- HS viết bài + GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


- Gọi HS nêu miệng bài viết + Lớp n.x + GV KL, bổ
sung


- GV chấm một số bài + n.x


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- GV khen những HS viết đơn đúng thể thức


- Y.c HS về nhà viết lại bài


- Dặn HS về quan sát cảnh sông nước và ghi lại k.q
Q.s


- Trao đổi N6


- Baùo caùo – N.x


- 1 HS nêu y.c và chú ý (bảng phụ)
- Lắng nghe


- Viết bài


- Nêu miệng bài viết – N.x, b.sung


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009 </b></i>


<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Dùng từ đồng âm để chơi chữ</b>


<b>( SGK/61 - TG:40’)</b>


<b>I .Mục tiêu :</b>


<i> 1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.</i>


<i> 2. Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chới chữ, tạo ra những câu</i>
<i>nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe</i>.


<b>II - ÑDDH :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i> - Bảng phụ viết n.d BT1/VBT</i>
<b>III - Các HĐDH :</b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> 2 HS làm lại BT 3, 4 /SGK / 56
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: (GV nêu MT)
<b>. HĐ1: </b><i><b>Phần nhận xét</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT :</b><i> . Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.</i>
- 1 HS đọc câu “Hổ mang bò lên núi” (bảng lớp)
- GV gợi CH1/SGK HS TL + Lớp n.x + GV KL
(bảng phụ)


- GV gợi CH2/SGK Đại diện TL + GV chốt ý:
* <i> Câu văn trên có thể hiểu theo hai cách như vậy là do</i>


<i>người viết sử dụng từ đồng âm để cố tạo ra 2 cách hiểu. Cụ</i>
<i>thể:</i>


<i> + Các tiếng <b>hổ, mang</b> trong từ <b>hổ mang</b> (tên một loài</i>
<i>rắn) <b>đồng âm</b> với <b>danh từ hổ</b> (con hổ) và <b>động từ mang</b>.<b> </b></i>
<i><b> </b>+ Động từ <b>bò</b> (trườn) <b>đồng âm</b> với <b>dang từ bò</b> (con bò).</i>
. HĐ2: <i><b>Ghi nhớ</b></i>


<b> * MT </b><i>: HS nắ`m được ghi nhớ</i>


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS ghi nhớ và nêu lại n.d
. HĐ3: <i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập</i><b> .</b>


<i>Bài 1:<b> Gạch dưới những từ đồng âm em tìm được trong mỗi</b></i>
<i><b>câu</b> </i>- 1 HS nêu y.c


- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL:


a./<i> Ruồi <b>đậu</b> mân xôi <b>đậu.</b> - Kiến <b>bo</b>ø đĩa thịt <b>bò.</b></i>


<i> <b>Đậu</b>(1) : dừng ở chỗ nhất định ; còn <b>đậu (2)</b>: đậu để</i>
<i>ăn. </i>


<i> <b>Bo</b>ø(1) : một h. động ; còn <b>bò(2)</b> : con bò. </i>
<i> b./ Một nghề cho <b>chín </b>cịn hơn <b>chín</b> nghề<b>.</b></i>



<i> Tiếng <b>chín(1)</b> : tinh thơng ; tiếng <b>chín (2)</b> : số 9</i>
<i> c./ <b>Bác bác</b> trứng, <b>tôi tôi</b> vôi<b>.</b></i>


<i> <b>Bác(1)</b>: một từ xưng hơ ; <b>bác(2)</b>: làm chín thức </i>
<i>ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền </i>
<i>sệt. </i>


<i> T<b>ôi(1)</b> : một từ xưng hô ; <b>tôi(2)</b> : đổ nước vào để </i>
<i>làm cho tan. </i>


<i> d) Con ngựa <b>đá</b> con ngựa <b>đa</b>ù, con ngựa <b>đá </b>không <b>đá</b></i>


<i>con ngựa. </i>


<i><b> </b>Đá vừa có nghĩa là chất rắn tạo nên vỏ trái</i>
<i>đất (sỏi đá) vừa có nghĩa là đưa chân và hất mạnh chân vào</i>
<i>một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thương (đá bóng). Nhờ</i>
<i>dùng từ đồng âm, câu d) này có 2 cách hiểu khác nhau:</i>
<i> • Con ngựa (thật) / đá con ngựa (bằng) đá. / con</i>


- 2 HS laøm baøi – N.x


- 1 HS đọc
- TLCH – N.x
- Trả lời CH2
- Lắng nghe


- 2 HS đọc ghi nhớ


- 2 – 3 HS nêu lại ghi nhớ



- 1 HS neâu y.c


- Làm bài – 1 HS làm b.phụ
- Sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>ngựa (bằng) đá / không đá con ngựa ( thật)</i>


<i> • Con ngựa (bằng) đá / đá con ngựa (bằng) đá / con</i>
<i>ngựa (bằng) đá / không đá con ngựa ( thật). </i>)<i> </i>


<i> </i>- GV: <i><b>Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và </b></i>
<i><b>trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu nói có nhiều </b></i>
<i><b>nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người nghe.</b> </i>
<i>Bài 2: <b>Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa tìm được ở </b></i>
<i><b>BT1</b></i>


<i> </i>+ 1 HS neâu y.c


+ GV g.t bài mẫu và k.khích HS dùng từ đồng âm để chơi
chữ


VD: <i>Đừng vội bác ý kiến của bác.</i>
+ HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ


+ Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL, bổ sung (nếu có)
+ GV gọi thêm vài HS nêu k.q + N.x


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>



- HS nêu tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi
chữ.


- Y.c HS về ghi nhớ bài.


- 1 HS neâu y.c
- Laéng nghe


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- Sửa bài – N.x


- 2 – 3 HS nêu k.quả – N.x


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


===============================
<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>(SGK/31 – TG:40’)</b>


<b>I . Mục tiêu : </b>


* KN: <i>Giúp HS củng cố về:</i>



<i>- SS phân số, tính giá trị của biểu thức với PS.</i>


<i>- Giải bài tốn liên quan đến tìm một PS của 1 số; tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số </i>
<i>đó</i>.


* CLTT: <i><b>( như trên)</b></i>


<b>II . ĐDDH : * GV: </b><i>bảng phụ.</i>
<b>III . Các HĐDH : </b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS1: sửa bài 1/SGK/31.
- HS2: sửa bài 2/SGK/31.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: (GV neâu MT bài học).
<b>. HĐ1: </b><i><b>BT1/VBT</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i><b>Ôn taäp SS hai PS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b> .</b></i> - 1HS nêu YC:<i><b>Viết các PS theo thứ tự từ bé đến </b></i>
<i><b>lớn.</b></i>


- HS làm bài – GV theo dõi; giúp đỡ HS yếu.
- 3HS sửa ở bảng lớp – Lớp nhận xét .



- 3HS lần lượt nêu cách SS hai PS : cùng tử số, cùng
MS, khác MS.


<b>. HĐ2: </b><i><b>BT2/VBT.</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i><b>Tính giá trị của biểu thức</b></i>


<i><b> </b></i> - 1HS neâu YC – HS làm bài ; GVtheo dõi và giúp HS
yếu.


- GV gọi 4HS lên bảng – Lớp NX.


- GV YC HS nêu cách tính: cộng, trừ, nhân, chia PS và
cách tính giá trị của biểu thức.


<b>. HÑ3</b><i><b> BT3/SGK/32.</b></i>


<b> * MT : : </b><i><b>Giải tốn dạng “Tìm một PS của 1 số”</b></i>
<i><b> </b></i>


- 1HS đọc bài toán – GV gợi ý HS nhận dạng toán.
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ – HS sửa bài ở bảng
phụ.


- GV YC HS nêu cách giải cho dạng này : Lấy số đã
cho nhân với PS”.


. HÑ4: <i><b>BT4/VBT/41.</b></i>


<i><b> </b></i><b> * MT :</b><i><b> Giải toán dạng “Hiệu , tỉ”</b></i>



- 1HS đọc đề bài – GV gợi ý HS nhận dạng toán .
- HS làm bài – 1 HS làm bảng phụ – Lớp NX.
- HS nêu lại cách giải toán dạng “Hiệu, tỉ”.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 2, 4/SGK/31, 32.
- Nhận xét tiết hoc.


- 1 HS nêu y.c
- Laøm baøi


- 3 HS lên bảng sửa – N.x
- Nêu cách SS hai PS: cùng TS,
cùng MS, khác MS


-1 HS nêu y.c – Làm bài
- 4 HS lên bảng – N.x


- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia
PS và cách tính g.trị b.thức
- 1 HS nêu y.c – Nêu dạng toán
- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x – Nêu cách giải dạng toán


-1 HS nêu y.c – Nêu dạng toán
- Làm bài – 1 HS làm b.phụ
- Nêu cách giải dạng tốn “
Hiệu tỉ”



<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


===========================
<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>( SGK/62 - TG:40’ )</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>


<i>1. Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.</i>
<i> 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.</i>
<b>II . ĐDDH </b>


* HS : <i>tranh, ảnh m.h cảnh sông nước : biển, sông, suối, hồ, đầm, …</i>
* GV: <i>(như HS)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

.HĐ của thầy .HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> - 1 HS đọc lại đơn viết (tiết trước)
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>



* GTB: ( GV neâu MT )


.HĐ1: <i><b>Giới thiệu cách quan sát cảnh vật</b> <b>BT1/VBT</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan</i>
<i>sát khi tả cảnh sông nước.</i>


- 1 HS neâu y.c


- GV giúp HS hiểu từ “<i><b>liên tưởng</b></i>”: <i>từ chuyện này, hình ảnh</i>
<i>này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác; từ chuyện của người</i>
<i>ngẫm nghĩ về chuyện của mình.</i>


- HS làm bài N6 : N1+2+3: yêu cầu b) - N1 (làm bảng phụ)
<b> N4+5+6: yêu cầu a) - N4 (làm bảng phụ)</b>
- Đại diện (lần lượt) báo cáo + Các nhóm khác n.x
- GV chốt ý:


<i>a./ + Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển</i>
<i>theo sắc màu của mây trời (câu đầu)</i>


+ <i>Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào</i>
<i>những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu</i>
<i>trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm</i>
<i>giơng gió.</i>


<i> + Những liên tưởng của tác giả: “<b>Như một con</b></i>
<i><b>người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi,</b></i>
<i><b>hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.</b></i>



<i> b./ - Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong</i>
<i>ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn,</i>
<i>buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.</i>


<i> - Tác giả q.s bằng thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa</i>
<i>xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác; thấy màu sắc</i>
<i>của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày: buổi sáng phơn</i>
<i>phớt màu đỏ; giữa trưa: hóa thành dịng thủy ngân cuồn cuộn</i>
<i>lóa mắt; về chiều: biến thành một con suối lửa. Tác giả cịn</i>
<i>q.s bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.</i>


<i> - Những liên tưởng của tác giả: “<b>Ánh nắng rừng rực</b></i>
<i><b>đổ lửa xuống mặt đất; con</b></i> <i><b>kênh phơn phớt màu đào, hóa ra</b></i>
<i><b>một dịng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt; biến thành một con</b></i>
<i><b>suối lửa lúc trời chiều.</b>”</i>


<i> - Tác dụng: Giúp người đọc hình dung được cái</i>
<i>nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn,</i>
<i>gây cấn hơn với người đọc.</i>


. HÑ2: <i><b>Lập dàn ý - BT2/VBT</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài</i>
<i>văn tả một cảnh sông nước cụ thể.</i>


+ 1 HS neâu y.c


+ 1 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
+ HS (lần lượt) nêu đề chọn tả



+ Lớp làm bài + HS làm bảng phụ (bao nhiêu đề +


- 1 HS đọc lại đơn viết


- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe


- Làm bài N6
- Báo cáo – N.x
- Lắng nghe


- 1 HS nêu y.c


- 1 HS nhắc lại cấu tạo bài văn
tả cảnh – Nêu đề chọn tả


-Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

bấy nhiêu bảng phụ)


+ HS n.x bài bảng phụ + GV chốt ý


+ GV gọi thêm vài HS nêu miệng k.q (nếu có t. gian
)


<i><b> 3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Y.c HS về nhà viết lại dàn bài
- GV n.x tiết học



<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


================================
<b> Kó thuật :</b>


<b>Chuẩn bị nấu ăn</b>


<b> ( SGK/31 – TG: 35’)</b>
<b> I . Mục tiêu:</b>


<b> * KT: </b><i>Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn .</i>


<b> * KN</b><i><b>:</b> Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .</i>
<b> * TĐ</b><i><b>:</b> Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .</i>


<i><b> II.</b><b>ÑDDH:</b></i>


* HS: <i>Một số loại </i>rau<i> xanh, củ, quả còn tươi ; dao thái, dao gọt</i>.


* GV: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh,
củ, quả, thịt, trứng, cá, …


<b> III. Các HĐDH:</b>


.HĐ của thầy .HĐ của trò



<i><b> 1. KTBC:</b></i><b> GV kiểm tra ĐDHT của HS .</b>
<b> </b><i><b>2. HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


<b> * GTB: (GV nêu MT bài học)</b>
<b>. HĐ1:</b><i><b> Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn</b></i>
<b>* * MT :</b><i> Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn .</i>


- YC HS đọc nội dung SGK và TLCH :<i>Nêu tên các công việc </i>
<i>cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn .</i>


- HS nhận xét – GV tóm tắt :<i><b>Tất cả các nguyên liệu được sử </b></i>
<i><b>dụng trong nấu ăn như rau, củ, quả, thịt, trứng tôm, cá , … được </b></i>
<i><b>gọi chung là thực phẩm …</b></i>


.HĐ2: <i><b>Tìm hiểu cách thục hiện một số cong việc c. bị nấu ăn</b></i>


* * MT :<i> Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn</i>
a. <i><b>Tìm hiểu cách chọn thực phẩm</b></i>


<b> - Các nhóm đọc mục 1 và quan sát hình 1/SGK /31 + Thảo luận</b>
<b> +Nêu mục đích của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn </b>


- Chuẩn bị ĐDHT


- Đọc TT + TLCH
- N.xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+Nêu yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn an
toàn



+ Nêu cách chọn tp đảm bảo đủ lượng đủ chất dd trong bửa
ăn


+Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người
- Đại diện báo cáo – HS nhận xét + GV chốt ý đúng .


<i>+ Em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em </i>
<i>chọn cho bữa ăn chính?</i>


- HS nhận xét + GV tóm tắt nội dung ( như SGK) .
- GV hướng dẫn HS chọn một số loại thực phẩm thông
thường như rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, cá thịt lợn, … (
tranh minh họa hoặc thực phẩm đã chuẩn bị ).


b. <i><b>Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm</b></i>


<b> - HS đọc mục 2/ SGK/ </b>


<sub>+ </sub><i>Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món </i>
<i>nàođó.</i>


<b> - GV tóm tắt: </b><i><b>Trước khi chế biến một món ăn, ta thường</b></i>
<i><b>thực hiện các công việc loại bỏ</b></i> <i><b>những phần không ăn được của</b></i>
<i><b>thực phẩm và làm sạch thực phẩm… Những cơng việc đó được gọi</b></i>
<i><b>chung là sơ chế thực phẩm .</b></i>


<b> </b> - GV : + <i>Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm !</i>


<i> + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào </i>


<i>trước khi nấu ?</i>


<i>+ Theo em, cách sơ chế rau xanh (rau muống, rau cải,</i>
<i>rau mồng tơi) có gì giống và khác so với các cách sơ chế các loại</i>
<i>củ, quả (su hào, đậu đũa, bí ngơ, … )</i>


<i> + Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm</i> ?
- GV tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK.


GVKL: (SGK)


- GV hướng dẫn HS vế nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn .
<b>.HĐ3: </b><i><b>Đánh giá kết quả học tập</b></i>


- HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài SGK/ 33.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị cho bài <i><b>“Nấu cơm”</b></i>


- Đại diện báo cáo
- Trả lời


- N. xeùt


-1 HS đọc
- Trả lời
- Lắng nghe



- Trả lời


- Lắng nghe
- 2 HS đọc


<b>IV Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
--- Nhận xét của Chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> </b>

<b>Thể dục. </b>



<b> Bài : 13 </b>

<b>* Đội hình đội ngũ</b>



<b>* Trị chơi Trao tín gậy</b>


<b> </b>

<b>I/ MỤC TIÊU: </b>

<i><b>Giúp học sinh </b></i>

<b>: </b>



- Ôn để nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN.Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm
số,đi đều vịng phai,vịng trái,đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu tập hợp nhanh,trật tự,đi
đều vịng phải,vịng trái khơng xơ lệch hàng,biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Trò chơi:Trao tín gậy.u cầu nhanh nhẹn,bình tỉnh trao tín gậy cho bạn.


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>




- Địa điểm : Sân trường; Cịi . 1-2 tín gậy


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b>I/ MỞ ĐẦU</b>


GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát


Khởi động


HS chạy một vòng trên sân tập
Kiểm tra bài cũ : 4hs


Nhận xét


<b> II/ CƠ BẢN:</b>


a. Ôn tạp ĐHĐN


- Thành 4 hàng ngang……..tập hợp
- Nhìn phải ……Thẳng . Thôi
- Nghiêm; nghỉ


- Bên trái ( Phải)………..quay
-Đi đều…………bước



-Vòng bên phải(trái)……….bước
-Đứng lại……….đứng


Nhận xét


-Dàn hàng - Dồn hàng
Nhận xét


b. Trị chơi: Trao tín gậy


GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét


<b>III/ KẾT THÚC:</b>


HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
Thả lỏng:


Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nha luyện tâpl ĐHĐN


6p



28p


20p
2-3Lần



2-3lần
8p


6p


Đội Hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình học tập


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội Hình xuống lớp


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Nh</b>

<b>ững người bạn tốt</b>




<b>( SGK/64 - TG:35’ )</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b> 1. </b><i>Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngồi: A-ri-ơn, Xi-xin.</i>
<i> Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.</i>


<i> 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: <b>khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q của loài</b></i>
<i><b>cá heo</b></i>


<i><b> với con người</b>.</i>
<b> </b>.CLTT : <i><b>- Đọc đúng bài, từ phiên âm</b></i>


<i><b> - Hiểu ý nghóa câu chuyện :</b> (như trên)</i>
<b>II . ÑDDH :</b>


- GV: tranh m.h bài, tranh, ảnh cá heo (nếu có)
<b>III - Các HĐDH :</b>


HĐ của thầy HĐ của troø


<i><b>1. KTBC : </b> Tác phẩm của Si-le và tên phát xít</i>
3 HS : mỗi HS đọc 1 đoạn + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. 2.HĐ dạy bài mới</b><b> </b></i>:


<b>* GTB: GV giới thiệu</b><i> chủ điểm: <b>“</b></i> <i><b>Con người với thiên</b></i>
<i><b>nhiên” </b></i>



<i>Bài TĐ<b> “</b></i> <i><b>Những người bạn tốt”</b>giúp các em hiểu nhiều</i>
<i>về lồi vật. Tuy khơng thể trị chuyện bằng ngơn ngữ của loài</i>
<i>người nhưng chúng là những người bạn rất tốt của con người.</i>


<b>. HĐ1: </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


<b> * MT : . </b><i>Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng những từ phiên</i>
<i>âm tiếng nước ngồi: A-ri-ơn, Xi-xin.</i>


- 2 HS đọc nối tiếp bài


- 4 HS đọc mời (4 đoạn như SGK - 3 lượt)


GV rút từ khó, từ phiên âm (phần MT) + luyện
đọc


GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc N2


- GV đọc lại bài
<b>. HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT :</b><i> . Hiểu ý nghĩa câu chuyện: <b>khen ngợi sự thơng</b></i>
<i><b>minh, tình cảm gắn bó đáng q của lồi cá heo</b></i>


+ 1 HS đọc Đ1 và CH1/SGK HS TL + GV KL:


<i>( A-ri-ơn phải nhảy xuống biển vì thủy thủ trên</i>
<i>tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. )</i>
<i> </i>+ Y.c HS đọc thầm Đ2 và trao đổi N2 CH2/SGK



+ Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL: <i> </i>
<i>( Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây </i>
<i>quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo </i>
<i>đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất</i>
<i>liền. )</i>


+ GS nêu CH3/SGK + HS trao đổi N2 Đại diện báo


- 3 HS trả bài


- Q.sát + Lắng nghe


- 2 HS đọc nối tiếp
- 4 HS đọc mời
- Luyện đọc từ khó
- Giải thích từ
- Đọc N2
- Lắng nghe


- 1 HS đọc Đ1 và CH1 - TL


- Đọc thầm Đ2 + Trao đổi N2
CH2


- Baùo caùo – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

caùo


+ GV chốt ý: <i>( Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng</i>


<i>thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy</i>
<i>xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người. )</i>


+ 1 HS nêu CH4/SGK + HS trao đổi N6 HS TL
+ GV KL:<i> ( Đám thủy thủ là người nhưng tham lam, độc</i>
<i>ác, khơng có tính người. Đàn cá heo là lồi vật nhưng thơng</i>
<i>minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. )</i>


HS q.s tranh caù heo


GV: Em còn biết thêm những điều thú vị gì về cá
heo?


<b>. HĐ3: </b><i><b>H.d đọc di</b><b>ễn </b><b>c</b><b>ảm</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT :</b><i> Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi</i>
<i>hộp.</i>


- 4 HS nối tiếp đọc bài
- GV h.d đọc d.c Đ2 :


+ Nhấn mạnh các từ ngữ:<i> đã nhầm, đàn cá heo, say sưa</i>
<i>thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin.</i>


+ Nghỉ hơi sau các từ ngữ: <i><b>nhưng</b>,<b> trở về đất liền</b></i>


- 1 HS đọc mẫu


- HS đọc N2 Thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên
dương.



- GV: Qua bài học , em rút ra ý nghóa gì? (phần MT)


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Về nhà đọc lại bài, c.bị trước bài <i><b>Tiếng đàn </b></i>
<i><b>ba-la-lai- ca trên sông Đà.</b></i>


- GV n.x tieát hoïc


- Q.sát
- Trả lời
- 4 HS đọc bài
- Lắng nghe


- Laéng nghe


- Đọc N2 – Thi đọc trước lớp –
N.x


- Trả lời


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


<b>:</b>



==================================
<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>(SGK/32 – TG:35’)</b>


<b>I .Mục tiêu:</b>


* KT: <i>Giúp HS củng cố về:</i>


- <i>Quan hệ giữa 1 và </i> <sub>10</sub>1 <i>; </i> <sub>10</sub>1 <i> và </i> <sub>100</sub>1 <i>; </i> <sub>100</sub>1 <i> và </i> <sub>1000</sub>1 <i>.</i>
<i>- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với PS.</i>


<i>- Giải bài toán liên quan đến số TBC</i>.
.CLTT<i> HS củng cố về:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với PS.</i>
<i>- Giải bài toán liên quan đến số TBC</i>.


<b>II . ĐDDH : * GV: </b><i>bảng phụ</i>.
<b>III . Các HĐDH : </b>


HĐ của thầy HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b><b> </b></i>:


- HS1: laøm baøi 2/SGK/31.
- HS2: laøm baøi 4/SGK/32.



<i><b>2. 2.HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


<b>* GTB: GV nêu MT bài học.</b>
. HĐ1: <i><b>… -</b></i>.<i><b>BT1/VBT/42.</b></i>


<b> * MT : </b><i><b>Quan hệ giữa 1 và </b></i> <sub>10</sub>1 <i><b>;</b></i>


-1HS nêu YC : <i><b>Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>


- GV h.daãn HS làm mẫu câu a – HS làm bài
- HS nêu KQ miệng.


<b>.HĐ2: </b>.<i><b> BT2/VBT.</b></i>


* MT : <i><b>Tìm thành phần chưa biết </b></i>


-1HS nêu YC :<i><b>Tìm x.</b></i>


- HS làm bài – 4HS sửa ở bảng lớp – Lớp nhận xét.


- HS nhắc lại cách tìm : số hạng, số bị trừ, thừa số và số bị
chia chưa biết.


<b>HÑ3: </b>.<i><b> BT3/VBT.</b></i>


<b> * MT</b><i><b> : Giải tốn tìm số TBC </b></i>


- 1HS đọc đề toán – GV gợi mở + HS nêu cách giải.
- HS làm bài – 1HS làm bảng phụ.



- HS sửa bài ở bảng phụ.
<b>HĐ4: </b>.<i><b> BT4/VBT</b></i>


* MT : <i><b>Giải toán liên quan đến tỉ lệ </b></i>
<i><b> :</b></i>(hướng dẫn như BT 3).


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 1, 2, 3/SGK/32.
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS làm bài – N.x


- 1 HS nêu y.c


- Lắng nghe – Làm bài
- Nêu k.quả


- 1 HS neâu y.c


- Làm bài – 4 HS lên bảng – N.x
- 2, 3 HS nhắc lại cách tìm số
hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số
vàsố bị chia


- 1 HS đọc đề toán – Nêu cách
giải – Làm bài – 1 HS làm
b.phụ


- Sửa bài



<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009 </b></i>


<b>Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>I . Mục tiêu : </b>


* KT: <i>Khái niệm STP.</i>


* KN: - <i>Nhận biết khái niệm ban đầu về STP (dạng đơn giản)</i>
<i> - Biết đọc, viết STP dạng đơn giản</i>.


* TĐ: <i>Cẩn thận trong viết STP.</i>
. CLTT: ( <i>như trên</i> )


<b>II . ĐDDH : - HS: baûng con.</b>


- GV: bảng phụ viết nội dung BT4/VBT ; bảng phụ kẻ sẵn bảng VD: a,b (SGK).
<b>III . Các HĐDH : </b>


HĐ của thầy HĐ của trò



<i><b> 1. KTBC:</b></i>


- HS1: laøm baøi 1/SGK/32.
- HS2: laøm baøi 2/SGK/32.
- HS3: laøm baøi 3/SGK/32.


<i><b> 2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài hoïc.


<b> HĐ1:</b><i><b>Giới thiệu khái niệm về STP ( dạng đơn giản).</b></i>
<b> * MT</b><i><b> : </b>Nhận biết khái niệm ban đầu về STP (dạng đơn </i>
<i>giản)</i>


<i><b>a.Ví dụ a:</b></i>


<i><b> </b></i>- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng số.


Dòng 1: + GV chỉ vào – YC HS: Đọc và cho biết có
mấy


mét, mấy đề-xi-mét?
+ GV: Có 0 m 1dm tức là có 1dm. Vậy 1dm
bằng mấy phần mười của mét?


+ GV ghi : 1dm = <sub>10</sub>1 m.


+ GV giới thiệu: 1dm <sub>10</sub>1 m ta viết thành
0,1m.



Dịng 2: + GV hỏi:Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy
xăng- ti-mét?


+ GV: Có 0m 0dm1cm tức là có 1cm. Vậy 1
xăng- ti-mét bằng mấy phần trăm của mét?


+ GV g.thiệu: 1cm hay <sub>100</sub>1 ta viết thành
0,01m.


Dòng 3: (tương tự) có:1mm = <sub>1000</sub>1 m = 0,001m.
- H: <sub>10</sub>1 m được viết thành bao nhiêu mét?
- Vậy PSTP <sub>10</sub>1 được viết thành gì?


(tương tự như trên)


- GV nêu: Các PSTP <sub>10</sub>1 , <sub>100</sub>1 , <sub>1000</sub>1 được
viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001.


- GV viết : 0,1 và nói “Số 0,1 đọc là khơng phẩy một.”


- 3 HS làm bài – N.x


- Trả lời
1/10 m


- Laéng nghe


1/100 m


- 1/10m viết thành 0,1m


- 1/10 được viết thanh 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Gọi HS đọc lại


- Biết <sub>10</sub>1 m = 0,1m, em hãy cho biết 0,1 bằng PSTP
nào?


- GV viết: 0,1 = <sub>10</sub>1 - Gọi HS đọc : Không phẩy một
bằng một phần mười.


- GV h.dẫn HS tương tự với 0,01 ; 0,001.


- GVKL: <i><b>Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là STP</b></i>.


<i><b>b.Ví dụb:</b></i> (GV hướng dẫn tương tự như VD a)


- GVKL: 0,07 ; 0,009 ; 0,5 gọi là các số thập phân.
<b> HĐ2: </b><i><b>Thực hành –VBT.</b></i>


<b> * MT :</b><i>- Biết đọc, viết STP dạng đơn giản</i>
. <i><b>Bài 1: Viết cách đọc các STP.</b></i>


- 1HS nêu YC – HS giải miệng – Lớp nhận xét – GV
KL.


. <i><b>Bài 2:Viết STP thích hợp.</b></i>


- 1HS neâu YC – GV h.dẫn làm 1 phần bài tập.


- HS làm bài – 1HS làm bảng phụ – HS sửa bài ở bảng


phụ – GVKL.


. <i><b>Bài 3: Viết STP thích hợp</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bảng con - GVNX.
. <i><b>Bài 4: Viết tiếp vào chỗ trống</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ – HS
sửa bài ở bảng phụ.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 2/SGK/35.


- 3 – 4 HS nhắc lại
- Lắng nghe


- 1 HS nêu y.c – Giải miệng –
N.x


- 1 HS nêu y.c


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ –
N.x


- 1 HS nêu y.c – Làm b.con
-1 HS nêu y.c – Làm bài + 1
HS làm b.phụ – Sửa bài


<b>IV . Phần bổ sung:</b>



…...
...
...
...


<b>Khoa học:</b>


<b>Phòng bệnh sốt xuất huyết</b>


<b>(SGK/28 – TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


* KT: <i>Sau bài học, HS biết:</i>


<i>- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.</i>
<i>- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.</i>
<i>- Nêu các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.</i>
<b> * KN: </b><i><b>Chọn thơng tin, trình bày kết quả.</b></i>


<b> * TĐ: + </b><i><b>Tự giác thực hiện cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.</b></i>


<i><b> + Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.</b></i>


<b>II . ĐDDH: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>III . Các HĐDH:</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò



<i><b>1. KTBC</b></i>: - HS1: <i>Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét</i>?


- HS2: <i>Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt </i>
<i>rét </i>


<i>nguy hiểm ntn?</i>


- HS3: <i>Chúng ta nên làm gì để phịng bệnh sốt rét</i>?
GV n.x + ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:


<b>* GTB: ( dẫn lời từ bài cũ)</b>


. HĐ1: <i><b>Tác nhân, đường lây truyền bệnh - </b><b>Thực hành bài </b></i>
<i><b>tập </b></i>


<i><b> SGK.</b></i>


. MT: <i>+ HS nêu được tác nhân, đường lây tuyền bệnh sốt xuất</i>


<i>huyeát.</i>


<i> + Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.</i>


. CTH:


- 1 HS đọc n/dung mục <i><b>ống nhòm</b></i>/SGK – HS đọc thầm lại
và chọn thông tin



- Đại diện báo cáo (lần lượt) các câu hỏi/SGK Lớp
n.xét


- 1 HS đọc thông tin ( phần chữ nhỏ/SGK/28).


- H: <i>Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? </i>
<i>Tại </i>


<i> sao?</i>


<b> + GVKL: </b><i><b>(ý 1 và 2/SGK/ mục</b><b>bạn cần biết).</b></i>


GV giúp HS hiểu thêm phần thơng tin (bảng phụ).
. HĐ2: <i><b>Cách đề phịng bệnh - </b><b>Quan sát và thảo luận.</b></i>


. MT: + Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để
muỗi đốt.


+ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi
s/sản và đốt người.


. CTH: - Y/cầu HS quan sát H2, 3, 4/SGK + Thảo luận
nhóm đôi 2 câu hoûi SGK


- Gọi đại diện báo cáo ( từng hình) – Lớp nhận xét.
<b> GVKL: </b><i><b>(ý 3/mục bạn cần biết/SGK).</b></i>


<b>3. </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>: - Về xem lại và ghi nhớ bài
- Nhận xét tiết học.



- 3 HS traû bài


- 1 HS đọc n.dung mục ng
nhịm và thơng tin chọn thông tin
- Báo cáo – N.x


- 1 HS đọc thơng tin/SGK/28
- Trả lời


- Lắng nghe


- Q.sát hình 2, 3, 4/SGK + Thảo
luận N2


- Báo cáo – N.x
- Lắng nghe


<b>IV :. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


<b>Chính tả : (Nghe viết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>I . Mục tiêu :</b>


<b> 1. </b><i>Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài <b>Dòng kinh quê hương</b></i>



<i> 2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đáng dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm</i>
<i> đôi iê, ia.</i>


<i><b> </b></i>.<i><b> CLTT : Nghe viết đúng bài</b></i>
<b>II . ĐDDH :</b>


<b> * HS: </b><i>baûng con</i>


* GV: <i>bảng phụ viết n.d BT1/VBT</i>
<b>III . Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> 2 HS : mỗi HS viết 5 từ có tiếng chứa ươ, ưa
(lớp viết bảng nháp)


GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>
<b>* GTB: ( GV nêu MT )</b>
<b>. HĐ1: </b><i><b>H.d HS nghe viết</b></i>


<b> * MT : . </b><i>Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của</i>
<i>bài <b>Dịng kinh quê hương</b></i>


- GV đọc bài lần 1


CH: <i>Dòng kinh quê hương đã gợi lên những điều gì quen</i>
<i>thuộc</i>?



- GV rút từ khó + HS phân tích, đọc, rèn viết bảng con:
<i>Mái xuồng, giã bàng, lảnh lót, quen thuộc, không</i>
<i>gian, …</i>


- GV đọc cho HS viết và chữa bài


- HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm, n.x
<b>. HĐ2: </b><i><b>H.d làm bài tập C.tả – VBT</b></i>


<b> * MT :</b><i> Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập</i>
<i>đáng dấu thanh ở tiếng chứa ngun âm đơi iê, ia.</i>


.<i>Bài 1</i>: - 1 HS neâu y.c


+ GV lưu ý HS: <i>vần này thích hợp với cả 3 ô trống.</i>
- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ


- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL: <i>( vần <b>iêu</b> )</i>
GV gợi ý HS nêu cách đặt dấu thanh ở tiếng chứa <i>iê. </i>
1 HS đọc lại k.q


. <i>Baøi 2:</i>


+ 1 HS nêu y.c
+ HS trao đổi N2


+ Gọi đại diện (lần lượt) báo cáo + Lớp n.x + GV KL:
( <i>Đơng như <b>kiến</b> - Gan như cóc <b>tía</b> - ngọt như <b>mía</b></i>


<i>lùi </i>)



HS nêu cách đánh dấu thanh tiếng có <i>ia</i>
HS thi đọc TL các TN


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa iê,
ia


- 2 HS trả bài


- Lắng nghe
- Trả lời


- Phân tích, đọc và viết bảng con
- Viết bài


- Đổi bài, sốt lỗi
- 1 HS nêu y.c


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x


- Nêu cách đặt dấu thanh ở tiếng
chứa iê


- 1 HS đọc lại k.quả.
- 1 HS nêu y.c
- Trao đổi N2
- Báo cáo – N.x



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV n.x tiết học
<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b>---Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2009 </b></i>
<b>Mĩ thuật:</b>


<b>(Vẽ tranh)</b>



<b>Đề tài an tồn giao thơng</b>


<b>( SGK/21 – TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


- <i>HS hiểu biết về ATGT và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.</i>
<i> - HS vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng.</i>


<i> - HS có ý thức chấp hành Luất Giao thơng.</i>
<b>II . ĐDDH:</b>


*HS: <i>Giấy vẽ, bút chì, màu, taåy.</i>


* GV: + <i>Tranh ảnh về ATGT( đường bộ, đường thủy,…).</i>
<i> + Một số biển báo giao thơng.</i>



<i> + Hình vẽ gợi ý, bài vẽ của HS lớp trước về ATGT.</i>
<b>III . Các HĐDH:</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò
<i><b>1. KTBC:</b></i> GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


<b>* GTB: ( GV dùng tranh ảnh – gợi ý câu hỏi – dẫn lời </b>
GTB).


<b>. HĐ1:</b><i><b> Tìm, chọn nội dung đề tài</b></i>


<b> * MT : </b><i>HS hiểu biết về ATGT và tìm chọn được hình </i>
<i>ảnh phù hợp với nội dung đề tài.</i>


- GV cho HS q.sát tranh ảnh về ATGT, gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung đề tài ATGT.


+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: người đi bộ,
xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy,


+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường sá,…
- GV cho HS nhận xét những hình ảnh đúng sai vềATGT ở
tranh ảnh.


- HS nói nội dung mình chọn vẽ.
<b>. HĐ2: </b><i><b>Cách vẽ tranh</b></i>



<b> * MT :</b><i> HDHS cách vẽ tranh . .</i>


- GV cho HS q.sát tranh ở SGK và hỏi:<i> Em hãy nêu các bước </i>


- C.bị ĐDHT


- HS quan sát + N.xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>veõ tranh</i>


- HS trả lời – Lớp nhận xét, bổ sung.
- GVKL:<i><b> Vẽ tranh theo 4 bước:</b></i>


<i><b>+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh: người, phương tiện giao </b></i>
<i><b>thơng, cảnh vật,…</b></i>


<i><b>+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.</b></i>


<i><b>+ Điều chỉnh h</b><b>ình</b><b> vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh </b></i>


<i><b>sinh động.</b></i>


<i><b>+ Vẽ màu theo ý thích.</b></i>


- GV lưu ý HS:


+ Các hình ảnh người và PT g.tơng trong tranh cần có
hình dáng thay đổi để tạo khơng khí tấp nập, nhộn nhịp của
hoạt động GT.



+ Tranh cần có các hình ảnh phụ để thể hiện không gian
cụ thể nhưng không nên vẽ quá nhiều hình ảnh làm cho bố cục
tranh vụn vặt, khơng rõ trọng tâm.


+ Màu sắc trong tranh cần có các độ :đậm, đậm vừa,
nhạt để các hình mảng thêm chặt chẽ và đẹp mắt


. HĐ3: <i><b>Thực hành</b></i>


<b> * MT : </b><i>- HS vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng</i>
-HS vẽ cá nhân – GV qsát giúp đỡ HS còn lúng túng.
. HĐ4: <i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


<b> * MT : </b><i>HS n.x đánh giá được s .p của mình và của bạn .</i>


- GV cùng HS chọn vài bài đính bảng – GV gợi ý HS
nhận xét bài vẽ của bạn.


- Gọi đại diện nhận xét bài của bạn – GV nhận xét và
xếp loại bài vẽ.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn: Q.sát một số vật có dạng hình trụ và hình cầu.


- Lắng nghe


- HS vẽ tranh


- TBSP+ N.xét


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Từ nhiều nghĩa</b>


<b>( SGK/66 - TG:40’)</b>


<b>I - Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

* GV: <i>tranh m.h : núi, chân trời tiếp giáp mặt đất, bảng phụ ghi n.d BT1,2/phần nhận xét ;</i>
<i>bảng phụ ghi n.d BT1/phần luyện tập</i>


<b>III - Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC : </b></i> 2 HS đặt câu 2 cặp từ đồng âm: bác-bác, đá-đá
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:
<b>* GTB: GV dẫn lời GTB.</b>
. HĐ1: <i><b>Phần nhận xét</b></i>



<i><b> </b></i><b>* MT </b><i>Hiểu thế nào là từ ngiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa </i>
<i>chuyển trong từ nhiều nghĩa</i>


. <i><b>BT1</b>: </i>- 1 HS nêu y.c (bảng phụ)


- Gọi HS nêu miệng k.q + GV KL:


(<i><b>Tai </b>- nghĩa a/ ; <b>Răng</b> - nghĩa b/ ; <b>Mũi</b> - nghĩa c/ </i> )
<b> - GV: </b><i><b>Nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, </b></i>
<i><b> mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.</b></i>


<b> </b>.<i><b>BT2:</b></i> + 1 HS nêu y.c và n.d
+ HS trao đổi N2 GV gợi ý HS : không cần giải
nghĩa


phức tạp, có thể hiểu nghĩa trái ý với BT1.
+ GV gọi (lần lượt) báo cáo + Lớp n.x + GV KL:


<i>( - <b>Răng</b> của chiếc cào không dùng để nhai như răng</i>
<i>người và động vật.</i>


<i> - <b>Mũi</b> của chiếc thuyền không dùng để ngửi được</i>
<i> - <b>Tai</b> của cái ấm không dùng để nghe được. )</i>


+ GV: <i><b>Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc</b></i>
<i><b>của các từ răng, mũi, tai (BT1). Ta gọi đó là nghĩa chuyển </b></i>
<i><b> </b></i>.<i><b> BT3</b>:</i> - 1 HS nêu y.c + HS trao đổi N2<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>GV gợi ý: Vì sao cái <i>răng cào</i> không dùng để nhai vẫn


được gọi là <i>răng</i>? …<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>- Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:<i><b> </b></i>


<i><b> </b>( + Từ <b>răng</b>: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành </i>
<i>hàng.</i>


<i><b> </b>+ Từ <b>mũi</b>: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhơ ra phía </i>
<i>trước.</i>


<i> + Từ <b>tai</b>: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như </i>
<i>cái tai. )<b> </b></i>


<i><b> </b></i>- GV: <i><b>Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau (VD: </b></i>


<i>treo <b>cờ</b> - chơi <b>cờ</b> tướng<b>). Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ </b></i>
<i><b>cũng có mối liên hệ - vừa khác vừa giống nhau. Nhờ biết tạo </b></i>
<i><b>ra những từ nhiều nghĩa từ một nghĩa gốc, tiếng Việt trở nên </b></i>
<i><b>hết sức phong phú. </b></i>


. HĐ2: <i><b>Phần ghi nhớ</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT </b><i>: HS nắm được ghi nhớ.</i>


+ 2 HS đọc ghi nhớ SGK
+ Gọi vài HS nêu lại ghi nhớ
. HĐ3: <i><b>Luyện tập – VBT</b></i>


<b> * MT : </b><i>Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều</i>



- 2 HS trả bài – N.x


- Lắng nghe
- 1 HS nêu y.c


- Nêu miệng k.quả – N.x


- 1 HS nêu y.c và n.dung
- Trao đổi N2


- Baùo caùo – N.x


- 1 HS nêu y.c – Trao đổi N2


- Báo cáo – N.x


- Lắng nghe


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- Vài HS nêu lại ghi nhớ
- 1 HS nêu y.c


- Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa</i>
<i>của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.</i>


. <i><b>Bài 1</b>:</i> - 1HS nêu y.c


- GV h.d và làm mẫu 1 phaàn BT



VD: a/ <i><b>Mắt </b></i> - <i>Đôi mắt của bé mở to.</i>
<i> - Quả na mở mắt.</i>
- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL:


( b/ <i><b>Chân </b>- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba</i>
<i>chân.</i>


<i> - Bé đau chân.</i>


<i> </i>c/ <i><b>Đầu </b>- Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.</i>
<i> - Nước suối đầu nguồn rất trong.</i> )
. <i><b>Bài 2</b>: </i> + 1 HS nêu y.c


+ GV g.t bài mẫu
+ HS trao đổi N2


+ 2 nhóm tiếp sức sửa bài + Lớp n.x, tuyên dương
GV KL: (<i> - <b>lưỡi</b>: hái, dao, cày, lê, gươm, búa, liềm, rìu,…</i>
<i> - <b>miệng</b>: bát, hũ, bình, túi, hố, núi lửa,…</i>
<i> - <b>cổ</b>: chai, lọ, bình, áo, tay,…</i>


<i> - <b>tay</b>: áo, ghế, quay, tre, bóng bàn, bóng đá,…</i>
<i> - <b>lưng</b>: ghế, đồi, núi, trời, đê,…</i> )


+ 1 HS đọc lại k.q


<b>3. </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i><b> : CH: Thế nào là từ nhiều nghĩa? - GV y.c</b>
HS về nhà ghi nhớ bài



- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe
- Trao đổi N2


- Sửa bài tiếp sức – N.x


<b>I V. Phaàn bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Tốn:</b>


<b>Khái niệm số thập phân (tt)</b>


<b>(SGK/36 – TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


* KT: <i>Nhận biết cấu tạo của STP.</i>


<i> * </i>KN:<i>- Nhận biết ban đầu về khái niệm STP (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của STP.</i>
<i> - Biết đọc, viết các STP ( có dạng đơn giản thường gặp).</i>


<i> * </i>TÑ<i>: Cẩn thận trong cách viết STP.</i>
. CLTT: ( như trên)



<b>II . ĐDDH : </b>


* HS: <i>baûng con.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>III . Các HĐDH : </b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS1: laøm baøi 2a/SGK/35.
- HS2: laøm baøi 2b/SGK/35.


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:


* GTB: GV nêu MT bài học.


. HĐ1: <i><b>Tiếp tục giới thiệu khái niệm về STP.</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : :</b><i>- Nhận biết ban đầu về khái niệm STP (ở các dạng </i>
<i>thường gặp) và cấu tạo của STP</i>


a.<i><b>Ví dụ:</b></i>


- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học ,
YC HS đọc:


- GV chỉ dòng 1: Đọc và cho biết có mấy mét, mấy
đề-xi-mét?



- H: Hãy viết 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét!
- GV g.thiệu: 2m7dm hay 2 <sub>10</sub>7 m được viết thành 2,7m.
- GV: 2,7m đọc là “Hai phẩy bảy mét”. – YC HS viết và
đọc


số: 2,7m.
- GV chỉ dịng 2: Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy
xăng-


ti-meùt ?


- GV: Có 8m5dm6cm tức là có 8m và 58cm.


- Hãy viết 8m56cm dưới dạng số đo có một đơn vị đo là
mét?


- GV: 8m56cm hay 8 56<sub>100</sub> m được viết thành 8,56m.
- GV: 8,56m đọc là “Tám phẩy năm mươi sáu mét”. – HS
viết và đọc: 8,56m.


(Dòng 3 tương tự)


- GV: Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân.
b. <i><b>Cấu tạo của STP.</b></i>


- GV chỉ các STP– HS QS.
- H:Mỗi STP gồm mấy phần?


- GVKL: <i><b>Mỗi STP gồm hai phần: phần nguyên và phần </b></i>
<i><b>thập phân, chúng được phân cách với nhau bởi dấu phẩy. </b></i>


<i><b>Những chữ số ở bên trái dấu phẩy là phần nguyên, những </b></i>
<i><b>chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.</b></i>


- GV YC HS cho VD về STP và chỉ phần nguyên , phần
thập phân – đọc số đó.


- GV lưu ý HS:<i><b> 8,56</b></i>


<i><b> + Phần nguyên gồm chữ số 8 bên trái dấu phẩy: PN là </b></i>
<i><b>8.</b></i>


<i><b> + Phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải </b></i>


- 2 HS laøm baøi – N.x


- Đọc và trả lời
- 2m7dm =2 <sub>10</sub>7 m.
- Lắng nghe


- Viết và đọc 2,7m
- Trả lời


- Laéng nghe


- ( 8m56cm = 8 56<sub>100</sub> m).
- Viết và đọc 8,56m


- Laéng nghe


- Trả lời


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>dấu phẩy: PTP là</b></i> 56<sub>100</sub> <i><b> ; do đó khơng nên nói tắt là “ Phần</b></i>
<i><b>thập phân là 56”.</b></i>


Viết: 8,56
PN PTP
. HĐ2: <i><b>Thực hành: VBT.</b></i>


<b> * MT : </b><i>- Biết đọc, viết các STP ( có dạng đơn giản thường </i>
<i>gặp).</i>


. <i><b>Bài 1: Gạch dưới phần nguyên của mỗi STP (theo mẫu)</b></i>
- 1 HS nêu YC - HS làm bài – 2HS sửa bài ở bảng lớp
- Lớp NX –Vài HS đọc các STP.


. <i><b>Bài 2: Thêm dấu phẩy để có STP với phần nguyên gồm 3 </b></i>


<i><b>chữ </b></i>


<i><b> soá.</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài ở bảng phụ- 4HS đọc các STP.
.<i><b>Bài 3: Viết hỗn số thành PSTP.</b></i>


-1HS nêuYC – GV g.thiệu bài maãu.


- HS làm bảng con câu a , làm VBT câu b,c .
- 2HS nêu miệng KQ – Lớp NX.



- H: Qua bài tập trên , em có nhận xét gì về cách viết
hỗn số thành STP? (Có bao nhiêu chữ số 0 ở mẫu số phần
thập phân của hỗn số thì viết bấy nhiêu chữ số ở phần TP
của STP.


.<i><b> Bài 4: Chuyển STP thành PSTP.</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm ở bảng phụ.
- HS sửa bài ở bảng phụ – Lớp NX- GVKL.


- H: Qua BT trên , em rút ra được điều gì khi chuyển
STP thành PSTP? ( Phần thập phân có bao nhiêu chữ số thì
viết bấy nhiêu chữ số 0 ở mẫu PSTP.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 2, 3/SGK/37.
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS nêu y.c – Làm bài
- 2 HS lên bảng – N.x – 2 HS
đọc các STP


- 1 HS nêu y.c – Làm bài + 1 HS
làm b.phụ – Sửa bài b.phụ – 4
HS đọc các STP


- 1 HS neâu y.c



- Làm b.con – Làm VBT
- 2 HS nêu k.quả – N.x
- Trả lời


- 1 HS neâu y.c – Làm bài + 1 HS
làm b.phụ – N.x


- Trả lời


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Lịch sử :</b>


<b>Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời</b>


<b>( SGK/16 - TG:35’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> * KT: </b><i>HS bieát:</i>


<i> - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN.</i>
<i> - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có</i>
<i>sự </i>


<i> lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.</i>
<b> * KN: </b><i>chọn thơng tin, trình bày k.q</i>



<b> * TĐ: </b><i>Có niềm tin vào Đảng</i>
<b>II - ĐDDH :</b>


* GV: <i>ảnh Bác Hồ, tư liệu về bối cảnh ra đời của Đảng</i>
<b>III - Các HĐDH :</b>


. HÑ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b></i>


- HS1: Nêu những khó khăn của NTT khi dự định ra nước
ngồi?


- HS2: Tại sao NTT quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:


<b>* GTB: </b><i>Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa</i>
<i>Mác - Lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động,</i>
<i>truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về nước, thúc đẩy sự phát</i>
<i>triển của phong trào cách mạng VN, đưa đến sự ra đời của</i>
<i>Đảng Cộng sản.</i>


. HĐ1: <i><b>Hoàn cảnh ra đời </b></i>


<b> * MT : </b><i>HS biết được hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản<b> .</b></i>
- GV y.c HS đọc thầm đoạn “từ đầu … làm được” + Thảo
luận



CH:<i> Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?</i>
- HS báo cáo + Lớp n.x


GV KL: <i>(+ 3 tổ chức Cộng sản ra đời</i>


<i> + Hoạt động riêng lẻ, cơng kích, tranh giành,</i>
<i> thiếu thống nhất )</i>


- GV: “ Ai là người có thể làm được điều đó?”
. HĐ2: <i><b>Diễn biến Hội nghị thành lập Đảng - Nhóm 6</b></i>


<b> * MT : </b><i>HS bieát:</i>


<i> - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị</i>
<i>thành lập Đảng Cộng sản VN</i>


+ 1 HS đọc đoạn “tiếp … tiến hành” + Thảo luận nhóm
C1 : Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu? Do ai chủ
trì?


C2 : Hãy trình bày kết quả của Hội nghị hợp nhất 3 tổ
chức Cộng sản VN?


+ Đại diện báo cáo + Lớp n.x, bổ sung
GV KL:


<i> +Nguyễn Ái Quốc đến Hồng Công, triệu tập và chủ trì Hội</i>
<i>nghị</i>



<i> + Hợp nhất 3 tổ chức thành 1 Đảng: ĐCSVN </i>
. HĐ3: <i><b>Ý nghĩa</b></i>


- 2 HS trả bài


- Lắng nghe


- Thảo luận N2
- Báo caùo – N.x


- Trả lời
- Thảo luận N6


- Baùo caùo – N.x


- 1 HS đọc đoạn còn lại
- Trả lời


- Báo cáo k.quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> * MT : </b><i>- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh</i>
<i>dấu thời kì cách mạng nước ta có sự </i>


<i> lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn</i>
- 1 HS đọc phần còn lại


- GV: “<i>Sự thống nhất các tổ chức Cộng sản đã đáp ứng yêu</i>
<i>cầu gì của cách mạng VN</i>?”


HS liên hệ thực tế + báo cáo kết quả



GV KL: <i>( CM VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo,</i>
<i>đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng</i>


<i>đắn. </i> <i>)</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- 1 HS đọc mục chữ đậm


- GV: CH1 : ĐCSVN ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
CH2 : Hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập
Đảng?


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


<i><b> Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2009 </b></i>
<b>Tập đọc :</b>


<b>Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà</b>


<b>( SGK/69 - TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>


1. <i>Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do.</i>



<i> Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm</i>
<i> trăng, ngắm kĩ sự kì vĩ của cơng trình thủy điện sơng Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp </i>
<i> khi cơng trình hồn thành.</i>


<i> 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: <b>Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình, sức mạnh của những người</b></i>
<i><b>đang chinh phục dịng sơng và sự gắn bó, hịa quyện giữa con người với thiên nhiên.</b></i>


<i> 3. Thuộc lòng bài thơ.</i>
<b> </b>. CLTT : <i><b>- Đọc đúng bài thơ.</b></i>


<i><b> - Hiểu ý nghóa bài thơ.</b></i>


<b>II . ĐDDH :</b>


* GV: <i>tranh m.h bài, ảnh Nhà máy Thủy điện Hòa Bình</i>
<b>III . Các HĐDH:</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b> Những người bạn tốt</i>


4 HS: mỗi HS đọc 1 đoạn + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


<b>* GTB: </b><i>GV g.t ảnh Nhà máy Thủy điện Hịa Bình - Đây là</i>
<i>cơng trình thủy điện lớn trên sông Đà, được xây dựng với sự</i>



- 4 HS trả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>giúp đỡ của chun gia Liên Xơ. Xây dựng cơng trình này,</i>
<i>chúng ta muốn chế ngự dịng sơng, làm ra điện, điều hòa</i>
<i>nước cho đồng ruộng và phân lũ khi cần thiết để tránh lụt</i>
<i>lội. Bài thơ <b>Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà</b> sẽ giúp các</i>
<i>em hiểu vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình, sức mạnh của những</i>
<i>người đang chinh phục dịng sơng và sự gắn bó, hịa quyện</i>
<i>giữa con người với thiên nhiên.</i>


. HĐ1: <i><b>Luyện đọc</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ, đúng nhịp của thể</i>
<i>thơ tự do.</i>


- 1 HS đọc bài


- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ SGK (4 lượt)


GV rút từ khó + luyện đọc: <i>ba-la-lai-ca, hạt dẻ, ngẫm</i>
<i> nghĩ, bỡ ngỡ, muôn ngả, …</i>


GV rút từ ngữ (SGK) và các từ:


•<i><b> Cao nguyên: </b>vùng đất rộng và cao, xung quanh có</i>
<i> sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc lượn dốc sóng.</i>


<i> </i>•<i><b> Trăng chơi vơi:</b> trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh</i>
<i>trời nước bao la. </i>



<i> </i>- 3 HS đọc mời


<i> </i>- GV đọc lại bài<i> </i>
. HĐ2: <i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<b> * MT : </b><i>Hiểu ý nghĩa bài thơ: <b>Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của</b></i>
<i><b>cơng trình, sức mạnh của những người đang</b></i>
<i><b>chinh phục dòng sơng và sự gắn bó, hịa quyện giữa con</b></i>
<i><b>người với thiên nhiên.</b></i>


+ 1 HS đọc khổ 2 + Y.c HS trao đổi N2 CH1/SGK
Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:


<i>( Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng</i>
<i>đàn của cơ gái Nga, có dịng sơng lấp lống dưới ánh trăng</i>
<i>và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp</i>
<i>nhân hóa: cơng trường <b>say ngủ</b>; tháp khoang đang bận</i>


<i><b>ngẫm nghĩ</b>; xe ủi, xe ben <b>sóng vai nhau nằm</b><b>nghỉ</b>, … )</i>
+ Y.c HS trao đổi N6 CH2/SGK Đại diện báo cáo
GV KL: <i>( - Câu thơ <b>Chỉ có tiếng đàn ngân nga / Với</b></i>
<i><b>một dịng trăng lấp lống sơng Đà </b>gợi lên một hình ảnh</i>
<i>đẹp, thể hiện sự gắn bó, hịa quyện giữa con người với thiên</i>
<i>nhiên, giữa ánh trăng với dịng sơng. Tiếng đàn ngân lên,</i>
<i>lan tỏa … vào dịng sơng lúc này như một “dịng trăng” lấp</i>
<i>loáng.</i>


<i> <b>Hoặc</b> + Khổ thơ cuối bài cũng gợi lên một hình ảnh</i>
<i>thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. Bằng bàn</i>
<i>tay, khối óc diệu kì của mình, con người đã đem đến cho</i>


<i>thiên nhiên gương mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên</i>
<i>thì mang lại cho </i>


<i> con người những nguồn tài nguyên quý giá, làm cuộc sống</i>
<i>của con người ngày càng tốt đẹp hơn. )</i>


+ GV gợi CH3/SGK + HS trao đổi N2 + HS TL + GV


- 1 HS đọc bài
- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc từ khó
- Giải thích từ khó


- Đọc mời
- Lắng nghe


- 1 HS đọc khổ 2 + Trao đổi N2
CH1


- Baùo caùo – N.x
- Laéng nghe


- Trao đổi N6 CH2 – Báo cáo –
N.x


- Trao đổi N2 CH3 – Trả lời – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

KL:


<i>( Cả cơng trường <b>say ngủ</b> cạnh dịng sơng / Những</i>


<i>tháp khoan nhô lên trời <b>ngẫm nghĩ</b> /Những xe ủi, xe ben</i>


<i><b>sóng vai nhau nằm nghỉ</b> / Biển sẽ <b>nằm bỡ ngỡ</b> giữa cao</i>
<i>nguyên / Sông Đà <b>chia ánh sáng</b> đi muôn ngả. )</i>


GV: <i><b>Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên</b>: Để tận</i>
<i>dụng sức nước sông đà chạy máy phát điện, con người đã</i>
<i>đắp đập ngăn sông, tạo thành hồ nước mênh mơng tựa biển</i>
<i>giữa một vùng đất cao. Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa</i>
<i>cao nguyên” nói lên sức mạnh kì diệu “dời non lấp biển”</i>
<i>của con người. Bằng cách sử dụng từ “ bỡ ngỡ”, tác giả gán</i>
<i>cho biển tâm trạng như con người - ngạc nhiên vì sự xuất</i>
<i>hiện lạ kì của mình giữa vùng đất cao. )</i>


. HĐ3: <i><b>Đọc d.c và HTL</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT :</b><i> Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện xúc động của</i>
<i>tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng</i>


<i>,</i> - GV h.d đọc d.c khổ 3: nhấn giọng các từ ngữ <i>nối</i>
<i>liền,</i>


<i> nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn , đầu tiên.</i>
- 1 HS đọc khổ 3


- HS đọc N2 + Thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên
dương


- HS HTL từng khổ thơ Thi đọc TL + Lớp bình
chọn,



tuyên dương


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


+ Y.c HS về nhà tiếp tục HTL, đọc trước bài <i><b>Kì</b></i>
<i><b>diệu</b></i>


<i><b> rừng xanh</b></i>


+ GV n.x tiết học


- Lắng nghe
- 1 HS đọc khổ 3


- Đọc N2 + Thi đọc trước lớp – N.x
- HTL từng khổ thơ – Thi đọc TL
- Bình chọn, t.dương


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Tốn : </b>


<b>Hàng của số thập phân</b>



<b>Đọc, viết số thập phân</b>



<b>(SGK/37 – TG: 35’)</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

* KN: <i>- Nhận biết tên của các hàng của STP (dạng đơn giản thường gặp) ; quan hệ giữa các </i>
<i>đơn vị của hai hàng liền nhau.</i>


<i> - Nắm được cách đọc , cách viết STP.</i>
<i> * </i>TĐ:<i> Cẩn thận dấu phẩy trong STP.</i>
. CLTT: ( như trên)


<b>II . ÑDDH : </b>


* HS: baûng con.


* GV: bảng mục a/SGK.
<b>III . Các HĐDH : </b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- HS1: STP gồm mấy phần , đó là những phần nào? Cho
VD!


- HS2: laøm baøi 2/SGK/37.
- HS3: laøm baøi 3/SGK/37.


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:



<b>* GTB: GV nêu MT bài học.</b>


. HĐ1: <i><b>Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng</b></i>
<i><b>và cách đọc, viết STP.</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Nhận biết tên của các hàng của STP (dạng đơn giản </i>
<i>thường gặp) ; quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. - </i>
<i>Nắm được cách đọc , cách viết STP.</i>


+ <i><b>Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau</b></i>
<i><b>của STP.</b></i>


- GV nêu: Có STP 375,406 – Viết STP 375,406 vào bảng
phân tích các hàng của STP (như SGK) – HS trả lời các câu
hỏi:


<i>- Dựa vào bảng , hãy nêu các hàng của phần nguyên, các </i>
<i>hàng của PTP trong STP!</i>


<i> - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng </i>
<i>thấp hơn liền sau?Cho VD!</i>


<i> - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của </i>
<i>hàng cao hơn? Cho VD!</i>


<i><b>+ Hướng dẫn HS nêu cấu tạo từng phần.</b>.</i>
<i> - Em hãy nêu rõ các hàng của số 375,406!</i>


<i> - Phần nguyên của số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn </i>


<i>vị?</i>


<i> - Phần thập phân gồm: ? phần mười , ? phần trăm , ? phần </i>
<i>nghìn.</i>


<i> - Em hãy viết số TP gồm 3trăm, 7chục, 5đơn vị, 4 phần mười, </i>
<i>0 phần trăm, 6 phần nghìn! </i>


<i> - Hãy đọc số vừa viết!</i>


<i> - Em đã đọc STP này theo thứ tự nào?</i>


<i> - </i>GV viết lên bảng số 0,1985 ; GV YC HS nêu rõ cấu tạo
theo hàng của từng phần trong STP trên!


- GV YC HS đọc STP : 0,1985.
. HĐ2: <i><b>Thực hành – VBT.</b></i>


- 3 HS laøm baøi – N.x


- Lắng nghe – Trả lời theo y.c
của GV


- Bằng 10 đ.vị …
- Bằng 1/10 đ.vị …


- Thực hiện theo y.c của GV


- 2, 3 HS nêu
- 2 , 3 HS đọc



- 1 HS nêu y.c - Nêu k.quả
- 1 HS nêu y.c – Làm b.con
- 1 HS nêu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Vận dụng những điều đã học vào BT .</i>


.<i><b>Bài 1: Viết tiếp vào cho thích hợp</b></i>


- 1HS nêu YC – HS giải miệng – Lớp n.x – GVKL.
.<i><b>Bài 2: Viết STP.</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bảng con - GV nhận xét ở bảng
con.


.<i><b>Bài 3: Chuyển STP thành hỗn số</b>.</i>
- 1HS neâu YC – GV g.thiệu bài mẫu.


- HS làm bài + 2HS làm bảng phụ – HS sửa bài bảng phụ
- GVKL.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS nêu cách đọc, viết STP.
- BTVN: 2, 3/SGK/38.
- Nhận xét tiết học.


- Sửa bài b.phụ


<b>IV . Phần bổ sung:</b>



<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>( SGK/70 – 35’)</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>


<i>Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong đoạn, biết viết câu mở đoạn.</i>
<b>II . ĐDDH :</b>


<b> * GV: </b><i>tranh vịnh Hạ Long, cảnh đẹp Tây Nguyên ; bảng phụ ghi n.d TL ý1b), c) /BT1/VBT</i>
<b>III . Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> 2 HS t.b dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>
<b>* GTB: ( GV nêu MT )</b>
. HĐ1: <i><b>- BT1/VBT</b></i>


<b> * MT : </b><i><b>Xác định dàn ý</b></i>


- 1 HS neâu y.c + HS q.s tranh m.h


- GV gợi ý và y.c HS làm bài N6 (bảng phụ)


- Gọi đại diện (lần lượt) TL + Lớp n.x + GV KL (bảng


phụ):


( <i>a/ •<b>Mở bài</b>: câu mở đầu</i>
<i> •<b>Thân bài</b>: 3 đoạn tiếp theo</i>
<i> • <b>Kết bài</b>: câu văn cuối</i>


<i> b/ + Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng</i>
<i>nghìn hịn đảo</i>


<i> + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.</i>
<i> + Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của</i>
<i>Hạ Long qua mỗi mùa.</i>


<i> c/ Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu mỗi đoạn,</i>


- 2 HS trả bài


- 1 HS nêu y.c – Q.sát tranh
- Laøm baøi theo N6


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>nêu ý bao trùm đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó</i>
<i>cịn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau. )</i>
. HĐ2: <i><b>- BT2/VBT</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i><b>Tìm câu mở đoạn</b></i>


+ 1 HS nêu y.c và n.d


+ HS trao đổi N2 + Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV chốt
ý:



<i>( Đoạn 1: <b>ý 2</b> - Tây Nguyên có núi cao chất ngất, có rừng</i>
<i> cây bạt ngàn.</i>


<i> Đoạn 2: <b>ý 3</b> - Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và</i>
<i>rừng rậm. Tây ngun cịn có những thảo ngun rực rỡ trong</i>
<i>nắng dịu mùa xuân, như những tấm thảm lụa muôn màu,</i>
<i>muôn sắc. )</i>


. HĐ3: <i><b>- BT3/VBT</b></i>
<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i><b>Viết câu mở đoạn</b></i>


- 1 HS neâu y.c


- GV lưu ý<i>: Khi viết xong, cần coi lại câu văn có nêu ý bao </i>
<i> trùm của đoạn , có hợp với câu tiếp theo không.</i>
<i> </i>- HS nối tiếp nêu đoạn chọn viết + HS làm bài


- Vài HS nêu miệng K.q + GV n.x, chốt ý:<i> </i>
<i>( VD: + <b>Đoạn 1</b>: Đến với Tây Nguyên, ta sẽ hiểu thế nào là </i>
<i>núi và cao nguyên<b>. /</b> Cũng như nhiều vùng núi trên đất nước </i>
<i>ta, Tây Nguyên có những dãy núi cao hùng vĩ, những rừng cây</i>
<i>bạt ngàn<b>. /</b> Vẻ đẹp của Tây Nguyên trước hết là núi non hùng </i>
<i>vĩ và những thảm rừng dày<b>. /</b> Từ trên máy bay nhìn xuống, ta </i>
<i>có thể nhận ra ngay vùng đất Tây Nguyên nhờ những dãy núi </i>
<i>cao chất ngất và những rừng cây bạt ngàn<b>. /</b> …</i>


<i> + <b>Đoạn 2</b>: Tây Nguyên không chỉ là mảnh đất của núi</i>
<i>rừng. Tây Nguyên còn hấp dẫn khách du lịch bởi những thảo</i>
<i>nguyên tươi đẹp, muôn mùa sắc<b>. /</b> Nhưng cái làm nên đặc sắc</i>


<i>của Tây Nguyên là những thảo nguyên bao la bát ngát<b>. /</b></i>


<i>Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao, rừng rậm. Người Tây</i>
<i>Ngun cịn tự hào về những thảo nguyên rực rỡ sắc màu. /</i>
<i>… )</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Y.c HS về nhà làm lại BT3
- GV n.x tiết học


- 1 HS nêu y.c và n.dung
- Trao đổi N2 – Báo cáo – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe


- Nêu đoạn chọn viết – Làm bài
- Nêu miệng k.quả – N.x


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2009 </b></i>



<b>Luyện từ và câu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>( SGK/73 - TG:35’)</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


1<i>. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.</i>
<i> 2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.</i>


<b>II </b><i><b>. ÑDDH :</b></i>


* GV: <i>2 bảng phụ ghi n.d BT1/VBT, bảng phụ ghi n.d BT2,3/VBT</i>
<b>II . Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. </b></i><b>KTBC :</b><i><b> </b></i>


+ HS1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD?


+ HS2: Cho VD về sự chuyển nghĩa của từ “tay”,
“lưng”?


GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: <i>Trong tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu các từ</i>
<i>nhiều nghĩa là danh từ (như răng, mũi, tai, cổ, lưng, nắt, tay,</i>
<i>chân, …). Trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu từ</i>
<i>nhiều nghĩa là các động từ.</i>



. HĐ1: <i><b>Tìm nghĩa của từ – VBT</b></i>


<b> * MT : </b><i>. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong</i>
<i>một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.</i>


<i> . Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa</i>
<i>là động từ.</i>


.<i><b>Baøi 1</b>:</i> - 1 HS nêu y.c + GV h.d và mẫu 1 phần BT (nếu
cần)


- HS làm bài + 2 N tiếp sức sửa bài + Lớp n.x,
t.dương


GV KL, k.t k.q lớp:


<i>( • Bé chạy lon ton trên sân - Sự di chuyển nhanh bằng</i>
<i>chân.</i>


<i> • Tàu chạy băng băng trên đường ray - Sự di chuyển</i>
<i> nhanh của phương tiện GT.</i>


<i> • Đồng hồ chạy đúng giờ - Hoạt động của máy móc.</i>
<i> • Dân làng khẩn trương chạy lũ - Khẩn trương tránh </i>
<i>những điều không may sắp xảy đến. ) </i>


.<i>Baøi 2: </i> + 1 HS neâu y.c


+ HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ



+ Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL: <i>( Ý 2: Sự vận động</i>
<i> nhanh )</i>


<i> </i>Nếu có HS chọn ý 1 , thì GV g.t bằng cách đặt CH:
“<i>Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển bằng</i>
<i>chân khơng?</i>”


.<i><b>Bài 3</b>: </i>( GV h.d như bài 2 )


GV KL: <i>( Ý c/ Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng </i>


<i><b>ăn</b> với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. ) </i>


- 2 HS trả bài


- Lắng nghe


- 1 HS nêu y.c


- Làm bài – 1 nhóm sửa bài tiếp
sức


- N.x, t.dương


- 1 HS nêu y.c


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x



- 1, 2 HS nêu lại k.quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

.<i><b>Bài 4</b>: </i> - 1HS nêu y.c + GV h.d và làm mẫu 1 phần BT
- HS làm bài: N1+2+3: câu a/ ; N4+5+6: caâu b/


- Gọi HS (lần lượt) nêu k.q + GV n.x, bổ sung (nếu
có)


GV lấy VD thêm cho HS tham khảo (nếu cần)


<i>( a/ <b>N1:</b> Em bé đang tập đi - <b>N2</b>: Bé Na đi tất vào chân cho</i>
<i>ấm.</i>


<i> b/ <b>N1</b>: Cả lớp đứng nghiêm chào cờ - <b>N2</b>: Trời đứng gió. )</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Y.c HS veà nhà làm lại BT4
- GV n.x tiết học


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Tốn:</b>



<b>Luyện tạp</b>


<b>(SGK/38 – TG:35’)</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>


* KT: <i>Giới thiệu cách chuyển PSTP thành hỗn số( tử chia mẫu).</i>
<i> </i>* KN:-<i> Biết cách chuyển một PSTP thành hỗn số rồi thành STP.</i>


<i> - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng STP thành số đo viết dưới dạng STN với đơn vị </i>
<i>đo thích hợp.</i>


<i> </i>* TĐ:<i> Cẩn thận trong trình bày STP và hỗn số.</i>
* CLTT: + <i><b>Biết cách chuyển PSTP thành hỗn số.</b></i>


+ <i><b>Chuyển số đo viết dưới dạng STP thành số đo viết dưới dạng STN với đơn vị đo </b></i>
<i><b>thích hợp.</b></i>


<b>II . ĐDDH : * HS: </b><i>baûng con</i>.
* GV: <i>bảng phụ</i>.
<b>III . Các HĐDH:</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- HS1: làm bài 2/SGK/38.
- HS2: làm baøi 3/SGK/38.


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:


* GTB: GV nêu YC bài học.


. HĐ1.<i><b>Bài 1(VBT</b></i>.<i><b>Bài 2(VBT):</b></i>


<b> * MT : : </b><i>Chuyển PSTP thành hỗn số rồi thành STP<b>. </b></i>


.<i><b>Bài 1(VBT) : Chuyển các PSTP thành STP.</b></i>


- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn HS chuyển từ PSTP thành
hỗn số bằng cách “ Lấy tử chia mẫu” , thương tìm được là
phần nguyên ; phần TP có tử là số dư , mẫu là số chia.


- 2 HS làm bài – N.x


- 1 HS nêu y.c – Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GV g.thiệu bài mẫu – HS làm bài.


- 3HS sửa bài ở bảng – Lớp NX- GV kiểm tra KQ chung.
.<i><b>Bài 2(VBT): Chuyển các PSTP thành STP.</b></i>


<i><b> </b></i>- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn cách làm như bài 1 nhưng
bỏ


bớt hỗn số.


- HS làm bài + 2HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài bảng phụ – GVKL.


- H: Ngoài cách trên, cịn cách nào khác để chuyển PSTP
thành STP? (Có bao nhiêu chữ số 0 ở mẫu PSTP thì dùng dấu
phẩy tách bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.



. HĐ2:<i><b>.</b></i>.<i><b>Bài 3:</b></i>


<b> * MT : </b><i><b>Chuyển số đo dạng STP thành số đo dạng STN</b></i>


.<i><b>Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>
- 1HS nêu YC – GV g.thiệu bài mẫu.


- HS làm bảng con câu a ; VBT câu b- nêu KQ miệng.
. HĐ3: .<i><b>BT4/VBT</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>SS hai STP dựa vào PST</i>


<i><b>.</b></i> - 1HS nêu YC : Viết tiếp vào chỗ chấm.
- HS giải miệng – Lớp NX – GVKL.


<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b></i>


- BTVN: 2, 3, 4/SGK/39.
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng – N.x
- 1 HS nêu y.c


- Làm bài + 2 HS làm b.phụ
- Sửa bài b.phụ


- Nêu cách khác


- 1 HS nêu y.c



- Làm b.con câu a) – Làm VBT
câu b) – Nêu miệng k.quả
- 1 HS nêu y.c


- Giải miệng


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>( SGK/74 - TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>


<i>Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn</i>
<i>trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện</i>
<i>rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.</i>


<b>II. ÑDDH :</b>


* HS: <i>dàn ý tả cảnh sông nước</i>
* GV: <i>bảng phụ</i>



<b>III . Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> 1 HS nêu vai trò cảu câu mở đoạn + GV n.x, ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:


<b>* GTB: </b><i>Trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh</i>
<i>sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các</i>
<i>em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn. </i>
. HĐ1: <i><b>Xác định y.c đề và cách viết</b></i>


<b> * MT : HDHS </b><i>Xác định y.c đề và cách viết</i>
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý


- GV k.t daøn yù cuûa HS


- HS nối tiếp nêu phần chọn viết


- GV lưu ý cách viết: <i>chọn phần tiêu biểu; các câu</i>
<i>trong đoạn cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh; thể hiện cảm</i>
<i>xúc khi viết.</i>


. HĐ2: <i><b>Viết đoạn văn</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn</i>
+ HS làm bài (VBT) +1 HS làm bảng phụ



+ Lớp nhận xét bài bảng phụ + GV chốt ý, bổ sung (nếu
có)


+ GV goïi thêm 1 số HS nêu bài làm + n.x, ghi điểm


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Y.c HS về nhà viết lại đoạn văn
- GV dặn HS c.bị tiết TLV tuần 8
- GV n.x tiết học


- Laéng nghe


- 1 HS đọc đề bài và gợi ý
- Nêu phần chọn viết
- Lắng nghe


- Laøm baøi + 1 HS laøm b.phụ
- N.xét bài b.phụ


- Vài HS nêu bài làm – N.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================


<b>Kó thuật:</b>


<b>Nấu cơm (T.1)</b>


<b>( SGK/33 – TG: 35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


<b> * KT : Biết cách nấu cơm.</b>


<b> * KN: Nấu cơm ngon, không bị cháy .</b>


<b> * TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về nấu cơm giúp gia đình .</b>
<b>II . ĐDDH : </b>


<b> * HS: Gạo tẻ; nồi nấu cơm ; bếp dầu hoặc bếp ga du lịch ; lon sữa bò ; rá, chậu để vo gạo; đũa,</b>
xô nước .


* GV: Phiếu học tập .
<b>III . Các HĐDH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> 2.. </b><i><b>HĐ dạy bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học .


. HĐ1<b> : </b><i><b>Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình</b></i>
<i><b> </b></i><b>* * MT : </b><i>HS biết các cách nấu cơm ở gia đình</i>


- GV YC HS : Nêu các cách nấu cơm ở gia đình ?


- GV tóm tắt :<i><b> Có hai cách nấu cơm chủ yếu là n…nồi trên bếp đun .</b></i>



- GV nêu vấn đề :<i><b> Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm</b></i>


<i><b> bằng nồi cơm điện như </b></i> <i><b>thế nào để cơm chín đều, </b></i>
<i><b>dẻo ?</b></i>


<i><b> Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì </b></i>
<i><b>và có </b></i>


<i><b> những điểm nào giống, khác nhau ?</b></i>


. HĐ2: <i><b>Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp</b></i>
<i><b> (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun)</b></i>


<b> * MT :HS biết </b><i><b>caùch nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp</b></i>


<i><b> (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun)</b></i>
<i><b> </b></i> - GV YC các nhóm tìm thơng tin mục 1 và quan sát hình
1, 2, 3/SGK để hoàn thành :
<b> * Phiếu học tập</b>


+Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp
đun .


+ Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện
+Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun .


+ Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu ( chín đều, dẻo)
cần chú ý khâu nào?



+ Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Đại diện báo cáo kết quả (1 câu/nhóm)
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung …


- GV lưu ý HS (dùng ĐDDH):
<i><b>+ Nên chọn nồi có đáy dày …</b></i>


<i><b> + Lượng nước vừa phải….</b></i>


<i><b> + Đun sôi nước rồi mới cho gạo vào là ngon nhất .</b></i>


<i><b> + Khi đun nước và cho gạo vào nồi phải đun lửa to, đều …</b></i>


- Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác
- GV uốn nắn


- YC HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà giúp gia đình nấu cơm


<b> IV . Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

---<sub></sub> O<sub></sub>
--- Nhận xét của Chuyên môn


Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009



<b> Thể dục. </b>



<b> Bài : 15 </b>

<b> * Đội hình đội ngũ</b>



<b> *Trò chơi:</b>

<b>Kết bạn </b>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>

<i><b>Giúp học sinh </b></i>

<b>: </b>



- Ơn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi đều vòng phai,vòng trái,đứng lại.Yêu cầu HS
thực hiện cơ bản đúng dộng tác rheo khẩu lệnh,nhanh,trật tự.


- Trò chơi: Kết bạn .Y/c học sinh tham gia trị chơi đúng luật,nhiệt tình


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>



- Địa điểm : Sân trường; Còi . 1-2 gậy


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b>I/ MỞ ĐẦU</b>


GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát


Khởi động



HS chạy một vòng trên sân tập
Kiểm tra bài cũ : 4hs


Nhận xét


<b> II/ CƠ BẢN:</b>


a. Ôn tạp ĐHĐN


- Thành 4 hàng ngang……..tập hợp
- Nhìn phải ……….Thẳng .Thơi
- Nghiêm; nghỉ


- Bên trái ( Phải)………..quay
-Đi đều…………bước


-Vòng bên phải(trái)……….bước
-Đứng lại……….đứng




Nhận xét


*Các tổ luyện tập và trình diễn ĐHĐN
Nhận xét Tuyên dương
b. Trò chơi: Kết bạn


GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét



<b>III/ KẾT THÚC:</b>


HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
Thả lỏng:


Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nha luyện tâpl ĐHĐN


6phút


1-2 lấn

25phút


15phút


2-3Lần





10phú




4 phút


Đội Hình


* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình học tập


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV




Đội Hình xuống lớp


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


<b>Tập đọc :</b>


<b>Kì diệu rừng xanh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>I . Mục tiêu :</b>


1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc


ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.


2. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng


. . CLTT: <i><b> - Đọc đúng toàn bài</b></i>


<i><b> - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả</b></i>
<i><b>đối với vẻ đẹp của rừng.</b></i>


<b>II .ÑDDH :</b>


<b> - GV: tranh m.h bài; ảnh những cây nấm, mng thú (vượn, chồn sóc, hoẵng)</b>
<b>III. Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b> Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà</i>
3 HS: đọc TL bài thơ + TLCH/SGK
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:


<b>* GTB: </b><i>Rừng là tài nguyên thiên nhiên có giá trị cao về kinh</i>
<i>tế, là mơi trường sinh thái cần thiết cho con người. Đồng thời</i>
<i>rừng còn thu hút con người bởi vẻ đẹp kì diệu của mn vật.</i>
<i>Bài <b>Kì diệu rừng xanh</b> hơm nay sẽ cho chúng ta thấy điều đó.</i>
. HĐ1: <i><b>Luyện đọc</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : Đọc trơi chảy tồn bài</b>



- 2 HS đọc nối tiếp bài HS q.s tranh


- GV phân đoạn: ( như SGK - Đ3 luôn cả câu cuối )
- 3 HS đọc nối tiếp bài ( 3 lượt ) + GV sửa sai


GV rút từ khó + luyện đọc : <i>lúp xúp, sặc sỡ rực lên,</i>
<i>loanh quanh, gọn ghẽ, …</i>


GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc N2


- GV đọc toàn bài
. HĐ2: <i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<b> * MT :Nắm được N.D</b> <i><b>: </b>Vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm</i>


<i>yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng</i>
- Y.c HS đọc thầm Đ1 và thảo luận nhóm (N6)
CH1/SGK/76


Đại diện trình bày + Các nhóm khác n.x + GV KL:
<i>( +T.g liên tưởng: vạt nấm như <b>thành phố nấm</b>, chiếc</i>
<i>nấm như <b>lâu đài</b> kiến trúc tân kì, tác giả như <b>người khổng lồ</b></i>


<i>với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.</i>
<i> + Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí. )</i>
- 1 HS đọc Đ2+3 HS trao đổi N2 CH2/SGK
Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV chốt ý:
<i>(• Ý 1: SGK</i>



<i>• Ý 2: Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông</i>
<i>thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất</i>
<i>ngờ và thú vị. )</i>


- 1 HS đọc CH3/SGK + HS trao đổi N2 Đại diện báo


- 3 HS trả bài


- Lắng nghe


- 2 HS đọc nối tiếp bài – Q.sát
tranh


- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ khó
- Giải thích từ
- Đọc N2
- Lắng nghe


- Đọc thầm Đ1 + Thảo luận N6
CH1 – Trình bày – N.x


- 1 HS đọc đoạn 2, 3 – Trao đổi
N2


CH2 – Baùo caùo – N.x


- 1 HS đọc CH3 + Trao đổi N2
- Báo cáo – N.x



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

caùo


- Lớp n.x


GV chốt ý:<i> ( “Vàng rợi”: màu vàng ngời sáng, rực rỡ,</i>
<i>đều khắp, rất đẹp mắt - Rừng khộp được gọi là “giang sơn</i>
<i>vàng rợi” vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một</i>
<i>không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và</i>
<i>rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lơng vàng,</i>
<i>nắng cũng rực vàng. )</i>


- GV gợi CH4/SGK + Gọi HS TL GV n.x, bổ sung
GV thêm VD (nếu cần): <i>( Đoạn văn làm cho em càng háo</i>
<i>hức muốn có dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp</i>
<i>của thiên nhiên./ Vẻ đẹp của rừng được tác giả miêu tả thật kì</i>
<i>diệu./ Đoạn văn giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng</i>
<i>và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên</i>
<i>của rừng.)</i>


. HĐ3: <i><b>H.d đọc diễn cảm</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,</b>
cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.


- 3 HS đọc nối tiếp bài


- GV h.d đọc d.c Đ2: “ Đọc nhanh những câu miêu tả
hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú.”



- HS đọc N2 Thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên
dương


- GV: “ Nội dung chính của bài nói lên điều gì?”


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Y.c HS về nhà đọc lại bài + Chuẩn bị bài <i><b> Trước cổng</b></i>
<i><b>trời</b></i>


- GV n.x tiết học


- Trả lời CH4 – N.x


- 3 HS đọc nối tiếp bài
- Lắng nghe


- Đọc N2 – Thi đọc trước lớp –
N.x


- Trả lời


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================


<b>Tốn:</b>


<b>Số thập phân bằng nhau</b>


<b>(SGK/40 – TG: 35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


* KT: STP baèng nhau.


* KN: Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số
0( nếu có ở tận cùng bên phải của STP thì giá trị của STP không thay đổi.


<b> * TĐ: Có tính cẩn thận trong viết STP.</b>


<b> * CLTT: HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số </b>
0( nếu có ở tận cùng bên phải của STP thì giá trị của STP khơng thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- GV: bảng phụ.
<b>III . Các HĐDH:</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- HS1: làm bài 2/SGK.39.
- HS2: laøm baøi 3/SGK/39.
- HS3: laøm baøi 4/SGK/39.


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:



<b>* GTB: GV neâu mục tiêu bài học.</b>
<b>. HĐ1: Tìm hiểu - Cả lớp</b> .


<i><b> </b></i><b>* </b><i>MT HS biết : Đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 </i>


<i>vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở </i>
<i>tận cùng bên phải của STP đó.</i>


<i><b>a.Ví dụ:</b></i>


- GV ghi : 9dm = ….cm ; 9dm = ….m ; 90cm = …m.
-YC HS điền vào và nêu KQ – Lớp nhận xét.
- H: Từ KQ của bài toán trên , em hãy SS 0,9m


0,90m. Hãy giải thích KQ SS của em!
- Lớp nhận xét + GVKL như VD SGK.


<i><b>b. Nhận xét:</b></i>
<i><b>.Nhận xét 1:</b></i>


- H: Em hãy tìm cách để viết số 0,9 thành 0,90 !
- GV: Trong VD trên ta đã biết 0,9 = 0,90 . Vậy khi
viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9
ta được một số ntn so với số này?


- H: Qua VD trên , em rút ra được nhận xét gì?
- GVKL: <i><b>Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần </b></i>
<i><b>thập phân của một số thập phân thì được một STP bằng </b></i>
<i><b>nó.</b></i>



- GV YC HS tìm các STP bằng với : 0,9 ; 8,75 ; 12 .
- GV lưu ý HS: STN được coi là STP đặc biệt (có phần
thập phân là 0 hoặc 00 , …).


<i><b>.Nhận xét 2</b>:<b> </b></i>


- H: Hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 !.


- Vậy khi xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của
số


0,90 ta được một số ntn so với số
này?


- Từ đó em rút ra được nhận xét gì?


- GVKL: <i><b>Nếu một STP có chữ số 0 ở tận cùng bên </b></i>
<i><b>phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một</b></i>
<i><b>STP bằng nó.</b></i>


- YC HS tìm các STP bằng với 0,9000 ; 8,7500 ;
12,000 .


- YC HS đọc lại hai nhận xét .
<b>. HĐ2: </b><i><b>Thực hành –VBT.</b></i>


<b> * MT : </b><i>Vận dụng những điều trên vào BT</i><b> .</b>


- 3 HS laøm baøi – N.x



- Nêu k.quả – N.x
- Trả lời – N.x


- Trả lời


- Được STP bằng STP ban đầu


- 2, 3 HS nêu nhận xét
- 3, 4 HS nhắc lại
- Tìm và nêu
- Ghi nhớ


- Trả lời


- Được STP bằng nó
- 2 , 3 HS nêu n.xét
- 3 , 4 HS nhắc lại


- Tìm và nêu miệng


- 3, 4 HS đọc lại 2 nhận xét


- 1HS neâu y.c


- Làm bài + 3 HS làm b.phụ
- Sửa bài b.phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

.<i><b> Bài 1: Viết STP dưới dạng gọn hơn</b></i>



- 1 HS neâu YC – GV g.thiệu bài mẫu.


- HS làm bài + 3HS làm bảng phụ – HS sửa bài ở b.
phụ.


- GV kieåm tra KQ chung.


- GVYC HS nên viết ở dạng gọn nhất (20,0600 =
20,06).


- Lưu ý: Không thể bỏ chữ số 0 ở giữa các hàng.
. <i><b>Bài 2: Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân.</b></i>
- 1HS nêu YC – GV g.thiệu bài mẫu.


- HS làm bảng con – GV nhận xét.
.<i><b> Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S.</b></i>


- 1HS neâu YC – HS giải miệng.


.<i><b>Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:</b></i>
- 1HS nêu YC – HS làm bài – Nêu KQ miệng
- Lớp NX- GVKL.


<i><b> 3. Củng cố + dặn dò:</b></i>


- BTVN: 1, 2, 3/SGK/40.
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS nêu y.c
- Làm b.con



-1 HS nêu y.c – Nêu miệng
- 1 HS nêu y.c – Làm bài – Nêu
k.quả – N.x


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 </b></i>


<b>Tốn:</b>


<b>So sánh hai số thập phân</b>


<b>(SGK/41 – TG: 35’).</b>


<b>I . Mục tiêu : </b>


* KT: SS hai số thập phân.


* KN: Giúp HS biết cách SS hai STP và biết sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược


laïi.
<b> </b>. CLTT: (như trên)



<b>II . ĐDDH : - HS: baûng con.</b>
- GV: bảng phụ.
<b>III . Các HĐDH:</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- HS1: làm bài 1/SGK/40.
- HS2: làm baøi 2/SGK/40.
- HS3: laøm baøi 3/SGK/40.


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>* GTB: GV nêu MT bài học.</b>


<b>. HĐ1 :</b><i><b>Hướng dần tìm cách SS hai STP.</b></i>


<b> * MT : </b><i>HS biết cách SS hai STP và biết sắp xếp các STP </i>
<i>theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược</i>


<i><b>a/. Hướng dẫn tìm cách SS hai STP có phần ngun khác </b></i>
<i><b>nhau:</b></i>


<b>+ VD1: SS 8,1m và 7,9m.</b>


- GV YC HS trao đổi cặp để tìm ra cách SS 8.1m và 7,9m.
- Gọi HS trình bày – Lớp HX và GV KL – GV ghi bảng:


8,1m =81dm ; 7,9m = 79dm .



Vì 81dm > 79dm. Nên 8,1m > 7,9dm.
- H: Biết 8,1m > 7,9m , em hãy SS 8,1 và 7,9 ?
- H: Hãy SS phần nguyên của 8,1 và 7,9 ?
- H: Qua KQ trên , em rút ra được nhận xét gì?
- GVKL: <i><b>Trong hai STP có phần nguyên khác nhau, </b></i>
<i><b>STP nào có phần ngun lớn hơn thì số đó lớn hơn.</b></i>


- HS nêu VD rồi SS.


<i><b>b/. Hướng dẫn SS hai STP có phần nguyên bằng nhau:</b></i>


<b>+ VD2: SS 35,7m vaø 35,698m.</b>


- H: Nếu sử dụng KL vừa tìm được về SS hai STP thì có
SS được 35,7m và 35,698m khơng? Vì sao?


- Vậy theo em, để SS 35,7m và 35,698m ta nên làm theo
cách nào?


- HS phát biểu – GV hướng dẫn HS cách SS:


- GV: <i>Ta thấy: 35,7m và 35,698m có phần nguyên bằng </i>
<i>nhau, ta SS phần thập phân ( như SGK).</i>


- H: Từ KQ SS:35,7m > 35,698m , hãy SS 35,7 và
35,698 ?


- H: Qua KQ trên , em rút ra kết luận gì?



( GV có thể h.dẫn HS tự SS hai STP như nhận xét , không
cần dựa vào SS độ dài).


- GVKL: <i><b>Trong hai STP có phần nguyên bằng nhau, </b></i>
<i><b>STP nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.</b></i>


<b>. HĐ2: </b><i><b>Thực hành:VBT.</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Vận dụng những điều trên vào BT</i><b> .</b>


.<i><b> Baøi 1: Điền dấu.</b></i>


-1HS nêu YC - HS giải bảng con – GV nhận xét.
. <i><b>Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài ở bảng phụ – GV nhận xét KQ chung.
.<i><b> Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.</b></i>


-1HS nêu YC – SH giải miệng – Lớp NX – GVKL.
. <i><b>Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bài – 4HS sửa bài ở bảng lớp
- GV gọi HS giải thích KQ.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i> - Nêu cách SS hai STP có phần
nguyên khác nhau ( giống nhau).


- BTVN: 1, 2, 3/SGK/42.



- Trao đổi N2
- Trình bày – N.x


- ( 8,1 > 7,9).
- 8 > 7
- Trả lời


- 2, 3 HS nhaéc lại
- Nêu VD và SS


- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe


- 35,7 > 35,698
- K.luaän ( SGK)


- 2, 3 HS nhắc lại


- 1 HS nêu y.c – Làm b.con
- 1 HS nêu y.c – Làm bài + 1HS
làm b.phụ – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Nhận xét tiết học.
<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...



==================================
<b>Khoa học : </b>


<b>Phòng bệnh viêm gan A</b>


<b>(SGK/32 – TG:35’)</b>


<b>I .Mục tiêu:</b>


* KT: Sau bài học, HS biết:


- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.


* KN: Chọn thông tin trả lời, q/sátcác thông tin.


* TĐ: Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
<b>II . ĐDDH: -GV: Thơng tin và hình trang32, 33.</b>


<b>III . Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b></i>: - HS1: Hãy nêu tác nhân gây ra bệnh viêm não.
- HS2: Bệnh viêm não nguy hiểm như thé nào?
- HS3: Cách tốt nhất để phịng bệnh viêm não là gì?


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


*GTB: (dẫn lời từ bài cũ).



. HĐ1: <i><b>Tác nhân và đường lây truyền bệnh – Làm việc với </b></i>
<i><b>SGK – N2</b></i>


<b>.MT: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan </b>
A.


.CTH:


- GV yêu cầu HS đọc thầm mục <i><b>Lời thoại, </b></i>H1/SGK + Thảo
luận:


* <i>C1: Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A!</i>
<i>* C2: Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?</i>
<i>* C3 :Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường </i>
<i>nào?</i>


- Gọi đại diện báo cáo – Lớp nhận xét.
GVKL:<i><b> (Thông tin phần “Lời thoại”).</b></i>


. HĐ2: <i><b>Cách đề phịng – Quan sát và thảo luận – Nhóm 6.</b></i>


<b>.MT: Giúp HS: + Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.</b>
+ Có ý thức thực hiện phịng tránh bệnh viêm
gan A.


<b>.CTH:</b>


- Yêu cầu HS quan sát H2,3,4,5/SGK + Trả lời câu hỏi:



<i><b>* C1</b>:Chỉ và nóu về nội dung của từng hình!</i>


- 3 HS trả bài


- Thảo luận N2


- Baùo caùo – N.x


- Q.sát và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>* C2:Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều </i>
<i>gì?</i>


<i>* C3:Em có thể làm gì để phịng bệnh viêm gan </i>
<i>A?</i>


<b> GVKL</b><i><b>: ( mục Bóng đèn/SGK).</b></i>


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b></i>: - Về xem và ghi nhớ lại bài,
- Nhận xét tiết học.


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Chính tả : (Nghe vi</b><i>ết)</i>



<b>Kì diệu rừng xanh</b>


<b>( SGK/76 - TG:35’)</b>


<b>I . Mục tieâu :</b>


1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài<i> Kì diệu rừng xanh.</i>
2. Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.


. CLTT: <i><b>- Nghe viết đúng bài</b></i>
<b>II . ĐDDH :</b>


<b> * HS: baûng con</b>


* GV: bảng phụ ghi n.d BT2/VBT, tranh : uyển, hải yến, đỗ quyên (nếu có)
<b>III . Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của troø


<i><b>1. KTBC:</b></i> 2HS viết bảng lớp + Lớp viết ở nháp các tiếng
chứa ia, iê trong các thành ngữ, tục ngữ: Sớm thăm tối viếng
-Trọng nghĩa khinh tài - Ở hiền gặp lành - Làm điều phi pháp
việc ác đến ngay - Một điều nhịn là chín điều lành - Liệu
cơm gắp mắm.


GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:
<b>* GTB: ( GV nêu MT )</b>
<b>. HĐ1: </b><i><b>H.d HS nghe – viết</b></i>



<b> * MT : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của</b>
bài<i> Kì diệu rừng xanh</i>


- GV đọc đoạn “ Nắng trưa … mùa thu”


- GV rút từ khó + HS phân tích, đọc và rèn viết bảng
con


<i>( ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, tia chớp, chồn sóc, vút, len lách,</i>
<i>mải miết, khộp, … )</i>


- GV đọc cho HS viết và soát lỡi


- HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm Nhận xét
<b>. HĐ2</b><i><b>: H.d làm bài tập chính tả (VBT)</b></i>


- 2 HS trả bài – N.x


- Lắng nghe


- Phân tích, đọc, viết b.con từ
khó


- Viết bài – Sốt lỗi
- Đổi bài soát lỗi


- 1 HS nêu y.c và đọc n.dung
- Làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b> * MT : Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya</b>
<i> </i>.<i> Bài 1: </i> - 1 HS nêu y.c và đọc n.d bài


- HS laøm baøi


- Gọi vài HS nêu miệng k.q + Lớp n.x
<i> </i>GV KL: <i>( khuya, truyền thuyết, xuyên, yên )</i>


- Gọi HS nêu n.x cách đánh dấu thanh ở các tiếng
trên


<i> </i><b>GV:</b><i><b>• </b>Ở các tiếng chứa<b> ya </b>ln khơng có dấu thanh</i>


<i><b> </b><b>• </b>Các tiếng chứa<b> yê</b>, dấu thanh đặt ở chữ cái thứ</i>
<i>hai</i>


<i> của âm chính</i>
<i> </i>.<i> Bài 2: </i>


+ 1 HS neâu y.c


+ Lớp làm bài + 1 HS làm bảng phụ


+ HS n.x bài bảng phụ <i> </i>GV KL:<i> ( a/ thuyền - b/</i>
<i>khuyên )</i>


+ Vài HS đọc lại các câu thơ
.<i>Bài 3:</i> - HS nêu y.c


- GV nhắc HS: không cần phải làm theo thứ tự


- HS q.s tranh + trao đổi N2


- Gọi HS nêu (lần lượt) kết quả + Lớp n.x
GV KL: <i>( uyển, hải yến, đỗ quyên )</i>


<i> </i>GV chú thích cho HS hiểu thêm (nếu cần) :


• Uyển: lồi chim cùng họ với sáo, lơng đen, sau mắt có
hai


mẩu thịt màu vàng, có thể bắt chước tiếng người.
• Hải yến: Loài chim biển, cỡ nhỏ, cùng họ với én, cánh
dài và nhọn, làm tổ bằng nước bọt ở vách đá cao; tổ yến (yến
sào) là một loại thức ăn quý hiếm.<b> </b>
• <b>Đỗ quyên ( chim cuốc ): loài chim nhỏ, hơi giống gà,</b>
sống ở


bờ bụi, gần nước, có tiếng kêu “cuốc, cuốc”,
lủi


trốn rất nhanh (lủi như cuốc).


<i><b>3. Củng cố, dặn doø :</b></i>


- Y.c HS ghi nhớ cách đánh dấu thanh các tiếng chứa ya,


- GV n.x tiết học


- 3, 4 HS nêu cách đánh dấu


thanh


- Laéng nghe


- 1 HS nêu y.c


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x


- 1 HS neâu y.c


- Q.sát tranh + Trao đổi N2
- Nêu k.quả – N.x


- Lắng nghe


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


<i><b> Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008 </b></i>
<b>Mĩ thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu</b>


<b>( SGK/24 – TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>



- HS biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
<b>II . ĐDDH:</b>


* HS: Giấy vẽ, bút chì,…


* GV: + Vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau.
+ Hình vẽ gợi ý.


+ Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu năm cũ.
<b>III . Các HĐDH:</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò
1. KTBC<i><b>:</b></i><b> GV kiểm tra ĐDHT cuûa HS.</b>


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


<b>* GTB: GV dẫn lời GTB.</b>
<b>. HĐ1: </b><i><b>Quan sát, nhận xét</b></i>


<b> * MT : - HS biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình </b>
cầu.


- GV g.thiệu 1 số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu đã
chuẩn bị và hình gợi ý SGK hoặc trong bộ ĐDDH – HS q.sát,
tìm ra các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.


- GV y.cầu HS chọn,bày mẫu theo nhóm và n.xét về vị trí,


hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.


- GV gợi ý HS cách bày mẫu sao cho có bố cục đẹp.
<b>. HĐ2:</b><i><b> Cách vẽ</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT </b><i><b>: </b>HDHS cách vẽ<b> . </b></i>


- GV g.thiệu hình gợi ý cách vẽ trong SGK.


- GV có thể g.thiệu thêm một số cách sắp xếp hình vẽ trên
giấy để HS lựa chọn bố cục bài vẽ cho hợp lí.


- GV y.c HS : <i>Nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu!</i>
- GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chí đen:


+Phát các mảng đậm, đậm vừa, nhạt.


+ Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen
để diễn tả các độ đậm nhạt.


- Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích.
<b>. HĐ3: </b><i><b>Thực hành</b></i>


<b> * MT : HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu</b>
- GV trình bày mẫu chung – Cả lớp q.s mẫu và vẽ.


- GV y.c HS q.s mẫu trước khi vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn
của từng em.


- GV nhắc nhở HS SS tỉ lệ và cách vẽ như đã gợi ý – GV giúp


HS còn lúng túng.


<b>. HĐ4:</b><i><b> Nhận xét, đánh giá</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>HS biết n. x bài mình và bài bạn</i><b> . </b>


- HS c.bị ĐDHT


- HS quan sát
- HSTL


- HS trình bày mẫu


- HS quan sát


- HS nhắc lại tiến trình VTM
- Lắng nghe


- HS quan sát mẫu
- Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV y.c vài HS trình bày bài vẽ – GV gợi ý HS nhận xét bài
vẽ về ( bố cục, tỉ lệ và đặc điểm, đậm nhạt)


- Gọi đại diện nhận xét – GV nhận xét chung và đánh giá bài
vẽ.


<i><b>3.Cuûng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.



- Dặn: Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ c. bị cho bài
sau.


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên</b>


<b>( SGK/78 - TG: 40’)</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>


<b> 1. </b><i>Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên ; làm quen</i>
<i>các </i>


<i> thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời</i>
<i> sống, xã hội.</i>


<i> 2. Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.</i>
<b>II . ĐDDH :</b>


<b> * GV</b><i>: Bảng phụ ghi n.d BT1,2/SGK ; phiếu giao việc (6 nhóm) ghi n.d BT3/SGK</i>
<b>III . Các HĐDH :</b>



. HĐ của thầy . HĐ của troø


<i><b>1. KTBC :</b></i>


HS1: Từ nhiều nghĩa là từ ntn? Em hạy nêu 1 VD minh
họa?


HS2+3+4: laøm BT4/SGK/74
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


<b>* GTB: </b><i>GV y.c HS nêu các từ chỉ hiện tượng, sự vật của</i>
<i>thiên nhiên trong 2 thành ngữ:</i>


<i> - Một nắng hai sương.</i>
<i> - Trồng cây gây rừng.</i>


<i> GV: Từ “nắng, sương, cây, rừng” là những từ chỉ các</i>
<i>hiện tượng, sự vật trong thiên nhiên. Các thành ngữ trên</i>
<i>mượn các hiện tượng, sự vật trong thiên nhiên để nói về</i>
<i>những vấn đề của đời sống và xã hội. Đông thời, tiết học</i>
<i>hôm nay sẽ giúp các em nắm được một số từ ngữ miêu tả</i>
<i>thiên nhiên qua bài <b>MRVT: Thiên nhiên</b>.</i>


<b>. HÑ1:</b><i><b>” </b></i><b>.</b><i><b> BT1/VBT/49</b></i>


- 4 HS trả bài – N.x



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i> </i><b>* MT : </b><i><b>Tìm hiểu nghĩa từ “thiên nhiên</b></i>


- 1 HS đọc y.c bài và n.d


- HS laøm baøi + 1 HS làm bảng phụ


- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL: <i>( Ý 2 )</i> + GV KT k.q
lớp


Y.c HS giaûi thích ý không chọn
GV: “<i>Vậy thế nào là thiên nhiên</i>?”
. HĐ2: <b>.</b><i><b> BT2/VBT/49</b></i>


<b> * MT : </b><i>Tìm từ chỉ sự vật, hiện tượng</i>
( GV tổ chức như BT1 )


GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ:


• <i><b>Lên thác xuống gềnh: </b>Gặp nhiều lao đao, vất vả trong</i>
<i>cuộc</i>


<i> sống</i>
<i>.</i>


• <i><b>Góp gió thành bão: </b>Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn.</i>
• <i><b>Nước chảy đá mịn: </b>Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng</i>
<i>làm</i>


<i> xon</i>
<i>g.</i>



• <i><b>Khoai đất lạ, mạ đất quen: </b>Khoai phải trồng ở đất lạ,</i>
<i>mạ phải trồng ở đất quen mới tốt (một kinh nghiệm dân</i>
<i>gian) <b>Chú ý:</b> Khoai và mạ là những sự vật có trong thiên</i>
<i>nhiên. Dù con người có trồng, cấy ra thì đó cũng khơng phải</i>
<i>những sự vật nhân tạo.</i>


GV củng cố, mở rộng (nếu cần):


C1: Trong các thành ngữ, tục ngữ trên, những từ nào
chỉ


sự vật?
C2: // hiện


tượng?


C3: Ngồi những từ trên, em cịn biết những từ nào chỉ
sự


vật, hiện tượng
nữa?


. HĐ3<i> </i><b>.</b><i><b> Bài 3,4 : (VBT)</b></i>


<b> * MT : : </b><i><b>Tìm từ ngữ miêu tả thiên nhiên</b></i>


<b>.</b><i><b> Baøi 3,: (VBT)</b></i>


- 1 HS nêu y.c 1 GV gợi ý và làm mẫu 1 phần ở


mỗi câu (Y.c 1)


- GV y.c HS làm bài N6 (bảng phụ)
- GV tổ chức 2 nhóm (tiếp sức) sửa bài
- Lớp n.x, tuyên dương


GV KL:


<i>( a/<b> Chiều rộng:</b> mênh mông, bát ngát, thênh</i>
<i> thang, rộng rãi. …</i>


<i> b/ <b>Chiều dài:</b> tít mù khơi, muôn trùng, thăm</i>
<i>thẳm, vời vợi, ngút ngát, vạn dặm, trùng khơi, …</i>


1 HS đọc y.c và n.dung bài
- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x


- Giải thích lí do khơng chọn
- Trả lời


- Lắng gnhe


- Trả lời


- 1 HS nêu y.c
- Làm bài N6
- Sửa bài tiếp sức
- N.x



- 1 HS neâu y.c 2 – Neâu k.quaû –
N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i> c/<b> Chiều cao:</b>cao tít, vời vợi, vịi vọi, chót vót,</i>
<i>chất ngất, lêu đêu, …</i>


<i> d/<b> Chiều sâu:</b> thăm thẳm, hoăm hoắm, … )</i>


- 1 HS neâu y.c 2 GV y.c HS đặt câu và nêu miệng
k.q


- GV n.x, boå sung


<b>.</b><i><b>Bài 4: (VBT</b>)</i> ( GV tổ chức như bài 3 - HS làm bài N2 )
GV KL:


<i>( a/ <b>Tiếng sóng</b>: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, lao xao,</i>
<i>thì thào, oàm oạp, ì oạp</i>


<i> b/ <b>Làn sóng nhẹ</b>: dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bị</i>
<i>lên, gờn gợn, nhấp nhơ, …</i>


<i> c/ <b>Đợt sóng mạnh</b>: trào dâng, ào ạt, cuộn trào,</i>
<i>dữ tợn, dữ dội, điên cuồng, …)</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i> - Y.c HS ghi nhớ từ ngữ về <i>thiên nhiên</i>
- GV n.x tiết học


<b>IV . Phần bổ sung:</b>



…...
...
...
...


==================================


<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>(SGK/43 – TG:35’)</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>


* KN: <i>Củng cố về:</i>


<i>- SS hai STP; sắp xếp các STP theo thứ tự xác định.</i>
<i>- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các STP.</i>
<i> .<b> CLTT: </b>( như trên )</i>


<b>II . ĐDDH : *HS: bảng con.</b>
* GV: bảng phụ.
<b>III . Các HĐDH : </b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS1: làm bài 1/SGK/42.
- HS2: laøm baøi 2/SGK/42.
- HS3: laøm baøi 3/SGK/42.



<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>* GTB: GV nêu MT bài học.</b>
<b>. HĐ1: </b>.<i><b> BT1/VBT/49</b></i>
<b> * MT : </b><i><b>SS hai STP</b></i>


<i><b>.</b></i> - 1HS nêu YC :<i><b>Điền dấu < , > , =.</b></i>


- HS làm bài bảng con – GV nhận xét .


<b>* HĐ2: </b>.<i><b> Baøi 2 , 3 /VBT</b></i>


<b>* MT :</b><i><b> Sắp xếp các STP theo thứ tự.</b></i>


.<i><b> Bài 2/VBT: Khoanh vào số lớn nhất.</b></i>
- 1HS nêu YC – HS làm bài


- 1HS nêu miệng KQ – Lớp nhận xét.


.<i><b>Bài 3/VBT: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.</b></i>
-1HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ .
- HS nhận xét bài ở bảng phụ – GV kiểm tra KQ chung.
<b>. HĐ3:</b><i><b>.</b></i>.<i><b> BT4 , 5 /VBT</b></i>


<b>* MT :</b><i><b>Đặc điểm về thứ tự của các STP</b></i>


.<i><b> BT4/VBT: Tìm chữ số x biết:.</b></i>


- 1HS nêu YC – GV h.dẫn HS về cách tìm x.


- HS làm bài – 2HS sửa ở bảng


- Lớp nhận xét – GV kiểm tra KQ lớp.
.<i><b>Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:</b></i>


- 1HS nêu YC - HS làm baøi


- 1HS nêu miệng KQ – Lớp nhận xét.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 1, 2, 3/SGK/43.
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS nêu y.c
- Làm b.con.


- 1 HS nêu y.c – Làm bài
- Nêu miệng k.quả


- 1 HS nêu y.c – Làm bài + 1 HS
làm b.phụ – N.x


- 1 HS nêu y.c


- Làm bài – 2 HS làm bảng
- N.x


- 1 HS nêu y.c – Làm bài
- Nêu k.quả – N.x



<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Lịch sử :</b>


<b>Xô viết Nghệ Tónh</b>


<b>( SGK/17 - TG:35’)</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>
<b> * KT: </b><i>HS biết:</i>


<i> - Xơ viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những</i>
<i>năm 1930-1931</i>


<i>. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn</i>
<i>xã,xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

* GV: <i>Bản đồ VN, phiếu giao việc, tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930-1931 ở </i>
<i>Nghệ-Tỉnh</i>


<b>III . Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò



<i><b>1. KTBC:</b> Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời </i>
HS1: CH1 /SGK/17


HS2: CH2 /SGK/17


HS3: Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


<b>* GTB: ( GV dẫn lời từ bài cũ )</b>
<b>. HĐ1:</b><i><b>– Lớp</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Hoàn cảnh phát triển phong trào</i>


- GV tường thật bối cảnh: ( Mục chữ nhỏ đầu bài )
. HĐ2:<i><b>– Nhóm</b></i>


<b> * MT : </b><i>Diễn biến phong traøo</i>


+ 1 HS đọc đoạn: “Ngày 12-9-1930 … của mình”


+ GV tường thật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày
12-9-1930


GV nhấn mạnh: <i>12-9-1930 ngày kỉ niệm Xô viết </i>
<i>Nghệ-Tónh</i>


+ Y.c các nhóm đọc thầm mục (chữ nhỏ) “Suốt thời kì … thơn
xóm” và q.s hình 2 + Thảo luận CH: “<i>Những năm 1930-1931,</i>


<i>trong các thôn xã ở Nghệ-Tĩnh có chính quyền Xơ viết đã diễn</i>
<i>ra điều gì mới?</i>”


+ Gọi đại diện báo cáo + Các nhóm khác n.x GV KL:
(tóm lược SGK + Bản đồ)


GV:<i> Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào</i>
<i>Xô viết Nghệ-Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn</i>
<i>áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên và chiến sĩ yêu</i>
<i>nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào</i>
<i>lắng xuống.</i>


<b>. HĐ3: </b><i><b>- Nhóm 2</b></i>


<i><b> * MT : </b>Ý nghóa của phong trào</i>


- Y.c HS thảo luận N2 CH: “Phong trào Xô viết Nghệ-Tónh
có ý nghóa gì?”


- Đại diện báo cáo + Lớp n.x
GV KL:


<i> + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng</i>
<i>của nhân dân lao động</i>


<i> + Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. </i>
- 1 HS đọc mục chữ đậm SGK


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



+ Y.c HS về nhà ghi nhớ bài theo CH SGK
+ GV n.x tiết học


- 3 HS trả bài


- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Lắng gnhe
- Thảo luận N2


- Báo cáo – N.x – Lắng nghe


- Thảo luận N2
- Báo cáo – N.x


- Lắng nghe


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc :</b>


<b>Trước cổng trời</b>


<b>( SGK/80 - TG: 35’)</b>



<b>I . Mục tiêu :</b>


<b> 1. </b><i>Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ.</i>


<i> Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ </i>
<i> mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng</i>
<i>cao.</i>


<i> 2. Hiểu nội dung bài thơ: <b>Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có thiên </b></i>
<i><b> nhiên thơ mộng, thoáng đ</b><b>ảng </b><b>, trong lành cùng những con người chịu thương</b></i>


<i><b>chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.</b></i>


<i> 3. Học thuộc lòng một số câu thơ. </i>
<b> </b>. CLTT: <i><b> - Đọc đúng bài thơ.</b></i>


<i><b> - Hiểu n.d bài </b></i>(như trên)
<b>II . ÑDDH :</b>


* GV: tranh m.h bài, tranh ảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao
<b>III . Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC : </b>Kì diệu rừng xanh</i>


3 HS: mỗi HS đọc 1 đoạn + TLCH/SGK
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:



<b>* GTB: </b><i>Dọc theo chiều dài của đất nước ta, mỗi miền quê đều</i>
<i>có những cảnh sắc nên thơ. Bài thơ <b>Trước cổng trời</b> sẽ đưa các</i>
<i>em đến với con người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của</i>
<i>một vùng núi cao.</i>


<b>. HĐ1: </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ</i>
- 2 HS đọc nối tiếp bài


- GV phân đoạn : Đ1: 4 dòng đầu
Đ2: tiếp … hơi khói …
Đ3: còn lại


- 3 HS đọc mời (3 lượt) + GV sửa sai
GV rút từ luyện đọc


GV rút từ ngữ (SGK) và các từ:


• <i><b>Áo chàm:</b></i> <i>áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà</i>
<i>đồng bào miền núi thường mặc.</i>


• <i><b>N</b><b>hạc ngựa:</b></i> <i>chng con, tronh có nhạc, khi rung kêu</i>
<i>thành tiếng</i>


• <i><b>Thung: </b>thung lũng</i>


- 3 HS trả bài



- Lắng nghe


- 2 HS đọc nối tiếp bài
- Ghi nhớ


- 3 HS đọc mời (3 lượt)
- Luyện đọc từ khó
- Giải thích từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- HS đọc N2
- GV đọc lại bài
<b>. HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Hiểu nội dung bài thơ: <b>Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống </b></i>
<i><b>trên miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, thoáng đ</b><b>ảng</b></i>


<i><b>tron lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng </b></i>
<i><b>say lao động làm đẹp cho quê hương</b></i>


- 1 HS đọc Đ1 và CH1 / SGK


Gọi HS TL + Lớp n.x + GV KL: <i>( Gọi nơi đây là cổng trời</i>
<i>vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo có thể nhìn</i>
<i>thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo</i>
<i>cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. )</i>


- Y.c HS đọc thầmĐ2+3 + HS trao đổi N2 CH2 / SGK
Gọi vài HS trình bày ( theo cảm nhận và trình bày riêng )
- GV n.x, bổ sung



- GV gợi CH3/SGK + Gọi HS trả lời + GV n.x, bổ sung
- 1 HS đọc CH4/SGK + HS trao đổi N2 ( Nếu HS lúng
túng, GV gợi ý thêm “<i>Bức tranh</i> <i>trong bài thơ nếu vắng hình</i>
<i>ảnh con người sẽ như thế nào</i>?” )


Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL: <i>( Cảnh rừng</i>
<i>sương giá ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn</i>
<i>ràng với công việc: người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa,</i>
<i>trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm; tiếng</i>
<i>xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm</i>
<i>nhuộm xanh cả nắng chiều… )</i>


<b>. HĐ3: </b><i><b>Đọc d.c và HTL</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT :</b><i> Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả</i>
<i>t</i> - GV h.d đọc d.c Đ2 + 1 HS đọc


- HS đọc N2 + Thi đọc trước lớp Lớp n.x, bình
chọn, tuyên dương



- Y.c HS nhẩm TL những câu thơ mình thích
- HS thi đọc TL + Lớp bình chọn, tun dương.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


+ Y.c cầu HS về nhà HTL tiếp bài


+ Dặn HS chuẩn bị trước bài <i><b>Cái gì q nhất.</b></i>



- Lắng nghe


- 1 HS đọc Đ1 và CH1 / SGK
- Trả lời – N.x


- Đọc thầmĐ2+3 + Trao đổi N2
CH2 / SGK – Trình bày


- Trả lời CH3 – N.x


- 1 HS đọc CH4/SGK + Trao
đổi N2


- Baùo caùo – N.x


- Lắng nghe + 1 HS đọc
- Đọc N2 – Thi đọc trước lớp
- N.x, b.chọn


- Nhẩm TL câu thơ mình thích
- Thi đọc TL – Bình chọn


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================


<b>Tốn:</b>


<b>Luyện taäp chung</b>


<b>(SGK/43 – TG:40’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

* KN: <i>Giúp HS củng cố về:</i>


<i>- Đọc, viết, SS các số thập phân.</i>


<i>- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.</i>


<i> </i>.<i><b> CLTT: </b> Đọc, viết STP ; Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất</i>.
<b>II . ĐDDH : - HS: bảng con.</b>


- GV: bảng phụ.
<b>III . Các HĐDH : </b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- HS1: Muốn SS hai PS ta làm thế nào ?
- HS2: làm bài 1/SGK/43.


- HS3: làm baøi 2/SGK/43.
- HS4: laøm baøi 3/SGK/43.


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:


<b>* GTB: GV nêu MT bài học.</b>


<b>. HĐ1: </b>.<i><b>BT1/SGK/43.</b></i>
<b> * MT : </b><i><b>Đọc STP</b></i>


- 1HS nêu YC: <i><b>Đọc các STP sau</b></i>


- HS giải miệng – GV hỏi giá trị của mỗi chữ số.
<b>. HĐ2: </b>.<i><b>BT1/VBT</b></i>


<b> * MT :</b><i><b> Vieát STP</b></i>


- 1HS nêu YC : <i><b>Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến </b></i>
<i><b>lớn.</b></i>


- HS giaûi bảng con – GV nhận xét.
<b>. HĐ3: </b>.<i><b>BT3/VBT</b></i>


<b> * MT :</b><i><b> SS soá TP</b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ
- HS sửa bài ở bảng phụ – GVKL.


- HS nêu cách SS hai STP!
<b>. HĐ4: </b>.<i><b>BT4/VBT</b></i>


<b> * MT : </b><i><b>Tính nhanh</b></i>


- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn cách tính.
- HS làm bài – 2HS lên bảng sửa


- Lớp nhận xét – GVKL.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 2, 3/SGK/43.
- Nhận xét tiết học.


- 4 HS sửa bài – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Giải miệng – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Làm b.con


- 1 HS nêu y.c – Làm bài + 1
HS làm b.phụ – Sửa bài
- 2, 3 HS nêu cách SS 2 PS


- 1 HS neâu y.c


- Làm bài – 2 HS lên bảng
- Nhận xét


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...



==================================
<b>Tập làm văn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>( SGK/81 - TG:40’)</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b> 1</b><i>. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương.</i>


<i> 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối </i>
<i> tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của ảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh. )</i>
<b> II . ĐDDH :</b>


* GV: <i>tranh ảnh cảnh đẹp ở các miền đất nước</i>
<b>III . Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC :</b></i>


2 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước (tiết trước)
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


<b>* GTB: </b><i>Tiết <b>Luyện tập tả cảnh </b>hôm nay, dựa trên kết quả các</i>
<i>em đã quan sát, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở</i>
<i>địa phương. Sau đó, tập chuyển một phần trong dàn ý thành</i>
<i>đoạn văn hồn chỉnh.</i>


<b>. HĐ1: </b><i><b>Lập dàn ý - BT1/VBT/50</b></i>



<i> </i><b>* MT : </b><i>Biết lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa</i>
<i>phương.</i>


- 1 HS neâu y.c


- GV kiểm tra việc c.bị của HS
- 1 HS nêu cấu tạo bài văn tả caûnh


- GV gợi ý HS : muốn xây dựng dàn ý từng phần của
cảnh thì tham khảo bài <i>Quan cảnh làng mạc ngày mùa </i>; muốn
xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh thì tham khảo bài
<i>Hồng hơn trên sông Hương.</i>


- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ


- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL, bổ sung
<b>. HĐ2: </b><i><b>Viết đoạn - BT2/</b><b>VBT/50</b> … </i>


<b>* MT : </b><i>Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn</i>
<i>văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối </i>


<i> tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của ảnh,</i>
<i>cảm xúc của người tả đối với cảnh</i>


+ 1 HS nêu y.c bài


+ GV nhắc HS: • Nên chọn một phần thân bài để
chuyển



thành đoạn văn.


• Mỗi đoạn có câu mở bài.


• Đoạn văn phải có hình ảnh, cần dùng
biện pháp so sánh, nhân hóa.


• Cần thể hiện cảm xúc của người viết.
+ HS làm bài


+ Gọi vài HS nêu miệng k.q + Lớp n.x + GV KL, bổ
sung


(nếu có), ghi điểm


- 2 HS trả bài


- Lắng nghe


- 1 HS nêu y.c


- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Lắng nghe


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- N.x, b.sung


- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe



- Làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Y.c HS về nhà viết lại đoạn văn
- GVn.x tiết học


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b> Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 </b></i>


<b> Luyện từ và câu :</b>


<b>Luyện tập về từ nhiều nghĩa</b>


<b>( SGK/82 - TG: 35’)</b>


<b>I .Mục tiêu :</b>


<b> 1</b><i>. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.</i>


<i> 2. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ của </i>
<i> chúng.</i>


<i> 3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.</i>


<b>II . ĐDDH :</b>


* GV: <i>bảng phụ viết n.d BT1,2/VBT</i>
<b>III . Các HĐDH :</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC :</b></i> 2 HS làm lại BT3,4 (tiết trước)
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:


* GTB: <i>Tronh tiết TLV trước, các em đã tìm hiểu các từ nhiều</i>
<i>nghĩa là danh từ (như: răng, mũi, tai, lưỡi, đầu,…); động từ ( như:</i>
<i>chạy, </i>


<i>ăn, …). Bài <b>Luyện tập về từ nhiều nghĩa </b>hôm nay, các em sẽ</i>
<i>phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc với nghĩa</i>
<i>chuyển và tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là tính từ.</i>


<b>. HĐ1</b><i><b> - BT1/VBT</b></i>


<b> * MT : : </b><i>Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm</i>
- 1 HS đọc y.c


- GV h.d làm một phần BT: cần tìm nghĩa của từ trong câu
trước rồi xác định mqh.
VD: 1a/ <i>Từ <b>chín C</b><b>1</b> (hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu</i>
<i>hoạch được) với từ <b>chín C</b><b>3</b> (suy nghĩ kĩ càng) thể hiện 2 nghĩa</i>
<i>khác nhau của một <b>từ nhiền nghĩa</b>. Chúng <b>đồng âm</b> vời từ <b>chín</b></i>



<i>(số tiếp theo số 8) <b>ở C</b><b>2</b><b>.</b></i>


- HS laøm baøi N2


- Gọi HS nêu miệng k.q + Lớp n.x + GV KL:


(<i> 1b/ Từ <b>đường</b> (vật nối liền hai đầu<b>) ở C</b><b>2</b> với <b>đường</b> (lối</i>


- 2 HS trả bài – N.x


- Laéng nhge


- 1 HS đọc y.c
- Lắng nghe


- Laøm N2


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>đi) <b>ở C</b><b>3</b> thể hiện hai nghĩa khác nhau của <b>từ nhiều nghĩa</b>. Chúng</i>


<i><b>đồng âm</b> với từ <b>đường</b> (chất kết tinh vị ngọt) <b>ở C</b><b>1</b></i>


<i> 1c/ Từ <b>vạt</b> (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) <b>ở</b></i>
<i><b>C</b><b>1</b><b>với</b> từ <b>vạt </b>(thân áo) ở <b>C</b><b>3</b> thể hiện hai nghĩa khác nhau của <b>từ</b></i>


<i><b>nhiều nghĩa</b>. Chúng <b>đồng âm</b> với từ <b>vạt </b>(đẽo xiên) <b>ở C</b><b>2</b>.</i> )


. HÑ2: <i><b>- BT2/VBT:</b></i>


<b> * MT : </b><i>Củng cố từ nhiều nghĩa</i>



<i> Từ <b>xuân </b>được dùng với nghĩa như thế nào?</i>
<i> </i> + 1 HS nêu y.c và n.d


+ HS thảo luận N6 + làm bảng phụ


+ Đại diện (lần lượt) báo cáo + Lớp n.x + GVKL:
<i> </i>


<i>( a/ Xuân(1)<sub>: mùa xuân đầu tiên trong bốn mùa.</sub></i>


<i> Xuân(2)<sub>: tươi đẹp</sub></i>


<i> b/ Xuân: tuổi )</i>


<b>. HĐ3:</b><i><b>.- BT3/VBT</b></i>


<b> * MT : </b><i>Đặt câu với từ nhiều nghĩa</i>
- 1 HS nêu y.c


- GV h.d, làm mẫu –
VD: a/ <i>+ Bạn Nam cao nhất lớp.</i>


<i> + Em cố gắng học để đạt thành tích cao.</i>


- HS làm bài Gọi HS nêu miệng k.q + Lớp n.x + GV KL,
bổ sung


<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò : </b></i>- Y.c HS về nhà làm laïi BT3
- GV n.x tiết học




- 1 HS neâu y.c và n.dung
- Thảo luận N6


- Đại diện báo cáo – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe


- Làm bài – Nêu k.quả – N.x


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==================================
<b>Tốn:</b>


<b>Viết số đo độ dài dưới dạng STP</b>


<b>(SGK/44 – TG:40’)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


* KN: <i>Giúp HS oân:</i>


<i>- Bảng đơn vị đo độ dài.</i>



- <i>Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đo đơn vị thông dụng.</i>
<i>- Luyện tập viết số đo dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.</i>


. CLTT: <i>HS oân:</i>


<i>- Bảng đơn vị đo độ dài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>II . ÑDDH : </b>


* HS:<i>baûng con.</i>


* GV:<i>bảng đơn vị đo độ dài trống ; bảng phụ.</i>
<b>III . Các HĐDH : </b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò


<i><b>1. KTBC</b></i>:<i><b> </b></i>


- HS1: làm baøi 2/SGK/43.
- HS2: laøm baøi 3/SGK/43.


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:


<b>* GTB: GV neâu MT bài học.</b>
. HĐ1: <b>Ơn tập – Cả lớp </b>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Ôn tập về các đơn vị đo độ dài<b>.</b></i>
<i><b>a</b></i>. <i><b>Bảng đơn vị đo độ dài.</b></i>



- GV treo bảng đơn vị đo độ dài – YC HS nêu các đơn vị đo
độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.


- GV ghi vào bảng.


<i><b>b</b></i>. <i><b>Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.</b></i>


- YC HS nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét ; giữa mét
và đề-xi-mét .


- GV điền vào bảng và YC HS hoàn thành bảng.


- H: Hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề
nhau!


c. <i><b>Quan hệ giữa các đơn vị đo thông thường.</b></i>


- YC HS: Nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét ,
xăng-ti-mét , mi-li-xăng-ti-mét !


- GV ghi baûng : 1000m = 1km ; 1m = <sub>1000</sub>1 km =
0,001km ; …


<b>. HĐ2: </b><i><b>Hướng dẫn HS viết số đo độ dài dưới dạng STP.</b></i>
<b> *MT :</b><i>HS biết</i> <i>viết số đo dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác</i>


<i>nhau.</i>


<i><b>a.Ví dụ 1</b></i>:<i><b> </b></i> Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.
6m4dm = …m.



- HS phát biểu – Lớp nhận xét – GVKL.
- YC HS nêu cách tìm ra số thích hợp.
- GV chốt:


<i><b> B1: Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị đo là m thì ta </b></i>
<i><b>được:</b></i>


<i><b>6m4dm = 6</b></i> <sub>10</sub>4 <i><b>m.</b></i>


<i><b> B2: Chuyển 6</b></i> <sub>10</sub>4 <i><b> thành STP có đơn m ta được:</b></i>
<i><b> 6m4dm = 6</b></i> <sub>10</sub>4 <i><b>m = 6,4m.</b></i>


- 2 HS laøm baøi – N.x


- Nêu các đơn vị đo độ dài
theo thứ tự từ bé đến lớn


- Nêu mqh giữa mét và
đề-ca-mét


- Hoàn thành bảng


- Nêu mqh giữa hai đ.vị đo
liền kề


- Nêu mối quan hệ giữa mét
với ki-lơ-mét , xăng-ti-mét ,
mi-li-mét .



- Phát biểu – N.x


- Nêu cách tìm ra số thích
hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>b.Ví dụ 2</b></i>:<i><b> </b></i> Viết STP thích hợp.
3m5cm = …m


(hướng dẫn tương tự như VD1)
3m5cm = 3 <sub>100</sub>5 m = 3,05m.
- GV nêu 1số VD – YC HS đổi.


8dm3cm = … dm ; 8m23cm = …m ; 8m4cm = …m.
<b>. HĐ3: </b><i><b>Thực hành (VBT).</b></i>


<b> * MT : </b><i>- Luyện tập viết số đo dưới dạng STP theo các đơn vị đo </i>
<i>khác nhau.</i>


.<i><b> Bài 1: Viết STP thích hợp.</b></i>


- 1HS nêu YC – GV giới thiệu bài mẫu.


- HS laøm bảng con câu a + làm VBT câu b + 1HS làm bảng
phụ.


- HS nhận xét bài ở bảng phụ.
. <i><b>Bài 2: Viết STP thích hợp.</b></i>


- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn làm 1 phần bài tập – HS làm
bài.



- 2 HS nêu miệng KQ + GV nhận xét KQ chung.
.<i><b> Bài 3: Viết STP</b></i>


- 1HS nêu YC – 1HS nêu và làm mẫu 1 phần.
- 1HS làm bài – 2HS sửa bảng lớp – Lớp nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- BTVN: 1, 2, 3/SGK/44.
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS nêu y.c


- Làm b.con câu a) – Làm
VBT câu b) + 1 HS làm b.phụ
- Nhận xét


- 1 HS nêu y.c – Làm bài
- Nêu miệng k.quả – N.x
- 1 HS nêu y.c – Làm mẫu
- Làm bài – 2 HS làm bảng –
N.x


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...



<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<i><b>(Dựng đoạn mở bài, kết bài)</b></i>



<b>( SGK/83 - TG:40’)</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


1. <i>Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.</i>
<i> 2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh</i>.


<b>II . ÑDDH :</b>


<b> * GV:</b><i>1 bảng phụ kẻ bảng thống kê BT1/VBT/55 , 6 bảng phụ kẻ bảng BT3/VBT/55, 2 bảng</i>
<i>phụ ghi các n.d các kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp) và kết bài (mở rộng, khơng mở rộng</i>)


<b>III . Các HĐDH :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>1. KTBC :</b></i> 2 HS đọc đoạn văn (viết lại) tiết trước
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. H</b><b> </b><b>Đ dạy</b><b> bài mới</b><b> </b></i>:
<b>* GTB: ( GV nêu MT )</b>
<b>. HĐ1: </b>.<i><b>BT1/VBT</b></i>


<i> </i><b>* MT : </b><i>Củng cố các kiểu mở bài</i>


- 2 HS (nối tiếp) đọc y.c và nội dung



- Gọi HS nhắc lại: “ Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp,
gián tiếp?”
GV n.x, KL (bảng phụ):


<i>(+ <b>MB trực tiếp</b>: kể ngay vào việc (kể chuyện) hoặc</i>
<i> giới thiệu ngay đối tượng được tả (miêu tả).</i>
<i> + <b>MB gián tiếp</b>: nói chuyện khác để dẫn vào </i>
<i>chuyện</i>


<i> ( hoặc vào đối tượng ) định kể ( hoặc tả ). </i>
<i> </i>- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ


<i> </i>- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL:<i> </i>


<i> ( a/ Trực tiếp - Giới thiệu ngay con đường quen </i>
<i>thuộc</i>


<i> b/ Gián tiếp - Giới thiệu nhiều kỉ niệm như dịng </i>
<i>sơng,</i>


<i> triền đê rồi mới g.t con đường. ) </i>


<b>. HÑ2: </b>.<i><b>BT2/VBT</b></i>


<b> * MT : </b><i>Củng cố cách kết bài</i>


( GV tổ chức như bài 1 - HS làm bài N6 )
GV KL:


<i>( +<b>KB không mở rộng</b>: cho biết kết cục, khơng bình</i>


<i>luận thêm.</i>


<i> + <b>KB mở rộng</b>: sau khi cho biết kết cục, có lời bình</i>
<i>luận thêm.)</i>


<i> * <b>Giống nhau</b>: đều nói về tình cảm u q, gắn bó</i>
<i> thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.</i>


<i><b> *K</b><b>haùc nhau</b>:</i>


<i> + KB không mở rộng: khẳng định con đường rất thân </i>
<i>thiết với bạn HS. </i>


<i> + KB mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, </i>
<i>vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã </i>
<i>giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con </i>
<i>đường luôn sạch, đẹp.) </i>


<b>. HĐ3: </b>.<i><b>BT3/VBT</b></i>
<b> * MT : </b><i>Viết đoạn văn</i>
- 1 HS nêu y.c


- GV có thể gợi ý: để viết kết bài kiểu mở rộng, các
em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tơ đẹp
thêm cho cảnh vật q hương.


- HS vieát baøi


- Gọi vài HS trình bày + GV n.x, bổ sung (nếu có)



<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- 2 HS đọc bài – N.x


- 2 HS (nối tiếp) đọc y.c và nội
dung


- 3 , 4 HS trả lời


- Laøm baøi + 1 HS làm b.phụ
- Nhận xét


- Thảo luận N6 – Báo cáo – N.xét


- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe


- Laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Y.c HS về nhà viết lại BT3
- GV n.x tieát học.


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


<b>Kó thuật:</b>



<b>Nấu cơm(T.2)</b>


<b>( SGK/35 – TG: 35’)</b>
<b> I Mục tiêu: (xem tieát 1)</b>


<b>II . ĐDDH: * HS: </b><i>gạo tẻ , rá, chậu, lon sữa bò… ; nồi cơm điện</i> .
<b>III . Các HĐDH:</b>


. HĐ của thầy . HĐ của trò
<i><b> 1. KTBC: GV kiểm tra đồ dùng của HS .</b></i>


<i><b> 2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học .
. HÑ1:<b> Thảo luận nhóm</b>


<b> * * MT :</b><i>Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện</i>


- GV YC HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun – Lớp nhận xét .
- YC các nhóm đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4/SGK + Thảo luận


the
o noäi dung :


+ So sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm
bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun .


+ Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm
bằng bếp đun .


- Đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .


- GV lưu ý HS: + Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi hoặc dùng
cách đong ; san đều gạo trong nồi ; lau khô đáy nồi ;…


- Gọi 1 -2 HS lên thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm
điện – Nhận xét .


- H: Nếu được lựa chọn một trong hai cách nấu cơm, em sẽ chọn
cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình ? Vì sao ?


. HĐ2: <i><b>Đánh giá kq </b></i>


-YC HS trả lời 2 câu hỏi/SGK/37 .
<i><b> 3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện ( nếu
có).


- Chuẩn bị bài “Luộc rau”


- C.bị ĐDDH


- HS nhắc lại + N.xét
-HS thảo luận N6


- Đại diện báo cáo
- 2 HS TH trước lớp
- HSTL



- HS trả lời 2 CH/SGK


<b>IV . Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100></div>

<!--links-->

×