Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

GA fon Timenew ro man

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.72 KB, 167 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Bài 1</b>
<b>Bài 1</b>
<b>Văn bản: </b>


<b>Văn bản: </b>

<b> CON RỒNG, CHÁU TIÊN</b>

<b> CON RỒNG, CHÁU TIÊN</b>


<b>(Truyền thuyết)</b>


<b>(Truyền thuyết)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyện truyền thuyết.


Hiểu ND, ý nghĩa của hai truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên và Bánh chưng, bánh
giầy.


Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện.
Kể lại được hai truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà.


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: </b>
<b> 1. Ổn định: </b>


Kiểm tra sỉ số.
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (1’)</b>


Giới thiệu sơ lược về chương trình Ngữ văn 6, t1. Cách soạn bài ở nhà.
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


Truyện “Con Rồng, cháu Tiên” một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi
truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết VN nói chung. Truyện
có nội dung gì, ý nghĩa ra sao? Vì sao ND ta qua bao đời, rất tự hào và u thích câu
chuyện này? Tiết học hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi ấy.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. </b><b> Hoạt động 1: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. </b><b>(15’)</b><b>(15’)</b></i>
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- GV tạm phân truyện thành ba đoạn (gọi 3 HS đọc)
- Đoạn 1: Từ đầu -> “Long trg”


- Đoạn 2: tiếp theo -> “lên đường”.
- Đoạn 3: Phần cịn lại.



Sau mỗi đoạn GV tóm lược đại ý và sửa chữa cách đọc
cho HS.


* Tìm hiểu chú thích SGK, chú ý các chú thích (1), (2),
(3), (5), (7).


- HS nắm được định nghĩa về truyền thuyết (chú thích
dấu sao – SGk).


+ Truyện dân gian kể về các nhân vật - sự kiện có liên
quan tới lịch sử thời quá khứ.


+ Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.


+ Thể hiện cách đánh giá của ND về sự kiện, nhân vật.


<b>I/ Đọc văn bản, tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


<b>1. Định nghĩa truyền thuyết:</b>
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần Đọc - </b><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần Đọc - </b></i>


<i><b>Hiểu. (25’)</b></i>


<i><b>Hiểu. (25’)</b></i>


(?)1. Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính


chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của
LLQ và Âu Cơ.


(?)2. Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơ có gì kì lạ?
LLQ và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì?


(?)3. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo. Hãy
nói rõ vai trò của chi tiết này trong truyện?


(?)4. HS thảo luận (3’)
Ý nghĩa của truyện.
- HS đại diện trả lời


- GV giảng thêm và lồng vào GD lòng tự hào về nguồn
gốc của dân tộc mình.


- Tinh thần đồn kết thống nhất của ND ta trên khắp
mọi miền đất nước vì có chung nguồn cội (đồng bào:
cùng một bọc) vì vậy phải ln ln u thương đồn
kết.


- Truyện có ý nghĩa như một lời nhắc nhở con cháu
phải chung lo XD bồi đắp sức mạnh đoàn kết.


- Hướng dẫn HS phần đọc thêm (ở nhà) để hiểu đầy đủ
ý nghĩa trên.


II/ Tìm hiểu văn bản:
<b> Câu 1:</b>



a. Sự lớn lao, đẹp đẽ của LLQ và
Âu Cơ:


- Đều là thần.


- LLQ “sức khỏe vô địch, có
nhiều phép lạ”, cịn Âu Cơ “xinh
đẹp tuyệt trần”.


b. Sự nghiệp mở nước:
- Giúp dân diệt trừ yêu tinh.
- Dạy dân cách trồng trọt, chăn
nuôi và cách ăn ở.


Câu 2:


- Mối tình đẹp (trai tài – gái sắc).
- Âu Cơ sinh ra bọc trứng nở
trăm người con.


- Không cần bú mớm, ăn uống
mà vẫn lớn nhanh và hồng hào,
đẹp đẽ.


- Theo truyện người Việt là
“Con Rồng – cháu Tiên”.


Câu 3:


- Là chi tiết khơng có thật do ND


sáng tạo ra nhằm một mục đích
nhất định.


- Trong truyện các chi tiết tưởng
tượng nhằm tô đậm tính chất
nhân vật.


- Suy tơn nguồn gốc giống nòi.
- Làm tăng sức hấp dẫn.


Câu 4:


Ý nghĩa của truyện:


- Giải thích suy tơn ngn gốc.
- Đề cao ý nguyện đồn kết dân
tộc.


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ (3’)</b><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ (3’)</b></i>
- Một HS đọc cho cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Luyện tập:


Câu 1: 1 số dtộc khác ở VN cũng có những truyện
tương tự giải thích nguồn gốc giống truyện “Con Rồng,
cháu Tiên”.


- Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn
và sự giao lưu giữa các dân tộc người trên nước ta.
Câu 2: gọi 2 HS kể lại truyện theo lời văn của mình.



III/ Luyện tập:
<b> Câu 1:</b>


- Người Mường có truyện Quả
trứng to nở ra con người.


- Người Khmer có truyện Quả
bầu mẹ …


Câu 2:


Yêu cầu kể đúng cốt truyện, chi
tiết bằng lời văn cá nhân.


- Tập kể diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Văn bản:</b>


<b>Văn bản:</b> <b> BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY</b>
<b>(Truyền thuyết)</b>
<b>(Truyền thuyết)</b>


<b> (Tự học có hướng dẫn)</b>
<b> (Tự học có hướng dẫn)</b>
<b> 1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến, ND ta con cháu vua Hùng - từ miền ngược


đến miền xuôi, nô nức chở lá, xay đỗ, giã gạo để gói bánh. Một phong tục văn hóa
cổ truyền, đậm đà bản sắc dân tộc (MB: gói bánh chưng, bánh giầy, cịn MN: bánh
tét, bánh ít).


<b> 2. Tổ chức các hoạt động:</b>
<b> 2. Tổ chức các hoạt động:</b>


<b>Phương pháp - Nội dung</b>


<b>Phương pháp - Nội dung</b> <b>Ghi chúGhi chú</b>


<i><b>Hoạt động 1: (8’)</b></i> Đọc và tìm hiểu chú thích.
a. Chia văn bản 3 đoạn, gọi 3 HS đọc.


- Đoạn 1: Từ đầu -> “chứng giám”
- Đoạn 2: tiếp theo -> “hình trịn”
- Đoạn 3: phần còn lại.


GV nhận xét, sửa chữa cách đọc .


b. Hướng dẫn HS chú ý các chú thích (1),(2),(3),(4),(7),(8),(9),
(12),(13).


<i><b>Hoạt động 2: (13’)</b></i> Hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu
hỏi trong phần đọc hiểu.


(?)1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối
ngơi?


- Hồn cảnh: Giặc ngồi đã n, vua đã già muốn có người kế


nghiệp.


- Ý của vua: Người nối ngơi phải nối được chí vua, khơng nhất
thiết phải là con trưởng.


- Hình thức: có tính thách đố “Nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý
ta, ta sẽ truyền ngơi”.


(?)2. Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu là được thần
giúp đỡ.?


- Chàng là người “thiệt thòi nhất”.
- Lớn lên chỉ lo đồng áng, cày cấy.
- Hiểu được ý thần. Có suy nghĩ sâu sắc.


(?)3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời
Đất, Tiên Vương vì:


- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quý trọng nghề nông, quý
trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con
người làm ra).


- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa (tượng trời, tượng đất, tượng
mn lồi).


- Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ tài đức của Lang Liêu:
thông minh, hiếu thảo, biết tôn trọng những người sinh thành ra
mình).


(?)4. Nêu ý nghĩa của câu chuyện:



- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh và ý nghĩa sâu xa của nó.
- Truyền thuyết này cịn đề cao người lao động nghề nơng,
người anh hùng văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 4: (5’)</b></i> Hướng dẫn HS phần luyện tập.


<b>Câu 1: Ý nghĩa của việc ND ta làm bánh chưng, bánh giầy</b>
trong ngày tết.


- Đề cao nghề nơng, sự thờ kính trời đất, ơng bà tổ tiên.


- Việc gói bánh ngày tết cịn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống
văn hóa đậm đà.


Câu 2:


HS có thể nói theo sở thích cá nhân. GV nên hướng tới hai chi
tiết đặc sắc và giàu ý nghĩa sau:


- Lang Liêu nằm mộng thấy Thần khuyên bảo: “ “ nêu bật
giá trị của hạt gạo và nghề nông những sản phẩm do con người
làm ra.


- Lời vua nói với mọi người về hai loại bánh: Đây là cách
thưởng thức có văn hóa. Nhận xét này cũng chính là ý nghĩa, tư
tưởng, tình cảm của ND về hai loại bánh nói riêng và phong tục
làm bánh vào ngày tết.


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần 1 Tiết 3:</b>
<b>Tuần 1 Tiết 3:</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT</b>


<b>TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng việt, cụ thể là:
+ Khái niệm về từ.


+ Đơn vị cấu tạo từ.


+ Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/ từ phức, từ ghép/ từ láy).
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>



<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> Kiểm tra sỉ số.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>


Giới thiệu sơ lược phần tiếng việt SGK tập 1.
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Ở bậc tiểu học, các em đã được học qua các loại từ (từ đơn, từ ghép, từ láy …). Để hiểu
được cấu tạo của chúng hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “Từ và cấu tạo…”


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu từ là gì. (5’)</b><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu từ là gì. (5’)</b></i>
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


1. Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau:
Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn
ở.


I/ Từ là gì?


1. Lập danh sách các từ:


- Từ 1 tiếng: Thần, dạy, dân,


cách, và, cách.


- Từ 2 tiếng: trồng trọt, chăn
nuôi, ăn ở.


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm của từ (5’)</b><b>Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm của từ (5’)</b></i>
(?) Mỗi loại đơn vị trên được dùng để làm gì?
- Dùng để đặc câu.


(?) Khi nào một tiếng được coi là một từ?


- Khi tiếng ấy có thể dùng để tạo câu - tiếng ấy trở
thành từ.


(?) Vậy từ là gì?


- HS rút ra phần ghi nhớ.


- HV chuyển ý: từ một tiếng gọi là từ đơn. Từ hai tiếng
trở lên gọi là từ phức.


- Mỗi loại đơn vị trên dùng để đặt
câu.


+ Tiếng dùng để tạo từ.
+ Từ dùng để tạo câu.


+ Khi một tiếng có thể dùng tạo
câu, tiếng ấy trở thành từ.



* Ghi nhớ: SGk


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 3: Phân loại các từ (5’)</b><b>Hoạt động 3: Phân loại các từ (5’)</b></i>


(?)1. Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học,


<b> II/ Từ đơn và từ phức:</b>
<b> * Kẻ bảng SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và/ có/ tục/ ngày/ tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy. - Cột từ láy: trồng trọt.


- Cột từ ghép: chăn nuôi, bánh
chưng, bành giầy.


<i><b>Hoạt động 4: Phân tích đặc điểm của từ và xác định đvị cấu tạo từ (5’)</b></i>


Dựa vào bảng HS đã lập GV giúp HS lần lượt tìm hiểu
và phân biệt:


- Từ đơn và từ phức.
- Từ ghép và từ láy.


(?) Vậy cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và
khác nhau?


- HS trả lời từng mặt.
- GV chốt lại.


(câu hỏi thảo luận 3’)



* So sánh từ ghép và từ láy:
- Giống: có từ hai tiếng trở lên.
- Khác:


+ Từ ghép có mối quan hệ ngữ
nghĩa (ghép những tiếng có nghĩa
với nhau)


+ Từ láy: có mối quan hệ ngữ âm
(chỉ cần một tiếng có nghĩa các
tiếng khác láy lại)


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức (5’)</b><b>Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức (5’)</b></i>
GV hệ thống hóa lại kiến thức tồn bài.


(?) Tiếng là gì?
(?) Từ là gì?


(?) Từ đơn là từ có mấy tiếng?


(?) Từ phức chia làm mấy loại nhỏ? So sánh từ ghép
với từ laá?


Cho HS đọc phần ghi nhớ,


* Ghi nhớ: SGK.


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn HS luyện tập (15’)</b><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn HS luyện tập (15’)</b></i>
Btập 1: thảo luận (3’)



a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc loại từ nào.
b. Tìm từ đồng nghĩa với chúng


c.
Btập 2:


- Theo giới tính.


- Theo bậc (trên - dưới)
Btập 3:


HS làm theo mẫu.


Btập 1:


a. Thuộc loại từ ghép.
b. Cội nguồn, gốc gác.


c. Cậu mợ, chú cháu, anh em…
Btập 2:


- Anh chị, cha mẹ, ông bà …
- Cha anh, ông cháu, mẹ con …
Btập 3:


- Cách chế biến: bánh ran, bánh
hấp, bánh luộc …


- Nêu chất liệu: bánh nếp, bánh
đậu, bánh tép, bánh ngơ …



- Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh
xốp, bánh phồng …


- Hình dáng bánh: bánh quai
chèo, bánh tai heo …


Btập 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Btập 4:


Từ láy trong câu sau miêu tả cái gì?


Nghĩ tủi thân, cơng chúa út ngồi khóc thút thít.
Tìm những từ láy có cùng tác dụng ấy.


Btập 5:


Thi tìm nhanh các từ láy.
a.


b.
c.


- HS đọc thêm.


- GV giải thích thêm.


GD thực tế: từ trong tiếng hết sức phong phú, đa dạng,
chúng ta phải biết chọn lựa khi sử dụng để đạt được


hiệu quả như mong muốn


- Nức nở, sụt sùi, rưng rức …


Btập 5:


a. Tả tiếng cười: khúc khích, sằng
sặc, hơ hố, ha hả, hềnh hệch …
b. Tả tiếng nói: khàn khàn, lè
nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu …
c. Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt,
nghênh ngang, chậm chạp ….


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


Đã lồng vào phần luyện tập.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT</b>
<b>GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết.


Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án, 1 số văn bản mẫu.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà.


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1')</b>
<b> 1. Ổn định: (1') </b>
<b> KT sỉ số.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta luôn phải giao tiếp và giao tiếp ln có mục đích.
Cái đích ấy sẽ tạo thành văn bản. Muốn tạo thành một văn bản hồn chỉnh thì phải chọn
cách thức biểu đạt. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chung về văn bản và các phương
thức biểu đạt.




<b>Phương pháp</b>



<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b> <b>Ghi chúGhi chú</b>
<i><b>Hoạt động 1: (15’)</b></i>


I/ Văn bản và phương thức biểu đạt:
1. Văn bản và mục đích giao tiếp:
(?)a. SGK.


- Câu hỏi a,b là hướng HS đến tìm hiểu giao tiếp
là gì?


(?)b.


- Từ câu c,d,đ,e tìm hiểu văn bản là gì.
- GV lấy VD c


<i>Ai ơi giữ chí cho bền</i>


<i>Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.</i>


(?) Hãy nhận xét câu ca dao sáng tác ra để làm
gì? Nói lên vấn đề gì?


(?) Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào?
(về luật và ý)


(?) Có thể hiện 1 ý chưa?


(?) Có thể gọi là một văn bản chưa?


<i><b>Hoạt động 2: (5’)</b></i>



Mở rộng các câu hỏi d, đ, e.


GV chuyển tiếp: có nhiều kiểu và nhiều cách
thức biểu đạt


<i><b>Hoạt động 3: (10’)</b></i>


GV kẻ bảng phân loại các kiểu văn bản và mục
đích giao tiếp các vbản ấy.


(?) HS nêu VD cho mỗi kiểu.


GV: Lớp 6 học văn bản tự sự, miêu tả, lớp 7 biểu


<b>I/ Tìm hiểu chung về văn</b>
<b>bản và phương thức biểu</b>
<b>đạt:</b>


<b> 1. Văn bản và mục đích giao</b>
tiếp:


a. Sẽ nói ra, viết ra một câu
hay nhiều câu.


b. Muốn cho người nghe,
đọc hiểu trọn vẹn phải nói,
viết có đầu có đi.


c. Câu ca dao nêu ra như


một lời khuyên.


- Chủ đề: giữ chí cho bền.
- Vần là yếu tố liên kết.
- Mạch lạc là quan hệ giải
thích của câu sau đối với câu
trước, làm rõ ý cho câu
trước.


- Đây là một văn bản.


- Lời phát biểu, bức thư,
thiếp mời, đơn xin, …


<b>2. Kiểu văn bản và phương</b>
thức biểu đạt của văn bản:
HS kẻ bảng SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cảm.


<i><b>Hoạt động 4: (3’)</b></i>


Bài tập: cho mỗi nhóm làm một câu.


<i><b>Củng cố và luyện tập: (10’)</b></i>


Btập 1: Đoạn văn, thơ (SGK) thuộc phương thức
biểu đạt nào?


a.



Btập 2: Văn bản “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc
kiểu văn bản nào? Vì sao em biết như vậy?


Bài tập:


- Đơn xin phép được …
- Tường thuật (tự sự)
- Miêu tả.


- Thuyết minh.
- Biểu cảm.
- Nghị luận.
<b> II/ Luyện tập:</b>
<b> 1.</b>


a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
đ. Thuyết minh


2. Thuộc văn bản tự sự vì nó
trình bày diễn biến các sự
việc.


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


Lồng vào luyện tập.


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Bài 2:</b>
<b>Bài 2:</b>


<b>THÁNH GIÓNG</b>


<b>THÁNH GIÓNG</b>



<b>(Truyền thuyết)</b>
<b>(Truyền thuyết)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Nắm được ND, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
- Kể lại được truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án, 1 số tư liệu về Gióng.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà.


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định (1') </b>
<b> 1. Ổn định (1') </b>
KT sỉ số.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Kể tóm tắt chuyện “Con Rồng, cháu Tiên”.


(?) Cho biết ý nghĩa của truyện thông qua chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
(?) Ý nghĩa của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”?


<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, xuyên suốt trong lịch sử VHNV. VHDG.
Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo về chủ đề này. Chúng ta
cùng tìm hiểu.


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc truyện và tìm hiểu chú thích. (10’)</b><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc truyện và tìm hiểu chú thích. (10’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


Chia truyện 4 đoạn, gọi 4 HS đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu -> nằm đấy.


+ Đoạn 2: tiếp theo -> lên trời


+ Đoạn 3: Phần còn lại.


- GV chốt chủ đề mỗi đoạn và sửa chữa cách đọc.


<b>I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


Xem sách.


- Chú ý các chú thích (1), (2), (4),
(6), (10), (11), (17), (18), (19).
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i> <i><b> </b><b> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần Đọc - hiểu </b><b> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần Đọc - hiểu </b></i>


<i><b>văn bản. (15’)</b></i>


<i><b>văn bản. (15’)</b></i>


(?)1. Trong truyện ai là nhân vật chính?
(?) Liệt kê những chi tiết kì ảo.


- Thánh Gióng.


<b> II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b> 1. Nhân vật chính là Thánh Gióng.</b>
2. Những chi tiết kì ảo:


- Ướm thử chân về mang thai.


- Thụ thai đến 12 tháng.


- Lên ba chẳng biết nói, cười chẳng
biết đi đứng.


- Bật nói khi nghe tiếng rao tìm
người cứu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(?)2. Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như
thế nào?


a. Tiếng nói đầu tiên là đòi đánh giặc.
b.


GV liên hệ với lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
chống Pháp của Bác “Ai có súng dùng súng …”
c. Bà con làng xóm góp gạo ni chú bé.


d. Gióng lớn …


đ. Gậy sắt gãy, bẻ tre bên đường …


Liên hệ lời kêu gọi đánh giặc của Bác Hồ.
e. Đánh xong giặc Gióng …


- Đánh giặc xong không trở về nhận phần thưởng,
không hề địi hỏi cơng danh, dấu tích chiến cơng
Gióng để lại cho q hương xứ sở


(?)3. Nêu ý nghĩa của hình tượng TG?


(HS thảo luận)


(?)4. Dành cho HS khá, giai đoạn lịch sử từ Phùng
Ngun -> Đơng Sơn.


sắt.


- Từ đó lớn nhanh như thổi – ăn
uống rất nhiều.


- Giặc đến vươn vai biến thành
tráng sĩ …


- Ngựa sắt biến thành ngựa thật.
- Gióng và ngựa bay lên trời.
2.


a. Ý thức đối với đất nước đặt lên
hàng đầu – Gióng là hình ảnh của
ND.


b. Vũ khí bằng sắt cho thấy thành
tựu khoa học kỹ thuật lúc bấy giờ
(thời đồ sắt)


c. Thể hiện ý chí đồn kết tồn dân
một lịng đánh giặc.


d. Để đáp ứng được nhiệm vụ cấp
bách là cứu nước.



đ. Đánh giặc bằng mọi cách bằng
nhiều loại vũ khí khác nhau.


e. Ra đời phi thường, ra đi cũng phi
thường.


3. Tiêu biểu cho lòng yêu nước.
Thể hiện sức mạnh của ND.


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: </b><b>Hoạt động 3: </b></i>


Cho HS đọc phần ghi nhớ.


* Ghi nhớ: SGk


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (8’)</b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (8’)</b></i>


Câu 1: Câu hỏi liên quan đến cảm nhận, sở thích cá
nhân, GV cần khuyến khích song cũng cần định
hướng:


- Hình ảnh đẹp đó phải có ý nghĩa về ND hay nghệ
thuật.


- Thích vì sao?



(?)2. Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà
trường phổ thông lại mang tên HKPĐ?


III/ Luyện tập:


<b> Câu 1: HS trả lời, GV chốt thêm.</b>
Liên hệ GD lòng biết ơn những anh
hùng cứu nước.


Câu 2: Đây là hội thi thể thao dành
cho lứa tuổi thiếu niên - lứa tuổi với
Gióng – trong thời đại mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV hướng dẫn thêm bài tập ở nhà câu 1,2,3 ở sách
bài tập.


nước.


<b> 4. Củng cố: (2’)</b>
<b> 4. Củng cố: (2’)</b>


(?) Nhắc lại ý nghĩa của truyện.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tuần 2 -Tiết 6:</b>
<b>Tuần 2 -Tiết 6:</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TỪ MƯỢN</b>


<b>TỪ MƯỢN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> HS cần nắm:</b>


- Hiểu được thế nào là tự mượn?


- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói, viết.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1')</b>
<b> 1. Ổn định: (1')</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>
(?) Từ là gì?



(?) Thế nào gọi là từ đơn. Từ ghép. Cho VD.
(?) Từ ghép chia làm mấy loại?


(?) Phân biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa từ láy và từ ghép.
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


Do sự giao lưu, tiếp xúc đa dạng trên nhiều lĩnh vực của đời sống …giữa các quốc
gia mà từ ngữ TViệt chúng ta chưa lột tả hết vấn đề. Vì vậy có một số ngơn ngnữ mà
chúng ta phải vay mượn của những tiếng nước ngoài. Bài học hơm nay nói về vấn đề
mượn từ.




<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thuần Việt và từ mượn. (3’)</b></i>


(?)1. HS nhắc lại chú thích 2 từ: Trượng, tráng sĩ.


<sub></sub><i><b>Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của từ (3’)</b></i>


(?)2. Theo em, các từ trên có nguồn gốc từ đâu?


- GV gợi ý cho HS liên tưởng đến phim hay đọc truyện.
<i><b>Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của một số từ</b></i>
<i><b>mượn (5’)</b></i>



- Hướng dẫn HS nhận xét các từ qua hình thức chữ viết
để tách ra từ mượn của người Ấn Độ: ra-đi-ô, in-tơ-nét.
- Những từ Ấn Âu đã được việt hóa cao: ti vi, xà phịng,
mít tinh, ga, bơm …


- Những từ còn lại mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn,
gan.


<sub></sub><i><b>Hoạt động 4: (4’)</b></i> Nêu nhận xét về các từ mượn trên.


I/ Từ thuần Việt và từ mượn:
<b> 1. Trượng là đơn vị đo độ dài</b>
cổ (TQ) dài 3,33cm


- Tráng sĩ: Người có sức lực
cường tráng, chí khí mạnh mẽ
hay làm việc lớn.


<b> 2. Đây là từ mượn của tiếng</b>
Hán (TQ).


<b>3. Những từ mượn từ tiếng</b>
Hán: sứ giả, giang sơn, gan.
- Mượn từ ngôn ngữ khác (ng2


Ấn Âu): ti vi, xà phòng, mít
tinh, ga, bơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<sub></sub><i><b>Hoạt động 5: (3’)</b></i>



GV khái quát lại kiến thức đã phân tích rút ra ghi nhớ.
<sub></sub><i><b>Hoạt động 6: Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ. (5’)</b></i>


- HS đọc đoạn trích.


(?) Em hiểu ý kiến của HCM như thế nào?
- Mặt tích cực: làm giàu thêm ngơn ngữ dân tộc.


- Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ bị pha tạp và mượn
một cách tùy tiện không cần thiết.


=> Phần ghi nhớ.


(?) GD. Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ta phải
làm gì?


- Không nên mượn từ một cách tùy tiện.


Xô Viết, Ti Vi …


- Từ mượn chưa được Việt hóa
hồn toàn: Khi viết nên dùng
gạch ngang để nối các tiếng.
VD: bơn-sê-vích, ra-đi-ơ,
in-tơ-nét.


* Ghi nhớ: SGK.


II/ Tìm hiểu nguyên tắc mượn


<b>từ:</b>


* Ghi nhớ: SGK.
<b> </b>


<b> 4. Luyện tập và củng cố: (13’)</b>
<b> 4. Luyện tập và củng cố: (13’)</b>
Bài tập 1:


3 HS làm ba câu, gọi tiếp 3 em khác nhận xét.
b.


c.
Btập 2:


Mỗi nhóm làm 1 từ.


Bt3: Hãy kể một số từ mượn.
a.


III/ Luyện tập:


<b> 1. a. Hán Việt: vô cùng ngạc</b>
nhiên, tự nhiên, sính lễ.


b. Gia nhân.


c. Anh: pốp, in-tơ-nét.
2. a. Khán giả:



+ Khán: xem
+ Giả: người.
- Đọc giả:
+ Đọc: đọc
+ Giả: người
b. Yếu điểm:
+ Yếu: quan trọng
+ Điểm: điểm.
- Yếu lược:


+ Yếu: quan trọng
+ Lược: tóm tắt.
- Yếu nhân:
+ Yếu: q trọng.
+ Nhân: người.


<b>3. a. Tên các đơn vị đo lường</b>
mét, kí-lơ-mét, kí-lơ-gam …
b. Là tên các bộ phận của chiếc
xe đạp: ghi đông, pê đan,
gạc-đờ-bu …


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Btập 4: HS thảo luận.
a.


b.


Btập 5: GV đọc cho HS viết về nhà chấm


vi-ô-lông …



4. a. Từ mượn là phơn, fan, nốc
ao.


b. Có thể dùng các từ ấy trong
hoàn cảnh giao tiếp thân mật
với bạn bè, người thân. Cũng có
thể viết trong những tin trên
báo. Ưu điểm của các từ này là
ngắn gọn. Nhược điểm là không
trang trọng, không phù hợp
trong giao tiếp chính thức.


<b>5. HS nghe GV đọc và viết </b>
-lấy điểm 15’.


<b> </b>
<b> </b>


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>
<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ</b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> Giúp HS:</b>


- Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.


- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu biết được mục đích giao tiếp
của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>


<b> 1. Ổn định (1') KT sỉ số. </b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>
(?) Giao tiếp là gì?
(?) Văn bản là gì?


(?) Có mấy kiểu văn bản thường gặp?


(?) Mục đích giao tiếp của các kiểu vbản này?
<b> 3. Bài mới:</b>



<b> 3. Bài mới:</b>


Trong cuộc sống hàng ngày, thực tế chúng ta đã giao tiếp bằng tự sự rất nhiều. VD: các
em nghe ông bà, cha mẹ kể lại câu chuyện, hoặc bạn bè kể nhau nghe. Vậy tự sự là gì? Bài
học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.




<b> Hoạt động 1: (7’)</b><i><b>Hoạt động 1: (7’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- HS đọc qua phần tìm hiểu câu 1 (SGK)


(?)a. Gặp trường hợp như thế, theo em người nghe
muốn biết điều gì và người kể phải làm gì?


(?)b. SGk.


I/ Ý nghĩa và đặc điểm chung
<b>của phương thức tự sự:</b>


<b> 1.</b>


a. Người nghe muốn biết để
nhận thức về người, sự vật, sự
việc, để giải thích, để khen chê



Người kể là để thơng báo, cho
biết, giải thích.


b. Truyện kể phải có mục đích
nào đó đúng yêu cầu của mục
đích giao tiếp.


<b> </b>


<b> </b><i><b>Hoạt động 2: (25’)</b><b>Hoạt động 2: (25’)</b></i>


(?)2. SGK. HS thảo luận ghi ra giấy.


(?) Truyện kể về ai, ở thời nào, làm việc gì? Diễn biến
của sự việc, kết quả ra sao? Ý nghĩa của sự việc như thế
nào?


(?) Vì sao nói truyện TG là truyện ca ngợi cơng đức của


<b>2. Liệt kê những sự việc của</b>
truyện Thánh Gióng theo thứ tự.
a. Sự ra đời của TG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vị anh hùng làng Gióng?
- HS trả lời.


- GV chốt lại và liệt kê theo thứ tự trước sau


- GV hướng dẫn cho HS hiểu thế nào là chuỗi sự việc,


có đầu có đi. Việc trước xảy ra là nguyên nhân dẫn đến
việc sau là giải thích cho việc sau.


* Chú ý là khi kể một sự việc phải kể chi tiết để tạo nên
sự việc đó. VD: Sự ra đời của TG gồm các chi tiết nhỏ
cũng được sắp xếp có thứ tự.


- Các chi tiết đó là một chú bé khác thường, nhưng đó là
chuỗi sự việc có trước, có sau để đi đến một kết thúc.
- Kết thúc là sự việc đã thực hiện xong mục đích giao
tiếp. Tám sự việc trên, truyện không thể kết thúc ở sự
việc 4 hay 5. Phải có sự việc 6 mới nói lên tinh thần TG
ra sức đánh giặc, nhưng không ham cơng danh. Phải có
sự việc 7 mới nói lên lịng biết ơn ngưỡng mộ của vua và
ND. Các dấu vết cịn lại nói lên truyện TG dường như có
thật. Đó là truyện TG có thật.


- GV lưu ý


<sub></sub><sub></sub><i><b>Hoạt động 3: (2’)</b><b>Hoạt động 3: (2’)</b></i>
- GV chốt lại.


- HS đọc phần ghi nhớ.


c. TG lớn nhanh nhứ thổi.
d. Vươn vai thành tráng sĩ cưỡi
ngựa sắt …


đ. TG đánh tan giặc.



e. TG lên núi, cỡi bỏ áo giáp sắt
bay về trời.


f. Vua lập đền thờ, phong danh
hiệu.


g. Những dấu tích cịn lại của
TG.


* Nếu mục đích tự sự chỉ là kể
việc TG đánh giặc như thế nào
thì có thể kể từ sự việc 2 và kết
thúc ở sự việc 5.


* Ghi nhớ: SGK
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


(?) Thế nào là phương thức tự sự?
(?) Tác dụng của phươgng thức này?
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ(TT)</b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ(TT)</b>



<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Qua các bài luyện tập giúp HS nắm rõ hơn về ý nghĩa, đặc điểm của phương thức
tự sự.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1')</b>
<b> 1. Ổn định: (1')</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
(?) Tự sự là gì?


(?) Tác dụng của tự sự?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Chúng ta đã tìm hiểu qua lí thuyết. Hơm nay chúng ta sẽ đi vào phần luyện tập.



<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (35’)</b><b>Hoạt động 3: (35’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


Btập 1: Cho HS thảo luận sau khi đọc mẫu chuyện
(SGK).


(?) Hãy cho biết truyện thể hiện p thức tự sự như thế
nào?


(?) Câu chuyện có ý nghĩa gì?


Btập 2: Bài thơ “Sa bẫy” (SGK) có phải là tự sự
không, vì sao? Hãy kể lại bằng miệng.


- HS trả lời cá nhân.


Bt3: HS thảo luận.


(?) Hai văn bản SGK có ND tự sự khơng, vì sao? Ở
đây có vai trị gì?


Bt1:


- Truyện kể diễn biến tư tưởng
của ông già, mang sắc thái hóm
hĩnh.



- Thể hiện tư tưởng yêu cuộc
sống, dù kiệt sức nhưng sống vẫn
hơn chết.


Btập 2:


- Đây là bài thơ tự sự.


- Kể chuyện Bé Mây và mèo con
rủ nhau bẫy chuột, nhưng mèo
tham ăn nên đã mắc bẫy. Đúng
hơn là mèo thèm quá đã chui vào
bẫy tranh phần chuột và ngủ ở
trong bẫy.


Bt3:


Vbản 1: Là một bản tin, ND kể lại
cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc
tế lần thứ 3 tại thành phố Huế
chiều ngày 3-4-2002.


Vbản 2: Là một đoạn trong lịch sử
6, đây là bài văn tự sự


- Tự sự có vai trị là kể lại
Bt4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bt4: HS chỉ cần kể tóm tắt



Bt5: Nếu cịn thời gian làm trên lớp - Nếu hết cho về
nhà làm tiết sau ktra.


Vương lập nước Văn Lang đóng
đơ ở Phong Châu. Vua Hùng là
con trai của LQ và Âu Cơ. LQ là
thần rồng. Âu Cơ là họ thần nông,
giống tiên ở núi phương Bắc. LQ
và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau đẻ ra
một bọc trăm nở ra trăm con,
người con trưởng được chọn làm
vua Hùng, đời đời nối tiếp làm
vua. Từ đó để tưởng nhớ tổ tiên
mình người VN tự xưng là con
Rồng, cháu Tiên.


- Có thể kể ngắn:


Tổ tiên người Việt xưa là các vua
Hùng – Vua Hùng đầu tiên do LQ
và Âu Cơ sinh ra, LQ nòi Rồng,
Âu Cơ nòi Tiên. Do vậy người
Việt tự xưng là con Rồng, cháu
Tiên


Bt5:


Nêu kể một số việc tốt của Minh
(nêu 1 vài VD) để các bạn hiểu


Minh là người xứng đáng làm lớp
trưởng.


<b> </b>


<b> 4. Củng cố: (3’)4. Củng cố: (3’)</b>


GV phát giấy (chuẩn bỉ sẵn ở nhà) cho câu hỏi trắc nghiệm.


Hoặc GV ghi câu hỏi lên bảng HS làm ra giấy và nộp chấm điểm. (Lấy điểm KT
15’). Bài tập 6,7 (sách bài tập) câu 6c, câu 7c.


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>SƠN TINH, THỦY TINH</b>


<b>SƠN TINH, THỦY TINH</b>



<b>(Truyền thuyết)</b>
<b>(Truyền thuyết)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS: </b>


Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở
châu thổ Bắc Bộ, thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ


trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho điều gì?
(?) Truyện thể hiện quan niệm và ước mơ gì của ND ta?
- Biểu tượng cho ý chí và sức mạnh của dtộc.


- Thể hiện quan niệm ước mơ về một người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Các em vừa tìm hiểu 2 truyền thuyết “về nguồn gốc dân tộc, về người anh hùng
chống ngoại xâm” – Hôm nay chúng ta lại được biết về một vị anh hùng trong lĩnh vực
chế ngự thiên nhiên - Những hiện tượng làm ảnh hưởng đến với đời sống ND ta và
những ước mơ ấy được hình tượng hóa qua hai nhân vật cũng là đầu đề của câu chuyện


mà hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: (10’)</b><b>Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b> <b>Ghi chúGhi chú</b>
- HS đọc truyện và tìm hiểu chú thích (4 HS).


GV sửa chữa cách đọc cho các em.


I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu
chú thích:


- Lưu ý các chú thích (1),
(3), (4).


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 2: (18’)</b><b>Hoạt động 2: (18’)</b></i>


(?)1. HS thảo luận.


(?)a. Có thể chia làm mấy đoạn.
- HS trả lời.


GV nhận xét.



(?) Truyện được gắn với thời đại nào lịch sử VN.


II/ Tìm hiểu văn bản:
<b> 1. Bố cục: chia làm 3 đoạn.</b>
- Đoạn 1: từ đầu -> “mỗi thứ
một đôi”: vua Hùng thứ 13
kén rể.


- Đoạn 2: Tiếp theo ->
“Thần nước đành rút quân”:
Sơn Tinh – TT cầu hôn và
cuộc giao tranh giữa 2 vị
thần.


- Đoạn 3: Phần còn lại. Sự
trả thù hằng năm và chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Câu chuyện khơng chỉ dừng lại ở việc giải thích
các hiện tượng tự nhiên một cách chung chung
mà còn hướng tới việc ca ngợi công lao dựng
nước của cha ông ta vào một thời đại lịch sử trên
địa bàn cư trú của người Việt cổ.


(?)2. Trong truyện ai là nhân vật chính. Các nhân
vat6 chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ
thuật tưởng tượng, kì ảo như thế nào. Ý nghĩa
tượng trưng của các nhân vật đó.


- Liệt kê những chi tiết kì ảo về 2 thần về cuộc
giao đấu của họ.



- TT là hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hằng
năm được hình tượng hóa là kẻ thù hung dữ của
ND.


- Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê
chống lũ lụt là ước mơ chiến thắng thiên tai của
T xưa được hình tượng hóa. Cịn thể hiện cho
những chiến cơng của người Việt cổ chống lũ lụt
ở vùng lưu vực Sông Đà và sông Hồng. Đây cũng
là kì tích dựng nước của thời đại vua Hùng và kì
tích ấy tiếp tục được phát huy mạnh mẽ về sau.
(?)3. Hãy nêu ý nghĩa truyện?


(HS thảo luận)


thắng của Sơn Tinh.


* Truyện gắn với thời đại
mở nước dựng nước đầu tiên
của người Việt cổ.


<b>2. Nhân vật chính trong</b>
truyện:


- Sơn Tinh - Thủy Tinh.
- Cả hai đều có tài cao, phép
lạ. Cuối cùng Thủy Tinh vẫn
phải khuất phụ trước ST.
- Những chi tiết kì ảo thể


hiện trí tưởng tượng đặc sắc
của người xưa.


- Ý nghĩa tượng trưng của
các nhân vật: Tuy không có
thật nhưng có ý nghĩa rất
thực vì đã hình tượng hóa
được hiện tượng lũ lụt (qua
nhân vật TT). Đồng thời qua
hình ảnh ST, người xưa
muốn thể hiện ước mơ về sức
mạnh chiến thắng thiên tai,
làm chủ thiên nhiên của
mình.


<b> 3. Ý nghĩa của truyện:</b>


- Giải thích hiện tượng lũ lụt
hằng năm


- Thể hiện sức mạnh và ước
mơ chế ngự lũ lụt


- Suy tôn, ca ngợi công đức
của các vua Hùng.


- XD những htượng nghệ
thuật kì ảo mang tính tượng
trưng và khái qt cao.



thần.
Sự trả
thù hằng
năm của
TT
nhưng
đều thất
bại.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: Ghi nhớ (3’)</b><b>Hoạt động 3: Ghi nhớ (3’)</b></i>


HS đọc phần ghi nhớ.


(?) Qua truyện em thích nhân vật nào. Vì sao? III/ Ghi nhớ: SGK
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4: (5’)</b><b>Hoạt động 4: (5’)</b></i>


Bt1: Yêu cầu HS về nhà tập kể. Ktra sau.
Btập 2: HS trả lời cá nhân.


- GV chốt lại.


Btập 3: dành cho HS khá giỏi.


<b> IV/ Luyện tập:</b>
<b> 1. Về nhà tập kể.</b>



<b>2. Đây là một chủ trương đúng</b>
đắn trong giai đoạn hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 4. Củng cố: (3’)</b>
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


(?) Nêu ý nghĩa của truyện?
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tuần 3 – Tiết 10:</b>
<b>Tuần 3 – Tiết 10:</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>NGHĨA CỦA TỪ</b>


<b>NGHĨA CỦA TỪ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS nắm được:</b>


- Thế nào là nghĩa của từ?


- Một số cách giải thích nghĩa của từ.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Bộ phận mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là bộ phận nào?
(?) Cho biết nguyên tắc mượn từ?


<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


Từ là đơn vị hai mặt trong ngơn ngữ (hình thức và ND). Hơm nay chúng ta sẽ đi vào tìm
hiểu phần ND (Nghĩa của từ).


<sub></sub><i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nghĩa của từ (7’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- GV cho HS đọc phần giải thích và giúp HS hiểu.


(?)1. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?


(?)2. Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của
từ.


(?)3. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mơ hình
dưới đây.


- Từ những giải thích trên HS rút ra ghi nhớ.
GV chuyển ý


I/ Nghĩa của từ là gì?


<b>1. Gồm 2 bộ phận (từ đưa ra để</b>
giải thích và phần giải thích)


2. Ứng với phần ND.


* Ghi nhớ: SGK.
<sub></sub><i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ (7’)</b></i>


- Cho HS đọc lại phần giải thích ở phần I.


(?)2. Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ đã được
giải thích bằng cách nào.


- HS trả lời.
- GV chốt lại.
Rút ra ghi nhớ.



HS đọc phần ghi nhớ.


<b> II/ Cách giải thích nghĩa của từ:</b>


* Ghi nhớ: SGK.~
<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Ghẻ lạnh: thờ ơ, nhạt nhẽo, xa lánh đối với người lẽ ra phải gần gũi, than thiết, thuộc
cách giải thích nào?


<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Về học bài – Làm phần luyện tập ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>NGHĨA CỦA TỪ (TT)</b>


<b>NGHĨA CỦA TỪ (TT)</b>


<b> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Giúp HS qua phần luyện tập HS biết cách sử dụng đúng từ đúng chỗ - đúng ngữ cảnh.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>
(?) Nghĩa của từ là gì?


(?) Nêu những cách giải thích nghĩa của từ?
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


Các em đã học qua phần lý thuyết. Tiết này chúng ta sẽ đi vào phần thực hành
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 5: (39’)</b><b>Hoạt động 5: (39’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>



1. Yêu cầu HS xác định được cách giải thích nghĩa
trong 1 số chú thích ở ba truyện ngụ ngơn đã học
(Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc
cho mèo)


2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.


3. Điền từ ...


III/ Luyện tập:
<b> 1.</b>


2.


- Học tập: học và luyện tập để hiểu
biết, có kĩ năng.


- Học lõm: nghe hoặc thấy người ta
làm rồi làm theo, chứ không được ai
trực tiếp dạy bảo.


- Học hỏi: tìm tịi, hỏi han, để học
tập.


- Học hành: học văn hóa có thầy, có
chương trình, có hướng dẫn (nói một
cách khái quát)


3.



- Trung bình: ở vào khoảng giữa
trong bậc trong đánh giá không khá
cũng không kém, không cao cũng
không thấp.


- Trung gian: ở vị trí chuyển tiếp
hoặc nối tiếp giữa hai bộ phận, hai
giai đoạn, hai sự vật ...


- Trung niên: đã quá tuổi thanh niên
nhưng chưa đến tuổi già.


4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bt5: HS đọc truyện và cho biết giải nghĩa từ mất
như Nụ có đúng khơng?


Bt6: HS dựa vào kiến thức toán học để giải nghĩa
các từ đã cho và p/biệt chúng.


Bt7: tìm những tiếng kết hợp thích hợp.


Khơng thể thay thế Ngựa mực, chó ơ được.


- Hèn nhát: khiếp nhược.


<b>5. Từ mất có nghĩa là “khơng cịn</b>
được sở hữu một vật nào đó (có thể
nhìn thấy vẫn biết nó ở đâu). VD:
Hơm qua, tơi đánh mất chìa khóa ở


chổ này, việc giải thích nghĩa của từ
mất như nhân vật Nụ khơng đúng
6.


- Trung điểm: điểm ở giữa.
- Trung đoạn: giữa đoạn.


- Trung trực: đường thẳng ở giữa
mặt phẳng trung thực.


- Trung tuyến: đường ở giữa một
hình tam giác.


7.


- Ngựa ơ.
- Chó mực.
- Quần thâm.
- Mắt huyền.


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


Lồng vào bài tập.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Học bài – Soạn trước “Sự việc ...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ngày dạy:</b>


<b>Ngày dạy:</b>


<b>SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật.


Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: sự việc có quan hệ với nhau
và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân
vật diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hđộng,
vừa là người được nói tới.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



Không KT (ND bài mới dài quá)
(?) Tự sự là gì?


(?) Tác dụng của tự sự?


(?) Truyện TG có phải là 1 vbản tự sự?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Các em đã biết phương thức tự sự là “Trình bày một chuỗi sự việc ... cuối cùng dẫn
đến một kết thúc? Tiết học này nhấn mạnh việc tìm hiểu sự vật và nhân vật, cách lựa
chọn sự việc và sao cho có ý nghĩa.


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự (8’)</b><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự (8’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?)1.a. Từ bảy sự việc (SGK) hãy chỉ ra sự việc khởi
đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết
thúc và cho biết mối quan hệ của chúng?


(?) b. Trong bảy sự việc trên ta có thể bỏ sự việc nào
được khơng? Vì sao?


- Khơng. Vì thiếu tính liên tục, vì sự việc sau đó khơng
được giải thích rõ.



(?) Các sự việc trên được kết hợp theo quan hệ nào?
- Quan hệ thời gian.


(?) Có thể thay đổi tự trước sau của các sự việc trên
hay khơng, vì sao?


- Khơng, vì các sự việc được sắp xếp theo một trật tự có
ý nghĩa: sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau, và
cả chuỗi sự việc khkẳng định sự chiến thắng của Stinh.
(?) ST đã thắng TT mấy lần?


- Hai lần và mãi mãi. (Nếu TT thắng nghĩa là đất bị
ngập chìm trong nước và mọi người sẽ chết hoặc biến
thành ba ba, tôm cá!). Đây là chủ đề ca ngợi sự chiến


<b>I/ Đặc điểm của sự việc và</b>
<b>nhân vật trong văn tự sự:</b>


1. Sự việc trong văn tự sự:


a. Sự việc khởi đầu là: vua Hùng
kến rễ đến sự việc phát triển
1,2,3,4 đến sự việc cao trào là
đánh nhau để phân thắng bại 5,6
đến sự việc kết thúc là sự việc 7.
b. Trong chuỗi sự việc trên
không thể bỏ qua một sự việc nào
(vì như thế sẽ thiếu sự mạch lạc
rõ ràng)



- Các sự việc trên được kết hợp
theo quan hệ thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<sub></sub><i><b>Hoạt động 2: (10’)</b></i>


Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự.


(?) Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có bảy sự việc trần
trụi như vậy, truyện có hấp dẫn khơng, vì sao?


- Khơng hấp dẫn vì truyện trừu tượng, khơ khan mà
truyện hay phải có sự việc, nhân vật cụ thể, cho tiết
GV ghi bảng.


(?) Có thể bỏ yếu tố thời gian và địa điểm trong truyện
được khơng, vì sao? Việc giới thiệu ST có tài có cần
thiết khơng?


- Khơng thể bỏ (vì truyện không cụ thể)
- Cần thiết (yếu tố để thắng TT)


(?) Nếu bỏ việc vua Hùng ra điều kiện kén rễ đi có
được khơng?


- Khơng (Vì điều kiện có dụng ý)


(?) Việc TT nổi giận có lí hay khơng. Lí ấy ở nhữnh sự
việc nào?


- Có lí do (điều kiện đưa ra tồn là những sự vật trên


cạn) vì thế TT mới ốn nặng, thù sâu


- Ai làm (nhân vật là ai)
- Việc xảy ra ở đâu (địa điểm)
- Việc xảy ra lúc nào (thời gian)
- Việc diễn biến thế nào (quá
trình)


- Việc xảy ra do đâu (nguyên
nhân)


- Việc kết thúc thế nào (kết quả)


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (5’)</b><b>Hoạt động 3: (5’)</b></i>


(?)1c (SGK)


(?) Hãy nêu các chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm
với với ST.


- Việc ST thắng TT rất có ý nghĩa -> con người sẽ
thắng thiên nhiên.


(?) Có thể cho TT thắng được ST được khơng, vì sao?
- Nếu để TT thắng thì vua Hùng và thần dân của mình
sẽ ngập chìm trong nước lũ.


(?) Có thể xóa bỏ sự việc “Hằng năm Thủy Tinh lại


dâng nước ...” được khơng, vì sao?


- Khơng thể bỏ qua (vì đây là hiện tượng tự nhiên xảy
ra)


c. Sự việc trong truyện phải có ý
nghĩa, người kể nêu sự việc nhằm
thể hiện thái độ yêu ghét của
mình.


- ST có tài xây lũy đất chống lụt.
- Đồ sính lễ là sản vật của núi
rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 4: Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự (10’)</b><b> Hoạt động 4: Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự (10’)</b></i>


(?) Hãy kể tên các nhân vật trong truyện ST – TT
và cho biết.


- Ai là nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất.
- Ai là kẻ được nói tới nhiều nhất.


- Ai là nhân vật phụ, nhân vật phụ có cần thiết
khơng, có thể bỏ được không.


(?)b. Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế
nào?


- Được gọi tên, đặt tên.



- Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng.
- Được kể các việc làm, hđộng, ý nghĩ, lời nói.
- Được miêu tả chân dung, trang phục, trang bị
dáng điệu ...


Hãy cho biết nhân vật
ST – TT được kể như
thế nào.


GV lập bảng cho HS
điền vào và nêu nhận
xét theo cột: nhân vật,


tên gọi, lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm.
Sau khi HS nhận xét,


phân biệt với nhân vật khác,
nhân vật chính được kể


ra nhiều p diện nhất, nhân vật phụ chỉ nói qua, được
nhắc tên, GV hướng HS vào ghi nhớ.


2. Nhân vật trong văn tự sự:


a. Nhân vật trong văn tự sự có hai
vai trị: người làm ra việc và người
được nói tới.


* Trong truyện ST - TT
- ST - TT



- Vua Hùng, Mỵ Nương. Không thể
bỏ qua
P
hụ
P
hụ
C
hín
h
C
hín
h
N

n v
ật
V
ua
H
ùn
g
M
ỵ N
ươ
ng

n T
in
h


T
hủ
y T
in
h
T
ên
g
ọi
T
hứ
m
ườ
i ta
m
C
on
V
ua
H
ùn
g

n
úi
T
ản
V

n

V
ùn
g n
ướ
c t
hẳ
m
L
ai
lịc
h
/
R
ất
xin
h đ
ẹp
/
/
C

n d
un
g
/
/
B
ốc
đồ
i

dờ
i n
úi
H
ơ
m
ưa
gọ
i g

T
ài

ng
K
én
rễ
/
D
ân
g đ
ất
đá
ng
ăn
n
ướ
c
D
ân

g n
ướ
c
đá
nh
S
ơn
T
in
h
V
iệ
c l
àm


* Ghi nhớ: (SGK)
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b> Hoạt động 5: Luyện tập (10’)</b><b> Hoạt động 5: Luyện tập (10’)</b></i>


(?)a. – HS tự làm.
(?)b.


II/ Luyện tập:
<b> 1.a.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

(?)c.


(?)2.



Không nhất thiết là kể chuyện của bản thân em, mà của
nhân vật hư cấu. Không vâng lời mà gây hậu quả xấu
như trèo cây bị ngã, đi tắm sơng 1 mình st chết, quay
cop bị thầy cơ phê bình, ham chơi để em ngã, ... khơng
vâng lời nhưng có kết quả tốt như có người làm việc xấu
bảo em che giấu, mà em vẫn báo cáo với người có trách
nhiệm ...


Tập xác định nhân vật, sự việc và sắp xếp câu chuyện
cho phù hợp với nhau đề trên.


nổi giận đem quân đánh ST. Hai
bên đánh nhau kịch liệt, cuối
cùng TT thua phải rút quân về.
Hàng năm đến mùa nước TT lại
đánh ST, nhưng đều thua cả
c. Đặt tên truyện ST – TT là đặt
theo tên nhân vật chính. Tên 2 và
3 khơng tiêu biểu vì khơng làm
nổi bật nội dung của truyện.


<b> 4. Củng cố: </b>
<b> 4. Củng cố: </b>


Đã lồng vào trong luyện tập.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tuần 4 - Tiết 13:</b>


<b>Tuần 4 - Tiết 13:</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>SỰ TÍCH HỒ GƯƠM</b>


<b>SỰ TÍCH HỒ GƯƠM</b>



<b>(Truyền thuyết)</b>
<b>(Truyền thuyết)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp một số hình ảnh trong truyện sự tích
Hồ Gươm.


Kể lại được truyện.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Kể tóm tắt truyện ST –TT.


(?) Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử VN?
(?) Hãy nêu ý nghĩa của truyện?


<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


Học lịch sử các em sẽ biết cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh của người
anh hùng Lê Lợi ở nữa đầu TK XV. Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” muốn giải thích
cho chúng ta biết điều gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: </b><b>Hoạt động 1: </b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- Chia truyện làm 2 phần và gọi HS đọc.


+ Phần 1: Từ đầu đến đất nước: Long quân cho
nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.



+ Phần 2: đoạn còn lại: Long quân đòi gươm sau
khi đất nước hết giặc.


HS đọc xong từng phần.
GV hỏi đại ý từng phần
GV sửa chữa cách đọc.


<b> I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


<b> 1. Bố cục: chia hai phần</b>


- Phần 1: Từ đầu đến đất nước: Long
quân cho nghĩa quân mượn gươm
thần để đánh giặc.


- Phần 2: đoạn còn lại: Long quân
đòi gươm sau khi đất nước hết giặc.


<b>2. Chú ý các chú thích (1), (3), (4),</b>
(6), (12).


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2:</b><b>Hoạt động 2:</b></i>


(?)1. Vì sao đức LQ cho nghĩa quân LSơn mượn
gươm thần?


- ND nóng giận -> tận xương tủy. Nghĩa quân nổi


dậy, buổi đầu thế lực còn yếu nhiều lần bị thua.
Nghĩa quân LSơn đã được tổ tiên thần thiêng, giúp
đỡ ủng hộ


(?)2. HS thảo luận.


<b> II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b> 1.Giặc Minh đô hộ nước ta, làm</b>
nhiều điều bạo ngược.


- Nghĩa quân nổi dậy nhiều lần bị
thua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

dưới nước – Chàng gia nhập nghĩa quân. Lưỡi gươm
khi gặp chủ tướng Lê Lợi thì sáng lên hai chữ
“thuận thiên” (theo ý trời) – Không ai biết đó là báu
vật.


- Chủ tướng Lê Lợi bị giặc đuổi, thấy “ánh sáng lạ”
ở ngọn cây đa.


- Lưỡi và chuôi tra vào vừa như in.


- Lê Thận nâng gươm lên đầu dâng cho Lê Lợi
“Đây là trời có ý phó thác cho minh cơng làm việc
lớn. Chúng tôi nguyện theo xương thịt của mình
theo minh cơng ...”


(?) Ý nghĩa cách LQ cho mượn gươm. Tại sao


không cùng một lần và một địa điểm?


- Cho thấy khả năng cứu nước ở khắp nơi dùng
đánh giặc.


- Các bộ phận khi khớp lại với nhau thì “vừa như
in”. Điều đó có nghĩa tồn dân trên dưới một lịng.
- GV liên hệ với “Con Rồng ...” tiếng cha ông “kẻ
miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp
đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn”.


- Lê Lợi được chuôi, Lê Thận dâng gươm, chi tiết
này khẳng định, đề cao vai trò “minh chủ” của Lê
Lợi. Gươm sáng hai chữ “thuận thiên” để nói lên ý
mn dân “ý dân là ý trời”. Gươm chọn người, và
người đã nhận thanh gươm , tức là nhận trách nhiệm
với đất nước, dân tộc.


- Kết thúc phần này cho HS thực hiện câu 1 trong
luyện tập để thấy rõ hơn tính lặp lại và ý nghĩa của
chi tiết trao gươm thần trong các truyền thuyết VN.
(?)3. Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với
nghĩa quân Lam Sơn?


(?)4. Khi nào LQ cho đòi gươm? Cảnh đòi và trả
diễn ra như thế nào? (HS trả lời cá nhân)


- Vua Lê ngự thuyền Rồng, dạo chơi trên hồ Tả
Vọng một năm sau khi đuổi hết giặc Minh, LQ sai
rùa vàng đòi lại gươm thần.



- Khi thuyền vua đến giữa hồ, rùa vàng nhô lên vua
thẩy lưỡi gươm ...


(?)5. (HS cần thảo luận)


Ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm.


- Đức Long quân tượng trưng cho tổ tiên, hồn thiên
dân tộc.


- Các bộ phận gươm khớp với nhau có ý nghĩa tồn
dân trên dưới một lòng.


- Đề cao Lê Lợi.


- Chủ tướng Lê Lợi trên đường bị
giặc đuổi, thấy “ánh sáng lạ” trên
ngọn cây đa. Đó là chi gượm nạm
ngọc.


- Lưỡi và chi tra vào “vừa như in”
có ý nghĩa toàn dân trên dưới một
lòng


- Lê Lợi nhận gươm tức là nhận
trọng trách mà ND giao phó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giải thích tên gọi Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm
(trả gươm)



+ Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn
toàn của nghĩa quân LSơn đối với giặc Minh.


+ Tên hồ còn có ý nghĩa cảnh giác, răn đe với
những kẻ có ý dịm ngó nước ta. Trả gươm tức là
gươm vẫn cịn đó – GV liên hệ GD.


(?)6. Em biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có
hình ảnh rùa vàng. Theo em hình tượng rùa vàng
trong truyền thuyết VN tượng trưng cho ai.


giặc kinh hồn bạc vía, mở đường cho
quân ta ra mãi đến lúc không cịn
bóng một tên giặc trên đất nước.
<b> 4. LQ đòi gươm khi đất nước ND đã</b>
đánh đuổi được giặc Minh.


- Lê Lợi lên ngôi và dời đô về Thăng
Long.


* Cảnh đòi và trả diễn ra trên hồ Tả
Vọng. Từ đó hồ Tả Vọng có tên
mang ý nghĩa lịch sử. Hồ Hoàn Kiếm
(trả gươm).


<b> 5. </b>


- Ca ngợi tính tồn dân và chính
nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


- Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê.
- Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ
Hoàn Kiếm.


6. Thần Kim Qui xuất hiện trong An
Dương Vương giúp vua xây thành
chế nỏ và chỉ cho vua biết ai là “giặc
ở sau lưng”.


- Thần tượng trưng cho tổ tiên, hồn
thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm,
trí tuệ của ND.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: </b><b>Hoạt động 3: </b></i>


Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ.


- HS đọc lại – GV nhấn mạnh thêm. <b> * Ghi nhớ.</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>


Câu 2: Vì sao tgiả dgian khơng để Lê Lợi được trực
tiếp nhận cả chuôi và lưỡi gươm cùng một lúc.
Câu 3:


Câu 4:



Đây là bài học kết thúc cụm bài TT. Có ý nghĩa
tổng kết. HS nhắc lại định nghĩa thể loại và tên gọi


<b> III/ Luyện tập:</b>


Câu 2: Nếu nhận cùng một lúc thì sẽ
khơng thể hiện được tính chất tồn
dân, khơng hội tụ được sức mạnh, ý
chí của toàn dân cả nước.


<b>Câu 3: Nếu trả gươm ở Thanh Hóa</b>
thì ý nghĩa truyền thuyết sẽ bị giới
hạn. Kinh thành Thăng Long là thủ
đô tượng trưng cho cả nước. Việc trả
gươm thể hiện tư tưởng u hịa bình
của ND ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

các đ của T loại.
<b> 5. Dặn dò: </b>
<b> 5. Dặn dò: </b>


<b> Học bài - Tập kể lại truyện soạn trước “Chủ đề ...”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ</b>


<b>CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể ra sao?


(?) Nhân vật có mấy loại và được thể hiện qua những mặt nào?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>



Các em đã biết sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu
tiếp khái niệm chủ đề và dàn bài của một bài văn tự sự.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: (15’)</b><b>Hoạt động 1: (15’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


HS đọc dàn bài và trả lời câu hỏi


(?)a. Sự việc trong phần TB thể hiện được gì?
(?) Đây có phải là vấn đề chủ yếu hay khơng?
- Chứng tỏ bản lĩnh, tấm lịng của Tuệ Tĩnh.


Thể hiện ở câu “Anh về ...” “Không! ...”, “con người
ta ...”.


(?)b. Vần đề chủ yếu là thể hiện thái độ hết lịng cứu
giúp người bệnh của ơng. Gạch dưới câu: “Người ta
cứu giúp nhau ...” Đây là cách thể hiện chủ đề qua lời
phát biểu. Chủ đề của tự sự còn thể hiện qua việc làm.
(?)c. Trong 3 tên đều phù hợp nhưng sắc thái khác
nhau. Hai nhan đề sau chỉ ra chủ đề khá sát. “Tấm
lịng” nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của TT, cịn
“y đức” là đạo đức nghề nghiệp của ơng. Nhan đề 1
nêu lên tình huống buộc phải lựa chọn, qua đó thể hiện
phẩm chất cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh.



Ngồi ra HS có thể đặt các nhan đề sau.


- Từ những tìm hiểu trên, GV rút ra phần ghi nhớ thứ I


(?) Chủ đề là gì?


(?) Vậy những nhân vật và sự việc trên được thể hiện
qua các phần nào trong vbản các phần ấy ta gọi là gì.


<b> I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài</b>
<b>của bài văn tự sự:</b>


<b> 2.a. Nói lên phẩm chất: hết lịng vì</b>
người bệnh. Khơng phân biệt sang
hèn


b. Vân đề chủ yếu là “hết lòng
thương yêu - cứu giúp người
bệnh” thể hiện trực tiếp qua câu
nói của ơng: “Người ta cứu ...”
c. Cả ba tên truyện đều thích hợp,
nhưng sắc thái khác nhau.


- Một lịng vì người bệnh.


- Ai bệnh nguy cấp hơn thì chữa
trước cho người đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b> </b></i>



<i><b> </b><b>Hoạt động 2: (3’)</b><b>Hoạt động 2: (3’)</b></i>


(?)d. HS trả lời.
Rút ra ghi nhớ.


d. Trong ghi nhớ.
<b> * Ghi nhớ: (SGk)</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i> <i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 3: Luyện tập (17’)</b><b> Hoạt động 3: Luyện tập (17’)</b></i>


Câu 1: a. Cho HS đọc và trả lời câu hỏi (SGK).


Chú ý: nhan đề phần thưởng có 2 nghĩa, một nghĩa
thực và một nghĩa chế giễu, mỉa mai. Đối với người
nông thưởng là khen thưởng, đối với tên cận thần
thưởng là phạt, cho nên người nôn dân mới xin thưởng
roi.


d. Câu chuyện thú vị ở chỗ: lời cầu xin phần thưởng lạ
lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của tên quan và
của người đọc, nhưng nói lên sự thơng minh tự tin,
hóm hỉnh của người nơng dân.


c.


<b> II/ Luyện tập:</b>
<b> Câu 1:</b>



- Chủ đề: Tố cáo tên cận thần
tham lam bằng cách chơi khăm nó
mõt vố. Chủ đề thể hiện tập trung
ở việc người nông dân xin được
thưởng 50 roi và đề nghị chia đều
phần thưởng đó.


- Mở bài: câu 1.
- Kết bài: câu cuối.
- TB: phần còn lại.


Câu chuyện thú vị ở chỗ: lời cầu
xin phần thưởng lạ lùng và kết
thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của tên
quan và của người đọc, nhưng nói
lên sự thơng minh tự tin, hóm hỉnh
của người nơng dân.


So sánh với truyện về Tuệ Tĩnh
và hai người bệnh. MB Tuệ Tĩnh
nói rõ ngay chủ đề. MB phần
thưởng chỉ giới thiệu tình huống.
KB Tuệ Tĩnh có sức gọi, bài hết
mà thầy thuốc lại bắt đầu, một
cuộc chữa bệnh mới, KB phần
thưởng là viên quan bị đuổi ra, cịn
người nơng dân được thưởng. Sự
việc ở 2 truyện đều có kịch tính, có
bất ngờ. Truyện Tuệ Tĩnh bất ngờ
ở đầu truyện. Truyện phần thưởng


bất ngờ ở cuối truyện.


MB: ST – TT: Nêu tình huống.
MB: STHG: cũng nêu tình huống,
nhưng cần giải dài.


KB: ST – TT: Nêu sự việc tiếp
diễn.


- Có 2 cách mở bài:


+ Giới thiệu chủ đề câu chuyện.
+ Kể tình huống nảy sinh câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Kể sự việc kết thúc câu chuyện.
+ Kể sự việc tiếp tục sang chuyện
khác như vẫn đang tiếp diễn.
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>
(?) Chủ đề là gì?


(?) Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần?
(?) Có mấy cách MB & KB?


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>


Về học bài. Soạn tiếp “Tìm hiểu đề ...”



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ</b>


<b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Giúp HS:


- Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


GV: SGK, giáo án.


HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)2. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


(?) Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể như thế nào?
(?) Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua những mặt nào?
(?) Đưa vào đâu để xác định được nhân vật chính và nhân vật phụ?
(?) Chủ đề là gì?



(?) Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một số đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1: Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn. </b><b>Hoạt động 1: Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn. </b><b>(20’)</b><b>(20’)</b></i>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


GV chép các đề SGK lên bảng cho HS trả lời theo.
(?) Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những
chữ nào trong đề cho em biết điều đó?


- Đề 1,3,5,6 nghĩ cơng kể việc.
- Đề 2,8 kể người.


- Đề 4 nghiêng về tường thuật.


<b> I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm</b>
<b>bài văn tự sự:</b>


<b> 1. Tìm hiểu đề:</b>


Đề 1: Chú ý vào từ kể (tự sự) - Từ
em thích (khơng bắt buộc) - lời
văn của em (không sao chép tự
nghĩ ra nguyên văn).



<b> Đề 2: Kể - bạn tốt.</b>


Đề 3, 4, 5, 6: khơng có kể nhưng
đây đều là tự sự. Vì đề tự sự có thể
diễn đạt thành nhiều dạng. Có thể
yêu cầu “tường thuật”, “kể
chuyện”, “tường trình” một sự
kiện, câu chuyện, nhân vật nào đó
mà cũng có thể chỉ nêu ra một đề
tài của câu chuyện, tức là chỉ nêu
ta nội dung trực tiếp của câu
chuyện như 4 đề trên.


<i><b> Hoạt động 2: (13’)</b></i>


<i><b> Hoạt động 2: (13’)</b></i>


- GV chọn 1 đề cho HS tập cách lập ý và làm dàn ý.
(?)a. Tìm hiểu đề:


Đề đã yêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực
hiện. Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?


<b> 2. Cácj làm bài văn tự sự:</b>


<b> Đề: “Kể một câu chuyện em thích</b>
bằng lời văn của em”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV giải thích thêm HS có thể chọn một truyện mà các


em đã học. VD: truyện Tgióng. Sau khi đã tìm hiểu đề
thì cần lập ý (xác định nội dung sẽ viết).


(?)b. Em chọn truyện nào. Em thích nhân vật, sự việc
nào. Em chọn truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì?


- Kể (tự sự)


- Chuyện em thích.
- Bằng lời văn của em.
b.


- Chọn truyện Tgióng.
- Thích nhân vật TG.


- Sự việc TG mặc áo giáp sắt,
cưỡi ngựa sắt cầm goi sắt xông ra
trận.


- Truyện ngắn biểu hiện chủ đề
nêu cao tinh thần sẵn sàng đánh
giặc, thể hiện ước mơ của ND về
một người anh hùng chống ngoại
xâm.


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


(?) Tìm hiểu đề phải tìm hiểu như thế nào?
(?) Lập ý là phải xác định những gì?


<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Học bài và soạn trước phần lập dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM VĂN TỰ SỰ</b>


<b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>
Như tiết 15.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


GV: SGK, giáo án.


HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>



Tiết trước các em đã tìm hiểu cách tìm hiểu đề. Xác lập ý và hơm nay chúng ta tìm
hiểu tiếp cách lập dàn ý cho bài văn tự sự.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 3: Lập dàn ý (15’)</b><b>Hoạt động 3: Lập dàn ý (15’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?)c. Em dự định mở đầu như thế nào, kể chuyện như
thế nào và kết thúc ra sao?


VD: Tgióng
Phần diễn biến.


+ Thánh Gióng bảo vua làm ngựa sắt, voi sắt, áo giáp
sắt.


+ Thánh Gióng ăn khỏe lớn nhanh.


+ Thánh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ.
+ TG xông trận giết giặc.


+ Roi gãy lấy tre làm vũ khí.


+ Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo, cưỡi ngựa bay về trời.


c. MB: Nêu giới thiệu nhân vật:


“Đời Hùng Vương thứ mười sáu, ở
làng Gióng có hai vợ chồng lão
sinh được một đứa con trai, đã lên
ba mà vẫn không biết đi, biết nói,
biết cười. Một hơm sứ giả của
vua ...”


Truyện nên kết thúc ở chỗ: “Vua
nhớ công ơn, phong là Phù Đổng
Thiên Vương và lập đền thờ ngay
quê nhà”.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 4: (10’)</b><b>Hoạt động 4: (10’)</b></i>


(?)d. Em hiểu thế nào là lời văn của em?


(?) Có thể kể lại mà khác đi nội dung truyện được
không?


VD: Cho TT thắng ST được không?
-> Sai ý nghĩa.


- GV nêu nhiều cách MB của truyện TG.


a. TG là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong
truyền thuyết. Đã lên ba mà vẫn khơng biết nói ...
b. Ngày xưa, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua
sai sứ giả đi tìm người đánh giặc. Khi đến làng Gióng


một đứa bé lên ba mà khơng biết nói, cười ...


c. Ngày xưa, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua
sai sứ giả đi tìm người đánh giặc. Khi đến làng Gióng
một đứa bé lên ba tuổi mà vẫn không ...


(?) Các cách diễn đạt trên khác nhau thế nào?
- Cách a: giới thiệu người anh hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Cách b: nói đến chú bé lạ.
- Cách c: nói tới sự biến đổi.


- Cách 2: nói tới một nhân vật mà ai cũng biết


- GV chốt lại: Tùy theo yêu cầu của đề mà chúng ta sẽ
lập ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần: MB, TB, KB.
- HS thực hiện phần ghi nhớ (2 HS đọc)


<b> * Ghi nhớ: SGK</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 5: Luyện tập (15’)</b><b>Hoạt động 5: Luyện tập (15’)</b></i>


Đề: Kể lại chuyện ST –TT
- HS lập dàn ý.


(?) Truyện xảy ra lúc nào. Ở đâu?


(?) Tình huống xảy ra câu chuyện là việc gì?



(?) Ai là nhân vật chính trong truyện và làm những
việc gì?


(?) Kết thúc truyện ra sao?
(?) Truyện thể hiện ý nghĩa gì?


1.


MB: Vua Hùng thứ mười tám có
người con gái rất xinh đẹp tên là
Mỵ Nương vua muốn kén chồng
cho con thật xứng đáng.


TB: Một hơm có hai chàng trai là
ST và TT, cả hai đều có tài vua
khơng biết gã cho ai nên ra điều
kiện sắm sính lễ gồm “Voi ... ngày
mai ai đem đến trước ta gã con
cho.


Hôm sau ST đến trước rước được
Mỵ Nương.


TT đến sau không lấy được vợ,
nổi giận đem quân đuổi theo và
dâng nước đánh ST. Nước dâng
lên đến đâu đất dâng lên đến đấy.
Cuối cùng TT kiệt sức đành rút
qn.



KB: Vẫn cịn ốn nặng thù sâu,
hằng năm TT vẫn dâng nước đánh
ST nhưng không thể nào thắng
nổi.


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


(?) Nêu cách lập dàn ý bài văn tự sự.
<b> 5. Dặn dò:</b>


<b> 5. Dặn dò:</b>


Về học bài. Làm bài viết số 1 ở nhà.


Đề: Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) theo lời văn của em.
<b>Tuần 5 - Tiết 17:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>SỌ DỪA</b>


<b>SỌ DỪA</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích.


Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của một số đặc
điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí.



Kể lại được truyện.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án, tranh ảnh.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Truyện “Sự tích Hồ Gươm” nhằm ca ngợi ai, điều gì?
(?) Truyện cịn giải thích cái gì?


(?) Sự việc Lê Lợi hồn trả gươm có ý nghĩa gì?
<b> 3. Bài mới: </b>


<b> 3. Bài mới: </b>


Truyện cổ tích là một đề tài quen thuộc và rất được vì người yêu thích. Truyện cổ
tích được chia làm 3 loại. Hơm nay các em sẽ được tìm hiểu về cổ tích mang màu sắc
thần kì giàu tinh thần nhân đạo.


<i><b> </b></i>



<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1: (2’)</b><b>Hoạt động 1: (2’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- HS đọc chú thích dấu sao, nắm được định nghĩa về
thể loại cổ tích.


I/ Truyện cổ tích:
(SGK).


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 2: (10’)</b><b>Hoạt động 2: (10’)</b></i>


* Chia truyện thành ba đoạn để yêu cầu HS đọc từng
đoạn.


- Đoạn 1: từ đầu -> “đặt tên cho nó là Sọ Dừa” -> sự
ra đời của SD.


- Đoạn 2: Tiếp theo -> “phòng khi dùng đến” -> Sự
tài giỏi của SD.


- Đoạn 3: Phần còn lại -> sự ganh ghét hảm hại của
các cô chị.


HS đọc xong mỗi đoạn gọi HS khác.
(?) Nêu đại ý mỗi đoạn?



- GV sửa chữa cách đọc.


* Chú ý các chú thích (1), (6), (8), (11).


<b> II/ Đọc văn bản – tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


* Chú ý các chú thích : (1), (6), (8),
(10), (11).


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

(?)1. Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường?


(?) Điều ND muốn nói thể hiện qua việc kể về sự ra
đời của Sọ Dừa và muốn chú ý đến những người nào
trong XH xưa.


- Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật mang lốt xấu xí (GV
có thể giới thiệu thêm một số nhân vật thuộc kiểu
này, như nhân vật trong truyện lấy vợ cóc, chàng
Bầu, Nàng út ống tre ...)


- GV. Còn lại những câu hỏi 2, 3, 4, 5 sẽ tìm hiểu
tiếp tiết ở tiết sau.


<b> II/ Tìm hiểu truyện:</b>


1.a. Sự ra đời của Sọ Dừa có nhiều


nét khác thường.


- Bà mẹ mang thai Sọ Dừa khác
thường.


- Sọ Dừa ra đời với hình dạng khác
thường, tên nhân vật gắn liền với sự
dị hình dị dạng ấy.


- Sọ Dừa cứ “lăn lông lốc trong
nhà”, “chẳng làm được việc gì”.
b. Nhân dân muốn thể hiện:


- Sự quan tâm đến một số loại
người đau khổ nhất, số phận thấp
hèn nhất. Từ dáng vẻ bề ngồi đã
khơng ra con người, bị coi là “vơ
tích sự”. Chi tiết gợi ở người nghe
sự thương cảm đối với nhân vật
- Sự ra đời của Sọ Dừa như thế cịn
có ý nghĩa mở ra tình huống khác
thường để cốt truyện tiếp tục phát
triển.


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


(?) Định nghĩa truyện cổ tích?


(?) Trong truyện cổ tích Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Về xem tiếp phần còn lại.


<b>Tuần 5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>SỌ DỪA (TT)</b>


<b>SỌ DỪA (TT)</b>


<b>(Truyện cổ tích)</b>
<b>(Truyện cổ tích)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Như tiết 17.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: SGK, giáo án.</b>


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp truyện Sọ Dừa.
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?)2. Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua chi tiết
nào?


- Chăn bò giỏi (ngày nắng cũng như mưa, bò con
nào, con nấy bụng no cẳng)


- Tài thổi sáo.


- Tự biết khả năng của mình (chăn bị cũng được,
giục mẹ đến hỏi con gái phú ông ...)


- Kiếm đủ sính lễ theo u cầu của phú ơng (một
chĩnh vàng cốm, mười tấm lục đào, mười con lợn
béo, mười vò rượu tăm)


- Thông minh khác thường, đỗ trạng nguyên.


- Tài dự đốn lo xa chính xác (khi chia tay, quan
trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai
quả trứng gà, dặn phải dắt ln trong người phịng
khi dùng đến)



(?) Nhận xét về quan hệ giữa hình dạng bên ngồi và
phẩm chất bên trong của Sọ Dừa.


GV lồng GD tư tưởng cho HS về cách nhận xét con
người.


(?)3. Tại sao cô út lại bằng lịng lấy Sọ Dừa. Em có
nhận xét gì về nhân vật cơ út?


<b> 2.a. Sự tài giỏi của Sọ Dừa:</b>
- Chăn bò giỏi.


- Tài thổi sáo.
- Tự biết khả năng.
- Kiếm đủ sính lễ.


- Thơng minh khác thường.
- Tài dự đốn – lo xa.


b. Quan hệ giữa hình dạng bên
ngoài và phẩm chất bên trong:
- Sự đối lập giữa bên ngồi xấu xí
với bên trong đầy tài năng và phẩm
chất tuyệt vời.


- Khẳng định giá trị chân chính của
con người.


- Sự biến đổi kì diệu thể hiện ước


mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của
người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

(?)4. SGK (HS thảo luận)


- Từ thân phận thấp hèn, dị hình, xấu xí tưởng như
vơ dụng đã trở thành đẹp đẽ, thông minh, tài giỏi,
được hưởng hạnh phúc. Sự đổi đời đó thật là triệt để
và kì diệu.


- Con người đức độ tài giỏi phải được hưởng hạnh
phúc “ở hiền gặp lành” còn kẻ tham lam độc áv thì sẽ
bị trừng trị thích đáng (hình phạt dành cho 2 cơ chị là
thích đáng, bị loại khỏi cộng đồng xưa kia là điều
nặng hơn cái chết)


(?)5. Hãy nêu ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa?
- Giá trị bên trong của con người muốn đánh giá
đúng bản chất con người, đừng bao giờ dừng lại ở
việc xem xét bề ngoài. Đây là ý nghĩa nhân bản của
câu chuyện và cũng là đạo lý truyền thống của nhân
dân ta.


- Lịng nhân ái đem lại hạnh phúc kì diệu cho SD và
cô út bộc lộ rõ trong văn học dân gian “thương người
như thể thương thân”


- Còn sống còn hy vọng, còn ước mơ là chiến thắng
cuối cùng của sự công bằng, lẽ phải.



- Thấp thống sau sự phát triển của các tình huống
trong truyện là những cảnh đời rất xưa và rất quen
thuộc ở nông thôn VN, làm cho truyện giàu sức gợi
cảm (tiếng sáo mục đồng, tiếng gà gáy trên đảo vắng)


tài giỏi)


- Cơ út hiền lành, tính hay thương
người.


- Như vậy giá trị chân chính của
con người không chỉ thể hiện ở
nhân vật Sọ Dừa mà còn thể hiện ở
nhân vật cơ út.


<b>4. Tốt lên ước mơ của người lao</b>
động:


- Mơ ước đổi đời.


- Ước mơ sự công bằng.


5. Ý nghĩa truyện:


- Đề cao giá trị đích thực của con
người.


- Đề cao lòng nhân ái đối với người
bất hạnh.



- Câu chuyện toát lên sức sống
mãnh liệt và tinh thần lạc quan của
người lao động.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 3: (2’)</b><b>Hoạt động 3: (2’)</b></i>


Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ (HS đọc lại)


<b> *Ghi nhớ (SGk)</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (10’)</b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (10’)</b></i>


1. HS đọc phần đọc thêm và tìm một số truyện cổ
tích giống truyện Sọ Dừa.


2. Kể diễn cảm truyện.


Có thể yêu cầu HS kể theo từng đoạn hoặc cả truyện.


- Khi kể cần lưu ý:


+ Kể đúng các chi tiết chính và
trình tự của chúng.


+ HS kể bằng ngơn ngữ của mình.
+ Kể diễn cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Học bài. Soạn trước “Từ nhiều nghĩa...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ</b>


<b>TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> HS cần nắm:</b>


- Khái niệm từ nhiều nghĩa.


- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


Khi mới xuất hiện từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất định, nhưng khi XH phát
triển nhiều sự vật của thực tế khách quan được con người khám phá. Vì vậy để có tên
gọi cho những sự vật mới ... người ta có 2 cách: tạo ra từ mới để gọi sự vật, thêm nghĩa
mới vào cho những từ đã có sẵn. Vì thế những từ trước đây chỉ có 1 nghĩa, nay lại được
mang thêm nghĩa mới ... nảy sinh ra hiện tượng nhiều nghĩa của từ.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: (7’)</b><b> Hoạt động 1: (7’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


Tìm các từ nghĩa khác nhau của từ chân.
- HS đọc đoạn thơ (SGK)


(?) Nghĩa của từ chân.


Từ chân có một số nghĩa sau đây:


<b> I/ Từ nhiều nghĩa:</b>
<b> 1. </b>


- Bộ phận dưới cùng của cơ thể
người hay động vật dùng để đi,
đứng.



- Bộ phận dưới cùng của một số đồ
vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận
khác: chân giường, chân kiềng, chân
đèn.


- Bộ phận dưới cùng của một số đồ
vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt
nền: chân tường, chân núi, chân
răng.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 2: (5’)</b><b>Hoạt động 2: (5’)</b></i>


(?) Tìm một số từ nhiều nghĩa.
VD: mắt.


- Cơ mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ,
thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không
được.


- Những quả na đã bắt đầu mở mắt.


- Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (5’)</b><b>Hoạt động 3: (5’)</b></i>



(?) Tìm một số từ chỉ có 1 nghĩa.
VD: com pa, kiềng ...


HS tìm thêm. GV nhận xét (bút, in-tơ-nét, tốn học,
xinh đẹp ...)


<b> * Ghi nhớ: SGK.</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4: (10’)</b><b>Hoạt động 4: (10’)</b></i>


(?) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu.


- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở
nghĩa gốc.


(?) Trong câu cụ thể một từ thường chỉ được dùng
với một nghĩa.


- Tất nhiên trong một số trường hợp, nhất là trong
tp’ văn học, người nói viết nhiều khi cố ý dùng từ với
1 nào nghĩa khác nhau. VD: trong bài thơ “Những cái
chân” có sự liên tưởng thú vị “cái kiềng có tới 3 chân
nhưng “chẳng bao giờ đi cả”, cái võng không chân
mà “đi khắp nước”


- Từ tìm hiểu trên em rút ra ghi nhớ.


<b> II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của</b>


<b>từ:</b>


<b> 1. Từ chân được sử dụng với nghĩa</b>
chuyển cùng chỉ chân của đồ vật


<b>2. Trong một câu cụ thể một từ</b>
thường dùng với một nghĩa.


3. Trong bài thơ “Những cái chân”,
từ chân được dùng với nghĩa
chuyển.


<b> * Ghi nhớ: SGK.</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (14’)</b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (14’)</b></i>


(?)1. Tìm ba từ chỉ bộ ...
HS tìm tự do.


- Đầu, mũi, tay.
(?)2.


(?)3.


(?)4.


III/ Luyện tập:
<b> 1. Đầu, mũi, tay.</b>



2. Lá – lá phổi, lá lách.
quả - quả tim, quả thận.
3.


a. Hộp sơn – sơn cửa; cái bào – bào
gỗ, cân muối - muối dưa, xe đạp –
đạp xe, máy cày – cày ruộng.


b. đang bó lúa – ba bó lúa
cuộn bức tranh – ba cuộn tranh
đang ăn cơm – ba chén cơm
4.


a. Tgiả nêu hai nghĩa của từ bụng.
Còn thiếu một nghĩa nữa “phần
phình to ở giữa của một số sự vật
(bụng chân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

(?)5. HS viết chính tả.


dụng từ bụng:
- Ấm bụng: nghĩa 1
- Tốt bụng: nghĩa 2.
- Bụng chân: nghĩa 3.


<b> 4. Củng cố: (1’)</b>
<b> 4. Củng cố: (1’)</b>


GV chốt lại bài học.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>



<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Học bài - đọc thêm SGK. Soạn trước “Lời văn, đoạn văn tự sự” ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>


<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.


Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự
việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn giới thiệu nhân vật và
kể việc.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


GV: SGK, giáo án.


HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


Tiếp theo các bài giới thiệu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân vật, chủ đề và dàn
bài. Hôm nay bài học này lưu ý các em về cách hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là
lời giới thiệu và lời kể sự việc (trật tự và liên kết bên trong của đoạn văn)


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: (10’)</b><b>Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


GV viết hai đoạn văn lên bảng cho HS quan sát và
trả lời các câu hỏi.


(?) Các câu văn đã giới thiệu về nhân vật như thế
nào?


- Giới thiệu về tên gọi, lai lịch, chân dung, tính tình,
tài năng.


- Đoạn 1: gồm 2 câu, mỗi câu giới thiệu 2 ý rất cân
đối, đầy đủ, không thừa, khơng thiếu.


a. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái


tên là Mị Nương/ người đẹp như hoa, tính nết hiền
dịu (1 ý về vua Hùng, 1 ý về Mị Nương)


b. Vua cha yêu thương nàng hết mực,/ muốn kén cho
con một người chồng thật xứng đáng.


(1 ý về tình cảm, 1 ý về nguyện vọng)
Cách giới thiệu hàm đề cao khẳng định.
- Đoạn 2: gồm 6 câu.


Câu 1 giới thiệu chung.
Câu 2, 3 giới thiệu 1 người.
Câu 4,5 giới thiệu 1 người.


Câu 6 kết lại rất chặt chẽ. Do tài của 2 người ngang
nhau, cách giới thiệu cũng ngang nhau, cân đối tạo
nên vẻ đẹp của đoạn văn


<b>- Sau giới thiệu về tên gọi là tài năng là những điều</b>
kiện để nhân vật hoạt động sau này. VD: phải giới
thiệu tài năng ST – TT, thì sau tả cuộc đánh nhau mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

hợp lí có mạch lạc. Giới thiệu như thế là có chủ ý báo
trước cuộc đánh nhau dữ dội của 2 nhân vật này.
(?) Những câu văn giới thiệu tên thường dùng những
từ, cụm từ gì?


- Chú ý từ có, từ là thường sử dụng trong đoạn văn tự
sự.



- Ngôi kể (ngôi thứ ba).


VD: Vua Hùng có người con gái đẹp.
- Ngày xưa có hai anh em nhà kia.


- Ở vùng Sóc Sơn xưa kia có hai vợ chồng.
=> Rút ra ghi nhớ sơ bộ.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 2: (10’)</b><b>Hoạt động 2: (10’)</b></i>


- Cho HS đọc đoạn văn 3 (SGK)


(?) Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để kể
về hành động của nhân vật? Gạch dưới những
từ chỉ hành động đó.


- đùng đùng nổi giận, đuổi theo, hơ mưa gọi
gió, rung chuyển, cuồn cuộn, ngập ... nổi lềnh
bềnh ...


- Dùng rất nhiều động từ ở mỗi câu. Các hành
động được kể theo thứ tự thời gian trước sau từ
nguyên nhân -> hệ quả.


(?) Hành động ấy đem đến kết quả gì?


- Cả thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên
một biển nước..



(?) Lời văn trùng điệp (nước ngập ...) gây ấn
tượng gì cho người đọc?


- Ấn tượng mau lẹ.
=> Rút ra ghi nhớ.


2. Lời văn kể sự việc.


- Kể những hành động của
nhân vật và kết quả của sự đổi
thay cho các hành động.


Sự việc
diễn ra
một
cách
nhanh
chóng.
(?) Vậy
khi kể
việc các
em phải
nghĩ như
thế nào?
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (10’)</b><b>Hoạt động 3: (10’)</b></i>


Đọc lại các đoạn văn (1), (2), (3) (SGK) và trả lời


các câu hỏi sau:


(?) Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào?
Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề?


(?) Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt từng
bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào? Chỉ ra các
ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính?


- Đoạn (1) biểu đạt ý: vua Hùng kén rể, mà muốn
kén rể thì phải có con gái đẹp. Nếu đảo lại nói : “Vua
Hùng muốn kén một chàng rể xứng đáng, bởi vì ơng
có một người con gái đẹp như hoa, tính nết hiền dịu”,
thì đó là văn giải thích lí do chứ khơng phải là văn kể
nữa, văn kể sự việc theo thứ tự, có trước có sau, có
dẫn dắt thì người đọc mới cảm được.


- Đoạn 2: biểu đạt ý: có 2 người đến cầu hơn, đều có


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

phải dẫn dắt. Họ đều tài nhưng không được giống
nhau.


- Đoạn 3: biểu đạt ý: TT dâng nước đánh ST. Muốn
diễn đạt ý này người kể phải kể trận đánh theo thứ tự
trước sau, từ nguyên nhân -> trận đánh.


* Câu biểu đạt ý chính>
Đoạn 1: (câu 2)


Đoạn 2: (câu 1)


Đoạn 3: (câu 1)


- Gọi những câu trên là câu chủ đề vì chứa ý chính
(khái qt cho cả đoạn)


- Để dẫn dắt đến các ý chính ấy, người kể phải dẫn
dắt đến các ý phụ để dẫn đến ý chính, hoặc ý phụ giải
thích cho các ý chính nổi lên.


(?) Hãy viết đoạn văn nêu ý chính: Tuệ Tĩnh thấy ai
có bệnh nặng thì lo chữa trước cho người đó, khơng
kể người bệnh đó có địa vị như thế nào (giàu hay
nghèo).


(HS thảo luận)


- Một hơm có nhà q tộc trong vùng cho con đến
mời Tuệ Tĩnh vào tư dinh để chữa bệnh đau lưng cho
hắn. Ơng sắp đi thì bất ngờ có hai vợ chồng người
nông dân khiêng đứa con bị ngã hãy đùi đến, mếu
máo xin ông chạy chữa. Tuệ Tĩnh liền xem mạch cho
chú bé, rồi bảo anh em nhà quý tộc “Ông về thưa với
rằng ra sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho


chú bé này trước vì chú nguy hơn”. <b> * Ghi nhớ: SGK.</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4: (12’)</b><b>Hoạt động 4: (12’)</b></i>



Bt1.a.
b.
c.
Bt2.
Bt3.


II/ Luyện tập:


<b> 1.a. Sọ Dừa chăn bò rất giỏi (theo</b>
thứ tự nhân quả).


b. Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì ...
cịn cơ út hiền lành ... (từ chung ->
cụ thể).


c. Tính cơ cịn trẻ con lắm (chung
-> cụ thể)


2. Câu b đúng.


Câu a sai vì khơng theo thứ tự sự
việc.


3. – Xưa ở làng Gióng có một cậu
bé đã lên ba mà chẳng biết nói ... tên
là Thánh Gióng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bt4.


- Bấy giờ ở vùng núi cao phương


Bắc có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ
Thần Nơng xinh đẹp tuyệt trần.
- Đời Trần có một danh y lỗi lạc tên
là Tuệ Tĩnh.


<b> 4. Bắt đầu khi “sứ giả đem ngựa sắt</b>
đến. TG vươn vai thành tráng sĩ
...chân núi Sóc”.


<b> 4. Củng cố: </b>
<b> 4. Củng cố: </b>


Lồng vào phần luyện tập.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>THẠCH SANH</b>
<b>THẠCH SANH</b>
<b>(Truyện cổ tích)</b>
<b>(Truyện cổ tích)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hiểu được ND, ý nghĩa của truyện TS và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật


người dũng sĩ.


Kể lại được truyện (kể được những tình tiết chính bằng ngôn ngữ kể của HS)
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


(?) Giới thiệu về sự ra đời của Sọ Dừa người xưa muốn thể hiện điều gì?
- Quan tâm, thương cảm đến số phận của những người thấp hèn - bất hạnh.
(?) Ý nghĩa của truyện Sọ Dừa?


- Đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh.


(?) Nếu ở ngoài đời em gặp một người khuyết tật hoặc dị dạng em có thái độ như thế
nào?


- Phải tôn trọng, không được thái độ khinh rẻ nhạo báng.
- Phải biết thương cảm giúp đỡ - không xa lánh.



<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


Các em vừa tìm hiểu qua câu chuyện cổ tích nói về kiểu người bất hạnh. Hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu một kiểu nhân vật dũng sĩ và tên của nhân vật này cũng là tên của
câu chuyện.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1: (20’)</b><b>Hoạt động 1: (20’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- GV có thể chia văn bản thành bốn đoạn. GV nhận
xét ngắn gọn về cách đọc


- Gọi HS đọc phần chú thích.


<b>I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


- Đoạn 1: từ đầu đến “mọi phép
thần thông”: giới thiệu nhân vật TS.
- Đoạn 2: Tiếp theo -> “phong cho
làm Quận Cơng”: kết nghĩa với Lí
Thơng và bị hãm hại.



- Đoạn 3: Tiếp theo -> “hoá kiếp
thành bọ hung”: Thạch Sanh cứu
công chúa. Mẹ con Lí Thơng bị
trừng trị.


- Đoạn 4: Phần còn lại: TS đánh lui
mười tám nước chư hầu và được
vua truyền ngơi.


2. Chú ý các chú thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

(13).
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 2: (15’)</b><b>Hoạt động 2: (15’)</b></i>


(?)1. Sự ra đời và lớn lên của TS có gì khác thường?
- Sự bình thường:


+ Là con của 1 gia đình nơng dân tốt bụng.
+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.
- Sự khác thường:


+ Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử
xuống đầu thai làm con.


+ Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra T.S
+ T.S được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ
và mọi phép thần thông.



(?) Kể về sự ra đời và lớn lên của T.S như vậy, theo
em ND muốn thể hiện điều gì?


- Thạch Sanh là con của người dân thường, cuộc đời
và số phận rất gần gũi với ND.


- Những chi tiết về sự ra đời và lớn lên khác thường
của T.S có ý nghĩa tơ đậm tính chất kì lạ đẹp đẽ cho
người nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho
câu chuyện. ND quan niệm rằng nhân vật ra đời và
lớn lên kì lạ như vậy, tất là sẽ lập được chiến công và
những con người có khả năng phẩm chất kì lạ, khác
thường.


II/ Tìm hiểu văn bản:


- Sự ra đời khác thường của T.S:
- Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống
đầu thai làm con.


- Bà mẹ mang thai trong nhiều năm
mới sinh ra T.S


- T.S được thiên thần dạy cho đủ
các môn võ nghệ và mọi phép thần
thông.


- Thạch Sanh là con của người dân
thường, cuộc đời và số phận rất gần
gũi với ND.



- Sự ra đời và lớn lên khác thường
như vậy có ý nghĩa tơ đậm tính chất
kì lạ đẹp đẽ cho nhân vật làm tăng
sức hấp dẫn cho câu chuyện.


<b> 4. Củng cố: (2’)</b>
<b> 4. Củng cố: (2’)</b>


(?) Nhân vật chính trong truyện là ai. Đây là kiểu người nào?
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>THẠCH SANH (TT)</b>


<b>THẠCH SANH (TT)</b>


<b> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Như tiết 21.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới: (24’)</b>
<b> 3. Bài mới: (24’)</b>


Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp truyện Thạch Sanh.
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?) Trước khi được kết hôn với công chúa, T.S đã
phải trãi qua những thử thách như thế nào? T.S bộc lộ
phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy?


Trong truyện cổ tích khó khăn trắc trở do các lực
lượng đối kháng gây ra cho nhân vật lí tưởng cứ tăng
dần và do vậy, thử thách sau bao giờ cũng khó khăn
hơn thử thách trước, ở truyện nhân vật TS đã vượt qua
tất cả nhờ tài năng, phẩm chất và sự giúp đỡ của các p
tiện thần kì.


- Diệt chằn tinh, diệt đại bàng có nhiều phép lạ.


- Tha tội chết cho mẹ con Lí Thơng, tha tội và thết đãi
quân sĩ mười tám nước chư hầu.



Những phẩm chất trên của TS cũng là những phẩm
chất rất tiêu biểu cho ND ta. Vì thế, truyện cổ tích TS
được ND rất yêu thích.


(?)3. Trong truyện, hai nhân vật TS và Lí Thơng ln
đối lập nhau về tính cách và h động. Hãy chỉ ra sự đối
lập này


- Trong truyện cổ tích, nhân vật chính diện và phản
diện ln tương phản đối lập về hành động và tính
cách. Đây là đặc điểm XD nhân vật của thể loại.


(?)4. Truyện TS có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc
sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ
mười tám nước chư hầu. Em hãy nêu ý nghĩa của
những chi tiết đó.


- Âm nhạc thần kì là chi tiết rất phổ biến trong truyện


2.a. Những thử thách T.S phải trãi
qua:


- Bị mẹ con Lí Thơng lừa đi canh
miếu, thế mạng, T.S diệt chằn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng cứu
cơng chúa, Lí Thơng lấp cửa hang.
- Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo
thù, TS bị bắt hạ ngục.



- Sau khi kết hôn với công chúa,
Hoàng tử mười tám nước chư hầu
kéo quân sáng đánh.


b. Qua những lần thử thách, TS đã
bộc lộ những phẩm chất:


- Sự thật thà, chất phát
- Sự dũng cảm và tài năng.


- Lòng nhân đạo và u hồ bình.


3. Sự đối lập giữa TS và Lí Thơng.
+ Sự thật thà và xảo trá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

cổ tích dân gian. (tiếng đàn TS, tiếng hát Trương Chi,
tiếng sáo Sọ Dừa, ... ở mỗi truyện có ý nghĩa khác
nhau.)


* Tiếng đàn giúp nhân vật được giải oan, giải thốt.
- Tiếng đàn làm cơng chúa hết câm -> giải thoát cho
TS -> vạch mặt Lí Thơng.


- Tiếng đàn thần do vậy cũng là tiếng đàn của cơng lí.
- Tác giả dân gian đã sử dụng chi tiết thần kì để thể
hiện quan niệm và ước mơ về cơng lí của mình.


- Tiếng đàn làm cho 18 nước chư hầu phải cuốn giáp
xin hàng. Với khả năng thần kì, tiếng đàn là đại diện
cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của


ND. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hố kẻ thù.


* Niêu cơm thần kì. Chi tiết này cũng có nhiều trong
cổ tích nhiều nứơc (cái khăn, cái túi, trong truyện dân
gian Nga, Pháp; cái giỏ truyện Mông Cổ; cái đĩa
-truyện Xiri ...) ở mỗi -truyện có 1 ý nghĩa riêng.


- Niêu cơm thần kì ở đây có ý nghĩa:


+ Có khả năng phi thường làm cho quân mười tám
nước chư hầu ngạc nhiên, khâm phục.


- Niêu cơm còn tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo,
tư tưởng u hịa bình của ND ta.


(?)5. Cho HS thảo luận.


Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí Thơng phải
chết, cịn TS thì được kết hơn cùng cơng chúa và lên
ngơi vua. Qua cách kết thúc này ND ta muốn thể hiện
điều gì. Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích
khơng? Hãy nêu một số VD.


+ Dũng cảm và hèn nhát.
4. Chi tiết thần kì:


- Tiếng đàn thần là đại diện cho
cơng lí.


- Niêu cơm thần kì tượng trưng


cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng
yêu hòa của ND ta.


- Tgiả dgian đã sử dụng chi tiết
thần kì để thể hiện quan niệm và
mơ ước của mình.


5. Cách kết thúc có hậu thể cơng lí
XH “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”
và ước mơ và ước mơ về sự đổi
đời. Đây là cách kết thúc phổ biến
trong cổ tích, có thể thấy ở nhiều
truyện khác như So Dựa, Tấm
Cám, Cây bút thần, Cây tre trăm
đốt ...


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (3’)</b><b>Hoạt động 3: (3’)</b></i>


HS thực hiện phần ghi nhớ.


GV chốt lại ý chính. * Ghi nhớ: SGk.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (5’)</b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (5’)</b></i>


Câu 1: HS tự do chọn theo ý thích.
- GV hướng dẫn HS lưu ý mấy điểm sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Tên gọi bức tranh phải đạt các yêu cầu: đúng với
ND, gọn và hay.


Câu 2: gọi HS kể.


* Đọc thêm.


- Kể đúng các chi tiết chính và
trình tự của chúng.


- Dùng ngơn ngữ của mình để kể.
- Kể diễn cảm.


<b> 4. Củng cố: (2’)</b>
<b> 4. Củng cố: (2’)</b>


GV lồng vào GD tư tưởng cho HS.


(?) Trong truyện em nên học hỏi nhân vật nào. Tại sao?
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Về học bài. Tập kể lại truyện.
Soạn “Chữa lỗi dùng từ”.


<b>* Tóm tắt truyện: </b><i>Ngày xưa ở quận Cao Bình (tỉnh Cao Bằng) có hai vợ chồng già</i>
<i>khơng có con, Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. Cha mất sớm. Mẹ nhiều năm</i>
<i>mới sinh được cậu con trai, khi cậu lớn khơn mẹ mất. Ngọc Hồng sai thiên thần dạy đủ</i>


<i>các môn võ nghệ và mọi phép thần thơng. Cậu có tên là TS, hàng ngày vào rừng kiếm củi</i>
<i>để sinh sống.</i>


<i>Sau đó gặp Lí Thơng kết nghĩa làm anh em bị mẹ con Lí Thơng lừa vào miếu hoang cho</i>
<i>chằn tinh ăn thịt. TS đã giết được chằn tinh rồi bị Lí Thơng cướp cơng. TS trốn vào rừng</i>
<i>sau đó cứu được cơng chúa lại bị Lí Thơng lừa lấp cửa hang. Dưới hang TS cứu được thái</i>
<i>tử con vua Thủy tề được tặng cây đàn thần. Nhờ tiếng đàn sau này TS được cứu khỏi ngục</i>
<i>và đánh đuổi được quân 18 nước chư hầu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Tuần 6 - Tiết 23:</b>
<b>Tuần 6 - Tiết 23:</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>CHỮA LỖI DÙNG TỪ</b>


<b>CHỮA LỖI DÙNG TỪ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.



- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


(?) Từ thường có bao nhiêu nghĩa? Cho VD.
(?) Chuyển nghĩa là hiện tượng gì?


(?) Trong từ nhiều nghĩa thì có những nghĩa nào?
(?) Trong câu từ thường được dùng có mấy nghĩa?
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


Các em đã biết từ có hai mặt ND và HT. Khi nói và viết chúng ta thường hay mắc
lỗi về mặt hình thức như lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu nguyên nhân vì sao và cách chữa như thế nào.


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


Lặp từ cũng là một trong những phép tu từ nhằm
mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa cho bài


thơ – đoạn văn. Nhưng nếu chúng ta dùng không
đúng thì nó sẽ trở thành lỗi lặp từ. Sau đây chúng ta
sẽ đọc một số văn bản sau đây để xem văn bản nào
dùng đúng, vbản nào dùng chưa đúng.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: (8’)</b><b>Hoạt động 1: (8’)</b></i>


Sửa lỗi lặp từ (GV viết sẵn các vbản (a,b) vào bảng
phụ đưa lên.


(?) Ở vbản a những từ nào được lặp lại nhiều lần?
- Tre (bảy lần)


- giữ (bốn lần)
- anh hùng (hai lần).


(?) Việc lặp lại nhằm mục đích gì?


- Nhấn mạnh vai trò của tre, tạo nhịp điệu hài hòa
cho đoạn văn.


(?) Từ nào được lặp ở vbản b.
- Truyện dân gian (2L)


(?) Việc lặp lại có tác dụng gì khơng?
- Khơng có tác dụng.


- Mà làm cho câu dài dòng gây sự nhàm chán, nặng


nề.


<b> I/ Lặp từ:</b>
<b> 1. </b>


a. – Tre (bảy lần)
- giữ (bốn lần)
- anh hùng (hai lần).


b. Truyện dân gian (hai lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Lặp ở vbản a là đúng.
- Lặp ở vbản b là sai.


(?) Hãy chữa lại vbản (b) cho đúng (có thể sắp xếp
lại trật tự của câu, đem CN đứng trước), bỏ các từ lặp
đi câu vẫn rõ nghĩa, cách diễn đạt thanh thoát nhẹ


nhàng. 3. Chữa lại:


Em rất thích đọc truyện dân gian vì
truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng
kì ảo.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2: (8’)</b><b>Hoạt động 2: (8’)</b></i>


GV viết lên bảng 2 VD a và b (SGK)



(?) Trong 2 câu trên những từ nào dùng không đúng?
- Thăm quan (từ này khơng có trong TViệt)


+ Sửa lại là tham quan (xem thấy tận mắt để mở rộng
hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm)


- Nhấp nháy (mở ra và nhắm lại liên tiếp hoặc có ánh
sáng lóe ra, khi tắt liên tiếp)


+ Sửa lại là mấp máy (cử động khẽ và liên tục)
(?) Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì?


- Nhớ khơng chính xác.


II/ Lẫn lộn các từ gần âm:


- Trong câu (a) dùng sai.


Từ thăm quan khơng có trong
TViệt.


- Sửa lại là tham quan.


- Trong câu b dùng sai từ nhấp
nháy.


- Sửa lại là mấp máy.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (20’)</b><b>Hoạt động 3: (20’)</b></i>



Btập 1. (Cho HS thảo luận nhóm).
a.


b.


II/ Luyện tập:


<b> 1.a. bỏ: bạn, ai, cũng, rất, lấy làm,</b>
bạn, lan.


- Lan là một lớp trưởng gương mẫu
nên cả lớp đều quý mến.


b. bỏ: câu chuyện ấy và thay bằng
chuyện ấy; thay những nhân vật ấy
bằng đại từ thay thế (họ); thay
những nhân vật bằng người.


- Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tơi
ai cũng thích nhân vật trong câu
chuyện vì họ đều là những người có
phẩm chất đạo đức tốt đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

c.


Từ: Trưởng thành là từ Hán Việt đồng nghĩa với “lớn
lên” là từ Thuần Việt.


(?) Theo em nguyên nhân mắc lỗi trên là gì?



- Lặp từ khơng cân nhắc làm cho câu văn dài dòng,
nhàm chán.


Bt2.a.


Linh động, uyển chuyển điều khiển công việc.


b.


GV liên hệ GD.


Bạn trong lớp gặp khó khăn gì đó mà mình có thể
giúp đỡ được nhưng em lại làm ngơ, đó là thái độ
bàng quan.


c.


VD như trong XH phong kiến ngày xưa hơn nhân
khơng được tìm hiểu. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó.
(?) Nguyên nhân của việc dùng sai trên là gì?


trùng với trưởng thành.


- Quá trình vượt núi cao cũng là
quá trình con người trưởng thành.
2.


a. Dùng sai từ linh động (không
quá câu nệ vào nguyên tắc)



- Sửa lại là linh động (có khả năng
gợi ra những hình ảnh nhiều dạng
khác nhau, hợp với hiện thực đời
sống.


b. Viết sai từ bàng quang (bọng
chứa nước tiểu)


- Sửa lại bàng quan (đứng ngồi
cuộc mà nhìn, coi như không có
quan hệ tới mình)


c. Dùng sai từ thủ tục (những việc
phải làm theo quy định)


- Sửa lại là hủ tục (phong tục đã lỗi
thời)


- Nguyên nhân mắc lỗi: nhớ khơng
chính xác hình thức ngữ âm.


<b> 4. Củng cố: </b>
<b> 4. Củng cố: </b>


Lồng vào bài tập.
<b> 5. Dặn dò:</b>


<b> 5. Dặn dò:</b>



Học bài. Làm thêm bài tập 3 (sách BT). Soạn bài “Em bé thông minh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Đánh giá bài TLV theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích
(chủ đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp yêu cầu “kể bằng lời của em” khơng địi hỏi nhiều
đối với HS.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


GV: Nhận xét, sửa chữa.


HS: Nhận lại bài, xem lại và sửa lỗi.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Trình bày cách làm một bài văn tự sự (mặt ND, mặt hình thức)
<b> 3. Bài mới:</b>



<b> 3. Bài mới:</b>


Chúng ta đã viết bài văn tự sự. Hôm nay chúng ta sẽ chữa bài làm cho các em.
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


<b> </b>


<b> </b><b>Hoạt động 1: (25’)Hoạt động 1: (25’)</b>


GV ghi lại đề và yêu cầu HS làm từng bước.
(?) Xác định thể loại?


(?) Câu chuyện gì?


(?) Cịn u cầu nào nữa khơng?
(?) Truyện có những nhân vật nào?
(?) Kể về sự việc gì?


Bước 3: lập dàn ý.
MB:


- Vua Hùng có người con gái đẹp.
- Vua có ý định kén rể.


TB: Kể diễn biến các sự việc theo một trật tự.


<b> I/ Cách làm:</b>



<b> Đề: Kể lại truyện ST – TT bằng lời</b>
văn của em.


<b> 1. Tìm hiểu đề:</b>
<b> - Văn kể (tự sự)</b>
- Truyện ST - TT


- Kể bằng lời văn của em (không
sao chép)


2. Lập ý:


- Truyện có những nhân vật: ST –
TT, vua Hùng, Mỵ Nương


- Vua Hùng kén rể, ST – TT đến
cầu hôn ST được vợ, TT tức giận
đánh ST nhưng khơng thắng nổi.
- Câu chuyện có ý nghĩa: ST thắng,
ND ta muốn thể hiện ước mơ chế
ngự thiên tai, làm chủ thiên nhiên.
<b> 3. Lập dàn ý:</b>


<b> MB: Giới thiệu tình huống câu</b>
chuyện.


<b> TB: Kể diễn biến sự việc:</b>
- Hai chàng trai đến cầu hôn.


- Vua Hùng khong biết gã cho ai


nên ra điều kiện kén rể.


- ST đến trước ...
- TT đến sau ...


- Hai thần đánh nhau kịch liệt.
- Cuối cùng TT thua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

KB: kết thúc sự việc
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2: (10’)</b><b>Hoạt động 2: (10’)</b></i>


- GV đọc những bài văn hay, đoạn văn hay trước lớp.
- Nhận xét ưu khuyết thì nhận xét chung.


nhưng điều thua cả.


<b>II/ Nhận xét về ưu khuyết:</b>
<b> *Ưu:</b>


- Không đi lạc đề.


- Kể khá đủ sự việc chính.
- Khơng sao chép ngun bản.
<b> * Khuyết:</b>


- Còn một số bài kể lộn xộn.


- Chưa giới thiệu tình huống


truyện.


- Chữ viết quá xấu, sai chính tả
nhiều.


- Sắp xếp các sự việc chưa theo
trình tự.


- Lời văn cịn lủng củng khơng rõ
ràng.


- Chưa biết phân đoạn
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


GV chốt lại cách làm bài văn tự sự.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>EM BÉ THÔNG MINH</b>


<b>EM BÉ THÔNG MINH</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>



Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và 1 số đặc điểm tiêu biểu
của nhân vật thông minh trong truyện.


Kể lại được truyện.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Sự ra đời khác thường của TS có ý nghĩa gì?


(?) Trong truyện, hai nhân vật TS và Lí Thơng ln đối lập nhau về hđộng và tính cách.
Hãy chỉ ra sự đối lập này?


(?) Nêu ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm?
(?) Ý nghĩa của truyện?


<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp một kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích.
Đó là nhân vật thơng minh, tài trí. Truyện Em bé thơng minh có ý nghĩa gì. Chúng ta
cùng tìm hiểu.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: (20’)</b><b>Hoạt động 1: (20’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- HS đọc văn bản.


- Chia văn bản 4 đoạn và yêu cầu các em đọc
Bốn đoạn ứng với bốn lần thử thách.


b. Hướng dẫn các em đọc chú thích.
GV giảng dạy thêm.


<b> I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


<b> 1. Bố cục:</b>


- Đoạn 1: từ đầu -> về tâu vua: lần
thử thách thứ nhất.



- Đoạn 2: từ nghe chuyện đến “ăn
mừng với nhau rồi”


- Đoạn 3: Từ vua -> ban thưởng rất
hậu.


- Đoạn 4: phần còn lại.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2: (15’)</b><b>Hoạt động 2: (15’)</b></i>


Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.


(?)1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có
phổ biến trong truyện cổ tích khơng. Tác dụng của
hình thức này.


- Rất phổ biến trong truyện cổ tích (thử tài về các
quan trạng)


- Tác dụng của hình thức này:


<b> II/ Tìm hiểu văn bản:</b>
<b> 1.a. Rất phổ biến.</b>


b. Tác dụng của hình thức này.
- Để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm
chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm


chất (câu đố đóng vai trị quan trọng trong việc thử
tài)


+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho người đọc.


- Gây hứng thú hồi hộp cho người
nghe.


<b>TIẾT 26:</b>
<b>TIẾT 26:</b>


(?)2. Sự mưu trí, thơng minh của em bé được thử
thách qua mấy lần. Lần sau có khó hơn lần khơng, vì
sao?


a. Sự mưu trí, thơng minh của em bé được thử thách
qua bốn lần:


- Lần 1: đáp lại câu đố của viên quan.


- Lần 2: đáp lại thử thách của vua đối với dân làng.
- Lần 3: cũng là thử thách của vua - từ một con chim
sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.


- Lần 4: câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài.
Xâu một sợi chỉ mãnh qua một con ốc vặn rất dài.
b. Lần thách đố sau khó khăn hơn lần trước, bởi vì
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp
sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải đối đáp với sứ


thần nước ngồi.


- Tính chất ối oăm của câu đố cũng mỗi lần được
tăng lên. Điều đó trước hết thể hiện ở chính ND, u
cầu của câu đố. Mặt khác, nó cịn bộc lộ ở những đối
tượng, thành phần phải giải đố được thử thách nhưng
bất lực bó tay. Chính từ đây, tài trí của em bé càng
nổi rõ sự thông minh hơn người.


+ Lần 1: để làm nổi bật sự oái oăm của câu đố và tài
trí của cậu bé. Truyện chỉ so sánh cậu bé với một
người, đó là người cha của cậu.


+ Lần 2: so sánh cậu bé với toàn thể dân làng (dân
làng lo lắng, không biết làm sao, coi đó là tai vạ)
+ Lần 3: so sánh cậu bé với vua, câu đố lại (có ND
và yêu cầu tương tự) của cậu bé đã làm vua “từ đó
phục hẵn”


+ Lần 4: so sánh cậu bé với vua, quan, đại thần, các
ông trạng và các nhà thông thái. Câu đố của sứ thần
làm tất cả “vò đầu suy nghĩ” “lắc đầu bó tay”, trừ cậu
bé vừa đùa nghịch ở sau nhà vừa đáp.


(?)3.a Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những
cách rất thông minh để giải đố.


- Lần 1: đố lại viên quan.


- Lần 2: để vua tự nói ra sự vơ lí, phi lí của điều mà


vua đã đố.


- Lần 3: cũng bằng cách đố lại.


- Lần 4: dùng kinh nghiệm đời sống dgian.
b. Những cách giải đố của cậu bé lí thú ở chỗ:


- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ơng


<b>2. a. Sự mưu trí, thơng minh của</b>
em bé được thử thách qua bốn lần


b. Lần thách đố sau luôn khó khăn
hơn lần trước


- Lần 1: đố lại viên quan.


- Lần 2: để vua tự nói ra sự vơ lí mà
vua đã đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

điều mà họ nói.


- Những lời giải đố khơng dựa vào kiến thức đời
sống.


- Làm cho người đố, người nghe, người chứng kiến
ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị hồn nhiên của
những lời giải.


- Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thơng minh hơn


người (hơn cả bao nhiêu đại thần, bao nhiêu ông
trạng và các nhà thông thái) của chú bé. Ý nghĩa đề
cao trí thơng minh của nhân vật này càng bộc lộ rõ ở
đây.


(?)4. Ý nghĩa của truyện.


a. Ý nghĩa đề cao trí thơng minh.


- Thông minh không phải qua chủ nghĩa, văn
chương, thi cử mà đề cao kinh nghiệm đời sống.
Cuộc đấu trí của em bé thông minh xoay quanh
chuyện đường cày, bước chân ngựa con trâu, con
chim sẽ, con ốc, con kiến vàng.


b. Ý nghĩa hài hước mua vui:


- Từ câu đố của viên quan của vua và sứ thần nước
ngoài đến những lời giải đáp của em bé đều tạo ra các
tình huống bất ngờ, thú vị. ND phần đố và đáp đem
lại tiếng cười vui vẽ.


- Trong truyện, từ dân làng cho đến vua, quan, các
ông trạng, các nhà thông thái ... đều thua tài em bé.
Chuyện các em bé thông minh tài giỏi hơn người lớn
bao giờ cũng làm người đọc, người nghe hứng thú,
u thích.


- Em bé thơng minh, tài trí hơn người nhưng luôn
luôn hồn nhiên ngây thơ trong sự đối đáp.



dgian.


3.a


b. Lí thú ở chỗ:


- Đẩy thế bí về phía người đố.
- Làm cho người đố, người nghe,
người chứng kiến ngạc nhiên về sự
bất ngờ, giản dị hồn nhiên của
những lời giải.


- Những lời giải chứng tỏ trí tuệ
thơng minh hơn người.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (3’)</b><b>Hoạt động 3: (3’)</b></i>


HS đọc. GV phân tích lại các ý trong phần ghi nhớ.


* Ghi nhớ: SGK.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4: (10’)</b><b>Hoạt động 4: (10’)</b></i>


1. Đọc diễn cảm


2. Kể một câu chuyện về em bé thông minh.



- Theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

hoặc HS biết.


- Truyện phải có tình huống, trong
đó “nhân vật” bộc lộ sự thơng minh.
- Truyện có nhiều tình huống “xi
chuỗi” thú vị, càng hay.


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>
<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


- Lồng GD “Cần cù bù thông minh”.
(?) Truyện đề cao điều gì?


<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT)</b>


<b>CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS: </b>


- Nhận ra được những lỗi thơng thường về nghĩa của từ.


- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


Cho HS làm btập chữa lỗi câu sau:
a. Nam có dạng người thấp kém.
b. Cảnh trường rất quan đãng.
c. Bài tốn này hắc búa thật.


d. Có một số bạn cịn bàng quang với lớp.
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm nguyên nhân cũng như cách sửa chữa 1 số lỗi dùng
từ không đúng chổ trong một ngữ cảnh cụ thể.



<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: Phát hiện lỗi (8’)</b><b>Hoạt động 1: Phát hiện lỗi (8’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


GV cho HS đọc lần lượt từng câu có từ dùng sai và
HS phát hiện lỗi.


a. Dùng sai từ yếu điểm.
b. = = đề bạt
c. = = chứng thực.


Nếu HS không phát hiện được - gợi ý cho các em về
cách hiểu của mình về ND cả câu, rồi trên cơ sở hiểu
cả câu mà tìm từ dùng sai nghĩa. Nghĩa đúng của các
từ trên là như sau:


a. Yếu điểm: điểm quan trọng.


b. Đề bạt: cữ giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có
thẩm quyền cao quyết định mà khơng phải do bầu
cử).


c. Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.


<b> I/ Dùng từ không đúng nghĩa:</b>
<b> 1. Chỉ ra lỗi các câu sau: (SGK).</b>


a. Dùng sai từ yếu điểm.


b. Dùng sai từ đề bạt.
c. Dùng sai từ chứng thực.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2: (8’)</b><b>Hoạt động 2: (8’)</b></i>


(?)2. Thay các từ đã dùng sai bằng từ khác.


- Bầu (chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để
giao cho làm đại biểu hoặc giữ chức vụ nào đấy).


2. Sửa lại:


a. Thay từ nhược điểm (điểm còn
yếu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Chứng kiến (trơng thấy tận mắt sự việc nào đó xảy
ra).


c. Thay bằng chứng kiến.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (5’)</b><b>Hoạt động 3: (5’)</b></i>


(?) Nêu nguyên nhân và cách khắc phục.
- Không biết nghĩa.



- Hiểu sai nghĩa.


- Hiểu nghĩa không đầy đủ.
* Hướng khắc phục.


3. Nguyên nhân mắc lỗi:
- Không biết nghĩa.
- Hiểu sai nghĩa.


- Hiểu nghĩa không đầy đủ.
3. Hướng khắc phục:


- Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ
nghĩa thì chưa dùng.


- Khi chưa hiểu rõ thì tra từ điển.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (16’)</b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (16’)</b></i>


Bt1.


Bt2: chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Bt3.


Bt4: GV đọc (HS gấp lại)


HS đọc thêm “Một số ý kiến về việc dùng từ”


1. Các kết hợp đúng:


- Bản tuyên ngôn.
- Tương lai xán lạn.
- Bôn ba hải ngoại.
- Bức tranh thủy mặc.
- Nói năng tùy tiện.
2.


a. Khinh khỉnh.
b. Khẩn trương.
c. Băn khoăn.
<b> 3.</b>


a. Thay từ đá bằng đấm hoặc thay
từ tống bằng tung.


... tống một cú đấm vào bụng.
... tung môt cú đá vào bụng.


b. Thay từ thực thà bằng thành
khẩn; thay từ bạo biện bằng ngụy
biện.


c. Thay tinh tú bằng tinh túy.


<b> 4. Viết chính tả (nghe - viết). Em</b>
bé thông minh (từ một hôm, viên
quan đi qua đến một ngày được mấy
đường)


<b> 4. Củng cố: </b>


<b> 4. Củng cố: </b>


Lồng vào bài tập.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>KIỂM TRA VĂN HỌC</b>


<b>KIỂM TRA VĂN HỌC</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hệ thống lại kiến thức văn học (chuỗi truyện về truyền thuyết, cổ tích) đặc trưng của
thể loại – Ý nghĩa chung.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: đề, đáp án


- HS: chuẩn bị học bài học ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’) </b>
<b> 1. Ổn định: (1’) </b>



Không xem tập sách.
<b> 2. Viết câu hỏi:</b>


<b> 2. Viết câu hỏi:</b>
<b>I/ Trắc nghiệm: </b>


<i><b>1. Truyền thuyết là loại truyện:(2đ)</b></i>


a. Dân gian


b. Có yếu tố tượng trưng kì ảo.


c. Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
d. Cả 3 đều đúng.


e. Cả ba đều sai.


<i><b>2. Truyện Sọ Dừa kể về kiểu nhân vật nào? (2đ)</b></i>


a. Nhân vật bất hạnh.
b. Nhân vật dũng sĩ.


c. Kiểu nhân vật thông minh.
d. Nhân vật người mang lốt vật.
<b>II/ Tự luận:</b>


<b>1.</b> Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên. (2đ)
<b>2.</b> Ý nghĩa truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh. (2đ)



<b>3.</b> Kết thúc truyện cổ tích thường thể hiện điều gì? (2đ)
<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I/ Trắc nghiệm:</b>


<b>1.d</b>
<b>2.a</b>
<b>II/ Tự luận:</b>


1. Truyện nhằm giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi (con Rồng cháu Tiên) và
thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng động của người Việt.


2. Truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của
người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng
nước của các vua Hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Tuần 8 - Tiết 29:</b>
<b>Tuần 8 - Tiết 29:</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN</b>


<b>LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>



- Có cơ hội luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.


- Biết lập dàn bài kể chuyện và kẻ miệng một cách chân thật.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Các em đã được học viết bài văn kể chuyện. Tiết này giúp các em luyện nói kể
chuyện.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: Chọn đề - lập dàn bài chuẩn bị nói (40’)</b><b>Hoạt động 1: Chọn đề - lập dàn bài chuẩn bị nói (40’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>



<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


GV hướng cho HS chọn một trong hai dàn bài (SGK)
để nói trên lớp (cịn lại về nhà nói tiếp).


- HS cũng nhận xét ưu khuyết điểm của nhau.
- GV có thể bổ thêm cho HS về bài nói của mình.
(giọng kể, câu cú, chính tả) có thể kết hợp ghi bảng
dàn ý bài nói của HS để cả lớp dễ nhận xét. VD:


a. Giới thiệu về bản thân.


- MB: lời chào và lí do giới thiệu.


- TB:


+ Gia đình tơi gồm những ai.
+ Công việc hàng ngày.
+ Sở thích và nguyện vọng.


- MB: Chào các bạn tôi tên là
Nguyễn Văn A, học sinh lớp 6A
Trường THCS Thuận Hưng. Nhà
tôi ở ấp Tà Ân AI Thuận Hưng –


MT – ST.


<b> - TB: Gia đình tơi có ba, mẹ, tơi</b>
và em gái. Hằng ngày đến trường


học và đón em gái học lớp 1 cùng
về. Buổi chiều tôi giúp mẹ trông
nom em, buổi tối cùng xem ti vi
với gia đình. Tơi rất thích học mơn
văn, tốn và xem phim hoạt họa.
Ước mơ của tôi là muốn trở thành
kĩ sư XD để có thể XD làng xóm
quê hương ngày một đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- TB:


+ Có bao nhiêu người, cơng việc từng người.
+ Sở thích gia đình.


- KB: Tình cảm của mình đối với gia đình.


<b>- MB: Chào các bạn. Tơi xin tự</b>
giới thiệu, tôi tên Lý Len nhà ở ấp
Bố Liên II, xã Thuận Hưng. Tôi
xin giới thiẹu về gia đình mình.


<b>- TB: Gia đình tơi có tất cả bốn</b>
người. Bố tôi làm thợ hồ. Mẹ tôi
bận rộn với công việc nội trợ hằng
ngày. Tôi đang theo học lớp 6A2
trường THCS Thuận Hưng, cịn em
tơi mới học lớp 2. Gia đình tơi rất
thích xem ti vi vào buổi tối, thỉnh
thoảng bố đưa cả nhà đi chơi và ăn
tối ở quán chợ



<b> - KB: Gia đình tôi sống rất đầm</b>
ấm, hạnh phúc. Tôi rất yêu gia
đình tơi. Xin cảm ơn các bạn đã
lắng nghe.


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


- GV nhắc lại những chú ý khi nói:
+ Nói to, rõ để mọi người đều nghe.


+ Tự tin, tự nhiên, đàng hồng, mắt nhìn vào mọi người.
- HS đọc hai bài nói tham khảo và đọc thêm.


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Tuần 8 - Tiết 30, 31:</b>
<b>Tuần 8 - Tiết 30, 31:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>CÂY BÚT THẦN</b>


<b>CÂY BÚT THẦN</b>


<b>(Truyện cổ tích Trung Quốc)</b>
<b>(Truyện cổ tích Trung Quốc)</b>

<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hiểu được ND, ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật
tiêu biểu, đặc sắc của truyện.


Kể lại được truyện.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGk, giáo án, tranh.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Truyện Em bé thông minh đề cao sự thơng minh và trí tuệ của ai?
(?) Truyện có tác dụng gì?


<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>



Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu truyện cổ tích của Trung Quốc mang
màu sắc thần kì và có nét tương đồng về mặt ý nghĩa. Truyện có sức hấp dẫn như
thế nào. Ý nghĩa truyện ra sao – nào chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1: (25’)</b><b>Hoạt động 1: (25’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


a. Hướng dẫn HS đọc văn bản.


- GV tạm chia truyện thành 5 đoạn (5 HS đọc – Nêu
nội dung chính của mỗi đoạn)


<b> I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


<b> 1. Bố cục:</b>


- Đoạn 1: Từ đầu -> “lấy làm lạ””
Mã Lương học vẽ và có được cây
bút thần.


- Đoạn 2: Tiếp theo -> “em vẽ cho
thúng”: Mã Lương vẽ cho những
người nghèo khổ



- Đoạn 3: Tiếp theo đến “phóng
như bay”: Mã Lương dùng bút
thần chống lại tên địa chủ.


- Đoạn 4: Tiếp theo đến “lớp sóng
hung dữ”: Mã Lương chống lại tên
vua hung ác, tham lam.


- Đoạn 5: Phần còn lại: Những
truyền tụng về Mã Lương và cây
bút thần.


b. Chú thích: (SGK)
(1), (3), (4), (7), (8)
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

trong truyện cổ tích?


- Đặc điểm tiêu biểu của nhân vật này là mỗi người có
một tài năng kì lạ, nổi bật nào đó và ln dùng tài năng
ấy để làm việc thiện, chống lại cái ác. Chẳng hạn
chàng “Bắn giỏi” có thể bắn trúng bất cứ vật gì, bất cứ
ở đâu; chàng lặn giỏi; chàng chữa bệnh giỏi hoặc TS
diệt chằn tinh, diệt đại bàng …


có tài năng kì lạ, rất phổ biến trong
truyện cổ tích.


<b>TIẾT 2: (26’)</b>
<b>TIẾT 2: (26’)</b>



(?)2.a. Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi. Những
điều ấy có quan hệ với nhau ra sao?


- Nguyên nhân thực tế: đó là sự say mê, cần cù, chăm
chỉ, cộng với sự thơng minh và khiếu vẽ sẵn có.


- Nguyên nhân thần kì: Mã Lương được thần cho cậy
bút thần bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như
thật (comn chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót,
con cá vẫy đi trườn xuống sơng …)


Ngun nhân này tơ đậm,thần kì hóa tài vẽ của Mã
Lương


Mặt khác, đây cũng là sự ban thưởng xứng đáng cho
người say mê, có tâm, có tài, có chí, khổ cơng học tập
b. Những ngun nhân nói trên quan hệ chặt chẽ với
nhau “Thần cho Mã Lương cây bút chứ khơng phải vật
gì khác và cũng chỉ có Mã Lương chứ không phải ai
khác được thần cho cây bút thần”.


(?)3. Mã Lương đã vẽ gì cho người nghèo khổ và cho
những kẻ tham lam. Hãy đánh giá ngịi bút thần của
Mã Lương qua những gì mà Mã Lương đã vẽ?


a. Mã Lương vẽ cho tất cả những người nghèo trong
làng. Nhà nào khơng có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào
khơng có cuốc em vẽ cho cuốc …



- Mã Lương đã không vẽ của cải vật chất có sẵn để
hưởng thụ, mà vẽ các phương tiện cần thiết cho cuộc
sống để người dân sx, sinh hoạt, tạo ra thóc gạo, nhà
cửa và các của cải khác. Của cải mà con người hưởng
thụ phải do chính con người làm ra. Các đồ vật mà Mã
Lương vẽ là những cơng cụ hữu ích cho mọi nhà.
b. Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ và
tên vua tham lam độc ác


- Vẽ chiếc thang.


- Vẽ chiếc cung và mũi tên trừng trị tên địa chủ.


- Vua cướp bút thần của Mã Lương và vẽ những núi
vàng nhưng không phải là núi vàng mà toàn là tảng đá
lớn. Những tảng đá nặng đó lăn xuống suýt đã gãy
chân vua


- Vẽ núi vàng không được, hắn vẽ thỏi vàng, rất dài ->


<b>2. Những điều giúp Mã Lương vẽ</b>
giỏi:


- Nguyên nhân thực tế.
- Nguyên nhân thần kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

con mãng xà dài, định nuốt chửng hắn.


- Vua thấy không có Mã Lương thì khơng làm được
trị trống gì. Vua dùng vàng bạc dỗ dành và hứa gã


công chúa.


- Vua cho Mã Lương vẽ biển.


-> Biển nhấn chìm những kẻ gian ác.


- Mã lương rất căm ghét tên địa chủ và tên vua tham
lam độc ác


- Tgiả dgian đã để nhân vật trãi qua nhiều tình huống
thử thách, từ thấp đến cao. Lần thử thách sau khó
khăn, phức tạp hơn lần thử thách trước. Theo đó, phẩm
chất của nhân vật này càng bộc lộ rõ hơn: từ chỗ
khơng vẽ gì cho tên địa chủ trong làng đến chỗ vẽ
ngược lại ý của vua; từ chỗ trừng trị kẻ ác để thoát
thân đến chỗ chủ động diệt kẻ ác lớn nhất để trừ họa
cho mọi người. Mã Lương như người được trao sứ
mệnh vung bút thần lên để tiêu diệt kẻ ác, thực hiện
cơng lí.


- Để tiêu diệt nhựng kẻ ác. Chỉ có sự khẳng khái, dũng
cảm và cây bút thần không thôi chưa đủ. Cần phải có
mưu trí sự thơng minh.


(?)4. Truyện kể này được xây dựng theo trí tưởng
tượng rất pp’ và độc đáo của ND. Theo em những chi
tiết nào trong truyện lí thú và gợi cảm hơn cả?


- Truyện cây bút thần được XD theo trí tưởng tượng
rất pp’ và độc đáo của ND. Truyện có rất nhiều chi tiết


lí thú và gợi cảm. Nhưng lí thú và gợi cảm nhất là hình
ảnh cây bút thần và những khả năng kì diệu của nhẫn
thần, cây đàn thần … ở nhiều truyện cổ tích khác.
- Trong truyên, cây bút thần lí thú và gợi cảm ở chổ:
+ Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương.


+ Có khả năng kì diệu


+ Chỉ ở trong tay Mã Lương, bút thần mới tạo ra
được những vật như mong muốn, chủ ý của người vẽ;
cịn ở trong tay kẻ ác, nó tạo ra những điều ngược lại
+ Cây bút thần thực hiện cơng lí của ND: giúp đỡ
người nghèo khó và trừng trị kẻ tham lam, độc ác. Nó
cũng thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của
con người.


- HS có thể nêu những chi tiết khác, GV nên tơn trọng
vấn đề là HS phải giải thích được vì sao lựa chọn chi
tiết.


(?)5. Ý nghĩa của truyện Cây bút thần?


- Thể hiện quan niệm của ND về cơng lí XH: những
người chăm chỉ tốt bụng, thơng minh được nhận phần
thưởng xứng đáng; kẻ tham lam, độc ác bị trừng trị.
- Khẳng định tài năng phải phục vụ ND, phục vụ
chính nghĩa, chống lại cái ác.


- Khẳng định nghệ thuật chân chính.



- Thể hiện ước mơ về niềm tin và khả năng kì diệu


<b>4. Trong truyện, cây bút thần là lí</b>
thú và gợi cảm hơn cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

5. Ý nghĩa của truyện:


- Thể hiện quan niệm của ND về
cơng lí XH


- Khẳng định tài năng, nghệ thuật
chân chính.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (5’)</b><b>Hoạt động 3: (5’)</b></i>
Hướng dẫn HS phần ghi nhớ.


GV phân tích các ý trong phần này * Ghi nhớ: SGK.
<i><b> Hoạt động 4: (10)</b></i>


<i><b> Hoạt động 4: (10)</b></i>


Luyện tập.
1. Kể diễn cảm.


2. Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích và kể tên những
truyện cổ tích mà em đã học


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


<b> 4. Củng cố: (5’) GD</b>


(?) Nếu có bút thần trong tay em sẽ vẽ gì?
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Tuần 8 - Tiết 32:</b>
<b>Tuần 8 - Tiết 32:</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>DANH TỪ</b>


<b>DANH TỪ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Trên cơ sở kiến thức về dtừ đã học ở bậc tiểu học, giúp HS nắm được:
- Đặc điểm của dtừ.


- Các nhóm dtừ chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.



- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Ở cấp I các em đã được.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: (10’)</b><b>Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?)1. Tìm dtừ trong câu.


GV cho HS nhắc lại những hiểu biết của mình về dtừ
đã được học ở Tiểu học


(?) Tìm cụm dtừ trong cụm dtừ in đậm.
(?)2. con trâu (trâu)


Danh từ này có từ ba là chỉ số lượng đứng trước và


từ ấy chỉ từ đứng sau.


(?)3.- Ngoài dtừ con trâu trong câu cịn có các dtừ
khác nữa như: vua, làng, thúng, gạo, nếp.


I/ Đặc điểm của danh từ:
<b> 1. Danh từ là “con trâu”.</b>


<b>2. Xung quanh danh từ trong cụm</b>
có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

(?)5. Hãy đặt câu với các dtừ tìm được.
- HS đặt – GV sửa chữa


VD: Làng tôi mọc lên nhiều ngôi nhà mới xây rất
đẹp.


<b> 4. Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện</b>
tượng, khái niệm


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của danh từ (5’)</b><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của danh từ (5’)</b></i>


- Nghĩa khái quát: dtừ là từ chỉ người, vật, hiện
tượng, khái niệm …


- Khả năng kết hợp: dtừ có thể kết hợp với từ chỉ số
lượng ở phía trước các từ này, ấy, đó … ở phía sau
và 1 số từ ngữ khác để lập thành cụm từ.



- Chức vụ trong câu:
+ Chủ yếu làm chủ ngữ.


+ Khi làm VN, cần có từ là đứng trước.


* Ghi nhớ: (SGK).
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: Phân loại danh từ (6’)</b><b>Hoạt động 3: Phân loại danh từ (6’)</b></i>


Phân loại danh từ thành hai nhóm lớn nhất.


(?)1. Nghĩa của các dtừ in đậm có gì khác với dtừ
đứng sau?


- Các dtừ im đậm chỉ đơn vị để tính đếm người, vật.
- Các dtừ đứng sau (trâu, quan, gạo thóc) chỉ sự vật.
(?)2.


Dtừ đvị chia thành hai nhóm nhỏ.


- Dtừ chỉ đvị tự nhiên như: con, cái, viên (dtừ chỉ
loại thể)


- Dtừ chỉ đvị quy ước: kí, tạ, thúng, tấn, nắm …
+ Đvị chính xác: kí, tạ, tấn …


+ Ước chừng: nắm, thúng, thùng …



- Khi thay 1 từ chỉ đơn vị quy ước bằng một từ khác
thì.


VD: thay kí = tạ


Thì đơn vị đếm đo lường sẽ thay đổi.
- Khi thay một từ chỉ đvị tự nhiên.


VD: thay con bằng chú thì đvị đếm, đo lường sẽ
khơng thay đổi


=> (?)3. Vì thế có thể nói nhà có ba thúng gạo đầy,
nhưng khơng thể nói nhà có sáu tạ thóc rất nặng.
+ Vì sự vật đã được đếm, đo lường chính xác thì
khơng thể miêu tả thêm về lượng.


+ Còn khi sự vật chỉ được đếm, đo lường một cách
ước chừng thì nó có thể được miêu tả bổ sung về
lượng.


- Từ những phân tích trên
=> ghi nhớ


(2 HS đọc lại)


II/ Danh từ chỉ đơn vị và danh từ
<b>chỉ sự vật:</b>


<b> 1. Các dtừ in đậm là dtừ chỉ đơn vị.</b>
- Các dtừ đứng sau là dtừ chỉ sự


vật.


<b>2. Dtừ đvị chia thành hai nhóm</b>
nhỏ:


+ Nhóm đvị quy ước, nhóm chỉ đvị
tự nhiên


- Khi thay thúng, ta bằng thùng, kí
thì đvị đo lường sẽ thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

* Ghi nhớ: SGK
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (18’)</b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (18’)</b></i>


Bt1:


Bt2: Liệt kê các loại từ:


a/ Chuyên đứng trước dtừ chỉ người.
b/ Chuyên đứng trước dtừ chỉ đồ vật.
Bt3: Liệt kê các dtừ chỉ đvị chính xác.
b/ Chỉ đvị quy ước, ước chừng.


Bt4: GV đọc HS ghi (khơng nhìn sách)


Yêu cầu viết đúng các từ s, d và các vần uông – ương
Bt5: Liệt kê các dtừ chỉ đvị và dtừ chỉ sự vật ở đoạn
văn trên.



III/ Luyện tập:


<b> Bt1: Liệt kê 1 số dtừ chỉ sự vật:</b>
nhà, cửa, bàn, lợn, gà …


2.


a. VD: ông, bà, cô, chị, chú …
b. VD: cái, bức, tấm, quả, tờ, chiếc


<b> 3. </b>


a. VD: mét, lít, kí, tạ, tấn …


b. VD: Nắm, mớ, bó, thúng, đàn …
<b> 4.</b>


<b> 5. Dtừ chỉ đvị: em, que, con, bức …</b>
- Dtừ chỉ sự vật: Mã Lương, cha
mẹ, củi, cỏ, chim …


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>
<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


(?) Danh từ là gì?


(?) Dtừ có thể kết hợp với những từ nào ở trước và những từ nào ở sau?
(?) Chức vụ điển hình của dtừ trong câu?



(?) Dtừ chia làm mấy loại lớn? Kể ra.


(?) Dtừ chỉ đơn vị chia làm mấy nhóm nhỏ? Kể ra.
<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ I và ngôi thứ
hai).


Biết lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong tự sự


Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngơi kể thứ ba và ngôi kể thứ I.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.



- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Khi kể chuyện, bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa người kể với sự việc được
kể, chổ đứng để quan sát và để gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng. Vậy ngơi kể
và lời kể là gì. Chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1:</b><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.


(?)a. Đoạn 1 được kể theo ngôi nào. Dựa vàp dấu
hiệu để nhận ra điều đó.


(?)b. Đoạn 2 được kể theo ngơi nào? Làm sao nhận


biết ra điều đó?


(?)c. Người xưng tơi trong đoạn 2 là nhân vật (Dế
Mèn) hay tác giả (Tơ Hồi)?


(?)d. Trong hai ngơi kể trên ngơi kể nào có thể kể tự
do, khơng bị hạn chế cịn ngơi kể nào chỉ được kể
những gì mình biết và đã trãi qua.


(?)đ. Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể
thứ ba thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có một
đoạn văn như thế nào?


(?)e. Có thể đổi ngơi kể thứ ba trong đoạn 1 thanh
ngôi kể thứ I, xưng tôi được khơng, vì sao?


- Khi xưng tơi người kể chỉ kể được nhưng gì trong
phạm vi có thể biết và cảm thấy (biết mình ăn uống
điều độ, làm việc có chừng mực, biết mình cường
tráng, càng mẫm bóng, những cái vuốt ...)


- Từ những tìm hiểu trên rút ra ghi nhớ.
HS đọc lại.


<b> I/ Ngôi kể và vai trị của ngơi kể</b>
<b>trong văn tự sự</b>


<b> a. Kể theo ngôi thứ ba:</b>


Dấu hiệu: người kể giấu mình,


khơng biết ai kể nhưng người kể có
mặt khắp nơi, kể như người ta kể.


<b>b. Kể theo ngôi thứ I. Người kể</b>
hiện diện xưng “tôi”.


<b>c. Người xưng “tôi” là Dế Mèn.</b>
<b> d. Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể</b>
thứ ba cho phép người kể được tự
do hơn. Ngôi kể thứ nhất “Tơi” chỉ
kể được những gì “tơi” biết mà thôi.
.đ. Nếu thay vào ngôi kể thứ ba,
đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ
làm cho người kể giấu mình đi.
<b> e. Khó. Vì khó tìm một người có</b>
thể có mặt ở mọi nơi như vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b><b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b></i>


Bt1:


Bt2:


II/ Luyện tập:


<b>1. Thay “tơi” thành “Dế Mèn”, ta</b>
có một đoạn văn kể theo ngơi thứ
ba, có sắc thái khách quan.



<b>2. Thay “tôi” vào các từ “thanh”,</b>
“chàng”, ngôi kể “tôi” tô đậm thêm
sắc thái tình cảm của đoạn văn.
<b> 4. Củng cố: </b>


<b> 4. Củng cố: </b>


Đã lồng vào phần luyện tập.
<b> 5. Dặn dò:</b>


<b> 5. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Văn bản</b>
<b>Văn bản</b>


<b>ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG</b>


<b>ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG</b>



<b>(Truyện cổ tích của A-Pu-Skin)</b>


<b>(Truyện cổ tích của A-Pu-Skin)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hiểu được ND, ý nghĩa của truyện cổ tích Ơng lão đánh cá và con cá vàng.



Nắm được biện pháp nghệ thuật chỉ đạo và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc
trong truyện.


Kể lại được truyện.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


(?) Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
(?) Hãy nêu ý nghĩa của truyện Cây bút thần?


<b> 3. Bài mới: (1’)</b>
<b> 3. Bài mới: (1’)</b>


Hơm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu một truyện cổ tích rất quen thuộc với người
VN, rất lí thú. Đó là truyện cổ tích Nga “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” được
A-Pu-Skin kể lại. Ý nghĩa truyện như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.



<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: (18’)</b><b>Hoạt động 1: (18’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- Cho HS đọc diễn cảm, lột tả rõ sự lặp lại nhưng
tăng tiến của những tình huống cốt truyện.


- Hoặc cho HS đọc theo vai.
- HS đọc chú thích.


<b> I/ Đọc văn bản – tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


<b> (Xem sách)</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 2: (15’)</b><b>Hoạt động 2: (15’)</b></i>


(?)1. Trong truyện mấy lần ông lão ra biển gọi cá
vàng. Việc kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá
vàng là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích.
Hãy nêu tác dụng của biện pháp này?


- Năm lần (nhắc lại ngắn gọn 5 lần này).



- Tạo tình huống, gây sự hồi hộp cho người nghe.
- Sự lặp lại khơng ngun nhân cũ mà có chi tiết
thay đổi tăng tiến (cảnh biển thay đổi, lòng tham của
mụ vợ tăng lên) Sự lặp tăng tiến.


<b> II/ Tìm hiểu văn bản:</b>
<b> 1. </b>


-Có năm lần ơng lão ra biển gọi Cá
Vàng.


- Tạo tình huống, gây hồi hộp cho
người nghe.


- Sự lặp lại – tăng tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Qua những lần lặp lại, tính cách các nhân vật (ông
lão, mụ vợ, cá vàng) và chủ đề của truyện được tô
đậm dần.


<b>TIẾP THEO - TIẾT 35:</b>
<b>TIẾP THEO - TIẾT 35:</b>


(?)2. Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng., cảnh
biển thay đổi như thế nào. Vì sao?


- GV liệt kê lên bảng hai cột song song với nhau: 1
bên là yêu cầu của mụ vợ, 1 bên là cảnh biển thay
đổi tương ứng với những yêu cầu đó để thấy rõ phản


ứng của biển dường như cũng là thái độ, phản ứng
của ND, của cả đất trời trước thói xấu vơ độ của
nhân vật mụ vợ.


(?)3. Em có nhận xét gì về lòng tham và sự bội bạc
của nhân vật mụ vợ. Sự bội bạc của mụ đối với
chồng tăng lên như thế nào? Khi nào sự bội bạc của
mụ tăng đến tột cùng? (chú ý thái độ của mụ đối với
cá vàng thể hiện ở ý muốn cuối cùng).


- Lịng tham của mụ vợ cứ tăng mãi khơng có điểm
dừng, mụ muốn có tất cả mọi thứ: của cải, danh
vọng, quyền lực. Ngay cả khi đã được làm nữ
hoàng, địa vị cao nhất có thật mà con người có thể
mơ ước - mụ cũng khơng chịu dừng lại ở đó mà tiếp
tục địi một địa vị chỉ có trong tưởng tượng và chưa
có ý định dừng lại.


- Trong truyện, mụ vợ là nhân vật phản diện, đại
diện cho những thói xấu con người: tham lam, bội
bạc.


- Sự bội bạc với chồng ngày càng tăng lên:
+ Đồ ngốc (đòi máng).


+ Đồ ngu (đòi nhà)


+ Mắng như tát nước vào mặt “Đồ ngu, ngốc sao
ngốc thế” (đòi làm nhất phẩm phu nhân).



+ Nổi trận lơi đình tát vào mặt ơng lão: “Mày dám
cãi...” (địi làm nữ hồng)


+ Nổi cơn thịnh nộ, sai người đi bắt ơng lão đến
(địi làm Long Vương).


- Những chi tiết ấy làm nổi rõ nghịch lí: lịng tham
càng lớn thì tình nghĩa càng nhỏ lại, rồi tiêu biến.
- Với mụ vợ ông lão khơng chỉ là chồng mà cịn là
ân nhân, mụ ngược đãi như mụ chủ đối với nô lệ.
Đặc biệt ở đây mụ chẳng hề có cơng gì với cá vàng,
nhưng lại muốn chính cá vàng lại hầu hạ để tùy mụ
sai khiến không muốn qua trung gian ông lão nữa.
Sự bội bạc của mụ đã đi đến tột cùng, người và trời
không thể tha thứ được.


(?)4. Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? Ý
nghĩa của cách kết thúc đó?


- Với ơng lão đánh cá: kết thúc truyện như thế ông


2. Cảnh biển thay đổi:
- Lần 1: biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2: biển xanh đã nổi sóng.
- Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần 4: biển nổi sóng mù mịt


- Lần 5: một cơn giông tố kinh
khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm
ầm.



3. Lịng tham của mụ vợ:
- Lần 1: đòi máng lợn mới.
- Lần 2: đòi một cái nhà rộng.


- Lần 3: muốn làm nhất phẩm phu
nhân


- Lần 4: muốn làm nữ hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

cảnh sống xưa của mình. Ơng đã được trả lại cuộc
sống bình yên ấy.


- Với mụ vợ: kết thúc truyện tất cả như xưa nhưng
rõ ràng là đau khổ hơn nhiều vì đã được nếm trải
giàu sang, sung sướng mà nay lại phải trở về hoàn
cảnh ban đầu. Đây chính là sự trừng phạt rất thích
đáng với nhân vật này


(?)5. HS thảo luận.


Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay tội bội
bạc? Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng
con cá vàng?


- Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả hai tội. Nhưng tội
bội bạc là lớn hơn mà nó cũng chính là ngun nhân
dẫn con người đến nhiều tai họa (mờ mắt, mất hết
lương tri, khơng cịn khả năng nhận biết phải trái ...)
- Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng:


+ Cho sự biết ơn.


+ Đại diện cho lòng tốt, cái thiện


+ Cịn đại diện cho cơng lí trừng trị thích đáng
những kẻ tham lam bội bạc.


- Sự bội bạc của mụ đi đến tột cùng
không thể tha thứ được.


4. Kết thúc truyện tất cả trở lại như
xưa. Đây chính là sự trừng phạt thích
đáng đối với nhân vật này.


5. Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả hai
tội


- Ý nghĩa tượng trưng của hình
tượng cá vàng:


+ Sự biết ơn.


+ Lòng tốt, cái thiện.
+ Còn đại diện cho cơng lí
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (5’)</b><b>Hoạt động 3: (5’)</b></i>


- Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ. 2 HS đọc.
- GV chốt lại ý chính.



<b> * Ghi nhớ: SGK.</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (5’)</b><b>Hoạt động 4: Luyện tập (5’)</b></i>


1. <b> III/ Luyện tập:</b> 1. Ý kiến đặt tên là “Mụ vợ ông lão
đánh cá và con cá vàng” cũng có cơ
sở vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2. Kể diễn cảm truyện.
- HS kể theo vai.


truyện.


- Ý nghĩa chính của truyện là phê
phán, nêu bài học thích đáng cho
những kẻ tham lam, bội bạc như vợ
ơng lão


- Có thể đặt “Hai vợ chồng ông lão
đánh cá và con cá vàng”.


- Tên truyện do A-Puskin đặt cũng
mang ý nghĩa sâu sắc thường lấy tên
nhân vật chính diện đặt cho tên
truyện. Tô đậm thêm cho các nhân
vật đại diện cho ND.



<b> 4. Củng cố: (5’)</b>
<b> 4. Củng cố: (5’) GD</b>


Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân?
<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Giúp HS:


Thấy trong văn tự sự có thể kể “xi”, có thể kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể hiện.
Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể “xuôi và kể ngược”, muốn được muốn kể
“ngược” phải có điều kiện.


Luyện kể theo hình thức nhớ lại.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>
(?) Ngôi kể là gì?


(?) Thế nào là ngơi kể thứ ba?
(?) Thế nào là ngôi kể thứ nhất?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Cùng với xác định ngôi kể người ta còn phải xác định thứ tự kể. Vậy để biểu đạt một
cách có hiệu quả trong giao tiếp. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: (25’)</b><b>Hoạt động 1: (25’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?) HS tóm tắt sự việc chính của truyện và nhận thức
cách kể.



- Kể tự nhiên (kể xuôi).


GV ghi lên bảng các sự việc theo đúng thứ tự của
truyện.


- Giới thiệu ông lão đánh cá.


- Ông lão bắt được cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.


<b>I/ Tìm hiểu thứ tự kể trong văn</b>
<b>tự sự:</b>


<b>1. a.</b>


- Giới thiệu ông lão đánh cá.


- Ông lão bắt được cá vàng, nhận
lời hứa của cá vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần.
(?) Thứ tự ấy có ý nghĩa gì?


Đó là thứ tự gia tăng của lịng tham ngày càng táo tợn
của mụ vợ ông lão đánh cá và cuối cùng bị trả giá.
Thứ tự tự nhiên ở đây rất có ý nghĩa tố cáo và phê
phán. Lúc đầu cá vàng trả nghĩa ơng lão đánh cá là có
lí, nhưng mụ vợ đòi hỏi nhiều thành ra sự lợi dụng,
lạm dụng. Cuối cùng mụ vợ làm việc phi nghĩa thì bị
trả giá.



(?) Nếu khơng tn thủ theo thứ tự ấy thì có thể làm
cho ý nghĩa của truyện nổi bật được không?


HS: không


kết quả mỗi lần.


<b> b. Truyện được kể theo thứ tự tự</b>
nhiên (kể xuôi)


<b> c. Kể theo thứ tự này tạo nên sự</b>
tăng tiến của lòng tham


-> ý nghĩa tố cáo và phê phán.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2: (12’)</b><b>Hoạt động 2: (12’)</b></i>


HS đọc văn bản phụ và trả lời câu hỏi.


(?) Nếu thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn
đã diễn ra như thế nào?


- Ngỗ mồ côi cha mẹ, khơng có người rèn cặp trở
nên lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.


- Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ
mất lòng tin.


- Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì khơng ai


đến cứu


- Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh
dại.


- Thứ tự kể: bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể
nguyên nhân. Cách kể này cho ta thấy nổi bật ý nghĩa
của bài học


- Từ tìm hiểu trên cho HS rút ra ghi nhớ.


GV nhấn mạnh thêm tầm quan trọng không thể xem
thường của cách kể theo thứ tự tự nhiên -> tạo nên sự
hấp dẫn, tăng cường kịch tính như truyện “Ơng lão
đánh cá ...”.


2.


- Bài văn đã kể theo thứ tự: bắt đầu
từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể
nguyên nhân.


Cách kể này cho ta thấy nổi bật ý
nghĩa một bài học.


* Ghi nhớ: SGK
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 3: Luyện tập (10’)</b><b>Hoạt động 3: Luyện tập (10’)</b></i>



Bt1:


Bt2:


<b> II/ Luyện tập:</b>


1. Câu chuyện được kể ngược theo
dòng hồi tưởng.


- Truyện được kể theo ngôi thứ
nhất


- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị cơ
sở cho việc kể ngược.


2. HS chuẩn bị ở nhà theo dàn bài
trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89></div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Tuần 10 – Tiết 37 – 38:</b>
<b>Tuần 10 – Tiết 37 – 38:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.


- HS biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Đề.


- HS: Giấy, viết.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Viết đề: (1’)</b>
<b> 2. Viết đề: (1’)</b>


Đề: Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài …)
<b> 3. Học sinh làm bài: (85’)</b>


<b> 3. Học sinh làm bài: (85’)</b>
<b> 4. Thu bài: (2’)</b>


<b> 4. Thu bài: (2’)</b>
<b> 5. Dặn dò: </b>
<b> 5. Dặn dò: </b>


Về nhà học bài “Ông lão …” và soạn trước văn bản “Ếch ngồi đáy giếng …”


<b>Đáp án</b>


<b>Đáp án</b>
<b>1. Mở bài: Nêu lỗi lầm mà em đã mắc phải.</b>
<b>2. Thân bài:</b>


Kể lại việc mắc lỗi ấy.
Lý do


Thời gian
Diễn biến
Hậu quả


Tâm trạng của em sau khi mắc lỗi.
<b>3. Kết bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG</b>


<b>ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG</b>



<b>THẦY BÓI XEM VOI</b>


<b>THẦY BĨI XEM VOI</b>



<b>(Truyện ngụ ngơn)</b>
<b>(Truyện ngụ ngơn)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> Giúp HS:</b>


- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của hai truyện.
- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


GV: Giáo án, SGK.
HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


(?) Cho biết ý nghĩa truyện “Ông lão …”.
(?) Nghệ thuật của truyện có gì đặc sắc?
(?) Qua truyện em rút ra điều gì cho bản thân?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Các em đã biết về thể loại truyện truyền thuyết, cổ tích và hơm nay các em sẽ biết
thêm về một thể loại nữa đó là Ngụ ngôn, thể loại này được thể hiện như thế nào chúng


ta cùng tìm hiểu.


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>




<b> Hoạt động 1: (1’) Hoạt động 1: (1’)</b>


Hướng dẫn HS nắm định nghĩa sơ lược về truyện ngụ
ngôn nêu ở chú thích dấu sao.


Truyện 1: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
<b> </b>


<b> </b><b>Hoạt động 1: (3’).Hoạt động 1: (3’).</b>


Hướng dẫn HS đọc, kể truyện và phần chú thích.




<b> Hoạt động 2: (10’) Hoạt động 2: (10’)</b>


Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi ở phần
đọc - hiểu văn bản.


(?) 1. Vì sao Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng
cái vung và nó thì oai như chúa tể.



Bởi vì:


- Ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.


- Xung quanh Ếch lâu nay cũng chỉ có mọt vài lồi vật
bé nhỏ.


- Hằng ngày Ếch cất tiếng kêu “ồm ộp” làm vang động
cả giếng, khiến các con vật kia hoảng sợ.


Những chi tiết ấy chứng tỏ:


- Môi trường thế giới sống của Ếch rất nhỏ bé. Tầm
nhìn thế giới và sự vật chung quanh của nó rất hạn hẹp,


I/ Định nghĩa truyện ngụ ngơn:
Phần chú thích dấu sao (SGK)
II/ Tìm hiểu truyện:


1. Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng
cái vung và nó thì oai như một vị
chúa tể vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

nhỏ bé. Nó ít hiểu biết kéo dài.


- Ếch quá chủ quan, kiêu ngạo, sự chủ quan kiêu ngạo
đó đã thành thói quen, thành “bệnh” của nó.


(?) 2. Do đâu Ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?



Chú ý: “<i>Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên,</i>
<i>tràn bờ, đưa Ếch ta ra ngồi.”</i> chỉ là hồn cảnh, khơng
phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của Ếch –
Nguyên nhân của kết cục bi thảm kia là sự kêu ngạo,
chủ quan của Ếch.


(?) 3. Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu
lên bài học gì? Ý nghĩa của bài học?


- Những bài học (nghĩa bóng) của truyện:


+ Dù mơi trường, hồn cảnh sống có giới hạn, khó
khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình
bằng những hình thức khác nhau, phải biết những hạn
chế của mình và phải cố gắng biết nhìn xa trông rộng.
+ Không được chủ quan kiêu ngạo, coi thường những
đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan kiêu ngạo dễ bị trả
giá đắt thậm chí bằng tính mạng.




Ý nghĩa của bài học: những bài học trên có ý nghĩa
nhắc nhở, khuyên bảo tất cả mọi người, ở mọi lĩnh
vực, nghề nghiệp, công việc cụ thể. Cần chú ý “cái
giếng”, “bầu trời”, “con ếch” và các con vật khác trong
truyện đều có ý nghĩa ẩn dụ, ứng với hoàn cảnh, con
người … ở nhiều hoàn cảnh khác nhau (GV cần nêu ví
dụ ở đây tốt nhất nên chọn vd gần gũi với HS). Điều
đó cũng có nghĩa rằng, ý nghĩa của những bài học mà
truyện ngụ ngôn này nêu ra là rất rộng.





<b> Hoạt động 3: (1’) Hoạt động 3: (1’)</b>


Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ.




<b> Hoạt động 4: (2’) Hoạt động 4: (2’)</b>
Luyện tập.


1. Hãy tìm …


Truyện ngụ ngơn “Ếch …” tuy ngắn nhưng cũng có 2
phần rõ rệt. Phần đầu kể về sự chủ quan, kiêu ngạo do
hoàn cảnh sống, tầm nhìn q hạn hẹp và sự ít hiểu
biết của Ếch. Phần hai, kể kết quả của sự chủ quan,
kiêu ngạo ấy. Hai câu văn nói trên thể hiện những tình
tiết và nội dung, ý nghĩa chính của truyện.


2.


Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI




<b> Hoạt động 1: (3’) Hoạt động 1: (3’)</b>


Hướng dẫn HS đọc kĩ truyện và phần chú thích.





<b> Hoạt động 2: (10’) Hoạt động 2: (10’)</b>


Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi trong
phần Đọc - hiểu văn bản.


(?) 1. Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phần về
voi. Thái độ của các thầy bói như thế nào?


<b>- Cách thầy bói xem voi và phán về voi.</b>


2. Ếch bị con trâu giẫm bẹp vì một
lần ra khỏi giếng, quen thói cũ, nó
“<i>nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên</i>
<i>bầu trời, chả thèm để ý đến xung</i>
<i>quanh”</i>.


<b> * Ghi nhớ (SGK).</b>


Luyện tập:


1. Hai câu quan trọng nhất thể
hiện nội dung, ý nghĩa của truyện:
- “Ếch cứ … chúa tể”


- “Nó nhâng … giẫm bẹp”
<b> 2.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

voi đi qua, bèn chung tiền biếu người quản voi, xin cho
voi đứng lại để cùng xem.


+ Cách xem của 5 thầy là dùng tay sờ voi. Mỗi người
sờ được một bộ phận của con voi và sờ được bộ phận
nào thì phán hình thù của con voi như thế.


+ Chi tiết cả 5 thầy đều dùng hình thức ví von những
tứ láy tả hình thù con voi làm cho câu truyện thêm sinh
động và có tác dụng tơ đậm cái sai lầm về cách xem
voi, phán về voi của các thầy.


- Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:


+ Cả 5 thầy đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng
định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến của người
khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.


+ Cái sai nọ dẫn đến cai sai kia. Cả 5 thầy không ai
chịu ai, thành ra xơ xát. Ở đây, truyện có sử dụng biện
pháp phóng đại để tơ đậm cái sai lầm cũng như thái độ
của các “Thầy bói xem voi”.


(?) 2. Năm thầy bói đã được sờ voi thật và mỗi thầy
cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng khơng
thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở
chỗ nào?


- Năm thầy bói đều sờ vịi thật và cả mỗi thầy cũng
nói đúng một bộ phận của voi, nhưng khơng thầy nào


nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là mỗi thầy chỉ
sờ được vào một bộ phận của con voi mà đã tưởng đã
phán đó là tồn bộ con voi. Truyện khơng nhằm nói cái
mù thể chất mà muốn nói đến cái mù về nhận thức của
các thầy bói . Truyện chế giễu ln cả các thầy bói và
nghề bói. Tiếng cười phê phám tự nhiên, nhẹ nhàng
nhưng cũng rất sâu sắc.


(?) 3. Truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi cho ta bài
học gì?


(HS thảo luận)


* Những bài học (nghĩa bóng) rút ra từ truyện:


- Sự vật, hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều
khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một
khía cạnh mà đã cho rằng đó là tồn bộ sự vật thì sẽ sai
lầm. Muốn kết luận đúng về sự vật, phải xem xét nó
một cách tồn diện có thể mới tránh được những sai
lầm của các thầy bói xem voi.


- Phải có cách xem xét một cách phù hợp.


- Những điểm trên là cách tìm hiểu sự vật, hiện tượng
mà chúng ta luôn phải chú ý trong học tập cũng như
trong cuộc sống.


<b> </b>



<b> </b><b>Hoạt động 3: (3’)Hoạt động 3: (3’)</b>


GV hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhơ.
(2 HS đọc)


* Truyện châm biếm phê phán bọn thầy bói bịp bợm,


1. Cách xem là dùng tay để sờ voi.
Thái độ thì chủ quan, sai lầm.


2. Cả năm thầy bói đều chung một
cách xem voi phiến diện, dùng bộ
phận để nói tồn thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

khốc lác. Phê phán tính tự phụ, chủ quan của những
kẻ biết một mà không biết mười. Một bài học về sự
nhận thức.


<b> </b>


<b> </b><b>Hoạt động 4: (1’)Hoạt động 4: (1’)</b>
Luyện tập.


HS kể một vài vd.


* Ghi nhớ - SGK.


<b> 4. Củng cố: (4’)</b>
<b> 4. Củng cố: (4’)</b>



(?) Ý nghĩa chính của thành ngữ “Thầy bói xem voi” là gì?


- Nói khi xem xét sự vật, hiện tượng cần phải xem xét một cách toàn diện.
(?) Em hãy so sánh và tìm ra đặc điểm chung của hai truyện?


Cả hai đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc người ta không được chủ quan,
kiêu ngạo.


<b> 5. Dặn dò:</b>
<b> 5. Dặn dò:</b>


- Học bài.


- Soạn trước bài :”Đeo nhạc cho mèo”.


<b>Tuần 10 - Tiết 40:</b>
<b>Tuần 10 - Tiết 40:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>ĐEO NHẠC CHO MÈO</b>


<b>ĐEO NHẠC CHO MÈO</b>



<b>(Truyện ngụ ngôn)</b>
<b>(Truyện ngụ ngôn)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật đặc sắc của truyện.



- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
(?) Truyện ngụ ngơn là gì?


(?) Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi?
(?) Bài học rút ra từ hai truyện này?


<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


Làm việc có kế hoạch là một đức tính tốt nhưng khi vạch kế hoạch cần phải quan
tâm đến tính khả thi của kế hoạch ấy, bài học quý báu đó đã được tác giả dân gian thể
hiện qua truyện “Đeo nhạc cho mèo” đầy sức hấp dẫn.





<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: (5’)</b><b> Hoạt động 1: (5’)</b></i>
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


Hướng dẫn HS đọc kĩ truyện và phần chú thích. <b> I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chú</b>
<b>thích.</b>


(Xem sách)
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi.</b></i>


(?) 1. Hãy tóm tắt truyện, dựa vào mấy ý sau:
- Lí do họp làng chuột.


- Cảnh họp làng chuột lúc đầu và sáng kiến “đeo
nhạc cho mèo”.


- Cảnh họp làng chuột lúc cử người “đeo nhạc cho
mèo”.


- Kết quả việc cử người thực hiện sáng kiến.


<b> 1. Tóm tắt truyện:</b>


- Xưa nay chuột bị mèo hại nhiều.
Chúng bàn nhau cách để giữ mình.
- Cuộc họp của “làng dài răng” rất
đơng đủ. Chuột cống đưa ra sáng


kiến đeo nhạc cho mèo để khi mèo
đến gần chuột biết đường mà chạy.
Cả làng đồng thanh ưng thuận với
sáng kiến ấy.


- Tìm được nhạc rồi nhưng khi cử
người đi đeo nhạc cho mèo thì cả
làng đùn đẩy nhau. Cuối cùng chuột
Chù - đầy tớ của làng đành phải
nhận.


- Do nhút nhát, vừa trông thấy
mèo, chú đã cắm đầu chạy. Cả làng
chuột cũng bỏ chạy tán loạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

(?) 2. Cảnh họp làng chuột lúc đầu và lúc cử người
“đeo nhạc cho mèo” rất đối lập nhau. Hãy chỉ ra và
nêu ý nghĩa của những chi tiết đối lập ấy.


- Lúc đầu, cảnh họp làng chuột rất có khí thế, làng
họp đủ cả, từ người có “vai vế” cao nhất (ơng Cống)
đến thấp hơn nhưng vẫn thuộc hàng “chiếu trên”
(anh Nhắt), rồi tới đầy tớ của làng (anh Chù). Tất cả
thán phục, đồng thanh ưng thuận với sáng kiến của
ông Cống, hớn hở nghĩ tớ ngày khơng cịn bị mèo
hại.


- Nhưng đến lúc cử người đeo nhạc cho mèo thì cả
làng <i>“im phăng phắc”, “không một cái tai nào</i>
<i>nhích, một cái răng nào nhe cả”</i>. Việc phân công


thành chuyện đùn đẩy, né tránh, bắt ép người dưới.
- Những đối lập ấy chứng tỏ sự hèn nhát của hội
đồng chuột. “Hội đồng chuột” là hội đồng hèn nhát,
hội đồng của những sáng kiến hăng hái nhưng viễn
vông (không kẻ nào dám và có thể thực hiện đựơc
sáng kiến hóa thành viễn vơng)


(?) 3. Việc tả các lồi chuột,làng chuột nói chung.
Làng chuột được gọi là “làng dài răng” (tả rất trúng
về mặt sinh học cũng như về bản chất gặm nhấm) khi
đồng thanh ưng thuận, cả làng “dẩu mõm, quật
đuôi”, lúc sợ hãi thì <i>“cả hội đồng im phăng phắc,</i>
<i>khơng một cái tai nào nhích, một cái răng nào nhe</i>
<i>cả”</i>. Tai khơng nhích như … chưa nghe thấy. Răng
khơng nhe vì … sợ phải nói. Ở đây ta thấy thêm tài
Việt hóa truyện của tác giả Nguyễn Văn Ngọc.


- Tả “vai” nào ta “vai” ấy bằng cách gọi đúng tên
gọi dân gian của chúng, kết hợp với những câu ví
của dân gian cùng với lối chơi chữ. (ơng Cống, ông
Đồ). Từng loại chuộ ứng với từng hạng người bị ám
chỉ (từ tên gọi đến bộ dạng, hành động, ngơn ngữ,
tính cách)


(?) 4. Trong cuộc họp của làng chuột ai có quyền
xướng việc và sai khiến. Ai phải nghe theo và nhận
những việc khó khăn, nguy hiểm.


- Cuộc họp làng của chuột chẳng khác gì cuộc họp
“việc làng” ở nông thôn thời PK.



+ Quyền xướng việc, sai bảo thuộc về các vị tai to
mặt bự, có vai vế, quyền lực trong làng (ơng Cống).
Khi các vị đã phán, dù là chuyện viễn vông, dân chỉ
việc “phục là chí lí” và “đồng thanh ưng thuận”, nhất
nhất phải nghe theo.


+ Những việc khó khăn nguy hiểm nhất cuối cùng
đều đùn đẩy cho những đầy tớ của làng (anh Chù).
Họ “khơng được nói”, “khơng biết cãi vả ra sao”,
phải nhận.


cử người đeo nhạc cho mèo thì cả
làng im “phăng phắc”.


<b>3. Cách miêu tả hài hước, sinh</b>
động, châm biếm.


- Chuột cống tượng trưng cho bọn
hương lí, chức sắc.


- Chù. nhắt là tầng lớp thấp hèn
trong XH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

những kẻ chóp bu của làng xã VN thời đó. Cuộc họp
“việc làng” là cuộc họp của những điều viễn vơng
hão huyền. Cịn những kẻ tai to mặt lớn trong những
“làng” như thế đều là những kẻ đạo đức giả, ham
sống sợ chết, trút tất cả các cơng việc khó khăn, nguy
hiểm cho những người thấp cổ bé họng, những điều


đó cũng chính là ý nghĩa của thành ngữ “Hội đồng
chuột” mà dân gian thường sử dụng.


- Cuộc họp “việc làng” của hội đồng chuột và ý
nghĩa ám chỉ của nó là sáng tạo độc đáo của Nguyễn
Văn Ngọc.


(?) 5. SGK.


Những bài học ý nghĩa bóng của truyện.


- Truyện phê phán những ý tưởng vu vơ, không thực
tế. Sáng kiến viễn vơng dù có vẻ hay ho và được
“đồng thanh ưng thuận” nhưng rốt cuộc cũng không
giải quyết được việc gì. Đúng như kết luận truyện
ngụ ngơn “Đề xuất ra một phương thuốc mà khơng
thể nào kiếm nổi thì khó gì!”.


- Bài học của truyện nhắc chúng ta tính thực tiễn,
tính khả thi trong mọi dự định và kế hoạch về điều
cụ thể nào đó.


- Phê phán những đại diện của XH cũ, những kẻ đạo
đức giả đùn đẩy và bắt ép việc nguy hiểm, khó khăn
cho kẻ dưới.


* Ghi nhớ - SGK.


<i><b> </b><b> Hoạt động 3 (5’): Luyện tập.</b><b> Hoạt động 3 (5’): Luyện tập.</b></i>



Phân tích, đánh giá tính cách chuột cống.


- Chuột Cống oai vệ, béo tốt giọng kẻ cả nhưng thực
chất thì hèn nhát, sợ chết.


II/ Luyện tập:
<b> - To lớn thể xác.</b>


- Luôn lên giọng kẻ cả, bề trên.
- Nhưng bên trong lại nhút nhát. Ý
tưởng viễn vông không dám thực
hiện -> đùn đẩy cho những người
dưới quyền đúng với thành ngữ
“Ăn cổ đi trước, lội nước theo sau”
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


<b> (?) Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>DANH TỪ (TT)</b>


<b>DANH TỪ (TT)</b>


<b>I/ MỤC TIỆU CẦN ĐẠT:</b>



<b>I/ MỤC TIỆU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS ơn lại:</b>


- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng.
- Cách viết hoa danh từ riêng.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
(?) Định nghĩa danh từ.


(?) Chức vụ điển hình trong câu của dtừ là làm gì? Khi làm VN dtừ có điều kiện gì?
(?) Danh từ có mấy loại? Kể ra?


<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


Trong tiết học này, HS sẽ hiểu: dtừ chỉ sự vật có thể được chia nhỏ ra thành dtừ chung
và dtừ riêng.



<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: Tìm hiểu danh từ riêng và danh từ chung. </b><b> Hoạt động 1: Tìm hiểu danh từ riêng và danh từ chung. </b><b>(7’)</b><b>(7’)</b></i>
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?) Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiêu học,
hãy điền các danh từ ở câu sau vào bảng phân loại.
- Cho HS xác định tất cả các danh từ theo trật tự xuất
hiện của chúng trong câu.


- Cho HS nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết
(viết hoa hay không viết hoa) để tách dtừ riêng ra khỏi
dtừ chung.


- Sau đó cho HS điền dtừ chung và dtừ riêng vào
bảng.


<b>I/ Danhtừ chung và danh từ</b>
<b>riêng:</b>


<b> 1. Tìm danh từ chung và danh</b>
<b>từ riêng:</b>


Danh từ chung: vua, công ơn,
tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện .
Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên
Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia
Lâm, Hà Nội.



<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 2: Nhận xét về cách viết danh từ riêng. (5’)</b><b> Hoạt động 2: Nhận xét về cách viết danh từ riêng. (5’)</b></i>


- Trong câu đã dẫn, chữ cái đầu tiên của tất cả các bộ
phận tạo thành dtừ riêng (chữ cái đầu tiên của tất cả
các tiếng tạo thành dtừ riêng) đều được viết hoa.


2. Chữ cái đầu tiên của tất cả các
tiếng tạo thành dtừ riêng đều được
viết hoa.




<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức. (10’)</b><b> Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức. (10’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- HS đọc ghi nhớ.


- GV đặt câu hỏi củng cố.


(?) Dtừ chung và dtừ riêng khác nhau như thế nào?
(?) Hãy nêu qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí
VN?


(?) Hãy nêu qui tắc tên người và tên địa lí nước ngồi
được phiên âm trực tiếp?


(?) Hãy nêu qui tắc viết hoa của các cụm từ tên riêng
của các cơ quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng …


3. Ghi nhớ - SGK.



<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 4: Luyện tập (16’)</b><b> Hoạt động 4: Luyện tập (16’)</b></i>
GV hướng dẫn HS luyện tập.


Bt1


<b>Bt2</b>


<b> Bt3</b>


II/ Luyện tập:


1. Danh từ chung: ngày xưa, miền,
đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai,
tên.


Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ,
Long Nữ, Lạc Long Quân.


2. Các từ in đậm trong các câu a,b,c
đều là danh từ riêng. Vì chúng được
dùng để gọi tên riêng của một sự vật
cá biệt.


3. Đoạn thơ được viết lại như sau:
<i>Ai đi Nam Bộ</i>


<i> Tiền <b>Giang, Hậu Giang.</b></i>


<i> Ai vô <b>Thành</b> phố Hồ Chí Minh.</i>
<i> rực rỡ tên vàng.</i>



<i> Ai về thăm bưng biền <b>Đồng Tháp.</b></i>


<i> Việt Bắc miền Nam, mô ma giặc</i>


<i><b>Pháp</b></i>


<i> Nơi chôn nhau cắt rốn của ta!</i>
<i> Ai đi Nam – Ngãi, Bình – Phú,</i>


<i><b>Khánh Hịa.</b></i>


<i> Ai vơ <b>Phan Rang, Phan Thiết.</b></i>


<i>Ai lên <b>Tây Nguyên, Công Tum,</b></i>
<i><b>Đắc Lắc.</b></i>


<i> Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền</i>


<i><b>Trung.</b></i>


<i> Ai về với quê hương ta tha thiết.</i>
<i> Sông <b>Hương, Bến Hải, Cửa </b>Tùng</i>
<i>…</i>


<i> Ai vơ đó với đồng bào, đồng chí</i>
<i> Nói với nữa - Việt <b>Nam</b> yêu quý</i>
<i> Rằng: nước ta là của chúng ta.</i>
<i> Nước <b>Việt Nam Dân</b> Chủ<b> Cộng</b></i>
<i><b>Hòa!</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b> Bt4</b>


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


<b> Lồng vào bài tập, nhắc lại cách viết hoa cho đúng chữ.</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Tuần 11 - Tiết 42:</b>
<b>Tuần 11 - Tiết 42:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> Giúp HS chữa những lỗi mắc phải trong bài kiểm tra văn:</b>
Xác định kiến thức đúng phần trắc nghiệm.


Trả lời đúng yêu cầu của phần câu hỏi tự luận.



Hệ thống hóa lại kiến thức cho các em về các thể loại truyền thuyết, cổ tích, ngụ
ngơn rất đặc trưng trong dòng VHDG, cũng như ND, ý nghĩa của những câu truyện
đã học.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Đáp án.


- Chuẩn bị kiểm tra lại kiến thức của mình.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Phát bài: (2’)</b>
<b> 2. Phát bài: (2’)</b>
<b> 3. Sửa bài: (34’)</b>
<b> 3. Sửa bài: (34’)</b>


- GV gọi HS đọc lại đề (2 em).


- GV phân tích câu hỏi và ghi đáp án lên bảng để HS kiểm tra lại bài làm của mình.
<b> 4. Ghi điểm vào sổ: (7’)</b>


<b> 4. Ghi điểm vào sổ: (7’)</b>
HS đọc – GV ghi.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN</b>


<b>LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài.


- Biết kể theo dàn bài, khơng kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lịng.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
KT việc chuẩn bị của HS.


<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Các em đã được luyện nói một tiết nói về những điều đơn giản nhất, từng bước
chúng ta sẽ luyện nói những điều phức tạp hơn. Và tiết học hơm nay các em sẽ luyện
nói thep một đề bài, dàn bài bắc buộc.


<i><b> </b><b> Hoạt động 1: (15’)</b><b> Hoạt động 1: (15’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- Cho 1 HS chép dàn bài sơ lược của mình lên
bảng.


- Gọi tiếp HS khác phát biểu, đánh giá,bổ sung.
- GV gợi ý hoàn chỉnh dàn bài.


Đề: Kể về một chuyến ra thành phố.
MB: Lí do được ra thành phố - đi với
ai.


TB:


- Tâm trạng khi sắp được ra thành phố
(1 ngày 1 đêm trước đó)


- Nhận xét quang cảnh chung trên


đường đến thành phố.. So sánh với
nông thôn.


- Được đi tham quan nhiều khu du lịch
tiêu biểu của thành phố (Đầm Sen, Sở
thú, Dinh Độc Lập, cịn được thăm di
tích nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước
“Bến Nhà Rồng”) …


- KB: Cảm xúc suy nghĩ sau vài ngày
thăm thành phố.


<i><b> </b><b> Hoạt động 2: (15’)</b><b> Hoạt động 2: (15’)</b></i>


Chia tổ để HS kề cho nhau nghe.
GV theo dõi, ít nhất có 10 HS tập kể.


<i><b> </b><b> Hoạt động 3: (14’)</b><b> Hoạt động 3: (14’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

và cho điểm.


- Trong quá trình HS kể, GV chú ý theo dõi sửa
chữa các mặt sau:


+ Phát âm cho rõ ràng, dễ nghe.
+ Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai.


+ Biểu dương những diễn đạt hay, sáng, gọn.
<b> 4. Củng cố: </b>



<b> 4. Củng cố: </b>


GV nhắc lại nội dung bài học.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>CỤM DANH TỪ</b>


<b>CỤM DANH TỪ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> HS cần nắm được:</b>


- Đặc điểm của cụm danh từ.


- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước, phần sau.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>Ổn định: (1’)</b>
<b>Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


(?) Thế nào là danh từ chung? Cho VD.
(?) Thế nào là danh từ riêng? Cho VD.


(?) Cách viết hoa của danh từ riêng như thế nào?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Các em đã biết dtừ, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm những từ đi kèm với dtừ để bổ sung
cho dtừ càng rõ hơn. Đó là cụm dtừ và cấu tạo của nó ra sao. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: Xác định các cụm danh từ. </b><b> Hoạt động 1: Xác định các cụm danh từ. </b><b>(3’)</b><b>(3’)</b></i>
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?)1. Các từ ngữ được im đậm trong câu bổ sung ý
nghĩa cho những từ nào?


(?) Những từ đó thuộc từ loại gì?
HS: những danh từ.


(?) Trong những cụm từ trên những từ này đóng


vai trị chính hay phụ?


HS: Đóng vai trị chính (trung tâm).


(?) Chỉ ra những phần phụ của cụm danh từ trên?
HS: xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát, trên bờ
biển.


=> Kết luận: Các tổ hợp từ nói trên được gọi là
cụm danh từ.


I/ Cụm danh từ là gì?


1. Bổ sung nghĩa cho các từ: ngày, vợ
chồng, túp lều.


<i><b></b></i>


<i><b></b><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ. (3’)</b><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ. (3’)</b></i>
(?)2. So sánh các cách nói sau đây rồi rút ra nghĩa


của cụm dtừ so với nghĩa của một dtừ?
HS trả lời.


GV chốt lại.


- Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hóa
thì nghĩa của cụm dtừ càng đầy đủ hơn.


(?)3. HS tự tìm và đặt câu.


GV bổ sung, sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b> </b><b> Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp của cụm từ. (3’)</b><b> Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp của cụm từ. (3’)</b></i>


HS: cụm dtừ hoạt động trong câu như một dtừ (có
thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ; khi làm vị ngữ thì
phải có từ đứng trước)


3. Đặt câu:


VD: Những em học sinh ấy đều là HS
giỏi.


Hoạt động của cụm dtừ trong câu
cũng giống như dtừ.


<i><b> </b><b> Hoạt động 4: (1’)</b><b> Hoạt động 4: (1’)</b></i>


GV chốt lại phần ghi nhớ.


* Ghi nhớ - SGK.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 5: Tìm và xác định cấu tạo của cụm từ. (17’)</b><b> Hoạt động 5: Tìm và xác định cấu tạo của cụm từ. (17’)</b></i>
(?) 1 SGK


(?) 2 SGK


(?) Sắp xếp chúng thành loại:


GV hướng dẫn HS căn cứ vào vị trí của các phụ


ngữ đứng trước và đứng sau mà sắp xếp chúng
thành loại.


GV hướng dẫn.


- HS điền các cụm dtừ đã tìm được vào mơ hình
cụm dtừ sao cho đúng vị trí của từng thành tố


II/ Cấu tạo của cụm từ:


<b>1. Làng ấy, ba thúng gạo nếp; ba con</b>
trâu đực; ba con trâu ấy; chín con; năm
sau; cả làng.


<b>2. Các từ ngữ phụ đứng trước: cả, ba,</b>
chín.


- Các từ ngữ phụ đứng sau: ấy, nếp, đực,
sau.


- Sắp xếp chúng thành loại:
- Các phụ ngữ trước có hai loại:
+ cả


+ ba, chín


- Các phụ ngữ sau có hai loại:
+ nếp, đực, sau


+ấy.



<i><b>Phần trước</b></i> <i><b>Phần trung tâm</b></i> <i><b>Phần sau</b></i>


t2 t1 T1 T2 S1 S2


Làng ấy


ba Thúng gạo nếp


ba Con Trâu đực


ba Con trâu ấy


chín Con


Năm Sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

ta: Phụ ngữ chỉ số lượng: mọi, các, từng, những, mới,
hai, ba, bốn …


chỉ chủng loại khái qt.
T1: chỉ đơn vị tính tốn.


T2: chỉ đối tượng được đem ra tính tốn.
Chỉ đối tượng cụ thể.


S1: phần phụ có nghĩa thực - cụ thể nêu lên đặc điểm
của sự vật.


S2: xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay


thời gian.


=> rút ra ghi nhớ (SGK)


Ghi nhớ - SGK


<i><b> </b><b> Hoạt động 4: Luyện tập (10’)</b><b> Hoạt động 4: Luyện tập (10’)</b></i>


GV hướng dẫn luyện tập.
BT1


Bt2: chép các cụm từ trên vào mơ hình:


Bt3


III/ Luyện tập:


<b>1.a. Một người chồng thật</b>
xứng đáng.


b. Một lưỡi búa của cha để lại.
<b> c. một con yêu tinh ở trên núi,</b>
có nhiều phép lạ.


- Chàng vứt luôn thanh sắt ấy
xuống nước.


- Thật không ngờ thanh
sắt vừa rồi lại chui vào lưới


mình.


- Lần thứ ba vẫn thanh sắt cũ
mắc vào lưới.


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


Lồng vào phần luyện tập.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Học bài - Soạn trước “Chân tay …”. Làm thêm bài tập.


Phần trước Phần trung tâm Phần sau


t2 t1 T1 T2 S1 S2


một người chồng thật xứng đáng


một lười búa của cha để lại


một Con Yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Tuần 12 - Tiết 45:</b>
<b>Tuần 12 - Tiết 45:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG</b>


<b>CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Biết ứng dụng nội dung vào thực tế cuộc sống.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Truyện “Đeo nhạc cho mèo” khuyên người ta điều gì. Truyện cịn phê phán những ý
tưởng gì?



(?) Em có thể cho Vd về một việc mà có sử dụng thành ngữ “Đeo …”
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Hơm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu truyện ngụ ngơn mà trong đó người vật là
những bộ phận của cơ thể con người đã được nhân hóa. Truyện đã mượn những bộ phận
của cơ thể người để muốn nói chuyện gì. Chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: (3’)</b><b> Hoạt động 1: (3’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc cần sinh
động và có sự thay đổi thích hợp. VD: đoạn đầu
mang giọng than thở, bất mãn, đoạn Chân, Tay, Tai,
Mắt đến gặp lão Miệng có giọng hăm hở, nóng vội;
đoạn tả kết quả sự “đình cơng” của Chân, Tay, Tai,
Mắt thì giọng uể oải, lờ đờ; đoạn cuối thì Chân, Tay,
Tai, Mắt hối lối và hịa thuận, thân ai với lão Miệng.


<b> I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 2: HS trả lời và thảo luận các câu hỏi. (28’)</b><b> Hoạt động 2: HS trả lời và thảo luận các câu hỏi. (28’)</b></i>
(?) Vì sao cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì



với lão Miệng.


- Rõ ràng là nếu chỉ nhìn bề ngồi cơng việc của
từng bộ phận thì thấy: Mắt phải nhìn, Tai phải nghe,
Chân phải đi, Tay phải làm, chỉ riêng có Miệng được
ăn. Cứ theo cách nhìn thấy thì bơn người vật đó phải
phục vụ cho Miệng, cịn Miệng được hưởng thụ tất
cả.


Bốn người vật trên, so bì với lão Miệng vì mới chỉ
nhìn bề ngồi, mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ
bên trong: nhờ miệng ăn mà tồn bộ cơ thể được ni
dưỡng khỏe mạnh.


II/ Tìm hiểu truyện:


1. Cơ Mắt, cậu Chân, bác Tai so bì
với lão Miệng vì nhìn bề ngồi lão
Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn
khơng.


- Họ quyết định đình cơng (khơng
làm việc nữa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

HS: Kể về sự so bì giữa các bộ phận cơ thể con
người. Mắt, Chân, Tay, Tai thấy mình cứ làm mãi cho
lão Miệng ăn thì đồng lịng phản đối bằng cách bảo
nhau cùng nghỉ làm để lão Miệng khơng có gì ăn nữa.
Nhưng Miệng khơng được ăn thì các bộ phận khác
cũng mệt mõi rã rời, cất mình khơng nổi.



Từ quan hệ không thể tách rời giữa các người vật, bộ
phận cơ thể người trong truyện có thể chỉ ra ngụ ý
của truyện và bài học cho người.


- Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng.
Đây là một p diện rất q trọng của mối q hệ giữa người
với người, giữa cái nhân với cộng đồng.


- Lời khuyên thiết thực và khôn ngoan với mỗi
người: “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi
người”. Mỗi hành động, ứng xử của cá nhân khơng
chỉ đơn giản t’ động đến chính cá nhân ấy mà cịn có
ảnh hưởng đến cả cộng đồng, tập thể.


2. Từ mối quan hệ không tách rời
giữa các người vật - bộ phận cơ thể
người trong truyện có thể chỉ ra ngụ
ý của truyện và bài học cho con
người:


- Cả người không thể tồn tại nếu
tách khỏi cộng đồng.


- Lời khuyên thiết thực: Mỗi người
vì mọi người, mọi người vì mỗi
người.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 3: Ghi nhớ (2’)</b><b> Hoạt động 3: Ghi nhớ (2’)</b></i>



Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 4: Luyện tập (3’)</b><b> Hoạt động 4: Luyện tập (3’)</b></i>


(?) Hãy nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và
tên gọi của những truyện ngụ ngôn đã học?
- HS trả lời.


- GV bổ sung.


Định nghĩa truyện ngụ ngôn: là loại
truyện kể bằng văn xuôi, hoặc văn vần,
mượn truyện về lồi vật, đồ vật hoặc
chính con người để nói bóng gió, kín đáo
chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn
dạy người ta bài học nào đó trong cuộc
sống.


Những truyện đã học “Ếch ngồi…”,
“Thầy …”, “Đeo nhạc …”, “Chân …”
<b> 4. Củng cố: (2’)4. Củng cố: (2’) Câu hỏi GD</b>


(?) Qua câu chuyện bản thân em có suy nghĩ gì?
Khơng tách mình ra khỏi lớp học.


Phải biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau trong học tập.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>



- Học bài. Chuẩn bị học các văn bản TV để KT TV 1 tiết.


“Nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; chữa lỗi dùng từ;
Danh từ, Cụm dtừ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Kiểm tra lại những kiến thức đã học.
- Vận dụng lí thuyết để làm được bài tập.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Đề.


- HS: Chuẩn bị bài ôn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> 1. Ổn định (1') </b>



Kiểm diện sỉ số.
<b> 2. GV viết câu hỏi (3’)</b>


<b> 2. GV viết câu hỏi (3’) Làm bài (39’)</b>


<i><b>I/ Trắc nghiệm: 4đ</b></i>


<i><b>1. Có thể giải thích nghĩa của từ bằng mấy cách?</b></i>


a. Một cách.
b. Hai cách.
c. Ba cách.


<i><b>2. Nguyên nhân nào dẫn đến dùng từ không đúng nghĩa?</b></i>


a. Khong hiểu rõ nghĩa.
b. Hiểu sai nghĩa.
c. Hiểu không đầy đủ.
d. Cả ba đều đúng.


<i><b>II/ Tự luận: 6đ</b></i>


1. Từ là gì? Từ chia làm mấy loại? Kể ra. Cho VD từ loại.
2. Danh từ riêng là gì? Cho VD.


Danh từ chung là gì? Cho VD.
3. Tìm cụm từ trong câu sau:


a. Vua cha yêu thương Mỵ Nương rất mực muốn kén cho con người chồng thật


xứng đáng.


b. Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.
<b> 3. Thu bài: (1’)</b>


<b> 3. Thu bài: (1’)</b>
<b> 4. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 4. Dặn dò: (1’)</b>


Chuẩn bị trả bài TLV số 2. Soạn trước “Luyện tập …”
<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I/ Trắc nghiệm:</b>


1. b
2. d
<b>II/ Tự luận:</b>


<b>1. Từ là đơn vị nhỏ nhất để để đặt câu.</b>
Từ chia làm hai loai:


- Từ đơn và từ phức.


- Từ phức chia làm hai loại:


+ Từ ghép: anh chị, quần áo …
+ Từ láy: nho nhỏ, loanh quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

VD: làng, tỉnh, con, cái …


<b>3. Một người chồng thật xứng đáng.</b>
Một lưỡi búa của cha để lại.


<b>Tuần 12 – Tiết 47:</b>
<b>Tuần 12 – Tiết 47:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ HAI</b>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ HAI</b>


<b>I/ MỤC TIỆU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIỆU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Cho HS nắm:</b>


- Yêu cầu kể một câu chuyện theo đề bài.
- Rút kinh nghiệm thêm ở bài làm số 2.
<b>II/ CHUẪN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẪN BỊ:</b>


- GV: Dàn bài chung.


- HS: Xem bài và sửa chữa rút kinh nghiệm.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>


<b> 1. Ổn định (1')</b>


<b> 2. GV ghi dàn bài chung lên bảng (2’)</b>
<b> 2. GV ghi dàn bài chung lên bảng (2’)</b>


Và nhắc lại các bước làm bài văn tự sự.
<b> 3. GV phát bài cho HS. (35’)</b>


<b> 3. GV phát bài cho HS. (35’)</b>
- GV đọc một bài khá.


- Sửa chữa những bài quá yếu và nhận xét chung.
<b>* Ưu:</b>


- Có kể theo chủ đề.
- Có đi theo ba phần.
<b>* Khuyết:</b>


- Chưa phân đoạn.


- Ý tứ, lời lẽ còn lủng củng.
- Chữ viết quá cẩu thả.


<b> 4. Nhắc nhở các em cần khắc phục: (5’)</b>
<b> 4. Nhắc nhở các em cần khắc phục: (5’)</b>


Những sai sót.
<b> 5. Dặn dị: (2’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (2’)</b>



Xem lại cách làm bài văn tự sự. Soạn trước “Luyện tập …”


<b>Tuần 12 – Tiết 48:</b>
<b>Tuần 12 – Tiết 48:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời
văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến (qua phần trả bài).


Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài.
<b>II/ CHUẪN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẪN BỊ:</b>


GV: SGK, giáo án.


HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> 1. Ổn định (1')</b>
<b> </b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


<b> KT việc chuẩn bị ở nhà của HS.</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Tiết này chúng ta sẽ thực hiện XD dàn bài văn tự sự - Kể chuyện đời thường ở lớp.


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


<i><b> </b><b>Hoạt động 1: (6’)</b><b>Hoạt động 1: (6’)</b></i>


HS làm quen với đề TLV kể chuyện đời thường.


- GV cho HS đọc năm đề văn trong SGK và về phạm
vi, yêu cầu của đề.


- HS trả lời – GV uốn nắn.


- GV yêu cầu HS ra một tương tự. Bắt buộc các em
làm ra giấy – GV thử nhận xét, sửa chữa trước lớp.
- Qua đó giúp HS hiểu được phạm vi yêu cầu của đề
TLV kể chuyện đời thường.


<i><b></b></i>



<i><b></b><b>Hoạt động 2: (16’)</b><b>Hoạt động 2: (16’)</b></i>


Theo dõi cách làm 1 đề TLV kể chưyên đời thường.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.


GV nêu câu hỏi.


(?) Đề yêu cầu làm việc gì?
- HS: kể người là trọng tâm.


- HS đọc dàn bài và nhận xét các ý (chú ý nhiệm vụ
của các phần MB TB KB)


(?) Về TB đã nêu 2 ý lớn đã đủ chưa. Em nào có đề
xuất ý gì khác?


(?) Nhắc đến một người thân mà nhắc đến ý thích của
người ấy có thích hợp khơng?


(?) Ý thích của mỗi người có giúp ta phân biệt người
đó với người khác khơng?


- Có thích hợp.


1. Tìm hiểu đề:


Các đề SGK đều là kể chuyện đời
thường.



- Phạm vi yêu cầu đều có trong
cuộc sống thực tế.


- Kể thêm:


+ Kể về một chuyến ra thành phố.
+ Kể về một cuộc thăm hỏi gia
đình liệt sĩ neo đơn.


+ Kể chuyện về cuộc gặp gỡ với
người bạn cũ.


<b> 2. Cách lập dàn bài:</b>
- Kể người là trọng tâm.


- Thể hiện đầy đủ nhiệm vụ của
từng phần.


- Phần TB nói lên 2 ý đã đủ (sự
việc, chi tiết chọn lọc thể hiện tập
trung chủ đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Ý thích sẽ giúp chúng ta phân biệt không nhầm lẫn.
- Các sự việc nêu ra đã xoay quanh các ý nhỏ (ý thích,
tình u các cháu, chăm lo gia đình) các ý đã gắn kết
với nhau làm nổi bật hình ảnh một người ơng hiền hòa,
hiểu biết, giàu lòng nhân hậu, rất đáng yêu mến và
kính trọng.


- Cho HS đọc bài tham khảo – Thảo luận các câu hỏi


– GV chốt lại.


(?) Bài làm đã nêu được chi tiết gì đáng chú ý về
người ông. Những chi tiết và việc làm ấy có vẽ ra được
một người già có tính khí riêng hay khơng. Vì sao em
nhận ra là người già. Cách tiếp cháu của ơng có gì
đáng chú ý.


HS trả lời.


- Ơng hiền hịa, hiểu biết, giàu lòng yêu thương cháu.
- Những chi tiết ấy đã vẽ ra một người già với tính
cách rất riêng.


- Thương cháu, dạy cháu nhẹ nhàng, uốn nắn từ từ,
chăm sóc tận tình việc học tập của các cháu.


- Từ các ý trên GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về kể
chuyện về một nhân vật cần chú ý những điều như:
<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Hoạt động 3: (15’)</b><b>Hoạt động 3: (15’)</b></i>


- HS lập dàn bài “Kể về một người bạn mới quen”.
- HS thảo luận (5’) gọi đại diện lên bảng ghi.
- Các nhóm khác sửa chữa, GV bổ sung thêm.


- Bài làm sát hợp với đề.


- Các sự việc đã tập trung thể hiện


được một người ơng hiền từ, u
hoa, u cháu, có tính cách riêng


II/ Luyện tập:


- MB: Giới thiệu về người bạn
mới quen trong trường.


- TB:


+ Kể về cuộc gặp gỡ diễn ra như
thế nào.


+ Kể xen miêu tả về hình dáng,
tính tình, thái độ, sở thích.


+ Sau cuộc gặp gỡ ấy thì tình cảm
của 2 bạn ra sao.


- KB: Suy nghĩ của em sau khi
gặp được một người bạn mới.
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


(?) Bằng cách nào em xác định được đề kể chuyện đời thường?
- Kể người, việc có trong thực tế cuộc sống.


(?) Khi lập dàn bài cần chú ý điều gì?
- Phải sát hợp với yêu cầu của đề.



- Biết chọn lựa những chi tiết, sự việc tiêu biểu để tập trung làm nổi bật chủ đề.
(không nên kể rời rạc, manh mún, tản mạn)


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>
<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- HS biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa.
- Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Đề.


- HS: Giấy, viết, cách làm.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>



<b> 2. GV viết đề lên bảng.</b>


<b> 2. GV viết đề lên bảng. (tg: 85’)</b>


Đề: Kể về những đổi mới ở quê em (có điện, có đường, có trường mới, cây
trồng …)


<b> 3. Thu bài: (3’)</b>
<b> 3. Thu bài: (3’)</b>
<b> 4. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 4. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Tuần 13 - Tiết 51:</b>
<b>Tuần 13 - Tiết 51:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TREO BIỂN, LỢN CƯỚI, ÁO MỚI</b>


<b>TREO BIỂN, LỢN CƯỚI, ÁO MỚI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Hiểu được thế nào là truyện cười.



- Hiểu được ND, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong hai truyện.
- Kể lại được truyện cười này.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Câu chuyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng cho chúng ta bài học gì?
(?) Hãy nhắc lại đ/n truyện ngụ ngôn và gọi tên những truyện đã học?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một thể loại truyện khi đọc xong chúng ta phải
bật cười. Và đằng sau tiếng cười ấy truyện còn giáo dục chúng ta điều gì …


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>



<i><b> Hoạt động 1: (2’)</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: (2’)</b></i>


Cho HS tìm hiểu định nghĩa truyện cười ở chú thích
dấu * SGK (HS đọc)


<i><b> Hoạt động 2: (2’)</b></i>


<i><b> Hoạt động 2: (2’)</b></i>


- HS đọc văn bản.
- Đọc chú thích.


I/ Định nghĩa truyện cười.
Chú thích – SGK.


<b>II/ Đọc văn bản “Treo biển” và</b>
<b>tìm hiểu chú thích:</b>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản. (10’) </b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản. (10’) </b></i>


(?)1. ND tấm biển đề treo ở cửa hàng (“Ở đây có bán
cá tươi”) có bốn yếu tố, thơng báo bốn nội dung.
- “Ở đây”: thông báo địa điểm cửa hàng.


- “có bán”: thơng báo hoạt động của cửa hàng.


- “cá”: thông báo loại mặt hàng.


- “tươi”: thông báo chất lượng hàng.


Bốn yếu tố, bốn ND là cần thiết cho một tấm biển
quảng cáo bằng ngơn ngữ.


(?)2. Có mấy người “góp ý” về cái biển để ở cửa hàng
bán cá. Em có nhận xét gì về từng ý kiến?


HS: có 4 vị khách “góp ý” về tấm biển ở cửa hàng
bán cá.


- HS nêu nhận xét cá nhân.


- GV hướng HS vào các nhận xét sau:


+ Thoạt nghe ý kiến của từng người đều có lí.


<b> 1. ND tấm biển có bốn yếu tố,</b>
thông báo bốn ND. Bốn ND này là
cần thiết cho một tấm biển quảng
cáo bằng ngôn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

trên biển quảng cáo và mối quan hệ của nó với những
yếu tố khác. Mỗi người đều lấy sự hiện diện của mình
ở cửa hàng và sự trực tiếp được nhìn, ngắm, xem xét
mặt hàng thay cho việc thông báo gián tiếp vốn là
chức năng, đặc điểm giao tiếp của ngôn ngữ.



(?)3. Đọc truyện những chi tiết nào làm em cười. Khi
nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất. Vì sao?


(HS thảo luận 3’)


- Mỗi lần có người góp ý là chủ nhà hàng “bỏ ngay”.
- Cười vì nhà hàng khơng hiểu những điều viết trên
biển quảng cáo có ý nghĩa gì và treo biển quảng cáo để
làm gì.


- Cái cười bộc lộ rõ nhất ở cuối truyện. “Các biển bị
bắt bẻ chỉ còn chữ cá” tưởng rằng khơng cịn ai bắt bẻ
nữa, nhưng vẫn có người góp ý. Thế là chủ cửa hàng
cất ln cái biển - Đến đây ta càng cười to hơn, vì chủ
cửa hàng khơng biết suy xét – hồn tồn mất hết chủ
kiến.


(?)4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
(HS thảo luận 3’)


- Treo, biển là một truyện hài hước, tạo nên tiếng cười
vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ
kiến khi làm việc, không suy xét khi nghe những ý
kiến khác.


- Từ truyện rút ra bài học: Được người khác góp ý,
khơng nên vội vàng hành động theo ngay khi chưa suy
xét kỹ, làm việc gì cũng phải có ý thức, có chủ kiến
biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác



=> Rút ra ghi nhớ. (2 HS đọc lại)


3. Ta cười vì sự khơng suy xét của
chủ nhà hàng.


Cái cười bộc lộ rõ nhất ở cuối
truyện là chủ nhà hàng cất luôn cái
biển.


<b> 4. Truyện phê phán nhẹ nhàng</b>
những người thiếu chủ kiến khi làm
việc lập trường không vững vàng.


Bài học: khi làm việc gì cũng phải
có ý thức, chủ kiến, tiếp thu có
chọn lọc.


* Ghi nhớ - SGK.
<i><b> Hoạt động 4: Luyện tập (5’)</b></i>


<i><b> Hoạt động 4: Luyện tập (5’)</b></i>


(?) SGK.


- Thực hiện câu hỏi trong phần này, HS sẽ đề xuất ý
kiến của mình và bảo vệ ý kiến đó. u cầu cơ bản là lí
lẽ HS đưa ra có phù hợp khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Từ trong biển quảng cáo phải ngắn
gọn, rõ ràng, đáp ứng được mục


đích ND quảng cáo.


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


(?) Có thể tìm những câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta làm việc nên giữ chủ kiến lập
trường của mình.


- HS: <i>“Dù ai nói ngã nói nghiêng</i>


<i>Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.”</i>
<i> “Ai ơi giữ chí cho bền</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>(Truyện cười)</b>
<b>(Truyện cười)</b>


<i><b> </b><b> Hoạt động 1: HS đọc văn bản (2’)</b><b> Hoạt động 1: HS đọc văn bản (2’)</b></i>


<i><b> </b><b> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi.</b><b> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi.</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?)1. SGK, HS thảo luận (2’)


- Tính khoe là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người ta
biết mình giàu.


Đây là thói xấu, thường thấy ở những người giàu,


nhất là những người mới giàu, thích học đời. Thói
xấu này hay biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây
cất, bày trí nhiều cửa cách nói năng, giao tiếp.


- Anh đi tìm lợn khoe của trong lúc nhà có việc lớn
(đám cưới) nhưng lại để sổng mất lợn. Nghĩa là anh
khoe của ngay cả lúc việc nhà đang rất bận và bối rối
(khoe không đúng lúc)


- Lẽ ra chỉ cần hỏi người ta “Bác có thấy con lợn của
tơi chạy qua đây khơng?” và người nói rõ thêm nó to
hay nhỏ, trắng hay đen … đó mới là điều thích hợp,
mới là thơng tin cần thiết.


(?)2. SGK. HS trả lời.
GV nhận xét, chốt ý.


- Anh có áo mới thích khoe của đến mức đem mặc
ngay. Tính khoe của đã biến anh ta thành trẻ con
(“Già được bát canh, trẻ được mang áo mới”). Nhưng
trẻ con thích mặc áo thì đó là nét tâm lí hồn nhiên,
cịn nhân vật truyện cười mặc áo mới là để khoe của.
Chưa hết, anh ta còn “đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi
qua người ta khen.” Nghĩa là mn nơn nóng, muốn
được khoe ngay áo mới. Chưa hết, anh ta còn “đứng
mãi sáng tới chiều “kiên nhẫn” đợi người để khoe”
Đây là sự kiện quá đáng, lố bịch. Và khi chả thấy ai
hỏi anh ta tức lắm. Một sự tức giận vô lối.


- Mỗi chi tiết ngắn gọn của truyện lại đẩy tính khoe


của nhân vật đến mức khác thường cao hơn.


- Điệu bộ của “anh áo mới” khi trả lời mất lợn cũng
hoàn tồn khơng phù hợp. Người ta hỏi về con lợn,
hướng con lợn chạy, anh lại “liền giơ ngay vạt áo ra”.
- Do có khoe bằng được áo mới, anh ta đã biết điều
người ta không hỏi điều chẳng quan hệ gì thành ND
thơng báo. Đáng lẽ chỉ cần nói VD: “Tôi đứng đây từ
sáng đến giờ nhưng chẳng thấy con lợn nào chạy
qua” thì anh ta lại nói “từ lúc tơi mặc áo mới này”.
Dùng điệu bộ “giơ ngay vạt áo ra” chưa đủ, anh ta
cịn dùng cả ngơn ngữ để khoe. Đấy là yếu tố thừa
trong câu trả lời nhưng lại là ND, mục đích thơng báo


<b> 1. Tính khoe là tính hay tỏ ra, trưng</b>
ra để người khác thấy.


- Anh đi tìm lợn khoe khơng đúng
lúc.


- Từ “lợn cưới” không phải là
thông tin cần thiết cho người được
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

chính của anh.


(?)3. SGK. HS trả lời:


- Cười về hành động, ngôn ngữ của từng nhân vật
thích khoe của. Của chẳng đáng là bao (chiếc áo, con


lợn) mà vẫn thích khoe (đây cũng là đặc điểm của
loại này). Hành động và ngôn ngữ khoe của các nhân
vật đều quá đáng, lố bịch.


- Tác giả dân gian đã tạo được sự ganh đua trong
việc khoe của ở các nhân vật. “Anh áo mới” kiên
nhẫn đứng hóng ở cửa suốt từ sáng tới chiều, đang
tức tối lại bị “anh lợn cưới” khoe của trước. “Anh áo
mới” tưởng thua đã không bỏ lỡ cơ hội khoe trước
“anh lợn cưới”. Cái kết thúc của truyện rất bất ngờ.
(?)4. SGK. HS thảo luận.


- Truyện phê phán tính hay khoe của, 1 tính xấu khá
phổ biến trong XH. Tính xấu ấy đã biến nhân vật
thành trò cười cho mọi người.


=> Rút ra ghi nhớ.


3. Cười về hành động ngôn ngữ của
từng nhân vật thích khoe của.


<b>4. Truyện phê phán tính hay khoe</b>
của con người.


*Ghi nhớ - SGK.
<b> 4. Củng cố: (2’)</b>


<b> 4. Củng cố: (2’)</b>


(?) Người ta thường dùng thành ngữ gì với những người khoe của.


“Thùng rỗng kêu to”.


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Về học bài. Soạn tiếp “Số từ và lượng từ”.


<b>Tuần 13 - Tiết 52:</b>
<b>Tuần 13 - Tiết 52:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỬ</b>
<b>SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỬ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Nắm đựơc ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ.
- Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói, viết


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Khơng KT vì vừa KT 1T
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Các em đã biết số từ và lượng từ là phần phụ trước của dtừ. Hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về hai từ loại này.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: Nhận diện và phân biệt số từ với dtừ. (17’)</b><b> Hoạt động 1: Nhận diện và phân biệt số từ với dtừ. (17’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


GV cho HS đọc câu hỏi 1 và hai VD SGK sau đó trả
lời.


(?)1. HS cần nêu được.


(?)2. Từ “đơi” trong một đơi khơng phải là số từ vì nó
mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ
đơn vị. Một đôi cũng phải là số tư ghép như một trăm,
một nghìn. Vì sau một đơi khơng thể sử dụng dtừ chỉ
đvị. Cịn sau một trăm, một nghìn vẫn có thể có từ chỉ
đvị.



VD: có thể nói: một trăm con trâu.
Khơng thể nói: một đơi con trâu.
Chỉ nói: một đơi trâu.


(?)3. HS tìm.
=> Rút ra ghi nhớ.


<b>I/ Số từ:</b>


<b> 1. Các từ in đậm.</b>


a. Bổ sung ý nghĩa số lượng cho
dtừ: chàng, ván cơm nếp, banh
chưng, ngà, cựa, hồng mao, đôi.
Số từ chỉ số lượng thường đứng
trước danh từ.


b. Từ “sáu” bổ sung nghĩa cho từ
“thứ”.


- Từ “sáu” là số từ chỉ thứ tự.
Thường đứng sau dtừ.


2. Từ “đôi” trong câu a khơng phải
là số từ. Vì nó là dtừ chỉ đơn vị.
VD: chiếc, cặp, tả, đôi …


<b> * Ghi nhớ - SGK.</b>
<b> * Ghi nhớ - SGK.</b>



<i><b></b></i>


<i><b> Hoạt động 2: Nhận diện và phân biệt số từ với lượng từ.</b><b> Hoạt động 2: Nhận diện và phân biệt số từ với lượng từ.</b></i>


- GV gọi HS đọc câu hỏi SGK sau đó trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+ Các từ in đậm trong câu giống với số từ là : đứng
trước danh từ.


+ Khác với số từ là:


<sub></sub>Số từ: chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật.
<sub></sub>Lượng từ: chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.


1. Giống: đứng trước danh từ.
Khác là: số từ chỉ số lượng và thứ
tự của sự vật. Còn lượng từ chỉ
lượng ít hay nhiều của sự vật.


<i><b> </b><b> Hoạt động 3: Phân loại lượng từ (7’)</b><b> Hoạt động 3: Phân loại lượng từ (7’)</b></i>


(?)2. SGK.


Phân loại lượng từ.
Vẽ mơ hình.


2. Vẽ mơ hình vào.


- Tìm thêm:



+ Lượng từ chỉ ý nghĩa tồn thể:
cả, tất cả, tất thảy …


+ Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp
hay phân phối: các, những, mọi,
mỗi, từng …


<b>* Ghi nhớ: SGK.</b>


P


hầ


n t




ớc


P


hầ


n t


ru


ng





m


P


hầ


n s


au


=> ghi nhớ: HS đọc lại.


<i><b> </b><b> Hoạt động 4: Luyện tập. (10’)</b><b> Hoạt động 4: Luyện tập. (10’)</b></i>


Bt1 <b>III/ Luyện tập: 1. Số từ có trong bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Bt2
Bt3


Bt4: Chính tả. Nghe - Viết.


2. Các từ in đậm được dùng để chỉ
số lượng “nhiều”, “rất nhiều”.


<b>3. Giống và khác nhau của từng </b>
-mỗi là ở chỗ:


- Giống nhau: tách ra từng sự vật,


từng cá thể.


- Khác:


+ Từng: mang ý nghĩa lần lượt
theo trình tự, hết cá thể này đến cá
thể khác.


+ Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh,
tách riêng từng cá thể, không mang
ý nghĩa lần lượt.


<b>4. Viết chính tả, chú ý viết đúng</b>
các chữ l/n và các vần ay – ai.


<b> 4. Củng cố: (2’)</b>
<b> 4. Củng cố: (2’)</b>
(?) Số từ là gì?
(?) Lượng từ là gì?


(?) Lượng từ chia thành mấy nhóm?
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Tuần 14 - Tiết 53:</b>
<b>Tuần 14 - Tiết 53:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>


<b>KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hiểu được sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.


Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và ptích vai trị của tưởng tượng
trong 1 số bài văn.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>



<b> 3. Bài mới:</b>


Các em đã biết kể chuyện có sẵn, chuyện đời thường, cịn lại chuyện khơng có trong
thực tế mà do con người tưởng tượng ra để nhằm rút ra một ý nghĩa nào đó …


<i><b> </b><b> Hoạt động 1: HS tóm tắt truyện ngụ ngơn. (8’)</b><b> Hoạt động 1: HS tóm tắt truyện ngụ ngơn. (8’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


GV cho HS tóm tắt truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng và trả lời câu hỏi.


(?) Trong truyện đã tưởng tượng ra những gì. Trong
truyện tưởng tượng nàym chi tiết nào dựa vào sự vật,
chi tiết nào được tưởng tượng ra?


Tóm tắt: Chân, Tay, Tai, Mắt tự với lão Miệng là lão
chẳng làm gì mà được ăn ngon, cuối cùng cả bọn
khơng chịu làm gì để cho lão Miệng khơng có gì ăn.
Qua mấy ngày họ mới vỡ lẽ ra, Miệng không được ăn
thì chúng khơng có sức. Thế rồi chúng cho lão Miệng
ăn và chúng lại có sức khỏe. Cả bọn lại hòa thuận như
xưa


- Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành
những nhân vật riêng biệt: Bác, Cơ, Cậu, Lão, mỗi
nhân vật có nét riêng. Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại
Miệng là hoàn toàn bịa đặt, khơng thể có được: Câu


chuyện kể như là một giả thuyết, để cuối cùng phải
thừa nhận chân lí, cơ thể có một thể thống nhất:
Miệng có ăn thì các bộ phận mới khỏe mạnh. Bịa đặt.
tưởng tượng ở đây là để làm nổi bật một sự thật thông
thường: con người trong XH phải nương tựa vào
nhau, tách rời nhau thì khơng thể tồn tại được.


<b> I/ Tìm hiểu chung về kể chuyện</b>
<b>tưởng tượng:</b>


<b> 1. Tưởng tượng các bộ phận của cơ</b>
thể thành các nhân vật có tên gọi, n
cửa như con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

HS: tưởng tượng không được tùy tiện mà dựa vào
logic tự nhiên, ở đây là tg’ phủ nhận các logic tự
nhiên ấy thì kết quả sẽ như thế nào. Tưởng tượng như
vậy nhằm thể hiện một tư tưởng (chủ đề) tức là
khẳng định cái logic tự nhiên không thể thay đổi
được.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2: HS tìm hiểu truyện “Lục súc tranh cơng”. (15’)</b><b>Hoạt động 2: HS tìm hiểu truyện “Lục súc tranh cơng”. (15’)</b></i>


GV cho HS đọc truyện “Lục súc tranh cơng”, tóm tắt
và chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo.


- Truyện kể về sự so bì tị nạnh giữa các con vật trong
nhà: Trâu, Chó, Ngựa, Dê, Gà, Lợn. Khi phân tích ra


ta thấy mỗi con một việc đều có ích cho con người.
(?) Trong câu chuyện người ta tưởng tượng ra gì?
- HS:


+ Sáu con gia súc nói được tiếng người.
+ Sáu con kể công, kể khổ.


(?) Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật
nào?


- HS: sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi
giống vật.


(?) Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?


- HS: thể hiện tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau
nhưng điều có ích cho con người, khơng nên so bì, từ
hai hđộng trên rút ra phần ghi nhớ.


(2 HS đọc lại)


<b> 2. Cách kể một câu chuyện tưởng</b>
tượng:


- Một phần dựa vào những điều có
thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng
thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa
câu chuyện thêm nổi bật.





<i><b> </b><b> Hoạt động 3: Luyện tập (10’)</b><b> Hoạt động 3: Luyện tập (10’)</b></i>


- Cho HS đọc và tóm tắt truyện “Giấc mơ, trị chuyện
…”.


(?) Trong truyện người ta đã tưởng tượng những gì?
HS: tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang Liêu,
tưởng tượng Lang Liêu đi gặp dân tình nấu bánh
chưng, em hỏi chuyện Lang Liêu và Lang Liêu trả
lời.


Đáng chú ý: là mấy câu hỏi để Lang Liêu bộc lộ suy
nghĩ khi làm ra bánh chưng là khơng phải vì nghèo
mà sáng tạo ra bánh chưng, mà vì nó có tình với đồng
ruộng, với sản vật nước nhà.


(?) Ý nghĩa của việc tưởng tượng?


HS: không phải chỉ thần giúp mà bản thân phải lao
tâm khổ tứ thì thần mới mách bảo - tức là con người
phải suy nghĩ, sáng tạo mới làm ra được bánh chưng.


III/ Luyện tập:
<b> 1. Tóm tắt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Câu chuyện tưởng tượng này giúp hiểu sâu thêm
truyền thuyết về Lang Liêu.


2. SGK ra 5 đề tự sự, tưởng tượng, phân công cho


mỗi tổ 1 đề - HS dựa vào những điều đã biết để tưởng
tượng thêm thành một câu chuyện có ý nghĩa.


2. HS về nhà làm
<b> 4. Củng cố: </b>


<b> 4. Củng cố: </b>


Lồng vào luyện tập.
<b> 5. Dặn dò: (2’)</b>


<b> 5. Dặn dị: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN</b>


<b>ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Nắm được đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


GV: SGK, giáo án.
HS: SGK, bài soạn ở nhà
<b>III/ LÊN LỚP:</b>



<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Truyện “Treo biển” cho ta bài học gì?


(?) Truyện “Lợn cưới, áo mới” chế giễu, phê phán điều gì?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa lại kiến thức đã học về truyện dân
gian.


<i><b></b></i>


<i><b></b><b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu</b><b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?)1. Nêu lại các định nghĩa về các thể loại đã học?
- Truyền thuyết.


- Cổ tích.


- Ngụ ngôn.
- Truyện cười.


(?)2. HS đọc lại tất cả các truyện dân gian ở nhà


(?)3. Gọi 1 số HS lên bảng liệt kê các truyện theo thể
loại.


<i><b>Truyền thuyết</b></i> <i><b>Cổ tích</b></i> <i><b>Ngụ ngơn</b></i> <i><b>Truyện cười</b></i>


1. Con Rồng cháu
Tiên.


2. Bánh chưng bánh
giầy.


3. Thánh Gióng
4. ST. TT


5. Sự tích Hồ Gươm.


1. Sọ Dừa.
2. Thạch Sanh.
3. Em bé thông
minh.


4. Cây bút thần
5. Ông lão đánh cá
và con cá vàng.



1. Ếch ngồi đấy
giếng.


2. Thầy bói xem voi.
3. Đeo nhạc cho
mèo.


4. Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng.


1. Treo biển.


2. Lợn cưới, áo mới.




(?)4. HS th o lu n: T các đ nh nghĩa và t nh ng tác ph m đã h c, hãy nêu và minhả ậ ừ ị ừ ữ ẩ ọ
h a m t s đ c đi m tiêu bi u c a t ng th lo i truy n dân gian.ọ ộ ố ặ ể ể ủ ừ ể ạ ệ


<i><b>Truyền thuyết</b></i> <i><b>Cổ tích</b></i> <i><b>Ngụ ngơn</b></i> <i><b>Truyện cười</b></i>


- Là truyện kể về
các nhân vật và sự
kiện lịch sử trong


- Là truyện kể về
cuộc đời, số phận của
một số kiểu nhân vật


- Là truyện kể


mượn chuyện loài
vật, đồ vật hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

quá khứ.


- Có nhiều chi tiết
tưởng tượng kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử,
có cố lịch sử.


- Người kể người
nghe tin câu chuyện
như có thật, dù
chuyện có những
chi tiết tưởng tượng
kì ảo.


- Thể hiện thái độ
và cách đánh giá
của ND đối với các
sự kiện và nhân vật
lịch sử.


quen thuộc (người mồ
cơi, mang lốt xấu xí,
người em, người dũng
sĩ …)


<b> - Có nhiều chi tiết</b>
tưởng tượng kì ảo.



- Người kể, người
nghe khơng tin câu
chuyện là có thật.


- Thể hiện ước mơ,
niềm tin của ND về
truyền thống cuối
cùng của lẽ phải, của
cái thiện


chính con người để
nói bóng, nói gió
chuyện con người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ,
ngụ ý.


- Nêu bài học để
khuyên nhủ, răn dạy
người ta trong cuộc
sống.


sống để những hiện
tượng này phơi bày ra
và người nghe (người
đọc) phát hiện thấy.
- Có yếu tố gây cười.
- Nhằm gây cười, mua
vui hoặc phê phán,
châm biếm những thói


hư tật xấu trong XH,
từ đó hướng người ta
tới cái tốt, cái đẹp.


- Về những đặc điểm trên của từng thể loại yêu cầu HS nêu dẫn chứng minh họa và
hướng dẫn HS đọc phần đọc thêm để hiểu rõ thêm


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


Lồng vào các câu hỏi trên.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN(tt)</b>
<b>ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN(tt)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Như tiết 54.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.



- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới: (19’)</b>
<b> 3. Bài mới: (19’)</b>


Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập.
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?)5. HS thảo luận so sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.


(?) So sánh ngụ ngôn và truyện cười?


Ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hđộng,
cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người
ta. Vì thế ngụ ngơn cũng thường gây cười.


5. So sánh.


a. Truyền thuyết và cổ tích:
- Giống nhau:



+ Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo
+ Sự ra đời thần kì, nhân vật chính
có những tài năng phi thường.
- Khác nhau:


+ Truyền thuyết kể về các nhân vật,
sự kiện lịch sử và thể hiện cách
đánh giá đối với những nhân vật, sự
kiện lsử được kể.


+ Truyện cổ tích kể về cuộc đời của
các loại nhân vật nhất định và thể
hiện quan niệm, ước mơ của ND về
cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái
ác …


+ Truyền thuyết được người kể,
người nghe tin có thật. Cịn cổ tích
người kể, người nghe coi là khơng
có thật.


<b>* So sánh ngụ ngôn và truyện</b>
<b>cười:</b>


<b> - Giống nhau: Thường có yếu tố</b>
gây cười.


- Khác nhau:


+ Mục đích của truyện cười là gây


cười để mua vui hoặc phê phán,
châm biếm những sự việc, hiện
tượng, tích cách đáng cười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

cuộc sống.
<b> 4. Củng cố - Luyện tập (15’)</b>


<b> 4. Củng cố - Luyện tập (15’)</b>


HS thi kể lại truyện dân gian đã được học hoặc đã được đọc
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Giúp HS rút kinh nghiệm:


- Trả lời đúng ý câu hỏi (không cần trả lời những gì ngồi câu hỏi)
- Cách làm những câu hỏi trắc nghiệm.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- GV: Đáp án.


- HS: Bài làm đã phát ra.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Tiết này chúng ta sẽ phát và sửa bài KT 1T TViệt.
<i><b>Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: (10’)</b></i>


- Phát bài cho HS.


- GV sửa bài kiểm tra lên bảng.


- HS tự rút kinh nghiệm sai sót của mình.
<i><b>Hoạt động 2: (5’)</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: (5’)</b></i>


Ý kiến của HS.
<i><b>Hoạt động 3: (20’)</b></i>



<i><b>Hoạt động 3: (20’)</b></i>


Ý kiến của GV xoay quanh bài làm của các em – ưu, khuyết.
<i><b>Hoạt động 4: (3’)</b></i>


<i><b>Hoạt động 4: (3’)</b></i>


GV ghi điểm vào sổ.
<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


Nhắc lại cách làm bài phần trắc nghiệm.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Tuần 15 - Tiết 57:</b>
<b>Tuần 15 - Tiết 57:</b>


<b>CHỈ TỪ</b>
<b>CHỈ TỪ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Hiểu ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Thế nào là số từ? Cho VD
(?) Thế nào là lượng từ? Cho VD.
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Khi nói, viết các em rất thường sử dụng từ này, nọ, kia, ấy … Vậy những từ ấy gọi
là từ loại gì. Bài học hơm nay sẽ giải thích điều đó.


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1: Nhận diện chỉ từ trong câu (10’)</b><b>Hoạt động 1: Nhận diện chỉ từ trong câu (10’)</b></i>
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>



(?)1. SGK.


- HS đọc VD, trả lời các từ in đậm …


(Chúng có tác dụng định vị sự vật trong không gian
nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác)


(?)2. Cho HS so sánh và trả lời.


- Ta thấy nghĩa của ông vua ấy, viên quan ấy, làng kia,
nhà nọ đã được xác định một cách rõ ràng trong không
gian.


- Cịn các từ ngữ ơng vua, viên quan, làng nhà cịn
thiếu tính xác định.


(?)3. HS so sánh tiếp.
- Viên quan ấy/ hồi ấy.
- Nhà nọ / đêm nọ.


- Từ những phân tích trên rút ra ghi nhớ:
(?) Chỉ từ là gì?


I/ Chỉ từ là gì?


<b> 1. Các từ nọ, ấy, kia bổ sung</b>
nghĩa cho các từ dtừ: viên quan,
làng, nhà,


<b>2. Nghĩa của các cụm từ có các</b>


chỉ từ được xác định một cách rõ
ràng hơn trong không gian.


<b> 3. </b>


- Viên quan ấy/ hồi ấy.
- Nhà nọ/ đêm nọ.


Giống: cùng định vị sự vật.


Khác: một bên là định vị về không
gian, một bên định vị về thời gian.
* Ghi nhớ: SGK


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu. (10’)</b><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu. (10’)</b></i>


(?)1. SGK. HS trả lời.


- Làm phụ ngữ sau của danh từ, cùng với dtừ và phần
phụ ngữ trước làm thành một cụm dtừ.


<b>II/ Hoạt động của chỉ từ trong</b>
<b>câu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Từ những phân tích trên rút ra ghi nhớ.
HS nhắc lại.


(?) Chỉ từ có thể làm gì trong câu?


a/ đó: làm chủ ngữ.


b/ đấy: làm trạng ngữ.
<b> * Ghi nhớ: SGK.</b>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 3: Luyện tập (16’)</b><b>Hoạt động 3: Luyện tập (16’)</b></i>


Bt1. Tìm chỉ từ trong các câu a,b,c,d. Cho 4 HS tìm.


Btập 2: có thể thay.


Cần thay như thế để khỏi lặp lại từ thừa.
Bt3.


- Điều này cho thấy chỉ từ có vai trị rất quan trọng.
- Chúng có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi
thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được
các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay trong
dòng thời gian vô tận.


<b> III/ Luyện tập:</b>
<b> 1.</b>


a. Hai thứ bánh ấy.


+ Định vị sự vật trong không
gian.


+ Làm phụ ngữ sau cụm dtừ.
b. đấy, đây.


+ Định vị sự vật trong không


gian.


+ Làm chủ ngữ.
c. Nay:


+ Định vị sự vật trong thời gian.
+ Làm trạng ngữ.


d. đó.


+ Định vị sự vật trong thời gian.
+ Làm trạng ngữ.


<b>2.</b>


<b>a. đến chân núi sóc bằng đến</b>
<b>đấy.</b>


<b> b. làng bị lửa thiêu cháy bằng</b>
<b>làng ấy.</b>


<b> 3. Không thay được.</b>


<b> 4. Củng cố: (2’)</b>
<b> 4. Củng cố: (2’)</b>


(?) Chỉ từ là gì?


(?) Hoạt động của chỉ từ trong câu.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>



<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Tuần 15 - Tiết 58:</b>
<b>Tuần 15 - Tiết 58:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>


<b>LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo.
- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Thế nào là truyện tưởng tượng?


(?) Cách kể một câu chuyện tưởng tượng.
(?) KT phần chuẩn bị ờ nhà của HS.
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Tiết này chúng ta sẽ đi qua luyện tập kể chuyện tưởng tượng theo đề bài mà các em
đã chuẩn bị.


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (2’)</b><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (2’)</b></i>
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- HS đọc đề và nêu những yêu cầu của đề.


- GV nhận xét, phân tích thêm: tưởng tượng phải dựa
vào con người và sự việc có thật, nhưng khơng được
dùng tên thật.


1. Đề:



<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phần gợi ý (16’)</b><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phần gợi ý (16’)</b></i>
(?)1. Mười năm nữa …


- HS sẽ kể chuyện theo tư cách mà mười năm sau em sẽ
có.


+ Nếu học lớp 6 đang 12t thì 10 năm sau là 22t. Nếu
học trung cấp thì em đã ra làm việc, nếu học đại học thì
vừa tốt nghiệp xong, nếu đi bộ đội thì em đã ra quân rồi
… Các em sẽ tự nhận mình là ai sau mười năm nữa để
HS tưởng tượng.


(?) Em sẽ về thăm trường vào dịp nào …
(gợi ý cho phần MB)


(?) Mái trường thân yêu sau mười năm theo em sẽ có
những thay đổi gì, có thêm gì, bớt gì…


(gợi ý này tạo điều kiện cho HS tưởng tượng tương lai
của trường, tha hồ tô vẽ về nhà trường trong tương lai


2. Dàn bài:


- MB: lý do về thăm trường sau
mười năm xa cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

xưa đã già đi, có những thầy cơ mới, gặp nhau cảm xúc
như thế nào. Em và thầy, cơ sẽ nói gì với nhau.


- Các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi đều đã lớn: bạn làm


kĩ sư, bạn kia làm bác sĩ, bạn nọ du học nước ngồi, có
bạn sẽ đi làm nhiều năm, có bạn gái đã lấy chồng …
(chú ý không nên nêu tên thật)


(?)6. Em có suy nghĩ gì vì chia tay với trường?
(gợi ý cho phần kết luận)


- Em cảm động, yêu thương, tự hào về nhà trường, về
bạn bè, không quên công ơn của những thầy cô đã từng
dạy dỗ em …


GV cho HS trình bày miệng theo từng mục. GV nhận
xét, bổ sung.


- Kích thích HS tưởng tượng khác nhau, miễn là có lí và
biết diễn đạt. GV uốn nắn những suy nghĩ lệch lạc.


+ Chuẩn bị về thăm trường
(miêu tả tâm trạng bồn chồn, náo
nức)


+ Đến thăm trường:


. Quang cảnh chung của trường
(có gì thay đổi, những gì cịn lưu
lại)


. Gặp lại thầy cô cũ, bạn bè cũ.
. Trò chuyện, hỏi han, tâm sự,
nhắc lại những kỉ niệm cũ.



- KB: Cảm xúc khi chia tay với
trường, với thầy cô.


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 3: Luyện tập bổ sung (15’)</b><b>Hoạt động 3: Luyện tập bổ sung (15’)</b></i>


Hướng dẫn HS cách làm bài cho các đề trong SGK: tìm
ý và lập dàn bài.


Đề a: Mượn lời một đồ vật gần gũi với em để kể chuyện
tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó


Đề b: Thay ngơi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật
truyện cổ tích mà em yêu thích.


<b> Dàn ý.</b>
<b>a. </b>


* MB: Đồ vật (con vật) tự giới
thiệu về mình.


- Giới thiệu về tình cảm giữa
mình và người chủ.


* TB:


+ Lí do đồ vật (con vật) trở
thành vật sở hữu của chủ.


+ Tình cảm ban đầu giữa đồ vật


(con vật) và người chủ.


+ Những kỉ niệm vui buồn khó
quên của cả hai người.


+ Tình cảm lúc sau (nếu có sự
thay đổi trong tình cảm người
chủ)


+ Lí do sự thay đổi.


* KB: Suy nghĩ, cảm xúc của đồ
vật (con vật) đó.


<b> b.</b>


MB: Giới thiệu thời gian, không
gian buổi gặp gỡ.


- XD tình huống gặp nhân vật
trong truyện (nằm mơ, tưởng
tượng)


TB:


+ Cuộc trò chuyện thú vị.
+ Hỏi han.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

mắc của mình (nếu có)



KB: Bày tỏ tình cảm của mình
đối với nhân vật đó.


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>
<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


(?) Hãy tưởng tượng một đoạn kết mới trong truyện cố “Ông lão đánh cá và con cá
vàng”.


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Làm thêm đề luyện tập ở nhà.
Chuẩn bị viết bài KT học kì I


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>CON HỔ CÓ NGHĨA</b>
<b>CON HỔ CÓ NGHĨA</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện.


- Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại.
- Kể lại được truyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Các tác gia thời trung đại rất đề cao đạo lí trong văn chương. Bài Con hổ có nghĩa
của Vũ Trinh sẽ học sau đây là một ví dụ.


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1: (10’)</b><b>Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


- HS đọc văn bản.


- HS đọc chú thích dấu sao.
- HS đọc chú thích.


<b>I/ Đọc văn bản. Tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>



<b> 1. Truyện trung đại: (xem chú thích</b>
dấu *)


2. Đọc văn bản.
3. Đọc chú thích:


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện. (11’)</b><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện. (11’)</b></i>


- HS trả lời câu hỏi.


(?)1. Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn?
Mỗi đoạn nói gì?


(?)2. Cho HS thảo luận 3’.


- Chuyện là con hổ xông tới cõng bà đỡ Tuấn …
- Đền ơn bằng cách tặng bà một cục bạc để bà sống
qua năm mất mùa đói kém.


- Cái hay ở đây là tg’ đã biết vận dụng sinh động


II/ Tìm hiểu truyện:


1. Văn bản thuộc thể văn tự sự. Vì có
cốt truyện và nhân vật thông qua lời
kể


* Bố cục: chia 2 đoạn.



- Đoạn 1: “từ đầu đến qua được”
Cái nghĩa của con hổ thứ I


- Đoạn 2: từ người kiếm cũi -> hết.
Cái nghĩa của con hổ thứ 2.


<b> 2. Biện pháp nghệ thuật bao trùm là</b>
nghệ thuật nhân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

biện pháp nghệ thuật nhân hóa, làm cho hình tượng
con hổ trở nên như một con người, không chỉ biết
đền ơn đáp nghĩa với người làm ơn cho mình mà
cịn có nhiều phần diện mang tính người đáng q:
hết lịng với hổ cái trong lúc sinh đẻ, táo bạo trong
hành động có mục đích chính đáng, vui mừng khi có
con, lễ phép, thắm tình lưu luyến trong lúc chia tay
ân nhân …


<i><b></b></i>


<i><b>Hoạt động 3: (3’)</b><b>Hoạt động 3: (3’)</b></i>


(?)3. HS trả lời cá nhân.


HS phân tích cái nghĩa của con hổ thứ hai qua câu
chuyện đã xảy ra giữa hổ và người kiếm cũi:


- Đó là truyện hổ bọ hóc xương được bác tiều móc
xương cứu sống. Hổ đền ơn đáp nghĩa bác tiều. Bác
tiều qua đời, hổ còn đến bên quan tài tỏ lịng xót xa


sau đó mỗi dịp giỗ bác tiều hổ đem dê hoặc lợn đến
tế


Ở đây cũng dùng nghệ thuật nhân hóa nhưng lại có
cái chi tiết nghệ thuật khác để tạo ra sự hấp dẫn
mới, trong đó có việc diễn tả tình huống gay go của
Hổ khi bị hóc xương, cách xử sự táo bạo và nhiệt
tình của Bác tiều trong khi cứu hổ. Việc trả ơn và
tấm lòng thủy chung


bền vững của hổ đối với ân nhân


Cái nghĩa của con hổ 2 là sự nâng cấp. Như thế kết
cấu truyện có hai con hổ khơng phải là sự trùng lặp
mà đó là một nghệ thuật nâng cấp chủ đề tư tưởng
của tg’.


<b> 3. Trong mỗi chuyện con hổ đều biết</b>
ơn và đền đáp xứng đáng.


- Truyện con hổ 2 có thêm ý nghĩa
về việc trả ơn và tấm tri ân bền vững
của hổ đối với ân nhân.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 4: (2’)</b><b> Hoạt động 4: (2’)</b></i>
HS trình bày cá nhân.
GV lồng GD.


- Trong cuộc sống phải biết sống có ân có nghĩa.
Khơng được có thái độ vơ ơn bạc nghĩa – “Ăn cháo


đá bát”


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b> Hoạt động 5: :2’)</b><b></b><b> Hoạt động 5: :2’)</b></i>


=> Rút ra ghi nhớ.


<b> 4. Truyện đề cao lòng biết ơn, ân</b>
nghĩa trọng đạo làm người.


- Khuyến khích con người sống
phải có nghĩa, có tình. “Uống nước
nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây”.


<b> *Ghi nhớ: SGK</b>


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 6: (3’)</b><b> Hoạt động 6: (3’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

như thế. Nhưng khi viết truyện “con hổ có nghĩa” là
một cách nói trực tiếp thể hiện ý đồ văn chương. Con
vật cịn có nghĩa huống chi mình là con người =>
cách nói này dễ có trọng lượng hơn cách nói “con
người thì phải có nghĩa”.


(?) Như vậy em có thể rút ra điều gì trong nghệ thuật
kể chuyện của văn chương.


- Sử dụng thủ pháp nhân hóa (làm cho sự vật mang


tính cách con người) để làm nổi bật hàm ý chứa đựng
trong truyện.


- Mượn chuyện con vật để nói chuyện con người.
Đây là thủ pháp nghệ thuật quen thuộc xưa nay, đặc
biệt là truyện ngụ ngơn và truyện truyền kì trung đại


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 7: Luyện tập (10’)</b><b> Hoạt động 7: Luyện tập (10’)</b></i>
(?) Hãy kể về con có nghĩa với chủ.
- HS kể.


- GV kể thêm.


Truyện “Con chó Bấc trích tiểu
thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã
(1903) của nhà văn Mĩ Giấc lơn
đơn (1876 – 1916)


- Bấc là con chó bị bắt cóc đưa lên
vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết
cho những người đi tìm vàng. Bấc
đã qua tay nhiều ơng chủ độc ác …
Chỉ riêng Giơn Thooc-tơn là người
đã có lịng nhân từ đối với nó và nó
được cảm hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

cảm cứu chủ và bị gãy 3 xương
sườn, phải cứu chữa một thời gian
mới lành.



Về sau khi Thooc-tơn chết, nó
hồn tồn dứt bỏ con người, đi theo
tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành
một con sói hoang.


<b> 4. Củng cố: (2’)</b>
<b> 4. Củng cố: (2’)</b>


(?) Hãy nêu ý nghĩa và nghệ thuật truyện “Con hổ có nghĩa”.
<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


Học bài. Soạn tiếp “Mẹ Hiền dạy con”.


<b>Tuần 15 - Tiết 60:</b>
<b>Tuần 15 - Tiết 60:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>ĐỘNG TỪ</b>
<b>ĐỘNG TỪ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>



- Nắm được đặc điểm của động từ và 1 số loại động từ quan trọng.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


Các em đã tìm hiểu kỹ về từ loại dtừ. Hơm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu qua từ
loại Đtừ.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: Tìm hiểu động từ trong câu (3’)</b><b> Hoạt động 1: Tìm hiểu động từ trong câu (3’)</b></i>
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?) Thế nào là động từ?
- HS trả lời.


Là từ chỏ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- HS đọc các câu (a,b,c btập 1)


(?) Em hãy tìm động từ trong các câu đó.
- HS trả lời.



a. đi, đến, ra, hỏi.
b. lấy, làm, lễ.


c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.


I/ Đặc điểm của động từ:


<b> 1. Tìm động từ trong các câu SGK:</b>
a. đi, đến, ra, hỏi.


b. lấy, làm, lễ.


c. treo, có, xem, cười, bảo, bán,
phải, đề.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 2: Nêu khái quát của đtừ và chỉ ra sự khác nhau giữa đtừ với dtừ. (6’)</b><b> Hoạt động 2: Nêu khái quát của đtừ và chỉ ra sự khác nhau giữa đtừ với dtừ. (6’)</b></i>
(?)2. Ý nghĩa khái quát của các đtừ vừa tìm được là


gì?


- HS: Đtừ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái …
của sự vật.


(?)3. So sánh đtừ có đặc điểm gì khác dtừ.
- HS:


+ Danh từ không kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,
hãy, chớ, đừng … đtừ thường làm chủ ngữ trong câu.
Khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước.



+ Động từ: có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang,
cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng … Thường làm vị ngữ
trong câu. Khi làm chủ ngữ mất hết khả năng kết hợp
với đã, sẽ, đang, vần …


=> từ phân tích trên rút ra ghi nhớ (2 em đọc lại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

(?)1. Xếp các đtừ SGK vào bảng.
- HS sắp xếp.


- GV vẻ bảng


2. Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự đtừ
thuộc mỗi nhóm trên.


- Nhóm 1: phải, có, muốn, …
- Nhóm 2:


+ Loại 1: học, nhảy, ăn, uống …
+ Loại 2: vỡ, lạnh, nóng, chua, …


=> Rút ra ghi nhớ.
(HS thực hiện)


<b>II/ Các loại động từ chính:</b>


T
rả
lờ
i



c

u
h
ỏi

m
sa
o?
,
T
hế


o? Trả<sub> lờ</sub>


i

u
hỏ
i
đ


m
gì?
D
ám
, đ


ịn
h,
to
an
T

ờn
g
đị
i
hỏ
i
dtừ
k

c
đ
i

m
ph
ía
sa
u.
bu
ồn
,

y,
gh

ét,
đa
u,
n
hứ
t,
nứ
t,
vu
i,


u. Đi, <sub>ch</sub>


ạy
, c
ườ
i,
đọ
c,
hỏ
i, n
gồ
i, đ
ứn
g.
K

ng
đ


ịi
h
ỏi
d
từ
kh
ác
đ
i

m
p
hía
sa
u.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 4: Luyện tập (23’)</b><b> Hoạt động 4: Luyện tập (23’)</b></i>


Bt1: cho HS tìm và sắp xếp theo loại.
- ĐT hành động.


- ĐT trạng thái.
- ĐT tình thái.
Bt2.


Đưa trái với cầm. Đây là từ trái nghĩa mà lên lớp 7
các em sẽ được học


Bt3. Viết chính tả (nghe - viết): con Hổ có nghĩa (từ



<b> III/ Luyện tập:</b>


1. Động từ trong lợn cưới, áo mới:
khoe, may, đem, mặc, đứng, đợi,
khen, thấy, hỏi …


<b> 2. Câu chuyện buồn cười ở chỗ: là</b>
sự keo kiệt tham lam của anh chàng
nọ là thích cầm của người khác, chứ
khơng chịu đưa cái gì


- Sự đối lập về nghĩa giữa hai động
từ đưa và cầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b> 4. Củng cố: (3’)</b>
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


(?) Động từ là gì?


(?) Động từ chia làm mấy loại lớn?
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Tuần 16 - Tiết 61:</b>
<b>Tuần 16 - Tiết 61:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Ngày dạy:</b>


<b>CỤM ĐỘNG TỪ</b>


<b>CỤM ĐỘNG TỪ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Giúp HS: Hiểu được cấu tạo của cụm động từ.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
(?) Động từ là gì?


(?) Động từ chia làm mấy loại? Cho VD từng loại.
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>



Hôm nay chúng ta tìm hiểu rộng hơn về từ loại đtừ


<i><b> </b><b> Hoạt động 1: Tìm các cụm động từ. </b><b> Hoạt động 1: Tìm các cụm động từ. </b><b>(10’)</b><b>(10’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?)1. Hãy tìm đtừ trong VD1.


- HS: đi, ra, hỏi.


(?) Chỉ ra các phụ ngữ của những đtừ này?
- HS: đó là những từ in đậm.


=> Khái niệm cụm đtừ.


- HS: cụm động từ là loài tổ hợp từ do động từ với một
số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có
các từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm đtừ mới
trong nghĩa.


(?)2. SGK.


- HS: phần phụ ở đây không thể thiếu được.
(?)3. Tìm cụm đtừ.


- HS: đã đọc quyển sách này.
- Đặt câu:



Tôi/ đã đọc quyển sách này.
- HS so sánh.


đọc/ đọc quyển sách.


(?) Khi làm chủ ngữ thì động từ mất khả năng kết hợp
với những từ đã, sẽ, đang, cùng, còn …


VD: sống, chiến đấu, làm việc/ theo gương Bác Hồ vĩ
đại.


=> (?) Hđộng của cụm đtừ trong câu


I/ Cụm động từ là gì?


<b> 1. Các từ in đậm bổ sung nghĩa</b>
cho các từ đó, ra, hỏi.


<b>2. Phần phụ ở đây không thể</b>
thiếu được.


<b> 3. </b>


Tôi/ đã đọc quyển sách này.


*Ghi nhớ - SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

(?) Cụm đtừ gồm mấy bộ phận?
- HS: ba bộ phận.



+ Phần bổ ngữ trước.
+ Đtừ trung tâm.
+ Phần bổ ngữ sau.


(?)2. Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở
phần trước.


- Phụ ngữ chỉ thời gian: đã, từng, mới, đang, sẽ, sắp …
- Phụ ngữ chỉ sự tiếp diễn tương tự: vần, cứ, còn, cũng,
thường, hay, …


- Phụ ngữ chỉ sự phủ định: không, chỉ, chưa, …


* Phụ ngữ sau bổ sung cho đtừ về đtượng hướng địa
điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, ptiện và cách
thức hành động …


=> rút ra ghi nhớ: Ghi nhớ: SGK




ng đã


P


hầ


n t





ớc


ra <sub>đi</sub>


P


hầ


n t


ru


ng




m


nh


ữn


g


c


âu



đ




o


ái


o


ăm


đ




hỏ


i m


ọi


ng


ườ


i.


nh



iề


u n


ơi <sub>P</sub>


hầ


n s


au


<b>* Ghi nhớ: SGK </b>


<i><b> </b><b> Hoạt động 3: Luyện tập (15’)</b><b> Hoạt động 3: Luyện tập (15’)</b></i>


Bt1. Tìm các cụm động từ trong những câu a,b,c
(SGK) (3 HS tìm)


<b> III/ Luyện tập:</b>
<b> 1.</b>


<b>a. Còn đang đùa nghịch ở sau</b>
nhà.


<b>b. - Yêu thương Mỵ Nương hết</b>
mực.


- Muôn kén cho con một người
chồng thật xứng đáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Bt2: chép các cụm đtừ đó vào mơ hình.
Bt3: HS tự làm.


- Có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé
thông minh nọ.


- Đi hỏi ý kiến em bé thông
minh nọ.


<b>2. GV vẽ mơ hình cho HS điền</b>
vào đúng vị trí.


<b> 3. – Chưa: đang suy nghĩ, hành</b>
động cịn có thể xảy ra.


- Khơng: hành động không xảy
ra.


=> cho thấy sự thông minh của
em bé.


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


(?) Nêu khái niệm của cụm từ.


(?) Cấu tạo của cụm đtừ gồm mấy phần, ý nghĩa của phần phụ trước và phần phụ sau?
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>



<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Văn bản</b>
<b>Văn bản</b>


<b>MẸ HIỀN DẠY CON</b>


<b>MẸ HIỀN DẠY CON</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS: </b>


Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ
thầy Manh Tử.


Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>


<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


(?) Truyện “Con hổ có nghĩa đề cao điều gì?


(?) Truyện khuyến khích người ta phải sống như thế nào?
(?) Tgiả đã sử dụng nghệ thuật gì khi kể chuyện?


<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một truyện cũng được xếp vào loại truyện trung đại
là ...


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tóm tắt năm sự việc dạy con của bà mẹ Mạnh Tử.</b><b> Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tóm tắt năm sự việc dạy con của bà mẹ Mạnh Tử.</b></i>
<b>1.</b> Lập bảng tóm tắt.


Sự việc Con Mẹ


1
2
3.
4.
5.


- Ở gần nghĩa địa con bắt chước đào,
chơn, khóc.



- Ở gần chợ con bắt chước trị bn bán,
điên đảo.


- Gần trường, con bắt chước học lễ
phép, cắp sách vỡ.


- Con hỏi: người ta giết lợn để làm gì.
- Con bỏ học về nhà chơi.


- Mẹ dọn nhà ra gần chợ.


- Mẹ dọn nhà đến gần trường học.
- Mẹ mới vui lòng “Chỗ này là chỗ ...”
- Mẹ nói đùa: “Để cho con ăn” nhưng
sau đó bà mua con ăn thật.


- Mẹ cắt đứt tấm vải và nói với con ...


<i><b> </b><b> Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích ý nghĩa GD con trong 3 sự việc đầu.</b><b> Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích ý nghĩa GD con trong 3 sự việc đầu.</b></i>


(?)2. HS thảo luận 5’


- Đây là việc chọn mơi trường sống có lợi (tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

mơi trường bất lợi) cho việc hình thành nhân cách
của trẻ thơ, của con cái.


- Một số câu tục ngữ có nội dung tương ứng “gần
mực thì đen, gần đèn thì sáng”, “Ở bầu thì trịn, ở
ống thì dài” ...



<i><b> </b><b> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích sự việc thứ tư. (3’)</b><b> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích sự việc thứ tư. (3’)</b></i>


Bằng cách yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
(?) Ở lần thứ tư bà mẹ đã làm gì với con?


(?) Làm xong bà tự nghĩ việc làm của mình như thế
nào?


(?) Khơng chỉ nghĩ mà bà con sửa chữa việc làm của
mình bằng cách nào?


(?) Ý nghĩa GD của sự việc thứ tư là như thế nào?
- Khơng được dạy con nói dối, với trẻ con phải dạy
chữ tín, đức tính thành thật.


<b>3. Bà mẹ nói đùa nhưng vẫn thực</b>
hiện lời nói với con (giữ chữ tín).
- Ý nghĩa: dạy con khơng được nói
dối.


<i><b> </b><b> Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS phân tích sự việc cuối cùng. (3’)</b><b> Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS phân tích sự việc cuối cùng. (3’)</b></i>


(?) Sự việc gì xảy ra lần cuối cùng?


(?) Hàng động và lời nói của bà mẹ đủ thể hiện động
cơ, thái độ, tính cách gì của bà trong khi dạy con?
- Động cơ: là vì thương con, muốn con nên người.
- Thái độ: cương quyết, dứt khốt khơng một chút
nương nhẹ.



- Tính cách: quyết liệt.


- Tác dụng: hướng con vào việc học tập chuyên cần
để về sau trở nên bậc “đại hiền”.


4. Từ thái độ, hành động dứt khoát
quyết liệt của bà là muốn cho con
chuyên tâm học hành để nên người.


<i><b></b></i>


<i><b> Hoạt động 5: GV nêu câu hỏi, HS trả lời. (2’)</b><b> Hoạt động 5: GV nêu câu hỏi, HS trả lời. (2’)</b></i>


(?)4. Toàn bộ câu chuyện Mẹ hiền dạy con đều
thuộc lời kể của người kể chuyện. Riêng câu cuối
cùng: “Thế chẳng là nhờ cái công GD quý báu của bà
mẹ hay sao?” thì lời kể này có thêm tính chất gì?
- Đây là lời bình. Trong chuyện trung đại, chủ yếu là
dùng lời kể nhưng có khi xem thêm lời bình của
người kể.


<b> 5. Truyện trung đại chủ yếu dùng</b>
lời kể nhưng có khi vẫn xen lời bình
của người kể.


<i><b></b></i>


<i><b> Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tổng kết những bài học dạy con từ truyện. (5’)</b><b> Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tổng kết những bài học dạy con từ truyện. (5’)</b></i>



- Dạy con trước hết phải chọn môi trường tốt cho
con.


- Dạy con cũng trước hết phải dạy đạo đức.


- Dạy đạo đức cũng chưa đủ, còn phải dạy lòng say
mê học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

=> Rút ra ghi nhớ.


<b> * Ghi nhớ: SGK.</b>


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 4: Luyện tập. (14’)</b><b> Hoạt động 4: Luyện tập. (14’)</b></i>


(?)1. Hãy phát biểu cảm nghĩ về sự việc thứ 5 trong
truyện?


(HS thảo luận, trình bày)


- Thể hiện niềm cảm phục bà mẹ thầy Mạnh Tử.
Việc làm mà không phải bà mẹ nào cũng làm được.
Bà thà mất một ít về mặt vật chất của cải, tiền bạc để
bồi dưỡng, giáo dục cho con một nhân cách lớn.
(?)2. Từ truyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa, em có
suy nghĩ gì về đạo làm con của mình (GV liên hệ
GD).


- Phải biết vâng lời.


“Cá không ăn muối cá ương



Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.”
(?)3.


III/ Luyện tập:


<b> 1. Niềm cảm phục bà mẹ, chịu tốn</b>
kém ít vật chất để GD con trở thành
một bậc thánh hiền.


2.


Phải biết vâng lời cha mẹ.
3.


Cơng tử


Hồng tử. => con
Đệ tử.


Tử trận


Bất tử. => chết
Cảm tử.


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


Lồng vào luyện tập.
<b> 5. Dặn dò:</b>



<b> 5. Dặn dò:</b>


Học bài. Soạn tiếp “Thầy thuốc ...”


<b>Tuần 16 - Tiết 63:</b>
<b>Tuần 16 - Tiết 63:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Nắm được đặc điểm của tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản.
- Nắm được cấu tạo của cụm tính từ.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>


<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Cụm động từ là gì? Cho VD.
(?) Cấu tạo của cụm động từ?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu qua từ loại tính từ và đặc điểm cũng như cấu tạo của cụm
tính từ.


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


Hoạt động 1: (5’)<i><b>Hoạt động 1: (5’)</b></i> Tìm tính từ trong câu hỏi 1, câu
a,b,c SGK.


- HS tìm


Hoạt động 2: (2’)<i><b>Hoạt động 2: (2’)</b></i> Tìm thêm các tính từ.
HS tìm.


<i><b>Hoạt động 3: (5’)</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: (5’)</b></i> So sánh tính từ với đtừ.
(HS thảo luận 3’) trình bày.



- GV nêu thêm VD.


+ Em bé ngã (đtừ làm vị ngữ)


+ Em bé thông minh (chỉ là cụm từ muốn thành câu
phải thêm chỉ từ hoặc phụ từ (Em bé thông minh lắm;
Em bé rất thông minh)


- Từ các hđộng trên hướng HS rút ra phần ghi nhớ.
(2 em nhắc lại)


Hoạt động 4: (5’)<i><b>Hoạt động 4: (5’)</b></i> Phân loại tính từ.
(?)1. SGK. HS trả lời.


=> Rút ra ghi nhớ.
(2 HS nhắc lại)


I/ Đặc điểm của tính từ:
1.


a. bé, oai.


b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối,
vàng tươi ...


2.


- Xanh, đỏ, trắng ...
- Chua, cay, ngọt ...



- Ngay, thẳng, xiêu, vẹo ...


<b>3. Khả năng kết hợp với đã, sẽ,</b>
đang, cùng, vẫn tính từ và động
từ có khả năng giống nhau.


- Khả năng kết hợp với hãy, chớ,
đừng, thì tính từ bị hạn chế, cịn
đtừ có khả năng kết hợp mạnh
- Khả năng làm chủ ngữ: tính từ
và động từ như nhau.


- Khả năng làm vị ngữ: tính từ
hạn chế hơn động từ.


* Ghi nhớ SGK.
II/ Các loại tính từ:


<b> 1. Những từ kết hợp được với</b>
các từ chỉ mức độ (rất, hơi, quá,
lắm ...) là bé, oai (tính từ tương
đối).


- Những từ không kết hợp được
với các từ chỉ mức độ: vàng hoe,
vàng lịm, vàng ối ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i><b> Hoạt động 5: (5’)</b></i>


<i><b> Hoạt động 5: (5’)</b></i> Tìm hiểu cấu tạo của cụm trong câu


1.


- HS: yên tĩnh, nhỏ, sáng.


(?) Những từ nào đứng trước hoặc sau tính từ làm rõ
nghĩa cho tính từ vừa tìm.


- HS: vốn, đã, rất, tại; vằng vặc, ở trên không.


- GV kết luận: những từ ngữ vừa tìm được trong câu
chính là các phụ ngữ của tính từ và cũng với tính từ tạo
thành cụm tính từ.


Hoạt động 6: (5’)<i><b>Hoạt động 6: (5’)</b></i> Vẽ mơ hình cụm tính từ


<i><b>Hoạt động 7: (2’)</b></i>


<i><b>Hoạt động 7: (2’) => </b></i>ra ghi nhớ.
Luyện tập. (10’)


Bt1. Tìm các cụm tính từ trong các câu a,b,c,d,đ.


Bt2: SGK.


(HS thảo luận 3’)


<b> 1. Tính từ: yên tĩnh, nhỏ, sáng.</b>
<b>2. Những phụ ngữ đứng trước:</b>
vốn đã, rất.



Phụ ngữ sau: lại, vằng vặc, ở
trên không.
vố
n/
đã
/ r
ất
<b>P</b>
<b>h</b>
<b>ần</b>
<b> tr</b>
<b>ư</b>
<b>ớc</b>
Y
ên
tĩn
h
nh


ng
<b>P</b>
<b>h</b>
<b>ần</b>
<b> T</b>
<b>T</b>
<b>âm</b>
lạ
i
vằ


ng
v
ặc
/ ở
tr
ên
kh
ôn


g <b>Ph</b>


<b>ần</b>


<b> sa</b>


<b>u</b>


<b>* Ghi nhớ: SGK.</b>
IV/ Luyện tập:
1.


a. sun sun như con đỉa.


b. chần chẩn như cái địn càn.
c. bè bè như cái quạt thóc.
<b> d. sừng sửng như cái cột đình.</b>


<b>đ. Tua tủa như cái chổi như cái</b>
sề cùn.



<b> 2. Các tính từ đều là từ láy, có</b>
tác dụng gợi hình, gợi cảm.
- Hình ảnh mà từ gợi ra là sự vật
tầm thường, không giúp cho việc
nhận thức một sự vật to lớn, mới
mẻ như “con voi”.


- Đặc điểm chung của năm ơng
thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ
quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Btập 3: SGk.
- HS trả lời.


Bt4:


chất mạnh mẽ mang tính chất dữ
dội hơn lần trước thể hiện sự thay
đổi của con cá vàng trước những
đòi hỏi mới lúc một quá quắt của
vợ ông lão so sánh:


- gợn sóng êm ả.
- nổi sóng.


- nổi sóng dữ dội.
- nổi sóng mù mịt.
- nổi sóng ầm ầm.


<b> 4. Những tính từ được dùng lần</b>


đầu phản ánh cuộc sống nghèo
khổ. Mỗi lần thay đổi tính từ là
mỗi lần cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nhưng cuối cùng tính từ lần đầu
được dùng lặp lại thể hiện sự trở
lại như cũ.


- sứt mẻ/ sứt mẻ
- nát/ nát.


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


Lồng vào bài tập.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>


Học bài - Soạn tiếp “Ơn tập ...”.


<b>Tuần 16 - Tiết 64:</b>
<b>Tuần 16 - Tiết 64:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Đánh giá được ưu, khuyết bài làm văn của mình theo yêu cầu của bài làm văn.
- Tự sửa chữa các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu trong bài đã làm.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Đề, đáp án.
- HS: Bài làm.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV phát bài (2’).
<b> 3. Sửa bài:</b>


<b> 3. Sửa bài:</b>


Tiết này sẽ sửa chữa bài TLV mà các em đã làm. “Kể về những đổi mới ở quê em.”
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b></b><b>Hoạt động 1: (5’)</b><b>Hoạt động 1: (5’)</b></i>
GV ghi dàn ý lên bảng.


<i><b> </b><b>Hoạt động 2: (18’)</b><b>Hoạt động 2: (18’)</b></i>


<b> GV nhận xét bài làm của HS.</b>



<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 3: (5’)</b><b> Hoạt động 3: (5’)</b></i>


<b> GV chọn 2, 3 bài khá đọc cho cả lớp nghe.</b>


<i><b> </b><b> Hoạt động 4: (5’)</b><b> Hoạt động 4: (5’)</b></i>


HS tự sửa chữa bài làm của mình và có ý kiến khiếu
nại (nếu có)


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 5: (3’)</b><b> Hoạt động 5: (3’)</b></i>


<b> GV kiến nghị điểm vào sổ.</b>


MB: Nêu thời gian quê em bắt đầu
có nhiều thay đổi.


<b> TB: </b>


- Nhận xét kể về thời gian quê em
chưa thay đổi như thế nào.


- Bắt đầu thay đổi từ thời gian nào
và thay đổi như thế nào. Kể chi tiết
cụ thể về những đặc điểm nổi bật,
tiêu biểu.


<b> KB: Cảm nghĩ của em khi thấy quê</b>
hương mình có sự thay đổi, suy
nghĩ về bản thân.



<b> * Ưu:</b>


- Khơng đi lạc đề.


- Trình bày theo yêu cầu 3 phần.
* Khuyết:


- Còn rất nhiều lỗi chính tả.


- Chưa có bổ sung rõ ràng (phân
đoạn)


- Câu, từ sai nhiều.
- Bài làm còn lan man.


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>
<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


GV nhắc lại kiến thức cần thiết khi làm bài văn tự sự đời thường.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154></div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG</b>
<b>THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Hiểu cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng
những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là tấm lịng nhân đức, thương xót
và đặc sinh mạng của dân lành lúc ốm đau lên trên hết.


Mặt khác cũng hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


(?) Bà mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào? Cách dạy con.
(?) Qua truyện em rút ra bài học gì cho bản thân?


<b> 3. Bài mới:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>



Trong XH có nhiều nghề và làm nghề nào cũng có đạo đức. Nhưng có 2 nghề mà
XH địi hỏi phải có đạo đức nhất, do đó cũng được tơn vinh nhất là dạy học và làm
thuốc. Truyện thầy ... của Hồ Nguyên Trừng (con trai trưởng của vua Hồ Quý Ly, viết
vào khoảng nữa đầu TK XV, trên đất TQ) nói về một bậc lương y chân chính, giỏi về
nghề nghiệp, nhưng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn bản - đọc chú thích. </b><b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn bản - đọc chú thích. </b><b>(10’)</b><b>(10’)</b></i>
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


(?) Cho biết chủ đề của truyện?


- HS: nêu gương sáng của một bậc lương y chân
chính.


<b> I/ Đọc văn bản – tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 2: (5’)</b><b> Hoạt động 2: (5’)</b></i>


(?)1.a. Vị thái y là người thế nào?


- HS: có lương tâm nghề nghiệp và tấm lịng nhân
đức.


(?) Tronh hành động của ơng, điều gì làm em cảm
phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất.


- HS: đem hết của cải ra mua các loại thuốc tốt, tích


trữ thóc gạo để vừa ni ăn, vừa chữa bệnh cho người
nghèo khổ, không quản ngại bệnh có dằm dề máu mủ;
cứu sống hơn ngàn người trong nhiều năm đói kém,
dịch bệnh nổi lên vẫn đi chữa bệnh cho người dân
thường trước rồi sau mới chữa bệnh cho người nhà


1. - Vị Thái y lệnh là người có tay
nghề và tấm lịng nhân đức.


- Đem hết của cải mua thuốc,
chữa bệnh cho người nghèo khổ
khơng quản ngại khó khăn gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

vua, dù có lệnh vua gọi.


- Hành động đáng nói nhất, cần phân tích kỹ lưỡng
nhất là hành động sau cùng.


trên hết.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích sâu hành động đáng nói nhất (7’)</b><b> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích sâu hành động đáng nói nhất (7’)</b></i>
(?)b. SGK.


- HS: Khối lượng lời văn chiếm nhiều nhất so với lời
văn của các hđộng khác. Điều đó cho thấy tgiả dồn bút
lực vào hđộng trong tình huống có tính chất gay cấn
này để làm rõ phẩm chất đạo đức, bản lĩnh của vị Thái
y lệnh hơn bất cứ trường hợp nào.


- Trong tình huống này, thái độ tức giận của quan


Trung sứ và lời đáp của Thái y lệnh cho thấy.


+ Đây là một tình huống thử thách gay go đối với y
đức và bản lĩnh của vị Thái y lệnh. Thái độ và lời nói
của quan trung sứ đã đặc Thái y lệnh trước những mâu
thuẩn quyết liệt, cần có sự lựa chọn giải pháp đúng
đắn nhất.


+ Giữa tính mệnh của người dân thường lâm bệnh
nguy cấp với tính mệnh của chính mình trước quyền
uy của nhà vua, sẽ chọn bên nào?


- Lời đáp của Thái y lệnh với quan Trung sứ chứng tỏ
ông đã vượt qua thử thách đó nhẹ như khơng. Lời đáp
của ông đã bộc lộ nhân cách, bản lĩnh của ơng. Ngồi
y đức và bản lĩnh ơng cịn chứng tỏ trí tuệ trong ứng
xử. Bởi nói như vậy vẫn giữ được phận làm tôi mặc
dù không nghe theo đúng lệnh của vua. Nói như thế,
nếu vua là người có lương tâm và lương tri, chắn chắc
không thể trị tội Thái y lệnh.


b. Qua lời đối thoại của vị Thái y
với quan Trung sứ cho thấy Thái y
lệnh khơng những có tài năng,
lịng nhân đức mà cịn có trí tuệ
thông minh.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 4: (5’)</b><b> Hoạt động 4: (5’)</b></i>
(?)2. SGK. HS trả lời.



- Nhà vua lúc đầu có tức giận -> ca ngợi -> chứng tỏ
ơng là người có nhân đức.


- Thái y đã lấy tấm lòng chân thành để thuyết phục
được nhà vua. Đây là thắng lợi vẽ vang của y đức, của
bản lĩnh trong đó có lịng người và trí tuệ. Kết thúc
truyện nói về con cháu nhưng dựa trên thuyết nhân quả
và theo quan niệm truyền thống dân tộc: “Ở hiền gặp
lành” đã tạo nên sự thăng hoa cho y đức, cho bản lĩnh
đó.


(?)3. SGk. HS trả lời.


- Khơng những giỏi về tay nghề mà cịn có lương tâm
nghề nghiệp


(?)4. So sánh truyện với truyện Tuệ Tĩnh. HS thảo
luận trình bày (3’)


- Cả hai văn bản đều biểu dương y đức cao đẹp của
người thầy thuốc trước những quyền lực của XH thông


<b> 2. Trần Anh Vương là ông vua</b>
Minh Chánh.


<b> 3. Bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

sắc hơn, cụ thể:


+ Với vị Thái y lệnh người họ Phạm, ngoài câu


chuyện nhà vua cho quan Trung sứ gọi vào cung chữa
bệnh cho quý phu nhân, còn có những chuyện trước và
sau đó của ơng, trong khi với Tuệ Tĩnh chỉ kể chuyện
xử sự của ông khi có con nhà quý tộc đến mời đi chữa
bệnh.


+ Tình huống gây cấn xảy ra đối với Thái y lệnh cùng
gay gắt hơn so với Tuệ Tĩnh vì đây là cuộc đụng độ
giữa y đức với quyền lực, có liên quan đến đạo làm tơi,
đến tính mạng của mình. Còn ở trường hợp TT, chỉ
mới là cuộc đụng độ giữa y đức với quyền thế của một
vị quý tộc thấp hơn vua nhiều.


+ Cuộc đụng độ trực tiếp giữa Thái y lệnh với vị quan
Trung sứ của nhà vua với cuộc đụng độ giữa TT với
con của nhà quý tộc cũng gay gắt hơn. Bởi trong ngôn
ngữ đối thoại, người con của quý tộc cũng chỉ muốn
đặt TT vào cái thế “sự đã rồi” để ép buộc. Còn quan
TS của nhà vua thì đã giở trị đe dọa tính mạng của
Thái y lệnh. => Ghi nhớ.


thuốc. Nhưng văn bản 2 có nhiều
tình huống, sự việc gây cấn sâu sắc
hơn.


* Ghi nhớ SGK.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 5: Luyện tập (5’)</b><b> Hoạt động 5: Luyện tập (5’)</b></i>


Bt1 III/ Luyện tập:



<b> 1. Đó là giỏi về nghề nghiệp lại có</b>
lịng nhân đức.


<b>2. Cách dịch thứ nhất thì dường</b>
như có tấm lịng là đủ, ở đây thầy
thuốc chân chính địi hỏi cả hai
trong đó tấm lịng là gốc rễ. Theo
Nguyễn Du từng viết “ Chữ tâm
kia mới bằng ba chữ tài”. Cách
dịch 2 là chuẩn xác hơn. (coi trọng
việc dùng từ).


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>
<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


(?) Khi làm bất cứ nghề nghiệp gì thì cũng địi hỏi chúng ta điều gì?
<b> 5. Dặn dị: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Tuần 17 - Tiết 66:</b>
<b>Tuần 17 - Tiết 66:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>



<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Nắm lại về cấu tạo từ TViệt.


- Các loại từ và cụm từ cơ bản: Dtừ - cụm dtừ, đtừ - cụm đtừ, tính từ - cụm ttừ.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới: (42’)</b>
<b> 3. Bài mới: (42’)</b>


Tiết này chúng ta sẽ ôn lại kiến thức về TViệt đã học từ đầu năm đến nay.
<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>



(?)1. Từ là gì? Từ chia làm mấy loại?


(?)2. Từ mượn?


(?)3. Nghĩa của từ là gì?


(?)4. Từ nhiều nghĩa?


(?)5. Chữa lỗi dùng từ ...


<b> 1. - Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để</b>
đặt câu.


- Từ chia làm 2 loại:
+ Từ đơn: vua, cha ...


+ Từ phức: học sinh, cô giáo ...
. Từ ghép.


. Từ láy.


<b>2. Từ mượn là từ vay mượn của</b>
nước ngoài Anh , Pháp, Nga. Nhưng
chủ yếu là mượn tiếng Hán (gồm từ
gốc Hán và từ Hán Việt).


<b>3. – Nghĩa của từ là nội dung (sự</b>
vật, tính chất, hoạt động quan hệ, ...)
mà từ biểu thị.



- Có thể giải thích nghĩa của từ
bằng 2 cách:


<b>4. Từ có thể có một nghĩa hay</b>
nhiều nghĩa.


- Chuyển nghĩa là hướng tới thay
đổi nghĩa của từ tạo ra những từ
nhiều nghĩa.


- Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc.


+ Nghĩa chuyển.


<b> 5. Lỗi lặp từ dư thừa không cần</b>
thiết.


- Lẫn lộn các từ gần âm. VD (thăm
quan, nhấp nháy bộ ria mép, bàng
quang với lớp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

(?)6. Danh từ - Cụm dtừ.


<b> 6. Danh từ là nhữn g từ chỉ người,</b>
vật, hiện tượng, khái niệm ...


- Dtừ có thể kết hợp với từ chỉ số
lượng ở phía trước, các từ này, ấy,


đó, ... ở phía sau và 1 số từ ngữ khác
để lập thành cụm dtừ.


- Chức vụ điển hình trong câu của
dtừ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, dtừ
cần có từ là đứng trước.


Danh từ


Dtừ chỉ đvị Dtừ chỉ sự vật


Dtừ chỉ đvị Dtừ chỉ đvị Dtừ chung Dtừ riêng
tự nhiên quy ước


Dtừ chỉ đvị Dtừ chỉ đvị
Chính xác ước chừng
(?) Cụm dtừ


(?)7. Động từ - Cụm đtừ?


* Cụm dtừ có cấu tạo 3 phần.


- Phần trước: có 2 thành tố.


t2: chủ lượng toàn thể: tất cả, hết


thảy ...


t1: chỉ lượng phân phối và số lượng



chính: mọi, những, các, hai, ba ...
- Phần trung tâm: có 2 thành tố.
T1: chỉ chủng loại khái quát.


T2: chỉ đối tượng cụ thể.


- Phần sau: có 2 thành tố.


S1: nêu lên đặc điểm của sự vật nêu


ở T2.


S2: xác định vị trí của sự vật ấy


trong không gian hay thời gian.
<b>7. Động từ là những từ chỉ hoạt</b>
động, trạng thái của sự vật.


- Động từ kết hợp với đã, sẽ, đang,
cũng, vẫn, hãy, chớ ... để tạo thành
cụm đtừ.


- Chức vụ điển hình trong câu của
đtừ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, đtừ


Phần trước Phần trung tâm Phần sau


t2 t1 T1 T2 S1 S2


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

(?)8. Tính từ - Cụm tính từ.



mất khả năng kết hợp với các từ đủ,
sẽ ...


- Động từ chia làm 2 loại:


+ Đtừ tình thái: dám, toan, định,
phải ...


+ Đtừ chỉ hành động, trạng thái: đi,
đứng, buồn, vui ...


* Cấu tạo của cụm đtừ


Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung
cho đtừ các ý nghĩa: quan hệ thời
gian; sự tiếp diễn tương tự; sự
khuyến khích hoặc ngăn cản hành
động; sự khẳng định hoặc phủ định
hành động ...


- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung
cho đtừ các chi tiết về đối tượng,
hướng, địa điểm, thời gian, pdiện và
cách thức hành động.


<b> 8. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm,</b>
tính chất của sự vật, hđộng, trạng
thái.



- Tính từ có thể kết với các từ đã,
sẽ, đang, cũng, vẫn ...để tạo thành
cụm tính từ khả năng kết hợp với
các từ hãy, chớ, đừng của tính từ rất
hạn chế.


- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ
ngữ. Tuy vậy khả năng làm vị ngữ
của tính từ hạn chế hơn động từ.
- Có 2 loại tính từ:


+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
(có thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
(khơng thể kết hợp từ chỉ mức độ)
* Cụm tính từ:


- Các phụ ngữ ở phần trước có thể
biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp
diễn tương tự; mức độ của đặc
điểm; tính chất, sự khẳng định hay


Phần trước Phần trung tâm Phần sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

(?)9. Số từ và lượng từ.


(?)10. Chỉ từ.


biểu thị vị trí; sự so sánh; mức độ,
phạm vi hay nguyên nhân của đặc


điểm; tính chất ...


9. Số từ là những từ chỉ số lượng và
thứ tự của sự vật.


- Khi đứng trước thì biểu thị số
lượng. Khi biểu thị thứ tự, số từ
đứng sau dtừ.


* Lượng từ là những từ chỉ lượng ít
hay nhiều của sự vật.


10. Chỉ từ là những từ dùng để trỏ
vào sự vật, nhằm xác định vị trí của
sự vật trong khơng gian hoặc thời
gian.


- Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong
cụm dtừ. Ngồi ra, chỉ từ cịn có thể
làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong
câu.


<b> 4. Củng cố: </b>
<b> 4. Củng cố: </b>


Lồng vào phần ôn.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Tuần 17 - Tiết 67, 68:</b>


<b>Tuần 17 - Tiết 67, 68:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>THỜI GIAN: 90’ (Khơng kể chép đề)</b>
<b>THỜI GIAN: 90’ (Không kể chép đề)</b>
<b>I/ Trắc nghiệm: (5đ)</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (5đ)</b>


Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó lựa chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
“<i>Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo cướp Mị</i>
<i>Nương. Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông</i>
<i>lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên</i>
<i>lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ...”</i>


<i><b>Câu 1: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện nào?</b></i>


a. Thần thoại c. Cổ tích


b. Truyền thuyết d. Ngụ ngôn.


<i><b>Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?</b></i>



a. Biểu cảm c. Miêu tả


b. Tự sự d. Nghị luận.


<i><b>Câu 3: Trong đoạn văn trên từ loại nào được dùng nhiều nhất?</b></i>


a. Danh từ c. Động từ


b. Tính từ d. Đại từ.


<i><b>Câu 4: Người kể trong đoạn văn là ngôi thứ mấy?</b></i>


a. Ngôi thứ nhất c. Ngôi thứ ba
b. Ngôi thứ hai d. Ngơi thứ tư.


<i><b>Câu 5: Trong đoạn văn trên có bao nhiêu danh từ riêng?</b></i>


a. Một c. Ba


b. Hai d. Bốn.


<i><b>Câu 6: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh muốn giải thích hiện tượng gì?</b></i>


a. Lũ lụt c. Chế ngự thiên tai


b. Núi Tản viên d. a,b,c đều đúng.


<i><b>Câu 7: Trong các câu sau đây từ nào là từ mượn?</b></i>


a. Sơn Tinh c. Biển



b. Nước d. Ngập


<i><b>Câu 8: Trong câu “Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng</b></i>
<i><b>đồi, sườn núi ” có mấy cụm động từ?</b></i>


a. Một cụm c. Ba cụm


b. Hai cụm d. Bốn cụm.


<i><b>Câu 9: Sơn Tinh có tài lạ gì?</b></i>


a. Hơ mưa gọi gió c. Làm giông bão
b. Dời non lấp biển d. Trừ thủy tặc.


<i><b>Câu 10: Câu nào giải nghĩa đúng từ “nao núng”?</b></i>


a. Lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa.
b. Lung lay uyển chuyển.


c. Lung lay vững lòng tin ở mình.
d. Khơng vững lịng tin ở mình nữa.
<b>II/ Phần tự luận: (5đ)</b>


<b>II/ Phần tự luận: (5đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>I/ Phần trắc nghiệm (5đ). </b>


<b>I/ Phần trắc nghiệm (5đ). Mỗi câu 0,5đMỗi câu 0,5đ</b>



1b 2c 3a 4c 5d 6d 7a 8c 9b 10a


<b>II/ Phần tự luận: (5đ)</b>
1. MB: (0,5đ)


Giới thiệu về thầy (cô) giáo mà em quý mến.
2. TB: (3đ)


- Kể những phẩm chất của người thầy, cô giáo.
+ Thầy cô quan tâm, lo lắng (1đ)


+ Động viên em trong học tập. (1đ)
+ Tận tình trong việc giảng dạy. (1đ)
3. KB: (0,5đ)


Cảm nghĩ, tình cảm của em đối với người thầy, cơ giáo.
- Viết đúng ngôi kể (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>Tuần 18 - Tiết 69:</b>
<b>Tuần 18 - Tiết 69:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>(Phần Tiếng Việt)</b>


<b>(Phần Tiếng Việt)</b>
<b>Rèn luyện chính tả</b>
<b>Rèn luyện chính tả</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Sửa lỗi chính tả mang tính địa phương.


- Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng âm chuẩn khi nói.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Tiết này rèn luyện cho các em viết đúng chính tả.



<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: (15’)</b><b> Hoạt động 1: (15’)</b></i>


<b>Phương pháp</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dungNội dung</b>


1. Viết đúng các từ: vạm vỡ, vanh
vách, vênh váo, vi vu, vụng về, vớ
vẩn, dơ hị, du thuyền, chu du, cơn
giơng, du ngoạn, dữ dằn, dai dẳng,
dư giả, dùng dằn, ...


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 2: (15’) Điền từ vào chỗ trống.</b><b> Hoạt động 2: (15’) Điền từ vào chỗ trống.</b></i>
- HS điền 4 từ.


- HS nhận xét.
- GV sửa chữa.


2. Lựa chọn từ điền vào chỗ trống.
- 3 HS lên điền 3 câu.


- HS nhận xét.
- GV sửa chữa.


2. Điền từ:


- Trái cây, chờ đợi, chuyển chổ,
trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói
chuyện, chương trình, chẻ tre.


- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá,
2. Chọn từ điền vào chổ trống.
a. vây cá, sợi dây, dây điện, vây
cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b. Giết giặc, da diết, viết văn, chữ
viết, giết chết.


c. hạt dẽ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ,
giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- 3 HS lên bảng điền.
- GV sửa chữa.


<b>TIẾT 2: 70</b>
<b>TIẾT 2: 70</b>


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 4:</b><b> Hoạt động 4:</b></i>


4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- HS điền.


- GV sửa chữa.
5. Viết hỏi hay ngã.


<b>4. buộc, duộc, tuột, đuột, chuột,</b>
chuột rút, muốt, chuột.


<b>5. Vẽ, biểu, dè bỉu, rủn, dẳng,</b>
hưởng, tưởng, giỗ, lỗ, mảng, cổ lỗ,
ngẫm nghĩ.



<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 5:</b><b> Hoạt động 5:</b></i>
6. Chữa lỗi chính tả.
- 3 HS sửa 3 câu.
- GV sửa chữa.


<b>6. Tía đã nhiều lần căn dặn rằng</b>
không được kiêu căng.


- Một cây che chắn ngang đường
chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn
gỗ.


- Có đau thì cắn răng mà chịu
nghen.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 6:</b><b> Hoạt động 6:</b></i>
7. Viết chính tả.


GV đọc HS ghi. 7. Chú ý viết đúng S, X.


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 4. Củng cố:</b>


Lồng vào bài tập.
<b> 5. Dặn dò:</b>


<b> 5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>Tuần 18 - Tiết 71:</b>


<b>Tuần 18 - Tiết 71:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn.


- Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng việt thích làm văn, kể chuyện,...
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, giáo án.


- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 1. Ổn định: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 3. Bài mới: (40’)</b>
<b> 3. Bài mới: (40’)</b>


Tiết này dành cho các em tự do kể chuyện mà các em tâm đắc.
- Cho HS xung phong kể chuyện.


- Cho HS khác nhận xét (ND, thể loại, yêu cầu của văn kể chuyện).
- GV chốt lại, bổ sung, sửa chữa, tuyên dương các em kể hay.
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


(?) Muốn kể hay ta phải lưu ý những điều gì?


- Ngữ điệu, điệu bộ, diễn cảm (giọng điệu của từng nhân vật)
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> Giúp HS:</b>


Qua bài kiểm tra HKI, HS xác định được dạng đề ra. Cách làm phần trắc nghiệm,
cũng như tự luận.


Thấy được cái sai của các em để rút kinh nghiệm cho HKII.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- GV: đề, đáp án.


- HS: bài kiểm tra.
<b>III/ LÊN LỚP:</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>
<b> 1. Ổn định: </b>
<b> 1. Ổn định: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


Để rút kinh nghiệm cho lần KT sau. Hôm nay chúng ta sẽ sửa bài KT HKI.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 1: (2’)</b><b> Hoạt động 1: (2’)</b></i>
- GV phát bài cho HS.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 2: (5’)</b><b> Hoạt động 2: (5’)</b></i>


- GV sửa chữa từng câu lên bảng.


<i><b> </b><b></b><b> Hoạt động 3: (32’)</b><b> Hoạt động 3: (32’)</b></i>


GV nhận xét ưu khuyết điểm.


<b>* Ưu:</b>


- Khơng có bài lạc đề.
- Có theo bố cục ban phần.
<b>* Khuyết:</b>


- Bài làm còn quá sơ sài.


- Chưa làm nổi bật được những phẩm chất tốt đẹp của thầy, cơ.
- Cịn tả lan man.


- Chưa thực hiện được nhiệm vụ của ba phần.
<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


GV chốt lại cách làm bài văn tự sự.
<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


<b> 5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×