Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

ngữ văn 7 tiết 3 kióm tra líp 6 c¸c em ® ®­îc häc vò tõ vµ cêu t¹o tõ tv h y nh¾c l¹i thõ nµo lµ tõ ghðp i các loại từ ghép đoạn văn 1 mẹ còn nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.98 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> KiÓm tra:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I, Các loại từ ghép:</b>


<b>Đoạn văn:</b>


<b>1, Mẹ cịn nhớ sự nơn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới </b>
gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng


trường đóng lại.


( Lí Lan)


2, Cốm khơng phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn
từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới
<b>thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức </b>
của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ.


( Thạch Lam)


Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng nµo là
tiÕng chÝnh, tiÕng nào là tiếng phơ bỉ sung nghÜa cho tiÕng


chÝnh? Vai trß cđa tiÕng chÝnh, phô?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3, Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách </b>
mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con
cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường.
4, Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm


<b>mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm </b>



<b>bng.</b>


? Các tiếng trong 2 từ ghép quần áo trầm bỉng” cã
quan hƯ víi nhau ntn? Cã ph©n ra tiếng chính, tiếng
phụ không?


Theo em có mấy cách ghép tạo ra từ ghép?


? Thế nào là từ ghÐp C - P? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp Đ- L?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BT nhanh: Các nhóm từ sau thuộc từ ghép gì?</b>


a, mong ước, khỏe mạnh, chở che, yếu đuối, xa
gần, tìm kiếm.


b, buồn phiền, hối hận, yên tĩnh, mẹ con, đi lại,
non sông, buôn bán.


c, đường sắt, nhà khách, xanh biếc, ghế đẩu, vở
toán.


<b>Đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II, Nghĩa của từ ghép:</b>


? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa cđa
tõ “bµ”,nghĩa của từ “thơm phức” với nghĩa
của “ thơm”, em thấy có gì khác nhau?



<b>Đáp án:</b> -Nghĩa của từ “ bà ngoại” hẹp hơn
nghĩa của từ “ bà”.


- <sub>Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn nghĩa </sub>
của từ “ thơm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi


tiếngquần, áo.<b>ỏp ỏn:</b>- Quần: 1 thứ trang phục có 2


ống th ờng mặc phía d ới cơ thể.
- áo: ..., phía trên cơ thể.


<b> -- > Quần áo: chỉ trang phơc nãi chung mang nghÜa kh¸i </b>


<b>qu¸t.</b>


? So sánh nghĩa của từ “ trầm bổng” với nghĩa của mỗi tiếng “
trầm”, “ bổng”.


<b>Đỏp ỏn:</b> - Trầm: âm thanh ở mức độ thấp.
- Bổng: âm thanh ở mức độ cao.


<b>-- >Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp nghe vui tai,có </b>
<b>nghĩa khỏi quát hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vỡ sao có sự khác nhau về nghĩa giữa các cặp từ
“ bà ngoại”, “ thơm phức” với “ quần áo “, “
trầm bổng”?



<b>Đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III,Luyện tập: Bài tập 1/ 15.</b>


Xếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy,
nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ


theo bảng phân loại sau đây:


TỪ GHÉP CP:


TỪ GHÉP ĐL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2 / 15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới </b>


đây để tạo từ ghép chính phụ:


- <sub>bút .... - thước.... -mưa....</sub>
- <sub>Làm.... - ăn... - trắng....</sub>
- <sub>Vui .... - nhỏt....</sub>


chì kẻ rào


quen <sub>bám</sub> xoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bi 3 / 15:Điền thêm tiếng vào sau các tiếng </b>


dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BT 4 /15:Tại sao có thể nói một cuốn sách, một </b>



cuốn vở mà khơng thể nói một cuốn sách vở?


<b>Đáp ỏn:</b>


Sách vở là từ ghép ĐL mang nghĩa khỏi quỏt, chØ
chung --> một cuốn sách vở :sai


- Sách, vở là chỉ vật tồn tại d ới dạng cá thể nên
có thể đếm đ ợc --> một cuốn sỏch, một


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CỦNG CỐ: Tìm một số VD về từ ghép C-P và </b>


§-L.


<b>DẶN DỊ:- BT 6, 7 – Học thuộc ghi nhớ v </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> xin chân thành cảm ơn </b>



</div>

<!--links-->

×