Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

keá hoïach giaûng daïy boä moân toùan – lí keá hoïach giaûng daïy boä moân toaùn – vaät lí i tình hình hoïc sinh veà hoïc taäp boä moân 1 thuaän lôïi khoù khaên a thuaän lôïi tröôøng ñöôïc ñaët ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.96 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/ Tình hình học sinh về học tập bộ mơn:</b>


<b>1/ Thuận lợi, khó khăn:</b>



<i><b>a/ Thuận lợi:</b></i>



Trường được đặt tại trung tâm xã Định An, thuận tiện cho học sinh đi học. Được sự quan
tâm của ngành giáo dục, của ban giám hiệu nên cơ sở vật chất khang trang, tạo điều kiện
thuận lợi cho học sinh học tập và giáo viên giảng dạy. Đồng thời các em là học sinh dân tộc
đều là học sinh ngoan, đi học đều, được nghỉ bán trú tại trường, được trang bị sách vỡ học tập
đầy đủ.


<i><b>b/ Khó khăn:</b></i>



Bên cạnh những thuận lợi trên, mơn tóan là một mơn tự nhiên mang tính đặc thù tương đối
khó, địi hỏi học sinh phải có sự tính xác cao, tư duy tốt nhưng trong học sinh còn mắc một
số hạn chế sau:


-Các em là người dân tộc khmer nên các em còn hạn chế trong ngôn ngữ tiếng việt.
-Các em đa số là ở vùng nông thôn nên nhận thức về học tập cịn hạn chế.


-Việc cải cách chương trình học cịn khá nặng so với sức học của các em.
-Một số học sinh do hỏng kiến thức ở cấp dưới nên chưa theo kịp kiến thức mới
-Còn một bộ phận nhỏ học sinh chưa coi trọng nhiệm vụ học tập.


-Một số thiết bị phục vụ giảng dạy bị hư hỏng nhiều

.


<b>2/ Phân loại: Khảo sát chất lượng đầu năm học</b>


Mơn : Vật Lí



<b> Loại</b>


<b>Giỏi ( 8 - 10 )</b> <b>Khá ( 6.5 - 7.9 ) TB ( 5 - 6.4 )</b> <b>Yeáu ( 3.5 - 4.9 ) Keùm ( < 3.5 )</b>



<b>Lớp</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


7A
7B
7C
<b>Coäng</b>


<b> Mơn: Tóan</b>


<b> Loại</b>


<b>Giỏi ( 8 - 10 )</b> <b>Khaù ( 6.5 - 7.9 ) TB ( 5 - 6.4 )</b> <b>Yeáu ( 3.5 - 4.9 ) Keùm ( < 3.5 )</b>


<b>Lớp</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


9A
<b>Coäng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dạy tôi đề ra chỉ tiêu phấn đấu kết quả bộ mơn mình phụ trách đến cuối học kỳ I,


cuối năm học như sau:



Mơn : Vật Lí
Loại


<b>Giỏi ( 8 - 10 )</b> <b>Khá ( 6.5 - 7.9 ) TB ( 5 - 6.4 )</b> <b>Yếu (3.5 - 4.9 ) Kém ( < 3.5 )</b>


<b>Lớp</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


7A
7B


7C
<b>Cộng</b>


<b> Mơn: Tóan</b>


<b> Loại</b>


<b>Giỏi ( 8 - 10 )</b> <b>Khá ( 6.5 - 7.9 ) TB ( 5 - 6.4 )</b> <b>Yeáu ( 3.5 - 4.9 )</b>


<b>Keùm ( <</b>
<b>3.5 )</b>


<b>Lớp</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


9A


<b>III/ Biện pháp thực hiện:</b>



<b> 1/ Thực hiện kế hoạch giảng dạy</b>



<i><b> 1.1 Thực hiện theo phân phốí chương trình:</b></i>



Thực hiện đúng theo hướng dẫn của phân phối chương trình đã ban hành, dạy đúng,


đầy đủ, khơng cắt xén chương trình.



<i><b>1.2 Những kiến thức trọng tâm cần đạt:</b></i>



Thông qua những chương học, học sinh phải nắm vững kiến thức của từng chương.


Cuối học kỳ, cuối năm học học sinh phải nắm được tòan bộ kiến thức của nội dung


học trong từng bộ môn. Để từ đó có kiến thức vận dụng vào việc làm bài kiểm tra


cuối chương, cuối học kỳ, cuối năm để đánh giá lại kết quả đạt được ở các em và quá



trình truyền thụ kiến thức ở giáo viên. Đồng thời làm nền tảng cho các bước tiến tới ở


các năm học sau.



Sau đây là chuẩn kiến thức mà họcsinh cần phải nắm:



<b>CHUẨN KIẾN THỨC MƠN TỐN 9</b>



Chủ đề <b>Mức độ cần đạt</b> Ghi chú


<b>I. Căn bậc hai. Căn bậc</b>
<b>ba.</b>


<i>1. Khái niệm căn bậc hai. </i>
Căn thức bậc hai và h»ng


đẳng thức 2


A =A.


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Hiểu khái niệm căn bậc
hai của số khơng âm, kí
hiệu căn bậc hai, phân biệt
đợc căn bậc hai dơng và


Qua một vài bài toán cụ thể, nêu
rõ sự cần thiết của khái niệm căn
bậc hai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cn bậc hai âm của cùng
một số dơng, định nghĩa
căn bậc hai số học.


<i>VÒ kü năng:</i>


Tớnh c cn bc hai ca
s hoặc biểu thức là bình
phơng của số hoặc bình
ph-ơng của biểu thức khác.


2


(2 7) .


<i>2. Các phép tính và các</i>
<i>phép biến đổi đơn giản về</i>
<i>căn bậc hai.</i>


<i>VÒ kü năng:</i>


- Thc hin c cỏc phộp
tớnh về căn bậc hai: khai
phơng một tích và nhân các
căn thức bậc hai, khai
ph-ơng một thph-ơng và chia các
căn thức bậc hai.


- Thực hiện đợc các phép
biến đổi đơn giản về căn


bậc hai: đa thừa số ra ngoài
dấu căn, đa thừa số vào
trong dấu căn, khử mẫu của
biểu thức lấy căn, trục căn
thức ở mẫu.


- Biết dùng bảng số và
máy tính bỏ túi để tính căn
bậc hai của số dơng cho
tr-ớc.


- Các phép tính về căn bậc hai
tạo ®iỊu kiƯn cho viƯc rót gän
biĨu thøc cho tríc.


- Đề phòng sai lầm do tơng tự
khi cho r»ng:


AB= A  B


- Không nên xét các biểu thức
quá phøc t¹p. Trong trêng hợp
trục căn thức ở mẫu, chỉ nên xét
mẫu là tổng hoặc hiệu của hai
căn bậc hai.


- Khi tính căn bậc hai của số
d-ơng nhờ bảng số hoặc máy tính
bỏ túi, kết qu thng l giỏ tr gn
ỳng.



<i>3. Căn bậc ba.</i> <i>VỊ kiÕn thøc:</i>


HiĨu kh¸i niệm căn bậc
ba của một số thực.


<i>Về kỹ năng:</i>


Tớnh c cn bậc ba của
các số biểu diễn đợc thành
lập phơng của số khác.


- Chỉ xét một số ví dụ đơn giản
về căn bậc ba.


<i><b> Ví dụ. Tính </b></i>3<sub>343</sub><b>, </b>3<sub></sub><sub>0, 064</sub> <b>.</b>
- Không xét các phép tính và các
phép biến đổi về căn bậc ba.
<b>II. Hàm số bậc nhất</b>


<i>1. Hµm sè y = ax + b </i><i>a </i>


<i>.</i> <i>VÒ kiÕn thøc:</i> HiĨu c¸c tÝnh chÊt cđa
hµm sè bËc nhÊt.


<i>VỊ kü năng:</i>


Bit cỏch v v v đúng
đồ thị của hàm số y = ax +
b (a  .



- RÊt h¹n chÕ viƯc xÐt các hàm
số y = ax + b với a, b là số vô tỉ.
- Kh«ng chøng minh các tính
chất của hàm số bậc nhất.


- Không đề cập đến việc phải
biện luận theo tham số trong nội
dung về hàm số bậc nhất.


<i>2. Hệ số góc của đờng</i>
<i>thẳng. Hai đờng thẳng song</i>
<i>song và hai đờng thẳng cắt</i>
<i>nhau.</i>


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


- Hiểu khái niệm hệ số
góc của đờng thẳng y = ax
+ b (a  .


- Sử dụng hệ số góc của
đ-ờng thẳng để nhận biết sự
cắt nhau hoặc song song
của hai đờng thẳng cho
tr-ớc.


<i>Ví dụ. Cho các đờng thẳng: y =</i>
2x + 1 (d1; y = - x + 1 (d2;



y = 2x – 3 (d3.


Không vẽ đồ thị các hàm số đó,
hãy cho biết các đờng thẳng d1,


d2, d3 có vị trí nh thế nào đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III.</b> <b>Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn</b>
<i>1. Phơng trình bậc nhất hai</i>


<i>ẩn.</i>


<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu khái niệm phơng
trình bËc nhÊt hai ẩn,
nghiệm và cách giải phơng
trình bậc nhất hai ẩn.


<i>Vớ dụ. Với mỗi phơng trình sau,</i>
tìm nghiệm tổng quát của phơng
trình và biểu diễn tập nghiệm trên
mặt phẳng toạ độ:


a 2x – 3y =  b
2x - y = 1.


<i>2. Hệ hai phơng trình bậc</i>


<i>nhất hai ẩn.</i> <i>Về kiến thức:</i> Hiểu khái niệm hệ hai


ph-ơng trình bËc nhÊt hai Èn vµ
nghiƯm cđa hệ hai phơng
trình bậc nhất hai Èn.


<i>3. Giải hệ phơng trình bằng</i>
<i>phơng pháp cộng i s, </i>


<i>ph-ơng</i> <i>pháp</i> <i>thế.</i>


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dụng đợc các phơng
pháp giải hệ hai phơng
trình bậc nhất hai ẩn:
Ph-ơng pháp cộng đại số,
ph-ơng pháp thế.




Không dùng cách tính định thức
để giải hệ hai phơng trình bc
nht hai n.


<i>4. Giải bài toán bằng cách</i>


<i>lập hệ phơng trình. </i> <i>Về kỹ năng:</i>- BiÕt c¸ch chuyển bài
toán có lời văn sang bài
toán giải hệ phơng tr×nh
bËc nhÊt hai Èn.



- Vận dụng đợc các bớc
giải toán bằng cách lập hệ
hai phơng trình bậc nhất
hai ẩn.


<i> Ví dụ. Tìm hai số biết tổng của</i>
chúng bằng 156, nếu lấy số lớn
chia cho số nhỏ thì đợc thơng là 6
và số d là 9.


<i> Ví dụ. Hai xí nghiệp theo kế</i>
hoạch phải làm tổng cộng 36
dụng cụ. Xí nghiệp I đã vợt mức
kế hoạch 12%, xí nghiệp II đã vợt
mức kế hoạch 1%, do đó hai xí
nghiệp đã làm tổng cộng 4
dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí
nghiệp phải làm theo kế hoạch.


<b>IV. Hàm số y = ax2<sub> (a 0). Phơng trình bËc hai mét Èn</sub></b>


<i>1. Hµm sè y = ax2<sub> (a </sub></i><sub></sub><i><sub> 0).</sub></i>


<i><b>Tính chất. Đồ thị. </b></i> <i>Về kiÕn thøc:</i>


HiĨu c¸c tÝnh chÊt cđa
hµm sè y = ax2<sub>. </sub>


<i>Về kỹ năng:</i>



Bit v thị của hàm số
y = ax2<sub> với giá trị bằng số</sub>


cña a.




- Chỉ nhận biết các tính chất của
hàm số y = ax2<sub> nhờ đồ thị.</sub>


Không chứng minh các tính chất
đó bằng phơng pháp biến đổi đại
số.


- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm
số y = ax2<sub> (a  0 với a l s</sub>


hữu tỉ.
<i>2. Phơng trình bậc hai mét</i>


<i>Èn.</i> <i>VỊ kiÕn thøc:</i> HiĨu khái niệm phơng
trình bậc hai một ẩn.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng đợc cách giải
phơng trình bậc hai một ẩn,
đặc biệt là cơng thức
nghiệm của phơng trình đó





<i> Ví dụ. Giải các phơng tr×nh:</i>
a 6x2<sub> + x - 5 = 0; b 3x</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(nÕu ph¬ng tr×nh cã
nghiƯm.


<i>3. HÖ thøc Vi-Ðt vµ øng</i>


<i>dụng.</i> <i>Về kỹ năng:</i> Vận dụng đợc hệ thức
Vi-ét và các ứng dụng của nó:
tính nhẩm nghiệm của
ph-ơng trình bậc hai một ẩn,
tìm hai số biết tổng và tích
của chúng.


<i> VÝ dơ. Tìm hai số x và y biết x</i>
+ y = 9 vµ xy = 20.


<i>4. Phơng trình quy về </i>


<i>ph-ng trình bậc bai.</i> <i>Về kiến thức:</i> Biết nhận dạng phơng
trình đơn giản quy về
ph-ơng trình bậc hai và biết
đặt ẩn phụ thích hợp để đa
phơng trình đã cho về
ph-ng trỡnh bc hai i vi n
ph.



<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc các bớc
giải phơng trình quy về
ph-ơng trình bậc hai.


Chỉ xét các phơng trình đơn
giản quy về phơng trình bậc hai:
ẩn phụ là đa thức bậc nhất, đa
thức bậc hai hoặc căn bậc hai của
ẩn chính.


<i> Ví dụ. Giải các phơng trình:</i>
a 9x4<sub> 10x</sub>2<sub> + 1 = 0</sub>


b 3(y2<sub> + y</sub>2<sub>  2(y</sub>2<sub> + y  1</sub>


= 0


c 2x  3 <i>x</i> + 1 = 0.
<i>5. Gi¶i bài toán bằng cách</i>


<i>lập phơng trình bậc hai một</i>
<i>ẩn. </i>


<i>Về kỹ năng:</i>


- BiÕt c¸ch chuyển bài
toán có lời văn sang bài
toán giải phơng trình bậc


hai một Èn.


- Vận dụng đợc các bớc
giải toán bằng cách lập
ph-ơng trình bậc hai.


<i> VÝ dơ. Tính các kích thớc của</i>
một hình chữ nhật có chu vi b»ng
120m vµ diƯn tÝch b»ng 875m2<sub>.</sub>


<i> Ví dụ. Một tổ công nhân phải</i>
làm 144 dụng cụ. Do 3 công nhân
chuyển đi làm việc khác nên mỗi
ngời còn lại phải làm thêm 4
dụng cụ. Tính số công nhân lúc
đầu của tổ nếu năng suất của mỗi
ngời nh nhau.


<b>V. Hệ thức lợng trong tam giác vuông</b>
<i>1. Một số hệ thức trong tam</i>


<i>giác vuông.</i> <i>Về kiến thức:</i>


Hiểu cách chứng minh các
hệ thức.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c cỏc h thc
ú để giải toán và giải


quyết một số trờng hợp
thực tế.


Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A cã
AB = 30 cm, BC = 50 cm. Kẻ
đ-ờng cao AH. Tính


a) Độ dài BH;
b) Độ dài AH.


<i>2. Tỉ số lợng giác của gãc</i>


<i>nhọn. Bảng lợng giác. </i> <i>Về kiến thức:</i>- Hiểu các định nghĩa:
sin, cos, tan, cot.
- Biết mối liên hệ giữa tỉ
số lợng giác của cỏc gúc
ph nhau.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc các tỉ số
l-ợng giác để giải bài tập.
- Biết sử dụng bảng số,
máy tính bỏ túi để tính tỉ số
lợng giác của một góc nhọn
cho trớc hoặc số đo của góc
khi biết tỉ số lợng giác của


Còng cã thĨ dïng c¸c kÝ hiƯu
tg, cotg.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

góc đó.
<i>3. Hệ thức giữa các cạnh</i>


<i>vµ c¸c gãc cđa tam giác</i>
<i>vuông (sử dụng tỉ số lợng</i>
<i>giác).</i>


<i>Về kiến thøc:</i>


HiĨu c¸ch chøng minh c¸c
hƯ thøc giữa các cạnh và
các góc của tam giác
vuông.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c các hệ thức
trên vào giải các bài tập và
giải quyết một số bài toán
thực tế.




<i> VÝ dơ. Gi¶i tam giác vuông</i>
ABC biết  = 9, AC =
1cm vµ <i>C</i>ˆ = 3.


<i>4. øng dơng thùc tÕ c¸c tØ</i>



<i>số lợng giác của góc nhọn. </i> <i>Về kỹ năng:</i> Biết cách đo chiều cao và
khoảng cách trong tỡnh
hung cú th c.


<i><b>VI. Đờng tròn</b></i>


<i>1. Xác định một đờng tròn.</i>
- Định nghĩa đờng trũn,
hỡnh trũn.


- Cung và dây cung.


- Sự xác định một đờng
tròn, đờng trịn ngoại tiếp
tam giác.


<i>VỊ kiÕn thøc:</i>
HiÓu :


+ Định nghĩa đờng
trịn, hình trịn.


+ Các tính chất của
đ-ờng trßn.


+ Sự khác nhau giữa
đ-ờng trịn và hình trịn.
+ Khái niệm cung và
dây cung, dây cung ln
nht ca ng trũn.



<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách vẽ đờng tròn
qua hai điểm và ba điểm
cho trớc. Từ đó biết cách vẽ
đờng tròn ngoại tiếp một
tam giác.


- ứng dụng: Cách vẽ một
đờng tròn theo điều kiện
cho trớc, cách xác định tâm
đờng tròn.


<i> Ví dụ. Cho tam giác ABC và M</i>
là trung điểm của cạnh BC. Vẽ
MD  AB và ME  AC. Trên các
tia BD và CE lần lợt lấy các điểm
I, K sao cho D là trung điểm của
BI, E là trung điểm của CK.
Chứng minh rằng bốn điểm B, I,
K, C cùng nằm trên một đờng
trịn.


2. Tính chất đối xứng.
- Tâm đối xứng.
- Trục đối xứng.


- Đờng kính và dây cung.
- Dây cung và khoảng cách


đến tâm.


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Hiểu đợc tâm đờng trịn là
tâm đối xứng của đờng trịn
đó, bất kì đờng kính nào
cũng là trục đối xứng của
đờng tròn. Hiểu đợc quan
hệ vng góc giữa đờng
kính và dây, các mối liên
hệ giữa dây cung và
khoảng cách từ tâm n
dõy.


<i>Về kỹ năng:</i>


Bit cỏch tỡm mi liên hệ
giữa đờng kính và dây
cung, dây cung và khoảng
cách từ tâm đến dây.


- Kh«ng đa ra các bài toán
chứng minh phức tạp.


- Trong bài tập nên có cả phần
chứng minh và phần tính toán,
nội dung chứng minh ngắn gọn
kết hợp với kiến thức về tam giác
đồng dạng.





<i>3. Ví trí tơng đối của đờng</i>
<i>thẳng và đờng trịn, của hai</i>
<i>đờng trịn.</i>


<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


- Hiểu đợc vị trí tơng đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trịn, của hai đờng trịn qua
các hệ thức tơng ứng (d <
R, d > R, d = r + R,
….


- Hiểu điều kiện để mỗi vị
trí tơng ứng có thể xảy ra.
- Hiểu các khái niệm tiếp
tuyến của đờng tròn, hai
đ-ờng tròn tiếp xúc trong, tiếp
xúc ngoài. Dựng đợc tiếp
tuyến của đờng tròn đi qua
một điểm cho trớc ở trên
hoặc ở ngồi đờng trịn.
- Biết khỏi nim ng trũn
ni tip tam giỏc.


<i>Về kỹ năng:</i>



- Biết cách vẽ đờng thẳng
và đờng tròn, đờng tròn và
đờng tròn khi số điểm
chung của chúng là 0, 1,
2.


- Vận dụng các tính chất
đã học để giải bài tập và
một số bài tốn thực tế.


một điểm M khơng trùng với cả
A và B. Vẽ các đờng tròn (A;
AM và (B; BM. Hãy xác định
vị trí tơng đối của hai đờng tròn
này trong các trờng hợp sau:
a Điểm M nằm ngoài đờng
thẳng AB.


b Điểm M nằm giữa A và B.
c Điểm M nằm trên tia đối của
tia AB (hoặc tia đối của tia BA.
<i> Ví dụ. Hai đờng tròn (O) và</i>
(O') cắt nhau tại A và B. Gọi M là
trung điểm của OO'. Qua A kẻ
đ-ờng thẳng vng góc với AM, cắt
các đờng trịn (O) và (O') lần lợt
ở C và D. Chứng minh rằng AC =
AD.


<i><b>VII. Góc với đờng trịn</b></i>


<i>1. Góc ở tâm. Số đo cung.</i>
- Định nghĩa góc ở tâm.
- Số đo của cung trịn.


<i>VỊ kiến thức:</i>


Hiểu khái niệm góc ở tâm,
số đo của một cung.


<i>Về kỹ năng:</i>


ng dng gii đợc bài tập
và một số bài tốn thực tế.


<i>Ví dụ. Cho đờng tròn (O và dây</i>
AB. Lấy hai điểm M và N trên
cung nhỏ AB sao cho chúng chia
cung này thành ba cung bằng
nhau:


<i>AM = MN = NB.</i>


Các bán kính OM và ON cắt AB
lần lợt tại C vµ D. Chøng minh
r»ng AC = BD vµ AC > CD.
<i>2. Liên hệ giữa cung vµ</i>


<i>dây.</i> <i>Về kiến thức:</i> Nhận biết đợc mối liên hệ
giữa cung và dây để so
sánh đợc độ lớn của hai


cung theo hai dây tơng ng
v ngc li.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c các định lí
để giải bài tập.


<i>Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại</i>
A và nội tiếp đờng tròn (O. Biết
 = 5. Hãy so sánh các cung
nhỏ AB, AC và BC.


<i><b>3. Góc tạo bởi hai cỏt</b></i>
<i><b>tuyn ca ng trũn.</b></i>


- Định nghÜa gãc néi tiÕp.
- Gãc néi tiếp và cung bị
chắn.


- Góc tạo bởi tiếp tuyến và
dây cung.


<i>Về kiến thức:</i>


- Hiu khỏi niệm góc nội
tiếp, mối liên hệ giữa góc
nội tiếp và cung bị chắn.
- Nhận biết đợc góc tạo
bởi tiếp tuyến và dây cung.


- Nhận biết đợc góc có
đỉnh ở bên trong hay bên
ngồi đờng trịn, biết cách
tính số đo của các góc trên.


<i> Ví dụ. Cho tam giác ABC nội</i>
tiếp đờng tròn (O, R. Biết  = 
( < 9). Tính độ dài BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Góc có đỉnh ở bên trong
hay bên ngồi đờng trịn.
- Cung chứa góc. Bài tốn
quỹ tích “cung chứa góc”.


- Hiểu bài tốn quỹ tích
“cung chứa góc” và biết
vận dụng để giải những bài
toán đơn gin.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c cỏc nh lớ,
h quả để giải bài tập.


ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là
giao điểm của ba đờng phân giác
trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A
thay đổi.


<i>4. Tứ giác nội tiếp đờng</i>


<i>tròn.</i>


- Định lí thuận.
- Định lí đảo.


<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Hiểu định lí thuận và định
lí đảo về tứ giác nội tiếp.
<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc các định lí
trên để giải bài tập về tứ
giác nội tiếp đờng trịn.


<i> Ví dụ. Cho tam giác nhọn ABC</i>
có các đờng cao AD, BE, CF
đồng quy tại H. Nối DE, EF, FD.
Tìm tất cả các tứ giác nội tiếp có
trong hình vẽ.


<i>5. Cơng thức tính độ dài </i>
<i>đ-ờng trịn, diện tích hình trịn.</i>
<i>Giới thiệu hình quạt trịn và</i>
<i>diện tích hình quạt trịn.</i>


<i>VỊ kỹ năng:</i>


Vn dng c cơng thức
tính độ dài đờng tròn, độ


dài cung tròn, diện tích
hình trịn và diện tích hình
quạt trịn để giải bài tập.


Kh«ng chøng minh các công
thức S = R2<sub> và C = 2R. </sub>


<i><b>VIII. H×nh trơ, h×nh nón,</b></i>
<i><b>hình cầu</b></i>


<i>- Hình trụ, hình nón, hình</i>
<i>cầu.</i>


- Hình khai triển trên mặt
phẳng cđa h×nh trơ, hình
nón.


- Công thức tính diện tích
xung quanh và thể tích của
hình trụ, hình nón, hình cầu.


<i>Về kiến thức:</i>


Qua mụ hình, nhận biết
đ-ợc hình trụ, hình nón, hình
cầu và đặc biệt là các yếu
tố: đờng sinh, chiều cao,
bán kính có liên quan đến
việc tính tốn diện tích và
thể tích các hình.



<i>VỊ kỹ năng:</i>


Bit c cỏc cụng thc tớnh
din tích và thể tích các
hình, từ đó vận dụng vào
việc tính tốn diện tích, thể
tích các vật có cấu tạo từ
các hình nói trên.


Kh«ng chøng minh các công
thức tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch cđa
h×nh trơ, h×nh nãn, h×nh cÇu.


<b>CHUẨN KIẾN THỨC VẬT LÍ7</b>


<b>I: quang häc</b>



<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>


<b>1: Sự truyền</b>


<b>thẳng ánh</b>


<b>sáng</b>



<b>- a) Điều</b>


kiện nhìn


thấy một vật



<b>Kiến thức:</b>



-Nhn biết đợc rằng , ta nhìn thấy các vật khi có



ánh sáng từ các vật đo truyền vào mắt ta



-Nêu đợc VD về nguồn sáng và vật sáng



-Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh


sáng



-Nhận biết đợc ba loại chùm sáng: Song song,


hội tụ và phân kì



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sáng, vật


sang



c) Sự truyền


thẳng ¸nh


s¸ng



d) Tia s¸ng



-Biểu diễn đợc đờng truyền của ánh sáng bàng


đoạn thẳng có mũi tên



Giải thích đợc một số ứng dụng của định luật


truyền thẳng của ánh sángtrong thực tế: ngắm


đờng thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...



lµ c¸c vËt s¸ng



-Khơng u cầu giải


thích các khái niệm



môi trờng trong


suốt , đồng tính,


đẳng hng



-Chỉ xét các tia sáng


thẳng



<b>2:Phản xạ</b>


<b>ánh sáng</b>


a) Hiện tợng


phản xạ ánh


sáng



b) Định luật


phản xạ ánh


sáng



c)

Gơng



phẳng



d) ảnh tạo


bởi gơng


phẳng



<b>Kiến thức:</b>



Nờu c vớ d về hiện tợng phản xạ ánh sáng


-Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng




-Nhận biết đợc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc


phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh


sáng bởi gơng phẳng



-Nêu đợc những đặc điểm chung về ảnh của


một vật tạo bởi gơng phẳng: Đó là ảnh ảo, có


kích thớc bằng vật , khoảng cách từ gơng đến


vật và ảnh bng nhau



<b>Kĩ năng:</b>



Biu din c tia ti , tia phn xạ, góc tới, góc


phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng


bởi gơng phẳng



-Dựng đợc ảnh của một vật t trc gng phng


<b>3: Gng cu</b>



a) Gơng


cầu lồi


b) Gơng



cÇu


lâm



<b>KiÕn thøc:</b>



Nêu đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một


vật tạo bởi gơng cầu lõm và tạo bởi gơng cầu


lồi




-Nêu đợc ứng dụng chính của gơng cầu lồi là


tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính


của gơng cầu lõm là biến đổi một chùm tia tới


song song thành chùm tia phản xạ tập chung


vào một điểm , hoặc có thể biến đổi một chùm


tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia


phản xạ song song



Không xét đến ảnh


thật tạo bởi gơng cầu


lõm



<b>II: ©m häc</b>



<b>Chủ đề</b>

<b>Mức độ cần đạt</b>

<b>Ghi chú</b>



<b>1:</b>


<b>Nguån</b>


<b>©m</b>



<b>KiÕn thøc:</b>



-Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp


-Nêu đợc nguồn âm là một vật dao động


<b>Kĩ năng:</b>



Chỉ ra đợc vật dao động trong một số nguồn âm


nh trống, kẻng, ống sáo, âm thoa




<b>2:Độ</b>


<b>cao, độ</b>


<b>to của</b>


<b>ậm</b>



<b>KiÕn thøc:</b>



-Nhận biết đợc âm cao (bổng) có tần số lớn , âm


thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu đợc VD



-Nhận biết đợc âm to có biên dộ dao động lớn , âm


nhỏ có biên độ dao ng nh. Nờu c VD



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>đ-trờng</b>


<b>truyền</b>


<b>âm</b>



và không truyền trong chân không



-Nờu c trong cỏc mụi trng khỏc nhau thì có


tốc độ truyền âm khác nhau



kh«ng gian có hơi


hoặc khí



<b>4: Phản</b>


<b>xạ âm.</b>


<b>Tiếng</b>


<b>vang</b>




<b>Kiến thức:</b>



-Nờu c ting vang là một biểu hiện của âm phản


xạ



-Nhận biết đợc những vật cứng, có bề mặt nhẵn


phản xạ âm tơt và những vật mềm , xốp, có bề mặt


gồ ghề phản xạ âm kém



-Kể đợc một số ứng dụng liên quan ti s phn x


õm



<b>Kĩ năng:</b>



Gii thớch c trng hp nghe thấy tiếng vang là


do tai nghe đợc âm phản xạ tách biệt hẳn với âm


phát ra trực tiếp từ nguồn



<b>5:Chèng</b>


<b>« nhiƠm</b>


<b>do tiÕng</b>


<b>ån</b>



<b>KiÕn thøc:</b>



-Nêu đợc một số VD về ô nhiễm do tiếng ồn



-Kể đợc một số vật liệu cách âm thờng dùng để


tránh ô nhim do ting n




<b>Kĩ năng:</b>



- ra c mt s bin pháp chống ô nhiễm do


tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể



-Kể đợc tên một số vật liệu cách âm thờng dùng


để chống ơ nhiễm do tiếng ồn



<b>III: ®iƯn häc</b>



<b>Chủ </b>

<b>Mc cn t</b>

<b>Ghi chỳ</b>



<b>1: Hiện</b>


<b>tợng</b>


<b>nhiễm</b>


<b>điện</b>


a) Hiện


tợng


nhiễm


điện do


cọ sát


b) Hai


loại điện


tích


Sơ lợc về


cấu tạo


nguyên


tử



<b>Kiến thức:</b>




-Mụ tả đợc một vài hiện tợng chứng tỏ vật bị


nhiễm điện do cọ sát



-Nêu đợc hai biểu hiện của các vậtđã bị nhiễm


điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử


điện



-Nêu đợc dấu hiệu và tác dụng lực chứng tỏ có hai


loại điện tích và nêu đợc đó là hai loại điện tích gì


-Nêu đợc sơ lợc về cấu tạo nguyên tử : Hạt nhân


mang điện tích dơng, các êlectron mang điện tích


âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên t


trung ho v in



<b>Kĩ năng:</b>



Gii thớch c mt s hin tợng thực tế liên quan


tới sự nhiễm điện do cọ sỏt



Không yêu cầu Hs nêu


đ-ợc vật nào mang điện


d-ơng, vật nào mang điện


âm trong thí nghiƯm cä


s¸t hai vËt



Khơng u cầu giải thích


bản chất của hiện tợng


nhiễm điện do cọ sát


VD: Khi bóc vỏ nhựa bọc



miệng chai nớc khống


thì mảnh vỏ nhựa c


búc ra dớnh vo tay



<b>2: Dòng</b>


<b>điện ,</b>



<b>KiÕn thøc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>®iƯn</b>

chun cã híng



-Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là


btạo ra dòng điện và kể đợc tên các nguồn điện


thông dụng là pin và acquy



-Nhận biết đợc cực dơng và cực âm của các nguồn


điện qua các kí hiệu (+) ,(-) có ghi trên nguồn điện


<b>Kĩ năng:</b>



Mắc đợc một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn


pin , cơng tắc và dây nối



<b>3: VËt</b>


<b>liƯu dÉn</b>


<b>®iƯn và</b>


<b>vật liệu</b>


<b>cách</b>


<b>điện.</b>


<b>Dòng</b>


<b>điện</b>



<b>trong</b>


<b>kim loại</b>



<b>Kiến thức:</b>



Nhn bit đợc vật liệu dẫn điện là vật liệu cho


dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu


khơng cho dịng điện đi qua



-Kể tên đợc một số vật liệu dẫn điện và vật liệu


cách điện thờng dùng



-Nêu đợc dòng điện trong kim loại là dịng các


êlectron tự do dịch chuyển có hớng



Kh«ng yêu cầu HS giải


thích êlectron tự do trong


kim loại là gì



<b>4: S đồ</b>


<b>mạch</b>


<b>điện,</b>


<b>chiều</b>


<b>dòng</b>


<b>điện</b>



<b>KiÕn thøc:</b>



Nêu đợc quy ớc về chiều dòng điện


<b>Kĩ năng:</b>




-Vẽ đợc sơ đồ của mạch điện đơn giản đã đợc mắc


sẵn bằng các kí hiệu đã đợc quy ớc



-Mắc đợc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho


-Chỉ đợc chiều dòng điện chạy trong mạch điện


-Biểu diễn đợc bằng mũi tên chiều dòng điện chạy


trong sơ đồ mạch điện



Mạch điện đơn giản gồm


nguồn điện , một bóng


đèn, dây dẫn, cơng tc



<b>5: Các</b>


<b>tác dụng</b>


<b>của</b>


<b>dòng</b>


<b>điện</b>



<b>Kiến thức:</b>



-K tờn cỏc tỏc dng nhiệt , quang, từ, hố, sinh lí


của dịng điện và nêu đợc biểu hiện của từng tác


dụng này



-Nêu đợc ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dongd


điện



<b>6: Cờng</b>


<b>độ dòng</b>



<b>điện</b>



<b>KiÕn thøc:</b>



Nêu đợc tác dụng của dịng điện càng mạnh thì số


chỉ am pe kế càng lớn , nghĩa là cờng độ của nó


càng lớn



-Nêu đợc đơn vị đo cờng độ dịng điện là gì


<b>Kĩ năng:</b>



Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện



Khơng u cầu phát biểu


định nghĩa cờng độ dịng


điện



<b>7: Hiệu</b>


<b>điện thế</b>


a) Hiệu


điện thế


giữa hai


cùc cña


nguån



<b>KiÕn thøc:</b>



-Nêu đợc giừa hai cực của nguồn điện có một hiệu


điện thế




-Nêu đợc khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực


của pinhay ăcquy còn mới có giá trị bằng số vơn


ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này



Nêu đợc đơn vị đo hiệu điện thế



Nêu đợc khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng


đèn thì có dịng điện chạy qua bóng đèn



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) Hiệu


điện thế


giữa hai


đầu dụng


cụ dùng


điện



mc c ghi trờn dng cụ đó


<b>Kĩ năng:</b>



-Sử dụng đợc vơn kế để đo hiệu điện thế giữa hai


đầu cực của pin hay ăcquy trong mạch điện hở


-Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dịng điện và


vơn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn


trong mạch điện kín



<b>8: Cờng</b>


<b>độ dòng</b>


<b>điện và</b>


<b>hiệu</b>


<b>điện thế</b>



<b>đối với</b>


<b>đoạn</b>


<b>mạch</b>


<b>nối tiếp,</b>


<b>đoạn</b>


<b>mạch</b>


<b>song</b>


<b>song</b>



<b>KiÕn thøc:</b>



-Nêu đợc mối quan hệ giữa các cờng độ dòng điện


trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song


-Nêu đợc mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong


đoạn mạch nối tiếp , đoạn mch song song



<b>Kĩ năng:</b>



-Mc c hai búng ốn ni tip , song song và vẽ


đợc sơ đồ tơng ứng



-Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa


các cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn


mạch nối tiếp, đoạn mạch song song



<b>9: An</b>


<b>toµn khi</b>


<b>sư dơng</b>


<b>®iƯn</b>




<b>KiÕn thøc:</b>



Nêu đợc giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và


cờng độ dòng điện đối với c th ngi



<b>Kĩ năng:</b>



Nờu v thc hin c mt s quy tắc để đảm bảo


an toàn khi sử dụng điện



2/ Dự giờ, thăm lớp:


<i><b> 2.1Trao đổi chuyên môn trong tổ, thảo luận những bài dạy khó:</b></i>



Thông qua các buổi họp tổ, họp chuyên môn, tiết thao giảng, dự giờ, trao đổi kinh


nghiệm lẫn nhau để từ đó đi đến thống nhất chung rút ra những phương pháp giảng


dạy tốt, phù họp với từng đối tượng học sinh.



<i><b> 2.2 Những kiến thức cần bổ sung, phụ đạo cho học sinh:</b></i>



Cần bồi dưỡng kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua các tiết luyện tập. Đặc


biệt quan tâm phụ đạo học sinh yếu, kém và bồi dưỡng học sinh khá giỏi.



<i><b> 2.3 Việc kiểm tra, đánh giá:</b></i>



Thực hiện kiểm tra, chấm, trả bài cho học sinh kịp thời, đầy đủ, đúng quy định.


Đánh giá, xếp loại học sinh đúng quy chế.



<b> 3/ Dự kiến thời gian:</b>




Thực hiện theo hướng dẫn của ngành, quy định của trường và kế họach cá nhân.


<b> 4/ Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị:</b>



Cơ sở vật chất khang trang đảm bảo tốt việc dạy và học.


<b> 5/ Báo các ngoại khóa:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 1/ Về tài liệu, sách giáo khoa:</b>



...
...
...
...
...
...
...
...
...

2/ Về cơ sở vật chất:



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

3/ Về tài chính:




...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>V/ Thực hiện giảng dạy theo phân phối chương trình:</b>


<b> Tuần: ……… Từ ngày: ………/………/200…. đến : ………/………/200…</b>


<b>Thứ</b> <b>Buổi sáng<sub>Tiết</sub></b> <b><sub>Lớp</sub></b> <b><sub>Môn</sub></b> <b>Buổi chiều</b>


<b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Môn</b> <b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3</b> <b>3</b>


<b>4</b> <b>4</b>


<b>Ba</b>


<b>1</b> <b>1</b>



<b>2</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>3</b>


<b>4</b> <b>4</b>


<b>Tö</b>


<b>1</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>3</b>


<b>4</b> <b>4</b>


<b>Năm</b>


<b>1</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>3</b>


<b>4</b> <b>4</b>


<b>Sáu</b>


<b>1</b> <b>1</b>



<b>2</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>3</b>


<b>4</b> <b>4</b>


<b> Theo dõi dạy thay – dạy bù</b>


<b>Thứ</b> <b>Ngày, tháng</b> <b>Tiết Lớp Mơn</b> <b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Giáo viên nghỉ</b>


<b>Dự giờ – Thao giảng:</b>


<b>Thứ</b> <b>Ngày, tháng Tiết Lớp Môn</b> <b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Giáo viên dạy</b>


<i><b> Ghi chép khác: ...</b></i>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Duyệt kế họach </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>



<b> </b>


</div>

<!--links-->

×