Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

hoa cuong có thì sử dụng – thích thì lao vào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.03 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nhóm 5



Đề tài: Cách khai báo


biến, xử lý chuỗi và



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


PHP là gì?



PHP là viết tắt của chữ Personal Home
Page ra đời năm 1994 do phát minh của
Rasmus Lerdorf và nó tiếp tục phát triển bởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHP là gì?



 PHP là một ngơn ngữ lập trình web được


sử dụng nhiều nhất, thích hợp nhất cho
việc phát triển các website vừa và nhỏ.


 PHP có thể được nhúng vào các trang


HTML.


 PHP đã được sử dụng rộng rãi và phổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


PHP là gì?



 PHP dựa trên cú pháp của C



 Phần mã PHP được đặt trong thẻ mở <b><?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biến trong PHP



Khai báo biến



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


Khai báo biến



 Tất cả những biến khai báo trong PHP


đều bắt đầu với dấu đơla ($)


 Khai báo biến có phân biệt chữ hoa và


thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khai báo biến



 Tên biến chỉ được bao gồm các ký tự chữ


cái (a..z hoặc A...Z), chữ số (0...9) và ký
tự gạch dưới (_); nhưng tên biến không
được bắt đầu bằng ký tự gạch dưới hoặc
chữ số và kí tự đặc biệt.


<b>VD: $_abc Không hợp lệ! bắt đầu bằng ký </b>
tự gạch dưới



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


Khai báo biến



 Khi khai báo biến thì khơng cần phải khai


báo kiểu dữ liệu cho biến như một số


ngôn ngữ khác. Chỉ cần khai báo tên biến.
VD:


$a = “Welcome to PHP”; // đây là biến chuỗi


$b = “2”; // đây cũng là biến chuỗi


$c = 4; // đây là biến số


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tầm vực của biến



 Tầm vực của biến là ngữ cảnh mà ở trong


đó biến được định nghĩa
VD:


<b><?php </b>


$a = 1; //tầm vực của biến $a bắt đầu từ đây



//tới cuối file vẫn còn hợp lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


Tầm vực của biến



 Khi gặp 1 hàm do người dùng định nghĩa, bên


trong hàm, biến cục bộ sẽ được dùng thay vì biến
tồn cục


<b><?php </b>


$a = 1; //biến toàn cục


<b>function vd1() </b>//hàm tự tạo


{ echo $a; } //lệnh echo để xuất 1 chuỗi văn bản


/*câu lệnh sẽ không in ra giá trị, vì câu lệnh được
gọi trong hàm vd1 biến a (biến cục bộ) chưa có giá


trị*/


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tầm vực của biến



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


Tầm vực của biến




 Cách 1:


<b><?php $a = 1; </b>//biến toàn cục


<b>function vd1() </b>//hàm tự tạo


{ /*từ khoá global báo cho php biết là bên
trong hàm vd1 biến toàn cục được sử
dụng*/


global $a;


echo $a; //in ra giá trị: 1


}


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tầm vực của biến



 Cách 2:


<b><?php </b>


$a = 1; //biến toàn cục


<b>function vd1() </b>//hàm tự tạo


{


echo $GLOBALS['a']; //in ra giá trị: 1



}


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


Chuỗi trong PHP



 Tất cả các chuỗi đều được bao trong dấu


nháy đôi


 Trong một chuỗi mà bạn đã bao lại bằng


cặp nháy đơi “…” ta có thể chèn thêm biến
vào giữa mà PHP vẫn hiểu đó là biến


VD:


$name = “An”;


$hello = “Hello,Ten toi la $name”;


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chuỗi trong PHP



 Nếu trong chuỗi muốn có chứa các kí tự


đặc biệt như “”,\,$... Ta phải sử dụng kí
tự chuyển \ trước các kí tự đặc biệt.


VD:



echo “Hello,Ten toi la \”An\””


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


Chuỗi trong PHP



Đối với dấu nháy đơn



Nếu chuỗi có chứa các biến được bao lại bằng
dấu nháy đơn thì biến đó sẽ bị biến thành chuỗi.
VD:


$name = “An”;


echo ‘Hello,Ten toi la $name’;


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chuỗi trong PHP



 Ta có thể sử dụng dấu Here Documents.


Xác định giới hạn ở đầu chuỗi với dấu


<<< và kí hiệu nhận dạng, chuỗi được kết
thúc cũng với kí hiệu nhận dạng và kèm
theo dấu chấm phẩy (;).


 Chỉ có các biến ảnh hưởng trong chuỗi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18



Chuỗi trong PHP



VD:


$name = “An”;


$gioithieu = <<<ABC


Ten toi la “$name”, toi co 20$


ABC; //ABC là kí hiệu nhận dạng


echo $gioithieu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Các hàm xử lý chuỗi



 strtoupper(): Chuyển chuỗi thành chữ hoa


 strtolower(): Chuyển chuỗi thành chữ thường


 ucfirst(): Chuyển kí tự đầu tiên của chuỗi thành


chữ hoa


 ucwords(): Chuyển kí tự đầu tiên của mỗi chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


Các hàm xử lý chuỗi




VD:


$str = “Dai hoc ton duc thang”;
echo $str;


echo strtoupper($str);


echo strtolower($str);
echo ucfirst($str);


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Các hàm xử lý chuỗi



Kết quả:


Dai hoc ton duc thang


DAI HOC TON DUC THANG
dai hoc ton duc thang


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


Các hàm xử lý chuỗi



Một số hàm khác:


 implode :Nối các phần tử của mảng với


một chuỗi


 strlen :Lấy độ dài của chuỗi



 strpos:Tìm vì trí xuất hiện đầu tiên của một


chuỗi này trong chuỗi khác


 strrchr:Tìm kiếm vị trí xuất hiện cuối cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Các hàm xử lý chuỗi



 strrev:Đảo ngược một chuỗi


 strstr:Lấy ra một đoạn của chuỗi từ vị trí


xuất hiện kí tự cho trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


Mảng

(Array) trong PHP



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Mảng một chiều



 Để khai báo mảng một chiều ta có thể sử


dụng cú pháp:


$name = array(); //mảng động


$name = array(5); //mảng có 5 phần tử


$name = array(1,2,3,4,5,6);



 Để truy cập vào phần tử của mảng, ta sử


dụng chỉ mục của phần tử:
$name[0] = 1;


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26


Mảng một chiều



 Lấy giá trị của phần tử mảng:


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Mảng một chiều



Nếu không xác định chỉ số bên trong ngoặc
vng thì giá trị sẽ được gán cho phần tử
cuối mảng.


VD:


$animal = array();
$animal[0] = “voi”;
$animal[1] = “khi”;


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


Mảng hai chiều




Ta khai báo như mảng 1 chiều


$arr = array();


$arr = array(array(), array() );


VD: tạo và xuất mảng 3x3
for($i=0;$i<3;$i++)


{


for($j=0;$j<3;$j++)
{


$s [i] [j]=$i+$j;
}


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Mảng hai chiều



for($i=0;$i<3;$i++)
{


for($j=0;$j<3;$j++)
{


echo $s [i] [j].” “;
}


echo“<br>”;
}



kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30


</div>

<!--links-->

×