Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

chuyen de dao duc lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.28 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD-ĐT PHƯỚC LONG</b>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>Trường tiểu học C Vĩnh Phú Tây</b> Môn : Đạo đức - Lớp : 3.


Naêm học 2005-2006


Ngày baùo caùo : 29 / 10 / 2005


Địa điểm tổ chức : Điểm trường trung tâm.
Người báo cáo : Lí thuyết : Trần Đức Anh.


Dạy minh họa : Dương Thị Trúc Mai.
___________________________________________________________________________________


<b></b>


<b> LÍ THUYẾT : </b>


<b>A- TAØI LIỆU THAM KHẢO : </b>
<b>1- Sách giáo viên đạo đức 3. </b>
<b>2- Vở bài tập đạo đức 3. </b>


<b>3- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học các môn học ở lớp 3. </b>
<b>4- Tạp chí </b><i><b>Thế giới trong ta</b></i>.


<b>B- MỤC TIÊU MÔN ĐẠO ĐỨC 3 : Xem trong Sách giáo viên đạo đức 3 – Trang 3</b>.


<b>1- Giúp HS có những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp </b>
luật.


<b>2- Giúp HS từng bước hình thành những kĩ năng nhận xét, đánh giá đối với những quan </b>
niệm, hành vi; Từng bước hình thành những kĩ năng thực hiện các hành vi đúng.


<b>3- Giúp HS có thái độ đúng với các hành vi, quan niệm trong cuộc sống.</b>


<b>C- NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐẠO ĐỨC 3 : </b>
Xem trong Sách giáo viên đạo đức 3 – Trang 3, 4, 5, 6.


<b>D- HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC 3 : </b>
Xem trong Sách giáo viên đạo đức 3 – Trang 7<i><b> 18</b></i>.


<b>1- Các hình thức dạy-học : Dạy-học theo lớp, theo nhóm, cá nhân; </b>


Trong lớp; ngoài sân trường, vườn trường, ngoài trường; . . .
<b>2- Các phương pháp thường dùng : </b>


<b>* Một số phương pháp truyền thống : Kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, sử </b>
dụng đồ dùng trực quan, …


<b> * Một số phương pháp hiện đại : Đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, </b>
điều tra thực tiễn, giải quyết vấn đề, động não.


<b>3- Moät số chú ý : </b>


<b>* Dạy-học đạo đức cần đi từ quyền đến trách nhiệm, bổn phận của trẻ em. </b>
<b>* Các phương pháp dạy-học đạo đức rất đa dạng, phong phú. Cần biết kết hợp </b>
một cách hài hòa các phương pháp, các biện pháp sao cho đạt hiệu quả cao
nhất. Mỗi phương pháp, mỗi biện pháp đều có những mặt ưu, mặt nhược và chỉ
phù hợp với một hoặc một số loại bài, một số khâu, không có phương pháp nào


là vạn năng. <i><b>Cần biết khai thác những mặt ưu của từng phương pháp và vận dụng </b></i>


<i><b>một cách hợp lí. Để dạy-học một hoạt động, một nội dung kiến thức có thể chỉ sử </b></i>


<i><b>dụng một phương pháp hoặc cũng có thể phải sử dụng đồng thời nhiều phương pháp. </b></i>


<b>* Cần kết hợp nhiều hình thức dạy học như : Dạy-học theo lớp, theo nhóm, theo</b>
cá nhân. Cần đặc biệt chú ý tới việc dạy-học theo cá nhân (nghĩa là dạy-học
cho từng đối tượng khác nhau với phương pháp, nội dung kiến thức, phân công
công việc cụ thể cho từng đối tượng học sinh khác nhau).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Dạy-học đạo đức cần có những tình huống với phần kết mở (chưa có kết luận </b>
cụ thể) để phát huy tính tư duy sáng tạo của học sinh.


<b>* Khi sử dụng một số phương pháp dưới đây, cần chú ý : </b>


<b>-Phương pháp động não : Phương pháp này được sử dụng trong rất nhiều </b>


khâu, nhiều vấn đề <i><b>nhưng nó phù hợp nhất với với các vấn đề đã quen </b></i>


<i><b>thuộc với HS. </b></i>


<b>- Phương pháp đóng vai : Tình huống GV đưa ra phải có phần kết mở; </b>
Nên khích lẹâ cả những HS nhút nhát cùng tham gia.


<b>- Phương pháp tổ chức trò chơi : Trò chơi phải dễ tổ chức, phải phù hợp </b>


với chủ đề bài học và trình độ HS; <i><b>Tạo điều kiện cho HS tham gia tổ </b></i>


<i><b>chức, điều kiển, đánh giá cuộc chơi</b></i>; Cần rút ra ý nghĩa giáo dục sau khi


chôi.


<b>- Phương pháp thảo luận nhóm : Cần tạo thói quen học tập theo nhóm </b>


cho HS; Nên hình thành sẵn các kiểu nhóm (nhóm theo dãy bàn, nhóm
theo thứ tự tên A, B, C, …, nhóm theo trình độ, nhóm theo tổ, … ); Mỗi
kiểu nhóm nên có một cách đặt tên khác nhau; Nên chọn các HS
khá-giỏi luân phiên làm nhóm trưởng. Phương pháp thảo luận nhóm thường
được sử dụng kết hợp với các phương pháp động não, đóng vai.
<b>- Phương pháp kể chuyện : Truyện kể phải sát với chủ đề bài học; Độ </b>
dài của truyện cần phù hợp với thời gian được phép; Ngôn ngữ truyện


phải trong sáng, dễ hiểu; <i><b>GV cần kể chứ khơng đọc</b></i>; Sau khi GV kể, có


thể yêu cầu HS kể lại (độc diễn hoặc đóng vai); Ngồi những truyện có
sẵn trong vở bài tập của HS và sách giáo viên, GV cần sưu tầm hoặc tự
sáng tác thêm một số truyện khác. Phương pháp kể chuyện thường được
sử dụng kết hợp với các phương pháp đàm thoại, động não.


<b>- Phương pháp đàm thoại : Phương pháp này thường được dùng nối tiếp </b>
sau phương pháp kể chuyên; Câu hỏi đàm thoại cần : được sắp xếp một
cách hợp lí, hệ thống, rõ ràng, ngắn gọn; Trong quá trình đàm thoại cần
động viên, khích lệ HS tích cức suy nghĩ (nhất là các HS yếu, HS nhút
nhát); Phương pháp đàm thoại thường sử dụng kết hợp với các phương
pháp kể chuyện, quan sát, động não.


<b>* Khi sử dụng Sách giáo viên đạo đức 3 để soạn bài và dạy, GVcần lưu ý : </b>
<b>- Sách trình bày mục tiêu của từng bài đạo đức. GV cần xem các mục </b>
tiêu này là chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt được. GV cần nắm vững
mục tiêu của từng bài. GV cần nghiên cứu kĩ trước khi dạy và bám sát
các mục tiêu này khi dạy.


<b>- Sách trình bày các hoạt động trong từng tiết </b><i><b>(“Hoạt động 1”, “Hoạt động</b></i>
<i><b>2”, “Hoạt động 3”, … , “Hướng dẫn thực hành”)</b></i> , GV có thể khai thác các


hoạt động này như sau:


 Mỗi hoạt động đều nhằm đạt được mục tiêu nào đó. Các mục


tiêu này được trình bày trong mỗi hoạt động. GV cần xem các
mục tiêu này là chuẩn kiến thức cần đạt được sau hoạt động đó.


GV có thể vận dụng (bắt chước) theo các phương pháp, hình thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 GV có thể tham khảo các kết luận ở cuối mỗi hoạt động.


<b>* Khi sử dụng Vở bài tập đạo đức 3 để soạn bài và dạy, GVcần lưu ý : </b>


<b>- Tại lớp, HS dùng vở bài tập chủ yếu là để quan sát tranh (với những bài </b>
<i><b>tập có tranh) hoặc để thảo luận nhóm (với những bài tập tự luận hoặc trắc </b></i>
<i><b>nghiệm) hoặc làm việc cá nhân hoặc để làm miệng. Không nhất thiết HS </b></i>
phải làm hết các bài tập này tại lớp.


<b>- Vở bài tập có các bài tập có tranh. Khi hướng dẫn HS tìm hiểu tranh, </b>
GV nên hướng dẫn HS theo trình tự :


Tìm hiểu và rút ra noäi dung tranh;


Rút ra các hành vi đúng, các hành vi sai trong tranh;


Tranh nào phản ánh chủ đề của bài học;


Ý nghóa của tranh;


Đặt tên tranh (nếu có).



Khai thác tranh nên hướng vào mục tiêu của bài tập, của hoạt động và
mục tiêu bài. Tránh lạc đề. Khi hướng dẫn HS rút ra nội dung, ý nghĩa
của tranh, nên tự nhiên, lơgíc, tránh gị ép.


<b>- Vở bài tập trình bày các bài tập dùng cho HS làm tại lớp và ở nhà (chủ </b>
<i><b>yếu làm tại lớp). Mỗi bài đạo đức được dạy-học trong 2 tiết. GV cần phân </b></i>
bố các bài tập ở mỗi tiết theo gợi ý sau :


Tiết 1: Giải quyết các bài tập dạng quan sát tranh, nghe kể


chuyện, … để rút ra khái niệm (Ví dụ : Thế nào là giữ lời hứa; thế nào là
<i><b>chia sẻ vui buồn cùng bạn; thế nào là tích cực tham gia việc lớp; việc trường; </b></i>
<i><b>…); Giải quyết các bài tập dạng quan sát tranh, trắc nghiệm, tự </b></i>
luận, nghe kể chuyện để rút ra các hành vi đúng, hành vi sai của
các nhân vật trong truyện hoặc rút ra các kết luận đúng-sai,
nên-khơng nên ở từng tình huống.


Tiết 2 : Giải quyết các bài tập dạng trắc nghiệm, tự luận, quan


sát tranh, nghe kể chuyện nhưng đòi hỏi HS phải biết tự đặt mình
vào trong truyện hoặc trong các tình huống giả định để tự đưa ra
được các cách giải quyết, xử lí hợp lí (đưa ra các hành vi đúng).
<b>- GV cần biết khai thác bài tập nào (trong vở bài tập) trong hoạt động </b>
nào (trong sách giáo viên đạo đức 3) để đạt được mục tiêu nào.


<b>* GV cần sưu tầm hoặc </b><i><b>sáng tạo ra nhiều tình huống giả định</b></i>, nhiều câu chuyên
đơn giản nhưng phù hợp với chủ đề và mục tiêu của bài làmcho tiết dạy phong
phú.



<b>* Ở mỗi bài đạo đức, GV cần hướng dẫn HS nắm bắt kiến thức theo quy trình </b>
từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ biết nhận xét-đánh giá các hành vi
của người khác đến biết tự đưa ra các hành vi-các cách ứng xử đúng trong từng
tình huốnggiả định. Cụ thể :


<b>- Sau khi nghe các câu chuyện hoặc các tình huống giả định (dưới dạng các</b>
<i><b>bài tập) HS biết nhận xét, phân tích để rút ra hành vi đúng-sai, cách xử lí </b></i>
đúng-sai của các nhân vật trong các câu chuyện hoặc trong các tình
huống giả định.


<b>- Sau khi nghe các câu chuyện hoặc các tình huống giả định, HS phải </b>
biết đặït mình vào trong truyện, trong các tình huống giả định để tự đề ra
được các hành vi đúng, cách xử lí-ứng xử đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1- Cho GV : </b>


<b>- Sách giáo viên đạo đức 3. </b>
<b>- Vở bài tập đạo đức 3. </b>


<b>- Truyện, bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ. </b>
<b>- Tranh, ảnh, mơ hình, vật thật. </b>


<b>- Baêng, đóa giáo khoa. </b>
<b>2- Cho hoïc sinh : </b>


<b>- Vở bài tập đạo đức 3. </b>


<b>- Truyện, bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ. </b>
<b>- Tranh, ảnh, mơ hình, vật thật. </b>



<i><b>Chú ý : GV và HS có thể sử dụng đồ dùng dạy-học có sẵn hoặc tự tạo. Cần khai thác và tận dụng tối </b></i>
<i><b>đa lợi thế của đồ dùng dạy-hocï. Cần tránh lạm dụng hoặc sử dụng tràn lan, sử dụng một cách hình </b></i>
<i><b>thức đồ dùng dạy học.Đối với đồ dùng dạy-học tự tạo thì cần chú ý tới tính tính chính xác, tính thẩm </b></i>
<i><b>mĩ và tính hiệu quả của đồ dùng dạy-học. </b></i>


<b>F- QUY TRÌNH GIẢNG DẠY (gợi ý) : </b>
<b>1- Ổn định tổ chức. </b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ : GV có thể kiểm tra một hoặc tất cả các nội dung sau : </b>


<b>- HS tự nêu những hành vi đúng mà HS tự làm hoặc quan sát người khác làm </b>
<i><b>(những hành vi liên quan đến chủ đề của bài trước hoặc tiết trước).</b></i>


<b>- HS trả lời (nhắc lại) kiến thức lí thuyết của bài trước hoặc tiết trước (dạng “ghi </b>
<i><b>nhớ” hoặc “kết luận” hoặc “kết luận chung”). </b></i>


<b>- Báo cáo kết quả chuẩn bị (sưu tầm tranh, ảnh, truyện, thơ, ca dao, bài hát) hoặc kết </b>
quả điều tra (với tiết 2 của bài).


<b>3- Bài mới : </b>


<b>3.1- Giới thiệu bài : Trực tiếp hoặc dán tiếp (thông qua tranh; thông qua hệ thống lời </b>
<i><b>nói dẫn dắt-gợi mở; thơng qua một câu chuyện ngắn có phần kết mở; thơng qua trị chơi ngắn </b></i>
<i><b>có phần kết mở; …).</b></i>


<b>3.2- Hoạt động 1 : </b>


<b>- GV đặt vấn đề, nêu vấn đề. </b>


<b>- GV nêu yêu cầu phân công nhiệm vụ, giao việc cho HS. </b>



<b>- GV hướng dẫn HS hoặc HS tự giải quyết vấn đề và rút ra kết luận. </b>
<b>- GV nhận xét, bổ sung, kết luận và rút ra kết luận. </b>


<b>3.3- Hoạt động 2 : </b>


<b>- GV đặt vấn đề, nêu vấn đề. </b>


<b>- GV nêu yêu cầu phân công nhiệm vụ, giao việc cho HS. </b>


<b>- GV hướng dẫn HS hoặc HS tự giải quyết vấn đề và rút ra kết luận. </b>
<b>- GV nhận xét, bổ sung, kết luận và rút ra kết luận.</b>


<b>3.4- Hoạt động 3 : </b>


<b>- GV đặt vấn đề, nêu vấn đề. </b>


<b>- GV neâu yêu cầu phân công nhiệm vụ, giao việc cho HS. </b>


<b>- GV hướng dẫn HS hoặc HS tự giải quyết vấn đề và rút ra kết luận. </b>
<b>- GV nhận xét, bổ sung, kết luận và rút ra kết luận.</b>


<b>3.5- Rút ra bài học (ghi nhớ, kết luận chung) : </b>
<b>3.6- Hướng dẫn HS thực hành. </b>


<b>* Tiết 1 : Hướng dẫn HS thực hành (làm theo các hành vi đúng); chuẩn bị cho</b>
tiết 2 (chuẩn bị tranh-ảnh-truyện, quan sát thực tế, điều tra, …).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4- Nhận xét tiết học, dặn doø. </b>



<i><b>Chú ý : Quy trình này có thể vận dụng cho cả tiết 1 và tiết 2. Tuy nhiên ở một số bước (như bước </b></i>
<i><b>“Kiểm tra bài cũ”, bước “Giới thiệu bài”, bước “Rút ra bài học”) thì tùy theo tiết 1 hoặc tiết 2 mà vận</b></i>
<i><b>dụng cho phù hợp. Với các bước này thì tùy theo dạy ở tiết 1 hay tiết 2 mà GV cần điều chỉnh nội </b></i>
<i><b>dung, vận dụng phương pháp, biện pháp cho phù hợp để đạt được mục tiêu. </b></i>


<b>G- GIÁO ÁN (gợi ý) : </b>
Môn : Đạo đức :


Ngày dạy : ….. / ….. / ……….. Tuần lễ thứ :…………..


Tiết thứ (theo PPCT) :………….. Tiết (theo thời khóa biểu) : ………
Tên bài : ………
<b>I- Mục tiêu : </b>


<b>1- Kiến thức : </b>
<b>2- Kĩ năng : </b>


<b>3- Hình thành thái độ, tình cảm :</b>
<b>II- Đồ dùng dạy-học </b>:


<b>1- GV : Sách giáo viên đạo đức 3; vở bài tập đạo đức 3; truyện, bài hát, bài thơ, </b>
ca dao, tục ngữ; tranh, ảnh, mơ hình; vật thật; băng, đĩa giáo khoa.


<b>2- HS : Vở bài tập đạo đức 3; truyện, bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ; tranh, </b>
ảnh, mô hình; vật thật.


<b>III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu : </b>
Tiết 1
Hoạt động



<i>(các bước lên lớp)</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1- Ổn định tổ chức :</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3- Bài mới : </b>


3.1- Giới thiệu bài :
<b> 3.2- Hoạt động 1 :</b>
3.3- Hoạt động 2 :
<b> 3.4- Hoạt động 3 : </b>
<b> 3.5- Rút ra bài học : </b>
3.6- Hướng dẫn HS
thực hành :
<b>4- Nhận xét, dặn dò:</b>


. . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .
Mỗi hoạt động gồm : <b>. Mục tiêu </b>


<b> . Cách tiến hành; </b>


<b> . Các kết luận, bài học, ghi nhớ.</b>
. . . . . .
. . . .
. . . .
. . . . . .


. . . . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .. . ..
. .. … . .. .. .. .. .. . . .. . . .
Tiết 2
Hoạt động


<i>(các bước lên lớp)</i> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1- Ổn định tổ chức :</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3- Bài mới : </b>


3.1- Giới thiệu bài :
<b> 3.2- Hoạt động 1 :</b>
3.3- Hoạt động 2 :
<b> 3.4- Hoạt động 3 : </b>
<b> 3.5- Kết luận, củng </b>
cố :


3.6- Hướng dẫn HS
thực hành :
<b>4- Nhận xét, dặn dò:</b>



. . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .
Mỗi hoạt động gồm : <b>. Mục tiêu </b>


<b> . Cách tiến hành; </b>


<b> . Các kết luận, bài học, ghi nhớ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>H- TRÌNH BÀY BẢNG (gợi ý) : </b>
<b>*</b> Cách 1 :


<i>Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2005 </i>


<b>Mơn : Đạo đức </b>


<b>Bài 13 : Chăm sóc cây trồng, vật nuôi </b>


<b> </b>


<b>*</b> Cách 2 :


<i>Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2005 </i>


<b>Môn : Đạo đức </b>


<b>Bài 13 : Chăm sóc cây trồng, vật nuôi </b>
<b>Dùng cho giáo viên ghi :</b>



<b>- Kết luận rút ra từ hoạt động 1 </b><i>(nếu có)</i>.
<b>- Kết luận rút ra từ hoạt động 2 </b><i>(nếu có)</i>.
<b>- Kết luận rút ra từ hoạt động 3 </b><i>(nếu có)</i>.


<b>- Bài học </b><i>(ghi nhớ, kết luận chung)</i>. Phần này có thể ghi hoặc có
thể khơng ghi mà sử dụng ngay trong vở bài tập đạo đức. Nếu
ghi thì có thể viết trực tiếp lên bảng lớp hoặc viết vào bảng phụ
hoặc viết vào băng giấy, đến thời điểm thích hợp thì gắn lên.


<b>Dùng cho giáo viên : </b>


<b>- Treo tranh, ảnh </b><i>(nếu có)</i>.
<b>- Ghi yêu cầu, hướng dẫn HS làm </b>
bài tập <i>(nếu có)</i>.


<b>- Nhaùp. </b>


<b>Dùng cho HS : </b>


<b>-Làm bài tập </b><i>(nếu có)</i>.


<b>- Gắn phiếu học tập </b><i>(nếu có)</i>.
<b>- Trò chơi.</b>


<b></b>

<b> TIẾT DẠY MINH HỌA : </b>


Bài số 4 : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Tiết : 1 + 2.



Dạy tại lớp : 3A - Điểm trường : Trung tâm.

<b></b>

<b> THẢO LUẬN : </b>


<b>1- Về phần lí thuyết : </b>


. . .


. . . .
. . .


. . . .


<b>2- Về tiết dạy minh họa :</b>


. . .
. . . .
. . .
Vónh Phú Tây, ngày 01 tháng 10 năm 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×