Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Cac thanh phan tu nhien cua Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 12:

<b>TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ </b>


<b>NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH </b>



<b>BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nội lực là gì? Kết quả hoạt động nội


lực?



a/ Nội lực:

lực sinh ra từ bên trong trái


đất, có tác động nén ép vào lớp đất đá


làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngoại lực là gì? Kết quả của ngoại


lực?



b/ Ngoại lực : Lực sinh ra từ bên ngoài, trên
bề mặt Trái Đất(do nước ,gió, nhiệt độ.) Có


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thảo luận nhóm



Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực


đối nghịch nhau ?



* Nội lực làm cho bề mặt địa hình ngày
càng gồ ghề hơn ( núi cao, vực sâu)


* Ngoại lực bào mòn phá vở, làm cho bề


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2/

Núi lửa, động đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Núi lửa:Là hình thức phun trào mắc ma lên mặt


đất.


• Thế nào là núi lửa đang
hoạt động, núi lửa đã tắt
?Hiện trên thế giới nơi
nào tập trung núi lửa
nhiều nhất ?


• Tại sao những vùng núi
lửa đã tắt dân cư tập


trung đơng đúc?


• Hiện nay trên thế giới
có hơn 500 núi lửa đang
hoạt động


• Những vùng núi lửa đã
tắt dung nham ba dan
tạo nên đất đỏ phì nhiêu
nên dân cư tập trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b

/

<b>Động đất </b>


<b>Mô tả ảnh và cho biết động đất xảy ra như thế nào?</b>


Là hiện tượng
xảy ra đột
ngột làm lớp
đất đá gần


mặt đất rung
chuyển.


Động đất


mạnh làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đơn vị đo động đất gọi là gì?
Có mấy cấp động đất?


Đơn vị đo là ríchte, có 9 cấp động đất


*Để hạn chế những thiệt hại của động đất con
người có những biện pháp gì ?


( Xây nhà chịu được chấn động lớn, lập các trạm
nghiên cứu dự báo trước để sơ tán dân ra vùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA


TRÁI ĐẤT


<b>Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc </b>
<b>hình thành địa hình bề mặt trái đất</b>


• 1/Tác động của nội lực và ngoại lực



• a/Nội lực
• b/Ngoại lực



• 2/

Núi lửa, Động đất


• a/ Núi lửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C

ủng cố bài : trả lời câu hỏi 1,3



SGK



• Bài tập trắc nghiệm



1. Nh

ững vùng núi lửa đã tắt dân cư tập
trung đông đúc là do:


A. có vị trí thuận lợi dễ giao lưu đi lại
B. Có địa hình bằng phẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập 2



Yếu tố nào sau đây không phải là kết
quả của ngoại lực


A. Xâm thực
B. Bồi tụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Dặn dò : Làm bài tập 1,2,3 SGK


đ

ỌC

: BÀI ĐỌC THÊM



• Chuẩn bị : Dựa vào các hình 34,35 em hãy
phân biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>


<!--links-->

×