Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giao an lop 5 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.04 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 11</b>


<b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Môn học</b> <b>PPCT</b> <b><sub> Tên bài dạy</sub></b>
<b>Thứ 2 </b>
<b>1. 11</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>Chào cờ</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Âm nhạc</b>
<b>Toán</b>
<b>Đạo đức</b>
<b>21</b>
<b>11</b>
<b>51</b>
<b>11</b>


<b>Chuyện một khu vườn nhỏ</b>
<b>Luyện tập </b>


<b>Thực hành giữa học kì I</b>
<b>Thứ 3</b>


<b>2 . 11</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>


<b>Tốn </b>
<b>Thể dục</b>
<b>Chính tả</b>
<b>L.từ và câu</b>
<b>Khoa học</b>
<b>52</b>
<b>11</b>
<b>11</b>
<b>21</b>
<b>21</b>


<b>Trừ hai số thập phân</b>


<b>Ôn Nghe – viết: Luật bảo vệ mơi trường</b>
<b>Đại từ xưng hơ</b>


<b>Ơn tập: Con người và sức khỏe(tt)</b>
<b>Thứ 4</b>


<b>3 . 11</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Toán</b>
<b>Kĩ thuật</b>
<b>Tậplàm văn </b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>22</b>
<b>53</b>
<b>11</b>
<b>21</b>
<b>11</b>
<b>Tiếng vọng</b>
<b>Luyện tập</b>


<b>Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống</b>
<b>Trả bài văn tả cảnh</b>


<b>Người đi săn và con nai</b>
<b>Thứ 5</b>


<b>4 . 11</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>Toán </b>
<b>Thể dục</b>
<b>Lịch sử</b>
<b>L. từ và câu</b>
<b>Khoa học </b>
<b>54</b>
<b>11</b>
<b>22</b>
<b>22</b>
<b>Luyện tập </b>



<b>Ôn tập hơn 80 năm………</b>
<b>Quan hệ từ</b>


<b>Tre, mây, song</b>
<b>Thứ 6</b>


<b>5 . 11</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>Tốn</b>
<b>Địa lí</b>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Tậplàm văn</b>
<b>SHTT</b>
<b>55</b>
<b>22</b>
<b>11</b>
<b>22</b>
<b>11</b>


<b>Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.</b>
<b>Lâm nghiệp và thủy sản.</b>


<b>Luyện tập làm đơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Tiết 1 CHÀO CỜ</b></i>



<i><b> Tiết 2</b></i>

<i> </i>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b> Tiết 21:CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>


1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.


- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn
giọng ở những từ gợi tả.


- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm
rãi của ông.


2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.


- Có ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung
quanh .


3. Thái độ: - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.


<b>II. Đồ dung dạy – học:</b>


+ GV: Tranh vẽ phóng to.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi



-Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có những đặc điểm
gì nổi bật ?


- 2 em một nhóm thảo luận


-Cây quỳnh: lá dày , giữ được nước ; cây
hoa ti gơn : thị những cái râu , theo gió
ngọ nguậy như những cái vịi voi bé xíu ;
cây hoa giấy: bị vịi ti gơn quấn nhiều
vòng ; cây đa Ấn Độ : bật ra những búp đỏ
hồng nhọn hoắt , xoè những lá nâu rõ to . .

Tiết 3

<b>ÂM NHẠC</b>




Tiết 4

<b> TỐN </b>



Tiết 51

:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Kĩõ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của
phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .


- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập
phân.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ
bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phânnhanh, chính
xác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


+ HS: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>b)Luyện tập thực hành </b>
<i><b>Bài 1 :SGK trang 52</b></i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .
-Nhắc HS đặt tính dọc .


<b> Tiết 5</b>

<b> : ĐẠO ĐỨC</b>



<b> </b>

Tiết 11<b> </b>

<b>THỰC HAØNH GIỮA HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>- Củng cố kiến thức đã học từ đầu nămdến nay


- HS thực hành đóng vai, xử lý tình huống liên quan đến nội dung
- Giáo dục HS biết vận dụng những gì đã học vào cuộc sống .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV : hệ thống các câu hỏi và tình huống


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>Nêu một số tục ngữ , ca dao về nội dung bài đã học</b>


- Làm việc cá nhân - Mỗi em tìm 1 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ


thuộc chủ đề đã học
- VD: Có chí thì nên


Thua keo này bày keo khác
Thất bại là mẹ thành công.
Gv theo dõ nhận xét


Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009


<b>Tiết 1 TOÁN </b>



Tiết 52 :

<b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng


<b> </b>kiõ năng đó trong giải bài tốn có nội dung thực tế.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học
vào cuộc sống.


15,32 27,05
+ 41,69 + 9,38



8,44 11, 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Đồ dùng dạy _ học:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>Baøi 1 :SGK trang 54</i>


- àm phiếu học tập nhóm đôi


- Mỗi dãy một phép tính .


Tiết 3:

<b> CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)</b>



<b>Tiết 11 : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>



<b> PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU n / l - ÂM CUỐI n – ng</b>


<b> </b>

<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”


<b>2. Kĩ năng: </b> - Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật
nhà nước.


- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l / n ; âm cuối n / ng



<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị: </b>+ GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài

<b> </b>



<b>III.Các hoạt động dạy -học</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>c)Hướng dẫn hs làm BT chính tả </b>


<i><b>Bài tập 3 :SGK trang 104</b></i>


-Hình thức hoạt động : Gv tổ chức cho các nhóm hs
làm cá nhân


- Gv chấm 10 bài


-Làm BT 3b .


Từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng : loong coong
, loong boong , loảng xoảng, leng keng , sang
sảng , đùng đoàng , quang quác , ông ổng , ăng
ẳng , ùng ục...


<b> </b>



<b> Tiết 4 LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>

<b> </b>


<b>Tiết 21 : </b>

<b>ĐẠI TỪ XƯNG HƠ</b>




<b>. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
72,1 5,12 69
30,4 0,68 7,85


<b> 41,7 4,44 61,15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-2. Kĩ năng: </b> - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn,
bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


VBT Tiếng Việt 5 . SGK . Bảng phụ ghi lời giải BT3 .
Lời giải BT3 :


<b>III.Các hoạt động dạy - hoc</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>II.Luyện tập :</b>


<i><b>Bài taäp 1 :SGK trang 106</b></i>


-Gv nhắc hs chú ý : cần tìm những câu có đại từ xưng
hơ trong đoạn văn , sau đó tìm đại từ xưng hơ trong
từng câu .



-Hs đọc thầm đoạn văn , Thảo luận nhóm đơi
- Các nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
-Lời giải :


+Thỏ xưng là ta , gọi rùa là chú em: kiêu
căng , coi thường rùa .


+Rùa xưng là tôi , gọi thỏ là anh : tự trọng ,
lịch sự với thỏ


Tieát 5:

<b> KHOA HOÏC</b>

<b> </b>



<b>Tiết 21 : </b>

<b>ÔN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển
của con người kể từ lúc mới sinh .


<b> </b>- Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt
xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây
nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn
giao thông.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân
và cho mọi người.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>* Bước 2:</b> Tổ chức cho học trả lời cá nhân Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
• Qua trị chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ
lây truyền bệnh?


• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?


• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?


 Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<i><b> Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009</b></i>



<b>Tiết 1 TẬP ĐỌC </b>



<b> Tiết 22 :</b>

<b>TIẾNG VỌNG</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc
lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú
chim sẻ nhỏ .


<b> 2. Kĩ năng: </b> - Bộc lộ được cảm xúc phù hợp qua giọng đọc.


<b>3. Thái độ: </b> - Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn của tác giả về cái chết của
con chim sẻ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>



+ GV: Tranh SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy - học


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>b)Tìm hiểu bài </i>


-Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc
trong tâm trí tác giả ?


- Yêu cầu trao đổi theo bàn


- 2 em 1 bàn trao đổi 1 phút


-Hình ảnh những quả trứng khơng có mẹ ủ ấp để
lại ấn tượng sâu sắc , khiến tác giả thấy chúng cả
trong giấc ngủ , tiếng lăn như đá lở trên ngàn .
Chính vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là <i>Tiếng</i>
<i>vọng</i> .


Tiết 2

<b>TOÁN</b>



<b> Tiết 53 : </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>SGV trang114


<b>2. Kó năng: </b> SGV trang 114



<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học
vào cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


GV: Phiếu học tập bài tập 2 trang 54
+ HS: Vở bài tập,


<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>b)Hướng dẫn luyện tập </b>
<i>Bài 2 :sgk trang 54</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm vào phiếu theo nhóm
đơi


-Các nhóm nêu cách thực hiện mỗi bài.


a) x + 4,32 = 8,67


x = 8,67 – 4,32
x = <b>4,35</b>


b) 6,85 + x = 10,29


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

x = <b>3,44</b>



c) x - 3,64 = 5,86


x = 5,86 + 3,64
x = <b>9,5</b>


d) 7,9 - x = 2,5
x = 7,9 – 2,5
x = <b>5,4</b>


<b>Tiết 3 KỸ THUẬT </b>



<b> Tiết 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn vá ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


- Có ý thức giúp gia đình.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Một số bát, đũa, dụng cụ, nước rửa chén, bát.
- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.


<b>III. Các h</b>oạt động dạy – học


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn</b>


<b>uống </b>Thảo luận nhóm 4


-Yêu cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rưả
bát được trình bày trong SGK.


- Nêu cách tiến hành rửa dụng cụ nấu ăn?
- Có rửa cốc li cùng bát đũa khơng?


- Theo em dụng cụ có dính mỡ và mùi tanh nên rửa trước
hay sau?


Các nhóm quan sát hình, đọc nội dung mục
2 SGK, quan sát hình, đọc nội dung mục 2
SGK và trả lời câu hỏi để so sánh. Các
nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.


- Trước khi rửa dồn hết thức ăn, cơm còn lại
trên bát, đĩa sau đó tráng qua nước, dùng
nước rửa chén …….


- Khơng vì tránh làm cốc có mùi dầu mỡ
hoặc thức ăn.


- Rửa sau vì làm như vậy khơng dính sang
dụng cụ khác.


<b>Tieát 4 </b>

<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b> Tieát 21 : </b>

<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sai – Biết sửa những lỗi sai.
- Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh lòng u thích vẻ đẹp ngơn ngữ và say
mê sáng tạo.


<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa …


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>




<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa</b>
<b>bài.</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên
bảng (lỗi chung).


-Sửa lỗi cá nhân.


<b>-</b> Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn
hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu
câu”.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ


bài văn của mình).


<b>-</b> 1 học sinh đọc đoạn văn sai.


<b>-</b> HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?


<b>-</b> Đọc lên bài đã sửa.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về
lỗi gì?


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<i><b> Tieát 5 KỂ CHUYỆN</b></i>



<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI </b>



<b>I. Mục tieâu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức
cảm hóa mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng,
không nỡ bắn nai.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Chỉ dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh
kể lại nội dung từng đoạn chính yếu của câu chuyện phỏng đốn
kết thúc câu chuyện.



- Dựa vào lới kể của giáo viên , tranh minh họa và lời chú thích
dưới tranh kể lại tồn bộ câu chuyện.


<b>3. Thái độ: </b> - Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>c)Hướng dẫn kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu</b>
<b>chuyện </b>


<i>Kể lại từng đoạn của câu chuyện </i>


Thi keå theo nhóm


-Hs kể bằng lời của mình, khơng q phụ
thuộc vào lời kể của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Tiết1: </b>

<b> TỐN</b>



Tiết 54 :LUYỆN TẬP CHUNG



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức: </b> SGV trang 115


<b>2. Kó năng: </b> SGV trang 115


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục hs u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào
cuộc sống.


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy – học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>b)Luyện tập thực hành</b>
<i>Bài 5: SGK trang 55</i>


<i>Gv hướng dẫn Hs làm Cá nhân</i>
<i>- Gv chấm 5 bài</i>


Số thứ ba : 8 – 4,7 = 3,3
Số thứ nhất : 8 – 5,5 = 2,5
Số thứ hai : 4,7 – 2,5 = 2,2
<b>Đáp số : 2,5 ; 2,2 ; 3,3</b>


<b> Tiết 2 THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 3: </b>

<b>LỊCH SỬ</b>

<b> </b>




<b>Tieát 11:</b>

<b>ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM </b>



<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch
sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945)


<b>2. Kĩ năng: </b> Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 –
1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương
và biết ơn các ông cha ta ngày trước.


<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Mục tiêu:</b> Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong


giai đoạn 1858 – 1945.


<b>-</b> Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong
giai đoạn 1858 – 1945 ?


Học sinh trả lời cá nhân  nêu:



+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.


+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào
Cần Vương.


+ Phong trào u nước của Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh.


+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Cách mạng tháng 8


+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc
lập”.


<b>Tiết 4 LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>

<b> </b>


<b> </b>

Tiết 22 :

<b> QUAN HỆ TỪ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường
dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.


<b>3. Thái độ: </b> - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


-Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung BT1 .


Bảng phụ thể hiện nội dung BT2 .


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>4.Phần luyện tập </b>


<i>Bài tập 1 : Làm theo nhóm 4</i>


-Lời giải :


Caâu


a) Chim, mây, nước <b>và</b> hoa đều cho rằng tiếng hót kì
diệu <b>của</b> Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc .
b) Những hạt mưa to <b>va</b>ø nặng bắt đầu rơi xuống n<b>hư</b>


ai ném đá, nghe rào rào .


c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi <b>với </b>ông nội ,
nghe ông rủ rỉ giảng <b>ve</b>à từng lồi cây .


-Hs tìm các quan hệ từ trong mỗi câu văn , nêu tác
dụng của chúng .


-Phaùt biểu ý kiến .


Tác dụng của từ in đậm



<b>-và</b> nối <i>nước</i> với <i>hoa </i>


-<b>của </b>nối <i>tiếng hót kì diệu</i> với <i>Họa Mi</i> .
-<b>rằng</b> nối <i>cho</i> với bộ phận đứng sau .
-<b>va</b>ø nối <i>to</i> với <i>nặng</i>


-<b>như</b> nối <i>rơi xống</i> với <i>ai ném đá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tieát 5:</b>

<b> KHOA HỌC</b>



Tiết 22 :

<b>TRE, MÂY, SONG</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> SGV trang 88


<b>2. Kó năng: </b> SGV trang88


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục hs có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia
đình.


<b>II.</b> Đồ dùng dạy – hoc


<b> Gv Tranh hình SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> Hoạt động 2:Một số đồ dùng làm bằng Tre, Mây,Song</b>



- HS thảo luận theo bàn trả lời


- Kể những đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà


bạn biết? - Bàn ghế, rổ, rá, tủ, đồ mỹ nghệ


<b>-</b> Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre,
mây song có trong nhà bạn?


Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây,
song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm
mốc


<i><b> Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i><b>Tiết 1: TOÁN</b></i>



<b> </b>

Tiết 55 :

<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ</b>


<b>NHIÊN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, tính tốn chính xác.


<b>II. </b>



<b> Đồ dùng dạy – học</b>


+ GV: Phiếu bài tập 2
III. Các hoạt động dạy -học


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>d)Luyện tập , thực hành </b>
<i>Bài 2: SGK trang56</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề, tính và điền kết quả vào
bảng, vào phiếu học tập. Gv kẻ sẵn.


Gv nhận xét




- Thi làm tiếp sức theo 3 dãy


Thừa số 3,18 8,07 2,389


Thừa số 3 5 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tieát 2 ĐỊA LÍ</b>

<b> </b>



<b>Tiết 11 :</b>

<b>LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN</b>



<b>1. Kiến thức: </b>SGV trang


<b> 2. Kỹ năng:</b>SGV trang



<b>3. Thái độ: </b> -Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không


<b> </b>đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại
rừng và nguồn lợi thủy sản.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.


+Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng , khai thác và nuôi trồng thủy sản.


<b>III.Các hoạt động dạy – học</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CẢU HỌC SINH


1.


<b> </b><i><b>Lâm nghiệp</b></i><b> </b>


-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ? Chủ yếu miền núi, trung du và một phần ven
biển.


- Hãy cho biết địa phương em đã trồng và bảo vệ rừng


như thế nào? - HS thảo luận nhóm đơi trả lờiVd: Khoanh và giao rừng cho từng hộ dân để
trồng và bảo vệ. Cấm khai thác gỗ bữa bãi…..


<b>Tieát 3 M</b>

<b> Ĩ THUẬT</b>




<b>Tiết 4 TẬP LÀM VAÊN</b>


<b>Tieát 22 :</b>

<b> LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> Nắm được quy cách trình bày một lá đơn (kiến nghị), những
nội dung cơ bản của một lá đơn.


<b>2. Kĩ năng: </b> Thực hành viết được mộ lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn
gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội
dung, giàu sức thuyết phục.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1: </b>Xây dựng mẫu đơn 2 hs nối nhau đọc to 2 đề bài  Lớp đọc thầm.


- Giáo viên treo mẫu đơn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn.
- GV cần giảng kĩ mẫu đơn để cho một số em


yếu nắm được mẫu đơn gồm những gì để vận
dụng vào viết đơn theo đề bài yêu cầu


- HS laéng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×