Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tuaàn 1 trường thcs coâ toâ giaùo aùn hoaù hoïc 9 tuaàn 1 ppct 1 ngaøy daïy 10082010 oân taäp ñaàu naêm i muïc tieâu baøi hoïc 1 kiến thức hệ thống lại những kiến thức đã học ở lớp 8 các khái niệm v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CÔ TÔ</b> <i><b> Giáo Án Hố Học 9</b></i>


<i><b>TUẦN:1</b></i>
<i><b>PPCT: 1</b></i>


Ngày dạy: 10/08/2010



<i><b>n tập đầu năm</b></i>


I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:



1.Kiến thức:


o Hệ thống lại những kiến thức đã học ở lớp 8.


o Các khái niệm về hợp chất oxit, axit, bazơ, muối; dung dịch, độ tan, nồng dộ dung dịch.
2.Kỹ năng:


o Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, lập CTHH, làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận. Lịng u thích mơn học.


II. PHƯƠNG PHÁP:



o Nêu và giải quyết vấn đề.
o Thảo luận theo nhóm nhỏ.
o Quan sát tìm tịi.


III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


* Dụng cụ: bảng phụ


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:




<i><b>1. OÅn định.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: khơng</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b> * Mở bài : </b></i>


 Hoạt động 1:

<i><b>ôn tập các khái niệm, các hợp chất đã học ở lớp 8 (15’)</b></i>



* Mục tiêu: HS nắm lại các khái niệm đã học ở lớp 8, các loại hợp chất đã học.
* Tiến hành hoạt động :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



- GV: trình bày sơ lược nội dung chính của SGK hố 8
và giới thiệu chương trình hoá học 9


- GV: treo bảng phụ bài tập vận dụng bài tập1: Hãy viết
CTHH của các chất có tên hoá học và phân loại chúng
theo mẫu sau:


T
T


Tên gọi Công thức Phân loại
1 Kali cacbonat


2 Đồng(II) oxit
3 Lưu huỳnh tri oxit
4 Axit sunfuric


5 Natri nitrat
6 Magie hydroxit
7 Axit sunfu hidric
8 Đi photpho pentaoxit
9 Nhôm clorua


10 Canxi photphat


- GV: Để làm được bài tập này ta cần sử dụng kiến thức
gì?


- GV: yêu cầu HS nêu ý kiến sau đó GV ghi nội dung
lên bảng


+ Yêu cầu HS nhắc lại cách lập CTHH khi biết hóa
trị.


+ Yêu cầu HS nhác lại KHHH của một số ngtố và
nhóm nguyên tố.


- GV: yêu cầu HS viết công thức chung của các hợp


- HS: nghe


- HS:


1.Qui tắc hóa trị: tring hợp chất AxBy thì :


x .a = y . b



2. Để làm đượcbài tập này ta phải thuộc ký hiệu
của các ngun tố, cơng thức gốc axit, hóa trị
thường gặp của các gốc axit và các nguyên tố.
3. Muốn phân loại các hợp chất trên phải thuộc
khái niệm các hợp chất oxit, axit, bazơ , muối và
công thức chung của các hợp chất đó


- HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS CƠ TƠ</b> <i><b> Giáo Án Hố Học 9</b></i>


chất vơ cơ đã học ở lớp 8.


- GV: yêu cầu HS giải tích các kí hiệu trong cơng thức
+ R: Kí hiệu ngun tố hóa học


+ A: gốc axit có hóa trị n


+ M: kí hiệu của ngtố kim loại ( hóa trị m)
- GV: cho HS lên bảng sửa


- GV: bổ sung, sửa cho HS


+ oxit : RxOy


+ axit : HnA


+Bazơ : M(OH)m


+ Muối: MnAm



- HS: trình bày


- HS: lên bảng sửa
Bảng bài tập1:


<i><b> Hoạt động 3: </b></i>



<i><b>bài tập (13’)</b></i>



* Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết PTPƯ
* Tiến hành hoạt động :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



- GV: treo bảng phụ bài tập 2:


Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
a. P + O2  ?


b. Fe + O2  ?


c. Zn + ?  ? + H2


d. P2O5 + ?  H3PO4
e. CuO + ?  Cu + ?


- GV: hướng dẫn chọn chất thích hợp điền vào các
dấu ?, rồi cân bằng phản ứng



- HS làm bài tập 2:
a. 4P + 5O2  2P2O5


b. 3Fe + 2O2  Fe3O4


c. Zn + HCl  ZnCl2 + H2


d. P2O5 + ?  H3PO4
e. CuO + H2  Cu + H2O


<i><b>  Hoạt động 4: ôn tập các công thức thường dùng (15’)</b></i>



* Mục tiêu: HS hệ thống lại các kiến thức đã học ở lớp 8.
* Tiến hành hoạt động :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



- GV: yêu cầu HS thảo luận 3 phút nhớ lại các công
thức đã học ở lớp 8.


- GV: yêu cầu HS lên bảng ghi lại các công thức
- GV: yêu cầu HS giải thích các ký hiệu trong cơng
thức.


- HS: thảo luận
- HS:




<i>n</i>


<i>m</i>
<i>M</i>


<i>M</i>
<i>x</i>
<i>n</i>
<i>m</i>


<i>M</i>
<i>m</i>
<i>n</i>










4
,
22
4
,
22


(k)
)



(


<i>x</i>
<i>n</i>
<i>V</i>


<i>V</i>
<i>n</i> <i><sub>k</sub></i>







(V là thể tích khí đo ở đktc)


LÊ THỊ PHƯỢNG
TT Tên gọi Cơng thức Phân loại


1 Kali cacbonat K2CO3 Muối


2 Đồng(II) oxit CuO Oxit


3 Lưu huỳnh tri oxit SO3 Oxit


4 Axit sunfuric H2SO4 Axit


5 Natri nitrat NaNO3 Muối


6 Magie hydroxit Mg(OH)2 Bazơ



7 Axit sunfu hidric H2S Axit


8 Đi photpho pentaoxit P2O5 Oxit


9 Nhôm clorua AlCl3 Muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS CÔ TÔ</b> <i><b> Giáo Án Hoá Học 9</b></i>


- GV: nhắc lại các bước giải bài tốn tính theo PTHH:
+ Viết phương trình phản ứng.


+ Đổi số liệu ( nếu có)
+ Thiết lập tỷ lệ về số mol.
+ Tính tốn kết quả


2
2 <i><sub>H</sub></i>


<i>A</i>
<i>H</i>


<i>A</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>d</i>  <sub>( A là chất khí hoặc A ở thể hơi)</sub>


<i>KK</i>


<i>A</i>
<i>KK</i>


<i>A</i>


<i>M</i>


<i>M</i>


<i>d</i>



%
100


% <i>x</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>C</i>


<i>V</i>
<i>n</i>
<i>C</i>


<i>dd</i>
<i>ct</i>
<i>dd</i>
<i>M</i>






- HS: nghe và ghi chép


<i><b>4. Dặn dò: (2’)</b></i>


- Học bài.


- Ôn tập lại khái niệm oxit, phân biệt được kim loại và phi kim


</div>

<!--links-->

×