Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KHAI QUAT VAN HOC VIET NAM TU THE KI X DEN HET THEKI XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 34 + 35



Ngày soạn: 23/11/09

<b>KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM</b>



<b>TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX</b>


I/ Mục tiêu bài học:


Giúp HS:


- Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế
ký X đến thế kỷ XIX;


- Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hiùnh thức của văn học trung đại Việt Nam
trong quá trình phát triển;


- Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng, làm bảng phụ.…
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn….


III/Phương pháp giảng dạy:


Phương pháp phát vấn, phương pháp phân tích, thảo luận, so sánh,…
IV/Tiến trình lên lớp:


1.Ổn định tổ chức. (1’)
2.Giới thiệu bài mới:


Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra kỷ nguyên
mới cho dân tộc. Từ đây đất nước Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ.


Văn học bằng chữ viết bắt đầu hình thành từ đó. Bên cạnh dịng văn học dân gian, văn học viết
phát triển qua các triều đại Lý, Trần, Lê với những thành tựu của nó đã đóng góp vào văn học
trung đại Việt Nam cho đến hết thế kỷ XIX. Để thấy rõ diện mạo của nền văn học đó, chúng ta
cùng tìm hiểu bài Khái qt văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.


TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
12’


Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
khái niệm văn học trung
đại và các thành phần
của nó.


- GV yêu cầu HS đọc
SGK.


(?) Tại sao văn học từ thế
kỷ X đến thế kỷ XIX


được gọi là văn học
trung đại?


- HS đọc bài, suy
nghĩ trả lời:


- Văn học trung đại là
khái niệm dùng để
chỉ thời thế kỷ X đến
thế kỷ XIX, hình


thành, tồn tại và phát
triển trong khuôn khổ


I. Các thành phần văn học từ thế kỷ
X đến thế kỷ XIX:


(2 thành phần)


1. Văn học chữ Hán:


- Văn học chữ Hán là những sáng tác
của người Việt bằng chữ Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(?) Thời kì văn học học
từ thế kỷ X đến thế kỷ
XIX có mấy bộ phận?
Đó là những bộ phận
nào?


(?) Em hiểu thế nào là
văn học chữ Hán? Bộ
phậ văn học này có
những đặc điểm gì đáng
chú ý?


(?) Thành phần văn học
chữ Nơm có những biểu
hiện cụ thể như thế nào?
GV giảng giải thêm một
số vấn đề về những thành


phần. (kể cả thành phần
chữ Quốc ngữ về sau).
(?) Em hãy so sánh để
tìm ra những điểm giống
và khác nhau giữa hai bộ
phận văn học này?


- GV nhận xét, chốt ý.


của nhà nước phong
kiến Việt Nam.
- HS xác định 2 bộ
phận : văn học chữ
Hán và văn học chữ
Nôm.


- HS dựa vào SGK
suy nghĩ trả lời câu
hỏi.


- HS trao đổi thảo
luận, trình bày ý kiến.
* Đáp án: bảng 1.
- HS chú ý theo dõi.


xuôi như chiếu, biểu, hịch cáo, truyện
truyền kỳ, ký sự, thơ cổ phong, thơ
Đường luật…chủ yếu được tiếp thu từ
văn học Trung Quốc..





2. Văn học chữ Nôm:


- Là những sáng tác bằng chữ Nôm –
chữ Việt cổ do người Việt dựa vào
chữ Hán sáng tạo ra để ghi âm tiếng
Việt.


- Ra đời muộn hơn văn học chữ Hán
(thế kỉ XIII), ra đời và phát triển đến
hết thời kỳ trung đại.


- Thể loai:


+ Chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm
văn xuôi.


+ Các thể loại tiếp thu từ văn học
Trung Quốc như Phú, văn tế…


+ Một số thể loai văn học Trung
Quốc đã được dân tộc hố như thơ
Nơm Đường luật, Đường luật thất
ngôn xen lục ngôn.


32’ Hoạt động 2:


Hướng dẫn HS tìm hiểu
từng giai đoạn văn học.


- Yêu cầu HS theo dõi
SGK và cho biết:


(?) Văn học Việt Nam từ
thế kỷ X đến hết thế kỷ
XIX có những giai đoạn
phát triển nào?


- GV định hướng HS đi
vào tìm hiểu mỗi giai


- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- HS xác định : 4 giai
đoạn.


- 4 nhóm trao đổi
thảo luận giai đoạn


II. Các giai đoạn phát triển của văn
học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế
kỷ XIX:


1. Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ
XIV :


<i>- Hoàn cảnh lịch sử: Dân tộc giành</i>
được quyền độc lập tự chủ từ cuối thế
kỷ, lập nhiều kỳ tích trong các cuộc
kháng chiến chống xâm lược.



<i>- Tình hình văn học: có những bước</i>
ngoặt lớn, thành phần chủ yếu là văn
học chữ Hán, từ thế kỷ XIII bắt đầu có
những sáng tác bằng chữ Nơm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đoạn cụ thể.


-

GV lưu ý

:



+ Ở giai đoạn 3 cần chú
ý nhấn mạnh đến vị
trí.của giai đoạn văn học
này trong tiến trình phát
triển của văn học trung
đại; Ở giai đoạn 4 cho HS
phân biệt về phương diện
nội dung với các giai đoạn
trước.


theo định hướng của
GV. Mỗi giai đoạn
cần chú ý những
phương diện sau:
+ Hoàn cảnh xuất
hiện, tình hình văn
học.


+ Về phương diện nội
dung.



+ Về hình thức nghệ
thuật.


+ Tác giả, tác phẩm
tiêu biểu.


- HS chú ý theo dõi.


dung yêu nước và tự hào dân tộc;
<i><b> - Nghệ thuật: đạt được những thành</b></i>
tựu như văn chính luận, văn xi viết
về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ phú đều
phát triển.


2. Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế
<b>kỷ XVII:</b>


<i>- Hoàn cảnh lịch sử: nhân dân tiếp</i>
tục làm nên những kỳ tích vẻ vang
trong cuộc kháng chiến bảo vệ tổ
quốc; chế độ phong kiến đã có những
biểu hiện khủng hoảng (thế kỷ XVI 
XVII)


<i>- Tình hình văn học: có những bước</i>
phát triển mới về những thành tựu của
văn học chữ Nôm, xuất hiện những tác
phẩm giàu chất văn chương và hình
tượng



<i>- Về nội dung: đi từ những nội dung</i>
yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến
nội dung phản ánh, phê phán hiện thực
xã hội phong kiến.


<i>- Nghệ thuật: </i>


+ Văn học chữ Hán phát triển với
nhiều thể loại phong phú;


+ Văn học chữ Nơm có sự Việt hố
thể loại tiếp thu từ Trung Quốc.


<b> 3. Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa</b>
đầu thế kỷ XIX


<i>- Hoàn cảnh lịch sử: đất nước có</i>
nhiều biến động bởi nội chiến và bão
táp của phong trào nông dân khởi
nghĩa


<b> - Văn học phát triển vượt bậc về nội</b>
dung, đã xuất hiện trào lưu nhân đạo
chủ nghĩa. Đó là tiếng nói địi quyền
sống, quyền tự do cho con người
(trong đó có con người cá nhân)


<i><b> - Về nghệ thuât: Văn học phát triển</b></i>
mạnh mẽ ở phương diện văn xuôi và


văn vần, cả chữ Hán và chữ Nôm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hết
tiết
34


Nam chuyển từ xã hội phong kiến 
xã hội thực dân nửa phong kiến.


Văn hoá phương Tây bắt đầu có ảnh
hưởng đến đời sống xã hội.


<i>- Về nội dung: Văn học yêu nước nửa</i>
cuối thế kỷ XIX phát triển rất phong
phú và nhìn chung mang âm điệu bi
tráng.


<i><b>- Nghệ thuật: văn học chữ Quốc ngữ</b></i>
xuất hiện những văn học chữ Hán, chữ
Nơm vẫn là chính


18’


Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
những điểm lớn về nội
dung của văn học thời kỳ
này.


- Yêu cầu HS theo dõi


SGK.


(?) Văn học Việt Nam
từ thế kỷ X đến hết thế
kỷ XIX phát triển dưới sự
tác động của những yếu tố
nào?


(?) Những nội dung
xuyên suốt, chủ đạo của
văn học thời kì này là gì?


(?) Hãy trình bày vị trí,
đặc trưng, các khía cạnh
biểu hiện của chủ nghĩa
yêu nước ?


(?) Chủ nghĩa nhân đạo
bị chi phối bởi những
yếu tố nào? Biểu hiện
của nó cụ thể ra sao?
- GV lấy một vài tác
phẩm phân tích minh họa


- HS chú ý .


- HS trao đổi trả lời
câu hỏi.


- HS xác định những


nội dung lớn bao
trùm cả thời kì văn
học này.


- HS trao đổi thảo
luận, trả lời câu hỏi.


- HS tiếp tục trao đổi
thảo luận, trả lời câu
hỏi.


III. Những đặc điểm lớn vê nội dung
của văn học thế kỷ X đến hết thế kỷ
XIX.


1. Chủ nghĩa yêu nước :


- Là nội dung lớn, xuyên suốt trong
tiến trình phát triển của lịch sử văn
học dân tộc.


- Gắn với tư tưởng “trung quân ái
quốc”, tuy nhiên không tách rời
truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau
thì có những biểu hiện khác nhau:
+ Âm điệu khác nhau – có âm điệu
hào hùng, có âm điệu bi tráng, có
giọng điệu thiết tha;



+ Biểu hiện phong phú, đa dạng: ý
thức độc lập tự chủ tự hào dân tộc;
lòng căm thù giặc, tinh thần quyết
chiến quyết thắng ; biết ơn ca ngợi ;
tình yêu thiên nhiên đất nước…


<b>2. Chủ nghĩa nhân đạo</b> :


<b> - Chủ nghĩa nhân đạo được bắt</b>
nguồn từ truyền thống của dân tộc, từ
văn học dân gian, ảnh hưởng ở tư
tưởng nhân văn, biểu hiện cụ thể:
<b> + Thương người như thể thương</b>
<b>thân,</b>


<b> + Nguyên tắc đạo lý và thái độ</b>
ứng xử,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cho những nội dung đã
tìm hiểu .


(?) Cảm hứng thế sự xuất
hiện khi nào? Trong
những sáng tác của ai?
Nội dung thường đề cập
đến những vấn đề gì?
- GV nhận xét, tổng kết,
với mỗi nội dung minh
họa thêm bằng những
dẫn chứng cụ thể.



- HS suy nghĩ độc
lập, trình bày ý kiến.


- HS chú ý theo dõi.


Đạo giáo là sống thuận theo tự nhiên,
+ Lên án tố cáo những thế lực tàn
bạo chà đạp phẩm giá của con người,
+ Đề cao phẩm chất tốt đẹp ở con
người đạo lý, nhân cách, tài năng,
khát vọng (minh hoạ từ SGK)


3. Cảm hứng thế sự:


<b> Cảm hứng thế sự là là bày tỏ suy</b>
nghĩ, tình cảm về cuộc sống con
người, về việc đời.


- Xuất hiện khi xã hội có những biểu
hiện suy thối  văn học hướng tới
việc phản ánh hiện thực;


- Cảm hứng thế sự trở thành nội dung
lớn trong một số sáng tác của một số
tác giả tiêu biểu (minh hoạ từ SGK) .


16’ Hoạt động 4:


Hướng dẫn HS tìm hiểu


những đặc điểm lớn về
nghệ thuật của văn học
thế kỷ này.


(?) Văn học trung đại có
những đặc điểm nghệ
thuật lớn nào?


(?) Tinh quy phạm là gì?
Nó được thể hiện ở
những khía cạnh như thế
nào? Hãy làm rõ những
biểu hiện của tính quy
phạm bằng những dẫn
chứng cụ thể?


(?) Khuynh hướng trang
nhã trong văn học trung
đại được thể hiện như thế
nào?


(?) Trong thời kì này,
nền văn hóa dân tộc đã
chịu ảnh hưởng sâu sắc
từ văn hóa của nước


- HS suy nghĩ trả lời.


- HS trao đổi thảo
luận, trình bày ý kiến.



- HS tiếp tục trao đổi
thảo luận.


- Tiếp thu văn học
Trung Quốc về các
mặt:


+ Ngôn ngữ ( chữ


IV. Những đặc điểm lớn về nghệ
thuật của văn học thế kỷ X đến hết
thế kỷ XIX:


1. Tính quy phạm:


- Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn
mẫu.


- Biểu hiện:


+ Quan điểm văn học.
+ Tư duy nghê thuật.


+ Kết cấu thể loại, thi liệu…


2. Khuynh hướng trang nhã và xu
hướng bình dị:



-Trang nhã về đề tài;
-Về hình tượng nghệ thuật;
- Về ngơn ngữ nghệ thuật.


3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa
văn học nước ngoài


- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung
Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nào? Sự ảnh hưởng đó
thể hiện ở những mặt
nào?


(?) Bên cạnh việc tiếp
thu thì văn học thời kì
này đã có những sáng tạo
gì?


- GV nhận xét, tổng hợp
giảng thêm một số vấn
đề về nghệ thuật của văn
học thời kì trung đại.


Hán).


+ Thể loại ( Thơ
Đường luật, một ố thể
loại văn xuôi).



+ Thi liệu.


- Dựa vào SGK, HS
suy nghĩ trả lời.
- HS chú ý theo dõi.


các thể thơ.


7’ Hoạt động 5:


Hướng dẫn HS tổng kết,
ghi nhớ bài học.


V/ Tổng kết:


Ghi nhớ (SGK/112).
Chú thích:


* Bảng 1: So sánh hai thành phần văn học trung đại:


Bộ phận Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm


Giống - Đều là văn học viết của người Việt.- Đều mang những đặc điểm của văn học trung đại.
- Đều có một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc.
- Ra đời từ thế kỉ X


- Viết bằng chữ Hán.


- Thể loại chủ yếu tiếp thu từ
Trung Quốc.



- Bao gồm cả thơ và văn xuôi.


- Ra đời từ thế kỉ XIII.
- Viết bằng chữ Nôm.


- Vừa tiếp thu từ văn học Trung
Quốc vừa sáng tạo thêm.
- Thơ chiếm đa số.


* Bảng 2:

Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX:


Gđ Hồn cảnh lịch sử, tình hình


văn học


Nội dung Nghệ thuật Tác giả, tác phẩm


tiêu biểu.
1 - Dân tộc giành được quyền


độc lập tự chủ từ cuối thế kỷ,
lập nhiều kỳ tích trong các
cuộc kháng chiến chống xâm
lược


- Văn học viết chính thức ra
đời, bên cạnh văn học chữ
Hán đã xuất hiện thêm văn
học chữ Nôm.



- Mang nội dung
yêu nước với âm
hưởng hào hùng và
ngợi ca dân tộc.
- Đặt nềm móng có
tính chất định
hướng cho nền văn
học dân tộc.


Văn học chữ Hán
với các thể loại tiếp
thu từ Trung Quốc
đạt được những
thành tựu to lớn.


- Dịng văn học Lí
<i>– Trần: “ Nam</i>


<i>quốc sơn hà ”- Lí</i>


Thường Kiệt;
<i>“Hịch tướng </i>
sĩ”-Trần Quốc Tuấn;
<i>“Tỏ lòng” - Phạm</i>
<i>Ngũ Lão; “Phú</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 - Nhân dân tiếp tục làm nên
những kỳ tích vẻ vang trong
cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ
quốc (đánh thắng quân Minh);


chế độ phong kiến đã có
những biểu hiện khủng hoảng
(thế kỷ XVI  XVII)


<i>- Văn học có những bước</i>
phát triển mới về những
thành tựu của văn học chữ
Nôm, xuất hiện những tác
phẩm giàu chất văn chương
và hình tượng


Đi từ những nội
dung yêu nước
mang âm hưởng
ngợi ca đến nội
dung phản ánh, phê
phán hiện thực xã
hội phong kiến


- Văn học chữ Hán
phát triển với nhiều
thể loại phong phú.


- Văn học chữ
Nơm có sự Việt hoá
thể loại tiếp thu từ
Trung Quốc.


-Tác giả tiêu biểu:
Nguyễn Trãi,


Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Nguyễn
Dữ,….


3 -Đất nước có nhiều biến
động bởi nội chiến và bão táp
của phong trào nông dân khởi
nghĩa


<b>- Văn học phát triển</b>
vượt bậc về nội
dung, đã xuất hiện
trào lưu nhân đạo
chủ nghĩa. Đó là
tiếng nói đòi quyền
sống, quyền tự do
cho con người (trong
đó có con người cá
nhân)


Văn học phát triển
mạnh mẽ ở phương
diện văn xuôi và văn
vần, cả chữ Hán và
chữ Nôm


- Những sáng tác
của Nguyễn Du,
Hồ XuânHương,
Đặng Trần Côn,


Nguyễn Gia
Thiều, Bà Huyện
Thanh Quan…


4 - Thực dân Pháp tiến hành
xâm lược Việt Nam, xã hội
Việt Nam chuyển từ xã hội
phong kiến  xã hội thực dân
nửa phong kiến.


- Văn hoá phương Tây bắt đầu
có ảnh hưởng đến đời sống xã
hội.


Văn học yêu nước
nửa cuối thế kỷ XIX
phát triển rất phong
phú và nhìn chung
mang âm điệu bi
tráng.


Văn học chữ Quốc
ngữ xuất hiện những
văn học chữ Hán,
chữ Nôm vẫn là
chính.


Tác giả: Nguyễn
Đình Chiểu, Tú
Xương, Nguyễn


Khuyến…


V/ Dặn dò: (1’)


- Nắm các thành phần, những giai đoạn phát triển, nội dung và nghệ thuật của thời kì văn học
trung đại.


- Đọc và soạn trước bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”.
VI/Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>

<!--links-->

×