Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề kiểm tra học kỳ ii môn toán 7 thời gian làm bài 90 phút năm học 2009 2010 i trắc nghiệm khách quan câu 1 điểm thi giải bài toán nhanh của 20 học sinh lớp 7a được cho bởi bảng sau điểm 6 7 4 8 9 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<i><b>Mơn: Tốn 7 (Thời gian làm bài 90 phút)</b></i>


<b>Năm học 2009-2010</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan</b>:


<b>Câu 1: Điểm thi giải bài toán nhanh của 20 học sinh lớp 7A được cho bởi bảng sau:</b>


Điểm 6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 8


Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:


A. 7 B. 8 C. 13 D. 20


<b>Câu 2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là:</b>


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


<b>Câu 3. Giá trị của biểu thức 5x</b>2 <sub>y+5xy</sub>2<sub> tại x=-2; y=-1 là:</sub>


A. -10 B. 10 C. -30 D. 30


<b>Câu 4. Biểu thức nào sau đây là đơn thức:</b>


A. (5-x)x2 <sub>B. 2+5xy</sub>2 <sub>C. -2</sub> <sub>D. 2y+8</sub>


<b>Câu 5. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức </b> 2


3



xy2
A. 2


3


x2<sub>y</sub> <sub>B. 3yxy</sub> <sub>C. </sub> 2


3


xy D. 1


3x


2<sub>y</sub>2
<b>Câu 6. Cho đa thức M= -3x</b>5<sub>-</sub>1


2x


3<sub>y-</sub>3


4xy


2<sub>+3x</sub>5<sub>+2, đa thức M có bậc là:</sub>


A. 5 B. 4 C. 3 D. 2


<b>Câu 7. Cho G là trọng tâm của tam giác </b>DEF với đường trung tuyến DH. Trong các
khảng định sau khảng định nào đúng.



<b>Câu 8. Trong tam giác ABC có điểm O cách đều ba cạnh của </b>ABC. Khi đó O là giao
điểm của:


A. Ba đường trung tuyến C. Ba đường trung trực
B. Ba đường cao D. Ba đường phân giác
<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 9. (2 điểm) Cho P(x) = x</b>3<sub>-2x</sub>2<sub>+3x+1; Q(x) = x</sub>3<sub>+2x</sub>2<sub>+x-2</sub>
a. Tính P(x) + Q(x) b. Tính P(x) - Q(x)
<b>Câu 10. (1 điểm) Cho P(x) = 2x</b>4<sub>+2x</sub>2<sub>+1, tính P(1); P(-1)</sub>


<b>Câu 11. (2 điểm) </b>


a. Tìm nghiệm của đa thức: H(x)=2x+10


b. Chứng tỏ đa thức: Q(x)=x2<sub>+2x+2 khơng có nghiệm.</sub>


A. 1


2


<i>DG</i>


<i>DH</i>  C.


1
3


<i>GH</i>



<i>DH</i> 


B. <i>DG</i> 3


<i>GH</i>  D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12. (3 điểm) Cho </b>ABC vuông tại A kẻ đường phân giác BE, kẻ EH vng góc với
BC (HBC) gọi K là giao của AB và HE. Chứng minh rằng:


a. ABE =HBE


b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c. EK=EC


d. AE<EC


</div>

<!--links-->

×