Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

gi¸o ¸n ng÷ v¨n 8 ngµy so¹n ngµy d¹y tiõt 113 kióm tra v¨n a môc ®ých yªu cçu gióp häc sinh cñng cè «n tëp nh÷ng kiõn thøc v¨n häc néi dung h×nh thøc trong c¸c v¨n b¶n ® häc kú ii rìn kü

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.22 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 113</b></i>

<b><sub>kiểm tra văn</sub></b>



<b>a. mc ớch yêu cầu: </b>


- Giúp học sinh củng cố, ôn tập những kiến thức văn học (nội dung + hình
thức) trong cỏc vn bn ó hc k II.


- Rèn kỹ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh.
<b>b. phơng pháp: Trắc nghiệm + tự luận.</b>


<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thy: </b>, ỏp ỏn.


<b>- Trò: </b>Ôn lại phần Văn + Tiếng Việt học kỳ II.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Không.


<b>III. Bi mi: </b>Giỏo viờn phỏt v nờu yờu cu bi lm.


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>: (5 ®iĨm)


Hãy khoanh trịn chữ cái của câu trả lời mà em cho là đúng nhất:



<i><b>Câu 1: Hoài Thanh cho rằng: </b></i>“<i>Ta tởng chừng thấy những cái chữ bị xô đẩy, bị</i>
<i>dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng .</i>” <i><b>Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc</b></i>
<i><b>điểm gì ca bi th Nh rng</b></i>?


A. Tràn đầy cảm xúc mÃnh liệt C. Giàu hình ảnh


B. Giàu nhịp điệu D. Giàu giá trị tạo hình


<i><b>Câu 2: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?</b></i>


A. Lòng thơng ngời và tình yêu thiên nhiên.
B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.


C. Tỡnh yờu t nc và nỗi sầu nhân thế.
D. Lòng thơng ngời và niềm hồi cổ.


<i><b>Câu 3: Dịng nào nói đúng tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối</b></i>
<i><b>bài thơ Ông </b></i>?


A. Cảm thơng và ngậm ngùi trớc cảnh cũ ngời xa.


B. Lo lắng trớc sự phai tàn của các nét văn hố truyền thống.
C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thơng của ơng đồ.
D. Buồn bã vì khơng đợc gặp lại ơng đồ.


<i><b>Câu 4: Trong bài thơ Quê hơng, đoạn thứ hai (từ câu 3 đến câu 8) nói đến</b></i>
<i><b>cảnh gì?</b></i>


A. Cảnh đồn thuyền ra khơi.
B. Cảnh đánh cá ngồi khơi.


C. Cảnh đón thuyền cá về bến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú?</b></i>


A. Gợi ra sự việc đợc nói đến trong bài thơ.
B. Gợi ra t tởng đợc nói đến trong bài thơ.
C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ.
D. Gợi ra thời điểm đợc nói đến trong bài thơ.


<i><b>Câu 6: Nhận định dới đây đúng hay sai?</b></i>


Bài thơ <i>Khi con tu hú</i> đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và
niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.


A. §óng
B. Sai


<i><b>Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất về con ngời Bác trong bi th Tc cnh</b></i>
<i>Pỏc Bú?</i>


A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.


B. Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
C. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế của cách mạng.


D. Yờu nc thng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc.


<i><b>Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ Đi đờng?</b></i>


A. Đi đờng nhiều gian lao, thử thách nhng nếu con ngời kiên trì và có bản


lĩnh thì sẽ đạt đợc thành cơng.


B. §Ĩ vững vàng trong cuộc sống, con ngời cần phải tôi rèn bản lĩnh.
C. Để thành công trong cuộc sống, con ngời phải biết chớp lấy thời cơ.
D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ.


<i><b>Cõu 9: Cõu văn nào dới đây phản ánh rõ nhất khát vọng xây dựng một đất </b></i>
<i><b>n-ớc vững bền, giàu mạnh của Lí Cơng Uẩn?</b></i>


A. Chỉ vì muốn đóng đơ ở nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kế
mn đời cho con chỏu.


B. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong
phú tốt tơi.


C. Cho nên vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh.
D. Cả A, B, C u sai.


<i><b>Câu 10: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tớng sĩ khi nào?</b></i>


A. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ nhất (1257)
B. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ hai (1285)
C. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ ba (1287)
D. Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai.


<b>II. Phần tự luận</b>: (5 điểm)


<i><b>Câu 1: </b></i>(1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 2: </b></i>(2 ®iĨm)



<i><b>Hình ảnh trăng (nguyệt) trong bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng)</b></i>
<i><b>và Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) của Hồ Chớ Minh ó th hin:</b></i>


A. Tình yêu thiên nhiên tha thiÕt cđa Ngêi.
B. T©m hån chiÕn sÜ - nghƯ sÜ của Ngời.
C. Thơ Bác đầy trăng!


D. ý kiến riêng của em?


<i><b>Phát triển một trong những luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn khoảng</b></i>
<i><b>4 - 5 câu.</b></i>


<i><b>Câu 3: </b></i>(2 điểm)


<i><b>S phát triển của quan niệm về Tổ quốc đợc thể hiện nh thế nào</b></i>
<i><b>trong hai bài thơ Sông núi nớc Nam và Nớc Đại Việt ta?</b></i> Đánh dấu x vào các ơ
trống trong bảng dới đây:


<b>Néi dung quan niƯm vỊ</b>


<b>Tỉ quốc</b> <b>Sông núi nớc Nam</b> <b>Nớc Đại Việt ta</b>


- B cừi nỳi sụng
- Vua ()


- Làm chủ, cai trị, ở
- Sách trời (thiên th)
- Văn hiến



- Phong tục tập quán
- Trun thèng lÞch sư


<i><b>Từ đó, có thể rút ra nhận xét gì về sự phát triển t tởng, nhận thức của</b></i>
<i><b>ông cha ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?</b></i>


<b>* Đáp án:</b>


<i><b>I. Trắc nghiệm:</b></i>


1. a 6. a
2. d 7. b
3. a 8. a
4. a 9. a
5. d 10. b


<i><b>II. Tự luận:</b></i>


Câu 1: (1 điểm):


- Gii thớch khỏi nim <i>thú lâm tuyền: </i>Cái thú vị khi đợc sống nơi núi rừng.
Một trong những lẽ sống của các nhà nho, thích gần gũi với thiên nhiên, xa rời
danh lợi, quyền thế - lẽ sống của Đào Tiềm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bĩnh Khiêm,
Nguyễn Khuyến… Bác Hồ cũng rất mong muốn đợc sống với thú lâm tuyền: làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- <i>Thú lâm tuyền</i> đợc thể hiện trong bài <i>Tức cảnh Pác Bó</i>


+ Vui víi cc sèng nghÌo, thiÕu thèn n¬i nói rừng, <i>cháo bẹ, rau</i>
<i>măng vẫn sẵn sàng.</i>



+ Vui với lối sống ăn, ở, sinh hoạt, làm việc nền nếp <i>sáng ra, tối</i>
<i>vào, dịch sử Đảng.</i>


+ S sang trng, thú thú của cuộc đời ngời cách mạng trong những
năm tháng đầy khó khăn, gian khổ.


+ Niềm vui, sự hóm hỉnh của một ý chí kiên định, một tầm nhìn
sáng suốt, một tâm hồn rất đổi trẻ trung, một chiến s - ngh s.


Câu 2: (2 điểm).


- Cú th chn 1 trong 4 luận điểm; nhng cũng có thể chọn cả 3 (A, B, C);
vì luận điểm nào cũng có khía cạnh khái quát đúng.


- Phát triển 1 trong 4 luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn, đảm bảo
yêu cầu:


+ Xuất phát từ việc phân tích hình ảnh <i>trăng</i> trong hai bài thơ của
Bác để hình thành luận điểm.


+ Hiểu đợc những nét chung và cả những nét riêng của hình ảnh
trăng, của cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ khi ngắm trăng, tả trăng, trò chuyện
với trăng (trong tù, trong kháng chiến chống Pháp; khi là ngời tù trong ngục khao
khát tự do, khi trong cơng vị Chủ tịch nớc sau lúc đàm quân sự, trên dịng sơng
xn ăm ắp ánh trăng - nhng dù trong hồn cảnh khác nhau, vẫn thấy rõ tình u
thiên nhiên, yêu trăng tha thiết, tâm hồn chiến sĩ - nghệ s ca Bỏc H).


Câu 3: (2 điểm)


- in ỳng vo bảng hệ thống. (1,5 điểm)



<b>Néi dung quan niƯm vỊ</b>


<b>Tỉ qc</b> <b>Sông núi nớc Nam</b> <b>Nớc Đại Việt ta</b>


- Bờ cõi núi sông X X


- Vua () X X


- Làm chủ, cai trị, ở X X
- Sách trời (thiên th) X 0


- Văn hiến 0 X


- Phong tục tập quán 0 X
- Trun thèng lÞch sư 0 X


- Nhận xét: (0,5 điểm): Trải qua 5 thế kỉ, từ Lí Thờng Kiệt đến Nguyễn
Trãi, sự phát triển của t tởng yêu nớc thể hiện ở quan niệm về Tổ quốc đã có
những bớc phát triển mới, ngày càng phong phú hơn, sõu sc hn.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Thu bài.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. ……….</i> <i>.</i>



<i><b>TiÕt 114</b></i>

<b><sub>lùa chän trËt tù tõ trong c©u</sub></b>



<b>a. mục đích yêu cầu: </b>


- Nắm đợc mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa
của câu.


- Rèn kỹ năng vận dụng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp.
- Giáo dc tinh thn hc tp b mụn.


<b>b. phơng pháp:</b>
Quy nạp.


<b>c. chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>Thầy: </b>Một số đoạn văn mẫu.


<b>Trò: </b>Đọc trớc bài ở nhà.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức: </b>


<b>II. Bµi cị: </b>KiĨm tra 15 phót.


- Tục ngữ phơng Tây có câu: “im lặng là vàng”. Trong trờng hợp cần
phát biểu ý kiến để ủng hộ cái đúng thì im lặng sẽ ra sao? Giải thích hai trờng
hợp đó?


<b>III. Bµi míi: </b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Nhận xét chung</b>


Hs đọc đoạn trích Sgk và trả lời? 1. Ví dụ:


Thảo luận nhóm (5 phút) - Cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét
bằng giọng khàn khàn…


? Thể có thay đổi trật tự từ trong câu in
đậm Sgk mà không thay đổi ý nghĩa của
câu? Bằng những cách nào?


- Cai lệ thét bằng giọng, gõ đầu
- Thét bằng cai lệ gõ.


- Bằng, gõ đầu roi, cai lệ thét.
- Gõ đầu roi…, b»ng giäng… cai lÖ
thÐt.


Gv kết luận. * Với một câu cho trớc, nếu thay đổi
trật tự từ, chúng ta có thể có 6 cách
diễn đạt khác nhau mà không lm
thay i ý ngha.


? Vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trong
đoạn trích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cụm từ “<i>gõ đầu roi xuống đất</i>”


nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ
hung hãn của cai lệ.


? Hãy chọn một trật tự khác và nhận xét
về tác dụng của sự thay đổi ấy?


Hs tù béc lé ý kiÕn cđa m×nh.


Gọi Hs đọc chậm ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: (Sgk).


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Một số tác dụng của sự sắp xếp</b>


<b>trËt tù tõ</b>


Hs nghiªn cøu Sgk và trả lời. 1. Ví dụ: (Sgk)
? TrËt tù tõ in đậm dới đây thể hiện


điều gì? aa12: Cai lệ giật phắt: Chị Dậu hắn. anh Dậu.


b1: Cai lệ và ngời nhà


b2: Roi dây thừng.


a1: Thể hiện thứ tự trớc sau cđa hµnh


động.


a2: ThĨ hiƯn thø tù tríc sau cua hµnh


động.



b1: ThĨ hiƯn thø bËc cao thÊp của


nhân vật, thứ tự xuất hiện các nhân
vật.


b2: ThĨ hiƯn thø tù t¬ng øng víi trËt


tự của cụm từ đứng trớc: Cai lệ mang
roi, ngời nhà Lý trởng mang dây…
? So sánh tác dụng của cách sắp xếp


trËt tù tõ trong c¸c bộ phận câu in đậm
dới đây?


-> Cỏch vit ú to nờn nhp iu cho
cõu vn.


? Từ việc phân tích trên, em hÃy rút ra
nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ trong
câu?


* Tác dụng:


- Th hin th t của sự việc hành động.
- Thể hiện vị thế xã hội của nhân vật.
- Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm của
sự việc, hành động.


- Tạo liên kết câu.


Hs đọc ghi nhớ ở Sgk. 2. Ghi nhớ: (Sgk)


<b>Hoạt động 3</b> <b>III. Luyn tp</b>


<i><b>Thảo luận nhóm:</b></i> Bài 1:


a<i>. B Trng… Quang Trung</i>: Kể tên
các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự
xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
b.<i> Đẹp vô cùng</i> đảo lên trớc: Nhấn
mạnh vẻ đẹp của tổ quốc.


<i>Hị ơ</i> đa lên trớc để bắt vần với <i>Sông</i>
<i>Lô </i>gợi ra một không gian mênh
mông sông nớc; bắt vần chân với
“<i>Ngạt-hát</i>” tạo ra sự hài hoà về ngữ
âm.


c. Lặp lại cụm từ “<i>mật thám</i>” “<i>đội</i>
<i>con gái</i>” để tạo liên kết với câu đứng
trớc.


<b>IV. Cñng cè:</b>


- Gọi 1 học sinh đọc li ghi nh.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Học thuộc ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 115</b></i>

<b><sub>trả bài tập làm văn số 6</sub></b>



<b>a. mục đích yêu cầu: </b>


- Củng cố kỹ năng, kiến thức làm bài nghị luận về các mặt trình bày, diễn
đạt, sắp xếp luận điểm, phát triển luận cứ, luận chng.


- Rèn kỹ năng tự nhận xét bài làm của bản thân, kỹ năng tìm và hệ thống
hoá luận điểm, trình bày luận điểm trong bài nghị luận.


<b>b. phơng pháp:</b>


- Phân tích, thảo luận.


<b>c. chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>Thầy: </b>Chấm, chữa trả bài trớc 3 ngày.


<b>Trũ: </b>c k bi, sa li, ỏnh giỏ bi ca mỡnh.


<b>d. tiến trình lên líp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức:</b>


<b>II. Bµi cị: </b>Gv kiĨm tra xác suất một số bài học sinh tự chữa.


<b>III. Bài míi: </b>



<b>Hoạt động 1</b> <b>II. Nhận xét chung</b>


- Giáo viên ghi đề lên bảng, hớng dẫn tìm hiểu đề.
- Học sinh trình bày một số luận điểm chính của bài.
* Ưu điểm:


- Về nội dung kiến thức: Đa số các em nêu đợc; đa số có nêu đợc luận
điểm chính, một số bạn có hệ thống luận điểm tốt, lơ gích, sắp xếp tốt.


- Nhiều bài viết tốt, diễn đạt trôi chảy, hành văn tốt, mạch lạc, dẫn chứng
phù hợp, tiêu biểu.


- Đa số các em biết sắp xếp bố cục rõ ràng, biết mở đề và kết luận.
- Nhiều bài trình bày đẹp, rõ ràng, cẩn thận, chữ đẹp.


* Nhợc điểm:


- Nhiều em cha biết viết văn nghị luận, bài sa vào kể, cha biết đa dẫn
chứng.


- Cha biết nêu luận điểm, luận cứ, từng luận điểm cha biết trình bày.
- Sắp xếp luận điểm lộn xộn, trùng lỈp.


- Diễn đạt lúng túng, ngơn từ nghèo, dùng từ khơng chính xác.
- Nhiều bài chữ xấu, cẩu thả, khơng chấm câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Dài ý sơ lợc </b>(Theo tiết viết 63 + 64)


<b>Hoạt động 3</b> <b>III. Sa li</b>



? Theo em, vì sao bài viết điểm kh«ng


cao? - Học sinh trao bài cho nhau để sửalỗi.
? Nguyên nhân dẫn đến các nhợc điểm


đó? Học sinh tự sửa bài của mình.


<b>Hoạt động 4</b> <b>IV. Đọc và bình</b>


- Giáo viên chọn một số bài làm tốt của học sinh để đọc cho cả lớp cùng tham
khảo.


- Häc sinh nghe và tập bình các đoạn văn hay của bạn.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Giáo viên nhắc lại một ý só chính.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Những em điểm yếu viết lại ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>….../.… ……….</i> <i>.</i>


<i><b>TiÕt 116</b></i>

<b><sub>t×m hiĨu vỊ u tè tù sự và </sub></b>



<b>miêu tả trong văn nghị luận</b>




<b>a. mc ớch yêu cầu: </b>


- Giúp học sinh thấy đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong
một bài văn nghị luận; làm cho bài văn nghị luận sinh động hơn, cụ thể hơn. Nắm
đợc yêu cầu và cách thức đa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận một
cách có hiệu quả mà khơng làm tổn hại đến mạch văn nghị luận.


<b>b. ph¬ng pháp:</b>


- Gợi tìm, thảo luận.
<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thầy: </b>Một số đoạn văn nghị luận giàu chất tự sự và miêu tả ngoài Sgk.


<b>- Trò: </b>Đọc kỹ bài trớc.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ:</b>


- Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận khác gì với yếu tố biểu
cảm trong bài văn biểu cảm.


<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong vn</b>



<b>nghị luận.</b>


Hs c k 2 on vn Sgk.


? Tìm các câu, đoạn có yếu tố tự sự ở
2 đoạn trÝch trªn?


1. VÝ dơ:


(1) <i>- Vị chúa tỉnh“</i> <i>”… tiền ra. </i>(Tự sự).
- <i>Tấp nập… lính khố đỏ… lính Pháp</i>
<i>gác… nịng sẵn? </i>(Miêu tả).


? Vì sao khơng thể xếp 2 đoạn đó là
văn miêu tả hay kể chuyện?


-> Các đoạn văn tự sự và miêu tả chỉ
mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội
ác của thực dân Pháp; làm sáng tỏ luận
điểm, để nghị luận.


? Nếu bỏ các yếu tố tự sự và miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Từ đó, em có nhận xét gì về vai trò
của tự sự và miêu tả trong văn nghị
luận?


-> Làm cho đoạn văn nghị luận có sức
thuyết phục, sinh động hơn.



Hs đọc tiếp 2 đoạn văn Sgk. (2) - Tự sự: Kể chuyện thụ thai mẹ bỏ
lên rừng. Chàng không nói; cỡi ngựa
đá… đêm đêm soi xuống dịng thác…
? Tìm yếu tố tự sự và miêu t trong


văn bản trên? Tác dụng? - Miêu tả: Nàng Han liên kết với ngờiKinh ngũ sắc Th¾ng trËn…
Pu-keo… Ngêi Kinh.


? Vì sao tác giả không kể đầy đủ
toàn bộ truyện mà chỉ kể tả một số
chi tiết?


-> Mục đích của đoạn văn là nghị luận.
? Từ đó, em hãy cho biết khi đa yếu


tè tù sự và miêu tả vào nghị luận cần
chú ý điều g×?


- Cần nhắc phải đáp ứng yêu cầu thật
cần thiết. Nếu đa vào nhiều thì khơng
phải là bài nghị luận.


Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ ở Sgk. 2. Ghi nhớ: (Sgk)


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Luyện tập</b>


* Bµi tËp 1:
Häc sinh chØ ra các đoạn tự sù vµ



miêu tả. - Tác dụng: Làm rõ và cụ thể hoàn cảnhsáng tác của bài thơ và tâm trạng của
ngời tù. Làm cho đoạn bình giảng và
phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu
cảm xúc, gợi sự đồng cảm và tởng tợng
của ngi c.


<i><b>Đọc thêm: </b></i>(117 - Sgk).


<b>IV. Củng cố:</b>


- Gi 1 Hs c li ghi nh.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Làm bài tập 2 - Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 117</b></i>

<b><sub>ông giuốc - đanh mặc lễ phục</sub></b>



<i><b>(Mô-li-e)</b></i>


<b>a. mc ớch yờu cu: </b>


- Cảm nhận đợc văn bản ông Giuốc- đanh mặc lễ phục: biểu hiện lố bịch,
đáng cời của kẻ học đòi làm sang.


- Thái độ giễu cợt của nhà văn đối với nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại,
độc thoại, yếu t gõy ci.



<b>b. phơng pháp:</b>


- Bình giảng, thảo luận.
<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thầy: </b>Chân dung Mô-li-e, toàn văn bản kịch: <i>Trởng giả học làm sang.</i>


<b>- Trò: </b>Đọc và soạn kỹ bài.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Tr¾c nghiƯm.


Mục đích của <i>Đi bộ ngao du là gì?</i>


A. Chỉ ra một phơng pháp rèn luyện thân thể.
B. Chỉ ra một phơng pháp giải trí lành mạnh.
C. Chỉ ra một phơng pháp giáo dục tiến bộ.
D. Chỉ ra một phơng pháp dạy học mới mẻ.


<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>Vào bài: </b></i>Theo s¸ch thiÕt kÕ.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.</b>



Hs đọc phần này ở Sgk. * Tác giả: Mô-li-e (1622-1672) là nhà
soạn kịch lớn của nớc Pháp, chuyên vit
v din hi kch.


* Tác phẩm: Văn bản trích vở kịch 5 hồ


<i>Tr</i>


<i></i> <i>ởng giả học làm sang</i> (1670): ChÕ
giƠu l·o nhµ giµu ngu ngèc nhng học
làm sang. Đoạn trích cảnh cuối hồi 2.


<b>Hot ng 2</b> <b>II. Đọc - tìm hiểu chú thích</b>


§äc phân vai; chữ in nghiêng là lời


dn. c ging phự hp với cơng việc. - Từ khó: 1 em đọc Sgk.- Thể loại: Hài kịch (Kịch vui - cời).
Hành động nhân vật ẩn chứa cái hài để
phê phán cái lố bịch, cái xấu. Nó đối
lập với bi kịch; kết thúc có hậu.


- Bè cơc:


a. Cảnh ông Giuốc-đanh và phó may.
b. Cảnh ông Giuốc-đanh với thợ phụ.
Lớp kịch này xuất hiện 2 kiểu ngôn
ngữ: Ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật
thể hiện qua độc thoại và đối thoại;
Ngôn ngữ trần thut ca tỏc gi.



? Theo em, kiểu ngôn ngữ trực tiÕp


xuất hiện khi nào? - Khi nhân vật đối đáp nhau.- Khi nhân vật tự nói với mình.
? Khi nào thì ơng dùng ngơn ngữ trần


tht? - Khi mn thông báo sự việc diễn ratrên sân khấu.
Gv tiểu kết tiÕt 1. ChuyÓn sang tiÕt 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho Hs tập phân vai.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>
<i><b>Tiết</b></i>


<i><b>upload.1</b></i>
<i><b>23doc.n</b></i>
<i><b>et</b></i>


<b>ông giuốc - đanh mặc lễ phục</b>


<i><b>(Mô-li-e) (Tiếp theo)</b></i>


<b>a. mc đích yêu cầu: </b>


- Cảm nhận đợc văn bản ông Giuốc- đanh mặc lễ phục: biểu hiện lố bịch,
đáng cời của kẻ học đòi làm sang.



- Thái độ giễu cợt của nhà văn đối với nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại,
độc thoại, yếu tố gây cời.


- Trọng tâm làm nổi bật nhân vật ông Giuốc-đanh là ngời đáng cời, thể
hiện qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. Thái độ giễu cợt của nhà văn đối với nhân
vật.


<b>b. ph¬ng pháp:</b>


- Bình giảng, thảo luận.
<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thầy: </b>Chân dung Mô-li-e, toàn văn bản kịch: <i>Trởng giả học làm sang.</i>


<b>- Trò: </b>Đọc và soạn kỹ bài.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Kết hợp bài mới.


<b>III. Bµi míi: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Tìm hiểu văn bản.</b>


? Theo dõi màn kịch thứ nhất em cho



bit: 1. Trớc khi ông Giuốc-đanh mặc lễphục.
? Cảnh này diễn ra cuc i thoi ca


những nhân vật nào? - Giuốc-đanh và phã may.


? Đối thoại về việc gì? - Những trang phục của Giuốc-đanh
trong đó có lễ phục.


? Chđ nh©n trong việc này là ai? - Giuốc-đanh.
? Ông Giuốc-đanh sắp phát khïng


lên vì lý do gì? - Bộ lễ phục bị chậm mang đến.- Đơi bít tất bị chật…
- Đơi giày đau chân ghê gớm.
? Trạng thái này cho em biết ụng l


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Tìm chi tiết gây cời ở đây và cho


bit vỡ sao? - Lý lun vụ nghĩa nhng ơng cho rằngcó nghĩa khi chê ngời khác. Vì thế đáng
cời.


? Sù thËt nµo vỊ con ngời của ông


Giuốc-đanh qua chi tiết nµy? * NhËn thøc lÉn lén, ngu dèt.
? Tại sao ông lại chÊp nhËn bé lƠ


phục may khơng đúng? - Khơng có kiến thức nào về ăn mặc.
? Từ đó lộ ra đặc điểm gì ở ơng? - Có tiền, muốn sang trọng nhng quờ


kệch, dốt nát nên nhố nhăng.



? Theo dõi màn kịch và cho biết: 2. Sau khi Giuốc-đanh mặc lễ phục.
? Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với


đám phụ thợ xung quanh việc gì? - Tăng bốc địa vị xã hội của ông.
? Phép tăng cấp đợc sử dng nh th


nào? - Ông lớn -> Cụ lớn -> Đức ông.


? Lý do diễn ra việc này là gì? - Bọn thợ muốn moi tiền, ông thì thích
tăng bốc.


? Phản ứng của ông về việc này? -> Về t©m lý cùc kú sung síng, h·nh
diƯn.


-> Về hành động: Liên tục thởng tiền
cho bọn thợ may.


? Đến đây bộc lộ thêm đặc điểm nào


của nhân vật nữa? * Háo danh, a nịnh.
? Theo em, điều mỉa mai, đáng cời ở


đây là gì? * Kẻ háo danh đợc khốc danh hão lạitởng thật; cả danh hảo cũng phải mua
bằng tiền.


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. ý nghĩa văn bản</b>


? Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách của



nh©n vËt? - ThÝch sang träng, h¸o danh, dèt n¸t.- ThÝch sang träng, h¸o danh, mong
muốn cao / Sự dốt nát.


? Điều khập khiểng ở đây là gì?


<i><b>Thảo luận nhóm:</b></i>


? Từ tiếng cời này em hiểu gì về nhà
văn?


- Cm ghột li sng hc ũi.


- Có tài phát hiện và trình bày hiện
t-ợng.


- Tạo tiếng cời sảng khoái.
- Tẩy rửa, đã phá cái xấu.


<b>IV. Cđng cè:</b>


- Học sinh đọc ghi nhớ (Sgk)


<b>V. DỈn dò:</b>


- Học kỹ bài.


- Xem trớc bài: <i>Lựa chọn trật tự từ trong câu.</i>


<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . ……/...</i> <i>….../.… ……….</i> <i>.</i>



<i><b>TiÕt 119</b></i>

<b><sub>lùa chän trËt tù tõ trong câu</sub></b>



<b>a. mc ớch yờu cu: </b>


- Củng cố khái niƯm trËt tù tõ trong c©u.


- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
<b>b. phơng pháp: Gợi tìm, thảo luận.</b>


<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thầy: </b>Đáp án bài tập Sgk (Trang 122)


<b>- Trò: </b>Xem trớc bài ở nhà.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức:</b>


<b>II. Bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. Nhm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu.


B. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
C. Giúp ngời đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu.


D. Cả a, b, c đều sai.


<b>III. Bµi míi: </b>



Học sinh làm độc lập - Giáo viên hớng dẫn sửa.


Bài 1a. Câu in đậm: Cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc cần làm để cổ
vũ, động việc, phát huy tinh thần yờu nc ca nhõn dõn.


1b. Câu in đậm: Trật tự tõ, cơm tõ thĨ hiƯn thø tù c¸c viƯc chÝnh, việc phụ
hoặc việc thờng xuyên hàng ngày và việc làm thêm trong phiên chợ chính.


Bi 2a. Lp li t <i> tù”</i> để tạo liên kết câu.
2b. Lặp lại “<i>vốn từ vựng”</i> để liên kết câu.


2c. Lặp lại cụm từ <i>“Còn một con trâu và một thúng gạo”</i> để liên kết câu.
2d. Lặp lại cụm từ <i>“Trong sự thắng lợi”</i> để liên kết câu.


Bài 3a. Đảo trật tự từ thông thờng để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn.
3b. Đảo trật t nhn mnh hỡnh nh p.


Bài 4a. <i>Tôi thấy một tiến vào</i>: Câu miêu tả bình thờng.


4b. <i>Tụi thấy trịnh trọng… anh Bọ Ngựa</i>: Đảo trật tự cụm C-V làm bổ ngữ
để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô li ca nhõn vt.


4c. Căn cứ vào văn cảnh: Chọn câu b.


<b>IV. Củng cố: </b>Giáo viên chữa bài và chấm một số em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...



<i><b>Tiết 120</b></i>

<b><sub>Luyện tập đa các yếu tố tự sự </sub></b>



<b>và miêu tả vào bài nghị luận</b>



<b>a. Mc ớch yờu cu</b>


- Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự, miêu tả trong
văn nghị luận.


- Rốn kỹ năng: Xác định hệ thống luận điểm; tìm và chọn các yếu tố tự sự,
miêu tả, tìm cách đa yếu tố đó vào trong đoạn văn nghị luận cho phự hp v cú
hiu qu.


<b>b. Phơng pháp</b>


- Gợi tìm, thảo luận.
<b>c. Chuẩn bị</b>


- <b>Thầy</b>: Chuẩn bị đoạn văn mẫu.
- <b>Trò</b>: Chuẩn bị mục I (Sgk).
<b>d. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I</b>. ổ<b>n định tổ chức</b>


<b>II. Bµi cị</b>: KiĨm tra viƯc chn bị của học sinh.


<b>III. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot động của trò</b>



<i><b>Hoạt động 1</b></i> <i><b>I. Xác định hệ thống hoá luận điểm</b></i>


- Giáo viên ghi đề lên bảng.


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề. - Thể loại: Kiều văn nghị luận giảithích.
- Yêu cầu trọng tâm của đề: Vấn đề
trang phục của học sinh và văn hố.
Chạy theo mốt khơng phải là học sinh
có văn hoá.


- Xác định luận điểm.
Hs đọc các luận điểm đã cho ở Sgk và


sắp xếp lại cho đúng. 1. Mở bài: (a, b)2. Thân bài: (c, d, e, g, h)


3. Kết bài: Tự nhận xét trang phục của
bản thân, lời khuyên với các bạn đang
chạy theo mốt.


<i><b>Hot ng 2</b></i> <i><b>II. Đa yếu tố tự sự, miêu tả vào on</b></i>
<i><b>vn ngh lun</b></i>


- Hs nhận xét đoạn văn ở Sgk. * Tự sự:
? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả ở đoạn


vn? - Cú bn trỳt b ...- Có bạn đua địi...
- Có bạn qn việc học.
* Miêu tả:



- Trắng, loè loẹt... ăn khách.
- Đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối.
- Bên dới mái tóc nhuộm...
? Các yếu tố đó đã đa vào văn nghị


luận nh thế nào? * Luận điểm: Sự ăn mặc...- Làm cho các luận chứng trở nên sinh
động, làm cho luận điểm đợc chứng
minh rõ ràng, cụ thể.


? Nếu bỏ các yếu tố đó thì kết qu


nghị luận sẽ ra sao? - Khó hình dung đoạn văn nghị luận sẽphát triển nh thế nào.
- Hs tiếp tục nhận xét đoạn văn b b. Luận điểm: Hình nh các bạn vẫn cho
rằng ăn mặc nh thế mới tỏ ra ngời văn
minh, sành điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đoạn a? + Dẫn chứng đoạn b tập trung kể, tả
từ lớp hài kịch cổ điển.


+ Còn đoạn a: Nhiều sự việc, hình
ảnh rút từ thực tế lớp học.


<i><b>Hot động 3</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


Hs trao đổi bài tập 5 (Sgk).
Gv: Nhận xét, sửa chữa.


Có thể chọn 1 trong những luận điểm
còn lại trong dàn bài để phát triển
thành đoạn văn. Lu ý trong đoạn văn


có 2-3 câu có yếu tố tự sự và miêu tả.


<b>IV</b>. <b>Củng cố</b>:


- Giáo viên nhắc lại các ý cơ bản.


<b>V. Dặn dò</b>


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...


<i><b>Tiết 121</b></i>

<b><sub>Chơng trình địa phơng</sub></b>



<b>a. Mục đích u cầu</b>


- Giúp học sinh vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp
8 để tìm hiểu vấn đề tơng ứng ở địa phơng, bớc đầu biết trình bày t tởng, ý kiến,
cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.


- Rèn kỹ năng: Điều tra, tìm hiểu tình hình địa phơng theo một chủ đề,
trình bày bằng văn bản tự chọn.


<b>b. Phơng pháp: Gợi tìm, thảo luận.</b>
<b>c. Chuẩn bị</b>


- Thy: Chun bị đề tài cụ thể, phân cơng nhóm điều tra.
- Trò: Chuẩn bị theo các câu hỏi ở mục 1 (Sgk).



<b>d. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. n nh t chc</b>


<b>II. Bài cũ</b>: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.


<b>III. Bài míi</b>


- Gv nêu u cầu của tiết học: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
theo chủ đề (Vệ sinh, xử lý rác thải, khơi thông cống rãnh...); chống nghiện hỳt
(thuc lỏ, thuc phin, Sia.


- Hình thức: Văn bản dài khoảng 1 trang vở, tự sự, trữ tình, biểu
cảm, nghị luận, báo cáo...


- Trình bày miệng: rõ ràng, biểu cảm.
- C¶ líp nghe, gãp ý.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <i><b>I. Tổ trởng đại diện lên trỡnh by</b></i>


- Cả lớp + Giáo viên: Nghe, nhận xét, góp ý.


- Cụ thể: Kiểm tra tình hình gom rác ở xóm em (Thời gian trớc đây, nay), u
điểm, tồn tại, hớng khắc phục.


- Cng rónh, ng, ngừ xúm em trực trạng và giải pháp (Số liệu cụ thể).
- Bố hoặc anh trai đã cai đợc thuốc lá.



<i><b>Hoạt động 2</b></i> <i><b>II. Đọc và nhận xét các bài tốt</b></i>
<i><b>Hoạt động 3</b></i> <i><b>III. Chuẩn bị ra báo tờng về chủ đề</b></i>


<i><b>địa phng</b></i>


- Đọc bài tham khảo: Tác hại của thuốc
lá. (Sách thiết kế)


<b>IV. Củng cố: </b>Hệ thống hoá kiến thức.


<b>V. Dặn dò: </b>- Xem lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tit 122</b></i>

<b><sub>cha li din t</sub></b>



(<b>lỗi lô gích)</b>



<b>a. mục đích yêu cầu: </b>


- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức liên kết nội dung trong văn bản.
- Kỹ năng: Sửa lỗi diễn đạt trong khi nói, vit, nghe, c.


<b>b. phơng pháp:</b>


- Nờu vn , tho lun.
<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thầy: </b>Tìm các câu để học sinh chữa li.



<b>- Trò: </b>Chuẩn bị ở nhà.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Kết hợp bài mới.


<b>III. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn</b>


a. A = QuÇn áo, giày dép.
B = Đồ dùng học tập.


AB: Khụng cựng loại nên B không bao hàm đợc A.


Sửa: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy bút,
sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.


b. A = Thanh niên nói chung
B = Bóng đá nói riêng


AB: Khơng cùng loại nên A khơng bao hàm đợc B.


Sửa : Trong thể thao nói chung và trong lớp bóng đá nói riêng, niềm say
mê là nhân tố dẫn đến thành công.


c. A = Lão Hạc, Bớc đờng cùng: tên tác phẩm.


B = Ngô Tất Tố: Tên tác giả.


AB: Kh«ng cïng trêng tõ vùng.


Sửa: “Lão Hạc”, “Bớc đờng cùng”, “Tắt đèn” đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc
thân phận ngời dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng 8-1945.


d. A = Tri thøc
B = B¸c sÜ


Khi đã câu hỏi lựa chọn A hay B thì A, B phải bình đẳng với nhau. Khơng
cái nào bao hàm cái nào.


Sưa: Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ.
e. Lỗi giống câu d.


Sửa: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà sắc sảo về nội dung.
g. Lỗi giống c.


Sửa: Một ngời thì cao gầy còn một ngời thì lùn mập.
h. A = Chị Dậu cần cù, chịu khó.


B = Chị Dậu rất mực yêu thơng chồng con.
AB không phải là quan hệ nhân quả.


Sửa: Chị Dậu rất cần cù chịu khó và rất mực yêu thơng chồng con.
i. A = Không phát huy ngời xa.


B = Ngời phụ nữ… nặng nề đó.



AB khơng phải là quan hệ điều kiện kết quả nên không dùng cặp <i>nu</i>
<i>thỡ</i> c.


Sửa: Nếu không phát huy thì ngời phụ nữ nay khó mà hoàn thành
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khi dùng cặp <i>vừa… vừa…</i> thì AB phải bình đẳng với nhau, khơng cái nào
bao hàm cái nào.


Sưa: Hót thc l¸ vừa có hại cho sức khoẻ vừa làm tốn kém tiền bạc.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Giáo viên củng cố lại bài.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>
<i><b>Tiết</b></i>


<i><b>123,124</b></i>

<b>viết bài tập làm văn số 7</b>



<b>a. mc ớch yờu cu: </b>


- Ôn luyện phép lập luận chứng minh và giải thích.


- Rốn luyn cỏc kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoan, viết bài đã học, biết đa
yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài nghị luận giải thích một vấn đề v vn hc.



<b>b. phơng pháp: </b>Luyện viết.


<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thy: </b>Chn , ra , ỏp ỏn.


<b>- Trò: </b>Ôn lại lý thuyết.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cị: </b>Kh«ng.


<b>III. Bài mới: </b>* Giáo viên ghi đề lên bảng: Văn học của dân tộc ta luôn ca


ngợi những ai biết “thơng ngời nh thể thơng thân”. Bằng các tác phẩm đã học:
Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao và Trong lòng mẹ của Nguyờn
Hng, em hóy chng minh.


* Yêu cầu bài viết:


- Thể loại: Nghị luận chứng minh.


- Ni dung: Chng minh: Lòng thơng ngời thể hiện trong văn
học. (Qua 3 tác phẩm đã học).


- Hình thức: Chứng minh: Học sinh biết đa ra luận điểm, dùng
luận cứ để chứng minh; diễn t tt.



- Vận dụng đa yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài viết.
* Dàn ý sơ lỵc:


a. Mở bài: Khái qt về văn học Việt Nam và đa đề.
b. Thân bài: Đa 3 luận điểm để chứng minh.


- Tình thơng ngời trong “Tắt đèn”: Thơng chồng, thng
con, tỡnh cm hng xúm.


- Tình thơng ngời trong LÃo Hạc: Thơng con rất mực,
thơng yêu con vật.


- Tình thơng ngời trong Trong lòng mẹ: Bé Hồng
th-ơng mẹ tha thiÕt, mn sèng trong vßng tay mĐ.


Học sinh biết đa luận điểm, tìm dẫn chứng để chứng minh cho
3 ý trờn.


c. Kết bài: Tóm tắt lại bài. Cảm nghĩ.


<b>IV. Củng cố: </b>Giáo viên thu bài.


<b>V. Dặn dò: </b>Ôn lại bài. Chuẩn bị bài <i>Ôn tập phần Văn.</i>


<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 125</b></i>

<b><sub>tổng kết phần văn</sub></b>



<b>a. mc ớch yờu cu: </b>



- Bớc đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học Sgk lớp 8. Khắc sâu
kiến thức giá trị t tởng, nghệ thuật vào các văn bản tiêu biểu.


- Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh, phân tích, chứng minh.
<b>b. phơng pháp:</b>


- Nờu vn , tho lun.
<b>c. chun b:</b>


<b>- Thầy: </b>Lập bảng hệ thống theo Sgk.


<b>- Trò: </b>Ôn lại bài. (Chú ý phần ghi nhớ Sgk).


<b>d. tiến trình lên líp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. Bµi cị: </b>KiĨm tra viƯc chn bị của học sinh.


<b>III. Bài mới: </b>


- Giáo viên nêu yêu cầu chung.


- Học sinh thảo luận, trả lời các c©u hái Sgk.


Câu 1: Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam từ bài 15 ở lớp 8 n
bi 30.


<i><b>ST</b></i>


<i><b>T</b></i> <i><b>Văn</b><b>bản</b></i> <i><b>Tác</b><b>giả</b></i> <i><b>Thể </b><b>loại</b></i> <i><b>Giá trị nội dung</b></i> <i><b>Giá trị nghệ thuật</b></i>



1 Nhớ


rừng Thế Lữ Thơmới Mợn lêi con hæ diễn tảnỗi buồn chán cảnh tù
ngục.


Bỳt phỏp lóng
mn, to hỡnh c
sc.


2 Ông


Đồ VũĐình
Liên


Thơ


mi Tỡnh cnh ỏng thơngcủa ơng Đồ, tình cảm
của tác giả.


Bình dị, cô động,
đối lập, tơng phản.
3 Quê


h-ơng TếHanh Thơmới Tình quê hơng trongsáng, thân thiết thể hiện
qua bức tranh sinh ng.


Lời thơ mộc mạc,
bình dị.



4 Khi
con tu


Tố Hữu Lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 2: Sự khác biệt giữa thơ cũ và thơ mới.


- Thơ cũ (Cổ điển): Hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt chẽ, gị bó:
Đúng luật, thể thơ dân tộc, song thất lục bát, lục bát. Cảm xúc, t duy c. Cỏi tụi
cha c cao.


- Thơ mới: Cảm xúc mới, t duy mới. Đề cao cái tôi cá nhân, phóng khoáng,
tự do. Đổi mới vần điệu, nhịp. Lời thơ tự nhiên, bình dị, không công thức, ớc lệ.
Học sinh chép những câu thơ mà em thích.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Giáo viên nhắc lại các ý cơ bản.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>….../.… ……….</i> <i>.</i>


<i><b>TiÕt 126</b></i>

<b><sub>«n tËp tiÕng viƯt häc kú ii</sub></b>



<b>a. mục đích u cầu: </b>


- Ơn lại kiến thức ó hc k II.



- Rèn kỹ năng nhận biết, sử dụng tiếng Việt trong nói, viết.
<b>b. phơng pháp:</b>


- Nờu vn , tho lun.
<b>c. chun b:</b>


<b>- Thầy: </b>Lập bảng hệ thống.


<b>- Trò: </b>Giải trớc bài tập.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Kết hợp bài mới.


<b>III. Bài míi: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến,</b>


<b>cảm thỏn, trn thut, ph nh.</b>


Hs nhắc lại khái niệm các kiểu câu và
trả lời câu hỏi.


? Đoạn trích gồm mấy câu? - Đoạn trích: 3 câu



+ Câu 1: Trần thuật ghép, vế trớc có
dạng phủ định.


? Hãy xác định kiểu câu? + Câu 2: Trần thuật đơn.


+ Trần thuật ghép. (Vế sau có dạng
phủ định).


Học sinh tự đặt. (2 + 3): Đặt câu.


Gv gỵi ý: - Tháng này cậu bị điểm kém nào
không?


A. Bị xơi 2 con 3.
B. Buồn ơi là buồn.
Hoặc:


A. Sao cời tơi thế?
B. Tớ vui quá! Đỗ rồi!
Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi 4. (4)


? C©u trần thuật? * Câu trần thuật:
- Tôi bật cời bảo lÃo:


- Cụ còn khoẻ lắm, cha chết mà sợ!
- Không, ông giáo ạ!


? Câu nghi vấn? * Câu nghi vấn:


- Sao cụ lo xa quá thế?


- Tội gì bây giờ… li?


- Ăn mÃi hết đi thì mà lo liệu?
? Câu cầu khiến? * Câu cầu khiến:


- C c tiền… lúc chết hãy hay!
+ Câu nghi vấn dùng để hỏi: <i>Ăn mãi</i>
<i>hết đi…</i> (Câu hỏi chân thực).


+ Câu nghi vấn không dùng để hỏi:


<i>Sao cụ lo xa quá thế?</i> là câu để bộc lộ
cảm xúc của ông giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

xa Êy.


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Hành động nói</b>


Hs xác định bài số 1 Sgk. Câu 1:


<i><b>ST</b></i>


<i><b>T</b></i> <i><b>Câu đã cho</b></i> <i><b>Hành động nói</b></i>


1 T«i bËt cời bảo lÃo: Kể


2 - Sao cụ lo xa quá thế? Bộc lộ cảm xúc.
3 Cụ còn khoẻ lắm, cha chết đâu


m s! Hnh ng nhn nh (trỡnh by)


4 C cứ để tiền mà ăn, lúc chết


hãy hay! Hành động đề nghị (điều kiện)
5 Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền


để lại? Giải thích câu 4 (trình bày)
6 - Không, ông giáo ạ! Phủ đinh bác bỏ


7 Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết


lấy gì mà lo liệu? Hành động hỏi.
Câu 2:


<i><b>ST</b></i>


<i><b>T</b></i> <i><b>Kiểu câu</b></i> <i><b>Hành động nói đợc thực</b><b>hiện</b></i> <i><b>Cách dùng</b></i>


1 Trần thuật Hành động kể Dùng trực tiếp
2 Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Dùng gián tiếp
3 Cảm thán Hành động nhận định Dùng trực tiếp
4 Cầu khiến Hành động đề nghị Dùng trực tiếp
5 Nghi vấn Hành động giải thích Dùng trực tiếp
6 Phủ định Phủ định, bác bỏ Dùng trực tiếp
7 Nghi vấn Hành động hi Dựng trc tip


<i><b>Học sinh thảo luận bài 1</b></i>


<b>Hot ng 3</b> <b>III. Lựa chọn trật tự từ trong câu</b>


(1)- Theo tr×nh tù diƠn biến của tâm


trạng: kinh ngạc, mừng rỡ, về tâu vua.
(2) a. Lặp lại cụm từ câu trớc -> Tạo
liên kết câu.


b. Nhn mnh thụng tin chính của câu.
(3) Câu a: Có tính nhạc hơn vì đặt <i>man</i>
<i>mác</i> trớc <i>khúc nhạc đồng quê</i> gợi cảm
xúc mạnh hơn. Kết thúc thanh bằng có
độ ngân hơn thanh trc. (<i>mỏc).</i>


<b>IV. Củng cố:</b>


- Giáo viên nhắc lại ý chính.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 127</b></i>

<b><sub>văn bản tờng trình</sub></b>



<b>a. mục đích yêu cầu: </b>
Giúp học sinh:


- Hiểu đợc những trờng hợp cần viết bản tờng trình, đặc điểm của loại văn
bản này, cách viết văn bản này đúng quy định.


- Rèn kỹ năng phân biệt văn bản tờng trình với các loại đơn từ, đề nghị,
báo cáo (đã học) v thụng bỏo (sp hc).



<b>b. phơng pháp:</b>


- Nờu vn , tho lun.
<b>c. chun b:</b>


<b>- Thầy: </b>Su tầm và phân tích văn bản mẫu.


<b>- Trò: </b>Xem trớc bài ở nhà.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Kết hợp bài mới.


<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>Hot ng ca thy v trị</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Hình thành khái niệm văn bản </b>


<b>t-êng tr×nh.</b>


Gv: Chúng ta đã học văn bản: đơn từ,
đề nghị, báo cáo (hành chính cơng
cụ); Tờng trình cũng là văn bản hành
chính cơng c mi.


* Văn bản tờng trình:



- L loi vn bản thờng gặp trong cuộc
sống. Đó là các tình huống sự việc đã
xảy ra hậu quả, những ngời có thẩm
quyền cha có đủ cơ sở để kết luận, giải
quyết một cách đúng đắn, chuẩn xác.
Bởi vậy, ngời thực hiện phải viết văn
bản để ngời có trách nhiệm giải quyết
đúng thực chất của sự việc.


? Vậy, văn bản tờng trình là gì? * Ghi nhớ: (Sgk).
Hs đọc ghi nhớ 1 (Sgk)


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Đặc điểm của văn bản tờng trình</b>


Hs đọc 2 văn bản Sgk. * Văn bản mẫu (Sgk)


? Ai viết văn bản đó? - Ngời viết: Học sinh trng THCS, ngi
vit cú liờn quan n v vic.


? Văn b¶n viÕt cho ai? - Ngêi nhËn: Ngêi cã thÈm quyền và
trách nhiệm giải quyết.


? Vì sao phải viết bản tờng trình? - Ngời có thẩm quyền cha hiểu hết nội
dung và bản chất của vụ việc.


? Nhận xét về thể thức trình bày, thái


, ging văn? - Thái độ: Cần khiêm tốn, trung thực,khách quan.
- Lời văn: Mạch lạc, từ ngữ chính xác.
- Thể thức: Trình bày đúng quy định.



<b>Hoạt động 3</b> <b>III. Cách làm vn bn tng trỡnh</b>


? Nhận xét các tình huống (Sgk) 1. Tình huống cần viết văn bản tờng
trình.


? Tình huống nào cần viết tờng trình?


Vỡ sao? - Tình huống a, b: Phải viết: Để ngời cótrách nhiệm hiểu rõ vấn đề, có kết luận
thoả đáng, hình thức kỹ luật đúng đắn.
Gv: ? Nh vậy, cần hiểu rõ sự việc nào


cần viết bản tờng trình, viết gửi cho
ai, nhm mc ớch gỡ?


- Tình huống c: Không cần viết: Việc
nhỏ cần nhắc nhở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hs c vớ dụ (Sgk) 2. Cách làm văn bản tờng trình.
Quốc hiệu


Tªn văn bản


a im, thi gian
làm đơn.
- Kính gửi:…


- Néi dung: (Träng t©m)


Trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến


sự việc, nguyên nhân, hiệu quả, ngời
chịu trách nhiệm… với thái độ khách
quan trung thực.


Lời đề nghị (cam đoan).
Chữ ký, họ tên ngời viết.
Lu ý: Hs đọc Sgk. - Lu ý:


Hs đọc Sgk. * Ghi nhớ: (Sgk)


<b>IV. Cđng cè:</b>


- ThÕ nµo là văn bản tờng trình?
- Cách làm văn bản tờng trình?


<b>V. Dặn dò:</b>


- Học bài.
- Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 128</b></i>

<b><sub>luyện tập làm văn bản tờng trình</sub></b>



<b>a. mc ớch yêu cầu: </b>
Giúp học sinh:


- Ôn lại những tri thức về văn bản tờng trình, mục đích, u cầu, cấu to
ca vn bn tng trỡnh.



- Nâng cao năng lực viết văn bản tờng trình.
- Rèn kỹ năng nhận biết tình huống cần viết.
<b>b. phơng pháp:</b>


- Luyện viết.
<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thầy: </b>Một số tình huống và văn bản.


<b>- Trò: </b>Xem trớc bài ở nhà.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ:</b>


- Thế nào là văn bản tờng trình? Lúc nào thì viết tờng trình?


<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>Hot động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Ơn lý thuyết</b>


? Mục đích viết bản tờng trình là gì?


Báo cáo? - Mục đích: Trình bày thiệt hại hay mứcđộ trách nhiệm của ngời viết về sự vic,
hu qu gõy ra.



<i><b>Báo cáo</b></i> <i><b>Tờng trình</b></i>


- Mc đích: Cơng việc, công tác
trong thời gian nhất định, kết quả,
bài học để sơ kết, tổng kết.


- Mục đích: Trình bày thiệt hại hay mức
độ trách nhiệm của ngời viết về sự việc,
hậu quả gây ra.


- Ngêi viÕt: Tham gia (phụ trách) - Ngời viết: Tham gia hoặc chøng kiÕn.
- Ngêi nhËn: CÊp trªn. - Ngêi nhËn: CÊp trªn.


- Bè cơc: Theo mÉu. - Bè cơc phỉ biÕn: Theo mÉu.
? Nh÷ng mơc nào không thể thiếu


trong văn bản tờng trình? * Những mục không thể thiếu:- Quốc hiêu.
- Tên văn bản (in hoa)


- Thi gian, a điểm viết


- Ngời, cơ quan tổ chức nhận địa chỉ.
? Nội dung cần trình bày nh thế nào? - Nội dung: cụ thể, khách quan, chính


xác diễn biến sự việc; kết quả, mức độ
trách nhiệm, đề nghị (nếu có).


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Luyn tp</b>



Chỉ ra chỗ sai? Bài tập 1:


C¶ a, b, c: không cần viết viết tờng
trình.


a. Viết bản kiểm điểm/


b. Viết thông báo cho bạn biết kế hoạch
chuẩn bị.


c. Viết bản báo cáo sáng tác của chi
i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

khin


- Trình bày với ô chủ nhiệm một buổi
nghỉ học không phép.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Giáo viên nhắc lại các ý cơ bản .


<b>V. Dặn dò:</b>


- Ôn lý thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 129</b></i>

<b><sub>trả bài kiểm tra văn</sub></b>




<b>a. mc ớch yờu cu: </b>


- Cng c v kin thức các văn bản đã học, tiếp tục củng cố các kiểu hành
động nói, lựa chọn trật tự từ trong cõu.


- Rèn kỹ năng tự nhận xét, chữa bài làm của bản thân.
<b>b. phơng pháp:</b>


- Thảo luận.
<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thy: </b>Chm bi, ỏp ỏn, tr bi.


<b>- Trò: </b>Xem kỹ bài làm.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Không.


<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Kiểm tra việc chữa bài của học sinh</b>


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Giáo viên nhận xét bài làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 4</b> <b>IV. Đọc bài hay</b>


Giáo viên đọc lên các bài hay cho cả
lớp cùng nghe.


<b>Hoạt động 5</b> <b>V. Học sinh tự chữa bi ca mỡnh</b>


<b>IV. Củng cố:</b>


- Giáo viên nhắc lại một số ý chính.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Những em điểm yếu viết lại ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày d¹y: .… ……/...</i> <i>….../.… ……….</i> <i>.</i>


<i><b>TiÕt 130</b></i>

<b><sub>kiĨm tra tiÕng viƯt</sub></b>



<b>a. mục đích u cầu: </b>


- Củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, về thể loại.
- Rèn kỹ năng xác định các kiểu câu, kỹ năng xác định lợt thoại.
<b>b. phơng pháp:</b>


- Tr¾c nghiƯm, tù ln.
<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thy: </b>Ra , ỏp ỏn.



<b>- Trò: </b>Ôn kỹ bài.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Không.


<b>III. Bài mới: </b>


<b>A. Trắc nghiệm:</b>


Cõu 1: Trong nhng câu nghi vấn sau, câu nào khơng có mục đích hi?
A. M i ch cha ?


B. Ai là tác giả của bài thơ này?
C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?


Cõu 2: Trong nhng câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?


B. Ngêi thuê viết nay đâu.


C. Nhng li ng ny ó, v làm gì vội?
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
Câu 3: Câu nào dới đây không phải là câu cảm thán?


A. Thế thì con biết làm thế nào đợc?


B. Thảm hại thay cho nó!


C. LÊy bÊy giê ta cïng các ngơi sẽ bị bắt, đau xót biết nhờng nào!


D. ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu!


Cõu 4: Cõu “Trẫm rất đau xót về việc đó, khơng thể khơng dời đổi” là câu phủ
định. Đúng hay sai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Câu 5: Một ngời cha là giám đốc công ty nói chuyện với ngời con là trởng phịng
tài vụ của cơng ty đó về tài khoản của cơng ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan
hệ gì?


A. Quan hệ gia đình.


B. Quan hƯ ti t¸c.


C. Quan hƯ chøc vơ x· héi.


D. Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp.


Câu 6: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Ngời con
ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực
hội thoại, hiện tợng đó ngời con nói xen vào câu chuyện nh trên đợc gọi là hiện
t-ợng gì?


A. Nãi leo B. Nãi cíp
C. Nãi tr¸nh D. Nãi hỗn.
Câu 7: Trật tự từ của dòng thơ nào góp phần tạo nên tính nhạc?



A. Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong. Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp.


B. Con lại về quê mẹ nuôi xa. Một buổi tra nắng dài bÃi cát.


C. No õu nhng ờm vng bên bờ suối. Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.


D. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm. Heo hút cån m©y sóng ngưi trêi.
C©u 8: ý nghÜa cđa viƯc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì?
<i>A Sử thay áo mới, khoác thêm 2 vòng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắng lên đầu .</i>


A. Góp phần thể hiện tính cách nhân vật.


B. Thể hiện trình trự quan sát của ngời nãi.


C. Thể hiện trình tự trớc sau của hoạt động.


D. Nhấn mạnh sự cầu kì trong trang phục của nhân vËt.


Câu 9: Trong các cụm từ in đậm của những câu văn dới đây, trật tự cụm từ nào
thể hiện thứ bậc trong sự việc đợc nói đến?


A. Theo sau thống lí là một lũ thống quán (một chức vụ nh phó lí), xéo
phải (nh trởng thôn) và một bọn thị sống vẫn thờng ra vào hầu hạ, ăn
thịt uống rợu, hút thuốc phiện nhà thống lí.


B. Chi Hoàng cời nhiều quá, phát ho, chảy cả nớc mắt ra ngoài.


C. Bà lÃo lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bng ra một cái nồi khói bốc lên
nghi ngút.



D. Ngi Việt khô khốc, thèm tắm và rất thèm vào bếp lục cơm nguội.
Câu 10: Câu nào không mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơgic?


A. Trong bóng đá nói riêng và học tập nói chung, Minh đều đạt đợc những
thành tích xuất sắc.


B. Võa ®i häc Minh võa häc giái.


C. Tuy học giỏi nhng Quyên vẫn đỗ đại học.


D. Vì thơng con nên lão Hạc đã tự sát.
<b>B. Phần tự luận:</b>


Câu 1: Xác định các kiểu câu và hành động núi trong on vn sau:


<i>Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại b</i>


<i></i> <i>ng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1)</i>:


<i>- Này U ăn đi! (2) Để mÃi! (3) U có ăn thì con mới ăn. (4) U không ăn con</i>
<i>cũng không muốn ăn nữa. (5)</i>


<i>N con, ch Du cm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng. (6) </i>


<i>Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hØnh hái mĐ mét c¸ch thiÕt tha.</i>
<i>(7).</i>


<i>- Sáng nay, ngời ta đấm U có đau khơng? (8).</i>
<i>Chị Dậu khẽ gạt nc mt (9):</i>



<i>- Không đau con ạ! (10).</i>


Câu 2: Cho trớc câu hỏi sau:
Em vừa nói gì thế?


Lần lợt trả lời bằng các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật.
<b>Đáp án:</b>


A. Trắc nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2. C 5. C 8. C
3. A 6. B 9. A
10. D


B. Tù luËn:
C©u 1:


- 1, 3, 6, 7, 9: Câu trần thuật.
- 4, 5: Câu khẳng định.
- 2: Câu cầu khiến.
- 8: Câu nghi vấn.
- 10: Câu phủ định.
Câu 2:


- Anh điếc à?


- Tri i, hoỏ ra hn vía anh để tận đâu đâu!
- Anh có thể bỏ cái kiểu hỏi lại ấy đi đợc rồi đấy!
- Em núi rng tri sp ma.



<b>IV. Củng cố:</b>


- Thu bài.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 131</b></i>

<b><sub>trả bài tập làm văn sè 7</sub></b>



<b>a. mục đích yêu cầu: </b>


- Củng cố lý thuyết nghị luận: phép lập luận, đa dẫn chứng, cách sử dụng
từ ngữ, đặt câu, cách đa yếu tố biểu cm, t s vo ngh lun.


- Rèn kỹ năng lập luận, đa luận cứ, luận chứng.
<b>b. phơng pháp:</b>


- Thảo luận.
<b>c. chuÈn bÞ:</b>


<b>- Thầy: </b>Chấm, một số đoạn văn, câu văn sa.


<b>- Trò: </b>Xem kỹ bài, chấm bài.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>



<b>II. Bài cũ: </b>Không.


<b>III. Bài míi: </b>


Giáo viên ghi đề lên bảng: Văn học của dân tộc ta ca ngợi những ai
biết “thơng ngời nh thể thơng thân”. Bằng các tác phẩm: Lão Hạc, Tắt đèn, Trong
lòng mẹ, em hãy chứng minh.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Xác nh yờu cu</b>


? Đề trên thuộc thể loại gì? - Nghị luận chứng minh.


? Nội dung yêu cầu nh thế nào? - Chứng minh: Lòng thơng ngời.
? Phạm vi chứng minh? - 3 tác phẩm văn học.


<b>Hot ng 2</b> <b>II. Giáo viên kiểm tra phần tự chữa</b>


<b>cña häc sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 4</b> <b>IV. Chữa bài</b>


Häc sinh tù söa bài của mình.


<b>Hot ng 5</b> <b>V. c, bỡnh bi hay</b>


Giỏo viên đọc một số bài, đoạn hay
của học sinh.



Hs nghe, tập bình.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Giáo viên chốt lại một số ý.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Tiếp tục ôn tập.


<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 132</b></i>

<b><sub>văn bản thông báo</sub></b>



<b>a. mc ớch yờu cu: </b>


- Giỳp hc sinh hiểu tình huống cần viết bản thơng báo, đặc điểm của văn
bản thông báo và biết cách làm văn bản thụng bỏo ỳng quy cỏch.


- Rèn kỹ năng nhận diện và phân biệt với các loại khác.
<b>b. phơng pháp:</b>


- Quy nạp.
<b>c. chuẩn bị:</b>


<b>- Thầy: </b>Một số văn bản thông báo.


<b>- Trò: </b>Xem trớc bài.



<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Không.


<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>Hot ng ca thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Đặc điểm của văn bản thông báo</b>


Hs đọc kỹ 2 văn bản Sgk. * Văn bản (Sgk).
? Ai là ngời viết bản thông báo? - Ngời viết: Cấp trên.
? Ai là đối tợng thông báo? - Ngời nhận: Cấp dới.


? Thơng báo nhằm mục đích gì? - Mục đích: Truyền đạt những thông tin
từ cấp trên cho ngời cấp dới biết để thực
hiện.


? Néi dung chÝnh? - Th«ng tin cơ thĨ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Cách làm văn bản thơng báo</b>


Hs đọc và nhận xét 3 tình huống Sgk. 1. Tình huống:
a. Viết tờng trình.
b. Viết thơng bỏo.


c. Có thể viết thông báo.



2. Cách làm văn bản thông báo.
Các mục cần có:


- Thể thức mở đầu.


+ Tên cơ quan chủ quản (bên trái)
+ Quốc hiệu (bên phải)


+ Địa điểm, thời gian làm thông báo
(phải).


- Tên văn bản (giữa)
+ Nội dung thông báo.
+ Kết thúc


- Nơi nhận thông báo (trái).


- Ký tờn, h tờn ngời thông báo (phải).
Hs đọc lu ý Sgk. * Ghi nh: (Sgk)


<b>IV. Củng cố:</b>


- Giáo viên nhắc lại cách làm thông báo.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 133</b></i>

<b><sub>tổng kết phần văn tiếp</sub></b>




(<i><b>Tiếp theo)</b></i>


<b>a. mc ớch yờu cu: </b>


Giúp học sinh:


- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học của các văn bản văn học nớc
ngoài và của cụm văn bản nhật dụng đã học trong Sgk lớp 8.


<b>b. phơng pháp:</b>


- Nờu vn .
<b>c. chun b:</b>


<b>- Thầy: </b>Nghiên cứu kĩ bài.


<b>- Trò: </b>Xem trớc bài ở nhà.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Không.


<b>III. Bài míi: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Lập bảng thống kê tác phẩm </b>



<b>văn học nớc ngoài</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng
thống kê tác phâm văn học nớc ngoài
theo mẫu.


- Cô bé bán diêm.


- Đánh nhau với cối xay gió.
- Chiếc lá cuối cùng.


- Hai cây phong.
- Đi bộ ngao du.


<b>Tên vban</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b> <b>Giá trị nội dung chủ yÕu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Ôn tập cụm vn bn nht dng</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng hệ


thống. - Thông tin về Ngày Trái Đất năm2000.
- Ôn dịch, thuốc lá.


- Bài toán dân số.


<b>Tên</b>


<b>vban</b> <b>Tỏc gi Ch </b> <b> thloi</b> <b>Giỏ tr ni dung ch yu</b>



<b>IV. Củng cố:</b>


- Giáo viên hệ thống kiến thức.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>
<i><b>Tiết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tit 137</b></i>

<b><sub>chơng trình địa phơng</sub></b>



<b><phÇn tiÕng viƯt></b>



<b>a. mục đích u cầu: </b>
Giúp học sinh:


- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô ở các địa
ph-ơng.


- Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của
ngôn ngữ tồn dân trong những hồn cảnh giao tiếp có tớnh cht nghi thc.


<b>b. phơng pháp:</b>


- Nờu vn .
<b>c. chun b:</b>



<b>- Thầy: </b>Giáo án, sách giáo khoa.


<b>- Trò: </b>Xem trớc bài ở nhà.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chức:</b>


<b>II. Bµi cị:</b>
<b>III. Bµi míi: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Xác định từ ngữ xng hô </b>


<b>địa phơng</b>


Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích.
? Xác định từ xng hơ địa phơng trong


các đoạn trích. - Từ xng hơ địa phơng (“mẹ) <i>u”</i> dùng để gọi
- <i>“Mợ" </i>(dùng để gọi mẹ): Biệt ngữ xã
hội.


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Tìm từ xng hơ ở địa phơng</b>


? Tìm những từ ngữ xng hơ và cách
x-ng hô ở địa phơx-ng em và nhữx-ng địa
phơng khỏc m em bit?



- Đại từ trỏ ngời: tui, choa, qua (tôi), tau
(tao), bầy tui (chúng tôi), mi (mày), hấn
(hắn)


- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng
để xng hô: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm,
đẻ, mạ, má; mệ (bà); cố (cụ);…


<b>Hoạt động 3</b> <b>III. Tìm những cách xng hô </b>


<b>ở địa phơng</b>


Gv: ở mỗi địa phơng, cách xng hơ có
sự khác nhau rất đa dạng và tinh tế?
Lấy vớ d?


- Thầy/ cô giáo: em- thầy/cô hoặc
con-thầy/cô hoặc cháu- con-thầy/cô


- Chị của mẹ mình là: cháu- dì


- Chồng của cô mình là: cháu- chú hoặc
cháu- dợng.


- Bà nội: cháu- bà hoặc cháu - nội.
- Ông ngoại: cháu - ông hoặc cháu
ngoại.


<b>Hot ng 4</b> <b>IV. Tìm hiểu phạm vi sử dụng của từ</b>



<b>địa phơng trong giao tiếp.</b>


Gv: Cho Hs đối chiếu từ xng hô với


từ chỉ quan hệ thân thuộc. - Dùng trong phạm vi giao tiếp rất hẹp(giữa những ngời trong gia đình hay
cùng địa phơng…), khơng dùng trong
hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Hệ thống kiến thức.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 136</b></i>

<b><sub>luyện tập làm văn bản thông báo</sub></b>



<b>a. mc ớch yêu cầu: </b>
Giúp học sinh:


- Ôn lại những tri thức về văn bản thơng báo: mục đích, u cầu, cấu to
ca mt thụng bỏo.


- Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
<b>b. phơng pháp:</b>


- Nờu vn , tho lun.
<b>c. chun b:</b>



<b>- Thầy: </b>Nghiên cứu kỹ bài, giáo án, sách giáo khoa.


<b>- Trò: </b>Xem trớc bài ở nhà


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ:</b>
<b>III. Bài míi: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Hớng dẫn ôn tập, củng cố lớ thuyt</b>


<b>về văn bản thông báo </b>


Gọi Hs trả lời các câu hỏi ở mục I


-Trang 148. - Thông báo.- Tờng trình.
Gv tổng kết theo 2 b¶ng hƯ thèng


(Trang 402. S¸ch thiÕt kÕ) - B¸o cáo.- Đề nghị.
Giáo viên cần lu ý cho Hs. * Lu ý:


- Ai thông báo?
- Thông báo cho ai?
- Trong tình huống nào?
- Thông báo về việc gì?


- Thông báo nh thế nào?


<b>Hot ng 2</b> <b>II. Hng dn luyn tp</b>


* Bài tập 1:
Yêu cầu Hs lựa chọn văn bản thích


howp trong các trờng hợp ở bài tập 1
(Sgk - Trang 149).


- Thông báo.
- Báo cáo.
- Thông báo.
* Bài tập 2:
Yêu cầu Hs chỉ ra những chỗ sai


trong văn bản thông báo và chữa lại
cho đúng.


- Những lỗi sai:


+ Không có số công văn, thông báo,
nơi nhận, nơi lu viết ở gốc trái, phía trên
và phía dới văn bản thông báo.


+ Nội dung thông báo cha phù hợp
với tên thông báo nên thông báo còn
thiếu cụ thể c¸c mơc: thêi gian kiĨm
tra, yªu cầu kiểm tra, cách thøc kiÓm
tra…



- Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho
đúng với tên bản thơng báo.


Yªu cầu Hs tìm thêm những tình
huống cụ thể cần viết văn bản thông
báo.


* Bài tập 3:
* Bài tập 4:
Chọn một trong những tình huống Hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

thụng báo hoàn chỉnh và đọc to trớc
lớp.


Gv- Hs: NhËn xÐt- bổ sung.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Hệ thống kiến thức.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. .</i> <i>.</i>


<i><b>Tiết 139</b></i>

<b><sub>ôn tập phần tập làm văn</sub></b>



<b>a. mục đích u cầu: </b>



- Hệ thống hố các kiến thức và kỹ năng phần Tập Làm Văn đã học trong
nm.


- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh; biết kết hợp
miêu tả, biểu cảm trong tự sự; biết kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị
luận.


<b>b. phơng pháp:</b>


- Nờu vn .
<b>c. chun b:</b>


<b>- Thầy: </b>Nghiên cứu, soạn bài.


<b>- Trò: </b>Xem trớc bài ở nhà.


<b>d. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc:</b>


<b>II. Bài cũ: </b>Kết hợp bài mới.


<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>Hot ng ca thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Về tính thống nhất của văn bản</b>


? Em hiĨu thÕ nµo vỊ tÝnh thèng nhÊt



của một văn bản? - Tình thống nhất của một văn bản thểhiện trớc hết trong chủ đề, trong tính
thống nhất của chủ đề của văn bản.
? Tính thống nhất của một văn bản


thể hiện rõ nhất ở đâu? - Chủ đề của văn bản là vấn đề chủchốt, là đối tợng chính yếu mà văn bản
biểu đạt.


? Tính thống nhất của chủ đề đợc thể


hiện nh thế nào và có tác dụng gì? - Chủ đề đợc thể hiện trong câu chủ đề,trong nhan đề văn bản, trong các đề
mục, trong quan hệ giữa các phần, trong
các từ ngữ then cht.


Yêu cầu Hs phát triển thành đoạn


vn từ các chủ đề ở Sgk - Trang 151. * Viết thành đoạn văn từ mỗi câu chủđề.


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Ôn tập về văn bản tự sự (</b>nâng cao)


? Thế nào là văn bản tự sự? Tóm tắt
văn bản tự sự để làm gì? Làm thế nào
để tóm tắt văn bản tự sự có hiệu quả?


- Văn bản tự sự là văn bản kể chuyện,
trong đó bằng ngơn ngữ văn xuôi, bằng
lời kể tái hiện lại câu chuyện, sự việc,
nhân vật cùng suy nghĩ và hành động
tr-ớc mắt ngời đọc nh là nó đang xảy ra.
Yêu cầu Hs ôn kỹ năng đoạn văn tự



sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. - Giúp ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợcnội dung chủ yếu.
- Cần: đọc kĩ.


<b>Hoạt động 3</b> <b>III. Ơn tập về văn bản thuyết minh</b>


? Nªu 2 về câu hỏi trong Sgk và hớng


dn Hs tr li. - Ơn lí thuyết và kỹ năng thuyết minh.- Ơn về các kiểu đề bài thuyết minh.


<b>Hoạt động 4</b> <b>IV. Ôn về văn bản nghị luận</b>


? Luận điểm là gì? Cho ví dụ? - Luận điểm là ý kiến, quan điểm của
ngời viết để làm sáng rõ vấn đề cần bàn
luận.


? Luận cứ là gì? - Luận cứ: Lời lẽ, dẫn chứng, căn cứ để
giải thích, chứng minh luận điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Vai trò của các yếu tố biểu cảm,
miêu tả trong văn nghị luận. Chứng
minh qua các văn bản nghị luận đã
học? (4 vn bn ngh lun)


* Vai trò của các yếu tố biểu cảm, miêu
tả trong văn nghị luận.


<b>Hot ng 5</b> <b>V. ễn tp vn bn hnh chớnh</b>


- Tờng trình.
- Thông báo.



<b>IV. Củng cố:</b>


- Hệ thống kiến thức.


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Ngày soạn: ..../..../. ..</i> <i>...</i>
<i>Ngày dạy: . /...</i> <i>.../. ……….</i> <i>.</i>


</div>

<!--links-->

×