Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tài liệu Giao an MT 5.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.38 KB, 58 trang )

Giao án:Mó Thuật 5
Tuần: 01 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
Ngày dạy: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I. Mục tiêu :
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ
só Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
II. Chuẩn bò:
- GV:
+ SGK, SGV
+ Tranh thiếu nữ bên hoa huệ
+ Sưu tầm thêm một tranh của hoạ só Tô Ngọc Vân
- HS:
+ SGK

III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
Đây là bài đầu tiên nên chỉ kiểm tra đồng dùng học tập của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Thường thức Mó Thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ. GV
ghi bảng.
- GV giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn bò và yêu cầu HS xem tranh cầu lưu ý:
+ Tên tranh
+ Tên tác giả
+ Các hình ảnh trong tranh
+ Màu sắc
+ Chất liệu của bức tranh.
- GV cho 1 vài HS nêu cảm nhận của mình về các bức tranh.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Gới thiệu vài nét về hoạ só Tô Ngọc
vân.
- GV chia nhóm và cho HS đọc mục 1 trang 3 SGK. - HS đọc
Trang 1
Giao án:Mó Thuật 5
+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ só
Tô Ngọc Vân.
+ Em hãy kể một tên tác phẩm nổi tiếng của hoạ só
Tô Ngọc Vân.
- GV dựa vào trả lời của HS bổ sung:
+ Tô Ngọc Vân là hoạ só tài năng, có nhiều đóng
góp cho nền Mó Thuật Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá
II (1926-1931) trường Mó Thuật Đông Dương sau đó
thành giảng viên của trường. Những năm 1939-1944
là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với chất
liệu chủ đạo là sơn dầu.
Những tác phẩm nổi bật giai đoạn này là: Thiếu nữ
bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai
thiếu nữ và em bé (1944)…Đây là những tác phẩm thể
hiện kó thuật vẽ sơn dầu điêu luyện của hoạ só Tô
Ngọc Vân và cũng là những tác phẩm tiêu biểu cho
nghệ thuật sơn dầu Việt Nam trước cách mạng tháng
tám.
+ Sau cách mạng tháng tám, hoạ só Tô Ngọc Vân
đảm nhiệm cương vò Hiệu trưởng trường Mó Thuật
Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc. Từ đó ông đã cùng
anh em văn nghệ só đem tài năng và tình yêu nghệ
thuật góp phần phục vụ cuộc kháng chiến trường kì
của dân tộc. Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh về

Bác Hồ và đề tài kháng chiến như: chân dung Hồ Chủ
Tòch, chạy giặc trong rừng, nghỉ chân bên đồi, đi học
đêm, cô gái thái…trong sự nghiệp của mình, hoạ só Tô
Ngọc vân không chỉ là hoạ só mà còn là nhà quản lí,
nhà nghiên cứu lí luận Mó Thuật có uy tín. Ông đã có
nhiều đóng góp to lớn trong việc đào tạo đội ngũ hoạ
só tài năng cho đất nước. Ông hy sinh trên đường công
tác trong chiến dòch Điện Biên Phủ năm 1954 khi tài
năng đang nở rộ. Năm 1996, ông đã được Nhà nước
truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học-nghệ
thuật .
* Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
- Thiều nữ bên hoa huệ,
Thiếu nữ bên hoa sen…
Trang 2
Giao án:Mó Thuật 5
- GV yêu cầu HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
+ Em có thích bức tranh này không?
-Thiếu nữ mặc áo dài trắng
- Hình mảng đơn giản,
chiếm diện tích lớn trong
bức tranh
+ Bình hoa đặt trên bàn
+ Màu chủ đạo là trắng,
xanh, hồng, hoà sắc nhẹ

nhàn trong sáng
+ Sơn dầu
- GV bổ sung: Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu
biểu chủa hoạ só Tô Ngọc Vân với bố cục đơn giản, cô động; hình ành chính là một
thiếu nữ thành thò trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái
vuốt nhẹ cánh hoa.
Màu sắc trong nhẹ nhàng: màu trắng, màu xanh, màu hồng phần lớn chiếm diện
tích bức tranh. Màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của da, màu trắng và xanh
nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng,
tươi sáng. nh sáng lan toả trên toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dòu
dàng, thanh khiết. Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một bức tranh đẹp, có sức hấp
dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời
đó, nhưng mang vẻ đẹp giản dò, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam.
* Hoạt động 3: Nhận xét - đánh giá
- Tiết vẽ hôm nay các em học bài gì?
- Tranh có tên là gì? Do hoạ só nào vẽ?
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
4. Dặn dò:
Chuẩn bò: Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bò cho bài học sau
Trang 3
Giao án:Mó Thuật 5
Tuần: 02 VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
Ngày dạy:

I. Mục tiêu :
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí.
- Biét cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp và màu sắc trong trang trí.
II. Chuẩn bò:
- GV:

+ SGK, SGV
+ Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường
diềm các bài đẹp và chưa đẹp)
- HS:
+ SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ

III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ tuần rồi các em học vẽ bài gì?
- Tranh có tên là gì?
Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Màu sắc trong trang trí. GV ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài trang trí
+ Có những màu nào trong bài trang trí?
+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
+ Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác
- HS kể tân các màu
- Hoạ tiết giống nhau vẽ
cùng màu.
- Khác nhau
Trang 4
Giao án:Mó Thuật 5
nhau?
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có

giống nhau không?
+ Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều hay ít
màu?
+ Vẽ ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu như sau:
+ Biết cách sử dụng màu (cách pha trộn, cách phối
hợp)
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí
(nên chọn một số màu nhất đònh, khoảng 4-5 màu)
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các mảng hình và hoạ
tiết so cho hài hoà
+ Những hoạ tiết (mảng hình) giống nhau vẽ cùng
màu và cùng độ đậm nhạt
+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại
của hoạ tiết
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần
khác nhau.
- Bốn đến 5 màu
- Vẽ màu đều có đậm, có
nhạt, hài hoà rõ ràng trọng
tâm.
- HS xem SGK mục 2
trang 7
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- HS tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm hoạ tiết
- GV nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí. Chú ý
vẽ màu theo cách sắp xếp hoạ tiết và tạo được sự khác nhau về đậm nhạt giữa màu
nền và màu hoạ tiết.

* Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá
- Tiết vẽ hôm nay các em học bài gì?
- Các em hãy nêu 1 số màu cơ bản?
- GV nhận xét chung tiết học
4. Dặn dò:
Chuẩn bò: Vẽ tranh: Đề tài trường em
Trang 5
Giao án:Mó Thuật 5
Tuần: 03 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
Ngày dạy:

I. Mục tiêu :
- HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em
- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình
II. Chuẩn bò:
- GV:
+ SGK, SGV
+ Một số tranh, ảnh về nhà trường
+ Tranh ở bộ ĐDDH
- HS:
+ SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ tuần rồi các em học vẽ bài gì?
- Các em nêu một số màu cơ bản?
Nhận xét

3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vẽ tranh: Đề tài trường em . GV ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các
hình ảnh về nhà trường.
+ Khung cảnh chung của trường
+ Hình dáng của cổng trường , sân trường, các dãy
- HS quan sát, nhận xét
Trang 6
Giao án:Mó Thuật 5
nhà, hàng cây…
+ Kể tên một số hoạt động của trường
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh
- GV bổ sung
Ví dụ: + Phong cảnh trường
+ Giờ học trên lớp
+ Cảnh vui chơi ở sân trường
+ Lao động ở vườn trường
+ Các lễ hội được tổ chức ở sân trường…
* GV lưu ý HS:Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh
Hoạt động nêu trên và lïa chọn được nội dung yêu thích phù hợp với khả năng,
tránh chọn những nội dung khó, phức tạp.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV cho HS xem hình tham khảo ờ SGK, ĐDDH và gợi ý HS cách vẽ
+ Yêu cầu HS chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường của em (vẽ cách nào? Có
những hoạt động gì?)
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, tư thế, trang phục)
- Vẽ màu theo ý thích

* Lưu ý:
- Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh
- Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Trong khi HS vẽ GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm.
- Luôn nhắc HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính, có phụ
- Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp; động viên những HS vẽ chậm
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- Tiết vẽ hôm nay các em vẽ hình gì?
- Xếp loại, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
- GV nhận xét chung tiết học
4. Dặn dò:
Quan sát khối hộp và khối cầu
Trang 7
Giao án:Mó Thuật 5
Tuần: 04 VẼ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
Ngày dạy:

I. Mục tiêu :
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát so sánh nhận xét hình
dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu
II. Chuẩn bò:
- GV:
+ SGK, SGV
+ Chuẩn bò mẫu khối hộp và khối cầu
- HS:
+ SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành

+ Bút chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ tuần rồi các em vẽ hình gì?
- Chấm bài cho HS
Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu. GV ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV đặt mẫu ở vò trí thích hợp (có thể đặt 2 mẫu);
yêu cầu HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình
dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu
- HS quan sát.
Trang 8
Giao án:Mó Thuật 5
hỏi gợi ý sau:
+ Các mặt của khối hợp giống nhau hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối
hộp không?
+ So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối
cầu.
+ Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối
hộp hoặc khối cầu.
- GV bổ sung và tóm tắt các ý chính:
+ Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu
+ Khung hình chung của mẫu và khung hình của

từng vật mẫu
+ Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu
+ Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của
từng vật mẫu do tác động của ánh sáng.
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho
HS cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của
mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phác khung hình
của từng vật mẫu
+ GV có thể vẽ tranh lên bảng từng khối riêng biệt
để gợi ý HS cách vẽ hình khối hộp và khối cầu
+ Vẽ hình khối hộp:
. Vẽ khung hình của khối hộp
. Xác đònh tỉ lệ các mặt của khối hộp
. Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng
. Hoàn chỉnh hình
- Giống nhau
- Có 6 mặt
- HS quan sát
Trang 9
Giao án:Mó Thuật 5
a b c
+ Vẽ hình khối cầu:
. Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông
. Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình
. Lấy các điểm đối xứng qua tâm
. Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét cong
a b c
- GV gợi ý các bước tiếp theo:

+ So sánh giữa 2 khối về vò trí, tỉ lệ và đặt điểm để
chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn
+ Vẽ đậm nhạt bằng 3 bộ chính: đậm, đậm vừa,
nhạt.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ
* Hoạt động 3: Thực hành
- Khi HS vẽ, GV đến từng bàn quan sát và so sánh để
xác đònh đúng khung hình chung, khung hình riêng
của mẫu.
- Nhắc HS chú ý bố cục sao cho cân đối: vẽ đậm nhạt
đơn giản (vẽ bằng 3 độ đậm nhạt chính)
- HS vẽ
* Hoạt động 4:
- Tiết vẽ hôm nay các em vẽ hình gì?
- Tuyên dương một số em có bài vẽ đẹp?
Nhận xét
4. Dặn dò:
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc
- Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau
Trang 10
Giao án:Mó Thuật 5
Tuần: 05 TẬP NẶN TẠO DÁNG:
Ngày dạy: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật
II. Chuẩn bò:
- GV:

+ SGK, SGV
+ Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc
+ Đất nặn
- HS:
+ SGK
+ Đất nặn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ tuần rồi các em vẽ hình gì?
- Chấm bài cho HS
Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc. GV ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng
thời đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghó và trả lời:
- HS quan sát
Trang 11
Giao án:Mó Thuật 5
+ Con vật trong tranh (ảnh) là gì?
+ Con vật có những bộ phận gì?
+ Hình dáng của chúng khi đi, đứng, nhảy, chạy…
thay đổi như thế nào?
+ Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình
dáng của các con vật
+ Ngoài các con vật trong tranh, ảnh, em còn biết
những con vật nào nữa?
- GV gợi ý:

+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
+ Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của
con vật em đònh nặn
* Hoạt động 2: Cách nặn
- GV gợi ý HS cách nặn
+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật sẽ nặn
+ Chọn màu đất nặn cho con vật (các bộ phận và chi
tiết)
+ Nhào đất kó cho mềm, dẻo trước khi nặn
+ Có thể nặn theo 2 cách:
. Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi
ghép dính lại
. Nhào đất thành thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo
thành hình dáng chính của con vật. Nặn thêm các chi
tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh (tạo dáng đi,
chạy, nhảy…cho sinh động)
* Hoạt động 3: Thực hành
- Bài này có thể tiến hành như sau:
+ HS thực hành theo nhóm: Những HS thích nặn con
vật giống nhau ngồi cùng nhóm. Mỗi HS nặn một, hai
con vật với kích thước theo chỉ đònh của nhóm trưởng,
rồi cùng sắp xếp theo nội dung như: đàn lợn, đàn voi,
đàn gà…
+ HS thực hành cá nhân: nặn theo ý thích, nếu nặn
được nhiều con vật thì sắp xếp theo đề tài.
* Lưu ý:
Nếu ở đòa phương chưa có điều kiện về đất nặn, GV
- Vòt, voi, ngựa, lợn…
- Đầu, mình, chân, đuôi…
- Trâu, bò, chó, mèo…

- HS chọn con vật sẽ nặn
- HS quan sát
- HS vẽ nhóm
- HS tự làm
Trang 12
Giao án:Mó Thuật 5
hướng dẫn HS tạo dáng bằng các vật liệu khác hoặc
vẽ hay xé dán vào vở thực hành
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- Tiết vẽ hôm nay các em học bài gì?
- Tuyên dương một số em có bài nặn đẹp.
- Chấm điểm cho HS
4. Dặn dò: Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí
- Nặn con vật quen thuộc
Tuần: 06 VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ:
Ngày dạy: ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí
II. Chuẩn bò:
- GV:
+ SGK, SGV
+ Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS:
+ SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành
+ Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ tuần rồi các em học hình gì?
- Chấm bài cho HS
Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu một vài bài trang trí (hình vuông, hình tròn, đường diềm hoặc
đồ vật có hoạ tiết trang trí như: Cái đóa, lọ hoa, cái khăn vuông…) để HS nhận ra.
+ Hoạ tiết trang trí có nhiều loại: hoa, lá, chim, thú…
+ Hoạ tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp cho mọi vật
Trang 13
Giao án:Mó Thuật 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối
xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các
đường trục (giống nhau và bằng nhau)
- GV kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng.
Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục
đối xứng bằng nhau và giống nhau.
- Hoạ tiết có thể vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang
hay nhiều trục.
- Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều hình đối xứng
hoặc gần với dạng đối xứng.
Ví dụ: Bông hoa cúc, hoa sen, chiếc lá, con bướm, con
nhện…

- Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thì được sử dụng
để làm hoạ tiết trang trí.
Hình 1: Một số hoạ tiết trang trí đối xứng
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV vẽ lên bảng hoặc sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã
chuẩn bò hay cho HS xem hình gợi ý SGK
- Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ
- Hoa lá
- Vuông, tròn, chữ nhật
- HS xem hình
Trang 14
Giao án:Mó Thuật 5
nhật…
- Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng qua trục
của hoạ tiết
- Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục
- Vẽ nét chi tiết
- Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích ( các phần của hoạ
tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ
đậm nhạt)
Hình 2: Gợi ý cách vẽ hoạ tiết đối xứng dạng hình tam giác
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV có thể cho HS thực hành trong số các dạng bài
sau:
+ Vẽ một hoạ tiết đối xứng có dạng hình vuông
hoặc hình tròn…
+ Vẽ một hoạ tiết tự do đối xứng qua trục ngang hay
trục dọc
GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung
Gợi ý cụ thể hơn đối với những HS chưa nắm vững

cách vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- HS vẽ
Trang 15
Giao án:Mó Thuật 5
- Tiết vẽ hôm nay các em vẽ hình gì?
- Nhận xét bài 1 số HS
Nhận xét
4. Dặn dò:
Chuẩn bò: Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông
- Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết
trang trí đối xứng qua trục
Tuần: 07 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
Ngày dạy:

I. Mục tiêu :
- HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội
dung đề tài.
- HS vẽ được tranh an toàn giao thông theo cảm nhận riêng
- HS có ý thức chấp hành luật Giao thông
II. Chuẩn bò:
- GV:
+ SGK, SGV
+ Tranh, ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thủy…)
+ Một số biển báo giao thông
+ Hình gợi ý cách vẽ
- HS:
+ SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ tuần rồi các em học bài gì?
- Chấm bài cho HS
Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông. GV ghi bảng
Trang 16
Giao án:Mó Thuật 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông
+ Các chọn nội dung đề tài an toàn giao thông.
+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: người đi
bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển
báo…
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cấy cối, đường xá…
- HS quan sát

Trang 17
Giao aùn:Mó Thuaät 5
Trang 18
Giao án:Mó Thuật 5
Tuần: 17 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
Ngày dạy: XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN

I. Mục tiêu :
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hhoạ só
Nguyễn Đỗ Cung.

- HS nhận xét về sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
II. Chuẩn bò:
- GV:
+ Sưu tầm tranh Du kích tập bắn trong Tuyển tập tranh Việt Nam (NXB văn hoá
1975) hoặc trên sách báo (nếu có điều kiên
+ Một số tác phẩm của hoạ só Nguyễn Đỗ Cung về đề tài khác
- HS:
+ SGK
+ Sưu tầm tranh của hoạ só Nguyễn Đỗ cung (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ tuần rồi các em vẽ gì?
- Chấm bài một số HS còn lại
Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Khai thác nội dung bài dạy.
Trang 19
Giao án:Mó Thuật 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ só
Nguyễn Đỗ Cung.
- Hoạ só Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá
V (1929-1934)
Trường Mó thuật Đông dương. Ông sáng tác
hội hoạ vừa đam mê tìm hiểu lòch sử mó
thuật dân tộc
- Ông tham gia hoạt động cách mạng rất

sớm là một trong những hoạ só đầu tiên vẽ
chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ phủ (1946).
Hoạ só Nguyễn Đỗ Cung có nhiều tác phẩm
nổi tiếng như: Cây chuối (1936) Cồnh
Thành Huế (1941): Học hỏi lẫn nhau
(1960), Công nhân cơ khí (1962), Tan ca,
mời chò em đi họp để thi thơ giỏi (1976)…
- Với đóng góp to lón của nền Mó Thuật
hiện đại Viật Nam, năm 1996, ông được
Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật.
* Hoạt động 2:Xem tranh Du kích tập bắn
- GV đặt một số câu hỏi
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của những bức tranh
những hình ảnh nào?
+ Có những màu chính nào trong tranh?
HS tìm hiểu nội dung bức tranh
diễn tả buổi tạp bắn của tổ Du kích.
Năm nhân vật được sắp xếp ở trung
tâm với nhựng tư thế khác nhau rất
sinh động; người bò, người trườn như
đang chuẩn bò ném lựu đạn, người
đứng ngắm dưới giao thông hào.
- Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời tạo
cho bố cục chặt chẽ, sinh động
- Màu vàng của nền đốt màu xanh
thẳm của nền trời, màu trắng bạc của
mây diễn tả cái nắng chói chang rực
rở trên bãi tập và thời tiết nóng nực

của Miền Nam Trung Bộ: Màu sắc có
Trang 20
Giao án:Mó Thuật 5
đậm, có nhạt rõ ràng.
- GV kết luận
Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng
* Hoạt động 3: Nhận xét - Đánh giá
GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài.
4. Dặn dò:
Sưu tầm bài “Vẽ trang trí:Trang trí hình chữ nhật”
Tuần: 18 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ
Ngày dạy: HÌNH CHỮ NHẬT

I. Mục tiêu :
- HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giưã hình chữ nhật và trang trí hình
vuông, hình tròn
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí
II. Chuẩn bò:
- GV:
+ SGK, SGV
+ Hình gợi ý cách vẽ
- HS:
+ SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành
+ Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:

- Tiết vẽ tuần rồi các em vẽ gì? Tranh có tên là gì?
- Tranh do hoạ só nào vẽ
Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật. GV ghi bảng.
Trang 21
Giao án:Mó Thuật 5
- Khai thác nội dung bài dạy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình
vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý. HS
thấy được sự giống nhau và khác nhau của 3
dạng này
- Giống nhau”
+ Hình mảng chính ở giữa, được vẽ to: hoạ
tiết, màu sắc thường được sắp xếp đối xứng
qua các trục
+ Trang trí một số đồ vật dạng hình chữ
nhật cũng không khác nhiều so với trang trí
hình vuông, hình tròn
+ Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng
tâm
- Khác nhau: Do đặc điểm hình dáng của
hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật mà
trang trí đối xứng qua trục ở các hình này
cũng có sự khác biệt. Hình chữ nhật được
trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục:
hình vuông được trang trí qua một, hai hoặc
bốn trục: hình tròn có thể trang trí đối xứng

qua một, hai, ba hoặc nhiều trục
* Hoạt động 2: Cách trang trí
- GV cho HS xem hìhnh hướng dẫn cách vẽ
+ Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy
+ Kẻ trục, tìm và sắp xếp các hình mảng:
có mảng to, mảng nhỏ (H
1
a, b)
+ Dựa vào hinh dáng của các mảng, tìm
và vẽ hoạ tiết cho phù hợp (H
1
c)
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
thay đổi giữa màu nền và màu hoạ tiết (nền
dùng từ 4-5 màu: Các hoạ tiết giống nhau
vẽ cùng một màu) cùng độ đậm nhạt
HS xem
Trang 22
Giao án:Mó Thuật 5
a b
c d
Hình 1: Gợi ý cách trang trí hình chữ nhật
* Hoạt động 3: Thực hành
- Kẻ trục
- Tìm hình mảng: mảng chính lớn và các mảng phụ nhỏ hơn
- Tìm hoạ tiết vẽ hoạ tiết vào các mảng đối xứng qua trục
- Vẽ màu vào các hoạ tiết và nền: Vẽ mà gọn, đều, có đậm , có nhạt
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tiết vẽ hôm nay các em học vẽ bài gì? (VTT: Trang trí hình chữ nhật)
- Chấm bài 1 số HS

Nhận xét
4. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo
Trang 23
Giao án:Mó Thuật 5
Tuần: 19 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT
Ngày dạy: LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN

I. Mục tiêu :
- HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh
-HS vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương
- HS thêm yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bò:
- GV:
+ SGK, SGV
+ Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân
+ Tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ ĐDDH
- HS:
+ SGK
+ Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành
+ Bút chì, tẩy màu, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: ( Kiểm tra sỉ số HS )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ tuần rồi các em học bài gì?
- Chấm bài cho 1 số HS còn lại
Trang 24
Giao án:Mó Thuật 5
Nhận xét

3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: “Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân”
- Khai thác nội dung bài dạy.
HOAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh về ngày tết, lễ hội và
mùa xuân
+ Không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân
+ Những hoạt dộng trong ngày tết, lễ hội và mùa
xuân
+ Những hình ảnh, màu sắc trong ngày tết, lễ hội
và nùa xuân
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý HS một số nội dung để vẽ tranh về đề tài
Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ví dụ:
+ Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa vào ngày
Tết
+ Chuẩn bò cho ngày Tết: Trang trí nhà cửa, gói
bánh chưng…
+ Những hoạt động trong dòp Tết: Chúc tếtông bà,
cha mẹ, đi lễ chùa…
+ Những hoạt động trong các dòp lễ, rước rồng,
múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, hát
dân ca…
HS nhớ lại
HS kể về ngày Tết, mùa
xuân và những dòp lễ hội ở
quê mình
HS tìm hiểu cách vẽ tranh
* Hoạt động 3: Thực hành

- GV nhắc HS:
+ Vẽ hình người, cảnh vật sao cho hợp lí, vẽ được các dáng hoạt động
+ Khuyến khích vẽ màu tươi sáng, rực rỡ thể hiện được không khí vui tươi phù hợp
với nội dung đề tài
- HS chọn nội dung và vẽ tranh như đã hướng dẫn
* Hoạt động 4: Nhận xét đáng giá
- Tiết vẽ hôm nay các em vẽ gì?
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×