Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Xung ho trong hoi thoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.58 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tieát 18:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ:</b>
<b>1.Ví dụ 1: SGK trang 38</b>


<b>a. Một số từ ngữ xưng hô tiếng Việt:</b>


<i><b>tôi, ta, tớ, tao, chúng tôi, chúng tao, anh, chị, em, ông ấy, </b></i>
<i><b>bà ấy, họ, cơ dì, chú, bác,…..</b></i>


<b>b. Cách dùng:</b>


<i><b>+Ngơi thứ nhất: tơi, tao, chúng tôi, chúng tao,…</b></i>
<i><b>+Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,..</b></i>


<i><b>+Ngơi thứ ba: họ, hắn, chúng nó, nó,…</b></i>


<b>(suồng sã</b><i><b>: mày, tao; </b></i><b>thân mật:</b><i><b> anh, em, chị,..; </b></i><b>trang </b>
<b>trọng:</b><i><b> q ông, q bà, q vị,…)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ví dụ 2:</b> <i><b>Đoạn trích “Dế mèn phiêu lưu kí”</b></i>


<b>+Các từ xưng hơ:</b>


<b>- Đoạn 1: </b><i><b>anh, em</b></i><b> (Dế Choắt nói với Dế Mèn)</b>
<b> </b><i><b>chú mày, ta</b></i><b> (Dế Mèn nói với Dế Choắt)</b>


<b>- Đoạn 2: </b><i><b>tơi, anh</b></i><b> (Dế Choắt – Dế Mèn nói với nhau)</b>


<b>+ Đoạn 1: Xưng hơ bất bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu, </b>
<b>cảm thấy mình thấp hèn, nhờ vả người khác; và một kẻ ở </b>



<b>vị thế mạnh, kiêu căng, hách dịch.</b>


<b>+Đoạn 2: Xưng hơ bình đẳng. Có sự thay đổi về xưng hơ. Vì </b>
<b>tình huống giao tiếp có thay đổi: Dế Choắt nói với Dế </b>


<b>Mèn những lời trăng trối với tư cách là một người bạn.</b>


 Cần căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp để xưng
<b>hơ cho thích hợp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Ghi nhớ:</b>

<b>. Ghi nhớ, SGK trang 39</b>



<b>Hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, </b>


<b>giàu sắc thái biểu cảm.</b>



<b>Cần căn cứ vào </b>

<i><b>đối tượng</b></i>

<b> và </b>

<i><b>tình huống giao </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Nhầm </b><i><b>“chúng ta”</b></i><b> với “chúng em” (chúng tơi), vì:</b>
<i><b>+Chúng ta: gồm cả người nói và người nghe.</b></i>


<i><b>+Chúng em, chúng tôi:</b></i><b> không gồm người nghe.</b>


<b>2. Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là </b>
<b>một người nhưng vẫn xưng </b><i><b>“chúng tơi”,</b></i><b> vì:</b>


<b>+ Muốn tăng tính khách quan của người viết.</b>
<b>+ Thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.</b>


<b>3. Phân tích cách xưng hô:</b>



<i><b>+Cậu bé gọi người sinh ra mình bằng “mẹ” -> bình </b></i>
<b>thường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Phân tích cách xưng hơ và thái độ của người nói:</b>


<b>+ Vị tướng trong tư cách học trò cũ thăm trường, gặp </b>
<i><b>lại thầy cũ, xưng “con” -> </b></i><b>thể hiện sự kính trọng.</b>
<i><b>+Thầy giáo gọi vị tướng là “ngài” </b></i><b>-> thái độ tơn </b>


<b>trọng.</b>


 Cả hai đều đối nhân xử thế thấu tình đạt lí.


<b>5. Cách dùng từ xưng hơ trong câu nói của Bác Hồ:</b>


<i><b> Tơi – đồng bào:</b></i> <b>tạo tình cảm gần gũi, thân thiết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>6. Xưng hô giữa cai lệ – chị Dậu:</b>


<b>+Cai lệ: là kể có quyền thế nên xưng hô trịch thượng, </b>
<b>hống hách: </b><i><b>“thằng kia”, “ông”, “mày”,…</b></i>


<b>+Chị Dậu: là người thấp cổ bé họng nên xưng hô một </b>
<b>cách nhún nhường.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×