Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

tuaàn 01 tröôøng thcs löông theá vinh giaùo aùn ñòa 6 baøi môû ñaàu i muïc tieâu 1 kieán thöùc cho hoïc sinh böôùc ñaàu hieåu ñöôïc muïc ñích cuûa vieäc hoïc taäp moân ñòa lí trong nhaø tröôøng phoå t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.01 KB, 106 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BAØI MỞ ĐẦU




I. MỤC TIÊU<i> :</i>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : Cho học sinh bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập mơn địa lí trong nhà </b></i>
trường phổ thơng.


<i><b>2. Kĩ năng</b><b> : Bước đầu nắm được cách học tập môn địa lí qua những kĩ năng quan sát, kĩ năng sử</b></i>
dụng bản đồ, quả địa cầu và biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.


<i><b>3. Thái đo</b><b> ä : Gây cho các em có hứng thú học tập bộ mơn.</b></i>
<i><b>II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<b>GV</b> :+ Nghiên cứu bài, SGK, SGV.


+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới


+ Söu tầm một số tranh ảnh địa hình, phong cảnh


<b>HS</b> :Xem trước SGK và sưu tầm một số tranh ảnh về phong cảnh.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOÏC SINH</b>




<i><b>1. Ổn định (1 phút )</b></i>
<i><b>2. Bài cũ ( 5 phút )</b></i>
<i><b>3. Bài mới : (35 phút )</b></i>


<i><b>1 NỘI DUNG CỦA </b></i>


<i><b>MÔN ĐỊA LÍ Ở LỚP 6</b></i><b> :</b>
-Tìm hiểu về Trái Đất :
+ Hình dáng, vị trí, kích
thước của Trái Đất
+ Sự vận động của Trái
Đất sinh ra vô số các
hiện tượng thường gặp
trong cuộc sống hằng
ngày.


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


<b>Gv</b> : Kiểm diện học sinh


<b>Gv</b>: Kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh


<b>Gv:</b> giới thiệu bài mới : Các em đã
được làm quen với kiến thức địa lí ở
bậc tiểu học, bắt đầu vào lớp 6 địa lí
sẽ là một mơn học riêng trong nhà
trường.Vậy học địa lí là học những vấn
đề gì? Và để học tốt mơn địa lí thì cần
phải có cách học như thế nào? Trong
tiết học đầu tiên này sẽ giúp cho các
em hiểu rỏ các vấn đề trên.


<i><b>Hoạt đợng 2 :( 20 phút )</b></i>


<b>Gv</b> : Yêu cầu học sinh đọc sgk trang 3


mục 1


<b>Hỏi</b> : Mơn địa lí 6 học những nội dung
nào ?


<b>Hỏi</b> : Tìm hiểu về những nội dung nào
của Trái Đất ?


Học sinh báo cáo só số


Học sinh nghe gv giới thiệu
bài mới.


<b>Hs </b>: đọc sgk mục 1 trang 3
<b>Hs</b> : Học về Trái Đất, bản
đồ,các thành phần tự nhiên
cấu tạo nên Trái Đất.


<b>Hs</b> :Học về hình dáng, vị trí,
kích thước của Trái Đất và
sự vận động của Trái Đất
sinh ra vô số các hiện tượng
thường gặp trong cuộc sống
hằng ngày.


<b>NOÄI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hỏi</b> : Hãy kể một vài hiện tượng tự Học sinh thảo luận nhóm và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học về các thành phần


tự nhiên cấu tạo nên
Trái Đất.


- Học về bản đồ, cách sử
dụng bản đồ.


- Rèn luyện kĩ năng cơ
bản về bản đồ,kĩ năng
thu thập, phân tích và sử
lý thơng tin .


<i><b>2 CẦN HỌC MƠN ĐỊA </b></i>
<i><b>LÍ NHƯ THẾ NÀO ?</b></i>
- Biết sử dụng sách giáo
khoa.


nhiên thường gặp trong cuộc sống
hàng ngày mà em biết ?


Trực quan :xem bản đồ thế giới- quả
địa cầu – một số tranh ảnh địa hình
<b>Hỏi</b> :Ở những vùng khác nhau, thì địa
hình của bề mặt Trái Đất như thế nào
<b>Hỏi</b> : con người sinh sống và hoạt động
như thế nào trên mỗi vùng địa hình
khác nhau đó ?


Gợi ý :


+ Cách thức sinh sống và hoạt động


sản xuất của người vùng núi ? vùng
đồng bằng ? vùng ven biển ?


+ ĐKTN như thế nào ?( đất, nước, sinh
vật, khí hậu )


+ Hãy nêu lên ví dụ về sự khác nhau
đó ?


<b>Hỏi</b> : Ngồi việc học về vị trí hình
dạng kích thướcvà sự vận động của
Trái Đất các em còn học về nội dung
nào của Trái Đất?


<b>Hỏi</b> : Muốn xác định vị trí của bất kì
một quốc gia nào trên thế giới ta dựa
vào đâu ?


<b>Hỏi</b> : Ngoài việc học tập những nội
dung cơ bản, mơn địa lí rèn luyện cho
các em những kĩ năng nào ?


<i><b>Chuyển ý :Để nắm được nội dung cũng</b></i>
như thao tác cơ bản về bản đồ một
cách vững chắc thì các em cần phải có
phương pháp học tập như thế nào ?
<i><b>Hoạt động 3:( 15 phút )</b></i>


<b>Hỏi</b>: Để học tốt bộ mơn địa lí,các em
cần phải có cách học như thế nào ?



trả lời câu hỏi trong 2 phút
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét


Ở mỗi vùng khác nhau thì
có đặc điểm địa hình khơng
giống nhau.


<b>Hs: </b> thảo luận nhóm và trả
lời trong 2 phút


Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét,bổ
sung


<b>Hs:</b> Học về các thành phần
tự nhiên cấu tạo nên Trái
Đất đó là đất đá, khơng khí,
nước, sinh vật…. Cũng như
đặc điểm riêng của chúng.
<b>Hs </b>:Dựa vào bản đồ, quả
địa cầu.


<b>Hs </b>: Rèn luyện những kĩ
năng về bản đồ, kĩ năng thu
thập, phân tích , xử lí thơng
tin, kĩ năng giải quyết vấn
đề cụ thể…



<b>Hs </b>thảo luận nhóm và trả
lời trong 2 phút


Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ
sung.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Biết quan nsát khai
thác kiến thức trên hình
vẽ, tranh ảnh, lược đồ,


Gợi ý : + SGK dùng để làm gì ?
+ Kênh hình trong SGK dùng
để làm gì ?


Đọc và trả lời câu hỏi và
bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

biểu đồ,bản đồ…để trả
lời các câu hỏi và bài
tập.


- Chịu khó theo dõi sách
báo,nghe đài,xem
truyền hình, sưu tầm
tranh ảnh có liên quan
đến nội dung bài học.
- Liên hệ những điều đã


học vào thực tế cuộc
sống.


Gv : Các sự vật hiện tượng địa lí khơng
phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt
chúng ta .


<b>Hỏi</b> : muốn quan sát giải thích các hiện
tượng địa lí đó, ta dựa vào đâu ?


<b>Hỏi</b> : Để nhớ lâu kiến thức, kĩ năng địa
lí ta cịn có những phương pháp nào
khác ?


trên kênh hình.


Hs thảo luận nhóm trong 2
phút và đại diện nhóm trả
lời câu hỏi.


Hs nhóm khác nhận xét bổ
sung ( nếu có )


Hs : Gắn những cái đã học
vào thực tiễn


Quan sát các sự vật hiện
tượng xảy ra xung quanh
mình để tìm cách giải thích
chúng.



<i><b>4. Kiểm tra đánh giá :( 2 phút )</b></i>


+ Môn địa lí ở lớp 6, giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì ?


+ Để học tập tốt mơn địa lí 6, các em cần phải có những phương pháp học như thế nào ?
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp :( 2 phút )</b></i>


Xem lại bài và trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 4


+ soạn trước bài 1 “ VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT”
+ Tìm đọc các tư liệu : bí mật về vũ trụ.


+ Sưu tầm những tài liệu, tranh ảnh về Trái Đất




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 1:</b>

<i><b> VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG</b></i>


VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT


<i><b>I MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


+ Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt Trời. Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất
như : Hình dạng, vị trí, kích thước……


+ Nắm được các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và biết được công
dụng của chúng.



<b>2.</b> <i><b>Kĩ năng</b><b> :Xác định được các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,nửa cầu</b></i>
Bắc, nửa cầu Nam trên quả địa cầu .


<b>3.</b> <i><b>Thái độ</b><b> :Xác định được tất cả mọi địa điểm trên Trái Đất dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến.</b></i>
<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>


<i><b>Gv:+ Nghiên cứu bài, SGK, SGV</b></i>


+ Quả địa cầu.Tranh các hành tinh trong hệ mặt trời.
+ Hình 2, 3 SGK trang 7


<i><b>Hs : Tập ghi. SGK và sưu tầm một số tranh ảnh tài liệu nói về Trái Đất.</b></i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1 Ổn định (1 phút)</b></i>
<i><b>2 Bài cũ ( 5 phút )</b></i>


<i><b>3 Bài mới :(30 phút )</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>
<i><b>Gv: kiểm diện </b></i>


<i><b>Gv: Yêu cầu 2 học sinh lần lượt trả lời </b></i>
các câu hỏi sau :


+ Mơn địa lí 6 giúp các em hiểu những
nội dung gì ?



+ Phương pháp học tốt mơn địa lí 6 ?
<i><b>Gv : chuẩn xác kiến thức. Đánh giá cho</b></i>
điểm .


<i><b>Gv: giới thiệu bài :Trong vũ trụ bao la, </b></i>
Trái Đất là một hành tinh xanh trong
hệ mặt trời, cùng quay quanh mặt trời,
với Trái Đất còn có 8 hành tinh khác
với kích thước, màu sắc đặc điểm khác
nhau. Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất là
hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ
Mặt Trời.


Hs : báo cáo só số


2 học sinh lần lượt trả lời 2
câu hỏi trên.


Học sinh khác nhận xét. Bổ
sung (nếu có)


Học sinh nghe


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1 VỊ TRÍ CỦA TRÁI </b></i>
<i><b>ĐẤT TRONG HỆ MẶT </b></i>
<i><b>TRỜI :</b></i>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>



<i><b>Trực quan :Xem hình 1 SGK trang 6 :</b></i>
<i><b>Gv: giới thiệu khái quát Hệ Mặt trời H1</b></i>
người đầu tiên tìm ra hệ mặt trời là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trái Đất nằm ở vị trí thứ
ba trong số 9 hành tinh
theo thứ tự xa dần Mặt
Trời


<i><b>2 HÌNH DẠNG, KÍCH </b></i>
<i><b>THƯỚC CỦA TRÁI </b></i>
<i><b>ĐẤT VÀ HỆ THỐNG </b></i>
<i><b>KINH, VĨ TUYẾN :</b></i>
Trái Đất có dạng hình
cầu và có kích thước rất
lớn.


Nicơlai- Cơpécnic (1473 – 1543 )
<i><b>Hỏi :có mấy hành tinh trong hệ Mặt </b></i>
trời ?


<i><b>Hỏi: Các hành tinh chuyển động như </b></i>
thế nào ?


<i><b>Hỏi:Ngôi sao lớn tự phát ra ánh sáng </b></i>
là hành tinh nào ?


<i><b>Gv : Mặt trời cùng 9 hành tinh quay </b></i>
quanh nó gọi là hệ Mặt trời. Gv mở


rộng về hệ ngân hà, hệ vũ trụ…
<i><b>Hỏi :Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy </b></i>
trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần
Mặt Trời ?


<i><b>Nâng cao :Nếu Trái Đất nằm ở vị trí </b></i>
khác nó cịn là thiên thể duy nhất có sự
sống trong hệ Mặt Trời không ? Tại
sao ?


<i><b>Gv: “ Khoảng cách từ Trái Đất đến </b></i>
Mặt Trời là 150 triệu km khoảng cách
này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng
rất cần thiết cho sự sống.”


<i><b>Chuyển ý :Biết được vị trí của Trái Đất</b></i>
vậy Trái Đất có hình dạng kích thước
như thế nào?


<i><b>Hoạt động 3 :(23 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan :Xem ảnh Trái Đất SGK </b></i>
trang 5 :( xem thuật ngữ ảnh vệ tinh
SGK trang 84)


<i><b>Hỏi :Trái Đất có hình dạng như thế </b></i>
nào ?


<i><b>Gv: nhấn mạnh sự khác nhau giữa </b></i>
hình trịn và hình cầu.



<i><b>Trực quan :Xem H2 SGK trang 7 </b></i>
<i><b>Hỏi: độ dài bán kính và đường xích </b></i>
đạo của Trái Đất?


<i><b>Hỏi : So sánh kích thước của Trái Đất</b></i>


Có 9 hành tinh trong hệ Mặt
Trời là :Sao thuỷ, sao kim,
Trái Đất, Sao Hoả, Sao
Mộc, Sao Thổ, Thiên vương,
Hải Vương, Diêm Vương.
+ 9 hành tinh này chuyển
động quanh một ngôi sao
lớn tự phát ra ánh sáng.
+ Ngôi sao tự pphát ra ánh
sáng chính là Mặt Trời.
+ Trái Đất nằm ở vị trí thứ 9
trong các hành tinh theo thứ
tự xa dần Mặt Trời.


+ Học sinh thảo luận nhóm
trong 2 phút sau đó đại diện
nhóm trình bày học sinh
nhóm khác nhận xét bổ
sung.


<b>Hs</b> : Trái Đất có dạng hình
cầu



<b>Hs</b>: Kích thước của Trái Đất
nhỏ hơn so với kích thước
của Mặt Trời.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


Với kích thước của Mặt Trời ? ( xem
bài đọc thêm SGK trang 8 )


<i><b>Trực quan : xem quả địa cầu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Quả địa cầu là mô hình </b></i>
thu nhỏ của Trái Đất.
<i><b>Kinh tuyến :là những </b></i>
đường dọc nối liền từ
cực Bắc xuông cực Nam


<i><b>Kinh tuyến gốc : là kinh </b></i>
tuyến đi qua đài thiên
văn Grin Uýt ở ngoại ô
thành phố Luân Đôn
( Anh ).Được đánh số 00.


<i><b>Vĩ tuyến : là những vòng</b></i>
tròn nằm song song với
Xích Đạo


chúng là chổ tiếp xúc của các đầu trục
tưởng tượng của Trái Đất với bề mặt
của nó.



<i><b>Hỏi : Quả địa cầu là gì ?</b></i>


<i><b>Hỏi :hãy cho biết các đường nối liền từ</b></i>
cực Bắc đến cực Nam trên quả địa cầu
là những đường nào?


+ Nếu trên quả địa cầu nếu cách
nhau10<sub> vẽ một kinh tuyến thì có bao </sub>
nhiêu kinh tuyến ?


+ Nếu trên quả địa cầu nếu cách
nhau100<sub> vẽ một kinh tuyến thì có bao </sub>
nhiêu kinh tuyến ?


<i><b>Gv: Để đánh số các kinh tuyến trên </b></i>
Trái Đất người ta phải chọn một kinh
tuyến làm gốc, căn cứ vào kinh tuyến
đó biết được các kinh tuyến khác.
<i><b>Hỏi: Người ta chọn kinh tuyến nào làm</b></i>
kinh tuyến gốc? Đánh số bao nhiêu độ
+ Yêu cầu hs lên QĐC xác định KTG ?
+ Bên trái kinh tuyến gốc có bao nhiêu
kinh tuyến ? Đó là kinh tuyến nào?
+ Bên phải kinh tuyến gốc có bao
nhiêu kinh tuyến ? đó là kinh tuyến
nào ?


+ Đối diện với kinh tuyến gốc 00<sub> là </sub>
kinh tuyến bao nhiêu độ ?



<i><b>Trực quan Xem QĐC+H3 SGKtrang 7</b></i>
<i><b>Hỏi :Những vòng tròn trên QĐC vng</b></i>
gốc với kinh tuyến là những đường gì ?
+ Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10<sub> thì </sub>
trên QĐC từ cực Bắc xuống cực Nam
có tất cả là bao nhiêu vĩ tuyến ?


Quả địa cầu là mơ hình thu
nhỏ của Trái Đất.


<b>Hs</b> : Những đường nối liền
từ cực Bắc xuống cực Nam
trên quả địa cầu là những
đường kinh tuyến.


<b>Hs</b>: Nếu trên quả địa cầu
cách nhau 10<sub> vẽ một kinh </sub>
tuyến thì có tất cả là 360
kinh tuyến.


<b>Hs </b>: Nếu cách nhau 100<sub> vẽ </sub>
một kinh tuyến thì có 36
kinh tuyến


<b>Hs </b>: Kinh tuyến đi qua đài
thiên văn Grin uýt ở ngoại
ô thành phố Luân Đôn
( nước Anh ) làm kinh tuyến
gốc và được đánh số 00<sub>. </sub>


<b>Hs </b>: Bên trái kinh tuyến gốc
có 180 kinh tuyến. Đó là
những kinh tuyến Tây ( nửa
cầu Tây)


<b>Hs</b> : Bên phải kinh tuyến
gốc có 180 kinh tuyến. Đó
là những kinh tuyến Đông.
( nửa cầu Đông )


<b>Hs</b>: Đối diện với kinh tuyến
gốc là kinh tuyến 1800<sub>.</sub>
<b>Hs</b> : Những vịng trịn vng
gốc với kinh tuyến là những
đường vĩ tuyến.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>Vĩ tuyến gốc : là đường </b></i>
Xích Đạo. Được đánh số
00<sub>.</sub>


<i><b>Gv: Để tiện cho việc xác định các vĩ </b></i>
tuyến người ta chọn một vĩ tuyến làm
gốc.


<i><b>Hỏi : Chọn vĩ tuyến nào làm vĩ tuyến </b></i>
gốc ? Đánh số bao nhiêu độ?


+ Xác định vĩ tuyến gốc trên QĐC


+ Từ vĩ tuyến gốc lên cực Bắc có bao
nhiêu vĩ tuyến ? đó là nửa cầu nào ?


<b>Hs</b>: Nếu cách nhau 10<sub> vẽ </sub>
một vó tuyến thì có tất cả là
181 vó tuyến.


<b>Hs</b>: Vịng trịn lớn nhất chia
QĐC làm 2 phần bằng nhau
là vĩ tuyến gốc. Được đánh
số 00<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xác định trên QĐC ?


+ Từ vĩ tuyến gốc xuống cực Nam có
bao nhiêu vĩ tuyến ? đó là nửa cầu nào
xác định trên QĐC ?


<i><b>Hỏi : Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến </b></i>
có cơng dụng gì trong thực tế cuộc
sống?


Bắc có 90 vĩ tuyến. (nửa
cầu Bắc )


<b>Hs </b>: Từ vĩ tuyến gốc xuống
cực Nam có 90 vĩ tuyến.
( nửa cầu Nam)


<b>Hs</b> : Nhờ có hệ thống kinh


vĩ tuyến mà xác định được
mọi địa điểm trên Trái Đất
một cách dễ dàng.


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá :</b></i>


+ Kinh tuyến vĩ tuyến là những đường như thế nào ?
+ Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến gốc ?


<i><b>1. Hoạt động nối tiếp : </b></i>


+ Xem lại bài, làm bài tập 1,2 SGK trang 8.
+ Soạn trước bài 2 “ bản đồ cách vẽ bản đồ”


<b>BAØI 2 :</b>


BẢN ĐỒ .CÁCH VẼ BẢN ĐỒ



I MỤC TIÊU :


<b>1.</b> <i><b>Kiến thức </b><b> : Trình bày được khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ </b></i>
theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau .


<b>2.</b> <i><b>Kĩ năng </b><b> : biết được một số việc phải làm khi vẽ bản đồ, thu thập thơng tin về các đối tượng </b></i>
địa lí. Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách,
dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.


<b>KÝ DUYỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.</b> <i><b>Thái độ </b><b> : Thấy được tầm quan trọng của bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống.</b></i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>


<b>Gv</b>: + Nghiên cứu bài – SGK – SGV


+ Quả địa cầu – Bản đồthế giới – Bản đồ nửa cầu.
<b>Hs</b>: Tập ghi – SGK và xem trước bài mới.


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1 Ổn định (1 phút )</b></i>
<i><b>2 Bài cũ :( 5 phút )</b></i>


<i><b>3 Bài mới : ( 32 phút )</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


Giáo viên kiểm diện


<i><b>Hỏi</b></i>: Trình bày các khái niệm kinh
tuyến, vó tuyến ? Hãy xác định kinh
tuyến 200<sub>T, 40</sub>0<sub> Đ, vó tuyến 30</sub>0<sub>B, </sub>
500<sub>N trên QĐC ?</sub>


<i><b>Hỏi</b></i><b>:</b> Người ta chọn đường nào làm
kinh tuyến gốc ? Kinh tuyến đối diện
với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao
nhiêu độ ? xác định trên QĐC ?
<i><b>Gv</b></i>: Nhận xét – cho điểm


<i><b>Gv : giới thiệu bài mới :</b></i>


Trong tiết trước ta đã nắm được hệ
thống kinh, vĩ tuyến để xác định bất
kì một địa điểm nào đó trên QĐC
hay trên Bản đồ, đặc biệt là trong
cuộc sống hiện đại, bất kể là trong
xây dựng đất nước, quốc phịng, vận
tải, du lịch… đều khơng thể thiếu bản
đồ, Vậy bản đồ là gì ? Muốn sử dụng
chính xác bản đồ, ta cần phải biết
các nhà địa lí làm thế nào để vẽ được
bản đồ .


Hs: báo cáo só số


Hs 1 : trình bày và xác định
trên QĐC


Hs 2 : trình bày và xác định
trên QĐC


Hs khác nhận xét câu trả lời
của bạn.


Hs nghe giáo viên giới thiệu
bài


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<i><b>1 VẼ BẢN ĐỒ LÀ BIỂU </b></i>
<i><b>HIỆN MẶT CONG HÌNH</b></i>
<i><b>CẦU CỦA TRÁI ĐẤT </b></i>
<i><b>LÊN MẶT PHẲNG CỦA </b></i>
<i><b>GIẤY.</b></i>


- Vẽ bản đồ là biểu hiện
mặt cong hình cầu của
Trái đất lên mặt phẳng
của giấy bằng các
phương pháp chiếu đồ


<i><b>Hoạt động 2 :( 20 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan : Xem bản đồ thế giới và </b></i>
QĐC


<i><b>Hỏi : Em có nhận xét gì về hình dáng</b></i>
các lục địa trên bản đồ thế giới và
trên QĐC ?


<i><b>Gợi ý : Chúnh có những điểm nào </b></i>
giống nhau và khác nhau ?


<i><b>Hỏi: Để dàn từ mặt cong của Trái </b></i>
Đất lên mặt phẳng của giấy các nhà
địa lí cần phải làm gì ?


<i><b>Hs : Xem bản đồ thế giới và </b></i>
QĐC.



<i><b>Hs : Giống nhau : là hình ảnh </b></i>
thu nhỏ của thế giới hoặc các
lục địa.


Khác nhau : Bản đồ vẽ
trên mặt phẳng, QĐC vẽ trên
mặt cong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khaùc nhau.


- <b>Bản đồ </b>: là hình vẽ
thu nhỏ trên giấy tương
đối chính xác về một
khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất.


- Các vùng đất biểu hiện
trên bản đồ đều có sự
biến dạng so với thực tế,
có loại đúng diện tích
nhưng sai hình dạng và
ngược lại. Càng về hai
cực sự biến dạng càng
lớn


<i><b>Gv : Nếu dàn bề mặt QĐC theo các </b></i>
đường kinh tuyến để chuyển thành
mặt phẳng thì sẽ có bản đồ nhu hình
4 SGK trang 9.



<i><b>Trực quan : Xem bản đồ H4 + H5 </b></i>
SGK trang 9 + 10.


<i><b>Hỏi : bản đồ H4 khác bản đồ H5 như </b></i>
thế nào ?


<i><b>Gv : Nhận xét câu trả lời của các </b></i>
nhóm và đánh giá cho điểm.
<i><b>Hỏi : Bản đồ là gì ?</b></i>


<i><b>Trực quan: Xem bản đồ H5.</b></i>


<i><b>Hỏi : vì sao diện tích đảo Grơn-len </b></i>
trên bản đồ lại to gần bằng diện tích
lục địa Nam Mĩ


<i><b>Gv: Khi dàn mặt cong lên mặt phẳng </b></i>
bản đồ cần phải điều chỉnh, nên trên
bản đồ có sự sai số so với thực tế
ngoài Trái Đất. Tuỳ thuộc mỗi
phương pháp chiếu đồ khác nhau, mà
có các bản đồ khác nhau.


Phương pháp chiếu đồ Maccato các
đường kinh tuyến là những đường
thẳng song song như vậy càng về hai
cực thì sự biến dạng càng lớn, chính
vì thế mà Đảo Grơn-len ở gần cực
Bắc lại có diện tích gần bằng diện


tích lục địa Nam Mĩ.


<i><b>Hỏi : Làm bài tập 2 SGK trang 11</b></i>


tốn học để vẽ chúng lên mặt
phẳng của giấy.


<i><b>Hs: xem hình vẽ.</b></i>


<i><b>Hs: thảo luận nhóm trong 2 </b></i>
phút. Sau đó đại diện nhóm
trình bày, học sinh nhóm
khác nhận xét


<i><b>Hs : Trả lời.</b></i><sub></sub> Hs khác nhận
xét.


<i><b>Hs : thảo luận nhóm trong 2 </b></i>
phút. Sau đó đại diện nhóm
trình bày,nhóm khác nhận
xét.


<i><b>Hs : thảo luận nhóm trong 2 </b></i>
phút, đại nhóm trình bày, hs
nhóm khác nhận xét.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>2 THU THẬP THÔNG </b></i>



<i><b>Trực quan : xem H5,6,7 SGK trang </b></i>
10


<i><b>Hỏi : Hãy nhận xét sự khác nhau về </b></i>
hình dạng các đường kinh tuyến, vĩ
tuyến ở bản đồ H5,6,7 ?


<i><b>Hỏi: Tại sao lại có sự khác nhau đó ?</b></i>
<i><b>Gv: Phương pháp chiếu đồ nào cũng </b></i>
có những ưu điểm, nhược điểm.
Người sử dụng bản đồ phải biết được
những ưu nhược điểm của từng loại
bản đồ để biết cách sử dụng chúng
cho phù hợp với mục đích của mình.
<i><b>Chuyển ý : Để vẽ được bản đồ các </b></i>
nhà nghiên cứu địa lí phải làm những


<i><b>Hs : Xem H5,6,7</b></i>


<i><b>Hs : Thảo luận nhóm trong 2 </b></i>
phút. Đại diện nhóm trình
bày, Hs nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>TIN VÀ DÙNG CÁC KÍ </b></i>
<i><b>HIỆU ĐỂ THỂ HIỆN </b></i>
<i><b>CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA </b></i>
<i><b>LÍ TRÊN BẢN ĐỒ.</b></i>


- Thu thập các thơng tin
về các đối tượng địa lí.


- Tính tỉ lệ, lựa chọn các
kí hiệu để thể hiện các
đối tượng địa lí trên bản
đồ.


- Bản đồ cung cấp cho ta
các khái niệm chính xác
về vị trí, sự phân bố các
đối tượng, hiện tượng
địa lí tự nhiên, kinh tế,
xã hội ở các vùng đất
đai khác nhau trên bản
đồ.


công việc gì? Muốn hiểu rỏ ta sang
muïc 2.


<i><b>Hoạt động 3 :( 12 phút )</b></i>


<i><b>Gv: yêu cầu hs đọc SGK trang 11 </b></i>
mục 2.


<i><b>Hỏi : Để vẽ được bản đồ phải lần </b></i>
lượt làm các công việc gì ?


<i><b>Gợi ý :</b></i>


+ Trước đây người ta thu thập thông
tin bằng những cách nào ?



+ ngày nay người ta thu thập thông
tin bằng những cách nào ?


 u cầu học sinh đọc thuật ngữ


ảnh vệ tinh, ảnh hàng không
SGK trang 84


<i><b>Hỏi :Khi đầy đủ các thông tin cần </b></i>
thiết cho bản đồ người ta phải làm
bằng cách nào để thể hiện chúng trên
bản đồ ?


<i><b>Hỏi : Bản đồ có vai trị như thế nào </b></i>
trong việc dạy và học địa lí ?


<i><b>Gv: Bản đồ là nguồn kiến thức quan </b></i>
trọng và được xem như quyển SGK
thứ hai của học sinh.


<i><b>Hs: đọc SGK</b></i>


<i><b>Hs thảo luận nhóm trong 3 </b></i>
phút. Đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác nhận xét bổ sung
( nếu có )


<i><b>Hs: đọc thuật ngữ SGK trang </b></i>
84.



<i><b>Hs: trả lời.</b></i>


<i><b>Hs: thảo luận nhóm trong 2 </b></i>
phút. Sau đó đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung ( nếu có ).


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá :( 5 phút )</b></i>


+ Bản đồ là gì ? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học tập mơn địa lí
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp : ( 2 phút )</b></i>


+ Học lại bài – Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK trang 11
+ Soạn trước bài 3 “ Tỉ lệ bản đồ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 3</b>

:

TỈ LỆ BẢN ĐO

À




<i><b>I MỤC TIÊU </b></i>


<i><b>1. Kiến thức : Nắm được tỉ lệ bản đồ là gì ? Nắm được ý nghĩa hai loại tie lệ số và tỉ lệ thước.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng :Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ.</b></i>


<i><b>3. Thái độ :Biết sử dụng tỉ lệ số và tỉ lệ thước vẽ được chính xác sơ đồ đơn giản của một lớp học.</b></i>
<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>


<i><b>Gv :+ Nghiên cứu bài – SGK – SGV</b></i>


+ Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau, thước tỉ lệ
+ Hình 8 , 9 SGK trang 13



<i><b>Hs : Tậpp ghi – SGK – thước tỉ lệ.</b></i>
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1 Ổn định :(1 phút )</b></i>
<i><b>2 Bài cũ : (5 phút )</b></i>


<i><b>3. Bài mới :(32 phút )</b></i>


<i><b>1 Ý NGHĨA CỦA TỈ LỆ </b></i>
<i><b>BẢN ĐỒ</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>
<i><b>Gv: kiểm diện</b></i>


<i><b>Gv : Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả </b></i>
lời.


+ Bản đồ là gì ?Bản đồ có vai trị như
thế nào trong việc dạy và học mơn
địa lí ?


+ Những cơng việc cơ bản cần thiết
để vẽ được bản đồ?




Gv : nhận xét đánh giá cho điểm.


<i><b>Gv : giới thiệu bài mới.</b></i>


Các thông tin các kí hiệu địa lí hay
các vùng đất đai được biểu hiện trên
bản đồ đều nhỏ hơn kích thước thực
của chúng. Để thể hiện được chúng
người vẽ bản đồ phải tìm cách thu
nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích
thước của các đối tượng địa lí để đưa
lên bản đồ. Vậy thu nhỏ bằng cách
nào? Và tỉ lệ bản đồ có cơng dụng gì
đó là nội dung của tiết học hơm nay .
<i><b>Hoạt động 2 :( 20 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan : Xem H8+9 SGK trang 13</b></i>
<i><b>Hỏi : Phía dưới hoặc góc bản đồ có </b></i>
ghi những gì ?


<i><b>Hỏi :Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?</b></i>


<i><b>Hs : báo cáo só soá.</b></i>


<i><b>Hs : Lần lượt trả lời từng câu</b></i>
hỏi.


<i><b>Hs1 : trả lời</b></i>
<i><b>Hs2 : trả lời</b></i>


<i><b>Hs khác nhận xét câu trả lời </b></i>
của bạn . Bổ sung (nếu có )



<i><b>Hs : nghe.</b></i>


<i><b>Hs : Xem bản đồ H8+H9 / 13</b></i>
<i><b>Hs : Phía dưới hoặc góc bản </b></i>
đồ có ghi tỉ lệ


<i><b>Hs : trả lời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
Tỉ lệ bản đồ chỉ rỏ mức


độ thu nhỏ của khoảng
cách được vẽ trên bản
đồ so với khoảng cách
thực tế trên mặt đất.
Có 2 dạng biểu hiện tỉ lệ
bản đồ :


+ Tỉ lệ số
+ Tỉ lệ thước.


Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì
mức độ chi tiết của nội
dung bản đồ càng cao.


<i><b>Hỏi : cho biết sự giống nhau và khác </b></i>
nhau giữa bản đồ H8 và H9 ?


<i><b>Hỏi : dựa vào bản đồ H8 + H9 hãy </b></i>


cho biết có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ
bản đồ ?


<i><b>Hỏi : tỉ lệ số là gì ?</b></i>


+ Tử số chỉ khoảng cách ở đâu :
+ Mẩu số chỉ khoảng cách ở đâu ?
+ Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ
lệ 1:2.000.000 bằng bao nhiêu km
trên thực địa ?


<i><b>Nâng cao : Bản đồ có tỉ lệ </b></i>


1:15.000.000, nếu đo khoảng cách
trên bản đồ là 3 cm thì khoảng cách
ngồi thực tế là bao nhiêu km ?
<i><b>Hỏi : Tỉ lệ thước là gì ?</b></i>


+ Xem bản đồ H8+H9 SGk / 13. Hãy
cho biết mỗi cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu m trên thực địa ?


+ Bản đồ nào trong hai bản đồ trên
có tỉ lệ lớn hơn ? Tại sao ?


+ Bản đồ nào thể hiện các đơí tượng
địa lí chi tiết hơn ?


<i><b>Hỏi :Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức </b></i>
độ chi tiết thể hiện trên bản đồ như


thế nào ?


<i><b>Gv :Bản đồ có tỉ lệ lớn bao giờ cũng </b></i>
có những sai số nhỏ hơn bản đồ có tỉ
lệ nhỏ. Phần trung tâm bản đồ là
phần tương đối chính xác so với thực
tế.


<i><b>Hỏi :Muốn bản đồ có mức độ chi tiết </b></i>
cao, cần sử dụng loại bản đồ có tỉ lệ
nào ?


<i><b>Gv : Tiêu chuẩn xếp loại các loại tỉ </b></i>
lệ bản đồ ( lớn, Trung bình, Nhỏ )
<i><b>Hỏi : Bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu được </b></i>
xếp vào loại bản đồ tỉ lệ lớn ? nhỏ?
Trung bình ?


<i><b>Hs : </b></i><b>Giống</b> : thể hiện cùng
một lãnh thổ.


<b>Khác</b> : có tỉ lệ khác nhau.
<i><b>Hs : có 2 dạng: tỉ lệ số và tỉ </b></i>
lệ thước.


- Tỉ lệ số là một phân số ln
có tử số bằng 1. Mẫu số càng
lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và
ngược lại.



- Tử số chỉ khoảng cách trên
bản đồ.


- Mẫu số chỉ khoảng cách
ngoài thực địa


- Bài tập :+ 20 km
+ 450 km
- Được vẽ dưới dạng một
thước đo đã tính sẳn, mỗi
đoạn đều ghi số đo độ dài
tương ứng trên thực địa.
- Mỗi đoạn tương ứng với
75 m


- Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn hơn.
- Bản đồ H8 thể hiện các đối
tượng địa lí chi tiết hơn.
- Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì
mức độ chi tiết thể hiện trên
bản đồ càng cao, càng rõ.


<i><b>Hs : sử dụng loại bản đồ có tỉ </b></i>
lệ lớn.


<i><b>Hs : nghe.</b></i>


<i><b>Hs : trả lời. Hs khác nhận xét </b></i>
bổ sung nếu có.



<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2 ĐO TÍNH KHOẢNG </b></i>
<i><b>CÁCH THỰC ĐỊA DỰA </b></i>
<i><b>VÀO TỈ LỆ THƯỚC VÀ </b></i>
<i><b>TỈ LỆ SỐ TRÊN BẢN </b></i>
<i><b>ĐỒ.</b></i>


<i><b>Nhóm I : </b></i>


5,5 cm = 41.250cm
= 412,5m
<i><b>Nhoùm II : </b></i>


4 cm = 30.000cm
= 300m
<i><b>Nhoùm III : </b></i>


3,5 cm = 26.250cm
= 262,5 m
<i><b>Nhoùm IV : </b></i>


5cm = 37.500cm
= 375m


thuộc loại bản đồ có tỉ lệ nào ?
<i><b>Chuyển ý : Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa </b></i>
khoảng cách trên bản đồ so với
khoảng cách tương ứng trên thực địa.
Để tính được khoảng cách tương ứng


đó cần phải dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ
thước. Cách tính như thế nào ta sang
mục 2


<i><b>Hoạt động 3 :( 12 phút )</b></i>


<i><b>Gv : Yêu cầu học sinh đọc SGK, nêu </b></i>
trình tự cách đo tính khoảng cách dựa
vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số.


<i><b>Gv : chia thành 4 nhóm hoạt động </b></i>
<i><b>Gv : treo bảng phụ ghi câu hỏi cho 4 </b></i>
nhóm hoạt động.


<i><b>Nhóm I :Đo và tính khoảng cách thực</b></i>
địa theo đường chim bay từ khách sạn
Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn
<i><b>Nhóm II : Đo và tính khoảng cách </b></i>
thực địa theo đường chim bay từ
Khách sạn Hồ Bình đến khách sạn
Sơng Hàn ?


<i><b>Nhóm III : Đo và tính chiều dài của </b></i>
đường Phan Bội Châu (đoạn từ Trần
Quý Cáp đến đường Lý Tự Trọng)
<i><b>Nhóm IV : Đo và tính chiều dài của </b></i>
đường Nguyễn Chí Thanh ( đoạn từ
Lý Thường Kiệt đến Quang Trung )
<i><b>Gv : hướng dẩn cách đo tính khoảng </b></i>
cách dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số


+ Dùng compa hoặc thước kẻ đánh
dấu khoảng cách rồi đặt vào thước tỉ
lệ.


+ Đo khoảng cách theo đường chim
bay từ điểm này sang điểm khác.
+ Đo từ chính giữa các kí hiệu, khơng
đo từ cạnh kí hiệu.


<i><b>Gv : kiểm tra mức độ chính xác của </b></i>
kiến thức


thuộc loại bản đồ có tỉ lệ nhỏ
<i><b>Hs : nghe.</b></i>


<i><b>Hs : đọc SGK / 14</b></i>


<i><b>Hs : thảo luận nhóm.Mỗi </b></i>
nhóm có 3 phút thảo luận.
Sau đó đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét bổ
sung nếu có.


<i><b>Nhóm I : 5,5 cm = 41.250cm</b></i>
= 412,5m
<i><b>Nhoùm II : 4 cm = 30.000cm</b></i>
= 300m


<i><b>Nhoùm III : 3,5 cm =26.250cm</b></i>
= 262,5 m


<i><b>Nhoùm IV : 5cm = 37.500cm</b></i>
= 375m


<i><b>4 Kieåm tra đnhs giá :(5 phút )</b></i>


+ Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp :( 2 phút )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ hướng dẩn làm bầi tập 3 SGk / 14.


( Khoảng cách trên bản đồ là : 15cm.( tử số )


Khoảng cách ngoài thực tế là : 105km = 10.500.000 cm ( mẩu số )
Vậy bản đồ có tỉ lệ là : 15 : 10.500.000 = 1 : 700.000 )


Soạn trước bài (“ Phương hướng trên bản đồ –kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí”


BÀI 4 :



PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.



KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ



<i><b>I MỤC TIÊU :</b></i>


KÝ DUYỆT CỦA BGH


KÝ DUYỆT



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>1 K iến thức : Nắm được các qui định về phương hướng trên bản đồ. Thế nào là kinh độ, vĩ độ </b></i>
và toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu.



<i><b>2 Kĩ năng : Xác định được phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản </b></i>
đồ và quả địa cầu.


<i><b>3 Thái độ :Thấy được việc xác định toạ độ địa lí và phương hướng của mộtt địa điểm trên bản </b></i>
đồ, quả địa cầu là việc rất cần thiết phục vụ cho đời sống sản xuất.


<i><b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b>Gv : + Nghiên cứu bài – SGK – SGV</b></i>


+ Quả địa cầu – Bản đồ châu Á hoặc Đông Nam Á
+ Phóng to hình 10,11,13 SGK /15,17


<i><b>Hs : Tập ghi – SGK – Xem trước bài mới.</b></i>
<i><b>III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1 Ổn định (1 phút )</b></i>
<i><b>2 Bài cũ :(5phút )</b></i>


<i><b>3 Bài mới : (32phút)</b></i>


<i><b>1 PHƯƠNG HƯỚNG </b></i>


<i><b>TRÊN BẢN ĐO</b></i>À :


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i><b>Gv : kiểm diện học sinh</b></i>



<i><b>Hs1 : tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết </b></i>
điều gì ? Có bản đồ với tỉ lệ


1:6.000.000 nếu đo được trên bản đồ
5cm thì bằng bao nhiêu km ngồi
thực địa ?


<i><b>Hs2 : chữa bài tập số 3 sgk / 14.</b></i>
<i><b>Gv: chuẩn xác kiến thức cho điểm.</b></i>
<i><b>Gv : giới thiệu bài mới :Khi sử dụng </b></i>
bản đồ, chúng ta cần qui ước những
phương hướng trên bản đồ, đồng thời
cũng cần biết xác định vị trí của các
địa điểm trên bản đồ nghĩa là phải
biết cách xác định toạ độ địa lí của
bất cứ địa điểm nào trên bản đồ.
<i><b>Hoạt động 2:(8 phút)</b></i>


<i><b>Hỏi : Trái Đất là một quả cầu tròn. </b></i>
Làm thế nào xác định phương hướng
trên mặt quả địa cầu ?


<i><b>Hs : báo cáo sĩ số</b></i>
<i><b>Hs1 : trả lời</b></i>


<i><b>Hs2: lên bản chữa bài tập 3</b></i>
<i><b>Hs khác nhận xét</b></i>


<i><b>Hs nghe.</b></i>



<i><b>Hs : Lấy hướng tự quay của </b></i>
Trái Đất để chọn Đơng Tây,
hướng vng góc với hướng
chuyển động của Trái đất là
Bắc Nam.


<b>NOÄI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


Muốn xác định phương
hướng trên bản đồ ta
dựa vào các đường kinh
tuyến, vĩ tuyến.



Baéc


<i><b>Hỏi : Trên bản đồ muốn xác định </b></i>
phương hướng ta dựa vào đâu ?
<i><b>Hỏi : nhắc lại khái niệm kinh tuyến, </b></i>
vĩ tuyến ?


<i><b>Hs : Dựa vào các đường kinh </b></i>
tuyến, vĩ tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đông Bắc Tây Bắc
Đông Tây


Đông Nam Nam Tây Nam



<i><b>2 KINH ĐỘ VĨ ĐỘ VÀ </b></i>


<i><b>TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ</b></i> :


+ Dựa vào các đường kinh tuyến ta
xác định hướng nào ?


+ Dựa vào các đường vĩ tuyến ta xác
đinh hướng nào ?


<i><b>Hỏi : trên thực tế có những bản đồ </b></i>
không thể hiện các đường kinh tuyến
vĩ tuyến. Vậy làm thế nào để xác
định phương hướng ?


<i><b>Hỏi : xác định các hướng còn lại trên </b></i>
bản đồ Ha và Hb




H a Hb


<i><b>Gv : liên hệ xác định phương hướng </b></i>
trên bản đồ là rất quan trọng và cần
thiết cho cuộc sống.


<i><b>Gv : treo hình 13 sgk / 17.</b></i>


<i><b>Hỏi : Tìm hướng đi từ điểm O đến </b></i>
các điểm A, B, C, D ?



<i><b>Hoạt động 3 :(14 phút)</b></i>


<i><b>Trực quan : Xem H11 sgk / 13.</b></i>
200<sub> 10</sub>0<sub> </sub><b><sub>0</sub>0</b><sub> 10</sub>0<sub> 20</sub>0 <sub>30</sub>0<sub> 40</sub>0<sub> </sub>





C







<i><b>Gv : giới thiệu các đường kinh tuyến, </b></i>
vĩ tuyến , kinh, vĩ tuyến gốc.


<i><b>Hs : Bắc – Nam</b></i>
<i><b>Hs : Đông – Tây.</b></i>


<i><b>Hs : dựa vào mũi tên chỉ </b></i>
hướng Bắc. Rồi sau đó xác
định các hướng còn lại.
<i><b>Hs : Lên bản xác định các </b></i>
hướng còn lại trên bản đồ Ha
và Hb.



<i><b>Hs khác nhận xét sữa sai nếu </b></i>
có.


<i><b>Hs nghe</b></i>


<i><b>Hs làm bài tập xác định </b></i>
hướng đi từ O <sub></sub> A,B,C,D.
<i><b>Hs : xem H11 sgk / 13</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>a. Kinh độ của một điểm</b></i>
là khoảng cách tính


<i><b>Hỏi : Điểm C là chổ gặp nhau của </b></i>
các đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào
<i><b>Gv : Khoảng cách từ điểm C đến kinh</b></i>
tuyến xác định được kinh độ của
điểm C.


<i><b>Hỏi : Kinh độ của một điểm là gì ?</b></i>


Điểm C là chổ gặp nhau của
đường kinh tuyến 200<sub> và </sub>
đường vĩ tuyến 100


.


<i><b>Hs : Kinh độ của một điểm là</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bằng số độ từ kinh tuyến
đi qua điểm đó đến kinh
tuyến gốc.


<i><b>b. Vĩ độ của một điểm: </b></i>
là khoảng cách tính
bằng số độ từ vĩ tuyến đi
qua điểm đó đến vĩ
tuyến gốc.( xích đạo)


<i><b>c. Toạ độ địa lí của một </b></i>
<i><b>điểm là : gồm kinh độ và</b></i>
vĩ độ của điểm đó.
<i><b>Cách viết toạ độ :</b></i>


Kinh độ (Tây, Đông)
Vĩ độ ( Nam, Bắc)
Ví dụ : C

{

100<i><sub>B</sub></i>200


<i>T</i>


<i><b>3 BÀI TẬP</b></i> :


<i><b>Gv : khoảng cách từ điểm C đến Xích</b></i>
đạo ta xác định được vĩ độ của điểm
C.


<i><b>Hỏi : vĩ độ của một điểm là gì?</b></i>
<i><b>Hỏi : Điểm C có kinh độ, vĩ độ bao </b></i>
nhiêu ? Xác định hướng ? Cách viết


toạ độ địa lí của điểm C ?


<i><b>Gv: Hướng dẩn học sinh cách viết toạ</b></i>
độ địa lí của một điểm : Kinh độ viết
trước ( T, Đ), Vĩ độ viết sau (B,N).
Và kinh độ,vĩ độ gọi chung là toạ độ
địa lí.


<i><b>Hỏi : Toạ độ địa lí của một điểm là gì</b></i>
?


<i><b>Hỏi :Một học sinh viết toạ độ địa lí </b></i>
điểm A,B như sau :


A

{

150<i>T</i> , B

{

200<i>D</i>100<i>N</i>


Em nhận xét đúng hay sai ? Tại sao ?
<i><b>Gv: Hướng dẩn cho học sinh phương </b></i>
pháp tìm toạ độ địa lí trong trường
hợp địa điểm cần tìm khơng nằm trên
các đường kinh,vĩ tuyến kẻ sẳn.
Vị trí của một địa điểm ngồi toạ độ
địa lí cần xác định độ cao (so vơí mặt
nước biển.)


<i><b>Hoạt động 4 :(10 phút)</b></i>


Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
nhóm.



khoảng cách tính bằng số độ
từ kinh tuyến đi qua điểm đó
đếnkinh tuyến gốc.


<i><b>Hs :Là khoảng cách tính bằng</b></i>
số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm
đó đến vĩ tuyến gốc.


<i><b>Hs : C </b></i>

{

100<i>B</i>200<i>T</i>


<i><b>Hs : chú ý nghe</b></i>


Toạ độ địa lí của một điểm
bao gồm kinh độ và vĩ độ của
điểm đó.


<i><b>Hs : Toạ độ địa lí của điểm A</b></i>
B sai . Vì điểm A chỉ có kinh
độ chưa có vĩ độ. Điểm B
Hướng của kinh độ và vĩ độ
khơng chính xác.


<i><b>Hs : thảo luận nhóm.Đại diện</b></i>
nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung ( nếu có )


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>a. Hướng bay </b></i>
- Từ Hà Nội đến :


+ Viêng Chăn : TN
+ Gia- các- ta : N
+ Ma-ni-la : ĐN
- Từ Cua-la-lăm-pơ đến
+ Băng Cốc : TB
+ Ma-ni-la : ĐB


<i><b>+ Nhóm I :Dựa vào bản đồ H12 sgk </b></i>
trang 16 , hãy cho biết hướng đi từ
a. Hà Nội <sub></sub> Viêng Chăn


<sub></sub> Gia- caùc – ta
<sub></sub> Ma- Ni- La.
b. Cua- la- lăm-pơ <sub></sub> Băng Cốc
<sub></sub>Ma-Ni-La
c. Ma-Ni-La <sub></sub> Băng Cốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Ma-ni-la đến Băng
Cốc : TN
<i><b>b. A</b></i>

{

100<i>B</i>1300<i>D</i> , B


{

100<i><sub>B</sub></i>1100


<i>D</i>


C

{

001300


<i>D</i>


<i><b>c. E</b></i>

{

001400<i>D</i> Ñ


{

100<i><sub>N</sub></i>1200


<i>D</i>


<i><b>d. Hướng đi từ O đến : </b></i>
+ A :Bắc


+ B :Đông
+ C :Nam
+ D :Tây


<i><b>+ Nhóm II :Hãy ghi toạ độ địa lí của </b></i>
các điểm A,B,C trên bản đồ H 12?
<i><b>+ Nhóm III : Tìm trên bản đồ H12 </b></i>
các điểm có toạ độ địa lí :


{

001400


<i>D</i>


{

100<i>N</i>1200<i>D</i>


<i><b>+ Nhóm IV : Quan sát H13, cho biết </b></i>
các hướng đi từ điểm O đến các điểm
A, B, C, D ?


Sau khi học sinh thảo luận trình bày
gv chuẩn xác kiến thức cho học sinh



<i><b> 4. Kiểm tra đánh giá :(5 phút )</b></i>


+ Dựa vào đâu để xác định phương hướng trên bản đồ ?
+ Cách viết một toạ độ địa lí ? cho ví dụ ?


+ Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm ?


+ Làm bài tập sau :Một chiếc máy bay nếu xuất phát từ thủ đô Hà Nội, bay thẳng theo hướng
Bắc 1000km, rồi rẽ sang hướng Đông 1000km, sau đó đi về hướng Nam cũng 1000km, cuối cùng lại
bay về hướng Tây cũng 1000km. Hỏi máy bay đó có về đúng nơi xuất phát là thủ đơ Hà Nội không ?


<i><b>6. Hoạt động nối tiếp :(2 phút )</b></i>
Học lại bài – Làm bài tập 1,2 sgk / 17.
Hướng dẩn học sinh làm bài tập đã cho.


Soạn trước bài 5 “ Kí hiệu bản đồ – cách biểu hiện địa hình trên bản đồ”




<b>BÀI 5 :</b>


KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.



CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐO

À



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1 Kiến thức : Ý nghĩa của kí hiệu bản đồ, đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu trên bản đồ</b></i>
<i><b>2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ về các loại kí hiệu đặc biệt là kí hiệu về độ cao của </b></i>


địa hình.


<i><b>3 Thái độ : Kí hiệu bản đồ rất cần thiết cho việc nghiên cứu học tập địa lí trên bản đồ.</b></i>
<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Gv : + Nghiên cứu bài – SGK – SGV</b></i>


+ Quả địa cầu – bản đồ tự nhiên Việt Nam
+ Hình 14,15,16 SGK / 18+19


<i><b>Hs : + Taäp ghi – SGK</b></i>


+ Sưu tầm các bản đồ có các loại kí hiệu điểm, đường, diện tích.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1. Ổn định :(1phút)</b></i>
<i><b>2. Bài cũ ( 5 phút)</b></i>


<i><b>3. Bài mới (32 phút)</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
<i><b>Gv : kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>Hỏi : Kinh độ,vĩ độ khác kinh </b></i>
tuyến,vĩ tuyến thế nào ? Thế nào là
toạ độ địa lí của một điểm ? cách viết
toạ độ địa lí ?



<i><b>Hỏi : Xác định một trung tâm cơn bão</b></i>
mới hình thành có toạ độ địa lí như
sau trên QĐC:


{

200<i>B</i>1150<i>D</i> ,

{

300<i>B</i>300<i>T</i>


<i><b>Gv : chuẩn xác kiến thức cho điểm.</b></i>
<i><b>Gv : giới thiệu bài :Bất kì một loại </b></i>
bản đồ nào cũng dùng một loại ngơn
ngữ đặc biệt đó là hệ thống kí hiệu
để thể hiện các đối tượng địa lí về
mặt đặc điểm, vị trí, sự phân bố trong
không gian. Cách biểu hiện loại ngôn
ngữ bản đồ này ra sao ?để biểu hiện
được các nội dung ý nghĩa của các kí
hiệu ta phải làm gì ? Đó chính là nội
dung của tiết học hơm nay.


<i><b>Hs : báo cáo sĩ số</b></i>
<i><b>Hs1: Trả lời câu hỏi</b></i>


<i><b>Hs2 : Lên QĐC xác định toạ </b></i>
độ địa lí của các toạ độ sau
<i><b>Hs khác nhận xét bổ sung </b></i>
(nếu có)


<i><b>Hs nghe.</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<i><b>1. CÁC LOẠI KÍ HIỆU </b></i>
<i><b>BẢN ĐỒ</b></i> :


- Các kí hiệu dùng cho
bản đồ rất đa dạng và có
tính quy ước.


- Bảng chú giải giải
thích nội dung và ý
nghóa của kí hiệu.


<i><b>Hoạt động 2 :( 20phút)</b></i>


<i><b>Trực quan : xem bản đồ tự nhiên </b></i>
Việt Nam.( gv giới thiệu ước hiệu
bản đồ )


<i><b>Hỏi : So sánh và nhận xét các loại kí </b></i>
hiệu với hình dạng thực tế của các
đối tượng ?


<i><b>Hỏi : Muốn biết được các loại kí hiệu</b></i>
thể hiện những đối tượng nào,ta dựa
vào đâu ?


<i><b>Gv : Dưới bản đồ có ghi bảng chú </b></i>
giải trong này có các loại kí hiệu, các


<i><b>Hs : xem bản đồ tự nhiên </b></i>
Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>- Có 3 loại kí hiệu :</b></i>
+ Điểm


+Đường
+ Diện tích.


<i><b>- Có 3 dạng kí hiệu :</b></i>
+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ


+ Kí hiệu tượng hình.
<i><b>- Kí hiệu : Phản ánh vị </b></i>
trí, sự phân bố đối tượng
địa lí trong khơng gian.


<i><b>2. CÁCH BIỂU HIỆN </b></i>
<i><b>ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN </b></i>
<i><b>ĐỒ</b></i> :


kí hiệu này có tính quy ước. Và chính
hệ thống kí hiệu tạo nên một loại
ngơn ngữ đặc biệt đó là ngơn ngữ
bản đồ.


<i><b>Trực quan : xem H14/18</b></i>


<i><b>Hỏi : Có mấy loại kí hiệu bản đồ ?</b></i>
<i><b>Hỏi :Hãy kể tên một số đối tượng địa</b></i>
lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu


điểm, đường và diện tích ?


<i><b>Trực quan : xem H15/18.</b></i>


<i><b>Hỏi : Bản đồ trên thể hiện mấy dạng </b></i>
kí hiệu ?


<i><b>Hỏi : Cho biết ý nghĩa thể hiện của </b></i>
các loại kí hiệu ?


<i><b>Hỏi : Đặc điểm quan trọng nhất của </b></i>
kí hiệu là gì ?


<i><b>Hoạt động 3 :(12 phút)</b></i>


<i><b>Trực quan :xem bản đồ tự nhiên VN</b></i>
<i><b>Hỏi :Để xác định độ cao trên bản đồ </b></i>
ta dựa vào đâu ?


<i><b>Hỏi : ngồi dựa vào thang màu ta cịn</b></i>
dựa vào đâu ?


<i><b>Trực quan :xem H16/19</b></i>


<i><b>Hỏi: Mỗi lát cắt cách bao nhiêu m ?</b></i>
<i><b>Hỏi :Dựa vào khoảng cách các đường</b></i>
đồng mức ở hai sườn núi phía Đơng
và phía Tây, hãy cho biết sườn nào
có độ dốc lớn ? Tại sao ?



<i><b>Hs : xem H14/18</b></i>
<i><b>Hs : trả lời.</b></i>


<i><b>Hs : xem H15/18</b></i>


Thể hiện 3 dạng kí hiệu :
hình học, chữ, tượng hình.
<i><b>Hs trả lời</b></i>


<i><b>Hs : trả lời</b></i>


<i><b>Hs : xem bản đồ tự nhiên VN</b></i>
<i><b>Hs : dựa vào thang màu.</b></i>
<i><b>Hs : dựa vào đường đồng mức</b></i>
<i><b>Hs : xem H16/19</b></i>


<i><b>Hs : Cách nhau 100m</b></i>


<i><b>Hs : sườn Tây dốc hơn vì các </b></i>
đường đồng mức nằm gần
nhau hơn so với sườn Đơng.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


Độ cao của địa hình trên
bản đồ được biểu hiện
bằng thang màu hoặc
bằng đường đồng mức.


<i><b>Hỏi : tóm lại , để biểu hiện độ cao </b></i>


địa hình người ta làm thế nào ?
<i><b>Hỏi : vậy thể hiện độ sâu ta làm thế </b></i>
nào ?


<i><b>Gv:Giới thiệu qui ước dùng thang </b></i>
màu biểu hiện độ cao :


+ Từ 0<sub></sub>200m màu xanh lá cây
+ Từ 200<sub></sub>500m màu vàng hay hồng
nhạt.


+ Từ 500<sub></sub>1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu.


<i><b>Hs :trả lời</b></i>


<i><b>Hs :trả lời hs khác nhận xét </b></i>
bổ sung nếu có.


<i><b>Hs nghe.</b></i>


<i><b>4.Kiểm tra đánhgiá :( 5 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Độ cao của địa hình được thể hiện bằng yếu tố nào ?


+ Dựa vào các kí hiệu trên bản đồ tìm ý nghĩa của từng loại kí hiệu khác nhau ?
+Treo bảng phụ ghi một số câu hỏi trắc nghiệm :


<i><b>Hoạt động nối tiếp :(2 phút)</b></i>



Học bài – Làm bài tập 2,3 sgk / 19.


 xem lại nội dung xác định phương hướng, tính tỉ lệ trên bản đồ.
 Chuẩn bị địa bàn, thước dây, cho bài thực hành ở giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BAØI 6 : THỰC HAØNH</b>



TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BAØN VAØ THƯỚC ĐO



ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức :Biết cách sử dụn địa bàn để tìm phương hướng. Xác định hướng của lớp học để vẽ </b></i>
sơ đồ lớp học.


<i><b>2. Kĩ năng : Biết đo khoảng cách thực tế rồi tính tỉ lệ đưa lên lược đồ.</b></i>
<i><b>3. Thái độ : Vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học một cách chính xác.</b></i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b>Gv : + Nghiên cứu bài – SGK – SGV.</b></i>


+ Địabàn , thước dây, phóng to sơ đồ lớp học.
<i><b>Hs : + Tập ghi – viết chì – thước – tẩy </b></i>


+ Kiến thức cũ ( mục 2 bài 3, mục 1 bài 4)
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<i><b>1. Ổn định :( 1 phút )</b></i>
<i><b>2. Bài cũ : ( 5 phút )</b></i>


<i><b>3. Bài mới :( 33 phút)</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>
<i><b>Gv : Kiểm diện</b></i>


<i><b>Hỏi :Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước </b></i>
tiên chúng ta phải xem bảng chú giải ?
<i><b>Hỏi : Người ta thường biểu hiện các </b></i>
đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các
loại kí hiệu nào ?


<i><b>Gv : giới thiệu bài : Các em đã học về </b></i>
tỉ lệ bản đồ ở bài 3, phương hướng trên
bản đồ ở bài 4, qua bài hôm nay một
lần nửa các em tập sử dụng địa bàn
thước đo để xác định phương hướng
trên bản đồ, xác định phương hướng
lớp học. Biết đo các khoảng cách thực
tế và tính tỉ lệ khi đưa lên bản đồ. Các
em biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp
học.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i><b>Trực quan : xem địa bàn , giới thiệu sơ </b></i>
lược về địa bàn.



<i><b>Hỏi : Hãy mô tả sơ lược về địa bàn ?</b></i>
<i><b>Gv : hệ thống lại kiến thức mô tả địa </b></i>
bàn của học sinh. Nhấn mạnh địa bàn
là dụng cụ để xác định nhanh và chính
xác phương hướng.


<i><b>Hs : báo cáo sĩ số</b></i>
<i><b>Hs1 : Trả lời</b></i>
<i><b>Hs2 : trả lời</b></i>


<i><b>Hs khác nhận xét. Bổ sung </b></i>
nếu có.


<i><b>Hs nghe</b></i>


<i><b>Hs xem địa bàn</b></i>


<i><b>Hs mô tả địa bàn. Hs khác </b></i>
nhận xét bổ sung nếu có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
<i><b>- Cấu tạo của địa bàn </b></i>


<i><b>gồm :</b></i>


+ Hộp nhựa đựng kim
nam châm và vòng chia
độ.


+ Kim nam châm màu


đỏ chỉ hướng Bắc, trắng
chỉ hướng Nam.


+ Trên vòng chia độ có
ghi 4 hướng chính :


 Bắc : North
 Nam : South
 Đông : East
 Taây :West


+ Số độ ghi trong địa
bàn từ 00




3600<sub>.</sub>


+ Đầu kim Nam Châm
ứng với :


 0 –3600 : Baéc
 900 : Đông
 1800 : Nam
 2700 : Tây


- Thước dây : Bên ngồi
là hộp nhựa, trong là
một bảng nhơm có chia
cm, mỗi thước dây có độ


dài là 5m ( hoặc 2m).


<i><b>Gv : treo bảng phụ ghi nội dung cấu </b></i>
tạo của địa bàn và hướng học sinh
cách sử dung địa bàn.


+ Đặt địa bàn thăng bằng trên mặt
phẳngtránh xa các vật bằng sắt,
+ Mở địa bàn sau một thời gian dao
động kim địa bàn sẽ đứng im đầu đỏ
luôn chỉ về hướng Bắc.


+ Học sinh xoay giấy vẽ sau cho cạnh
chiều rộng tờ giấy trùng hướng Bắc
Nam của địa bàn.


+ Dùng thước kẻ và bút chì kẻ đường
thẳng Bắc Nam lên giấy.


<i><b>Trực quan :Xem thước dây.</b></i>


<i><b>Hỏi: đặc điểm của thước dây? Cấu </b></i>
tạo ? Độ dài ?


<i><b>Gv : Lưu ý : khi kéo thước ra để đo </b></i>
đạc, ta không kéo ra quá chiều dài
của thước.


<i><b>Gv : chialớp ra làm 4 nhóm phân </b></i>
cơng từng nhóm đo đạc. Tính tỉ lệ,


lựa chọn kí hiệu đưa lên sơ đồ lớp
học.


<i><b>Nhóm I : Đo chiều dài và chiều </b></i>
ngang lớp học.


<i><b>Nhóm II : Đo cửa ra vào và cửa sổ.</b></i>
<i><b>Nhóm III : Đo chiều dài và rộng </b></i>
củabàn giáo viên.


<i><b>Nhóm IV : Đo chiều dài và rộng của </b></i>
bàn học sinh và ghế ngồi.


<i><b>Gv : Khi vẽ sơ đồ lưu ý ghi mũi tên </b></i>
chỉ hướng Bắc, Tỉ lệ, bảng chú giải.
<i><b>Gv: Nhận xét sơ đồ của từng tổ </b></i><sub></sub> Đánh
giá cho điểm.


<i><b>Hs : làm theo dưới sự hướng </b></i>
dẩn của giáo viên.


<i><b>Hs :Đặt địa bàn thăng bằng </b></i>
trên mặt bàn


<i><b>Hs : Xoay địa bàn sao cho </b></i>
đầu kim màu đỏ trùng với
hướng 00<sub> - 360</sub>0


<i><b>Hs : vẽ hướng Bắc – Nam lên</b></i>
giấy.



<i><b>Hs : xem thước dây.</b></i>
<i><b>Hs : Trả lời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



<b>B</b>


<b>SƠ ĐỒ LỚP HỌC </b>

Tỉ lệ : 1 : 100


Cửa sổ Tường Cửa ra vào Bàn học sinh
Ghế học sinh


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá :(5 phút )</b></i>
trảlời câu hỏi SGK


<i><b>5.Hoạt động nối tiếp :(2 phút )</b></i>


Bài tập : Một lớp học có chiều dài 12m, chiều rộng 8m ,sơ đồ đó được vẽ trên giấyvới kích thước
dài là12cm,rộng là 8cm. Hãy tính tỉ lệ được dùng để vẽ sơ đồ lớp học đó.


Xem lại bài 1 <sub></sub>6 chuẩn bị kiểm tra 1 tieát


Xem lại tất cả các bài tập SGK và một số câu hỏi trắc nghiệm.
Chú ý cách xác định toạ độ địa lí của một điểm.


KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>



<i><b>1. Kiến thức :Hệ thống hố kiến thức từ bài 1 </b></i><sub></sub> 5.nhằm khắc sâu chương trình kiến thức đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ, xác định toạ độ địa lí của </b></i>
một địa điểm.


<i><b>3. Thái độ : Có thái độ đúng đắn, trung thực, tự giác làm bài, khơng quay cóp, trao đổi, xem tài </b></i>
liệu.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b>Gv : Soạn đề kiểm tra :trắc nghiệm và tự luận.</b></i>


<i><b>Hs : Kiến thức cũ – viết – thước.</b></i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>
<i><b>1. Ổn định (1 phút )</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra :(40 phút)</b></i>
Dụng cụ viết thước


Nhắc nhở học sinh cho hết tài liệu có liên quan vào cặp
Giáo viên phát đề kiểm tra


Học sinh bắt đầu làm bài


( Đề kiểm tra soạn trong sổ chấm trả bài )
Sau 40 phút giáo viên thu bài


<i><b>3. Hướng dẩn về nhà :( 4 phút )</b></i>
+ Soạn trước bài 7


+ Xem H20,21,22



+ Đọc trước bài đọc thêm SGK trang 24


+ Sưu tầm một số tranh ảnh về Trái Đất. Sự chuyển động của Trái Đất.


<b>BAØI 7:</b>



SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC



CỦA TRÁI ĐẤT VAØ CÁC HÊÏ QUẢ



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1 Kiến thức : Biết sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái Đất. Hướng chuyển động</b></i>
của Trái Đất từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay quanh trục một vòng là 24 giờ hay một ngày đêm.


<i><b>2. Kĩ năng :Biết dùng quả địa cầu – mơ hình chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên </b></i>
Trái Đất.


<i><b>3. Thái độ :Trình bày được một số hệ quả do sự vận động của Trái Đất quanh trục.</b></i>


<b>KÝ DUYỆT </b> <b>KÝ DUYỆT CỦA BGH</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b>Gv: Nghiên cứu bài – SGK- SGV.</b></i>


Mô hình – Quả địa cầu – Phóngto hình 19,20,21,22.
Tư liệu dạy và học địa lí 6



<i><b>Hs : Tập ghi - Sưu tầm một số tranh ảnh về Trái Đất.</b></i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1. Ổn định (1phút)</b></i>
<i><b>2.Bài cũ ( 5phút)</b></i>
<i><b>3. Bài mới :(32 phút )</b></i>


<i><b>1.SỰ VẬN ĐỘNG CỦA </b></i>
<i><b>TRÁI ĐẤT QUANH </b></i>
<i><b>TRỤC :</b></i>


- Trái Đất tự quay quanh
trục theo hướng từ Tây
sang Đơng.


- Thời gian Trái Đất tự
quay một vịng quanh
trục là 24 giờ (Một ngày
đêm)


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


Giáo viên kiểm diện học sinh
Giáo viên sữa bài kiểm tra một tiết
Giáo viên giới thiệu bài mới


Trái Đất có nhiều vận động, vận


động tự quay quanh trục là một vận
động chính của Trái Đất, vận động
này đã sinh ra hiện tượng ngày đêm
ở khắp nơi trên bề mặt Trái Đất và
làm lệch hướng các vật chuyển động
ở hai nữa bán cầu.


<i><b>Hoạt động 2 :(12 phút )</b></i>
<i><b>Trực quan : Xem QĐC + H19 </b></i>


<i><b>Gv :giới thiệu trục nghiêng trên QĐC</b></i>
( 660<sub>33</sub>/<sub> )</sub>


<i><b>Hỏi : Trái Đất tự quay quanh trục </b></i>
theo hướng nào ?


<i><b>Gv : yêu cầu học sinh lên quả địa cầu</b></i>
thể hiện hướng quay của Trái Đất.
<i><b>Hỏi : Thời gian Trái Đất tự quay một </b></i>
vòng quanh trục trong một ngày đêm
được qui ước là bao nhiêu giờ ?


<i><b>Hs : báo cáo só số</b></i>


<i><b>Hs : sữa sai rút kinh nghiệm </b></i>
cho bài kiểm tra.


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs xem QÑC + H19 SGK </b></i>


trang 21.


Hs : Tây sang Đông


<i><b>Hs : thể hiện hướng quay trên</b></i>
QĐC


<i><b>Hs : qui ước là 24giờ.</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Chia bề mặt Trái Đất
ra làm 24 khu vực giờ.


<i><b>Gv : mở rộng cho học sinh khá giỏi</b></i>
Thờigian quay 23h<sub> 56</sub>/<sub>( vịng đúng dài</sub>
là :23h<sub>56</sub>/<sub>4</sub>//<sub>)đó là ngày thực</sub>




ngày
thiên văn.Vậy thừa lại 3/<sub>56</sub>//<sub> là thời </sub>
gian Trái Đất phải quay thêm để lấy
được vị trí xuất hiện ban đầu của Mặt
Trời.Tốc độ tự quay của Trái Đất
quanh trục lấy 3600<sub> :24</sub>h<sub> = 15</sub>0<sub>/h.</sub>
60/<sub> :15</sub>0<sub> = 4</sub>/<sub> / độ</sub>
<i><b>Trực quan :xem H20 SGK/22</b></i>
<i><b>Hỏi :Cùng một lúc trên Trái Đất có </b></i>
bao nhiêu giờ khác nhau ?



<i><b>Hs nghe</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Mỗi khu vực có một
giờ riêng <sub></sub> Đó là giờ khu
vực.


<i><b>Gv : Người ta chia bề mặt Trái Đất ra</b></i>
làm 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có
một giờ riêng.


<i><b>Hỏi : mỗi khu vực giờ chênh lệch </b></i>
nhau bao nhiêu giờ ?


<i><b>Hỏi : mỗi khu vực giờ cách nhau bao </b></i>
nhiêu kinh tuyến ?


<i><b>Gv : Giờ chính xác của kinh tuyến đi </b></i>
qua giữa khu vực được tính là giờ
chung của khu vực đó.(gv nói về khu
vực của một số quốc gia trãi dài trên
nhiều kinh tuyến)


<b>Hỏi </b>: sự phân chia bề mặt Trái Đất
thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa gì ?
<i><b>Gv : Năm 1884 hội nghị quốc tế lấy </b></i>
khu vực giờ có kinh tuyến gốc 00<sub> làm </sub>
khu vực giờ gốc. Giờ GMT.


<i><b>Gv : Yêu cầu học sinh lên bản đồ xác</b></i>


định khu vực giờ gốc.


<i><b>Hỏi :Từ khu vực giờ gốc đi về phía </b></i>
Đơng lần lượt có những khu vực giờ
nào ? So sánh với khu vực giờ phía
Tây ?


<i><b>Hỏi : + Việt Nam nằm trong khu vực </b></i>
giờ thứ mấy ?


+ Nước ta lấy giờ chính thức của kinh
tuyến nào đi qua ?


+ Sớm hơn giờ gốc là bao nhiêu ?


<i><b>Hs nghe</b></i>


<i><b>Hs : Mỗi khu vực giờ chênh </b></i>
lệch nhau 1 giờ


<i><b>Hs :Mỗi khu vực giờ cách </b></i>
nhau 15 kinh tuyến.


<i><b>Hs : Để tiện cho việc tính giờ</b></i>
và giao dịch trên thế giới.
<i><b>Hs : nghe</b></i>


Một hs lên bản đồ xác định
khu vực giờ gốc.



<i><b>Hs trả lời dựa vào bản đồ khu</b></i>
vực giờ trên thế giới.


<i><b>Hs :Khu vực giờ thứ 7</b></i>
<i><b>Hs : giữa kinh tuyến</b></i>
97,50<sub> –112,5</sub>0<sub>.</sub>


Sớm hơn giờ gốc 7 giờ.


<b>NOÄI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>2. HỆ QUẢ SỰ VẬN </b></i>
<i><b>ĐỘNG TỰ QUAY </b></i>
<i><b>QUANH TRỤC CỦA </b></i>
<i><b>TRÁI ĐẤT</b></i> :<i><b> </b></i>


<i><b>Hỏi : Ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì </b></i>
ở nước ta là mấy giờ ? Ở Bắc Kinh là
mấy giờ ? Ở Matcơva là mấy giờ ? Ở
Niuooc là mấy giờ ?


<i><b>Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại kinh </b></i>
tuyến đối diêïn với kinh tuyến gốc là
kinh tuyến bao nhiêu độ ?


<i><b>Gv :giới thiệu đường đổi ngày Quốc </b></i>
Tế trên bản đồ H20. QĐC


<i><b>Chuyển ý : Trái Đất luôn tự quay </b></i>
quanh trục sinh ra các hiện tượng nào


<i><b>để hiểu rỏ ta chuyển sang mục 2.</b></i>
<i><b>Hoạt động 3 :(20 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan :xem H21 + Mơ hình</b></i>


Việt Nam :19 giờ
Bắc Kinh :20 giờ
Matcơva :14 giờ
Niuooc : 7 giờ


<i><b>Hs : đối diện với kinh tuyến </b></i>
gốc là kinh tuyến 1800<sub>.</sub>


<i><b>Hs nghe và xem trên H20 hay</b></i>
trên QÑC


<i><b>Hs nghe</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>a. Hiện tượng ngày đêm.</b></i>


Do Trái Đất tự quay
quanh trục từ Tây sang
Đông nên khắp mọi nơi
trên Trái Đất đều lần
lượt có ngày, đêm.


<i><b>Gv :Dùng mơ hình hay QĐC và ngọn </b></i>
đèn để minh hoạ hiện tượng ngày và
đêm.



<i><b>Hỏi : nhận xét diện tích được chiếu </b></i>
sáng ? Gọi là gì ?


<i><b>Hỏi : nhận xét diện tích khơng được </b></i>
chiếu sáng ? Gọi là gì ?


<i><b>Gv : yêu cầu học sinh lên mơ hình </b></i>
hay QĐC thể hiện hướng quay của
Trái Đất quanh trục ?


<i><b>Hỏi :Trái Đất tự quay quanh trục nên</b></i>
có hiện tượng ngày đêm như thế nào
<i><b>Gv :Giả sử Trái Đất khơng tự quay </b></i>
quanh trục thì có hiện tương ngày
đêm khơng ?thời gian ngày là bao
nhiêu giờ ? Đêm là bao nhiêu giờ ?
<i><b>Hỏi : Nêu ý nghĩa sự vận động tự </b></i>
quay của Trái Đất ?


<i><b>Hỏi :Tại sao hằng ngày, chúng ta </b></i>
thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các
ngôi sao trên bầu trời chuyển động
theo hướng từ Đông sang Tây ?
<i><b>Trực quan : xem H22</b></i>


<i><b>Gv : giới thiệu ước hiệu trên H22.</b></i>
---.> :hướng các vật chuyển động





:hướng vật bị lệch khi chuyển động


<i><b>Hs : Nữa Trái Đất được chiếu</b></i>
sáng gọi là ngày


<i><b>Hs :Nữa Trái Đất không được</b></i>
chiếu sáng gọi là đêm.


<i><b>Hs : lên QĐC thể hiện hướng </b></i>
quay của Trái Đất.


<i><b>Hs : Hiện tượng ngày và đêm</b></i>
kế tiếp nhau8 xảy ra.


<i><b>Hs : Có hiện tượng ngày và </b></i>
đêm.Một nữa Trái Đất chỉ là
ngày khơng có đêm và ngược
lại.


<i><b>Hs : Sự vận động tự quay của</b></i>
Trái Đất sinh ra hiện tượng
ngày và đêm kế tiếp nhau
xảy ra.


<i><b>Hs : xem bài đọc thêm SGK </b></i>
trang 24.


<i><b>Hs : xem H22.</b></i>


<b>NOÄI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<i><b>b. Sự lệch hướng:</b></i>
- Các vật chuyển động
trên bề mặt Trái Đất
đều bị lệch hướng.
- Nếu nhìn xi theo
chiều chuyển động :
+ Ở nữa câu Bắc :vật
chuyển động bị lệch về
bên phải


+ Ở nữa cầu Nam : vật
chuyển động bị lệch về
bên trái.


Hỏi : ở Bắc bán cầu, vật chuyển
động theo hướng từ P <sub></sub>N , từ O <sub></sub> S bị
lệch về phía bên phải hay trái?
<i><b>Trực quan : xem hình vẽ sau :</b></i>
NCB



NCN


<i><b>Hỏi : nếu nhìn xi theo chiều </b></i>
chuyển động thì vật bị lệch theo
hướng nào ở hai nữa cầu ?
<i><b>Hỏi : Tóm lại </b></i>



+ P <sub></sub> N : lệch phải.
+ O <sub></sub> S : lệch phải.


<i><b>Hs : xem hình vẽ trên bảng </b></i>
phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Các vật thể chuyển động trên Trái
Đất có hiện tượng gì ?


+ Khi nhìn theo hướng chuyển động
thì vật bị lệch hướng nào ở nữa cầu
Bắc ? Nữa cầu Nam ?


<i><b>Hỏi : Sự lệch hướng có ảnh hưởng gì </b></i>
đến các đối tượng địa lí trên bề mặt
Trái Đất ?


<i><b>Hs : tất cả các vật chuyển </b></i>
động trên Trái Đất đều bị
lệch hướng.


<i><b>Hs :Sự lệch hướng có ảnh </b></i>
hưởng rất lớn đến sự chuyển
động của các vật rắn như
đường đi của các viên đạn ,
pháo, ứng dụng vào việc bắn
tên lửa ra vũ trụ. Aûnh hưởng
đến sự chuyển động của các
dịng chảy,gió.



<i><b>4. Kiểm tra đánh giá :(6 phút )</b></i>


1. Tính giờ của Nhật Bản ? Niuooc ? Pháp ? Ấn Độ ? nếu giờ gốc là 7 giờ ? 9 giờ ?
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp :(1 Phút )</b></i>


Học lại bài - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK trang 24.


Soạn trước bài 8 “ Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời”
Tại sao có mùa Xn, Hạ ,Thu, Đơng.?


Tại sao có mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở hai bán cầu ?


<b> BAØI 8 :</b>


SỰ CHUYỂN ĐỘNG



CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức :Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả của nó.vị trí các ngày </b></i>
xn phân, thu phân, hạ chí, đơng chí trên quỹ đạo.


<i><b>2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng quả địa cầu để lập lại chuyển động tịnh tiến của Trái </b></i>
Đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.


<i><b>3. Thái độ :Hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hiện tượng các </b></i>
mùa.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT.</b></i>


<i><b>Gv : Nghiên cứu bài – SGK – SGV.</b></i>


QĐC – H23 – Mơ hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
<i><b>Hs : Tập ghi – sgk.</b></i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1. Ổn định ( 1phút) : kiểm diện học sinh


<i><b> 2. Bài cũ ( 5 phút ) : Hỏi : Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra các hệ quả nào ? Nếu</b></i>
Trái Đất khơng có vận động tự quay thì hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất sẽ ra sao ?


3. Bài mới :


<b>a. Mở bài :( 1 phút )</b> Trái Đất có 2 chuyển động chính, ngồi sự vận động tự quay quanh trục, Trái
Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời. Vậy Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra các hiện
tượng nào ? Và có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất. Để làm sáng tỏ các vấn đề trên
ta sẽ tìm hiểu qua bài học số 8.


<i><b> b. Phát triển bài : </b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1.SỰ CHUYỂN ĐỘNG </b></i>
<i><b>CỦA TRÁI ĐẤT QUANH </b></i>
<i><b>MẶT TRỜI</b></i> :


<i><b>Hoạt động1 :(12 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan : xem H23 + Mơ hình</b></i>


<i><b>Gv : giới thiệu ước hiệu trên hình vẽ </b></i>
và mơ hình sự chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời.


<i><b>Hs : Xem H23 + mơ hình</b></i>
Và xem ước hiệu trên hình vẽ
cũng như mơ hình.




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Trái Đất chuyển động
quanh Mặt Trời theo
hướng từ Tây sang Đơng
trên một quỹ đạo có
hình elíp gần trịn.


<i><b>Hỏi : cùng một lúc Trái Đất tham gia </b></i>
mấy chuyển động ?


<i><b>Gv : yêu cầu hs xem bảng tra cứu </b></i>
thuật ngữ hình elíp, Quỹ đạo Trái Đất
SGk trang 84 )


<i><b>Gv : u cầu hs lên mơ hình lặp lại </b></i>
sự vận động của Trái Đất trên quỹ
đạo.


<i><b>Hỏi : Trái Đất chuyển động quanh </b></i>


trục và quanh Mặt Trời theo hướng
nào ?


<i><b>Hs :Trong cùng một lúc Trái </b></i>
Đất tham gia 2 chuyển động
<i><b>Hs : xem bảng tra cứu thuật </b></i>
ngữ SGK /84.


<i><b>Hs : lên mơ hình lặp lại sự </b></i>
vận động của Trái Đất quanh
quỹ đạo


<i><b>Hs : hướng từ Tây sang Đơng.</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Thời gian Trái Đất
chuyển động một vòng
trên quỹ đạo là 365
ngày 6 giờ.


<i><b>2. HIỆN TƯỢNG CÁC </b></i>
<i><b>MÙA :</b></i>


- Khi chuyển động trên
quỹ đạo, trục Trái Đất
bao giừo cũng có độ
nghiêng khơng đổi, và
hướng về một phía nên
hai nửa cầu Bắc và Nam


luân phiên nhau ngả và
chúc về phía Mặt Trời
sinh ra các mùa.


<i><b>Hỏi : Độ nghiêng và hướng nghiêng </b></i>
của trục Trái Đất ở vị trí xuân phân,
thu phân, hạ chí, đơng chí ?


<i><b>Gv : Khi chuyển động quanh Mặt </b></i>
Trời trên quỹ đạo thì trục của Trái
Đất lúc nào cũng giữ một độ nghiêng
không đổi 660<sub>33</sub>/<sub>. Sự chuyển động đó </sub>
gọi là sự chuyển động tịnh tiến.
<i><b>Hỏi : Trái Đất tự quay quanh trục hết</b></i>
một vòng mất thời gian bao lâu ?
<i><b>Hỏi : Trái Đất quay một vòng trên </b></i>
quỹ đạo mất thời gian bao lâu ?
<i><b>Hoạt động 2 ( 20 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan : H23 và mơ hình.</b></i>


<i><b>Hỏi : khi chuyển động trên quỹ đạo </b></i>
trục nghiêng và hướng tự quay của
Trái Đất như thế nào ?


<i><b>Hỏi : Hai nữa bán cầu như thế nào so</b></i>
với Mặt Trời ?


<i><b>Hỏi : sinh ra hiện tượng gì ?</b></i>



<i><b>Hỏi : Nếu nữa cầu nào ngả về phía </b></i>
Mặt Trời thì lượng nhiệt và lượng
ánh sáng như thế nào so với nữa cầu
kia ?


<i><b>Hỏi : Ngày 22.6 nữa cầu nào ngả về </b></i>
phía Mặt Trời ?


<i><b>Hỏi : đó là mùa nào ?</b></i>


<i><b>Hs : nghiêng 66</b></i>0<sub>33</sub>/<sub> và hướng </sub>
về một phía.


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : 24 giờ </b></i>


<i><b>Hs : 365 ngày 6 giờ.</b></i>
<i><b>Hs : xem H 23+ mô hình</b></i>
<i><b>Hs : trục của Trái đất có độ </b></i>
nghiêng khơng đổi và ln
hướng về một phía.


<i><b>Hs : hai nửa bán cầu luân </b></i>
phiên nhau ngả về phía mặt
trời.


<i><b>Hs :hiện tượng các mùa.</b></i>
<i><b>Hs : nửa cầu nào ngả về phía </b></i>
mặt trời thì nhận được nhiềøu


ánh sáng và nhiệt <sub></sub> mùa nóng,
cịn nửa cầu kia ngược lại.
<i><b>Hs :nửa cầu Bắc ngả về phía </b></i>
mặt trời


<i><b>Hs : mùa nóng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Sự phân bố ánh sáng
và lượng nhiệt, cách tính
mùa ở hai nửa cầu Bắc
và Nam hồn tồn trái
ngược nhau.


<i><b>Hỏi : ngày 22.12 thì nữa cầu nào ngả </b></i>
về phía Mặt Trời? Lượng nhiệt và
lượng ánh sáng như thế nào ? đó là
mùa gì ?


<i><b>Hỏi : Nữa cầu nào chếch xa về phía </b></i>
Mặt Trời ? lượng nhiệt và lượng ánh
sáng như thế nào ? đó là mùa gì ?
<b>Kết luận</b> :Vậy mùa ở hai bán cầu
như thế nào?


được nhiều nhiệt và ánh sáng
đó là mùa nóng ở nửa cầu
Nam


+ Nửa cầu bắc chếch xa về
phía Mặt trời <sub></sub> lượng nhiệt và


lượng ánh sáng ít <sub></sub> ùa lạnh.
<i><b>Hs : Mùa ở hai bán cầu hoàn </b></i>
toàn trái ngược nhau.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Các mùa tính theo
dương lịch và âm lịch
có khác nhau về thời
gian bắt đầu và thời gian
kết thúc


<i><b>Hỏi : Trái Đất hướng cả nữa cầu Bắc </b></i>
và nữa cầu Nam về phía Mặt trời như
nhau vào các ngày nào ?


+ Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu
thẳng gốc vào nơi nào trên bề mặt
Trái Đất?


+ Đó là mùa nào ở hai nữa bán cầu ?
<i><b>Hỏi : một năm có mấy mùa ?</b></i>


<i><b>Gv : giảng về các mùa ở khu vực ơn </b></i>
đới, khu vực nội chí tuyến.


<i><b>Hỏi :Các mùa ở Việt Nam được thể </b></i>
hiện như thế nào ?


<i><b>Hỏi : các mùa tính theo dương lịch và</b></i>


âm dương lịch thì như thế nào ?


Hỏi : Theo dương lịch thì các mùa
xn, hạ, Thu, Đơng bắt đầu và kết
thúc vào ngày tháng nào ?


Hỏi :Cịn tính theo âm lịch thì bắt đầu
và kết thúc vào ngày tháng năm
nào ?


Gv : Hướng dẩn cách tính mùa theo
dương lịch và âm dương lịch ở bài tập
3 SGK trang 27.


<i><b>Hs : ngày 21.3 và ngày 23.9</b></i>
<i><b>Hs : Mặt trời chiếu thẳng gốc</b></i>
tới xích đạo.


<i><b>Hs : mùa Xuân và muøa Thu</b></i>
<i><b>Hs : 4 muøa</b></i>


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs :mùa thể hiện không rõ </b></i>
rệt : mùa nắng và mùa mưa.
<i><b>Hs :các mùa tính theo dương </b></i>
lịch và âm dương lịch có khác
nhau về thời gian bắt đầu và
kết thúc.



<i><b>Hs : </b></i><b>Dương lịch</b>
+ Mùa Xuân : 21.3<sub></sub>22.6
+ Haï : 22.6 <sub></sub> 23.9
+ Thu : 23.9 <sub></sub>22.12
+ Đông : 22.12 <sub></sub>21.3
<i><b>Hs : </b></i><b>Âm lịch</b>


+ Mùa Xuân :4,5/2 <sub></sub>5,6/5
+ Hạ : 5,6/5 <sub></sub>7,8/8
+ Thu : 7,8/8 <sub></sub>7,8/11
+ Đông : 7,8/11 <sub></sub>4,5/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Tại sao Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng lạnh luân phiên nhau ở


hai nửa cầu trong một năm ?


 Vào những ngày nào trong năm hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng nhiệt và lượng


ánh sáng như nhnau ?


 Bảng phụ : Hãy chọn cụm từ sau : chúc và ngả, Mặt Trời, Mùa, trên quỹ đạo, nghiêng, hướng


<i><b>về, Bắc , Nam. để điền vào chổ trống trong câu dưới đây cho phù hợp :</b></i>


“ Khi chuyển động. ……… Trục Trái Đất bao giờ cũng có độ……… khơng đổi và ………
một phía, nên hai nửa cầu ……… và ……… luân phiên nhau ……… và ……… về
phía ……… sinh ra các ………


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp : ( 1 phút )</b></i>
Học bài. Làm bài tập 1,2,3 SGK / 27. Soạn trước bài 9



<b>BAØI 9 </b>

:


HIỆN TƯỢNG NGAØY ĐÊM


DAØI NGẮN THEO MÙA



<i><b>I.</b></i> <i><b>MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


 Học sinh nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả sự vận động của


Trái Đất quanh Mặt Trời.


 Nắm được các khái niệm về : đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, Vịng cực


Nam.


<i><b>2. Kó năng :</b></i>


 Sử dụng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hiện tượng ngày đêm dài


ngắn khác nhau theo mùa.


<i><b>II.</b></i> <i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
GV : Phóng to H 24, H25 SGK



Mơ hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.


HS : chuẩn bị bài. Sưu tầm tranh ảnh nói về Trái Đất.- Hiện tượng ngỳa đêm.
<i><b>III.</b></i> <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định : ( 1 phút ) Kiểm diện ghi vắng.</b></i>
<b>2.</b> <i><b>Bài cũ : ( 5 phút ) Giáo viên treo bảng phụ</b></i>


 Hs 1 : Điền vào ơ trống sao cho hợp lí.


<b>NGÀY</b> <b>TIẾT</b> <b>BÁN CẦU</b> <b>MÙA</b> <b>GIẢI THÍCH</b>


<b>KÝ DUYỆT</b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>22.6</b> <b>HAÏ CHÍ</b>
<b>ĐÔNG CHÍ</b>


<b>22.12</b> <b>HẠ CHÍ</b>


<b>ĐÔNG CHÍ</b>


 HS 2 : Hãy chọn cụm từ sau : chúc và ngả, Mặt Trời, Mùa, trên quỹ đạo, nghiêng, hướng về,


<i><b>Bắc , Nam. để điền vào chổ trống trong câu dưới đây cho phù hợp :</b></i>


“ Khi chuyển động. ……… Trục Trái Đất bao giờ cũng có độ……… khơng đổi và ………
một phía, nên hai nửa cầu ……… và ……… luân phiên nhau ……… và ……… về
phía ……… sinh ra các ………



<b>3.</b> <i><b>Bài mới : </b></i>


<b>a.</b> <i><b>Mở bài : ( 1 phút ) : Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh rs hiện tượng gì ? Ngồi hiện </b></i>
tượng các mùa, sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời cond sinh ra hiện tượng ngày đêm
dài ngắn theo mùa. Hiện tượng này được thể hiện như thế nào oqr từng vĩ độ khác nhau, những
hiện tượng này có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của con người hay không ? các em sẽ tìm
hiểu qua bài học.


<i><b>b. Phát triển bài</b></i>




<i><b>VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI </b></i>


<i><b>VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ VÀ ĐÔNG CHÍ</b></i>.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1. HIỆN TƯỢNG NGÀY </b></i>
<i><b>ĐÊM DAØI NGẮN KHÁC </b></i>
<i><b>NHAU Ở CÁC VÙNG VĨ </b></i>


<i><b>ĐỘ TRÊN TRÁI ĐẤT</b></i> :


- Đường phân chia sáng
tối không trùng với trục
Trái Đất, các địa điểm ở
nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nam có hiện tượng ngày


đêm dài ngắn khác nhau


<i><b>Hoạt động 1 : ( 20phút )</b></i>
<i><b>Trực quan :Xem H 24SGK/28</b></i>


<i><b>Gv : chỉ trên hình vẽ đường phân chia</b></i>
sáng tối, trục Bắc Nam, xích đạo, Chí
tuyến bắc, chí tuyến Nam, vòng cực
Bắc, vòng cực Nam.


<i><b>Hỏi : Trong khi chuyển động quanh </b></i>
mặt trời Trái Đất được chiếu sáng
như thế nào ?


<i><b>Hỏi : Vì sao trục của Trái Đất và </b></i>
đường phân chia sáng tối không trùng
nhau ?


<i><b>Hỏi : sự khơng trùng nhau đó sinh ra </b></i>


<i><b>Hs : Xem H24 sgk.</b></i>


Nghe và xem trên hình 24


<i><b>Hs : Trong khi chuyển động </b></i>
quanh mặt trời, Trái Đất lúc
nàocũng chỉ được chiếu sáng
có một nửa.


<i><b>Hs : Do trục của Trái Đất </b></i>


nghiêng trên mặt phẳng quỹ
đạo 660<sub>33</sub>/<sub> cịn đường phân </sub>
chia sáng tối vng gốc với
mặt phẳng quỹ đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

theo vĩ độ.


- Ngày 22.6 nửa cầu Bắc
ngả về pphía mặt trời :
- Tia sáng mặt trời chiếu
vuông gốc tới vĩ tuyến
230<sub>27</sub>/ <sub>B</sub>




Chí tuyến Bắc
+ XĐ <sub></sub> Bắc : ngày dài
đêm ngắn


+ XĐ : Ngày = đêm
+ XĐ <sub></sub> Nam : Ngày ngắn
đêm dài.


hiện tượng gì ?


<i><b>Trực quan :H24, H25 SGK / 29</b></i>
<i><b>Hỏi : </b></i><b>Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả về</b>
<b>phía mặt trời </b>?


- Lượng nhiệt và ánh sáng ở nửa cầu


đó như thế nào ?


- Tia sáng mặt trời chiếu thẳng gốc
tới mặt đất ở vĩ tuyến nào ? đường vĩ
tuyến đó gọi là gì ?


- Ngày 22/6 ở NCB hiện tượng ngày
đêm như thế nào ?


- Ở NCN hiện tượng ngày đêm như
thế nào ?


ngắn khác nhau ở hai nửa cầu
<i><b>Hs : xem H24 + H25</b></i>


<i><b>Hs : NCB ngả về phía mặt </b></i>
trời.


<i><b>Hs : Lượng nhiệt và ánh sáng</b></i>
ở NCB nhận được nhiều hơn
NCN


<i><b>Hs : chiếu thẳng gốc tới vĩ độ</b></i>
230<sub>27</sub>/<sub>B </sub>




gọi là đường chí
tuyến Bắc.



<i><b>Hs : ngày > đêm</b></i>
<i><b>Hs : ngày < đêm</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Ngày 22.12 NCN ngả
về phía mặt trời.


- Tia sáng mặt trời chiếu
thẳng gốc tới vĩ tuyến
230<sub>27</sub>/ <sub>N </sub>




chí tuyến Nam
+ XĐ <sub></sub> Bắc : Ngày ngắn
đêm dài.


+ XĐ :Ngày = đêm
+ XĐ <sub></sub> Nam : Ngày dài
đêm ngắn.


Ở XĐ hiện tượng ngày đêm như thế
nào ?


<i><b>Hỏi : </b></i><b>ngày 22/12 nửa cầu nào ngả </b>
<b>về phía mặt trời</b> ?


- Lượng nhiệt và ánh sáng ở nửa cầu
đó như thế nào ?



- Tia sáng mặt trời chiếu vuông gốc
tới mặt đất ở vĩ tuyến nào ? vĩ tuyến
đó gọi là đường gì ?


- NCN hiện tượng ngày đêm như thế
nào ?


- NCB hiện tượng ngày đêm như thế
nào ?


- Ở XĐ hiện tượng ngày đêm như thế
nào ?


<i><b>Hỏi : Hiện tượng ngày và đêm ở </b></i>
NCB và NCN như thế nào trong ngày
22.6 và ngày 22.12 ?


<i><b>Hỏi : nếu nửa cầu nào ngả về phía </b></i>
mặt trời hoăïc chếch xa mặt trời thì
hiện tượng ngày và đêm ở nơi đó như
thế nào ?


<i><b>Trực quan : xem H23 SGK /25</b></i>
<i><b>Hỏi : vào các ngày 21.3 và 23.9 ánh </b></i>
sáng mặt trời chiếu thẳng gốc tới mặt
đất ở nơi nào ?


<i><b>Hỏi : hiện tượng ngày đêm vào hai </b></i>
ngày này như thế nào ?



<i><b>Gv : vào các ngày này đường biểu </b></i>


<i><b>Hs : ngày = đêm.</b></i>


<i><b>Hs : Ngày 22.12 NCN ngả về </b></i>
phía mặt trời.


<i><b> Hs : NCN nhận được nhiều </b></i>
nhiệt và ánh sáng.


<i><b>Hs : chiếu vuông gốc tới vĩ </b></i>
tuyến 230<sub>27</sub>/ <sub>N </sub>




gọi là chí
tuyến Nam.


<i><b>Hs : Ngày > đêm</b></i>
<i><b>Hs : Ngày < đêm.</b></i>
<i><b>Hs : Ngày = đêm</b></i>


<i><b>Hs :Hiện tượng ngày đêm dài</b></i>
ngắn ở hai nửa cầu trái ngược
nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

diễn trục của trái đất nằm trong mặt
phẳng sáng tối nơi mà ở khắp mọi
nơi trên Trái Đất có ngày và đêm dài


như nhau.


<i><b>Trực quan : xem H25 SGK /29.</b></i>
<i><b>Hỏi : Sự khác nhau về độ dài của </b></i>
ngày và đêm ở các địa điểm A, B ở
NCB và A/<sub>B</sub>/<sub> ở NCN vào ngày 22/6 </sub>
và 22/12 ?


<i><b>Hs : xem H 25 SGK /29</b></i>
Ngày 22.6 : điểm A,B có
ngày dài đêm ngắn.


A/<sub>B</sub>/<sub> có ngày ngắn đêm dài.</sub>
Ngày 22.12 điểm A,B có
ngày ngắn, đêm dài. A/<sub>B</sub>/<sub> có </sub>
ngày dài ,đêm ngắn.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>2. Ở HAI MIỀN CỰC SỐ </b></i>
<i><b>NGÀY CĨ NGÀY, ĐÊM </b></i>
<i><b>DÀI SUỐT 24 GIỜ THAY</b></i>
<i><b>ĐỔI THEO MÙA :</b></i>


- Vào ngày22.6 và 22.12
các địa điểm ở vĩ tuyến
660<sub>33</sub>/<sub>B,N có một ngày </sub>
hoặc một đêm dài suốt
24 giờ.



- Các địa điểm nằm từ
660<sub>33</sub>/<sub>B,N đến 2 cực có </sub>
số ngày có ngày đêm
dài suốt 24 giờ dao
động theo mùa từ một
ngày đến 6 tháng.


- Các địa điểm nằm ở


<i><b>Hỏi : Độ dài của ngày đêm dài ngắn </b></i>
ở các địa điểm khác nhau trên các vĩ
độ khác nhau thì như thế nào ?
<i><b>Hỏi : So sánh ngày đêm ở các địa </b></i>
điểm C, D, D/<sub> ở các ngày 22/6 và </sub>
22/12 ?


<i><b>Hoạt động 2 : ( 10phút )</b></i>
<i><b>Trực quan : H25 SGK /29</b></i>


<i><b>Hỏi : vào ngày 22.6 và ngày 22.12 độ</b></i>
dài ngày đêm ở các điểm D, D/<sub> ở vĩ </sub>
tuyến 660<sub>33</sub>/<sub> B,N của hai nửa bán cầu</sub>
như thế nào ?


<i><b>Hỏi : vĩ tuyến 66</b></i>0<sub>33</sub>/<sub> B ,N được gọi </sub>
là đường gì ?


<i><b>Hỏi : Vào các ngày 22.6 và 22.12 độ </b></i>
dài của các ngày đêm ở 2 điểm cực
như thế nào ?



<i><b>Gv :ở vĩ độ 66</b></i>0<sub>33</sub>/<sub> B,N mỗi năm chỉ </sub>
có một ngày 22.6 và 22.12 là ngày có
ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Còn
từ vĩ tuyến 660<sub>33</sub>/<sub>B,N đến cực Bắc </sub>
Nam thay đổi theo mùa từ một ngày
đến 6 tháng.


+ Riêng ở cực Bắc và Nam số ngày


<i><b>Hs : ở các vĩ độ khác nhau thì</b></i>
có hiện tượng ngày đêm dài
ngắn khác nhau.


<i><b>Hs :ở điểm C vào ngày 22.6 </b></i>
và ngày 22.12 có ngày = đêm
+ Ngày 22.6 : D có ngày
khơng có đêm. D/<sub> có đêm </sub>
khơng có ngày.


+ Ngày 22.12 D có đêm
không có ngày. D/<sub> có ngày </sub>
không có đêm


<i><b>Hs : xem H 25 SGK/29</b></i>
<i><b>Hs : Ngày 22.6 và 22.12oqử </b></i>
các địa điểmD, D/<sub> có ngày , </sub>
đêm dài suốt 24 giờ.


<i><b>Hs : + vó tuyến 66</b></i>0<sub>33</sub>/<sub>B </sub>





vịng
cực Bắc


+ Vó tuyến 660<sub>33</sub>/<sub>N </sub>




vịng
cực Nam


<i><b>Hs :Ngày đêm dài suốt 6 </b></i>
tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

cực Bắc và Nam có
ngày , đêm dài suốt 6
tháng.


hoặc đêm dài suốt 24 giờ kéo dài đến
6 tháng.


<i><b>Hỏi : Hiện tượng ngày đêm dài ngắn </b></i>
theo mùa có ảnh hưởng như thế nào
đến sinh hoạt của con người ?


<i><b>Hs : phát biểu.</b></i>
<i><b>4. Kiểm tra đánh giá : ( 6 phút )</b></i>



 Hãy giải thích câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng


Ngày tháng mười chưa cười đã tối”


 Hãy dùng những từ và cụm từ thích hợp điền vào ơ trống thể hiện ngày và đêm dài ngắn theo


vĩ độ ở ngày hạ chí 22.6


<i><b>NGÀY</b></i> <i><b>ĐỊA ĐIỂM</b></i> <i><b>VĨ ĐỘ</b></i> <i><b>THỜIGIAN</b></i>


<i><b>NGÀY ĐÊM</b></i>


<i><b>KẾT LUẬN</b></i> <i><b>MÙA</b></i>


<i><b>22/</b></i>


<i><b>6</b></i>


<i><b>HẠ</b></i>


<i><b>CH</b></i>



<i><b>Í</b></i>



<i><b>NỬA CẦU</b></i>


<i><b>BẮC</b></i> <i><b>90</b></i>


<i><b>0</b><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>33</sub></b><b>/</b><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>23</b><b>0</b><b><sub>27</sub></b><b>/</b><b><sub>B</sub></b></i>



<i><b>XÍCH ĐẠO</b></i> <i><b>0</b><b>0</b></i>


<i><b>NỬA CẦU</b></i>
<i><b>NAM</b></i>


<i><b>23</b><b>0</b><b><sub>27</sub></b><b>/</b><b><sub>N</sub></b></i>


<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>33</sub></b><b>/</b><b><sub>N</sub></b></i>


<i><b>90</b><b>0</b><b><sub>N</sub></b></i>


<b>5.</b> <i><b>Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )ọc thuộc bài.</b></i>


 Làm bài tập 1,2,3 SGK /30


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>BAØI 10 :</b>



CẤU TẠO BÊN TRONG


CỦA TRÁI ĐẤT



<i><b>I.</b></i> <i><b>MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Biết được cấu tạo bên trong của Trái Đất và đặc điểm của mỗi lớp. Cấu tạo và đặc điểm của lớp


vỏ Trái Đất.
<i><b>2. Kiến thức :</b></i>


 Vẽ hình minh họa cấu tạo bên trong của lớp vỏ Trái Đất



<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Hiểu được nguyên nhân hình thành các dãy núi ngầm dưới đại dương, dãy núi ven bờ và nguyên


nhân gây nên hiện tượng động đất, núi lửa.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
GV : + Quả địa cầu.


+ Phoùng to H26, H27


+ Tư liệu giảng dạy địia lí 6
HS : soạn trước bài


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<i><b>1. Ổn định : ( 1 phút ) : kiểm diện ghi vắng</b></i>
<i><b>2. Bài cũ : ( 6 phút )</b></i>


<i><b>NGÀY</b></i> <i><b>ĐỊA ĐIỂM</b></i> <i><b>VĨ ĐỘ</b></i> <i><b>THỜIGIAN</b></i>


<i><b>NGÀY ĐÊM</b></i>


<i><b>KẾT LUẬN</b></i> <i><b>MÙA</b></i>

<i><b>22/</b></i>



<i><b>12</b></i>


<i><b>ĐÔNG</b></i>




<i><b>CHÍ</b></i>



<i><b>NỬA CẦU</b></i>


<i><b>BẮC</b></i> <i><b>90</b></i>


<i><b>0</b><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>33</sub></b><b>/</b><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>23</b><b>0</b><b><sub>27</sub></b><b>/</b><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>XÍCH ĐẠO</b></i> <i><b>0</b><b>0</b></i>


<i><b>NỬA CẦU</b></i>


<i><b>NAM</b></i> <i><b>23</b></i>


<i><b>0</b><b><sub>27</sub></b><b>/</b><b><sub>N</sub></b></i>


<i><b>66</b><b>0</b><b><sub>33</sub></b><b>/</b><b><sub>N</sub></b></i>


<i><b>90</b><b>0</b><b><sub>N</sub></b></i>


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

a. Mở bài : ( 2 phút ) Trái Đất là một hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống. Chính vì vậy
từ lâu các nhà khoa học đã dày cơng tìm hiểu Trái Đất được cấu tạo ra sao, bên trong nó bao gồm
những gì ? Sự phân bố lục địa và đại dương trên lớp vỏ Trái Đất như thế nào? Cho đến nay vấn đề này
vẩn cịn là một bí ẩn.



<i><b>b. phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1.CẤU TẠO BÊN TRONG</b></i>


<i><b>CỦA TRÁI ĐẤT</b></i> :


<b>Gồm 3 lớp</b> :
<i><b>a. Lớp vỏ :</b></i>
+ Độ dày : từ 5 <sub></sub> 70km
+ Vật chất : ở trạng thái
rắn chắc.


+ Nhiệt độ : tối đa chỉ
tới 10000<sub>C.</sub>


<i><b>Hoạt động 1 : (14 phút )</b></i>


<i><b>Gv : tìm hiểu trái đất là một trong </b></i>
những vấn đề rất khó khăn, với trình
độ kĩ thuật hiện tại, con người chỉ
mới khoan sâu vào lịng đất được
15000 m. Vì vậy để nghiên cứu được
các lớp đất sâu hơn, người ta phải
dùng các phương pháp nghiên cứu
gián tiếp mà phương pháp thơng
thường là nghiên cứunhững sóng lan
truyền do sự chấn động của các lớp


đất đá dưới sâu <sub></sub> Gọi là sóng địa
chấn.


<i><b>Trực quan : Xem H26 SGK /31và </b></i>
bảng số liệu SGK / 32


<i><b>Hỏi :Cấu tạo bên trong của Trái Đất </b></i>
gồm mấy lớp ? Nêu tên các lớp ?
<i><b>Hỏi : Nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái </b></i>
Đất về :


+ Độ dày ?


+ Trạng thái vật chất ?
+ Nhiệt độ ?


<i><b>Hỏi : Lớp vỏ trái đất ở nơi nào dày ? </b></i>
nơi nào mỏng ?


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : xem H26 + Bảng số liệu</b></i>
<i><b>Hs :Gồm 3 lớp :Vỏ, trung </b></i>
gian và lõi


<i><b>Hs : </b></i>


+ Từ 5<sub></sub> 70 km


+ Trạng thái rắn chắc


+ Nhiệt độ : 10000<sub>C</sub>
<i><b>Hs :nơi dày :núi cao, nơi </b></i>
mỏng là đáy đại dương.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


b. <i><b>Lớp Trung gian :</b></i>


+ Độ dày : gần 3000 km.
+ Thành phần vật chất :
từ trạng thái quánh dẻo


<i><b>Gv : Lớp vỏ được phân ra làm 2 tầng,</b></i>
ở trên là tầng granít do các loại đá
như đá granít tạo thành. Ở dưới là
tầng badan có cấu tạo gồm các loại
đá tương tự như đábadan.


<i><b>Hỏi :Dưới lớp vỏTrái Đất là lớp nào</b></i>
<i><b>Gv : Lớp trung gian hay còn gọi là </b></i>
Bao Man ti.


<i><b>Hỏi :Nêu đặc điểm của lớp trung </b></i>
gian về


+ Độ dày ?


+ Thành phần vật chất ?
+ Nhiệt độ ?



<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs :dưới lớp vỏ là lớp trung </b></i>
gian.


<i><b>Hs :</b></i>


+ Độ dày :gần 3000km


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

đến lỏng


+ Nhiệt độ : 1500<sub></sub>
47000<sub>C</sub>




Nguyên nhân gây nên
sự di chuyển của các lục
địa trên bề mặt trái đất.


<i><b>c. Lớp lõi ( nhân )</b></i>
+ độ dày : Trên 3000 km
+ Thành phần vật chất :


 lỏng bên ngoài
 Rắn bên trong.


+ Nhiệt độ :chỉ 50000<sub>C.</sub>


<i><b>Gv : Thành vật chất của lớp này ở </b></i>


trạng thái quánh dẻo, trong điều kiện
thuận lợi nó có thể chảy lỏng ra như
sáp ong<sub></sub> có thể phun trào ra ngồi
theo vết nứt của lớp vỏ Trái Đất tạo
thành núi lửa.


+ Lớp này cũng chia thành 2 tầng:
tầng trên có những dịng đối lưu vận
chuyển vật chất liên tục chúng là
nguyên nhân chính gây nên sự di
chuyển của các lục địa.


<i><b>Hỏi :Tâm động đất và lò mắc ma ở </b></i>
lớp nào ?


<i><b>Hỏi : Lớp trung gian có ảnh hưởng </b></i>
đến đời sống sản xuất xã hội loài
người trên bề mặt Trái Đất như thế
nào ? Giải thích tại sao ?


<i><b>Hỏi : trong cùng là lớp nào ?</b></i>
Hỏi : đặc điểm của lớp lõi về
+ Độ dày ?


+ Thành phần vật chất ?
+ Nhiệt độ ?


<i><b>Hỏi : Trong 3 lớp trên thì lớp nào có </b></i>
vai trị quan trọng nhất ? Tại sao ?
<i><b>Chuyển ý :Lớp vỏ quan trọng như thế</b></i>


nào ? cấu tạo ra sao ? ta chuyển sang
mục 2


+ Nhiệt độ : 1500 <sub></sub> 47000<sub>C</sub>
<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : tâm động đất và lò mắc </b></i>
ma ở lớp trung gian.


<i><b>Hs : ảnh hưởng rất lớn đến </b></i>
đời sống sản xuất xã hội của
lồi người. Vì tại lớp này có
thể sinh ra động đất, núi lửa
<i><b>Hs : Trong cùng là lớp lõi</b></i>
<i><b>Hs :</b></i>


+ Độ dày : Trên 3000km
+ Vật chất :lỏng ngoài, rắn
trong


+ Nhiệt độ : 50000<sub>C</sub>


<i><b>Hs : Lớp vỏ có vai trị quan </b></i>
trọng nhất . Vì đây lànơi tồn
tại tất cả các thành phần tự
nhiên.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>2. CẤU TẠO CỦA LỚP </b></i>


<i><b>VỎ TRÁI ĐẤT</b></i> :


- Lớp vỏ Trái Đất rất
mỏng chỉ chiếm 1% về
thể tích và 0,5% về khối
lượng nhưng có vai trị
rất quan trọng.


- Trên lớp vỏ có nhiều
núi, sơng, các sinh vật …
và là nơi sinh sống, hoạt
động sản xuất của xã
hội loài người.


- Lớp vỏ trái Đất được
cấu tạo do một số địa
mảng nằm kề nhau.


<i><b>Hoạt động 2 : 15 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi :So sánh đợ dày của lớp vỏ với </b></i>
lớp trung gian và lớp lõi ?


<i><b>Trực quan :Quả địa cầu:</b></i>


<i><b>Hỏi : xác định vị trí của các lục địa </b></i>
và đại dương trên quả địa cầu ?


 Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao



nhiêu % thể tích và khối
lượng của Trái đất ?


 Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất


<i><b>Trực quan : H27 SGK / 32</b></i>


<i><b>Gv : giới thiệu ước hiệu trên hình vẽ.</b></i>
<i><b>Hỏi : Nêu số lượng các địa mảng </b></i>
chính của lớp vỏ Trái đất ?


<i><b>Hỏi : lớp vỏ Trái Đất có phải là một </b></i>


<i><b>Hs : lớp vỏ là lớp mỏng nhất</b></i>
<i><b>Hs : xem Quảđịa cầu</b></i>


<i><b>Hs : Lên quả địa cầu xác định</b></i>
các lục địa và đại dương.
<i><b>Hs : Chiếm 1% về thể tích và</b></i>
0,5% về khối lượng. CủaTrái
Đất.


+ Có vai trò rất quan trọng…
<i><b>Hs : xem H27 SGK / 32</b></i>
<i><b>Hs :gồm 7 địa mảng chính </b></i>
( dựa vào H27 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Các địa mảng di
chuyển rất chậm.
- Hai địa mảng có thể


tách xa nhau hoặc xơ
vào nhau.


khối liên tục không ?


<i><b>Gv :các địa mảng này có bộ phận nổi </b></i>
cao trên mực nước biển là lục địa,
các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị
nước bao phủ là đại dương.


<i><b>Hỏi : Các địa mảng di chuyển hay </b></i>
đứng yên ?


<i><b>Trực quan : H27 SGK /32</b></i>


<i><b>Hỏi : Các địa mảng này có mấy cách </b></i>
tiếp xúc ?


<i><b>Gv : có 3 cách tiếp xúc :</b></i>


 Tách xa nhau
 Trượt bậc nhau
 Xô chồm lên nhau.


<i><b>Hỏi : các em hãy xác định các mảng </b></i>
tách xa nhau ? các mảng xô vào nhau
<i><b>Hỏi : Kết quả các cách tiếp xúc ?</b></i>


phải là một khối liên tục mà
do các địa mảng nằm kề nhau


tạo nên.


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : các địa mảng luôn luôn </b></i>
di chuyển rất chậm.


<i><b>Hs : xem H27.</b></i>


<i><b>Hs : có 2 cách tiếp xúc là xô </b></i>
vào nhau và tách xa nhau.
<i><b>Hs : nghe</b></i>


<b>Hs</b> : xác định dựa vào H 27
<i><b>Hs :</b></i>


+ Hình thành dãy núi ngầm ở
đáy đại dương.


+ Đá bị ép – nhô lên thành
núi


+ xuất hiện động đất và núi
lửa.


<i><b> 4. Kiểm tra đánh giá : ( 6 phút )</b></i>


Hãy chọn cụm từ và số liệu cho trước trong ngoặc (<b> quan trọng ,1%, 0,5%, mỏng</b> ) điền vào các chổ
trống trong đoạn viết dưới đây :



Lớp vỏ Trái Đất rất ……… chỉ chiếm ……… thể tích và ……… khối lượng của Trái Đất nhưng
có vai trò rất ………


Hãy chọn các ý ở cột B sao cho phù hợp với đặc điểm ở cột A
<b>Cột A Cột B</b>


<b>a.</b> Lớp vỏ Trái Đất 1 Độ dày từ 5<sub></sub>70 km


<b>b.</b> Lớp trung gian 2 Ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng
<b>c.</b> Lớp lõi 3 Trên 3000km


4 Ở trạng thái rắn chắc
5 Lỏng ở ngoài rắn ở trong
6 Gần 3000km


5.Hoạt động nối tiếp : ( 1 phút )


 Học bài. Đọc bài đọc thêm SGK /36
 Làm bài tập 1,2,3 SGK / 33


 Soạn trước bài 11 “ THỰC HAØNH”


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> BAØI 11 </b>

<b>: THỰC HAØNH</b>



SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VAØ ĐẠI DƯƠNG


TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



<i><b>I.MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>



 Sự phân bố của các lục địa và đại dương, tên các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất.
 Tỉ lệ diện tích lục địavà đại dương ở hai bán cầu.


<b>2.</b> <i><b>Kó năng :</b></i>


 Xác định được vị trí của 6 lục địa,4 đại dương trên bản đồ tư nhiên thế giới


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Tạo hứng thú u thích mơn học – mong muốn tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh – cố ý


thức bảo vệ mơi trường.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b>Gv :Phóng to H28, H29 SGK</b></i>


Bản đồ tự nhiên thế giới.
Quả địa cầu.


<i><b>Hs : Soạn trước câu hỏi in nghiêng</b></i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định : ( 1 phút ) Kiểm diện ghi vắng.</b></i>
<i><b>2. Bài cũ : ( 5 phút )</b></i>


Hs 1 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm của từng lớp ? Lớp nào có vai trị
quan trọng nhất ? vì sao ?


Hs 2 : + Hãy chọn cụm từ và số liệu cho trước trong ngoặc (<b> quan trọng ,1%, 0,5%, mỏng</b> ) điền vào


các chổ trống trong đoạn viết dưới đây :


Lớp vỏ Trái Đất rất ……… chỉ chiếm ……… thể tích và ……… khối lượng của Trái Đất nhưng
có vai trò rất ………


+ Hiện tượng gì xảy ra khi hai địa mảng tách xa nhau hoặc xô vào nhau ?
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


a. Mở bài ( 2 phút ): Lớp vỏ Trái Đất gồm có các lục địa và đại dương với tổng diện tíchlà 510 triệu
km2<sub>,trong đó bộ phận đất nổi lên chiếm 29% ( 149 triệu km</sub>2<sub> )còn bộ phận bị nước đai jdương bao phủ </sub>
chiếm 71% ( 361 triệu km2<sub>). Phần lớn các lục địa phân bố ở NCB thường gọi NCB là “ lục bán cầu” </sub>
còn đại dương phân bố chủ yếu ở NCN thường gọi NCN là “ Thuỷ bán cầu”.


<i><b> b. Phát triển bài </b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1. SỰ PHÂN BỐ LỤC </b></i>


<i><b>ĐỊA VAØ ĐAI DƯƠNG</b></i> : <i><b>Hoạt động 1 :( 7 phút )</b><b>Trực quan : Xem H28 SGK / 34</b></i> <i><b>Hs : xem H28 SGK / 34</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nửa cầu Bắc phần lớn
có các lục địa tập trung
gọi là “ <b>Lục bán cầu</b>”.


Lục địa
Đại dương


<b>TỈ LỆ DIỆN TÍCH LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI </b>
<b>DƯƠNG Ở NỬA CẦU BẮC VAØ NAM</b>



<i><b>Hỏi :Cho biết diện tích lục địa và đại </b></i>
dương ở NCB ?


<i><b>Hỏi : Cho biết diện tích lục địa và đại</b></i>
dương ở NCN ?


<i><b>Hs :Lục địa : 39,4%. Đại </b></i>
dương 60,6%


<i><b>Hs : Lục địa : 19,0%. Đại </b></i>
dương : 81,0%


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Nửa cầu Nam phần lớn
có các đại dương tập
trung gọi là “ <b>Thủy bán </b>
<b>cầu</b>”


<b>2. TRÊN TRÁI ĐẤT </b>
<b>CÓ 6 LỤC ĐIA</b> :
+ Lục địa :Á -Âu
+ Lục địa :Phi
+ Lục địa :Bắc Mĩ
+ Lục địa :Nam Mĩ
+ Lục địa :Nam Cực
+ Lục địa : Ô-Xtrây-li-a
+ Và các đảo ven lục
địa



- Lục địa Á –Âu có diện
tích lớn nhất<sub></sub> ở NCB.
- Lục địa Ơ-Xtrây –li-a
có diện tích nhỏ nhất




nằm ở NCN


- Các lục địa nằm hoàn
toàn ở NCB : Á- Âu và
Bắc Mĩ.


- Các lục địa nằm hoàn
toàn ở NCN : Nam Cực


<i><b>Hỏi : So sánh diện tích lục địa ở NCB</b></i>
và NCN ?


 Gọi nửa cầu Bắc là gì ?


<i><b>Hỏi : So sánh tỉ lệ diện tích đai dương</b></i>
ở NCB và NCN ?


 Gọi nửa cầu Nam là gì ?


<i><b>Trực quan : Xem BĐTNTG xác định </b></i>
phần lục địa và đại dương ở NCB và
NCN



<i><b>Hoạt động 2 (9 phút)</b></i>


<i><b>Hỏi : Trên Trái Đất có những lục địa </b></i>
nào ? Hãy xác định các lục địa trên
BĐTNTG ?


<i><b>Gv : Xác định một số đảo ven lục địa</b></i>


<i><b>Hỏi : Lục địa nào có diện tích lớn </b></i>
nhất ? nằm ở Nửa cầu nào ?


<i><b>Hỏi : Lục địa nào có diện tích nhỏ </b></i>
nhất ? nằm ở Nửa cầu nào ?


<i><b>Hỏi : các lục địa nào nằm hoàn toàn </b></i>
ở nửa cầu Bắc ?


<i><b>Hỏi : các lục địa nào nằm hồn tồn </b></i>
ở nửa cầu Nam ?


<i><b>Hỏi : lục địa Phi và lục địa Nam Mó </b></i>


<i><b>Hs : diện tích lục địa ở NCB </b></i>
là 39,4%, ở NCN là 19%
+ Gọi NCB là lục bán cầu
<i><b>Hs : Diện tích đại dương ở </b></i>
NCB:60,6% ở NCN :81%
+ Gọi NCN là thuỷ bán cầu.
<i><b>Hs : xem bản đồ và xác định </b></i>


lục địa và đại dương.


<i><b>Hs : Các lục địa : Á –Âu, Phi,</b></i>
Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực,
Ô-xtrây- li- a.( hs xác định
trên bản đồ )


<i><b>Hs : quan saùt</b></i>


<i><b>Hs : Lục địa Á- Âu. Nằm ở </b></i>
NCB.


<i><b>Hs : Lục địa Ô-Xtrây –li-a. </b></i>
Nằm ở NCN.


<i><b>Hs : Lục địa Á- Âu và lục địa</b></i>
Bắc Mó.


<i><b>Hs : Lục địa Nam Cực và </b></i>
Ô-Xtrây –li-a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

và Ô-Xtrây –li-a. nằm ở vị trí như thế nào trên Trái Đất
?


<i><b>Gv : Nhấn mạnh điểm khác nhau </b></i>
giữa châu lục và lục địa.


<i>Châu lục : gồm đất liền với các đảo xung</i>
<i>quanh là những bộ phận không thể tách </i>
<i>rời của một quốc gia trong châu lục<b></b> Khái</i>



<i>niệm có tính chất văn hố - xã hội.</i>
<i>Lục địa :chỉ có phần đất liền xung quanh</i>
<i>đại dương bao bọc mà không kể các đảo </i>
<i>xung quanh <b></b> Khái niệm về tự nhiên.</i>


có đường xích đạo chạy
ngang qua .


<i><b>Hs : nghe.</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>3. RÌA LỤC ĐỊA GỒM</b></i> :


+ Thềm lục địa : sâu 0




200m.


+ Sườn lục địa : sâu 200




2500m.


<i><b>4. CÁC ĐẠI DƯƠNG </b></i>


<i><b>TRÊN THẾ GIỚI</b></i> :



<i><b>Hỏi : Diện tích của châu lục và lục </b></i>
địa như thế nào ?


<i><b>Hoạt động 3 ( 6 phút )</b></i>
<i><b>Trực quan : H29 SGK/ 35</b></i>
Thềm lục địa Sườn
0m lục địa


<b> </b> 2500m


<b> </b>3000m RÌA LỤC ĐỊA


<b>BỘ PHẬN RÌA LỤC ĐỊA</b>


<i><b>Hỏi :Rìa lục địa gồm những bộ phận </b></i>
nào? Độ sâu của từng bộ phận ?
<i><b>Gv mở rộng – liên hệ :</b></i>


Thềm lục địa là một bộ phận đất ở
rìa lục địa bề mặt của nó tương đối
bằng phẳng nhưng bị chìm dưới mặt
nước biển khơng q 200 m.


<i><b>Hỏi : Rìa lục địa có giá trị kinh tế đối</b></i>
với đời sống vàsản xuất của con
người như thế nào ?


<i><b>Gv : liên hệ với thềm lục địa của Việt</b></i>
Nam . Vì độ sâu thềm lục địa khơng


quá 200m nên ánh sáng và nhiệt có
thể chiếu xuống tận đáy<sub></sub> nơi tập trung
nhiều sinh vật- tập trung nhiều cávà
sinh vật biển…


<i><b>Hoạt động 4 ( 7 phút )</b></i>


<i><b>Gv : dựa vào bảng số liệu sau đây :</b></i>


<b>Các đại dương</b> <b>DT(triệu</b>


<i><b>Hs : Diện tích của châu lục </b></i>
lớn hơn diện tích của lục địa.
<i><b>Hs : xem H 29.</b></i>


<i><b>Hs : Rìa lục địa gồm : Thềm </b></i>
lục địa và sườn lục địa.
+ Thềm lục địa : sâu 0 <sub></sub>200m.
+ Sườn lục địa : sâu 200




2500m.


<i><b>Hs : Có giá trị kinh tế rất lớn </b></i>
đối với đời sống và hoạt động
sản xuất như : đánh bắt nuôi
trồng thuỷ hải sản, làm muối,
khai thác dầu khí, bãi tắm…



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Diện tích bề mặt các đại
dương chiếm 71% bề
mặt trái đất , tức là 361
triệu km2<sub>.</sub>


<b>trên Trái Đất</b> <b>km2<sub>)</sub></b>


Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương


179,6
93,4
74,9
13,1
<i><b>Hỏi : Nếu diện tích bề mặt trái đất </b></i>
là510 triệu km2<sub> thì diện tích bề mặt </sub>
các đại dương chiếm bao nhiêu % ?


<i><b>Hs thảo luận nhanh tìm tỉ lệ </b></i>
diện tích của các đại dương.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


Có 4 đại dương :


 Thái Bình Dương
 Đại Tây Dương
 Ấn Độ Dương


 Bắc Băng Dương


<b>Gv : gợi ý </b>:


+ Tính tổng diện tích các đại dương ?
+ Lấy tổng diện tích các đại dương
nhân 100 chia cho diện tích bề mặt
của trái đất = %


<i><b>Hỏi : còn lại bao nhiêu % là diện tích</b></i>
lục ñòa ?


<i><b>Trực quan : BĐTNTG</b></i>


<i><b>Hỏi : Xác định 4 đại dương trên thế </b></i>
giới ?


<i><b>Hỏi : đại dương nào có diện tích lớn </b></i>
nhất ?


<i><b>Hỏi : Đại dương nào có diện tích nhỏ </b></i>
nhất ?


<i><b>Hỏi : Việt Nam nằm trong vùng biển </b></i>
nào ? thuộc đại dương nào ?


<i><b>Gv : Các đại dương đều thơng với </b></i>
nhau nên có tên chung là đại dương
thế giới.



<i><b>Hỏi : Con người đã làm gì để nối các </b></i>
đại dương trong giao thơng đường
biển để rút ngắn khoảng cách đi lại
giữa hai đại dương?


<i><b>Gv : Xác định kênh đào Xuyê, </b></i>
Panama.


Liên hệ với cơng trình giao thơng nối
liền đảo Anh Quốc với Tây Âu
( Pháp )


<i>Hs </i>: 361 trieäu km2<sub>.</sub>
361*100 :510 =71%


<i><b>Hs : 29%</b></i>


<i><b>Hs : xem BÑTNTG</b></i>


Xác định 4 đại dương thế giới
trên bản đồ.


<i><b>Hs : TBD : 179,6 Trieäu km</b></i>2
<i><b>Hs : BBD : 13,1 triệu km</b></i>2<sub>.</sub>
<i><b>Hs : VN nằm ven vùng biển </b></i>
Đông thuộc TBD.


<i><b>Hs : nghe</b></i>


Đào những con kênh để nối


liền giữa hai đại dương.


+ Kênh Xuyê :ĐTD - D
+ Kênh Panama :TBD –ĐTD


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá : ( 6 phút )</b></i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ( Mỗi lần hai học sinh, các học sinh còn lại quan sát và
nhận xét đúng – sai. )


Hs 1 : đọc tên các lục địa- châu lục hoặc đại dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Hs 1 : Xác định vị trí các lục địa, châu lục đại dương trên bản đồ hỏi đây là lục địa, châu lục hay đại
dương nào ?


Hs 2 : Phải trả lời nhanh. ( Nếu trả lời sai hoặc không trả lưòi được thay hai học sinh khác.)
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )</b></i>


+ Học bài – Đọc bài đọc thêm


+ Tìm đọc bộ sách : 10 vạn câu hỏi vì sao ( khoa học trái đất ). Vũ trụ quanh em( tập 1,2 )
+ Soạn trước bài 12 . Sưu tầm tranh ảnh nói về núi lửa và động đất .


<b>BAØI 12 </b>

:


TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC



TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



I.<i><b>MỤC TIÊU :</b></i>



<b>1.</b> <i><b>Kiến thức :</b></i>


 Nắm được khái niệm nội lực và ngoại lực.


 Hiểu tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
 Nguyên nhân sinh ra hiện tượng động đất và núi lửa. Phân biệt được hai hiện tượng này.


<b>2.</b> <i><b>Kó năng :</b></i>


 Sử dụng hình vẽ để trình bày cấu tạo của một ngọn núi lửa.


<b>3.</b> <i><b>Thái độ :</b></i>


 Hiểu sơ lược về nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất.


II. <i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b>GV : BĐTNTG – Tranh 30,31,32 SGK</b></i>


<i><b>HS : Sưu tầm tranh ảnh về núi lửa và động đất.</b></i>
III. <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định ( 1 phút ) Kiểm diện- ghi vắng.</b></i>
<i><b>2. Bài cũ : ( 5 phuùt )</b></i>


 Trên bề mặt trái đất có những lục địa và đại dương nào ? xác định trên BĐTNTG ?
 Đại dương nào có diện tích lớn nhất ? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất


<i><b>3. bài mới :</b></i>



<i><b> a. Mở bài :( 2 phút ) Trên bản đồ tự nhiên thế giới</b></i>
<i><b>b. Phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI </b>


<b>LỰC VAØ NGOẠI LỰC :</b> <i><b>Hoạt động 1 (15 phút )</b><b><sub>Trực quan :BĐTNTG- bảng chú giải </sub></b></i>


thang màu . <i><b>Hs : xem bản đồ</b><b>Hs : Màu đỏ. Núi Hymalaya, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Hỏi : Hãy xác định khu vực núi cao ? </b></i>
tên núi ? đỉnh cao nhất là nốc nhà
của thế giới ?


+Xác định vùng đồng bằng rộng lớn?
+Xác đinh những khu vực thấp hơn so
với mực nước biển ?


An – Đét, Cooc-đi-e …
+ Đỉnh Eâvơrét 8848m.


+ Đồng bằng Tây Xibia, Ấn –
Hằng, Hoa Trung, Amazon
+ Biển và đại dương. Vực
Maria 11034m


<b>NOÄI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Nội lực là những lực


sinh ra bên trong trái đất
làm thay đổi vị trí các
lớp đất đá của vỏ trái
đất dẫn đến việc hình
thành địa hình như : tạo
núi, tạo lục địa hay hình
thành các hiện tượng
động đất núi lửa.


- Ngoại lực là những lực
sinh ra từ bên ngoài,
trên bề mặt trái đất chủ
yếu là quá trình phong
hố các loại đất đá và
q trình xâm thực làm
cho địa hình bị mài mịn.


- Nội lực và ngoại lực là
hai lực đối nghịch nhau
nhưng xảy ra đồng thời,
tạo nên địa hình bề mặt
trái đất.


<i><b>Hỏi : qua bản đồ em có nhận xét gì </b></i>
về địa hình bề mặt trái đất ?


<i><b>Hỏi : nguyên nhân gây nên sự khác </b></i>
nhau về địa hình bề mặt trái đất ?
<i><b>Hỏi : Nội lực là gì ?</b></i>



+ Dưới tác động của nội lực làm cho
địa hình bề mặt trái đất như thế nào ?
<i><b>Gv : </b>Tác động của nội lực thường có qui </i>
<i>mơ lớn hình thành các dãy núi hay hạ </i>
<i>thấp một vùng đất rộng lớn làm đứt gãy </i>
<i>và di chuyển các khối nham thạch tạo ra </i>
<i>các hiện tượng động đất và phun trào </i>
<i>mắc ma <b></b> Các hiện tượng do nội lực sinh </i>


<i>ra thường rất chậm chạp và lâu dài </i>
<i>nhưng đơi khi cũng có những hiện tượng </i>
<i>xảy ra hết sức đột ngột chỉ trong chớp </i>
<i>mắt ( sự tạo núi- hiện tượng động đất )</i>


<i><b>Hỏi : Ngoại lực là gì ?</b></i>


<i><b>Hỏi : Các yếu tố nào được gọi là </b></i>
ngoại lực ?


<i><b>Trực quan : H30 SGK/ 38</b></i>


<i><b>Hỏi : Dưới tác động của gió làm cho </b></i>
vách đá như thế nào ?


<i><b>Hỏi :con người có tác động đến địa </b></i>
hình bề mặt trái đất khơng ? Nêu ví
dụ ?


<i><b>Hỏi : Tóm lại dưới tác động của </b></i>
ngoại lực làm cho địa hình bề mặt


trái đất như thế nào ?


<i><b>Hỏi : nội lực và ngoại lực là hai lực </b></i>
như thế nào ?


+ Trong cùng một lúc địa hình chịu
tác động của mấy lực ?


<i><b>Gv : Nội lực và ngoại lực bao giờ </b></i>
cũng tác động đồng thời nhưng sự


<i><b>Hs : địa hình bề mặt trái đất </b></i>
rất đa dạng và phong phú.
<i><b>Hs : do tác động của nội lực </b></i>
và ngoại lực


<i><b>Hs : Nội lực là những lực sinh</b></i>
ra từ bên trong lòng đất.
+ Dưới tác động của nội lực
làm cho địa hình bề mặt trái
đất thêm gồ ghề.


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Ngoại lực là những lực </b></i>
sinh ra từ bên ngồi.


<i><b>Hs : dịng chảy, gió, nhiệt độ,</b></i>
sóng biển, băng hà …



<i><b>Hs : xem H30SGK/38</b></i>
<i><b>Hs : vách đá bị mài mòn.</b></i>
<i><b>Hs : Con người tác động vào </b></i>
địa hình bề mặt trái đất. Ví
dụ : san bằng quả đồi, đào
sông….


<i><b>Hs : Dưới tác động của ngoại </b></i>
lực làm cho địa hình bị mài
mịn, san bằng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

mạnh yếu của chúng có thể khác
nhau trong từng thời kì.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>2. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG </b></i>
<i><b>ĐẤT :</b></i>


<b>a. Núi lửa</b> : là hình thức
phun trào mắc ma ở
dưới sâu lên mặt đất


<i><b>Hỏi : Nếu nội lực mạnh hơn ngoại </b></i>
lực thì địa hình bề mặt trái đất như
thế nào ?


<i><b>Hỏi : Nội lực bằng ngoại lực thì địa </b></i>
hinìh bề mặt tri đất như thế nào ?
<i><b>Hỏi : Nội lực yếu hơn ngoại lực thì </b></i>


địa hình bề mặt trái đất như thế nào ?
<i><b>Hoạt động 2 ( 15 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : Các em có bao giờ thấy động </b></i>
đất và núi lửa hay không ?


<i><b>Hỏi : núi lửa động đất do nội lực hay </b></i>
ngoại lực gây ra ?


<i><b>Hỏi :Sinh ra từ lớp nào của Trái Đất?</b></i>
<i><b>Trực quan : H31 SGK /39</b></i>


<i><b>Hỏi : Hãy đọc từng bộ phận của núi </b></i>
lửa ?


<i><b>Hỏi : núi lửa được hình thành như thế</b></i>
nào ?


<i><b>Hỏi : Núi lửa được sinh ra từ lớp nào </b></i>
của trái đất ?


<i><b>Hỏi : Nêu đặc điểm của lớp vỏ trái </b></i>
đất nơi sinh ra núi lửa ?


<i><b>Hỏi : núi lửa có ảnh hưởng đến cuộc </b></i>
sống của con người như thế nào ?
<i><b>Trực quan :BĐTNTG</b></i>


<i><b>Gv : xác định vành đai lửa thái bình </b></i>
dương phân bố 7200 núi lửa hoạt


động mãnh liệt nhất thế giới, đặc biệt
là ở Nhật Bản, Hawai. Vì sao ?
<i><b>Liên hệ : Việt Nam có núi lửa hay </b></i>
khơng ? phân bố ở đâu ? ( đặc trưng
đêû lại )


<i><b>Gv : Trên thế giới có núi lửa đang </b></i>
hoạt động hay núi lửa đã tắt. Những
núi lửa tắt đôi khi hoạt động trở lại.
<i><b>Hỏi : Núi lửa rất nguy hiểm nhưng tại</b></i>
sao ở xung quanh vùng núi lửa vẩn


<i><b>Hs : địa hình sẽ ghồ ghề, </b></i>
vùng núi cao hơn vùng trũng
sụp sâu hơn.


<i><b>Hs : địa hình hầu như khơng </b></i>
thay đổi.


<i><b>Hs :địa hình càng bị san bằng</b></i>
mặt đất bị hạ thấp trỏ nên
bằng phẳng hơn hay bị mài
mòn.


<i><b>Hs : trả lời</b></i>


<i><b>Hs : Do nội lực sinh ra.</b></i>
<i><b>Hs : lớp trung gian.</b></i>
<i><b>Hs : xem H 31 SGK /39</b></i>
<i><b>Hs : đọc các bộ phận của núi </b></i>


lửa


<i><b>Hs : nơi nào của vỏ trái đất bị</b></i>
rạn nứt, vật chất nóng chảy ở
dưới sâu phun trào ra ngoài
mặt đất tạo thành núi lửa.
<i><b>Hs : từ lớp trung gian (lò mắc </b></i>
ma và tâm động đất )


<i><b>Hs</b></i>:lớp vỏ trái đất mỏng dể
bị rạn nứt.


<i><b>Hs : phát biểu</b></i>


<i><b>Hs : xem BĐTNTG dưới sự </b></i>
hướng dẫn cảu giáo viên


<i><b>Hs : VN có núi lửa. Ở Tây </b></i>
Nguyên… ( lớp đất đỏ badan )
<i><b>Hs : nghe</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

có dân cư sinh sống ? đỏ badan tươi tốt thuận lợi
cho việc phát triển N2


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>b. Động đất </b>: là hiện
tượng các lớp đất đá gần
mặt đất bị rung chuyển
gây nhiều thiệt hại cho


người và của




Núi lửa và động đất do
nội lực sinh ra.


<i><b>Gv : Yêu cầu học sinh đọc SGK /40.</b></i>
<i><b>Hỏi : động đất là gì ?</b></i>


+ Hiện tượng động đất xảy ra ở nơi
nào ? Tác hại của động đất ?


<i><b>Hỏi : Để hạn chế tai hoạ của động </b></i>
đất, con người đã có những biện pháp
khắc phục như thế nào ?


<i><b>Hỏi : nơi nào trên thế giới có nhiều </b></i>
động đất ?


<i><b>Hỏi : Nêu những hiện tượng động đất</b></i>
gần đây ? Tác hại ?


<i><b>Hỏi :Động đất núi lửa do nội lực hay </b></i>
ngoại lực sinh ra ?


<i><b>Hs : đọc SGK / 40</b></i>


<i><b>Hs : là hiện tượng các lớp đất</b></i>
đá gần mặt đất bị rung động


+ Hiện tượng động đất xảy ra
ở nhiều nơi.Động đất làm cho
nhà cửa, đường sá, cầu cống
bị phá huỷ, gây chết người …
Lập các trạm dự báo, xây các
nhà chịu chấn động mạnh…
<i><b>Hs : Nhật bản, Đài Loan, Ấn </b></i>
Độ, pakixtan, Ha – oai, …
<i><b>Hs : Động đất ở Pakixtan làm</b></i>
cho hàng ngàn người thiệt
mạng…


<i><b>Hs : Do nội lực sinh ra.</b></i>
<i><b>4. Kiểm tra đánh giá : (5 phút )</b></i>


 Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt trái đất ?


 Hiện tượng động đất và núi lửa ảnh hưởng tới địa hình bề mặt trái đất như thế nào ?
 Bảng phụ :


Hãy chọn cụm từ : <b>San bằng, gồ ghề, đối nghịch, ngoại lực, đia hình, nội lực</b> …… điền vào chổ
trống trong đoạn viết dưới đây :


“ Nội lực và ngoại lực là hai lực ……… nhau xảy ra đồng thời, tạo nên ……… bề mặt
trái đất. Tác động của ……… thường làm bề mặt trái đất thêm ……… còn tác động
của……… lại thiên về……… , hạ thấp địa hình.”


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp : ( 2 phút )</b></i>


 Học thuộc bài.



 Đọc bài đọc thêm SGK /41
 Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK /41


 Soạn trước bài 13 “ĐỊA HNÌH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT”


 Sưu tầm tranh ảnh nói về địa hình bề mặt trái đất như : núi ,đồng bằng, cao nguyên, các hang


động …


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> BAØI 13 </b>

:


ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



<b>I.</b><i><b> MỤC TIÊU :</b></i>
<b>1.</b> <i><b>Kiến thức :</b></i>


 Nắm được khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao. Phân biệt giữa núi già và núi trẻ.
 Học sinh phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.


<b>2.</b> <i><b>Kó năng :</b></i>


 Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già. Núi trẻ nổi tiếng ở các châu lục.


<b>3.</b> <i><b>Thái độ :</b></i>


 Nắm được các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất và biết được đặc điểm của các dạng địa hình



này.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b>Gv :+ Bản đồ tự nhiên thế giới- Việt Nam.</b></i>


+ Bảng phân loại núi theo độ cao
+ H34.H35 SGK ( phóng to )
<i><b>Hs : Soạn trước các câu hỏi in nghiêng</b></i>


Sưu tầm tranh ảnh địa hình bề mặt Trái đất.
<b>III.</b> <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định ( 1 phút ) : kiểm diện ghi vắng </b></i>
<i><b>2. Bài cũ ( 5 phút )</b></i>


 Tại sao nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?
 Nguyên nhân sinh ra và tác hại của núi lửa và động đất ?


<b>3.</b> <i><b>Bài mới :</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài ( 2 phút )</b></i>


Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng, mỗi loại có đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi. Trong đó núi
là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất. Vậy núi là một dạng địa hình như thế nào ? Dựa
vào đâu để phân ra các loại núi. Thế nào là độ cao tương đối độ cao tuyệt đối của núi.


<i><b>b. Phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<i><b>1. NÚI VÀ ĐÔÏ CAO </b></i>
<i><b>CỦA NÚI :</b></i>


- Núi là dạng địa hình
nhơ cao nổi bật trên mặt
đất độ cao thường trên
500m so với mực nước
biển


<i><b>Hoạt động 1 ( 15 phút )</b></i>


<i><b>Gv : giới thiệu cho học sinh một số </b></i>
tranh ảnh núi khác nhau.


<i><b>Trực quan : H36 SGK / 43</b></i>


<i><b>Hỏi : Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu </b></i>
biết của các em hãy mô tả núi ?


 Độ cao so với mặt đất ?
 Núi có những bộ phận nào ?


<i><b>Hs : xem tranh ảnh</b></i>
<i><b>Hs : Xem H36 SGK / 43</b></i>
<i><b>Hs : Núi là dạng địa hình nhơ</b></i>
cao nổi bật trên mặt đất


 thường trên 500m so với


mực nước biển



 Đỉnh, sườn, chân núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
- <b>Núi có 3 bộ phận</b> :


+ đỉnh núi.
+ Sườn núi
+ Chân núi.


- Căn cứ vào độ cao núi
phân ra làm 3 loại :
+ Núi thấp :Dưới1000m
+ Trung bình : Từ 1.000




2.000 m


+ Cao : Từ 2.000 m trở
lên.


<b>- Độ cao tương đối</b> :
được tính bằng khoảng
cách tính theo chiều
thẳng đứng từ chân núi
đến đỉnh núi.


<b>- Độ cao tuyệt đối</b> :
được tính bằng khoảng


cách theo chiều thẳng
đứng từ mực nước biển
trung bình (0m) đến đỉnh
núi.


<i><b>Gv : yêu cầu học sinh đọc bảng phân </b></i>
loại núi.


<b>Loại núi</b> <b>Độ cao tuyệt đối</b>
Thấp


Trung bình
Cao


Dưới 1.000 m
Từ 1.000 <sub></sub>2.000 m
Từ 2.000 m trở lên
<i><b>Hỏi : căn cứ vào độ cao núi phân ra </b></i>
làm mấy loại ? Độ cao ?


<i><b>Trực quan : BĐTNVN</b></i>


<i><b>Hỏi : xác định ngọn núi cao nhất ở </b></i>
VN ? Tên ? Độ cao ? Thuộc loại núi
gì ?


<i><b>Trực quan : BĐTG</b></i>


<i><b>Hỏi : xác định một số dãy núi thấp, </b></i>
trung bình, cao ?



<i><b>Hỏi : Dãy núi cao nhất thế giới ? đỉnh</b></i>
được xem là nóc nhà của thế giới ?
Độ cao ? Thuộc loại núi gì ?


<i><b>Trực quan :</b></i>


<b>ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI VAØ ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI</b>


<i><b>Hỏi : Cho biết cách tính độ cao tương</b></i>
đối của núi khác với cách tính độ cao
tuyệt đối của núi như thế nào ?


<i><b>Hỏi : độ cao nào thể hiện khoảng </b></i>
cách cao hơn ?


<i><b>Gv : Những con số chỉ đợ cao trên </b></i>
bản đồ là những con số chỉ độ cao
tuyệt đối ?


<i><b>Chuyển ý : Trăng bao nhiêu tuổi </b></i>
trăng già, núi bao nhiêu tuổi gọi là
núi non ? và các nhà địa chất học đã
tính tuổi của núi như thế nào ? ta
sang mục 2.


<i><b>Hs : đọc bảng phân loại núi</b></i>
<i><b>Hs : núi phân ra làm 3 loại :</b></i>
Núi thấp : Dưới 1.000 m
Núi trung bình : Từ 1.000





2.000 m


Núi cao : Từ 2.000 m trở lên
<i><b>Hs : xem BĐTNVN</b></i>


<i><b>Hs : xác định trên bản đồ</b></i>
<i><b>Hs : xem BĐTNTG</b></i>
<i><b>Hs : xác định trên bản đồ </b></i>
( qua màu sắc )


<i><b>Hs : Dãy Hymalaya. Đỉnh </b></i>
Eâvơ rét : 8848m. Thuộc loại
núi cao.


<i><b>Hs : xem H34 SGK/42</b></i>


<i><b>Hs : </b></i><b>Độ cao tuyệt đối</b> : là độ
cao tính từ mực nước biển
trung bình 0m đến đỉnh núi.
<b>Độ cao tương đối</b> : là độ cao
tính từ chân núi đến đỉnh núi.
<i><b>Hs : độ cao tuyệt đối cao hơn.</b></i>
<i><b>Hs : nghe</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>2. NÚI GIÀ, NÚI TRẺ</b></i> :


Dựa vào thời gian hình


thành và đặc điểm của
núi mà phân ra núi già,
núi trẻ.


<i><b>3. ĐỊA HÌNH CAXTƠ VÀ </b></i>


<i><b>CÁC HANG ĐỘNG </b></i><b>:</b>


- Địa hình núi đá vơi
được gọi là địa hình
Caxtơ


<i><b>Hoạt động 2 (7 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : tuổi của núi được tính dựa vào </b></i>
đâu ?


<i><b>Hỏi : dựa vào hình 35. cho biết các </b></i>
đỉnh núi, sườn núi, thung lũng của núi
già và núi trẻ khác nhau như thế
nào ?


<i><b>Hỏi : Dựa vào H35b thời gian hình </b></i>
thành của núi già là bao lâu?


<i><b>Hỏi : Dựa vào H35a thời gian hình </b></i>
thành của núi trẻ là bao lâu?
<i><b>Hỏi : các ngọn núi ở Việt Nam là </b></i>
dạng núi già hay núi trẻ ?



<i><b>Trực quan : BĐTNTG</b></i>


<i><b>Hỏi : xác định một số dãy núi già và </b></i>
núi trẻ trên thế giới ?


<i><b>Hoạt động 3 ( 8 phút )</b></i>


<i><b>Gv : giới thiệu một số tranh ảnh về </b></i>
địa hình núi đá vơi kết hợp hình 37 ,
38 SGK /44 ( Vịnh Hạ Long, Chùa
Hương Tích, Động Phong Nha…)
<i><b>Hỏi :Em hãy nêu đặc điểm của núi </b></i>
đá vơi ?


<i><b>Gv : địa hình caxtơ là loại địa hình </b></i>
đặc biệt của vùng núi đá vơi
<i><b>Hỏi : Tại sao nói địa hình caxtơ là </b></i>
hiểu ngay đó là địa hình có nhiều
hang động ?


<i><b>Hs : Tuổi của núi được tính </b></i>
dựa vào hố thạch có trong
đá … thời gian hình thành.
<i><b>Hs : + Núi già :đỉnh trịn, </b></i>
sườn thoải, thung lũng nơng.
+ Núi trẻ : đỉnh nhọn, sườn
dốc, thung lũng sâu.


<i><b>Hs :thời gian hình thành của </b></i>
núi già là cách đây hàng trăm


triệu năm, đã trãi qua các q
trình bị bào mịn.


<i><b>Hs : Những núi được hình </b></i>
thành cách đây khoảng vài
chục triệu năm gọi là núi trẻ.
<i><b>Hs : Núi già nhưng có những </b></i>
dãy núi già được vận động
kiến tạo nâng lên làm núi trẻ
lại điển hình là núi Hoàng
Liên Sơn cao nhất Việt Nam.
<i><b>Hs : Xem bản đồ</b></i>


<i><b>Hs : xác định trên bản đồ.</b></i>
<i><b>Hs : xem tranh</b></i>


<i><b>Hs : Các ngọn núi ở đây </b></i>
thường lỏm chỏm, sắc nhọn,
nước mưa có thể thấm vào
các kẽ, các khe, khoét mòn
đá tạo thành các hang động
rộng và dài trong khối núi.
<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs :</b></i>


+ Đá vơi là loại đá dễ hồ tan
trong điều kiện khí hậu thuận
lợi



<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Trong vùng núi đá vơi
có nhiều hang động đẹp
có giá trị về mặt du lịch.


<i><b>Hỏi :địa hình caxtơ có giá trị kinh tế </b></i>
như thế nào ?


<i><b>Hỏi : Hãy kể một số hang động, </b></i>
những danh lam thắng cảnh đẹp mà
em biết


<i><b>Gv : yêu cầu học sinh đọc bài đọc </b></i>
thêm SGK /45.


đá tạo thành các hang động
rộng và dài trong khối núi.
<i><b>Hs :Thu hút khách du lịch bởi</b></i>
các cảnh đẹp.


<i><b>Hs : Động Phong Nha, chùa </b></i>
Hương Tích, vịnh Hạ Long…
<i><b>Hs : đọc bài đọc thêm SGK /</b></i>
45


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá (5 phút )</b></i>


 Nêu sự khác biệt giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ?
 Bảng phụ :



<b>a.</b> Dùng gạch nối các ý ở cột B với các ý ở cột A sao cho phù hợp :
<b>Cột A Cột B</b>


Nuùi cao


Từ 1000 <sub></sub>2000 m
Núi thấp


Từ 2000m trở lên.
Núi trung bình


Dưới 1000m


<b>b.</b> Dùng gạch nối các ý ở cột B với các ý ở cột A sao cho phù hợp :
<b> Cột A Cột B</b>


<b> </b>Núi già
Đỉnh nhọn
Núi trẻ


Thung lũng hẹp và sâu
Đỉnh tròn


Sườn dốc


Thung lũng rộng và nơng
Sườn thoải


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )</b></i>



 Học bài


 Làm bài tập 3,4 SGK / 45


 Soạn trước bài 14 “ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐÁT ( TT )”
 Sưu tầm tranh ảnh về đồng bằng, cao nguyên, đồi …




</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> </b>

<b> BAØI 14</b>

:


ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁII ĐẤT ( TT)



<i><b>I.</b></i><b>MỤC TIÊU</b> :
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Hiểu đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình như : Bình nguyên ( đồng bằng ), cao nguyên và


đồi.


 Phân biệt được sự khác nhau giữa đồng bằng cao nguyên và đồi


<i><b>2. Kó năng :</b></i>


 Xác định được trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở Việt Nam và thế giới.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Nhận biết được các dạng địa hình qua tranh ảnh.



<i><b>II.</b></i> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT</b> :
<i><b>Gv : Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ tự nhiên thế giới</b></i>
Mơ hình đồng bằng cao nguyên và một số tranh ảnh


<i><b>Hs : Sưu tầm một số tranh ảnh về đồng bằng cao nguyên và đồi núi.</b></i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<i><b>1. Ổn định ( 1 phút)</b></i>
<i><b>2. Bài cũ ( 6 phút )</b></i>


 Phân biệt giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ?


 Dựa vào đâu để biết được núi già núi trẻ? Xác định một số dãy núi già và núi trẻ trên bản đồ thế


giới ?


 Địa hình núi đá vơi có đặc điểm gì nổi bật ? Giá trị kinh tế vùng núi đá vôi ?


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


a. Mở bài ( 1 phút ) : Ngoài địa hình núi ra, trên bề mặt trái đất cịn có một số dạng địa hình khác. Đó
là dạng địa hình nào ? chúng có đặc điểm ra sao ? Và tại sao lại có các dạng địa hnìh đó ? ta tìm hiểu
trong bài 14 :


<b>c.</b> <i><b>Phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>1. BÌNH NGUN</b></i>


<i><b> ( ĐỒNG BẰNG )</b></i>
- Bình nguyên là dạng
địa hình thấp, tương đối
bằng phẳng, có độ cao
tuyệt đối thường dưới
200m


<b>Hoạt động 1 (15 phút )</b>
<b>Trực quan</b> : BĐTNTG


<i><b>Gv : giới thiệu ước hiệu trên bản đồ</b></i>
<i><b>Hỏi : xác định một số bình nguyên </b></i>
trên thế giới ?


<i><b>Hỏi : Bình ngun có đặc điểm gì ?</b></i>
Gợi ý : + Độ cao ?


+ Bề mặt bình ngun ?
<i><b>Gv : cũng có những bình nguyên cao </b></i>
gần 500m <sub></sub> Đặc điểm hình thái…


<i><b>Hs : xem BĐTNTG</b></i>
Xem ước hiệu bản đồ
<i><b>Hs : Tây Xibia, Ấn Hằng, </b></i>
Đông Âu, Hoa Trung,…
<i><b>Hs :</b></i>


Độ cao thường dưới 200m,
nhưng cũng có bình ngun
độ cao gần 500m. Bề mặt


bằng phẳng


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Bình ngun có 2 loại :


 <b>Bào mòn</b> :


Bề mặt hơi bị gợn sóng
<i><b>VD : Các bình ngun ở </b></i>
châu Âu, Canađa….


 <b>Bồi tụ</b> :


Bề mặt bằng phẳng do
phù sa của các sông bồi
đắp ở cửa sơng


<i><b>VD :Đồng bằng Amazơn</b></i>
Sơng Nin, Hồng Hà ,
Cửu Long , ………




Thuận lợi cho việc gieo
trồng các loại cây lương
thực thực phẩm, nông
nghiệp phát triển. dân
cư tập trung đơng



<i><b>2. CAO NGUN :</b></i>
Là dạng địa hình tương
đối bằng phẳng nhưng
sườn dốc và độ cao tuyệt
đối từ 500m trở lên
<i><b>VD : Cao nguyên Tây </b></i>
Tạng, Đê – Can, Mộc
Châu




Thuận lợi cho việc
trồng cây công nghiệp
và chăn nuôi gia súc.


<i><b>Hỏi : dựa vào BĐTG hãy xác định </b></i>
đồng bằng sông Nin, Sơng hồng Hà,
Sơng Cửu Long ?


<i><b>Hỏi : Dựa vào ngun nhân hình </b></i>
thành bình nguyên được chia làm
mấy loại ?


+ Bình nguyên bào mòn có đặc điểm
như thế nào ?


+ Xác định một số bình ngun bị
bào mịn trên bản đồ ?


+ Bình ngun bồi tụ có đặc điểm


như thế nào ? Chúng được hình thành
ra sao ?


+ Hãy xác định một số bình nguyên
lớn trên thế giới ?


<i><b>Hỏi : Bình nguyên có giá trị kinh tế </b></i>
như thế nào ?


<i><b>Gv : Liên hệ kiến thức thực tế</b></i>


<i><b>Gv : Những vùng đồng bằng cũng là </b></i>
nơi tập trung nhiều thành phố lớn và
đông dân.


<i><b>Hỏi : Xác định một số thành phố lớn </b></i>
ở vùng đồng bằng ?


<i><b>Hoạt động 2 ( 8 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan : Xem mơ hình + H40 </b></i>
<i><b>Hỏi : Phân tích điểm giống nhau và </b></i>
khác nhau giữa bình ngun và cao
ngun về :


+ Bề mặt ?


+ Độ cao tuyệt đối ?
+ Độ dốc của sườn ?
+ Giá trị kinh tế ?



<i><b>Gv : Liên hệ kiến thức thực tế</b></i>


<i><b>Hỏi : Kể tên và xác định một số cao </b></i>
nguyên trên BĐTNTG ?


<i><b>Hs : xác định trên bản đồ</b></i>
<i><b>Hs : Bình nguyên được chia </b></i>
làm hai loại : Bào mịn và bồi
tụ


+ Bề mặt hơi bị gợn sóng
+ Đồng bằng ở châu Âu,
Canađa, Châu phi …


+ Bề mặt bằng phẳng do phù
sa bồi đắp ở cửa sơng


+ Đồng bằng sơng Nin,
Amazơn, Hồng Hà, Cửu
Long …..


<i><b>Hs : thuận lợi cho việc tưới </b></i>
tiêu, gieo trồng các loại cây
lương thực thực phẩm , nông
nghiệp phát triển , dân cư tập
trung đông.


<i><b>Hs : nghe</b></i>



<i><b>Hs : xác định trên BĐTNTG</b></i>
<i><b>Hs : xem mô hình</b></i>


<i><b>Hs :</b></i>


+ Bằng phẳng hoặc gợn sóng
+ Trên 500m


+ Sườn dốc


+ Thuận lợi trồng cây công
nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
<i><b>Hs : xác định trên bản đồ : </b></i>
Tây Tạng, Đê –Can, Iran.
Mộc Châu ( VN )


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


3. <i><b>ĐỒI : </b></i>


Có độ cao tương đối


<i><b>Hoạt động 3 ( 7 phút )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

không quá 200 m và
thương tập trung thành
từng vùng như vùng đồi
trung du ở nước ta.


<i><b>Hỏi : hãy xác định một số đồi ở nước </b></i>


ta ?


<i><b>Hỏi : Đồi thường có độ cao bao nhiêu</b></i>
<i><b>Hỏi : đặc điểm hình thái như thế nào </b></i>
<i><b>Gv : Đồi là dạng địa hình chuyển tiếp</b></i>
giữa bình nguyên và núi, hình dạng
bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải, <sub></sub> đồi
thường tập trung thành từng vùng như
vùng đồi trung du ở nước ta: Bắc
Giang, Phú Thọ


<i><b>Hỏi : đồi có giá trị kinh tế như thế </b></i>
nào ?


<i><b>Gv :Liên hệ với vùng đồi của nước ta</b></i>


<i><b>Hs : vùng đồi Bắc Giang, Phú</b></i>
Thọ


<i><b>Hs : Dưới 200m</b></i>


<i><b>Hs : Đỉnh trịn hình bát úp, </b></i>
sườn thoải


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Thuận lợi trồng cây công</b></i>
nghiệp kết hợp lâm nghiệp và
chăn thả gia súc.



<i><b>4. Kiểm tra đánh giá ( 5 phút )</b></i>


 Bình ngun có mấy loại ? Taị sao gọi là bình nguyên bồi tụ ? Bình ngun bào mịn ? Xác định


một số bình nguyên trên bản đồ TNTG ?


 Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi ?


 Địa phương em đang ở thuộc dạng địa hình nào ? Đặc điểm ra sao ? Có giá trị kinh tế như thế


naøo ?


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )</b></i>


 Học thuộc bài


 Trả lời các câu hỏi vào tập


 Xem lại kiến thức từ bài 1  14 chuẩn bị ôn tập kiểm tra chất lượng học kì


<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

ÔN TẬP HỌC KÌ I



I.<i><b>MỤC TIIÊU :</b></i>
1. <i><b>Kiến thức :</b></i>


 Cũng cố và nâng cao kiến thức về những đặc điểm cơ bản của chương I. Nắm vững các khái



niệm và giải thích một số hiện tượng
2. <i><b>Kĩ năng :</b></i>


 biết nhận xét và rút ra kết luận trên lược đồ , biểu đồ


3. <i><b>Thái độ :</b></i>


 Tích cực học tập tìm tịi học hỏi tìm hiểu sách giáo khoa, sách báo ,tập bản đồ để trả lời một số


câu hỏi trắc nghiệm


II. <i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b>Gv : Soạn trước một số câu hỏi trắc nghiệm - trên bảng phụ</b></i>
Quả địa cầu và BĐTNTG


<i><b>Hs : kiến thức cũ</b></i>


III. <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>
<i><b>1.Ổn định ( 1 phút )</b></i>


2. Giáo viên giới thiệu tiết ôn tập –giáo viên ghi câu hỏi trên bảng phụ yêu cầu học sinh trả lời <sub></sub>
Gọi học sinh khác nhận xét (bổ sung nếu có ) <sub></sub> giáo viên chuẩn xác kiến thức. <b>( 3 phút )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>1. Kiểm tra đánh giá ( 5 phút )</b></i>


Giáo viên nhấn mạnh một ý chính, cách làm bài câu hỏi trắc nghiệm
<i><b>2. Hoạt động nối tiếp ( 1 phút )</b></i>


Học kó bài



<b> </b>
<b> </b>


KIỂM TRA HỌC KÌ I



I. <i><b>MỤC TIÊU :</b></i>


1. <i><b>Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức trịng tâm từ bài 1 </b></i><sub></sub>14
2. <i><b>Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài</b></i>


3. <i><b>Thái độ : Tự giác trung thực trong thi ,khơng gian lận, quay cóp, trao dổi</b></i>
II. <i><b>CHUẨN BỊ :</b></i>


<i><b>GV : Soạn đề kiểm tra</b></i>


<i><b>HS : Chuẩn bị kiến thức để làm bài</b></i>


Tuaàn . tiết
NS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>BÀI 15 </b>

:


CÁC MỎ KHOÁNG SẢN



<b>I.</b> <i><b>MỤC TIÊU :</b></i>
1. Kiến thức :


 Nắm được khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản



2. Kó năng :


 Biết phân loại khống sản theo công dụng


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Hiểu và khai thác hợp lí, bảo vệ tài ngun khống sản.


<b>II.</b> <i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
GV : Mẫu vật các loại đá, Bản đồ khoáng sản Việt Nam


<i><b>HS : Tập ghi – SGK Sưu tầm một số mẫu đá ở địa phương</b></i>
<i><b>III.</b></i> <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>
<i><b>1. Ổn định ( 1 phút )</b></i>


<i><b>2. Bài cũ ( Giáo viên sữa bài kiểm tra học kì I )</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>a. Mở bài ( 2 phút )</b></i>


Vỏ trái đất được cấu tạo bởi các loại khoáng vật và đá. Những khống vật và đá có ích được con
người khai thác và sử dụng trong hoạt động kinh tế gọi là khoáng sản. Khoáng sản là nguồn tài
nguyên có giá trị lớn của mỗi quốc gia, là nguyên liệu đặc biệt cần thiết, rất quan trọng trong nhiều
ngành kinh tế , đặc biệt là trong công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Vậy khoáng sản là gì ? chúng được hình thành như thế nào ? Đó là nội dung chính trong tiết học
hơm nay.


<i><b>b. Phát triển bài :</b></i>



<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1. <b>CÁC LOẠI KHỐNG </b>


<b>SẢN</b> :


<b>a. Khái niệm</b> : Khống
sản là những khống vật
và đá có ích được con
người khai thác và sử
dụng


<b>Hoạt động 1 ( 14 phút)</b>


<i><b>Gv : </b>Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái </i>
<i>Đất gồm các loại khoáng vật và đá. </i>
<i>Khoáng vật thường gặp trong thiên nhiên</i>
<i>dưới dạng tinh thể trong thành phần các </i>
<i>loại đá. Ví dụ : Đá có trong nham </i>
<i>thạchlà vật chất tự nhiên có độ cứng </i>
<i>nhiều ít khác nhau tạo nên lớp voe trái </i>
<i>đất. Qua thời gian dưới tác động của q</i>
<i>trình phong hố khống vật và đá có loại</i>
<i>khơng có ích, có loại có ích được con </i>
<i>người khai thác sử dụng gọi là khoáng </i>
<i>sản.</i>


<i><b>Hỏi : Khống sản là gì ?</b></i>


<i><b>Hs : nghe</b></i>



<i><b>Hs : Khống sản là những </b></i>
khống vật và đá có ích được
con người khai thác và sử
dụng


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Mỏ khống sản</b> : Là nơi
tập trung nhiều khống
sản có khả năng khai
thác


<b>b. Phân loại khống </b>
<b>sản :</b>


Dựa vào tính chất và
cơng dụng khống sản
được chia ra làm 3 nhóm
+ Khống sản năng
lượng ( nhiên liệu )
+ Khoáng sản kim loại
+ Khoáng sản phi kim
loại


<i><b>Gv : </b></i>Trong lớp vỏ trái đất, các nguyên tố
hoá học thường chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ
và rất phân tán, khi chúng tập trung với
tỉ lệ cao gọi là quặng.



<i><b>Hỏi : Thế nào là quặng ? Cho ví dụ ?</b></i>


<i><b>Hỏi :Mỏ khống sản là gì ?</b></i>


<i><b>Gv : yêu cầu học sinh đọc bảng công </b></i>
dụng các loại khoáng sản .


<i><b>Hỏi: Khoáng sản được phân ra làm </b></i>
mấy nhóm ? căn cứ vào yếu tố nào ?
<i><b>Hỏi : Kể tên một số khoáng sản </b></i>
thuộc mỗi nhóm ? Nêu cơng dụng
của chúng ?


<i><b>Trực quan : bản đồ khoáng sản VN</b></i>
<i><b>Hỏi : hãy xác định một số loại </b></i>


khoáng sản và nơi phân bố của chúng
?


<i><b>Gv : </b></i>Ngày nay với tiến bộ khoa học con


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Quặng là nơi tập trung </b></i>
nhiều khoáng sản với tỉ lệ
cao.


<i><b>Ví dụ : quặng sắt ở nước ta </b></i>
chiếm tới 40%<sub></sub>60% sắt.
<i><b>Hs : Là nơi tập trung nhiều </b></i>


khống sản có khả năng khai
thác


<i><b>Hs : xem bảng cơng dụng</b></i>
<i><b>Hs : Khống sản được phân </b></i>
ra làm 3 nhóm . căn cứ vào
cơng dụng


<i><b>Hs : dựa vào bảng công dụng </b></i>
SGK để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>2. CÁC MỎ KHỐNG </b>
<b>SẢN NỘI SINH VÀ </b>


<b>NGOẠI SINH</b> :


người đã bổ sung các nguồn khoáng sản
ngày càng bị hao hụt đi bằng các thành
tựu khoa học.


<i><b>Hỏi : Bổ sung khoáng sản năng lượng</b></i>
bằng nguồn năng lượng nào ?


<i><b>Hỏi : Ở địa phương em có cácloại </b></i>
khống sản nào ? Cơng dụng ?
<i><b>Hoạt động 2 ( 14 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan : Xác định trên bản đồ </b></i>
khống sản VN 3 nhóm khống sản
nêu trên ?



<i><b>Gv : yêu cầu hs đọc SGK mục 2.</b></i>
<i><b>Hỏi : Dựa vào nguồn gỗc hình thành </b></i>
mỏ khống sản được phân ra làm
mấy loại ?


<i><b>Hs :Năng lượng mặt trời,gió, </b></i>
thủy triều…


<i><b>Hs : trả lời </b></i><sub></sub> học sinh khác
nhận xét bổ sung.


<i><b>Hs : xác định trên bản đồ</b></i>
<i><b>Hs : đọc SGK</b></i>


<i><b>Hs : Căn cứ vào nguồn gốc </b></i>
hình thành mỏ khống sản có
2 loại : Mỏ nội sinh và mỏ
ngoại sinh


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Mỏ nội sinh</b> : là những
mỏ được hình thành do
nội lực ( có liên quan
đến q trình phun trào
mắc ma )


Vd : Mỏ chì, kẽm, vàng,
bạc …



<b>Mỏ ngoại sinh</b> : là


<i><b>Gv: </b>muốn tìm kiếm các mỏ khống sản một </i>


<i>cách chính xác , các nhà khoa học phải </i>
<i>nghiên cứu để biết rõ điều kiện chúng được </i>
<i>hình thành như các em đã biết trái đất chứa </i>
<i>trong nó nhiều vật chất và cấu tạo bên trong </i>
<i>của nó ra sao ta đã xét rồi.</i>


<i><b>Hỏi : Nêu lại cấu tạo bên trong của </b></i>
trái đất gồm mấy lớp ?


<i><b>Hỏi : đặc điểm của lớp trung gian ?</b></i>
<i><b>Gv : </b>chính lớp vật chất chảy lỏng ra cùng </i>
<i>với sự đứt gãy của vỏ trái đất nên phần vật </i>


<i>chất nóng chảy tràn ra ngồi<b></b> Vậy trong q </i>


<i>trình phun trào mắc ma có những khống sản</i>
<i>nhưchì, kẽm, vàng ,bạc… được phun trào theo </i>


<i>hoặc trồi lên gần mặt đất hơn <b></b> Các khống </i>


<i>sản này có liên quan đến mắc ma</i>.


<i><b>Hỏi: Mắc ma do nội lực hay ngoại </b></i>
lực sinh ra ?



<i><b>Hỏi : Các khoáng sản được hình </b></i>
thành trong quá trình phun trào mắc
ma gọi là mỏ khống sản gì ?




Hỏi : mỏ nộ sinh được hình thành
như thế nào ?


<i><b>Hỏi : Kể tên một số mỏ khoáng sản </b></i>
nội sinh mà em biết ?


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Cấu tạo bên trong của </b></i>
trái đất gồm 3 lớp vỏ, trung
gian và lõi


<i><b>Hs :Lớp trung gian có thành </b></i>
phần vật chất từ quánh dẻo
đến lỏng


<i><b>Hs : Mắc ma được hình thành </b></i>
do nội lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

những mỏ được hình
thành do các q trình
ngoại lực ( có liên quan
đến qúa trình phong hố
và q trình lắng tụ vật


chất ở chổ trũng )
Vd : Dầu mỏ, khí đốt …
* Việc khai thác và sử
dụng các loại khống
sản phải hợp lí và tiết
kiệm.


<i><b>Gv :</b> có những khống sản được hình thành </i>


<i>từ ngồi do q trình lắng tụ vật chất ở chổ </i>
<i>trũngcó quan hệ nhiều với đá trầm tích.</i>


<i><b>Hỏi : Đá trầm tích được hình hành do </b></i>
nội lực hay ngoại lực ?


<i><b>Hỏi : Mỏ ngoại sinh được hình thành </b></i>
như thế nào ? Cho ví dụ ?


<i><b>Gv : </b>tất cả các khống sản là tài nguyên quý</i>
<i>của quốc gia đây là nguồn nguyên liệu chính </i>
<i>của các ngành cơng nghiệp</i>


<i>Các mỏ khống sản đựoc hình thành trong </i>
<i>thời gian rất lâu, chúng rất quý nhưng không </i>
<i>phải là nguồn tài nguyên vô tận…</i>


<i>Do đó vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ </i>
<i>phải được coi trọng.</i>


<i><b>Hs : Đá trầm tích được hình </b></i>


thành do ngoại lực


<i><b>Hs : Mỏ ngoại sinh được hình </b></i>
thành do q trình ngoại lực
có liên quan đến q trình
phong hố và lắng tụ vật chất
ở chổ trũng.


<i><b>Vd : Dầu mỏ , khí đốt.</b></i>


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá : (6 phút )</b></i>


 Khống sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ?


 Sự khác nhau giữa mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh ?
 Hãy trình bày sự phân loại khống sản theo tính chất và cơng dụng ?


 Có các loại khống sản : đồng, chì, than, thiếc, cao lanh, đávơi, kẽm. Hãy sắp xếp từng loại


khống sản trên vào mỗi cột dưới đây cho phù hợp ?


<b>Mỏ nội sinh</b> <b>Mỏ ngoại sinh</b>


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp (2 phút )</b></i>


 Học bài
 Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK /50


 Chuẩn bị trước bài 16. (trả lời trước các câu hỏi SGK )






<b> BAØI 16 THỰC HAØNH:</b>


ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ)


ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN



<i><b> I. MỤC TIÊU :</b></i>
1. <i><b>Kiến thức : </b></i>


 Học sinh nắm được khái niệm đường đồng mức, mơ tả hình dạng địa hình dựa vào các đường


đồng mức.
2. <i><b>kĩ năng :</b></i>


 Rèn luyện kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ tỉ lệ lớn.


3. <i><b>Thái độ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

 Biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.


<i><b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b>Gv : Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn phóng to</b></i>


<i><b>Hs : Tập ghi – soạn trước bài mới.</b></i>
<i><b>III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định ( 1 phút ) : Kiểm diện – ghi vắng</b></i>
<i><b>2. Bài cũ ( 5 phút )</b></i>



 Khống sản là gì ? Trình bày sự phân loại khống sản theo cơng dụng ?
 Độ cao của địa hình trên bản đồ được thể hiện như thế nào ?


 Sự khác nhau giữa mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh ?


<b>3.</b> <i><b>Bài mới :</b></i>


<b>a. Mở bài : (2 phút )</b>


Trong các tiết học trước các em đã tìm hiểu về các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất,
trong đó có núi, cao nguyên, đồi, vậy để xác định độ cao của các ngọn núi trên bản đồ tỉ
lệ lớn ta dựa vào đâu để xác định. Qua tiết học này giúp các em sẽ khắc sâu hơn về việc
xác định độ cao . Từ đó cũng cố lại cách xác định phương hướng cũng như cách tính
khỏang cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ .


<b>b. Phát triển bài :</b>
<b>Hoạt động 1 ( 10 phút )</b>


<i><b>Gv</b>: <b>Trực quan</b> : Xem lược đồ địa hình tỉ lệ lớn (Hình 44 SGK )</i>


<i><b>Hỏi : Những đường trên lược đồ là những đường gì?</b></i>
<i><b>Hỏi : Lược đồ này có tỉ lệ là bao nhiêu ?</b></i>


<i><b>Hỏi :Với bản đồ có tỉ lệ 1 :100000 thuộc loại bản đồ lớn nhỏ hay trung bình ?</b></i>
<i><b>GV</b>: giới thiệu ước hiệu tam giác đó là đỉnh núi</i>


<i><b>GV: Trên lược đồ địa hình tỉ lệ lớn dựa vào các đường đồng mức ta xác định độ cao của </b></i>
các địa điểm. Vậy xác định như thế nào ? ( GV hướng dẫn học sinh cách xác định độ cao
dựa vào các đường đồng mức.)



+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi số.


+ Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đường đồng mức.
+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức không ghi số


( Học sinh cần xác định trị số của đường đồng mức đó. Muốn làm được điều này ,các em
phải tìm số ghi của hai đường đồng mức cạnh nhau để biết được khoảng cách của hai
đường đồng mức đó là bao nhiêu, sau đó dựa vào đường đã ghi số để tính. Trong trường
hợp nếu địa điểm nằm sát đường đồng mức nào đó thì xem như điểm đó có cùng đọ cao
của đường đồng mức đó .)


<i><b>Hoạt động 2 ( 13 phút )</b></i>


<i><b>GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm</b></i>


<b>Dựa vào lượt đồ hình 44 SGK lần lượt trả lời các câu hỏi sau đây ?</b>


<b>NHOÙM I</b> <b>NHHOÙM II</b> <b>NHOÙM III</b> <b>NHOÙM IV</b>


1/ Đường đồng
mức là đường
như thế nào ?
2/ Tại sao dựa
vào các đường
đồng mức trên


1/ Hướng từ đỉnh
núi A1 đến đỉnh
núi A2 ?



2/ Sự chênh lệch
về độ cao của hai
đường đồng mức


Dựa vào các
đường đồng mức
để tìm độ cao
của các đỉnh núi
A1, A2 và các
điểm B1,B2, B3 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

bản đồ, chúng
ta có thể biết
được hình dạng
của địa hình ?


trên lược đồ là
bao nhiêu m ?


đường đồng mức ở
hai sườn núi phía
Đơng và phía Tây
của núi A1, cho biết
sườn nào dốc hơn ?
Vì sao ?


<i><b>GV : Cho các nhóm thảo luận trong 5 phút, sau đó có hai phút trình bày ? Các học sinh</b></i>
nhóm khác nhận xét <sub></sub> GV chuẩn xác kiến thức, đánh giá cho điểm.



<b>NHOÙM I</b> <b>NHHOÙM II</b> <b>NHOÙM III</b> <b>NHOÙM IV</b>


1/ Đường đồng mức là
đường nối những điểm
có cùng một độ cao trên
bản đồ


2/ Dựa vào các đường
đồng mức ta biết được
độ cao tuyệt đối của các
địavà đặc điểm hình
dạng địa hình như độ
dốc, hướng nghiêng


1/ Hướng từ đỉnh
núi A1 đến đỉnh núi
A2 : Tây <sub></sub> Đông
2/ Sự chênh lệch
về độ cao của hai
đường đồng mức
trên lược đồ là 100
m ?


Dựa vào các đường
đồng mức để tìm
độ cao của các
đỉnh núi A1 :900 M
A2 :trên 600m
và các điểm
B1 :500 m


B2 :650 m
B3 : trên 500 m


1/ Khỏang cách theo
đường chim bay từ đỉnh
núi A1 đến đỉnh núi A2 :
7700 m


2/ Sườn núi phía Tây
dốn hơn sườn núi phía
Đơng vì các đường đồng
mức ở phía Tây nằm
gần nhau hơn các đường
đồng mức ở phía Đơng.
<i><b> Hoạt động 3 (12 phút )</b></i>


<i><b>GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm bài tập 2</b></i>


<b>Dựa vào hình 1 tập bản đồ địa lí 6. Hãy trả lời các câu hỏi sau:</b>


<b>NHOÙM I</b> <b>NHOÙM II</b> <b>NHOÙM III</b> <b>NHOÙM IV</b>


Sự chênh lệch về
độ cao của hai
đường đồng mức
là bao nhiêu m?


Dựa vào tỉ lệ bản đồ để
tính khoảng cách theo
đường chim bay từ đỉnh


núi X1 đến đỉnh núi X2 ?


Xác định độ cao của các
điểm điền tiếp vào bảng
dưới đây ?


Điểm A B C


Độ
cao


Hãy xác định
hướng nghiêng
của đỉnh núi X1?


<i><b>GV: Cho học sinh thảo luận trong 5 phút, sau đó có hai phút để trình bày? Cho học sinh</b></i>
nhóm bổ sung, các nhóm khác nhận xét <sub></sub> Giáo viên chuẩn xác kiến thức, đánh giá cho điểm ?


<b>NHOÙM I</b> <b>NHOÙM II</b> <b>NHOÙM III</b> <b>NHOÙM IV</b>


Sự chênh lệch
về độ cao của
hai đường đồng
mức là 40 m?


Dựa vào tỉ lệ bản đồ
để tính khoảng cách
theo đường chim bay
từ đỉnh núi X1 đến
đỉnh núi X2 : 9500 m



Xác định độ cao của các điểm
điền tiếp vào bảng dưới đây :


Điểm A B C


Độ


cao 120m 220m 160m


Hướng nghiêng
của đỉnh núi X1
là hướng Tây
Nam


<b> Hoạt động nối tiếp : ( 2 phút)</b>


Chuẩn bị trước bài 17 : “<b>LỚP VỎ KHÍ</b>”


Trả lời các câu hỏi sau :Trong khơng khí gồm có các khí nào ? chúng chiếm tỉ lệ bao nhiêu %
trong khơng khí ?Cấu tạo của lớp vỏ khí ?Vai trị của hơi nước trong khơng khí ? Tại sao tầng ơdơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

ngày càng bị mỏng dần ? Dựa vào đâu mà có khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối
khí đại dương ?


<b>BÀI 17</b>

:


LỚP VỎ KHÍ


<i><b>I.MỤC TIÊU :</b></i>



<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Học sinh nắm được thành phần của lớp vỏ khí, biết đặc điểm, vị trí của các tầng trong lớp vỏ khí.


Vai trị của lớp ơdơn trongtầng bình lưu.
<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


 Giải thích ngun nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp võ khí. Vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của


không khí.


 Bảo vệ mơi trường trong sạch.


<i><b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b> GV Tranh các thành phần của khơng khí</b></i>


Tranh các tầng của lớp vỏ khí


Tranh vẽ sự hình thành của các khối khí lục địa, đại dương, nóng lạnh.
HS : Soạn trước bài mới.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định ( 1 phút ) : Kiểm diện – ghi vắng.</b></i>
<i><b>2. Bài cũ : ( 5 phút )</b></i>



<i><b>a. Mở bài ( 2 phút )</b></i>


Trong những kết quả thu được gần đây của các tên lửa vũ trụ và vệ tinh nhân tạo, thì chiều dày của
khí quyển phải lên tới trên 60.000km quanh trái đất. Đó chính là một trong những đặc điểm quan
trọng để trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống. Vậy trong khí quyển gồm có
những thành phần nào ? Cấu tạo của lớp vỏ khí ra sao ? Vai trị của khí quyển như thế nào trong đời
sống trên Trái đất. Ta sẽ tìm hiểu bài học này trong tiết học hơm nay.


<b>b.</b> <i><b>phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. THÀNH PHẦN CỦA </b>


<b>KHƠNG KHÍ</b> : <i><b>Hoạt động 1 ( 5 phút )</b><b>Trực quan : H45 SGK /52</b></i>


<i><b>Hỏi : Hãy cho biết thành phần của </b></i>
không khí ? Mỗi thành phần chiếm
bao nhiêu phần trăm ? Thành phần


<i><b>Hs : xem H 45 SGK / 52</b></i>
<i><b>Hs : </b></i>


+ Khí nitơ 78%
+ Khí ôxi 21%


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b> CÁC THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ</b>


<b>2. CẤU TẠO CỦA LỚP </b>
<b>VỎ KHÍ :</b>



- Lớp vỏ khí hay khí
quyển là lớp khơng khí
bao quanh trái đất


nào chiếm tỉ lệ ít nhất?


<i><b>Gv : lượng hơi nước tuy ít nhưng là </b></i>
nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí
tượng rất phức tạp.


<i><b>Hỏi : những hiện tượng khí tượng nào</b></i>
có liên quan đến hơi nước trong khí
quyển ?


<i><b>Hỏi : nếu khơng có hơi nước trong </b></i>
khơng khí thì bầu khí quyển có hiện
tượng khí tượng khơng ?


<i><b>Gv : hơi nước và khí CO</b></i>2 có vai trị rất quan


trọngnó hấp thu năng lượng mặt trời, giữ lại
các tia hồng ngoại, hấp tụ các tia tử ngoại,
điều hoà nhiệt độ khơng khí. nhưng khi
lượng CO2 càng tăng làm cho nhiệt độ trái


đất càng cao  gây nên hiệu ứng nhà kính .


<i><b>Gv : Treo hình câm để củng cố</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 ( 17 phút )</b></i>



<i><b>Gv:</b></i> xung quanh trái đất có lớp khơng khí
bao bọc và theo kết quả thu được gần đây
của tàu vũ trụ và vệ tinh nhân tạo thì chiều
dày của lớp khơng khí lên đến khoảng
60.000km


<i><b>Hỏi : Lớp khơng khí bao quanh trái </b></i>
đất gọi là lớp gì ?




Vậy lớp vỏ khí ( khí quyển) là gì ?


+ Hơi nước & các khí khác
1%


+ Hơi nước và các khí khác
chiếm tỉ lệ ít nhất


<i><b>Hs :sương, mây, mưa…</b></i>
<i><b>Hs : Khơng sinh ra các hiện </b></i>
tượng khí tượng


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : lên bảng chỉ vào tranh </b></i>
và trả lời các thành phần của
khơng khí.



<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs :Lớp vỏ khí hay khí quyển</b></i>
<i><b>Hs :Lớp vỏ khí hay khí quyển</b></i>
là lớp khơng khí bao quanh
trái đất


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


Lớp vỏ khí được chia
thành :


+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Tầng cao của khí
quyển


<i><b>Trực quan :Tranh các tầng khí quyển</b></i>
<i><b>Hỏi : Lớp vỏ khí gồm những tầng nào</b></i>
?


<i><b>Gv : yêu cầu hs lên hình vẽ xác định </b></i>
mỗi tầng


<i><b>Hỏi : tầng sát mặt đất có độ cao trung</b></i>
bình 16 km là tầng gì ?


<i><b>Hỏi :Nêu đặc điểm của tầng đối lưu ?</b></i>
+ Khơng khí phân bố ở tầng đối lưu
như thế nào?



+ Không khí chuyển động theo hướng
nào ?


+ Trong tầng đối lưu xảy ra các hiện
tượng gì ?


<i><b>Hs : xem tranh</b></i>


<i><b>Hs : tầng đối lưu, bình lưu và </b></i>
các tầng cao của khí quyển
<i><b>Hs : xác định trên tranh</b></i>
<i><b>Hs : tâng đối lưu</b></i>


<i><b>Hs : </b></i>


+ 90% khơng khí tập trung ở
tầng đối lưu


+ khơng khí chuyển động
theo chiều thẳng đứng


<i><b>+ Hs : mây, mưa, sấm, chớp…</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Nhiệt độ trong tầng này ?


<i><b>Hỏi : Tại sao càng lên cao nhiệt độ </b></i>
càng giảm ?


+ Tại sao người leo núi đến độ cao


6000m người ta cảm thấy khó thở ?




Tầng đối lưu ảnh hưởng đến đời
sống sinh vật như thế nào ?


<i><b>Hỏi: trên tầng đối lưu là tầng nào ?</b></i>
<i><b>Gv : yêu cầu hs lên tranh xác định vị </b></i>
trí của tầng bình lưu.


<i><b>Hỏi : trong tầng bình lưu có lớp gì ?</b></i>
+ lớp ơzơn có vai trị như thế nào ?


<i><b>Gv : Nói đến sự suy giảm tầng ôzôn và </b></i>
nguyên nhân tầng ôzôn suy giảm


<i><b>Hỏi : Để bảo vệ khí quyển trước </b></i>
nguy cơ bị thủng của tầng ôzôn con
người trên trái đất phải làm gì ?


mưa.


* <b>Mây tích</b> : phát triển theo hướng
thẳng đứng đến độ cao 2-3 km màu
xám hay màu xanh bình thường
mây này khơng gây mưa.


+ Nhiệt độ giảm dần theo độ
cao Tb lên 100m <sub></sub> nhiệt độ


giảm 0,60<sub>C</sub>


<i><b>Hs : càng lên cao khơng khí </b></i>
càng lỗng <sub></sub> nhiệt độ giảm
+ Trên cao khơng khí lỗng <sub></sub>
khó thở


<i><b>Hs : tầng đối lưu ảnh hưởng </b></i>
trực tiếp đến sinh hoạt đời
sống của con người và các
sinh vật …


<i><b>Hs : tầng bình lưu</b></i>


<i><b>Hs : lên tranh xác định tầng </b></i>
bình lưu.


<i><b>Hs : lớp ôzôn</b></i>


+ Ngăn cản tia bức xạ có hại
cho sự sống


<i><b>Hs : Bảo vệ mơi trường </b></i>
khơng khí bằng cách trồng
nhiều cây xanh,khơng thải
các chất khí độc hại vào mơi
trường.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



- Mỗi tầng có đặc điểm
riêng


- Tầng đối lưu là nơi xảy
ra hầu hết các hiện
tượng khí tượng


<i><b>Hỏi : Trên tầng bình lưu là tầng gì ?</b></i>
+ Khơng khí ở tầng này như thế nào ?


<i><b>Gv : Trong tầng này hầu như khơng có liên </b></i>
hệ trực tiếp đến đời sống của con người…


<i><b>Hỏi : trong tầng này có những hiện </b></i>
tượng nào ?


<i><b>Gv : giải thích hiện tượng sao băng, </b></i>
cực quang.


<i><b>Tóm lại : Mỗi tầng có đặc điểm như </b></i>
thế nào ?


<i><b>Hỏi : trong các tầng của khí quyển thì</b></i>
tầng nào có vai trò quan trọng nhất ?
Vì sao ?


<b>Củng cố</b> : xem tranh câm yêu cầu hs
lên xác định các tầng của khí quyển
<i><b>Hỏi : Dựa vào kiến thức đã học, hãy </b></i>
cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với



<i><b>Hs : tầng cao của khí quyển</b></i>
+ Khơng khí rất lỗng
<i><b>Hs : Nghe</b></i>


<i><b>Hs : sao băng, cực quang</b></i>
<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : mỗi tầng có đặc điểm </b></i>
riêng


<i><b>Hs : Tầng đối lưu vì đây là </b></i>
nơi sinh ra tất cả các hiện
tượng khí tượng.


<i><b>Hs : xác định các tầng của khí</b></i>
quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>3. CÁC KHỐI KHÍ</b> :


Tuỳ theo vị trí hình
thành và bề mặt tiếp
xúc mà tầng khơng khí
dưới thấp được chia ra
các khối khí nóng và
lạnh, khối khí đại dương
và lục địa.


đời sống trên trái đất ?
<i><b>Hoạt động 3 ( 10 phút )</b></i>



<i><b>Gv : </b></i>khí quyển tuy là một lớp liên tục bao
quanh trái đất nhưng do tiếp xúc với các
yhành phần khác nhau trên bề mặt trái đất.


<i><b>Hỏi : Căn cứ vào nhiệt độ người ta </b></i>
chia ra khối khí nào ?


<i><b>Hỏi : Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc, </b></i>
người ta chia thành khốikhí nào ?
<i><b>Trực quan : Tranh vẽ các khối khí</b></i>
<i><b>Gv: treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo </b></i>
luận nhóm


<i><b>Câu 1 : Khối khí 1,2 là khối khí gì ? </b></i>
Hình thành ở đâu ? Nêu tính chất ?
<i><b>Câu 2 : Khối khí 3 là khối khí gì ? </b></i>
hình thành ở đâu ? Nêu tính chất ?
<i><b>Câu 3 : Khối khí 4 là khối khí gì ? </b></i>
hình thành ở đâu ? Nêu tính chất ?
<i><b>Câu 4 : Khối khí 5 là khối khí gì ? </b></i>
Hình thành ở đâu ? Nêu tính chất ?
<b>Kết luận</b> : dựa vào đâu người ta chia
ra thành các khối khí ?


điều hòa sự phân bố nhiệt và độ
ẩm. Là tấm chắn chống lại các
thiên thạch bằng cách làm chúng
bốc hơi trên không trung của trái
đất, bảo vệ các vi sinh vật khỏi bị


tác động của các tia bức xạ tử
ngoại.


<i><b>Hs : khối khí nóng, lạnh</b></i>
<i><b>Hs : khối khí lục địa, khối khí</b></i>
đại dương


<i><b>Hs : xem tranh</b></i>


<i><b>Hs : Thảo luận theo nhóm</b></i>
4 nhóm lên bốc thăm 4 câu
hỏi. Thảo luận trong 3 phút <sub></sub>
đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung nếu có




giáo viên chuẩn xác kiến
thức <sub></sub> cho điểm


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>Hỏi : Các khối khí này đứng u hay </b></i>
chuyển động ?


Gv: Các khối khí này di chuyển làm thay đổi
thời tiết của những nơi chúng đi qua.


 Gv liên hệ gió mùa đông bắc, gió mùa



tây nam ở nước ta.




Khối khí bị biến tính.


<b>Củng cố </b>: Sắp xếp cột bên trái các
khối khí với cột bên phải vị trí hình
thành và đặc điểm.


Hs : chuyển động
Hs : nghe


Hs : lên bảng phụ sắp xếp
cho đúng vị trí hình thành và
đặc điểm của các khối khí.
<i><b>4. Kiểm tra đánh giá ( 3 phút )</b></i>


 Hs xác định hình 45 và cho biết thành phần của không khí ?


 Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng ? nêu vị trí đặc điểm của tầng đối lưu ?
 Dựa vào đâu có sự phân ra khối khí nóng, lạnh, khối khí đại dương, lục địa ?
 Khi nào khối khí bị biến tính.


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )</b></i>


 Học thuộc bài – làm bài tập 2,3 SGK / 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> BAØI 18 :</b>




THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ


NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ



I. MỤC TIÊU :
1. <i><b>Kiến thức :</b></i>


 Phân biệt và trình bày được hai khái niệm về thời tiết và khí hậu.


 Hiểu nhiệt độ khơng khí là gì và ngun nhân làm cho khơng khí có nhiệt độ. Biết cách đo tính


nhiệt độ trung bình ngày tháng năm.
2. <i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Làm quen với cách dự báo thời tiết hàng ngày, bước đầu tập quan sát và ghi chép một số yếu tố


thời tiết đơn giản.
3. <i><b>Thái độ :</b></i>


 Thấy được thời tiết và khí hậu rất quan trọng có mối liên hệ đến đời sống và sản xuất của người


daân.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :
<i><b>Gv :Bảng thống kê dự báo thời tiết.</b></i>


Phóng to hình 48 ,49 sách giáo khoa
<i><b>Hs : ghi lại bảng dự báo thời tiết trên đài.</b></i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


1. <i><b>Ổn định ( 1 phút ) kiểm diện ghi vắng</b></i>


2. <i><b>Bài cũ ( 5 phút ) :</b></i>


 Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ? Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu ?
 Dựa vào đâu có sự phân chia các khối khí nóng lạnh khối khí lục địa và đại dương ?


3. <i><b>Bài mới :</b></i>


<i><b>a. Mở bài ( 2 phút )</b></i>


Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày của con người,từ ăn, mặc, ở,cho đến
sinh hoạt sản xuất. Vì vậy việc nghiên cứu thời tiết và khí hậu là một vấn đề hết sức cần thiết. Để
nghiên cứu thời tiêùt và khí hậu chúng ta cần nắm được các yếu tố chính là : Nhiệt độ,gió ,mưa… cũng
chính các yếu tố này làm thay đổi thời tiết và khí hậu. Vậy các yếu tố làm thay đổi thời tiết và khí
hậu như thế nào ta tìmhiểu trong tiết học hơm nay.


<b>b.</b> <i><b>Phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1.<b>THỜI TIẾT VÀ KHÍ </b>


<b>HẬU :</b>


<i><b>Hoạt động 1 ( 7 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : trong thiên nhiên thường xảy ra </b></i>
các hiện tượng gì?


<i><b>Liên hệ :quan sát thực tế hãy cho biết</b></i>
các hiện tượng đang xảy ra bên ngoài


?


<i><b>Hs : Các hiện tượng gió, mưa,</b></i>
nóng, lạnh …


<i><b>Hs : Trời nắng , mây trong </b></i>
xanh, gió nhẹ …


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>Hỏi : có phải lúc nào cũng có các </b></i> <i><b>Hs : các hiện tượng này thay </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Thời tiết</b> :là sự biểu
hiện của hiện tượng khí
tượng ở một địa phương
trong một thời gian ngắn


<b>Khí hậu</b>:là sự lập đi lập
lại của tình hình thời tiết
ở một địa phương trong
thời gian dài


hiện tượng như thế ?


<i><b>Gv : có đơi lúc buổi sáng bầu trời trong xanh</b></i>
quang đãng, nhưng đến trưa thì lại u ám có
mưa.Vậy các hiện tượng khí tượng này ln
thay đổi liên tục chúng xảy ra liên quan mật
thiêt với nhau tác động qua lại lẫn nhau đó là
thời tiết.



<i><b>Hỏi : thời tiết là hiện tượng như thế </b></i>
nào ?


<i><b>Hỏi : các em có nhận xét gì về thời </b></i>
tiết ở các nơi khác nhau trong cùng
một thời gian ?


<i><b>Gợi ý : trong cùng một ngày, thời tiết </b></i>
ở các địa phương như thế nào ?
<i><b>Hỏi : Tại sao thời tiết luôn luôn thay </b></i>
đổi và không giống nhau ở khắp mọi
nơi ?


<i><b>Gv : giải thích sự khác nhau cơ bản của thời </b></i>
tiết vào mùa đông và mùa hè ở miền Bắc
nước ta .


<i><b>Hỏi : Vào mùa đơng thì thời tiết ở </b></i>
các tỉnh phía bắc và phía nam có gì
khác biệt ?


<i><b>Hỏi : sự khác biệt này có tính tạm </b></i>
thời hay lập đi lập lại từ năm này qua
năm khác ?


<i><b>Gv : tuy thời tiết ở mỗi năm có khác nhau </b></i>
chúc ít, nhưng năm nào ccũng vậy ở miềm
bắc nước ta vào mùa đơng có những đợt
khơng khí lạnh từ phía bắc tràn về làm cho


thời tiết miền bắc lạnh hơn so với miền nam.
Vàchính sự lập đi lập lại của các kiểu thời
tiết trong thời gian dài và có tính qui luật đó
gọi là khí hậu.


<i><b>Hỏi: khí hậu là gì ?</b></i>


<i><b>Hỏi : so sánh sự khác nhau giữa thời </b></i>
tiết và khí hậu ?


đổi liên tục


<i><b>Hs : thời tiết là sự biểu hiện </b></i>
của hiện tượng khí tượng ở
một địa phương xảy ra trong
một thời gian ngắn.


<i><b>Hs : trong cùng một lúc thời </b></i>
tiết không giống nhau ở khắp
mọi nơi.


<i><b>Hs : nguyên nhân là do sự </b></i>
chuyển động của trái đất
quanh mặt trời và sự di
chuyển của các khối khí.


<i><b>Hs : Phía bắc có thời tiết lạnh</b></i>
hơn các tỉnh phía nam


<i><b>Hs : sự khác biệt này lập đi </b></i>


lập lại từ năm này qua năm
khác.


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : khí hậu là sự lập đi lập </b></i>
lại của tình hình thời tiết ở
một địa phương trong thời
gian dài.


<i><b>Hs :trả lời dựa vào khái niệm </b></i>
thờivtiết và khí hậu.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>Hỏi : thời tiết và khí hậu có ảnh </b></i>
hưởng như thế nào đến hoạt động sản
xuất của con người ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>2. NHIỆT ĐỘ KHƠNG </b>
<b>KHÍ VÀ CÁCH ĐO </b>
<b>NHIỆT ĐỘ KHƠNG </b>
<b>KHÍ :</b>


<b>a. Nhiệt độ khơng khí :</b>
là độ nóng lạnh của
khơng khí.


Dụng cụ đo nhiệt độ là
nhiệt kế.



<b>b. Cách đơ nhiệt độ </b>
<b>khơng khí </b>:


khi đo nhiệt độ khơng
khí phải đặt nhiệt kế
trong bóng râm và cách
mặt đất 2m.


<i><b>Hỏi : Để hạn chế những thiệt hại do </b></i>
thời tiết và khí hậu gây ra chúng ta
cần phải làm gì ?


<i><b>Hoạt động 2 ( 13 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : nhiệt đôï không khí do đâu mà </b></i>
có ?


<i><b>Gv : giảng qui trình hấp thụ nhiệt độ </b></i>
của mặt đất và khơng khí.


<i><b>Hỏi : nhiệt độ khơng khí là gì ?</b></i>
<i><b>Hỏi : muốn đo độ nóng , lạnh của </b></i>
khơng khí người ta sử dụng dụng cụ
nào để đo ?


<i><b>Trực quan : xem nhiệt kế.</b></i>


<i><b>Gv: nói sơ qua cấu tạo của nhiệt kế</b></i>
<i><b>Gv : yêu cầu học sinh đọc SGK trang </b></i>


55 “ ở các trạm khí tượng … 2 mét”
<i><b>Hỏi : tại sao khi đo nhiệt độ khơng </b></i>
khí phải để nhiệt kế trong bóng râm
và cách mặt đất 2 mét ?


<i>Bảng phụ : ghi đề bài tập SGK / 55</i>
<i>Ơû Hà Nội :</i>


<i>5 giờ <b></b> 200C</i>


<i>13 giờ <b></b> 240C</i>


<i>21giờ <b></b> 220C</i>


<i>Tính nhiệt độ TB của ngày hơm đó ?</i>
<i>Nêu cách tính ?</i>


<i><b>Gv : hướng dẫn hs cách tính nhiệt độ </b></i>
trung bình ngày


<i><b>Hỏi : tại sao khơng khí trên mặt đất </b></i>
khơng nóng nhất vào lúc 12 trưa mà
lại chậm hơn một giờ tức 13 giờ ?
<i><b>Hỏi : nêu cách tính nhiệt độ TB tháng</b></i>
? TB năm ?


xét bổ sung.


<i><b>Hs : Lập các trạm dự báo thời</b></i>
tiết.



<i><b>Hs :Do năng lượng mặt trời </b></i>
truyền xuống


<i><b>Hs: nghe</b></i>


<i><b>Hs : là độ nóng lạnh của </b></i>
khơng khí


<i><b>Hs : nhiệt kế</b></i>
<i><b>Hs : xem nhiệt kế</b></i>
<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : đọc SGK</b></i>


<i><b>Hs :để tránh tiếp xúc trực </b></i>
tiếp với ánh sáng mặt trời và
để cách mặt đất 2 mét là
không cho nhiệt kế tiếp xúc
với nhiệt độ bức xạ từ mặt
đất lên khí quyển


<i><b>Hs : nhiệt độ TB ngày ở Hà </b></i>
Nội là :


(20+24+22) : 3 = 220<sub>C</sub>


Nhiệt độ TB ngày bằng tổng
nhiệt độ của các lần đo trong
ngày chia cho số lần đo.


<i><b>Hs : thảo luận nhóm nhỏ. Đại</b></i>
diện nhóm trình bày nhóm
khác nhận xét bổ sung.
<i><b>Hs : trả lời ( tương tự như </b></i>
cách tính nhiệt độ TB ngày)


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>3. SỰ THAY ĐỔI NHIỆT</b>


<b>ĐỘ KHƠNG KHÍ</b> :


Nhiệt độ của khơng khí
thay đổi tuỳ theo :


<i><b>Hoạt động 3 ( 10 phút )</b></i>


<i><b>Gv : yêu cầu hs đọc mục 3 SGK /56</b></i>
<i><b>Hỏi : sự hấp thu nhiệt độ của bề mặt </b></i>
đất đá so với mặt nước như thế nào ?


<i><b>Gv: Giảng về sự hấp thu nhiệt độ của mặt </b></i>
nước và mặt đất đá<sub></sub> chính vì sự khác biệt này


<i><b>Hs : đọc SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ Độ gần ,xa biển


+ Độ cao



+ Vĩ độ địa lí.


đã sinh ra 2 loại khí hậu : lục địa và đại
dương.


<i><b>Hỏi : tại sao vào những ngày mùa hè </b></i>
người ta thường ra biển nghỉ và tắm
mát ?


Gv : nước biển có tác dụng làm điều hịa
nhiệt độ làm cho khơng khí mùa hạ bớt nóng,
mùa đơng bớt lạnh.


<i><b>Hỏi : nhận xét sự thay đổi nhiệt độ </b></i>
theo độ cao ?


<i><b>Gv : lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6</b></i>0<sub>C </sub>


Ví dụ : vào mùa hạ:


+ Ở thành phố HCM : t0<sub> : 27</sub>0<sub>C</sub>


+ Ở Đà Lạt : t0<sub> : 19</sub>0<sub>C</sub>


<i><b>Hỏi : tại sao lại có sự khác biệt nhiệt </b></i>
độ giữa hai địa điểm trên ?


Gv : Liên hệ về vấn đề nghỉ mát vào mùa hạ
ở những vùng núi cao như : Đà Lạt, Tam
Đảo, Sa Pa…



<i><b>Trực quan : xem hình 48 SGK</b></i>


<b>Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao</b>
<i><b>Hỏi : hãy cho biết sự chênh lệch về </b></i>
độ cao giữa hai địa điểm trênH48 ?
<i><b>Trực quan : H49 SGK</b></i>


<b>Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ</b>


<i><b>Hs : ở biển nhiệt độ thấp hơn</b></i>
và mát hơn vào mùa hè.
<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : càng lên cao nhiệt độ </b></i>
càng giảm.


<i><b>Hs : khơng khí gần mặt đất </b></i>
chứa nhiều bụi và hơi nước
nên hấp thụ nhiều nhiệt hơn
khơng khí lỗng ít bụi, ít hơi
nước trên cao.


<i><b>Hs : xem H 48</b></i>


Hs : 1000m
<i><b>Hs : xem h 49</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOÏC SINH</b>



<i><b>Hỏi : nhận xét sự thay đổi của gốc </b></i>
chiếu mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo
lên cực ?


<i><b>Hỏi : nhiệt độ của khơng khí ở vùng </b></i>
vĩ độ thấp như thế nào so với nhiệt độ
khơng khí ở vùng vĩ độ cao ?


<i><b>Gv : liên hệ về nhiệt độ làm thay đổi </b></i>


<i><b>Hs : ở xích đạo góc chiếu của</b></i>
ánh sáng mặt trời quanh năm
lớn càng về cực thì gốc chiếu
càng giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

hình dáng bên ngoài của loài người .
( người da vàng, da trắng, da đen ).
Tóm lại : nhiệt độ của khơngk hí
thay đổi theo những yếu tố nào ?
<i><b> 4. Kiểm tra đánh giá ( 5 phút)</b></i>


 Thời tiết khác khí hậu như thế nào ?


 Tại sao có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?
 Tính nhiệt độ trung bình ngày ở địa điểm A khi đo nhiệt độ là :


1 giờ : 150<sub>C</sub> <sub>13 giờ : 22</sub>0<sub>C</sub>


7 giờ : 190<sub>C</sub> <sub>19 giờ : 16</sub>0<sub>C</sub>



<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 1 phút )</b></i>


 Xem lại bài


 Trả lời câu hỏi 3,4 SGK trang 57


 Soạn trước bài 19. “Khí áp và gió trên trái đất”


<b> BAØI 19</b>

:


KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>
1. <i><b>Kiến thức :</b></i>


 Nắm được khái niệm khí áp


 Trình bày sự phân bố khí áp trên trái đất.


 Nắm hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất, đặc biệt là gió tín phong, gió tây ơn đới


và các vịng hồn lưu khí quyển.


<b>KÝ DUYỆT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2. <i><b>Kó năng :</b></i>


 Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hồn lưu khí quyển.


3. <i><b>Thái độ :</b></i>



 Nắm được hệ thống hoạt đọng của gió tín phong, gió tây ơn đới để vận dụng trong đời sống và


sản xuất.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT
Gv :Tranh các loại gió chính trên Trái đất


Hs : Xem trước bài – trả lời các câu hỏi in nghiêng
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<i><b>1. Ổn định ( 1 phút ) : Kiểm diện ghi vắng</b></i>
<i><b>2. Bài cũ ( 5 phút )</b></i>


 Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?


 Nhiệt độ của khơng khí thay đổi theo những yếu tố nào ? Cho ví dụ ?


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>a. Mở bài ( 2 phút )</b></i>


Trên bề mặt Trái Đất, chúng ta thường thấy xuất hiện nhiều loại gió, Gió được hình thành là do đâu ?
đặc điểm của nó như thế nào ? Các loại gió này có thuận lợi và khó khăn gì đối với hoạt động sản
xuất của con người trên bề mặt Trái Đất ?


<i><b>b.</b></i> Phát triển bài :


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<b>1. KHÍ ÁP. CÁC ĐAI </b>
<b>KHÍ ÁP TRÊN TRÁI </b>
<b>ĐẤT </b>:


<b>a. Khí áp</b> :là sức ép của
khí quyển lên bề mặt
Trái Đất.


- Dụng cụ đo khí áp : khí
áp kế


<i><b>Hoạt động 1 ( 20 phút )</b></i>
<i><b>Hỏi : độ dày của lớp vỏ khí ?</b></i>


+ Ở độ cao 10 km sát mặt đất khơng
khí tập trung như thế nào ?


<i><b>Gv </b></i>: Khơng khí tuy rất ngẹ nhưng nó vẫ
có trọng lượng. Vì lớp khơng khí rất dày
nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một
sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất .
<i><b>Hỏi : Khí áp là gì ?</b></i>


<i><b>Hỏi : Dụng cụ đo khí áp ?</b></i>


<i><b>Hs : trên 60.000km</b></i>


+ 90% khơng khí tập trung ở
tầng sát mặt đất.



<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Khí áp là sức ép của khí </b></i>
quyểnlên bề mặt Trái Đất.
<i><b>Hs : Khí áp kế</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>b. Các đai khí áp trên </b>
<b>Trái Đất</b> :


<i><b>Gv : Có 2 loại khí áp kế : bằng kim </b></i>
loại và bằng thủy tinh có chứa thuỷ
ngân. Và đơn vị để đo khí áp là
mmHg hoặc mb.


<i><b>Gv : giảng về khí áp trung bình tiêu</b></i>
chuẩn ( 760mmHg )


Thấp < 760mmHg < Cao
<i><b>Trực quan : xem tranh + H50 SGK</b></i>


<i><b>Hs : nghe</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Có 3 khu khí áp thấp
và 4 khu khí áp cao.


<b>2. GIĨ VÀ CÁC HOÀN </b>


<b>LƯU KHÍ QUYỂN</b> :



<b>Gio</b>ù : là sự chuyển động
của khơng khí từ nơi có
khí áp cao về nơi có khí
áp thấp.


<i><b>CÁC ĐAI KHÍ ÁP TRÊN TRÁI ĐẤT</b></i>


<i><b>Gv giới thiệu ước hiệu trên tranh</b></i>
<i><b>Hỏi : + các đai khí áp thấp nằm ở </b></i>
vĩ độ nào ?


+ các đai khí áp cao nằm ở vĩ
độ nào ?


<i><b>Hỏi : Tại sao ở xích đạo hình thành</b></i>
vành đai khí áp thấp ?


<i><b>Hỏi : Tại sao ở vĩ độ 30</b></i>0<sub>B,N hình </sub>
thành các đai khí áp cao ?


<i><b>Hỏi : Tại sao ở vùng cực Bắc và </b></i>
Nam hình thành các đai khí áp cao


<i><b> Họat động 2 ( 10 phút )</b></i>
<i><b>Gv : yêu cầu hs đọc SGK </b></i>
<i><b>Hỏi : Gió là gì ?</b></i>


+ Hs : 00<sub>, 60</sub>0<sub>B,N</sub>



+ Hs : 300<sub>B,N và 90</sub>0<sub>B,N</sub>
<i><b>Hs : ở xích đạo nhiệt độ cao </b></i>
khơng khí nở ra và nhẹ nên bay
lên cao <sub></sub> Hình thành nên khu khí
áp thấp.


<i><b>Hs :khơng khí ở XĐ nhẹ bay </b></i>
lên tới vùng vĩ độ 300<sub>B,N thì </sub>
nén ép lên lớp khơng khí sẳn có
ở vùng này <sub></sub> Hình thành nên khu
khí áp cao.


<i><b>Hs : Ở cực Bắc và cực Nam </b></i>
nhiệt độ thấp quanh năm nên
khơng khí lạnh – co lại <sub></sub> Hình
thành khu khí áp cao.


<i><b>Hs : đọc SGK mục 2</b></i>


<i><b>Hs : Gió là sự chuyển động của </b></i>
khơng khí từ nơi có khí áp cao
về nơi có khí áp thấp.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Các loại gió</b> :
+ Gió Tín Phong


+ Ngun nhân sinh ra gió ?
+ Ngun nhân có sự chêng lệch


khí áp cao thấp giữa hai vùng tạo
ra ?


+ Sự chênh lệch giữa hai khu khí
áp càng lớn thì gió thổi như thế nào
<i><b>Trực quan : H51 SGK</b></i>


<i><b>Gv : giới thiệu ước hiệu trên H 51</b></i>
<i><b>Hỏi : Ở hai bên XĐ, loại gió thổi </b></i>
một chiều quanh năm, từ khỏang vĩ
độ 300<sub>B,N về XĐ, là gió gì ?</sub>


<b>Hỏi</b> : Cũng từ khỏang vĩ độ 300<sub>B,N </sub>


<i><b>Hs : do sự chuyển động của </b></i>
khơng khí


<i><b>Hs : Do sự chuyển động tự quay</b></i>
của Trái đất và góc chiếu của
ánh sáng mặt trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Gió Tây Ơn đới


+ Gió Đơng cực


loại gió thổi quanh năm lên khỏang
các vĩ độ 600<sub>B,N, là gió gì ?</sub>


<i><b>Hỏi : Có loại gió thổi từ vùng cực </b></i>
B,N về vĩ độ 600<sub>B,N, là gió gì ?</sub>


<i><b>Hỏi :Tại sao hai loại gió tín phong </b></i>
và gió tây ôn đới không thổi theo
hướng kinh tuyến mà hướng bị lệch
về một phía ?


<i><b>Hỏi : Vì sao gió tín phong lại thổi </b></i>
từ vĩ độ 300<sub>(B,N) về XĐ?</sub>


<i><b>Hỏi : vì sao gió tây ơn đới lại thổi </b></i>
từ vĩ độ 300<sub>(B,N)về 60</sub>0<sub>(B,N) ?</sub>
<i><b>Gv: giải thích sự chuyển động của </b></i>
hai loại gió này .


<i><b>Hỏi : thế nào là hồn lưu khí quyển</b></i>
<i><b>Hỏi : Các loại gió trên có ảnh </b></i>
hưởng như thêù nào đến hoạt động
sản xuất của con người ?


<i><b>Trực quan : Tranh gió mùa mùa Hạ</b></i>
và gió mùa mùa Đơng


<i><b>Hỏi : gió mùa mùa hạ và mùa đông</b></i>
ảnh hưởng đến thời tiết nước ta như
thế nào ?


<i><b>Gv : Liên hệ thực tế về hai loại gió </b></i>
này ở nước ta.


<i><b>Hs : gió Đơng cực</b></i>



<i><b>Hs : do sự vận động tự quay của</b></i>
Trái Đất


<i><b>Hs : thảo luận nhóm nhỏ </b></i><sub></sub> đại
diện nhóm trình bày.


<i><b>Hs : thảo luận nhóm nhỏ </b></i><sub></sub> đại
diện nhóm trình bày.


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : sự chuyển động của khơng </b></i>
khí giữa các đai áp cao và áp
thấp.


<i><b>Hs : trả lời</b></i>
<i><b>Hs : Xem tranh</b></i>


<i><b>Hs : Gió mùa mùa hạ làm cho </b></i>
thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
Gió mùa mùa Đơng làm cho
thời tiết lạnh, khô.


<i><b>4. kiểm tra đánh giá ( 6 phút )</b></i>


 Khí áp là gì ?


<i><b> </b></i>


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 1 phút )</b></i>



 Học bài


 Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK / 60


 Chuẩn bị trước bài 20 “ hơi nước trong khơng khí. Mưa”


BÀI 20

:


HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ. MƯA



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b> I. MỤC TIÊU :</b></i>
1.Kiến thức


 Nắm được khái niệm độ ẩm của khơng khí, độ bão hồ hơi nước trong khơng khí và hiện tượng


ngưng tụ của hơi nước
2.Kĩ năng :


 Biết tính lượng mưa ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm


<i><b> 3.Thái độ :</b></i>


 đọc được bản đồ phân bố lượng mưa. Phân tíchbiểu đồ lượng mưa.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b> Gv : Bản đồ phân bố lượng mưa trên Thế Giới</b></i>


Biểu đồ lượng mưa của TPHCM



<i><b>Hs : Soạn trước bài – trả lời các câu hỏi in nghiêng</b></i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<i><b>1. Ổn định ( 1 phút ) : kiểm diện – ghi vắng</b></i>
<i><b>3. Bài cũ ( 5 phút )</b></i>


 Trên Trái Đất có các loại gió nào ? các loại gió này thổi từ vĩ độ nào về vĩ độ nào ?


<i><b> Dùng gạch nối các ý ở cột A với các ý cột B để nêu được sự phân bố khí áp trên Trái Đất.</b></i>
<b>-</b> Xích đạo


<b>-</b> 300 Bắc và Nam -


Khu khí áp thấp


<b>-</b> 600 Bắc và Nam - Khu khí áp cao
<b>-</b> Cực Bắc và cực Nam


3. Bài mới :


<i><b>a. Mở bài ( 2 phút )</b></i>


Nhắc lại thành phần của khơng khí. Trong đó hơi nước là một thành phần chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong
không khí. NHưng hơi nước có vai trị hết sức quan trọng và nó chính là nguồn gốc sinh ra các hiện
tượng khí tượng trong khí quyển như mây , mưa, sương, độ ẩm…


<b>b.</b> <i><b>Phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<b>1</b>. <b>HƠI NƯỚC VÀ ĐỘ </b>


<b>ẨM CỦA KHÔNG KHÍ</b> :


- Lượng hơi nước do
nước từ ao, hồ, sơng,
biển bốc lên, từ đợng
thực vật thải ra tạo
thành độ ẩm khơng khí.
- Dụng cụ đo độ ẩm là :
ẩm kế.


<i><b>Hoạt động 1 ( 15 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : Trong các thành phần của </b></i>
khơng khí lượng hơi nước chiếm tỉ
lệ như thế nào ?


<i><b>Hỏi : Hơi nước trong khơng khí có </b></i>
được là do đâu ?


<i><b>Hỏi : nguyên nhân nào sinh ra độ </b></i>
ẩm không khí ?


<i><b>Hỏi : muốn biết độ ẩm trong khơng</b></i>
khí nhiều hay ít người ta sử dụng
dụng cụ nào để đo ?


<i><b>Hs :lượng hơi nước chiếm tỉ lệ </b></i>
nhỏ nhất : 1%



<i><b>Hs : do nứơc từ ao, hồ, sông , </b></i>
biển … và cả động thực vật thải
ra.


<i><b>Hs : độ ẩm khơng khí sinh ra là </b></i>
do lượng hơi nước từ ao, hồ ,
sông biển bốc lên, từ động thực
vật thải ra tạo thành độ ẩm
không khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Nhiệt độ khơng khí
càng cao càng chứa
được nhiều hơi nước


<i><b>Gv : Treo bảng phụ lượng hơi nước </b></i>
tối đa trong khơng khí :


Nhiệt độ


00<sub>C</sub> Lượng hơi nước<sub>(g /m</sub>3<sub>)</sub>
0


10
20
30


2
5
17


30


<i><b>Hỏi : Hãy cho biết lượng hơi nước </b></i>
tối đa mà khơng khí chứa được khi
ở nhiệt độ 100<sub>,20</sub>0<sub>,30</sub>0<sub> ?</sub>


<i><b>Hỏi : yếu tố nào quyết định khả </b></i>
năng chứa hơi nước của khơng khí?
<i><b>Hỏi :Nhận xét mối quan hệ giữa độ</b></i>
ẩm và nhiệt độ ?


<i><b>Hs : xem bảng phụ</b></i>


<i><b>Hs : </b></i>


100<sub> : 5g/m</sub>3<sub>.</sub>
200<sub> : 17g/m</sub>3<sub>.</sub>
300<sub> : 30g/m</sub>3<sub>.</sub>


<i><b>Hs : Nhiệt độ quyết định khả </b></i>
năng chứa hơi nước của khơng
khí


<i><b>Hs : Nhiệt độ và độ ẩm tỉ lệ </b></i>
thuận với nhau.


<b>NOÄI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Khơng khí bão hịa hơi
nước khi nó chứa một


lượng hơi nước tối đa.
- Khơng khí đã bão hịa,
vẫn được cung cấp thêm
hơi nước hoặc bị hóa
lạnh do bốc lên cao hay
do tiếp xúc với khối khí
lạnh thì lượng hơi nước
thừa trong khơng khí sẽ
ngưng tụ, đọng lại thành
hạt nước sinh ra các hiện
tượng : mây, mưa,
sương…


<b>2. MƯA VAØ SỰ PHÂN </b>


<b>BỐ LƯỢNG MƯA</b> :


- <b>Mưa</b> : Hơi nước bốc
lên cao sẽ ngưng tụ lại
tạo thành hạt nước nhỏ,


<i><b>Gv : tuy nhiên , sức chứa đó cũng có giới </b></i>
hạn. Ví dụ ở nhiệt độ 300<sub>C khơng khí chứa</sub>


tối đa là 30g/m3<sub>. Vậy đến nhiệt độ đó thì </sub>


khơng khí khơng thể chứa thêm hơi nước
được nữa ta nói khơng khí đã bão hịa hơi
nước, và độ ẩm đó được coi là độ ẩm tuyệt
đối.



<i><b>Hỏi : Khơng khí bão hịa hơi nước </b></i>
là khơng khí như thế nào ?


<i><b>Hỏi : khơng khí đã bão hịa mà vẫn</b></i>
được cung cấp thêm hơi nước hoặc
bị hóa lạnh đi do bốc lên cao hay
do tiếp xúc với khối khí lạnh thì
lượng hơi nước thừa trong khơng
khí sẽ như thế nào ?


<i><b>Hỏi : Vào những ngày mùa Đơng </b></i>
có nhiều khối khí lạnh tràn đến
miền Bắc nước ta sinh ra các hiện
tượng nào ?


<i><b>Hoạt động 2 ( 15 phút )</b></i>
<i><b>Hỏi : Mưa là gì ?</b></i>


+ Nguyên nhân sinh ra mưa ?


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs :Khơng khí bão hịa hơi </b></i>
nước khi nó chứa một lượng hơi
nước tối đa.


<i><b>Hs : khơng khí đã bão hịa mà </b></i>
vẫn được cung cấp thêm hơi
nước hoặc bị hóa lạnh đi do bốc


lên cao hay do tiếp xúc với khối
khí lạnh thì lượng hơi nước thừa
trong khơng khí sẽ ngưng tụ,
đọng lại thành hạt nước sinh ra
các hiện tượng như mây, mưa,
sương…


<i><b>Hs : sương mù, mưa …</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

tạo thành mây. Gặp điều
kiện thuận lợi, hơi nước
tiếp tục ngưng tụ,làm
các hạt nước to dần, rồi
rơi xuống đất tạo thành
mưa.


- Dụng cụ đo mưa : vũ
kế


+ Bằng thực tế về sự hiểu biết của
các em hãy cho biết có mấy loại
mưa ?


<i><b>Hỏi : Dụng cụ đo mưa ?</b></i>


Gv : u cầu hs đọc SGK mục 2a.
<i><b>Hỏi : cách tính lượng mưa ngày. </b></i>
Tháng ,năm ?


ngưng tụ,làm các hạt nước to


dần, rồi rơi xuống đất tạo thành
mưa.


<i><b>Hs : Mưa dầm, mưa phùn, mưa </b></i>
rào, mưa dạng nước, mưa dạng
rắn ( tuyết, mưa đá )…


<i><b>Hs : Thùng đo mưa ( vũ kế )</b></i>
<i><b>Hs : đọc SGK / 62</b></i>


<i><b>Hs :</b></i>


- Lượng mưa ngày được tính bằng
chỉều cao tổng cộng của cột nước
ở đáy thùng đo mưa sau các trận
mưa trong ngày.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>Hỏi : nêu cách tính lượng mưa </b></i>
trung bình năm ?


<i><b>Hỏi : so sánh với cách tính nhiệt độ</b></i>
trung bình ngày, tháng, năm ?
<i><b>Trực quan : H53 SGK/62</b></i>


<i><b>Gv : Giới thiệu ước hiệu trên Hình</b></i>
<i><b>Hỏi : Tháng nào có lượng mưa </b></i>
nhiều nhất ? Bao nhiêu mm?



<i><b>Hỏi : Tháng nào có lượng mưa thấp</b></i>
nhất ? bao nhiêu mm?


<i><b>Hỏi : Mưa nhiều vào mùa nào ? từ </b></i>
tháng mấy đến tháng mấy ?


<i><b>Hỏi : Mưa ít vào mùa nào ? Từ </b></i>
tháng mấy đến tháng mấy ?
<i><b>Trực quan : H54 SGK/ 63</b></i>


Gv : giới thiệu ước hiệu SGK. Lưu ý sự
<i><b>khác nhau về ước hiệu giữa hai SGK xuất </b></i>
<i><b>bản trước và xuất bản sau </b></i>.


<i><b>Hỏi : khu vực có lượng mưa trên </b></i>
2000mm?


<i><b>Hỏi : tại sao mưa tập trung nhiều ở </b></i>
hai bên xích đạo ?


<i>Hỏi</i> : Khu vực nào có lượng mưa


- Tính lượng mưa trong tháng, người ta
cộng lượng mưa của các ngày trong
tháng


- Tính lượng mưa trong năm, người ta
cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12
tháng



<i><b>Hs : Lấy lượng mưa của nhiều </b></i>
năm cộng lại rồi chia cho số
năm.


<i><b>Hs : so saùnh</b></i>


<i><b>Hs : Xem biểu đồ H53 SGK/62</b></i>
<i><b>Hs :Tháng 6. Lượng mưa </b></i>
160mm.


<i><b>Hs : Tháng 2. Lượng mưa </b></i>
10mm


<i><b>Hs : Mưa nhiều vào mùa Hạ </b></i>
( tháng 5<sub></sub> tháng 10 )


<i><b>Hs : Mưa ít vào mùa đơng</b></i>
( tháng 11<sub></sub> tháng 4 )
<i><b>Hs :Xem H54 SGK /63</b></i>
<i><b>Hs : xem ước hiệu</b></i>


<i><b>Hs : ĐNA, Nam Á, Nhật Bản, </b></i>
Phía đơng bán đảo Mađagaxca,
Phía bắc của Nam Mĩ


<i><b>Hs : XĐ nhiệt độ cao, độ bốc </b></i>
hơi cao <sub></sub> mưa nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Trên Trái Đất lượng
mưa phân bố khơng đều


từ xích đạo lên cực.


trung bình dưới 200mm ?


<i><b>Hỏi : Tại sao những vùng vĩ độ cao</b></i>
lại có lượng mưa thấp ?


<i><b>Hỏi</b></i>: Giải thích tại sao vùng gần
chí tuyến là vùng vĩ độ thấp mà lại
có lượng mưa rất ít ?


<i><b>Hỏi : Em có nhận xét gì về sự phân</b></i>
bố lượng mưa trên thế giới ?


<i><b>Hỏi :Việt Nam nằm trong khu vực </b></i>
có lượng mưa nhiều hay ít ?


Bắc Phi…


<i><b>Hs : Nhiệt đợ thấp, độ bốc hơi </b></i>
nước ít <sub></sub> mưa ít


<i><b>Hs : Aûnh hưởng của vị trí địa lí, </b></i>
địa hình, gió, …


<i><b>Hs : Trên thế giới lượng mưa </b></i>
phân bố không đều .


<i><b>Hs : Mưa nhiều ( từ 1000 </b></i><sub></sub>
2000mm/ năm)



<i><b>4. Kiêm tra đánh giá ( 5 phút )</b></i>
Câu 1 :Câu dưới đây đúng hay sai :


“ Độ ẩm khơng khí là khả năng chứa một lượng hơi nước nào đó của khơng khí”


a. Đúng b. Sai


<i><b>Câu 2 :Hãy chọn cụm từ trong ngoặc </b></i><b>( hơi nước, bão hồa, bốc lên cao, đọng lại, khối khí lạnh, Sự </b>
<b>ngưng tụ.)</b> và điền vào chổ trống trong câu dưới đây cho phù hợp :


Khi khơng khí đã……… mà vẫn được cung cấp thêm……… hoặc bị lạnh đi do………
hay tiếp xúc với một ……… thì hơi nước trong khơng khí sẽ ……… thành hạt nước.
Hiện tượng đó gọi là………


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )</b></i>


 Học bài


 Làm bài tập 1,2,3 SGK / 64
 Đọc bài đọc thêm SGK/64


 Soạn trước bài 21 “ <b>thực hành :phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa</b>”


<b> BAØI 21</b>

:


<b> THỰC HAØNH</b>

:



PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ – LƯỢNG MƯA




<i><b> I. MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức :</b></i>


KÝ DUYỆT CỦA BGH





KÝ DUYỆT



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

 Biết cách khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương


được thể hiện trên bản đồ.
<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


 Biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nữa cầu Bắc và nữa cầu Nam


<b>3.</b> <i><b>Thái độ :</b></i>


 Thấy được sự ảnh hưởng của hai yếu tố nhiệt độ và lượng mưa đến đời sống và sản xuất. Nắm


được các thông tin trên biểu đồ là việc rất cần thiết đối với thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT


<i><b>Gv : Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và biểu đồ H56,H57 SGK </b></i>
<i><b>Hs : Soạn trước các câu hỏi trong SGK</b></i>


<i><b> III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


1. Ổn định ( 1 phút ) : Kiểm diện ghi vắng
<i><b>1. Bài cũ : ( 5 phút )</b></i>



 Điều kiện nào hơi trong không khí sẽ ngưng tụ tạo thành mây, möa ?


 Trên thế giới lượng mưa phân bố như thế nào ? Nơi nào mưa nhiều ? Nơi nào mưa ít ? Vì sao ?


<b>2.</b> <i><b>Bài mới :</b></i>


a.Mở bài ( 1 phút ) :Trong 3 yếu tố của thời tiết và khí hậu thì hai yếu tố nhiệt đợ và lượng mưa được
sử dụng chung trên một biểu đồ .Vậy hai yếu tố này thể hiện như thế nào ta xét qua tiết học hôm nay
<i><b> b. phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>BÀI TẬP 1 </b>:


<b>1. Những yếu tố được </b>
<b>thể hiện trên biểu đo</b>à :
- Nhiệt độ - đường – 0<sub>C</sub>
- Lượng mưa - hình cột
mm


- Trong thời gian 1 năm.


<i><b>Hoạt động 1 ( 5 phút )</b></i>
<i><b>Bài tập 1 :</b></i>


<i><b>Gv : hướng dẫn học sinh hoạt động </b></i>
nhóm – chialớp thành 4 nhóm.
Trực quan :H55 SGK/ 65



<i><b>Gv : Giới thiệu ước hiệu trên biểu </b></i>
đồ


<i><b>Gv :Treo bảng phụ ghi câu hỏi cho </b></i>
4 nhóm thảo luận với thời gian 5
phút


<b> 1. Nội dung câu hoûi</b> :


-Những yếu tố nào được thể hiện
trên biểu đồ ? Trong thời gian bao
lâu ?


-Yếu tố nào được thể hiện theo
đường ?


-Yếu tố nào được thể hiện bằng
hình cột ?


-Trục dọc bên phải dùng để tính
các đại lượng của yếu tố nào ?
-Trục dọc bên trái dùng để tính
các đại lượng của yếu tố nào ?
- Đơn vị tính nhiệt đợ là gì ? đơn vị
tính lượng mưa là gì ?


<i><b>Hs : Thảo luận trong 5 phút. </b></i>
Đại diện một nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét bổ
sung nếu có.



<i><b>Hs : xem H55 SGK/65</b></i>
<i><b>Hs :Đọc câu hỏi thảo luận</b></i>
<i><b>Hs : Nhóm một trình bày.</b></i>
-Nhiệt độ và lượng mưa. Trong
thời gian là một năm.


-Nhiệt độ
-Lượng mưa
-Nhiệt độ
-Lượng mưa


-Đơn vị tính nhiệt độ là 0<sub>C, đơn </sub>
vị tính lượng mưa là mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Hoạt động 2 (10 phút )</b></i>


<i><b>Gv : cho hs thảo luận theo nhóm.</b></i>
<i><b>Câu hỏi : Xem lược đồ H55 SGK.</b></i>
Hãy phân tích yếu tố nhiệt độ,
lượng mưa tháng cao nhất và tháng
thấp nhất . Sự chênh lệch nhiệt độ,
lượng mưa giữa tháng cao nhất và
tháng thấp nhất ? Rồi hoàn thành
vào bảng dưới đây :




Gv chuẩn xác kiến thức bằng bảng
phụ



Hs : Thảo luận nhóm sau 2 phút
đại diện nhóm 2 trình bày yếu
tố nhiệt độ, nhóm 3 trình bày
yếu tố lượng mưa. Các nhóm
cịn lại nhận xét bổ sung nếu
có.


<b>a. Nhiệt độ :( 0<sub>C )</sub></b>


<b>Cao nhất</b> <b>Thấp nhất</b> <b>Nhiệt độ chênh lệch giữa </b>


<b>tháng cao nhất và thấp nhất</b>


<i><b>Trị số</b></i> <i><b>Tháng</b></i> <i><b>Trị số</b></i> <i><b>Tháng</b></i>


290<sub>C</sub> <sub>6,7</sub> <sub>17</sub>0<sub>C</sub> <sub>12,1</sub> <sub>12</sub>0<sub>C</sub>


<b>b. Lượng mưa : (mm)</b>


<b>Cao nhất</b> <b>Thấp nhất</b> <b>Lượng mưa chênh lệch giữa </b>


<b>tháng cao nhất và thấp nhất</b>


<i><b>Trị số</b></i> <i><b>Tháng</b></i> <i><b>Trị số</b></i> <i><b>Tháng</b></i>


300mm 8 20mm 12,1 280mm


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<b>3. Nhận xét chung về </b>
<b>nhiệt độ và lượng mưa </b>
<b>ở Hà Nội</b> :


-Nhiệt độ và lượng mưa
có sự chênh lệch nhau
giữa các tháng trong
năm.


- Sự chênh lệch về nhiệt
độ và lượng mưa giữa
tháng cao nhất và thấp
nhất tương đối cao.


<b>BÀI TẬP 2</b> :


<i><b>Hoạt động 3 ( 5 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : Nhìn vào 2 bảng số liệu nhiệt</b></i>
độ và lượng mưa hãy nhận xét
chung về yếu tố nhiệt độ và lượng
mưa ở Hà Nội ?


+ Nhiệt độ giữa các tháng trong
năm như thế nào ?


+ Lượng mưa phân bố như thế nào
giữa các tháng trong năm ?


+ Mùa mưa bắt đầu mưa nhiều từ


tháng nào đến tháng nào ?


<i><b>Hoạt động 4 :( 15 phút )</b></i>
<b>Bài tập 2 </b>:


<i><b>Trực quan : H56 và H57 SGK/66</b></i>
<i><b>Câu hỏi :phân tích biểu đồ nhiệt độ</b></i>
và lượng mưa ở biểu đồ A và biểu
đồ B và cho biết biết biểu đồ nào ở
NCB, biểu đồ nào ở NCN.Rồi điền
kết quả vào bảng sau đây :




Gv chuẩn xác kiến thức bằng bảng
phụ ghi đáp án .


<i><b>Hs :xem lại bảng số liệu</b></i>


+ có sự chênh lệch nhau
+ Phân bố không đồng đều
+ Từ tháng 5 <sub></sub> 10


<i><b>Hs : Xem H56 - H57</b></i>


<i><b>Hs : nhoùm trình bày. Nhóm </b></i>
khác nhận xétbỏ sung nếu có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào ?</i> <b>4</b> <b>12</b>



<i>Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?</i> <b>1</b> <b>7</b>


<i>Những tháng có mưa nhiều ( mùa mưa ) </i>


<i>bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy ?</i> <b>5</b><b>10</b> <b>10</b><b>3</b>


<i><b>Kết luận :</b></i> <b>NỬA CẦU BẮC</b> <b>NỬA CẦU NAM</b>


<i><b>3. Kiểm tra đánh giá ( 2 phút )</b></i>


 Xem lại biểu đồ H55, hãy cho biết biểu đồ H55 là biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở nửa cầu nào ?


Vì sao ?


 Địa phương em có đặc điểm khí hậu như thế nào ? Mưavào những tháng nào ? Những tháng nào


mưa ít ?


 Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất ?


5. Hoạt động nối tiếp ( 1 phút ) : Xem trước bài 22 “<b> các đới khí hậu trên Trái Đất</b>”


BAØI 22

:


CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT



<i><b> I. MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Nắm được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vịng cực trên bề mặt Trái Đất.



<i><b>2. Kó năng :</b></i>


 Trình được vị trí của các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ


độ trên bề mặt Trái Đất.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Học sinh biết liên hệ thực tế xác định vị trí lãnh thổ của Việt Nam thụơc đới khí hậu nào?Và nó


ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất của con người trên bề mặt Trái Đất.
<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>


Gv : Bản đồ tự nhiên thế giới.


Tranh các đới khí hậu trên Trái Đất.


<i><b>Hs : soạn trước bài : trả lời các câu hỏi in nghiêng</b></i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<i><b> 1. Ổn định ( 1 phút )</b></i>
<i><b> 2. Bài cũ ( 5 phút )</b></i>


 Đường chí tuyến Bắc Nam nằm ở vĩ độ nào ? Tia sáng mặt Trời chiếu vuông gốc tới mặt đất ở


các đường này vào những ngày nào ?


 Vòng cực Bắc, Nam nằm ở vĩ đợ nào ? ở các đường này có hiện tượng ngày và đêm như thế nào


<i><b> 3. Bài mới :</b></i>



<i><b>a. Mở bài ( 1 phút )</b></i>


Sự phân bố ánh sáng và nhiệt của mặt trời lên bề mặt trái đất khơng đồng đều, nó phụ thuộc vào gốc
chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng, nơi nào có gốc chiếu của ánh sáng mặt trời càng
lớn thời gian chiếu sáng càng dài thì nhiệt độ càng nóng, nơi nào nhận ít nhiệt, ánh sáng thì nơi đó
lạnh hơn, chính vì thế mà người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm nhiều vành đai nhiệt khác nhau nên
chúng khác nhau về đặc điểm khí hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>b.</b> <i><b>Phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. CÁC CHÍ TUYẾN VÀ </b>
<b>CÁC VỊNG CỰC TRÊN </b>


<b>TRÁI ĐẤT</b> :


- Các chí tuyến là những
đường có ánh sáng mặt
Trời chiếu vng góc tới
mặt đất vào các ngày
Đơng chí và Hạ chí


<i><b>Hoạt động 1 ( 10 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : Mặt Trời chiếu vng gốc </b></i>
tới xích đạo vào các ngày nào ?
<i><b>Hỏi : Mặt Trời chiếu vuông gốc </b></i>
tới vĩ độ 230<sub>27</sub>/<sub>B,N vào các ngày </sub>


nào ?


<i><b>Hỏi : Đường giới hạn mà tia sáng</b></i>
mặt trời chiếu vuông gốc tới mặt
đất vào ngày 22.6 và 22.12 gọi là
đường gì ?


<i><b>Hs : 21.3 và 23.9</b></i>
<i><b>Hs : 22.6 và 22.12</b></i>
<i><b>Hs : Đường chí tuyến.</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Các vịng cực là những
đường giới hạn khu vực
có hiện tượng ngày hoặc
đêm dài suốt 24 giờ.


- Các chí tuyến và vòng
cực là ranh giới phân
chia các vành đai nhiệt.


<b>2. SỰ PHÂN CHIA BỀ </b>
<b>MẶT TRÁI ĐẤT RA </b>
<b>CÁC ĐỚI KHÍ HẬU </b>


<b>THEO VĨ ĐỘ</b> :


- Tương ứng với 5 vành
đai nhiệt trên Trái Đất


có 5 đới khí hậu theo vĩ
độ.


<i><b>Hỏi : quanh năm mặt trời có chiếu </b></i>
tới thẳng góc các vĩ độ cao hơn
230<sub>23</sub>/<sub> B,N không hay chỉ dừng lại </sub>
ở giới hạn này ?


<i><b>Hỏi : Khi trái đất chuyển động </b></i>
quanh mặt trời, trục trái đất còn
nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo
sinh ra những hiện tượng gì ?
<i><b>Hỏi : Dựa vào H24, H25 SGK /28, </b></i>
29. Hãy cho biết ở vĩ đợ nào thì có
hiện tượng ngày và đêm dài suốt
24 giờ ?


<i><b>Hỏi : những đường này gọi là </b></i>
đường gì ?


<i><b>Hỏi : Khi mặt trời chiếu thẳng góc </b></i>
vào các vị trí chí tuyến Bắc, chí
tuyến Nam, Xích đạo… thì lượng
ánh sáng và lượng nhiệt ở đây như
thế nào ?


<i><b>Hỏi : Các chí tuyến và vùng cực là </b></i>
là những đường ranh giới phân chia
bề mặt trái đất ra thành mấy vành
đai nhiệt ?



<i><b>Hoạt động 2 ( 20 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : Trên bề mặt trái đất người ta </b></i>
chia ra làm mấy đới khí hậu ?
<i><b>Hỏi : Sự phân hóa khí hậu trên bề </b></i>
mặt trái đất phụ thuộc vào những
yếu tố nào ?


<i><b>Gv : Sự phân chia các đới khí hậu </b></i>


<i><b>Hs : ánh sáng mặt trời khơng </b></i>
thể chiếu thẳng góc tới các
vùng vĩ độ cao hơn chí tuyến
Bắc và Nam.


<i><b>Hs : Hiện tượng ngày đêm dài </b></i>
ngắn khác nhau theo vĩ độ.


<i><b>Hs : 66</b></i>0<sub>33</sub>/<sub>B, N có hiện tượng </sub>
ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.


<i><b>Hs : các vòng cực.</b></i>


<i><b>Hs : Nhận được rất nhiều nhiệt </b></i>
và ánh sáng.


<i><b>Hs : là ranh giới chia bề mặt </b></i>
Trái Đất ra 5 vành đai nhiệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

theo vĩ độ là cách phấn chia đơn
giản nhất và tương ứng với 5 vành
đai nhiệt là 5 đới khí hậu theo vĩ độ
<i><b>Trực quan : H58 SGK/ 67.</b></i>


<i><b>Hỏi : Hãy nêu giới hạn của 5 đới </b></i>
khí hậu và xác định trên hình vẽ?
<i><b>Trực quan : H51 SGK/59 và H54 </b></i>
SGK /63.


<i><b>Hỏi : nêu đặc điểm của các đới khí </b></i>
hậu và điền vào bảng dưới đây ?


<i><b>Hs : Xem H58 SGK /67</b></i>


<i><b>Hs : lần lượt trả lời và ghi vào </b></i>
bảng phụ đã chuẩn bị sẳn.


<b>Các đới khí hậu</b> <b>Đới nóng (nhiệt đới )</b> <b>Hai đới ơn hịa ( ơn đới )</b> <b>Hai đới lạnh ( hàn đới )</b>


<b>Vị trí</b> 230<sub>27</sub>/ <sub>B </sub>




230<sub>27</sub>/<sub>N</sub> <sub>+ 23</sub>0<sub>27</sub>/ <sub>B </sub>




660<sub>33</sub>/<sub>B</sub>
+ 230<sub>27</sub>/<sub>N </sub>





660<sub>33</sub>/<sub>N</sub> + 66
0<sub>33</sub>/<sub>B </sub>




900<sub>B</sub>
+ 660<sub>33</sub>/<sub>N </sub>




900<sub>N</sub>
<b>Góc chiếu của </b>


<b>ánh sáng mặt </b>
<b>trời</b>


Quanh năm lớn, thời
gian chiếu sáng chênh
lệch ít


Góc chiếu và thời gian
chiếu sáng chênh lệch
nhiều


Quanh năm nhỏ, thời
gian chiếu sáng dao
động lớn.



<b>Nhiệt độ</b> Nóng quanh năm Trung bình Lạnh giá quanh năm


<b>Gió</b> Tín phong Tây ơn đới Đông cực


<b>Lượng mưa</b> 1000 <sub></sub>2000 mm 500 <sub></sub>1000 mm Dưới 500 mm


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Ngồi ra cịn có các
đới phụ như : Xích đới
(đới xích đạo ), đới cận
nhiệt


<i><b>Gv : ngồi các đới chính ra cịn có </b></i>
một số đới phụ như : xích đới <sub></sub> ven
XĐ : 50<sub>B </sub>




50<sub>N. vào mùa khơ khơng </sub>
hồn tồn khơ kéo dài khơng q 3
tháng, nhiệt độ hầu như không đều
nhau.


<i><b>Hỏi : VN nằm ở vĩ độ nào ?</b></i>
<i><b>Hỏi : VN thuộc đới khí hậu nào ?</b></i>
<i><b>Hỏi : đặc điểm khí hậu của VN ?</b></i>


<i><b>Hs : nghe và xem gv chỉ trên </b></i>


Hình vẽ.


<i><b>Hs : 8</b></i>0




230<sub>23</sub>/<sub>B.</sub>
<i><b>Hs : nhiệt đới.</b></i>


<i><b>Hs : Nóng ẩm mưa nhiều.</b></i>
<i><b>4. Kiểm tra đánh giá ( 7 phút )</b></i>


 Các chí tuyến và vịng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào ?
 Điền vào chổ trống dưới đây, vị trí, giới hạn của các đới khí hậu :


+ Đới nóng nằm từ ……… đến ………
+ Hai đới ơn hịa nằm từ ……… đến ………
+ Hai đới lạnh nằm từ ……… đến………
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 1 phút )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

ÔN TẬP



<i><b> I. MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Hệ thống và củng cố kiến thức về lớp vỏ khí ( khí quyển ) như : thời tiết, khí hậu…
 Hiểu được ý nghĩa của chúng đối với sản xuất và đời sống.


<i><b> 2. Kó năng :</b></i>



 Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu, tính nhiệt độ, lượng mưa…


<i><b> 3 . Thái độ :</b></i>


 Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn.


<i><b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT </b></i>
Gv : Soạn trước câu hỏi ôn tập


Chuẩn bị các hình vẽ biểu đồ lược đồ.
Hs : chuẩn bị kiến thức đã học.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


GV hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ.


Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận <sub></sub> đại diện nhóm trình bày <sub></sub> nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu có)
Giáo viên chuẩn xác kiến thức đánh giá cho điểm.


Gv : Duøng bảng phụ treo câu hỏi :
<i><b> Câu 1 : </b></i>


<b>a.</b> Khống sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khống sản ?


<b>b.</b> Dựa vào tính chất và cơng dụng người ta chia khoáng sản ra làm mấy loại ? cho ví dụ từng
loại ?


<b>c.</b> Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh được hình thành như thế nào ?
<i><b> Câu 2 : </b></i>



<i><b>a.</b></i> Lớp vỏ khí hay khí quyển là gì ? Nêu thành phần của khơng khí ?


<i><b>b.</b></i> Cấu tạo của lớp vỏ khí gồm mấy tầng ? Trong các tầng của khí quyển thì tầng nào có
ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh hoạt của con người trên Trái Đất ? Vì sao ?


<i><b>c.</b></i> Nêu đặc điểm các tầng của khí quyển ?
<i><b> Câu 3 : </b></i>


<b>a.</b> Phân biệt thời tiết và khí hậu ?


<b>b.</b> Tại sao trên bề mặt Trái Đất có nhiều khối khí khác nhau ?
<b>c.</b> Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo các yếu tố nào ?


<i><b> Câu 4 : </b></i>


<b>a.</b> Khí áp là gì ? Dụng cụ đo khí áp ?
<b>b.</b> Gió là gì ? Kể tên các loại gió chính ?
<b>c.</b> Thế nào là hồn lưu khí quyển ?
<i><b>Câu 5 :</b></i>


<b>a.</b> Người ta lấy vĩ độ nào làm ranh giới cho các đới khí hậu ?
<b>b.</b> Nêu đặc điểm của từng đới khí hậu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>c.</b> Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ?


KIỂM TRA MỘT TIẾT



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>



 Hệ thống hoá kiến thức cơ bản từ bải 15  22


<i><b> 2. Kó năng:</b></i>


 Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài, biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế


cuộc sống.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Có thái độ đúng đắn, trung thực trong học tập, tự giác làm bài, khơng quay cóp, trao đổi, xem tài


liệu.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
Gv : Soạn đề kiểm tra trắc nghiệm- tự luận


Hs : chuẩn bị kiến thức đã học.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<b>1.</b> Ổn định : kiểm diện học sinh


<b>2.</b> Kiểm tra khâu chuẩn bị ( nhắc nhở học sinh cất giữ tài liệu có liên quan )
Giáo viên phát đề kiểm tra


Học sinh làm bài


Giáo viên thu bài khi hết giờ <sub></sub> nhận xét tiết kiểm tra.
<i><b> IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà soạn trước bài 23 “ Sông và Hồ”


- Sưu tầm một số tranh ảnh tài liệu có liên quan đến sơng và hồ .


<b>KÝ DUYỆT</b>


Tuần . Tiết
NS :


Tuần . Tiết
NS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>BÀI 23</b>



SÔNG VÀ HỒ



<i><b>I.</b></i> <i><b>MỤC TIÊU:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Biết khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sơng, lưu lượng, chế độ nước sơng,


phân biệt sông và hồ.


 Hiểu mối quan hệ giữa lưu vực và lượng nứơc của sơng, giữa mùa của khí hậu và lưu lượng của


sông, giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sơng.
<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


 Phân tích bảng số liệu đơn giản , nhận biết một số loại hồ qua tranh ảnh.
 Mô tả hệ thống sông qua mơ hình.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>



 Biết vận dụng kiến thức để giải thích một vài đặc điểm đơn giản của sơng, hồ ở nước ta.


<i><b>II.</b></i> <i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
Gv : Phóng to hình 59-60 và mơ hình hệ thống sơng.


Bản đồ sơng ngịi Việt Nam
Hs : Sưu tầm tranh ảnh sơng hồ.


<i><b>III.</b></i> <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>
<i><b>1. Ổn định ( 1 phút ):kiểm diện ghi vắng</b></i>


<i><b>2. Bài cũ : Trả bài kiểm tra viết một tiết.</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài ( 2 phút) </b></i>


Nước chiếm 76% tổng diện tích bề mặt địa cầu và có ý nghĩa rất lớn trong xã hội loài người.Nước
phân bố khắp nơi trong tự nhiên tạo thành một lớp liên tục gọi là thủy quyển. Trong đó sơng và hồlà
những nguồn cung cấp nước ngọt quan trọng trên lục địa. Hai hình thức tồn tại của thuỷ quyển có đặc
điểm gì ? Có quan hệ như thế nào đến đời sống và sản xuất của con người <sub></sub> Các em sẽ tìm hiểu qua
tiết học hơm nay.


<i><b>b.</b></i> Phát triển bài :


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. SƠNG VÀ LƯỢNG </b>


<b>NƯỚC CỦA SƠNG</b> :



<b>- Sơng</b> là những dịng
chảy thường xun,
tương đối ổn định trên
bề mặt lục địa.


<i><b>Hoạt động1 ( 20 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi :bằng những hiểu biết của em, </b></i>
hãy mơ tả lại đặc điểm của những
dịng sơng ở q em ?


<i><b>Hỏi : Sông là gì ?</b></i>


<i><b>Hỏi : Những dịng chảy của sơng </b></i>
được cung cấp nước từ những nguồn
nào ?


<i><b>Trực quan : H59 SGK /70+ Mô hình</b></i>


<i><b>Hs : lần lượt mơ tả các dịng </b></i>
sơng ở q em.


<i><b>Hs : Sơng là những dịng </b></i>
chảy thường xun, tương đối
ổn định trên bề mặt lục địa
<i><b>Hs :Nguồn nước mưa, nước </b></i>
ngầm, nước băng tuyết tan…
<i><b>Hs : Xem mô hình</b></i>



<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>- Hệ thống sơng</b> : là do
sơng chính cùng các phụ
lưu và chi lưu hợp thành.


<b>- Lưu vực sông :</b> là diện
tích đất đai cung cấp
nước thường xun cho
sơng


lưu ? chi lưu ? Từ đó nêu lên khái
niệm về những bộ phận này ?


<i><b>Trực quan :Bản đồ tự nhiên Việt </b></i>
Nam <sub></sub>gv giới thiệu ước hiệu trên bản
đồ.


<i><b>Hỏi : Xác định sông Hồng ?Xác định </b></i>
các con sông cung cấp nước cho sông
Hồng ? Những con sông này gọi là bộ
phận nào của sông ?


<i><b>Gv : Khi đến vùng đồng bằng thì </b></i>
sơng chính lại chia thành nhiều
nhánh nhỏ để thốt nước cho sơng
chính .


<i><b>Hỏi : Xác định các sơng thốt nước </b></i>
cho sơng Hồng ?



<i><b>Hỏi : Những sông này gọi là bộ phận </b></i>
nào của sơng ?


<i><b>Hỏi : Tất cả sơng chính kết hợp với </b></i>
phụ lưu và chi lưu gọi là gì ?




Hệ thống sông là gì ?


<i><b>Gv :Bất kỳ các sơng nào cũng đều có </b></i>
các sơng nhỏ cung cấp nước cho sơng
chính


<i><b>Trực quan : H 59 SGK / 70+ Mơ hình</b></i>
<i><b>Hỏi :Xác định diện tích đất đai cung </b></i>
cấp nước cho sơng chính ?


<i><b>Hỏi : Diện tích đất đai cung cấp nước </b></i>
cho sơng chính gọi là gì ?


<i><b>Hỏi : Lưu vực sơng là gì ?</b></i>


và hình vẽ.


+ Phụ lưu :là những nhánh
sông nhỏ cung cấp nước cho
sơng chính.



+ Chi lưu :là những nhánh
sơng nhằm thốt nước cho
sơng chính


<i><b>Hs : Xem bản đồ</b></i>


<i><b>Hs : Xác định trên bản đồ các</b></i>
con sông cung cấp nước cho
sông Hồng là sông : Đà,
Chảy, Lô <sub></sub> gọi là phụ lưu của
sông Hồng


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Sông Đáy, Đuống, Luộc,</b></i>
Trà Lý …


<i><b>Hs : Chi löu</b></i>


<i><b>Hs : Hệ thống sông</b></i>


<i><b>Hs : Gồm sơng chính cùng </b></i>
với các phụ lưu và chi lưu hợp
thành.


<i><b>Hs : Xem mô hình</b></i>


<i><b>Hs : xác định trên mơ hình</b></i>
<i><b>Hs : lưu vực sơng</b></i>



<i><b>Hs : Là diện tích đất đai cung </b></i>
cấp nước thường xun cho
sơng


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


Gv mở rộng một số lưu vực sơng
lớn trên thế giới.


Amazôn : 7.180.000 km2<sub>.</sub>
Mitxixipi : 3.232.000 km2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>- Lưu lượng :</b> là lượng
nước chảy qua mặt cắt
ngang lịng sơng ở một
địa điểm nào đó trong
một giây ( m3<sub>/s )</sub>


Nin : 870.000 km2<sub>.</sub>
Mêkông : 810.000 km2<sub>.</sub>


<i><b>Trực quan : bản đồ tự nhiên thế </b></i>
giới <sub></sub> ước hiệu bản đồ.


<i><b>Hỏi : Xác định các con sông trên </b></i>
bản đồ.


<i><b>Gv: Mỗi con sơng đều có nguồn </b></i>
cung cấp nước riêng và có đặc
điểm địa hình như : lịng sơng rộng


hay hẹp, tốc độ chảy của sơng
nhanh hay chậm mà lưu lượng và
nước chảy của sơng khác nhau :
<i><b>Trực quan : </b></i>


<b>Mặt cắt ngang của một lòng sông</b>


<i><b>Hỏi :Lưu lượng sơng là gì ?</b></i>
<i><b>Gv : </b></i>


Sông Mitxixipi : 2,5 triệu m3<sub>/s</sub>
Sông Seine : 1,54 triệu m3<sub>/s</sub>
Sông Hồng : 7.300 m3<sub>/s</sub>


Sơng Cửu Long : 300.000 m3<sub>/s</sub>
<i><b>Hỏi : Lưu lượng của một con sông </b></i>
lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những
điều kiện nào ?


<i><b>Gv : Trong một năm lưu lượng của </b></i>
sơng có thể thay đổi tuỳ theo tháng
theo mùa.


<i><b>Hỏi : Mùa nào thì lưu lượng của </b></i>
sơng lớn ?Vì sao ?


<i><b>Hỏi : mùa nào thì lưu lượng của </b></i>
sơng nhỏ ? Vì sao ?


<i><b>Hs :Xem bản đồ</b></i>



<i><b>Hs : Xác định các sông trên bản</b></i>
đồ


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Xem hình</b></i>


<i><b>Hs : Thể tích nước chảy qua </b></i>
mặt cắt ngang lịng sơng ở một
địa điểm nào đó trog một giây
(m3<sub>/s )</sub>


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Diện tích lưu vực và nguồn</b></i>
cung cấp nước.


<i><b>Hs :nghe</b></i>


<i><b>Hs :Mùa mưa . Nước chảy xiết</b></i>
<i><b>Hs : Mùa cạn . Nước ít.</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>Hỏi : Sự thay đổi lưu lượng của một</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>- Thủy chế sông:</b>là nhịp
điệu thay đổi lưu lượng
của một con sông trong


một năm.


<b>2. HOÀ</b> :


<b>- Hồ</b> là các khoảng nước
đọng tương đối rộng và
sâu trong đất liền.


<i><b>Hỏi : Thủy chế của sơng là gì ?</b></i>
<i><b>Hỏi : Nếu một con sơng chỉ phụ </b></i>
thuộc vào một nguồn cung cấp
nước thì thủy chế sơng đó như thế
nào ?


<i><b>Hỏi : Nếu con sơng có nhiều nguồn</b></i>
cung cấp nước khác nhau thì thuỷ
chế của nó như thế nào ?


<i><b>Gv : Những con sơng dài và đi qua </b></i>
nhiều vùng khí hậu khác nhau như
Vơnga, Đanp thì có chế độ nước
phức tạp.


<i><b>Trực quan : Xem bảng SGK /71</b></i>
<i><b>Hỏi : So sánh lưu vực sông Mê </b></i>
kông và sông Hồng ?


<i><b>Hỏi : So sánh lưu lượng nước hai </b></i>
sông trong mùa mưa và mùa cạn ?
<i><b>Hỏi : Đặc điểm của một con sông </b></i>


thể hiện qua các yếu tố nào ?
<i><b>Hỏi : Bằng những hiểu biết thực tế </b></i>
em hãy nêu những lợi ích và tác
hại của sơng ngịi ?


<i><b>Hỏi : Làm thế nào để hạn chế tác </b></i>
hại do sơng ngịi gây ra ?


<b>Hoạt động 2 ( 15 phút )</b>


<i><b>Trực quan : Bản đồ tự nhiên thế </b></i>
giới <sub></sub> ước hiệu trên bản đồ.
<i><b>Hỏi : Hãy xác định một số hồ ?</b></i>
<i><b>Hỏi : Ở địa phương em có những </b></i>
hồ nào ? Hãy mơ tả ?


<i><b>Hỏi : Hồ là gì ?</b></i>


<i><b>Hỏi : So sánh sự khác giữa sông và</b></i>
hồ


<i><b>Hs : Là nhịp điệu thay đổi lưu </b></i>
lượng của một con sơng trong
một năm.


<i><b>Hs : Thủy chế đơn giản</b></i>


<i><b>Hs : Thuỷ chế phức tạp</b></i>
<i><b>Hs : nghe</b></i>



<i><b>Hs : Xem bảng số liệu</b></i>
<i><b>Hs : Diện tích lưu vực sông </b></i>
Mêkông lớn hơn song Hồng
<i><b>Hs :Trả lời</b></i>


<i><b>Hs :Phụ thuộc vào lưu lượng </b></i>
nước và thủy chế của sông.
<i><b>Hs : Thảo luận nhóm nhỏ </b></i><sub></sub> đại
diện nhóm trình bày


<i><b>Hs : Thảo luận nhóm nhỏ </b></i><sub></sub> đại
diện nhóm trình bày


<i><b>Hs : xem bản đồ</b></i>


<i><b>Hs : Xác định trên bản đồ</b></i>
<i><b>Hs : Trả lời</b></i>


<i><b>Hs : Hồ là những khoảng nước </b></i>
đọng tương đối rộng và sâu
trong đất liền.


<i><b>Hs : Trả lời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Hồ có nhiều nguồn gốc
hình thành khác nhau :
+ Hồ vết tích của các
khúc soâng.


+ Hồ miệng núi lửa.


+ Hồ nhân tạo …


<i><b>Hỏi :Căn cứ vào tính chất của nước</b></i>
hồ được chia thành mấy loại ?
<i><b>Hỏi : Hãy xác định một số hồ nước </b></i>
ngọt và hồ nước mặn trên bản đồ ?
<i><b>Hỏi : Hồ có nguồn gốc hình thành </b></i>
như thế nào ?


<i><b>Hỏi : Hãy nêu những nguồn gốc </b></i>
hình thành hồ mà em đã biết ?
<i><b>Hỏi : Hồ nhân tạo có tác dụng gì ?</b></i>


<i><b>Gv : Ngồi ra các hồ cịn được hình</b></i>
thành do :


* Nước đọng lại trong các khe nứt
của vỏ địa cầu. <sub></sub> Hồ kiến tạo
<b>Vd :</b> Hồ Tangania ( Phi )
Hồ Bai can ( Á )


Hồ Hồng Hải ( Á giáp Phi )
* Hồ Băng hà :thường gặp ở những
vùng vĩ độ cao


<i><b>Vd : Một số hồ ở Canađa, Bắc Âu</b></i>
* Hồ kart


* Hồ Thiên thạch



<b>Vd :</b> Hồ Ungva ( Cana )


<i><b>Hs : 2 loại : hồ nước mặn và hồ </b></i>
nước ngọt.


<i><b>Hs : Xác định trên bản đồ</b></i>
<i><b>Hs : Hồ có nhiều nguồn gốc </b></i>
hình thành khác nhau.


<i><b>Hs :Thảo luận nhóm nhỏ</b></i><sub></sub> Đại
diện nhóm trình bày.


<i><b>Hs : Điều hịa dịng chảy, giao </b></i>
thơng,tưới tiêu, phát điện, ni
trồng thủy sản, cảnh đẹp, khí
hậu trong lành.


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá ( 5 phút )</b></i>


 Thế nào là hệ thống sông ? Lưu vực sông ?
 Sông và hồ khác nhau như thế nào


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút ) :</b></i>


 Xem Lại bài – Trả lời câu hỏi 3,4 SGK /72
 Gv : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 – 4.
 Soạn trước bài 24 “ Biển và đại dương”



<b>BAØI 24</b>



BIỂN VAØ ĐẠI DƯƠNG



<i><b>I.</b></i> <i><b>MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Nắm được độ muối của nước biển và đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương


có độ muối.


 Các hình thức vận động của nước biển, đại dương và nguyên nhân của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

 Dòng biển nóng dòng biển lạnh.


 Sự khác nhau giữa các hiện tượng sóng biển, thuỷ triều và dịng biển.


<i><b>2. Kó năng :</b></i>


 Nhậ thức được các hình thức vận động của nước biển và đại dương ( Sóng biển, thủy triều, dịng


biển ) qua tranh ảnh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường nước trong sạch.


<i><b>II.</b></i> <i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
Gv : Bản đồ các dòng biển.


Bản đồ tự nhiên thế giới.


Hình 61,62,63 SGK / 74


Hs : Soạn trước bài – Tập bản đồ địa lí 6.


<i><b>III.</b></i> <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>
<b>1.</b> <i><b>Ổn định ( 1 phút ) : Kiểm diện ghi vắng.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ ( 5 phút )</b></i>


 Sông và hồ khác nhau như thế nào ? Nguồn gốc hình tành hồ ?


 Thế nào là hệ thống sông ? Lưu vực sông ? Xác định một số sông lớn trên bản đồ thế giới ?
 Nêu những lợi ích cũng như những tác hại do sơng ngịi mang lại ?


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>a. Mở bài ( 2 phút )</b></i>


Trên bề mặt Trái Đất biển và đại dương chiếm phần quan trọng ( 71% điện tích bề mặt Trái Đất ).
Trong thủy quyển chủ yếu là nước mặn ( 97% toàn bộ khối nước ) các biển và đại dương lưu thông với
nhau nhưng vẫn mang những tính chất khác nhau. Vậy biển và đại dương có những đặc tính nào và có
hình thức vận động ra sao ? Ta xét qua tiết học này.


<i><b>b. Phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. ĐỘ MUỐI CỦA NƯỚC</b>


<b>BIỂN VAØ ĐẠI DƯƠNG</b> :



- Đợ muối của nước
biển là do nước hịa tan
các loại muối từ đất đá
trong lục địa đưa ra.


<i><b>Hoạt động 1 ( 10 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : Nước biển và đại dương có gì </b></i>
khác so với nước sơng hồ ?


<i><b>Hỏi : Tại sao nước biển và đại </b></i>
dương có vị mặn ?


<i><b>Hs : Nước biển có vị mặn cond </b></i>
nước sơng hồ có vị ngọt.


<i><b>Hs : Do nước sơng hịa tan các </b></i>
loại muối từ đất đá trong lục địa
đưa ra.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Độ muối trung bình


của nước biển là 35%0. <i><b>Hỏi :Lượng muối trung bình của </b></i>nước biển, đại dương là bao nhiêu?


Gv : Giải thích con số 35 %0. Nếu làm bốc


hơi 1000g nước biển trung bình người ta


thu được 35 g muối ăn ( NaCl ), còn lại là
các muối dùng trong công nghiệp như
MgCl2 ( vị chát ).


Diện tích các đại dương chiếm 71% diện
tích Trái Đất, cịn diện tích các lục địa chỉ
chiếm 29% Như vậy nếu đem lượng muối
ở các biển và đại dương rãi đều trên bề
mặt lục địa thì sẽ được một lớp muối dày


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>2. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA </b>
<b>NƯỚC BIỂN VAØ ĐẠI </b>
<b>DƯƠNG :</b>


- <b>Sóng</b> : là hiện tượng
chuyển động tại chổ của
các hạt nước biển theo
chiều thẳng đứng


+ <b>Nguyên nhân</b> : Do gió
núi lửa và động đất
ngầm dưới đáy đại
dương.


153m.


<i><b>Hỏi : Độ muối của nước trong các </b></i>
biển và đại dương có giống nhau
khơng ? Tại sao ?



<i><b>Trực quan : Bản đồ tự nhiên thế </b></i>
giới.


<i><b>Hỏi : Xác định biển Ban Tích, biển </b></i>
Hồng Hải ? Xác định độ muối của
các biển trên ?


<i><b>Hỏi : Tại sao độ muối của biển </b></i>
Bantích thấp hơn so với độ muối
của biển Hồng Hải ?


<i><b>Liên hệ : Vùng biển Việt Nam </b></i>
thuộc biển nào ? Nằm trong đại
dương nào ? Độ mặn trung bình ?
<i><b>Hoạt động 2 ( 20 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan : Hình 61 SGK / 73</b></i>
<i><b>Hỏi : Hãy nhận xét hiện tượng </b></i>
sóng biển ?


<i><b>Hỏi : Bằng những hiểu biết em hãy</b></i>
mô tả hiện tượng sóng biển ?
<i><b>Gv : Giải thích hiện tượng sóng </b></i>
biển ( sóng dạt vào bờ chỉ là ảo
giác )


<i><b>Hỏi : Sóng là gì ?</b></i>


<i><b>Hỏi : Nguyên nhân sinh ra sóng ?</b></i>



<i><b>Hs : Độ muối khác nhau. Vì tuỳ</b></i>
vào nguồn nước sông chảy vào
và độ bốc hơi.


<i><b>Hs : Xem bản đồ.</b></i>


<i><b>Hs : Xác định trên bản đồ các </b></i>
biển : Ban Tích : 32 %0


Hồng Hải : 41%0


<i><b>Hs : Biển Hồng Hải ít sơng ngịi</b></i>
chảy vào độ bốc hơi lớn


Biển Ban Tích là biển kín
nguồn nước sông phong phú.
<i><b>Hs : Biển Đông thuộc Thái </b></i>
Bình Dương 32%0.


<i><b>Hs : Xem hình</b></i>


<i><b>Hs : nhận xét hiện tượng sóng </b></i>
biển.


<i><b>Hs : Mơ tả hiện tượng sóng </b></i>
biển


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Sóng là hiện tượng chuyển </b></i>


động tại chổ của các hạt nước
biển theo chiều thẳng đứng.
<i><b>Hs : Do gió, núi lửa và động đất</b></i>
ngầm dưới đáy đại dương.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


*Gió càng to thì sóng như thế nào ?
<i><b>Hỏi : Bão càng lớn thì sự phá hoại </b></i>
của sóng đối với khu vực ven bờ
như thế nào ?


<i><b>Hoûi :</b></i>


+ Nguyên nhân sinh ra sóng thần ?
+ Sức phá hoại của sóng thần và
sóng biển có bão lớn ?


<i><b>Trực quan : Hình 62,63 SGK / 74</b></i>
<i><b>Hỏi : Nhận xét sự thay đổi của </b></i>
ngấn nước ven bờ biển ?


+ Tại sao có lúc bãi biển mở rộng
ra có lúc thu hẹp lại ?


Gió càng to thì sóng càng mạnh
<i><b>Hs : trả lời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Thủy triều</b> : Là hiện
tượng nước biển lên


xuống theo chu kì.


+ <b>Nguyên nhân</b> :là do
sức hút của mặt Trăng
và một phần của mặt
trời.


<b>Dòng biển</b> : Là sự
chuyển động của nước
với lưu lượng lớn trên
quảng đường dài trong
các biển và đại dương.
+ <b>Nguyên nhân</b> : Là do
sự chuyển động của gió
tín phong và gió tây ơn
đới.


<i><b>Gv : Nước biển có lúc dâng lên cao</b></i>
có lúc hạ xuống thấp gọi là thủy
triều.


<i><b>Hỏi : Thủy triều là gì ? Có mấy </b></i>
loại thủy triều


<i><b>Hỏi : Triều cường và triều kém vào</b></i>
thời gian nào ? Nguyên nhân sinh
ra triều cường và triều kém ?
<i><b>Gv : Như vậy vịng quay của mặt </b></i>
trăng trái đất có quan hệ chặt chẽ
với thuỷ triều.



<i><b>Hỏi : nguyên nhân sinh ra thủy </b></i>
triều ?


<i><b>Gv : Trong các biển và đại dương </b></i>
ngồi sự vận động của sóng biển
cịn có những dịng nước như dịng
sơng trên lục địa gọi là các dịng
biển ( Hải lưu ).


<i><b>Hỏi : Dòng biển là gì ?</b></i>


+ Ngun nhân sinh ra dịng biển ?
<i><b>Trực quan : Bản đồ các dòng biển </b></i>
trong đại dương thế giới.


<i><b>Gv : Giới thiệu ước hiệu trên bản </b></i>
đồ.


<i><b>Hỏi : Sự phân bố của các dịng </b></i>
biển nóng lạnh ? Chúng xuất phát
từ đâu và chảy về đâu ?


<i><b>Hs : Nghe</b></i>


<i><b>Hs : Là hiện tượng nước biển </b></i>
lên xuống theo chu kì.


<i><b>Hs : Triều cường 15.30 âm lịch</b></i>
Triều kém:7,8 và 22,23 âm lịch



<i><b>Hs : Nguyên nhân là do sức hút </b></i>
của mặt Trăng và một phần của
mặt trời.


<i><b>Hs : Là sự chuyển động của </b></i>
nước với lưu lượng lớn trên
quảng đường dài trong các biển
và đại dương.


<i><b>Hs : Bản đồ các dòng biển</b></i>
<i><b>Hs : xem ước hiệu</b></i>


<i><b>Hs :trả lời.</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>Hỏi : Dựa vào yếu tố nào chia ra </b></i>
dịng biển nóng ? Lạnh ?


<i><b>Hỏi :Vai trò của các dòng biển đối </b></i>
với khí hâu ? Kinh tế ?


<i><b>Hỏi : Tại sao nơi giao nhau của </b></i>
dịng biển nóng lạnh thường tập
trung nhiều cá ? Đặc biệt là những
vùng vĩ độ cao ?


<i><b>Gv : Nói về vấn đề ơ nhiễm nguồn </b></i>
nước biển.



<i><b>Hỏi : Vì sao con người cần phải </b></i>
bảo vệ nguồn nước biển ?


Hs :Nhiệt độ của các dòng biển
chênh lệch với nhiệt độ của các
dòng nước xung quanh.


Hs : trả lời
Hs : trả lời.


Hs : nghe
Hs : Trả lời.
<i><b>4. Kiểm tra đánh giá : ( 6 phút )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

 Căn cứ vào đâu để người ta chia ra dịng biển nóng ? Dòng biển lạnh ?


<i><b> Hoạt động nối tiếp ( 1 phút )</b></i>


 Xem lại bài – trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK / 76
 Đọc bài đọc thêm.


 Soạn trước bài 25 thực hành “Sự chuyển động của các dịng biển trong đại dương”


<b>BÀI 25 : THỰC HÀNH</b>



SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA



CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG


<i><b>I.</b></i> <i><b>MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Xác định vị trí hướng chảy của các dịng biển nóng, lạnh trên bản đồ, từ đó rút ra được nhận xét


chung về hướng chảy của các dịng biển nóng lạnh trong đại dương thế giới.


 Nêu được mối quan hệ giữa các dòng biển nóng và lạnh với khí hậu nơi chúng đi qua.


<i><b>2. Kó năng :</b></i>


 Kể được tên và xác định trên bản đồ một số dịng biển chính.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Thấy được sự ảnh hưởng rất lớn của các dòng biển nóng lạnh đối với khí hậu những vùng ven


biển mà chúng đi qua ( Kể cả đời sống và sản xuất )


<i><b>II.</b></i> <i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b> Gv : Bản đồ các dòng biển trong đại dương.</b></i>


Hình 65 SGK phoùng to


<i><b>Hs : Soạn trước các câu hỏi trong bài thực hành.</b></i>
<i><b>III.</b></i> <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>
<b>1.</b> <i><b>Ổn định ( 1 phút ) : Kiểm diện – ghi vắng</b></i>
<i><b>2. Bài cũ ( 5 phút )</b></i>


 Vì sao độ muối của nước trong các biển và đại dương không giống nhau ? Cho ví dụ chứng minh


 Căn cứ vào đâu người ta chia ra dịng biển nóng, dòng biển lạnh ?


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>a. Mở bài ( 2 phút )</b></i>


<b>T</b>rong đại dương thế giới có mấy dịng biển ? Dịng biển nóng cũng như các dịng biển lạnh trong
đại dương thế giới xuất phát từ vĩ độ nào chảy về vĩ độ nào ? Các dòng biển này ảnh hưởng như thế
nào đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua.


<i><b>b. Phát triển bài </b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>KÝ DUYỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Bài tập 1</b> : <i><b>Hoạt động 1 ( 20 phút )</b></i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo
luận nhóm.


<i><b>Trực quan : Hình 64 SGK / 75</b></i>
<i><b>Gv : Giới thiệu ước hiệu trên bản đồ.</b></i>
<i><b>Hỏi : Xác định giới hạn của các đại </b></i>
dương thế giới ?


<i><b>Hỏi :Xác định các dịng biển nóng và</b></i>
lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình
Dương và Đại Tây Dương ?



<i><b>Hs : Thảo luận theo nhóm</b></i>
<i><b>Hs : Xem Hình 64 SGK /75</b></i>
<i><b>Hs : Xem ước hiệu</b></i>


<i><b>Hs : Xác định trên bản đồ</b></i>
<i><b>Hs : Đại diện nhóm trình bày </b></i>
kết quả. <sub></sub> Nhóm khác nhận
xét bổ sung nếu có.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>Hỏi : Cho biết vị trí và hướng chảy </b></i>
của các dịng biển nóng và lạnh ở
nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương và
Thái Bình Dương ?


<i><b>Hỏi : Cho biết vị trí và hướng chảy </b></i>
của các dịng biển nóng và lạnh ở
nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương
và Thái Bình Dương ?


<i><b>Hs : Xác định trên bản đồ</b></i>


<i><b>Hs : Xác định trên bản đồ</b></i>


<b>ĐẠI</b>
<b>DƯƠNG</b>


<b>HẢI LƯU</b> <b>BÁN CẦU BẮC</b> <b>BÁN CẦU NAM</b>



<b>THÁI</b>
<b> BÌNH </b>
<b>DƯƠNG</b>


<b>NÓNG</b>


<b>TÊN</b> <b>VỊ TRÍ </b>


<b>HƯỚNG CHẢY</b>


<b>TÊN</b> <b>VỊ TRÍ HƯỚNG</b>


<b>CHẢY</b>


<b>Cưrôsiô</b>
<b>Alaxca</b>


XĐ <sub></sub> Đông Bắc


XĐ <sub></sub> Tây Bắc <b>Đông Úc</b>


XĐ <sub></sub> Đông Nam


<b>LẠNH</b> <b>Califoócnia<sub>Ôyasiô</sub></b> 40


0<sub>B </sub>







BBD <sub></sub> Ơn đới <b>Pêru</b> Nam ( 60
0<sub>N)</sub>






<b>ĐẠI </b>
<b>TÂY</b>
<b> DƯƠNG</b>


<b>NÓNG</b> <b><sub>Grơn – xtrim</sub>Guy An</b> Bắc XĐ  30


0<sub>B</sub>
CTB <sub></sub> Bắc Âu
( ĐB Mó )


<b>Braxin</b> XĐ <sub></sub> Nam


<b>LẠNH</b> <b>Labro<sub>Canari</sub></b> Bắc 40


0<sub>B</sub>
400<sub>B </sub>




300<sub>B</sub> <b>Benghêla</b> Phía Nam  XĐ


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<i><b>Kết luận :</b></i>


- Hầu hết các dịng biển
nóng ở hai bán cầu đều
xuất phát từ vĩ độ thấp
( khí hậu nhiệt đới ) <sub></sub>
Chảy lên vùng vĩ đợ cao


<i><b>Hỏi : So sánh vị trí và hướng chảy </b></i>
của các dịng biển trên ở nửa cầu Bắc
và nửa cầu Nam ? Từ đó rút ra nhận
xét chung về hướng chảy của các
dịng biển nóng và lạnh trong đại
dương thế giới ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

( Khí hậu ơn đới )
- Các dòng biển lạnh ở
hai bán cầu xuất phát từ
vùng vĩ độ cao ( vùng
cực )<sub></sub> Chảy về vùng vĩ
độ thấp ( khí hậu ơn đới
hoặc nhiệt đới )


<b>BAØI TẬP 2 :</b> <i><b>Hoạt động 2 ( 10 phút )</b></i>


<i><b>Trực quan : Hình 65 SGK / 77</b></i> <i><b>Hs : Xem hình 65 SGK /77</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



- Dịng biển nóng làm
cho nhiệt độ các vùng
ven biển cao hơn.
- Dòng biển lạnh làm
cho nhiệt độ các vùng
ven biển thấp hơn các
vùng có cùng vĩ độ


<i><b>Hỏi : Các địa điểm A,B,C,D nằm ở </b></i>
vĩ độ nào ?


<i><b>Hỏi : Điểm nào nằm ở gần vùng </b></i>
biển nóng ? Nhiệt độ ?


<i><b>Hỏi : Điểm nào nằm gần dòng biển</b></i>
lạnh ? Nhiệt độ ?


<i><b>Hỏi : Rút ra kết luận về ảnh hưởng </b></i>
của các dịng biển nóng và lạnh
đến khí hậu vùng ven biển mà
chúng đi qua ?


<i><b>Gv:Dịng biển nóng ở vịnh Mêhicơ </b></i>
làm thay đổi rất nhiều đặc trưng
khí hậu ở vùng Tây Âu .


<i><b>Hỏi : Các dòng biển nóng và lạnh </b></i>
có vai trò như thế nào trong việc
phát triển knih tế ?



<i><b>Hs : 60</b></i>0<sub>B</sub>
<i><b>Hs : C +2</b></i>0<sub>C</sub>
D +30<sub>C</sub>
<i><b>Hs : A - 19</b></i>0<sub>C</sub>
B - 80<sub>C </sub>
<i><b>Hs : trả lời.</b></i>


<i><b>Hs : nghe</b></i>


<i><b>Hs : Nắm được quy luật của các</b></i>
dịng hải lưu có ý nghĩa rất lớn
trong việc vận tải biển, phát
triển nghề cá, cũng cố quốc
phịng. Nơi gặp nhau của các
dịng biển nóng và lạnh thường
hình thành các ngư trường nổi
tiếng thế giới.


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá ( 5 phút )</b></i>


 Yêu cầu học sinh lên bản đồ xác định lại tên và hướng chảy của một số dịng biển nóng và lạnh


trong Thái Bình Dương và Đại Tây Dương ?


 Nêu quy luật chuyển động của các dịng biển nóng và lạnh ?


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )</b></i>


 Xem lại bài



 Soạn trước bài 26 “<b> Đất các nhân tố hình thành đất”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b> </b>

ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THAØNH ĐẤT


<i><b>I.</b></i> <i><b>MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Khái niệm về đất ( thổ nhưỡng )


 Các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình hành đất.


<i><b>2. Kó naêng :</b></i>


 Xác định một số loại thổ nhưỡng


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Hiểu tầm quan trọng về độ phì của đất và ý nghĩa của vai trò của con người làm cho độ phì của


đất tăng hay giảm.


<i><b>II.</b></i> <i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VAØ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>
<i><b> Gv : Bản đồ thổ nhưỡng thế giới.</b></i>


<i><b> Hs : Tranh ảnh về các mẫu đất.</b></i>


<i><b>III.</b></i> <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định ( 1 phút ) : Kiểm diện ghi vắng</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài cũ ( 5 phút )</b></i>



 Treo bản đồ các dòng biển – yêu cầu học sinh xác định dịng biển nóng lạnh.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Bài mới :</b></i>


<i><b>a. Mở bài ( 2 phút )</b></i>


Trên bề mặt các lục địa có một lớp vật chất xốp gọi là thổ nhưỡng hay gọi là lớp đất. Do được sinh
ra từ các sản phẩm phong hóa của các lớp đất đá trên bề mặt trái đất, nên các loại đất đều có những
đặc điểm riêng. Độ mấu cht để phân biệt đất và đá là độ phì, đọ phì của đất càng cao sự sinh
trưởng và phát triển của thực vật càng thuận lợi.


<i><b>b.</b></i> Phát triển bài :


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. LỚP ĐẤT TRÊN BỀ MẶT </b>
<b>CÁC LỤC ĐỊA</b> :


<b>Đ</b>ất là lớp vật chất
mỏng vụn vở bao phủ
trên bề mặt các lục địa.


<b>Hoạt động 1 ( 5 phút )</b>


<i><b>Hỏi : Đất ( thổ nhưỡng ) là gì ?</b></i>
<i><b>Gv : Giải thích : thổ nhưỡng chính là </b></i>
đất ( thổ nhưỡng là loại đất mềm
xốp)



<i><b>Trực quan : H66 SGK</b></i>


<i><b>Hỏi : nhận xét về màu sắc, độ dày </b></i>
của các lớp đất đá khác nhau ?
<i><b>Hỏi : Tầng A có giá trị gì đối với sự </b></i>
sinh trưởng của thực vật ?


<i><b>Hs : Đất là lớp vật chất mỏng</b></i>
tơi xốp vun bở trên bề mặt
các lục địa.


<i><b>Hs : Xem H66 SGK</b></i>


<i><b>Hs : học sinh nhận xét qua </b></i>
hình 66


<i><b>Hs : trả lời </b></i><sub></sub> học sinh khác
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>2. THAØNH PHẦN VAØ ĐẶC </b>
<b>ĐIỂM CỦA THỔ NHƯỠNG</b> :


- Thành phần khoáng
chất chiếm phần lớn
trọng lượng của đất.


<b>Hoạt động 2 ( 20 phút )</b>


<i><b>Gv : Yêu cầu học sinh đọc SGK</b></i>
<i><b>Hỏi : Các thành phần của đất ? Đặc </b></i>


điểm ? Vai trò của từng thành phần ?


<i><b>Hs : đọc SGK</b></i>


<i><b>Hs : Khoáng chất 90-95%, </b></i>
chất hữu cơ và nước.


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Khống chất có nguồn
gốc từ các sản phẩm
phong hóa đá gốc.
- Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ
rất nhỏ nhưng có vai trị
quan trọng đối với chất
lượng đất.


- Chất hữu cơ có nguồn
gốc từ xác động, thực
vật bị biến đổi do các vi
sinh vật và các động vật
trong đất tạo thành mùn.
- Chất mùn là nguồn
thức ăn dồi dào, cung
cấp những chất cần thiết
cho thực vật tồn tại và
phát triển.


<b>Đặc điểm của thổ </b>
<b>nhưỡng</b>



Độ phì của đất là khả
năng cung cấp cho thực
vật nước, các chất dinh
dưỡng và các yếu tố
khác ( nhiệt độ, không
khí ) để thực vật sinh
trưởng và phát triển.


<i><b>4.</b></i> <b>CÁC NHÂN TỐ HÌNH </b>
<b>THÀNH ĐẤT</b>


- Các nhân tố quan trọng
hình thành các loại đất
trên bề mặt Trái Đất là
đá mẹ,sinh vật và khí
hậu.


<i><b>Hỏi : Nguồn gốc của thành phần </b></i>
khoáng trong đất ?


<i><b>Hỏi :Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ </b></i>
nhỏ trong đất laịi có vai trò lớn đối
với thực vật ?


<i><b>Hỏi : Cho biết nguồn gốc thành phần </b></i>
chất hữu cơ trong đất ?


<i><b>Hỏi : Tại sao chất mùn lại là thành </b></i>
phần quan trọng nhất của chất hữu cơ


<i><b>Hỏi : Nêu lên sự giống nhau và khác</b></i>
nhau giữa đất và đá ?


<i><b>Hỏi : Độ phì là gì ?</b></i>


<i><b>Hỏi : Trong sản xuất nơng nghiệp , </b></i>
con người đã có những biện pháp làm
tăng độ phì của đất ?


<i><b>Hỏi : Hãy trình bày một số biện pháp</b></i>
làm tăng độ phì mà em biết ?


<i><b>Hỏi : Tại sao độ phì của đất giảm </b></i>
nhanh ?


<b>Hoạt động 3 ( 5 phút )</b>


<i><b>Hỏi : Có những nhân tố nào hình </b></i>
thành đất ?


+ Trong các nhân tố trên, nhân tố nào
là quan trọng nhất ?


Từ sản phẩm phong hóa của
các loại đá gốc.


<i><b>Hs : Cung cấp các chất dinh </b></i>
dưỡng cho thực vật trên mặt
đất.



<i><b>Hs : Từ xác động, thực vật bị </b></i>
biến đổi do các vi sinh vậtvà
các động vật trong đất tạo
thành chất mùn


<i><b>Hs : Chất mùn là nguồn thức </b></i>
ăn dồi dào …


<i><b>Hs : Giống nhau : Có tính </b></i>
chất chế độ nước, tính thấm
khí ,độ chua..


Điểm phân biệt giữa đất và
đá là độ phì nhiêu, đó là đặc
trưng cơ bản của đất.


<i><b>Hs : Là khả năng cung cấp </b></i>
cho thực vật nước các chất
dinh dưỡng và các yếu tố
khác để thực vật sinh trưởng
và phát triển.


<i><b>Hs : Trả lời </b></i><sub></sub> Học sinh khác
nhận xét bổ sung nếu có.
<i><b>Hs : Trả lời </b></i><sub></sub> Học sinh khác
nhận xét .


<i><b>Hs : Do phá rừng, xói mịn </b></i>
đất, sử dụng khơng hợp lí
phân bón hóa học, thuốc trừ


sâu, đất nhiễm mặn , nhiễm
phèn ,hoặc bị hoang mạc hóa
<i><b>Hs : Đá mẹ, sinh vật, khí hậu,</b></i>
địa hình, thời gian và con
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Ngồi ra sự hình thành
đất cịn chịu ảnh hưởng
của địa hình và thời gian


<i><b>Hỏi : Tại sao đá mẹ là nhân tố quan </b></i>
trọng nhất ?


<i><b>Hs : Đá mẹ là nguồn gốc sinh</b></i>
thành phần khống trong đất


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<i><b>Hỏi : Sinh vật có vai trị quan trọng </b></i>
như thế nào trong quá trình hình
thành đất ?


<i><b>Hỏi : Tại sao khí hậu là nhân tố tạo </b></i>
thuận lợi hoặc khó khăn trong quá
trình hình thành đất ?


<i><b>Hs : Sinh vật là nguồn gốc </b></i>
sinh ra thành phần hữu cơ…
<i><b>Hs :Trả lời </b></i><sub></sub> Học sinh khác
nhận xét bổ sung nếu có.



<i><b>5.</b></i> <i><b>Kiểm tra đánh giá ( 5 phút )</b></i>


 Đất là gì nêu các thành phần của đất ?


 Chất mùn có vai trị như thế nào trong lớp đất ?


 Độ phì cuảu đất là gì ? Vai trò của con người thể hiện như thế nào đối với việc tăng hoặc giảm


độ phì của đất ?


<i><b>6.</b></i> <i><b>Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )</b></i>


 Xem laïi baøi


 Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK / 80


 Soạn trước bài 27 “ <b>Lớp vỏ sinh vật các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực động vật </b>


<b>trên Trái Đất”</b>


<b>BAØI 27</b>



LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG


ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC , ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT



<i><b>I.</b></i> <i><b>MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Biết khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của con người đến sự phân bố



thực động vật trên Trái Đất
<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


 Quan xác nhận xét các loài thực , động vật ở các miền khí hậu khác nhau qua tranh ảnh.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


 Hiểu mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên và sự phân bố thực động vật ; giữa thực vật và động


vaät


<i><b>II.</b></i> <i><b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :</b></i>


KÝDUYỆT


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Gv : Tranh ảnh về các loài thực động vật ở các miền khí hậu khác nhau và các cảnh quan thế giới.
Hs : Sưu tầm tranh ảnh về các lồi động thực vật ở các miền khí hậu khác nhau.


<i><b>III.</b></i> <i><b>TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b></i>
<i><b>1. Ổn định ( 1 phút ) : Kiểm diện ghi vắng</b></i>
<i><b>2. Bài cũ ( 5 phút ) :</b></i>


 Chất mùn có vai trị như thế nào trong lớp thổ nhưỡng ?


 Đặc tính quan trọng của lớp đất là gì ? Đặc tính đó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng


của thực vật ?
<i><b>3. Bài mới :</b></i>



<i><b>a. Mở bài ( 2 phút )</b></i>


<b>C</b>ác sinh vật sống khắp nơi trên bề mặt Trái đất , chúng phân bố thành các miền thực động vật
khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện của môi trường. Trong sự phân bố đó, con ngưởi là nhân tố quan
trọng nhất.


<i><b>b. Phát triển bài :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. LỚP VỎ SINH VẬT :</b>


- Các sinh vật sống trên
bề mặt trái đất tạo thành
lớp vỏ sinh vật.


- Sinh vật xâm nhập
trong lớp đất đá ( thổ
nhưỡng) khí quyển và
thủy quyển.


<b>2. CÁC NHÂN TỐ TỰ </b>
<b>NHIÊN CÓ ẢNH HƯỞNG </b>
<b>ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC </b>
<b>ĐỘNG VẬT</b> :


<b>a. Đối với thực vật </b>:


- Khí hậu là yếu tố tự
nhiên có ảnh hưởng rỏ


rệt đến sự phân bố và
đặc điểm của thực vật.


<i><b>Hoạt động 1 ( 5 phút )</b></i>


<i><b>Gv : Yêu cầu học sinh đọc SGK /81</b></i>
<i><b>Hỏi : Sinh vật có mặt trên Trái Đất tự</b></i>
bao giờ ?


<i><b>Hỏi : Sinh vật tồn tại và phát triển ở </b></i>
những nơi nào trên bề mặt Trái Đất ?
<i><b>Gv : Chuẩn xác kiến thức.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2 (15 phút )</b></i>


<i><b>Gv : Chuẩn bị 3 tranh ảnh đại diện </b></i>
cảnh quan thực vật của ba đới khí
hậu khác nhau


<i><b>Trực quan : H 67</b></i>


<i><b>Hỏi : Rừng mưa nhiệt đới nằm trong </b></i>
đới khí hậu nào ?


+ Đặc điểm thực vật như thế nào ?


<i><b>Hỏi :Thực vật ôn đới thuộc vành đai </b></i>
khí hậu nào? Đặc điểm ?


<i><b>Hỏi : Em có nhận xét gì về sự khác </b></i>


biệt đặc điểm ba cảnh quan thực vật
trên ?


+ Nguyên nhân của sự khác biệt đó ?
+ Đặc điểm rừng nhiệt đới xanh tốt
quanh năm, nhiều rừng.


+ Rừng ôn đới rụng lá vào mùa thu
và mùa đông


+ Rừng hàn đới nghèo quanh năm.
Trực quan : H67.68


<i><b>Hs : Đọc sách giáo khoa</b></i>
<i><b>Hs : Sinh vật sống trên trái </b></i>
đất cách đây 3.000 triệu năm
<i><b>Hs : Thảo luận nhóm nhỏ </b></i><sub></sub>
Đại diện nhóm trình bày <sub></sub>
Nhóm khác nhận xét bổ sung
nếu có.


<i><b>Hs : Xem ảnh</b></i>


<i><b>Hs : Xem hình 67 SGK</b></i>
<i><b>Hs : Nằm trong đới khí hậu </b></i>
nhiệt đới


+ Rừng rậm, nhiều loại cây
chen chúc, mọc thành nhiều
tầng



<i><b>Hs : Thảo luận nhóm</b></i>




Đại diện nhóm trình bày




Nhóm khác nhận xét bổ sung
nếu có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
- Trong các yếu tố khí


hậu thì lượng mưa và
nhiệt độ ảnh hưởng đến
sự phát triển của thực
vật.


-Ảnh hưởng của thực vật
đến sự phân bố thực vật
+Chân núi,rừng lá rộng
+Sườn núi,rừng hỗn hợp
+Đỉnh, rừng lá kim
-Ảnh hưởng của đất đến
sự phân bố thực vật : Vì
các loại đất đều có chất
dinh dưỡng, độ ẩm khác
nhau, nên thực vật mọc


trên đó khác nhau.
<b>b. Đối với động vật</b> :
- Khí hậu ảnh hưởng tới
sự phân bố động, thực
vật trên bề mặt trái đất.
- Động vật chịu ảnh
hưởng của khí hậu ít hơn
vì động vật có thể di
chuyển theo địa hình,
theo mùa


<b>c. Mối quan hệ giữa </b>
<b>thực vật và động vật</b> :
-Sự phân bố của các loài
thực vật có ảnh hưởng
sâu sắc tới sự phân bố
các loài động vật.


<b>3. ẢNH HƯỞNG CỦA CON </b>
<b>NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÂN</b>
<b>BỐ THỰC ĐỘNG VẬT </b>
<b>TRÊN TRÁI ĐẤT</b> :


<b>a. Ảnh hưởng tích cực </b>:
- Mang giống cây trồng
vật nuôi từ những nơi
khác nhau để mở rộng
sự phân bố.


<i><b>Hỏi : Cho biết sự phát triển thực vật </b></i>


ở hai nơi này khác nhau như thế nào?
+ Tại sao lại có sự khác nhau đó ?
+ Yếu tố nào của khí hậu quyết định
sự phát triển của cảnh quan thực vật
<i><b>Hỏi : Đặc điểm khí hậu ?</b></i>


<i><b>Gv : Vẽ sơ đồ ảnh hưởng của địa hình</b></i>
đến sự phân bố thực vật


<i><b>Hỏi : Cho sự nhận xét sự thay đổi </b></i>
loại rừng theo từng độ cao ? Tại sao
lại có sự thay đổi loại rừng như vậy ?
<i><b>Hỏi : Hãy cho ví dụ với mỗi đặ điểm </b></i>
loại đất trồng khác nhau có cây thực
vật khác nhau ?


+ Địa phương em có cây trồng đặc
sản nào ?


<i><b>Gv : Giải thích mỗi loại đất cung cấp </b></i>
cho cây một số khoáng chất nhất định
phù hợp với một vài loại cây nào đó.
<i><b>Trực quan : H 69 –70 SGK / 82</b></i>
<i><b>Hỏi : Hãy cho biết các loại động thực</b></i>
vật trong mỗi miền ?Vì sao các lồi
động vật giữa hai miền lại có sự khác
nhau ?


<i><b>Hỏi : Sự ảnh hưởng của khí hậu tác </b></i>
động đến động thực vật như thế nào ?


+ Em hãy kể một số loài động vật
trốn rét bằng cách ngũ đông cư trú
theo mùa ?


<i><b>Hỏi : Hãy cho ví dụ về mỗi quan hệ </b></i>
chặt chẽ giữa động vật và thực vật ?
<i><b>Hoạt động 3 (10 phút )</b></i>


<i><b>Hỏi : Tại sao nói con người có ảnh </b></i>
hưởng tích cực và tiêu cực đến sự
phân bố thực động vật trên Trái Đất
<i><b>Hỏi : Sự ảnh hưởng tích cực ? Ví dụ ?</b></i>
<i><b>Gv : Chuẩn xác kiến thức trình bày </b></i>
của học sinh.


<i><b>Hs : Thảo luận nhóm nhỏ </b></i>


<i><b>Hs :</b></i>


H67 : Mưa nhiều, nóng.
H68 :Khí hậu nóng khơng ẩm
<i><b>Hs : Càng lên cao nhiệt độ </b></i>
càng hạ <sub></sub> Sự phân bố thực vật
cũng thay đổi theo.


<i><b>Hs : Cho thí dụ theo thực tế </b></i>
hiểu biết của các em.
+ Nhãn lồng, vải thiều, ổi …
<i><b>Hs : Nghe</b></i>



<i><b>Hs : Xem H69 – H70</b></i>
<i><b>Hs : Khí hậu, địa hình mỗi </b></i>
miền ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của
giống lồi.


<i><b>Hs : Trả lời</b></i>


+ Gấu ngủ đông, chim thiên
nga, chim én …


+ Rừng ơn đới : hươu, tuần
lọc, sóc …


+ Rừng cây nhiệt đới : khỉ,
vượn, sóc, hổ, báo, voi, gấu
và các loại cơn trùng ngậm
nhấm … Trăn, rắn…


Vùng hoang mạc : lạc đà,
thằn lằn …


<i><b>Hs : Thảo luận nhóm trình </b></i>
bày kết quả <sub></sub> Học sinh khác
nhận xét bổ sung nếu có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Cải tạo nhiều giống cây trồng vật
ni có hiệu quả kinh tế và chất
lượng cao.



<b>b. Ảnh hưởng tiêu cực</b> :


- Phá rừng bừa bãi làm tiêu diệt
thực, động vật mất nơi cư trú.
- Ơ nhiễm mơi trường do phát triển
cơng nghiệp, phát triển dân số, thu
hẹp môi trường sống của sinh vật.
- Hiện nay, đã đến lúc cần có
những biện pháp tích cực để bảo vệ
những vùng sinh sống của các loài
động thực vật trên trái đất.


<i><b>Hỏi : Sự ảnh hưởng tiêu cực</b></i>
? Ví dụ ?


<i><b>Hỏi : Con người phải làm gì </b></i>
để bảo vệ động thực vật
trên Trái Đất ?


<i><b>Gv : Chuẩn xác kiến thức.</b></i>


<i><b>Hs : Phá rừng, ơ nhiễm mơi </b></i>
trường, sinh vật q hiếm có
nguy cơ bị tiêu diệt.


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá ( 5 phút )</b></i>


 Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên trái đất như thế nào ?
 Con người ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật ra sao ?



 Tại sao nói con người bảo vệ và huỷ diệt các giống loài trên hành tinh xanh ?


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )</b></i>


 Học bài


 Làm bài tập1,2,3 SGK trang 83


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOÏC SINH</b>


</div>

<!--links-->

×