Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

slide 1 xin chào các thầy – cô cùng các em học sinh lớp 6d 0 cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 thcs phulac hb luongvangiang bài cũ cho đoạn thẳng ab 4 cm trên ab lấy điểm m sao cho am 2 cm tính mb so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.69 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


THCS Phulac


HB - <i>luon</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> BÀI CŨ</b>


Cho đoạn thẳng AB = 4 cm.Trên AB lấy
điểm M sao cho AM = 2 cm . Tính MB ?
So sánh AM và BM.


B


A M


4 cm
2 cm


vì 2 < 4  Điểm M nằm giữa hai điểm A


và B


 MA + MB = AB  MB = AB – MA


Hay MB = 4 – 2  MB = 2 (cm)
 AM = BM ( = 2 cm).


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điểm M là điểm nằm chính giữa


(hay trung điểm) của đoạn thẳng AB


A


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm đoạn thẳng


M


A B


M nằm giữa A và B
(MA + MA = AB)


M là trung
điểm của


AB <sub>M cách đều A và B </sub>


(MA = MB)


Hãy nhận xét về vị
trí của điểm M trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Chú ý </i>


<i>a/ Trung điểm của đoạn thẳng AB còn </i>
<i>được gọi là điểm chính giữa của đoạn </i>


<i>thẳng AB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

K


A M I B


3 cm 3 cm


K không là trung điểm của AB
I không là trung điểm của AB
M là trung điểm của AB




Vì AK + KB ≠ AB
Vì AI ≠ BI


Vì AM + MB = AB
và MA = MB


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6 cm.
M trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính MA và
MB.


M là trung điểm của AB  MA + MB = AB
Và MA = MB


 MA = MB = = = 3 cm<i>AB</i><sub>2</sub> 6<sub>2</sub>


Giải



B
A


M


?


?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chú ý


b/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì :
MA = MB =


2



<i>AB</i>



Nếu M là trung điểm của đoạn
thẳng AB thì : MA = MB = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cách 1: Dùng thước thẳng có chia đơn vị.


2. Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.


-Bước 3: <i>Trên AB vẽ điểm M sao AM hoặc BM = 2.9 cm </i>


B
A



0 Cm 1 2 3 4 5 6 7


M


5,8 cm


1,9 cm


- Bước 1: <i>Đo đoạn </i>
<i>thẳng AB </i>


- Bước 2: Gọi M là trung điểm của AB.


<i> Tính MA = MB = = 2,9 cm </i>


2


<i>AB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hãy dùng một sợi dây
để chia thanh gỗ thành


hai phần dài bằng
nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cách dùng một sợi dây để chia thanh gỗ
thành hai phần dài bằng nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2/ Cách xác định trung điểm của </b>


<b>đoạn thẳng</b>




Cách 1: Dùng thước thẳng có chia đơn vị.
Cách 2: Gấp dây.


Cách 3: Dùng compa.


<i>Ngồi ra cịn dùng cách gấp giấy (xem SGK) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG</b>
<b>1/ Trung điểm đoạn thẳng</b>


Định nghĩa:(sgk) A M B
MA + MA = AB


MA = MB
M là trung


điểm AB


Chú ý : a/ Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểm
b/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng


AB thì :


MA = MB =


2


<i>AB</i>



<b>2/ Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng</b>




Cách 1: Dùng thước thẳng có chia đơn vị.
Cách 2: Gấp dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài tập 63: Điền từ Đúng, Sai vào những câu
trả lời sau: “Điểm I là trung điểm của đoạn


thẳng AB khi : ”


IA = IB


AI + IB = AB


AI + IB = AB và IA = IB
IA = IB =


2


<i>AB</i>


Đúng
Đúng


Sai
Sai
B



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bài tập </i>60/125 sgk


Trên tia Ox, vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm,
OB = 4 cm.


a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B khơng?
b/ Tính AB. So sánh OA và AB.


c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB
khơng? Vì sao.


<b>THẢO LUẬN NHĨM</b>


O A


x
B


2 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giải:


a/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B


(vì trên tia Ox, OA < OB)
b/ Vì A nằm giữa O và B nên ta có:
OA + AB = OB


 AB = OB – OA



 AB = 4 – 2


 AB = 2 (cm)


Vậy OA = AB (=2cm)
c/ - A nằm giữa O ,B


- OA = AB (A cách đều O và B)


O A


x
B


2 cm


4 cm


A là trung điểm
của đoạn thẳng AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trong đời sống hằng ngày
người ta đã ứng dụng trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A


M


B



Cân Robecvan


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gánh cỏ
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

M
A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cân đòn


A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hướng dẫn về nhà:


1/ Nắm vững định nghĩa và tính chất của
trung điểm.


2/ Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 trang 126
sgk.


3/ Soạn các câu hỏi ôn tập và làm bài tập
ở ôn tập chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

0 Cm 1 <sub>2</sub>


3 <sub>4</sub>



5 <sub>6</sub>


7 <sub>8</sub>


9 <sub>10</sub>


THCS Phulac


HB - <i><sub>luongv</sub></i>


<i>angian<sub>g</sub></i>


Luo
ngv


</div>

<!--links-->

×