Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án sáng kiến: Giúp trẻ 4 - 5 tuổi học tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.17 KB, 3 trang )

Đặng Thò Thạch Thảo Lớp: Chồi 2
KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY.
Đề tài: “Dạy Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn LQVT”.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Đối với trẻ mầm non, môn làm quen với toán là môn học rất quan trọng và cần
thiết với trẻ và cũng là vốn kiến thức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng cửa mới của
cuộc sống sau này của trẻ.Môn toán đã mang lại cho trẻ sự phát triển tư duy, đồng
thời thông qua môn toán trẻ có thể tìm hiểu khám phá thêm về thế giới xung quanh
mình. Đến với môn toán trẻ trở nên tích cực nhanh nhẹn hơn, trẻ biết đếm, phân
biệt nhiều hơn ít hơn, trẻ biết tách gộp chia nhóm, ngoài ra trẻ có thể xác đònh được
các hình khối…Như vậy trẻ đã dần hình thành những nét sơ đẳng biểu tượng ban
đầu của toán học.
- Là giáo viên lớp chồi ở điểm lẻ tôi nhận thấy học sinh của mình có 1 số cháu
chưa được học qua lớp mầm, nên phần kiến thức về toán của cháu còn hạn hẹp, và
các cháu không năng động, không linh hoạt, mạnh dạng bằng các cháu từ lớp mầm
lên. Bên cạnh đó Đa số các cháu học điểm lẻ thuộc gia đình lao động nghèo, nên
chưa quan tâm mấy đến việc học của các cháu, nên khả năng nhận thức chưa cao,
các cháu chưa quen trường lớp, do cháu chưa được học qua lớp mầm nên khi học
các cháu còn lo ra, nói chuyện từ đó khả năng tiếp thu của cháu chưa tốt, việc này
trở nên hơi khó với tôi.
- Vì vậy qua những năm giảng dạy, tôi cố gắn tìm ra 1 số biện pháp để giúp trẻ
ham thích học và đạt yêu cầu tốt, tôi xin trình bày vài biện pháp khi day môn làm
quen với toán ở lớp mầm.
II. BIỆN PHÁP:
1. Chọn đồ dùng dạy học:
- Có 2 giải quyết chọn đồ dùng:
+ Đối với các cháu 4 tuổi nếu cơ dùng lời nói khơng thì cháu sẽ không hiểu
nên khi dạy toán phải có giáo cụ, đồ dùng đồ chơi cho cơ và cháu. Để tiết học
thêm sinh động, hấp dẫn cháu thì giáo cụ phải phù hợp với tiết học, và phong
phú, màu sắc đẹp rõ ràng...
- Cơ có thể gợi ý cho trẻ tìm hiểu làm quen trước về các đồ dùng mà ở nhà


trẻ có hay thấy ở đâu đó tương tự với đồ dùng mình dạy hay cháu tham quan ở
các góc chơi của lớp để cháu quan sát, cơ và cháu cùng trò chuyện sơ về kiến
thức dành cho tiết dạy, sau đó cho cháu cùng thảo luận trao đổi với nhau về
những điều mà cháu vừa nghe vừa thấy, từ đó trẻ sẽ giúp cô đi đến phần
hướng dẫn bài mới bằng cách nói lên những suy nghó của mình, và kế đó cô gợi ý
hướng dẫn thêm để cháu hiểu đúng hơn về kiến thức bài mới.
- Ở tuổi mẫu giáo các cháu rất thích nghe kể những câu chuyện gần gủi dễ
hiểu. Cơ nên vận dụng câu chuyện kể lồng ghép vào tiết tốn và kết hợp với
giáo cụ giảng dạy phù hợp để tiết học được liên tục, thêm phần sinh động hơn.
Khi cơ đặt câu hỏi để chuyển sang giai đoạn khác, các câu hỏi phải ngắn gọn
đủ ý, dùng từ dễ hiểu để trẻ trả lời đúng theo u cầu của cơ qua các phần của
tiết học thì phần luyện tập cho cháu cũng có phần quan trọng.
Đặng Thò Thạch Thảo Lớp: Chồi 2
- Trong phần luyện tập: Để cháu có hứng thú thực hiện được theo u cầu
của cơ có thể cháu cháu cùng hoạt động theo nhóm, và chao các nhóm củng thi
đua với nhau, kế đến là cháu cùng trao đổi dụng cụ của mình với bạn để luyện tập
tiếp nữa là cho cháu cùng thực hiện theo ý thích thích của mình. Khi cùng nhóm
luyện tập trẻ cảm thấy tự tin hơn và có thể giúp đỡ lẫn nhau, và cơ quan sát từng
cháu nếu cháu làm sai cơ hướng dẫn lại và nói rõ hơn đối với cháu yếu. Cơ
khơng qt mắn cháu để làm cháu sợ sệt khơng còn tập trung trong tiết học
tốn nữa. Trong giờ chơi cơ trò chuyện tiếp xúc với các cháu yếu để hiểu và
nắm bắt sự tiếp thu của cháu như thế nào? Nếu cháu chưa hiểu hết cơ sẽ
hướng dẫn gợi ý lại, cho cháu tiếp xúc nhiều lần với giáo cụ, trao đổi với cháu
cơ chú ý sửa cách phát âm, trả lời tròn câu, hướng cách tư duy, suy nghĩ đúng,
nếu cháu phát biểu, trả lời đúng cơ động viên khen thưởng gây hứng thú phấn
khởi ở nơi cháu.
- Phần trò chơi có vai trò giúp cháu nhớ bài, qua đó rèn luyện phát triển các
phần thể chất trí tuệ, trẻ có thể vận dụng và tiếp thu những hiểu biết sơ đẳng về
tốn học từ dể đến khó.
- Tiết học tốn cũng liên quan với các mơn học khác. Qua tiết học tốn cháu

đã phân biệt được các hình, định hướng trong khơng gian, xác định vị trí đồ vật
so với hướng của bạn khác, hay đối tượng khác trên – dưới, trước – sau, phải
– trái khi đến tiết tạo hình cháu sẽ áp dụng vào tranh của mình, Ví dụ: Cháu vẽ
ôtô, thì cháu biết vẽ hình chữ nhật làm thân xe hình tròn làm bánh xe và phải vẽ
ôtô ở phía trên con đường.
- Nhờ học mơn tốn qua các giáo cụ, qua các câu chuyện kể với các con vật
gần gủi có con vật 2 chân, có con vật 4 chân, cháu phân biệt được con vật đó
có mấy chân, sống ở đâu. Qua đó cháu còn biết được đặc điểm sống của
chúng, biết thương u, giúp đỡ các lồi vật nhỏ bé.
- Mơn học tốn, có liên quan mật thiết với các mơn học khác nhằm bổ sung
và củng cố những cái mà cháu đã học qua. Nhờ vậy giúp cháu phát huy óc
quan sát, giúp trí nhớ cháu phát triển tốt tư duy phát triển đúng đắn hơn.
2. Để đạt được kết quả tốt: Qua mơn học tốn giáo viên phải đầu tư suy
nghĩ nhiều.
- Lúc đầu tơi thấy cháu lo ra, nói chuyện trong tiết học tốn, qua thời gian
tơi áp dụng các phương pháp trên và ln thay đổi giáo cụ, các câu chuyện kể,
câu đố cho tiết học tốn ln sinh động, hấp dẫn, lơi cuốn cháu, tơi nhận thấy
có kết quả khá cao, cháu thích học và thích tham gia phát biểu, luyện tập tích
cực gây cho cơ hứng thú dạy tốt.
- Qua tiết dạy tốn đạt kết quả tốt bản thân rút ra được:
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Khi vận dụng những phương pháp trên để dạy trẻ làm quen với tốn.
- Cơ nghiên cứu kỹ bài dạy.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ.
- Đồ dùng dạy học phải rõ ràng, đẹp, màu sắc hài hòa, kích thước phù hợp.
- Cần cho cháu cùng hoạt động và nói lên suy nghó, ý kiến của trẻ luyện tập
nhiều lần cùng cơ trong tiết học có thể rèn luyện ở hoạt động góc hay trao đổi
thêm ở hoạt động ngoài trời, vì là lớp nửa buổi nên đối với cháu yếu cơ nên nhờ
Đặng Thò Thạch Thảo Lớp: Chồi 2
phụ huynh hổ trợ hướng dẫn học thêm ở nhà sau khi học về và cô chú ý cháu

nhiều hơn để sự tiếp thu của cháu gần ngang bằng với các cháu khá.
- Do tư duy của trẻ phát triển chưa hồn chỉnh, trẻ chỉ tư duy bằng trực quan
nên đòi hỏi giáo viên khơng phải lựa chọn đồ dùng đẹp phong phú đa dạng để
thu hút trẻ.
- Câu hỏi cơ đặt ra cho cháu phải rõ ràng ngắn gọn, đủ ý và phải xốy sâu
vào trọng tâm của bài dạy để cháu trả lời đúng.
- Mơn học tốn ln kết hợp với các mơn học khác nhằm củng cố kiến thức
đã học.
- Cơ phải gần gủi trao đổi để nắm bắt khả năng tiếp thu của cháu. Qua đó
xem cháu biết áp dụng những kiến thức đã học được để phát huy óc quan sát,
trí tưởng tượng, tư duy phát triển như thế nào? Và giúp nó trở thành nền tản cơ
bản tốn học sơ đẳng cho cháu sau nầy để cháu có kiến thức khá tốt để cháu
lên lớp lá và chuần bò bước vào ngưỡng cửa tiểu học.
Phường 5, ngày……….., tháng…………, năm………….
Duyệt của BGH: Người Viết:
Đặng Thò Thạch Thảo

×