Tải bản đầy đủ (.doc) (194 trang)

tuaàn19 boán anh em tröôøng tieåu hoïc nguyeãn taát thaønh gv hoaøng ñình huøng tuaàn i tieát 1 deá meøn beânh vöïc keû yeáu i muïc tieâu ñoïc raønh maïch troâi chaûy böôùc ñaàu coù gioïng ñoïc phuø

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.12 KB, 194 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN I </b>


<b> TIẾT 1:</b> <b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực
người yếu.


Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ SGK; tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trị; truyện “Dế Mèn
phiêu lưu kí”


- Băng giấy viết sẵn câu đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Ổn định :</b>


-Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học
bài.


<b>B. Mở đầu : </b>



- GV giới thiệu 5 chủ điểm ở HKI
- Yêu cầu HS mở SGK trang 182
- Gọi HS đọc tên 5 chủ điểm
<b>C. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:</b>


- Chủ điểm đầu tiên các em học đó là chủ
điểm: “Thương người như thể thương thân”
– thể hiện tình cảm của con người biết yêu,
giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn.
Tình cảm cao q đó được minh hoạ qua
bài học: “Dế Mèn bênh vực bạn yếu”
- GV ghi tựa lên bảng.


- GV treo tranh, giới thiệu hình dáng của


- HS cả lớp.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp .
- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dế Mèn và Nhà Trò.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>


- Gọi HS đọc toàn bài



- Bài được chia làm 4 đoạn.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1:</b>


- Phát âm:ngắn chùn chùn, ăn hiếp.
<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đã </b>
chú


thích:


- Khen những HS đọc đúng, nhắc cả lớp
học tập theo bạn


* Đọc nối tiếp lần 3


- GV đọc diễn cảm cả bài- giọng chậm
rãi-chuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến
câu chuyện.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1: Hoạt động cả lớp.</b>
- Tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau:


+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh
thế nào?


<b>* Đoạn 2: Hoạt động cả lớp.</b>


- Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trị rất
yếu ớt?



<b>* Đoạn 3: Hoạt động nhóm đơi</b>


- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như
thế nào?


+ Thui thủi: cô đơn một mình lặng lẽ không
ai bầu bạn.


<b>* Đoạn 4: Hoạt động nhóm bàn</b>


- Những lời nói. Cử chỉ nào nói lên lịng
nghĩa hiệp của Dế Mèn?


- 1 HS đọc cả bài.


- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 3 HS lần lượt phát âm.


- Đọc đoạn 1 giải nghĩa từ: cỏ xước,
Nhà Trò.


- Đọc đoạn 2 giải nghĩa: bự, áo thâm.
- Đọc đoạn 3 giải nghĩa:lương ăn.
- Đọc đoạn 4 giải nghĩa: ăn hiếp.
- 4 HS đọc 4 đoạn của bài.


- HS chú ý lắng nghe
HS hoạt động nhóm 4
- HS đọc thầm đoạn 1



- Dế Mèn đí qua. . . ., nghe tiếng khóc
tỉ tê, … , chị Nhà Trị gục đầu trên tảng
đá cuội.


- HS đọc thầm đoạn 2


bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn
. . . , cánh mỏng, ngắn chùn chùn quá
yếu, chưa


quen mở, . . .


- HS đọc thầm đoạn 2


- Mẹ Nhà Trò vay lương ăn…., đánh,
…. chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn
thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu một hình ảnh nhân hố mà em thích,
vì sao?


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: </b>
- Đọc nối tiếp 4 HS.


- Bạn đọc nhấn giọng từ nào?
- Đoạn 2 đọc giọng như thế nào?


- Lời kể lể của Nhà Trị giọng như thế
nào?



- Lời nói của Dế Mèn giọng đọc như thế
nào? thể hiện điều gì?


<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn: Hoạt </b>
động cá nhân.


+ GV treo đoạn 3 lên bảng và gọi 1 HS
đọc.


+ Bạn đọc nhấn giọng từ nào?


<b>* Luyện đọc diễn cảm: Hoạt động nhóm </b>
đơi.


+ Đọc diễn cảm nhóm đơi đoạn 3.
<b>* Thi đua đọc diễn cảm.</b>


- Gọi 4 HS đọc diễn cảm theo từng đoạn.
- Bạn nào đọc hay nhất?


+ GV treo tranh ở SGK


-Nội dung bức tranh diễn đạt rõ nét ở điểm
nào?


-Đoạn 2, 3, 4 có nội dung gì?
- Bài tập đọc có ý nghĩa gì?
<b>D Củng cố</b>



- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
<b>E Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Mẹ


+ Cử chỉ, hành động, xòe cả hai càng
ra; dắt Nhà Trò đi.


- HS lần lượt nêu.
- 1 HS đọc đoạn 1


- Tiếng khóc tỉ tê, chị Nhà trò, gục
đầu.


- 1 HS đọc đoạn 2


- Đọc chậm tả hình dáng Nhà Trị, thể
hiện cái nhìn ái ngại của dế Mèn với
Nhà Trị.


- 1 HS đọc đoạn 3
- Giọng đáng thương.
- 1 HS đọc đoạn 4


- Giọng mạnh mẽ thể hiện sự bất
bình...


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đua đọc diễn cảm.



- 1 HS đọc đoạn văn với giọng phù
hợp.


Mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ,
nghèo túng, đánh em, bắt em, vặt
cánh ăn thịt.


- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Nhóm đơi làm việc.
- 4 HS đọc nối tiếp.


- Đoạn 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị
Nhà Trò.


- HS lần lượt nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

oám SGK/9.


- Nhận xét , tuyên dương. bức bất công.- HS lần lượt nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b> TIEÁT 2:</b> <b> MẸ ỐM</b>


<b>I. MỤC TIÊUA</b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm u thương sâu sắc và tấm lịng hiếu thảo,


biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3;
thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ SGK / 9; cái cơi trầu ( nếu có).
- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.Ổn định: </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B.Kiểm tra bài cuõ:</b>


- Gọi hai HS nối tiếp nhau đọc bài “ Dế
Mèn bênh vực . . . .”


- Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hồn cảnh
nào?


- Nêu ý nghóa của bài
- Nhận xét.


<b>C.Bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bài </b>


- Tình cảm của mẹ đối với con như biển
mênh mông lai láng. Và đáp lại, tình
thương của con đối với mẹ cũng sâu sắc,


- HS cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiếu thảo. Rồi tình làng nghĩa xóm . . . .
điều đó được thể hiện qua bài thơ “ Mẹ
ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa hôm nay
các em sẽ học.


- GV ghi tựa lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>


- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm, chú
ý ngắt nghỉ đúng hơi, đúng nhịp( SGV/43)
- Phát âm:cánh màn, lặn.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2</b>



- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ đã chú
thích.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, chuyển giọng linh hoạt.


* Giọng trầm, buồn: khổ 1 và 2.
* Giọng lo lắng: khổ 3.
* Giọng vui: khổ 4 và 5.
* Giọng tha thiết: khổ 6 và 7.


+ Có thể khi GV đọc xong hỏi HS giọng
đọc của từng đoạn.


<b>b) Tìm hiểu bài : </b>


<b>* Khổ 1 và khổ 2: Hoạt động cá nhân</b>
HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu
hỏi:


+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
lên điều gì?


Lá trầu . . . .


Ruộng vườn vắng mẹ . . .


+ Truyện Kiều là - Truyện thơ nổi tiếng


của đại thi hào Nguyễn Du kể về thân
phận của 1 cô gái


- HS nhắc.
- 1 HS đọc.


- 7HS đọc nối tiếp


- HS theo dõi và nhận xét cách đọc
của bạn.


- 3 HS lần lượt phát âm.
- 7 HS đọc.


- 7 HS lần lượt đọc.


- HS chú ý lắng nghe và biết cách
thể hiện giọng đọc của các đoạn.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tên Thuý Kiều.


- GV chốt ý :khi mẹ ốmmọi vật thêm buồn
hơn .


- GV u cầu HS nhắc lại cách thể hiện
giọng đọc ở 2 khổ đầu. GV theo dõi HS
nhận xét.



<b>* Khổ thơ 3: Hoạt động cá nhân.</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả
lới câu hỏi:


+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối
với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua những
câu thơ nào?


<b>* Cả bài: Hoạt động nhóm đơi.</b>


+ GV u cầu HS đọc thầm cả bài thơ và
trả lời câu hỏi:


- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình thương yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối
với mẹ?


<b>c. Học sinh đọc diễn cảm: Hoạt động cá </b>
nhân


- Đọc nối tiếp 3 HS


- Cần ngắt nhịp trong 2 khổ thơ đầu như
thế nào?


- Hai khổ thơ này giọng đọc như thế nào?
- Giọng đọc của 3 khổ thơ này như thế
nào?



- HS đọc thầm khổ thơ 3
- HS lần lượt nêu.


- HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời:
+Bạn nhỏ xót thương mẹ: Câu 7,8;
câu 15, 16; câu 21, 22.


+ Baïn nhỏ mong mẹ chóng khỏi:câu
23, 24


+ Bạn nhỏ không quản ngại làm mẹ
vui (khổ 5)


+ Mẹ là người có ý nghĩa đối với
mình: câu cuối.


- 1 HS đọc 2 khổ thơ đầu.
- Câu 3,4,5,6 ngắt nhịp 2/6
- 1 HS đọc khổ thơ 3,4.


- Giọng tình cảm, tâm trạng đau
buồn của đứa con khi mẹ bệnh.
- 1 HS đọc 3 khổ thơ cuối.


- Giọng tình cảm tha thiết mong mẹ
hết bệnh.


- HS lắng nghe.
- HS lần lượt nêu.



- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ</b>


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ 4
vaø 5.


- GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ.


- Nêu cách nhấn giọng và ngắt nhịp 2 khổ
thô.


- GV gạch dưới từ nhấn giọng và ngắt
nhịp.


<b>* Luyện đọc diễn cảm: Hoạt động nhóm </b>
đơi.


- Đọc diễn cảm cả bài
<b>*Thi đua đọc diễn cảm</b>
- Gọi HS đọc.


- Bạn nào đọc hay?


- HS nêu ý nghóa của bài thô.


- GV đưa bảng con với chữ cái đầu của
khổ thơ.


<b>D. Củng cố </b>



- Tình cảm của người bạn nhỏ với người
mẹ ốm như thế nào?


- Em học tập điều gì nơi bạn?


- Giáo dục tư tưởng: mẹ vất vả vì mình,
các em phải biết thương yêu, chăm sóc,
đỡ đần cho mẹ khi mẹ bận rộn, ốm đau.
<b>C. Dặn dò:</b>


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài: Dế
mèn bênh vực kẻ yếu


- Nhận xét, tuyên dương.


- HS thi đua học thuộc lòng bài thơ,
khổ thơ.


- 1 HS đọc toàn bài.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TUẦN II </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.



- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp
bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối.


Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các
câu hỏi trong SGK


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK / 15


- Bảng phụ: Viết câu văn cần hướng dẫn đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.Ổn định</b>


-Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học
bài.


<b>B. KTBC:</b>


- Một HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm”
và nêu ý chính bài thơ.


- Một HS đọc Dế Mèn .. (phần I) và nêu ý
chính.


- Nhận xét.
<b>C. Bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bài :</b>


- Trong bài tập đọc của tuần trước các em
đã thấy được tính nghĩa hiệp của Dế Mèn
và Dế Mèn đã hbành động để trấn áp bạn
nhện giúp Nhà Trị thế nào? Hơm nay, các
em sẽ học bài : “Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu” tiếp theo.


- GV ghi tựa lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc: </b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia làm 3 đoạn :
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.


- HS cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS nhắc.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.


- GV cho HS dùng bút chì để chia đoạn.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1 :</b>


- Phát âm :nhện gộc, lủng củng, béo múp
béo míp.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đã </b>
chú thíc.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3.</b>


- GV theo dõi và sửa chữa (nếu HS phát
âm sai)


- GV đọc mẫu.
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 : 4 dịng đầu : Hoạt động cá </b>
nhân.


- Yêu cầu: Các em đọc thầm 4 câu thơ đầu
và tìm hiểu:


+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ
như thế nào?


- Đoạn 1 các em cần thể hiện giọng đọc
thế nào?


- GV theo dõi và nhận xét.



<b>* Đoạn 2 : 6 dòng tiếp : Hoạt động cá </b>
nhân.


- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ?


+ Chóp bu?


<b>* Tìm hiểu đoạn 3 (phần cịn lại)</b>
- HS đọc và trả lời câu hỏi:


+ Dế Mèn đã nói thế nào mà bọn nhện
nhận ra lẽ phải?


+ Bọn nhện đã hành động như thế nào?


- Ba HS đọc nối tiếp nhau.
- 3 HS phát âm.


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
Giải nghĩa từ:nặc nô, chóp bu.


- HS theo dõi và nhận biết cách thể
hiện giọng đọc của Dế Mèn (mạnh
mẽ, oai vệ)


- HS đọc thầm.


- ... chăng tơ kín ngang đường, bố trí
nhện gộc. . ., tất cả . . . dáng vẻ


hung dữ.


- Đọc chậm, giọng căng thẳng, hồi
hộp.


- 1 HS đọc diễn cảm.


- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:


- Dế Mèn chủ động hỏi. Lời lẽ rất
oai của một kẻ mạnh....


- Người đứng đầu, cầm đầu.
- HS đọc thầm


- HS thảo luận rồi phát biểu, phân
tích:


- Có của ăn, của để > < Món nợ bé
tẹo.


- Bọn nhện béo múp > < Nhà Trò
yếu ớt.


* Đe dọa:


- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết
vịng vây đi khơng.



- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

u cầu: Các em đọc thầm cả bài và trả
lời câu hỏi 4 (SGK / 16)


<b> GV kết luận : Các danh hiệu trên đều có </b>
thể đặt cho Dế Mèn, song thích hợp nhất
là danh hiệu


“ Hiệp sĩ”. Vì Dế Mèn đã hành động
mạnh mẽ,hào hiệp, chống áp bức, bất
công,bênh vực, giúp đỡ người yếu.
<b>c. Hướng dẫn đọc cá nhân, đọc diễn </b>
<b>cảm:</b>


- Đọc nối tiếp 3 HS


- Nhận xét cách đọc của từng HS


- Lời lẽ dế Mèn giọng đọc như thế nào?
- Đoạn 2 giọng đọc thế nào? Nhấn giọng
ở những từ nào?


- Đoạn 3 đọc giọng như thế nào ?
<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.</b>


- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn lên
bảng.


- Bạn nhấn giọng từ ngữ nào?


- GV gạch chân từ nhấn giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm đơi</b>
- u cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn theo
nhóm.


<b>* Thi đua đọc diễn cảm:</b>
- Gọi 3 HS đọc theo đoạn
- Bạn nào đọc hay nhất?
- Bạn nào đọc chưa hay?


- GV treo lại bức tranh:+Nội dung bức
tranh vẽ diễn đạt rõ nét ở đoạn nào? Nêu
ý ở mỗi đoạn?


+ HS thảo luận chọn danh hiệu cho
Dế Mèn


- 3 HS đọc theo 3 đoạn của bài.
- Đoạn 1: Tả trận địa mai phục của
bọn nhện giọng căng thẳng hồi hộp.
- Đoạn 2: mạnh mẽ, dứt khoát, đanh
thép như lên án và mệnh lệnh.


- ....hả hê.


-1 HS đọc đoạn văn.


- cong chân, đanh dá, nặc nơ, quay
phắt, phóng càng, co rúm, thét, địi,


tí tẹo, kéo bè,kéo cánh....


- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- HS luyện đọc theo cặp.


- 3 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nghe và nhận xét cách đọc.
- Đoạn 1 : Trận địa mai phục của
bọn nhện.


- Đoạn 2 : Dế Mèn ra oai với bọn
nhện.


- Đoạn 3 : kết cục câu chuyện.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng
nghĩa hiệp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bài tập đọc có ý nghĩa gì?
<b>D. Củng cố</b>


- Qua bài học này em thấy Dế Mèn có
tính gì tốt? Cịn bọn nhện thì sao?
- Giáo dục tư tưởng.


<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc lại bài tìm đọc truyện “ Dế
Mèn phiêu lưu ký”


- Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình


SGK / 19.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TIẾT 4:</b> <b> TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thơng minh
vừa chứa đựng kinh nghiệm q báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi
trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK / 19.


- Sưu tầm thêm tranh ảnh chuyện: Tấm Cám, Cây khế, Thạch Sanh, . . .
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 và 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A Ổn định</b> :


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B.Kiểm tra bài cũ:</b>



- Ba HS đọc 3 đoạn bài “ Dế Mèn bênh
vực …”


- Nêu đại ý.


- Sau khi học xong bài Dế Mèn, em nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Tại sao
- Nhận xét.


<b>C. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV treo tranh SGK / 19.


Đây là bức tranh vẽ những cảnh trong câu
chuyện cổ tích. Vì sao tác giả Lâm Thị Vĩ
Dạ lại yêu truyện cổ tích đến thế? Các em
sẽ được trả lời qua bài học hôm nay. Bài
“Truyện cổ nước mình”.


- GV ghi tựa lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc tồn bài


- GV cho HS dùng bút chì ngắt 5 đoạn của


bài thơ: + Đoạn 1 : Từ đầu ...phật tiên độ
trì.


+ Đoạn 2: Tiếp....nghiêng soi.


+ Đoạn 3: Tiếp ....cha ơng của mình.
+ Đoạn 4 ;Tiếp ...chẳng ra việc gì.
+ Đoạn 5 : phần cịn lại.


- GV: Các em đọc toàn bài với giọng
chậm rãi, ngắt nghỉ đúng nhịp với nội
dung từng dòng.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1:</b>


- Phát âm: sâu xa, nghiêng soi,truyện cổ,
giấu.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đạ </b>
chú thích.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b> * Đoạn 1</b>


- HS quan sát tranh.



- HS nhắc – SGK / 19.


- HS ngắt đoạn vào SGK/ 63


- Cho HS ngắt nhịp (SGV / 64) và
nhận xét.


- 5 HS đọc 5 đoạn nối tiếp nhau.
- 3 HS phát âm.


- 5 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ :
độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang.
- 5 HS đọc.


- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1


- Nhân hậu, ý nghĩa sâu xa.
- HS đọc thầm cả bài.


- Thảo luận nhóm đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước
nhà?


- GV chốt ý SGV/ 64
<b>* Đọc cả bài.</b>


Hỏi : + Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện
cổ nào?



+ Nội dung của 2 truyện này?


- GV nêu ý nghĩa 2 truyện (SGV/ 64)
Hỏi : Tìm thêm những truyện cổ khác thể
hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
- Hai dịng thơ cuối có ý nghĩa gì?


- GV chốt ý ( SGV/ 65)


<b>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng.</b>


- GV nhận xét giọng đọc của HS: Giọng tự
hào, trầm lắng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi
cảm.


<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ.</b>


- GV treo đoạn văn viết ở bảng phụ “ Tôi
yêu... nghiêng soi”


- GV đọc mẫu đoạn thơ.


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thơ.
Hỏi : Bạn nhấn giọng từ ngữ nào?
- GV gạch chân dưới từ ngữ được nhấn
giọng


( SGV/ 65)



<b>* Đọc diễn cảm đoạn thơ theo nhóm 2.</b>
<b>* Thi đua đọc diễn cảm ( Đọc cá nhân)</b>
- Yêu cầu đọc diễn cảm.


- Nhận xét cách đọc của từng bạn.
- Học thuộc lịng bài thơ.


Hỏi : bài thơ có ý nghóa gì?
- GV chốt ý nghóa bài thơ.


đẽo cây giữa đường.
- HS kể tóm tắt.


- Thảo luận nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trả lời: Sọ dừa, Sự
tích Hồ Ba Bể………


- HS tự nêu, bạn khác bổ sung.
- HS theo dõi.


- 3 HS đọc nối tiếp.


- 1 HS đọc diễn cảm.
- HS nêu.


- Nhóm đơi đọc diễn cảm.
- 5 HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS nghe và nhận xét.



- HS thi đua đọc thuộc lịng bài thơ.
- HS nêu.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>D.Củng cố</b>


- Hai dịng thơ cuối bài ý nói gì?
- Giáo dục tư tưởng:


Chuyện cổ tích chứa đựng nhiều vẻ đẹp,
đáng tự hào của ơng cha chúng ta; các
emnên tìm đọc và làm đúng theo những
điều chuyện cổ tích đã dạy.


<b> E. dặn dò:</b>


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị bài: Thư thăm bạn (SGK / 25)
- Nhận xét, tuyên dương


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TUAÀN 3 </b>


<b> TIẾT 5:</b> <b> THƯ THĂM BẠN </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia
sẻ với nỗi đau của bạn.


- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn
cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của
phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh ở SGK /25


- Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ lụt.
- Băng giấy viết đoạn thư cần hướng dẫn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A OÅn ñònh </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hai HS học thuộc lòng bài thơ truyện cổ


- HS cả lớp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nước mình.



- Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế
nào?


- Nhận xét.
<b>C. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV treo tranh và hỏi : Nội dung bức
tranh vẽ cảnh gì?


- GV ghi bảng.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài


- GV cho HS tách 3 đoạn (SGV / 74)
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV theo dõi khen và sửa chửa cho HS
đọc chưa đạt.


- GV hướng dẫn cho HS phát âm: lũ lụt,
xả thân, quyên góp.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú </b>
thích.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3.</b>



- GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm
buồn, chân thành – thấp giọng khi nói về
sự mất mát, cao giọng ở những câu động
viên.


<b>b) Tìm hiểu bài: </b>


- GV u cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi:
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
không?


+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì?


- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3.


- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS nhắc.


- HS nghe.


- HS dùng bút chì gạch sọc


- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- 3 HS phát âm.


- 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ
có trong đoạn đọc.



- 3 HS đọc nối tiếp.


- Một HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc
thầm.


- Không, bạn Lương biết bạn Hồng
khi đọc báo Tiền Phong.


- Chia buồn với Hồng.


- Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp
đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
thông cảm với ban Hồng?


+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết
cách an ủi bạn Hồng?


- GV chốt ý ( SGV/75)


- GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết
thúc bức thư và hỏi:


+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu
và kết thúc của bức thư.


- GV: Bất cứ bức thư nào cũng có 3


phần :Đầu thư, phần chính bức thư và kết


thúc.


- Các em nhớ trình tự bức thư, cách viết
của mỗi phần để hôm sau chúng ta học
TLV viết thư.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: </b>
- Gọi HS đọc nối tiếp.


- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc
- GV theo dõi và nhận xét.


<b>* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.</b>
- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn 1
- GV đọc mẫu.


- Nêu nhận xét bạn ngắt nghỉ chỗ nào?
nhấn giọng?


- GV dùng phấn màu gạch xiên và gạch
dưới từ (SGV/75)


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đơi)</b>
- u cầu đọc diễn cảm theo nhóm
- GV gọi 3 HS thi đua đọc.


- Nhóm khác bổ sung.
- HS theo doõi.



- Cả lớp đọc thầm những dòng mở
đầu và kết thúc bức thư.


+ Mở đầu: Ghi rõ địa điểm, thời
gian viết thư, lời chào hỏi người
nhận thư.


+ Kết thúc bức thư: Lời chúc, lời
nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên.
- HS lắng nghe.


- 3 HS đọc 3 đoạn.
- HS theo dõi.
- Giọng trầm buồn .


- Thấp giọng ở những câu an ủi.
- Lên giọng ở những câu động viên.
- HS thi đua đọc diễn cảm.


- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS nêu.


- Nhóm đơi đọc cho nhau nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét cách đọc của bạn.


+ Qua nội dung bức thư bạn Lương gởi cho
Hồng, em thấy bạn Lương muốn nói điều


gì?


<b>D. Củng cố</b>


- Giáo dục tư tưởng: Viết thư là một cách
để thổ lộ tình cảm của mình đối với người
thân, bạn bè. Lời thư phải chân tình. . . .
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm
của Lương đối với Hồng? (Chủ động thăm
hỏi, giúp bạn số tiền, bày tỏ sự thơng
cảm) .


- Em đã bao giờ làmviệc gì để giúp đỡ
những người cóhồn cảnh khó khăn chưa?
Kể ra.


<b>E. dặn dò:</b>


- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài:
Người ăn xin SGK/30.


- Nhận xét , tuyên dương.


- HS lắng nghe.


- HS neâu.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TIẾT 6:</b> <b>NGƯỜI ĂN XIN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của
nhân vật trong câu chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương
xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1,
2, 3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ ở SGK /31.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Ổn định: </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B.Kieåm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài : Thư thăm
bạn.


- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3


- 1 HS đọc lại những dòng mở đầu và
dòng kết thúc và trả lời câu hỏi 4.
- Nhận xét.



<b>C/. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- Như SGV /83


- GV ghi tựa và treo tranh, GV giảng tranh
: Bức tranh vẽ ông già ăn xin…, cậu bé
nắm lấy bàn tay run rẩy của ông lão ăn
xin.


2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:


- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- Bài chia 3 đoạn ( SGV /84)
* Đọc nối tiếp lần 1:


- Nhận xét cách đọc của HS về cách ngắt
nghỉ hơi dài chỗ có chấm lửng, đọc đúng
câu cảm thán.


- GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: lom
khom, giàn giụa, chằm chằm.


* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ đã chú
thích.


- Giảng từ :lẩy bẩy, khản đặc.


- GV chốt ý : Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối
khơng tự chủ được.



Khản đặc : mất giọng nói không ra tiếng.


- HS cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS nghe.
- HS quan saùt


-1 HS đọc.
- HS ngắt nhịp.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS theo dõi.


- 3 HS phát âm.


- 3 HS đọc và giải thích từ ở mỗi
đoạn.


- Cả lớp nghe và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc diễn cảm cả bài.


- GV đọc diễn cảm bài văn giong nhẹ
nhàng, thương cảm, đọc thể hiện được lời
nhân vật .



+ Cậu bé: giọng xót thương.
+ Ơng lão: lời xúc động.
<b>b) Tìm hiểu bài: </b>


- GV chia lớp thành nhóm 6, thảo luận với
câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 31


+ Câu 1: Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng
thương như thế nào?


+ Câu 2 : Hành động và lời nói ân cần của
cậu bé chứng tỏ tình thương của cậu đối
với ông lão ăn xin như thế nào?


+ Câu 3 : Cậu bé khơng cho gì ông lão,
ông lại nói: “…”. Em hiểu cậu bé đã cho
ơng lão cái gì?


+ Theo em, cậu bé nhận được gì ở ơng lão
ăn xin?


GV tổng kết: cậu bé khơng cho gì ơng
lão, cậu chỉ có tấm lịng. ng lão khơng
nhận được gì nhưng q tấm lịng của cậu.
Hai con người, 2 thân phận khác nhau
nhưng vẫn cho và nhận của nhau được. Đó
chính là ý nghĩa sâu sắc của câu chuyện
này.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: </b>


- GV gọi HS đọc nối tiếp


- Yêu cầu HS nhận xét cách đọc của bạn
- Phân biệt lời ông lão và cậu bé nhấn
giọng từ nào?


* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn “ Tôi
chẳng biết... của ông lão”


- Tổ trưởng điều khiển các bạm đọc
thầm bài và trả lời câu 1, 2, 3 SGK/
31


- Đại diện các nhóm trả lời.


- Các nhóm khác nghe và bổ sung
(nếu có)


- HS nêu
- HS nhắc lại.


- 3 HS đọc nối tiếp.


- Đoạn kể và tả hình dáng ơng lão
đọc với giọng chậm rãi, thương cảm.
- Đọc phân biệt lời của từng nhân
vật.


- Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả.


- Cả lớp theo dõi.


- 1 HS đọc đoạn đó thể hiện rõ
giọng của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV đọc mẫu thể hiện rõ giọng của từng
nhân vật.


- Nhận xét nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
- GV gạch dưới từ bằng phấn màu SGV/
85.


* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đơi)
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm theo vai.


- Gọi HS thi đọc


- GV uốn nắn, sữa chữa.


Hỏi: Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì?
- Chốt ý nêu ý nghĩa bài văn.


<b>D/ . Củng cố</b>


GV: câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà tập kể lại câu chuyện.



- Xem trước bài: Một người chính trực
(SGK/31)


- Nhận xét , tuyên dương


- HS đọc theo cặp.
- HS thi đua đọc.


- Con người phải biết thương yêu,
giúp đỡ nhau, thơng cảm với nhau.
- Tình cảm con người thật đáng quý.
Sự đồng cảm giữa người và người
làm cuộc sống thêm tươi đẹp.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TUAÀN 4:</b>


<b> TIẾT 7:</b> <b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một
đoạn trong bài.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì
nước của Tơ Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời
được các câu hỏi trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ ở SGK /36.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định ;</b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau và trả lời
câu 1, 4 SGK /31.


- Nhận xét.
<b>C/. Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:</b>


- GV treo tranh SGK /35 và giới thiệu chủ
điểm :


“Măng mọc thẳng” như SGV /95
- Giới thiệu bài học mở đầu chủ điểm:
SGV /95


- GV ghi tựa lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>


-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
GV cho HS ngắt nhịp 3 đoạn .
* Đọc nối tiếp lần 1:


- Khen HS đọc đúng và sữa chữa HS đọc
chưa rõ


- GV hướng dẫn HS phát âm: tham tri
chính sự gián nghị đại phu.


* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ khó có
chú giải.


+ Đoạn 1: chính trực, di chiếu, thái tử, thái
hậu.


+ Đoạn 2: phò tá, tham tri chính sự, gián
nghị đại phu.


+ Đoạn 3 : tiến cử.
* Đọc nối tiếp lần 3 :


- HS cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- HS nhaéc



HS ngắt nhịp.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS phát âm.


- 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn truyện.
- HS đọc phần chú giải và lớp đọc
thầm.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đọc diễn cảm cả bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
- GV đọc mẫu toàn bài.


Phần đầu đọc giọng thong thả, rõ ràng,
nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính
cách của Tơ Hiến Thành.


Phần sau đọc giọng điềm đạm, dứt
khoát.


<b>b) Tìm hiểu bài: </b>
* Đoạn 1: SGK/36.


+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Chính trực là gì?


- Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực
của Tơ Hiến Thành được thể hiện như thế


nào?


* Đoạn 2 : SGK/36


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:


+ Khi Tô Hiến Thàng ốm nặng, ai thường
xun chăm sóc ơng?


* Đoạn 3 : SGK/37


u cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông trong
việc đứng đầu triều đình?


+ Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khơng cử
Trần Trung Tá?


+ Trong việc tìm người giúp nước, sự
chính trực của ơng thể hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi người chính trực
như ơng Tơ Hiến Thành?


- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc
thầm đoạn 1


- Thái độ chính trực của ông Tô
Hiến Thành đối với chuyện lập ngơi
vua.



- Ngay thẳng.


- Ơng khơng nhận vàng bạc đút lót
để làm sai di chiếu của vua. Ông
theo di chiếu và lập thái tử Long
Cán lên vua.


- HS đọc thầm


- Quan tham tri Vũ Tán Đường.
- Một HS đọc đoạn 3.


- Quan giám nghị đại phu Trần
Trung Tá


- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở
bên giường bệnh chăm sóc ơng cịn
Trần Trung Tá vì bận nhiều việc
nên iùt đến thăm.


- Cử người tài ba ra giúp nước, chứ
không cử người ngày đem hầu hạ
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV chốt lại: Người chính trực bao giờ
cũng đặt lợi ích của đất nước lên lợi ích
riêng. Họ làm những điều tốt đẹp cho đất
nước.



<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: </b>
- Đọc nối tiếp bài tập đọc.


- Gọi HS nhận xét cách đọc của bạn.
* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.
- GV đọc mẫu đoạn văn.


- Gọi HS đọc lại đoạn văn.


- Nhận xét cách nhấn giọng ở những từ
ngữ nào?


- GV dùng phấn gạch chân các từ đã nhấn
giọng (SGV/97)


* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đơi)
- u cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.


- Tác giả đã ca ngợi điều gì đối với ơng
Tơ Hiến Thành?


- GV chốt ý và ghi ý nghóa lên bảng.
<b>D/ . Củng cố</b>


- Nhắc lại ý nghĩa của bài tập đọc.
- Giáo dục tư tuởng : lịng thanh liêm,
chính trực...



<b>E.dặn dò:</b>


- Về nhà luyện đọc theo cách phân vai.
- Xem trước bài: Tre Việt Nam SGK / 41.
- Nhận xét , tuyên dương.


- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu.


- HS cả lớp quan sát.
- HS theo dõi.


- 1 HS đọc.
- HS nêu.


- Từng cặp luyện đọc đoạn văn.
- 3 HS đọc phân vai.


- HS nêu và rút ra ý nghóa.


- HS nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TIẾT 8:</b> <b> TRE VIEÄT NAM </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất
cao đẹp của con người Việt Nam: giáu tình thương yêu, ngay thẳng, chính


trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ ở SGK /41, tranh về cây tre.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc truyện Một người chính trực
và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK


- Nhận xét.
<b>C./ Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Như SGK/ 105.</b>
- GV ghi tựa lên bảng.


- GV cho HS xem tranh và giới thiệu thêm
về cây tre.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài


- GV cho HS ngắt nhịp của 4 đoạn như
SGV/ 105.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>
- GV theo dõi, nhận xét.


- GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: chắt,
kham khổ, gầy guộc, khuất mình, bão
bùng


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ.</b>
+ Đoạn 1: luỹ thành.


+ Đoạn 2 : áo cộc
<b>* Đọc nối tiêp lần 3</b>


- HS cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhận xét.


- HS nhaéc
- HS nghe.


- HS ngắt nhịp bằng bút chì.
- 4 HS đọc nối tiếp .



- Nhận xét.
- 5 HS phát âm.


- 4 HS đọc nối tiếp nhau và giải
thích từ có trong đoạn.


- 4 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gọi HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm bài thơ – giọng nhẹ
nhàng, cảm hứng.


- Câu 1 giọng chậm và sâu lắng.
- Nghỉ hơi dài sau câu chấm lững.
- Đoạn 3: đọc với giọng ca ngợi, sảng
khối.


- 4 dịng thơ cuối bài: ngắt nhịp đều.
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1: SGK/41 : Hoạt động cá nhân. </b>
- Gọi HS đọc đoạn 1


+ Tìm những câu thơ cho biết cây tre gắn
bó với người Việt Nam từ lâu đời?


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:



- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên
phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
+ Sinh hoạt nhóm 2, yêu cầu:trả lời câu
1/SGK/41


- GV chốt: Cây tre có tính cách như người
biết thương yêu, nhường nhịn, dùm bọc,
chi chở, ngay thẳng, bất khuất và đó cũng
là đức tính tốt đẹp, cao quí của con người
Việt Nam.


<b>* GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài</b>
Hỏi : Tìm những hình ảnh của cây tre và
búp măng mà em thích;


- Gọi 1 HS đọc 4 câu thơ cuối và hỏi:
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
GV chốt lại: Bài thơ kết lại cách dùng
điệp từ, điệp ngữ thể hiện sự kế tiếp liên
tục của các thế hệ tre già măng non.
<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng: </b>


- Đọc nối tiếp bài HTL.


- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc đúng


thể hiện giọng đọc.



- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tre xanh, xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre
xanh. o7


- Ở đâu, xanh tươi- rễ siêng- tre bao
nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù...


- Đại diện nhóm phát biểu và nhận
xét.


- HS nghe.


- Cả lớp đọc thầm.
- HS tìm và phát biểu.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS phát biểu và nhận xét.
- HS nghe.


- 4 HS đọc nối tiếp.


- HS nêu cách đọc: Chậm- thong thả
– sâu lắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cho bài thơ như mục 2a SGV / 106
<b>* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn</b>
- GV treo bảng phụ ghi sẵn:


“ Nòi tre . . . . .xanh”
- GV đọc mẫu.



Hỏi : Nhấn giọng ở từ ngữ nào?


- GV gạch dưới các từ đã nhấn giọng
SGV/107,


108.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn.</b>
- Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm


- Nhận xét cách đọc của bạn.
- đọc thuộc lòng 4 đoạn thơ


- Giơ bảng con với chữ cái đầu của mỗi
đoạn thơ.


Hoûi : Bài thơ có ý nghóa gì?
- GV ghi bảng ý nghóa.
<b>D/ Củng cố</b>


- Qua hình tượng của cây tre tác giả ca
ngợi phẩm chất cao đẹp gì của con người
Việt Nam?


<b>E. Dặn dò : </b>


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.



- Xem trước bài: Những hạt thóc giống.
- Nhận xét , tuyên dương.


- HS đọc nhẩm
- HS nêu.


- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- 2 HS đại diện 2 dãy thi đua đọc
diễn cảm.


- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- 4 HS học thuộc lòng đoạn thơ- bài
thơ.


- HS neâu


- HS trả lời.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TUAÀN 5:</b>


<b> TIẾT 9:</b> <b> NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên
sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Tranh minh hoạ ở SGK /46.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B.Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 HS học thuộc lòng bài: Tre Việt Nam.
- Em thích hình ảnh nào của cây tre và
búp măng non?


- Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài:Trung thực là 1 đức tính </b>
đáng quý, được mọi người đề cao. Bài đọc
: Những hạt thóc giống sẽ cho các em thấy
nười xưa đề cao đức tính trung thực như
thế nào.


- GV ghi tựa.



- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu
tranh.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài


- GV cho HS mở SGK /46 và ngắt nhịp 4
đoạn.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV sửa chữa cách phát âm, chú ý phụ
âm, vần.


- Phát âm: nảy mầm, dõng dạc, thóc
giống.


- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc


- HS nêu


- HS nghe.


- HS nhắc.


- 1 HS đọc bài.



- HS ngắt nhịp bằng bút chì.
- 4 HS đọc nối tiếp.


- 3 HS phát âm.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và
giải thích nghĩa cá từ có trong đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa .từ chú </b>
thích


- Đoạn 2 :giải nghĩa từ bệ hạ
- Đoạn 3 :giải nghĩa từ sững sờ.


- Đoạn :giải nghĩa từ dõng dạc, hiền
minh.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng chậm
rãi.


<b>b) Tìm hiểu bài: </b>


<b>* u cầu HS mở SGK/46.</b>


Hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để
truyền ngôi?



<b>* Yêu cầu HS đọc đoạn đầu :</b>


+ Nhà vua làm cách gì để chọn được
người trung thực?


+ Thóc luộc chín cịn nảy mầm được
khơng?


GV nói thêm: … đó là 1 cách để nhà vua
biết ai là người trung thực, dám nói lên sự
thật.


<b>* Yêu cầu HS đọc đoạn 2</b>


+Theo lệnh vua, Chôm đã làm gì? Kết quả
ra sao?


+ Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã
làm gì? Chơm đã làm gì?


+ Bệ hạ ?


+ Hành động của Chơm có gì khác?
<b>* Đoạn 3 :</b>


+ Thái độ của mọi người như thế nào khi
nghe lời nói thật của Chơm?


+ Sững sờ?



- HS chú ý lắng nghe.


- HS đọc thầm toàn bài và trả lời :
-... Chọn người trung thực.


+ 1 HS đọc đoạn 1.
- HS nêu.


- ... Không.
- HS theo dõi.


+ 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
- Gieo trồng, chăm sóc, nhưng
khơng nảy mầm được.


- Mọi người nơ nức chở thóc về
kinh.


- Chôm không có thocù, thành thật
quỳ tâu: “tâu …”


- Từ gọi vua với ý tơn kính.
- Chơm dũng cảm nói lên sự thật,
khơng sợ bị trừng phạt.


+ 1 HS đọc đoạn 3.


- Sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi.
- Lặng ngừơi vì kinh ngạc.
+ 1 HS đọc đoạn cuối bài.



- HS thảo luận, đại diện phát biểu:


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* Đoạn cuối bài : Hoạt động nhóm hai. </b>
u cầu: Theo em, vì sao người trung thực
là người đáng quý?


* GV chốt ý : - Người trung thực ln nói
thật, khơng vì lợi ích của mình mà nói
dối....


+ Qua phần tìm hiểu nội dung bài, em
thấy cậu bé Chôm là người như thế nào?
<b> c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : Hoạt </b>
<b>động cá nhân.</b>


<b>* Yêu cầu HS đọc nối tiếp cả bài.</b>


- Cần thể hiện giọng đọc diễn cảm ở bài
tập đọc này như thế nào ?


<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn</b>


- GV treo bảng phụ: “Chơm lo lắng => từ
thóc giống của ta”


- GV đọc diễn cảm đoạn văn



- GV nêu yêu cầu của giọng đọc hoặc cho
HS tìm cách đọc đúng.


<b>*Đọc diễn cảm đoạn văn: Hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu đọc đoạn văn diễn cảm
<b>* Thi đọc diễn cảm</b>


- Đọc phân vai đoạn văn.


- Nhận xét bạn nào có giọng đọc hay ?
- Đọc cả bài


- Nhận xét cách đọc của bạn


- Treo tranh: Nội dung bức tranh diễn đạt
rõ nét ở đoạn nào ?


- Bài tập đọc này có ý nghĩa gì ?
- GV theo dõi và nhận xét.
<b>D/ . Củng cố,</b>


- Qua câu chuyện này muốn nhắn nhủ
chúng ta điều gì?


- HS nghe và nhận xét.
- HS nêu.






- Cả lớp theo dõi


- Nhóm đơi đọc đoạn văn.
- 3 HS đọc.


- HS neâu


- 4 HS đọc nối tiếp cả bài
- HS nhận xét.


- HS neâu.


- HS nêu theo sự hiểu biết của mình.
- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Giáo dục tư tưởng tính trung thực
<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà luyên đọc lại bài.


- Xem trước bài: Gà trống và cáo.
- Nhận xét , tuyên dương


<b> TIẾT 10:</b> <b> GÀ TRỐNG VÀ CÁO </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.


- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà
Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được
các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ ở SGK /51.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kieåm tra bài cũ:</b>


- 2 HS đọc nối tiếp bài: Những hạt thóc
giống.


- Nhà vua chọn người thế nào để truyền
ngơi?


- Theo em, vì sao người trung thực là
người đáng quí?


- Nhận xét.
<b>C/. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:.</b>



- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu
tranh.


- GV ghi tựa.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


- HS cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bối tiếp và trả lời câu
hỏi.


- HS khác nhận xét.


- HS heo dõi.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài.


- GV hướng dẫn HS ngắt nhịp cho 3 đoạn
như SGV/124.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV chữa lỗi đọc sai cho HS.


- GV hướng dẫn HS phát âm : vắt vẻo,


quắp đuôi, co cẳng.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa các từ ở</b>
chú thích.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- GV đọc mẫu tồn bài: giọng vui, dí dõm,
thể hiện đúng tâm trạng và tính cách của
tứng nhân vật – nhấn giọng những từ gợi
tả.


<b>b) Tìm hiểu bài: </b>


<b>* Đoạn 1 : 10 dòng thơ đầu : Hoạt động </b>
<b>cá nhân.</b>


- Gọi HS đọc đoạn 1 .


- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
+ Cáo làm gì để dụ gà trống xuống đất ?
+ Đon đả là gì?


+ Tin của Cáo thơng báo là sự thật hay bịa
đặt?


<b>* Đoạn 2 : 6 dòng tiếp : Hoạt động nhóm</b>
<b>2</b>



- Gọi HS đọc đoạn 2
- GV theo dõi.


- Thảo luận nhóm 2 với các câu hỏi :
+ Vì sao gà khơng nghe lời cáo?


+ Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy
đến để làm gì?


- 3 HS nối nhau đọc từng đoạn của
bài thơ.


- 3 HS phát âm.


- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
các từ có trong đoạn.


- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc cả bài.


- HS nghe và cảm nhận cách đọc.


- HS mở sách theo dõi.


+ 1 HS đọc 10 dòng đầu, lớp đọc
thầm.


- HS nối tiếp nhau nêu.


- Cử chỉ, thái độ nhanh nhảu, vui


vẻ.


- HS neâu.
- HS neâu.


- 1 HS đọc 6 dòng tiếp, lớp đọc
thầm.


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Loan tin là gì?


<b>* Đoạn 3 : 4 dịng cuối : Hoạt động cá </b>
<b>nhân.</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả
lời câu hỏi.


+ Thái độ của cáo thế nào khi nghe lới gà
nói ?


+ Thấy cáo chạy, thái độ của gà ra sao?
+ Theo em gà thông minh ở điểm nào ?
- GV treo câu hỏi 4 SGK cả lớp suy nghĩ
và bày tỏ ý kiến.


- GV chốt : Câu(c) khuyên người ta đừng
vội tin những lời ngọt ngào.



<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng: </b>


- Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài thơ.
- GV theo dõi.


Hỏi : Cần chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng ờ từ
nào trong 4 dòng thơ đầu.


- GV chốt ý nhấn giọng các từ như
SGV/125.


<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ.</b>
- GV treo đoạn văn cần đọc.
Đoạn 1 : Nhắc trông... xuống đây.
Đoạn 2 :Gà rằng... loan tin này.
- GV đọc mẫu đoạn thơ


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ.


- Nêu cách ngắt nhịp và nhấn giọng của
hai đoạn thơ đó ?


- GV gạch chân dưới các từ nhấn giọng
<b>* Đọc diễn cảm theo nhóm đơi</b>


- Thi đọc diễn cảm (cá nhân)


+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp phân vai 3
nhân vật.



+ Đọc thuộc lòng bài thơ : theo đoạn, cả


- Cả lớp đọc thầm đoạn cuối.
- HS nêu : Cáo khiếp sợ....
- HS nêu.


- 3 HS nêu.


- HS viết ý kiến của mình vào
bảng con.


- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu


- HS theo doõi.


- 1 HS đọc diễn cảm đoạn thơ.
- HS nêu.


- Nhóm đơi đọc.


- 3 HS phân vai thi đua đọc diễn
cảm (người dẫn truyện, gà và
cáo).


- Baïn nhận xét.


- HS nhẩm và thi đua học thuộc
lịng từng đoạn bài thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

bài.


- GV nhận xét chung.


- Bài thơ ngụ ngôn khuyên ta điều gì ?
<b>D/ . Củng cố</b>


- Em hãy nhận xét về về tính cách của
cáo và gà trống.


- Giáo dục tư tưởng : Các em phải sống
thật thà, trung thực song phải biết xử lý
thông minh trước hành động của kẻ xấu.
<b>E. Dặn dị:</b>


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bi:Nỗi dằn vặt của An – đrây –
ca.


- Nhận xét , tuyên dương.


- 2 HS nêu, bạn nhận xét.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TUẦN 6</b>


<b> TIẾT 11:</b> <b> NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời
nhân vật với lời người kể chuyện.


- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu
thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm
khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ ở SGK /55.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ OÅn ñònh </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>B.Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 HS học thuộc lòng bài thơ: Gà trống
và cáo.


- Nhận xét tính cách 2 nhân vật gà trống
và cáo.



- Nhận xét.
<b>C/. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Vì sao An- đrây- ca phải dằn dặt, An-
đrây- ca có phẩm chất gì đáng q? Các
em sẽ được tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.


- GV ghi tựa.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a)Luyện đọc.</b>


- Bài văn chia làm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu....về nhà.
+ Đoạn 2 : Còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1 </b>


- GV chữa lỗi đọc sai của HS.


- Phát âm : An-đrây-ca, dằn vặt, khóc nấc.
<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú </b>
thích


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- GV đọc mẫu tồn bài.


+ Chú ý giọng đọc theo yêu cầu SGV/132.


<b>b) Tìm hiểu bài . </b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động cả lớp.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1


- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy
tuổi? Hoàn cảnh của em lúc đó thế nào?
+ Mẹ bảo đi mua thuốc cho ông thái độ
An-đrây-ca thế nào?


- 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ và
trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.


- HS nhắc.


- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp.


- 3 Hs phát âm.


- 2 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
từ.


- 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS khá đọc cả bài.
- HS nghe.



- Chú ý giọng đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ơng ?


<b>* Đoạn 2 : Hoạt động nhóm 2</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 2.
- Luyện đọc nhóm đơi.


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi :


+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang
thuốc về nhà?


+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế
nào?


+ Qua câu chuyện em thây An-đrây-ca là
người thế nào?


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : Hoạt </b>
<b>động cá nhân.</b>


- Gọi HS đọc diễn cảm nối tiếp


- GV theo dõi và kết hợp sửa sai cho các
em.


- Nhận xét cách đọc của bạn.


<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.</b>
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc lên
bảng


“ Bước vào phòng...ra khỏi nhà”.
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Nhận xét : Cần nhấn giọng ở từ ngữ
nào ?


- GV gạch dưới từ cần nhấn giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- HS đọc diễn cảm theo nhóm đơi.
- Thi đọc diễn cảm


+ GV gọi HS đọc theo cách phân vai :
người dẫn chương trình, mẹ, ơng,


An-đrây-- 2 HS đọc nối tiếp( 6 dịng đầu –
3 dịng cuối)


- Nhóm đơi đọc đoạn 2.


- HS cả lớp đọc thầmvà trả lời câu
hỏi.


- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.


- HS nêu nhận xét


- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp đọc thầm.


- 1 HS đọc lại đoạn văn thể hiện rõ
giọng đọc.


- HS nêu.


- Nhóm đơi đọc cho nhau nghe.
- 2 HS đọc lại 2 đoạn văn.
- 4 HS đọc theo cách phân vai.
- HS nhận xét cách đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ca.


- GV theo dõi và nhận xét cách đọc .
* Em hiểu nội dung bài đọc nói gì?
- GV chốt ý nghĩa bài.


<b>D/ . Củng cố </b>


- Đặt lại tên cho câu chuyện theo ý nghóa
của truyện.


- Em hãy nói lời an ủi với An-đrây-ca!
<b>E. Dặn dị:</b>


- Xem trước bài: Chị em tôi SGK/59.


- Nhận xét , tuyên dương.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b> TIEÁT 12:</b> <b> CHỊ EM TÔI </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu
chuyện.


- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS khơng nói dối vì đó là một tính xấu làm mất
lịng tin, sự tơn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi
trong SGK).


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /60.


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cuõ:</b>



- 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của An- đrây-
ca.


- An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế
nào?


- Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là


- HS cả lớp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

người như thế nào?
- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Cho HS xem tranh và giới thiệu bài học.
- GV ghi tựa.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a)Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1HS đọc tồn bài
- Bài chia làm 3 đoạn :


+ Đoạn 1 : Từ đầu đến cho quà.
+ Đoạn 2 : Tiếp... nên người.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>



- GV sửa lỗi đọc sai cho HS


- Hướng dẫn HS phát âm : tặc lưỡi, giận
dữ, năn nỉ, sững sờ.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú </b>
thích.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3.</b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ
nhàng, hóm hỉnh, chú ý nhấn giọng từ gợi
tả, gợi cảm – phân biệt lời nhân vật: cha,
chị, em ( SGV/ 141)


<b>b) Tìm hiểu bài: </b>


<b>* Đoạn 1 :Hoạt động cá nhân.</b>
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi.
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?


+ Cơ có đi học nhóm thật khơng? Em đốn
xem cơ ấy đi đâu?


+ Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì sao cơ
lại nói dối được nhiều lần như vậy?


+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô lại thấy ân
hận?



GV chốt ý chung.


- HS nghe.
- HS nhắc.
- 1 HS đọc.


- HS dùng bút chì tách đoạn.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- 4 HS phát âm.


- 3 HS đọc và giải nghĩa từ
- 3 HS đọc


- HS nghe.


-1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>* Đoạn 2 : Hoạt động nhóm 2</b>
- Gọi HS đọc đoạn 2 .


- Nhóm đơi thảo luận với các câu hỏi :
+ Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói
dối?


- GV chốt đoạn 2


<b>* Đoạn 3 : Hoạt động cá nhân.</b>


- Gọi HS đọc đoạn 3


Hỏi :+ Vì sao cách làm của cơ em đã giúp
chị tỉnh ngộ?


+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?


+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
+ Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo
đặc điểm tính cách.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm </b>
- Gọi HS đọc lần lượt 3 đoạn


Hỏi : Nêu cách đọc của từng đoạn.
<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn</b>


- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn “ Hai chị
em...cho nên người”


- GV đọc mẫu.


Hỏi : Cần đọc giọng thế nào, nhấn giọng,
ngắt nghỉ ra sao?


- GV gạch chân các từ cần nhấn giọng.
<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm


đơi.


+ Thi đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc theo cách phân vai: người
dẫn chuyện, cơ chị, cơ em.


Hỏi : Vì sao ta không nên nói dối ?
- Bài văn này muốn nói lên điều gì?
<b>D. Củng cố</b>


-Qua câu chuyện này muốn nhắn nhủ em


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn
3.


- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét.
- HS lần lượt đặt tên.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- 3 HS nêu cách đọc.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp cùng lắng nghe.
- HS nêu.


- Nhóm đơi đọc cho nhau nghe.
- 2 HS thi đua đọc diễn cảm
- 4 HS đọc theo cách phân vai.
- 2 HS nêu, bạn nhận xét.


- 3 HS nêu.


- Cả lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

điều gì? - Giáo dục tư tưởng : nói dối là
tính xấu => khơng nên.


<b>E. Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập SGK /
66.


- Nhaän xét , tuyên dương.
<b>TUẦN 7</b>


<b> TIẾT 13:</b> <b> TRUNG THU ĐỘC LẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước
của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các
câu hỏi trong SGK)


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK /66.


- Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế của nứơc ta.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kieåm tra bài cũ:</b>


- 2 HS đọc bài: Chị em tơi và trả lời câu
hỏi ở SGK /61.


- Nhận xét.
<b>C/. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV treo tranh và giới thiệu bài.
- Ghi tựa.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn HS chia đoạn :


- HS cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.



- Cả lớp quan sát tranh.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Đoạn 1 : Từ đầu ... các em.
+ Đoạn 2 : Tiếp ... vui tươi.
+ Đoạn 3 : Còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV sửa lỗi đọc sai cho HS


- Hướng dẫn HS phát âm : man mác, vằng
vặc, phấp phới, chi chít.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú </b>
thích.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3.</b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ
nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ
( đoạn 1 & đoạn 2). Đoạn 3: giọng ngân
dài, chậm rãi.


<b>b) Tìm hiểu bài: </b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân.</b>
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi.
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các


em nhỏ vào thời điểm nào?


GV: trung thu là tết của thiếu nhi ( 15/ 8).
Đêm đó, trăng rất sáng, các em được rước
đèn, phá cỗ.


+ Trăng trung thu đọc lập có gì đẹp?
- GV chốt ý chung.


<b>* Đoạn 2 : Hoạt động nhóm 2</b>
- Gọi HS đọc đoạn 2 .


- u cầu thảo luận nhóm đơi với các câu
hỏi :


+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao?


+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung
thu độc lập?


- GV: Điều mơ ước của anh chiến sĩ đến
nay đã hơn 50 năm và đã thành hiện thực


- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- 4 HS phát âm.


- 3 HS đọc và giải nghĩa từ
- 3 HS đọc



- HS nghe.


-1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt trả lời.


1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm đơi thảo luận .


- Lần lượt các nhóm báo cáo kết
quả.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Hỏi: Cuộc sống hiện nay theo em, có gì
giống với mong ước của anh chiến sĩ năm
xưa ?


- GV cho HS quan sát tranh về những
thành tựu, đổi mới của đất nước ta &
giảng tranh.


<b>* Đoạn 3 : Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 3


Hỏi + Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ
phát triển thế nào?



- GV nhận xét chung.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm </b>
- Gọi HS đọc lần lượt 3 đoạn


Hỏi : Nêu cách đọc của từng đoạn.
<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn</b>


- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn “Anh
nhìn trăng ...vui tươi”


- GV đọc mẫu đoạn văn.


Hỏi : Cần đọc giọng thế nào, nhấn giọng,
ngắt nghỉ ra sao?


- GV gạch chân các từ cần nhấn giọng.
<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
đơi.


+ Thi đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc nối tiếp bài tập đọc.


- Hỏi : Tình cảm của anh chiến sĩ đối với
các em nhỏ như thế nào ?



- Nêu ý nghóa bài thơ.
<b>D. Củng cố </b>


- Cuộc sống hiện nay theo em, có gì giống
với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
- Giáo dục tư tưởng: Bác Hồ có dạy: “Non
sơng Việt Nam … cũng chính là nhờ … của


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn
3.


- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- 3 HS nêu cách đọc.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp cùng lắng nghe.
- HS nêu.


- Nhóm đơi đọc cho nhau nghe.
- 2 HS thi đua đọc diễn cảm
- 2 HS đọc nối tiếp.


- 2 HS neâu, bạn nhận xét.
- 3 HS nêu.


- 1 HS nêu.


- Cả lớp lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

các cháu”. Vì vậy, các em phải cố gắng
học hành, rèn luyện đạo đức để xây dựng
đất nước ngày thêm tươi đẹp.


<b>E. Dặn dò:</b>


- Về đọc trước vở kịch: Ở Vương quốc
Tương Lai.


- Nhận xét , tuyên dương.


<b>TIẾT 14</b> <b> Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng
hồn nhiên.


- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh
phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,
2, 3, 4 trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /70 + 71.


- Bảng phụ vi sẵn những câu cần luyện đọc.
- Kịch bản: Con chim xanh ( nếu có).


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Trung thu
đọc lập.


- Trả lời câu hỏi 3 + 4 , SGK /67.
- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV: Hai bạn đến Vương quốc Tương Lai


- HS cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

gặp những điều gì mới lạ, chúng ta cùng
tìmhiểu qua bài học hơm nay.


- GV ghi tựa.



<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: Trong </b>
<b>công xưởng xanh.</b>


<b>a. Luyện đọc </b>


- GV đọc mẫu màn kịch giọng rõ ràng,
ngạc nhiên của Tin- tin & Mi- tin. Giọng
tự tin, tự hào của các em bé.


- GV treo tranh SGK /70 và yêu cầu HS
nhận biết các nhân vật trong tranh (SGV /
160.)


- GV hướng dẫn HS ngắt đoạn :
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu.


+ Đoạn 2 : 8 dòng kế.
+ Đoạn 3 : 7 dòng còn lại.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV sửa lỗi đọc sai cho HS


- Hướng dẫn HS phát âm : Tin- tin;
Mi-tin , giấu kín.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú </b>
thích.


- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn đối
thoại



( SGV/161)


- GV đọc mẫu đoạn văn đối thoại chú ý
giọng đọc thể hiện từng nhân vật,


- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
<b>b) Tìm hiểu bài: </b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm bàn.</b>
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn để tìm
hiểu nội dung màn kịch với các câu hỏi :
+ Tin – tin & Mi –tin đến đâu? Gặp những
ai?


- HS theo doõi.
- HS nêu.


- HS dùng bút chì ngắt đoạn.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- 3 HS phát âm


- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ
chú thích.


- HS theo doõi.



- 1 HS đọc cả màn kịch.
- 1 HS đọc.


- Nhóm bàn thảo luận với 2 câu
hỏi.


- Đại diện nhóm trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
Tương Lai?


+ Các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai
chế ra những gì?


+ Các phát minh ấy thể hiện ước mơ gì
của con ngừơi?


- Đọc phân vai theo màn kịch.
- GV đọc mẫu 5 dòng đầu.
- GV nhận xét chung


<b>3 Luyện đọc & tìm hiểu đoạn 2: “Trong </b>
<b>khu rừng kì diệu”</b>


a) GV đọc mẫu màn 2 giọng Tin –tin &
Mi- tin trầm trồ, thán phục. Lời các em bé
tự tin, tự hào.


- GV treo tranh màn 2 SGK /71 và yêu cầu
HS giới thiệu các nhân vật trong tranh.


- Đọc nối tiếp từng phần :


+ Phần 1 : 6 dòng đầu
+ Phần 2 : 6 dòng tiếp
+ phần 3 : 5 dòng còn lại
- Luyện đọc theo cặp.


<b>b) Tìm hiểu nội dung màn kịch 2: Hoạt </b>
<b>động nhóm bàn.</b>


- Gọi HS đọc màn kịch 2


- Yêu cầu thảo luận với câu hỏi :


+ Những trái câu mà Tin- tin và Mi- tin
thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác
thường?


- Em thích những gì ở Vương quốc Tương
Lai?


GV: Con người đã chinh phục được vũ trụ,
lên đến Mặt Trăng, tạo ra những điều kì
diệu, …


<b>c) GV hướng dẫn HS luyện đọc & thi </b>
<b>đọc diễn cảm màn 2 theo cách phân vai </b>


- 8 HS đọc phân vai.
- Cả lớp theo dõi.



- Cả lớp theo dõi, lắng nghe.


- HS quan sát và nhận ra các nhân
vật.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Đọc nhóm đơi với màn 2
- 1 HS đọc


- HS thảo luận nhóm bàn với các
câu hỏi.


- Laéng nghe.


- 2 tốp thi đua đọc phân vai.


- Mỗi tốp 6 bạn đọc theo phân vai.
- HS tự phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- HS luyện đọc.


- Yêu cầu : mỗi lần 6 HS đọc theo phân
vai của màn kịch.


<b>D/. Củng cố: </b>


- Vở kịch nói lên điều gì?



- GV chốt lại: Vở kich thể hiện ước mơ
của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc. Ở đó, trẻ em là những ngừơi
phát minh; giàu trí sáng tạo, góp phần
phục vụ đời sống.


<b>E. Dặn dò</b>


- Nhắc HS chuẩn bị bài: Nếu chúng mình
có phép lạ SGK /76.


- Nhận xét , tuyên dương.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TUẦN 8</b>


<b> TIEÁT 15</b> <b> NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ
bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4;
thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
Tranh SGK /76.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- u cầu lớp hát một bài.
<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn kịch.
- Trả lời câu 2 & câu 3 ở SGK /72.


- Cả lớp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV Nhận xét ghi điểm.
<b>C. Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Sử dụng tranh ở SGK để giới thiệu bài
học.


- Ghi tựa lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu HS đọc toàn bài.
<b>* Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.</b>


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc
cho HS.



Phát âm:nảy mầm, lặn, đáy biển, ngủ dậy.
<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú </b>
thích.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- GV đọc mẫu giọng hồn nhiên, tươi vui,
nhấn giọng ở những từ thể hiện ứơc mơ,
niềm vui thích của các em.


<b>b.Tìm hiểu bài: </b>
- Gọi HS đọc cả bài.


+ Câu thơ nào đựơc lặp lại nhiều lần
trong bài?


+ Việc lặp lại câu thơ nhiều lần nói lên
điều gì?


- u cầu HS đọc lướt & trả lờicâu hỏi.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của
các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- GV nhận xét chốt lại:


Khổ 1 : cây mau lớn cho quả.


Khổ 2: trở thành người lớn đi làm.
Khổ 3: khơng cịn mùa đơng.
Khổ 4: khơng cịn bom đoạn…



- Màn 2: 6 HS đọcvà trả lời câu
hỏi 3.


- HS nhận xét.
- HS quan sát, nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- 3HS nối tiếp phát âm.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp
đọc thầm. Giải thích từ nảy mầm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.


- 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS nghe.


- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- HS nêu: Nếu chúng mình có
phép lạ.


- HS nêu đến lúc có câu trả lời
đúng là: Ước mơ tha thiết của các
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Hãy giải thích ý nghĩa cách nói sau:
+ Ước khơng cịn mùa đơng?


+ Ước trái bom thành trái ngon?


- GV nhận xét chốt lại:


- Thời tiết dễ chịu, khơng cịn thiên tai.
- Ước hồ bình, khơng bom đạn, chiến
tranh.


+ Các em có nhận xét gì về ước mơ cuả
các bạn nhỏ ?


+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì
sao?


- GV nhận xét chung.


<b>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng bài thơ: </b>


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp


- Nêu cách đọc đúng giọng của bài thơ và
thể hiện diễn cảm bài thơ.


<b>* Luyện đọc diễn cảm khổ thơ.</b>


- GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và 4
- GV đọc mẫu 2 khổ thơ đó.


- Hỏi: Với 2 khổ thơ này ta cần nhấn giọng
ở những từ ngữ nào?



- GV gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng.
<b>* Đọc diễn cảm khổ thơ</b>


- Thi đọc diễn cảm


- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc hay nhất.
- Thi đua học thuộc lịng.


- Nêu ý nghóa của bài thơ.
<b>D. Củng cố:</b>


- Bài thơ nói về ước mơ của ai ? Ước mơ
đó thế nào ?


- Liên hệ tư tưởng những ước mơ đẹp…
<b>E. Dặn dị:</b>


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh


- HS đọc lướt lại Khổ 3và giải
thích .


* Thảo luận nhóm 2 & phát biểu .
- Đó là những ứơc mơ lớn, những
ước mơ đẹp…


- HS neâu.
- HS nghe.



- 4 HS đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc.


- HS quan saùt.


- Cả lớp cùng lắng nghe.
- HS nêu các từ ngữ.
- HS luyện đọc nhóm đơi.


- HS thi đua đọc diễn cảm khổ 1 +
2.


- HS nhaän xét.


- HS thi đua học thuộc lòng
- 2 HS neâu.


- Lần lượt HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

SGK /81.


- Nhận xét , tuyên dương.


<b> TIEÁT 16</b> <b> ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ
nhàng hợp nội dung hồi tưởng).



- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm
cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời
được các câu hỏi trong SGK).


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /81.


- Bảng phụ ghi câu văn dài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kieåm tra bài cũ:</b>


- 2 HS học thuộc lịng bài thơ : “Nếu
chúng mình có phép lạ” Và trả lời câu hỏi
1 và 4


- GV nhận xét.
<b>C. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV treo tranh và giới thiệu tranh – Chị
phụ trách quan tâm đến ước mơ của cậu


bé, làm cho cậu bé vui, đó là ước mơ gì?
Các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
=> Ghi tựa.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn HS ngắt đoạn :


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhận xét.


- HS quan saùt, nghe.


- HS nhắc.
- 1 HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Đoạn 1 : Từ đầu … bạn tôi.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV sửa lỗi đọc sai và hướng dẫn HS phát
âm từ khó: cổ giày, khuy dập, luồn, ngọ
nguậy.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích các từ ở </b>
SGK/81



<b>* Đọc nối tiếp lần 3.</b>
- GV đọc diễn cảm cả bài.
<b>b) Tìm hiểu bài</b>


<b>* Đoạn 1: Hoạt động cá nhân</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1:


Hỏi :+ Nhân vật “tôi” laø ai ?


+ Ngày bé chị phụ trách đội từng ước mơ
điều gì?


+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi
giày ba ta.


+ Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy
có đạt được khơng ?


<b>* Đoạn 2: Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 2


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả
lời các câu hỏi :


+ Chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì?
+ Chị đã phát hiện Lái thèm muốn cái gì ?
+ Vì sao chị biết điều đó ?


+ Chị làm gì để vận động Lái trong ngày


đầu đến lớp ?


+ Tại sao chị lại chọn cách tặng giày cho
Lái?


+ Tìm những từ ngữ nói lên sự cảm động
và niềm vui của Lái khi nhận được đơi
giày.


- GV nhận xét chung.


- 2 HS đọc nối tiếp.


- 3 HS phát âm nối tiếp nhau.
- 2 HS đọc và giải nghĩa từ.
- 2 HS đọc nối tiếp.


- 2 HS đọc , cả lớp đọc thầm và
suy nhgĩ trả lời câu hỏi.


- HS lần lượt nêu.
- HS khác nhận xét.


- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Thảo luận cặp đơi để tìm ra câu
trả lời.


- HS các nhóm lần lượt nêu.



- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm </b>
- Gọi HS đọc lần lượt 2 đoạn.


Hỏi : Nêu cách đọc diễn cảm của từng
đoạn?


<b>* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn</b>


- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc:
+ Chao ôi… bạn tôi.


+ Hôm nhận giày… tưng bừng
- GV đọc mẫu 2 đoạn văn đó.


Hỏi :Cần đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng ở chỗ
nào ?


- GV gạch chân dưới các từ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn.</b>


- u cầu HS đọc theo nhóm đơi.
<b>* Thi đọc diễn cảm.</b>


- Gọi HS thi đọc



- Nhận xét cách đọc của bạn.


Hỏi : Để vận động cậu bé` lang thang đi
học chị phụ trách đã làm gì ?


- Nêu ý nghó của bài
<b>D/. Củng cố</b>


- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động
và niềm vui của bé Lái khi nhận được đôi
giày ?


- Giáo dục lòng nhân hậu , chia sẻ của chị
phụ trách. Đội…


<b>E. Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài : Thưa chuyện với mẹ
SGK /85.


- Nhận xét , tuyên dương.


- Cả lớp chú ý lắng nghe
- 2 HS đọc lại 2 đoạn đó
- HS nêu.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc nối tiếp


- HS thi đua đọc diễn cảm.


- HS nhận xét.


- 2 HS neâu.
- 1 hS neâu.
- 1 HS neâu.
- HS laéng nghe.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> TIẾT 17</b> <b> THƯA CHUYỆN VỚI MẸ </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.


- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã
thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được
các câu hỏi trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /85.


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>



- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
“Đôi giày ba ta màu xanh”


- Trả lời câu hỏi 1 & 2
- GV nhận xét.


<b>C. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Qua những bài đã học: “Nếu chúng mình
có phép lạ”, “Đơi giày ba ta màu xanh”,
các em thấy rằng ai cũng có những ước
mơ. Qua bài học hơm nay, các em sẽ được
biết ứơc mơ của bạn Cương. Đó là ước mơ
gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.


=> Ghi tựa.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn HS ngắt đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … kiếm sống.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.



- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc và tả lời câu hỏi.


- HS nghe.


- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc bài.


- HS dùng bút chì tách đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV sửa lỗi đọc sai và hướng dẫn HS phát
âm từ khó: mồn một, dịng dõi, quan sang,
phì phào, cúc cắc


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích các từ </b>
đã chú giải


<b>* Đọc nối tiếp lần 3.</b>


- GV đọc diễn cảm cả bài: thể hiện giọng
đọc như SGV /190 hứơng dẫn.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1: Hoạt động cá nhân.</b>


- Gọi HS đọc đoạn 1


+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh và giảng
tranh.


<b>* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 2


+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào?


+ Giải thích:


- Dòng dõi quan sang ?
- Thầy …?


+ Cương thuyết phục mẹ cách nào?
- GV yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận
nhóm đơi trả lời câu 4 SGK/86.


- GV chốt:
* Cách xưng hô:


- Cương xưng hô với mẹ lễ phép.
- Mẹ xưng với Cương rất dịu dàng.
* Cử chỉ:


- Mẹ: xoa đầu Cương.



- Cương : nắm tay mẹ, nói thiết tha.
<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm </b>


- 2 HS đọc và giải nghĩa từ.
- 2 HS đọc nối tiếp.


- HS laéng nghe.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm HS
đoạn 1.


- Thương mẹ, học 1 nghề kiếm
sống, đỡ đần mẹ.


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhà Cương … dịng dõi quan
sang, thầy khơng chịu … mất thể
diện.


- SGK /86
- SGK /86


- Nắm tay mẹ, nói lời tha thiết.
Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có
ăn trộm, ăn bám..


- HS đọc thầm toàn bài , thảo luận
nhóm đơi : nhận xét cách trị
chuyện của 2 mẹ con.



- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Gọi 3 HS đọc phân vai


Hỏi : Nêu cách đọc đúng giọng của bài
văn


* Luyện đọc đoạn văn diễn cảm.


- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn :
Cương thấy… cây bơng.


- GV đọc đoạn văn đó
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.


Hỏi : Hãy nêu cách đọc đoạn văn.
- GV gạch chân dưới các từ HS nêu
* Đọc diễn cảm đoạn văn: Hoạt động
nhóm đơi.


- Gọi HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc.


- Bạn nào đọc hay ?


- GV treo lại tranh và hỏi ý nghóa của bài.
<b>D/ Củng cố</b>


- HS nêu ước mơ của mình ?



- Để ước mơ được thực hiện ngay bây giờ
các em phải làm gì ?


<b>E. Dặn dò:</b>


- Các em nên học tập bạn Cương, nhất là
trong việc xưng hô.


- Chuẩn bị: Điều ước của Vua Mi – đát.
- Nhận xét , tuyên dương


- HS neâu.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp cùng theo dõi


- 1 HS đọc diễn cảm đoạn văn đó.
- HS nêu.


- Nhóm đơi đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc nối tiếp.


- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nêu ý nghĩa.
- HS nêu.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện.



<b>TIẾT 18</b> <b> ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn
cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /90.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cuõ:</b>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn.
- Cương xin học nghề rèn để làm gì?
- Nêu ý nghĩa của bài ?


- GV nhận xét.
<b>C/. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV treo tranh và hỏi nội dung tranh để


giới thiệu.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn HS ngắt đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … thế nữa.
+ Đoạn 2: Tiếp … được sống.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV sửa lỗi đọc sai và hướng dẫn HS phát
<b>âm từ khó: Mi - đát , Đi-ơ-ni-dốt, póc- tơn</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích các từ </b>
đã chú giải


<b>* Đọc nối tiếp lần 3.</b>


- GV đọc mẫu: thể hiện giọng đọc như u
cầu SGV /200.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi



- Cả lớp quan sát và trả lời câu
hỏi.


- HS nghe.
- 1 HS đọc bài.


- HS dùng bút chì tách đoạn.


- 3 HS đọc nối tiếp.


- 3 HS phát âm nối tiếp nhau.
- 3 HS đọc và giải nghĩa từ.
- 3 HS đọc nối tiếp.


- HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Hỏi :+ Vua Mi- đát xin thần Đi- ơ- ni- dốt
điều gì?


+ Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt
đẹp như thế nào?


<b>* Đoạn 2 : Hoạt đơng nhóm đơi</b>
- Gọi HS đọc đoạn 2.


- Yêu cầu : Nhóm đôi thảo luận


Hỏi :+ Tại sao Vua Mi- đát xin thần lấy lại
điều ứơc?



<b>* Đoạn 3 :Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 3


Hỏi :+ Vua Mi- đát đã hiểu ra được điều
gì?


- GV nhận xét chung.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</b>
- Gọi HS đọc phân vai.


Hỏi :Nêu cách đọc đúng giọng của bài văn
?


<b>* Luyện đọc đoạn văn diễn cảm</b>


- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn :
Mi-đát ... tham lam


- GV đọc mẫu.


- Gọi HS đọc lại đoạn văn đó
Hỏi : nêu cách đọc đoạn văn


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : Họat động </b>
<b>nhóm đơi</b>


- Gọi HS đọc theo nhóm


- Thi đua đọc diễn cảm
+ Gọi HS đọc nối tiếp
Hỏi : Bạn nào đọc hay ?


- GV treo tranh và hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét chung.


<b>D/. Củng cố</b>


1.


- HS lần lượt nêu, bạn nhận xét.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn
2.


- HS thảo luận nhóm 2.


- HS nêu, bạn bổ sung, nhận xet.
- HS đọc , cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- HS nêu.


- 3 HS đọc.


- HS nêu, bạn bổ sung.
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc diễn cảm
- HS nêu



- Nhóm đơi đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét.
- HS đọc toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Qua bài học nàycác em hiểu ra được
điều gì ?


- HS đặt tên cho chuyện có từ “Ước” đứng
đầu.


<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà lun đọc và chuẩn bị bài: Ơn
tập.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện.


<b>TUAÀN 10</b>


<b> TIẾT 19:</b> <b> ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa
HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn
thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.



- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được
một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.(12
phiếu ghi tên 12 bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên 5 bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ sẵén mẫu như BT 2 / SGV /211 hoặc SGK /96.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS đọc mỗi em một đoạn bài :
Điều ước của Vua Mi – đát và trả lời câu
hỏi 1 và 4


- GV nhận xét.


- Cả lớp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>C/. Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Sau 9 tuần học tập, ở tuần 10, các em sẽ
ôn tập và củng cố lại những kiến thức đã
học.


- GV nói qua về mục đích và yêu cầu của
tiết học.


<b>2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:</b>
( khoảng 1/ 2 học sinh trong lớp)


- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc
lòng ở tiết 1, 3, 5


- Tiến trình kiểm tra: lần lượt 5 HS lên bốc
thăm (phiếu)


- GV lần lựơt kiểm tra HS: đọc và trả lời
câu hỏi theo nội dung vừa đọc + chấm
điểm.


<b>3. Bài tập 2: Thảo luận nhóm hai.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


+ Những bài tập đọc như thế nào gọi là
chuyện kể?


+ Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện
kể thuộc chủ đề: Thương người như thể


thương thân.


+ GV ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
Người ăn xin.


+ GV phát phiếu + HS sinh hoạt nhóm 2.
Yêu cầu: Điền nội dung vào bảng theo
mẫu sau:


- GV hướng dẫn cả lớp kiểm tra phần trình
bày của các nhóm về nội dung & cách
diễn đạt.


- GV treo bảng đánh giá nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý.


<b>4. Bài tập 3:Hoạt động cá nhân</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.


- HS laéng nghe.


- lần lượt 4 HS lên bốc thăm và trở
về 2 bàn đầu tiên của lớp chuẩn bị
bài mình vừa bốc thăm.


- HS đọc và trả lời.


1 HS đọc yêu cầu của bài:
- HS nêu.



- HS neâu.


+ HS đọc thầm lại 2 bài đọc vừa
nêu.


- HS thảo luận và ghi vào bảng.
- Đại diện 4 nhóm trình bày phiếu
của nhóm lên bảng lớn.


- Các nhóm theo dõi và tự sửa cho
bài của nhóm mình.(nếu sai)


1 HS đọc lớn u cầu của bài 3 /
96.


- Lần lượt HS nêu.


- Cả lớp nghe và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Yêu cầu HS đọc nhanh 2 bài tập đọc và
cho biết giọng đọc thể hiện từng nhân vật.
- GV nhận xét, chốt ý.


- Thi đọc diễn cảm


- GV theo dõi và nhận xét.
<b>D. Củng cố:</b>


- Nêu các bài tập đọc đã được ôn trong
tiết học này ?



<b>E.Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc các bài tập đọc, xem lại quy
tắc viết hoa


- Nhận xét tiết học và tuyên dương.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra về chuẩn
bị.


- HS neâu.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện.


<b> TIEÁT 20</b> <b> ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIEÂU</b>


- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), khơng mắc
q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác
dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.


- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngồi); bước
đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Phiếu viết tên từng bài học.


- Bảng phụ viết sẵén lới giải cho BT 2 & BT 3 SGK /98.



- Một số bảng phụ kẻ sẵn BT 2 & BT 3 cho HS làm việc theo nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kieåm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>C. Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiếp tục kiểm tra những HS còn lại.
- Mục đích & yêu cầu: như tiết 1 (tuần 10).
<b>2. Kiểm tra đọc và học thuộc lịng:</b>


- HS bốc thăm chọn baøi


- GV nêu câu hỏi được bốc thăm
- GV cho điểm.


<b>3. Bài tập 2:</b>


- Chia lớp thành 2 dãy A & B.



+ GV cho HS sinh hoạt nhóm theo bàn.
Yêu cầu:


- Nhóm A: đọc lướt 3 bài- ghi ra vở nháp
tên bài, thể loại, nội dung, giọng đọc. (có
thể trong bàn lại phân cụ thể từng bài cho
HS – tuỳ nhóm trưởng xử lý)


- GV theo dõi và cho HS trình bày sản
phẩm của nhóm + nhận xét.


- GV treo bảng để sửa bài (hoặc chọn bài
tốt của HS để sửa).


<b>4. Baøi taäp 3:</b>


- GV yêu cầu HS HS nêu tên các bài tập
đọc thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ứơc
mơ.


- GV nêu yêu cầu : sinh hoạt nhóm theo
đơi điền vào ơ từng cộ cho thích hợp –
phát phiếu.


- GV sửa bài (treo những bài làm tốt của
HS) như SGV /221.


<b>D. Củng cố</b>



- Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: “Trên
đôi cánh ước mơ) giúp các em hiểu điều
gì?


- HS lắng nghe.


- 1<sub>3</sub> só số HS bốc thăm.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu của BT 2 /98.
- HS đọc tên 6 bài tập đọc + GV
ghi bảng tên và số trangu3


- HS trình bày phần chuẩn bị của
mình trước nhóm.


- Nhóm nhận xét + bổ sung + thư
kí ghi vào phiếu.


- Các nhóm treo sản phẩm lên
bảng.


- HS đọc kết quả.


- HS viết bài vào vở hoặc VBT
theo lời giải đúng .


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu : Đôi giày …, Thưa
chuyện …, Điều ước …



- HS thảo luận và ghi vào bảng.
- Đại diện 4 nhóm trình bày sản
phẩm.


- 2 HS đọc lại kết quả.


- HS nêu : Sống phải có ước mơ,
cần quan tâm đến ước mơ của
nhau. Những ước mơ tham lam =>
bất hạnh; ước mơ cao đẹp => hạnh
phúc, tươi vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>E.Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài: ng trạng thả diều SGK /
104.


- Nhận xét, tuyên dương.


hiện.


<b>TUẦN 11</b>


<b> TIẾT 21</b> <b> ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn.



- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt
khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong
SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK /104.
- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Mở đầu:</b>


GV giới thiệu chủ điểm : “Có chí thì nên”.
- GV treo tranh chủ điểm SGK /103 + giới
thiệu tranh như SGV /225.


<b>C. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ông trạng thả diều - là câu chuyện về
một chú bé thần đồng – thích chơi thả
diều mà ham học. Ơng đỗ trạng nguyên


khi mới 13 tuổi. Ông là ai? Các em sẽ tìm
hiểu qua bài học hơm nay.


- Cả lớp thực hiện.
- HS nghe.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

=> Ghi tựa.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
Hỏi : Bài chia làm mấy đoạn ?


- Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạnủ¬ SGK.
+ Đoạn 1 : từ đầu… để chơi.


+ Đoạn 2 : Tiếp … chơi diều.
+ Đoạn 3 : Tiếp … của thầy.
+ Đoạn 4 : Đoạn cuối.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1:</b>


<b>- Phát âm : Thả diều, ngạc nhiên, mảnh </b>
gạch vỡ.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú </b>
<b>thích.</b>



- luyện đọc theo cặp


- GV theo dõi & sửa cho HS : nhắc HS chú
ý nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc
điểm, tính cách, sự thơng minh, tinh thần
vượt khó của Nguyễn Hiền


- GV đọc diễn cảm tồn bài với giọng kể
chậm rãi, cao hứng ca ngợi, đoạn kết với
giọng sảng khối.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng
minh của Nguyễn Hiền?


+ Kinh ngạc có nghóa là gì?
- GV chốt ý.


* Đọc các đoạn cịn lại.


+ Nguyễn Hiền ham học & chịu khó như
thế nào?


- GV treo tranh & giaûng tranh.


- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm


theo.


- … làm 4 đoạn.


- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn ở
SGK/104.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- 3 HS phát âm.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc và giải
nghĩa từ chú thích


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.


- HS nghe.
- HS laéng nghe.


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả
lời:


- HoÏc đâu hiểu đấy, có trí nhớ lạ
thường - thuộc 20 trang sách /1
ngày.


- HS neâu.


- 3 HS đọc nối tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng
Trạng thả diều” ?


+ Trạng có nghóa là gì?


+ GV nêu câu hỏi 4 – cho HS thảo luận
nhóm 2 để tìm câu trả lời.


- GV : cả 3 ý đều đúng nhưng ý b là điều
mà câu chuyện muốn khun chúng ta :
“Có chí thì nên”.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm </b>
- GV nhắc lại cách thể hiện giọng đọc
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn : thầy
phải… vào trong.


- GV đọc diễn cảm đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu cách đọc đoạn văn này
+ GV gạch chân từ nhấn giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc theo nhóm đôi.
+ Thi đua đọc diễn cảm.


+ Gọi HS đọc diễn cảm



- Nhận xét cách đọc của mỗi đoạn, bạn
nào đọc hay ?


- GV nhận xét chung.


- Qua phần tìm hiểu bài, em hãy cho biết
nội dung bài nói lên điều gì?


- GV nhận xét.
<b>D. Củng cố </b>


- Chuyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
<b>E. Dặn dị:</b>


- Chuẩn bị: Có chí thì nên SGK /108.


Sách là …, nền cát. Bút là …, còn
đèn là vỏ trứng …, làm bài lá
chuối… chấm hộ.


- Vì Hiền đỗ Trạng Nguyên – 13
tuổi – vẫn cịn thích chơi thả diều.
- HS nêu.


- HS thảo luận & nêu câu trả lời.
- HS nghe.


- HS neâu.



- Cả lớp cùng quan sát, đọc thầm
đoạn văn.


- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- HS neâu.
- HS theo doõi.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS nhận xét


- HS đọc thầm tồn bài và tìm ý
chính.


- HS lần lượt nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Nhận xét , tuyên dương. hiện.


<b> TIEÁT 22</b> <b> CÓ CHÍ THÌ NÊN </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu
đã chọn, khơng nản lịng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /108.


- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm
( mẫu như SGK /234).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ OÅn ñònh </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp nhau bài: Ơng Trạng
thả diều.


- Nguyễn Hiền ham học & chịu khó như
thế nào?


- GV nhận xét.
<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Cha ông chúng ta đã để lại cho thế hệ
con cháu nhiều câu tục ngữ. Những câu
tục ngữ ấy khuyên chúng ta điều gì? Và


cách diễn đạt có gì đặc sắc? Các em sẽ
tìm hiểu qua bài học hôm nay: …(ghi bảng)


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc nối tiếp nhau bài: Ông
Trạng thả diều và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu HS đọc toàn bài
<b>* Đọc nối tiếp lần 1.</b>


- Phát âm :Mài sắt, đan , lận, tròn vành.
<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ ở </b>
<b>SGK/108.</b>


- Luyện đọc theo cặp


- GV đọc mẫu toàn bài thể hiện giọng đọc,
chú ý nhấn giọng 1 số từ ngữ : quyết
/hành, trịn vành, chí, chớ thấy, mẹ.
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi HS đọc.


<b>* Câu 1 : SGK /109 : Hoạt động nhóm.</b>
Yêu cầu: HS sinh hoạt nhóm bàn với nội
dung câu hỏi 1 và xếp chúng vào 3 nhóm


SGK/109.


- Phátphiếu học tập cho HS


- GV và lớp nhận xét chốt lại ý đúng
<b>* Câu 2: SGK /109 : Hoạt động cá nhân</b>
- Gọi HS đọc câu hỏi .


- Yêu cầu HS suy nghĩ và chọn ý đúng
nhất, giải thích cách đã chọn


- GV chốt ý đúng câu c


<b>* Câu 3: SGK /109 : Hoạt động cá nhân</b>
- Gọi HS đọc câu hỏi:Theo em, HS phải
rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những
biểu hiện của HS khơng có ý chí.


- u cầu HS cả lớp suy nghĩ và phát biểu
ý kiến.


GVchốt lại : Là 1 người HS chúng ta đang
chiến đấu trên mặt trận Văn hố địi hỏi


- 1 HS đọc bài , cả lớp đọc thầm
theo.


- 7 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm



- 7 HS đọc nối tiếp, lần lượt HS
đọc nghĩa từ


- Nhóm đôi đọc
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm bàn thảo luận + thư kí ghi
vào phiếu


- Dán kết quả và trình bày bài làm
trên bảng.(4 nhóm)


- HS theo dõi & nhận xét.


- 2 HS đoc lại kết quả trình bày.
- 2 HS đọc câu hỏi.


- Cả lớp ghi ý chọn của mình vào
bảng con, giải thích cách đã chọn.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

các em phải có ý chí vựơt khó, vượt lên sự
lười biếng của bản thân, khắc phục những
thói quen xấu.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng:</b>



- GV treo 2 câu tục ngữ : Ai ơi … Người có
chí…


- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc.


- Nêu cách đọc 2 câu tục ngữ .


- Gvgạch chân từ nhấn giọng, gạch xiên
chỗ ngắt


<b>* Đọc diễn cảm lại 2 câu tục ngữ.</b>
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đua đọc.


- Gọi HS đọc.


- Nhận xét cách đọc của mỗi HS ? ai đọc
hay ?


- GV gọi HS thi đua học thuộc lòng.
- Nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ ?
- GV theo dõi & nhận xét.


<b>D / Củng cố: </b>


- Nhắc lại các câu tục ngữthuộc chủ đề có
chí thì nên.



- Giáo dục tư tưởng: những câu tục ngữ ,
thành ngữ … cảu cha ông ta đã giáo dục
chúng ta bao điều hay, lẽ phải, các em
phải tìm đọc & tập giải nghĩa.


<b>E.Dặn dò:</b>


- Về nhà học thuộc lòng cả bài.


- Chuẩn bị: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái
Bưởi


SGK /115.


- Nhận xét , tuyên dương.


- Cả lớp quan sát và đọc thầm
- Cả lớp chú ý nghe


- 1 HS đọc lại.
- HS nêu.


- Cả lớp quan sát.
- Nhóm đơi đọc
- 3 HS đọc.
- HS nêu


- HS nhẩm & thi đua học thuộc
lòng.



- HS theo dõi & nhận xét.
- HS lần lượt nêu.


- HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TUAÀN 12</b>


<b> TIẾT 23: “VUA TAØU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn.


- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu
nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /115.


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.



<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS học thuộc lịng 7 câu tục ngữ.
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Nhận xét chung.


<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Bạch Thái Bưởi có gia cảnh thế nào?
Nhờ đâu mà ông trở thành 1 nhân vật nổi
tiếng trong ngành kinh doanh tàu thuỷ?
Các em sẽ được tìm hiểu qua bài học hôm
nay.


=> Ghi tựa.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạn. :


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục
ngữ.



Và trả lời câu hỏi.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Đoạn 1 : Từ đầu … ăn học.
+ Đoạn 2 : tiếp đó đến… nản chí.
+ Đoạn 3 : tiếp… Trưng nhị.
+ Đoạn 4 : còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ
khó: Bạch Thái Bưởi, quẩy gánh, độc
chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài lần 1 giọng
chậm rãi ở đoạn 1 + 2. Câu kết bài đọc với
giọng sảng khối. Nhấn giọng những từ
nói về tài trí & nghị lực của Bạch Thái
Bưởi.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2.
- GV theo dõi + nhận xét.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>*.Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân</b>


- Gọi HS đọc bài.


- Nêu hoàn cảnh của gia đình ơng Bạch
Thái Bưởi


<b>* Đoạn 2 : Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Gọi HS đọc bài.


- Yêu cầu thảo luận câu hỏi :


+ Trứơc khi mở cơng ty vận tải đường
thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công
việc gì?


+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người
rất có chí ?


<b>* Đoạn 3 : Hoạt động cả lớp.</b>
- Gọi HS đọc bài.


+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải
đường thuỷ vào thời điểm nào?


+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc


- 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
từ.



- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nghe.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.


- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
- HS nêu.


- 1 HS đọc đoạn 2


- HS thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện nhóm nêu.


+ Làm thư kí, bn gỗ, bn ngơ,
mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai
thác mỏ…


+ 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc
thầm & trả lời.


- Vào lúc những con tàu của người
Hoa … miền Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

cạnh tranh không ngang sức với các chủ
tàu người nước ngoài như thế nào ?
<b>* Đoạn 4 : Hoạt động cả lớp.</b>
- Gọi HS đọc đoạn cuối.



Hỏi :+ Em hiểu thế nào là “ Một bậc anh
hùng kinh tế”?


+ Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành
công /


GV chốt lại: Bạch Thái Bưởi thành cơng
là nhờ ý chí vương lên, thất bại không
nản, …(SGV /244).


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm </b>
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này /


- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng
<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- Đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm ý
chính .



Qua bài đọc … tác giả muốn giới thiệu với
chúng ta điều gì?


<b>D/ . Củng cố:</b>


- Qua câu chuyện này đã giúp cho em biết
điều gì?


- Giáo dục tư tưởng: lớn lên, các em sẽ
làm việc trong những môi trường, những
cơng việc khác nhau. Tuy nhiên, muốn
thành đạt thì đòi hỏi mỗi chúng ta phải


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.


- HS laéng nghe.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- HS đọc thầm cả bài & tìm ý


chính cho bài.


- HS nêu + nhận xét.
- HS lần lượt nêu.


- HS lắng nghe và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

làm sao hả các em?
<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà kể chuyện ông Bach Thái Bưởi
cho cả nhà cùng nghe.


- Chuẩn bị: Vẽ trứng SGK /120.
- Nhận xét , tuyên dương.


<b> TIẾT 24:</b> <b> VẼ TRỨNG </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ);
bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân
cần).


- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành
một hoạ sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa-vin-xi.


- Một số tác phẩm của ơng (nếu có).
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kieåm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc truyện “Vua
tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.


- Trả lời câu hỏi trong truyện.
- GV nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV cho HS quan saùt tranh của
Lê-ô-nác-đô đa-vin-xi và giảng.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi



- HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 2 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … như ý.
+ Đoạn 2 : còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
: Lê-ơ-nác-đơ đa-vin-xi; vê-rơ-ki-ơ.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2.
- GV đọc diễn cảm tồn bài


- GV theo dõi + nhận xét.
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1: Hoạt động cá nhân</b>
- Gọi 1 HS đọc.


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ,
cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
+ Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để


làm gì?


- GV theo dõi và nhận xét .
<b>* Đoạn 2 : Hoạt động nhóm 2 </b>
- Gọi HS đọc đoạn 2.


-u cầu HS thảo luận nhóm đơi với câu
hỏi sau :


+ Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào?
+ theo em những nguyên nhân nào khiến
cho Lê-ô-nác-đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng
?


+ Trong 3 nguyên nhân trên thì nguyên
nhân nào quan trọng nhất ?


- GV theo dõi và nhận xét, chốt ý đúng :


- HS nêu : 2đoạn.
- HS ngắt vào SGK.


2 HS lần lượt đọc 2 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


- 2 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
từ.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS nghe.


- 1 HS đọc cả bài.


- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
- HS nêu.


- Cả lớp đọc thầm và trả lớp câu
hỏi.


- Vì suốt mười mấy ngày cậu phải
vẽ rất nhiều trứng.


- Để biết cách quan sát sự vật một
cách tỉ mỉ, miêu tả … chính xác.
- HS theo dõi và nhận xét .


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm đoạn
2


- Nhóm đơi thảo luận với các u
cầu trên.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Là người bẩm sinh có tài. Gặp được thầy
giỏi. Nhiều năm khổ luyện.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>


- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- Nêu ý nghóa của bài.
<b>D/ Củng cố:</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Giáo dục tư tưởng: Để trở thành 1 HS
giỏi, một công nhân có ích cho XH sau
này, các em nên học tập tính kiên trì - khổ
luyện.


<b>E. Dặn dò:</b>



- Về nhà kể lại chuyện cho người thân &
bạn bè nghe.


- Chuẩn bị: “ Người tìm đường lên các vì
sao” SGK /125.


- Nhận xét , tuyên dương.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện


<b>TUAÀN 13 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ
suốt 40 năm, đã - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết


đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.


- Hiểu ND: ca thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả
lời được các câu hỏi trong SGK


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bài : Vẽ trứng


- Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào?
- Nêu ý nghĩa của bài.


- Nhận xét.
<b>C. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV cho HS quan sát tranh chân dung
Lê-ô-nác-đô & giới thiệu về ông



<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Bốn dòng đầu.


+ Đoạn 2 : Bảy dòng tiếp .
+ Đoạn 3 : Sáu dòng tiếp.
+ Đoạn 4 : còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
: Xi-ơn-cốp-xki, hì hục, tâm niệm.


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS laéng nghe.


- 1 HS đọc.


- HS nêu : 4 đoạn.
- HS ngắt vào SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2.
- GV nhắc HS cách thể hiện giọng đọc các
câu hỏi (như những bài trước).


- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng trang
trọng, cảmhứng ca ngợi, khâm phục, nhấn
giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực,
khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki.
- GV theo dõi + nhận xét.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- GV nhận xét.


<b>* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc bài.


Hỏi : Hãy nêu các câu hỏi ở đoạn 2
- GV nhận xét.


<b>* Đoạn 3 : Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Gọi HS đọc bài.


+ Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình


như thế nào?


- Yêu cầu HS thảo luận với câu hỏi trên.
- GV theo dõi + nhận xét.


<b>* Đoạn 4 :Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 4


+ Nguyên nhân nào giúp ông thành công?
* GV giới thiệu thêm vì Xi-ơn-cốp-xki
(như SGV /260).


- GV cho HS xem những tranh ảnh về
khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ.


- Thảo bàn với câu hỏi : + Em hãy đặt tên
khác cho truyện.


- GV nhận xét chung.


- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
từ.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS nghe, & cảm nhận cách đọc.
- HS nghe


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- HS lần lượt nêu.


- 1 HS đọc.


- HS lần lượt nêu.
- 1 HS đọc .


- HS thảo luận rồi đại diện nhóm
phát biểu.


- Các nhóm khác nghe & bổ sung
(nếu thiếu)


- 1 HS đọc đoạn 4
- HS lần lượt nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>



- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- Nêu ý nghóa của bài.
<b>D/ .Củng cố: </b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc lại bài + chuẩn bị bài: Văn
hay chữ tốt.


- Nhận xét , tuyên dương.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu.



- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện


<b> </b>


<b>TIẾT 26:</b> <b> VĂN HAY CHỮ TỐT </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn.


- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành
người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong


SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bài: Người tìm đường lên các


vì sao” SGK /125.


- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- Nêu ý nghĩa của bài.


- Nhận xeùt.


<b>C/.Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- Ngày xưa, nước ta có 2 người văn hay,
chữ đẹp được mọi người ca tụng. Đó là
Nguyễn Siêu & Cao Bá Qt. Ơng Cao Bá
Qt đã khổ cơng rèn luyện chữ viết như
thế nào? Các em tìm hiểu qua bài học
hôm nay.


=> Ghi tựa.


- GV cho HS quan sát tranh & giảng tranh.
(như SGV /267)


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Từ dầu … sẵn lòng.
+ Đoạn 2 : Tiếp … cho đẹp.


+ Đoạn 3 : còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
: Cao Bá Quát, khẩn khoản, sẵn sàng.
<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe & nhắc lại tựa bài.


- HS quan saùt.


- 1 HS đọc.


- HS nêu : 3 đoạn.
- HS ngắt vào SGK.


- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
từ.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV đọc diễn cảm cả bài với giọng từ
tốn, đọc phân biệt lời các nhân vật, giọng
bà cụ từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp
với diễn biến câu chuyện, nhấn giọng ở
những từ ngữ nói về cái hại của việc chữ
xấu & khổ công rèn luyện của Cao Bá
Qt: SGV /268.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1: Hoạt động nhóm:</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hai với câu
hỏi sau:


+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm
kém?


+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào
khi nhận lời giúp bà cụ hành xóm viết đơn
?


- GV chốt ý nhö SGV/268


<b>* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân:</b>
- Gọi HS đọc bài


- GV yêu cầu HS đọc thầm đọan 2 và hỏi.
+ Sự việc gì xảy ra làm ơng ân hận ?


- GV gợi ý để HS tưởng tượng được thái
độ chủ quan của Cao Bá Quát khi bà cụ
nhờ viết đơn. Sự thất vọng của bà cụ khi
bị đuổi về & nổi ân hận cuả Cao Bá Quát .
<b>* Đoạn 3 : Hoạt động cá nhân :</b>


- Gọi HS đọc bài.


- Trước sự việc như thế, Cao Bá Quát
quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
- Đoạn cuối muốn nói lên sự việc gì của
Cao Bá Qt?


* Sinh hoạt nhóm 2 - yêu cầu:


+ Tìm đoạn mở bài, thân bài & kết bài cuả
chuyện.


- 1 HS đọc.


- Nhóm đơi thảo luận với 2 câu
hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét.


- Cả lớp lắng nghe.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu, bạn nhận xét.



- 1 HS đọc.


- HS lần lượt nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- GV theo dõi, nhận xét & kết luận (như
SGV /268).


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- Nêu ý nghóa của bài.
<b>D/ Củng cố:</b>



- Câu chuyện khun các em điều gì?
- GV giới thiệu và khen một số vở viết
chữ đẹp của HS trong lớp.


<b>E. Dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS rèn luyện chữ viết.


- Chuẩn bị bài: Chú đất nung ở SGK /134.
- Nhận xét , tuyên dương


- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện


<b> TUAÀN 14:</b>



<b> TIẾT 27:</b> <b> CHÚ ĐẤT NUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng
một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật
(chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất).


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ ở SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn câu văn daøi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b> </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài : Văn hay
chữ tốt.



và trả lời câu hỏi ở SGK /130.
- Nhận xét


<b>C. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV treo tranh & giảng: chủ điểm tiếng
sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui
chơi , dân dã, cô tin chắc rằng các em sẽ
thích thú & trong bài học đầu tiên của chủ
điểm các em sẽ được làm quen với Chú
đất nung.


=> Ghi tựa.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Bốn dòng đầu.


+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp.
+ Đoạn 3 : Còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó



- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe & nhắc lại tựa bài.


- 1 HS đọc.


- HS nêu : 3 đoạn.
- HS ngắt vào SGK.


- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

: cưỡi ngựa tía, đoảng khoan khoái, đống
rấm.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- GV đọc mẫu toàn bài giọng hồn nhiên,
nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm (như
SGV /276)


- Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân
vật. Chàng kị sĩ (vui nhộn), Chú đất nung
(ngạc nhiên, mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu
thể hiện ở câu cuối: Nào, nung thì nung.)
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>



<b>* Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân</b>
- Gọi 1 HS đọc bài.


Hỏi :+ Cu Chắt có những trị chơi gì?
Chúng khác nhau thế nào?


+ GV treo tranh & giảng tranh (như SGV /
277)


<b>* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân</b>
- GV chỉ định HS đọc và hỏi:


+ Chú bé đất đi đâu & gặp chuyện gì?
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình ở đâu ?
+ Những đồ chơi của cu chắt làm quen với
nhau như thế nào ?


- GV choát yù SGV/278


<b>* Đoạn 3 : Hoạt động cả lớp.</b>
- Gọi HS đọc bài.


+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi ? Chú bé Đất
đi đâu và gặp chuyện gì ?


+ Vì sao Chú bé đất quyết trở thành đất
nung?


- Gợi ý để HS hiểu thái độ thay đổi của


chú bé Đất .


- Theo em 2 ý kiến trên, ý nào đúng ? Vì
sao ?


- 3 HS nối tiếp nhau đọc.


- HS nghe, & cảm nhận cách đọc.


- 1 HS đọc đoạn 1 + cả lớp đọc
thầm & trả lời.


- HS lần lượt nêu, bạn bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe..


- 1 HS đọc.


- HS lần lượt nêu câu trả lời.
- HS nhận xét + bổ sung.
- HS lắng nghe.


- HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt nêu.


- HS laéng nghe.
- HS phát biểu:
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

* GV chốt lại: các em thấy Chú bé đất từ
sợ nóng đến ngạc nhiên khơng tin đất có


thể nung ttrong lửa. Cậu được ơng Rấm
giải thích thì hiểu ra, vui vẻ, tự nguyện,
xin được “nung”.


- GV có thể cho HS quan sát 1 số vật làm
bằng đất nung như lọ hoa, bát …


+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng
cho điều gì?


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.



GV: cha ông ta có câu: “Lửa thử vàng,
gian nan thử sức”, được tơi luyện con
người sẽ vững vàng hơn đó các em. Qua
bài đọc, các em thấy tác giả muốn nói gì?
- Nêu ý nghĩa của bài.


<b>D/.Củng cố:</b>


- Qua câu chuyện này em học tập được
điều gì ?


<b>E. Dặn dò:</b>


- Chuyện chú đất nung có 2 phần, các em
vừa học xong phần đầu về nhà chuẩn bị
tiếp phần sau SGK /138.


- Nhận xét , tuyên dương.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.



- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TIẾT 28:</b> <b> CHÚ ĐẤT NUNG (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân
vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).


- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành
người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4
trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK.


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cuõ:</b>



- Gọi HS đọc bài Chú Đất Nung nối tiếp
nhau & trả lời câu 3 + câu 4 ở SGK.
- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- Chú Đất Nung đã nung vào lửa & trở
thành 1 người hữu ích như thế nào? Cịn số
phận của chàng kị sĩ và nàng cơng chúa
thì ra sao? Các em sẽ tìm hiểu phần còn
lại của bài Chú đất Nung.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạn. :


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe & nhắc lại tựa bài.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+ Đoạn 1 : Từ đầu … công chúa.
+ Đoạn 2 : Tiếp … chạy trốn.
+ Đoạn 3 : Tiếp … se bột lại


+ Đoạn 4 : Còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
: buồn tênh, kị sĩ, cộc tuếch.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- GV đọc mẫu – chuyển giọng linh hoạt ở
diễn biến câu chuyện – đoạn chàng kị sĩ
& công chúa gặp nạn đọc giọng hồi hộp,
căng thẳng. Lời Đất Nung: thẳng thắn,
chân thật. Lời công chúa & kị sĩ giọng lo
lắng, căng thẳng…


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi với câu
hỏi :


+ Kể lại tai nạn của 2 người bột.
<b>* Đoạn 2,3,4 : Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc bài


+ Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột


gặp nạn?


+ Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước
cứu bạn?


- GV gọi 1 HS đọc lại từ : Hai người bột
đến hết & suy nghĩ cho câu 3.


+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất
Nung có nghĩa là gì?


- 4 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
từ.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc.


- HS nghe, & cảm nhận cách đọc.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét.


- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu câu trả lời.


- Vì … đã được nung trong lửa, chịu


được nắng mưa – nên không sợ
nước, …


- 1 HS đọc + cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 2 & trả lời:
+ Ngắn gọn, thẳng thắn, thông
cảm.


+ Ýù xem thường những người sống
sung sướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, suy
nghĩ & đặt tên khác cho truyện.


- GV choát yù nhö SGV/288.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>



- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- Nêu ý nghóa của bài.
<b>D/ Củng cố:</b>


+ Câu chuyện Chú Đất Nung muốn nói
với các em điều gì?


- Giáo dục tư tưởng: Trong điều kiện hiện
nay, cuộc sống của chúng ta tương đối đầy
đủ nhưng các em đừng nên ỷ lại phải cố
gắng rèn luyện, chịu khó, … sẽ trở thành
người có ích cho bản thân & xã hội.
<b>E. Dặn dị:</b>


- Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ – SGK /
146.


- Nhận xét , tuyên dương


- Lần lượt HS nêu tên mình đặt
cho truyện.


- HS laéng nghe.


- Cả lớp cùng quan sát.


- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện


TUẦN 15


<b>TIẾT 29:</b> <b> CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một
đoạn trong bài.


- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả
diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh SGK.


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kieåm tra bài cũ:</b>


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Chú Đất
Nung (tt)


- Trả lời câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV treo tranh & giảng tranh: Đây là bức
tranh vẽ cảnh những chú bé đang chơi thả
diều trên cánh đồng rộng. Một trò chơi
dân dã nhưng rất thú vị. Bài học : Cánh
diều tuổi thơ hôm nay, sẽ giúp các em
thấy rõ điều thú vị đó.


- GV ghi tựa



<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Gọi HS đọc bài.


- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 2 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … vì sao sớm.
+ Đoạn 2 : Còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe.


- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.


- HS nêu : 2 đoạn.


- HS ngắt đoạn vào SGK.
- 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
: cánh diều, tha thiết, huyền ảo.



<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- GV đọc mẫu toàn bài – giọng tha thiết,
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm,
thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu
trời, niềm vui sướng & khát vọng của đám
trẻ khi chơi thả diều.(như SGV /298)


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


- GV chỉ định 1 HS điều khiển cả lớp trả
lời lần lượt từng câu hỏi.


- GV theo dõi + giúp đỡ.


+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều?


GV: khái quát lại cụ thể cách tả của tác
giả để làm nổi bật vẻ đẹp của cánh diều:
mắt nhìn …, tai nghe … khi làm TLV, thể
loại miêu tả các em nhớ chú ý chi tiết này.
<b>* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân :</b>


- Gọi HS đọc đoạn 2.



- GV nêu câu hỏi để HS trả lời.


+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những niềm vui lớn như thế nào?


+ Trò chơi thả diều đem lại cho các em
ước mơ đẹp như thế nào?


- Đặt 1 câu với từ :huyền ảo.
+ Câu 3: SGK.


+ Qua bài Cánh diều tuổi thơ, tác giả


từ.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc.


- HS nghe và cảm nhận cách đọc.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Mềm mại như cánh bướm, … có
nhiều tiếng sáo như : …, tiếng sáo
vi vu, trầm bổng.


- HS nghe.(có thể gợi mở để HS
trả lời)


- 1 HS đọc.



- Hò hét nhau thả diều, thi đua
nhau thả diều (diều ai cao hơn).
- Vui sướng đến phát dại nhìn lên
trời.


- Nhìn bầu trời huyền ảo, đẹp …,
cháy lên, cháy mãi khát vọng –
suốt …, ngửa cổ chờ nàng tiên áo
xanh, hi vọng, thiết tha xin : “Bay
đi diều ơi!”


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV chốt ý


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn: hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm


<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- Nêu ý nghóa của bài.
<b>D/ Củng cố:</b>


- Nội dung bài văn nói gì?


- Giáo dục tư tưởng: Thả diều là trò chơi
dân gian rất thú vị, nhưng chúng ta chỉ
được thả diều ở những vùng đất rộng,
khơng gian thống. Ở TP, nhà cửa san sát,
hệ thống đường dây điện giăng đầy, thả
diều vướng vào đấy rất nguy hiểm khơng
nên.


<b>E. Dặn doø :</b>


- Chuẩn bị bài: Tuổi ngựa.
- Nhận xét , tuyên dương.


- HS có thể trả lời trong 3 ý nhưng
đúng nhất là ý 2 (cánh diều khơi
dậy nhưng ước mơ cao đẹp của
tuổi thơ)


- HS laéng nghe.



- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện


<b>TIẾT 30:</b> <b> TUỔI NGỰA</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi
nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /149.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ OÅn ñònh </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Cánh diều
tuổi thơ.


- Trả lời câu hỏi ở SGK /147.
- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- Các em ạ, con ngựa thích bay nhảy, chạy
hết chỗ nọ đến chỗ kia. Bạn nhỏ trong bài
mang tuổi con ngựa – bạn có những ước
mơ gì? Thích đi những đâu? Chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hơm nay.


- Tuổi ngựa là tuổi thế nào?


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>



- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạn. :
+ Đoạn 1 : khổ thơ 1


+ Đoạn 2 : khổ thơ 2.
+ Đoạn 3 : khổ thơ 3.
+ Đoạn 4 : khổ thơ 4.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe, nhắc lại tựa bài.


- Sinh năm ngựa (năm ngọ).
- 1 HS đọc.


- HS nêu : 4 đoạn.
- HS ngắt vào SGK.


- 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>: đại ngàn, mấp mô, trăm miền. </b>



<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Đọc theo nhóm 2.


- Gọi HS đọc cả bài - nhận xét.


- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng dịu
dàng - hào hứng - nhanh và trải dài ở khổ
2 + 3 - miêu tả ước vọng lãng mạn của
đứa con tuổi ngựa; lắng giọng, trìu mến ở
2 câu thơ cuối.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Khổ thơ 1 : Hoạt động cá nhân</b>


- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 và tìm hiểu
nội dung cho câu hỏi sau:


+ Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết
như thế nào?


<b>GV chốt ý: khổ thơ 1 và chuyển sang </b>
đoạn 2.


<b>* Khổ thơ 2 : Hoạt động nhóm 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và tìm hiểu
câu :



+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những
đâu ?


* GV cho HS quan sát tranh & giảng tranh
ý đoạn 2 nói gì?


<b>* Khổ thơ 3 : Hoạt động nhóm 2</b>
- u cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 3.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra
câu trả lời


+ Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những
cánh đồng hoa?


* GV chốt ý đoạn 3.


từ.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.


- 1 HS đọc cả bài.


- HS nghe và cảm nhận cách đọc.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- HS lần lượt trả lời : - Tuổi ngựa –
không chịu ngồi yên, thích đi.



- 1 HS đọc khổ thơ 2


- HS lần lượt nêu : Miền trung du
xanh ngắt. Cao nguyên đất đỏ. -
Những rừng đại ngàn. - Mang về
cho mẹ gió trăm miền.


- Mơ ước của chú bé sẽ đi mọi nơi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- HS thảo luận theo cặp.
- HS các cặp lần lượt nêu.


- 1 HS đọc khổ 4, cả lớp đọc thầm
& trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>* Khổ thơ 4 :Hoạt động cá nhân</b>


- Yêu cầu HS đọc khổ 4 và tìm ý cho câu:
+ Vẻ đẹp của những cánh đồng hoa.
+ Trong khổ thơ cuối, ngựa em nhắn nhủ
với mẹ điều gì?


<b>* Sinh hoạt nhóm 2 : u cầu: thảo luận </b>
tìm đề tài vẽ cho câu 5 /SGK.


- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và tìm ý
nghĩa.



<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng bài thơ:</b>


- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- Neâu ý nghóa của bài.
<b>D/ Củng cố:</b>


- GV u cầu HS : sinh hoạt nhóm 2 để trả
lời câu: Nêu nhận xét của em về tính cách
của cậu bé tuổi ngựa trong bài thơ.


- Nêu đại ý của bài thơ.


<b>E. Dặn dị :</b>


- Chuẩn bị bài: Kéo co SGK /155.
- Nhận xét , tuyên dương.


- HS thảo luận và đại diện 1 số
nhóm phát biểu :


- HS nêu.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu :+ Cậu bé giàu
ước mơ và trí tưởng tượng.


+ Cậu bé yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ
về mẹ.


- 1 HS neâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>TUẦN 16:</b>


<b>TIẾT 31:</b> <b> KÉO CO</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi
trong bài.


- Hiểu ND: Kéo co là một trò hcơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân
tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh SGK /155.
- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS học thuộc lịng bài thơ “Tuổi
ngựa”.



- Trả lời câu hỏi 4 (hoặc 5) ở SGK.
- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- Kéo co.


- GV ghi tựa lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. :
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu.


+ Đoạn 2 : 4 dòng tiếp.
+ Đoạn 3 : 6 dòng còn lại.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó


- Cả lớp thực hiện.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe.



- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.


- HS nêu : 3 đoạn.
- HS ngắt vào SGK.


- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn.</b>


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- HS đọc nhóm 2.
- Gọi HS đọc cả bài.


- HS đọc mẫu tồn bài - giọng sơi nổi -
hào hứng. Chú ý nhấn giọng ở những từ
gợi tả , gợi cảm (như SGV /317).


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>
- GV treo tranh + hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân</b>


- Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi :



+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?


<b>* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân.</b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và suy nghĩ cho
câu sau:


+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng
Hữu Trấp.


- GV nhận xét chung.


<b>* Đoạn 3 : Hoạt động nhóm.</b>
- u cầu HS đọc đoạn còn lại


- GV nêu 3 câu hỏi sau để HS thảo luận :
+ Cách chơi kéo co ở làng Trích Sơn có gì
đặc biệt?


- Vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng vui.
từ.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.


- 1 HS đọc cả bài.


- HS nghe, và cảm nhận cách đọc.


- Kéo co.


- 1 HS đọc .


- Kéo co phải có 2 đội, thường thì
số người 2 đội bằng nhau. Thành
viên các đội ôm chặt lưng nhau. 2
người đứng đầu 2 nhóm ngoắc tay
vào nhau, thành viên 2 đội có thể
nắm chung 1 sợi dây dài.


- Kéo đủ 3 keo, bên nào kéo được
đối phương nghiêng về bên mình
nhiều lần thì đội đó thắng.


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm


- HS cả lớp cử 2 bạn giới thiệu về
cách chơikéo co ở làng Hữu Trấp
với giọng tự nhiên sôi động.


- HS nhận xét cách giới thiệu.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm & trả
lời.


- Đó là cuộc thi giữa trai tráng 2
giáp trong làng – số người mỗi bên
không hạn chế – có khi, … chuyển
bại thành thắnga2


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

+ Ngồi trị chơi kéo co, em cịn biết
những trị chơi dân gian nào?



- GV chốt ý : như SGK/318


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</b>
- Bài văn kể lại những cuộc thi kéo co,
chúng ta cần thể hiện giọng đọc như thế
nào?


- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- Nêu ý nghóa của bài.
<b>D/ Củng cố:</b>



- Nhắc những trị chơi dân gian mà em
biết.


- Giáo dục tư tưởng: Trò chơi kéo co rất là
vui, nó thể hiện tinh thần đồn kết, các em
có thể chơi trong những lúc rảnh rỗi.


<b>E. Dặn doø:</b>


- Về nhà đọc bài và kể cho mọi người
nghe cách chơi kéo co ở 2 làng Hữu Trấp
và Trích Sơn.


-Chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá
bống” /158.


- Nhận xét , tuyên dương.


- HS nêu: đấu vật, chọi gà.


+ Sôi nổi. Nhấn giọng những từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS nêu.



- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>TIẾT 32:</b> <b>TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la,
Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn
chuyện với lời nhân vật.


- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu
để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi
trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /159.


- Truyện chìa khóa vàng hay chuyện li kì của … (nếu có)
- Bảng phụ ghi tên riêng nước ngoài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Kéo co.
- Nêu ý nghĩa của bài.


- Hội thi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc
biệt?


- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- Trong quán ăn “ Ba cá bống”
- GV ghi tựa lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. :


- Cả lớp thực hiện.



- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe .


- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+ Đoạn 1 : Từ đầu đến lò sưởi này.


+ Đoạn 2 : Tiếp đó cho đến bác Các – lơ
ạ.


+ Đoạn 3 : Phần cịn lại.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
<b>: Bu- ra- ti- nơ, Ba-ra-ba, Đu -rê –ma, </b>
<b>A-li-xa, A-di-li-ô.</b>


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2.


- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài –
giọng khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn, đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các
nhân vật (như SGV /325).


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>



- Cả lớp đọc thầm phần dẫn chuyện + 1
HS đọc thành tiếng và tìm ý cho câu hỏi
sau:


+ Bu- ra- ti- nơ cần moi bí mật gì ở lão
Ba-ra-ba?


<b>* Sinh hoạt nhóm 4 –Yêu cầu:</b>


<b>- Dãy A: Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 </b>
trả lời câu hỏi: Chú bé gỗ đã làm cách
nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra
điều bí mật?


+ Mê tín là gì?


<b>- Dãy B: Đọc đoạn còn lại và trả lời câu </b>
hỏi: Chú bé gỗ đã gặp điều gì nguy hiểm
và đã thốt thân thế nào?


+ Giải thích cụm từ : Ngay dưới mũi.
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài và tìm
những hình ảnh, chi tiết trong truyện em
cho là lí thú.


- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa


từ.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.


- 1 HS đọc cả bài.


- HS nghe, và cảm nhận cách đọc.


- HS đọc và trả lời.


- Cần biết kho báu ở đâu.


- HS thảo luận + đại diện nhóm trả
lời + nhận xét – bổ sung (nếu cần)
- Chui vào cái bình đất trên bàn
ăn, ngồi im – đợi … say rượu, … thét
lên: “ Kho báu ở đâu, nói ngay”
sợ ma quỷ nói ra.


- HS nêu.
- HS nêu.


- HS đọc lướt – thảo luận nhóm 2
– phát biểu:


+Thích cảnh bu-ra-ti-nơ chui vào
bình đất.


+Thích cảnh bu-ra-ti-nơ lao ra


ngồi lúc mọi người …


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Qua phần tìm hiểu bài, em thấy nội dung
chính của bài nói gì?


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>
- Gọi 4 HS phân 4 vai (SGV /326)
- GV theo dõi.


- GV treo bảng phụ: ghi sẵn đoạn 3 cho
HS thi luyện đọc diễn cảm theo cách phân
vai ( người dẫn chuyện và cáo)


- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.



- Nêu ý nghóa của bài.
- GV ghi bảng .


<b>D/ Củng cố:</b>


- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Giới thiệu chuyện. (nếu có)
<b>E. Dặn dị:</b>


- Khuyến khích HS tìm chuyện để đọc.
- Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng /163.
- Nhận xét , tuyên dương.


- HS nhận vai + đọc.


- HS nghe và nhận xét cách thể
hiện lời nói của của các nhân vật
đã đúng chưa.


- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.



- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>TUẦN 17:</b>


<b>TIẾT 33:</b> <b> RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn
chuyện.


- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ
nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.



<b>B. Kieåm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đóng vai đọc truyện “Trong
quán ăn …”


- Trả lời câu hỏi 4.
- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- Cách nghĩ về thế giới xung quanh chúng
ta của trẻ em khác với người lớn như thế
nào? Trẻ em nghĩ về thế giới ra sao?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm
nay.


- GV ghi tựa bài.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. :


- Cả lớp thực hiện.


- 4 HS đóng 4 vai đọc truyện


“Trong quán ăn …” và trả lời câu
hỏi


- HS nghe .


- Nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+ Đoạn 1 : Tám dòng đầu


+ Đoạn 2 : Tiếp đó cho đến bằng vàng rồi
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
<b>: vương quốc, mặt trăng, than phiền</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2.


- GV đọc mẫu : Diễn cảm, giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các
vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà
vua. Đọc đoạn sau: lời chú hề (vui, điềm
đạm), lời công chúa (hồn nhiên, ngây thơ).
Đoạn kết đọc với giọng vui, nhịp nhanh
hơn.



<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm đơi</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


- u cầu HS thảo luận nhóm tìm câu trả
ời cho các câu hỏi sau :


+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước u cầu của cơng chúa, nhà vua
làm gì?


+ Các nhà khoa học, các đại thần nói với
nhà vua như thế nào về địi hỏi của cơ
cơng chúa?


+ Tại sao họ cho rằng địi hỏi đó khơng
thể thực hiện được?


<b>* Đoạn 2 : Hoạt động cả lớp :</b>


- Gọi HS đọc đoạn 2 và tìm hiểu nội dung
sau:


+ Câu 3 /SGK /164.


- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm



- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
từ.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.


- 1 HS đọc cả bài.


- HS nghe, và cảm nhận cách đọc.


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2.


- HS các nhóm lần lượt trả lời :
+ Muốn có 1 mặt trăng và nói sẽ
khỏi bệnh ngay nếu có mặt trăng.
+ Mời các vị thần, các nhà khoa
học đến để bàn cách lấy mặt
trăng.


- Không thể thực hiện được :Vì
mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn
lần đất nước của nhà vua.


- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Nhận xét.


+ Câu 4 /SGK /164.



- GV: Chú hề rất hiểu về trẻ em nên đã
cảm nhận đúng: nàng công chúa nghĩ về
mặt trăng khác người lớn …


<b>* Đoạn 3 : Hoạt động cả lớp.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 3


+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có 1
mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của cơng chúa như thế nào khi
nhận quà?


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>


- Hỏi HS cách đọc bài, lời chú hề, công
chúa, nhà vua.


- Gọi 3 HS đọc theo dạng phân vai.
- GV treo đoạn văn cần đọc.


- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>


<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- Nêu ý nghóa của bài.
- GV ghi bảng .


<b>D/ Củng cố:</b>


- GV : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà kể chuyện cho cả nhà nghe và
xem phần tiếp theo.


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả
lời.


- Tức tốc gặp thợ kim hoànăt5
trăng đeo vào cổ.


- Vui sướng ra khỏi giường bệnh,
chạy tung tăng khắp vườn.


- Chú hề tặng mặt răng cho công
chúa.



- HS nêu.


- HS nhận vai + đọc.
- HS nghe và nhận xét
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS nêu.


- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- 2 HS neâu.


- HS lần lượt nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Nhận xét , tuyên dương.


<b>TIẾT 34:</b> <b> RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.


- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ


nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh SGK /168.


- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài: “ Rất
nhiều mặt trăng” (phần đầu)


- Nêu đại ý.
- Nhận xét.


<b>C/. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- Ở bài trước các em đã biết, công chúa
nghĩ về mặt trăng một cách rất ngộ nghĩnh
& ở phần sau, cơng chúa giải thích về thế


giới xung quanh này ra sao? Chúng ta tìm
hiểu qua bài học hôm nay.


- GV ghi tựa bài.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?


- Cả lớp thực hiện.


- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nghe .


- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. :
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu


+ Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
<b>: vằng vặc, nâng niu, con hươu, rón rén.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.</b>


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2.


- GV đọc mẫu : Giọng căng thẳng ở đoạn
đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau. Đọc phân biệt
lời chú hề (nhẹ nhàng, khôn khéo), lời
công chúa (hồn nhiên, tự tin, thơng minh).
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 : Hoạt động cả lớp :</b>


- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?


+ Nhà vua cho mời các vị đại thần & các
nhà khoa học lại làm gì?


+ Vì sao 1 lần nữa các vị đại thần và các
nhà khoa học lại không giúp được nhà
vua?


- GV :Vẫn nghĩ theo cách của người lớn
họ không giúp được nhà vua.


- GV chốt ý đoạn 1


<b>* Đoạn 2, 3 : Hoạt động nhóm đơi</b>
- Gọi HS đọc đoạn 2+3.



- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi với các
câu hỏi sau :


+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2
mặt trăng để làm gì?


+ Cơng chúa trả lời thế nào?


- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm


- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
từ.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.


- 1 HS đọc cả bài.


- HS nghe, và cảm nhận cách đọc.
- HS nghe.


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời.


- Vì trăng ở rất xa & rất to – không
thể che mặt trăng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

+ Cách trả lời của công chúa nói lên điều
gì?



- GV chấp nhận sự chọn lựa của HS nhưng
vẫn xem ý c là hợp lí nhất – sâu sắc nhất.
<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>


- GV nói qua cho HS nghe về cách thể
hiện giọng đọc của từng nhân vật. (hoặc
yêu cầu HS tìm lời đọc cho từng nhân vật)
- Gọi 3 HS đọc theo dạng phân vai.


- GV treo đoạn văn cần đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này.


- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.


<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động </b>
<b>nhóm đơi.</b>


- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
<b>* Thi đua đọc diễn cảm</b>


- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.


- Nêu ý nghóa của bài.
- GV ghi bảng .



<b>D/ Củng cố:</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì ?
<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà tập kể lại chuyện cho cả nhà
nghe.


- Chuẩn bị ôn thi HKI.
- Nhận xét , tuyên dương.


- HS nghe.
- HS nghe.


- HS nhận vai rồi đọc.
- HS nghe và nhận xét
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- 1 HS neâu
- HS neâu.


- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- 2 HS neâu.



- HS lần lượt nêu


- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>TIẾT 35:</b> <b> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với
nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được
các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì
nên, tiếng sáo diều.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu viết tên từng bài TĐ & HTL trong 17 tuần.


+ 15 phiếu : trong có 10 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần
11 đến tuần 17; 5 phiếu – 1 phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 4 đến tuần
9(như SGV /300)


+ 7 phiếu: mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL (như SGV /300)
- Bảng phụ kẻ sẵn như BT 2 /174 /SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A/ Ổn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học
bài.


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài: “ Rất nhiều
mặt trăng”( Phần cuối)


- Nêu ý nghĩ của bài.
<b>C. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Tuần này các em sẽ ôn tập để thi HKI
- GV nói qua về mục đích, u cầu của
việc ơn tập


<b>2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 số </b>
<b>HS trong lớp)</b>


- GV giới thiệu thăm, gọi lần lựơt từng HS
lên bốc thăm.


- GV gọi từng HS lên bảng đọc bài và trả


- Cả lớp thực hiện.



- 2 HS nối tiếp nhau đọc và nêu ý
nghĩa.


- HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

lời câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài tập 2: Sinh hoạt nhóm 4:</b>


+ Giáo viên treo BT 2 lên bảng và gọi 2
HS đọc yêu cầu của đề bài.


- GV phaùt phiếu cho các nhóm.
- GV theo dõi và nhận xét.
<b>D. Củng cố:</b>


- Nêu tên các bài đã ơn tập.
<b>E. Dặn dị:</b>


- GV nhận xét – tuyên dương.


- Dặn những HS chưa đựơc kiểm tra về tiếp
tục ôn tập để thi.


- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận, thư kí ghi
vào phiếu.


- Đại diện 4 nhóm trình bày kết


quả


- Các nhóm khác nhận xét + bổ
sung


- HS nêu.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>Tiết 36 : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b> </b>


<b> ĐỀ DO BAN CHUYÊN MÔN TRƯỜNG RA.</b>
<b>TUẦN 19 </b>


<b>Tieát 37 BỐN ANH TÀI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ
thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.


- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
-Tranh minh hoạ ở SGK.


- Bảng phụ ghi đoạn văn, câu văn cần HS luyện đọc.
<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ n định:</b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

TV2/SGV3
<b>C/ Bài mới.</b>


<b>1/ Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh để </b>
giới thiệu bài


- GV ghi tựa bài lên bảng


<b>2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>


<b> a/ Luyện đọc</b>


- Gọi HS đọc cả bài


- Chia đoạn: theo 5 đoạn ở SGK
- Đọc nối tiếp lần một


- Phát âm: thụt, tát nước, vành tai


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
- Luyện đọc theo cặp



- Gọi HS đọc lại bài


- GV đọc mẫu lần 1- diễn cảm SGK/4
<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


+ Gọi HS đọc thầm 6 dòng đầu


Hỏi: sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
có gì đặc biệt?


+ Có chuyện gì xảy ra tại quê hương Cẩu
Khây


Gọi HS đọc thành tiếng đoạn còn lại ?
Hỏi: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh
với những ai?


+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì?


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp


- Nhận xét cách đọc của bạn?
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


- Gọi HS đọc lại đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này?



- Cả lớp quan sát
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc bài


- HS đánh dấu đoạn.
- 5 HS đọc nối tiếp
- 3HS phát âm


- 5 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa 3từ
ở SGK


- Từng cặp luyện đọc
- 1 HS đọc lại bài
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp đọc thầm
- HS nêu


- Bạn nhận xét bổ sung
- HS trả lời


- Bạn nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt trả lời


- Bạn bổ sung
- 5 HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét cách đọc
- Cả lớp quan sát


- Cả lớp lắng nghe


- 1 HS đọc


- 1 HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GV gạch chân các từ nhấn giọng…
- Đọc diễn cảm đoạn văn


+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


- Nhận xét cách đọc của bạn
<b>* Nêu ý nghĩa của bài </b>


<b>D/ Củng cố:</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu biết điều gì?
<b>E/ Dặn dò</b>


- Về kể chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bị bài sau: Chuyện cổ tích về lồi
người.


- Nhận xét tiết học


- 5HS đọc nối tiếp
- HS nêu


- 5 HS đọc nối tiếp
- 1 HS nêu



- HS lần lượt nêu


<b>Tiết 38 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI </b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một
đoạn thơ.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em,
do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu
hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ n định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời
câu hỏi 1 và 4


- GV nhận xét chung



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b> C/ Bài mới </b>
<b> 1/ Giới thiệu bài </b>


- Chuyện cổ tích về lồi người.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
<b> 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b> a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài


- Đọc nối tiếp lần 1 theo 7 khổ thơ
- Phát âm: trụi trần, bế bồng .
- Đọc nối tiếp lần 2.


- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu – diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 15.


<b> b/ Tìm hiểu bài </b>


* Khổ thơ 1/ SGK trang 9: hoạt động cá
nhân


- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1.
- Gọi HS đọc câu hỏi 1 SGK/9
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1


* GV: các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc


sống trên trái đất dần dần được thay đổi,
thay đổi là vì ai? Các em hãy đọc và trả lời
tiếp các câu hỏi.


- Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ còn
lại và trả lời câu hỏi.


- Hỏi: + Sau khi trẻ em sinh ra, vì sao cần
có ngay mặt trời?


+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
ngườimẹ?


+ Bố giúp trẻ em những gì?


+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
* GV chốt ý SGV/15


<b>c/ HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng </b>


- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc


- 7 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS phát âm
- 7 HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp lắng nghe



- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc câu hỏi 1
- HS lần lượt trả lời
- lắng nghe.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS nêu: để trẻ nhìn cho rõ.
- HS nêu: trẻ cần tình yêu và lời
ru, trẻ cần bồng bế và chăm sóc .
- … giúp trẻ hiểu biết …


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>bài thơ </b>


- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.


- Treo khổ thơ cần đọc; GV đọc mẫu khổ
thơ.


- Gọi HS đọc lại khổ thơ này.
- Nêu cách đọc khổ thơ này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn
giọng . . .


+ Đọc diễn cảm khổ thơ rèn đọc.
- Thi đua đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc bài thơ.



- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Gọi HS xung phong đọc bài.
* Nêu ý nghĩa của bài


- GV nhận xét chung
<b>D/ Củng cố </b>


- Trẻ em cần được những gì?
<b>E/ Dặn dị </b>


- Về nhà học thuộc bài, khen ngợi những
HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội
dung bài.


- Chuẩn bị bài sau: Bốn anh tài.
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc lại


- 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Nhóm đơi đọc khổ thơ.
- 7 HS đọc nối tiếp
- Nhận xét cách đọc.


- 7 HS đọc thuộc bài thơ, đọc ngẫu
nhiên khổ thơ do GV chọn


- 2 HS đọc thuộc cả bài


- HS lần lượt nêu


- HS lần lượt nêu : u
thương,chăm sóc, dạy dỗ.


<b>TUẦN 20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn
phù hợp nội dung câu chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu
chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK


- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn để luyện đọc
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ n định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ “ Chuyện
cổ tích về lồi người “ và trả lời câu 1,3
- GV nhận xét chung



<b>C/ Bài mới </b>
<b> 1/ Giới thiệu bài</b>
- Bốn anh tài


- GV ghi tựa bài lên bảng
<b> 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b> a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài
- Chia đoạn:


+ Đoạn 1: 6 dòng đầu
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Đọc nối tiếp lần 1


+ Phát âm: núc nác, núng thế, khoét máng,
quy hàng


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ chú
thích


- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - chú thích cách đọc diễn


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi



- HS nhắc lại
- 1 HS đọc bài
- HS đánh dấu đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm


- 2 HS đọc và giải thích nghĩa 2 từ
-2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

cảm SGV/23
<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- GV chia lớp thành nhóm 6, u cầu các
nhóm đọc thầm bài và tìm hiểu nội dung
của 4 câu hỏi


+ Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em Cẩu
Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế
nào?


+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em
chống lại yêu tinh?


+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng
được yêu tinh?


+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
- GV khen ngợi những HS thuật lại cuộc
chiến đấu chính xác, hấp dẫn



- GV cần gợi ý hoặc bổ sung ý còn thiếu
SGV/ 24


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp


- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


+ Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Đọc diễn cảm đoạn văn


+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn
- Nêu ý nghĩa của bài?


<b>D/ Củng cố: </b>


- Do đâu mà bốn anh em Cẩu Khây đã
thắng yêu tinh?


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình đọc bài và dựa vào 4 câu hỏi


ở SGK để tìm câu trả lời.


- Đại diện mỗi nhóm trả lời câu
hỏi trước lớp và đối thoại cùng các
bạn


- Nhóm bạn bổ sung


- Cả lớp theo dõi


- 2 HS đọc


- HS nhận xét cách đọc


- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
-1 HS đọc


-1 HS neâu


- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đơi đọc
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét
- 2HS đọc nối tiếp
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>E/ Dặn dò: </b>


- Về kể lại cho người thân nghe



<b>- Chuẩn bị bài sau: trống đồng đông sơn</b>
- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 40 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca
ngợi.


- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là
niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Aûnh trống đồng trong SGK phóng to


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Oån định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời
câu hỏi 3 và 4


- GV nhận xét chung
<b>C/ Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài : ( như SGV/32)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>


<b> a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài


- Đoạn 1: từ đầu đến …có gạc
- Đoạn 2: phần cịn lại


- Đọc nối tiếp lần 1


+ Phát âm: nhảy múa, hươu nai, muông
thú.


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa 6
từ ở phần chú thích SGK/18


- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/33


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- Đoạn 1: Từ đầu… có gạc : Hoạt động
nhóm đơi.


- Gọi HS đọc đoạn 1


- u cầu thảo luận nhóm đơi với 2 câu


hỏi


+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế
nào?


+ Hoa văn trên trống đồng được tả như thế


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nhắc lại
- 1 HS đọc


- HS đánh dấu đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm


- 2 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa từ
-2 HS đọc


- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp lắng nghe


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm đơi thảo luận để tìm câu trả
lời


- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

naøo?


- GV nhận xét, chốt ý SGV/33 tuyên
dương những nhóm trả lời đúng nhất
- Đoạn 2: phần cịn lại - Hoạt động cá
nhân- nhóm


- Gọi HS đọc phần còn lại


- Hỏi: Những hoạt động nào của con người
được miêu tả trên trống đồng?


- GV nhận xét chốt ý SGV/33


-u cầu HS thảo luận với 2 câu hỏi sau :
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con


ngườichiếm vị trí nội bật trên hoa văn
trống đồng ?


+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính
đáng của người Việt Nam ta?


- GV bổ sung, chốt ý SGV/33
<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp


- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc


- GV đọc mẫu đoạn văn


+ Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Đọc diễn cảm đoạn văn


+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn
- Nêu ý nghĩa của bài?


<b>D/ Củng cố: </b>


Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn ở Việt
Nam như thế nào?


<b>E/ Dặn dò: </b>


- Về kể lại cho người thân nghe.


- 1HS đọc


- HS lần lượt trả lời- bạn bổ sung


- Nhóm bàn thảo luận với 2 câu hỏi
trên.



- Đại diện nhóm nêu câu hỏi- nhóm
bạn trả lời


- Nhóm khác bổ sung ý
- Cả lớp theo dõi


- 2 HS đọc


- HS nhận xét cách đọc


- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
-1 HS đọc


- 1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đơi đọc
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét
- HS nêu.


- HS lần lượt nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Chuẩn bị bài sau: Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa.


- Nhaän xét tiết học


<b>Tuần 21</b>



<b> Tiết 41 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca
ngợi.


- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất
sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Aûnh chân dung của Trần Đại Nghĩa trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ n định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc bài “ Trống đồng Đông Sơn”
và trả lời câu hỏi1,3


- GV nhận xét chung
<b>C/ Bài mới </b>



<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/40)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b> a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài
- Chia đoạn :


+ Đoạn 1: Từ đầu đến …vũ khí


+ Đoạn 2: Từ Năm 1946 đến… cốt của giặc


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nhắc lại
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ Đoạn 3: Từ Bên cạnh đến …Nhà Nước
+ Đoạn 4: Phần còn lại


- Đọc nối tiếp lần 1


+ Phát âm: Quang Lễ, 1935, Kó sư, vũ khí,
ba-dô-ca


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở
phần chú thích SGK/22


- Đọc nối tiếp lần 3


- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/41


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- Đoạn 1: Từ đầu… vũ khí : Hoạt động cá
nhân.


- Gọi HS đọc đoạn 1


- Yêu cầu câu hỏi: Nói lại tiểu sử của Trần
Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
- GV nhận xét, chốt ý SGV / 41


- Đoạn 2,3: Hoạt động nhóm đơi


- Gọi HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?


+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp
gì lớn trong kháng chiến?


+ Nêu đóng góp của ơng Trần Đại Nghĩa
cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?


- GV nhận xét, chốt ý SGV/41 tuyên dương


những nhóm trả lời đúng nhất


- Đoạn 4: phần còn lại – Hoạt động nhóm
bàn


- Gọi HS đọc phần cịn lại và trả lời câu
hỏi:


+Nhà nước đánh giá cao những cống hiến
của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào.


- 4 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm


- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ
- 4 HS đọc


- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp lắng nghe


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS khác nhận xét .
- Cả lớp theo dõi


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm đơi thảo luận để tìm câu trả
lời



- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời


- Bạn bổ sung ý
- Cả lớp theo dõi


- Nhóm bàn thảo luận với 2 câu hỏi
trên.


- Đại diện nhóm nêu câu hỏi- nhóm
bạn trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+Nhờ đâu ơng Trần Đại nghĩa có được cống
hiến như vậy?


- GV nhận xét, chốt ý SGV/42 tuyên dương
những nhóm trả lời đúng nhất.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp


- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


+ Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này?



- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn


+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn
- Nêu ý nghĩa của bài?


<b>D/ Củng cố:</b>


+ Theo em nhờ đâu giáo sư Trần Đại Nghĩa
lại có những cống hiến to lớn như vậy cho
nước nhà?


<b>E/ Dặn dò: </b>


- Nhắc nhở HS ln chăm học, học tập tấm
gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Chuẩn bị bài sau: Bè xuôi sông La.


- Nhận xét tiết học.


- Cả lớp theo dõi
- 4 HS đọc


- HS nhận xét cách đọc


- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
-1 HS đọc



-1 HS neâu


- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đơi đọc
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét
-HS nêu.
-HS nêu.


- Cả lớp thực hiện


<b> Tieát 42 BÈ XUÔI SÔNG LA</b>
<b> I/ MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /26
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hoc</b>


<b>A/ n định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi HS đọc bài “ Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa” và trả lời câu hỏi 2,4
- GV nhận xét chung


<b>C/ Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/49)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b> a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài


- Đọc nối tiếp lần 1 theo 3 khổ thơ
+ Phát âm: Muồng đen, lát chun.


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ
ở phần chú thích SGK/26


- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu – diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 50.


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Khổ thơ 2/ SGK trang 27: Hoạt động </b>


nhóm đơi


- u cầu HS đọc thầm khổ thơ 2
- Gọi HS đọc câu hỏi 1. 2 SGK/27
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2
- GV nhận xét, chốt ý SGV/50 tuyên
dương những nhóm trả lời đúng nhất.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nhắc lại
- 1 HS đọc


- 3 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm


- 3 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa từ
- 3 HS đọc nối tiếp


- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp lắng nghe


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm đơi thảo luận để tìm câu trả
lời


- Đại diện nhóm đặt câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b> * Khổ thơ 3: Hoạt động nhóm bàn </b>
- Gọi HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi
3,4 SGK/27


- GV theo dõi HS thảo luận


- GV nhận xét, chốt ý SGV/50 tuyên
dương những nhóm trả lời đúng nhất.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc</b>
<b>lòng bài thơ </b>


- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.


- Treo khổ thơ cần đọc; GV đọc mẫu khổ
thơ.


- Gọi HS đọc lại khổ thơ này.
- Nêu cách đọc khổ thơ này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng .
. .


+ Đọc diễn cảm khổ thơ rèn đọc.
- Thi đua đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc bài thơ


- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Gọi HS xung phong đọc bài.


* Nêu ý nghĩa của bài


- GV nhận xét chung
<b>D/ Củng cố </b>


- Trong bài thơ em thích hình ảnh nào
nhất?Vì sao?


<b>E/ Dặn dò </b>


- Về nhà học thuộc bài, khen ngợi những
HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội
dung bài.


- Chuẩn bị bài sau: Sầu riêng
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm đơi thảo luận để tìm câu trả
lời


- Đại diện nhóm đặt câu hỏi


- Nhóm khác trả lời - Bạn bổ sung ý
- Cả lớp theo dõi.


- 3 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc lại



- 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Nhóm đơi đọc khổ thơ.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Nhận xét cách đọc.


- 3 HS đọc thuộc bài thơ, đọc ngẫu
nhiên khổ thơ do GV chọn


- 2 HS đọc thuộc cả bài
- HS lần lượt nêu


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Tuần 22</b>


<b> Tiết 43 SẦU RIÊNG </b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc
đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc bài “ bè xuôi sông La ” và
trả lời câu hỏi1,3 SGK/ 27


- GV nhận xét chung
<b>C / bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/59)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b> a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài
- Chia đoạn :


+ Đoạn 1: từ đầu đến …kì lạ


+ Đoạn 2: từ hoa sầu riêng đến… tháng
năm ta.


+ Đoạn 3: còn lại.
- Đọc nối tiếp lần 1



- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS nhắc lại
- 1 HS đọc


- HS đánh dấu đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

+ Phát âm:cánh mũi, quyến rũ, chiều
quằn.


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ
ở phần chú thích SGK/35


- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu- chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/59


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1: Từ đầu… kì lạ : hoạt động cá </b>
nhân.


- Gọi HS đọc đoạn 1


- Hỏi: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- GVnhận xét, chốt ý SGV/ 59



<b>* Đọc cả bài: Hoạt động nhóm đơi </b>
- u cầu HS đọc thầm tồn bài


Hỏi:Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những
nét đặc sắc của:


a/ Hoa sầu riêng
b/ Quả sầu riêng
c/ Dáng cây sầu riêng
- Gọi HS trình bày


- GV nhận xét, chốt ý SGV/ 59, 60 tuyên
dương những nhóm trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.


Hỏi: Tìm những câu văn thể hiện tình
cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- GV nhận xét, chốt ý SGV/60


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp


- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


+ Gọi HS đọc đoạn văn


- 3 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa từ


- 3 HS đọc


- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài


- Cả lớp lắng nghe


1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm đơi thảo luận để tìm câu
trả lời


- Đại diện nhóm đặt câu hỏi


- Nhóm khác trả lời - Bạn bổ sung
ý


- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm
- HS nêu


- Cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc


- HS nhận xét cách đọc


- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Nêu cách đọc đoạn văn này?



- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn


+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét chung
<b>D/ Củng cố </b>


-Bạn nào biết câu chuyện sự tích cây sầu
riêng.


<b>E/ Dặn dò </b>


- Về nhà đọc bài, khen ngợi những HS
biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung
bài.


- Chuẩn bị bài sau: Chợ tết
- Nhận xét tiết học.


- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đơi đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét
- HS nêu.


- HS nêu


- Cả lớp thực hiện


<b>Tiết 44 CHỢ TẾT </b>
<b>I/MỤC TIÊU </b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.


- Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên,
gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi;
thuộc được một vài câu thơ yêu thích).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/38 và tranh, ảnh chợ tết ( nếu có)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc bài “ Sầu riêng ” và trả lời
câu hỏi 2 SGK/35


+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung


<b>C / bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/68)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b> a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài


- Đọc nối tiếp lần 1 theo từng đoạn của
khổ thơ (xem 4 dịng là 1 đoạn )


+ Phát âm: nhà gianh, viền trắng, ngộ
nghónh.


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ
ở phần chú thích SGK / 39


- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu – diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 69.


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>*Đọc cả bài : Hoạt động nhóm 4</b>



- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ , trao đổi
thảo luận để trả lời các câu hỏi 1,2,3,4
SGK /39


- Gọi từng nhóm HS trình bày. Mỗi nhóm
chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ
sung


- GV nhận xét, chốt ý SGV/ 69, 70 tuyên
dương những nhóm trả lời đúng nhất.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc</b>
<b>lòng bài thơ </b>


- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS nhắc lại .
- 1 HS đọc


- 4 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm


- 4 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa
từ


- 4 HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài


- Cả lớp lắng nghe


- HS đọc thầm, thảo luận theo
nhóm 4.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Treo khổ thơ cần đọc; GV đọc mẫu đoạn
thơ.


- Gọi HS đọc lại đoạn thơ .
- Nêu cách đọc đoạn thơ ?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng .
. .


+ Đọc diễn cảm đoạn thơ rèn đọc.
- Thi đua đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc bài thơ


- Nhận xét cách đọc của bạn.


- Gọi HS xung phong đọc thuộc bài.
* Nêu ý nghĩa của bài


- GV nhận xét chung
<b>D/ Củng coá </b>



-Em đã đi chợ tết bao giờ chưa? Em thấy
khơng khí lúc đó như thế nào?


<b>E/ Dặn dò </b>


- Về nhà đọc thuộc bài, khen ngợi những
HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội
dung bài.


- Chuẩn bị bài sau: Hoa học trò
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc lại


- 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Nhóm đơi đọc khổ thơ.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Nhận xét cách đọc.


- 3 HS đọc thuộc bài thơ, đọc
ngẫu nhiên khổ thơ do GV chọn
- 2 HS đọc thuộc cả bài


- HS lần lượt nêu
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Tuần 23</b>



<b> Tiết 45 HOA HỌC TRÒ </b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những
kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/ 43 và ảnh về cây phượng.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ OÂn định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài “õchợ tết” và trả lời câu
hỏi 2, 4 SGK/38


+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung
<b>C / Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/78)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng



<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b> a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài
- Chia đoạn :


+ Đoạn 1: từ đầu đến …khít nhau.


+ Đoạn 2: từ nhưng hoa càng đỏ … bất ngờ
vậy.


+ Đoạn 3: còn lại.
- Đọc nối tiếp lần 1


+ Phát âm: đoá, xoè ra, ngạc nhiên..
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ
ở phần chú thích SGK/44


- Đọc nối tiếp lần 3


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS nhắc lại .
- 1 HS đọc


- HS đánh dấu đoạn


- 3 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu- chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/79


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1: Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1


- u cầu thảo luận nhóm đơi với câu hỏi
+Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng
nở rất nhiều?


- GV nhận xét, chốt ý SGV/79 tuyên
dương những nhóm trả lời đúng nhất.
<b>* Đoạn 2,3: Hoạt động nhóm 4 </b>
- Gọi HS đọc đoạn 2,3


- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 với câu hỏi
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “
Hoa học trị”?


+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Màu hoa phượng đổi như thế nào theo
thời gian?


-GV nhận xét, chốt ý SGV/79 tuyên dương


những nhóm trả lời đúng nhất.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp


- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


+ Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn


+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn


- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
Cả lớp lắng nghe.


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm đơi thảo luận để tìm câu
trả lời



- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời


- Bạn bổ sung ý
- Cả lớp theo dõi


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm 4 thảo luận để tìm câu trả
lời


- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời


- Bạn bổ sung ý
- Cả lớp theo dõi
- 3 HS đọc


- HS nhận xét cách đọc


- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
-1 HS đọc


-1 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Nêu ý nghóa của bài?
- GV nhận xét chung


<b>D/ Củng cố -Em có cảm giác như thế nào</b>
<b>khi nhìn thấy hoa phượng? </b>



<b>E/ Dặn doø </b>


- Về nhà đọc bài, khen ngợi những HS
biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung
bài.


- Chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ.


- Nhaän xét tiết học.


- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS neâu


- Cả lớp thực hiện.


<b>Tiết 46 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ </b>
<b> LỚN TRÊN LƯNG MẸ</b>


<b> I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm
xúc.


- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ
Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi;
thuộc một khổ thơ trong bài).



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Tranh minh hoạ bài thơ.


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cuõ </b>


- Gọi HS đọc bài “Hoa học trò” và trả lời
câu hỏi 1, 2 SGK/43


+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung
<b>C / bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/87)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b> a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.


- Đọc nối tiếp lần 1 theo từng đoạn của


khổ thơ


+ Phát âm: giã gạo,nghiêng, A-kay,
Ka-lủi.


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ
ở phần chú thích SGK / 39


Giải thích thêm:


+ Tai:là tên em bé dân tộc Tà-ôi.


+Ka-lủi:tên một ngọn núi phía tây Thừa
Thiên - Huế


- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


-GV đọc mẫu, diễn cảm theo hướng dẫn
SGV/87


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>*Đọc cả bài : Hoạt động nhóm đơi</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ , trao đổi
thảo luận để trả lời các câu hỏi :


+Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn
trên lưng mẹ”



+Người mẹ làm cơng việc gì? Những cơng
việc đó có ý nghĩa như thế nào?


-GV nhận xét, chốt ý SGV/88 tuyên dương
những nhóm trả lời đúng nhất.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn để trả
lời các câu hỏi:


+Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình u
thương và niềm hy vọng của người mẹ đối
với con?


+ Theo em cái đẹp trong bài thơ là gì?
-GV nhận xét, chốt ý SGV/88 tuyên dương


- 1 HS đọc


- 2 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm


- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ
- HS nhắc lại


- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp lắng nghe



-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm đơi thảo luận để tìm câu
trả lời


- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời


- HS lắng nghe.


- Nhóm bàn thảo luận để tìm câu
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

những nhóm trả lời đúng nhất.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc</b>
<b>lòng bài thơ </b>


- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.


- Treo khổ thơ cần đọc; GV đọc mẫu đoạn
thơ.


- Gọi HS đọc lại đoạn thơ .
- Nêu cách đọc đoạn thơ ?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng .
. .


+ Đọc diễn cảm đoạn thơ rèn đọc.


- Thi đua đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc bài thơ


- Nhận xét cách đọc của bạn.


- Gọi HS xung phong đọc thuộc bài.
* Nêu ý nghĩa của bài


- GV nhận xét chung
<b>D/ Củng cố </b>


Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ
này là gì?


<b>E/ Dặn dò </b>


- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ, khen
ngợi những HS biết điều khiển nhóm trao
đổi về nội dung bài.


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ về cuộc sống an
toàn .


- Nhận xét tiết học.


- 3 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc lại



- 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Nhóm đơi đọc khổ thơ.
- 3 HS đọc nối tiếp


- 3 HS đọc thuộc bài thơ, đọc ngẫu
nhiên khổ thơ do GV chọn


- Nhận xét cách đọc.
- 2 HS đọc thuộc cả bài
- HS lần lượt nêu


-HS nêu


- Cả lớp thực hiện


<b>Tuần 24 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo
tin vui.


- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước
hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an
toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an tồn giao thơng HS trong lớp tự vẽ


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫnHS luyện đọc đúng.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài “Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi 2,
3 SGK/49


+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung
<b>C / bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/96)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


-GV ghi bảng :UNICEF 50.000, đọc :
u-ni-xép, năm mươi nghìn .


-GV: 6 dịng đầu bài đọc là 6 dịng tóm tắt
những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì
vậy, khi đọc tên bài, các em phải đọc nội


dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Gọi HS đọc cả bài.


- Chia đoạn :


+ Đoạn 1: từ đầu đến …sống an toàn .
+ Đoạn 2: từ được phát động …Kiên Giang.
+ Đoạn 3: từ chỉ cần điểm qua…giải ba.


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS nhắc lại


- Cả lớp đọc đồng thanh


- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

+ Đoạn 4: còn lại
- Đọc nối tiếp lần 1


+ Phát âm: giải thưởng, UNICEF , mũ bảo
hiểm, ngôn ngữ.


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ
ở phần chú thích SGK/55


- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.



- GV đọc mẫu- chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/97


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1,2 : Hoạt động nhóm đơi </b>
- Gọi HS đọc đoạn 1,2


- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi với câu
hỏi:


+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?


+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế
nào?


-GV nhận xét, chốt ý SGV/97 tuyên dương
những nhóm trả lời đúng nhất


<b>* Đoạn 3,4 : Hoạt động nhóm bàn.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 3,4


- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn với câu
hỏi:


+Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng
về chủ đề cuộc thi?


+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?


+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác
dụng gì?


-GV nhận xét, chốt ý SGV/97 tuyên dương
những nhóm trả lời đúng nhất


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
- Gọi HS đọc nối tiếp


- 5 HS đọc nối tiếp
- 4 HS phát âm


- 5 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa từ
- 5 HS đọc


- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp lắng nghe


- 2 HS đọc nối tiếp


- Nhóm đơi thảo luận để tìm câu
trả lời


- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời


- Cả lớp lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp



- Nhóm bàn thảo luận để tìm câu
trả lời


- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời


- Cả lớp lắng nghe
- 5 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


+ Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn


+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét chung
<b>D/ Củng cố </b>


+ Cho HS xemmột số tranh theo chủ đề do


HS vẽ và yêu cầu HS nói lên ý tưởng bức
tranh là gì?


- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội
dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
<b>E/ Dặn dò </b>


- Về nhà đọc bài, khen ngợi những HS
biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung
bài.


- Chuẩn bị bài sau: Đoàn thuyền đánh cá .
- Nhận xét tiết học.


- HS theo dõi
-1 HS đọc
-1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đôi đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu


- Cả lớp thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự
hào.



- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động
(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạtrong SGK phóng to; ảnh minh hoạcảnh mặt trời đang
lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay
đang ra khơi.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài “Vẽ về cuộc sống an
toàn” và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK/56
+ Nêu ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét chung
<b>C / bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/106)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>



- Gọi HS đọc cả bài.


- Đọc nối tiếp lần 1 : theo từng đoạn của
khổ thơ


+ Phát âm: đoàn thuyền, luồng sáng,
rạng đông.


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ
ở phần chú thích SGK / 60


- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu – diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 106


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS nhắc lại
- 1 HS đọc


- 5 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm


- 5 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa
từ.


- 5 HS đọc nối tiếp mỗi em một


khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>*Đọc cả bài : Hoạt động nhóm bàn</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ , trao đổi
thảo luận để trả lời các câu hỏi :


+ đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
+ Đồn thuyền đánh cá trở về vào lúc
nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ
nào?


+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy
hồng của biển?


-GV nhận xét, chốt ý SGV/107 tuyên
dương những nhóm trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc thầm tiếp bài để trả lời
các câu hỏi:


+ Công việc lao động của người đánh cá
được miêu tả đẹp như thế nào?


-GV nhận xét, chốt ý SGV/107.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc</b>
<b>lòng bài thơ </b>



- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.


- Treo khổ thơ cần đọc; GV đọc mẫu đoạn
thơ.


- Gọi HS đọc lại đoạn thơ .
- Nêu cách đọc đoạn thơ ?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng .
. .


+ Đọc diễn cảm đoạn thơ rèn đọc.
- Thi đua đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc bài thơ


- Nhận xét cách đọc của bạn.


- Gọi HS xung phong đọc thuộc bài.
* Nêu ý nghĩa của bài


- GV nhận xét chung


- Cả lớp đọc thầm bài thơ.


- Nhóm bàn thảo luận để tìm câu
trả lời.


- Đại diện nhóm đặt câu hỏi.
- Nhóm khác trả lời.



- Cả lớp lắng nghe.


- HS đọc thầm bài trao đổi và trả
lời.


- Cả lớp lắng nghe.
- 5 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc lại


- 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Nhóm đôi đọc khổ thơ.
- 5 HS đọc nối tiếp


- 5 HS đọc thuộc bài thơ, đọc ngẫu
nhiên khổ thơ do GV chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>D/ Củng cố </b>


-Bài thơ miêu tả cảnh gì?
<b>E/ Dặn dò </b>


- Về nhà đọc bài, khen ngợi những HS
biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung
bài.


- Chuẩn bị bài sau: khuất phục tên cướp


biển .


- Nhận xét tiết học.


- HS nêu


- Cả lớp thực hiện


<b>TUẦN 25</b>


<b> Tiết 49</b> <b>KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN</b>


<b> I.MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù
hợp với nội dung, diễn biến sự việc.


- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối
đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>



- Gọi HS Đọc thuộc lịng bài Đồn thuyền
<b>đánh cá và trả lời câu hỏi.</b>


+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?ù
+ Đồn thuyền đánh cá trở về lúc nào ?
Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
- GV nhận xét chung


<b>C / bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/116)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- GV ghi tựa bài lên bảng
<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Đọc nối tiếp lần 1


+ Phát âm: khuất phục, man rợ, trắng
bệch, nín thít …


- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ
ở phần chú thích SGK/67


- Giải thích: hung hãn: sẵn sàng gây tai
hoạ cho người khác bằng hành động tàn
ác, thô bạo.



- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/116,117


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b> * Đoạn 1 HĐ cá nhân</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


Hỏi: Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên
cướp biển) được thể hiện qua những chi
tiết nào ?


<b> * Đoạn 2: HĐ cá nhân</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy
ông là người như thế nào ?


<b> * Đoạn 3: Trao đổi theo cặp</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi
và trả lời câu hỏi:



+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên
cướp biển hung hãn ?


+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình


- HS nhắc lại
- 1 HS đọc


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc


- HS luỵên đọc từ ngữ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
-1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.


- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS nối tiếp nhau trả lời.


- HS đọc thầm đoạn 3.


- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra
câu trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên
cướp biển ?


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- Gọi HS đọc bài theo hình thức phân vai:
người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly
- Nhận xét cách đọc của bạn


- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


+ Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn


+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét chung
<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều
gì ?



- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.


- Chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính.


- GV nhận xét tiết học.


- Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân
vai.


- HS nhận xét cách đọc
- Cả lớp quan sát.


- HS theo dõi
-1 HS đọc
-1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đơi đọc
-HS thi đọc phân vai.
- HS nhận xét


- HS neâu.
- HS neâu


- Cả lớp thực hiện


<b> Tiết 50 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui,
lạc quan.


- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe
trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1,
2 khổ thơ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ OÂn định </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài. HS đọc theo cách
phân vai.


+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung
<b>C / bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài :( như SGV/106)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>



- Gọi HS đọc cả bài.


<b>* Đọc nối tiếp lần 1 : theo từng đoạn </b>
của khổ thơ


+ Phát âm: : bom đạn, bom rung, xoa,
suốt.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa </b>
từ ở phần chú thích SGK / 72


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng
dẫn SGV trang 127


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đọc </b> 3 khổ thơ đầu<b> :Hoạt động nhóm </b>
bàn


- Yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trả lời
câu hỏi:


+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói



- 3 HS lên bảng đọc phân vai.
- HS nêu


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại


- 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự
hướng dẫn của GV.


- 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-1 HS đọc chú giải


- 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-Từng cặp HS luyện đọc.


-2 HS đọc cả bài.


- HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
- HS cùng bàn trao đổi.


- HS các nhóm trình bày.
-Đó là những hình ảnh:


* Bom giật, bom rung kính vỡ đi
rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái
của các chiến só lái xe ?



- GV nhận xét, bổ sung.


<b> * Khổ 4 Hoạt động cá nhân.</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ 4


- Hỏi: Tình đồng chí, đồng đội của các
chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ
nào ?


<b>* Gọi HS đọc cả bài thơ</b>


- Hỏi: Hình ảnh những chiếc xe khơng
kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn
gợi cho em cảm nghĩ gì ?


- Bài thơ có ý nghóa gì ?


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng bài thơ </b>


- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.


- Treo khổ thơ cần đọc; GV đọc mẫu
đoạn thơ.


- Gọi HS đọc lại đoạn thơ .
- Nêu cách đọc đoạn thơ ?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Đọc diễn cảm đoạn thơ rèn đọc.



- Thi đua đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài thơ


- Nhận xét cách đọc của bạn.


- Gọi HS xung phong đọc thuộc bài.
<b>D/ Củng cố, dặn dị:</b>


- Nêu ý nghóa của bài thơ.


* Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng …
- HS đọc thầm khổ 4.


- Thể hiện qua các câu:


Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi …
- 1HS đọc bài thơ.


- HS có thể trả lời:


+ Các chú lái xe rất vất vả, rất
dũng cảm.


+ Các chú lái xe thật dũng cảm,
lạc quan, yêu đời …


* Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng
cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái


xe trong những năm tháng chống
Mĩ cứu nước.


- 4 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc lại


- 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Nhóm đơi đọc khổ thơ.


- 4 HS đọc nối tiếp đọc ngẫu nhiên
khổ thơ do GV chọn


- 2 HS đọc thuộc cả bài
- Nhận xét cách đọc.
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Chuaån bị bài: Thắng biển.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-GV nhận xét tiết học.


<b>Tuần 26</b>


<b>Tiết 51 THẮNG BIỂN.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết
nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.



- Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người
trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống
bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/76
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


-Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài HS đọc thuộc lòng Bài
thơ về tiểu đội xe khơng kính.


-u cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/72.
+ Nêu ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét chung
<b>C / Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/135)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.



<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
-2 HS đọc thuộc lòng và trả lời
câu hỏi.


- HS neâu


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

+ Phát âm: thắng biển,mênh mông, dữ
dội,…


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa </b>
từ ở phần chú thích SGK/77.


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/136.



<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- u cầu HS đọc thầm cả bài.


- Hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với
cơn bão biển được miêu tả theo trình tự
như thế nào?


<b>* Đoạn 1 HĐ cá nhân</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


Hỏi:Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn
nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.


<b> * Đoạn 2: HĐ cá nhân</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Cuộc tấn
công dữ dội của cơn bão biển được miêu
tả như thế nào ở đoạn 2?


- GV hỏi thêm: trong đoạn 1 và đoạn 2
tác giả đã sử dụng biện pháp nghe äthuật
gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
<b>* Đoạn 3: Trao đổi theo cặp</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi


và trả lời câu hỏi: Những từ ngữ hình
ảnh trong đoạn văn thể hiện lòng dũng
cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của
con người trước cơn bão biển?


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- HS luỵên đọc từ ngữ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
-1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


- Cả lớp đọc thầm,
- HS trả lời.


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.


- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS trả lời.


- HS đọc thầm đoạn 3.


- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra
câu trả lời.



- HS nối tiếp nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc
hay.


- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn


+ Gọi HS đọc đoạn văn


- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn
giọng.


+ Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét chung
<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Bài Thắng biển giúp em hiểu ra điều gì
?


- Về nhà đọc lại bài nhiều lần..



- Chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
- GV nhận xét tiết học.


- HS nhận xét cách đọc
- Cả lớp quan sát.


- HS theo dõi
-1 HS đọc
-1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đơi đọc
-HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu
- HS nêu.


- Cả lớp thực hiện


<b>Tiết 52 GA-VRỐT NGOAØI CHIẾN LUỸ.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các
nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài Thắng biển.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3 SGK/77
+ Nêu ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét chung
<b>C / Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/143)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


+ Phát âm: Ga-vrốt, Aêng-giôn-ra,
Cuốc-phây-rắc. Đọc đúng các câu hỏi, câu


cảm, câu khiến trong bài.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa </b>
từ ở phần chú thích SGK/81


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/144


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 Hoạt động nhóm 2</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời
câu hỏi:+ Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để
làm gì?


+ Vì sao Ga-vrốt lại ra ngồi chiến luỹ


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nêu


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại



- 1 HS đọc


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc


- HS luyện đọc từ ngữ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
-1 HS đọc chú giải.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.


- 1 HS đọc đoạn 1.


- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo
cặp tìm ra câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

trong lúc mưa đạn như vậy?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.


<b> * Đoạn 2: Hoạt động nhóm bàn</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao dổi
với nhau để trả lởi câu hỏi:Những chi
tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của
ga-vrốt?


- Gọi HS phát biểu ý kiến.
<b>* Đoạn 3: Trao đổi theo cặp</b>



- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi
và trả lời câu hỏi: + Vì sao tác giả lại nịi
Ga-vrốt là một thiên thần?


+ Em có càm nghó gì về nhân vật
Ga-vrốt?


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn ,cả
lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.


- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn truyện.


+ Gọi HS đọc đoạn truyện.


- Nêu cách đọc đoạn truyện này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn
giọng.


+ Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét chung


<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều
gì ?


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe


- HS đọc thầm đoạn 2


- HS trao đổi thảo luận nhóm bàn
tìm ra câu trả lời.


- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3.


- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra
câu trả lời.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- HS nhận xét cách đọc


- Cả lớp quan sát.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc
-1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi


- Nhóm đơi đọc
-HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay.
- GV nhận xét tiết học.


<b>Tuaàn 27</b>


<b>Tiết 53 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi,
bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.


- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên
trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC </b>


Tranh chân dung Cơ-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong
hệ mặt trời(nếu có)


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A/ Ôn định </b>


-Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài Ga-vơ-rốt ngoài chiến
luỹ.


-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, 3
SGK/81


+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung
<b>C / Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/152)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.


- GV chia đoạn : 3 đoạn(SGV/152)
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- HS nêu


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

+ Phát âm: Cơ-péc-ních, Ga-li-lê, sửng
sốt, tà thuyết. Đọc đúng câu cảm thể
hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của
Ga-li-lê(Dù sao trái đất vẫn quay)


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa </b>
từ ở phần chú thích SGK/86


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/152


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 Hoạt động nhóm 2</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời


câu hỏi:+ Ý kiến của Cơ-péc-ních có
điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy
giờ?


+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị
coi là tà thuyết?


- Gọi HS phát biểu ý kiến.


* GV dùng sơ đồ hệ mặt trời để giảng
bài.


<b>* Đoạn 2: Hoạt động nhóm bàn</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi
với nhau để trả lởi câu hỏi:


+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao tồ án lại sử phạt ông?


- Gọi HS phát biểu ý kiến.
<b>* Đoạn 3: Trao đổi theo cặp</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi
và trả lời câu hỏi: Lịng dũng cảm của
cơ-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ
nào?


- Gọi HS phát biểu ý kiến.



- 3 HS nối tiếp nhau đọc
-1 HS đọc chú giải.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài


- 1 HS đọc đoạn 1.


- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp
tìm ra câu trả lời.


- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi GV giảng bài.
- HS đọc thầm đoạn 2


- HS trao đổi thảo luận nhóm bàn
tìm ra câu trả lời.


- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3.


- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra câu
trả lời.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn ,cả
lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.



- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn truyện.


+ Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn


+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét, cho điểm từng em.
<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì
?


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe


- Chuẩn bị bài: Con sẻ.
- GV nhận xét tiết học



- Cả lớp quan sát.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc
-1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho
nhau nghe và sửa lỗi cho nhau .
- 3 HS thi đọc.


- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu.


- Cả lớp thực hiện


<b> Tieát 54 CON SẺ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu
biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn
quay.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3 SGK/86
+ Nêu ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét chung
<b>C / Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/161)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.


- GV chia đoạn : 5 đoạn(xem mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn)


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


+ Phát âm: con sẻ,chậm rãi, thảm thiết,..


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa </b>
từ ở phần chú thích SGK/91


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/161


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1,2,3 Hoạt động nhóm bàn</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao
đổi theo bàn để trả lời câu hỏi:


+ Trên đường đi con chó thấy gì? Nó
định làm gì?


+ Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn
non và yếu ớt.


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nêu


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc



- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc


- HS luyện đọc từ ngữ.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS đọc chú giải.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
dừng lại?


+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao
xuống cứu con được miêu tả như thế
nào?


- Gọi HS các nhóm phát biểu.
<b>* Đoạn 4,5 : Trao đổi theo cặp</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, 5, trao
đổi và trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả bày
tỏ lịng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.


- Nhận xét cách đọc của bạn


- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn.


+ Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn
giọng.


+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn


+ Thi đua đọc diễn cảm


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét, cho điểm từng em.
<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Qua bài này chúng ta học tập được gì ở
sẻ mẹ?


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe


- Chuẩn bị bài: n tập.
- GV nhận xét tiết học.



- HS các nhóm nối tiếp nhau trả
lời.


- HS đọc thầm đoạn 3.


- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra
câu trả lời.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- 5 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- HS nhận xét cách đọc


- Cả lớp quan sát.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
cho nhau nghe và sửa lỗi cho
nhau .


- 3 HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Tuaàn 28</b>


<b> Tiết1 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc
khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ
phù hợp với nội dung đoạn đọc.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được
một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu học STV4
tậpII(gồm cả văn bản báo chí)


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>



- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
<b>C / Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/170)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Kiểm tra tập đọc và HTL(khoảng 1/3</b>
số HS trong lớp).


-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài học.
-Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội
dung của bài đọc.


-Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
-Các tổ trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại


- Lần lượt từng HS lên bốc thăm
bài, sau đó về chỗ chuẩn bị:cứ 1
HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục
lên bốc thăm bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

-Cho điểm trực tiếp từng HS.


<b>* Lưu ý: HS nào đọc chưa đạt,GV cho </b>


các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại
trong tiết học sau.


<b>3/ Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>* Bài 2.</b>


-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Những bài tập đọc như thế nào được
gọi là truyện kể?


+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể trong chủ điểm Người là hoa
đất(nói rõ số trang)


- GV ghi nhanh tên chuyện, số trang lên
bảng.


- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, GV phát
phiếu khổ to cho cho 2 HS làm.


- Gọi HS lên dán phiếu.


- Gọi HS đọc kết quả làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại:(SGV/171).
<b>D/ Củng cố, dặn dị.</b>


- Tiết tập đọc hơm nay chúng ta học bài
gì?



- Về nhà đọc các bài tập đọc là văn xuôi
thuộc chủ điểm Vẻ đẹp mn màu.


- Chuẩn bị bài : n tập (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- HS nối tiếp nhau trả lời.


- HS theo doõi.


- HS tự làm bài vào VBT, 2 HS
làm bài trên phiếu.


- Dán phiếu lên bảng.
- 4 HS đọc kết quả.


- Cả lớp nhận xét kết quả làm việc
của bạn theo nội dung ghi ở từng
cột.


- HS trả lời.


- Lắng nghe về nhà thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b> I/ Mục tiêu </b>


- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc


quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.


- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
để kể, tả hay giới thiệu.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL(như tiết 1)


- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp
muôn màu.


<b>III/ CÁC HOẠT DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
<b>C / Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/173)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Kiểm tra tập đọc và HTL(khoảng </b>


1/3 số HS trong lớp).


- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài học.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về
nội dung của bài đọc.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.


- Cho điểm trực tiếp từng HS.


<b>* Lưu ý: HS nào đọc chưa đạt,GV cho </b>
các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại
trong tiết học sau.


<b>3/ Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>* Bài 2 (SGK/96)</b>


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại


- Lần lượt từng HS lên bốc thăm
bài, sau đó về chỗ chuẩn bị:cứ 1
HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục
lên bốc thăm bài đọc.



- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

taäp.


- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc thuộc
chủ điểm Vẻ đẹp mn màu (nói rõ số
trang)


- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, GV
phát phiếu khổ to cho cho 2 HS làm.
- Gọi HS lên dán phiếu.


- Gọi HS đọc kết quả làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại:(SGV/173).
<b>4/ Viết chính tả.</b>


- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ.
- Gọi HS đọc lại.


- Yêu cầu HS trao đổi, trả lời các câu hỏi
về nội dung của bài:


+ Cô Tấm của mẹ là ai?


+ Cơ Tấm của mẹ làm những việc gì?


+ Bài thơ nói lên điều gì?


- u cầu HS tìm những từ dễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết vào bảng con.
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục
bát.


- GV đọc cho HS viết bài.
- Soát lỗi, thu vở và chấm bài.
<b>D/ Củng cố, dặn dị.</b>


- Tiết tập đọc hơm nay chúng ta học bài
gì?


- Về nhà đọc các bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm Những người quả
cảm.


- Chuẩn bị bài :
- Nhận xét tiết hoïc.


- HS tự làm bài vào VBT, 2 HS
làm bài trên phiếu.


- Dán phiếu lên bảng.
- 4 HS đọc kết quả.


- Cả lớp nhận xét kết quả làm việc
của bạn theo nội dung ghi ở từng
cột.



- HS theo dõi.
-1 HS đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận và tiếp nối nhau trả lời câu
hỏi.


- HS viết các từ vào bảng con:ngỡ,
xuống trần,con ngoan,…


- HS lắng nghe.
- HS lấy vở viết bài.


- Đổi chéo vở kiểm tra bài cho
nhau.


- 10 HS đưa vở lên chấm.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Tiết 3 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . </b>



- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL(như tiết 1)


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 SGK/97.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
<b>C / Bài mới </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/177)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Kiểm tra tập đọc và HTL(khoảng </b>
1/3 số HS còn lại trong lớp).


- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài học.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về
nội dung của bài đọc.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.



- Cho điểm trực tiếp từng HS.
<b>3/ Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>* Bài 2 (SGK/97)</b>


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài
tập.


- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại


- Lần lượt từng HS lên bốc thăm
bài, sau đó về chỗ chuẩn bị:cứ 1
HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục
lên bốc thăm bài đọc.


- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.


- 1 HS đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- HS nối tiếp nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

+ Hãy kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Những người


quả cảm (nói rõ số trang).


- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, GV
phát phiếu khổ to cho cho 2 HS làm.
- Gọi HS lên dán phiếu.


- Gọi HS đọc kết quả làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại:(SGV/178).
<b>D/ Củng cố dặn dò.</b>


- Tiết tập đọc hôm nay các em ôn được
những kiến thức gì?


- Chuẩn bị bài: Đường đi Sa Pa
- Nhận xét tiết học.


làm bài trên phiếu.
- Dán phiếu lên bảng.
- 4 HS đọc kết quả.


- Cả lớp nhận xét kết quả làm việc
của bạn theo nội dung ghi ở từng
cột.


- HS trả lời.


- Lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>Tuaàn 29 </b>



<b> Tiết 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA </b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm;
bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.


- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm
yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được
các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường
lên Sa Pa(nếu có)


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>
- Gọi HS đọc bài Con sẻ.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/91


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

+ Nêu ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét chung
<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/183)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.


- GV chia đoạn : 3 đoạn(xem mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn)


<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


+ Phát âm: Chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng
bềnh, lướt thướt, khoảnh khắc,…


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ</b>
ở phần chú thích SGK/103


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn
cảm SGV/183



<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi HS đọc câu hỏi 1 SGK/103.


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời
câu hỏi.


- Gợi ý:Các em đọc thầm từng đoạn, nói
laịo những điều em hình dung về đường
lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được
miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài.
- Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý
kiến của HS.


- GV nhận xét chốt ý:SGV/184.
- Gọi HS đọc câu hỏi 2.


-Yêu cầu HS tự suy nghĩ rồi trả lời.
-GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/184.
-Gọi HS đọc câu hỏi 3.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc


- HS dùng viết chì đánh dấu
đoạn.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- HS luyện đọc từ ngữ.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS đọc chú giải.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,
nói cho nhau nghe về những gì
mình hình dung ra.


- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu .
- HS khác nhận xét, bổ xung.
-1 HS đọc.


- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

-u cầu HS trả lời.


-GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/184.
-Gọi HS đọc câu hỏi 4


-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lởi
câu hỏi.


-Gọi HS trả lời.



-GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/184.
<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc</b>
<b>lòng bài thơ </b>


- Gọi HS đọc nối tiếp bài .


- Treo đoạn văn cần đọc; GV đọc mẫu
đoạn văn.


- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Nêu cách đọc đoạn văn ?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Đọc diễn cảm đoạn văn rèn đọc.


- Thi đua đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài văn.


- Nhận xét cách đọc của bạn.


- Gọi HS xung phong đọc thuộc đoạn văn:
“Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa… đến hết”.
<b>D/ Củng cố, dặn dị:</b>


- Nêu ý nghóa của bài văn


- Chuẩn bị bài: Trăng ơi…từ đâu đến?
- Về nhà tiếp tục HTL đoạn văn.
- GV nhận xét tiết học.



- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
tìm câu trả lời.


- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét.


- 3 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc lại


- 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Nhóm đơi đọc khổ thơ.
- 3 HS đọc nối tiếp đọc ngẫu
nhiên đoạn văn do GV chọn
- 2 HS đọc thuộc đoạn văn.
- Nhận xét cách đọc.
- HS nêu


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện


<b> Tiết 58 TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN ?</b>
<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước


đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

nhiên đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ
trong bài).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài Đường đi Sa Pa và trả
lời câu hỏi 3 SGK/103


-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn: “Hôm
sau…đến hết” trả lời câu hỏi 4 SGK/103
+ Nêu ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét chung
<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/192)</b>


- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.


<b>*Đọc nối tiếp lần1:theo từng đoạn của </b>
khổ thơ.


+ Phát âm: quả chín, diệu kì, soi vàng
góc sân.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa </b>
từ ở phần chú thích SGK / 108


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng
dẫn SGV trang 193


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thuộc đoạn văn và trả
lời câu hỏi.


- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại
-1 HS đọc


- 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự
hướng dẫn của GV.


- 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- 1 HS đọc chú giải


- 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Từng cặp HS luyện đọc.


- 2 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>b/ Tìm hiểu bài.</b>


<b>* Khổ thơ 1,2 : Hoạt động nhóm đơi.</b>
-u cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu,
trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi:
+ Trong 2 khổ thơ đầu trăng được so
sánh với những gì?


+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh
đồng xa, từ biển xanh?


- GV nhận xét,chốt ý đúng: SGV/ 193.
<b>* 4 khổ thơ còn lại : Hoạt động nhóm </b>
<b>bàn.</b>



-Yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ còn lại,
trao đổi, trả lời câu hỏi 3 SGK/ 108.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/ 193.
<b>* Đọc toàn bài thơ :Hoạt động cá </b>
<b>nhân.</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và cho
biết : Bài thơ thể hiện tình cảm của tác
giả đối với quê hương đất nước như thế
nào?


- Gọi HS phát biểu.


- GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/ 193.
<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng bài thơ </b>


- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Treo bảng phụ ghi sẵn 3 khổ thơ cần
luyện đọc ; GV đọc mẫu 3 khổ thơ.
- Gọi HS đọc lại 3 khổ thơ.


- Nêu cách đọc 3 khổ thơ ?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Đọc diễn cảm 3 khổ thơ rèn đọc.
- Thi đua đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc



trao đổi, tiếp nối nhau trả lời.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- HS ngồi cùng bàn đọc thầm 4
khổ thơ, trao đổi tìm ra câu trả lời.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm bài thơ, suy nghĩ,
trả lời câu hỏi.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- 6 HS đọc nối tiếp.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc lại


- 1 HS neâu cách nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Nhóm đơi đọc khổ thơ.
- 3 HS đọc nối tiếp


- 3 HS đọc thuộc bài thơ, đọc ngẫu
nhiên khổ thơ do GV chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Nhận xét cách đọc của bạn.



- Gọi HS xung phong đọc thuộc 3 khổ
thơ.


- Nêu ý nghóa bài thơ.
<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ?.
Vì sao?


- Chuẩn bị bài: Hơn một nghìn ngày
vịng quanh trái đất.


- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.


- HS lần lượt nêu.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>Tuaàn 30</b>


<b>Tiết 59 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT.</b>
<b> I/ MỤC TIÊU.</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.


- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng
cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử:


khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng
đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
Aûnh chân dung Ma-gien-lăng.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi…từ
đâu đến và trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK/108
- GV nhận xét chung


<b>C / Bài mới</b>


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài và trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 202)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.



<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- GV viết lên bảng các tên
riêng:Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan ;
các chữ số chỉ ngày, tháng, năm(ngày 20
tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm
1522, 1083 ngày)


- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn : 6 đoạn.


<b>* Đọc nối tiếp lần1: Theo từng đoạn của</b>
bài


+ Phát âm: cửa biển, Xê-vi-la,
Ma-gien-lăng,..


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa </b>
từ ở phần chú thích SGK / 115


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng
dẫn SGV trang 203.


<b>b/ Tìm hiểu bài.</b>



<b>* Đọc tồn bài : hoạt động nhóm đơi.</b>
- u cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
với nhau để trả lời câu hỏi:


+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì?


+ Đồn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì dọc đường?


+ Câu hỏi 3 SGK/115


- Gọi các nhóm nối tiếp nhau trả lời.
- GV nhận xét chốt ý: SGV/203.


- HS nhắc lại


-HS cả lớp đọc đồng thanh.


-1 HS đọc


-HS lấy bút chì đánh dấu đoạn.
- 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự
hướng dẫn của GV.


- 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 HS đọc chú giải


- 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn.


- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


- Laéng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm,
trao đổi.


- Đại diện các nhóm trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>* Đọc đoạn 6 : hoạt động cá nhân.</b>
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 6, trả lời
câu hỏi 4 SGK/115.


-Gọi HS phát biểu.


-GV nhận xét chốt ý :SGV/203.
<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Nhận xét cách đọc của bạn


- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn.


+ Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn


giọng.


+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn


+ Thi đua đọc diễn cảm


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét, cho điểm từng em.
<b>D/ Củng cố, dặn dị:</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về
các nhàthám hiểm.


- Chuẩn bị bài: Dòng sông mặc áo.
- GV nhận xét tiết học.


-HS nối tiếp nhau phát biểu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn
văn.


- HS nhận xét cách đọc
- Cả lớp quan sát.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu



- Cả lớp theo dõi.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
cho nhau nghe và sửa lỗi cho
nhau .


- 3 HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu.


- HS lần lượt nêu.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>Tieát 60 DÒNG SÔNG MẶC ÁO.</b>
<b>I/MỤC TIÊU.</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>



- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài Hơn một nghìn ngày
vịng quanh trái đất và trả lời câu hỏi 1,2
SGK/115.


- GV nhận xét chung
<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 202)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.
-GV chia đoạn : SGV/211
<b>*Đọc nối tiếp lần1:. </b>


+ Phát âm: Thướt tha,ráng vàng, ngẩn
ngơ,…


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa </b>
từ ở phần chú thích SGK / 108


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp


- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng
dẫn SGV trang 211


<b>b/ Tìm hiểu bài.</b>


<b>* Đọc tồn bài: Hoạt động nhóm đơi.</b>
-u cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
và trả lời câu hỏi:


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
-1 HS đọc


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự
hướng dẫn của GV.


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- 1 HS đọc chú giải


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 2 HS đọc cả bài.


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,


trao đổi và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

+ Vì sao tác giả lại nói là dòng sông “
điệu”?


+Tác giả dùng từ ngữ nào để tả cái
“điệu” của dịng sơng?


+ Ngẩn ngơ nghóa là gì?


+ Màu sắc của dịng sơng thay đổi như
thế nào trong một ngày?


+ Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì
hay?


+ Trong bài có nhiều hình ảnh thơ đẹp.
Em thích hình ảnh nào? Vì sao?.


-GV nhận xét, chốt ý : SGV/212.
<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng bài thơ </b>


- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần
luyện đọc - GV đọc mẫu khổ thơ.
- Gọi HS đọc lại khổ thơ.


- Nêu cách đọc khổ thơ ?



- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Đọc diễn cảm khổ thơ rèn đọc.


- Thi đua đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc


- Nhận xét cách đọc của bạn.


- Gọi HS xung phong đọc thuộc bài thơ.
- Nêu ý nghĩa bài thơ.


<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Bài thơ cho em biết điều gì?
- Chuẩn bị bài: ng-co Vát.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.


- Ngây người ra, khơng cịn chú ý
gì đến xung quanh, tâm trí để ở
đâu đâu.


- 2 HS đọc nối tiếp.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc lại


- 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Nhóm đơi đọc khổ thơ.


- 2 HS đọc nối tiếp


- 2 HS đọc thuộc bài thơ, đọc ngẫu
nhiên khổ thơ do GV chọn


- Nhận xét cách đọc.
- 2 HS đọc thuộc .
- HS lần lượt nêu.
- HS lần lượt nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Tuần 31</b>


<b>Tiết 61 ĂNG – CO VÁT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình
cảm kính phục.


- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một cơng trình kiến trúc và
điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu
hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>



- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc thuộc lịng bài :dịng sơng
mặc áo.


* Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?
* Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì
sao ?


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 202)</b>
<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.


+ Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa.
+ Đoạn 3: Còn lại.


<b>* Đọc nối tiếp lần1:. </b>


+ Phát âm: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia,



- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
<i><b>- HS1: Đọc thuộc lịng bài Dịng </b></i>


<i><b>sơng mặc áo và trả lời câu hỏi.</b></i>


* Vì dịng sơng thay đổi nhiều màu
trong ngày như con người thay
màu áo.


- HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ.
* HS trả lời.


- 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng
nghe.


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
trong SGK.


- 3HS đọc nối tiếp từng đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

tuyệt diệu, kín khít, xòa tán …


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa </b>
từ ở phần chú thích SGK / 124


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.



- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 221


<b>b/ Tìm hiểu bài.</b>


<b>* Đoạn 1: Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ
bao giờ.


<b>* Đoạn 2: Hoạt động nhóm 2</b>
- Gọi HS đọc đoạn 2.


- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu
hỏi : + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
với những ngọn tháp lớn.


+ Khu đền chính được xây dựng kì cơng
như thế nào ?


<b>* Đoạn 3: Hoạt động cá nhân.</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.


+ Phong Cảnh khu đền vào lúc hồng hơn
có gì đẹp ?


<b> c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Nhận xét cách đọc của bạn


- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn.


+ Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn


hướng dẫn của GV.


- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- 1 HS đọc chú giải


- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn
1.


+Ăng-co Vát được xây dựng ở
Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ
mười hai



- 1 HS đọc.


- HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận và
trả lời.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- HS đọc thầm đoạn 3.
- HS nối tiếp nhau trả lời.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
văn.


- HS nhận xét cách đọc
- Cả lớp quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

+ Thi đua đọc diễn cảm


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét, cho điểm từng em.
<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Bài văn nói về điều gì ?
- Về nhà đọc lại bài.


<b>- Chuẩn bị bài sau: Con chuồn chuồn </b>
nước



- GV nhận xét tiết học.


- Cả lớp theo dõi.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
cho nhau nghe và sửa lỗi cho
nhau .


- 3 HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu.


- HS lần lượt nêu.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>Tiết 62 CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.


- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuốn chuốn nước
và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>


<b>- Gọi HS đọc bài: Ăng-co Vát.</b>


Hỏi:+Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và
từ bao giờ ?


+ Phong cảnh khu đền vào lúc hồng hơn
có gì đẹp ?


- GV nhận xét và cho điểm.


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 229)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>



- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 2 đoạn
<b> * Đọc nối tiếp lần1:. </b>


+ Phát âm: chuồn chuồn, lấp lánh, rung
rung, bay vọt lên, tuyệt đẹp, lặng sóng.
<b>* Đọc nối tiếp lần 2. </b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh.


Giải thích nghĩa từ : Lộc vừng: là một loại
cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là
những tua mềm.


<b> * Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 229


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1: Hoạt động nhóm 2</b>


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi
thảo luận và trả lời các câu hỏi:


+ Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng


những hình ảnh so sánh nào ?


+Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao?
<b>* Đoạn 2: Hoạt động nhóm bàn.</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận
nhóm tìm câu trả lời.


+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có
gì hay ?


+ Tình u q hương, đất nước của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào ?


- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.


- 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng
nghe.


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
trong SGK.


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự
hướng dẫn của GV.


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS quan sát tranh trong SGK
phóng to.



- HS giải thích.


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


- HS đọc thầm đoạn 1.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm
ra câu trả lời.


- HS nối tiếp nhau phát biểu
- HS khác nhận xét.


- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận
nhóm tìm câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>c/ Đọc diễn cảm:</b>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn
,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.


- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn.


+ Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu cách đọc đoạn văn này?



- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn


+ Thi đua đọc diễn cảm


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét, cho điểm từng em.
<b>D/ Củng cố, dặn dị:</b>


- Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà ghi lại các hình ảnh
so sánh đẹp trong bài văn.


<b>- Chuẩn bị bài: Vương quốc vắng nụ cười.</b>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
văn.


- HS nhận xét cách đọc
- Cả lớp quan sát.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu



- Cả lớp theo dõi.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
cho nhau nghe và sửa lỗi cho
nhau .


- 3 HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu.


- HS lần lượt nêu.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>TUAÀN 32</b>


<b>Tiết 63 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn
tả.


- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả
lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ </b>
-Kiểm tra 2 HS.


+Em thích hình ảnh so sánh nào ?Vì sao ?
+Tình yêu quê hương đất nước của tác giả
thể hiện qua những câu văn nào ?


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 237)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc bài.


- GV chia đoạn: 3 đoạn.
<b>* Đọc nối tiếp lần1:. </b>


+ Phát âm: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu
xìu, sườn sượt, ảo não.


<b>* Đọc nối tiếp lần 2. </b>



- Yêu cầu HS quan sát tranh.


Giải thích ghĩa từ : Lộc vừng: là một loại
cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là
những tua mềm.


<b> * Đọc nối tiếp lần 3</b>
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 238


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1: Hoạt động nhóm bàn.</b>


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi sau :


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS1: Đọc đoán bài Con chuồn
chuồn nước.


- HS trả lời và lí giải vì sao ?
- HS2: Đọc đoạn 2.


+ Mặt hồ trải rộng mênh mông …
cao vút.



- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.


- 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng
nghe.


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
trong SGK.


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự
hướng dẫn của GV.


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS quan sát tranh trong SGK
phóng to.


- HS giải thích.


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

+Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở
vương quốc nọ rất buồn.


+Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như
vậy ?



+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình
hình ?


<b>* Đoạn 2: Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc.


+ Kết quả viên đại thầnh đi học như thế
nào ?


<b>* Đoạn 3: Hoạt động nhóm 2</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi
thảo luận.


+ Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?


+ Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin
đó ?


-GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em
sẽ được học ở tuần 33.


<b>c/ Đọc diễn cảm:</b>


- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 2 + 3.


-Tổ chức cho HS thi đọc.



- GV nhận xét và khen những nhóm đọc
hay.


<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Nêu ý nghóa của bài.
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
<b>- Chuẩn bị bài sau: Ngắm trăng – khơng </b>
đề


nhau để tìm câu trả lời.


- 1 HS đọc, HS còn lại đọc thầm
đoạn 2.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi
thảo luận.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- 4 HS đọc theo phân vai: người
dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị
vệ, đức vua.


- Cả lớp luyện đọc.


- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai


luyện đọc.


- HS lần lượt nêu.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>I/MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp
nội dung.


- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu
cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả
lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ).


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kieåm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra 4 HS.



- GV nhận xét và cho điểm.
<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 246)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- HS đọc diễn cảm bài thơ


-Gọi HS đọc phần xuất xứ SGK?137.138.
<b>* Đọc nối tiếp lần1:. </b>


+ Phát âm: ngắm trăng, rượu, hững hờ…
<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 246


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 4 HS đọc phân vai truyện Vương
quốc vắng nụ cười.


- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại.


- HS tiếp nối đọc bài thơ. Mỗi em
đọc một lượt toàn bài.


- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự
hướng dẫn của GV.


- HS đọc nối tiếp bài thơ, HS đọc
chú giải


- HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>
- Gọi HS đọc bài thơ.


- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi
và trả lời câu hỏi.


+ Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh
nào ?


+ Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó
giữa Bác Hồ với trăng?


+ Bài thơ nói về điều gì về Bác Hồ ?
- GV: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác vẫn
say mê ngắm trăng, xem trăng như một


người bạn tâm tình.


<b> c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học </b>
<b>thuộc lòng bài thơ </b>


- Gọi HS đọc bài thơ.


- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài thơ.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn
cảm: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ:
khơng rượu, khơng hoa, hững hờ, nhịm,
ngắm.


- Tổ chức cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài
thơ.


- GV nhận xét và chốt lại khen những HS
đọc hay.


<i><b> Bài: Không đề</b></i>


<b>a/ Luyện đọc</b>


-Yêu cầu HS đọc bài thơ.


- GV đọc diễn cảm bài thơ. Cần đọc với
giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ.



- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.


- Cả lớp đọc thầm.


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,
trao đổi, tiếp nối nhau trình bày.
* Bài thơ nói về lịng u thiên
nhiên, lịng lạc quan của Bác trong
hồn cảnh khó khăn.


-1 HS đọc.


-Theo dõi GV đọc mẫu.


- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc
thuộc lòng.


- 3 lượt HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS thi đọc toàn bài thơ.


- Lớp nhận xét.


-1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- HS đọc nối tiếp.
- Gọi HS đọc bài thơ.
<b>b/ Tìm hiểu bài</b>


- Em hiểu từ “chim ngàn” như thế nào?


- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn
cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết
điều đó ?


- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu
đời và phong thái ung dung của Bác.
- GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác
Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời.
<b>c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.</b>
- Gọi HS đọc bài thơ.


- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ.
- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc diễn
cảm.


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng
dòng thơ.


- Gọi HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
-GV nhận xét và khen những HS đọc
thuộc, đọc hay.


<b>D/ Cuûng cố, dặn dò:</b>


+ Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính
cách của Bác ?


- GV nhận xét tiết hoïc.



-Yêu cầu HS về nhà HTL 2 bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ
cười(tt)


- HS đọc thầm bài thơ.
- HS nêu.


+Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở
chiến khu Việt Bắc, trong thời kì
kháng chiến chống thực dân Pháp.


-1 HS đọc.
- Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc
thuộc lòng tiếp nối.


-Một số HS thi đọc diễn cảm.
- HS học thuộc lịng và thi đọc.
- Lớp nhận xét.


- Trong mọi hồn cảnh, Bác luôn
lạc quan yêu đời, ung dung, thư
thái.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>TUAÀN 33</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà
vua, cậu bé).


- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương
quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi
trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ OÂn ñònh </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra 2 HS.


+Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong
hoàn cảnh nào ?


+ Bài thơ nói lên tính cách của Bác ?
- GV nhận xét và cho điểm.


<b>C / Bài mới</b>



<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 256)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc bài.


- GV chia đoạn: 3 đoạn.
<b>* Đọc nối tiếp lần1:. </b>


+ Phaùt âm: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn
lụi, …


<b>* Đọc nối tiếp lần 2. giải nghĩa từ</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS1 đọc thuộc bài Ngắm trăng.
- HS2 đọc thuộc bài Không đề.
* Bài thơ cho biết Bác là người
luôn ung dung, lạc quan, bình dị.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại.


- 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng


nghe.


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
trong SGK.


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 256.


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- u cầu HS đọc thầm tồn truyện, trao
đổi và trả lời các câu hỏi.


+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn
cười ở đâu ?


+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
Em hãy chọn câu trả lời đúng:


a/ Vì đó là những chuyện về vua quan
trong triều.


b/ Vì đó là những chuyện do một đứa trẻ
phát hiện ra.



c/ Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và
trái với lẽ thường.


+ Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 3.


+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở
vương quốc u buồn như thế nào ?


<b>c/ Đọc diễn cảm:</b>


- Yêu cầu HS đọc phân vai.


- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3
-Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
- GV đọc mẫu đoạn văn.


+ Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn


+ Thi đua đọc diễn cảm


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?



- GV nhận xét, cho điểm từng em.
<b>D/ Củng cố, dặn dị:</b>


- Câu chuyện muốn nói với các em điều


- HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
với nhau để tìm câu trả lời.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm
ra câu trả lời.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


-1 HS đọc.


- 3 HS đọc theo cách phân vai cả
truyện.


- Lắng nghe.
- HS nêu.


- Cả lớp luyện đọc đoạn 3.


- Các nhóm thi đua đọc phân vai.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

gì ?


- GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
<b>- Chuẩn bị bài sau: Con chim chiền chiện</b>
- Nhận xét tiết học.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>Tieát 66 CON CHIM CHIỀN CHIỆN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn
nhiên.


- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh
thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu
trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ).


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Tranh minh họa bài học trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra 3 HS.


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 264)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc </b>


- Gọi HS đọc bài.


- GV chia đoạn: 6 đoạn.
<b> * Đọc nối tiếp lần1:. </b>


+ Phaùt âm: chiền chiện, khúc hát, trong
veo …


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 3 HS đọc phân vai bài Vương
quốc vắng nụ cười và nêu nội dung
truyện.


- 1 HS đọc.


- 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS phát âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>* Đọc nối tiếp lần 2. giải nghĩa từ</b>


<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 264.


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- u cầu HS đọc thầm cả bài.


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, trả lời
các câu hỏi:


+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa
khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên
hình ảnh co chim chiền chiện tự do bay
lượn giữa khơng gian cao rộng ?


+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của
con chim chiền chiện.


+Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi
cho em cảm giác như thế nào ?


<b>c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.</b>
- Gọi HS đọc bài thơ.



- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ.
- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc diễn
cảm.


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng
dòng thơ.


- Gọi HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét và khen những HS đọc
thuộc, đọc hay.


<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL baøi


-1 HS đọc chú giải.


- 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Từng cặp HS luyện đọc.


- 2 HS đọc cả bài.


- HS đọc thầm cả lượt.


- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi tìm
câu trả lời.


- HS các nhóm nối tiếp nhau trả


lời.


-1 HS đọc.
- Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc
thuộc lòng tiếp nối.


-Một số HS thi đọc diễn cảm.
- HS học thuộc lòng và thi đọc.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

thô.


<b>- Chuẩn bị bài sau: Tiếng cười là liều </b>
thuốc bổ


- Nhận xét tiết học.
<b>TUẦN 34</b>


<b>Tiết 67 TIẾNG CƯỜI LAØ LIỀU THUỐC BỔ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ,
dứt khoát.


- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con
người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kieåm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra 2 HS.


+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa
khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
+ Tiếng hót của chiền chiện gợi cho thức
ăn những cảm giác như thế nào ?


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 272)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc</b>


<b> - Gọi HS đọc bài.</b>



- GV chia đoạn: 3 đoạn.


- Cả lớp lắng nghe thực hiện.


-2 HS đọc thuộc lòng bài Con chim
chiền chiện, và trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.


- 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>* Đọc nối tiếp lần1:. </b>


<i>+ Phát âm: tiếng cười, rút, sảng khoái. </i>
<b>* Đọc nối tiếp lần 2. giải nghĩa từ</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 273.


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- u cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi,
thảo luận trả lời các câu hỏi.



+ Em hãy phân tích cấu tạo của bài báo
trên. Nêu ý chính của từng đoạn.


+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.
+ Người ta đã tìm cách tạo ra tiếng cười
cho bệnh nhân để làm gì ?


+ Em rút ra điều gì qua bài học này ?
<b>c/ Đọc diễn cảm:</b>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn
,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.


- Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn.


+ Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn


+ Thi đua đọc diễn cảm


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?



- GV nhận xét, cho điểm từng em.
<b>D/ Củng cố, dặn dị:</b>


- Bài báo khun mọi người điều gì?


- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS giải thích.


- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,
trao đổivà trả lời câu hỏi


- HS nối tiếp nhau trả lời.


+ Bài học cho thấy chúng ta cần
phải sống vui vẻ.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
văn.


- HS nhận xét cách đọc
- Cả lớp quan sát.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc


- 1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
cho nhau nghe và sửa lỗi cho
nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Yêu cầu HS về nhà kể lại tin trên cho
người thân nghe.


<b>- Về nhà chuẩn bị bài: Aên “mầm đá”</b>
- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b> Tiết 68 ĂN “MẦM ĐÁ”</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời
nhân vật và người dẫn chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho
chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn
uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Tranh minh họa bài học trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kieåm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra 2 HS.


+ Tại sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
+ Em rút ra điều gì qua bài vừa đọc ?
- GV nhận xét và cho điểm.


<b>C / Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 279)</b>
- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>a/ Luyện đọc</b>


- Gọi HS đọc bài.


- GV chia đoạn: 4 đoạn.
+ Đoạn 1:3 dòng đầu



- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
<b>-1 HS đọc đoan 1 bài Tiếng cười </b>
<b>là liều thuốc bổ.</b>


-1 HS đọc đoạn 3 của bài.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại.


- 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

+ Đoạn 2: Tiếp theo … “đại phong
+ Đoạn 3 :Tiếp theo … “khó tiêu chúa
đói”


+ Đoạn 4: Cịn lại
<b>* Đọc nối tiếp lần1:. </b>


+Phát âm: tương truyền, Trạng Quỳnh,
túc trực …


<b>* Đọc nối tiếp lần 2. giải nghĩa từ</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3</b>


- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn


SGV trang 280.


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


<b>* Đoạn 1 :Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc.


Hỏi:+ Trạng Quỳnh là người thế nào?
<b>* Đoạn 2,3,4: Hoạt động nhóm bàn.</b>
- u cầu HS đọc thầm 3 đoạn cịn lại,
thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi:


+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm
đá” ?


+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa
như thế nào ?


+ Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá”
khơng ? Vì sao ?


+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon
miệng ?


+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng
Quỳnh ?


<b> c/ Đọc diễn cảm:</b>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn


,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.


- Nhận xét cách đọc của bạn


- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS giải thích.


- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài


- 1 HS đọc đoạn 1


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- HS ngồi cùng bàn đọc thầm bài,
trao đổi với nhau tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.


- 3 HS đọc theo cách phân vai:
người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh,
chúa Trịnh.


- HS nhận xét cách đọc
- Cả lớp quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn.



+ Gọi HS đọc đoạn văn.


- Nêu cách đọc đoạn văn này?


- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn


+ Thi đua đọc diễn cảm


+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?


- GV nhận xét, cho điểm từng em.
<b>D/ Củng cố, dặn dị:</b>


-Em có nhận xét gì về nhân vật trạng
Quỳnh?


- u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn và kể lại truyện cười cho người
thân nghe.


- Chuẩn bị bài sau: n tập cuối HKII.
- GV nhận xét tiết học.


- 1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi.



- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
cho nhau nghe và sửa lỗi cho
nhau .


- 3 HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS trả lời.


- Cả lớp lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b>TUAÀN 35 </b>


<b>Tieát 69 ÔN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90


tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với
nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được
thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế
giới, Tình yêu cuộc sống.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Phiếu thăm.


- Một số tờ giấy to.



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kieåm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<b>C/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


-Trong tuần này, các em sẽ ôn tập cuối
HK II. Trong tiết học hôm nay, một số em
sẽ được kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Sau
đó, các em sẽ lập bảng thống kê các bài
<b>tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế </b>
<b>giới (hoặc Tình yêu cuộc sống) theo yêu </b>
cầu của đầu bài.


<b>2/ Kiểm tra TĐ - HTL:</b>


<b> a/ Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/6 số </b>
HS trong lớp.


<b>b/ Tổ chức kiểm tra. </b>


- Gọi từng HS lên bốc thăm.


- Cho HS chuẩn bị bài.


- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu đã ghi trong phiếu thăm.


- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ
giáo viên Tiểu học.


* GV lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt
yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra
trong tiết học sau.


<b>c/ Bài tập 2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT.


- GV giao việc: Các em chỉ ghi những đieồ
cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc một
trong hai chủ điểm. Tổ 1 + 2 làm về chủ
<b>điểm Khám phá thế giới. Tổ 3 + 4 làm về</b>
<b>chủ điểm Tình yêu cuộc sống.</b>


- HS cả lớp thực hiện
- Cả lớp


- Laéng nghe.


- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.



-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to và
bút dạ cho các nhóm.


- Cho HS trình bày kết quả baøi laøm.


- GV nhận xét và chốt lại ý
đúng( SGV/288,289)


<i><b>D/ Củng cố, dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


-Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra
hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà
tiếp tục luyện đọc.


- Đại diện các nhóm dán nhanh kết
quả lên bảng.


- Lớp nhận xét.


<b>TIEÁT 70 ÔN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới,


Tình u cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ
ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Phiếu thăm.


- Một số tờ giấy khổ to.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<b>C/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay cô tiếp tục cho các em kiểm
tra lấy điểm TĐ – HTL. Sau đó, chúng ta
lập bảng thống kê các từ đã học trong
<b>những tiết Mở rộng vốn từ trong chủ </b>


- HS cả lớp thực hiện


- Cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i><b>điểm Khám phá thế giới (hoặc Tình yêu </b></i>
<b>cuộc sống)</b>


<b>2/ Kiểm tra TĐ - HTL:</b>
<b>a/ Số HS kiểm tra: </b>
-1/6 số HS trong lớp.
<b>b/ Tổ chức kiểm tra:</b>
-Thực hiện như ở tiết 69.
<b>c/ Bài tập 2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT2.


- GV giao việc : Các em tổ 1 + 2 thống kê
các từ ngữ đã học trong hai tiết MRVT
thuộc chủ điểm Khám phá thế giới (tuần
29, trang 105; tuần 30, trang 116). Tổ 3 +
4 thống kê các từ ngữ đã học trong hai
tiết Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Tình
yêu cuộc sống (tuần 33, trang 145; tuần
34, trang 155).


- Cho HS laøm baøi: GV phát giấy và bút dạ
cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<b> Chủ điểm: Khám phá thế giới </b>


<b> * Hoạt động du lịch</b>


+ Đồ dùng cần cho chuyến du lịch


+ Phương tiện giao thông


+ Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch
+ Địa điểm tham quan du lịch


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- Các tổ (hoặc nhóm) làm bài vào
giấy.


- Đại diện các nhóm dán nhanh kết
quả làm bài lên bảng lớp và trình
bày.


- Lớp nhận xét.


+ Va li, cần câu, lều trại, quần áo
bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể
thao, thiết bị nghe nhạc, điện
thoại, đồ ăn, nước uống, …


+ Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô
con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga
tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, vé xe,
xe máy, xe đạp, xích lơ, …



+ Khách sạn, nhà nghỉ, phịng
nghỉ, cơng ty du lịch, hướng dẫn
viên, tua du lịch, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b> * Hoạt động thám hiểm</b>


+ Đồ dùng cần cho việc thám hiểm
+ Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua
+ Những đức tính cần thiết của người
tham gia thám hiểm


<i><b> Chủ điểm: Tình yêu cuộc </b></i>
<b>sống(SGV/291)</b>


<b>d/ Bài tập 3:</b>


- Cho HS đọc u cầu BT3.


-GV giao việc: Các em chọn một số từ
vừa thống kê ở BT2 và đặt câu với mỗi từ
đã chọn. Mỗi em chỉ cần chọn 3 từ ở 3 nội
dung khác nhau.


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình baøy.


- GV nhận xét và khen những HS đặt câu
hay.


<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà nhớ đọc lại các bài tập đọc đã
học.


núi, thác nước, đền, chùa, di tích
lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm.
+ La bàn, lều trại, thiết bị an toàn,
quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn
pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí, …
+Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu,
rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa gió,
sóng thần,…


+Kiên trì, diễn cảm, can đảm, táo
bạo, bền gan, bền chí, thơng minh,
nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo
hiểm, tị mị, hiếu kì, ham hiểu
biết, thích khám phá, thích tìm tịi,
khơng ngại khó khăn gian khổ, …
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS làm mẫu trước lớp.
- Cả lớp làm bài.


- Một số HS đọc câu mình đặt với
từ đã chọn.


- Lớp nhận xét.



- Lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>Tuaàn 35 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài
cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Phiếu thăm.


- Tranh vẽ cây xương rồng trong SGK hoặc ảnh về cây xương rồng.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<b>c/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


- Một số em đã kiểm tra ở tiết ôn tập


trước chưa đạt yêu cầu, các em sẽ được
kiểm tra trong tiết học này. Đồng thời
một số em chưa được kiểm tra hôm nay
tiếp tục được kiểm tra. Sau đó, mỗi em sẽ
viết một đoạn văn miêu tả về cây xương
rồng dựa vào đoạn văn tả cây xương rồng
và dựa vào quan sát của riêng mỗi em.
<b> 2/ Kiểm tra TĐ - HTL:</b>


<b>a/ Số HS kiểm tra:</b>
- 1/6 số HS trong lớp.
<b>b/ Tổ chức kiểm tra:</b>


- Như ở tiết 69 của tập đọc.
<b>c/ Bài tập 2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT và quan sát
tranh cây xương rồng.


- GV giao việc : Các em đọc kĩ đoạn văn
Xương rồng trong SGK. Trên cơ sở đó,
mỗi em viết một đoạn văn tả cây xương


- HS cả lớp thực hiện
- Cả lớp


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

rồng cụ thể mà em đã quan sát được.
- Cho HS làm bài.



- Cho HS trình baøy.


-GV nhận xét , khen những HS tả hay, tự
nhiên … và chấm điểm một vài bài viết
tốt.


<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- u cầu những HS viết đoạn văn tả cây
xương rồng chưa đạt, về nhà viết lại vào
vở cho hoàn chỉnh.


- Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra
chưa đạt về nhà luyện đọc để kiểm tra ở
tiết sau.


- HS làm bài vào vở.


- Một số HS đọc đoạn văn vừa
viết.


- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TIẾT 70 ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>



Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm
được trạng ngữ chỉ thời gian, trẹang ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã
cho.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Phiếu thăm.


- Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<b>c/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


- Tất cả những em chưa có điểm kiểm tra
TĐ và HTL và những em đã kiểm tra ở


- HS cả lớp thực hiện
- Cả lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

tiết trước nhưng chưa đạt yêu cầu hôm
nay các em sẽ được kiểm tra hết. Sau đó,
các em sẽ ơn luyện viết đoạn văn miêu tả
của con vật.


<i><b>2/ Kieåm tra TÑ – HTL:</b></i>


- Số HS kiểm tra: Tất cả HS còn lại.
-Tổ chức kiểm tra: Thực hiện như ở tiết
69 của tập đọc.


<b>3/ Bài tập 2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS quan sát tranh.


- GV giao việc: Các em dựa vào những
chi tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp,
dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em
viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của
chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc
điểm.


- Cho HS laøm baøi.


- Cho HS trình bày bài làm.


-GV nhận xét và khen những HS viết hay.
<b>D/ Củng cố, dặn dị:</b>



- GV nhận xét tiết học.


- u cầu những HS viết đoạn văn chưa
đạt về nhà viết lại vào vở.


- Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở
tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm
tra viết cuối năm.


-1 HS đọc yêu cầu.


-2 HS nối tiếp đọc đoạn văn +
quan sát tranh.


- HS viết đoạn văn.


- Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>Tuần 35</b>


<b>TIẾT 69 ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Một số tờ phiếu để HS làm bài tập.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Ôn định </b>


- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học
bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<b>c/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


- Tuổi HS có những trị tinh nghịch. Thời
gian trơi qua, ta vẫn ân hận vì những trị
tinh nghịch của mình. Đó là trường hợp của
<b>một cậu bé trong truyện Có một lần hơm </b>
nay chúng ta đọc … Đọc bài xong chúng ta
cùng tìm các loại câu, tìm trạng ngữ có
trong bài đọc đó.


<b>2/ Bài taäp 1 + 2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 + 2.
<b>- Cho lớp đọc lại truyện Có một lần.</b>


- GV: Câu chuyện nói về sự hối hận của
một HS vì đã nói dối, khơng xứng đáng với
sự quan tâm của cô giáo và các bạn.


- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS
làm bài theo nhóm.


- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
<b> + Câu hỏi: - Răng em đau phải </b>
<b>không ?</b>


<b> + Câu cảm: - Ôi răng đau quá !</b>


<b> - Bộng răng sưng của bạn </b>
<b>ấy chuyển sang má khác rồi !</b>


- HS cả lớp thực hiện
- Cả lớp


- Laéng nghe


- HS nối tiếp nhau đọc.


- HS đọc lại một lần (đọc thầm).


- HS tìm câu kể, câu cảm, câu
hỏi, câu khiến có trong bài đọc.
- Các nhóm lên trình bày kết


quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b> + Câu khiến: - Em về nhà đi !</b>
<b> - Nhìn kìa !</b>


+ Câu kể: Các câu còn lại trong bài là câu
kể.


<b> 3/ Bài tập 3:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.


- GV giao việc: Các em tìm trong bài
những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.
- Cho HS làm bài.


+ Em hãy nêu những trạng ngữ chỉ thời
gian đã tìm được.


+ Trong bài những trạng ngữ nào chỉ nơi
chốn ?


- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà xem lại lời giải bài
tập 2 + 3.



- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.


+ Trong bài có 2 trạng ngữ chỉ
thời gian:


 Có một lần, trong giờ tập đọc,
tôi …


 Chuyện xảy ra đã lâu.


+ Một trạng ngữ chỉ nơi chốn:
 Ngồi trong lớp, tơi …


- Lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>TIẾT 70 ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài
vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị
học bài.


<b>B/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<b>c/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


-Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ
<b>đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon và </b>
sau đó sẽ dựa vào nội dung bài đọc để
chọn ý trả lời đúng trong các ý bài tập đã
cho.


<i><b>2/ Đọc thầm:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV giao việc : Các em đọc thầm lại bài
<b>văn, chú ý câu Nhà vua lệnh cho tôi </b>
<b>đánh tan hạm đội địch và câu Quân </b>
<b>trên tàu trông thấy tôi phát khiếp để </b>
sang bài tập 2, các em có thể tìm ra câu
trả lời đúng một cách dễ dàng.


- Cho HS làm bài.
<b>* Câu 1:</b>



- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc 3
ý a + b + c.


- GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c.
Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng
trong 3 ý đã cho.


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là
<b>Gu-li-vơ.</b>


<b>* Câu 2:</b>


- Cách tiến hành như ở câu 1.
- Lời giải đúng:


- HS cả lớp thực hiện
- Cả lớp


- Laéng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.


- HS đọc thầm bài văn.



- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS tìm ý đúng trong 3 ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

* Ý c :Có hai nước tí hon trong đoạn trích
<b>là Li-li-pút và Bli-phút.</b>


<b>* Câu 3:</b>


- Cách tiến hành như ở câu 1.
- Lời giải đúng:


* Ýb : Nước định đem quân sang xâm
<b>lược nước láng giềng là: Bli-phút.</b>
<b>* Câu 4:</b>


- Cách tiến hành như ở câu 1.
- Lời giải đúng:


* Ýb: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch
“phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn.


<i><b> * Caâu 5:</b></i>


- Cách tiến hành như ở câu 1.
- Lời giải đúng:


* Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm
lược, u hịa bình.



<b>* Câu 6:</b>


- Cách tiến hành như ở câu 1.
- Lời giải đúng:


<b>* Ýc : Nghĩa của chữ hòa trong hịa ước </b>
<b>giống nghĩa của chữ hịa trong hồ bình.</b>
<b>* Câu 7:</b>


- Cách tiến hành như ở câu 1.
- Lời giải đúng:


<b>* Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tơi đánh </b>
<b>tan hạm đội địch là câu kể.</b>


<b>* Câu 8:</b>


- Cách tiến hành như ở câu 1.
- Lời giải đúng:


<b>* Ýa: Trong câu Quân trên tàu trông </b>
<b>thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Qn </b>
<b>trên tàu.</b>


<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- HS chép lời giải đúng vào vở.


- HS chép lời giải đúng vào vở.



- HS chép lời giải đúng vào vở.


- HS chép lời giải đúng vào vở.


- HS chép lời giải đúng vào vở.


- HS chép lời giải đúng vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Dặn HS về nhà xem lại các lời giải
đúng.


<b>TIẾT 8</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn
tiếng Việt lớp 4, HKII (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp
4, tập hai, NXB Giáo dục 2008).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<i><b> a). Giới thiệu bài:</b></i>



-Ánh trăng luôn gắn liền với tuổi
thơ của mỗi chúng ta. Có khi trăng
trịn vành vạnh, có khi lại có hình
lưỡi liềm. Khi trịn đầy hoặc khi
khuyết, trăng đều có vẻ đẹp riêng.
Hơm nay các em sẽ được biết thêm
về vẻ đẹp của trăng qua bài chính
<i><b>tả Trăng lên của tác giả Thạch </b></i>


<i><b>Lam.</b></i>


<i><b> b). Nghe - vieát:</b></i>


<b> a/. Hướng dẫn chính tả</b>


-GV đọc lại một lượt bài chính tả.
-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
-GV giới thiệu nội dung bài: bài
Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng
ở một vùng quê …


-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết


-HS lắng nghe.


<i><b>-HS đọc thầm bài Trăng lên.</b></i>
-HS viết từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i><b>sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn.</b></i>
<b> b/. GV đọc cho HS viết.</b>



-GV đọc từng câu hoặc từng cụm
từ.


-GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
<b> c/. GV chấm bài.</b>


-GV chấm.
-Nhận xét chung
<i><b> c). Làm vaên:</b></i>


<i> -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>


-GV giao việc: Các em nhớ lại
những đều đã quan sát được về con
vật mình u thích và viết một
đoạn văn miêu tả ngoại hình về con
vật đó.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và khen những HS
viết đoạn văn hay.


<i><b> 2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.



-HS sốt lỗi chính tả.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS viết đoạn văn.


</div>

<!--links-->

×