Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Mô men từ dị thường của muon trong mô hình 3-3-1 tiết kiệm và phiên bản siêu đối xứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.05 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CƠNG NGHỆ VN

VIỆN VẬT LÝ

ĐINH THANH BÌNH

MƠ MEN TỪ DỊ THƯỜNG CỦA MUON
TRONG MƠ HÌNH 3-3-1 TIẾT KIỆM VÀ
PHIÊN BẢN SIÊU ĐỐI XỨNG

Chuyên ngành :
Mã ngành:

Vật lý lý thuyết và vật lý toán
62 44 01 03

Luận án tiến sĩ vật lý

Người hướng dẫn
TS. Đỗ Thị Hương
GS. TS. Marcos Rodriguez

Hà Nội-2015


Lời cam đoan
Tơi, Đinh Thanh Bình, xin cam đoan luận án , ’MÔ MEN TỪ DỊ THƯỜNG CỦA
´ KIÊM VÀ PHIÊN BẢN SIÊU ĐƠI


´ XỨNG ’ và
MUON TRONG MƠ HÌNH 3-3-1 TIÊT
.
cơng việc tơi hồn thành trong đó là do tôi thực hiện. Tôi xác nhận những điều sau:
Luận án này gồm các kết quả bản thân tôi thực hiện trong thời gian làm nghiên
cứu sinh. Trong luận án này tôi đã sử dụng kết quả nghiên cứu cùng với TS.
Đỗ Thị Hương , TS. Lê Thọ Huệ, GS. TS. Hồng Ngọc Long.
Các kết quả khơng do tơi làm đã được chích dẫn đầy đủ và chính xác.
Tơi đã cơng nhận các nguồn giúp đỡ chính.
Tơi xin khẳng định các kết quả công bố trong luận án "Mô men từ dị thường
của muon trong mơ hình 3-3-1 kinh tế và phiên bản siêu đối xứng" là kết quả
mới và không trùng lặp với các kết quả của các luận án và cơng trình đã có.
Kí tên :

Hà Nội:

i


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên tôi xin cảm ơn GS. TS Hồng Ngọc Long, người thầy đầu tiên hướng
dẫn tơi đến với môn vật lý hạt cơ bản.
Tôi xin cảm ơn TS. Đỗ Thị Hương và GS Marcos Rodriguez đã hướng dẫn tơi hồn
thành luận án TS này . Tơi xin cảm ơn GS. TS. Đặng Văn Soa đã chỉ dẫn trong những
ngày đầu nhập môn. Tôi cũng xin cảm ơn các thành viên trong nhóm lý thyết trường
và hạt cơ bản: TS. Phùng Văn Đồng, TS. Lê Thọ Huệ.
Tôi xin cảm ơn TTVLLT đã có những hỗ trợ trong thời gian tơi làm việc. Tơi xin cảm
ơn phịng sau đại học Viện Vật Lý và Viện Vật Lý.

ii



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Danh sách hình vẽ

vi

Danh sách bảng

ix

´ tăt
´
Kí hiê.u viêt

x

1

.
.
.

.
.

1
2
3
3
4
4

.
.
.
.
.
.
.
.
.

10
10
12
13
14
15
17
17
20
21


2

Giới thiệu
1.1 Mục đích nghiên cứu . . .
1.2 Đối tượng nghiên cứu . .
1.3 Nội dung nghiên cứu . . .
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Mô men từ dị thường . . .

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.

.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

Mô men từ dị thường trong mơ hình E331
2.1 Tóm tắt mơ hình 3-3-1 . . . . . . . . .
2.1.1 Boson chuẩn . . . . . . . . . .
2.1.2 Cấu trúc Fermion . . . . . . . .
2.1.3 Phần Higgs . . . . . . . . . . .
2.2 Mơ hình E331 . . . . . . . . . . . . . .
2.2.1 Khối lượng lepton . . . . . . .
2.2.2 Higgs và boson chuẩn . . . . .

2.2.3 Dòng mang điện . . . . . . . .
2.2.4 Dòng trung hòa . . . . . . . .
iii

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.


iv

Mục lục
2.3

Đóng góp vào mơ men từ dị thường của muon trong mơ hình E331
2.3.1 Vector mang điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.3.2 Đóng góp của boson chuẩn trung hịa mới . . . . . . . . . .
2.3.3 Vơ hướng trung hịa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.3.4 Vô hướng mang điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.3.5 Điều kiện của thang phá vỡ trong một số mơ hình 331 . . . .
2.3.5.1 Mơ hình 331 tối giản (R331) . . . . . . . . . . . . .
2.3.5.2 Mơ hình 3-3-1 với lepton ngoại lai nặng . . . . . .
Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Mô men từ dị thường và thế Higgs trong mơ hình E331 siêu đối xứng
3.1 Siêu đối xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2 Mơ hình SUSYE331 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2.1 Sự xắp xếp các hạt trong mơ hình SUSYE331 . . . . . . . . .
3.2.2 Hạt siêu đối xứng trung hòa . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2.3 Hạt siêu đối xứng mang điện . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2.4 Trộn lepton . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2.5 Khối lượng smuon và khối lượng sneutrino. . . . . . . . . .
3.3 Thế vô hướng cho phần Higgs . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.3.1 Higgs CP lẻ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3.3.2 Higgs trung hòa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.3.3 Higgs mang điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.3.4 Điều kiện ràng buộc của khối lượng Higgs . . . . . . . . . .
3.3.4.1 Trường hợp tham số mềm ở thang điện yếu . . . .
3.3.4.2 Trường hợp tham số mềm ở thang SU (3)L . . . . .
3.3.4.3 Higgs trung hòa CP chẵn . . . . . . . . . . . . . .
3.3.4.4 Higgs mang điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.3.5 So sánh MSSM Higgs và SUSYE331 Higgs . . . . . . . . . .
3.4 Đóng góp của SUSY vào muon MDM . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.4.1 Trạng thái riêng yếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.4.2 Tính tốn số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.5 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2.4
3

4

KẾT LUẬN

.
.
.
.
.
.
.
.

.

.
.
.
.
.
.
.
.

21
22
24
26
27
28
28
29
30

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.

32
32
34
34
37
38
40
41
43
46
48
50
51
51
53
53
56
59
60
61
66
75
77

A Tích phân

81


B Bình phương ma trận khối lượng Higgs CP chẵn

85


Mục lục

v

C Ma trận khối lượng Higgs mang điện

89

D Bổ đính khối lượng Higgs trung hịa

91

Tài liệu tham khảo

95


Danh sách hình vẽ
2.1
2.2
2.3

Giản đồ Feynamn đóng góp vào (g − 2)µ trong mơ hình E331. . . . . . 22
Đồ thị vẽ ∆aµ theo mY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28

Đóng góp của boson chuẩn vào aµ trong mơ hình R331. . . . . . . . . . 29

2.4

Đồ thị vẽ f(k) theo giá trị của k =

m2N

R

m2 +
V

trong hai trường hợp : k < 1

(hình trái) và k > 1 (hình phải ). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
3.1

Hình vẽ khối lượng của mHj0 (j = 1, 2, ..., 5) theo mA1 . Các tham số cố
2

3.2

3.3

2

+u
−4
và mW =

định như sau: mX = 2.5 TeV, mA2 = 1.0 TeV, uv2 +v
2 = 10
80.4 GeV, tγ = 50, tβ = 10. Đường đỏ biểu diễn khối lượng của Higgs
trung hòa nhẹ nhất. Đường gạch cố định giá trị của mZ 92.0 GeV. . . 55
Khối lượng của Higgs trung hòa nhẹ nhất bao gồm bổ đính của top
và stop quark. Đường đen(chấm) thể hiện khối lượng trong mơ hình
SUSYE331(MSSM) theo khối lượng stop quark. Hai đường gạch tương
ứng với khối lượng 125 và 126 GeV. Trong mơ hình SUSYE331 mX =
2TeV. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
Hình vẽ m2H ± theo mA1 . Các tham số được cố định như sau: mX = 2.5
i

2

2

+u
TeV (hình trái ) và mX = 2.0 TeV (hình phải ), mA2 = 1.0 TeV, uv2 +v
2 =
−4
10 và mW = 80.4 GeV. Hình trái tương ứng với giá trị lớn của tγ và tβ :
tγ = 50., tβ = 10. Hình phải tương ứng với giá trị nhỏ hơn của tγ và tβ :
m2 c
tγ = 5.0, tβ = 1.2. Chấm đỏ tương ứng với giá trị của m2A1 = cX2γ2β −m2W
cho giá trị của bình phương khối lượng của Higgs mang điện nhẹ nhất
là m2H ± 0. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58

3.4

2


3.5

Đường đồng mức của giá trị nhỏ nhất của m2H ± theo hai giá trị của :
(mA1 , tβ ) (hình trái) hoặc (mA1 , tγ ) (hình phải). Các tham số được cố
2 +u 2
−4
định như sau: mX = 2.5 TeV, mA2 = 1.0 TeV, uv2 +v
và m2W =
2 = 10
80.2; tγ = 30 (hình trái) và tβ = 10 (hình phải). Đường nét đứt tương
ứng với m2H ± = 0. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
(a)
(a)
Giản đồ cho đóng góp vào aµL [1 − 3] và aµR [4] . . . . . . . . . . . . . . 62

3.6

Giản đồ cho đóng góp vào aµL [1 − 10] và aµR [11 − 12] . . . . . . . . . . 63

(b)

(b)

vi


vii

Danh sách hình vẽ

3.7
3.8
3.9

3.10

3.11

3.12

3.13

3.14

3.15
3.16

(c)

Giản đồ cho đóng góp vào aµLR . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đồ thị khảo sát ∆aµ theo MSU SY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đồ thị vẽ ∆aµ theo µρ và mG Slepton thế hệ 2 có khối lượng bằng nhau
là m˜l2 = 100GeV. Nếu tính đến sự phân bậc giữa thế hệ hai và ba
khối lượng của slepton thế hệ 3 được chọn là 1TeV. Gauginos có khối
lượng bằng nhau: mλB = mλA = mG tan γ = 5, sự trộn lẫn là cực đại:
θL = θR = π4 , θνL = θνR = π4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đồ thị vẽ ∆aµ theo µρ và mG Sleptoncó khối lượng bằng nhau là m˜l2 =
200GeV. Nếu tính đến sự phân bậc giữa thế hệ hai và ba khối lượng
của slepton thế hệ 3 được chọn là 1TeV. Gauginos có khối lượng bằng
nhau: mλB = mλA = mG tan γ = 5, sự trộn lẫn là cực đại: θL = θR = π4 ,

θνL = θνR = π4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đồ thị vẽ ∆aµ theo µρ và mG Sleptoncó thế hệ hai khối lượng bằng
nhau là m˜l2 = 500GeV. Slepton thế hệ ba có khối lượng được chọn là
2TeV. Gauginos có khối lượng bằng nhau: mλB = mλA = mG tan γ =
60, sự trộn lẫn là cực đại: θL = θR = π4 , θνL = θνR = π4 . . . . . . . . . .
Đồ thị vẽ ∆aµ theo µρ và mG Slepton thế hệ 2 có khối lượng bằng nhau
là m˜l2 = 800GeV. Slepton thế hệ 3 có khối lượng được chọn là 2TeV.
Gauginos có khối lượng bằng nhau: mλB = mλA = mG tan γ = 60, sự
trộn lẫn là cực đại: θL = θR = π4 , θνL = θνR = π4 . . . . . . . . . . . . . .
Đồ thị vẽ ∆aµ theo khối lượng slepton phân cực trái mL˜ và khối lượng
sletpton phân cực phải mR˜ . Slepton phân cực trái có khối lượng bằng
nhau là mL˜ : m˜lL = mν˜L2 = m˜lL = mν˜L3 = mL˜ , Slepton phân cực phải
3
2
có khối lượng bằng nhau là mR˜ : m˜lR = mν˜R2 = m˜lR = mν˜R3 = mR˜ ,
3
2
tan γ = 60, µρ = 140 GeV, mλA =1 TeV . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đồ thị vẽ ∆aµ theo khối lượng slepton phân cực trái mL˜ và khối lượng
sletpton phân cực phải mR˜ . Slepton phân cực trái có khối lượng bằng
nhau là mL˜ : m˜lL = mν˜L2 = m˜lL = mν˜L3 = mL˜ , Slepton phân cực phải
3
2
có khối lượng bằng nhau là mR˜ : m˜lR = mν˜R2 = m˜lR = mν˜R3 = mR˜ ,
3
2
tan γ = 60, µρ = 140 GeV, mλA =2 TeV . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đồ thị vẽ ∆aµ theo khối lượng slepton phân cực trái thế hệ hai mL˜ 2 và
khối lượng slepton phân cực phải thế hệ 2 mR˜2 . m˜lL3 = m˜lR3 = mν˜L3 =
mν˜R3 = 800 GeV tan γ = 60, µρ = 140 GeV, mλB = 350 GeV . . . . . . .

Đồ thị vẽ ∆aµ khối lượng slepton phân cực trái thế hệ hai mL˜ 2 và khối
lượng slepton phân cực phải thế hệ 2 mR˜2 . m˜lL3 = m˜lR3 = mν˜L3 =
mν˜R3 = 800 GeV tan γ = 60, µρ = 140 GeV, mλB = 350 GeV . . . . . . .

. 65
. 68

. 70

. 70

. 71

. 71

. 72

. 72
. 73
. 73


Danh sách hình vẽ

viii

3.17 Đồ thị vẽ ∆aµ theo khối lượng sneutrino phân cực trái thế hệ hai mν˜L2
và khối lượng slepton phân cực phải thế hệ hai mR˜2 . Khơng có sự trộn
lẫn ở phần slepton θR = θL = 0 Sự trộn lẫn ở phần sneutrino là cực đại
θνR = θνL = π4 , tan γ = 60, µρ = 140 GeV, Khối lượng slepton thế hệ 3

m˜l3 = 800 GeV Khối lượng slepton phân cực trái thế hệ hai , mL˜ 2 = 600
GeV, mλB = 350 GeV, mλA = 1 TeV . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
3.18 Đồ thị vẽ ∆aµ theo khối lượng sneutrino phân cực trái thế hệ hai mν˜L2
và khối lượng slepton phân cực phải thế hệ hai mR˜2 . Khơng có sự trộn
lẫn ở phần slepton θR = θL = 0 Sự trộn lẫn ở phần sneutrino là cực đại
θνR = θνL = π4 , tan γ = 60, µρ = 140 GeV, Khối lượng slepton thế hệ 3
m˜l3 = 800 GeV Khối lượng slepton phân cực trái thế hệ hai , mL˜ 2 = 600
GeV, mλB = 350 GeV, mλA = 2 TeV . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74


Danh sách bảng
2.1

Đỉnh tương tác Higg-lepton-lepton . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

3.1
3.2

Hằng số tương Higgs-boson chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
Tương tác của Higgs trung hòa với fermion. . . . . . . . . . . . . . . . . 60

ix


´ tăt
´
Kí hiê.u viêt
SM

Mơ hình chuẩn (Standard Model)


SUSY

Siêu đối xứng (SuperSymmetry)

MSSM

Mơ hình chuẩn siêu đối xứng
(Minimal Supersymmetry Standard Model)

E331

Mơ hình 3-3-1 tiết kiệm (Economical 331 Model)

R331

Mơ hình 3-3-1 tối giản (Reduced Minimal 331 Model)

SUSYE331 Mơ hình 3-3-1 tiết kiệm siêu đối xứng
SuperSymmetric Economical 331 Model
LHC

Máy gia tốc năng lượng cao (Large Hadron Collider)

LHCb

Thí nghiệm beauty ở máy gia tốc năng lượng cao
(Large Hadron Collider beauty)

CPV


Vi phạm CP (CP Violation)

MDM

Mô men từ (Magnetic Dipole Moment )

AMDM

Mô men từ dị thường (Anomalous Magnetic Dipole Moment)

EDM

Mô men lưỡng cực điện (Electric Dipole Moment)

x


Chương 1
Giới thiệu
Mơ hình chuẩn là một trong những thành công lớn của vật lý hạt cơ bản. Tuy nhiên
vẫn tồn tại những vấn đề về mặt lý thuyết cũng như thực nghiệm chưa thể giải thích
được trong khn khổ mơ hình chuẩn. Có thể liệt kê ở đây là sự dao động neutrino
[1–4] dẫn đến sự tồn tại khối lượng rất nhỏ của neutrino. Vấn đề khối lượng neutrino
hiện vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng trong mơ hình chuẩn. Một trong những vấn
đề quan trọng cần phải giải thích là sự bất đối xứng vật chất phản vật chất [5]. Mặc
dù vi phạm CP xuất hiện tự nhiên trong mơ hình chuẩn bởi sự tồn tại của 3 thế hệ
quark dẫn đến sự tồn tại của pha phức trong ma trận trộn CKM. Tuy nhiên giá trị
của pha phức nhỏ khơng đủ để giải thích sự bất đối xứng giữa vật chất phản vật chất
[6–8].

Bên cạnh đó, về mặt lý thuyết vẫn tồn tại một số câu hỏi chưa được giải thích thỏa
đáng trong khn khổ mơ hình chuẩn ví dụ như câu hỏi về số thế hệ, sự phân bậc
giữa các thang năng lượng mà cụ thể là thang điện yếu và thang thống nhất lớn,
hằng số vũ trụ, số chiều không thời gian, lượng tử hóa điện tích.
Hiện nay vật lý hạt cơ bản đang ở kỷ nguyên của máy gia tốc năng lượng cao.
Những tín hiệu vật lý mới gần đây cho thấy vật lý hạt cơ bản đang ở giai đoạn chuyển
tiếp sang miền vật lý mới. Trong khoảng vài thập kỉ gần đây có rất nhiều mơ hình lý
thuyết được giới thiệu nhằm giải thích cũng như tiên đốn hiệu ứng vật lý mới. Mô
1


Chapter 1. Giới thiệu

2

hình vật lý mới thường đi kèm các tham số vật lý mới do đó việc kiểm chứng các mơ
hình lý thuyết là một nhu cầu tất yếu trong việc định hướng nghiên cứu của cộng
đồng các nhà lý thuyết.
Trong khoảng thời gian cuối năm 2012 và đầu năm 2013, máy gia tốc năng lượng
cao LHC (Large Hadron Collider ) tại CERN Thụy Sĩ đã phát hiện ra mảng ghép
cuối cùng của mơ hình chuẩn (SM) là hạt Higgs. Việc phát hiện ra hạt Higgs mang
lại một giải Nobel cho vật lý hạt cơ bản. Những tín hiệu gần đây nhất tại LHCb[9]
cho thấy tín hiệu có độ lệch 3.6σ so với tiên đoán bởi lý thuyết trong kênh rã. Và gần
đây nhất theo như báo cáo của ATLAS [10] cho thấy tín hiệu sai khác 2.6σ trong kênh
rã χ02 → χ01 Z → χ01 l+ l− . Những tín hiệu này chứng tỏ vật lý năng lượng cao đang ở
giai đoạn mới hứa hẹn những phát hiện lớn.
Mô men từ dị thường là một trong những đại lượng được đo và tính tốn chính
xác nhất trong vật lý. Đã từ lâu mô men từ dị thường được coi là một trong các kênh
chính để tìm hiệu ứng vật lý mới. Gần đây nhất thí nghiệm tại Brookhaven [11] cho
thấy sai khác 3.6σ giữa lý thuyết và thực nghiệm. Mô men lưỡng cực điện là một đại

lượng quan trọng trong việc kiểm chứng đối xứng rời rạc. Lý thuyết trường định xứ
địi hỏi tính bất biến đối với phép biến đổi tích CPT. Tuy nhiên vẫn xảy ra trường hợp
CP khơng được bảo tồn.
Việc nghiên cứu mơ men lưỡng cực điện góp phần hiểu rõ mối quan hệ giữa vi
phạm CP, sự mất cân đối vật chất phản vật chất từ đó ta sẽ có một cái nhìn tổng quát
hơn về các hiệu ứng vật lý mới trong thời gian tới. Mơ men từ có liên hệ mật thiết với
mô men điện. Việc nghiên cứu mô men từ sẽ góp phần trả lời câu hỏi về độ lớn của
mô men điện cũng như mối liên hệ với vi phạm CP.

1.1

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề mô men từ dị thường trong các mơ hình
mở rộng. Cụ thể hơn là:


Chapter 1. Giới thiệu

3

• Khảo sát q trình đóng góp vào mơ men từ dị thường của muon trong mơ
hình 331 kinh tế và mơ hình 331 kinh tế siêu đối xứng.
• Khảo sát mơ men từ dị thường trong mơ hình 331 kinh tế và khơng gian tham
số.
• Khảo sát mơ men từ dị thường trong mơ hình 331 kinh tế siêu đối xứng và
khơng gian tham số.
• Khảo sát phổ khối lượng của trường Higgs có CP chẵn và CP lẻ trong mơ hình
SUSYE331.


1.2

Đối tượng nghiên cứu

• Mơ men từ dị thường trong mơ hình E331 ở mức gần đúng 1-vịng .
• Mơ men từ dị thường trong mơ hình SUSYE331 ở mức 1-vịng.
• Thế Higgs và phổ khối lượng của trường Higgs trong mơ hình SUSYE331.

1.3

Nội dung nghiên cứu

• Mơ hình E331.
• Mơ hình SUSYE331.
• Giản đồ Feynman đóng góp vào mơ men từ dị thường ở mức 1 vịng trong mơ
hình E331.
• Giản đồ Feynman đóng góp vào mơ men từ dị thường ở mức 1 vịng trong mơ
hình SUSYE331.
• Khảo sát khơng gian tham số của mơ hình E331.
• Khảo sát khơng gian tham số của mơ hình SUSYE331.


Chapter 1. Giới thiệu

4

• Dạng đầy đủ của thế Higgs trong mơ hình SUSYE331.
• Phổ khối lượng của hạt Higg mang điện và Higg trung hịa có CP chẵn và CP
lẻ.


1.4

Phương pháp nghiên cứu

• Lý thuyết trường lượng tử
• Sử dụng phần mềm Mathematica để khảo sát số.

1.5

Mô men từ dị thường

Spin của electron và mô men từ được khẳng định lần đầu thông qua sự lệch quỹ
đạo của nguyên tử trong từ trường không đồng nhất và sự quan sát hằng số cấu trúc
tinh tế [12]. Kể từ đó mơ men từ đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của vật
lý hạt cơ bản. Cho đến thời điểm hiện tại mô men từ dị là một trong các đại lượng
vật lý được đo chính xác và là đối tượng nghiên cứu nhiều trong vật lý hạt cơ bản.
Hai đối tượng được nghiên cứu nhiều là mô men từ của electron và muon.
Trong lý thuyết điện động lực học cổ điển, mô men lưỡng cực từ của một hạt mang




điện q có khối lượng m và mơ men qu o L =
r ì
p l:

q


L.

àL =
2m

(1.1)

Mụ men lưỡng cực điện tồn tại khi có sự phân bố tương đối của điện tích âm và điện
tích dương. Hamiltonian của tương tác điện từ được cho bởi:
− →

− →


H = −→
µ m · B − de · E ,

(1.2)


Chapter 1. Giới thiệu

5








Trong đó B và E là cường độ điện từ trường; →

µ m và d e là lưỡng cực từ và lưỡng
cực điện .
Lagrangian tương tác của một hạt với spin

1
2

với EDM dl và MDM al được cho bởi:

i
eal ¯
L = − dl (¯lσµν γ5 l)F µν +
(lσµν l)F µν .
2
4ml

(1.3)

Thơng thường ta sử dụng phép đo có đơn vị Bohr magneton µB được định nghĩa :

µB =
Một hạt cơ bản có spin

1
2

e
.
2me


(1.4)

thì mơ men từ đạt được bằng cách thay toán tử xung lượng

bằng toán tử spin




σ
S = ,
2

(1.5)

Trong đó σi (i=1,2,3) là các ma trận Pauli.
Chúng ta có thể tổng qt hóa phương trình (1.1) như sau:

e →


µ l = gl
S,
2ml

(1.6)

Trong đó ml là khối lượng của lepton, e là điện tích và gl = 2 là tỉ số hồi chuyển
từ. Mô men từ dị thường của lepton được định nghĩa như sau:


al =
Ở giới hạn cổ điển al = 0 và

gl
2

gl − 2
.
2

(1.7)

= 1. Do đó mơ men từ dị thường là đại lượng chỉ xuất

hiện ở mức lượng tử.
Mô men lưỡng cực là một đại lượng quan trọng trong việc nghiên cứu đối xứng
rời rạc ví dụ như liên hợp điện tích C, đối xứng P và đối xứng T. Lý thuyết trường


Chapter 1. Giới thiệu

6

tương đối tính định xứ yêu cầu bất biến với tích CPT, tuy nhiên sự vi phạm riêng
rẽ vẫn có thể tồn tại. Bằng cách khảo sát Hamiltonian (1.2) ta sẽ biết được biến đổi
của mô men lưỡng cực dưới tác động của đối xứng C,P,T. Mô men lưỡng cực điện và

lưỡng cực từ do tỉ lệ với vector spin →
σ nên là vector dòng trong khi đó trường điện


− →

từ E , B biến đổi như vector và vector dòng. Vector dòng đổi dấu dưới phép biến đổi
T và không đổi dưới phép biến đổi P cịn vector thì ngược lại. Do vậy mơ men lưỡng
cực điện vi phạm phép biến đổi T hay CP còn mơ men lưỡng cực từ bảo tồn T.
Như đã nói ở trên mô men điện là một đại lượng quan trọng để dị tìm hiệu ứng
vật lý mới. Mơ men điện là phép thử trực tiếp của vi phạm thời gian T hay tương
đương với vi phạm CP. Trong các mơ hình mở rộng của mơ hình chuẩn thường chứa
các nguồn vi phạm CP nên mô men điện là một kênh tốt để kiểm nghiệm lý thuyết
mới. Do có mối liên hệ giữa mô men điện và mô men từ nên thơng qua mơ men từ
ta sẽ có được thơng tin cần thiết về mô men điện. Mối liên hệ giữa mô men điện và
mô men từ của một lepton được cho như sau:

|dl | =

1 e
2 ml

(1.8)

(al )2 .

Một trong các đặc điểm quan trọng của mô men từ dị thường của lepton là thông
qua mô men từ dị thường, độ xoắn của lepton bị thay đổi. Đối với lepton khơng khối
lượng thì độ xoắn được bảo tồn bởi tương tác với các boson chuẩn. Đối với lepton
mang khối lượng thì độ xoắn bị thay đổi và biên độ của tương tác tỉ lệ với khối lượng
của hạt.

δal ∝


m2l
,
M2

(1.9)

Trong đó M có thể là khối lượng của hạt nặng hơn trong mơ hình chuẩn hay khối
lượng của hạt vật lý mới hoặc thang năng lượng mới.
Do độ nhạy của mơ men từ tỉ lệ với bình phương khối lượng của lepton nên mô
men từ giữa các thế hệ tỉ lệ với bình phương khối lượng của lepton. So với electron
mô men từ của muon lớn hơn một thừa số tỉ lệ với


ae



m2µ
m2e

cịn so với tauon nhỏ hơn


Chapter 1. Giới thiệu
một thừa số

m2τ
.
m2µ


7

Tuy nhiên tauon có thời gian sống ngắn nên lựa chọn mô men từ

của muon là hợp lý nhất trong các lepton để dị tìm hiệu ứng vật lý mới.
Lagrangian tồn phần miêu tả mơ men từ và mô men điện được cho như sau:
i
eal
L = − dl (lσµν γ5 l)F µν +
(lσµν l)F µν .
2
4ml

(1.10)

trong đó σ µν = 2i [γ µ , γ ν ]. Biên độ của mô men điện và mô men từ lần lượt là:

µ
MM
DM =

eal
u(p )(iσ µν qν )u(p),
2ml

µ
MEDM
= dl u(p )(σ µν γ5 qν )u(p).

(1.11)


(1.12)

Hiệu ứng của mơ hình vật lý mới có thể được kiểm tra thơng qua việc đánh giá
SM
SM
là đóng góp của mơ hình chuẩn vào mơ men từ dị thường
aexp
µ − aµ . Trong đó aµ

và có thể được chia làm 3 phần như sau:

(1.13)

aSM
= aQED
+ aEW
+ aHad
µ
µ
µ
µ .

Trong đó phần điện động học lượng tử (QED) bao gồm tương tác của photon và các
lepton(e, µ, τ ) tại mức vịng với đóng góp cổ điển là

α
.



Đóng góp của QED cho đến

thời điểm hiện tại được tính đến mức 5 loop [13–16] và có giỏ tr
aQED
= 116584718.95(0.08) ì 1011 .
à
Phn úng gúp in yu vào aEW
liên quan đến đóng góp của W ± , Z, H ở bậc vịng.
µ
Các đóng góp này bị chặn bi s hng

2

2
mW

4 ì 109 . Ti bc một vịng [17–19]

đóng góp của phần điện yếu aEW
= 194.8 × 10−11 . Đóng góp ở mức hai vịng nhỏ
µ
hơn khơng và tương đối lớn [20–23] cịn ở mức 3 vịng nhỏ và có thể bỏ qua [24, 25].


Chapter 1. Giới thiệu

8

Đóng góp tổng cộng do đó là:
aEW

= 153.6(1.0) ì 1011 .
à
Phn tng tỏc mnh liờn quan n đóng góp của quark và gluon ở mức vịng. Phần
tương tác mạnh tạo nên sự sai số về mặt lý thuyết. Đóng góp của phần tương tác
mạnh vào mơ men t d thng l: [26]

11
.
aHad
à [N LO] = 7(26) ì 10

(1.14)

Do đó đóng góp tổng cộng được tiên đốn bởi mụ hỡnh chun l:

aSM
= 116591803(1)(42)(26) ì 1011 .
à

(1.15)

Gn õy, mụ men từ đã được đo bởi thí nghiệm E821 tại Brookhaven bằng cách lấy
trung bình của một lượng mẫu bằng nhau của µ+ và µ− [11]. Nếu có tính đến sự liên
quan giữa sai số hệ thống ta có
aE821
= 116592091(54)(33) × 10−11
µ
= (116592091 ± 63.3) × 10−11 .
Do đó


∆aµ (E821 − SM ) = 288(63)(49) × 10−11
= (288 ± 80) × 10−11 .
Sai khác này là 3.6 σ. Sai số lý thuyết hiện tại là ±49.4 × 10−11 . Sai số tại bậc thấp
nhất của đóng góp từ phần tương tác mạnh có thể được giảm xuống 25 × 10−11 với
dữ liệu hiện tại. Trong tương lai những kết quả bổ đính từ phần tương tác mạnh có
thể giảm sai số của mơ hình chuẩn xuống ±30 × 10−11 [27, 28]. Với sai số của thực


Chapter 1. Giới thiệu

9

nghiệm là ±16 × 10−11 , sai số giữa thực nghiệm và lý thuyết có thể đạt ±34 × 10−11
hay ∼ 2.4 σ so với sai số hiện tại [27].
Một điều đáng lưu ý là ∆aµ = (288 + 80) × 10−11 cỡ khoảng 2.3 lần đóng góp của
tương tác điện yếu vào mơ men từ dị thng aàEW , aàEW = 153.6(1.0) ì 1011 chng
t rng hiệu ứng vật lý mới là tương đối lớn.


Chương 2
Mơ men từ dị thường trong mơ hình
E331
2.1

Tóm tắt mơ hình 3-3-1

Như đã đề cập trong phần mở đầu, mơ hình chuẩn là mơ hình hiệu dụng và cần
phải mở rộng. Lẽ tự nhiên khi muốn mở rộng ta có hai lựa chọn:
• Mở rộng đối xứng ngồi hay khơng thời gian. Theo hướng này có lý thuyết
nhiều chiều [29–31].

• Mở rộng đối xứng trong: Ở hướng này thì có một số lý thuyết tiêu biểu như đối
xứng trái-phải, mở rộng đối xứng chuẩn như SO(10), SU (5), SU (3)L .
Lớp mơ hình 3-3-1 [32–46] dựa trên sự mở rộng của nhóm chuẩn SU (2)L →
SU (3)L có các đặc điểm nổi bật như số lượng trường Higgs tăng lên. Để lý thuyết
khơng tồn tại dị thường thì số lượng tam tuyến phải bằng số lượng phản tam tuyến.
Một trong các khả năng để sắp xếp các thế hệ fermion là 3 thế hệ lepton biến đổi
như phản tam tuyến. Nếu tính đến số mầu thì số tam tuyến quark bằng số phản tam
tuyến quark cộng 1. Do đó 2 thế hệ quark sẽ biến đổi như tam tuyến, thế hệ còn lại
10


Chương 2. Mơ men từ dị thường trong mơ hình E331

11

biến đổi như phản tam tuyến. Điểm khác biệt trong vấn đề khử dị thường là mơ hình
chuẩn khử dị thường trong từng thế hệ cịn mơ hình 3-3-1 khử dị thường chỉ xảy ra
khi tất cả các thế hệ được tính đến.
Do là mơ hình mở rộng của mơ hình chuẩn nên cấu trúc fermion của mơ hình 3-3-1
đã bao hàm cấu trúc fermion của mơ hình chuẩn. Cụ thể hơn là hai thành phần trên
của tam tuyến hoặc phản tam tuyến được đồng nhất với fermion của mô hình chuẩn.
Thành phần thứ ba đối với các thế hệ quark là quark nặng còn với lepton thành phần
thứ ba là tùy chọn. Lựa chọn tối thiểu là không đưa vào lepton mới mà thành phần
thứ ba của phản tam tuyến lepton được lựa chọn như là liên hợp của lepton mang
điện .
Tốn tử điện tích của lớp mơ hình 331 là tổ hợp của các ma trận Gell-man chéo:
(2.1)

Q = T 3 + βT 8 + X1.


Tham số β tùy thuộc mơ hình và đóng vai trị quan trọng.
Sự mở rộng nhóm chuẩn cũng dẫn đến sự xuất hiện của các boson chuẩn mới
đó là boson chuẩn trung hịa Z và boson chuẩn mang điện V Q tùy thuộc mơ hình.
Boson trung hịa mới mang đặc điểm khác với boson trung hịa của mơ hình chuẩn
cũng như của các mơ hình vật lý mới. Khối lượng của boson chuẩn trung hịa của
một số mơ hình 3-3-1 trên thực tế bị chặn trên thông qua mối liên hệ:
2
gX
6 sin2 θW
=
,
g2
1 − (1 + β 2 ) sin2 θW

(2.2)

Trong đó gX là hằng số tương tác của nhóm U (1)X , θW là góc Weinberg và β là tham số
tùy thuộc mơ hình. Cận dưới của khối lượng của Z tùy thuộc vào mơ hình [33, 47, 48]
và được nghiên cứu thơng qua kênh rã của muon trong mơ hình đó. Tuy nhiên khối
lượng của Z được ước lượng trong khoảng 1T eV
hạn năng lượng của LHC.

MZ

3T eV và nằm trong giới


Chương 2. Mơ men từ dị thường trong mơ hình E331

12


Điểm khác biệt của lớp mơ hình 331 so với mơ hình chuẩn liên quan đến Z là sự
xuất hiện của dòng trung hòa thay đổi số vị ở mức cây. Một điểm nữa cần lưu ý là lớp
mơ hình 331 có đối xứng Peccei-Quinn [49] do đó giải quyết được vấn đề CP trong
tương tác mạnh [50].

2.1.1

Boson chuẩn

Trong phần này chúng tơi sẽ giới thiệu tóm tắt mơ hình 331 có β bất kỳ [51]. Vi
tử của nhóm đối xứng chuẩn SU (3)L trong biểu diễn tam tuyến là T a =

λa
2

với λa

(a=1, 2,..., 8) là các ma trận Gell-mann. Nhóm U (1) có vi tử T 9 được định nghĩa là
T9 =

1

X.
6

Các vi tử thỏa mãn điều kiện T r[T a T b ] =
a

δ ab

.
2

Trong trường hợp phản

tam tuyến các vi tử sẽ là: T = −(T a )T . Các boson chuẩn của nhóm SU (3)L và nhóm
U (1)X được kí hiệu lần lượt là: W a , a = 1, ..., 8 và B, hằng số tương tác của hai nhóm
lần lượt là g và gX . X là số lượng tử mới tương ứng với nhóm U (1)X .
Đạo hàm hiệp biến viết cho nhóm SU (3)L và U (1)X tác động lên các trng nh sau:
ã Tam tuyn L : Dà L = ∂µ ψL − igWµa T a ψL − igX XBµ T 9 L
ã Phn tam tuyn L : Dà L = ∂µ ψL∗ + igWµa (T a )T ψL∗ − igX XBà T 9 L
ã n tuyn R : Dà ψR = ∂µ ψR − igX XBµ T 9 ψR
Ma trận Wµa T a cho tam tuyến có thể được viết như sau:

√ Q 
W 3 + √13 Wµ8
2Wµ+
2Yµ Y




1

3
QV 
√1 W 8
Wµ = Wµa T a = 
2W
−W

+
2V
µ
µ
µ 
2 √
√ −Q3
2
−QY
V

2Yµ
2Vµ
− 3 Wµ8


(2.3)


Chương 2. Mơ men từ dị thường trong mơ hình E331

13

Trong đó ta đã đồng nhất các trường như sau:
1
Wµ± = √ (Wµ1 ∓ iWµ2 )
2
1
Yµ±QY = √ (Wµ4 ∓ iWµ5 )
2

1
Vµ±QV = √ (Wµ6 ∓ iWµ7 )
2

(2.4)
(2.5)
(2.6)

W 3 và W 8 tương ứng với boson chuẩn trung hòa. W ± tương ứng với boson mang
điện trong mơ hình chuẩn trong khi đó V ±QV và Y ±QY có thể mang điện hoặc trung
hịa.
Tác dụng tốn tử điện tích lên các đa tuyến sẽ cho ta điện tích của hạt trong đa tuyến:
• QW ψL = Qtriplet
ψL trong đó
W


1
2

+


Qtriplet
=
W


β


2 3

+X

0
− 12 +

0
0

β


2 3

+X

0



0





− √β3 + X

0


(2.7)

• QψL∗ = Qantitriplet
ψL∗
W



Qantitriplet
=
W


− 12 −

β

2 3

0
0

+X

0
1
2




β

2 3

0

+X
β

3

0



0





+X

(2.8)

• QW ψR = Qsinglet
ψR với Qsinglet
=X
W

W

2.1.2

Cấu trúc Fermion

Các lepton phân cực trái được sắp xếp vào tam tuyến hoặc phản tam tuyến trong
khi đó thành phần phải là đơn tuyến dưới tác động của nhóm SU (3)L . Nếu các lepton


Chương 2. Mơ men từ dị thường trong mơ hình E331

14

phân cực trái được sắp xếp vào tam tuyến thì điều kiện khử dị thường dẫn đến hai
thế hệ quark đầu biến đổi như phản tam tuyến còn thế hệ thứ 3 biến đổi như tam
tuyến và ngược lại. Thành phần thứ ba của tam tuyến hay phản tam tuyến là các
fermion nặng mới. Trong các biểu diễn sau ta có hai thế hệ đầu là sắp xếp các hạt của
phản tam tuyến và biểu diễn thứ ba là sự sắp xếp các hạt trong tam tuyến:


d





 −u 



D



L

s





 −c 


S



L

t





 b  .



T

(2.9)

L

Các quark thành phần phải tương ứng là các đơn tuyến. Các thành phần của mơ hình
chuẩn chiếm hai vị trí trên cùng của tam tuyến. Thành phần thứ ba của tam tuyến
được chọn theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc biến thể của lớp mơ hình. Tam tuyến
lepton có dạng như sau:




νe


 e 


Ee

2.1.3



L




νµ


 µ 




L





ντ


 τ  .




(2.10)

L

Phần Higgs

Phá vỡ đối xứng tự phát được thực hiện qua hai bước. Ở bước một mơ hình chuẩn
được phục hồi như là một lý thuyết hiệu dụng của mơ hình 331 sau khi phá vỡ đối

xứng SU (3)L ⊗ U (1)X → SU (2)L ⊗ U (1)Y tại một thang năng lượng nhất định thông
qua một trường Higg mà ta tạm gọi là Φ1 có giá trị trung bình chân khơng (VEV)
khác khơng. Ở bước này ta có:

T 1 < Φ1 >= T 2 < Φ1 >= T 3 < Φ1 >= (β T 8 + X1) < Φ1 >= 0.
Các vi tử khác khi tác động lên chân không cho giá trị khác không.

(2.11)


×