Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Bài giảng GA L3 tuan 15,16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.25 KB, 46 trang )

Tun 15
Ngày soạn: Ngày 3 tháng 12 năm 2010
Ngày ging : Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010.
Tit 1 Cho c
Tiết 2+3: Tp c-K chuyn:
hũ bạc của ngời cha
I.Mc tiờu
T:
-Bc u bit c phõn bit li ngi dn chuyn vi li cỏc nhõn vt.
-Hiu ý ngha cõu chuyn :Hai bn tay lao ng ca con ngi chớnh l ngun tao
nờn ca ci(tr li c cỏc cõu hi 1,2,3,4)
KC:-Sp xp li cỏc tranh(SGK)theo ỳng trỡnh t v k li c tng on ca
cõu chuyn theo tranh minh ho
-HS khỏ gii k c c cõu chuyn
- Giáo dục HS biết quý trọng sản phẩm lao động, biết vâng lời cha mẹ.
II.Cỏc k nng sng c giỏo dc trong bi
- K nng t nhn thc bn thõn
- K nng xỏc nh giỏ tr
- K nng lng nghe tớch cc
III.Cỏc ph ng phỏp-k thut dy hc
- Trỡnh by ý kin cỏ nhõn
- Tho lun nhúm
IV. dựng dy hc:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Các hoạt động dạy - học
Tập đọc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng đọc bài Nhớ Việt Bắc.
GV nhận xét, ghi điểm.


2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
sau bài.
B. Dạy học bài mới
1 Giới thiệu bài: Ghi đề.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo
b) H ớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu
HS c tip ni cõu 2 ln
Luyện đọc các từ khó: siêng năng, lời
biếng, nghiêm giọng,...
1
* Đọc từng đoạn trớc lớp
GV theo dõi và hớng dẫn HS luyện đọc .
HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần
Luyện đọc nghỉ hơi ở các dấu câu v
đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
GV kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải.
Đặt câu với từ: dúi, thản nhiên,...
HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hớng dẫn thêm
Luyện đọc nhóm 5.
* Đọc đồng thanh toàn bài HS đọc bài.
3 H ớng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1, và trả lời
Ông lão ngời chăm buồn vì chuyện gì?
Ông lão muốn con trai trở thành ngời nh thế
nào?

Buồn vì con trai lời biếng.
Trở thành ngời siêng năng, tự tìm nổi
bát cơm.
Đọc thầm đoạn 2, và trả lời
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? Vì ông muốn biết những đồng tiền ấy
có phải tự tay con mình kiếm không nếu
thấy tiền vứt đi mà không xót....
1HS đọc đoạn 3,
Ngời con làm lụng vất vả và kiếm tiền
nh thế nào?
HS trả lời:
Anh xay thóc thuê đợc 2 bát gạo,
mi ngày chỉ ăn 1 bát,...
1HS đọc đoạn 4,5
Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, ngời
con làm gì? Vì sao?
Ngời con vội thọc tay vào lửa lấy
tiền,....Vì những đồng tiền anh vất vã mới
kiếm đợc.
-Tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghĩa câu chuyện này?
- GV cht li ni dung bi: Hai bn tay lao
ng ca con ngi chớnh l ngun to
nờn ca ci
Câu 1 ở đoạn 4 và câu 2 ở đoạn 5.
-2 HS nhc li
4. Luyện đọc lại
GV hng dn HS tỡm ging c: c
phõn bit li ngi dn chuyn vi li
nhõn vt

GV đọc diễn cảm đoạn 4, 5 hớng dẫn đọc
phân biệt giọng từng nhân vật.
GV nhận xét, tuyên dơng
3 HS thi đọclại đoạn văn..
Bình chọn cá nhân đọc tốt.
1 HS đọc toàn bài.
Kể chuyện
1. Giao nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh và
kể lại câu chuyện.
2. H ớng dẫn kể chuyện
Bài tập 1 2 HS đọc đề.
Gọi HS đọc đề. Đề yêu cầu gì?
GV chốt ý kiến đúng: thứ tự là 3 - 5 -4 - 1
- 2.
Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu
chuyện.
HS trình bày miệng.
2
GV treo tranh
Bài tập 2: Yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ
đã sắp xếp đúng, kể lại câu chuyện
Gọi 1 HS kể .
GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả lớp
rút kinh nghiệm.
Tập kể theo theo cặp
1 HS kể lại một đoạn của câu chuyện
theo tranh.
Cả lớp lắng nghe, nhận xét
HS tập kể theo cặp.
Thi kể chuyện 5 HS nối tiếp thi kể từng đoạn theo tranh

Các em có thể kể ngắn gọn theo sát tranh
hoc kể một cách sáng tạo.
GV nhận xét, tuyên dơng.
Thi kể trớc lớp toàn bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn ngời kể chuyện hay
nhất, hấp dẫn nhất.
C.Cng c dn dũ
Em thích nhân vật nào trong truyện này?
Vì sao?
GV nhận xét giờ học.
Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho ng-
ời thân nghe.
HS nờu
Tiết 4: Âm nhạc:
Học hát:Ngày mùa vui. Lời 2
Giới thiệu một số dụng cụ dân tộc
(/C Lc dy )
Tiết 5: Toỏn:
chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (T1)
I. Mc tiờu :
- Bit t tớnh v tớnh chia s cú ba ch s cho s cú mt ch s ( chia ht v chia
cú d ).
-Lm bi tp : bi 1( ct 1,3,4) bi 2,3 .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin trong học tập và thực hành toán.
II. dựng dy hc:
- Phiu hc tp.
III.Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS làm bài tập sau. Đặt tính rồi tính:

GV nhận xét, ghi điểm. 77 : 2 87 : 3
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu phép chia
* Viết phép tính lên bảng: 648 : 3
Để thực hiện phép chia ta phải đặt tính

- HS chia vào nháp, trình bày miệng
3
HS trình bày, GV ghi bảng.
GV nhắc lại cách chia.
nh SGK
648 3
6 216
04
3
18
18
0
- HS nêu lại cách chia.
* Viết phép tính lên bảng: 236 : 5
HS chia vào nháp, trình bày miệng cách
chia nh SGK, kết hợp GV ghi bảng. GV
nhắc lại cách chia.

GV yờu cu HS nhn xột 2 phộp chia trờn
v rỳt ra kt lun:
- Số d trong phép chia bao giờ cũng nhỏ
hơn số chia.
236 5

20 47
36
35
1
- HS nêu lại cách chia.
236 : 5 = 47 (d 1)
- HS nhc li
3. Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu đề.
GV củng cố phép tính có d và không
Tính.
HS làm bảng con (cột 1,3,4)
d. Số d trong phép chia phải bé hơn số chia. 2 HS lên bảng làm 2 phép tính mẫu.
Cả lớp nhận xét.
Bài 2: HS nêu đề bài toán
- GV hng dn HS phõn tớch bi toỏn
- Bi toỏn cho bit gỡ?
- Bi toỏn hi gỡ?
- GV chm bi mt s em, nhận xét
HS tr li
Lớp giải bài vào vở. 1 HS lên bảng
Bài giải:
Số hàng có tất cả là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số : 26 hàng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề. GV giải thích và h-
ớng dẫn tìm hiểu bài mẫu
Viết theo mẫu.
HS làm bài vào vo phiu và chữa bài.
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm

nh thế nào?
Ta lấy số đó chia cho số lần giảm.
C.Cng c dn dũ
Trong phép chia có d, số d phải nh thế
nào với số chia?
GV nhận xét giờ học.
Dặn dò về nhà ôn lại cách chia số có ba
chữ số cho số có một chữ số, nhận biết
phép chia hết và phép chia có d.

4
Ngy son:4/12/2010
Ngày ging Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2010

Tiết 1 Toỏn:
chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (T2)
Mc tiờu:
-Bit t tớnh v tớnh chia s cú ba ch s cho s cú mt ch s vi trng hp
thng cú ch s 0 hng n v .
- Lm bi tp : bi 1 (ct 1,2,4 ) bi 2, 3 .
- Giáo dục HS tính sỏng to, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành
toán.
II. dựng dy hc:
-Bộ đồ dùng học toán.
III. Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài 2 GV
nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng giải.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu phép chia
* Viết phép tính lên bảng: 560 : 8 = ?
HS đặt tính và chia vào v nháp.
HS trình bày, GV ghi bảng.
GV yờu cu HS nhắc lại cách chia.
Tính từ trái sang phải theo 3 bớc chia,
nhân, trừ.
Lu ý: ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn
số chia thì viết 0 ở thơng theo lần chia đó.
HS nối tiếp trình bày miệng
560 8 nh SGK
56 70
00
0
0
560 : 8 = 70 HS nêu lại cách chia.
* Viết phép tính lên bảng: 632 : 7 = ?
HS chia vào nháp, trình bày miệng cách
chia nh SGK, kết hợp GV ghi bảng. GV
nhắc lại cách chia.
GV: Số d trong phép chia bao giờ cũng
nhỏ hơn số chia.
632 7
63 90
02
0
2 HS nêu lại cách chia.
632 : 7 = 90 (d 2)
3. Thực hành

Bài 1: (cột 1,2,4 ) Gọi HS nêu đề.
GV củng cố phép tính có d và không Tính. HS làm bảng con
d. Số d trong phép chia phải bé hơn số
chia.
2 HS lên bảng làm 2 phép tính mẫu.
Cả lớp nhận xét.
Bài 2: HS nêu đề bài toán
GV chấm, nhận xét
Lớp giải bài vào vở. 1 HS lên bảng
Thực hiện phép chia ta có:
5
365 : 7 = 52 (d 1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày
Bài 3: GV đa bảng phụ.
Hớng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng
cách thực hiện lại phép chia.
C.Cng c dn dũ
HS kiểm tra phép chia vào nháp.
HS trình bày miệng
Phép tính a đúng.
Phép tính b sai ở lần chia thứ hai.
Lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số
chia thì ta phải làm nh thế nào?
Ta viết 0 ở thơng theo lần chia đó và
tiến hành nhân lại để tìm số d.
GV nhận xét giờ học.
Dặn dò về nhà ôn lại cách chia số có ba
chữ số cho số có một chữ số


Tiết2 T p c :
nhà rông ở tây nguyên
I. M c tiờu :
-Bc u bit c bi vi ging k,nhn ging mt s t ng t c im ca nh
rụng Tõy Nguyờn.
-Hiu c im ca nh rụng v nhng sinh hot cng ng Tõy Nguyờn gn vi
nh rụng.(tr li c cỏc cõu hi trong(SGK)
Giáo dục HS phải biết quý trọng, giữ gìn nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây nguyên.
II. dựng dy hc
Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK và tranh về nhà rông.
Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.
III. Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động ca GV
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS: Kể lại câu chuyện Hũ bạc của
ngời cha. GV ghi điểm.

5 HS kể nối tiếp 5 đoạn.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
B. Dạy học bài mới
1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu \GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) H ớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.
HS nối tiếp đọc từng câu.
* Đọc từng câu:
* Đọc đoạn trớc lớp: 2 lần
GV chia làm 4 đoạn.

GV hớng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa các từ:
* Đọc đoạn theo nhóm.
Luyện đọc các từ khó:thờ thần làng,
múa rông chiêng, ngọn giáo, buôn
làng,xung quanh..
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chú ý ngắt
nghỉ ở các dấu câu và câu dài.
Dựa vào phần chú giải để giải nghĩa từ:
rông chiêng, nông cụ, ...
Luyện đọc nhóm 4.
6
Gọi thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc, lớp tuyên dơng
nhóm đọc hay
* HS đọc đồng thanh toàn bài Đọc giọng tả, chậm rãi
3 H ớng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời
Vì sao nhà rông phải chắc và cao? Để dùng lâu dài, chịu đợc gió bão, sàn
cao để voi đi qua không đụng,...
Gian đầu của nhà rông đợc trang trí nh thế
nào?
Đọc thầm đoạn 3 và 4 trả lời.
Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà
rông?
Từ gian thứ ba dùng để làm gì?
Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên sau
khi xem tranh và học bài này?
Gian đầu thờ thần làng nên trang trí rất
nghiêm:giỏ mây đựng đá thần,..
Vì gian giữa là nơi có bếp lả, nơi

các già làng tụ họp bàn chuyện,...
Là gian ngủ tập trung của trai gái từ
16 tuổi cha lập gia đình để bảo vệ ...
HS phát biểu ý kiến.
4. Luyện đọc lại
GVđọc diễn cảm toàn bài.
GV nhận xét, ghi điểm.
C. C ng c dn dũ
HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn và cả
bài.
Cả bình chọn bạn đọc hay.
Em có hiểu biết gì sau bài học này?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về học
đọc lại bài, xem bài Đôi bạn.
Nhà rông ở Tây Nguyên rất độc đáo.
Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn
làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của
đồng bào Tây Nguyên
Tiết 3. Th dc:
TIP TC HON THIN BI TH DC PHT TRIN CHUNG
(CKhờ dy)
Tit 4 Chớnh t(Nghe vit)
hũ bạc của ngời cha
I.Mc tiờu:
-Nghe - vit ỳng bi CT;trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.
-Lm ỳng BT in ting cú vn ui/uụi(BT2)
-Lm ỳng BT 3
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II . dựng dy hc
Bảng lớp chép nội dung bài tập 2.

III. Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca hc sinh
a.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng Viết màu sắc, nong tằm,hoa màu,
7
con. GV nhận xét ghi điểm. nhiễm bệnh.
b.Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. H ớng dẫn HS nghe- viết
a. H ớng dẫn chuẩn bị 2 HS đọc lại .
GV đọc đoạn 4 sẽ viết
Lời nói của ngời cha đợc viết nh thế nào?
Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch
ngang đầu dòng.
Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì
sao?
Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
Trong bài có những chữ nào khó viết, dễ
viết sai?
HS viết từ khó vào bảng con:ông lão, sởi
lửa, ném, nớc mắt,chính tay con làm ra,vất
vả..
b. HS nghe- viết
GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài
GV đọc lần cuối HS dò bài
c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

mũi dao-con muỗi; núi lửa-nuôi nấng
Điền vào chỗ trống ui hay uôi
HS làm vào vở.
2 HS lên bảng thi đua, cả lớp nhận xét,
GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
mũi dao-con muỗi; núi lửa-nuôi nấng
hạt muối-múi bởi; tuổi trẻ- tủi thân.
chốt lời giải đúng.
HS đọc lại các từ trên.
Bài tập 3 a) Tìm từ bắt đầu bằng s/x có
nghĩa nh sau:
GV nhận xét, ghi điểm.
HS làm vào vở.
HS chữa bài, cả lớp nhận xét chốt lời
giải đúng: sót - xôi - sáng.
HS đọc lại các từ trên.
C . Cng c dn dũ
GV nhận xét giờ học
Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết
sai.

Ngày soạn: 6 /12 / 2010
Ngày ging Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Toỏn :
giới thiệu bảng nhân
I.Mc tiờu:
- Bit cỏch s dng bng nhõn. Lm bi tp : bi 1,2,3 .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực
hành toán.
8

II. dựng dy hc :
- Vẽ sẵn bảng nhân nh SGK. Bộ đồ dùng học toán
III. Cỏc hot ng dy hc :
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài 2
GV nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng giải.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu bảng nhân
Đa bảng nhân, yêu cầu đếm số hàng số
cột?
Hàng và cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến
10 là các thừa số.
Các ô còn lại là tích của hai số, đó là một
số ở hàng và một số ở cột tơng ứng
Một hàng ghi lại một bảng nhân.
Bảng có 11 .hàng và 11 cột
Đọc các số trong hàng trong cột
Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ
hai là bảng nhân 2,..
3. H ớng dẫn sử dụng bảng nhân
GV nêu 4 x 3 =?
HS tìm số 4 ở cột, số 3 ở hàng, đặt thớc
dọc theo , hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12.
Số 12 là tích của 4 x 3
4. Thực hành
Bài 1: Dùng bảng nhân để tìm số thích
hợp ở ô trống.
HS tìm tích trong bảng nhân, trình bày

miệng.
Bài 2: HS nêu đề bài toán
GV nhận xét, đánh giá.
Điền số.
Sử dụng bảng nhân để tìm tích và
tìmthừa số cha biết.
6
ì
5=30;
6
ì
7=42
HS làm vào v và chữa bài.
Bài 3: Bài toán thuộc dạng toán nào
8 huy chơng
HCV
? huy chơng
HCB
C2. Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 (phần)
Tổng số huy chơng là :
8 X 4 = 32 (huy chơng)
C.Cng c dn dũ
2 HS đọc đề bài.
Bài toán giải bằng hai phép tính.
HS tóm tắt vào vở và giải một trong hai
cách.
C1. Bài giải:
Số huy chơng bạc là:

8 x 3 = 24 (tấm )
Tổng số huy chơng là :
8 + 24 = 32 (tấm)
Đáp số: 32 huy chơng.
GV nhận xét giờ học.
Dặn dò về nhà ôn lại bảng nhân, bảng
chia.
Tiết 2: Th cụng:
cắt dán chữ V
9
Lờ Li
C Nhi dy
Tiết 3. Tp vit:
ôn Chữ hoa L
I.Mc tiờu:
-Vit ỳng ch hoa L(2dũng);vit ỳng tờn riờng Lờ Li (1dũng)v vit cõu ng
dng :Li núi...cho va lũng nhau(1 ln)bng c ch nh
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ
II. dựng dy hc :
-Mẫu chữ cái L hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 1.
-Mẫu từ ứng dng Lê Lợi, và câu ứng dụng trong dòng kẻ ô li.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS viết bảng con, chữ Ông ch
Khiêm
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề

2. H ớng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.
GV đa mẫu chữ L hoa.
GV nờu cõu hi HS nờu cao cỏc
nột ca con ch L
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
b, Luyện viết từ ứng dụng
GV treo ch mu
Tìm chữ hoa có trong bài L
Nêu độ cao, các nét, quan sát.

Luyện viết bảng con.L
Gi HS đọc
HS đọc: Lê Lợi
GV giải thích cho Hs :
Lê Lợi là một vị anh hùng của dân tộc lập ra
triều đình nhà Lê, lấy niên hiệu là Lê Thái
Tổ.
Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao,
khoảng cách giữa các chữ nh thế nào?
- Khong cỏch gia cỏc ting nh th
no?
- GV va nhc li qui trỡnh,va vit mu
Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một con
chữ O
lờn bng
HS viết bảng con.
10
Luyện viết câu ứng dụng.

Gi HS c cõu ng dng
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
Yờu cu HS nhn xột cao,khong
cỏch ca cõu ng dng
HS đọc câu ứng dụng
Khuyên mọi ngời phải biết lựa lời mà
nói,.
3. H ớng dẫn viết vở
GV nhắc nhở t thế ngồi viết. HS viết đúng theo mẫu vở tập viết
4. Chấm chữa bài:
GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung bài
viết của HS
HS rút kinh nghiệm
C.Cng c dn dũ
Nêu lại quy trình viết chữ L hoa.
GV nhận xét giờ học.
Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.
Tiết 4 Luyn t v cõu:
từ ngữ về các dân tộc. luyện tập về so sánh
I. Mc tiờu
-Bit tờn mt s dõn tc thiu s nc ta (BT1) .
-in ỳng t ng thớch hp vo ch trng (BT2).
-Da theo tranh gi ý ,vit (hoc núi )c cõu cú hỡnh nh so sỏnh (BT4).
- Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. dựng dy hc
Phiếu to, bút để HS làm bài tập 1. Bảng lớp ghi bài tập 2.
III. Hot ng dy hc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca hs
A. Kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra bài tập 3 tuần 14. HS làm miệng.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Bài tập yêu cầu gì?
Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
Ngời dân tộc thiểu số thờng sống ở đâu
trên đất nớc ta?
Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu làm việc theo
nhóm.
GV nhận xét: Có 54 dân tộc GV có thể
Kể tên dân tộc thiểu số ở nớc ta.
Là dân tộc có ít ngời
Ngời dân tộc sống ở vùng cao, vùng núi.
Các nhóm dán bài trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
HS nhìn bảng nhắc lại: Tày, Nùng, Vân
Kiều, Khơ Me, ...
11
đọc cho HS nghe
Bài 2: Chọn từ để điền vào chỗ trống
GV nhận xét, đánh giá.
Các câu văn trong bài nói về cuộc sống
phong tục của một số dân tộc thiểu số ở n-
ớc ta. GV giải thích các từ cần điền.
Làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra
4 HS lên bảng điền 4 từ thích hợp.
Cả lớp bổ sung chốt lời giải đúng: bậc
thang, nhà rông, nhà sàn, Chăm
3 HS đọc lại các câu văn.

Bài tập 3: Đề yêu cầu gì?
Các cặp hình vẽ gì?
Muốn so sánh đợc ta phải tìm điểm giống
nhau giữa mặt trăng và quả bóng
VD: Trăng tròn nh quả bóng; ....
GV chấm, nhận xét, tuyên dơng.
2 HS đọc đề.
Vẽ trăng và quả bóng,...
Trăng và quả bóng đều tròn,...
Làm bài cá nhân vào vở.
HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã
viết. Cả lớp nhận xét.
Bài 4: Đề yêu cầu gì?.
Muốn điền đúng cần nhớ lại câu ca dao
đó hay hình dung xem các sự vật nào tơng
ứng với hình ảnh so sánh đó.
GV nhận xét bài làm của học sinh.
Tìm từ thích hợp với một chỗ trống.
Làm bài các nhân và trình bày miệng
a)...nh núi Thái Sơn, nh nớc trong nguồn
chảy ra.
b)...bôi mỡ. c)...trái núi
C . Cng c dn dũ
GV nhận xét tiết học,
Dặn dò về ghi lại tên các dân tộc thiểu
số.
Tiết 5 T nhiờn xó hi
các hoạt động thông tin liên lạc
I. Mc tiờu:
-K c mt s hot ng thụng tin liờn lc : bu in ,i phỏt thanh ,i truyn

hỡnh .
-HS khỏ ,gii : Nờu ớch li ca mt s hot ng thụng tin liờn lc i vi i sng
- Giúp HS biết đợc ích lợi một số hoạt động về thông tin liên lạc.
II. dựng dy hc:
Phóng to tranh trong SGK. Điện thoại đồ chơi và một bì th.
III. Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra nội dung bài trớc và nhận
xét.
Nêu một số cơ quan hành chính, văn hoá,
giáo dục ở tỉnh ta?
HS trả lời
B. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* MT: Kể đợc tên và nêu đợc ích lợi của
12
hoạt động bu điện.
* CTH; Làm việc theo nhóm 4 em.
Hãy kể tên các hoạt động diễn ra ở bu
điện tỉnh?
Nêu ích lợi của hoạt động bu điện?
Kết luận: Bu điện tỉnh giúp chúng ta
chuyển phát tin tức, th tính, bu phẩm
trong và ngoài nớc.
Các nhóm tho luận.
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

* MT: Biết đợc ích lợi của các hot động
phát thanh, truyền hình.
* CTH: GV chia nhó 4 HS thảo luận
GV nhận xét, kết luận:
Đài truyền hình, đài phát thanh là cơ sở
thông tin liên lạc phát tin tức trong và
ngoài nớc. Chúng giúp biết đợc thông tin
về văn hoá, giáo dục,...
Quan sát hình SGK và thảo luận:

Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động
phát thanh, truyền hình?
Đại diện các nhóm bào cáo kết quả thảo
luận trớc lớp.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt độn 3: Chơi trò chơi Chuyển th. *
MT: Tập phản ứng nhanh
* CTH: GV hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
GV nhận xét, tuyên dơng.
HS tiến hành chơi.
C.Cng c dn dũ
Kể tên hoạt động ngoài giờ lên lớp diễn
ra ở trờng?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài
tiếp theo.
.
Ngy son:7/12/2010
Ngy ging:Th 5 ngy 9 thỏng 12 nm 2010
Tiết 1 Toỏn:
giới thiệu bảng chia

I. Mc tiờu:
-Bit cỏch s dng bng chia. Lm bi tp : bi 1,2,3
- HS khỏ gii lm bi 4 .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ hứng thú trong học Toán
II. dựng dy hc
-Vẽ sẵn bảng chia nh SGK. Bộ đồ dùng học toán
III. Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài 3
GV nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng giải.
B. Bài mới
13
1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2. Giới thiệụ cấu tạo bảng chia
Đa bảng chia, yêu cầu HS đếm số hàng
số cột?
Hàng đầu tiên là thơng của 2 số.
Cột đầu tiên là số chia.
Các ô còn lại là là số bị chia.
HS trả lời Bảng chia có 11 hàng và 11
cột
Y/c Hs đọc các số trong hàng, trong cột
3. H ớng dẫn cách sử dụng bảng chia
GV nêu ví dụ 12 : 4 =?
Tìm số 4 ở cột đầu tiên, từ số 4 theo
chiều mũi tên tìm số 12; từ số 12 theo
chiều mũi tên ta gặp số 3 ở hàng đầu
tiên. Số 3 là thơng của 12và 4.
4. Thực hành

Bài 1:
Tập sử dụng bảng chia để tìm thơng. HS tìm thơng của hai số bằng cách sử
dụng bảng chia và trả lời miệng.
Bài 2: HS nêu đề bài toán
GV nhận xét, đánh giá.
Sử dụng bảng chia để tìm số bị chia
và số chia.
HS làm vào v và chữa bài.
Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán nào
HS tóm tắt vào vở và giải vào vở.
1 HS lên bảng.
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: HS khỏ gii lm

Bài toán giải bằng hai phép tính.
Bài giải:
Số trang sách Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang )
Số trang sách còn phải đọc nữa là :
132 - 33 = 99 (trang)
Đáp số: 99 trang sách.
Có thể xếp nh sau:
GV gọi 2 HS khỏ gii lờn bảng thi xếp
hình
GV nhận xét, tuyên dơng.
C.Cng c dn dũ
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà ôn
lại bảng nhân - bảng chia, xem bài sau
Luyện tập.

Tit 2: M thut:
TP NN TO DNG: NN CON VT
(C Vng dy)
Tit 3: Th dc:
BI TH DC PHT TRIN CHUNG
C Khờ dy
Tiết 4 : Chớnh t :
nhà rông ở tây nguyên
14
I. Mc tiờu:
-Nghe -vit ỳng bi CT ;trỡnh by bi sch s, ỳng quy nh.
-Lm ỳng BT in ting cú vn i/i(in 4 trong 6 ting)
-Lm ỳng BT 3a/b
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ, t thế viết đúng.
II. dựng dy hc
- Bảng lớp chép nội dung bài 2 và băng giấy cho 3 nhóm làm bài 3.
III. Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.
HS viết : con muỗi,múi bởi, mật
ong.
B Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2. H ớng dẫn HS nghe- viết
a. H ớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn chính tả.
- Đoạn văn có mấy câu?
Chữ nào trong bài đợc viết hoa?Chữ nào viết

dễ sai?
2 HS đọc lại .

Thần làng,vách,xung quanh,truyền lại.,
già làng
Gv yêu cầu viết . HS viết từ khó vào bảng con
b. HS nghe- viết
GV c li bi vit
GV đọc mỗi câu 2-3 lần
HS nghe và viết bài
GV đọc lần cuối HS dò bài
c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai HS rút kinh nghiệm
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
khung cửi, cỡi ngựa, sởi ấm, mát rợi, gửi
th, tới cây.
GV giúp HS giải nghĩa các từ trên.Khung
cửi là dụng cụ dùng để dệt vải.
Điền vào chỗ trống i hay ơi
HS làm vào vở.
2 HS lên bảng thi đua, cả lớp nhận
xét.
HS đọc lại các từ trên.
Bài tập 3 a) Tìm những tiếng có thể ghép
với mỗi tiếng sau:
GV chia lớp thành 3 nhóm, phát giấy
Gọi HS đọc lại các từ trên.
Các nhóm làm vào giấy.

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung, nhận xét.
Xâu: xâu kim, xâu chuổi,..
Sâu: sâu bọ, sâu xa,sâu sắc...
C.Cng c dn dũ
GV nhận xét giờ học
Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết
sai.
15
.....
Ngy son:8/12/2010
Ngy ging:Th 6 ngy 10 thỏng 12 nm 2010

Tiết 1 Toỏn :
luyện tập
I. Mc tiờu:
-Bit lm tớnh nhõn,chia(bc u lm quen vi cỏch vit gn)v gii toỏn cú hai
phộp tớnh
-Lm BT 1(a,c),2(a,b,c),3,4.HS khỏ gii lm bi 5 .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. dựng dy hc:
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ
HS làm bài 3. GV nhận xét, ghi điểm. HS lên bảng giải bài 3
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.Lm cõu a ,c .

HS làm bảng con.
Củng có lại cách nhân có nhớ, không
nhớ, có nhớ 1 lần và có nhân với 0.
2 HS lên bảng lm bài, nhc lại cách
nhân.
Bài 2:Tính theo mẫu, lm cõu a ,b ,c .
HS làm bảng con, bảng lớp.
GV hớng dẫn cách nhẩm, mỗi lần chia
chỉ viết số d không viết tích của thơng và số
chia.
Ví dụ:9 chia 4 đợc 2, 2 nhân 4 bằng 8 9
trừ 8 bằng 1 viết 1, hạ 4.
HS nối tiếp nhau nhắc lại cách chia.
HS trình bày miệng nh SGK.
948 4
14 237
28
0
Bài 3: GV tóm tắt lên bảng nh SGK HS đọc đề. Có thể giải 2 cách.
Bài toán thuộc dạng nào?
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

172 m
A B C
? m
HS giải vào v nháp, chữa bài.
GV nhận xét, ghi điểm.
Cách 1:
Bài toán giải bằng hai phép tính.
Tìm Quãng đờng BC sau đó tìm

quãng đờng AC dài là:
Cách 2 :Tìm quãng đờng AC bằng cách
lấy độ dài AB gấp lên 5 lần.
Bài 4; HS nêu đề Bài giải:
16
HS giải vào vở.
GV chấm điểm, nhận xét
Bài 5:HS khỏ gii lm
HS thực hiện tính tổng của 4 số.
GV nhận xet và cho điểm.
Chiếc áo lên đã dệt là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo lên còn phải dệt tiếp là:
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo len
HS nêu đề.
HS suy nghĩ và nêu miệng kết quả.
Đờng gấp khúc ABCDE dài 14 cm.
C.Cng c dn dũ
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà cân các vật nặngkhác.

Tiết 2 : Tp lm vn:
nghe kể: giấu cày. giới thiệu tổ em
I. Mc tiờu
-Nghe v k li c cõu chuyn Giu cy (BT1)
-Vit c on vn ngn (khong 5-6 cõu)gii thiu v t ca mỡnh(BT2)
- Bồi dỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
II. dựng dy hc:
- Tranh minh hoạ truyện cời Giấu cày.

- Bảng lớp viết đề bài và các gợi ý ở SGK
III. Các hoạt động dạy hc
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ
HS kể lại câu chuyện Tôi cũng nh bác.
GV nhận xét ghi điểm.
3 HS kể, cả lớp nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Kể câu chuyện Giấu cày
Gọi HS đọc các gợi ý. 2 HS đọc các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
* GV kể câu chuyện lần 1
* GV hỏi HS trả lời.
Bác nông dân đang làm gì?
Khi đợc gọi về ăn cơm, bác nông dân nói
gì?
-Vì sao bác bị vợ trách?
- Khi thấy mất cày, bác làm gì?
Bác đang cày ruộng
Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi
đã!
Vì giấu cày mà la to thì kẻ gian biết
sẽ lấy mất cày.
Nhìn trớc, nhìn sau chẳng thấy ai, bác
ghé tai nói với vợ, thì thầm: Nó lấy mất
cày rồi!
17
* GV kể lần 2.
Gọi HS kể mẫu. 1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện

* GV chia nhóm kể chuyện
GV đánh giá và cho điểm.
Câu chuyện này có gì đáng cời?
HS tập kể theo cặp.
Đại diện các cặp thi kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, tuyên dơng.
HS phát biếu.
Bài tập 2: Đề yêu cầu gì?
Các em chỉ giới thiệu các bạn trong tổ và
hoạt động của các bạn.
Gọi HS làm mẫu.
GV theo dõi, giúp đỡ.
GV nhận xét, chấm điểm.
Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, hãy
viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
1 HS làm mẫu.
Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
HS viết bài vào vở.
5 HS đọc lại bài viết của mình.
C.Cng c dn dũ
GV nhận xét tiết học khen các em học tốt.
Dặn dò về nhà viết lại

Tiết 3 : T nhiờn xó hi :
hoạt động nông nghiệp
I. Mc tiờu
-K tờn mt s hot ng nụng nghip .Nờu ớch li ca hot ng nụng nghip .
-HS khỏ gii : Gii thiu mt hot ng nụng nghip c th .
- Giúp HS biết đợc ích lợi của hoạt động nông nghiệp ,các hoạt động nông nhằm bảo
vệ MT sống.

II. dựng dy hc:
-Tranh trong SGK. Giấy khổ rộng.
- Su tầm tranh ảnh về các hoạt động nông nghiệp
III.Cỏc hot ng dy hc:
Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS
A. Kiểm tra bài cũ HS trả lời
GV kiểm tra nội dung bài trớc và nhận
xét.Các hoạt động thông tin liên lạc.
Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động
phát thanh, truyền hình?
B. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đề HS chơi trò chơi
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* MT: Kể đợc tên và nêu đợc ích lợi
của hoạt động nông nghiệp.
* CTH; GV chia nhó 4 HS thảo luận
GV nhận xét, kết luận:
Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi,
đánh bắt thuỷ hải sản, trồng rừng...đợc coi
là các hoạt động nông nghiệp.
Quan sát hình SGK và thảo luận:
Hãy kể tên các hoạt động đợc giới
thiệu trong hình? Các hoạt động đó mang
lại lợi ích gì?
Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×