Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuyen de PHAT HUY VAI TRO TU HOC CUA HOC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chuyên đề : </i><b>PHÁT HUY VAI TRÒ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH</b>
<b> TRONG ĐỔI MỚI DẠY HỌC TOÁN Ở CÁC LỚP </b>
<b> ĐƯỢC PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY TOÁN </b>


<i> </i><b>Trường– THPT DƯƠNG MINH CHÂU.</b>


<b>I.</b> <b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :</b>


Trong những năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh
tế tri thức địi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn
nhân lực nhằm từng bước cải tổ và chấn hưng nền giáo dục quốc gia,
nhằm đáp ứng cho phù hợp với xu thế hội nhập tồn cầu. Trong đĩ,
định hướng chủ đạo và xuyên suốt của việc nâng cao chất lượng giáo
dục và đào tạo là chú trọng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo,
khơi gợi năng lực tự học, tự nghiên cứu, lịng say mê, ham hiểu biết
và học hỏi của học sinh. <i>Luật giáo dục ( Điều 4.2) cĩ ghi : “Phương</i>
<i>pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy</i>
<i>sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lịng say mê học</i>
<i>tập và ý chí vươn lên.”</i>


Thông qua sự đổi mới nội dung chương trình giáo dục, đổi mới
phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năng động,
linh hoạt có đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách để
đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai của đất nước.


<b> Thực tế hiện nay trong số đông học sinh mặc dù đã qua thời gian dài</b>


với nhiều cuộc vận động đổi mới trong dạy học trong hệ thống các trường
THCS và THPT nhiều giáo viên có tâm huyết đã nổ lực áp dụng nhiều
biện pháp đổi mới. Tuy nhiên quá trình thực hiện cịn thiếu tính đồng bộ,
tính thường xun, nên chưa hình thành thói quen cho học sinh trong việc
chủ động tự học và học tập tích cực, tự chiếm lĩnh kiến thức mới.


Nhiều học sinh ý thức rõ con đường đi đến thành công và ổn định cuộc
sống cho tương lai bản thân khơng gì khác hơn là nổ lực học tập trong
hiện tại. Bằng cách tranh thủ chạy đua về mặt điểm số giữa các bạn bè
cùng lớp ở các giờ kiểm tra và tăng cường việc học thêm theo nhóm tại
nhà riêng của nhiều Thầy, nhiều bộ môn cho nên khơng cịn quĩ thời gian
để tự học tại nhà cho riêng mình. Dù vậy ! kết quả học tập của bản thân
các em vẫn không được cải thiện và tiến bộ khi bất ngờ tiếp cận các đề
kiểm tra – đề thi dạng lạ (khác hơn cách ra đề thường ngày do chính thầy
cơ bộ mơn được phân công giảng dạy) do các em thiếu kĩ năng phân tích
– tổng hợp và nhận dạng đánh giá vấn đề, kĩ năng độc lập giải quyết vấn
đề.


Nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc
tiếp thu kiến thức mới qua các giờ dạy & học. trong đó xây dựng cho học
sinh nề nếp học tập đi đến hình thành thói quen tự học, tự khám phá
nguồn tri thức chung của nhân loại là việc làm cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đặt mình là người nghiên cứu, chủ động phân tích nắm bắt các qui luật,
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội … các mối quan hệ nhân quả, thơng
qua sự dẫn dắt, hướng daãn của thầy.


Xuất phát từ những suy nghó trên, với mong muốn khắc phục những
khó khăn tồn tại trong dạy và học mơn tốn tại các lớp được phân cơng
giảng dạy ở trường tơi xin trình bày những suy nghó của mình qua chuyên
đề : “<i>Phát huy vai trò tự học của học sinh trong đổi mới dạy học toán ở</i>
<i>các lớp được phân công giảng dạy – Trường THPT DƯƠNG MINH</i>
<i>CHÂU </i>”.


<b>II. NỘI DUNG</b>



Những nội dung cơ bản trong việc thực hiện “ <i>phát huy vai trò tự học của</i>
<i>học sinh trong đổi mới dạy học toán ở các lớp được phân công giảng dạy</i>
<i>– Trường THPT DƯƠNG MINH CHÂU </i>”.<i> </i>


<b>THẦY+ NĂNG LỰC SƯ </b>
<b>PHẠM</b>


<b>TRỊ + NĂNG LỰC TỰ </b>
<b>HỌC </b>


<b>PHÂN CƠNG GIAO </b>
<b>VIỆC CHO TRÒ </b>
<b>TRƯỚC GIỜ HỌC </b>


<b>( Ở NHÀ) </b>


<b>THỰC HIỆN SỰ GIAO </b>
<b>VIỆC CỦA THẦY </b>
<b>TRƯỚC GIỜ HỌC ( Ở </b>


<b>NHÀ) </b>
<b>PHÁT HIỆN, NẨY </b>
<b>SINH VẤN ĐỀ CẦN </b>
<b>TRỢ GIÚP GIẢI ĐÁP </b>


<b>CỦA THẦYTRƯỚC </b>
<b>GIỜ HỌC ( Ở NHÀ)</b>
<b>DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG </b>



<b>NẨY SINH VẤN ĐỀ CẦN </b>
<b>TRỢ GIÚP & GIẢI ĐÁP </b>
<b>CỦA TRÒ TRƯỚC GIỜ </b>


<b>HỌC (GIÁO ÁN ) </b>


<b>NGUỒN TRI</b>
<b>THỨC</b>
<b>CHUNG </b>
<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>DẠY – </b>
<b>HỌC</b>
<b>Ở</b>
<b>LỚP</b>


<b>THẦY+ NÊU VẤN ĐỀ </b> <b>TRỊ TRÌNH BÀY KẾT </b>
<b>QUẢ VẤN ĐỀ </b>
<b>TRỊ + NÊU VẤN ĐỀ </b>
<b>CẦN TRỢ GIÚP GIẢI </b>


<b>ĐÁP</b>
<b>THẦY TÓM TẮT KẾT </b>


<b>QUẢ VẤN ĐỀ CẦN </b>
<b>NẮM BẮT</b>
(dựa trên chuẩn kiến thức,


kĩ năng)



<b>THẦY TỔ CHỨC </b>
<b>TƯƠNG TÁC GIỮA </b>
<b>TRÒ VỚI TRÒ VẤN </b>
<b>ĐỀ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP</b>


<b>TRÒ ĐÚC KẾT VẤN </b>
<b>ĐỀ SAU GIẢI ĐÁP</b>
<b>LUYỆN TẬP KHẮC </b>
<b>SÂU K THỨC– THÀNH </b>


<b>KĨ NĂNG </b>
<b>THẦY RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU </b>


<b>CHỈNH PP SƯ PHẠM</b>


<b>TRI</b>
<b>THỨC</b>
<b>RIÊNG CHO </b>


<b>TRÒ </b>


<b>CON ĐƯỜNG ĐI ĐỀN LỈNH HỘI KIẾN THỨC VỚI VAI TRÒ TỰ HỌC </b>
<b>CỦA HỌC SINH QUA DẮT CỦA NGƯỜI THẦY</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:</b>


<b> </b>

Cần có sự thống nhất với học sinh một số qui định và thực hiện trong
tổ chức dạy- học ở lớp và ở nhà ngay từ đầu năm học (tiết học đầu tiên)
về phương pháp ghi chép cần thiết, về các loại SGK, sách tham khảo vở
ghi chép trên lớp và vở tự học tự rèn ở nhà(dùng để trình kiểm và đánh

giá của giáo viên).


Cần có sự kiểm tra việc thực hiện của học sinh và đánh giá việc thực
hiện đó một cách thường xun nhằm hình thành thói quen tự học ở nhà.
Vận dụng tối đa phương pháp “nêu vấn đề”, “Đàm thoại gợi mở”
“đọc tài liệu” trong các tiết hình thành kiên thức mới bằng hệ thống câu
hỏi hợp lí để học sinh tự tìm ra kiến thức và khắc sâu kiến thức – Giáo
viên cần tóm tắt kiến thức cơ bản dựa trên chuẩn kiến thức và kĩ năng
dưới dạng công thức thu gọn hoặc chuyển từ ngôn ngữ bằng lời sang ký
hiệu tốn học. Khai thác tối đa phương tiện trình chiếu nhằm tranh thủ về
mặt thời gian.


Phần lý thuyết cần thu gọn về thời gian(chỉ chiếm từ 1/3 đến ½ thời
lượng 45’ của tiết học) thời gian còn lại là bài tập rèn, bài tập tương tự và
bài tập nâng cao.


Khâu soạn giáo án(GAĐT) là là khâu quyết định sự thành công của
việc <i>phát huy vai trò tự học của học sinh trong đổi mới dạy học toán.</i>
Gồm các việc – Kịch bản tiết học – đạo diễn cho tiết học – tóm tắt nội
dung cơ bản cho bài học – Phân loại phân dạng các bài tập( trích từ sách
tham khảo – tư liệu mạng, theo hướng “ tăng tiến” “tăng cấp” từ dể đến
khó hoặc cùng lúc 2 câu a,b (dể - khó) để đồng thời phục vụ cho cả hai
đối tượng khá và yếu trong cùng một lớp.


Khi tổ chức các giờ luyện tập cần phát huy tối đa phương pháp “Phân
tích đi lên” bằng hệ thống câu hỏi: Để có được kết quả ta cần các dữ kiện
nào ?, đề bài đã cho gì? Chưa có dữ kiện nào? Liên quan đến kiến thức
nào ? dư ra dữ kiện nào? Sự dư ra nhằm mục đích gì? Với các dữ kiện dư
ra khai thác nó như thê nào để bổ sung vào dữ kiện còn thiếu …



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sau một bài tập có tính giới thiệu – phân dạng phân loại, giáo viên
cần đưa ra ngay loạt bài tập tương tự ( theo hướng “văn ơn, võ luyện” ) có
thể bằng phiếu trắc nghiệm cá nhân, có thể bằng hoạt động nhóm (máy
chiếu vật thể & đèn overheat sẽ hỗ trợ tích cực về mặt thời gian) hoặc tổ
chức cho học sinh làm bài tại chỗ ( xung phong nộp 2hs và gọi đột xuất
bắt buộc 3 hs). Khi thực hiện bước này cần bao quát lớp và đến từng nơi
hs yếu để hỗ trợ học sinh hướng dẩn và động viên các em làm bài. Khen
chê hợp lý.


<i>Các phương pháp dạy học cĩ tính hỗ trợ và phát huy vai trị tự học</i>
<i>của học sinh gồm: Với các phương tiện dạy học và phương pháp dạy</i>
<i>mới. Dạy học trực quan , dạy học theo nhóm , giáo án điện tử , đèn</i>
<i>chiếu… Giáo viên là người hướng dẫn , học sinh là trung tâm. Với mục</i>
<i>tiêu là nâng cao tính tập thể, tinh thần tự giác của học sinh, học sinh</i>
<i>phải tự mình giải quyết vấn đề.</i>


Cuối giờ học phải có nhận xét, khen chê kịp thời qua thái độ học tập
của học sinh . Khắc sâu các nội dung kiến thức trọng tâm của bài cũng
như cách nhận dạng bài tập. Dặn dị bài tập về nhà có hướng dẫn các bài
khó.


Việc đánh giá năng lực học tập hs cần chú ý đánh giá năng lực nhận
định và phán đoán – đưa ra cách thức giải quyết vấn đề. Cụ thể là đánh
giá quá trình - trình bày bài giải, ý tưởng và phương pháp giải, khơng
đánh giá qua kết quả bài tốn ( nặng phần tốn, khơng nặng phần tính).
GV Cần chú ý khai thác các khoảng thời gian như 15’ đầu giờ hoặc
thời gian chuyển tiết – chờ gv đến lớp, hs cần có sự chuẩn bị thật tốt về
mặt <i><b>“ tâm thế” </b></i>sẳn sàng đón nhận kiến thức mới của tiết học. Phải xem
lại các bài tập, bài tự học, tự làm ở nhà …của bộ mơn Tốn. Các cán sự
bộ mơn của lớp do giáo viên bộ môn lựa chọn và phân công sẽ hỗ trợ cho


giáo viên nhắc nhỡ những học sinh chưa thực hiện tốt trong khâu này chỉ
cần với một báo cáo ngắn trên mẩu giấy nhỏ đầu tiết học.


<b> NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH </b>

<b>:</b>



Một học sinh được xem là thực hiện tốt vai trò tự học của mình phải
hồn thành tốt các u cầu sau.


 Có động cơ học tập ( có ước mơ, có dự định cơ bản cho tương lai


của mình trên nền tảng cụ thể của gia đình và năng lực bản thân).
Nếu học sinh chưa có ! thì GVBM cần giúp các em có được điều
này, giai đoạn này gv cầm bám sát và động viên để mầm ước mơ
của hs được sống và bám vào được trong tư tưởng học sinh).


 Chuẩn bị tư thế “tâm thế” vào chỗ - sẳn sàng chờ giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Bắt đầu u thích bộ mơn tốn. Tìm được hứng thú học tập bộ


môn và yêu thich thầy dạy bộ môn.


 Giờ học lý thuyết phải chú ý lắng nghe câu hỏi tình huống, tự trả


lời với chính mình hoặc đưa tay phát biểu để trở thành người chia
sẻ tích cực – người phản hồi tích cực (phương pháp dạy học của
thế kỉ 21) và đối chiếu kết quả với bạn, với thầy. Phải biết trung
thực tự đánh giá các chỗ sai lầm và rút kinh nghiệm cho bản thân.


 Khi thực hành trên các bài tập phải tập trung tự giải – tự vận



dụng kiến thức và biết lập kế hoạch giải quyết vấn đề, từng khâu
từng bước để đến được kết quả của bài toán (như một người thợ
lành nghề đứng trước một đơn đặt hàng của khách ). Phải biết
chấp nhận mình sẽ bị sai chỗ này , chỗ khác, có khi phải quay lại
từ đầu nhưng rồi mình sẽ đúng trong các tình huống tương tự
trong các bài thi, kiểm tra sắp tới. biết lắng nghe và đối chiếu để
tự điều chình để sớm khắc phục những sai lầm trong quá trình lựa
chọn hướng giải.


 Phải có thời khóa biểu học ở nhà hợp lý cho tất cả các môn và


tuân thủ đúng kế hoạch giờ giấc đã đề ra . Phải giải bằng hết các
bài tập toan thầy cho về nhà . ghi ra giấy những thắc mắc những
vấn đề chưa rõ hoặc không hiểu khi tham khảo sách giải gợi ý và
tìm cách hỏi thầy hỏi bạn trên lớp (<i>cần chú ý không phải mình</i>
<i>hỏi bạn là tự hạ thấp uy tín danh dự cá nhân mình mà có khi qua</i>
<i>đó bạn bè thầy cơ cịn đề cao mình vì có khi những vấn đề đó mọi</i>
<i>người cịn chưa chú ýquan tâm khai phá !.). </i>


 Phải tìm đọc tham khảo các tài liệu có liên quan đến bộ mơn. Tìm


cách lập mối quan hệ giữa bài tập, kiến thức và thực tế trong đời
sống thường ngày.


<b>III. NHỮNG VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC VÀ KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC</b>
<b>TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN. </b>


Giáo viên tốn rất nhiều thời gian trong việc nắm bắt đối tượng hs và
phân loại đối tượng.



Giáo viên tốn rất nhiều thời gian trong việc soạn – đầu tư cho bài
giảng- tài liệu tham khảo, truy tìm tài liệu qua mạng, tự soạn đề bài tương
tự mang tính vừa sức và tăng cấp, tăng tiến cho học sinh.


Giáo viên tốn rất nhiều kinh phí cho việc trang bị trang bị máy in,
máy scan, giấy in mực in ( phiếu học tập, bài trắc nghiệm ngắn…).


Ý tưởng và thực tế “không gặp nhau” do hs không bắt nhịp không
thay đổi cách học.


Thời gian trên lớp không đủ để thực hiện trọn vẹn ý tưởng theo kịch
bản của bài dạy ( GAĐT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đa vật thể chỉ có một cổng vào) . đèn chiếu Overheat khơng có màn hình
riêng và tốn chi phí nhiều cho việc sử dụng bút tự xóa được.


Tính đồng bộ cùng thực hiện của đồng nghiệp chưa cao nên khó hình
thành thói quen cho học sinh cách học tập tích cực theo hướng mới có sự
hỗ trợ của CNTT.


Những khn chuẩn trong qui định về thực hiện chương trình, qui
định về hồ sơ cá nhân và đánh giá tiết dạy có nhiều bó buộc hạn chế như
soạn GAĐT phải kèm theo giáo án Word. Trễ hoặc trước chương trình …
giáo án soạn trên Laptop phải in ra để phục vụ công tác kiểm tra của
BGH – ngành…


Nhiều tiết dạy soạn trên GAĐT nhưng phải trở về lớp dạy với phấn
trắng bảng đen, do kẹt phịng (cả trường có một phịng NN)


<i>Sẽ có nhiều học sinh không bắt kịp theo diễn biến chung của lớp trong</i>


<i>quá trình tổ chức dạy học của thầy ( chỉ lo ghi chépvơ ích như một cổ</i>
<i>máy – khơng tham gia tích cực vào các hoạt động) bản thân các em</i>
<i>không chuẩn bị tốt từ các khâu tự học ở nhà cũng như chuẩn bị “tâm</i>
<i>thế” sẳn sàng chủ động đi tìm kiến thức mới.</i> Giáo viên cần theo dõi và
động viên các em này để cùng kịp hòa nhịp vào phương pháp học tập
mới.


Sẽ có nhiều học sinh lợi dụng thời gian giáo viên tổ chức tự rèn trên
lớp để làm việc riêng do đó gv phải bao quát lớp – phát hiện và chấn
chỉnh kịp thời bằng biện pháp nhắc nhở hoặc cho điểm xấu bằng câu hỏi
kiểm tra cụ thể nào đó.


Giáo viên cần kết hợp gia đình học sinh cùng nắm và kiểm tra lịch tự
học tại nhà và có biện pháp kiểm tra đột xuất – đây cũng là dip để cùng
bàn bạc với gia đình học sinh về vấn đề học tập và xu hướng đổi mới
phương pháp dạy học. (Đối tượng học sinh này khơng nhiều nên gíao
viên có thể bằng nhiệt tình có thể vượt qua được khó khăn).


<b>IV. KẾT LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhẹ nhàng hơn lớp học sinh động hơn và tất nhiên mục tiêu đào tạo con
người sẽ đạt được đúng nghĩa có nó!.


</div>

<!--links-->

×