Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

thöù hai ngaøy 29 thaùng 11 naêm 2004 thieát keá baøi daïy lôùp 3 tuaàn 13 thöù hai ngaøy 27 thaùng 11 naêm 2006 tieát 12 taäp ñoïc – keå chuyeän ngöôøi con gaùi cuûa taây nguyeân i muïc đích yêu cầ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.34 KB, 152 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>


<b>Thứ hai, ngày 27 tháng 11 năm 2006</b>


<b>Tieát 1+2</b>


<b>Tập đọc – Kể chuyện</b>


<b>NGƯỜI CON GÁI CỦA TÂY NGUYÊN</b>
<b></b>


<b> Mục đích yêu cầu : A- TẬP ĐỌC :</b>


1 - Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ tiếng khó do phát âm địa phương : Bok Pa, cáng quét, hạt
ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương, nữa đêm,…


Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


-Đọc trôi chảy được tồn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
2 – Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Bok, càn quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung,
người thượng,…


- Hiểu nghĩa nội dung và ý nghĩa cua chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng
kông hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chốn thực dân pháp.


B/ KỂ CHUYỆN : Biết kể một đoạn theo lời nhân vật- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>


1 - Ổn định:


<b>2 - Bài cũ: 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi :</b>
- Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì ?


- Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác ra sao?
- Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào ?


GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét bài cũ.
<b> 3- Bài mơi </b>


- GV ghi đề bài lên bảng. Học sinh nhắc lại
+ GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng chậm
rãi, thông thả. Chú ý lời của các nhân vật.
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.


+ Hướng dẫn đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa
từ khó


+ hướng dẫn học sinh chia đoạn 2 thành 2
phần.


+ Yêu cầu 4 học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài .


+ Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải
+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
+Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.



+ Cho cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài :


+ Gv gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
+ Anh Núp đựoc tỉnh cử đi đâu ?


+ theo dõi GV đọc mẫu.


+ Mỗi học sinh đọc 1 câu tiếp nối nhau đọc từ
đầu đếân hết bài. Đọc 2 vòng.


+ Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn củã
GV


+ Dùng bút chì gạch dấu ngăn cách giữa các
đoạn, nếu cần.


+ đocï theo đoạn chú ý khi đọc các câu
Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học sinh
đọc 1 đoạn trong nhóm.


+ 2 nhóm thi đọc tiếp nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Ơû đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe
những gì ?


+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục
thành tích củadân làng kơng hoa?


+ Cán bộ nói gì với dân làng Kơng Hoa và núp


?


+ Khi đó dân làng Kơng Hoa thể hiện tình cảm
thái độ như thế nào ?


+ Đại hội tặng dân làng kơng Hoa những gì ?


+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi
người ra sao ?


+ Luyện đọc lại bài :
1 học sinh đọc lại bài


cho học sinh thi đọc diễn tả tình cảm của dân
làng ở đoạn 3


<b>b/ Kể chuyện :</b>


+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể
chuyện :


-Yêu cầu học sinh đọc đoạn kể mẫu.
+ Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào
trong truyện, được kể bằng lời của ai?


+ Ngoài anh hùng Núp, cịn em cịn có thể kể
lại lời của nhân vật nào ?


+ Kể theo nhóm : Chia HS thành các nhóm
nhỏ và yêu cầu học sinh kể theo nhóm


+ Kể trước lớp :


Tuyên dương học sinh kể tốt.


+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua
+ Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây
giờ mạnh lắm, mọi người đều đồn kết đánh
giặc, làm rẫy giỏi.


+ Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng
Kông hoa cho đại hội nghe, nghe xong mọi
người mừng không biết nhiêu người công kênh
Núp trên vai đi khắp nhà.


+ Cán bộ nói : “ Pháp đánh một trăm năm
cũng khơng thắng nỗi địng chí Núp và làng
Kơng Hoa đâu”.


+ dân làng Kông Hoa vui quá, đứng cả dậy và
nói : “ Đúng đấy ! đúng đấy !”


+ Đại hội tặng dân làng kông Hoa 1 cái ảnh
Bok Hồ Vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo
bằng lụa của bác Hồ, một cây cờ có thêu chữ,
một huân chương cho cả làng và một huân
chương cho Núp.


+ Mọi người coi chữ đại hội tặng cho là thiêng
liêng nên trước khi xem đã đi rửa tay thật
sach, sau đó cầm lên từng thứ, coi đi , coi lại,


coi đến mãi nữa đêm.


- các nhóm thi đọc đoạn 3


+ Tập kể lại một đoạn của câu chuyện người
con gái của Tây Nguyên bằng lời của một
nhân vật.


+ 1 học sinh đọc cả lớp theo dõi bài SGK
+ Đoạn kể lại nội dung đoạn 1 kể bằng lời của
anh hùng Núp.


+ Có thể kể theo lời của anh Thế, Của cán bộ,
hoặc của 1 người trong làng Kông Hoa.


+ Mỗi nhóm 3 học sinh ,mỗi học sinh chọn 1
vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích . các
HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau
+ 2 nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi
nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.


<b>IV- </b>


<b> Củng cố : 1 học sinh kể lại 1 đoạn trong câu chuyện người con gái tây nguyên.</b>
- Em biết được gì qua câu chuyện ?


- Về nhà tập kể lại câu chuyện và trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 61</b>



<b>Tốn</b>


<b>SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>
<b>I-Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Aùp dụng để giải bài tốn có lời văn.


Gi dục học sinh tính cẩn thận trong học toán.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III</b>


<b> - Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1 Bài Mới </b>


a- Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
<b>A/ Ví dụ : Gv nêu đề tốn</b>


+ Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài
6 cm, Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần
đoạn thẳng AB


+ Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần
đoạn thẳng AB Ta nói độ dài đoạn thẳng AB
bắng 1/3độ dài đoạn thẳng CD.


<b>B/ Bài toán ; 1 học sinh đọc đề toán</b>
Mẹ bao nhiêu tuổi ? Con bao nhiêu tuổi ?


Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?


Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài
+ Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh
số bé bằng một phần mấy số lớn.


<b>B/ Luyện tập thực hành :</b>


Yêu cầu học sinh đọc dòng đầu tiên của bảng


A B


C D
6 : 2 = 3 (lần )


- Mẹ 30 tuổi.
- Con 6 tuổi.


- Tuổi mẹ gấp tuổi con : 30 : 6 = 5 lần
- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ


+ Bài giải : Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 (lần)


Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
Đáp số : 1


5



Số lớn Số bé Sốlớn gấp mấy lần số


bé? Số bé bằng một phầnmấy số lớn ?


8 2 4


6 3


10 2


Hỏi ; 8 gấp mấy lần 2 ? 2 bằng một phần mấy 8 ? 8 gấp 4 lần 2, 2 bằng 1/ 4 của 8
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc đề bài


bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
u cầu học sinh tự làm bài.
Gv chữa bài và ghi điểm cá nhân


- Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng
một phần mấy số lớn.


- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở


<b>Bài giải : Số sách ngăn dưới gấp số ách ngăn trên một so álần là :</b>
24 : 6 = 4 ( lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu học sinh quan sát hình a/ và nêu số
hình vuông màu xanh, số hình vuông màu
trắng có trong hình này .



- Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số
hình vuông màu xanh ?


- Vậy trong hình a số hình vng màu xanh
bằng một phần mấy số hình vng màu trắng ?
- yêu cầu học sinh tự làm các phần cịn lại
GV chữa bài và cho điểm học sinh.


- Hình a/ có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình
vuông màu trắng.


- Số hình vuông màu trắng gấp 5 : 1 = 5 lần số
hình vuông màu xanh.


- Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình
vuông màu trắng.


- HS làm bài và trả lời các câu hỏi
<b></b>


<b> Củng cố : Hôm nay ta học tốn bài gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 13</b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (TT)</b>
<b>I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh hiểu: </b>


- Thế nào là tích cực tham gia việc trường việc lớp và vì sao cần phải tích cực tham gia


việc lớp việc trường.


- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
2- Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.


3- Học sinh biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
<b>II- </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm</b>
<b>III- </b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>
<b>1- Ổn định</b>


<b>2- Bài cũ:</b>


- GV nhận xét đánh giá học bài của học sinh.
- GV nhận xét bài cũ.


3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần
phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Hơm nay cơ và các em sẽ tìm hiểu qua bài: Tích
cực tham gia việc lớp, việc trường.


- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.


* Khởi động: Cho các em hát bài: Em yêu trường em. Nhạc và lời: Hoàng Vân
+ Hoạt động 1: Phân tích tình huống


+ GV treo tranh, Yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh ( Tranh
các bạn học sinh đang trồng hoa trong vườn trường, các bạn rất hăng hái khi làm việc …)



+ GV giới thiệu tình huống: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: Bạn thì cuốc đất,
Bạn thì trồng hoa…Riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây.


+ Theo em bạn huyền có thể làm gì ? Vì sao ?


+ Cho học sinh nêu cách giải quyết, GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính:
a/ Huyền đồng ý đi chơi với bạn ;


b/ Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi 1 mình ;
c/ Huyền dọa sẽ mách cơ giáo ;


d/ Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi.


* GV hỏi: Nếu là bạn Huyền thì các em sẽ chọn cách giải quyết nào ? a, b, c, d
+ Chia nhóm cho cả lớp thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó ?


+ Đại diện các nhóm lên trình bày.


* GV kết luận: Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp,
việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.


** Qua bài tập 1 các em đã biết cách phân tích tình huống rất đúng. Để giúp các em có khả năng
giải quyết tình huống liên quan đến việc tích cực tham gia việc lớp việc trường cô và các em làm
bài tập 2


+Hoạt động 2: nhận xét tình huống:


* GV đưa ra tình huống u cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm
theo lí do giải thích phù hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Làm như thế có được khơng ? vì sao ?
1 học sinh đọc lại tình huống- lớp theo dõi


+ Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm đưa ra cách giải quyết.


* GV kết luận: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên cần phải tích cực
tham gia các việc lớp, việc trường để công việc chung được giai quyết nhanh chóng.


+ Qua các bài tập các em thấy được rằng mỗi chúng ta ai cũng phải tích cực tham gia việc
trường, việc lớp, vậy tích cực tham gia việc trường việc lớp mang lại cho ta điều gì ?


( Tích cực tham gia việc trường việc lớp, Vừa là quyền vừa làø bổn phận của mỗi học sinh. )
+ Đó chính là ghi nhớ của bài học hơm nay. GV đọc – học sinh CN- ĐT


<b>IV- </b>


<b> CỦNG CỐ : </b>


* Để biết được các em đã nắm chắc nội dung bài học như thế nào vá giúp các em nắm chắc hơn
cô sẽ có bài tập sau:


+ GV phát phiếu bài tập cho học sinh và nêu yêu cầu bài tập:


* Em hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai.


A/ Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngồi đi
chơi.


B/ Minh và Tuấn lãng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường.


C/ Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc
mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp.


D/ Hà xung phoong giúp 1 bạn học sinh yế trong lớp.
- Cho HS làm bài tập cá nhân- Cả lớp cùng chữa bài tập.
* GV kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.


- Việc làm của các bạn trong tình huống a, b, là sai.
<b>V- </b>


<b> TỔNG KẾT : Tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền vưà là bổn phận của mỗi học</b>
sinh. Vậy chúng ta cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường,


- Trẻ em có quyền được tham gia việc có lên quan đến trẻ em.
- Tham gia việc trường việc lớp mang lại niềm vui cho các em.
+ Về nhà học bài thực hành theo bài học, chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.


<b>Tiết 62</b>


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố về :</b>


- Thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần nấy số lớn.
- Tìm một trong các phần bằng nhau của số.


- Giải bài toán bằng 2 phép tính.


- Xếp hình theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II- </b>


<b> Các hoạt động dạy học ; </b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài mới:</b>


a- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+Hướng dẫn luyện tập :


+ Bài 1 : Hướng dẫn học sinh làm tương tự
như với bài tập 1 tiết 61


+ Bài 2 : 1 học sinh đọc đề bài


Muốn biết số con trâu bằng một phần mấy
số con bị ta phải biết được điều gì ?


- Muốn biết só bò gấp mấy lần só trâu ta
phải biết điều gì ?


- u cầu học sinh tính được số bò
- Vậy số bò gấp mấy lần số trâu ?
- Vậy số trâu bằng mọt phần mấy số


boø ?


- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm


bài vào vở


+ Bài 3 :1 học sinh đọc đề bài
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
GV chữa bài ghi điểm cá nhân
+ Bài 4 :


Yêu cầu học sinh tự xếp hình và báo cáo
kết quả.


<b>IV- </b>


<b> CuÛng cố Hơm nay ta học tốn bài gì ?</b>


- 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm
bài vào vở


- 1 học sinh đọc đề bài


-Phải biết số bò gấp mấy lần số trâu
- Phải biết có bao nhiêu con bò
- Số con bò là : 7 + 28 = 35 ( con0


- Số bò gấp : 35 : 7 = 5(lần số trâu)
- Số trâu bằng 1/5 số bò.


+ Bài giải : Số con bò có là : 7 + 28 = 35
(con)


Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là :


35 : 7 = 5(laàn)


Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò.
<b>Đáp số : 1/5</b>


+ Bài giải : Số con vịt đang bơi dưới ao
là :


48 : 8 = 6 (con)


Số con vịt đang ở trên bờ là :
48 - 6 = 42 (con vịt )


<b>Đáp số : 42 con vịt</b>
Xếp được hình sau :


Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào ?
<b>V- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>THỨ TƯ NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006</b>
<b>Tiết 25</b>


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY</b>
<b>I-M ục đích u cầu : Nghe viết chính xác bài Đên trăng trên hồ tây</b>


- Làm đúng bài tập chính tả phân biết iu/ uyu và giải câu đố.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trình bày bài viết ạch sẽ.
<b>II- Đồ dùng học tập : Chuẩn bị bảng phụ ghi ẳn các bài tập</b>


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1 –Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: 2 học sinh lên bảng viết các từ khó ,1 học sinh làm luyện tập, Gv thu 1 số vở chấm bài</b>
và nhận xét.


GV ghi điểm cá bhân – nhận xét bài cũ.
<b>3 – Bài mới : </b>


<b>a- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại</b>
+ GV đọc bài 1 lượt


- Đêm trăng Hồ Tây đẹp nhnư thế nào ?
B/ Hướng dẫn học sinh cách trình bày
- Bài viết có mấy câu ?


- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? vì
sao ?


-Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn
văn ?


C/ Hướng dẫn học sinh viết từ khó :


Yêu cầu học sinh nêu các từ khó dễ lẫn khi
viết chính tả


Học sinh đọc và viết bảng con các từ khó vừa
tìm được.



- GV đọc bài học sinh ghi , sau khi học sinh
viết xong GV đọc lại cho HS dị bài sốt lỗi
+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả :
bài 2 : 1 học sinh đọc đề yêu cầu


Yêu cầu học sinh tự làm
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ bài 3 : 1 học sinh đọc yêu cầu


GV treo bảng bức tranh minh họa gợi ý giải
câu đố, Yêu cầu hs hoạt độn theo cặp


Học sinh lên trước lớp thực hành


-Theo dõi GV đọc- 2 học sinh đọc lại
- Đêm trăng tỏa sáng, rọi vào các
gợn sóng lăn tăn, gió đơng nam hây
hẫy, sóng vỗ rập rình,…


- bài viết có 6 câu


- Chữ Hồ tây là tên riêng, Hổ,
Trăng, Một, Bấy, Mũi là chữ
đầu câu


- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm,
- Trỏa sng1, lăn tăn. Gần tàn, nở
muộn, ngào ngạt.



- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết
bảng con


Học sinh dị bài sốt lỗi


- 1 học sinh đọc yêu cầu rong SGK
- 3 học sinh lên bảng làm lớp làm
vào vở.


+Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng
khiu, khuỷu tay.


+ 1 học sinh đọccâu đố, 2 học sinh
đọc lời giải và chỉ vào tranh ứng
dụng


+Con ruồi, quả dừa, các giếng.
+ con khỉ, nãi chuối, quả đu đủ.
<b>IV- Củng cố : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1 học sinh làm miệng phần câu đó a, 1 học sinh làm miệng pầhn câu đố
GV chốt lại lời giải các câu đố


- Về nhà em nào viết sai 3 lỗ trở lên viết lại bài, học thuộc câu đố, bài bài tập chính tả.
Chuẫn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tun dương.


<b>Tiết 25</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HƠI</b>



<b>MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO)</b>
<b></b>


<b> Muïc tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Kể tên một số hoạt động ngoài hoạt động trên lớp ở trường .


- Biết được ý nghĩa của các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt
động đó phù hợp với bản thân


- Giáo dục học sinh có ý thức tham gia tích cực các hoạt động ở trường .
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập , bảng phụ ghi các câu hỏi</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi</b>
- Kể tên các môn bạn được học ở trường ?
- Bạn thích mơn học nào nhất ? tại sao ?


- Hoạt động chủ yếu của học sinh ở trường là gì ?
- GV nhận xét đánh giá bài cũ.


<b> 3- Bài mới :</b>


<b> a- Giới thiệu bai :GV ghi ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại</b>
+Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp :



*Mục tiêu : Biết một số hoạt động ngòai giờ
lên lớp của học sinh tiểu học


-Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào
các hoạt động đó


+GV hướng dẫn học sinh quan sát các hình
trang 48, 49 SGk Sau đó hỏi và thảo luận theo
nhóm với bạn


+VD: Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động
gì ?


+ Hoạt động này diễn ra ở đâu ?


+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ
luật của các bạn trong hình ?


- Tương tự cho ác nhóm trình bày các hình cịn
lại


- Đại diện các nhóm trả lời và trình bày kết
quả.


Thăm viện bảo tàng


- Tại viện bảo tàng, các bạn đang nghe cơ giáo
hướng dẫn viên thuyết minh về các hiện vật có
trong viện bảo tàng



- Các nhóm kác theo doĩ bổ sung, nhận xét
*Giáo viên kết luậnä: về hoạt động ngoài giờ lên lớp học sinh có thể tham gia vào các hoạt
động như : vui chơi giải trí, văn nghệ, thể dục thể thao, làm vệ sinh trồng cây, giúp gia đình
thương binh liệt sĩ, giúp ngươì tàn tật, người già,


+ Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường
+ Bước 1 : Thảo luận cặp đơi


GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi theo
các câu hỏi sau


- Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài
giờ lên lớp nào ?


- Em đã tham gia những hoạt động nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV tổng kết các ý kiến của học sinh.
+ Bước 2 : làm ciệc cá nhân :


+ GV phát phiếu bài tập cho học sinh
Hướng dẫn học sinh cách làm.


+ GV kết luận : Để các hoạt động của lớp
trường tốt em cần tham gia một cách tích cực,
tùy theo sức của mình,…


tham quan,…


- HS dưới lớp bổ sung ý kiến


- Học sinh nhận phiếu


- Học sinh tiến hành làm phiếu


* GV rút ra bài học : Ngồi học tập học sinh cịn tham gia hoạt động do nhà trường tổ chức
như : Vui chơi giải trí, văn nghệ, thể dục, thể thao.


- Làm vệ sinh , trồng cây, tưới cây,…


- Giúp gia đình thương binh liệt sĩ, giúp người tàn tật, người già,…
<b>IV- Củng cố : Hôm nay ta học tự nhiên xã hộ bài gì ?</b>


- Em hãy giới thiệu một số hoạt động ở trường mà em tham gia ?


- Ngồi hoạt đơng lên lớp học sinh cịn tham gia các hoạt động gì trong nhà trường ?
<b></b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Để các hoạt động của lớp của trường tốt em cần tham gia một cách tích</b>
cực, tùy theo sức của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THỂ DỤC</b>
<b>Tiết 25</b>


<b>HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Oân bảy động tác đã học: yêu cầu thực hiện tương đối chính xác
- Học động tác: “ điều hòa”. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ chim về tổ”. Yêu cầu: Biết cách chơi và chơi chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>



- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ
- Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trò “ chim về tổ”.


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp


- Chơi trò chơi kết bạn


- Học sinh đi hoặc chạy chậm theo vịng trịn


- Giáo viên hơ “ hai” thì 2 em nắm tay nhau cả hai tay;
hơ “ ba” thì 3 em nắm tay nhau. Nếu em nào bị thừa
thì nhảy lị cị xung quanh sân 1 vòng


<b>2. Phần cơ bản: </b>
- Oân 7 động tác


- Giáo viên đi tới từng tổ để quan sát, nhắc nhở, sửa
chữa động tác sai cho học sinh. Các em trong tổ thay


nhau hô cho các bạn tập.


- Lần tập cuối cùng thi đua giữa các tổ với nhau dưới
sự điều khiển của giáo viên


* Học động tác điều hòa:
- Lần 1: GV làm mẫu và hô
- Những lần sau CS làm mẫu
- GV hô cho HS tập một số lần


- GV nhận xét - HS tập tiếp, nhịp hơ hơi chậm, gọn.
- Tập theo đội hình 2 đến 4 hàng ngang


- Chia nhóm luyện tập động tác. GV đi đến từng tổ kết
hợp quan sát sửa chữa động tác sai cho HS


- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV.
<b>* Chơi trị chơi chim về tổ</b>


<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Tập một số động tác hồi tỉnh sau đó vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét giờ tập luyện


- Về nhà ôn tập 8 động tác đã học


1’ – 2’
2’


1’ _ 2’
3’ _ 4’


7’_8’


6’-8’


6’-7’
2’
2’
1’-2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 13</b>


<b>ÂM NHẠC</b>


<b>HỌC BÀI HÁT: CON CHIM NHỎ</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca


-Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp ¾
-Biết gõ nhịp ¾ theo bài hát


<b>II/ Chuẩn bò : </b>


<b>II /Các hoạt động dạy học </b>
<b>HOẠT </b>


<b>ĐỘNG </b>



<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1/ Bài cũ :
2/Bài mới
<b>HĐ1 : </b>


<b>HĐ2 : </b>


3/ Củng cố,
dặn dò


Yêu cầu 2 HS hát bài “ Con Chim
Non “


Giới thiệu bài ghi bảng


-Ôn bài hát “ Con Chim Non “
-Yêu cầu HS hát và gõ đệm


-Yêu cầu 1 nhóm hát nhóm 2 gõ nhạc
-Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3
-HDHS tập các động tác


- Giaùo viên làm mẫu
-GV làm bài


- GV hát


Nhận xét tiết học



2 HS lên thể hiện
+Cả lớp hát tồn bài
+Hát theo tổ nhóm
+Hát kết hợp gõ đệm


Phách mạnh :2 tay vỗ xuống
bàn


Phách nhẹ : 2 tay vỗ vào nhau
+Nhóm một vỗ trống : Phách
mạnh


+Nhóm 2 vỗ thanh phách :
Phách nhẹ


+3 nhóm cùng thể hiện


+Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2006</b>
<b>Tiết 51</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>VAØM CỎ ĐÔNG</b>
<b>I- Mục tiêu : </b>


<b>1- Đọc thành tiếng :</b>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Vàm Co ûĐông, ở tận,


mãi gọi, nước chảy, từng mảnh, phe phẩy, dòng sữa, ăm ắp, trang trải,..


- Ngắt nghỉ hơi đúng các nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc trơi chảy được tồn bài với giọng tình cảm tha thiết.


<b> 2- Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Vàm Cỏ Đông, ăm ắp,…</b>


- Hiểu được nội dung bài thơ : Bài thơ cho ta thấy vẽ đẹp của sông vàm cỏ đông, một con
sông nổi tiếng ở Nam Bộ, qua đó chúng ta thấy được tình yêu thương tha thiềt của tác giả
đối với q hương qua hình ảnh dịng sơng q hương.


<b>II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ; 3 học sinh khẻ lại 3 đoạn trong câu chuyện Người con gái tây nguyên, kết hợp trả lời</b>
các câu hỏi.


- GV ghi điểm cá nhân- Nhận xét bài cũ.
<b> 3- Bài mới : </b>


<b>a-</b> GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Luyện đọc :


GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng nhẹ
nhàng tha thiết, tình cảm thể hiện tình u và
lịng tự hào với con sông của tác giả.


B/ hướng dẫn hocï sinh luyện đọc từng câu và


kết hợp luyện phát âm từ khó dễ lẫn


+ hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ và giải
nghĩa từ khó :


+ Hướng dẫn học sinh dọc từng khổ thơ trước
lớp


+ Giải nghĩa từ khó


- yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài
truớc lớp` mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ


Yêu câøu học sinh đọc bài theo nhóm
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Học sinh đọc đồng thanh bài thơ
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
1 học sinh đọc toàn bài trước lớp


đọc khổ thơ 1 tìm câu thơ thể hiện tình cảm


Theo dõi GV đọc mẫu.


- mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ nối tiếp nhau
đọc từ đầu đấn hết bài, đọc 2 vòng.


- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng
dẫn của GV


- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ


trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ cuối
mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ


ỏ học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài lớp theo
dõi trong SGK


- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học
sinh đọc bài trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

của tác giả đối với dịng sơng.


+ Dịng sơng Vàm cỏ Đơng có những vẻ đẹp
gì ?


Chỉ ảnh minh họa và giới thiệu cảnh đẹp đã
được tác giả miêu tả qua khổ thơ


+ Vì sao tác giả ví con sơng q mình như
dịng sữa mẹ ?


+Qua phần tìm hiểu trên chúng ta đã được cảm
nhận vẻ đẹp của dịng sơng Vàm Cỏ Đơng và
tình u tha thiết của tác giả đối với dịng
sơng q hương.


Học thuộc lòng bài thơ ;


u cầu học sinh học thuộc từng đoạn thơ rồi
học thuộc cả bài



- GV xóa dần nội dung bài thơ trên bảng
cho học sinh học thuộc lòng.


- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Tuyên duơng những học sinh đọc thuộc


lòng bài thơ, đọc bài hay


- Anh mãi gọi với lịng tha thiết : Vàm cỏ
Đơng ! Ơi Vàm Cỏû Đông


- Trên sông Vàm cỏ Đông bốn mùa soi từng
mảnh mây trời, gió đưa ngọn dừa phe phẩy,
bóng dừa lồng trên sóng nước chơi vơi.


- HS quan sát ảnh


- Vì dịng sơng đưa nước về nuôi dưỡng ruộng
lúa, vuờn cây, nuôi dưỡng quê hương. Mặt
khác dịng sơng ăm ắp nước như dòng sữa yêu
thương của người mẹ.


học thuộc bài thơ
thi theo 2 hình thức


- Học sinh đọc thuộc bài theo cá nhân
- Thi đọc đồng thanh theo bàn


<b>IV- </b>



<b> Củng cố : Hôm nay ta học tập đọc bài gì ?</b>


- Tình cảm của tác giả đối với dịng sơng thể hiện qua những câu nào ở khổ thơ 1 ?
- Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có những nét gì đẹp ?


- Vì sao tác giả ví con sơng q mình như dịng sửa mẹ ?
- 1học sinh đọc thuộc lịng tồn bài


<b>V- </b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Qua bài chúng ta đựoc cảm nhận vẻ đẹp của dòng sơng vàm Cỏ đơng</b>
và tình ảm u tha thiết của tác giả đối với dịng sơng q hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 13</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG- DẤU CHẤM HỎI- CHẤM THAN</b>
<b></b>


<b> Mục đích yêu cầ u : - Làm quen với 1 số từ ngữ địa phương hai miền bắc nam</b>
- luyện tập về các dấu câu : dấu chấm hỏi, dấu chấm than.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi làm baøi
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Viết sẵn bảng từ bài tập 1</b>
<b>III- </b>


<b> các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1-Oån định:</b>


<b>2- Bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết luyện từ và câu tuần 12</b>
- GV nhận xét ghi điểm cá nhân.


<b>3- Bài mới : </b>


a- Giới thiệu bài : Hôm nay ta học về một số từ ngữ địa phương và thực hành làm một số bài tập
về dấu chấm hỏi, dấu chấm than.


- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Bài 1 : 1 học sinh đọc yêu cầu của bài


+ Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh


Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 học sinh đặt tên
cho 2 đội là bắc, Nam. Đội bắc chọn các từ
thường gặp ở miền Bắc, Đội nam chọn các từ
thuờng gặp miền nam


+ Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều điểm hơn
thì đội đó sẽ thắng.


Tuyên dương các đội thắng cuộc, cho học sinh
làm bài vào vở.


+ Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu ầu bài ;
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng nhau thảo luận


cùng làm bài.


- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài :
bài tập ỵêu cầu chúng ta làm gì ?


- 1 học sinh đọc bài trước lớp


- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo
viên.


+ Từ dùng ở miền bắc : Bố, mẹ, anh cả, quả,
hoa, dứa, sắn, ngan.


+ Từ dùng ở miền nam : Ba, má, anh hai, trái,
bơng, thơm.khóm, mì, vịt xiêm.


Cho học sinh làm bài theo cặp sau đó 1 số
học sinh đọc bài của mình trước lớp.


- GV chữa bài theo đáp án : Chi- gì,
rứa-thế,nờ-à, hắn- nó, tui-tơi


+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài, 1 học sinh đọc
đoạn văn của bài.


-Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than
hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.


* Dấu chấm than thuờng được sử dụng các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu


hỏi. Muốn làm bài đúng trước khi điền dấu câu vào ô trống nào, em phải đọc thật kĩ câu văn có
dấu cần điền.


- 1 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở.


- GV thu 1 số vở chấm bài. Nhận xét bài làm của học sinh. Ghi điểm cá nhân.
<b>IV- </b>


<b> Củng c ố : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1 học sinh làm miệng lại bài tập 1, bài tập 3
<b>V- </b>


<b> Tổng kết – Dặn dò : Trước khi điền dấu câu vào ô trống nào các em phải đọc thật kĩ câu văn</b>
đó rồi mới điền.


- Về nhà em nào làm bài chưa xong thì làm tiếp bài , chẩn bị cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học – tuyên dương


<b>Tiết 63</b>


<b>TỐN</b>
<b>BẢNG NHÂN 9</b>
<b>I- </b>


<b> Mục tiêu : Giúp học sinh:</b>


- Thành lập bảng nhân 9 và học thuộc bảng nhân 9


- p dụng bảng nhân 9 để giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép tính nhân.


- Thực hành đếm thêm 9


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận tính xác trong học tốn.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 9 hình trịn hoặc 9 hình tam giác.</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ; HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 8</b>
<b>3- Bài mới : </b>


<b>a-</b> GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại


* Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 9 :
+ GV gắn 1 tấm bìa có 9 hình trịn lên
bảng và hỏi : Có mấy hình trịn ?


- 9 hình trịn được lấy mấy lần ?
- 9 lấy 1 lần nên ta lập được 9 x 1 = 9
(GV ghi lên bảng )


+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi ; Có
2 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm trịn vậy 9
hình trịn được lấy mấy lần ?


- hãy lập phép tính tuơng ứng với 9
được lấy 2 lần



- 9 nhân 2 bằng mấy ?


- Vì sao biết 9 x 2 = 18 ( hãy chuyển phép
nhân 9 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi
tìm kết quả )


-Tương tự hướng dẫn học sinh lập các phép
nhân còn lại trong phép nhân 9 và viết vào
phần bài học


+ Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 9 vừa
lập được, sau đó cho học sinh học thuộc
lịng bảng nhân 9


- GV xóa dần bảng cho học sinh học
thuộc lòng


- Tổ chức cho học sinh thi học thuộc
lòng


+ Luyện tập thực hành :


+ Bài 1 : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó 2 học


- có 9 chấm tròn


- 90 chấm tròn đựoc lấy 1 lần
- học sinh đọc phép nhân 9 nhân 1 bằng 9



- 9 chấm tròn được lấy 2 lần
- Đó là 9 x 2


- 9 nhân 2 bằng 18


Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 nên 9 x 2 =
18


- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần,
sau đó tự học thuộc lịng bảng nhân


- Đọc bảng nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài
lẫn nhau


+ Bài 2 : Hướng dẫn học sinh tìm cách tính
rồi u cầu học sinh làm bài


+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài :


Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh
lên bảng làm.


GV chữa bài nhận xét và cho điểm học
sinh


+ Bài 4 : Hỏi ; Bài tốn u cầu gì ?
số đầu tiên trong dãy số này là số nào?


tiếp sau số 9 là số nào ?


9 cộng thêm mấy thì bằng 18
tiếp sau số 18 là số nào ?
Làm thế nào để biết số 27


+ GV giảng : Trong dãy số này, mỗi số
đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm
9 hoặc đứng ngay sau nó trừ đi 9


Yêu cầu học sinh làm các bài còn lại tương


+ GV thu 1 số vở chấm và nhân xét.


- Tính lần lượt từ tría sang phải :


a/ 9 x 6 + 17 = 54 + 17 b/ 9 x 7 – 25 = 63 –
25


= 71 = 38
9 x 3 x 2 = 27 x 2 9 x 9 : 9 = 81 : 9 =
9


= 54


+ Tóm tắt : 1 tổ : 9 bạn
4 tổ : ….bạn ?


<b>Bài giải : Lớp 3b có số học sinh là :</b>


9 x 4 = 36 ( bạn )
Đáp số : 36 bạn


- Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 9
rồi viết số thích hợp vào ơ trống


- Số đầu tiên trong dãy số này là số
9


- Tiếp sau số 9 là số 18
- 9 cộng thêm 9 bằng 18
- Tiếp sau 18 là 27
- Lấy 18 + 9 - 27


- 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm
bài vào vở


IV-


<b> Củng cố ; hơm nay học tốn bài gì ?</b>
1 học sinh lập lại bảng nhân 9


1 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9
<b>V- </b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Trong phép nhân 9 mỗi lần nhân thừa số thứ hai tăng 1 đơn vị thì tích</b>
tăng 9 đơn vị, các em nắm chắc và học thuộc bảng nhân9 vận dụng làm tất cả các bài tập trong
sách bài tập toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 13</b>



<b>MĨ THUẬT</b>


<b>VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ CÁI BÁT</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu : </b>


- Học sinh biết cách trang trí ái bát.
- Trang trí được cái bát theo ý thích.


- Cảm nhận được vẽ đẹp của cái bát trang trí.
<b>II- </b>


<b> Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị 1 vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.</b>
- 1 cái bát khơng trang trí để so sánh.


- Một số bài trang trí cái bát của học sinh các lớp trước.
- Hình gợi ý cách trang trí.


- Học sinh : giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ.


<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy – học chủ yếu : </b>
<b>1- Ổn định;</b>


<b>2- Bài cũ: GV thi 1 số bài vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam</b>
- Nhận xét đánh giá bài vẽ của học sinh



- Nhận xét bài cũ.
<b>3- Bài mới : </b>


a- Giới thiệu bài : Hôm nay cô hướng dẫn cho các em vẽ trang trí : trang trí cái bát.
- GV ghi đề bài lên bảng – Học sinh nhắc lại.


+ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét :


Cho học sinh quan sát hình dáng các loại cái
bát


-Cái bát gồm có những bộ phận nào ?
-Cách trang trí trên bát


-Họa tiết, màu sắc, cách sắp xếp học tiết.
-Cho học sinh tìm ra cái bát đẹp theo ý thích
+ Hoạt động 2 : Cách trang trí cái bát :
GV gợi ý cách rang trí để học sinh nhận ra
+ cách sắp xếp họa tiết :


- coù nhiều dạng khác nhau nhưng có
chung đặc điểm :


- Miệng , thân và đáy bát
- Trang trí rất đẹp


- Màu sắc hài hòa,…
- Tùy ý chọn của học sinh.



Sử dụng đường diềm hay hay trang trí đối xứng, cách trang trí khơng đều,…( có thể vẽ đường
diềm ở miện bát, giữa thân bát hay ở dưới thân bát…)


+ Tìm họa tiết vẽ theo ý thích.


- Vẽ màu : màu thân bát, màu họa tiết.
+ Hoạt động 3 : Thực hành :


Cho học sinh thực hành như đã hướng dẫn


- GV gợi ý học sinh cách vẽ : Chọn cách trang trí
- Vẽ họa tiết


- Vẽ màu ( có thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trắng )


<b>+ Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá : - Học sinh tự giới thiệu về bài vẽ của mình</b>
GV gợi ýhọc sinh nhận xét và tìm ra bài đẹp ( cách sắp xếp họa tiết, cách vẽ màu )
GV tóm tắt các nhận xét và xếp loại bài vẽ, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.
<b>IV- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp của các lớp trước.
<b>V- </b>


<b> Toång kết – dặn dò : EM nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp</b>


Chuẩn vị cho giờ vẽ sau : Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc.
Nhận xét giờ học – Tuyên dương.


<b>Thứ năm, ngày 30tháng 11 năm 2006</b>
<b>Tiết 64</b>



<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- </b>


<b> Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 9
- Aùp dụng bảng nhân 9 để giải toán


- n tập bảng nhân 6, 7, 8, 9.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong học tốn.
<b>II- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1- Ổn định;</b>


<b>2 Bài cũ: HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 9</b>
<b>3- Bài mới : </b>


a- Giới thiệu bài : Trong giờ học toán này các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực
hành tính nhân trong bảng nhân 9 GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc


+ Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả
của các phép tính trong phần a, yêu cầu cả lớp
làm bài a vào vở sau đó 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b



+ các em có nhâïn xét gì về kết quả của các
thừa số, thứ tự của các từa số trong 2 phép tính
nhân 9 x 2 và 2 x 9


<b>+ GV kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của</b>
phép nhân thì tích khơng thay đổi


+ bài 2 : Hướng dẫn học sinh khi thực hiện tính
giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và
phép cộng ta thực hiện phép nhân trước, sau
đó lấy kết quả của phép nhân cộngvới số kia
GV nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh
+ bài 3 : 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
Yêu cầu học sinh tự làm bài


1 học sinh lên bảng làm bài
lớp làm bài vào vở


Gọi học sinh hnận xét bài làm của bạn
GV ghi điểm cá nhân


+ bài 4 : Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu học sinh đọc các số của dịng đầu


- bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm


- học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả các phép
tính trước lớp.



- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở


- 2phép tính này đều bằng 16


- Có các thửa số giống nhau nhnưng thứ
tự thì khác nhau


- HS nghe GV hướng dẫn 2 học sinh lên bảng
làm cả lớp làm bài vào vở


- 1học sinh đọc đề bài


- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
+ bài giải : Số xe ơ tơ của 3 đội cịn lại là :


9 x 3 = 27 (ô tô)
Số xe ô tô của cơng ty đó là :


10 + 27 = 37 ( ô tô0
Đáp số : 37 ôtô


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tiên, các số của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi
ở góc


- 6 nhân 1 bằng mấy ?


- Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và
thẳng cột với 1



- 6 nhân 2 bằng mấy ?


- Vậy ta viết 12 vào o cùng dòng với 6
thẳng cột với 2


- Yêu cầu các em tự làm bài tiếp
- GV chữa bài, ghi điểm cá nhân


- 6 nhaân 1 bằng 6
- 6 nhân 2 bằng 12


- Làm bài , sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau


<b>IV- </b>


<b> Củng cố :</b>


Hơm nay ta học tốn nài gì ?
1 học sinh nhắc lại bảng nhân 9.
<b>V- </b>


<b> Tổng kết – dặn dò : </b>


Trong phép nhân khi đổi chỗã các tbừa số của phép nhân thì tích khơng thay đổi.


Về nhà học thuộc bảng nhân – Vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán
Chuẩn bị cho giờ học sau: Gam



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006
<b>Tiết 13</b>


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ƠN CHỮ HOA I</b>
<b></b>


<b> Mục đích yêu cầu : Củng cố cách viết chữ hoa I</b>
- Viết đúng đẹp các chữ viết hoa Ô, I, K.


- Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Oâng Ích Khiêm và câu ứng dụng :
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.


- Yêu cầu học sinh viết đúng nét, khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa Ô, I, K.</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: GV thu chấm 1 số vở học sinh</b>


2 học sinh lên bảng viết : Hàm Nghi, Hải Vân, Hòn HồngGV ghi điểm cá nhân- nhận xét bài cũ.
<b> 3- Bài mới :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>


+ Hướng dẫn viết chữ hoa


<b>a/ Quan saùt và nêu quy trình cách viết Ô, I,</b>


<b>K</b>


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ hoa nào ?


- GV treo bảng các chữ hoa gọi học sinh nêu
lại quy trình cách viết.


- GV viết lại chữ mẫu cho học sinh quan sát,
vừa viết vừa nhắc lại quy trình cách viết.


Cho học sinh viết bảng con chữ hoa
+ Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng :


1 học sinh đọc từ ứng dụng, GV giải thích
từ :Oâng Ích Khiêm là quan nhà nguyễn văn võ
tồn tài, ơng quê ở Quảng nam,…


Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?


- Có các chữ Ơ, I,K


- 3 học sinh nhắc lại quy trình cách viết, cả lớp
theo dõi.


- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con



- 2 học sinh đọc


- Chữ Ô, g, I, h, K cao hai li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li.


- Khoảng cách bằng 1 con chữ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho học sinh viết bảng từ ứng dụng
+ Hướng dẫn học sinh viết âu ứng dụng :
1 học sinh đọc câu ứng dụng


- các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như
thế nào ?


- Cho học sinh viết bảng con Ít


+ Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở


GV theo dõi học sinh viết bài và chỉnh sửa lỗi
cho HS


Thu và chấm 1 số vở – Nhận xét


- Các chữ I, ch, g, p cao hai li rưỡi, chữ t cao
một li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.


- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp
viết bảng con



- Học sinh ghi bài vào vở.


<b>IV- </b>


<b> Cụng cô : 1 hóc sinh neđu quy trình viêt các con chữ I, K,OĐ</b>
3 hóc sinh leđn bạng vieẫt lái các con chữ vừa hóc.


- Chuẩn bị cho giờ học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tieát 26</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM</b>
I-Mục tiêu : Sau bài học –học sinh có khả năng :


- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và
an tồn


- Nhận biết những trị chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở
trường.


- Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Các hình 50, 51 SGK</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1 –Ổn định:</b>



<b>2- Bài cũ: Ngoài hoạt động học tập học sinh cịn tham gia những hoạt động gì do nhà trường đề</b>
ra?


- Hãy giới thiệu một số hoạt động ở trường mà bạn đã tham gia ?
GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét bài cũ.


<b>3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : Hôm nay ta học bài : Khơng chơi những trị chơi nguy hiểm GV</b>
ghi đề bài lên bảng – Học sinh nhắc lại.


+ Hoạt động 1 : Quan xác theo cặp


* Mục tiêu : Biết sử dụng thời gian nghỉ ở
trường sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an tồn
- Nhận biết một số trị chơi dễ gây nguy hiểm
cho bản thân và cho người khác.


- Các bạn trong hình đang chơi những trị chơi
gì ?


- Những trị chơi nào dễ gây nguy hiểm cho
bản thân và cho người khác ?


- Điều gì có thể xẩy ra nếu chơi trị chơi nguy
hiểm đó ?


- Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế
nào ?


+ Bước 2 : Một số cặp học sinh lên hỏi và trả


lời các câu hỏi trước lớp


+ Bước 1 : GV hướng dẫn quan sát hình trang
50, 51 SGK hỏi và trả lời câu hỏi các bạn:
- Chơi đá cầu, Chơi bắn bi, chơi nhảy dây, chơi
đá bóng,


- Trị chơi vụ, chơi đuổi nhau,…
- Sẽ bị lỗ đầu chảy máu, té ngã,…


- Không nên chơi những trò chơi nguy hiểm.


* GV kết luận : Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách
chơi 1 số trị chơi, sonh khơng nên q sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng khơng chơi
những trị chơi nguy hiểm như : Bán súng cao su, đánh quay, ném nhau,…


+ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Lần lượt học sinh trong nhóm kể những trị chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời
gian nghỉ giữa giờ.


+ Thư ký nhóm Ghi lại tất cả các trò chơi mà các thành viên trong nhóm kể.


- Cả nhóm cùng nhận xét xem trong số các trị chơi đó, những trị chơi nào có ích, những
trị chơi nào nguy hiểm ?


- Cả nhóm cùng lựa chọn các trò chơi để chơi sau cho vui vẻ khỏe mạnh và an toàn.
+ Bước 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.


* Hoạt động 3 : Làm gì khi thấy các bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm ?


+ Thảo luận nhóm – đóng vai :


GV phát cho các nhóm phiếu ghi các tình
huống khacù nhau, u cầu các nhóm thảo luận,
tìm ra cách giải quyết tình huống và đóng vai
diễn cho cả lớp xem


+Nhóm 1 : Nhìn thấy các bạn đang chơi trị
chơi đánh nhau.


+Nhóm 2 : Em nhìn thấy các bạn nam chơi đá
cầu .


+Nhóm 3 : Em nhìn thấy các bạn đang leo
tường, chơi trị giả làm ninza


+Nhóm 4 ; Em nhìn thấy các bạn đang chơi
chuyền


* GV nhận xét cùng học sinh đưa ra đáp án
đúng đắn.


+ Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, ghi kết
quả và đóng vai xử lí tình huống


+ Chẳng hạn :


+ EM sẽ ngăn các bạn. Nếu các bạn không
nghe em sẽ báo cô giáo chủ nhiệm can thiệp.
+ Em sẽ tham gia chơi cùng các bạn ấy hoặc


ngồi xem các bạn ấy chơi.


+ Em sẽ nói với các bạn là làm như thế rất
nguy hiểm, em sẽ báo cô giáo chủ nhiệm, lớp
trưởng để cô kịp thời ngăn chặn


+ Em sẽ xin tham gia vào cùng chơi với các
bạn


+ Học sinh các nhóm khác nhận xét cách giải
quyết tình huống của các nhóm.


+ Tun dương những nhóm những học sinh đã biết lựa chọn những trò chơi lành mạnh, giải
quyết đúng đắn trong các tình huống, nhắc nhở học sinh cịn chơi những trò chơi nguy hiểm
<b>IV- </b>


<b> Củng cố : Hôm nay ta học tự nhiên xã hội bài gì ?</b>


- Khi ở trường bạn nên chơi và khơng nên chơi những trị chơi gì ? Tại sao ?
- Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi những trò nguy hiểm?


<b>V- </b>


<b> Tổng kết – dăn dò : Khi ở trường các em khơng nên chơi những trị chơi lành mạnh không</b>
gây nguy hiểm, nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc sách truyện,….


- Về nhà học bài, thực hành theo bài học


- Chuẩn bị cho giờ học sau, Nhận xét giờ học – tun dương.



<b>THỂ DỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TRỊ CHƠI “ ĐUA NGỰA”</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Oân 8 động tác đã học: yêu cầu thực hiện tương đối chính xác


- Chơi trò chơi “ đua ngựa”. Yêu cầu: Biết cách chơi và chơi chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ
- Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trị “ đua ngựa”.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp


- Chơi trò chơi “ chẵn lẻ”


- Những em bị thừa sẽ phải thục hiện đợng tác đi như
“con vịt ” 3 – 4 m



<b>2. Phần cơ bản: </b>


- Chia ti63 ôn bài thể dục phát triển chung


- Giáo viên đi tới từng tổ để quan sát, nhắc nhở, sửa
chữa động tác sai cho học sinh. Các em trong tổ thay
nhau hô cho các bạn tập.


- Lần tập cuối cùng thi đua giữa các tổ với nhau dưới
sự điều khiển của giáo viên


* Học trò chơi đua ngựa:


Giáo viên tổ chứa các đội choi và nêu tên trị chơi, giải
thích cách cưỡi ngựa, phi ngựa và luật lệ chơi. Giáo
viên có thể hỏi học sinh những hiểu biết về con ngựa
dể vận dụng vào trò chơi đua ngựa


- Cách chơi ( SGV/86)
<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Đúng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét giờ tập luyện


- Về nhà ôn tập 8 động tác đã học


1’ – 2’


2’
1’ _ 2’
2’-3’


8’-10’


8’-10’


2’
2’
1’-2’


* * * *
* * * *
* * * * (*)
* * * *
* * * *


<b>Tiết 13</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b></b>


<b> Mục tiêu : </b>


- Học sinh biết cách kẻ cắt dán chữ H, U.


- Kẻ, cắt, dán được cữ H,U đúng quy trình kĩ thuật.
- Giáo dục học sinh ham thích cắt, dán chữ.


<b>II- </b>



<b> Chuẩn bị ; GV: Mẫu chữ H, U đã cắt dán chữ và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc từ giấy</b>
trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.


- Quy trình kẻ ,cắt, dán chữ H, U


- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1-Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: GV thu 1 số vở chấmbài chữ I, T của tiết trước cho học sinh xem một số bài đẹp có</b>
sáng tạo Nhận xét đánh giá bài cũ.


<b>3- Bài mới : </b>


<b>a- Giới thiệu bài : Hôm nay cô sẽ hướng dẫn học sinh cắt dán chữ H,Gv ghi đề bài </b>
+ Hoạt động 1 : GV hưóng dẫn học sinh quan sát và nhận xét :


GV giới thiệu các chữ H, U (h1) hướng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét :
Nét chữ rộng 1 ơ


- Chữ H,U có nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo
chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ trùng khít nhau ( GV dung2 mẫu chữ
để rời gấp đôi theo chiều dọc ).


+ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu :
+ Bước 1 : Kẻ chữ H.U



Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ chiều rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.


Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhât. Sau đó , kẻ chữ H, U theo các
điểm đã đánh dấu (h2a, 2b). Riêng đối với chữ U cần vẽ các đường lượn góc như hình 2 c.


+ Bước 2 : Cắt chữ H, U :


Gấp đơi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ).. vcắt theo
đường kẻ nữa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo ( h3a, 3b0. Mở ra được chữ H, U như chữ mẫu hình 1
+ Bước 3 : dán chữ H.U :


Kẻ 1 đường chuẩn.đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán váo vị trí đã định (h4)


+ Cho học sinh nhắc lại quy trình cách cắt dán chữ H, U
+ Cho học sinh tập kẻ cắt dán chữ H, U vào giấy nháp
GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng
<b>IV- </b>


<b> Củng cố : Hôm nay ta học thủ công làm gì ?</b>


1 học sinh nêu quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
<b>V- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Thứ năm, ngày 30 tháng 11 năm 2006</b>
<b>Tiết 52</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>CỬA TÙNG</b>
<b>I- </b>



<b> Mục đích u cầu : </b>
<b>1- </b>


<b> Đọc thành tiếng : </b>


- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do phát âm địa phương : Bến Hải, dấu ấn, Hiền
Lương, nước biển, mênh mông, cửa Tùng, sóng biển,…


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ


- Đọc trôi chảy được cả bài và bước đâầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả, thể hiện
sự ngưỡng mộ với vẽ đẹp của biển Cửa Tùng.


<b> 2- Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Bến Hải, Hiền Lương, Đồi mồi, bạch </b>
kim.Hiểu được nội dung bài : ca ngợi vẽ đẹp Cửa Tùng một cửa biển ở miền trung nước ta.
<b>II_ </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoat động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1 Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: 3 học sinh đọc bài kết hợp trả lời ác câu hỏi :</b>


- Tìm câu thơ thể hiện tình cảm cảu tác giả đối với dịng sơng?
- Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có những vẽ đẹp gì ?


- Vì sao tác giả ví con sơng q mình như dịng sữa mẹ ?


GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét bài cũ.


<b>3- Bài mới :</b>


<b>a-</b> GV ghi đề bài lên bảng học sinh nhắc lại


+ Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt


+ hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp phát
âm các từ khó


+ hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp
giải nghĩa các từ khó


+ Hướng dẫn học sinh chia bài thành 3 đoạn
mỗi lần xuống dòng là một đoạn


+ Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp GV
theo dõi học sinh đọc bài và hướng dẫn ngắt
giọng các câu khó ngắt.


GV giải nghỉa các từ khó


+ yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài
trước lớp mỗi học sinh đọc 1 đoạn


+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm


* Hướng dẫn tìm hiểu bài :


+ 1 học sinh đọc lại bài trước lớp
Hỏi : Cửa Tùng ở đâu ?


Cảnh hai bên bờ sông bến Hải có gì đẹp ?
- Em hiểu thế nào là bà chúa của các bãi tắm ?
- sắc màu của biển cửa Tùng có gì đặc biệt ?


- theo dõi GV đọc.


- Nhìn bảng đọc các từ khó dễ lân khi
phát âm mỗi học sinh đọc 1 câu nối
tiếp nhau đọc từ đầu cho hết bài
- Đọc từng đọan theo hướng dận của
giáo viên


- Chia đoạn cho bai tập đọc
3 học sinh nối tiếp đọc bài, mỗi học
sinh 1 đoạn, chú ý các câu khó ngắt
giọng


- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài , cả
lớp theo doi trong SGK


- mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt từng
học sinh đọc 1 đoạn trong hnóm
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp


Cửa Tùng là cửa sơngBến Hải chày ra
biển



- Hai bên bờ sông bến hải là thơn xóm
với những lũy tre xanh mướt, rặng phi
lao rì rào gió thổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Người xưa đã ví bờ biển cửa Tùng với gì ?
Em thích nhất điều gì ở bờ biển Cửa Tùng ?
- hãy nói 1 câu phát biểu cảm nghĩ của em về
Cửa Tùng ?


+ Cửa Tùng là một trong những danh lam thắng
cảnh nổi tiếng của đất nước ta.


+ Luyện đọc lại bài :


Tổ chức cho học sinh luyện đọc lại đoạn 2 của
bài


GV nhận xét vaà cho điểm


Bình minh mặt trời như chiếc thau
đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển nước
biển nhuộm màu hồng nhạt, trưa nước
biển xanh lơ và khi chiều tà nước biển
xanh lục


- Người xưa đã ví cửa tùng giống như
1 chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của nước biển.


- Học sinh phát biểu theo suy nghó


riêng của mình


1 học sinh khá đọc lại đoạn 2


- học sinh cả lớp tự luyện đọcỏc
đến 5 học sinh thi đọc đoạn 2
<b>IV- </b>


<b> Củng cố : Hôm nay các em học tập đọc bài gì ?</b>


Cửa Tùng ở đâu ? Cảnh hai bên bờ sơng bến hải có gì đẹp ?
- Màûu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?


<b>V- </b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Cửa Tùng là một trong những danh thắng nổi tiếng của đất nước ta</b>
- Về nhà học bài trả lời các câu hỏi trong SGK


- Chuẩn bị cho giờ học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>THỨ SÁU NGÀY 1 THÁNG 12 NĂM 2006</b>
<b>Tiết 26</b>


<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>VÀM CỎ ĐÔNG</b>
<b>I- </b>


<b> Mục đích yêu cầu : Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài Vàm Cỏ Đơng</b>


- Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt it/ uyt, r/gi,d, hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.


- Trình bày đúng đẹp bài thơ theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.


<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viế sẵn nội dung bài tập chính tả.</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1-Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: 2 học sinh lên bảng viết từ khó, lớp viết bảng con : khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu</b>
tay, tiu nghỉu.Gv thu 1 số vở bài tập chấm điểm bài về nhà của học sinh.


- GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét bài cũ.
<b>3- Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – Học sinh nhắc lại</b>
2. Hướng dẫn vietá chính tả :


- GV đọc đoạn thơ 1 lượt.


- Hỏi : Tình cảm của tác giả với dịng sơng
như thế nào ?


- Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét gì đẹp ?
Đoạn thơ vietá theo thể thơ nào ?


Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết
hoa ? vì sao ?



- Chữ đầu dịng thơ phải trình bày như thế
nào cho đúng và đẹp ?


+ Hướng dẫn học sinh viết từ khó


Yêu cầu học sinh nêu các từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả.


- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
+ GV đọc bài – học sinh viết.


Sau khi học sinh viết bài xong GV đọc lại
toàn bài cho học sinh dị lại bài, học sinh
sốt và báo lỗi


GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+ Bài 2 : gọi 1 học sinh đọc bài


1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở


- GV chốt lại lời giải đúng


+ Bài 3 : Cho học sinh về nhà làm


- theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại
- Tác giả gọi mãi dịng sơng với lịng
tha thiết



- Dịng sông Vàm Cỏ đông bốn mùa soi
từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng
ven sơng.


- Đoạn thơ viết theo thể thơ mỗi khổ thơ
có 4 dịng, mỗi dịng có 7 chữ


- Chữ Vàm Cỏ Đơng, Hồng, vì là tên
riêng, chữ Ở, quê, anh, … Là các chữ
đầu dòng thơ


- Chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa và
lùi vào 1 ơ li cho đẹp


Vàm Cỏ Đông, mãi gọi, tha thiết, phe
phẩy,…


- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng
con


- Học sinh nghe – viết vào vở.
- Dò lại bài. Soát lỗi.


1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm


bài vào vở


+ Huýt sao, hít thở, suýt ngã, đứng sít
vào nhau



<b>IV- </b>


<b> Củng cố – dặn dò : 1 học sinh nhắc lại những từ khó viết trong bài, 1 học sinh làm luyện tập</b>
- Về nhà học thuộc và ghi nhớ các từ vừa tìm, em nào viết sai, xấu 3 lỗi trở lên thì viết lại


tồn bài cho đúng và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TOÁN</b>
<b>GAM</b>


<b> Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng đĩa và cân đồng hồ.


- Biết thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.
- Giải bài tốn có lời văn có các số đo khối lượng.


<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1–Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: - 2 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9, GV hỏi về kết quả của một phép nhân</b>
bất kì trong bảng nhân 9



3- Bài mới :


<b>a- Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
<b>b- Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam</b>
1 học sinh nêu đơn vị đo khối lượng đã học.


GV đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1kg, một túi đường có khơi 1lượng nhẹ hơn 1 kg.
- Thực hành cân gói đường và gọi học sinh quan sát.


- Gói đường như thế nào với 1 kg ? gói đường nhẹ hơn 1 kg
- Chúng ta biết chính xác cân nặng Chưa biết


Của gói đường chưa ?


+ Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg hay cân nặng không
chẵn số lần của ki-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg là Gam.


Gam viết tắt là g, đọc là gam.
1000g = 1kg


Ngồi các quả cân 1kg, 2kg, 5kg cón có các quả cân : 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 200g,
500g.


<b>c- Luyện tập thực hành :</b>


+ Bài 1 : GV chuẩn bị 1 số vật và thực
hành cân các vật này trước lớp để học
sinh đọc số cân:



Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?
3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam ?
Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700g
GV tiến hành tương tự các phần còn lại
+ Bài 2 : Dùng cân đồng hồ thực hành
cân trước lớp để học sinh đọc số cân :
Quả đu đủ nặng bao nhiêu kg ?
Vì sao em biết quả đu đủ nặng 800g ?
Làm tương tự với phần b.


+ Bài 3 : Viết lên bảng 22g + 47g
và yêu cầu học sinh tính .


- Em đã tính thế nào để tìm ra 69g ?
Vậy khi thực hành tính với các số đo
khối lượng ta làm như thế nào ?


- Yêu cầu học sinh làm tương tự các


- Hộp đường cân nặng 200g
- 3 quả táo cân nặng 700g


- VÌ 3 quả táo cân bằng 2 quả cân 500g
và 200g, 500g + 200g = 700g, vậy 3 quả
táo cân nặng 700g


- Quả đu đủ cân nặng 800g.


- Vì kim trên mặt cân chỉ vào số
800g



- Tính 22g + 47g = 69g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

phần còn lại


+ Bài 4 : gọi 1 học sinh đọc đề bài
cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu kg ?
Cân nặng cả hộp sữa chính là cân nặng
của vỏ hộp sữa bên trong hộp.


Muốn tính số cân nặng của sữa bên
trong hộp ta làm như thế nào ?


1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở


+ Bài 5: cho học sinh tự làm bài


1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở bài tập.


GV chữa bài và ghi điểm cá nhân,


- 3 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài
vào vở. Sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Cả hộp sữa cân nặng 455g


- Ta lấy cân nặng của hộp sữa trừ đi cân
nặng của vỏ hộp



+ Bài giải : Số gam sữa trong hộp có là :
455 - 58 = 379 (g)
Đáp số : 397 g
+ Bài giải : Cả 4 túi mì chính cân nặng
là :


210 x 4 = 840 (g)
<b>Đáp số : 840 g </b>
<b>IV- Củng cố : Hơm nay ta học tốn bài gì ?</b>


Gam là đơn vị đo gì ?
1 kg bằng bao nhiêu g
<b>V- </b>


<b> Tổng kết – Dặn dò :</b>


Gam là mọt đơn vị đo độ dài, gam viết tắt là g, 1kg = 1000g


Về nhà áp dụng bài học thực hành cân trong cuộc sống hàng ngày, vận dung làm Tất cả
các bài tập trong sách bài tập toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 13</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>VIẾT THƯ</b>
I-Mục <b> đích cầu :</b>


Viết được một bức thư cho bạn miền Nam ( hoặc miền Trung, miền bắc)



Theo gợi ý của sách giáo khoa. Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc : Thư gửi


- Viết thành


- Câu – Dùng từ đúng.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng lớp.</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b></b>


<b> Ổn định : </b>


<b>2- Bài cũ: Gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn viết về một cảnh đẹp của đất nnước.</b>
- GV nhận xét ghi điểm cá nhân.


<b> 3- Bài mới : </b>


a- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – Học sinh nhắc lại.
b- Hướng dẫn viết thư


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của giờ tập
làm văn.


- Em sẽ viết thư cho ai ?
- Em viết thư để làm gì ?



- Hãy nhác lại cách trình bày một
bức thư


+ GV bổ sung cho đủ các nội dung chính
thường có trong một bức thư, sau đó
hướng dẫn học sinh viết từng phần.


- Em định viết thư cho ai ? Hãy nêu tên
và địa chỉ của người đó.


2 học sinh đọc


- Em sẽ viết thư cho 1 bạn ở miền nam
(Trung hoặc Bắc).


- Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng
bạn thi đua học tốt.


- Học sinh đọc thầm lại bài tập đọc Thư
gửi bà và nêu cách trình bày một bức thư.
- 3- 5 học sinh trả lời


- GV hướng dẫn : Vì là thư quen nên đầu thư, em cần nêu lí do vì sao em bietá được địa chỉ và
muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn, em có thể nói với bạn rằng em được
biết bạn qua đài báo, truyền hình,…và thấy quý mến, cảm phục bạn,…nên viét thư xin được làm
quen.


- Sau khi đãnêu lí do viết thư và tự giới thiệu mình, em có thể hỏi thăm về tình hình sức khỏe,
học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt.



- Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của
mình để bạn viế thư trả lời.


- Yêu cầu học sinh viết thư.


- Sau khi học sinh viết thư xong cho 1 số học sinh đọc trước lớp , sau đó nhận xét, bổ sung
và cho điểm học sinh.


- GV thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét.
<b></b>


<b> Củng cố : Hôm nay ta học tập làm văn làm gì ?</b>
- 1 học sinh nhắc lại cách trình bày một bức thư.
<b></b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Khi viết thư phải ghi đầy đủ các nội dung cần muốn viết, trình bày hình</b>
thức như bài tập đọc thư gửi bà. Khi viết phải viét thành câu, dùng từ đúng .Về nhà tập viết lại
thư cho người thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TU</b>

<b>ẦN 14</b>



<b>Thứ hai, ngày 04 tháng 12 năm 2006</b>
<b>Tiết 53-54</b>


<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN</b>
<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>
<b>I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


<b>A/ TẬP ĐỌC </b>



<b>-Rèn kĩ năng đọc đúng các từ ngữ khó . Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật </b>
( Ông Ké , Kim Đồng , bạn lính )


-Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ ngữ chú giải


- Hiểu nội dung : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường
và bảo vệ cán bộ cách mạng


<b> B/ KỂ CHUYỆN </b>


- Rèn kĩ năng nói :Dựa vào vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện
HS kể lại được toàn bộ câu chuyện : Người liên lạc nhỏ


- Giọng kể linh hoạt , phù hợp với diễn biến câu chuyện .Rèn kĩ năng nghe


<b>II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoa – Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh CaBằng </b>
<b>III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


A / Bài cũ
B / Bài mới
1 / GT bài
2 / Luyện đọc
a / Đọc diễn cảm
b / HDHS luyện đọc


3 / Hướng dẫn tìm
hiểu bài



Yêu cầu 2 HS đọc bài : Cửa Tùng
<b>TẬP ĐỌC</b>


Ghi bảng


GV đọc tồn bài + tranh MH
Đọc từng câu


Đọc từng đoạn trước lớp
Kết hợp giảng từ


Đọc từng đoạn trong nhóm
<b>Đoạn 1: </b>


<b>Câu 1: Anh Kim đồng được giao </b>
nhiệm vụ gì ?


<b>Câu 2: Vì sao bác cán bộ phải đóng </b>
vai một ơng già Nùng ?


<b>Câu 3: Cách đi đường của 2 Bác </b>
cháu như thế nào ?


<b>Đoạn 2 , 3 , 4 </b>


<b>Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên sự</b>
nhanh trí và dũng cảm của Kim
Đồng khi gặp địch ?


GV đọc diễn cảm đoạn 3


Yêu cầu HS phân vai


Đọc nối tiếp và trả lời


Laéng nghe


Đọc nối tiếp 1 , 2 , 3 câu
4 HS đọc nối tiếp


Đọc nhóm 4


Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài
1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm trả lời
câu hỏi


Bảo vệ cán bộ , dẫn đường đưa cán
bộ đến địa điểm mới


Vì vùng này là vùng người Nùng ở
Đóng vai người Nùng để hồ đồng
với mọi người và che mắt địch ……
Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi
nhanh nhẹn đi trước một quãng .
Ông Ké ……


3 HS đọc nối tiếp – Cả lớp đồng
thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

4 / Luyện đọc lại



1 / GV nêu nhiệm
vụ


2 / Hướng dẫn kể
toàn truyện theo
tranh


3 / Củng cố , dặn dò


<b> KỂ CHUYỆN</b>


Dựa theo 4 tranh minh hoạ ND 4
đoạn . Kể lại câu chuyện


Yêu cầu HS nhìn tranh SGK


Yêu cầu HS kể theo nhóm 2
Yêu cầu kể truớc lớp


Qua câu chuyện này em thấy anh
Kim Đồng là một người như thế nào
?


Nhận xét tiết học , dặn dò


hiểm . Khi gặp địch vẫn bình tĩnh
tìm cách đối phó , bảo vệ cán bộ
Mỗi nhóm 3 em


Các nhóm thi đua nhau đọc đoạn 3


theo cách phân vai


1 HS đọc cả bài
Lắng nghe. Quan sát
1 HS giỏi kẻ mẫu đoạn 1


( Có thể kể tóm tắt , hoặc kể theo
văn bản hay kể theo sự sáng tạo của
mình )


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết 66 </b>


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về :</b>


- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và kg


- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Giải bài tốn có lời văn có các số đo khối lượng.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xaùc.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : 1 chiếc cân đĩa, một chiếc cân đồng hồ</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học :</b>



<b>1- BaØi cũ : cả lớp làm bài vào bảng con: 135g + 28g 100g + 56g – 19g</b>
<b>2- Bài mới :</b>


a- Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – Học sinh nhắc lại
2. Hướng dẫn luyện tập


+ Bài 1 :Viết lên bảng 744g ….474g và yêu
cầu học sinh so sánh


Vì sao em bieát 744g > 474g ?


Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng
ta cũng so sánh như các số tự nhiên


+ Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại
GV chữa bài và ghi điểm cá nhân


+ bài 2 : 1 học sinh đọc đề bài
Bài toán hỏi gì ?


Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu
gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào ?
Số gam kẹo đã biết chưa ?


Yêu cầu học sinh làm bài


GV thu 1 số vở chấm và nhận xét
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài
Cơ lan có bao nhiêu đường ?



Cơ đã dùng hết bao nhiêu gam đường ?
Cơ làm gì với số đường cịn lại ?


Bài tốn u cầu tính gì ?


Muốn biét mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam
đường chúng ta phải biết được điều gì ?
Yêu cầu học sinh tự làm bài


1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở bài tập


<b>+ Bài 4 : Chia học sinh thành các nhóm nhỏ </b>
phát cân cho học sinh và yêu cầu các em
thực hành cân các đồ dùng học tập của mình


- 744g > 474g
- Ví 744g > 474g


- Làm bài sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau


- Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và
bánh ?


- Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam
bánh


- Chưa biết phải đi tìm



<b>+ Bài giải : Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là :</b>
130 x 4 = 520 ( g )
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là :


175 + 520 = 695 ( g )
Đáp số :695g
- Cô Lan có 1 kg đường


- Cơ đã dùng hết 400g đường


- Cơ chia đều số đường cịn lại vào 3 túi nhỏ
- Bài tốn u cầu tính số gam đường trong
mỗi túi nhỏ


-Phải biết cơ Lan cịn lại bao nhiêu gam
đường


+ Bài giải : 1kg = 1000g


Sau khi làm bánh cơ Lan cịn lại số g đướng
là: 1000 - 4000 = 600 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

và ghi sô cađn vào vờ bài tp Đáp soẫ : 200 g đường
<b>IV – Cụng cô : Hođm nay ta hóc toán bài gì ?</b>


- 1kg bằng bao nhiêu gam ? Gam viết tắt là gì ?


Gam là đơn vị đo khối lượng 1kg = 1000g, gam viết tắt là g



Về nhà học bài và làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.
Chuẩn bị cho giờ học sau.Nhận xét giờ học – tuyên dương.


<b>Tieát 14</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG</b>
<b>I </b>


<b> Mục tieâu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2- Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày
3- Học sinh có thái độ tơn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.


<b>II_ </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện Chị Thủy của em</b>


Phiếu giao việc cho các hoạt động Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về củ đề bài học
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1- Bài cũ: - Thế nào là tích cực tham gia việc trường việc lớp ?</b>
Tham gia việc trường việc lớp mang lại điều gì ?


1 học sinh đọc phần ghi nhớ.GV đánh giá nhận xét học sinh. GV nhận xét bài cũ.
<b>2- Bài mới :</b>



<b> a- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
b. Hoạt động 1 : Phâ tích truyện Chị Thủy


của em.


c. Mục tiêu : Học sinh biết được một biểu
hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng
giềng


+ GV kể chuyện có tranh minh họa.


+ Sau khi Gv kể chuyện xong cho hocï sinh
đàm thoại theo các câu hỏi sau ?


- Trong truyện có nhựng nhân vật nào
-Vì sao bé viên lại cần sự quan tâm của
Thủy?


-Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà
- Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn
bạn Thủy ?


- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên
?


- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm
láng giềng ?


- học sinh theo dõi



- trong câu truyện có : Bé Viên,
Thủy, Mẹ Viên


- Thủy nhắc nhở Viên đừng ra
nắng,


-Chị thủy dắt Viên về nhà mình chơi,
bày cho Viên học.


- Vì Thủy đã giúp mẹ Viên chăm sóc
Viên


- Quan tâm chăm sóc hàng xóm láng
giềng


+ Hàng xóm láng giềng là những
người sống bên cạnh, gần gũi với gia
đình ta. Bởi vậy chúng ta cần quan
tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn cũng
như khi hoạn nạn


+ Hoạt động 2 : Đặt tên tranh


* Mục tiêu : HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với háng xóm láng giềng
1- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về một nọi dung tranh và đặt tên cho tranh.
2- Học sinh thảo luận nhóm .


3- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến


4- GV kết luận: về nội dung từng bức tranh, khẳn định các việc làm của những bạn nhỏ trong


tranh 1,3,4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Cón các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm
ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.


+ Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến : GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ
của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học : GV giải thích tục ngữ
A/ Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.


B/ Đèn nhà ai nấy rạng.


C/ Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm.


+ Các nhóm thảo luận, Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác góp ý bổ sung


+ GV kết luận : Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em
cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b></b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm</b>
phù hợp với khả năng.


- Về nhà thực hành theo bài học – Chuẩn bị cho giờ học sau ( tiết 2 )
- Nhận xét gời học – Tun dương.


<b>Tiết 67</b>


<b>TỐN</b>
<b>BẢNG CHIA 9</b>


<b>I- </b>


<b> Mục tiêu :Giúp học sinh :Lập bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9</b>


- Thực hành chia cho 9.Aùp dụng bảng chia 9 để giải bài tốn có liên quan
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong học tốn.


<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm trịn.</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1- Bài cũ : HS nối tiếp nhau đọc bảng chia 8 và bảng nhân 9</b>
<b>2- Bài mới : </b>


<b>1- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
2. Lập bảng chia 9


Gv gắn lên báng tấm bìa có 9 chấm trịn và hỏi :
Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm trịn, vậy 9 lấy 1 lần
được mấy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết
mỗi tấm có 9 chấm tròn hỏi có bao nhiêu tấm bìa
?


- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa ?
- Vậy 9 chia 9 được mấy ?



-Viết lên bảng 9 : 9 = 1 Và ỵêu cầu học sinh đọc
phép nhân và phép chia vừa lập được.


- Tương tự Gv thành lập bảng chia 9
3 Học thuộc bảng chia 9


Học sinh đọc bảng chia 9 theo dãy bàn, tổ, lớp
Học sinh thuộc xung phong đọc GV ghi điểm cá
nhân


Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng
chia 9


Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
4. Luyện tập thực hành :


+ Bài 1 : Bài tập yêu ầu chúng ta làm gì ?


u cầu học sinh suy nghỉ tự làm, sau đó 2 học
sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


GV nhận xét bài làm của hoïc sinh


+ Bài 2 : Xác định yêu cầu của bài, sau đó u
cầu học sinh tự làm bài


Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.



-Hỏi : Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay ketá
quả của 45 : 9 và 45 : 5 được khơng ? vì sao?
u cầu học sinh giải thích tương tự với các
trường hợp còn lại.


+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài
Bài toán cho biết gì ?


Bài tốn hỏi gì ?


u cầu học sinh suy nghĩ và giải bài tốn


+ Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên
bảng và cho điểm học sinh


+ Bài 3 ; 1 học sinh đọc đề bài
Yêu cầu học sinh tự làm bài.


1 học sinh lên bảng làm. lớp làm bài vào vở. GV
thu 1 số vở chấm bài v2 nhận xét bài làm của
học sinh, ghi điểm cá nhân,


- có 1 tấm bìa


- Phép tính : 9 : 9 = 1 ( tấm bìa )
- 9 chia 9 được 1


- Đọc :9 nhân 1 bằng 9
- 9 chia 9 bằng 1



- học sinh đọc bài


- Các học sinh thi đọc cá nhân, các
tổ thi đọc theo tổ, các àn thi đọc theo
bàn


- Tính nhẩm


- Làm bài vào vở sau đó học
sinh nối tiếp nhau đọc các
phép tính


- 4 học sinh lên bảng làm học
sinh cả lớp làm vào vở bài
tập.


- Học sinh dưới lớp nhận xét
+ Được vì nếu lấy tích chia cho thừa
số này thì được thừa số kia


Có 45 kg gạo được chia đều trong 9
túi


Mỗi túi có bao nhiêu kg gaïo?


- 1 học sinh lên bảng làm bài lớp làm
bài vào vở bài tập


+ Bài giải : Mỗi túi có số kg gạo là :


45 : 9 = 5 (kg)
Đáp số : 5 kg
gạo


+ Bài giải : Số túi gạo có là :
45 : 9 = 5 (tuùi)


<b>Đáp số : 5 túi.</b>
<b>IV</b>


<b> - CuÛng cố : 1 học sinh đọc bảng chia 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>V- </b>


<b> Tổng kết –Dặn dò : Trong ảng chia 9 mỗi lần chia số bị chia tăng lên 9 đơn vị thí thương</b>
tăng lên 1 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

THỨ TƯ NGÀY 6 THÁNG 12 NĂM 2006
TIết 27


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>
<b>I- </b>


<b> Mục đích yêu cầu : Nghe – viết : Chính xác đoạn từ Sabg1 hơm ấy……. Lững thửng đằng sau</b>
trong bài người liên lạc nhỏ


- Làm đúng các bài tập chính tả, phân phân biệt ay/ây, l/n hoặc i/iê
<b>II- </b>



<b> Đồ dùng dạy học : Bảng viết sẵn các bài tập chính tả.</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1- Ổn định: </b>


2- Bài cũ : Gọi 1 học sinh viết các từ khó, 1 học sinh làm luyện tập.
-Lớp viết bảng con các từ khó, GV thu 1 số vở chấm và nhận xét bài cũ.
<b>3- Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả hôm nay các em viết đoạn từ Sáng hôm ấy… lững thững đằng sau</b>
trong bài người liên lạc nhỏ và làm các bài tập chính tả phân biệt ay/ây, l/n, hoặc i/iê


- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn viết chính tả :


GV đọc mẫu đoạn văn lần 1


Hỏi : Đoạn văn có những nhân vật nào ?
Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa ? Vì sao ?


- Lời của nhân vật phải viết như thế nào ?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong
đoạn văn ?


- Yêu cầu học sinh tìm tiếng, từ dễ lẫn lộn,
khó viết trong bài.



- Học sinh phân tích đọc từ khó


- Cho học sinh viết từ khó vào bảng
con


+ Học sinh ghi bài vào vở


- Sau khi học sinh viết bài xong GV đọc lại
tồn bài viết cho học sinh dị bài và sốt lỗi


- GV thu 1 số vở chấm bài và nhận
xét.


3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài
Yêu cầu học sinh tự làm bài


+ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 3 : Tiếng hành tương tự bài 2


- học sinh theo dõi


- 1 học sinh đọc lại tồn bài.
- Đoạn văn có 6 câu


- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng,
Hà Quảng, các chữ đầu câu.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng


gạch ngang đầu dòng.



- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu
chấm phẩy, dấu chấm than.
- Điểm hẹn, mĩm cười, cửa tay,


Hà quảng, lững thững,…..
- Học sinh ghi bài vào vở


- học sinh soát bài và báo lỗi.


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 2 học sinh lên bảng làm, học


sinh dưới lớp làm bài vào vở.
+ Lời giải :


a/ Trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV thu 1 số vở chấm bài tập.
<b>IV- </b>


<b> Củng cố : 1 học sinh nêu những từ khó</b>


thốt hiểm


1 - học sinh làm bài tập a, b miệng
<b>V</b>


<b> - Tổng kết – Dặn dò : Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp. Làm bài tập vào vở</b>


- Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – Tun dương.


<b>Tiết 27</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết : </b>


- Biết về các cơ quan hành chính, các địa điểm địa danh quan trọng của tỉnh thành phố nơi
mình sống, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan


- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, của tỉnh thành phố.
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.


<b>II_ </b>


<b> Đồ dùng học tập : Hình vẽ SGK phóng to</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1-Ổn định:</b>


<b> 2- Bài cũ : nêu tên 1 số trò chơi để HS nhận biết là nguy hiểm hay không bằng mặt xanh mặt đỏ</b>
<b> 3- Bài mới : </b>


1. Giới thiệu bài : Hơm nay ta sẽ tìm hiểu về bài Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.



* Hoạt động 1 : Làm việc với SGK


* Mục tiêu : Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh
+ Bước 1 : làm việc theo nhóm :


GV chia mội nhóm 4 học sinh yêu cầu các em quan sát các hình trong SGk trang 52, 53, 54 và
nói về những gì các em quan sát được


+ Cho các nhóm kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, giáodục, y tế cấp tỉnh có tong hình.
+ Bước 2 : Cho các nhóm lên trình bày mỗi em chỉ kể tên vài cơ quan.


Học sinh nhóm khác bổ sung


* GV kết luận : Ở mỗi tỉnh ( thành phố ) đều có các cơ quan : hành chính, văn hóa,giáo dục, y
tế,…để điều hành cơng việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe của nhân dân.
* Hoạt động 2 : Nói về tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.


I-Mục tiêu : Học sinh có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa giáo dục, y tế ở tỉnh nơi
bạn đang sống.


+ Bước 1 : Yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, họa báo nói về các cơ quan văn hóa, giáo dục,
hành chính, y tế


+ Bước 2 : Học sinh tập trung các tranh ảnhbài báo, sau đó trang trí xếp đặt theo nhóm và cử
người lên giới thiệu trước lớp.


+ Bước 3 : Học sinh đóng vai hướng dẫn viêb du lịch để nói về các cơ quan của tỉnh mình.
* Hoạt động 3 : Vẽ tranh :



* Mục tiêu: HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh tồn cảnh có các cơ quan hành chính, văn
hóa, y tế,.. của tỉnh nơi em đang sống.


+ Bước 1 : GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn
hóa,..Khuyến khích trí tưởng tượng của học sinh.


+ Học sinh tiến hành vẽ theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm vẽ đẹp vàû bình luận tranh hay nhất.


GV cho học sinh rút ra nội dung chính của bài học : GV chốt lại : Ở mỗi tỉnh ( thành phố ) đều có
các cơ quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,…. Để điều hành công việc, phục vụ đời sống
vật chất, tinh thàn và sức khỏe của nhân dân.


- vài học sinh hnắc lại pần bài học.
<b>IV- </b>


<b> Cng cố : 1 học sinh chỉ và nói những gì bạn thấy trong tranh</b>


- Bạn sống ở tỉnh nào ? Hãy kể tên một số cơ quan hành chính giáo dục y tế nơi bạn đangsống.
<b>V- </b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Ở mỗi tỉnh thành phố đều có các cơ quan hành chính, văn hóa,….để điều</b>
hành cơng việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe của nhân dân.


- Về nhà quan sát và tìm hiểu tỉnh nơi mình đang ở có những cơ quan hành chính nào để
giờ sau ta học tiếp.


- Chuẩn bị cho giờ hoc sau – Nhận xét giờ hoc – tun dương.



<b>THỂ DỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA”</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Ơân 8 động tác đã học: yêu cầu thực hiện tương đối chính xác


- Chơi trị chơi “ đua ngựa”. Yêu cầu: Biết cách chơi và chơi chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ </b>
-Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trò “ đua ngựa”.


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp


- Chôi trò chơi “ chẵn lẻ”


- Những em bị thừa sẽ phải thục hiện đợng tác đi như
“con vịt ” 3 – 4 m



<b>2. Phần cơ bản: </b>


- n bài thể dục phát triển chung 2-3 lần. Hô liên tục
động tác này đến động tác kia, trước mỗi động tac 1
giáo viên nêu tên động tác đó. Giáo viên hơ nhịp 1-2
lần, từ lần 3 cán sự vừa hô vừa tập. Giáo viên chú ý
sửa chữa cho học học sinh


- Chia tổ theo khu vự đã phân cơng, khuyến khích, tổ
chức cho các em luyện tập dưới hình thức thi đua
- Biểu diễn thi bài thể dục giữa các tổ. Tổ nào đúng,
đều, đẹp thì tuyên dương, tổ nào kém nhất sẽ phải
chạy 1 vòng xung quanh sân


* Chơi trò chơi đua ngựa:
<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Đúng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét giờ tập luyện


- Về nhà ôn tập 8 động tác đã học


1’ – 2’
2’
1’ _ 2’
2’-3’


8’-10’



8’-10’
1’
2’
2’-3’


* * * *
* * * *
* * * * (*)
* * * *
* * * *


<b>Tiết 14</b>


<b>ÂM NHẠC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>I/ Mục tiêu :</b>


-HS biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái ( Tây Bắc )được đặt lời mới có tiêu đề là
bài Ngày mùa vui


-Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi rộn ràng .
-Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước .
<b>II/ Chuẩn bị : </b>


-Bản đồ Việt Nam giới thiệu vị trí miền Tây Bắc


-Một vài tranh ảnh về sinh hoạt và trang phục của đồng bào Thái
-Băng nhạc , máy nghe



<b> II /Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG </b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1/ Bài cũ :
2/Bài mới
<b>HĐ1 : Dạy hát </b>
bài Ngày mùa
vui ( lời 1 )
<b>HĐ2 : Hát kết </b>
hợp gõ đệm


3/ Củng cố, dặn


-Yêu cầu HS lên hát bài “Con
chim non “


-Giới thiệu bài ghi bảng


GV hát mẫu hoặc cho HS nghe
băng


GV dạy hát từng câu


Chú ý cho HS 3 tiếng có luyến 2
âm là : bõ công , ấm no , có đâu
vui


Hát kết hợp gõ đệm theo phách


Ngồi đồng lúa chín thơm
x x x x
Hát mẫu và gõ đệm theo tiết tấu
lời ca .


Đệm theo nhịp 2


Ngồi đồng lúa chín thơm
x x
Ngoài đồng lúa chín thơm
x x x x x
-Nhận xét dận dò


+HS thực hiện
HS nghe băng nhạc
Cả lớp đọc lời ca
Học hát từng câu


Các nhóm , tổ luân phiên
luyện taäp


HS tập gõ đệm theo phách ,
nhịp 2 , tiết tấu


Luyện tập theo tổ , nhóm


Các nhóm lên biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Thứ năm , ngày 7 tháng 12 năm 2006</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>
I-Mục <b> đích yêu cấu : </b>


<b>1- </b>


<b> Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hươởng của địa phương :</b>
Đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng,..


Biết ngắt nghỉ hơi đúng các nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.Biết đọc bài với giọmg tha thiết tình
cảm.


<b>2. </b>


<b> Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Việt BẮc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy</b>
chung,….Cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc.


Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây bắc,
ca ngợi sự dũng cảm của con người Tây bắc khi đánh giặc.


<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : bản đồ Việt Nam, Tranh minh họa bài tập đọc phóng to.</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học : </b>


1- Ổn định:


2- Bài cũ : 3 học sinh kể 3 đoạn trong câu chuyện kết hợip trả lời các câu hỏi
GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét bài cũ.



<b>3- Bài mới : 1 Giới thiệu bài -GV ghi đề bài lên bảng – Học sinh nhắc lại</b>
2. Luyện đọc :


GV đọc mẫu toàn bài 1 lần với giọng tha thiết
tình cảm


+ Hướng dẫn học sinh đọc từng câu luyện phát
âm từ khó


+ Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp
giải nghĩatừ khó


Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ trước lớp


+ Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa
các từ khó


+ Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài 2
lần trước lớp mỗi học sinh một khổ thơ


+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm


+ Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài thơ
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :


1 học sinh đọc toàn bài trước lớp


+ Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xưng



- Theo dõi phần đọc mẫu của GV


- Mỗi học sinh đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
giáo viên


- 2 học sinh đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ
- 1 học sinh đọc trước lớp cả lớp đọc thầm theo
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi trong SGk


- moÃi nhóm 4 học sinh , lần lượt từng học sinh
đọc một khổ thơ trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hô rất thân thiết là “ta’ và “ mình” em hãy cho
biết là ta chỉ những ai ? mình chỉ những ai ?
+ Khi về xi người cán bộ nhớ gì ?


+ Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể
hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc


+Qua những điều vừa tìm hiểu bạn nào cho
biết nội dung chính của bài thơ là gì ?



+ Tình cảm của tác giả đối với con người và
cảnh rừng Việt Bắc như thế nào ?


4. Học thuộc lòng bài thơ
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ


GV xóa dần bảng và yêu cầu học sinh đọc sau
mỗi lần xóa.


+ u cầu học sinh tự đọc thuộc lịng bài thơ ,
sau đó gọi 1 số học sinh đọc bài trước lớp.
GV nhận xét và ghi điểm cá nhân.


<b>IV</b>


<b> - Củng cố : 1 học sinh nhắc lại nội dung bài</b>


dưới xi cị “mình” người Việt Bắc ở lại
- khi về người ácn bộ nhớ hoa, nhớ người Việt
Bắc


- Nhớ cô em gái hái măng một mình, Nhớ ai
tiếng hát ân tình thủy chung.


- Bài thơ cho ta thầy cảnh Việt Bắc rất đẹp,
người Việt Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi.
- Tác giả rất gắn bó, yêu thương, ngưỡng mộ
cảnh vật và con người Việt Bắc. Khi về xuôi
tác giả rất nhớ Việt Bắc.



- Cả lớp đọc đồng thanh


- Đọc bài theo yêu cầu, đọc đồng tanh theo lớp


1 học sinh đọc bài học thuộc lòng bài.
<b>V- </b>


<b> Tổng kết – Dặn dò : Bài thơ cho ta thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp người việt Bắc cũng rất đẹp</b>
và đánh giắc giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Tiết 14</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ƠN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?</b>
<b></b>


<b> Mục đích u cầu : Oân tập về từ chỉ đặc điểm : Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ</b>
cho trước, Tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau.


n tập mẫu câu : Ai ( cái gì, con gì ) thế nào ?
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xaùc.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Các câu thơ, câu văn trong bài tập viết sẵn lên bảng, hoặc bảng phụ, giấy</b>
khổ to.


<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>



<b>2- Bài cũ : 3 học sinh lên làm miệng 3 bài tập trong tiết học trước</b>


GV thu 1 số vở chấm bài, nhận xét học bài cũ của Hs.GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
<b>3- Bài mới : </b>


<b>a- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
B/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập :


1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 :


+ GV giới thiệu : Khi nói đến mỗi người, mỗi
vật, mỗi hiện tượng,..xung quanh chúng ta đều
có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng. Ví dụ :
Đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ,
chạy nhanh, thì các từ ngọt, mặn, trong, đỏ
nhanh là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật
vừa nêu.


-Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài và gạch
chân dưới các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn
thơ trên.


-Gv chữa bài bà ghi điểm học sinh.
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc đề bài
yêu cầu học sinh đọc câu thơ a


Hỏi: Trong câu thơ trên, các sự vật nào được
so sánh với nhau ?



- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc
điẻm nào ?


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm các
phần cịn lại.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh


1 học sing đọc yêu cầu, 1 học sing đọc đạon th
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lóp làm vào
vở bài tập . Đáp án : xanh, xanh mát, bát ngát,
xanh ngắt.


1 học sinh đọc bài trước lớp
1 học sinh đọc


- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.


- 2 học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm vào
vở bài tập


+ Đáp án : b/ ông hiền như hạt gạo.
Bà hiền như suối trong.


C/ Giọt nước cam xã Đoài vàng như giọt mật.
- 1 học sinh đọc bài trước lớp.


- 1 học sinh trả lời : Anh Kim Đồng
- Bộ phận anh Kim Đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
yêu cầu học sinh đọc câu văn a.


- Hỏi : Ai rất nhanh trí và dũng cảm ?


- Vậy bộ phận nào trong câu : Anh Kim đồng
rất dũng cảm trả lời cho câu hỏi Ai?


- Anh Kim Đồng như thế nào ?


Vậy bộ phận nào trong câu Anh Kim Đồng rất
nhanh trí và dũng cảm trả lời cho câu hỏi như
thế nào ?


- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm các phần còn
lại của bài .


GV chữa bài và cho điểm học sinh.


_ GoÏi 1 số học sinh đặc câu hỏi theo mẫu câu
Ai ( cái gì, con gì) ?


- Bộ phận đó là rất nhanh trí và dũng cảm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
tập vào vở.


- 3- 4 học sinh đặc lớp theo dõi và nhận xét.


<b>IV- </b>



<b> Củng cố : Hôm nay học luyện từ và câu bài gì ?</b>
-1 học sinh nêu lại bài tập 1


- 1 học sinh làm miệng bài tập 2
- 1 học sinh làm miệng bài tập 3.
<b></b>


<b> Tổng kết dặn dị : Hôm nay ta đã ôn tập về từ chỉ đặc điểm, ôn tập câu ai thế nào</b>


Về nhà ôn lại các bài tập trong tiết học, tìm các từ chì đặc điểm của các vật, con vật xung quanh
em và đặt câu với mỗi từ em tìm được theo mẫu Ai ( cái gì. Con gì ) như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiết TỐN</b>


<b>LUYỆN TAÄP</b>


I-Mục tiêu : Giúp học sinh:Củng cố phép chia trong phạm vi 9 .Tìm 1/9 của một số
- Aùp dụng để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học toán.
II- Các hoạt động dạy học :


1-Bài cũ : cho HS đọc nối tiếp bảng chia 9


2- Bài mới : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn luyện tập :


+ bài một : 1 học sinh đọc đề bài
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm


phần a


- Hỏi : Khi đã biết 9 x 6 = 54 có thể
ghi ngay kết quả của 54 : 9 được
khơng ? vì sao?


- u cầu học sinh giải thích tương tự
với các trường hợp còn lại.


- Yêu cầu học sinh đọc từng cặp phép
tính trong bài.


- Cho học sinh làm tiếp phần b
<b>+ Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu cách </b>
tìm số bị chia, số chia, thương rồi làm
- GV chữa bài và cho điểm học sinh
+Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài.


Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Bài tốn này giải bằng mấy phép
tính ?


Phép tính thứ nhất đi tìm gì ?
Phép tính thứ hai đi tìm gì ?


Cho học sinh làm bài vào vở, 1 học
sinh lên bảng làm, giáo viên thu 1 số
vở chấm bài và nhận xét


+ Baøi 4 : Bài tập yêu cầu chúng ta


làm gì ? Hình a/ Có tất cả bao nhiêu
ô ?


Muốn tìm 1 / 9 ô vuông trong hình a ta
phải làm thế nào ?


4 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp
làm vào vở bài tập.


- Khi đã biết 9 x 6 = 54 có thể ghi ngay kết
quả 54 : 9 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số
này thì được thừa số kia.


- Học sinh làm bài xong, sau đó 2 học sinh
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
<b>bài tập</b>


Số bị chia 27 27 63 63


Số chia 9 9 9 9


thương 3 3 7 7


Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà


- Số nhà xây được là 19 ngôi nhà
- Số nhà cịn phải xây



- Giải bằng hai phép tính
Tìm số ngơi nhà đã xây được


- Tìm số ngơi nhà cịn phải xây
+ Bài giải : Số ngôi nhà đã xây được là :


36 : 9 = 4 ( nhà)


Số ngôi nhà còn phải xây :
36 - 4 = 32 (nhà)


<b>Đáp số: 32 ngơi nhà</b>


- Tìm một phần chín số ô vuông có trong mỗi
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

_ Hướng dẫn học sinh tô màu( đánh
dấu) vào 2 ô vuông trong hình a
Tiến hành tương tự với hình b.


- Một phần chín số ô vuông trong hình a là 18 :
9 = 2 (ô vuông)


<b>- GV thu 1 số vở chấm bài nận xét .</b>
<b>IV- </b>


<b> Củng cố : Hơm nay ta học tốn bài gì :1 học sinh đọc bảng chia V- Tổng kết – dặn dò : Các </b>
em nắm chắc phép chia 9 vận dụng làm tính trong cuộc sống về nhà làm tất cả các bài tập trong
sách bài tập toán.



- Chuẩn bị cho giờ học sau – Nhận xét giờ học – tuyên dương
<b>Tiết 14</b>


<b>MÓ THUẬT</b>


<b>VẼ THEO MẪU : VẼ CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu : Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.</b>
Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.


Học sinh yêu thích các con vật nuôi, Bảo vệ và chăm sóc vật nuôi.
<b></b>


<b> Chuẩn bị : GV : Một số tranh ảnh về các con vật ( con chó, mèo, trâu, bị, gà, lợn,…)</b>
Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi.Hìhh gợi ý cách vẽ.


HS : Tranh ảnh một vài con vật.Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.Bút chì, màu vẽ.
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1- Bài cũ : GV thu 1 số vở bài vẽ cái bát nhận xét đánh giá bài vẽ của học sinh</b>
- Nhận xét bài cũ.


2-Bài mới : GV Ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
b/ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét :


+ GV gới thiệu hình ảnh một số con vật để học sinh nhận biết :


Tên các con vật (mèo, trâu, thỏ,…)


Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ? ( đầu , mình, chân, đi,…)Sự khác nhau của con vật .Học
sinh tả lại đặc điểm một vài con vật ( hình dáng, các bộ phận chính, màu sắc,…)


c/ Hoạt động 2 : cách vẽ con vật :


+ GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ trên bảng để học sinh nhận ra :


Vẽ các bộ phận chính trước : đầu, mình,Vẽ tai, chân, đi sau.Vẽ hình vừa với giấy.
GV vẽ phác các dáng hoạt động của con vật : đi, đứng, chạy,…Vẽ màu theo ý thích
d/ Hoạt động 3 : Thực hành : Cho học sinh chọn con vật vẽ theo trí nhớ.


- Vẽ hình theo cách hướng dẫn vào các phần giấy chuẩn bị


- Gợi ý học sinh vẽ thêm một số hình khác cho sinh động như : con thỏ có thể vẽ thêm củ
cà rốt, lá cây, hoặc con mèo, bên cạnh có con cá,….


- Học sinh vẽ màu theo ý thích và vẽ có đậm có nhạt.
- Giúp mơt số học sinh vẽ chậm để các em hoàn thành bài.
đ/ Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá


- GV viên sắp xếp và giới thiệu bài vẽ các con vật theo từng nhóm.


- Học sinh nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật thể hiện trong tranh.


- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp ( hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp, màu sắc
tươi sáng).


- Cho học sinh chọn bài vẽ mà mình yêu thích.


- GV chấm và đánh giá kết quả của học sinh.
<b>IV- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b></b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Khi vẽ con vật các em cần vẽ các bộ phận chính trước, vẽ màu theo ý</b>
thích, hình vẽ vừa với trang giấy.


- Chuẩn bị cho giờ học sau : Quan sát con vật và giờ học sau mang theo đất nặn
- Nhận xét giờ học – Tun dương


<b>Tiết 69</b>


<b>TỐN</b>


<b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hế và chia có dư)
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học toán.
<b>II- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1- Bài cũ ; HS làm bài vào bảng con: 42 : 5</b> 48 : 6
<b>3-Bài mới : </b>



1- Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng –học sinh nhắc lại.


2. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số :
A/ GV viết lên bảng phép chia : 72 : 3 = ?


Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên


Cho học sinh nêu cách tính, Sau đó GV nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ.
GV hướng dẫän học sinh tính từng bước như SGK


+ Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị
7 chia 3 được mấy ?


Viết 2 vào đâu ?


Sau khi tìm được thuơng lần một ta tìm số dư
của lần một bằng cách lấy thương lần một
nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục của số
bị chia trừ đ kết quả vừa tìm được.


+ 2 nhân 3 bằng mấy ?


+ Ta viết 6 thẳng hàng với 7, 7 trừ 6 bằng
mấy?


+ Ta viết 1 thẳng 7 và 6( 1 chục) là số dư lần
chia thứ nhất, sau đó ạ hàng đơn vị của số bị
chia xuống để chia.



+ Hạ 2, được 12, 12 chia 3 bằng mấy?
+ Viết ở đâu ?


- Tương tự hướng dẫn học sinh cách chia.
B/ Phép chia 65 : 2


+ Tiến hành tương tự như với phép chia 72 : 3
= 24


Giới thiệu phép chia có dư.
3. Luyện tập thực hành :


<b>+ Bài 1 : Xác định yêu cầu của bài sau đó cho</b>


7 chia 3 được 2


viết 2 vào vị trí của thương.


2 nhân 3 bằng 6
7 trừ 6 bằng 1


12 chia 3 baèng 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

học sinh tự làm bài
+ GV chữa bài


Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
trên bảng lớp


+ Yêu càu 4 học sinh vừa lên bảng nêu từng


bước thực hiện phép tính của mình.


Yêu cầu học sinh nêu các phép chia hết, chia
có dư trong bài.


+ Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2
Yêu cầu học sinh tìm 1/5 của một số và tự làm
bài




+ GV chữa bài và ghi điểm cá nhân.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài
Có tất cả bao nhiêu mét vải ?


May một bộ quần áo hết mấy mét vải


Muốn biết 31 mét vải may được nhiều nhất
bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3
mét thì ta phải làm phép tính gì ?


Vậy có thể may nhiều nhất bao nhiêu bộ quần
áo và còn thừa ra mấy mét vải


+ Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài
tốn.


4 học sinh lên bảng làm bài, 2 học sinh làm 2
phép tính đầu của phần a, 2 học sinh làm phép
tính đầu của phần b học sinh cả lớp làm vào vở


bài tập


+ các phép chia hết : 84 : 3 =28, 96 : 6 =16,
90 : 5 = 18, 91 :7 = 13.


+ Các phép chia có dư trong bài là :68 : 6 = 11
( dư 2), 97 : 3 = 32 ( dö I), 59 : 5 = 11 ( dö 4).
89 : 2 = 44 (dư 1)


- Muốn tìm 1/5 củõa một số ta lấy số đó
chia cho 5


+ Bài giải :


Số phút của 1/5 giờ là :


60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số : 12 phút
- có tất cả 31 m vải


- May 1 bộ quần áo hết 3 mét vải
- Làm phép tính chia 31 : 3 = 10 ( dö 1 )


+May được nhiều nhất 10 bộ qn áo cịn thừa
1 mét vải.


+ Bài giải : Ta có 31 : 3 = 10 ( dư 1 )


vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần
áo và còn thừ 1m vải.



Đáp số : 10 bộ quần áo, thừa một mét vải.
<b>IV- </b>


<b> Củng cố : Hơm nay ta học tốn bài gì ?</b>


- Muốn chia só có hai chữ số cho số có một chữ số ta làm như thế nào ?
- 1 học sinh nêu cách thực hiện phép tính 65 : 2


V-


<b> Tổng kết –dặn dò : Muốn chia số có hai chữ số cho số có một chữ số trước tiên ta phải đặt</b>
tính sau đó thực hiện chia bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng
đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006
<b>Tieát 14</b>


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ƠN CHỮ HOA K</b>
<b></b>


<b> Mục đích yêu cầu : Củng cố cách viết chữ hoa K</b>


Viết đúng đẹp chữ viết hoa Y, K.Viết đúng đẹp theo cở chữ nhỏ tên riêng Yết Kiêu và câu ứng
dụng :


Khi đói cùng chung một dạ, Khi rét cùng chung một lòng.


Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảnh cách giữa các chữ trong từng cụm từ.


+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận giữ vở sạch sẽ.


<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa Y. K</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
1- Ổn định:


2- Bài cũ : 2 học sinh lên bảng , 1 học sinh viết con chữ I K, 1 học sinh viết từ ông Ích Khiêm.
GV thu 1 số vở chấm nhận xét bài của học sinh.


- Nhận xét bài cũ.
3-Bài mới :


1.Giới thiệu bài : Trong tiết tập viết này các em sẽ ơn lại cách viết chữ K,Y có trong từ và câu
ứng dụng.


- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.


A/ Quan sát và nêu quy trình cách viết.


Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ
hoa nào ?GV treo bảng chữ hoa 1 học sinh
nhắc lại quy trình cách viết


-GV viết mẫu vừa viết nhắc lại quy trình chi
học sinh quan sát.



- Cho học sinh viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng :


- Có các chữ K, Y
- 2 học sinh hnắc lại


3 học sinh viết bảng lớp viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

a/ Giới thiêäu từ ứng dụng :
1 học sinh đọc từ ứng dụng.


GV giải thích : Yết Kiêu là mọt tướng tài thời
Trần. ng có tài bơi lặn,….


B/ Quan sát và nhận xét :


Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như
thế nào ?


Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
C/ Cho học sinh viết bảng con Yết Kiêu
4. Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng.
GV giải thích :


Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn ?
Cho học sinh ghi bảng con


5 Hướng dẫn học sinh ghi bài vào vở
- GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét



- 2 học sinh lên bảng viết lớp viết bảng con
- Chữ K, h, đ, g, d,l cao kai li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li., 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết
bảng con


- học sinh ghi bài vào vở


IV- Củng cố – dặn dò : 1 học sinh nhắc lại quy trình cách viết con chữ K, Y
GV nhắc lại cách viết trong giờ tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Tieát 28</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG.</b>
<b>I- </b>


<b> Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết :</b>


- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa giáo dục, y tế của tỉnh ( thành phố)
- CâÀn có ý thức gắn bó yêu quê hương


<b>II- </b>


<b> Các hoạt động dạy học </b>


<b>1- BaØi cũ : Bạn đang sống ở tỉnh thành phố nào ?</b>


- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục , y tế nơi tỉnh bạn đang sống ?


1 học sinh nêu phần bài học.


GV nhận xét đánh giá học bài của học sinh. Nhận xét bài cũ.
<b>2- BaØi mới : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
B/ Hoạt động 1 : Tham quan thực tế địa


phương


GV phát cho mỗi học sinh một phiếu điều tra
thực tế, yêu cầu học sinh đọc kĩ để hoàn thành
phiếu sau khi đi tham quan


- học sinh nhận phiếu.
- Đọc kĩ phiếu bài tập


<b>PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ</b>
<b>1 Tên cơ quan (nơi) em đến tham quan :………..</b>


<b>Đó là : </b>


<b>Cơ quan hành chính nhà nước</b> <b>Cơ quan giáo dục</b>


<b>Cơ quan y tế</b> <b>Cơ quan sản xuất</b>


<b>Nơi bn bán</b> <b>Cơ quan thông tin liên lạc</b>
<b> ( Đánh dấu x vào </b>


<b> thích hợp )</b>


<b>2- Cơ quan ( nơi) đó làm nhiệm vụ gì ?</b>



<b>3- Kể tên một vài hoạt động ở nơi đó :………</b>
<b>4- Vẽ quang cảnh hoặc viết thơ, văn miêu tả nơi đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Sau khi ñi tham quan, GV chia thành các
nhóm, phát giấy bút.


+ u cầu các nhóm chọn 1 một nơi đã được
tham quan để trả lời câu hỏi


+ Mỗi nhóm hãy dán các tranh vẽ hoặc tranh
ảnh có liên quan đến nơi đã đi tham quan vào
tờ giấy khổ to. Sau đó giới thiệu về nơi đó : đó
là nơi đâu ? làm nhiệm vụ gì ?Ở đó có những
hoạt động gì


- GV nhận xét bổ sung và chọn đội báo cáo
hay nhất


- Học sinh làm việc theo nhóm dán các rtranh,
ảnh vẽ được sưu tầm tầm đựoc trên trên khổ
giấy lớn


- Chẳng hạn : Đây là ủy ban nhân dân Xã
Hiệp Thạnh,….


- Các nhóm lần lượt cử đại diện trình bày
<b>IV- </b>


<b> Củng cố : 1học sinh nêu lại các cơ quan nơi mình đang sống</b>



1 học sinh nhắc lại nội dung bài học .ø : Các em đã được đi tham quan và tìm hiểu thêm về quê
hương. Các em phải yêu quý gắn bó với quê hương, đất nước.Về nhà học bài thực hành theo bài
học.Nhận xét giờ học – tuyên dương.


<b>Tiết 28</b> <b>HOAØN THIỆN BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRỊ CHƠI “ ĐUA NGỰA”</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hồn thiện bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối
chính xác


- Chơi trị chơi “ đua ngựa”. u cầu: Biết cách chơi và chơi chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ.</b>
Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trị “ đua ngựa”.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp



- Chơi trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
<b>2. Phần cơ bản: </b>


- Oân bài thể dục phát triển chung. Hô liên tục động tác
này đến động tác kia, trước mỗi động tác giáo viên
nêu tên động tác đó. Giáo viên hơ nhịp 1-2 lần, từ lần
3 cán sự vừa hô vừa tập. Giáo viên chú ý sửa chữa cho
học học sinh


- Chia tổ theo khu vự đã phân cơng, khuyến khích, tổ
chức cho các em luyện tập dưới hình thức thi đua
- Biểu diễn thi bài thể dục giữa các tổ. Tổ nào đúng,
đều, đẹp thì tuyên dương, tổ nào kém nhất sẽ phải
chạy 1 vòng xung quanh sân


* Chơi trò chơi đua ngựa:
<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Đúng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


1’ – 2’
2’
1’ _ 2’
2’


10’-13’


7’-8’



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Nhận xét giờ tập luyện


- Về nhà ôn tập 8 động tác đã học 1’1’
2’-3’


<b>Tiết 14</b>


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>CẮT DÁN H U ( TIẾT 2 )</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ H,U.</b>
Kẻ, cắt, dán, chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật.
Học sinh thích cắt, dán chữ.


<b>II- </b>


<b> Chuẩn bị : GV : mẩu chữ H, U cắt từ giấy màu, giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa</b>
dán.


Tranh quy trình, kẻ, cắt, dán chữ H,U.Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học ::</b>


<b>1 Bài cũ : 3 học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ cắt H,U</b>
- GV nhận xét đánh giá.



<b>2:Bàai mơi : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
2. Hoạt động 1 :Học sinh thực hành cắt dán chữ H,U


- Cho học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán, H,U


- GV nhận xét và hê thống các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình
+ Bước 1 : Kẻ chữ H,U


+ Bước 2 : Cắt chữ H,U
+ Bước 3 : Dán chữ H,U


<b> 3. GV tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U</b>


- Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh cịn lúng túng, để
các em hồn thành sản phẩm


- Sau khi học sinh cắt xong GV nhắc học sinh dán chữ cho cân đối và phẳng.
- GV tổ chức cho học sinh trưng bày, đánh giá và nhận xét sản phẩm


- Học sinh nhận xét và chọn ra những bài đẹp nhất trong các bài
- Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.


<b>IV- </b>


<b> Cuûng cố : Hôm nay ta học thủ công bài gì ?</b>


- 1 học sinh nhắc lại quy trình thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U theo quy trình.
<b>V- </b>


<b> Tổng kết – Dặn dị : Khi cắt dán các chữ H, U các em phải nắm chắc quy trình kĩ thuật, dán</b>


cho cân đối và phẳng.


- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.
- Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nhận xét giờ học – tuyên dương.


<b>Thứ năm, ngày 07 tháng 12 năm 2006</b>
<b>Tiết 56</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu :</b>


1 – Đọc thành tiếng :


-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : tiểu học, sủng thài, liên
đội trưởng, ăn ở, thứ bảy, ủy ban xã, buổi sáng, thể thao,…


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết phân biệt được lời kể chuyện vàlời của nhân vật.


2. Đọc hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Sủng thài, trường nội trú, cải thiện.Học sinh
biết một số điều về cuộc sống của các bạn thiếu nhi miền núi, tuy còn nhiều vất vả, khó khăn
nhưng các bạn rất yêu trươnøg, yêu lớp của mình.



- Biết giới thiệu về trường mình, từ đó thêm yêu trường, yêu lớp.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa nội dung truyện</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các âu hỏi </b>
- Khi về xi người cán bộ nhớ những gì ?


- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc


- Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc như thế nào ?
- GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét bài cũ.


3- Bài mơi GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Luyện đọc : GV đọc mẫu toàn bài một luợt


với giọng thong thả. Chú ý các lời của nhân
vật


- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó. Hướng dẫn học sinh chia thành 3
đoạn.



- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, mỗi học
sinh đọc một đoạn của bài, GV theo dõi học
sinh đọc và yêu cầu học sinh đọc lại các câu


- theo dõi giáo viên đọc


- MỗÃi học sinh đọc một câu nối tiếp nhau đọc
từ đầu đến hết bài, đọc 2 vòng, đọc đúng các
từ cần chú ý phát âm đúng


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

mắt lỡi ngắt giọng.
- Giải nghĩa từ khó


- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài
trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :


1 học sinh đọc bài trứơc lớp, học sinh đọc đoạn
1 trước lớp


+ Ai là người dẫn khách đi thăm trường ?
+ Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình
+ Khi nghe Sùng Tờ Dìn giới thiệu về trường,


về nề nếp sinh hoạt của học sinh trong trường
người khách đã hỏi em điều gì ?


Khi đó Dìn trả lời như thế nào ?


+ Tình cảm của Dìn đối với trường như thế nào
? nhờ đâu em biết được điều đó


+ Em có yêu trường mình khơng hãy giới thiệu
vài nét về trường em.


4. Luyện đọc bài


- Yêu cầu học sinh tự chọn một đoạn rong bài
và luện đọc lại đoạn đó.


- GV gọi 3 – 4 học sinh đọc đoạn mình chọn
trước lớp, sau đó giải thích vì sao em thích
đoạn đó.


- GV nhận xét và cho điểm cá nhân.


- 1 học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ
khó


- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lo87p1
theo dõi trong sách giáo khoa


- Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt từng học sinh
đọc 1 đoạn trong nhóm



- 2 nhóm thi đọc nối tiếp


- 1 học sinh đọc cả lớp cùng theo dõi rong
SGK


- Bạn Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng dẫn
khách đi thăm trường.


- Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Trong trường có đủ phịng học cho 5 lớp. Có
bếp, có phịng ăn, nhà ở,…


- Người khách hỏi : Đi học cả ngày Sùng có
nhớ nhà không ?


- Lúc đầu các bạn học sinh trong trường còn
nhớ nhà, nhưng ở trường rất vui nên khi về nhà
lại mong đến trường


- Dìn rất yêu trường, khi giới thiệu về trường
bạn giới thiệu một cách tự tin, thoaỉ mái và tự
hào về ngôi trường của mình.


- 3- 4 học sinh giới thiệu về trường mình trước
lớp cả lớp nghe và nhận xét


- học sinh luyện đọc


- 3- 4 học sinh trình bày cả lớp theo dõi nhận


xét.


<b>IV- </b>


<b> CuÛng cố : Hôm nay ta học tập đọc bài gì ?</b>
- Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình ?
- Tình cảm của Dìn đối với truờng ra sao ?
<b></b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Qua câu chuyện cho em biết cuộc sống của các bạn ở vùng cao rất khó</b>
khăn nhưng các bạn rất yêu trường yêu lớp.


- Liên hệ thực tế học sinh trong lớp thể hiện yêu trường yêu lớp.
- Về nhà học bài trả lời các câu hỏi trong SGK


- Chuẩn bị cho giờ học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Thứ 6 ngày 8 tháng 12 năm 2006


<b>Tieát 28 CHÍNH TẢ</b>


<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>
<b>I -Mục đích yêu cầu : </b>


Nghe – viết chính xác đoạn Ta về, mình có nhớ ta….Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung trong
bài thơ Nhớ Việt bắc.


- Làm đúng các bài tập chính tả : Phân biệt au / âu. L / n, hay /iê.
- Trình bày đúng đẹp các thể thơ lục bát.



<b>II</b>


<b> - Các hoạt động dạy học ; </b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ : - Goị học sinh lên bảng viết từ sau : Thứ bảy, giầy dép, dạy hoc, kiếm tìm, - GV thu</b>
1 số vở chấm bài tập về nhà của học sinh – Gv ghi điểm cá nhân –


Nhận xét bài cũ.


<b>3- Bài mới : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại</b>
2. Hướng dận viết chính tả :


GV đọc mẫu đoạn thơ 1 lượt.


Hỏi : CaÛnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ?


\Người cán bộ về xi nhớ những gì ở Việt
bắc ?


- Đoạn thơ có mấy câu ?


- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ?
- Trình bày thể thơ này như thế nào ?


- Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa ?
Hướng dẫn học sinh viết từ khó


- u cầu học sinh tìm các từ khó dễ lẫn khi
viết chính tả



- u cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm
được


+GV đọc bài cho học sinh nghe – viết


Sau khi học sinh viết bài xong GV đọc lại tồn
bài cho HS sốt lỗi


+ GV thu 1 số vở chấm bài


3. Hướng dẫõn làm bài tập chính tả :


- Theo dõi GV đọc, 2 học sinh đọc lại.


- Có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách
đổ vàng, rừng thu trăng rọi hịa bình.


- Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
Đoạn thơ có 5 câu


- Viết theo thể thơ lục bát dịng 6 chữ
viết lùi vào 1 ơ dịng 8 chữ viết sát lề
- Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng


Việt Bắc.


- Những, nở, chuốt, đỗ vàng, thủy chung,



- Đọc , 2 học sinh lên bảng viét, học sinh
dưới lờp viết bảng con.


- Học sinh viết bài


- Học sinh soát lỗi và báo lỗi
- 1 học sinh đọc bài trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
yêu cầu học sinh tự làm .


+ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Bài 3 : GV Chọn cho học sinh làm


a/ Gọi học sinh đọc yêu cầu Dán băng giấy
lên bảng.- Học sinh tự làm


- GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng
cuộc.B/ Làm tương tự phần A


- + Hoa mẫu dơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn
trâu, sáu điểm- quả sấu


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK


- Các nhóm lên làm theo hình thức nối tiếp
mỗi học sinh điền vào một chỗ trống


GV thu 1 số bài chấm bài tập học sinh- nhận xét bài làm của học sinh<b>IV- CuÛng cố : Hơm nay ta</b>
viết chính tả bài gì ? làm những bài t: Khi viết bài thể thơ lục bát dịng 6 chữ lùi vào 1 ơ dịng 8


chữ ï viết sát lề trình bày bài thơ cân đối viết chữ đẹp sạch sẽ.


- Về nhà em nào sai 3 lỗi trở lên viết lại toàn bài làm bài tập B vào vở
- Nhận xét giờ học – tun dương.


<b>Tiết 70</b>


<b>TỐN</b>


<b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo )</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia)
- Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.


- Vẽ hình từ giác có 2 góc vng.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học : 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vng như bài tập 4</b>
<b>III- </b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
1-Ổn định:


2- Bài cũ : HS đặt tính & tính vào bảng con


67 : 2 58 : 5 98 : 3



3- BaØi mới :


1. Giới thiệu bài : Để giúp các em nắm chắc hơn về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (
có dư ở các lượt chia) hôm nay ta tiếp tục học .


GV ghi đề bài lên bảng – Học sinh nhắc lại.
2.ø. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép
<b>chia</b>


a/ Pheùp chia 78 : 4 = ?


yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
_ Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện
phép tính trên. GV cho học sinh nêu lại
cách tính sau đó GV nhắc lại để học sinh
ghi nhớ.


GV hướng dẫn học sinh từng bước như
SGK


3. Luyện tập thực hành :


+ Bài 1 : Xác định yêu cầu của bài sau
đó cho học sinh tự làm bài


+ Chữa bài :


Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.



-1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả
lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.


78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1
4 19 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4
bằng3


38 * Hạ 8, được 38, 38 chia 4
bằng9


36 vieát 9


2 4 nhân 9 bằng 36, 38 trừ 36
bằng 2.


- 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Yêu cầu 4 học sinh vừa lên bảng nêu rõ
từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ u cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


+ Bài 2 :<b> 1 học sinh đọc đề bài.</b>
- Lớp học có bao nhiêu học sinh ?


- Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế
nào ?


- Yeâu cầu học sinh tìm số bàn có 2 học


sinh ngồi.


- Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bàn
chưa có chỗ ngồi ?


- Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là
một bàn nữa để bạn học sinh này có chỗ
ngồi. Lúc này trong lớp có bao nhiêu bàn
?


- Cho học sinh làm bài. 1 học sinh
lên bảng giải, Lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét ghi điểm cá nhân


+ Bài 3 : Giúp học sinh xác định yêu cầu
củabài sau đó cho các em tự làm bài
GV chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ :
+ Vẽ hai góc vng có chung một cạnh
của tứ giác.


+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh.
+ Bài 4 :


Tổ chức cho học sinh thi ghép hình nhanh
giữa các tổ, sau hai phút tổ nào có nhiều
bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
Tuyên dương tổ thắng cuộc


- Lớp học có 33 học sinh



- Loại bàn trong lớp là loại bàn có 2 chỗ
ngồi


- Số bàn có 2 học sinh ngồi là : 33 : 2 =
16 bàn ( dư 1 bạn học sinh ).


- còn một bạn chưa có chỗ ngồi.


- Trong lớp có 16 + 1 = 17 ( chiếc bàn )
+ Bài giải : Ta có 33 : 2 = 16 ( dư 1 )
Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, cịn
một học sinh nữa nên cần kê thêm ít nhất
là một bàn nữa


Vậy số bàn có ít nhất là
16 + 1 = 17 ( cái bàn )


<b>Đáp số : 17 cái bàn</b>


- 1 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh cảlớp làm bài vào vở bài tập


<b>IV- </b>


<b> Củng cố : 1 học sinh nhắc lại cách chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số</b>
1 học sinh lên bảng ghép lại hnh2 trong bài tập 4


<b>V- </b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ </b>


số. Vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.


- Chuẩn bị cho giờ học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tiết 14


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>NGHE- KỂ : TƠI CŨNG NHƯ BÁC . GIỚI THIỆU HOẠT ĐƠNG</b>
<b></b>


<b> Mục đích u cầu : -Dựa vào gợi ý kể lại được truyện vui tơi cũng như bác, tìm được chi tiếc</b>
gây cười của câu chuyện.


- Biế nghe và nhận xét lời kể của bạn.


- Dựa vào gợi ý kể lại được hoạt động của tổ trong tháng vừ qua.
<b>II- </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ : GV trả bài và nhận xét bài tập làm năn tiết trước.</b>
Đọc cho học sinh nghe bài văn hay


Nhận xét bài cũ .
<b>3- Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài : - Trong giờ tập làm văn này các em sẽ nghe và kể lại truyện Tơi cũng như</b>
bác, sau đó dựa vào gợi ý kể lại hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua.



- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn kể chuyện :


- GV keå chuyện 2 lần


+ Hi : Vì sao nhà văn khơng đọc được bảng
thơng báo ?


+ ơng nói gì với người đứng cạnh ?
+ Người đó trả lời ra sao ?


+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?


+u cầu 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
trước lớp.


+ Yêu cầu học sinh thực hành kể chuyện theo
cặp.


- Nghe GV kể chuyện.


- Vì nhàvăn qn khơng mang kính
- ng nói : “ Phiền bác đọc giúp tơi tờ


thơng báo này với .”


- Người đó trả lời : “ Xin lỗi . Tơi cũng như bác
thơi, vì lúc bé khơng được học,……



- Là người đó thấy nhà văn khơng đọc được
bản thơng báo như mình thì nghĩ là nhà văn
mù chữ


- 1 học sinh khákể, cả lớp theo dõi và nhận xét
phần kể chuyện của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Gọi 1 số học sinh kể lại câu truyện trước lớp


Gvnhận xét và cho điểm học sinh - 3 học sinh thực hành kể trước lớp
* Nội dung câu truyện : Tôi cũng như bác.


- Một nhà văm già ra ga mua vé. Oâng muốn đọc bảng thơng báo của ga nhưng khơng
mang kính nên khơng đọc được chữ gì . Thấy có người đứng cạnh ông liền nhờ :
- Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với ! người kia buồn rầu đáp :


- Xin lỗi : tôi cũng như bác thơi vì lúc bé tơi khơng được học nên bây giờ chịu mù chữ.
3. Kể về hoạt động của tổ em


+ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2
+ Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì ?
+ Em giới thiệu những điều này với ai
* Hướng dẫn : Đoàn khách đến thăm lớp có
thể là thầy cơ trongtrường, ban giám hiệ nhà
trường,…. Vì thế khi tiếp đón họ em phải thể
hiện sự lễ phép, lịch sự,….


+ Gọi học sinh khá nói tiếp các nội dung khác
cịn lại theo gợi ý của bài



- Chia lớp thàn nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4- 6
học sinh và yêu cầu học sinh tập giới thiệu
trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử
chỉ điệu bộ,…


+ GV nhận xét và ghi điểm cá nhân.


-1 học sinh đọc u cầu. 1 học sinh đọc nội
dung gợi ý cả lớp đọc thầm đề bài.


- Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em
trong tháng vừa qua.


- Em giới thiệu với 1 doàn khách đến thăm lớp


- 1 học sinh nói trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét, bổ sung nếu cần.


- hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó 1 số học
sinh trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận
xèt và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và
hay nhất về tổ mình.


IV- Củng cố : Hơm nay ta học tập làm văn bài gì ?
1 học sinh kể lại câu chuyện : Tôi cũng như bác”
1 học sinh giới thiệu sơ qua về tổ mình ?


<b>V- </b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Các em phải biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.</b>



Về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hồn thành bài giới thiệu về tổ mình
- Chuẩn bị cho giờ học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

TUAÀN 15



Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2005
<b>Tiết 57 - 58</b>


<b> TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>
<b>I / Mục đích yêu cầu : </b>


<b>A/ TẬP ĐỌC </b>


- Rèn kĩ năng đọc đúng các từ ngữ khó . Biết đọc phân biệt các câu kể và lời nhân vật
( Ông lão )


-Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ mới có trong bài


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên
mọi của cải


<b>B/ Kể chuyện </b>


- Rèn kĩ năng nói : Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện HS dựu vào
tranh , kể lại được toàn bộ toàn câu chuyện – Kể tự nhiên , phân biệt lời người kể với giaọng
nhân vật ông lão


-Rèn kĩ năng nghe


<b>II / Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ truyện – Đồng bạc ngày xưa ( nếu có )
<b>III / Các hoạt động dạy học : </b>


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


A / Bài cũ
B / Bài mới
1 / GT bài
2 / Luyện đọc
a / GV đọc diễn
cảm


b / HD luyện đọc
kết hợp giảng từ


Yêu cầu 3 HS đọc bài
<b>TẬP ĐỌC</b>
Ghi bảng


Đọc toàn bài + TTND tranh
Đọc từng câu


Rút ra từ khó


Đọc từng đoạn trước lớp



Một trường tiểu học ở vùng cao và
trả lời câu hỏi


Nhắc lại


Lắng nghe – Đọc thầm
HS đọc nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

3 / Hướng dẫn tìm
hiểu bài


4 / Luyện đọc lại


1 / GV neâu nhiệm
vụ


2 / HDHS kể truyện


3 / Củng cố , dặn dò


Rút ra từ mới


Đọc từng đoạn trong nhóm
Đọc từng đoạn trước lớp
<b>Đoạn 1: </b>


<b>Câu 1: Ơng lão người Chăm buồn </b>
vì chuyện gì ?


<b>Đoạn 2 :</b>



<b>Câu 2: Ơng lão vứt tiền xuống ao </b>
để làm gì ?


<b>Đoạn 3 :</b>


<b>Câu 3: Người con đã làm lụng vất </b>
vả và tiết kiệm như thế nào ?
<b>Đoạn 4 ,5</b>


<b>Câu 4: Khi ông lão vứt tiền vào bếp</b>
lửa , người con làm gì ?


<b>Câu 5: Vì sao người con phản ứng </b>
như vậy ?


<b>Câu 6: Thái độ của ông lão như thế </b>
nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
<b>Câu 7: Tìm những câu trong truyện </b>
nói lên ý nghĩa của câu chuyện
này ?


GV đọc đoạn 4 , 5


<b>KỂ CHUYỆN</b>


Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự
trong truyện , sau đó dựa vào tranh
đã được sắp xếp đúng , kể lại tồn
bộ câu chuyện



<b>Bài 1 :Yêu cầu HS quan sát và sắp </b>
xếp tranh


<b>Bài 2 : u cầu HS dựa vào tranh </b>
đã sắp xếp và kể lại theo 5 đoạn
Cả lớp và GV nhận xét


Em thích nhân vật nào trong truyện
vì sao ?


Nhận xét tiết học , dặn dò


HS nêu
Đọc nhóm 5


5 nhóm đọc 5 đoạn
1 HS đọc cả bài


1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm trả lời
Ôâng muốn con trở thành người
siêng năng chăm chỉ , tự mình kiếm
nổi bát cơm


1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm trả lời
Muốn thử con …………


1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm trả lời
Anh đi say thóc thuê , mỗi ngày
được 2 bát gạo ………



1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm trả lời
Người con vội thọc tay ………


Vì anh đã vất vả suốt 3 tháng ……
Ơng cười chảy nước mắt vì vui
mừng , cảm động trước sự thay đổi
của con trai ………


Có làm lụng vất vả mới biết quý
đồng tiền . Hũ bạc tiêu khơng bao
giờ hết chính là 2 bàn tay con
Lắng nghe


3 HS thi đọc đoạn 4 , 5
1 HS đọc cả truyện
Lắng nghe , nhận biết


1 HS đọc yêu cầu bài
Trao đổi nhóm 2


Tranh 1 ( 3 ) Tranh 4 ( 1 )
Tranh 2 ( 5 ) Tranh 5 ( 2 )
Tranh 3 ( 4 )


5 HS kể lại


1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện
HS nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> </b>


<b>Tieát 71 </b>


<b>TỐN</b>


<b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I / Mục tiêu : </b>


- Giúp HS : Biết cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn , chính xác


<b>II/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1 / Bài cũ
2 / Bài mới
3 / GT phép chia


4 / GT phép chia
5/ Bài tập thực hành


Yêu 2 HS lêm làm
GT bài ghi bảng


648 : 3


HDHS tính từ trái sang phải
theo ba bước tính nhẩm chia ,


nhân , trừ


HDHS thực hiện như SGK
236 : 5


HDHS thực hiện như SGK
<b>Bài 1 :Yêu cầu HS làm bảng </b>
con


<b>Baøi 2 :HDHS laøm </b>


<b>Baøi 3 : HDHS laøm </b>


HS nêu cách đặt tính


HS rút ra phép chia hết
HS rút ra phép có dư


872 4 457 4
8 218 4 114
07 05


4 4
32 17
32 16
0 1
1 HS giải – Cả lớp làm vở


<b>Bài giải </b>
Số hàng có tất cả là :


234 : 9 = 26 ( hàng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

6 / Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học


<i><b>Tiết 15 :</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2 )</b>
<b></b>


<b> Mục tiêu : Như tiết 1</b>
<b>II- </b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
1- Ổn định:


2- Bài cũ : 3 học sinh trả lời các câu hỏi


- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
- GV nhận xét đánh giá học bài ở nhà của học sinh
- Nhận xét bài cũ.


<b>3- Bài mới : </b>


<b>a- Giới thiệu bài : Để giúp các em nắm chắc hơn thế nào là quan tâm giúp đỡ</b>


hàng xóm láng giềng và vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng hơm nay ta học
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.



* Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm đựơc về chủ đề bài học
* Mục tiêu : Nâng cao nhận thức, thái độ cho học sinh về tình làng nghĩa xóm.


1. Học sinh trưng bày tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được.
2. Từng cá nhân hoặc nhóm lên trình bày trước lớp.


3. Sau mỗi phần trình bày, GV dành thời gian để học sinh cả lớp bổ sung.
* Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến


Chia lớp thành 4 nhóm


GV phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm
thảo luận, đưa ra lời giải thích hợp lí cho mỗi ý
kiến của mình.


+ Các tình huống :


1.bác tư sống một mình, lúc bị ốm khơng có ai
bên cạnh chăm sóc. Thương bác Hằng đã nghỉ
học hẳn một buổi để ở nhà giúp bác làm công
việc nhà.


2. Thấy bà Lan vừa phải trông béBi vừa phải
thổi cơm, Huy chạy lại xin được trông bé huy
giúp bà.


3. Chủ nhật nào. Việt cũng giúp cu Tuấn con


- chia thành 4 nhóm


- thảo luận nhóm


- Hằng làm thế là sai, chỉ giúp bác hàng xóm
theo đều kiện cho phép của mình. Hằng có thể
nói với người lớn để giúp đỡ thêm chứ không
được nghỉ học


- Huy làm thế là đúng. Nhờ Huy giúp đỡ bà
Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi làm cơng việc của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

cơ hạnh ở nhà bên học thêm mơn tốn.


4. Tùng nơ đùa với các bạn trong khu tập thể,
đá bóng vào cả quán nước nhà bác Lưu


+ GV nhận xét câu trả lời của các nhóm


tốn sẽ làm cho cả gia đình cơ Hạnh vui, bố
mẹ Việt cũng vui, hai gia đình sẽ gắn bó hơn.
- Tùng làm như thế là sai, làm ảnh hưởng đến
gia đình bác Lưu hàng xóm.


<b>* GV kết luận : Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt nhưng chú ý đến sức</b>
mình. Chỉ nên giúp những cơng việc hồn tồn phù hợp và vừa sức với hồn cảnh của mình.
* Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân


+ Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn bên cạnh đã làm để giúp
đỡ hàng xóm, láng giềng của mình.



+ GV nhận xét kết luận


- Khen ngợi những học sinh đã biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình một cách
hợp lý.


<b>IV- Củng cố : Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?</b>
- 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ


<b>V- </b>


<b> Tổng kết – dặn dò : Hàng xóm láng giềng cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ</b>
tuổi các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


- Về nhà học abì thực hành theo bài học.
- Chuẩn bị cho giờ học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>



<b>TỐN</b>


<b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( TT )</b>
<b>I / Mục tiêu :Giúp HS </b>


-Lập bảng chia 9 từ bảng nhận 9


-Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực hành
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn , chính xác


<b>II / Đồ dùng dạy học :</b>



Các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn
<b>III / Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1 / Bài cũ
2 / Bài mới
3 / GT phép chia
4 / Bài tập thực
hành


5/ Củng cố , dặn


Yêu cầu 2 HS lên trả bài
GT bài ghi bảng


560 : 7 ( như SGV )
632 : 7 ( như SGV )


<b>Bài 1 : Yêu cầu HS làm bảng </b>
con


<b>Bài 2 :HDHS cách làm </b>


<b>Bài 3 : Yêu cầu HS suy nghĩ </b>
tìm kết quả đúng sai


Nhận xét tiết học



<b>Bài 2, 1 b</b>


Qua 2 VD rút ra phép tính chia hết
và chia có dư


480 4 725 6
4 120 6 120
08 12


8 12
00 05
0 0
0 5


480 : 4 = 120 725 : 6 =120 ( dư 5 )
HS làm bài vào vở


<b>Bài giải</b>


Thực hiện phép chia ta có :
365 : 7 = 52 ( dư 1 )
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1
ngày


Đáp số : 52 tuần lễ và 1 ngày
Ghi kết quả bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2006</b>
<b>Tiết 29</b>



<b>CHÍNH TẢ : (Nghe – viết )</b>
<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>
<b>I / Mục tiêu </b>


-Rèn kĩ năng nghe , viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn 4 của truyện


-Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ( ui / i ) tìm và viết đúng
chính tả các từ chứa tiếng có âm , vần dễ lẫn : s / x hoặc ât / âc


<b>II / Đồ dùng dạy học :</b>
-Bảng lớp viết nội dung BT2
<b>III / Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


A / Bài cũ
B / Bài mới
1/ GT bài
2/ HDHS nghe -
viết


a/ HDHS chuẩn
bị


b/ GV đọc HS
viết bài
c/ Chấm chữa
bài



3 / HDHS laøm


2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết
bảng con


Ghi bảng


GV đọc đoạn chính tả


Lời nói của người cha được viết như
thế nào ?


Những chữ nào trong bài chính tả
dễ viết sai ?


GV yêu cầu HS ciết bảng con
những từ đó


Đọc lại lần 2
HDHS cách viết
GV đọc thong thả


HS viết xong GV đọc lại
Yêu cầu HS mở sách sửa lỗi
<b>Bài 2: HDHS cách làm </b>


Nong tằm , nhiễm bệnh
Nhắc lại


1 HS đọc lại – Cả lớp theo dõi


Viết sau dấu 2 chấm , xuống
dòng , gạch đầu dòng . Chữ đầu
dòng , đầu câu viết hoa


HS nêu ra


HS viết bảng con
Lắng nghe


HS viết bài vào vở
HS đổi vở chéo sửa lỗi
Trả vở để sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

BTchính tả


5/ Củng cố dặn


<b>Bài 3 : HDHS tìm từ </b>
Nhận xét tiết học


Trao đổi nhóm 2


Yêu cầu 2 HS lên là - Cả lớp
làm vở


mũi dao , con muỗi
hạt muối , múi bưởi
núi lửa , nuôi nấng
tuổi trẻ , tủi thân


HS tự suy nghĩ và tìm
a , sót , xơi , sáng


<i><b>Tiết 29</b></i>


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC</b>
<b>I / Mục tiêu : Sau bài học , HS biết</b>


-Kể tên được một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh


- Nêu ích lợi một số hoạt động bưu điện , truyền hình , phát thanh đời sống
<b>II / Đồ dùng dạy học : </b>


-Một số bìa thư


- Điện thoại đố chơi ( cố định , di động )
<b> III / Hoạt động dạy học</b>


1/ Bài cũ
2/ Bài mới
<b>HĐ1 :</b>


<b>MT: Kể được 1 </b>
số hoạt động diễn
ra ở nhà bưu điện
tỉnh


- Nêu ích lợi của


hoạt động bưu
điễn trong đời
sống


<b>HÑ2 : </b>


<b>MT: Biết được </b>
ích lợi của các
( ích lợi ) hoạt
động phát thanh ,
truyền hình
HĐ3 :


<b>MT:Tập cho HS </b>
phản ứng nhanh


Yêu cầu 2 HS lên trả bài
Giới thiệu bài ghi bảng


Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ?
Hãy kể về …………


Nêu ích lợi của hoạt đơng bưu điện
Kết luận SGV


Yêu cầu HS thảo luận


Nêu ích lợi và nhiệm vụ của hoạt
động phát thanh , truyền hình ?


Kết luận SGV


Chơi trị chơi truyền thư
Cho HS ngồi thành vịng trịn
Trưởng hơ to : Cả lớp chuẩn bị
chuyển thư


Có thư “ Chuyển thường “
Có thư “ Chuyển nhanh “


Nêu tên một số cơ quan hành
chính , giáo dục, y tế …… ở tỉnh
em


HS thảo luận


Đại diện nhóm lên trả lời


Các nhóm trình bày kết quả


HS chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

3/ Củng cố dặn dò


Có thư “ Chuyển hoả tốc “
Khi dịch chuyển như vậy người
trưởng trò quan sát và ngồi vào ghế
……… trị chơi


Nhận xét tiết học



hai ghế


Mỗi HS đứng lên dịch chuyển
hai ghế


Mỗi HS đứng lên dịch chuyển
ba ghế


<b>THEÅ DỤC</b>


<b>Tiết 29</b> <b>HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRỊ CHƠI “ ĐUA NGỰA”</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hồn thiện bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối
chính xác


- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự,
theo đúng đội hình tập luyện


- Chơi trò chơi “ đua ngựa”. Yêu cầu: Biết cách chơi và chơi chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ
- Chuẩn bị còi, kẻ vạch chơi trị “ đua ngựa”.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>



<b>NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân
- Chơi trò chơi “ chui qua hầm”


<b>2. Phần cơ bản: </b>


<b>- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm sóâ1-2 lần</b>
- hồn thiện bài thể dục phát triển chung.


- Giáo viên cho tập liên hoàn cà 8 động tác 1 lần 4x8
nhịp


- Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua, cán sự điều
khiển cho các bạn tập. GV sủa chữa động tác chưa
chính xác cho học sinh


- GV nêu tên các động tác cho HS nhớ & tự tập
* Biểu diễn thi đua bài thể dục giữa các tổ
* Chơi trò chơi đua ngựa:


<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Đúng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát


- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét giờ tập luyện


1’ – 2’
1’
2’
10’-14’


1-2’
7’-8’
1’
1’
2’-3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Về nhà ôn tập 8 động tác đã học


<i><b>Tieát 15 : </b></i>


<b>ÂM NHẠC</b>


<b>NGÀY MÙA VUI ( LỜI 2 ) –</b>


<b>GIỚI THIỆU MỘT VAØI NHẠC CỤ DÂN TỘC – NGHE NHẠC</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui


- HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc : đàn bầu , đàn nguyệt , đàn tranh
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc



<b>II/ Chuẩn bị : </b>


-Băng nhạc , máy nghe , nhạc cụ quen dùng
-Chép lời 2 của bài Ngày mùa vui vào bảng phụ
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc


<b> II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG </b> <b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


1 / Bài cũ
2 / Bài mới
<b>HĐ1: </b>


<b>HÑ2: </b>
<b>HÑ3: </b>


3 / Củng cố ,
dặn dò


u cầu 2 nhóm lên hát 1 lời bài
GT bài ghi bảng


Dạy lời 2 bài hát:“ Ngày mùa vui”
Ghi bảng lời 2


GV hát mẫu lời 2 ( nghe băng )
Dạy hát từng câu



Yêu cầu HS hát lời 1 và lời 2 kết
hợp gõ đệm


Yêu cầu các tổ thi đua nhau
Yêu cầu hát kết hợp múa đơn giản
GT một vài nhạc cụ dân tộc


Đàn bầu


Đàn nguyệt ( đàn kìm )
Đàn tranh ( đàn thập lục )
Nghe nhạc


Mở máy hát thiếu nhi
Nhận xét tiết học


Ngày mùa vui
Ôn lại lời 1
Đọc lời 2
Lắng nghe


Luân phiên theo nhóm
Cả lớp hát vá gõ đệm nhịp 2
Từng tổ thể hiện


Từng nhóm biểu diễn trước lớp
Quan sát , nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2006</b></i>



<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>NHAØ BỐ Ở</b>
<b>I / Mục tiêu: </b>


-Rèn kĩ năng đọc đúng các từ ngữ khó . Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm
trạng ngạc nhiên , ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố


-Rèn kĩ năng đọc hiểu nội dung bài . Sự ngạc nhiên ngỡ ngàng của bạnnhỏ miền núi về
thăm bố ở thành phố , bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi quê nhà .


<b>II / Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài thơ
<b>III / Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


A / Bài cũ
B / Bài mới
1 / Giới thiệu
bài


2 / Luyện đọc
a / GV đọc bài
thơ


b / HDHS luyện
đọc kết hợp
giảng từ



3/ Tìm hiểu bài


u cầu 3 HS kể lại 3 đoạn cuối
Ghi bảng đầu bài


Đọc tồn bài –TTND + tranh
Đọc từng dịng thơ


Rút ra từ khó


Đọc từng khổ thơ trước lớp
Giảng nghĩa từ


Đọc từng khổ trong nhóm


<b>Câu 1 : Quê Páo ở đâu ? Những</b>
câu thơ nào cho biết điều đó ?
<b>Câu 2 : Páo đi đâu ?</b>


<b>Đoạn 2 , 3 , 4 </b>


<b>Câu 3 : Những điều gì ở thành</b>


Đoạn 3 , 4 , 5 và trả lời câu hỏi


Laéng nghe


HS đọc nối tiếp 2 dịng thơ
HS đọc



4 HS đọc
HS nêu


Đọc theo nhóm 4
4 nhóm đọc 4 đoạn
Cả lớp đọc đồng thanh


Quê Páo ở miền núi . Ngọn …… mây .
Tiếng …… cây . Quanh …… đèo . Gió ……
ta .


Nhớ …… nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

4/ Học thuộc
lòng bài thơ
5/ Củng cố dặn


phố khiến Páo thấy lạ ?


<b>Câu 4 : Những gì ở thành phố Páo</b>
thấy giống ỏ q mình ?


Nội dung baøi :


Yêu cầu 1 HS đọc lại cả bài
Em chọn HTL khổ thơ nào ?


HDHS tự HTL những khổ thơ mình
thích



Nhận xét tiết học


nhờ gió , nhà cao tầng ……


Nhà cao như núi , gió như đỉnh núi , gác
thang như đèo ……


1 HS đọc
HS nêu


HS thi đua đọc thuộc tại lớp khổ , bài
thơ


<i><b>Tieát 15 </b></i>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC – LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH</b>
<b>I / Mục đích yêu cầu : </b>


- Mở rộng vốn từ về các dân tộc : biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta điền
đúng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống


- Tiếp tục học về phép so sánh : đặt đượ câu có hình ảnh so sánh
<b>II / Đồ dùng dạy học : </b>


-Bản đồ Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


A / Bài cũ


B / Bài mới
1/ GT bài


2/ HD làm bài
tập


3 / Củng cố dặn
dò.


Yêu cầu 2 HS lên làm bài
Ghi bảng


<b>Bài 1 : Yêu cầu HS kể tên một</b>
số dân tộc thiểu số ở nước ta ?
<b>Bài 2 : HDHS cách làm </b>
u cầu HS trao đổi nhóm 2


<b>Bài 3 :Yêu cầu 4 nhóm làm 4</b>
tranh


<b>Bài 4 :Yêu cầu 3 HS lên bảng</b>
làm


Nhận xét tiết học .


Bài tập 2 , 3


Thảo luận nhóm ghi vào phiếu


bài tập


Đại diện nhóm lên nêu kết quả
Tày , Nùng , Thái , Mường ,
Dao , H Mông , Giáy , Tà – Ôi ,
Kinh …………


1 HS đọc yêu cầu bài


4 HS làm , cả lớp làm vào vở
a / Đồng ……… thửa ruộng bậc
<b>thang </b>


b / Những ……… bên nhà rông
để múa hát


c / Để tránh ………… làm nhà sàn
để ở


d / Truyện hũ bạc ………… dân tộc
<b>Chăm</b>


H 1: Trăng được so sánh bằng
quả bóng trịn


H 2: Nụ cười của bé được so với
bông hoa


H 3: Ngọn đèn được so với ngơi
sao



H 4: Hình dàng của nước ta được
so với chữ S


Cả lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tiết 73


<b>TỐN</b>


<b>GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN</b>
<b>I / Mục tiêu : Giúp HS </b>


- Biết cách sử dụng bảng nhân


-Giáo dục tính nhanh nhẹn , chính xác
<b>II / Đồ dùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOÏC SINH</b>


1/ Bài cũ
2/ Bài mới
3 / GT cấu tạo
bảng nhân
4 / Bài tập
thực hành



5 / Củng cố ,
dặn dò


GV kiểm tra trắc nghiệm các
bảng nhân


Giới thiệu bài ghi bảng


HD cấu tạo bảng nhân như
SGK


( trên bảng phụ )


<b>Bài 1: Yêu cầu 1 HS làm mẫu </b>
<b>Bài 2 : Yêu cầu 3 tổ làm theo</b>
nhóm vào phiếu bài tập


<b>Bài 3 : HDHS tóm tắt và giải </b>


Chấm 1 số bài
Nhận xét tiết học


Nhắc lại


HS nêu phép nhaân


HS nêu miệng dựa vào bảng nhân
6 x 7 = 42 7 x 4 = 28 8 x 9 =
72



Đại diện tổ đưa phiếu trình bày
kết quả


1HS đọc yêu cầu bài


1 HS lên bảng làm , cả lớp viết
bảng con ) làm vào vở


Bài giải


Số huy chương bạc là :
8 x 3 = 24 ( huy chương )
Tổng số huy chương là :
8 + 24 = 32 ( huy chương )
Đáp số : 32 ( huy chương )


5 7 bài


<b>Tiết 15</b>


<b>MĨ THUẬT</b>


<b>TẬP NẶN: TẠO DÁNG TỰ DO_ NẶN CON VẬT HOẶC VẼ, XÉ DÁN</b>
<b></b>


<b> MỤC TIÊU : Học sinh nhận ra đặc điểm của con vật</b>
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích
- u mấn các con vật


<b>II- </b>



<b> CHUẨN BỊ : GV: sưu tầm tranh ảnh các con vật</b>
- Giấy màu


HS: giấy màu, hồ_ giấy
<b>III- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

* Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét:


- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc các bt để HS biết
+ Tên con vật, các bộ phận của con vật.


- yêu cầu HS chọn con vật để nặn
* Hoạt động 2: cách nặn 1 con vật
- GV dùng đất hướng dẫn


+ Nặn bộ phận chính trước: đầu, mình…
+ Nặn các bộ phận khác sau: chân, đi, tai….
+ Ghép dính thành 1 con vật


- GV hướng dẫn HS cách tạo dáng con vật: đi, đứng, quay, ngẩng đầu….
- Có thể nặn con vật bằng đất 1 hoặc nhiều màu


- Sau khi ghép các bộ phận cần quan sát và điều chỉnh cho hợp để con vật thêm sinh động
* Hoạt động 3: thực hành


- HS có thể nặn 1 hoặc 2 con vật theo cách của mỉnh ( nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại, hoặc
nặn con vật từ 1 thỏi đất)


- GV đến từng bàn gợi ý rồi giúp những em chậm để các em hồn thành



- HS có thể nặn theo nhóm: nặn các con vật khác nhau và 1 vài chi tiết khác có liên quan ( người,
cây, nhà…..)


* Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá


- Học sinh bày bt theo nhóm & sắp xếp theo từng đề tài( vườn thú, động vật trong rừng…)
- Các nhóm nhận xét, đánh giá…


* Dặn dò: sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ


<b>TỐN</b>


<b>GIỚI THIỆU BẢNG CHIA</b>
<b>I / Mục tiêu :</b>


- Giúp HS : Biết cách sử dụng bảng chia
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác .
<b>II / Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1/ Bài cũ
2/ Bài mới
3/ GT cấu tạo
bảng chia



4/ cách sử
dụng bảng
chia


5 / Bài tập


6 / Củng cố
dặn dò


Giới thiệu bài ghi bảng
Hàng đầu tiên là thương cùa
2 số


cột đầu tiên là số chia
Ngoài hàng đầu tiên và cột
đầu tiên, mỗi số trong một ô
là số bị


chia .


GV nêu VD 12 : 4 = ?
Tìm số 4 của cột đầu tiên :
Tứ số 4 theo cột mũi tên
đền số 12 : từ số 12 theo
mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu
tiên . Số 3 là thương của 12
và 4


Vaäy : 12 : 4 = 3



<b>Bài 1 : HDHS sử dụng bảng</b>
chia làm miệng





<b>Bài 2 : Số ?</b>


GV kể sẵn bảng lớp


<b>Bài 3 : Gợi ý HS giải bài </b>
tốn bằng 2 phép tính
Gọi 1 HS lên bảng


<b>Bài 4 : HD , gợi ý để HS tự </b>
xếp


Nhận xét tiết học


Một HS đọc bảng nhân
Quan sát vào bảng chia


HS tìm trong bảng chia


HS dùng bảng chia để tìm số thích
hợp ở ô trống




7 4 9


6 42 7 28 8 72
HS nhắc lại tìm thương của 2 số , tìm
số bị chia, tìm số chia


Số bị chia 16 45 24 21 72 72 81 56 54
Số chia 4 5 4 7 9 9 9 7 6
Thương 4 9 6 3 8 8 9 8 9
Một HS đọc đề bài


Cả lớp đọc thầm


Cả lớp giải vào vở nháp
Bài giải


Số trang sách Minh đã đọc là :
132 : 4 = 33 ( trang )
Số trang sách Minh còn phải đọc là :
132 – 33 = 99 ( trang )
Đáp số : 99 trang
HS xếp vẽ vàobảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Thứ ba ngày 12 tháng năm 2006


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ÔN CHỮ HOA L</b>
<b>I / Mục tiêu : </b>


- Củng cố cách viết chữ L thông qua các bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng : Lê Lợi bằng cỡ chữ nhỏ



- Viết câu ứng dụng : Bằng chữ cỡ nhỏ
<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Mẫu chữ viết hoa : L


- Các tên riêng viết trên dịng kẻ ơ li
<b>III / Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


A / Bài cũ
B / Bài mới
1 / Giới thiệu
bài


2 / HD viết
bảng con
a / Luyện viết
chữ hoa
b / Luyện viết
từ ứng dụng
c / HS viết câu
ứng dụng
3 / HDHS viết
vào vở tập viết
4 / Chấm chữa
bài


5/ Củng cố ,
dặn dò



Yêu cầu 2 HS lên bảng viết
Ghi bảng


Trong bài có chữ nào viết
hoa ?


Viết mẫu , nhắc lại cách viết
Ghi bảng


Giới thiệu : Lê Lợi ( SGV )
Ghi bảng


Giải nghóa


u cầu HS viết bài vào vở


Chấm 1 số bài
Nhận xét dặn dò


Cả lớp viết bảng con Yết Kiêu , Khi


Chữ L


HS viết bảng con L
HS đọc


Laéng nghe


HS viết bảng con : Lê Lợi


HS đọc


HS viết bảng con : Lời nói , Lưạ Lời
Hai dịng chữ : L


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Tiết 30</b>


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP</b>
<b>I / Mục tiêu : Sau bài học HS biết </b>


-Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố ) nơi các em đang sống .
-Nêu lợi ích của hoạt động nơng nghiệp .


-Giáo dục HS yêu quý người lao động .
<b>II / Đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp
<b>III / Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG </b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1/ Bài cũ
2/ Bài mới


<b>HĐ1 : Hoạt động nhóm </b>
MT: Kể được tên một số
hoạt động nông nghiệp ,
nêu lợi ích của hoạt
động nơng nghiệp


<b>HĐ2 : Thảo luận theo </b>
cặp


MT: Biết một số hoạt
động nông nghiệp ở tỉnh
nơi các em đang sống
<b>HĐ3 Triển lãm góc hoạt</b>
động nơng nghiệp
MT: thơng qua triển lãm
tranh ảnh , các em biết
thêm và khắc sâu những
hoạt động nơng nghiệp
3/ Củng cố dặn dị


Kể tên một số hoạt động ở bưu
điện ?


Kể tên một số thông tin liên lạc
?


<b>Bước 1 : Chia nhóm </b>
<b>Bước 2 : Trình bày </b>
*Kết luận SGV / 80


<b>Bước 1 : Từng cặp HS thảo </b>
luận


<b>Bước 2 : Các cặp trình bày kết </b>
quả thảo luận



-Lưu ý với HS : Các hoạt động
nông nghiệp ở từng địa phương
có thể khác nhau .


<b>Bước 1 : Chia lớp thành 3 </b>
nhóm


Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
và trình bày theo cách nghĩ
<b>Bước 2 : Từng nhóm bình luận </b>


Nhận xét tiết học


Hai HS trả lời


Các nhóm quan sát hình
trang 58 , 59 và TLCH
Các nhóm trình bày kết quả
HS nhận xét bổ sung


Từng cặp HS kể cho nhau
nghe về hoạt động nơng
nghiệp


Một số cặp trình bày , các
cặp khác bổ sung .


3 nhóm thảo luận và trình
bày vào giấy .



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 30</b> <b>KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thuộc bài & thực hiện đúng động tác tương
đối chính xác


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ


- Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế & kẻ sẵn các vạch dể HS đứng kiểm tra
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra &
phương pháp kiểm tra đánh giá


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân
- Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh”


- n bài thể dục: 1-2 lần
<b>2. Phần cơ bản: </b>



- GV chia từng nhóm kiểm tra bài thể dục
* Nội dung: kiểm tra 8 động tác ( 2x8 nhịp)
* Phương pháp: mỗi đợt từ 3 đến 5 HS


- GV chỉ định nhóm thực hiện những động tác mà GV
yêu cầu


* Tiêu chí đánh giá:


- Hoàn thành: thuocä từ 4 động tác trở lên


- Chưa hoàn thành: chỉ thuộc 3 động tác. GV cần tập
thêm cho các em đạt mức hồn thành


* Chơi trò chơi chim về tổ
<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Đúng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát


- GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá, xếp loại, khen
ngợi những HS tập tốt


- Về nhà ôn tập 8 động tác đã học, nhắc nhở những HS
chưa hoàn thành về ôn luyện thường xuyên


1’ – 2’
1’
25’



3-5’
1’
3-4’


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>Tiết 15</b></i>


<b>THỦ CƠNG</b>
<b>CẮT CHỮ V (TIẾT 1)</b>
<b>I / Mục tiêu : </b>


- HS biết cách kẻ , cắt , dán chữ V


-Kẻ cắt ,dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật
-HS hứng thú cắt chữ


<b>II / Chuaån bị :</b>


-Mẫu chữ V đã cắt dán


-Tranh quy trình cắt , dán chữ V


-Giấy thủ công , thước kẻ, bút chì , kéo , hồ dán
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1/ Bài cũ
2/ Bài mới :
HĐ1 :



HĐ2:
Bước 1


Buớc 2
Buớc 3
Hoạt động 3


3 / Củng cố dặn


Đánh giá sản phẩm những HS tiết trước chưa
hoàn thành


Giới thiệu bài ghi bảng
HDHS quan sát nhận xét
Giới thiệu chữ V mẫu
GVHD mẫu


Kẻ chữ V


HDHS laät mặt trái giấy thủ công cắt HCN
dài 5 ô rộng 3 ô


Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V
Cắt dán chữ V


Gấp đôi HCN theo đường dán giữa mặt trái
và cắt theo đường dấu


Dán chữ V



Yêu cầu HS thực hành


GV quan sát uốn nắn những HS yếu
HS trưng bày sản phẩm


Nhận xét đánh giá sản phẩm


4 5 baøi


HS quan sát nhận xé.Độ cao ,
chiều rộng , nửa bên phải , bên
trái của chữ V


Quan sát cùng làm
Quan sát cùng làm
HS quan sát làm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 20056</b>
<i><b>Tiết 1 </b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN</b>
<b>I / Mục đích yêu cầu : </b>


-Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó . Biết đọc bài với giọng kể , nhấn giọng những từ ngữ đặc
điểm của nhà rông Tây Nguyên


-Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ mới



-Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của Tây Ngun gắn
với nhà rơng


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


-Tranh minh hoạ cho bài tập đọc
<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG </b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH </b>


A / Bài cũ
B / Bài mới
1 / GT bài
2 / Luyện đọc
a / GV đọc toàn bài
b / HDHS luyện đọc
kết hợp giảng từ


3 / HDHS tìm hiểu
bài


4 / Luyện đọc lại


5 / Củng cố , dặn dò


Yêu cầu 2 HS học thuộc
bài


Ghi bảng


Đọc từng câu


Đọc diễn cảm – TTND
tranh


Đọc từng câu
Rút ra từ khó
Đọc từng đoạn


<b>Đoạn 1: ( 5 dịng đầu ) </b>
<b>Đoạn 2: ( 7dòng tiếp ) </b>
<b>Đoạn 3: ( 3 dòng tiếp ) </b>
<b>Đoạn 4 : ( còn lại )</b>
Đọc từng đoạn trong
nhóm


<b>Đoạn 1:</b>


<b>Câu 1: Vì sao nhà rông </b>
phải chắc và cao ?Đoạn
<b>2: </b>


<b>Câu 2: Gian đầu ……… như </b>
thế nào ?


<b>Đoạn 3 , 4 :</b>


<b>Câu 3: Vì sao nói gian </b>
giữa ……… rộng ?



<b>Câu 4: Em nghĩ về nhà </b>
rông Tây Nguyên ?
GV đọc toàn bài


Nhà bố ở và trả lời câu hỏi


Lắng nghe
HS đọc nối tiếp
4 HS đọc
Đọc nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Nhận xét tiết học


<b>THỨ SÀU NGÀY 15 THÁNG 12 NĂM 2006</b>
<b>Tiết 30</b>


<b>CHÍNH TẢ (Nghe -viết )</b>
<b>NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu : </b>


-Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Nhà rông ở
Tây Nguyên


-Làm đúng các bài tập điền từ vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi / ươi . Tìm những tiếng có
thể ghép với các từ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn s / x ( ât / âc )


-Giáo dục HS tính nắn nót cẩn thận .
<b>II / Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng lớp viết nội dung BT2 , 3


<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


A / Bài cũ
B / Bài mới
1 / Giới thiệu bài
2/ HD nghe -viết
chính tả


a/ HDHS chuẩn
bị


b/ GV đọc HS
viết


c/ Chấm chữa
bài


3/ HDHS làm bài
tập


5/ Củng cố dặn


3 HS lên bảng viết


mũi dao , con muỗi , bỏ sót , đồ
sơi



Ghi bảng


GV đọc lại đoạn chính tả
Đoạn văn gồm có mấy câu ?
Những chữ nào trong đoạn văn dễ
viết sai chính tả ?


Rút ra từ sai phổ biến


GV đọc lần 2 –HD cách viết
Đọc thong thả


Yêu cầu HS đổi chéo nghe đọc và
sửa lỗi


Yêu cầu nhìn sách sửa lỗi
Chấm 1 bài nhận xét
<b>Bài 2: HDHS cách làm </b>


<b>Bài 3: Yêu cầu 4 nhóm thi đua thi </b>
đua tiếp sức tìm tiếng có thể ghép
với sâu , xâu , xẻ , sẻ


Nhận xét tiết học


Cả lớp viết bảng con


1 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm
SGK



3 câu


HS viết nháp
HS viết bảng con
Lắng nghe


HS viết bài vào vở
Đổi vở soát lỗi
Tự sửa vào vở mình
5 7 bài
1 HS đọc yêu bài


3 HS lên bảng làm – Cả lớp
làm vở


khung cửi , mát rượi , cưỡi
ngựa , gửi thư , sưởi ấm , tưới
cây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/Mục tiêu : Giúp HS </b>


-Rèn luyện kĩ năng tính chia ( Bước đầu làm quen cách viết gọn và giải bài toán có 2
phép tính ) .


-Giáo dục HS tính nhanh , chính xác .
<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


<b> HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



1/ Bài cũ
2/ Bài mới
3/ Bài tập thực
hành


4/ Củng cố dặn


Yêu cầu 2 HS làm bài
GTH bài ghi bảng


Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính
rồi tính


<b>Bài 2 : HDHS đặt tính và </b>
tính như SGK / 76


<b>Bài 3 : HDHS làm theo 2 </b>
cách


<b>Bài 4 : HDHS tóm tắt và </b>
giải


Phải dệt


dã dệt còn
phải dệt ?


<b>Bài 5 : HDHS độ dài đường </b>


gấp khúc


Nhận xét dặn dò


Một HS làm bài 3
Một HS đọc bảng chia


HS laøm bảng con – 1 HS lên bảng làm
213 374 208


X<sub> 3 </sub>X<sub> 2 </sub>X<sub> 4</sub>


639 748 832


HS làm bảng con


HS đọc kĩ đề bài và giải
Bài giải


Quãng đường BC dài là :
172 x 4 = 688 ( m )
Quãng đường AC dài là :
172 + 688 = 860 ( m )
Đáp số : 860 m
<b>Cách 2 : Tổng số phần bằng nhau là :</b>
4 + 1 = 5 phần
Quãng đường AC dài là :
172 x 5 = 860 ( m )
Đáp số : 860 m


Bài giải


Số chiếc áo len đã dệt là :
450 : 5 = 90 ( áo )


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Tiết 15</b>


<b>TẬP LÀM VĂN :</b>


<b>NGHE KỂ : DẤU CAØY – GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM</b>
<b>I / Mục đích yêu cầu :</b>


- Rèn kĩ năng nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Dấu
cày . Giọng kể vui khôi hài .


-Rèn kĩ năng dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14 , viết được một đoạn văn giới thiệu
về tổ em . Đoạn viết chân thực , câu văn rõ ràng


<b>II / Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92></div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b> </b></i>

<b>TUẦN 16</b>


<b>Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2006</b>


<b>Tuần 16</b>
<b>Tiết 61-62</b>


<b>TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN</b>
<b>ĐƠI BẠN</b>


<b>I-Mục đích yêu cầu : A. Tập đọc :</b>


<b>1. Đọc thành tiếng:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ : Giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp,
lăn tăn, lao xuống nước, vùng vẫy, tuyệt vọng,…


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau ác dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy được tồn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
<b>2. Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.</b>


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của
người dân làng quê sẵn sàn giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của
người thành phố.


B. Kể chuyện : Dựa vào gợi ý để kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dõi nhận xét lời kể của bạn.


<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to.
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
1- Ổn định:


<b>2. Bài cũ: 3 học sinh lên bảng đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi</b>


- Vì sao nhà rơng phải chắc và cao ?Gian đầu của nhà rơng được trang trí như thế nào - Vì sao
nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?


GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
<b>3. Bài mới : </b>



1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
<b>2. Luyện đọc : </b>


GV đọc mẫu toàn bài một lượt


- Hướng dâõn học sinh đọc từng câu kết hợp
phát âm từ khó.


-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó


- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc
từng đoạn trong bài.


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ
mới trong bài


- yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài


- Theo dõi giáo viên đọc bài


- học sinh nhìn bảng đọc các từ ngữ hay lẫn
lộn. Mỗi học sinh đọc 1 câu nối tiếp nhau
đọc từ đầu cho đến hết bài


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt


giọng đúng các dấu chấm phẩy và khi đọc
các câu khó.


- 1 học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các
từ mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

trước lớp, mỗi học sinh một đoạn


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>
1 học sinh đọc tồn bài trứơc lớp.
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?


- Mến thấy thị xã có gì lạ ?


- Mến đã có hành động gì đáng khen ?
- Qua hành động này em thấy Mến có đức
tính gì đáng quý ?


- Em hiểu câu nói của nguời bố và cho biết
em hiểu như thế nào về câu nói của bố ?
-Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ
chung của gia đình thành phố đối với
những người giúp đỡ mình ?


<b>+ GV kết luận : Câu chuyện cho ta thấy </b>


theo dõi trong sách giáo khoa.



- Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt từng học
sinh đọc một đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc nối tiếp


- Thành và Mến kết bạn nhau từ ngày còn
nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom xuống miền bắc
gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán
về quê Mến ở nơng thơn.


- Mến thầy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã
có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san
sát, cái cao, cái thấp,…


- Khi chơi ở công viên nghe tiếng kêu cứu.
Mến lập tức lao xuống hồ cưú em bé đang
vùng vẫy tuyệt vọng.


- Mến dũng cảm và sẵn sàn cứu người, bạn
còn khéo léo trong khi cứu người.


- Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người
làng quê. Họ sẵn sàn giúp đỡ, chia sẽ khó
khăn gian khổ với người khác, khi cứu
người họ không hề ngầng ngại.


- Học sinh thảo luận và trả lời : Gia đình
Thành tuy đã về thị xã mà vẫn nhớ mến.
Bố Thành về lại nơi sơ tán đón mến ra


chơi,…


Phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàn chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn
sàn hi sinh cứu người và lòng chung thuỷ của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ
mình.


<b>B. KỂ CHUYỆN :</b>
<b>1. Xác định yêu cầu :</b>


-1 học sinh đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132 SGK
<b>2. Kể mẫu : </b>


- Gọi học sinh kể mẫu đoạn 1 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh


GV nhận xét lời kể của học sinh 1 học sinh kể cả lớp theo dõi và nhẫxét
- GV nhận xét phần kể chuyện của học sinh.


3. Kể trong nhóm :


- Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện Kể chuyện theo cặp
và kể cho bạn bên cạnh nghe


<b>4. Kể trước lớp :</b>


- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 học sinh kể lại chuyện
GV nhận xét và cho điểm học sinh.


<b>IV- Củng cố : Hơm nay học tập đọc kể chuyện bài gì ?</b>


- Thành và Mến kết bạn nhau vào dịp nào ?Mến đãï có hành động gì đáng khen?Câu


chuyện cho ta thấy được điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- về nhà tâp kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho giờ học sau


<b>Tiết 76</b>


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I-Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về :


- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 chữ số với số có một chữ sơ.
- Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.


-Giải bài tốn có hai phép tính liên qua đến tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số
- Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm , bớt một số đi một số đơn vị.


- Góc vng và góc khơng vng.
<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân chia</b>
<b>3.Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : Để giúp các em nắm chắc hơn các dạng tốn đã học. Hơm nay ta học toán</b>
Luyện tập chung.


- GV ghi đề bài lên bảng học sinh nhắc lại.
<b>2. Hướng dẫn luyện tập :</b>



<b>+ Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài</b>


- GV chữa bài học sinh nhắc lại cách tìm
thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết
các thành phần cịn lại


<b>+ Bài 2 : yêu cầu học sinh đặt tính</b>


4 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài bảng
con


<b>+ Bài 3: 1 học sinh đọc đề bài</b>


Yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài, 1 học
sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở giáo
viên thu 1 số vở chấm ghi điểm cá nhân.
+ Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc cột đầu
tiên trong bảng.


- Muốn thêm 4 đơn vị cho một số ta làm
như thế nào ?


- Muốn gấp m6t5 số lên 4 lần ta làm như
thế nào ?


- Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm
thế nào ?


- Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như
thế nào ?



- 2 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào
vở nháp.


T. soá 324 3 150 4


T. số 3 4


Tích 972 600


684 6 845 7 630 9 842 4
+ Bài giải :


Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( chiếc )
Số máy bơm cón lại là :


36 - 4 = 32 ( chiếc )
<b>Đáp số : 32 chiếc máy bơm</b>
- đọc bài


- Lấy số đó cộng với 4
- Lấy số đó nhân với 4
- Lấy số đó trừ đi 4
- Lấy số đó chia cho 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>IV- Củng cố – dăïn dò :</b> làm vào vở bài tập


- Học sinh nhắc lại muốn tìm các thành phần trong bài tập - Về nhà làm tất cả các bài tập trong
sách bài tập toán- Chuẩn bị cho giờ học sau, nhận xét giờ học – tun dương.



<b>Tiết 16</b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIẾT SĨ ( T 1 )</b>
<b>I / Mục tiêu :</b>


-HS hiểu : + Thương binh , liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ Quốc .
+ Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ .
-HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
-HS có thái độ tơn trọng , biết ơn thương binh , gia đình liết sĩ


<b>II / Tài liệu và phương tiện : </b>
- Vở BT đạo đức 3


- Một số bài hát về chủ đề bài học
<b>III / Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<i>GV : LÊ HỮU TRÌNH Trươnøg THCS Hoa Trung</i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1 / Bài cũ
2 / Bài mới
Khởi động
<b>HĐ1 : </b>


<b>MT : HS hiểu thế </b>
nào là thương binh


liệt só có…… liệt só


<b>HĐ2 :</b>


<b>MT: HS biết phân </b>
biệt được một số
việc cần làm ……
khơng nên làm


3 / Củng cố dặn dò
4 / Nhận xét


Yêu cầu 2 HS lên trả bài


Yêu cầu HS hát bài “ Em nhớ
các anh “


Phân tích truyện


GV kể một chuyến đi bố ích
Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào
ngày 27 / 7 ?


Qua câu ……… như thế nào ?
Chúng ta ……… liệt só ?
Kết luận ghi bảng


GV ghi bảng phụ những việc
nên làm và không nên làm
Lớp trường điều khiển nêu ra


các tình huống


GV đưa đáp án đúng
HDHS thực hành
Sưu tầm thơ , bài hát
Nhận xét tiết học


Nêu 1 số tấm gương vế sự
quan tâm , giúp đỡ hàng
xóm , láng giềng


Cả lớp hát


Lắng nghe và trả lời câu hỏi
Đi thăm các cô , các chú ở
trại điều dưỡng thương binh
nặng


Là người đã hi sinh xương
máu vì Tổ Quốc


Tôn trọng, biết ơn các thương
binh, gia đình liệt só


HS đọc
1 HS đọc


HS suy nghĩ tìm câu trả lời
đúng



Cả lớp xác định tình huống
đúng hoặc sai qua ( thẻ màu )
Những việc nên làm : a , b ,c
Những việc không nên làm :
d


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Tiết 77</b>


<b>TỐN</b>


<b>LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>
<b>I-Mục tiêu :Giúp học sinh :</b>


- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Tính giá trị của các biểu thức đơn giản.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học toán
<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1- Bài cũ: Cho HS làm bảng con 1 số phép tính cộng, trừ, nhân, chia</b>
2. Bài mới :


<b>. Giới thiệu bài: Làm quen với biểu thức.-GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại</b>
2.Giới thiệu về biểu thức


Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu hs đọc
- giới thiệu : 126 cộng 51 được gọi là một
biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51


- Tương tự : GV làm các biểu thức còn lại


+ Kết luận : Biểu thức là một dãy các số,
dấu phép tính viết xen kẽ với nhau


3. Giới thiệu giá trị của biểu thức :
-Yêu cầu học sinh tính 126 +51.


- Giới thiệu : vì 126 + 51 = 177 nến77 được
gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51


- Giá trị biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu ?
- Yêu cầu học sinh tính 125 + 10 -4
- Giới thiệu : 131 được gọi là giá trị của
biểu thức 125 + 10 – 4.


+ Luyện tập thực hành


+ Bài 1 : 1 học sinh nêu yêu cầu của bài
-Viết lên bảng 284 + 10 và u cầu đọc
biểu thức, sau đó tình 284 + 10


- Vậy giá trị biểu thức 284 + 10 là bao
nhiêu ?


- Hướng dẫn học sinh trình bày bài đúng
mẫu, sau đó u cầu các em làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm các em.
+ Bài 2 : Hướng dẫn học sinh tìm giá trị
của biểu thức, sau đó tìm số chỉ giá trị của
biểu thức đó và nối với bi6ẻu thức.



- Ví dụ : 52 + 23 = 75, vậy giá trị của biểu


- Học sinh đọc 126 + 51


- Học sinh nhắc lại : Biểu thức 126 cộng
51.


- Trả lờùi 126 + 51 = 177


- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là
177


- Yrả lời 125 + 10 – 4 = 131


- Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau.
- Biểu thức 284 cộng 10, 284 +10 là


294


- 4 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp
làmbài vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

thức 52 +23 là 75, nối biểu thức 52 + 23
với số 75. GV chửa bài và cho điểm hs


<b>3- Củng cố : Biểu thức là gì ? Giá trị của biểu thức là gì : học sinh tính giá trị của biểu thức 234 –</b>
68


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b> Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006</b>



<b> CHÍNH TẢ(31)</b>
<b> ĐÔI BẠN</b>


<b>I- Mục đích u cầu : Nghe viết chính xác đoạn từ Về nhà …không hề ngần ngại trong bài đôi</b>
bạn.


- Làm đúng các bài tập chính tả : Phân biệt ch / tr hoặc thanh hỏi, thanh ngã.
- Rèn tính cẩn thận, viết chữ đẹp.


<b>II – Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: 2 học sinh lên bảng viết các từ khó , 1 học sinh làm luyện tập.</b>
Gv thu 1 số vở chấm bài , ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
<b>3- BàØi mới : Giới thiệu bài . GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
<b>2. Hướng dẫn viết chính tả :</b>


- Giáo viên đọc đoạn viết 1 lượt


Hỏi : Khi biết chuyện bố mến nói như thế
nào


- Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa ?


- Lời nói của người bố được viết như thế
nào ?



+ Hướng dẫn viết từ khó


_ yêu cầu học sinh tìm các từ khó , dể lẫån
Khi viết chính tả


- yêu cầu học sinh đọc và viết các từ khó
vàùo bảng con, 1 học sinh ghi bảng


- Hướng dẫn học sinh ghi bài vào vở
- GV đọc bài. Học sinh nghe viết


- sau khi học sinh viết bài xong giáo viên
đọc lại bài cho học sinh dò, học sinh lỗi và
báo lỗi.


- Gv thu 1 số vở chấm và nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính</b>
<b>tả</b>


<b>a/ gọi học sinh đọc yêu cầu</b>


- Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm
bài tập theo hình thức tiếp nối.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Phần b tiến hành tương tự phần a


-theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại tồn bài
- Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của


những người đang sống ở làng quê luôn
sẵn sàn giúp đỡ người khác khi có khó
khăn.


- Đoạn văn có 6 câu
- Những chữ thàùnh, Mến


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng.


- Nghe chuyện, làng quê, sẵn lòng, sẻ nhà
sẻ cửa, ngần ngại,…


- 2 học sinh lên bảng viết lớp viết bảng con
- Học sinh ghi bài vào vở


- soát lỗ báo lỗi


- 1 học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh làm bài trong nhóm theo hình
thức nối tiếp. Mỗi học sinh điền vào một
chỗ trống.


-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.


+ bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu
chấu.


Phịng họp chật chội và nóng bức nhưng


mọi người vẫn rất trật tự.


+Bọn trẻ ngồi chầu hầu, chờ bà ăn trầu rồi
kể chuyện cổ tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- 1 học sinh làm miệng bài tập a, b


<b>V- Tổng kết – dặn dò : Nghe đọc bài viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp</b>
- Chuẩn bị cho giờ học sau, Nhận xét giờ học – Tuyên dương.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI(31)</b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI</b>
<b>I-Mục tiêu : Giúp học sinh </b>


- Biết một số hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại và lợi ích của một
số hoạt động đó.


- Kể tên mốt số địa điểm có hoạt động cơng nghiệp, thương mại tại địa phương.
- Có ý thức tơn trọng giữ gìn các sản phẩm.


<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>
- Aûnh như trong sách
- Phiếu thảo luận.


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
1- Ổn định:


2. Bài cũ: 3 học sinh trả lời các câu hỏi



- Hãy giới thiệu các hoạt động trong hình, các hoạt động đó mang lại ích lợi gì ?
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, thành phố của bạn ?


- 1 học sinh đọc phần bài học.


GV nhận xét đánh giá học sinh – Nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài : Các hoạt động công nghiệp thương mại</b>
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.


<b>+ Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp</b>


<b>* Mục tiêu : Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sinh sống</b>
<b>+Bước 1 : Từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp nơi ở của các em đang sống</b>
<b>+ Bước 2 : Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.</b>


<b>* GV kết luận : Khai thác quặng, kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy,…đều gọi là</b>
hoạt động công nghiệp.


<b>+ Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm</b>


<b>*Mục tiêu : Biết được các hoạt động cơng nghiệp và ích lợi của hoạt động đó</b>
- Chia học sinh thành các nhóm. Phát thêm


cho các nhóm những tranh ảnh về sản xuất
cơng nghiệp.


+ Yêu cầu các nhóm quan sát 3 bức ảnh
trong sách và những ảnh được phát, giới
thiệu hoạt động trong ảnh là gì ?



- Hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm gì ?
ích lợi của những sản phẩm đó


- Sau 5 phút, tổ chức cho học sinh báo cáo,
nhận xét.


+ Hãy cho biết : Hoạt động cơng
nghiệpbao gồm những hoạt động gì ?


- Học sinh chia thành các nhóm thảo luận
chẳng hạn :


nh 1 : Khai thác dầu khí, sản xuất ra dầu
khí để chạy máy móc, đốt cháy.


Aûnh 2 : Khai thác than, sản xuất ra than để
đốt.


Aûnh 3 :May xuất khẩu, sản xuất ra quần áo
vải vóc để mặc.


- Đại diện các nhóm báo cáo – các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

+Sản phẩm của hoạt động cơng nghiệp có


ích lợi chung là gì ? + Học sinh trả lời : Ví dụ : Để phục vụ đờisống con người để sản xuất.
<b>*GV kết luận :các hoạt động như khai thác than, dầu khí, luyện thép,…được gọi là hoạt động </b>
cơng nghiệp. Hoạt động công nghiệp cung cấp đồ dùng phục vụ đời sống con người và để phục


vụ những nghành sản xuất khác.


<b>+ Hoạt động 3 : Hoạt động công nghiệp quanh em</b>
- GV phát cho mỗi nhóm giấy khổ to kẻ


bảng sẵn, bút, yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm hồm thành nội dung trong đó.


- Học sinh làm việc theo nhóm, nhận giấy
bút, thảo luận hồn thành phiếu.


Phiếu thảo luận nhóm 1


Em hãy kể tên những hoạt động công nghiệp ở tỉnh ( thành phố) của em. Cho biết :
Hoạt động cơng nghiêp Sản phẩâm Ích lợi


Sản xuất xe đạp Xe đap - Phục vụ người đi lại


Sản xuất phân lân Phân bón - bón cho cây trồng phát triển tốt
hơn


Sau 5 – 7 phút. GV tổ chức cho học sinh báo cáo và nhận xét


GV cùng cố : Ở địa phương ta có một số hoạt động công nghiệp như ….( tuỳ mỗi địa phương).Sản
phẩm của các hoạt động cơng nghiệp đó khơng chỉ phuc vụ nhu cầu của con người mà còn phục
vụ ngành khác như nông nghiệp


<b>IV- Củng cố : - Kể tên mốt số hoạt động công nghiệp ở tỉnh ( thành phố ) của bạn. Các hoạt</b>
động đó mang lại ích lợi gì ?



- Kể tên một số chợ, siêu thị cửa hàng mà bạn biết. Ơû đó người ta có thể mua và bán những gì ?
<b>V- Tổng kết – dặn dị : Hoạt động cơng nghiệp thường rất vất vả, vì vậy chúng ta phải tơn trọng</b>
người sản xuất và giữ gìn sản phẩm.


- Về nhà học bài thực hành theo bài học.
- Chuẩn bị cho giờ học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 31</b> <b>ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ</b>
<b>BẢN_ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự,
theo đúng đội hình tập luyện


- n đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
chính xác


- Chơi trị chơi “ đua ngựa”. Yêu cầu: Biết cách chơi và chơi chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ


- Chuẩn bị còi, kẻ vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hướng phải, trái và dụng cụ để chơi trị chơi
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>



<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân
- Khởi động các khớp


- Chơi trò chơi “ kết bạn”
<b>2. Phần cơ bản: </b>


<b>- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm sóâ</b>


- Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập,
GV hoặc các sự chọn các vị trí đứng khác nhau để tập
hợp


- Chia tổ tậpluyện theo khu vực đã phân công, tổ
trưởng điều khiển


* Oân đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng
phải, trái


* Mổi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số 1 lần


* Chơi trị chơi đua ngựa
<b>3. Phần kết thúc: </b>



- Đúng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét giờ tập luyện


- Veà nhà ôn luyện bài tập RLTT cơ bản


1’ – 2’
1’
2’
2’


6-8’


6-8’
1’
1’
2’-3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Tieát 16</b>


<b>KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC : CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC</b>
<b>GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Qua chuyện kể , các em biết âm nhạc cịn có tác động tới loài vật
- Biết tên gọi nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trị chơi
<b>II/ Chuẩn bị : </b>


1. Đọc kĩ câu chuyện “ Cá heo với âm nhạc “



2. Hướng dẫn các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc
<b>II /Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


1 / Bài cũ
2 / Bài mới
<b>HĐ1: </b>


<b>HĐ2: </b>
a / Trò chơi
b / Trò chơi
3 / Củng cố ,
dặn dò


Yêu cầu 2 HS bài“Ngày mùa
vui “


GT bài ghi bảng
Kể chuyện âm nhạc


Đọc chuyện : Cá heo với âm
nhạc


Nêu câu hỏi phần nội dung bài
Âm nhạc khơng chỉ có ảnh
hưởng đối với con người mà
còn tác động tới cả một số loài
vật



Giới thiệu 7 nốt nhạc


Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La -
Si


“Bảy anh em “


GV và1 số bạn làm trọng tài
Khuông nhạc bàn tay


GV làm HDHD
Nhận xét tiết học


1 HS kể tên 1 số nhạc cụ dân tộc
Lắng nghe – Trả lời câu hỏi
Lắng nghe


Hát bài “ Ngày mùa vui “
HS đọc các nốt nhạc


Mỗi em mang tên 1 nốt nhạc . Khi
gọi tên nốt nhạc nào ? Bạn đó
phải nói tơi tên là …… ? Ai nói sai
là bị thua


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2006</b>
<b>Tiết 48</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>VỀ QUÊ NGOẠI</b>
<b>I- Mục đích yêu cầu : </b>


1 – Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ :
Nghỉ hè, sen nở, tuổi, những lời …


- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dịng thơ.


- Đọc trơi chảy được tồn bài thơ với giọng tha thiết tình cảm.


<b>2- Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Hương trời, chân trời,…</b>


- Hiểu được nội dung của bài thơ : bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối với
quê ngoại.


3- Học thuộc bài thơ


<b>II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1- ôån địmh :</b>


<b>2- Bài cũ: 3 học sinh lên kể 3 đoạn của câu chuyện kết hợp trả lời các câu hỏi</b>
GV ghi điểm cá nhân- nhận xét bài cũ.


<b>3- Bài mới : </b>


1- Giới thiệi bài : Về quê ngoại. GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Luyện đọc :



a- Đọc mẫu :GV đọc toàn bài


b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
phát âm từ khó.


- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu kết hợâp
giải nghĩa các từ khó


2 học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
trong bài, sau đó theo dõi học sinhđọc bài
và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ
mới trong bài.


- Yêu cầu hai học sinh tiếp nối nhau đọc
bài trước lớp mỗi học sinh một đoạn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo
nhóm


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
1 học sinh đọc bài trước lớp


Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
Nhơ øđâu em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?


- Nghe giáo viên đọc


- Nhin bảng đọc các từ khó chú ý phát âm.


- mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ, tiếp nối
nhau đọc từ đầu đến hết bài, đọc 2 vòng
-Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng
dẫn của giáo viên


- Đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt
giọng đúng nhịp thơ.


- Học sinh đọc chú giải để hiểu ngiã các từ
mới. Học sinh đặt câu với từ Hương trời,
chân trời.


-2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài trong SGK


-Mỗi nhóm 2 học sinh, lần lượt từng học
sinh đọc một đoạn trong nhóm.


-2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Đọc đồng thanh bìa thơ.
-1 học sinh đọc cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Bạn nhỏ thấy q có những gì lạ?


- Bạn nghĩ gì những người đã làm ra hạt
gạo ?


4. Học thuộc lòng bài thơ


GV treo bảng phụ chép sẳn bài thơ


Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
GV xoá dần nội dung bìa thơ trên bảng,
yêu cầu học sinh đọc.


Yêu cầu học sinh tự nhẩm bài thơ.


biết điều đó


- Q ngoại bạn nhỏ ở nơng thơn


Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà
vơ cùng thích thú, bạn được gặp trăng. Gặp
gió bất ngờ ở thành phố chẳng bao giờ có.
- Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu bây giờ mới
thấy những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ
thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như
thương bà ngoại mình.


- Nhìn bảng đọc bài
- Đọc bài theo nhóm tổ.


-Tự nhẩm, sau đó một số học sinh đọc
thuộc lòng một đoạn hoắc cả bài trước lớp.
<b>IV- Củng cố : Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?</b>


-Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?


-Bạn nhỏ đã nghĩ gì về những người đã làm ra hạt gạo ?
- Bạn nhỏ cảm thấy đều gì sau lần về quê chơi.



<b>V- Tổng kết – dặn dò : Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối với quê ngoại.</b>
Sau lần về quê ngoại bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con người.


- Về nhà học bài kết hợp trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bị cho giờ học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Tieát 16</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN. DẤU PHẨY</b>
<b>I-Mục đích yêu cầu : Mở rộng vốn từ về thành thị – nông thôn</b>


- Kể được tên một số thành phố, vùng quê ở nước ta.


- Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nơng thơn.
- Ơn luyện về cách dùng dấu chấm phẩy.


<b>II- Đồ dùng hocï tập : Chép sẳn đoan 5 văn trong bài tập 3 lên bảng phụ</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


1- ổn định:


2- Bài cũ: 3 học sinh lên làm 3 bài tập trong SGK
- GV thu 1 số vở chấm và nhận xét.
<b>3- Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
<b>2 . Hướng dận học sinh làm bài tập :</b>



+ Bài 1 : 1 học sinh đọc đề bài


-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm một tờ giấy khổ to và 1 bút dạ
-Yêu cầu học sinh thảo luận và ghi tên các
vùng q các thành phố mà nhóm mình
tìm được vào giấy


- Sau thời gian 5 phút yêu cầu các nhóm
dán giấy lên nhóm nào tìm đựoc nhiều thì
nhóm đó sẽ thắng.


- Cho học sinh làm bài vào vở


- Học sinh đọc trước lớp
Nhận đồ dùng học tập
Làm việc theo nhóm


+ Mơt số đáp án : Hà Nội, hải Phịng, Lng
Sơn, Thanh Hố, Vinh, Huế, Thành phố
Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Quy
Nhơn,…


+ Bài 2 : Tiến hành tương tự như bài 1


ĐÁP ÁN


Sự vật Công việc


Thành phố Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy,


bệnh viện, công viên, cửa hàng, xe
cộ, bến tàu, bến xe, đèn cao áp,
nhà hát, rạp ciếu phim,…


Buơn bán, chế tạo máy móc, may
mặc, dệt may, nghiên cứu khoa
học, chế biến thực phẩm,…
Nông thôn Đường đất, vườn ao, ao cá, cây đa,


luỹ tre, giếng nước, nhà văn hoá,
quang, thúng, cuốc, cày, liềm, máy
cày,…


Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa,
cày bừa, gặt hái, vở đất, đập đất,
tuốt lúa, nhổ mạ, bẻ ngô, đào
khoai,..


+ Bài 3 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài


1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở, giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét
<b>IV- Củng cố : Hôm nay ta học luyện từ và câu bài gì </b>


1 học sinh nêu các thành phố mà em biết, 1 học sinh nêu 1 vùng quê mà em biết
1 học sinh nêu công việc ở thành phố, công việc ở nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Về nhà học bài làm lại những bài vừa học
- Nhận xét giờ học – tuyên dương


<b>Tieát 78</b>



<b>TỐN</b>


<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>
<b>I-Mục tiêu :Giúp học sinh :</b>


- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc chỉ có các
phép tính nhân chia.


- Aùp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài tốn có lên quan.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác trong học toán.


<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới : 1 Giới thiệu bài : Tính giá trị của biểu thức.</b>
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại


2. Hướng dẫn học sinh tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ
- GV viết lên bảng : 60 + 20 – 5 và yêu cầu học sinh đọc biểu thức này.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tính ; 60 + 20 – 5


Tính : 60 + 20 -5 = 80 – 5 hoặc 60 + 20 – 5 = 60 + 15
= 75 = 75


GV nêu : Cả hai cách tính rên đều cho kết quả đúng, tuy nhiên để thuận tiện và tránh nhần lẫn
đặt biệt khi tính giá trị của các biểu thức có nhiều dấu tính cộng trừ người ta quy ước : Khi tính
giá trị của các biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ
trái sang phải.



- Biểu thức trên ta tính như sau : 60 cộng 20 bằng 80, 80 trừ 5 bằng 75.
<b>3- Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức chỉ có phép tính nhân chia</b>
GV viết lên bảng 49 : 7 x 5 và yêu cầu học sinh đọc biểu thức này.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tính 49 : 7 x 5 biết cách tính tương tư như biểu thức chỉ có phép
tính nhân, chia.


<b>+GV nêu : Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép </b>
tính từ trái sang phải.


- Biểu thức trên ta tính như sau : 49 chia 7 bằng 7, 7 nhân 5 bằng 35. Giá trị của biểu thức 49 : 7 x
5 là 35.


<b>4. Luyện tập thực hành</b>
+ bài 1 : bài tập yêu cầu gì ?


1 học sinh lên bảng làm mẫu biểu thức 205
+60 +3


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm của
mình


- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn
lại


- GV chữa bài và cho điểm học sinh.
<b>+ Bài 2 : Hướng dẫn học sinh làm tương tự</b>
như bài 1



<b>+ Bài 3 : Bài tốn u cầu ta làm gì ?</b>


- Bài tốn u cầu ta tính giá trị của
các biểu thức


- 1 học sinh lên bảng thực hiện
- 205 + 60 + 3 = 265 + 3


= 268


- 3 học sinh lên bảng làm bài,lớp làm
bài vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Viết lên bảng 55 : 5 x 3 ….32 và hỏi :Làm
thế nào đề so sánh được 55 : 5 x 3 vơi 32


- Yêu cầu học sinh tính giá trị của
nbiểu thức 55 ; 5 x 3


- - So sánh 33 với 32 ?


- Vậy giá trị biểu thức 55 : 5 x 3 như
thế nào so với 32


- Điền dấu gì vào chỗ chấm.


- Yêu cầu học sinh làm các phần còn
lại


- GV ghi điểm cá nhân chấm 1 số bài


<b>+ Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài</b>


Bài tốn u cầu ta làm gì ?


-Làm thế nào để tính được cân nặng của 2
gói mì và một hộp sữa ?


- Ta đã biết cân nặng của cái gì ?
- Vậy ta phải tìm gì trước


- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở. GV thu 1 số vở chấm, ghi điểm cá
nhân.


vào chỗ chấm


-Ta phải tính giá trị của biểu thức sau dó so
sánh với 32


- Tính ra nháp :
55 : 5 x 3 = 11 x 3
= 33
33 lớn hơn 32
- Lớn hơn


- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.


- Tìm cân nặng của 2 gói mì và 1 gói sữa.
Lấy cân nặng của 2 gói mì cộng cân nặng


1 hợp sữa


-Biết cân nặng của một gói mì, cũa một
hộp sữa


- Tìm cân nặng của hai gói mì.
<b>+ Bài giải : 2 gói mì cân nặng là :</b>


80 x 2 = 160 ( g)


cảø hai gói mì và 1 hộp sữa cân
nặng là : 160 + 455 = 615 (g)


Đáp số : 615 g


<b>IV- Củng cố : Trong một biểu thức chỉ có phép tính cộng , trừ la thực hiện như thế nào ?</b>
- Trong một biểu thức chỉ có các phép tính nhân chia ta thực hiện như thế nào ?


<b>V- Tổng kết- dặn dò : Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các</b>
phép ytính theo thứ tự từ trái san gphải.


- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân chia thí ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ
trái sang phải.


- Về nhà vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán
- Chuẩn bị cho giờ học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Tiết 16</b>


<b>MĨ THUẬT</b>



<b>VẼ TRANG TRÍ - VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b>


<b>I-Mục tiêu :Học sinh hiểu biềt hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó</b>
- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nạt.


- Giáo dục học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc


<b>II- Chuẩn bị : GV : Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau ( của các dịng tranh</b>
Đông Hồ, Hàng Trống,


Một số bài tập vẽ học sinh của các lớp trước Học sinh :Vở tập vẽ. Màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>2. Bài cũ: GV thu 1 số bài tập vẽ tiết trước nhận xét đánh giá bài tô màu vào tranh</b>
- Nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới :</b>


a- Giới thiệu bài : Vẽ trang trí – vẽ màu vị hình có sẵn
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại


+ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh dân gian


- GV giới thiệu một số tranh và tóm tắt để học sinh nhận biết :


+Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt nam, có tính nghệ thuật độc đáo,
đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán vào dịp tết nên còn gọi là tranht tết.


+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời


này qua đời khác, ổi bật nhất là dịng tranh Đơng Hồ ở tỉnh Bắc Ninh.


+Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như : Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản
xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng
đồng, tranh thờ, tranh trang trí,…


- Yêu cầu học sinh nêu một số tranh mà em biết
<b>+ Hoạt động 2 : Cách vẽ màu</b>


GV cho học sinh xem tranh Đấu vật để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh : Các dáng
người ngồi, các thế vật,…


GV gợi ý cho học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ người, đai thắt lưng, tràng pháo và màu
nền,…


Có thể vẽ màu nenà trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại.
<b>+ Hoạt động 3 : Thực hành</b>


Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích. Dựa vào từng bài. Giáo viên gợi ý cho học sinh
vẽ màu phù hợp.


GV nhắc nhở học sinh vẽ màu đều. Khơng ra ngồi hình vẽ.
<b>+ Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>


GV thu 1 số bài cho học sinh nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
GV đánh giá nhận xét kết quả bài vẽ của học sinh


Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
<b>IV- Củng cố : hôm nay học mĩ thuật bài gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>V-Tổng kết- dặn dò : Em nào vẽ màu chưa xong về nhà vẽ tiếp</b>


- Sưu tầm thêm một số tranh dân gian- Tìm tranh ảnh về đề tài bộ đội chuẩn bị cho giờ học sau.
Nhận xét giờ học – tun dương.


<b>Tiết 79</b>


<b>TỐN</b>


<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾP THEO)</b>
<b>I-Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- p dụng để giải các bài tốn có liên quan đến tính giá trị của các biểu thức.
- Xếp 8 hình tam giác thành hình tứ giác theo mẫu


<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1- Bài cũ: </b>


<b>2- Bài mới : 1 Giới thiệu bài :Tính giá trị của các biểu thức</b>
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại


<b>* Hướng dẫn học sinh tính giá trị </b>


<b>củabiểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, </b>
chia


- GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu
học sinh đọc biểu thức này.



- yêu cầu học sinh suy nghĩ để tính biểu
thức trên


<b>GV nêu : Khi tính giá trị của các biểu thức</b>
có các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia thì ta
thực hiện phép tính nhân chia trước, thực
hiện phép tính cộng trừ sau


3 Luyện tập thực hành


+ Bài 1 :Nêu yêu cầu của bài toán và yêu
cầu học sinh làm bài


- GV chữa bài và ghi điểm cá nhân.


+ bài 2 : Hướng dẫn học sinh thực hiện giá
trị của biểu thức sau đó dối chiếu với SGK
để biết biểu thức đó được tính đúng hay sai
rồi mới ghi Đ hoặc S vào o trống


Yêu cầu học sinh tìm ngun nhân của các
biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng
+ Bài 3:1 học sinh đọc đề bài


Bài tốn hỏi gì ?


Để biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo ta
phải biết được điều gì ?


- Sau đó làm tiếp thế nào


- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV chữa bài ghi điểm cá nhân
<b>+ Bài 4 : Yêu cầu họcsinh thảo luận cặp </b>


-Biểu thức 60 cộn 35 chia 5
- Học sinh có thể tính :
60 +35 : 5 = 95 : 5
= 19


Hoặc 60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67


- 3 học sinh lên bảng làm, ca ûlớp làm bài
bảng con


Laøm baøi


Các biểu thức tính đúng là :
35 – 7 x 5 = 12


180 : 6 + 30 = 60
282 – 100 : 2 = 232
30 + 60 x 2 = 150


- Các biểu thức tính sai là:
30 +60 x 2 = 180


282 – 100 : 2 = 91
13 x 3 – 2 = 13
180 + 30 :6 = 35



- Do thực hiện sai quy tắc


- Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo


- Phải biết được cả mẹ và chị hái được bao
nhiêu quả táo


- Sau đó lấy tổng số táo chia cho số hộp
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

đôi để xếp hình


- Tuyên dương những cặp học sinh xếp
hình IV củng cố : 1 học sinh nhắc trong
Thì ta thực hiện như thế nào ?


V- Tổng kết dặn dò :


-Trong một biểu thức có các phép tính
cộng


-Vận dụng làm tất cả các bài tập trong
sách bài tập toán.


- Chuẩn bị cho giờ học sau


- Nhận xét giờ học – tuyên dương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006
<b>Tiết 16</b>


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ƠN CHỮ HOA M</b>
I-Mục <b> đích yêu cầu : Củng cố cách viế chữ hoa M.</b>


- Viết đúng đẹp các chữ viết hoa M, T B.


- Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng :
Một cây làm chăng nên non


Ba cây chụm lại nên hòùn nuùi cao.


-Yêu cầu học sinh viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
<b>II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa M, T</b>


<b></b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: GV thu 1 số vở chấm bài cho học sinh</b>
2 học sinh lên bảng viết từ Lê Lợi, Lời nói
- Lớp viết bảng con Lê Lợi, Lời nói


Ghi điểm cá nhân- nhận xét bài cũ.


<b>3 – Bài mới : - Giới thiêụ bài :. GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
<b>2.Hướng dẫn cách viết chữ hoa</b>



+. Quan sát và nêu quy trình viết chữ M,T
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có chử viết
hoa nào ?


-GV treo bảng chữ viết hoa gọi học sinh nhắc
lại quy trình cách viết đã học ở lớp 2


GV viết mẫu chữ vửa viết vừa nhắc lại quy
trình cách viết cho học sinh quan sát


Cho học sinh viết bảng con M, T


<b>3. Hướng dẫõn học sinh viết từ ứng dụng</b>
+1 học sinh đọc từ, GV giảng từ


- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?


-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Cho học sinh viết bảng con từ ứng dụng
<b>4.Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng</b>
1 học sinh đọc câu ứng dụng


+GV giải thích ; câu tục ngữ khuyên ta phải
đồn kết, dồn kết thì mới có sức mạnh vơ địch
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?


- Cho học sinh viết bảng con Mạc Thị Bưởi



- Có chữ hoa M, T, b


- 1 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi


- 3 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng
con


- 2 học sinh đọc từ Mạc Thị Bưởi


-Chữ M, T B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
cao 1 li


- Bằng một con chữ o


- 3 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>5. Hướng dẫn học sinh ghi bài vào vở</b>


- học sinh ghi bài giáo viên quan sát nhắc nhở
- Sau khi học sinh viết bài xong giaó viên thu 1
số vở chấm và nhận xét


3 học sinh lên bảng viết lớp viết
bảng con.


<b>III. Củng cố : 1 họcsinh nêu quy trình các viết con chữ hoa M</b>


- Trong câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa ? vì sao ?IV. Tổng kết – dặn dò :


Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp.Chuẩn bị cho giờ học sau ơn chữ hoa N


<b>Tiết 32</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>LÀNG Q VÀ ĐƠ THỊ</b>
I-Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng :


- Phân biệt sự khác nhau giữa lảng quê và đô thị.


- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
<b>II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 62, 63.</b>


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1- Bài cũ: 3 học sinh lên trả lời các câu hỏi</b>


GV nhận xét đánh giá học bài của học sinh. Nhận xét bài cũ


<b>2-Bài mới : . giới thiệu bài : Làng quê và đô thị.GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại</b>
<b>+ Hoạt động 1 :Hoạt động nhóm :</b>


<b>Mục tiêu : Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đơ thị.</b>
<b>+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm</b>


-GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng dưới đây.


Làng quê Đô thị


Phong cảnh, nhà cửa



Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân
dân.Đường sá, hoạt động giao thông
Cây cối


<b>+ Bước 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung</b>
<b>* GV kết luận :Ở làng quê người ta thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các </b>
nghề thủ công,…. Xung quanh nhà cửa thường có nhiều cây cối. Ơû đô thị người dân thường đi làm
trong các công sở, cửa hàng , nhà máy,… nhà ở tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe
cộ đi lại.


<b>+ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm</b>


<b>* Mục tiêu : Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ờ làng quê và đô thị thường làm.</b>
<b>+ Bước 1 : Chia nhóm</b>


GV chia các nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt
về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị


<b>+ Bước 2 : một số nhóm trình bày kết quả theo dưới đây</b>


Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đô thị
- trồng trọt :……… Bn bán :……….


<b>+ Bước 3 : Từng nhóm liên hệ với nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em </b>
đang sống.


<b>* Kết luận : Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lười và làm</b>
nghề thủ công,….Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,….
<b>+ Hoạt động 3 : Vẽ tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ Cách tiến hành : GV nêu chủ đề : Hãy vẽ về thành phố ( thị xã) quê em


- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể cho các em về nhà vẽ tiếp.
<b>IV- Củng cố : 1 học sinh nêu các hoạt động chủ yếu của người dân ở làng quê</b>
1 học sinh nêu các hoạt động chủ yếu của người dân ở thành thị


<b>V- Tổng kết – dặn dò :ở làng quê người dân sống bằng nghề nông, ở thành phố chủ yếu là buôn</b>
bán, làm trong các công sở,…


- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK


- Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tuyên dương.
<b> THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 32</b> <b>ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ</b>
<b>BẢN_ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự,
theo đúng đội hình tập luyện


- Oân đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
chính xác


- Chơi trị chơi “ con Cóc là cậu ơng Trời”. u cầu: Biết cách chơi và chơi chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ



- Chuẩn bị còi, kẻ vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hướng phải, trái, vượt chướng ngại vật thấp
và dụng cụ để chơi trị chơi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân
- Khởi động các khớp


- Chơi trị chơi “ tìm người chỉ huy”
<b>2. Phần cơ bản: </b>


<b>- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm sóâ, vượt</b>
chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái


- Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của giáo viên. Mỗi
nội dung tập 2-3 lần


- Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công, tổ
trưởng điều khiển


* Biểu diễn thi đua giữa các tổ:1 lần



* chơi trị chơi “ con Cóc là cậu ông Trời”
Trước khi chơi khởi động kĩ các khớp
<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Đúng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét giờ tập luyện


- Về nhà ôn luyện bài tập RLTT cơ bản


1’ – 2’
1’
2’
2’
10-12’


5-7’
1’
1’
2’-3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Tiết 16</b>


<b>THỦ CƠNG</b>
<b>CẮT DÁN CHỮ E</b>


<b> Mục tiêu :- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E</b>


- Kẻ , cắt, dán chử E đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh u thích cắt chữ.


<b>II- Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích </b>
thước đủ lớn, để rời chưa dán.


- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E


- Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>1- Bài cũ: GV thu 1 số vở của bài tiết trước nhận xét đánh giá cắt dán con chữ V</b>
- Nhận xét bài cũ.


2 Bài mới :


+ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét


-GV giới thiệu mẫu chữ E (h1)Và hướng dẫn hoc sinh quan sát để rút ra nhận xét :
- Nét chữ rộng 1 ơ


-Nửa phía trên và nửa phìa dưới của chữ E Giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì
nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau


+ Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1:Kẻ chữ E


-Lật mặt sau ờ giấy thủ cơng, kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiềo dài 5 ô, rộng hai ô rưỡi.


-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật, sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh


dấu ( h2).


+ Bước 2 : Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo(h3) mở ra được chữ E như chữ
mẫu(h1)


+ Bước 3 : Dán chữ E


- Hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự như dán các chữ cái ở các bài trước (h4)
- Sau khi học sinh hiểu cách kẻ, cắt chữ E, GV tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ E.
+ Hoạt động 3 :Học sinh thực hành cắt, dán chữ E


- 3 học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E


- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán theo quy trình :
+ Bước 1 : Kẻ chữ E + Bước 2 :Cắt chữ E + Dán chữ E


- GV tổ chức cho họ sinh thực hanøh kẻ, cắt, dán chữ E. giáo viên quan sát. Uốn nắn, giúp
đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.


- GV tổ chức cho các em trưng bày, đánh giá và nhận xét sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>V- Tổng kết- dặn dò : Em nào chưa xong về nhà làm tiếp</b>
- Chuẩn bị cho giờ học sau cắt dán chữ VUI VE3


Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của học sinh và kĩ năng thực hành của học sinh
Nhận xét giờ học – tuyên dương.


<b>Tieát 64</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>BA ĐIỀU ƯỚ</b>
<b>I-Mục tiêu : </b>


<b>1 – Đọc thành tiếng :</b>


- Đọc đúng các tiếng từ khó do phát âm địa phương : điều ứơc, tấp nập, rình rập, đỏ
lửa….


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trơi chảy được tồn bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
<b>2- Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : đe, phút chốc, tấp nập,….</b>


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : câu chuyện khuyên chúng ta phải biết sống
cuộc sống có ích. Khơng mơ tưởng viển vơng


<b>II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1 Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: 3 học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi </b>


- Quê bạn nhỏ ở đâu ? -Bạn thấy ở quê có gì lạ ?
- Bạn nghị gì những người làm ra lúa gạo :


GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
<b>3- Bài mới :</b>


<b>1- Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học bài ba điều ước của dân tộc Ba Na Qua câu chuyện</b>


các em sẽ biết điều ước nào là điều ước đáng mơ nhất.


- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
<b>2. Luyện đọc :Gv đọc mẫu 1 lượt với </b>


giọng thong thả, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở
các từ gợi cảm, gợi tả.


- hướng dẫn học sinh đọc bài kết hợp phát
âm các từ khó


- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và
giải nghĩa từ khó


- Hướng dẫn học sinh chia câu chuyện ra
thành 5 đoạn


- Yêu cầu 5 học sinh nối tiếp nhau đọc
theo đoạn trước lớp.


1 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa
các từ khó


-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các


- theo dõi giáo viên đọc


-Mỗi học sinh đọc 1 câu nối tiếp nhau đọc
từ đầu đến hết bài



- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Chia bài thành các đoạn theo huớng dận
GV


- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn tước lớp, chú ý
ngắt giọng đúng các dấu chấm câu.
- học sinh đọc phần chú giải.


-Mỗi nhóm 5 học sinh lần lượt học sinh đọc
1 đoạn trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

nhóm


- u cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 2,
3, 4


<b>3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b>
1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp


- Nêu 3 điều ước của Rít


- Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh
phúc cho chàng ?


- Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới
đáng mơ ước ?





<b>-4õ. Luyện đọc lại bài</b>
-1 học sinh khá đọc lại bài 1 lượt


- Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện
đọc bài.


Gọi 2 nhóm trình bày bài trước lớp
Nhận xét và ghi điểm học sinh


- cả lớp đọc đồng thanh.


- Rít ước làm vua, ước có nhiều tiền bạc,
ước được thành mây bay khắp nơi ngắm
cảnh trên trời, dưới biển.


- Rít làm vua được mấy ngày cảnh ăn
không ngồi rồi làm cho anh chán,….
Vậy cả 3 điều ước chẳng làm anh được
hạnh phúc.


- Chàng trở về quê, sống giữa mọi người.
Chàng làmviệc và được mọi người quý
trọng. Khi đó chàng hiểu, sống có ích mới
là điều đáng mơ ước.


- Mỗi nhóm 4 học sinh luyện đọc bài theo
hình thức nối tiếp



-2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi
để chọn ra nhóm đọc hay nhất.


<b>IV- Củng cố : Nêu 3 điều ước của chàng thợ rèn ?</b>


- Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng
- Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước ?
- Nếu có 3 điều ước thì em sẽ ước mơ gì ?


<b>V- Toơng kêt – daịn dò :Qua bài cho ta thaẫy phại biêt sông cuc sông có ích khođng mơ tưởng vin</b>
vong.


- Về nhà học bài trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006</b>
<b>Tiết 32</b>


<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>VỀ Q NGOẠI</b>


I-Mục <b> đích yêu cầu : Nhớ – viết chính xác đoạn Em về quê ngoại nghỉ hè ….Vầng trăng như lá</b>
thuyền trôn êm đềm trong bài thơ Về quê ngoại.


- Làm đúng các bài tập chính tả : Phân biệt ch / tr, hoặc thanh hỏi / thanh ngã.
- Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát.


<b>II- Đồ dùng dạy học : chép sẵn bài tập lên bảng</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1- Ổn định: </b>



<b>2- Bài cũ:1 học sinh lên bảng viết các từ khó. 1 hocï sinh làm bài tập</b>
GV thu 1 số vở chấm bài, GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
<b>3- Bài mới :</b>


1. Giới thiệu bài : -GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
<b>2. Hướng dẫn viết chính tả</b>


GV đọc bài viết một lượt
- Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ?


- Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ?
- Trình bày như thế nào?


Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết
hoa ?


-Yêu cầu học sinh tìm các từ khó viết
- Cho học sinh phân tích các từ khó
Học sinh viế bảng con


+ Học sinh viết bài vào vở


Sau khi học sinh viết bài xong GV đọc lại
tồn bài cho học sinh dị bài, sốt lỗi


- GV thu 1 số vở chấm bài, nhận xét
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>+ Bài 2 : a- gọi học sinh đọc yêu cầu</b>
Yêu cầu học sinh tự làm bài



-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Phần B tiến hành tương tự phần a.


- theo dõi 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn
thơ


+ Ở quê có : Đầm sen nở ngát hương, gặp
trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực
màu rơm phơi, bóng tre rợp mát,…


- viết theo thể thơ lục bát


- dịng 6 chữ viết lùi vào 1 ơ, dịng 8 chữ
viết sát lề


- Những chữ đầu dòng thơ.


Hương trời, riú rít, con đường, vầng trăng,…
- 3 học sinh lên bảng viết từ khó, lớp viết
bảng con


- học sinh ghi bài vào vở, nhớ và viết lại
đoạn thơ


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK


- 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>IV- Củng cố : Trong bài viết có nững chữ nào khó viết ?</b>
Nhựng chữ nào phải viết hoa ?


<b>V-Tổng kết – dặn dò : Bài viết là thuộc thể thơ lục bát khi viết các em chú ý viết đúng trình bày</b>
sạch đẹp


- Em nào viết chưa xong sai nhiều lỗi về nhà viết tiếp, làm bài tập B vào vở
- Chuẩn bị cho giờ học Nhận xét giờ học – tun dương


<b>Tiết 80</b>


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


I-Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng :
- Chỉ có phép tính cộng trừ.


-Chỉ có phép tính nhân chia.


- Có các phép tính cộng, trừ, nhân , chia
<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới : </b>


<b>* Giới thiệu bài : Để giúp các em nắm chắc hơn cách tính giátrị của biểu thức hơm nay ta học </b>
tốn luyện tập.


- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
<b>* Hướng dẫn luyện tập :</b>



<b>+ Bài 1 : hướng dẫn thực hiện tính giá trị </b>
của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức
để xem biểu thức có những dấu tính nào
và phải áp dụng quy tắc nào để tính cho
đúng.


- yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính của
hai biểu thức trong phần a.


- GV chữa bài và ghi điểm học sinh.
<b>+ Bài 2 : Tiến hành tương tự như bài tập 1</b>
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá
trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.


<b>+ Bài 3 : Cho học sinh tự làm bài, sau đó </b>
yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV chữa bài ghi điểm cá nhân.
<b>+ Bài 4 :Hướng dẫn học sinh đọc biểu </b>
thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy
nháp. Tìm số chỉ giá trị của biểu thức có
trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó.
1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở, GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.


- 4 học sinh lên lên bảng làm, học sinh cả
lớp làm bài vào vở bài tập.



a/ 125 – 85 + 80 = 40 + 80
= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
=168


b/ 68 + 32 – 10 = 100 – 10
= 90
147 : 7 x 6 = 221 x 6
= 126


- Làm bài và kiểm tra bài bạn


- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.


<b>IV- Củng cố : 1 học sinh nêu quy tắc tính biểu thức chỉ có cộng, trừ.</b>
1 học sinh nêu quy tắc tính biểu thức chỉ có nhân, chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>V- Tổng kết – dặn dò : Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực </b>
hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau


- Vận dụng quy tắc về nhà làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.
- Chuẩn bị cho giờ học sau. - Nhận xét giờ học – Tun dương


<b>Tiết 16</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>NGHE KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN- NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN</b>



<b> Mục đích u cầu : Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên. Biết nghe và nhận xét</b>
lờiø kể của bạn.


-Kể được những điều em biết về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ
đúng


<b>II- Đồ dùng dạy học :</b>


Nội dung các gợi ý của câu chuyện
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ:2 học sinh kể lại câu chuyện Giấu cày, 1 học sinh đọc đoạn văn nói về tổ em</b>
GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới :</b>


1.Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện :


GV kể chuyện 2 lần. Sau đó nêu các câu hỏi
gợi ý cho học sinh trả lời để nhớ nội dung
truyện


- Khi thấy lúa ở nhà mình xấu chàng ngốc đã
làm gì ?


-Về nhà anh chàng nói gì với vợ ?
-Vì sao lúa của nhà chàng ngốc bị héo ?


- Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào ?
1 học sinh kể lại câu chuyện trước lớp.


- Yeâu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu
chuyện cho nhau nghe


- Gọi 2-3 học sinh kể lại câu chuyện
GV theo dõi nhận xét ghi điểm.
<b>3.Kể về thành thị hoặc nông thôn</b>


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Sau đó học sinh
khác đọc gợi ý.


-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và lựa chọn đề tài
viết về nông thôn hay thành thị.


- Gọi 1 học sinh khá dựa theo gợi ý kể mẫu
trước lớp


- Yêu cầu học sinh kể theo cặp.


- Theo dõi câu chuyện


- Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà
mình lên cao hơn cây lúa nhà người.
- Anh ta nói :” Lúa nhà ta xấu q.
Nhưng hơm nay tơi đã kéo nó lên cao
hơn lúa ở ruộng bên rồi”.


- Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm


rễ cây bị đứt và cây chết héo.


- Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu
hơn lúa nhà người đã kéo cây lúa lên
vì chàng tưởng làm như thế giúp cây
lúa mọc nhanh hơn. Ai ngờ cây lúa bị
chết héo.


- 1 học sinh kể. Lớp theo dõi nhận xét
-Kể chuyện theo cặp


- 2 học sinh đọc bài theo yêu cầu
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình
chọn.


- 1 học sinh kể cả lớp theo dõi nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Gọi 5 học sinh kể trước lớp, theo dõi và nhận


xét, cho điểm học sinh điều em biết về thành thị hoặc nôngthôn.


<b>IV- Củng cố : Hôm nay ta học tập làm văn bài gì ?1 học sinh kể lại câu chuyện Kéo cây lúa </b>
lên.1 học sinh nói về thành thị hoặc nơng thơn.


<b>V- Tổng kết – dặn dị : Về nhà tập kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên. Viết lại những điều em </b>
biết về thành thị hoặc nông thôn thành một đoạn văn ngắn.


- Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét giờ học – tuyên dương.

<b>TUẦN 17</b>




<b>Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2006</b>
<b>Tiết 49-50</b>


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>MỒ CƠI XỬ KIỆN</b>
<b>I-Mục đích u cầu : A- Tập đọc : </b>


<b>1. đọc thành tiếng : </b>


- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ : công đường,
vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền,…


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc tôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời của nhân
2. Đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : công đường, bồi thường,…


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : câu chuyện ca ngợi sự thơng minh tài trí
củaMồ Cơi. Nhờ sự thơng minh tài trí mà Mồ Cơi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.


<b>B. Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện.</b>
- Biết theo dõi và nhận xét lời lể của bạn.


<b>II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1-Ổn định:</b>



<b>2- Bài cũ: 3 học sinh đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi</b>
- Nêu ba điều ước của chàng thợ rèn ?


- Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng ?
- Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước ?


GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
<b>3. Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
<b>2. Luyện đọc :</b>


-GV đọc bài 1 lượt


- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và
luyện phát âm từ khó dễ lẫn.


- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết
hợp giải nghĩa các từ khó.


-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh
đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho
từng học sinh.


- Theo dõi giáo viên đọc


-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu cho đến hết bài. Đọc 2 vòng


- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ
mới trong bài.


- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài
trước lớp, mỗi học sinh một đoạn.


- yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo
nhóm


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>
1 học sinh đọc lại tồn bài


- trong truyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức
ăn trong quán có phải trả tiền khơng ? vì
sao ?


- Bác nơng dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên
chủ qn địi tiền ?


Lúc đó Mồ Cơi hỏi bác nơng dân thế
nào-bác nơng dân trả lời ra sao ? Vì sao chàng
Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2 đồng bạc
đủ 10 lần ?



- Vì sao tên chủ quán không cầm 20 đồng
của bác nông dân mà vẫn phải khâm phục
khẩu phục ?


- Như vậy nhờ sự thơng minh tài trí của
chàng Mồ Cơi đã bảo vệ được bác nông
dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác
cho câu chuyện.


4. Luyện đọc lại bài:


- GV chọn đọc mẫu mọt đoạn trong bài,
sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo
vai


- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai
trước lớp.


- GV nhận xét ghi đểm cá nhân.


- 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu
nghĩa từ mới


- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài trong SGK


- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học
sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đcọ nối tiếp



1 học sinh đọc cả lớp cùng theo dõi
- 3 nhân vật : Mồ Côi, bác nơng


dân, chủ quán


- Vì bác đã vào qn của hắn ngửi hết
mùi thơm của lợn quay, gà luột, vịt rán,…
mà lại khơng trả tiền


- 2 – 3 học sinh phát biểu ý kiến


- bác nơng dân nói : “ Tôi chỉ vào quán
ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắn. Tơi
khơng mua gì cả.”


- Có hít hương thơm của thức ăn trong
quán không ?


-Bác nông dân thừa nhận là mình có hít
mùi thơm cûuả thức ăn trong qn


- Vì tên chủ qn địi bác trả 20 đồng mà
bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì
mới thành 20 đồng


- Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên “hít mùi
thơm”, một bên “ nghe tiền bạc”. Thế là
công bằng.



- 2 học sinh ngổi cạnh nhau thảo luận
theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện
sau đó đại diện phát biểu ý kiền


-4 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện
đọc bài theo các vai : người dẫn chyện.
Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.


- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình
chọn nhóm đọc hay nhất.


<b>KỂ CHUYỆN : Xác định yêu cầu</b>


1 học sinh đọc yêu cầu một của phần kể chuyện trang 141 SGK


<b>2. Kể mẫu : Gọi học sinh kể mẫu nội dung tranh 1, nhắc học sinh kể đúng nội dung tranh minh </b>
hoạ và truyện ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời trong truyện


- GV nhận xét phần kể chuyện của hocï sinh


<b>3. Kể trong nhóm : Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.</b>


<b>4. Kể trước lớp : 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuïn. Sau đó 4 học sinh kể lại tồn</b>
bộ câu chuye- Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc


- Rèn än theo vai – GV nhận xét và cho điểm học sinh.


<b>IV- Củng cố – dặn dò : Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Về nhà học bài kể lại câu chuyện kết hợp trả lời các câu hỏi.


- Chuẩn bị cho giờ học sau.


Nhận xét giờ học – tun dương.


<b>Tiết 81</b>


<b>TỐN</b>


<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)</b>
<b>I- Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


tính cẩn thận chính xác trong học tốn.
<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1- Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới :</b>


*Giới thiệu bài : Tính giá trị của các biểu thức (tt)
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.


<b>*. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc</b>
GV viết lên bảng 2 biểu thức : 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5


-Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm cách
tính giá trị của hai biểu thức trên.


Yêu cầu học sinh tìm điểm khác nhau
giữa hai biểu thức.


- Giới thiệu : Chính điểm khác nhau dẫn


đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác
nhau.


- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có
chứa dấu ngoặc “ khi tính giá trị của biẻu
thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta
thực hiện các phép tính trong ngoặc.


- Yêu cầu học sinh so sánh giá trị của biểu
thức trên với biểu thức :


30 + 5 : 5 = 31


-Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng
ta cần xác định đúng dạng của biểu thức
đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng
thứ tự.


- Viết lên bảng biểu thức : 3 x ( 20 – 10)
- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng quy
tắc


<b>3. Luyện tập thực hành : </b>


<b>+ BaØi 1 : Cho học sinh nhắc lại cách làm</b>
bài, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV chữa bài ghi điểm học sinh.


- Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến
của mình.



-Biểu thức thứ nhất khơng có dấu ngoặc,
biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.


-Học sinh nêu cách tính giá trị của biểu
thức thứ nhất.


- Học sinh nghe giảng và thực hiện tính giá
trị của biểu thức :


( 30 + 5) : 5 = 35 : 5
= 7


- Giá trị của hai biểu thức khác nhau.


-Học sinh nêu cách tính giá trị của biểu
thức này và thực hành tính :


3 x ( 20 – 10) = 3 x 10
= 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>+ Bài 2 :Hướng dẫn học sinh làm tương tự</b>
như bài tập 1


<b>+ Bài 3 :1 học sinh đọc đề bài</b>
Bài toán cho biết những gì ?
Bài tốn hỏi gì ?


Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển
sách, chúng ta phải biết được điều gì ?


- Yêu cầu học sinh làm bài


1 học sinh lên bảng làm bài
Lớp làm bài vào vở bài tập


+ GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét
Ghi điểm cá nhân.


Có 240 quyển sách xếp điều vào 2 tủ, mỗi
tủ có 4 ngăn.


- Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách.
- Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu
sách / chúng ta phải biết có bao nhiêu ngăn
sách.


+ Bài giải : Mỗi chiếc tủ có số sách là :
240 : 2 = 120 ( quyển)
Mỗi ngăn có số sách là :
120 : 4 = 30 (quyển )
Đáp số : 30 quyển .
<b>IV- Củng cố : Hơm nay ta học tốn bài gì ?</b>


Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện như thế nào ?
1 học sinh tính 3 x ( 15 – 5)


<b>V- Tổng kết – dặn dị : Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) Thì trước tiên ta thực hiện </b>
các phép tính trong ngoặc.


- Về nhà học bài thực hiện làm tất cả các bài tập rong sách bài tập toán


- Chuẩn bị cho giờ học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Tiết 17</b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (TIẾT 2)</b>
<b>I-Mục tiêu :</b>


Như tiết 1


<b>II- Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1- Bài cũ: 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi</b>
- Thương binh liệt sĩ là những người như thế nào ?


- Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với thương binh liệt sĩ ?
- 1 học sinh nêu ghi nhớ.


GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
<b>2. Bài mới :</b>


a. Giới thiệu bài : Giáo viên ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
<b>+ Hoạt động 1 : Xem tranh và kể những người anh hùng.</b>


<b>* Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ</b>
thiếu niên.


+ GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tranh ( ảnh)
của trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị sáu, Kim


Đồng yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết :
- Người trong tranh ảnh là ai ?


- Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh
hùng đó ?


Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt
sĩ đó.


+ GV tóm tắc lại gương chiến đấu hi sinh của các anh
hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở học sinh học tập theo
gương các anh hùng


- các nhóm nhận ảnh
- thảo luận


- Đại diện các nhóm
lên trình bày


- Các nhóm khác bổ
sung


<b>+ Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương</b>
binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.


<b>* Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu rõ về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh,</b>
liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó


1.Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu.
2.Sau phần trình bày của mỗi nhóm, cả lớp nhận xét bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>+ Hoạt động 3 : Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện,… về chủ đề biết ơn TBLS</b>


<b>* GV kết luận chung : Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.</b>
Chúng ta cần ghi nhờ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
<b>IV- Củng cố : Thương binh liệt sĩ là những người như thế nào ?</b>


- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với thương binh liệt sĩ ?


<b>V- Tổng kết : thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để gìanh độc lập, tự do,</b>
hồ bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Về nhà học bài thực hành theo bài học


- Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tun dương.


<b>Tiết 82</b>


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I-Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về :</b>


- Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức. Xếp hình theo mẫu.
- So sánh giá trị biểu thức với 1 số.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong học toán.
<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1. Bài cũ: học sinh làm 1 số bài tập vào bảng con</b>
<b>2. Bài mới :</b>



<b> *. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
2. Hướng dẫn luyện tập :


+ Bài 1 : yêu câøu học sinh nêu cách làm
bài sau đó cho học sinh làm bài


-GV chữa bài và cho điểm học sinh


+ Bài 2 : Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau
đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


- Yêu cầu học sinh so sánh giá trị của biểu
thức ( 421 – 200 ) x 2 với biểu thức 421 –
2000 x 2


- Theo em tại sao giá trị của hai biểu thức
này khac1 nhau trong có cùng số cùng dấu
phép tính?


- Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng
ta cần xác định đúng dạng của biểu thức
đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng
thứ tự


+ Bài 3:Viết lên bảng (12 + 11) x 3 … 45
Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ
trống, chúng ta cần làm gì ?


- u cầu học sinh tính giá trị của các biểu


thức ( 12 + 11) x 3


- Yeâu cầu học sinh so sánh 69 và 45


- vậy chúng ta điền dấu ( > ) vaò chỗ trống


-Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
4 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm
vào vở bài tập


- Hoïc sinh làm bài và kiểm tra bài
của bạn


- Gía trị của hai biểu thức khác nhau
- Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong
hai biểu thức này khác nhau.


- Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức
( 12 + 11) x 3 trước, sau đó so sánh giá trị
biểu thức với 45.


- ( 12 + 11) x 3 = 23 x 3
= 69


69 > 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

, học sinh làm tiếp các phần còn lại
GV chữa bài và ghi điểm cá nhân


+ Bài 4 : Yêu cầu học sinh tự làm bài. Sau


đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.


<b>IV- Củng cố : 1 học sinh nêu lại cách tính giá trị của các biểu thức .</b>
- Muốn điền đúng dấu vào chỗ trống ta cần phải làm gì ?


<b>V- Tổng kết – dặn dị : Khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu </b>
thức đó. Sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.


- Về nhà học bài vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán
- Chuẩn bị cho giờ học sau – Nhận xét giờ học – tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2006 </b>
<b>Tieát 33</b>


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>VẦNG TRĂNG QUÊ EM</b>


<b>I-Mục đích u cầu : Nghe – viết chính xác đoạn văn Vầng trăng quê em.</b>
LaØm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầur/d/gi hoặc ac/ ăt.
Viết đúng đẹp trình bày vở sạch sẽ.


<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1 – Ổn định:</b>


<b>2- Bài cũ: 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học sinh làm luyện tập, cả lớp viết từ khó vào bảng</b>
con. Giáo viên thu 1 số vở chấm bài về nhà của học sinh


- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới :</b>


1 Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả


<b>a/ Tìm hiểu nội dung bài :</b>


Vầng trăng đang nhơ lên được tả đẹp như
thế nào ?


- Bài viết có mấy câu ?


- Bài viết chia làm mấy đoạn ?


- Chữ đaău trong đốn viêt như thê nào ?
- Trong đốn vn chữ nào phại viêt hoa ?
- Hướng dăn hóc sinh tìm từ khó viêt
- Cho hóc sinh vieẫt từ khó


- GV đọc bài cho học sinh viết.


- Sau khi hocï sinh viết bài xong GV đọc lại
tồn bài cho học sinh dị bài


Học sinh sốt lỗi và báo lỗi


-GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét.
<b>3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
<b>a/ 1 học sinh đọc u cầu</b>



- Dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng


-Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào
đáy mắt, ơm ấp mái tóc bạc của các cụ
già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Bài viết có 7 câu.


-Bài viết được chia thành 2 đoạn.
- Viết lùi vào một ô và viết hoa.
-Những chữ đầu câu.


- Vầng trăng vàng, luỹ tre. Giấc ng3,…
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó
vào bảng con.


- nghe viết bài
Dị lại bài và sốt lo


- nộp một số vở cho GV chấm bài
1 học sinh đọc yêu cầu trong sách


-2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp
làm vào vở


+ GV đọc lại chốt ý


Cây gì gai mọc đầy mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét Làm ra bàn ghế đẹp duyên bao người
- Phần B tiến hành tương tự phần a


<b>IV- Củng cố : hôm nay ta viết chính tả bài gì ?</b>
- Trong bài có những chữ nào khó viết ?


<b>V- Tổng kết – dặn dị : Khi viết chính tả các em chú ý viết đúng đẹp trình bày sạch sẽ. Chữ đầu </b>
câu thì phải viết hoa


Về nhà em nào sai 1 lỗi viết lại một dòng. Em nào viết xấu viết lại toàn bài
Chuẩn bị cho giờ học sau – nhận xét giờ học – tun dương.


<b>Tiết 33</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP</b>


<b>I-Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết một số quy định đối với người đi xe đạp.</b>
- Thực hiện đi xe đạp đúng quy đinh


- Giáo dục học sinh có ý thức tham gia giao thơng đúng luật. An tồn
<b>II-Đồ dùng dạy học :Tranh áp phích về an tồn giao thơng</b>


- Các hình trong SGK


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1 – Bài cũ: 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi</b>
- Ở làng quê người dân thường sống bằng ngề gì ?


- Ở thành phố người dân thường sống bằng nghề gì ?
- 1 học sinh đọc bài học trong sách giiáo khoa ?
GV nhận xét đámh giá học sinh


<b>2. Bài mới :</b>


a- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
<b>+ Hoạt động 1 :</b>


Thảo luận nhóm


- u cầu học sinh thảo luận nhóm. Quan
sát tranh và trả lời các câu hỏi trong hình
ai đi đúng, ai đi sai luật giao thơng ? vì
sao ?


- Chia lớp thành nhiều nhóm mỗi nhóm
quan sát và thảo luận 1 tranh


+ GV nhận xét tổng kết các ý kiến của các
nhóm


+GV chốt ý :Để đảm bảo an tồn giao
thơng, khi đi xe đạp các em cần chú ý đi
về phía bên tay phải. Đi đúng phần đường
của mình, khơng đi trên vỉa hè hay mang
vác cồng kềnh, không đi ngược chiều,
không đèo ba,…


- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


+ Nhóm 1 : Hình 1 : Trong hình vẽ người đi
xe máy là đúng luật giao thơng vì lúc ấy là
đèn xanh. Còn người đi xe đạp và em bé đi
là sai luật giao thông, ang đường lúc khơng
đúng dèn báo hiệu.


+ Tương tự các nhóm khác trình bày….
- Vài học sinh nhắc lại


<b>+ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

GV chia nhóm, mõi nhóm 4 người, thảo luận câu hỏi : Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao
thông ?


<b>+ Bước 2 :Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.</b>


GV căn cứ vào ý kiến của các nhóm để phân tích tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao
thông.


<b>* GV kết luận :Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không</b>
đi vào đường ngược chiều.


<b>+ Hoạt động 3 : Trò chơi đèn xanh – đèn đỏ</b>


<b>* Mục tiêu : Thơng qua trị chơi nhắc nhở học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông.</b>


+ Cách tiến hành : + Bước 1 : Học sinh cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm
hờ. Tay trái dưới tay phải.



+ Bước 2 : Trưởng trò hơ : - Đèn xanh cả lớp quay trịn hai tay
- Đèn đỏ cả lớp đứng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị.


- Trị chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát một bài.
<b>IV- Củng cố : Hôm nay ta học tự nhiên xã hội bài gì :</b>


Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào ?


Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?


<b>V- Tổng kết – dặn dò : Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe</b>
đạp. Không đi vào đưòng ngược chiều,


- Về nhà học bài, thực hành theo bài học.
- Chuẩn bị cho giờ học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 33</b> <b>ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ</b>
<b>BẢN_ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b>TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự,
theo đúng đội hình tập luyện


- Oân đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
chính xác



- Chơi trị chơi “ chim về tổ”. u cầu: Biết cách chơi và chơi chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ


- Chuẩn bị còi, kẻ vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hướng phải, trái, vượt chướng ngại vật thấp
và dụng cụ để chơi trò chơi mà HS ưa thích


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân
- Khởi động các khớp


- Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh”


<b>* n bài thể dục phát triển chung 1 lần 3x8 nhịp</b>
<b>2. Phần cơ bản:</b>


* Tiếp tục ơn các động tác đội hình đội ngũ và RLTT
cơ bản đã học



* Tập phối hợp các động tác: tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1-4 hàng dọc,
đi chuyển hướng phải trái


* chơi trò chơi “ chim về tổ”


Trước khi chơi khởi động kĩ các khớp
<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Đúng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


1’ – 2’
1’
2’
1’
8-10’
5-6’
6-8’
1’
1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Nhận xét giờ tập luyện


- Về nhà ôn luyện bài tập RLTT cơ bản và bài thể dục
phát triển chung


2’-3’


<b>Tiết 17</b>



<b> ÂM NHẠC</b>


<b>ƠN 3 BÀI HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOAØN KẾT , CON CHIM NON</b>
<b>NGAØY MÙA VUI</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


-Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca , phát âm rõ , hoà giọng
-Kết hợp vận động và gõ đệm .


-Thực hiện trò chơi tìm “ Tên bài hát “
<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


-Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc
-Tranh ảnh minh hoạ bài hát


-Chuẩn bị trò chơi
<b>II /Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG </b> <b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


1 / Bài cũ
2 / Bài mới
<b>HĐ1: </b>


<b>HĐ2:</b>


<b>HĐ3:</b>
a / Trò chơi



Yêu cầu 3 HS lên thể hiện
GT bài ghi bảng


*Ơn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết
-Gõ đệm theo phách


Lớp chúng mình rất rất vui
x x x x
Gõ đệm theo nhịp 2/4
Lớp chúng mình rất rất vui
x x
*Ôn bài hát con chim non
GV đánh nhịp ¾ 3




1 2
*Ôn bài hát Ngày mùa vui


Ngồi đồng lúa chín thơm
x x x x x
*Tìm tên bài hát


GV hát bằng một nguyên âm
VD: “ Như keo sơn anh em một nhà


-Nhắc lại 5 nốt nhạc đã học



-HS hát 1 , 2 lần , sau đó gõ đệm theo
phách , hoặc đệm theo nhịp 2/4
-HS nắm tay nhau , đưa lên cao , chân
di chuyển nhịp nhàng sang phải , sang
trái .


-HS học thuộc bài hát
-Hát gõ đệm theo nhịp ¾
-Nửa lớp hát , nửa lớp gõ đệm
-Tập đánh nhịp ¾


-Hát cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

3 / Củng cố ,
dặn dò


“ bằng ngun âm a hoặc u .


GV có thể gõ tiết tấu


Nhận xét dặn dò -Hát lại 1 trong 3 bài hát


<b>Thứ năm, ngày 28 tháng 12 năm 2006</b>
Tiết 67


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>ANH ĐOM ĐĨM</b>
<b>I- Mục đích u cầu : </b>


1. Đọc thành tiếng :



- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ : Chuyên cần,
ngủ, lặng lẽ, quay vòng, bừng nở,…


-Đọc trơi chảy được tồn bài và ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.


2. Đọc hiểu :Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :đom đóm, chun cầu, cị bợ, vạc,..


-Hiểu đựơc nội dung bài thơ : Bài thơ cho thấy sự chuyên cần của anh đom đóm. Qua việc kể lại
một đêm làm việc của Đom Đóm, tác giả cịn cho chúng ta thấy vẻ đẹp của cuộc sống các loài
vật ở nơng thơn.


<b>3. Học thuộc lòng bài thơ.</b>


<b>II-Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc </b>
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ:3 học sinh lên bảng kể lại 3 đoạn trong câu chuyện Mồ Cô xử kiện kết hợp trả lời các </b>
câu hỏi trong SGK


-GV ghi điểm cá nhân – Nhận xét bài cũ.
<b>3. Bài mới :</b>


1. Giới thiệu bài : Trong cuộc sống các lồi vật ở nơng thơn có rất nhiều điều thú vị. Trong giờ
tập đọc hơm nay chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài tơ Anh Đom Đóm của nhà thơ Võ Quãng để
hiểu thêm về điều đó.


GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.


<b>2. Luyện đọc :GV đọc mẫu toàn bài một </b>
lượt


- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
câukết hợp phát âm các từ khó, dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết
hợp giải nghĩa các từ khó


- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc
từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi từng
học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho


- theo dõi giáo viên đọc


- Học sinh nhìn bảng đọc các từ ngữ cần
chú ý phát âm đã nêu ở phần mục tiêu
- Mỗi học sinh đọc 2 câu. Tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài, đọc 2 vòng.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

hoïc sinh.


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ
mới trong bài.


- Yêu cầu 6 học sinh tiếp nối nhau đọc bài
trước lớp, mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


-Học sinh đọc đồng thanh tồn bài thơ.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài


1 học sinh đọc lại tồn bài trước lớp
- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào?
- Cơng việc của anh Đom Đóm là gì ?
- Anh Đom Đóm đã làm cơng việc của
mình với thái độ như thế nào ?Những câu
thơ nào cho em biết điều đó?


- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong
đêm?


- yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ
và tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom
Đóm?


<b>4. Học thuộc lịng bài thơ</b>
u cầu học sinh đọc thộc từng đoạn rồi
học thuộc bài thơ


- Xoá dần nội dung trên bảng cho học sinh
học thuộc lòng


- Tổ chức thi đọc thuộc bài thơ


- Tuyên dương những học sinh học thuộc



- 1 học sinh đọc phần chú giải để cả lớp
hiểu nghĩa các từ mới.


- 6 học sinh tiếp nối nhau đọc cả bài lần
lượt 1 học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.
- Mỗi nhóm 6 học sinh lần lượt đọc 1 đoạn
trong nhóm


- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Đọc đồng thanh toàn bài.


- 1 học sinh d0ọc cả lớp cùng theo dõi
trong SGK


-Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm.
- Cơng việc của anh Đom đóm là lên đèn
đi gác, lo cho người ngủ.


- Anh Đom Đóm đã làm việc một cách rất
nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ. Những câu
thơ cho thấy là : Anh Đóm chuyên cầu.
Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho
người ngủ.


-Trong đêm đi gác anh thấy chị Cò Bợ
đang ru con ngủ, thấy thím Vạc đang lặng
lẽ mị tơm, ánh sao Hơmciều xuống nu7óc
long lanh.


- Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ


của từng em.


- học thuộc lịng bài thơ
Thi hai hình thức


- Thi học thuộc bài theo cá nhân.
- Thi đọc bài theo dãy bàn
<b>IV- Củng cố : Hôm nay ta học tập đọc bài gì</b>


- Anh Đom Đóm làm việc với thái độ như thế nào ?
- Qua bài thơ cho ta thất được điều gì ?


<b>V- Tổng kết dặn dị : Bài thơ cho ta thấy sự chuyên cần của anh đom đóm và cịn cho ta thấy vẻ </b>
đẹp của cuộc sống các lồi vật ở nơng thơn.


Về nhà học bài trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị cho giờ học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Tieát 17</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ƠN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ƠN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?</b>
<b>I-Mục đích u cầu : Oân luyện về từ chỉ đặc điểm.</b>


- Oân luyện về mẫu câu :Ai thế nào?
-Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy.
<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định:</b>


<b>1. Bài cũ: gọi 2 học sinh lên bảng làm miêïng bài tập 1, 2 của tiết luyện từ và câu tuần </b>


GV thu 1 số vở chấm bài học sinh . Ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.


<b>2. Bài mới . Giới thiệu bài : . GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
2.ôn luyện về từ chỉ đặc điểm


1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1


- Yêu cầu tất cả học sinh suy nghĩ và ghi ra
giấy những từ tìm được theo yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến về
từng nhân vật


- Cho học sinh làm bài vào vở


- GV thu 1 số vở chấm bài, nhận xét.
<b>+ Đáp án :</b>


học sinh đọc trước lớp
- 1 Làm bài cá nhân.


-Tiếp nối nhau neu các từ chỉ đặc điểm của
từng nhân vật. Sau mỗi nhân vật, cả lớp
dùng lại để đọc tất cả các từ tìm được để
chỉ đặc điểm của nhân vật đó, sau mới
chuyển sang nhân vật khác.


a/ Mến : dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chie sẽ khó khăn với người khác, khkơng ngần ngại khi
cứu người, biết hi sinh, …


b/ Anh Đom Đóm : Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,…


c/ Anh Mồ Cơi: Thơng minh tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,…


Người chủ quán : Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,…
<b>3. ôn luuyện mẫu câu Ai thế nào ?</b>


1 học sinh đọc đề bài 2


- Câu Buổi sớm hơm nay lạnh cóng tay cho
ta biết điều gì về buổi sớm hơm nay?
GV Hướng dẫn :Để đặt câu miêu tả theo
mẫu câu Ai thế nào? Về các sự vật được
đúng, trước hết em cần tìm được đặc điểm
của sự vật được nêu.


-Cho học sinh tự làm bài


- Gọi 2 học sinh đọc câu của mình, sau đó
chữa bài và cho điểm học sinh.


4. Luyện tập về cách dùng dấu phaåy


1 học sinh đọc bài.


-Câu văn cho ta biết về đặc điểm của buổi
sớm hơm nay là lạnh cóng tay.


- Học sinh nghe GV hướng dẫn.


- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả
lớp làm vào vở bài tập



-1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh đọc lại
các câu văn trong bài.


Laøm baøi :


a/ ch con ngoan ngỗn, chăm chỉ và
thơng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

1 học sinh đọc bài 3


- gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài
nhanh. Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.


cũng chỉ dìu dịu.


c/Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dịng
sơng trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè
phố.


<b>IV- Củng cố : Hôm nay luyện từ và câu ta học về chủ đề gì ?Nêu đặc điểm của từng nhân vật </b>
trong bàiV- Tổng kết – dặn dò : để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai thế nào? về các sự vật được
đúng, trước hết em cần tìm được những đặc điểm của sự vật được nêu. Về nhà học bài,
làm tất cả các bài tập trong Sách giáo khoa


- Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tun dương.
<b>Tiết 83</b>



<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I-Mục tiêu :Giúp học sinh củng cố về :</b>


- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học tốn.


<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1. Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


+ Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu cách làm
rồi thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
- GV chữa bài ghi điểm học sinh.


<b>+ Bài 2: Yêu cầu học sinh thực hiện tương</b>
tự với bài tập 1


- GV vhữa bài ghi điểm cá nhân.


<b>+ Bài 3 : Cho học sinh nêu cách làm và tự </b>
làm vào vở


GV thu 1 số bài chấm điểm và nhận xét.
<b>+ Bài 4 : Hướng dẫn học sinh tính giá trị </b>
của mỗi biểu thức vào giấy nháp, sau đó


nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó.
<b>+ Bài 5 : 1 học sinh đọc đề bài</b>


- Có tất cả bao nhiêu cái bánh ?
- Mỗi hộp xếp mấy cái bánh ?


- 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng
con.


a/ 324 – 20 + 61 = 304 + 61
= 365
188 + 12 - 50 = 200 - 50
= 150
b/ 21 x 3 : 9 = 63 : 9
= 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6
= 120


- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở, sau đó hai học sinh ngồi cạnh đổi
chéo vở cho nhau dò bài.


a/ 15 + 7 x 8 = 15 + 56
= 71
201 + 39 : 3 =201 + 1 3
= 214
b/ 90 + 2 8 : 2 = 90 +14
= 104
564 – 10 x 4 = 564 – 40
= 524



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Mỗi thùng có mấy hộp bánh ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta
phải biết được điều gì trước đó ?


1 học sinh lên bảng giải. Lớp làm bài vào
vở GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.


Có 800 cái bánh.


- Mỗi hộp xếp 4 cái bánh.
- Mỗi thùng có 5 hộp.
- Có bao nhiêu thùng bánh.


- Biết được có bao nhiêu hộp bánh/ Biết
được mỗi thùng có bao nhiêu cái bánh.
<b>+ Bài giải : Số hộp bánh xếp được là :</b>
800 : 4 = 200 ( hộp)


Số tùng bánh xếp được là :
200 : 5 = 40 ( thùng)
Đáp số : 40 thùng.
<b>IV- Củng cố : Hôm nay ta học tốn bài gì ?</b>


1 học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, phép trừ, chỉ có phép nhân, phép
chia, có cộng, trừ, nhân , chia, trong biểu thức có dấu ngoặc đơn.


<b>V- Tổng kết – dặn dò :Về nhà học thuộc các quy tắc đã học trong tính giá trị của các biểu tức. </b>


Vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán


- Chuẩn bị cho giờ học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Tiết 17</b>


<b>MĨ THUẬT</b>


<b>VẼ TRANH : ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI</b>
<b>I-Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu về hình ảnh chú bộ đội.</b>


- Vẽ được ranh đề tài cô chú bộ đội.


- Giáo dục học sinh yêu quý cô chú bộ đội.


<b>II Chuẩn bị : GV : Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài cô, chú bộ đội.</b>
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.


- Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của học sinh các lớp trước.
HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ,…


<b>III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1- Bài cũ: Tiết trước ta học mĩ thuật bài gì ?</b>


GV thu 1 số bài vẽ của học sinh lên nhận xét đánh giá kết quả
Nhận xét bài cũ.


<b>2. Bài mới :</b>


<b>*. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>


<b>+ Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài</b>


- GV giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận biết :
- Tranh ảnh về đề tài cô, chú bộ đội.


- Tranh ảnh về đề tài cô chú bộ đội rất phong phú : Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân,
bộ đội hành qn,…


- Ngồi hình ảnh cơ, chú bộ đội cịn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn
- Gợi ý cho học sinh nêu những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết.


<b>+ Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh</b>


- GV u cầu học sinh nnhớ lại hình ảnh cơ hoặc chú bộ đội:
- Quân phục : Quần, áo, mũ và màu sắc.


- Trang thiết bị : vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay,…


+ Nhắc học sinh cách vẽ : + Vẽ hình ảnh chính trước,


+Ngồi hình ảnh cơ chú bộ đội cịn có thêm các hình ảnh khác để tranh thêm sinh động
hơn.


- Trước khi vẽ cho học sinh xem một số tranh của học sinh các lớp trước.
<b>+ Hoạt động 3 : Thực hành</b>


Cho học sinh thực hành vẽ, GV gợi ý cho học sinh cách vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

+Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về :


Cách thể hiện nội dung đề tài.Bố cục hình dáng. Màu sắc.
Học sinh chọn các tranh đẹp và xếp loại theo ý thích của mình
GV nhận xét đánh giá bài vẽ của một số học sinh.


<b>IV- Củng cố : 1 học sinh nêu lại quy trình vẽ tranh đề tài cơ, chú bộ đội.</b>


<b>V- Tổng kết – dặn dò : Khi vẽ tranh các em chú ý v4 hình ảnh chính trứơc, sau đó vẽ thêm cảnh </b>
vật cho sinh động bức tranh nhưng phải phù hợp với nội dung tranh.


- Em nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp .Chuẩn bị co giờ sau Vẽ theo mẫu : Vẽ lọ hoa.
Nhận xét giờ học – tun dương.


<b>Tiết 84</b>


<b>TỐN</b>
<b>HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :</b>


- Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh ngắn bằng nhau và ha cạnh dài bằng nhau.
Bốn góc của hình chữ nhật đều là hình vng.


- Vẽ và ghi tên hình chữ nhật.
<b>II Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1- Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới : </b>


<b>*. Giới thiệu bài : Hôm nay ta sẽ học về Hình chữ nhật</b>
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.



<b>*. Giới thiệu Hình chữ nhật.</b>


GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và
yêu cầu học sinh gọi tên hình.


A B


C D


- Giới thiệu : Đây là hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu học sinh dùng thước để đo độ
dài các canh của hình CN. so sánh độ dài
của cạnh AB và CD. AD với độ dài cạnh
AC, AB với độ dài cạnh AD.


<b>+ Giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được </b>
coi là 2 cạnh dài của hình CN và hai cạnh
này dài bằng nhau,……..


- Yêu cầu học sinh nhắc lại các đặc điểm
của Hình chữ nhật.


3. Luyện tập thực hành :


<b>+ Bài 1 : Yêu cầu học sinh tự nhận biết </b>
hình chữ nhật, sau đó dùng thước và ê- ke
để kiểm tra lại.


- Chữa bài và cho điểm học sinh.



- Học sinh trả lời Hình Chữ Nhật ABCD /
Hình tứ giác ABCD.


- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD.
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD
- HS nhắc lại AB = CD, AD = BC


+ Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng
nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc
đều là góc vng.


- Hình CN là MNPQ và RSTU, cịn lại các
hình khơng phải là hình chữ nhật.


- Độ dài AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3
cm, độ dài MN = PQ = 5 cm và MQ = NP =
2cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>+ Bài 2 :Yêu cầu học sinh dùng thước để </b>
đo độ dài các cạnh của hai hình cữ nhậ sau
đó báo cáo kết quả.


<b>+ Bài 3 : yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh </b>
nhau thảo luận để tìm tấ cả các hình cữ
nhật có trong hình. Sau đó gọi tên h và đo
độ dài các cạnh của mỗi hình.


<b>+ Bài 4 : Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự </b>
làm bài.



GV chữa bài ghi điểm cá nhân




<b>VI- Củng cố : hình chữ nhật có mấy cạnh 1 học sinh nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật. 1 </b>
học sinh lên vẽ hình CN


<b>V- Tổng kết – dặn dị : Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau. Hai cạnh ngắng bằng nhau và </b>
có 4 góc đều là góc vng.


- Về nhà tập vẽ lại hình chữ nhật, vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.
Chuẩn bị cho giờ học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006</b>
<b>Tieát 17</b>


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ƠN CHỮ HOA N</b>
<b>I-Mục đích u cầu : Củng cố cách viết chữ hoa N</b>
- Viết đúng đẹp các chữ viết hoa Đ, N, Q.


- Viết đúng đẹp theo cở cữ nhỏ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng :
Đường vô xứ nghệ quanh quanh


Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.


- Yêu cầu học sinh viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong tùng cụm từ
<b>II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa N, Q.</b>



<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1 –Ổn định:</b>


2- Bài cũ: GV thu chấm một số vở học si2 học sinh viết từ Mạc Thị Bưởi, GV thu 1 số vở chấm
bài. Nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới :</b>


1 Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên banûg – học sinh nhắc lại.
<b>2.Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa</b>


a/ Quan sát và nêu quy trình cách viết chữ
hoa N, Q


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
hoa nào ?


Treo bảng chữ viết hoaN, Q và gọi học
sinh nhắc lại quy trình cách viết


- Viết mẫu chữ vừa viết vừa nhắc lại quy
trình cách viết cho học sinh quan sát
- b/Hướng dẫn cho học sinh viết bảng con.


<b>3. Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng</b>
<b>- gọi học sinh đọc từ ứng dụng</b>
GV giới thiệu : Ngơ Quyền là mợt vị anh
hùng dân tộc nước ta,….


-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao


như thế nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào ?


- Hướng dẫn học sinh viết bảng con từ ứng


- Có chữ N, Q, Đ


- 1 học sinh nhắc lại cảlớp theo dõi.


- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng
con.


-1 học sinh đọc Ngô Quyền


- Chữ n, Q, Đ y cao 2 li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

dụng Ngô Quyền


<b>4. Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng</b>
1 học sinh đọc câu ứng dụng


Giải thích câu ca dao ca ngợi phong cảnh
của vùng Nghệ An , Hà Tỉnh rất đẹp như
tranh vẽ.


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào ?



Cho học sinh viết bảng con: Đường, non


- 2 học sinh lên bảng viết , lớp viết bảng
con


- 2 học sinh đoc


- Chữ Đ, n, g, q, h,b, đ, cao 2 li rưỡi, các
chữ còn lại cao 1 li.


- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng
con


- Cho học sinh ghi bài vào vở


- GV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh. Nhắc nhở tư thế ngồi cho học sinh.
- Sau Khi học sinh viết bài xong giáo viên thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét
<b>IV- Củng cố :Hôm nay ta học tập viết bài gì con chữ gì ?</b>


1 học sinh nêu lại quy trình viết con chữ N hoa


<b>V- Tổng kết- dặn dò : Về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. Học thuộc câu ứng dụng</b>
Em nào viết chưa xong viết tiếp.


Chuẩn bị cho giờ học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Tieát 34</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>



<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I- Mục tiêu : sau bài học học sinh biết :</b>


- Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.


- Nêu chức năng của một trong những cơ quan : hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần
kinh.


- Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.


- Nêu một vài hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.


<b>II- Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh do học sinh sưu tầm.</b>


- Hình các cơ quan : hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu,…
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi


- 1 học sinh chỉ và nói người nào đi đúng, người nào di sai luật giao thông trong các hình
dưới đây ?


- Theo bạn , người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông /
- 1 học sinh nêu phần bài học.



GV nhận xét đánh giá học Bài cũcủa học sinh.
GV nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>a . Giới thiêụ bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
<b>+ Hoạt động 1 : Ai nhanh – ai đúng.</b>


-Chia học sinh thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm
bảng biểu giấy to, bút và băng dính.


- Phát cho các đội sơ đồ câm với các bộ phận tách rời.
<b>Ví dụ : Đội 1 : cơ quan hơ hấp, Đội 2 : cơ quan tuần </b>
hoàn, Đội 3 : Cơ quan bài tiết nước tiểu, Đội 4 : Cơ
quan thần kinh.


- Yêu cầu các đội :


+ Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm
+Gọi tên các cơ quan đó vàkể tên các bộ phận.
+ Nêu chức năng của các bộ phận.


+ Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh.
Sau thời gian 10 phút các đội dán các bảng biểu lên


- Học sinhh chia thành các
nhóm nhận vật liệu cần thiết.


- Thảo luận hồn thành các
yêu cầu vào bảng được phát,


hoàn thành bảng biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

trước lớp. Đội nào làm xong trước sẽ được ưu tiên
cộng thêm phần thưởng.


GV kết luận : Mỗi cơ quan bộ phận có chức
Biết giữ gìn các cơ quan, phịng tránh các


chúng ta phải


Bệnh tật khoẻ mạnh.
<b>+ Hoạt động 2 : Quan sát hình theo nhóm</b>


<b>* Mục tiêu : Học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thơng </b>
tin liên lạc,…


<b>* cách tiến hành :</b>


<b>+ Bước 1 : Chia nhóm và thảo luận</b>


Các nhóm quan sát hình theo nhóm và cho biết các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương
mại, thơng tin liên lạc có trong các hỉnh 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.


<b>+ Bước 2 : Từng nhóm dán tranh ảnh về hoạt động mà em biết đã sưu tầm được theo cách trình </b>
bày của từng nhóm.


<b>+ Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân</b>
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình.


<b>IV- Củng cố : hơm nay ta học Tự nhiên xã hội bài gì ?</b>



1 số học sinh kể tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.


<b>V- Tổng kết – dặn dị : Hằng ngày xung quanh ta có rất nhiều hoạt động của các cơ quan khác </b>
nhau. Những cơng việc hoạt động đó để phục vụ nhân dân cả nứơc về vật chất và tinh thần.
Về nhà học bài chuẩn bị thi học kì I


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 34</b> <b>ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ</b>
<b>BẢN_ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi dều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động
tác tương đối chính xác.


- Oân đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương
đối chính xác


- Chơi trị chơi “ mèo đuổi chuột”. Yêu cầu: Biết cách chơi và chơi chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ


- Chuẩn bị còi, kẻ vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hướng phải, trái, vượt chướng ngại vật thấp
và dụng cụ để chơi trị chơi mà HS ưa thích


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>



<b>NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>ĐỊNH</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>ĐỘI HÌNH TẬP</b>
<b>LUYỆN</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân
- Khởi động các khớp


- Chơi trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”


<b>* n bài thể dục phát triển chung 1 lần 3x8 nhịp</b>
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4
hàng dọc


- Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, yêu cầu
mỗi HC đều được làm chỉ huy ít nhất 1 lần. GV đến
từng tổ quan sát, nhắc nhở


- On đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải,
trái


* Từng tổ trình diễn đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi
chuyển hướng phải, trái 1 lần


* Chơi trò chơi “ mèo đuổi chuột”



- GV điều khiển cho HS chơi. Có thể cùng 1 lúc 2-3
đôi cùng chạy, đuổi


<b>3. Phần kết thúc: </b>


1’ – 2’
1’
2’
1’
6-8’


7-9’


5-7’


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Đúng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét giờ tập luyện


- Về nhà ôn luyện bài tập RLTT cơ bản và bài thể dục
phát triển chung


1’
2’
2’


<b>Tiết 17</b>



<b>THỦ CÔNG</b>


<b>CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ ( TIẾT 1)</b>


<b>I-Mục tiêu :- Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ,cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán </b>
chữ VUI VẺ.


- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật.
- Giáo dục học sinh u thích sản phẩm cắt, dán chữ.
<b>II- Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ VUI VẺ</b>


- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ.


- Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, giấy thủ công, hồ dán.
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1. Bài cũ: GV thu 5 quyển vở lên nhận xét đánh giá kết quả cắt dán chữ V của học sinh tiết </b>
trước. Kiểm tra bài làm của học sinh.


Nhận xét bài cũ.
<b>2. Bài mới : </b>


<b>a. Giới thiệu bài : Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ</b>
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.


<b>+ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét</b>


- GV giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ, học sinh quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ.
Đồng thời nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.



- Gọi học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V, U, E, I
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.


<b>+ Hoạt động 2 : GV hưóng dẫn mẫu</b>


<b>+ Bước 1 : Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?)</b>


- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở bài 7


- Cắt dấu ? ; Kẻ dấu hỏi trong một ơ vng như hình 2 a. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch
chéo. Lật sang mặt màu được dấu hỏihình 2b.


<b>+ Bước 3 : Dán thành chữ VUI VẺ</b>


- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau : Giữa các
chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô. Giữa các chữ VUI và chữ VẺ cách nhau
2 ơ. Dấu hỏi dán phía trên chữ E (h3)


- Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm, dán các chữ cái trước,
dán dấu hỏi sau.


- Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở.
- GV tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt cắt các chữ cái và dấu hõi của chữ VUI VẺ.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>IV- Củng cố : 1 học sinh nhắc lại quy trình cắt dán chữ VUI VẺ</b>
1 học sinh lên thực hành cắt, dán chữ VU VẺ


<b>V- Tổng kết – dặn dò : Về nhà thực hành kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ cho thành thạo để giờ sau ta </b>
thực hành kẻ, cắt, dán vào vở.



- Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.
Nhận xét giờ học – Tuyên dương.


<b>Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2006</b>
<b>Tiết 68</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ÂM THANH THÀNH PHỐ</b>
<b>I-Mục tiêu : </b>


<b>1. Đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của</b>
phương ngữ : Náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, tàu hoả, Cẩm Phả, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven,…


- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.


<b>2. Đọc hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : vi-ô-long, pi-a-nô, Bét- tô-ven.</b>


Hiểu được nội dung bài : bài văn cho ta thấy sự ồ ào náo nhiệt của cuộc sống thành phố
với vô vàng âm thanh. Tuy nhiên, bên cạnh những âm thanh ầm ĩ cũng có những âm thanh nhẹ
nhàng, êm ả làm cho con người biết căn thẳng và yêu thành phố.


<b>II- Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to.</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1. Ổn định:</b>



<b>2. Bài cũ: 3 học sinh lên bảng đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi</b>
- Anh đom Đóm lên đèn đi đâu ?


- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong đêm ?
GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Hôm nay ta học bài : Aâm thanh thành phố</b>
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.


<b>2. Luyện đọc :</b>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt


- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và
luyện phát âm các từ khó


- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và
giải nghĩa các từ khó


- Hướng dẫn học sinh chia bài thành 3
đoạn, xem mỗi lần xuống dòng là một
đoạn.


-Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn trong bài.


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ
mới trong bài.



- Theo dõi GV đọc.


- Học sinh nhìn bảng đọc các từ ngữ cần
chú ý phát âm, mỗi học sinh đọc 1 câu nối
tiếp nhau từ đầu cho đến hết bài.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV


- Đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy, khi đọc
câu khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài
trước lớp, mỗi học sinh một đoạn.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
- 1 học sinh đọc cả bài trước lớp.


- Hàng ngày anh Hải nghe thấy những âm
thanh nào ?


- Tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy?


- Các âm thanh trên nói lên điều gì về
cuộc sống của thành phố ?



4. Luyện đọc lại bài : GV đọc mẫu đoạn 1,
hướng dẫn học sinh nhấn giọng ở các từ
gợi tả, gợi cảm.


- Học sinh tự luyện đọc bài. Sau đó 1 số
học sinh đọc bài trước lớp.


- GV nhận xét và ghi điểm cá nhaân.


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học
sinh đọc một đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.


- 1 học sinh đọc cả lớp cùng theo dõi.
- Anh Hải nghe thấy tất cả các âm thanh
náo nhiệt ồn ã của thành phố : Tiếng ve,
tiếng kéo của người bán thịt bị khơ, tiếng
cịi ô tô,…


- Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo lách cách
của người bán thịt bị khơ, tiếng cịi ơ tơ
xin đường gay gắt, Tiếng còi tàu hoả thét
lên. Tiếng bánh sắt lăn trên đường ray ầm
ầm,…


- Cuộc sống thành phố rất ồn ào, náo


nhiệt, tuy nhiên con người thành phố cũng
có lúc đựoc thưởng thức những âm thanh
êm ả, yên bình nhẹ nhàng của đàn pi-
a-nô, vi-ô-long,…


- Theo dõi GV đọc mẫu


- 2 đến 4 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp theo
dõi và bình chọn bạn đọc hay.


<b>IV- Củng cố : hơm nay ta học tập đọc bài gì ?</b>


- hàng ngày anh Hải phải nghe thấy những âm thanh nào ?
- Tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy ?


- Các âm thanh trên nói lên điều gì về cuộc sống ở thành phố ?


<b>V- Tổng kết – dặn dò : Bài văn cho ta thấy sự ồn ã , náo nhiệt của cuộc sống thành phố, với vô</b>
vàn âm thanh.


- Về nhà học bài kết hợp trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị cho giờ học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Thứ sáu ngày 29 táng 12 năm 2006 </b>
<b>Tiết 34</b>


<b>CHÍNH TẢ (Nghe - viết )</b>
<b>ÂM THANH THÀNH PHỐ</b>
<b>I/ Mục đích u cầu : </b>



-Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng , sạch , đẹp đoạn cuối bài Aâm thanh
thành phố . Viết hoa đúng tên riêng Việt Nam và nước ngoài .


-Làm đúng các bài tập tìm từ chừa tiếng có vần ui / i ; chứa tiếng bắt đầu bằng d / gi / r
( hoặc vần âc / ăt ) theo nghĩa đã cho


-Giáo dục HS tính nắn nót cẩn thận .
<b>II / Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng lớp viết nội dung BT2 , BT3
<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


A / Bài cũ
B / Bài mới
1 / Giới thiệu bài
2/ HDHS nghe
-viết


a/ HDHS chuẩn
bị


b/ HDHS viết
bài


c/ Chấm chữa
bài


3/ HDHS làm bài


tập


u cầu 3 HS lên bảng viết – Cả lớp
viết bảng con


Ghi bảng đầu bài


GV đọc một lần đoạn viết


+Trong đoạn văn có những chữ nào
viết hoa ?


-Yêu cầu HS đọc thầm ghi chữ mình
hay viết sai ra nháp .


-Rút từ sai phổ biến
-Đọc thong thả
-Đọc lại


-Yêu cầu HS nhìn sách sửa lỗi
-Chấm một số bài nhận xét
<b>Bài 2 : HDHS cách làm </b>


Yêu cầu HS chơi trị chơi tiếp sức


Giặt giũ , ra vào , gặt lúa


-2 HS đọc lại cả lớp đọc thầm
-HS nêu



-HS viết ra nháp
HS viết bảng con
-HS viết bài vào vở
-Đổi vở soát lỗi
-Tự sửa vào vở ra lề
Nộp 5 7 bài


-Một HS đọc yêu cầu bài


-Thảo luận tổ – lần lượt lên ghi
bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

4 / Củng cố , dặn


<b>Bài 3 : HDHS nêu </b>
Nhận xét tiết học


+Từ có vần uôi : Đá cuội , đuối
sức , muối , suối …..


-HS nêu miệng
a/ Giống – ra – dạy
b/ lắc – ngắt – đặc


<b>Tiết 85</b>


<b>TỐN</b>
<b> BÀI : HÌNH VNG </b>
<b>I/MỤC TIÊU : </b>



-Giúp HS nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó .
-Vẽ hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông )


-Giáo dục HS tính nhanh , chính xác .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


1/ Bài cũ
2/ Bài mới


3/ Bài tập thực
hành


4/ Cuûng cố dặn


-Vẽ hình vng lên bảng , dùng thước
e ke đo góc , cạnh


*Vậy hình vng có đặc điểm gì ?
-Cho một số hình đo và nhận xét
Bài 1: Yêu cầu HS dùng thước,e ke đo
các hình và nhận biết


<b>Bài 2 : Yêu cầu HS đo và ghi ra độ dài</b>
của cạnh ở mỗi hình


<b>Bài 3 : Yêu cầu HS tự kẻ một đoạn để</b>


tạo hình vng


<b>Bài 4 : u cầu vẽ theo mẫu SGK dựa</b>
vào ô li vở HS


-Quan sát nhắc nhở


*Giới thiệu cho HS biết nếu nối các
trung điểm của hình vng ta sẽ được
các hình vng khác .


Nhận xét dặn dò


-HS quan sát nhận xét


-4góc vuông ,4 cạnh bằng nhau
-HS quan sát nhận biết hình
vuông


-Trao đổi cặp
-Từng cặp trình bày


-Hình vuông ABCD có cạnh
3cm


-Hình vuông MNPQ có cạnh
4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Tiết 17</b>



<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b> BÀI : VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN </b>
<b>I / Mục đích u cầu :</b>


- Rèn kĩ năng viết dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16 . HS viết được một lá thư cho bạn
kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nơng thơn ) thư trình bày đúng thể thức , đủ ý , dùng từ
đặt câu đúng .


<b>II / Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư
<b>III / Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


A/ Bài cũ
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/ Hướng dẫn
làm bài tập


3/ Củng cố dặn


Yêu cầu 2 HS làm miệng bài 1 , 2
SGK tuần 16


Ghi đầu bài lên bảng



GV ghi yêu cầu đề bài lên bảng
HDHS nắm vững nội dung yêu
cầu


HDHScách làm theo thể thức lá
thư yêu cầu


Yêu cầu HS làm bài vào vở bài
tập


Nhận xét tiết học


Hai HS lên bảng làm
Hai HS đọc yêu cầu bài
+HS nêu


+Môt HS nhắc lại thể thức một
lá thư của mình .


-Địa điểm nơi viết thư


-Lời xưng hô vời người nhận
thư


+Một HS nêu yêu cầu của ND
thư


-Hỏi thăm sức khoẻ


</div>


<!--links-->

×