Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tkb application system công ty công nghệ tin học nhà trường schoolnet technology company tkb full edition phiên bản được cấp cho dự án phát triển gd thpt tkb application system copyright c 2008 by

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>School@net Technology Company</b>



TKB Full Edition, phiên bản được cấp cho Dự án Phát triển GD THPT.


<b>TKB Application System</b>


<b>Copyright (C) 2008 by School@net Technology Company. All rights reserved.</b>

<b>10 bước xếp TKB</b>



<b>10 bước xếp TKB</b>


<b>Ph</b>



<b>Ph</b>

<b>ầ</b>

<b>ầ</b>

<b>n m</b>

<b><sub>n m</sub></b>

<b>ề</b>

<b>ề</b>

<b>m h</b>

<b><sub>m h</sub></b>

<b>ỗ</b>

<b>ỗ</b>

<b> tr</b>

<b><sub> tr</sub></b>

<b>ợ</b>

<b>ợ</b>

<b> x</b>

<b><sub> x</sub></b>

<b>ế</b>

<b>ế</b>

<b>p </b>

<b><sub>p </sub></b>



<b>th</b>



<b>th</b>

<b>ờ</b>

<b>ờ</b>

<b>i khóa bi</b>

<b><sub>i khóa bi</sub></b>

<b>ể</b>

<b>ể</b>

<b>u TKB</b>

<b><sub>u TKB</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TKB là tên thương mại của Phần mềm Hỗ trợ xếp thời khóa biểu do Cơng ty Công nghệ Tin </b>


<b>học Nhà trường </b>School@net phát hành. Trải qua 20 năm liên tục phát triển, TKB là phần
mềm có nhiều tính năng mạnh nhất trong số các phần mềm tương tự có tại Việt Nam. Lần đầu
<b>tiên phần mềm đã hỗ trợ hồn tồn mơ hình phịng học bộ mơn và đa năng với lệnh xếp </b>


<b>100% thời khóa biểu. TKB cũng là phiên bản đầu tiên hỗ trợ mơ hình nhà trường với nhiều </b>
<b>Chương trình đào tạo khác nhau đáp ứng mơ hình các trường THPT phân ban mới. </b>


<b>Tài liệu này đưa ra một qui trình 10 bước chuẩn áp dụng chung cho mọi nhà trường khi tiến </b>
<b>hành xếp một thời khóa biểu từ lúc bắt đầu cho đến khi hồn thành một thời khóa biểu hồn </b>


<b>chỉnh. Mục đích của tài liệu này là định hướng cho các giáo viên xếp TKB có một cái nhìn tổng </b>



quan về các bước và các chức năng của phần mềm. Áp dụng trên thực tế mỗi nhà trường, mỗi
giáo viên có thể có những thói quen hay cách làm khác nhau không nhất thiết giống hệt như 10
bước này. Tuy nhiên theo chúng tơi, qui trình 10 bước mà chúng tơi đưa ra ở đây sẽ giúp ích cho
tất cả các nhà trường, các giáo viên đang và sẽ làm cơng việc xếp thời khóa biểu.


<b>Bước 1. Khởi tạo dữ liệu thời khóa biểu mới</b>



- Cơng việc đầu tiên cần phải thực hiện là khởi tạo một tệp (file) thời khóa biểu mới cho nhà
trường. Mỗi thời khóa biểu (của một học kỳ) là một tệp có phần mở rộng *.TKB.


<b>- Nếu là lần đầu tiên sử dụng phần mềm, nhà trường cần và bắt buộc phải dùng lệnh Tạo tệp dữ </b>


<b>liệu mới để tạo ra tệp dữ liệu cho trường mình.</b>


- Nếu đã có một tệp dữ liệu TKB từ các năm học hoặc học kỳ trước thì khơng cần khởi tạo mới
tệp dữ liệu như trên nữa. Có 2 cách làm như sau:


(1) Dùng ngay tệp dữ liệu cũ, đổi tên sau đó thay đổi các thơng số chính của thơng tin thời khóa
<b>biểu bằng lệnh Thuộc tính trường học từ thực đơn Nhập dữ liệu.</b>


<b>Các tham số cần thay đổi như Học kỳ, Niên khóa, Địa điểm, Chương trình đào tạo, Khối lớp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lệnh này sẽ tự động tạo ra một tệp TKB mới lấy dữ liệu kế thừa từ tệp TKB của học kỳ trước
hay năm học trước


<b>Bước 2. Nhập, điều chỉnh dữ liệu gốc thời khóa biểu</b>



Cơng việc tiếp theo là cần nhập tồn bộ dữ liệu gốc của thời khóa biểu. Chữ "gốc" ở đây được
hiểu là các dữ liệu chỉ cần nhập một lần và hầu như không thay đổi trong nhà trường. Các dữ liệu


gốc cần nhập là:


<b>- Thông tin về Chương trình đào tạo.</b>


Phần mềm TKB hỗ trợ hồn tồn cho các trường có đa chương trình đào đạo. Để thực hiện xếp
thời khóa biểu cho các nhà trường này, người dùng cần khai báo các chương trình đào tạo hiện
có như: Ban A, Ban C… cùng với số tiết chuẩn tương ứng.


<i><b>Thực hiện khai báo chương trình đào tạo, từ thực đơn chính người dùng chọn Nhập dữ </b></i>


<i><b>liệu/Thuộc tính trường học/Chương trình đào tạo. </b></i>


<b>Cửa sổ nhập các chương trình đào tạo trong Nhà trường</b>


<i><b>Nhập số tiết chuẩn tương ứng cho từng Chương trình đào tạo, từ thực đơn chính người dùng </b></i>
<i><b>chọn: Nhập dữ liệu/Số tiết chuẩn của môn học. Tại cửa sổ này, người dùng chọn chương trình </b></i>
đào tạo, ca học sáng hay chiều và nhập số tiết chuẩn cho từng môn học của các khối lớp khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Danh sách khối lớp và lớp học.</b>


<i><b>Thực hiện nhập danh sách lớp, từ thực đơn chính chọn lệnh: Nhập dữ liệu/Nhập lớp. Tại cửa sổ </b></i>


<b>Nhập danh sách lớp, người dùng nhập danh sách các lớp học trong nhà trường, tích chọn các </b>


thuộc tính của lớp học gồm: Khối sáng hay chiều, khối lớp, chương trình đào tạo, vị trí… Chú ý:
<i><b>Phần mềm TKB cho phép nhập nhanh tất cả các lớp cách nhau bằng dấu cách</b></i>


<b>Cửa sổ nhập danh sách khối lớp và lớp học</b>
<b>- Danh sách giáo viên</b>



<i><b>Nhập danh sách giáo viên trong nhà trường, từ thực đơn chính người dùng chọn: Nhập dữ </b></i>


<i><b>liệu/Nhập giáo viên. Trong cửa sổ Nhập danh sách giáo viên người dùng nhập: Họ tên giáo </b></i>


<i>viên, Mã giáo viên và các thơng tin khác như: giới tính, ngày sinh,…(nếu cần). Chú ý: Phần </i>
<i><b>mềm tự động lấy “Mã giáo viên” là nhóm ký tự cuối cùng trong mục “Tên giáo viên” tương </b></i>
ứng với tên giáo viên; nếu trong nhà trường có các giáo viên trùng tên thì cần phải thêm các
<i>thông tin trong phần “Mã giáo viên” để phân biệt các giáo viên này.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Danh sách nhóm, tổ giáo viên</b>


Việc xác lập danh sách tổ, nhóm giáo viên nhằm giúp cho việc nhập phân cơng giảng dạy dễ
dàng, nhanh chóng và chính xác; đồng thời giải quyết nhanh các yêu cầu của tổ nhóm giáo viên
đặt ra.


<b>Thực hiện xác lập tổ nhóm giáo viên, từ thực đơn chính người dùng chọn: Nhập dữ liệu/Nhập </b>


<b>nhóm giáo viên. Tại cửa sổ Nhập nhóm giáo viên người dùng cần nhập tên nhóm, lựa chọn </b>
<b>thành viên nhóm từ danh sách giáo viên và các mơn học mà nhóm này đảm nhiệm.</b>


<b>Cửa sổ xác lập nhóm giáo viên trong Nhà trường</b>
<b>- Danh sách môn học</b>


<b>Danh sách môn học đã được phần mềm tự động khởi tạo trong bước “Khởi tạo dữ liệu”. Bước </b>
<i><b>này nhằm giúp người dùng có thể thêm, sửa, xóa và sắp xếp các mơn học trong danh sách đã có,</b></i>
cho phù hợp với thực tế của Nhà trường. Thực hiện nhập danh sách mơn học, từ thực đơn chính
<i><b>người dùng chọn: Nhập dữ liệu/Nhập mơn học.</b></i>


<b>- Danh sách phịng học (bao gồm phịng học bộ mơn và đa năng).</b>



Phần mềm TKB hồn tồn hỗ trợ mơ hình phịng học bộ mơn và đa năng, để thực hiện nhập dữ
liệu phòng học người dùng lần lượt thực hiện theo các bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>+ Nhập phịng học: Từ thực đơn chính người dùng chọn Nhập dữ liệu/Nhập phòng học, trong </b></i>


<b>cửa sổ Nhập danh sách phòng người dùng cần nhập Mã phịng, Tên phịng và tích chọn các </b>
thơng số khác như: Kiểu phịng, vị trí, số lượng học sinh…


<b>+ Gán tính chất phịng học: Thực chất của bước này là xác định các phịng học bộ mơn đã nhập</b>


<b>ở bước trên được phép dạy các mơn học gì? và các khối lớp nào?. Thực hiện việc gán tính chất </b>
<i><b>phịng học, từ thực đơn chính người dùng chọn Nhập dữ liệu/Tính chất phịng bộ mơn.</b></i>


<b>+ Phân cơng lớp học theo phịng bộ mơn: Cơng việc này nhằm cụ thể các lớp nào? và môn </b>
<b>học nào? được phép (bắt buộc phải) học trong phịng bộ mơn. Thực hiện cơng việc này, từ thực</b>


<i><b>đơn chính người dùng chọn Nhập dữ liệu/Phân cơng lớp học theo phịng bộ mơn.</b></i>


<b>Cửa sổ nhập danh sách phịng</b>
<b>học trong Nhà trường</b>


<b>Cửa sổ gán tính chất phịng học bộ</b>
<b>mơn trong Nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chú ý:</b>


<i><b>Tồn bộ công việc nhập dữ liệu gốc được thực hiện từ thực đơn Nhập dữ liệu của phần mềm.</b></i>
<i><b>Từ các lần xếp Thời khóa biểu sau, dữ liệu gốc có thể chỉ cần chỉnh sửa, thêm bớt không </b></i>
<i><b>nhiều.</b></i>



<b>Bước 3: Nhập, sửa, điều chỉnh các ràng buộc chính của thời khóa biểu</b>



Các ràng buộc chính của thời khóa biểu là nhóm các dữ liệu có nhiệm vụ định hình khn dạng
của thời khóa biểu. Đây là nhóm các lệnh rất quan trọng của bài tốn và phần mềm thời khóa
biểu. Các lệnh thuộc nhóm nhập, điều chỉnh ràng buộc chính bao gồm:


<b>- Các tính chất sư phạm mơn học được gán với từng lớp hoặc nhóm lớp.</b>


Phần mềm TKB hỗ trợ xếp Thời khố biểu với 17 thuộc tính của mơn học như: Có cặp tiết xếp
liền, chỉ học một tiết một ngày, không học tiết 5… Các ràng buộc này được gán cho từng môn
học, từng khối thậm chí đến từng lớp cụ thể. Để nhập tính chất sư phạm của mơn học, từ thực
<i><b>đơn chính người dùng chọn Nhập dữ liệu/Thuộc tính mơn học.</b></i>


<b>Từ cửa sổ Nhập ràng buộc môn học, tuy theo đặc điểm của Nhà trường để lựa chọn các yêu cầu</b>
cụ thể.


<b>Cửa sổ lựa chọn 17 tính chất sư phạm</b>
<b>của môn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Các ràng buộc của từng giáo viên hoặc nhóm giáo viên.</b>


Trong cơng việc xếp Thời khố biểu, phần khó nhất ln là làm sao có thể đáp ứng được các yêu
cầu hết sức phức tạp và đa dạng mà các giáo viên đặt ra. Để giải quyết yêu cầu này phần mềm
TKB cho phép người dùng khai báo hơn 20 yêu cầu ràng buộc của giáo viên và nhóm giáo viên.
+ Nhóm yêu cầu chung: số tiết dạy lớn nhất trong buổi, Thời gian chờ dạy lớn nhất, Tổng thời
gian chờ dạy trong tuần…


+ Nhóm yêu cầu theo buổi: dạy từ tiết đến tiết, các yêu cầu trên tiết (Bận, Hạn chế, Nghỉ, Họp),
chỉ dạy vào các ngày…



<i><b>Nhập yêu cầu giáo viên: Từ thực đơn chính người dùng chọn Nhập dữ liệu/Yêu cầu giáo viên, </b></i>


<b>trong cửa sổ Nhập yêu cầu giáo viên người dùng lựa chọn giáo viên cần nhập và tích chọn các </b>
thơng số về u cầu của giáo viên này.


<i><b>Nhập yêu cầu của nhóm giáo viên: Từ thực đơn chính người dùng chọn Nhập dữ liệu/u cầu</b></i>


<i><b>của nhóm giáo viên việc nhập yêu cầu ràng buộc của nhóm giáo viên hoàn toàn tương tự như </b></i>


cho giáo viên. Khi nhập yêu cầu cho nhóm giáo viên đồng nghĩa u cầu đó sẽ được gán cho
<b>tồn bộ các thành viên của nhóm. Giả sử: khi nhập yêu cầu “Họp” cho nhóm giáo viên Tốn – </b>
Lý tại tiết 5 chiều thứ 4 thì tồn bộ các giáo viên trong nhóm này sẽ khơng xếp tiết vào vị trí đó,
để có thể tham gia họp tổ bộ môn.


<b>Cửa sổ nhập yêu cầu của các giáo</b>
<b>viên trong Nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Thông tin địa điểm trường.</b>


Trong thực tế, Nhà trường có thể có nhiều địa điểm học khác nhau xa cách về mặt địa lý. Vì vậy,
trong q trình xếp Thời khóa biểu cần phải tính tốn tính hợp lý việc di chuyển của Giáo viên.
<b>Phần mềm TKB hỗ trợ xếp Thời khóa biểu với 10 địa điểm nhà trường, trong q trình xếp có </b>
tính tốn và xem xét đến tính hợp lý của điều kiện thực tế trên.


Để sử dụng tính năng này người dùng cần thực hiện các công việc sau:


<i><b>+ Khai báo các địa điểm nhà trường: Từ thực đơn chính người dùng chọn Nhập dữ liệu/Thuộc </b></i>


<i><b>tính trường học chọn “Địa điểm” và khai báo các địa điểm nhà trường</b></i>



<b>+ Gán địa điểm trường học: Công việc này xác định các lớp học nào? sẽ học ở địa điểm nào? </b>


<b>(Việc gán địa điểm trường học đã giới thiệu trong phần “Nhập danh sách lớp học” khi khai báo</b>
<i><b>thông tin về vị trí lớp học)</b></i>


<b>Bước 4. Nhập bảng Phân cơng giảng dạy (PCGD) </b>



Bảng phân cơng giảng dạy (hay cịn gọi là Phân công chuyên môn) là phần dữ liệu quan trọng
nhất và phức tạp nhất của mọi thời khóa biểu. Bảng này cho biết giáo viên A dạy lớp nào? Dạy
mơn gì? Và số tiết dạy trong một tuần là bao nhiêu? (số tiết chuẩn trong bảng PCGD đã nêu
trang 3).


<b>Nhập phân công giảng dạy trực tiếp từ phần mềm:</b>


- Để nhập bảng PCGD, phần mềm Hỗ trợ xếp Thời khóa biểu cung cấp 4 phương pháp nhập như
sau: Nhập theo môn học, Nhập theo lớp, Nhập theo giáo viên, Nhập theo khối lớp và nhóm giáo
viên trên lưới.


- Với phương pháp nhập PCGD theo khối lớp và nhóm giáo viên hay được người dùng sử dụng
vì sự đơn giản và thuận tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Việc nhập bảng PCGD khá đơn giản chỉ bằng các thao tác chuột.


<b>Nhập phân công giảng dạy từ file Excel:</b>


- Ngồi tính năng rất mạnh nhập PCGD trực tiếp, phần mềm TKB cịn cho phép người dùng có
thể nhập PCGD từ file Excel theo mẫu nhất định. Việc này cho phép các nhà trường sử dụng lại
các dữ liệu điện tử sẵn có.



<b>Thao tác nhập PCGD</b>
<b>theo khối lớp và</b>


<b>nhóm giáo viên</b>


<b>Màn hình nhập bảng PCGD</b>
<b>- Nháy chuột phải trên ơ, kích </b>


Chọn lớp và sau đó chọn các lớp
cần phân công trong danh sách. Số
tiết sẽ được tự động gán từ bảng
phân phối tiết chuẩn.


- Nếu muốn nhập số tiết độc lập
hãy gõ trên ơ như sau: 12A(4) có
nghĩa là dạy lớp 12A với 4 tiết /
tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bước 5. Chuẩn bị xếp thời khóa biểu</b>



Cơng việc chuẩn bị xếp thời khóa biểu bao gồm một loạt các thao tác quan trọng cần làm trước
khi thực hiện lệnh xếp tự động chính của thời khóa biểu. Các cơng việc thuộc nhóm này bao
gồm:


- Kiểm tra tồn bộ dữ liệu đã nhập xem đã chính xác chưa, có gì mâu thuẫn hay khơng. Phần
mềm TKB có rất nhiều lệnh dùng để kiểm tra các dữ liệu đã nhập. Có thể liệt kê ra đây một số
lệnh kiểm tra như vậy:


+ Trong màn hình nhập PCGD có lệnh Kiểm tra công việc nhập bảng phân công.



<b>+ Lệnh Kiểm tra toàn trường cho phép kiểm tra toàn bộ các ràng buộc dữ liệu đã nhập có gì </b>
mâu thuẫn hay khơng ở mức tồn trường.


+ Lệnh kiểm tra mâu thuẫn dữ liệu cho từng lớp và từng giáo viên. Cần vào các màn hình Main
Loop, Show All, Browse Teacher và Triple View để thực hiện các lệnh kiểm tra riêng lẻ này.
<b>Nút lệnh Kiểm tra trên các Info View của lớp và giáo viên dùng để thực hiện các lệnh kiểm tra </b>
này.


<b>- Xếp các tiết học cố định: Tồn bộ cơng việc xếp các tiết học cố định đều được thực hiện bằng </b>


<i><b>Lệnh chính/Xếp môn học của phần mềm. Các tiết cố định cần xếp gồm: </b></i>


+ Xếp tiết CHAOCO cho toàn trường (sáng hoặc chiều riêng biệt).
+ Tạo khuôn lớp học bằng các tiết KHONG HOC.


+ Xếp tiết môn Sinh hoạt hoặc các môn học cần xếp trước.


<b>Các nút lệnh, chức năng của </b>
<b>lệnh Kiểm tra mâu thuẫn dữ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ba lệnh xếp trước các tiết trên được thực hiện hoàn toàn giống nhau, thứ tự các thao tác như sau:
<b>* Lựa chọn tiết cần xếp trong mục Xếp môn học (Xếp tiết không học, Chào cờ, Xếp môn học – </b>
Sinh hoạt)


* Chọn phạm vi thực hiện (theo tồn trường hoặc theo từng khối lớp)
* Tích chọn các tiết cần xếp trên lưới Thời khóa biểu.


- Xếp tiết giáo viên chủ nhiệm (GVCN). Lệnh này đảm bảo rằng các GVCN nếu hơm nào có tiết
sinh hoạt thì cũng có tối thiểu 1 tiết nữa tại lớp mà mình làm chủ nhiệm. Thực hiện lệnh này
người dùng tích chọn các thơng số theo hình sau:



<b>Màn hình lệnh Xếp</b>
<b>mơn học.</b>


- Khu vực các lệnh
chính.


Phạm vi thực hiện lệnh
theo khối lớp.


Lưới cho phép xác
định tường minh các ô
cần xếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bước 6. Xếp tự động TKB</b>



Sau khi đã chuẩn bị xong tồn bộ cơng việc trong bước 5 thì bước tiếp theo sẽ là lệnh xếp tồn
bộ dữ liệu thời khóa biểu. Đây là lệnh quan trọng nhất của phần mềm TKB. Sau khi đã điền các
<b>tham số theo yêu cầu, chỉ cần bấm nút Bắt đầu, đợi một vài phút, bấm nút Kết thúc là chúng ta </b>
đã có một thời khóa biểu hoàn chỉnh.


<b>- Lệnh Xếp toàn bộ (SF) được thực hiện từ thực đơn Lệnh chính.</b>


- Màn hình lệnh có dạng sau:


<b>+ Sau khi đã điền xong tất cả các tham số của lệnh, hãy nhấn nút Bắt đầu và đợi một vài phút </b>
<b>chờ xếp xong và nút Kết thúc hiện lên như hình dưới đây:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bước 7. Điều chỉnh, tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu</b>




Sau khi đã xếp xong thời khóa biểu, cơng việc tiếp theo là điều chỉnh, tinh chỉnh, tối ưu thời
khóa biểu. Đây là một công việc vô cùng phức tạp và đồ sộ. Phần mềm TKB cung cấp rất nhiều
các công cụ hỗ trợ mạnh cho người dùng thực hiện cơng việc tinh chỉnh thời khóa biểu.


<b>- Phần mềm TKB đã đưa ra 4 màn hình quan sát, cho người dùng nhìn tổng thể thơng tin Thời </b>
khóa biểu của Nhà trường và chi tiết cho từng lớp, từng giáo viên, giúp nhanh chóng xác định
tính chất của Thời khóa biểu và tìm kiếm phương án tinh chỉnh hợp lý. Các màn hình quan sát cụ
thể gồm:


+ Màn hình Main Loop: cho phép quan sát Thời khóa biểu của các cặp lớp và giáo viên tương
ứng dạy lớp đó.


+ Màn hình Show All: Cho phép quan sát Thời khóa biểu tồn trường theo các lớp, mặc định
phần mềm hiện ra 10 lớp, người dùng mở tất cả các lớp trong nhà trường theo buổi học qua lệnh


<b>Chọn lớp</b>


+ Màn hình Browse Teacher: Cho phép quan sát thời khóa biểu của tồn bộ giáo viên trong Nhà
trường


+ Màn hình Triple View: Mà hình này giống màn hình Main Loop nhưng có thêm tính năng cho
phép quan sát Thời khóa biểu của phịng bộ mơn và đa năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phần mềm TKB cho phép người dùng thao tác thủ công trực tiếp lên dữ liệu Thời khóa biểu
như: xếp, xóa một tiết học, khóa dữ liệu thời khóa biểu…


+ Người dùng có thể xếp trực tiếp một tiết học lên thời khóa biểu lớp hoặc giáo viên, việc này
cho phép người dùng rất linh hoạt trong q trình xếp.


+ Để xóa một tiết trên thời khóa biểu lớp hoặc giáo viên người dùng chọn tiết cần xóa và nháy


<b>nút Delete trên bàn phím hoặc click phải chuột và chọn xóa.</b>


+ Sau khi tinh chỉnh được một dữ liệu thời khóa biểu nào đó, người dùng khơng muốn dữ liệu
này thay đổi trong các bước tinh chỉnh tiếp theo, phần mềm TKB cho phép khóa các dữ liệu của
giáo viên, lớp học, môn học theo tùy chọn của người dùng. Lệnh này được thực hiện bằng cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>nháy chuột phải trên ơ thời khóa biểu và chọn chức năng Khóa dữ liệu, hoặc dùng lệnh: Lệnh </b>


<b>chính/Đặt – hủy khóa dữ liệu và chọn dữ liệu TKB cần khóa.</b>


- Phần mềm TKB cịn cùng cấp các cơng cụ hỗ trợ tinh chỉnh dữ liệu Thời khóa biểu bao gồm
<b>lệnh xếp tự động một tiết học có điều kiện CX, lệnh giải phóng một tiết Pust out và lệnh dịch </b>
<b>chuyển tiết Move To.</b>


+ Lệnh xếp tự động tiết học có điều kiện CX khi thực hiện lệnh này phần mềm sẽ tự động phân
tích và xếp bằng được một tiết học theo lựa chọn của người dùng.


<b>+ Lệnh giải phóng tiết Pust out: Kết quả của lệnh nay là ô lựa chọn trên lưới Thời khóa biểu sẽ </b>
được giải phóng, và phần mềm đưa ra phương án thực hiện lệnh này để người dùng quan sát và
quyết định thực hiện lệnh.


<b>+ Lệnh dịch chuyển tiết Move To: Lệnh cho phép dịch chuyển tiết trên Thời khóa biểu từ vị trí</b>
này sang vị trí khác. Đây là một lệnh quan trọng và hay được sử dụng nhất với mục đích làm đẹp
thời khóa biểu. Đặc biệt, lệnh này được thực hiện bằng phương pháp kéo thả chuột ngay trên ô
TKB lớp và GV rất thuận tiện cho người dùng. Thực hiện lệnh này người dùng làm lần lượt theo
các bước sau:


<i>* Lựa chọn thuật toán thực hiện tinh chỉnh dữ liệu (Các thuật tốn sẽ được giải thích sau)</i>
* Lựa chọn dữ liệu cần tinh chỉnh và vị trí cần chuyển đến (giả sử: dịch chuyển tiết học từ tiết 2
thứ 3 đến tiết 4 thứ năm).



* Sử dụng chuột kéo thả dữ liệu cần tinh chỉnh đến vị trí mong muốn. Phần mềm sẽ tự động phân
tích, tính tốn (thay người dùng tư duy), đưa ra phương án tinh chỉnh dữ liệu và báo cáo về dây
giáo viên tham gia vào lệnh này cùng sự thay đổi dữ liệu Thời khóa biểu của họ.


* Từ báo cáo sự thay đổi dữ liệu Thời khóa biểu của dây giáo viên tham gia lệnh, người dùng có
thể chấp nhận hay hủy bỏ lệnh này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- Các lệnh trên đều có thể thực hiện qua một trong 5 thuật tốn mơ tả tư duy của cán bộ xếp </b>
<b>Thời khóa biểu khi xếp bằng tay . </b>


+ Thuật tốn CX: Thuật toán này sử dụng các giáo viên trong một lớp nhất định tham gia vào
việc tinh chỉnh dữ liệu. Đặc điểm của thuật toán này là xác suất thành công cao, tuy nhiên tất cả
dây giáo viên tham gia tinh chỉnh dữ liệu đều có sự thay đổi về khn dạng thời khóa biểu.
Có thể nói: Khi người dùng thực hiện tinh chỉnh tiết cho giáo viên A dạy tại lớp X thì tồn bộ
giáo viên dạy tại lớp X đều có thể tham gia vào vào việc tinh chỉnh này.


<i><b>+ Thuật tốn Vị trí cố định - FPR: Do ý tưởng thuật toán này là “cho phép dịch chuyển hai vị trí</b></i>


<i><b>cố định trên thời khóa biểu”, do vậy nó có đặc điểm hết sức đặc biệt là nếu có N giáo viên tham</b></i>


<b>gia vào lệnh nhưng chỉ có duy nhất một giáo viên bị thay đổi về khn dạng thời khóa biểu, </b>
<b>các giáo viên khác chỉ thay đổi vị trí dạy của mình. </b>


+ Thuật tốn vị trí động – DPR: Thuật toán dựa trên phép duyệt theo chiều sâu trên TKB. Nó cho
phép đổi tiết của các giáo viên trên tất cả các lớp.


<i><b>- Lệnh chuyển phòng học: Lệnh này được sử dụng để quản lý phòng học đa năng (nếu có) trong</b></i>


Nhà trường.



+ Lệnh chuyển phịng học từ phịng truyền thống sang phòng đa năng: Lệnh này được thực hiện
<b>trên thời khóa biểu lớp trên màn hình Triple View. Thực hiện người dùng di chuyển con trỏ </b>
<b>vào tiết học – lớp học cần chuyển, nháy chuột phải  chọn chuyển phòng  chọn phòng đa </b>
năng tương ứng trong danh sách.


+ Lệnh chuyển từ phòng học đa năng sang phòng học truyền thống được thực hiện như sau:
<b>Chọn tiết học, nháy chuột phải, chọn chức năng chuyển phịng, sau đó chọn phịng truyền </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B</b>

<b>ước 8. Hồn thiện thời khóa biểu (sử dụng RAD)</b>



Bước này chỉ dành riêng cho các nhà trường với mơ hình phịng học bộ mơn khơng lý tưởng, tức
là có các lớp đặc biệt trong nhà trường.


Tại bước này có thể thực hiện các cơng việc sau:


<b>- Kiểm tra và nhập lại các lớp học đặc biệt trong nhà trường. Lớp đặc biệt là các lớp học khơng </b>
<b>có phịng truyền thống. Có thể nhập thơng tin này từ lệnh Phân cơng lớp học theo phịng bộ </b>


<b>mơn. </b>


- Lệnh RAD có chức năng phân bổ lại các tiết học truyền thống trong các lớp học đặc biệt.
<i><b> Lệnh RAD được gọi từ thực đơn Lệnh chính.</b></i>


Các lớp học đặc biệt
được định nghĩa tại vị
trí này:


- Nếu khơng kích hoạt
tức là lớp học đặc biệt,


khơng có phịng
truyền thống mà phải
học mặc định trong 1
phịng học nào đó.


<b>Lớp học đặc biệt đang</b>
<b>được phân bổ.</b>


<b>Khu vực có thể phân</b>
<b>bổ trực tiếp tiết học</b>


trên lưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bước 9. In ấn TKB</b>



Phần mềm TKB cho phép in 3 loại thời khóa biểu: theo lớp, theo giáo viên và theo phòng học.
<b>Lệnh in được thực hiện từ thực đơn Hệ thống/In ấn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Phần mềm cho phép in TKB tồn trường theo lớp, giáo viên, phịng học hoặc in TKB của từng
lớp, từng giáo viên, từng phịng học.


- Cho phép đặt thơng số trang in rất đa dạng. Cho phép xem trước khi in.
- Các lựa chọn in trên ô TKB rất phong phú và đa dạng.


<b>Bước 10. Tổng hợp, thống kê và truy vấn thông tin thời khóa biểu</b>


Tại bước này các cơng việc sau có thể thực hiện:


- Truy vấn thơng tin TKB theo lớp, giáo viên và phòng học theo các tiêu chuẩn tìm kiếm khác
nhau.



- Tính tải dạy giáo viên có tính đến hệ số mơn học.


Màn hình truy vấn thơng tin về TKB của giáo viên.


</div>

<!--links-->

×