Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Cty cơ khí xây dựng Đại Mỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.33 KB, 59 trang )

1 Đoàn Thị Thơm
Mục lục
Lời mở đầu 5
Phần 1: Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Công ty cơ khí xây dựng Đại
Mỗ 6
1.1. Khái quát chung về Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ 6
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ 8
1.1.3. Kết quả hoạt động trong một số năm gần đây của Công ty cơ khí xây dựng
Đại Mỗ 9
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ 14
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí xây dựng Đại
Mỗ 15
Phần 2 : Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cơ khí xây dựng
Đại Mỗ 19
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ 19
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ 23
2.2.1. Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán 23
2.2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán của Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ 23
2.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 25
2.2.4. Sổ kế toán 25
2.2.5. Báo cáo tài chính 27
2.3. Đặc điểm quy trình kế toán của các phần hành kế toán tại Công ty cơ khí xây
dựng Đại Mỗ 29
2.3.1. Kế toán TSCĐ 29
2.3.1.1. Phân loại TSCĐ 29
2.3.1.2. Hạch toán ban đầu nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ 29
2.3.1.3. Kế toán chi tiết TSCĐ 30
2.3.1.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ 30
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
2 Đoàn Thị Thơm


2.3.1.5 Kế toán khấu hao TSCĐ 32
2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, và thanh toán với ngời bán 33
2.3.2.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 33
2.3.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 35
2.3.2.3. Phơng pháp tính giá nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 35
2.3.2.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 36
2.3.2.5. Kế toán thanh toán với ngời bán 38
2.3.3. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 40
2.3.3.1. Thủ tục chứng từ 40
2.3.3.2. Các hình thức trả lơng và cách tính lơng 40
2.3.3.3. Tổ chức hạch toán chi tiết tiền lơng 41
2.3.3.4. Kế toán tổng hợp tiền lơng và tình hình thanh toán với ngời lao động 41
2.3.3.5. Kế toán quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn 42
2.3.4. Kế toán vốn bằng tiền 44
2.3.5. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 46
2.3.5.1. Phân loại chi phí sản xuất 46
2.3.5.2 Phân loại giá thành sản phẩm 47
2.3.5.3. Kế toán chi phí sản xuất 48
2.3.6. Kế toán thành phẩm 52
2.3.6.1. Chứng từ sử dụng và kế toán chi tiết thành phẩm 52
2.3.6.2. Kế toán tổng hợp thành phẩm 52
2.3.7. Kế toán tiêu thụ, xác định kết quả và thanh toán với ngời mua 53
2.3.7.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ 53
2.3.7.2. Kế toán chi tiết nghiệp vụ bán hàng 54
2.3.7.3. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả 54
2.3.8. Kế toán các nghiệp vụ khác 57
2.3.8.1.Kế toán thanh toán với Ngân sách 57
2.3.8.2. Kế toán phân phối kết quả hoạt động tài chính 59
2.3.9. Báo cáo tài chính và công tác kế toán cuối kì 61
Kế toán 42A Khoá 2000-2004

3 Đoàn Thị Thơm
Phần 3 : Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cơ khí xây
dựng Đại Mỗ 62
3.1. Đánh giá về tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của Công ty cơ khí
xây dung Đại Mỗ 62
3.2. Đánh giá về tổ chức hạch toán các phần hành kế toán chủ yêú của Công ty
cơ khí xây dựng Đại Mỗ 63
3.3. Một số đánh giá khác 66
Kết luận 67
Danh mục các từ viết tắt
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
4 Đoàn Thị Thơm
Từ viết tắt Từ gốc
BHXH
BHYT
CCDC
CPBH
CPQLDN
CPSXC
DT
DTT
GV

HĐTC
KD
KPCĐ
NVL
SP
SPS
TGNH

TH
Thuế GTGT
TK
TSCĐ
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Công cụ dụng cụ
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí sản xuất chung
Doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn
Hoạt động
Hoạt động tài chính
Kinh doanh
Kinh phí công đoàn
Nguyên vật liệu
Sản phẩm
Số phát sinh
Tiền gửi ngân hàng
Tổng hợp
Thuế giá trị gia tăng
Tài khoản
Tài sản cố định
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
5 Đoàn Thị Thơm
N Lời mở đầu
hững năm qua, cùng với xu thế phát triển kinh tế của thế giới và khu vực, kinh tế Việt
Nam đã có những bớc chuyển biến vợt bậc, phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Song song với nó là sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế và sự hoàn thiện
không ngừng của hệ thống kế toán - tài chính. Điều đó cũng đặt ra cho các doanh
nghiệp nhiều khó khăn thách thức phải giải quyết. Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ là
một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính nên không chỉ
có nhiệm vụ khai thác nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trởng kinh tế mà còn
phải quản lý sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Điều đó đòi hỏi Công ty phải không
ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, tìm hiểu thị trờng cũng nh từng bớc nâng cao
trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân viên.
Sau thời gian thực tập tổng hợp ở Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ, em đã có đợc
cái nhìn tổng quát về những đặc điểm kinh tế-kĩ thuật, cũng nh thực trạng hạch toán kế
toán của Công ty, em nhận thấy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với
hoạt động tài chính Nhà nớc mà còn vô cùng cần thiết với hoạt động tài chính của các
doanh nghiệp.
Đợc sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty, các cô các chú trong phòng kế toán và
các phòng ban khác có liên quan, cũng nh sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của thầy giáo
Trần Văn Thuận em đã tìm hiểu đợc những kiến thức bổ ích. Để báo cáo những kiến
thức thực tế học tập đợc tại đơn vị, em xin trình bày báo cáo thực tập tổng hợp theo
các nội dung sau:
Phần 1: Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ
Phần 2: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cơ khí xây dựng Đại
Mỗ
Phần 3: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cơ khí xây
dựng Đại Mỗ
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
6 Đoàn Thị Thơm
Phần 1: Những đặc điểm kinh tế-kĩ thuật của Công ty cơ khí
xây dựng Đại Mỗ
1.1. Khái quát chung về Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ
Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán
kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, là Công ty thành viên trực thuộc Tổng Công ty cơ

khí xây dựng (COMA).
Tên giao dịch : Công ty Cơ khí Xây dựng Đại Mỗ
Tên tiếng Anh : Dai mo Construction Machinery Company
Tên viết tắt: COMA 6
Địa chỉ: Xã Tây Mỗ - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội.
Điện thoại : 04.8 349985 - 04.8 349986 Fax : 04.8 390169
Email :
Tài khoản : 431101 - 000019 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn -Từ Liêm - Hà Nội
Tài khoản : 7301 - 0017K Ngân hàng Đầu t và Phát triển Khu vực Cầu
Giấy - Hà Nội
Mã số thuế: 0100106810 1
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tiền thân là một phân xởng tiểu ngũ kim của Nhà máy Cơ khí Gia Lâm - Hà Nội,
ngày 8/7/1966 Nhà máy Cơ khí kiến trúc Đại Mỗ (Tên gọi đầu tiên của Công ty Cơ khí
xây dựng Đại Mỗ) đợc thành lập theo quyết định 766/NKT của Bộ trởng Bộ kiến trúc.
Nhiệm vụ chủ yếu lúc đầu là sản xuất các loại sản phẩm nh: Ke, khoá, bản lề, Clemon,
Tê Cút, phụ tùng nớc...
Năm 1975, Công ty đợc đổi tên thành Nhà máy Cơ khí xây dựng Đại Mỗ trực
thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Cơ khí xây dựng - Bộ Xây dựng. Nhiệm vụ chủ yếu là
nhận chế tạo, lắp đặt, sửa chữa các thiết bị phục vụ cho xây dựng, điện nớc theo đơn
đặt hàng. Ngoài ra còn đợc Bộ Xây dựng và Liên hiệp các xí nghiệp Cơ khí xây dựng
giao cho sản xuất một số phụ tùng phục vụ cho các nhà máy xi măng lớn nh: Hoàng
Thạch, Hải Phòng, Bỉm Sơn.
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
7 Đoàn Thị Thơm
Ngày 10/04/1996, Bộ trởng Bộ Xây dựng có Quyết định số: 405/BXD - TCLĐ về
việc đổi tên doanh nghiệp nhà nớc. Nhà máy Cơ khí xây dựng Đại Mỗ chính thức đợc
đổi tên thành Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ trực thuộc Tổng Công ty Cơ khí xây
dựng (COMA), có tên giao dịch Quốc tế là: Daimo Construction Machinery Company

và tên viết tắt là COMA 6.
Trong những năm qua kể từ khi thành lập Công ty luôn chú trọng tới việc đầu t
máy móc hiện đại, đa dạng chủng loại để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng
thời kỳ và đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Công ty cũng thờng xuyên tăng cờng
công tác đào tạo để nâng cao trình độ quản lý về chuyên môn, kỹ thuật của đội ngũ cán
bộ cũng nh nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân. Vì vậy Công ty luôn hoàn thành
và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra.
Thực hiện đờng lối kinh tế mở của Đảng và nhà nớc, Công ty đã mở rộng lĩnh vực
sản xuất, ngành nghề kinh doanh. Công ty đã tham gia chế tạo, lắp đặt, xây dựng các
công trình công nghiệp, dân dụng phục vụ nhu cầu của nền kinh tế quốc dân nh: Chỉ
đạo và thi công lắp đặt toàn bộ dây chuyền Nhà máy Xi măng Tuyên Quang; Hệ thống
con lăn băng tải, xi lô, kết cấu thép phi tiêu chuẩn của các Nhà máy Xi măng Hoàng
Thạch, Xi măng Bỉm Sơn, Xi măng Bút Sơn, Xi măng Sơn La . Gia công và lắp đặt
hệ thống cột điện cho đờng dây 500 KV Bắc Nam, đờng dây 110 KV Ninh Bình - Bút
Sơn, Cột vợt 110 KV Chí Linh - Nam Sách ... các cột truyền hình Lào Cai, cột truyền
hình Móng Cái, cột truyền hình Hng Yên; Hệ thống băng tải - giá đỡ kính cho Liên
doanh kính nổi Việt Nhật (VFG), các hạng mục kết cấu thép cho Nhà máy Nhiệt điện
Phả Lại 2, nhà thép tiền chế (Zamil Steel), Công trình Canon khu Công nghiệp Bắc
Thăng Long do Nhà thầu OBAYSHI đặt hàng, chế tạo dầm cầu trục và kết cấu nhà
khung cho Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng - Hải Phòng. Công ty đã chế tạo hàng loạt
sản phẩm kết cấu thép phục vụ ngành cầu đờng nh: Các loại dầm thép chủ cho cầu
Đông Thợng, cầu Kim Sơn - Hà Tây; Các loại Côppha đổ dầm chữ I, Y, T cho Tổng
Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam (VINACONEX) làm tuyến đờng Hồ Chí
Minh, cầu Quý Cao; Côppha trụ cầu cho cầu Phả Lại của nhà thầu Trung Quốc, bên
cạnh đó Công ty đã chế tạo quả cầu giàn không gian và lắp đặt giàn không gian khu du
lịch đảo Tuần Châu Quảng Ninh; thực hiện gia công và lắp đặt hệ thống hút lọc bụi
cho dây chuyền sản xuất phụ kiện sứ vệ sinh (van, vòi sen) của Công ty Thiết bị vệ sinh
Việt ý (SANFI), hệ thống hút bụi của Nhà máy Liên doanh đá vôi Yên Bái
PanPu, hệ thống hút bụi Công ty Gạch men Thăng Long, chế tạo và xuất khẩu lọc bụi
cho Nhà máy Nhiệt điện CAN - Thổ Nhĩ Kỳ, thực hiện mạ nhúng kẽm nóng các kết

cấu thép. Thi công xây dựng nhiều công trình đảm bảo chất lợng, kỹ và mỹ thuật nh:
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
8 Đoàn Thị Thơm
Trung tâm giới thiệu sản phẩm - Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7, nhà điều hành sản
xuất Công ty điện lực Hà Nam, xởng chế tạo giàn không gian - Tổng Công ty cơ khí
xây dựng, nhà truyền thống huyện Thanh Trì, Nhà xởng sản xuất cốp pha thép công
suất 2.000 tấn/năm, nhà xởng mạ nhúng kẽm nóng công suất 12.000 tấn/năm của Tổng
Công ty Cơ khí Xây dựng, nhà xởng Công ty bao bì xuất khẩu Bảo Tiến .. Các sản
phẩm cũng nh công trình do Công ty tham gia sản xuất, xây dựng đều đảm bảo các yêu
cầu về chất lợng, kỹ mỹ thuật, tiến độ, đợc các chủ đầu t và chuyên gia nớc ngoài đánh
giá cao.
Để phát triển và tồn tại, Công ty luôn đặt mục tiêu chất lợng sản phẩm là điều
kiện tiên quyết giúp Công ty cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng trong nớc cũng nh
thị trờng quốc tế. Cho nên, cùng với Tổng công ty Cơ khí xây dựng và các đơn vị thành
viên trong Tổng công ty, Công ty Cơ khí Xây dựng Đại Mỗ đã và đang thực hiện Hệ
thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và đợc BVQI cấp chứng
nhận số 86653 ngày 14/8/2001, công nhận hệ thống quản lý chất lợng của Công ty phù
hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9002
Công ty luôn luôn chấp hành tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nớc, bình quân hàng
năm Công ty đã đóng góp cho ngân sách nhà nớc từ 0,8 đến 1,2 tỷ đồng. Đồng thời
Công ty cũng luôn quan tâm đến đời sống, đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ cũng nh các
chế độ của ngời lao động.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ
Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ là một doanh nghiệp Nhà nớc, có chức năng và
nhiệm vụ trong các lĩnh vực:
- Sản xuất kinh doanh thiết bị máy móc, phụ tùng, phụ kiện cho ngành xây
dựng, công trình đô thị.
- Chế tạo lắp đặt kết cấu kim loại, máy móc thiết bị, các thiết bị xây dựng,
thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng, thiết bị điện nớc và vệ sinh công nghiệp
(kể cả lắp đặt thiết bị nội ngoại thất), thi công xây dựng các công trình dân

dụng, công nghiệp và đô thị.
- Thiết kế, gia công chế tạo, lắp dựng, mạ nhúng kẽm, sơn tĩnh điện các sản
phẩm cơ khí, các loại cột điện, cột viba, các cấu kiện cho các công trình
dân dụng, công nghiệp và đô thị.
- Lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công các công trình đờng dây và trạm
biến áp đến 35 KV.
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
9 Đoàn Thị Thơm
- T vấn, lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng các công trình dân
dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng đô thị và khu công
nghiệp.
- Xuất nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị và công nghệ.
1.1.3. Kết quả hoạt động trong một số năm gần đây của Công ty
Cùng với sự giúp đỡ của Tổng Công ty và với sự cố gắng nỗ lực của mình tình
hình sản xuất của Công ty trong những năm qua tơng đối hiệu quả, cụ thể đợc biểu
hiện qua các chỉ tiêu sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2001-2002
(Đơn vị tính: 1000 đ)
Chỉ tiêu
Mã số Năm 2001 Năm 2002
So sánh
Số tiền Tỷ lệ(%)
Doanh thu thuần
10=01-03
10 21.454.493 22.807838
1.353.34
5
6,3
Giá vốn hàng bán 11 19.534.976 20.338.760 803.784 4,11
Lợi nhuận thuần về bán

hàng 20=10-11
20 1.919.517 2.469.078 549.561 28,63
Doanh thu hoạt động tài
chính
21 125.132 140.780 15.648 12,51
Chi phí tài chính 22 121.709 136.672 14.963 12,29
Chi phí bán hàng 24 405.762 517.947 112.185 27,64
Chi phí quản lý
25 1.282.586 1.665.736 350.435 17,23
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
30= 20+(21-22)-(24+25)
30 234.592 289.503 54.911 23,4
Thu nhập khác 31 131.662 148.520 16.858 12,8
Chi phí khác 32 120.546 135.7670 15.221 12,62
Lợi nhuận khác
40=31-32
40 11.116 12.753 1.673 14,72
Tổng lợi nhuận trớc thuế
50=30+40
50 245.708 302.256 56.548 23,01
Thuế thu nhập DN 51 78.626 96.721 18.095 23,01
Lợi nhuận sau thuế 60 167.082 205.535 38.453 23,01
Từ bảng số liệu trên ta có thể tính đợc các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất LN trớcthuế/doanh thu thuần
( Năm 2001)
=
245.708
21.454.493
x100=11,45%

Tỷ suất LN trớcthuế/doanh thu thuần
( Năm 2002)
=
302.256
22.807.838
x100=13,25%
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
10 Đoàn Thị Thơm
Tỷ suất chi phí/doanh thu thuần
( Năm 2001)
=
19.534.967
21.454.493
x100=91,05%
Tỷ suất chi phí/doanh thu thuần
( Năm 2002)
=
20.338.760
22.807.838
x100=89,17%
Nhận xét:
Qua số liệu trên ta thấy: doanh số đạt đợc của năm 2002 so năm 2001 tăng
1.353.345 ngàn đồng (tức tăng 6,3%), và tổng lợi nhuận trớc thuế tăng 56.548 ngàn
đồng (hay tăng 23,01%) đó là do tác động của các nhân tố sau:
- Ta thấy lợi nhuận gộp tăng 549.561 nđ (hay 28,63%) nhng do chi phí tăng chỉ
4,11% nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đã tăng lên 54.911 nđ (hay tăng 23,4 %).
Nh vậy công tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty là rất tốt.
- Lợi nhuận gộp tăng bởi doanh thu thuần tăng nhanh hơn giá vốn hàng bán
(doanh thu thuần tăng 6,3% trong khi giá vốn chỉ tăng 4,11%) điều đó chứng tỏ Công
tác quản lý chi phí sản xuất của công ty là tốt.

- Do tác động từ bộ phận hoạt động tài chính làm tăng lợi nhuận của hoạt động
kinh doanh. Công ty cần phát huy hiệu quả của hoạt động này để nâng cao hiệu quả
chung .
Tổng lợi nhuận trớc thuế tăng, kéo theo sự gia tăng về khoản thuế phải nộp ngân
sách và khoản lợi tức sau thuế, nâng cao lợi ích của xã hội nói chung và ngay bản thân
đơn vị nói riêng. Vì vậy Công ty cần phát huy hơn nữa thế mạnh của mình để góp phần
mình tới sự phát triển của xã hội và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên.
Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận đó là mục tiêu của công ty, song việc sử dụng và
quản lý chi phí một cách hợp lý, tiết kiệm cũng sẽ góp phần thực hiện tốt các mục tiêu
này. (Tỷ suất chi phí/doanh thu thuần năm 2002 giảm đi so với năm 2001, nhng các chỉ
tiêu này vẫn còn rất cao, công ty cần phải xem xét điều chỉnh cho các kỳ sau).
Nh vậy trong quá trình hoạt động, công ty Cơ khí Xây dựng Đại Mỗ không những
hoàn thành kế hoạch đặt ra mà còn vợt mức kế hoạch. Đây thực sự là một kết quả đáng
khả quan. Nó đánh dấu sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên của
toàn công ty và sự quan tâm của các cấp lãnh đạo.
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
(Đơn vị tính:1000 đ)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
So sánh
% Số tiền
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
11 Đoàn Thị Thơm
Doanh thu 21.454.493 22.007.838 2,58 553.345
Chi phí KD 2.341.265 2.318.632 0,96 22.633
Lợi nhuận trớc thuế 169.229 175.522 3,71 6.293
Lợi nhuận sau thuế 115.076 199.355 3,7 4.279
Thu nhập bình quân/ngời/tháng 823 950
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2001, 2002)
Nhìn chung doanh thu của Công ty năm 2002 so với năm 2001 tăng lên. Chi phí
kinh doanh của Công ty lại giảm đi và chính điều này làm cho lợi nhuận của Công ty

tăng lên, đây là một dấu hiệu tốt. Thu nhập bình quân của công nhân tăng lên, điều đó
chứng tỏ Công ty đang cố gắng đảm bảo và cải thiện đời sống vật chất cho cán bộ công
nhân viên.
Tuy nhiên đó mới là những chỉ tiêu tổng quát, để tìm hiểu rõ hơn về tình hình tài
chính của Công ty, ta xem xét thêm những chỉ tiêu về tài chính sau đây:
Bảng 3: Cơ cấu vốn của Công ty Năm 2002
(Đơn vị tính:1000 đ)
Nội dung Tổng số
Trong đó
Ngân sách Tự bổ sung
Tỷ lệ (%)
I. Vốn cố định 20.377.002 3.000.000 17.377.002 87,6
II. Vốn lu động 2.904.505 - 2.904.505 12,4
Cộng 23.281.507 3.000.000 20.281.507 100
Từ số liệu ở bảng trên ta thấy vốn lu động ở đây là thấp, chỉ đạt 12,4%.. trong
tổng số. Vốn chủ yếu là TSCĐ tập trung vào nhà xởng, cơ sở vật chất. Do vốn lu động
thấp nên Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh và nâng cao doanh số.
Bảng 4: Tình hình tài chính của Công ty
(Đơn vị tính:1000 đ)
STT Các chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
So sánh
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
A B 1 2 3=2-1 4=3/1
1 Công nợ phải trả 9.147.267 11.932.370 2.785.103 23,3
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
12 Đoàn Thị Thơm
2 Nguồn vốn chủ sở hữu 4.706.800 4.905.823 199.023 4,1

3 Tổng nguồn vốn (3=1+2) 13.717.921 16.838.193 2.984.126 27,4
4 Hệ số nợ (1/3) 0,67 0,71 0,04
5 Hệ số tự chủ tài chính (2/3) 0,33 0,29 (0,04)
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty năm 2002 so
với năm 2001 tăng 27,4% ứng với mức tăng là 2.984.126.000 đồng.
Nợ phải trả năm 2002 tăng lên là: 2.785.103.000 đồng, ứng với 23,3%.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 4,1% tức 199.023 đồng.
Từ bảng trên ta thấy mặt tự chủ của Công ty về tài chính là thấp, phụ thuộc rất
nhiều vào nguồn vốn bên ngoài. Điều này sẽ rất bất lợi cho Công ty trong việc chủ
động tổ chức sản xuất kinh doanh.
Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Vòng quay vốn kinh
doanh
=
Tổng mức doanh thu thuần thực hiện trong kì
Vốn kinh doanh trong kì
Năm 2002 =
22.007.838.000
4.770.610.000
= 4,61
Năm 2001 =
21.454.309.000
4.255.600.000
= 5,04
Vòng quay vốn kinh doanh năm 2002 so với năm 2001 giảm đi, cụ thể là năm
2002 giảm đi 0,43 vòng (4,61 - 5,04). Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của
Công ty đang có chiều hớng giảm sút.
Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh trong hai năm 2001, 2002:
Hệ số sinh lời của vốn KD =
Tổng lợi nhuận

Vốn KD sử dụng BQ trong kì
x 100
Năm 2002 =
175.522.461.00
0
4.770.610.000
= 36,8
Năm 2001 =
169.229.694.00
0
4.255.600.000
= 39,8
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
13 Đoàn Thị Thơm
Nh vậy, hệ số sinh lời của năm 2002 so với năm 2001 có giảm đi, nguyên nhân
không phải là do giảm lợi nhuận, mà do Công ty tăng nguồn vốn kinh doanh (từ
4.255,6 triệu năm 2001 lên 4770,61 triệu năm 2002). Điều này cho ta thấy Công ty có
xu hớng mở rộng quy mô sản xuất, tăng sản lợng hàng hoá sản xuất ra.
Hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh qua các năm 2001 2002.
Hệ số sinh lời của chi phí
=
mức lợi nhuận trong kỳ
mức chi phí thực hiện trong kỳ
Năm 2002 =
175.522.461.00
0
2.318.632.000
= 75,7
Năm 2001 =
169.229.694.00

0
2.341.265.000
= 72,3
Thông qua chỉ tiêu hệ số sinh lời của chi phí ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công
ty năm 2002 cao hơn so với năm 2001 là 3,4. Cụ thể là năm 2001 thì cứ 1 đồng chi phí thì
thu đợc 72,3 đồng lợi nhuận. Năm 2002 thì cứ 1 đồng chi phí thì thu đợc 75,7 đồng lợi
nhuận. Đây là một điều rất đáng mừng của Công ty.
Qua những phân tích trên cho thấy, trong hai năm 2001,2002 Công ty đã có cố
gắng nỗ lực trong việc tối tiểu hoá chi phí, đồng thời vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản
phẩm để nâng cao đợc doanh thu và từ đó nâng cao đợc lợi nhuận cho Công ty.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cơ khí xây dựng Đại
Mỗ
Bộ máy quản lý của Công ty đợc thực hiện theo mô hình kết hợp (trực tuyến
chức năng). Với mô hình này, những quyết định quản lí do các phòng chức năng
nghiên cứu, đề xuất với thủ trởng. Khi đợc thủ trởng thông qua biến thành mệnh lệnh
đợc truyền đạt từ trên xuống dới theo tuyến đã quy định.
Trách nhiệm quyền hạn của các bộ phận trong bộ máy quản lý Công ty.
- Ban giám đốc: Gồm 1 Giám đốc và 2 phó giám đốc.
+ Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty, điều hành mọi hoạt
động của Công ty theo chế độ nguyên tắc tập trung dân chủ và chịu trách nhiệm chỉ
huy toàn bộ bộ máy quản lý.
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
14 Đoàn Thị Thơm
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh, chịu trách nhiệm cho hoạt động kinh
doanh, dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm, hợp tác liên doanh, liên kết sản xuất với các đơn vị
bạn.
+ Một phó giám đốc phụ trách công tác sản xuất kỹ thuật, công nghệ, chỉ đạo
công tác quản lý thiết kế, chế tạo sản phẩm.
- Khối văn phòng: Gồm 4 phòng ban và 40 ngời.
+ Phòng Kế hoạch kinh doanh: Là phòng chuyên môn giúp cho Ban giám đốc

trong các lĩnh vực.
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn và dài hạn.
Ký kết các hợp đồng kinh tế.
Lập hồ sơ dự thầu các công trình.
Quản lý, bảo quản xuất nhập vật t, dụng cụ, phụ tùng, thành phẩm, bán thành
phẩm theo đúng chế độ quy định.
+ Phòng Kỹ thuật: Là phòng chuyên môn kỹ thuật giúp Ban giám đốc trong các
lĩnh vực.
Tính toán thiết kế sản phẩm.
Giám sát về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình sản xuất.
Kiểm tra chất lợng sản phẩm, công trình trớc khi xuất xởng, bàn giao.
Quản lý thiết bị, kỹ thuật về an toàn và vệ sinh lao động.
+ Phòng Kế toán: Là phòng nghiệp vụ giúp cho Ban giám đốc trong các lĩnh vực.
Xây dựng kế hoạch tài chính tháng, quý, năm.
Tham mu cho cấp trên các vấn đề về tài chính nh tạo vốn, quản lý vốn.
Ghi chép, tổng hợp, kế toán sổ sách, tính toán chi phí, thu nhập, lỗ lãi.
Lập các báo cáo tài chính
+ Phòng Tổ chức hành chính: Là phòng chuyên giúp cho Ban giám đốc trong các
lĩnh vực:
Quản lý tổ chức nhân sự lao động, tiền lơng.
Lập kế hoạch bố trí lao động, đề bạt cán bộ, tuyển dụng lao động.
Quản lý hành chính, bảo vệ, y tế, nhà ăn ca, nhà trẻ, nhà ở tập thể
- Khối sản xuất gồm: 200 công nhân trực tiếp sản xuất, 4 quản đốc phân xởng và
4 phân xởng sản xuất.
Phân xởng cơ khí - Rèn dập
Phân xởng lắp ráp.
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
15 Đoàn Thị Thơm
Phân xởng sơn mạ
Phân xởng kết cấu thép.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí xây
dựng Đại Mỗ
1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán kinh tế
độc lập, tự chủ về tài chính và chịu sự quản lý của Tổng Công ty cơ khí xây dựng nh
một đơn vị thành viên.
Trớc đây Công ty chỉ sản xuất hàng tiểu ngũ kim nh ke, khoá, bản lề
Hiện nay để phù hợp với nhu cầu thị trờng Công ty đã sản xuất nhiều mặt hàng
mới phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, bao gồm:
- Sản xuất phụ kiện ngành nớc: Rắc ke, đồng hồ đo nớc.
- Sản xuất phụ tùng xây dựng: Cột chống, giàn giáo, cốp pha.
- Sản xuất phụ tùng xi măng: Cấp liệu cánh quạt.
- Ngoài ra Công ty còn mạ nhúng kẽm nóng, sơn tĩnh điện các sản phẩm của
mình làm ra.
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
Giám đốc
Phụ trách chung
Phó giám đốc
kinh doanh
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phòng Kế hoạch
kinh doanh
Phòng Tài chính
Kế toán
Phòng Tổ chức
Hành chính
Phòng
Kỹ thuật

Phân xởng cơ
khí, rèn dập
Phân xởng lắp
ráp
Phân xởng
kết cấu thép
Phân xởng
sơn mạ
16 Đoàn Thị Thơm
Với nhiều dây truyền sản xuất hiện đại, hiện nay để chủ động sản xuất Công ty
còn mạnh dạn đầu t xây dựng một hệ thống một hệ thống bể mạ nhũng kẽm với tổng số
vốn là 1,4 tỷ đồng. Ngoài ra Công ty còn thực hiện liên kết với các cơ sở nghiên cứu
khoa học kỹ thuật nh Viện công nghệ hoá học, Viện cơ giới hoá để đ a tiến bộ khoa
học vào sản xuất.
Trong những năm gần đây, sản phẩm của công ty bị cạnh tranh mạnh trên thị tr-
ờng bởi các sản phẩm của các công ty sản xuất ở trong nớc, và đặc biệt là sự cạnh tranh
của các sản phẩm nhập ngoại với mẫu mã đẹp, giá bán thấp. Đây là một khó khăn lớn
trong điều kiện hiện nay mà công ty phải vợt qua để tìm chỗ đứng cho mình trên thị tr-
ờng.
Để có thể làm đợc điều đó thì hiện nay công ty đang tiến hành đầu t đổi mới máy
móc thiết bị và nhà xởng, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và hạ
giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, gần đây do ảnh hởng của cơn sốt sắt thép đã đẩy giá
nguyên vật liệu tăng cao, dẫn đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên, làm cho
mục tiêu hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp khó có khả năng thực hiện đợc trong
giai đoạn hiện nay. Để có thể hạ giá thành của sản phẩm tại thời điểm này thì công ty
chỉ có một phơng pháp đó là sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
1.3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Là doanh nghiệp chuyên sản xuất các phụ kiện cho ngành xây dựng. Sản phẩm
chủ yếu của doanh nghiệp là: ke, khoá, bản lề, cột chống, giàn giáo, cốp pha
Các sản phẩm đều phải trải qua các công đoạn: đột, dập, đúc, khoan ngoài ra

còn có thêm công đoạn mạ sản phẩm sau khi sản phẩm đã đợc hoàn thành ở các công
đoạn trên.
Các sản phẩm của công ty có các chi tiết đòi hỏi sự chính xác cao để đạt đợc
yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật. Để có thể làm đợc điều này doanh nghiệp cần có
một công nghệ sản xuất hiện đại và đội ngũ công nhân lành nghề.
Để có thể vận hành máy móc thiết bị đạt hiệu quả cao, doanh nghiệp phải tổ chức
bộ máy sản xuất phù hợp với năng lực sản xuất của hệ thống máy móc thiết bị hiện có.
Đồng thời việc tổ chức sản xuất phải đảm bảo sự hỗ trợ lẫn nhau của các máy móc thiết
bị, có khả năng kiểm tra chéo chất lợng của mỗi chi tiết sản phẩm hoàn thành. Hiện
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
17 Đoàn Thị Thơm
nay, công ty có hệ thống sản xuất đã hoạt động từ nhiều năm nay, và đã phát huy tốt
năng lực sản xuất của hệ thống thiết bị.
Sơ đồ1.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất tại Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ
1.3.3. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm
Hiện nay, sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ dới hai hình thức: tiêu thụ trực
tiếp tại Công ty thông qua các đơn đặt hàng của khách hàng hoặc qua các đại lý ở
Hà Nội và các tỉnh lân cận. Trong đó, hình thức tiêu thụ trực tiếp tại Công ty là chủ
yếu.Với hình thức tiêu thụ qua các đại lý, Công ty chỉ có đại lý hởng chênh lệch giá
chứ không xây dựng hệ thống đại lý hởng hoa hồng. Điều này giúp cho doanh
nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, nhng việc mở rộng thị trờng tiêu thụ gặp khó khăn.
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
Phân xưởng cơ khí rèn,
đột, dập
Phân xưởng kết cấu thép
Khu máy mới
Kho bán thành phẩm
Phân xưởng mạ nhựa
Kho thành phẩm
Kho NVL

Bán thành
phẩm mua
ngoài
Phân xưởng lắp ráp
18 Đoàn Thị Thơm
Phần 2 : thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công
ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ
2.1. đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cơ khí xây dựng
Đại Mỗ
Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ là một công ty có quy mô vừa, địa bàn sản xuất
tập trung, do vậy bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung.
Theo mô hình này, toàn bộ Công ty chỉ tổ chức một phòng kế toán tập trung tại
văn phòng Công ty, còn các đơn vị phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng. Phòng kế
toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở Công ty, chịu trách nhiệm thu thập
xử lý và hệ thống hoá toàn bộ thông tin kế toán phát sinh tại tổ, đơn vị , công xởng xí
nghiệp trực thuộc Công ty và khối văn phòng Công ty để phục vụ cho quản lý kinh tế
tài chính của Công ty.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với cơ cấu tổ chức nhân sự của Công
ty với nguyên tắc gọn nhẹ nhng hiệu quả, với cách thức tổ chức nh vậy tại các đơn vị
phụ thuộc nh xí nghiệp trung tâm không có bộ máy kế toán. Thay vào đó ở mỗi đơn vị
phụ thuộc có một đến hai nhân viên thống kê kế toán với nhiệm vụ:
- Thu thập chứng từ,
- Kiểm tra, xử lý sơ bộ chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị
mình,
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
19 Đoàn Thị Thơm
- Gửi các chứng từ về phòng kế toán tài chính theo đúng thời hạn mà kế toán tr-
ởng quy định
Bên cạnh đó, tại mỗi công trờng thi công, xí nghiệp có thể bố trí thêm một
nhân viên thống kê (có thể kiêm nhận vật t công trờng)

Với cách làm này bộ máy kế toán của Công ty đã giảm nhẹ đợc thời gian đi lại
và khối lợng công việc của các cán bộ thống kê, kế toán ở các xí nghiệp do tính chất
hoạt động có địa bàn.
Về nhân sự: Phòng kế toán gồm 6 ngời, mỗi ngời đợc quy định trách nhiệm nh
sau:
Kế toán trởng - kế toán giá thành: Có nhiệm vụ phụ trách chung toàn bộ
các hoạt động nghiệp vụ tài chính, kế toán trong Công ty. Trách nhiệm và
quyền hạn của kế toán trởng nh sau:
- Ký duyệt séc, uỷ nhiệm chi chuyển tiền các chứng từ thanh toán đã đầy đủ thủ
tục phục vụ cho hoạt động SXKD của Công ty.
- Ký phiếu thu, chi tiền mặt phục vụ cho hoạt động SXKD và việc thanh toán
mua, bán với khách hàng.
- Ký báo cáo quyết toán quý, năm đã đợc Giám đốc ký duyệt.
- Tham mu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán.
- Lập kế hoạch cân đối thu chi hàng tháng, quý, năm phục vụ cho sản xuất kinh
doanh theo đúng chế độ tài chính.
- Những công việc có tính chất toàn công ty, theo dõi và chỉ đạo trực tiếp bộ
phận
thanh toán tiền mặt và tiền quỹ ngân hàng, xem xét những vấn đề về chế độ tài chính
kế toán, báo cáo quyết toán, xây dựng kế hoạch tài chính.
- Xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí, đối tợng tính giá thành, số lợng chủng
loại mặt hàng để tập hợp chi phí và phân bổ chi phí chính xác.
- Giám sát chặt chẽ các dự toán chi phí, tình hình thực hiện các dự toán chi phí.
- Lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm của đơn vị.
- Điều hành và quản lý mọi công việc cũng nh toàn bộ nhân viên trong phòng.
Kế toán tổng hợp: Tổng hợp ghi sổ cái, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh và làm các công việc báo cáo tài chính theo đúng chế độ tài chính
của Nhà nớc. Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của kế toán tổng hợp nh sau:
- Kiểm tra nghiệp vụ hạch toán các phần hành kế toán trong kỳ hạch toán. Chịu
trách nhiệm về tính chính xác trung thực của số liệu mà mình cung cấp.

Kế toán 42A Khoá 2000-2004
20 Đoàn Thị Thơm
- Lập các báo cáo tài chính định kì cũng nh đột xuất gửi các cơ quan chức năng
theo đúng quy định. Đáp ứng kịp thời các báo cáo về tài chính khi Trởng
phòng, Ban giám đốc yêu cầu.
- Giúp Trởng phòng trong việc tổ chức thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn,
thay mặt Trởng phòng giải quyết các vấn đề về quản lý hoạt động chung của
phòng khi Trởng phòng vắng mặt.
Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, TSCĐ, lơng có chức năng nhiệm vụ
sau:
- Theo dõi thờng xuyên mọi hoạt động thu chi của quỹ tiền mặt, tiến hành các thủ
tục thu chi nh viết phiếu thu, phiếu chi sau khi có chứng từ hợp lệ từ đó giám
sát đợc số d tiền mặt tại quỹ theo từng ngày. Lu giữ chứng từ đầy đủ, chứng từ,
sổ theo dõi chi tiết tài khoản phải đợc cập nhật hàng ngày, thờng xuyên đối
chiếu số d với thủ quỹ.
- Mở sổ theo dõi, giám sát thờng xuyên mọi hoạt động của các khoản tiền gửi,
tiến hành theo dõi các thủ tục thu chi bằng chuyển khoản qua tài khoản ngân
hàng sau khi có các chứng từ hợp lệ từ đó giám sát đ ợc số d tài khoản từng
ngày. Lu giữ chứng từ đầy đủ, chứng từ, sổ theo dõi phải đợc cập nhật hàng
ngày thờng xuyên đối chiếu số d với ngân hàng.
- Theo dõi chi tiết từng TSCĐ, tổng thể TSCĐ trong toàn công ty theo các tiêu
chí quy định của Luật kế toán. Có nhiệm vụ lập sổ, thẻ TSCĐ hiện có tại công
ty. Lu giữ và bảo quản đầy đủ chứng từ, hồ sơ của tình hình tăng giảm TSCĐ,
thẻ TSCĐ, sổ theo dõi chi tiết TSCĐ. Báo cáo tình hình biến động TSCĐ và
các thông tin khác về TSCĐ một cách chính xác đầy đủ, trung thực kịp thời
cho trởng phòng. Trích khấu hao từng quý dầy đủ, chính xác từ đó phân bổ
vào chi phí sản xuất trong kỳ.
- Hàng tháng căn cứ vào báo cáo chi phí của các đội, các xí nghiệp về các
khoản chi phí nhân công, các bảng chấm công, bảng giao khoán kế toán phải
tính đúng, đủ số tiền lơng, tiền thởng, BHXH phải trả cho CBCNV hàng tháng.

Tính đúng, đủ chính xác số tiền BHXH, KPCĐ phải thu từ lơng của CBCNV
theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc. Phân bổ đầy đủ, chính xác tiền lơng
và các khoản trích nộp vào chi phí sản xuất của từng kì hạch toán.
Nhân viên kế toán nguyên vật liệu, CCDC, công nợ và tạm ứng:
- Theo dõi, giám sát hoạt động xuất nhập tồn vật t, nguyên liệu. Tính đúng đủ
mọi chi phí mua nguyên vật liệu, CCDC để xác định đúng giá mua nguyên vật
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
21 Đoàn Thị Thơm
liệu, CCDC. Phải thờng xuyên đối chiếu số tồn sổ sách với số tồn thực tế.
Chấp hành tốt nguyên tắc hạch toán kế toán VL CCDC, phản ánh chính xác
kịp thời số lợng giá trị VL , CCDC xuất- nhập- tồn kho. Kiểm tra tình hình bảo
quản sử dụng NVL, CCDC, chống tham ô lãng phí. Cung cấp số liệu cho các
nhà quản lý và kế toán tổng hợp. Giám đốc tình hình thu mua tránh ứ đọng
hay thiếu hụt VL- CCDC ảnh hởng tới quá trình sản xuất.
- Kiểm tra, theo dõi và thanh toán các chứng từ liên quan đến hoạt động mua
bán có phát sinh các khoản phải thu, phải trả trong quá trình sản xuất kinh
doanh theo đúng quy định của Công ty và Luật kế toán. Mở sổ theo dõi chi tiết
công nợ đến từng khách hàng, nhà cung cấp hay ngời tạm ứng, số d công nợ
phải đợc xác định theo từng thời điểm, thời gian cụ thể. Đôn đốc khách hàng
ngời tạm ứng trả ngay các khoản phải thu tạm ứng khi có đầy đủ chứng từ hợp
lệ, không để phát sinh các khoản nợ khó đòi, kết hợp với các bộ phận kế toán
khác để tiến hành các thủ tục thanh toán các khoản phải trả.
Kế toán công trình thi công xây dựng:
- Hạch toán kế toán xây dựng cơ bản trong nội bộ công ty và các công trình thi
công lắp đặt.
- Theo dõi phản ánh chính xác giá trị các khoản thiệt hại trong thi công lắp đặt.
Thủ quỹ:
- Chịu trách nhiệm về chi thu tiền mặt theo chứng từ thu, chi khi đã có đầy đủ
thủ tục hợp lý, có đủ chữ ký của Kế toán trởng, Giám đốc Vào sổ quỹ và
tính số d tồn quỹ tiền mặt hàng ngày, báo cáo tồn quỹ hàng ngày và nộp vào

ngân hàng. Hàng tháng thủ quỹ phải báo cáo Giám đốc và Kế toán trởng biết
số tiền thu vào, số tiền chi ra và số còn ở quỹ. Cuối tháng kiểm quỹ, đối chiếu
số d với kế toán theo dõi tiền mặt, đối chiếu số tồn thực tế với tồn quỹ sổ sách.
Thủ quỹ phải giữ gìn sổ sách chu đáo, tất cả các chứng từ thu chi sau đó vào
sổ quỹ xong phải giao ngay sang bộ phận kế toán chậm nhất là tra ngày hôm
sau.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
Trưởng phòng
Kế toán trưởng
Kế toán giá thành
Thủ
quỹ
Phó phòng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
tiền mặt,
TGNH,
TSCĐ,
tiền lư
ơng
Kế toán
công
trình thi
công xây
dựng
Kế toán
NVL,
CCDC,

tạm ứng
và theo
dõi công
nợ
22 Đoàn Thị Thơm
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí xây dựng
Đại Mỗ
2.2.1. Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán
Kỳ kế toán: Hiện nay kỳ kế toán của công ty đợc xác định theo từng quý. Cuối
mỗi quý công ty tiến hành tổng hợp số liệu để lập các BCTC theo quy định.
Năm kế toán: Đợc xác định theo năm dơng lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày
31/12.
Phơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Công ty sử dụng phơng pháp sổ số d
để hạch toán chi tiết NVL và thành phẩm tồn kho.
Phơng pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Công ty sử dụng phơng pháp kê
khai thờng xuyên để hạch toán tổng hợp hàng tồn kho.
Phơng pháp tính giá nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho: Tính theo
giá thực tế.
Phơng pháp xác định giá trị NVL xuất kho: Công ty xác định giá trị NVL xuất
kho theo phơng pháp giá thực tế đích danh.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo
phơng pháp sản lợng ớc tính tơng đơng.
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
23 Đoàn Thị Thơm
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm: Công ty tính giá thành sản phẩm theo phơng
pháp giản đơn.
Giá trị sản phẩm xuất kho đợc tính theo giá thực tế đích danh.
Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phơng khấu hao đều theo thời
gian.
Phơng pháp tính thuế: Công ty tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

2.2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ có những phần hành kế toán chính và những chứng
từ kèm theo nh sau:
- Hạch toán tài sản cố định: các chứng từ sử dụng để hạch toán tài sản cố định
gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ (gồm có mua ngoài và xây dựng cơ bản hoàn
thành bàn giao), Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Hợp đồng thanh lí TSCĐ, Hoá
đơn bán hành đối với trờng hợp thanh lí TSCĐ. Các chứng từ này có mẫu giống
nh Bộ Tài chính qui định cho từng loại.
- Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ: Trong khâu nhập vật t, các chứng
từ đợc sử dụng tại Công ty là hoá đơn bán hàng của ngời bán, Phiếu nhập kho do
Phòng Kế hoạch kinh doanh lập và Biên bản kiểm nghiệm vật t, phiếu trả lại vật
t, các chứng từ có mẫu nh Bộ Tài chính qui định. Đối với khâu xuất nguyên vật
liệu, kế toán Công ty thờng sử dụng Phiếu xuất kho.
- Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm: Để hạch
toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm Công ty dùng
các chứng từ phản ánh chi phí lao động (Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã
hội), chứng từ phản ánh chi phí vật t (Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ -
dụng cụ), Bảng kê hoá đơn chứng từ mua vật liệu, công cụ dụng cụ, chứng từ
phản ánh khấu hao TSCĐ (Bảng tính và phân bổ khấu hao), chứng từ phản ánh
chi phí dịch vụ mua vào (Hoá đơn mua hàng, chứng từ chi tiền mặt), chứng từ
phản ánh các khoản chi phí bằng tiền khác.
- Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm: Hạch toán ban đầu quá trình tiêu
thụ bắt đầu từ khâu khách hàng đề nghị mua hàng cho đến khâu thanh toán và
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
24 Đoàn Thị Thơm
nhận hàng. Các chứng từ sử dụng ở phần hành này gồm có: Giấy đề nghị mua
hàng của khách hàng, Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn GTGT và các chứng từ liên
quan khác nh Phiếu xuất kho, Phiếu thu.
- Hạch toán tiền lơng, các khoản trích theo lơng, các khoản tạm ứng và tình hình
thanh toán với ngời lao động: Để hạch toán đợc tiền lơng, các khoản trích theo

lơng công ty phải theo dõi lao động về mặt số lợng, thời gian và kết quả lao
động thông qua các sổ sách lao động. Chứng từ để hạch toán thời gian lao động
là Bảng chấm công. Bảng chấm công đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội sản
xuất. Cuối tháng, Bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động và
tính lơng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất. Để hạch toán kết quả lao động
Công ty sử dụng các báo cáo về kết quả nh: Phiếu sản phẩm hoàn thành, Phiếu
báo hỏng Sau đó để hạch toán tiền l ơng và các khoản trích theo lơng Công ty
sử dụng các chứng từ gồm: Bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội và các
chứng từ chi tiền cho ngời lao động. Ngoài ra để hạch toán đợc các khoản tạm
ứng Công ty dùng các chứng từ nh: Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu thanh toán tạm
ứng
- Để theo dõi và luân chuyển chứng từ nội bộ trong công ty ví dụ nh ở phần hành
kế toán nguyên vật liệu, trong khâu nhập vật t công ty sử dụng Giấy biên nhận
bốc xếp có xác nhận của thủ kho và ngời nhận bốc xếp về số hàng đã nhận vào
kho. Để kiểm kê vật liệu công ty sử dụng Biên bản kiểm kê, để yêu cầu cấp
vật t cho sản xuất Công ty sử dụng Giấy đề nghị cấp vật t
2.2.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Nhìn chung hệ thống tài khoản kế toán mà Công ty áp dụng là theo đúng Quyết
định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính - đã sửa đổi
bổ sung. Ngày 01/01/2003 vận dụng 4 chuẩn mực kế toán mới, doanh nghiệp đã không
sử dụng các tài khoản nh 721, 821 và đã bổ sung thêm các TK mới nh 635, 515, và
doanh nghiệp đã thay đổi nội dung hạch toán của một số tài khoản nh: tài khoản 711,
811. Để theo dõi cũng nh có thể xác định lợi nhuận của từng sản phẩm đa lại, hớng chi
tiết tài khoản của Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ là chi tiết theo sản phẩm. Ví dụ nh
155- Rắc ke, 155-đồng hồ đo nớc, 155- Cột chống, 155- cốp pha
2.2.4 Tổ chức sổ sách kế toán
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
25 Đoàn Thị Thơm
Công tác hạch toán kế toán tại công cơ khí xây dựng Đại Mỗ đợc áp dụng theo
chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành do Bộ trởng Bộ Tài chính quy định và thông t

số 10 TC/ CĐKT- BTC ngày 20

tháng 3 năm 1997. Để đảm bảo tuân thủ đúng quy định
của Nhà nớc và phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh , Công ty Cơ khí
xây dựng Đại Mỗ đã thực hiện tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký
chung. Công ty sử dụng hai loại sổ là sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Trong đó:
+ Sổ tổng hợp bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái các tài
khoản
+ Sổ chi tiết (SCT) bao gồm: SCT tiền vay, SCT phải trả ngời bán, SCT phải thu
khách hàng, SCT TSCĐ
Để thực hiện công tác kế toán tại Công ty, phòng kế toán đợc trang bị 4 máy tính
tuy nhiên sự trợ giúp của máy vi tính chỉ dừng lại ở khâu hạch toán tổng hợp, còn khâu
hạch toán chi tiết vẫn đợc thực hiện thủ công. Các thao tác ghi sổ từ các chứng từ lên
sổ chi tiết đều do kế toán phụ trách phần hành trực tiếp thực hiện. Sau đó thông qua kế
toán máy các số liệu đợc tổng hợp theo từng phần hành, cuối cùng máy tính sẽ cung
cấp các báo cáo mà kế toán viên cần.
Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty cơ khí xây dựng Đại
Mỗ đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ2.2: Sơ đồ ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung ở Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ:
Kế toán 42A Khoá 2000-2004
:Ghi báo cáo hàng ngày
:Cuối tháng ghi
:Đối chiếu
Chứng từ gốc
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối số phát
sinh các tài khoản
Sổ nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết

số phát sinh từng tài
khoản
Sổ, thẻ chi tiết tài khoản
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Ghi chú

×