***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 85
Tiết thứ : 58 Tuần :29 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Chơng IV :hình trụ - hình nón - hình cầu
Đ 1 . hình trụ
Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung
quanh,đờng sinh,độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song
song với đáy .
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần của hình trụ .
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lợc nội dung và yêu cầu chung của toàn chơng
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hình trụ và các yếu tố của hình trụ
- GV giới thiệu một số vật thể có hình
ảnh của hình trụ và cách xây dựng hình trụ
bẵng mô hình hoặc hình vẽ
- GV lần lợt giới thiệu các yếu tố của
hình trụ nh đáy, mặt xung quanh, đờng sinh,
chiều cao, trục (với mỗi yếu tố yêu cầu HS nêu
nhận xét về hình dạng, kích thớc, cách nhận
biết , cách vẽ) GV có thể cho phản ví dụ vẽ đ-
ờng sinh để khắc sâu yếu tố đờng sinh và chiều
cao
- Hai kích thớc của hình chữ nhật là hai
kích thớc của các yếu tố nào ?
- HS so sánh các yếu tố của hình lăng trụ
với hình trụ và làm bài tập ?1
- Cách hình thành hình trụ : SGK
- Các yếu tố của hình trụ : SGK
Hoạt động 4 : Mặt cắt của hình trụ
- Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng
song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? kích
thớc ?
- Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng
song song với trục thì mặt cắt là hình gì ? kích
thớc ?
- HS làm bài tập ?2 (Chú ý mặt phẳng cắt
phải song song với hai đáy)
*** ngọc lâm ****
***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 86
Hoạt động 5: Triển khai hình trụ để xây dựng công thức diền tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hình trụ
- GV hớng dẫn HS triển khai hình tru và
làm bài tập ?3
- Diện tích xung quanh của hình trụ đợc
hình thành từ diện tích hình nào ? kích thớc ra
sao?
- Diện tích toàn phần đợc tính bằng cách
nào ?
- GV tổng quát và HS ghi hai công thức
tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình trụ
Với hình trụ có bán kính đáy R và
chiều cao h , ta có
Hoạt động 6 :Thể tích hình trụ . áp dụng
- GV nêu công thức tính thể tích hình trụ
có liên hệ với công thức tính thể tích hình lăng
trụ
- HS làm ví dụ trong SGK
Công thức :
Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều
cao, R là bán kính đáy.
Ví dụ : SGK
Hoạt động 6 : Củng cố
- Vì sao các thùng đựng dầu, phích nớc có dạng hình trụ ?
- HS làm các bài tập 1,2, 3 .
- HS làm bài tập số 5 theo 6 nhóm (2 nhóm một hàng và đối chiếu kết quả)
Hoạt động 6 :Dặn dò
- HS hoàn thiện các bài tập và chuẩn bị luyện tập ở tiết sau .
*** ngọc lâm ****
2
22
2
RRhS
RhS
tp
xq
+=
=
V=S.h = R
2
h
***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 87
Tiết thứ : 59 Tuần :30 Ngày soạn :
Tên bài giảng : luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Củng cố kỹ năng nhận biét các yếu tố của hình trụ .
- Vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
hình trụ để tính toán
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Nêu công thức tính thể tích hình trụ . Làm bài tập số 8 .
Câu hỏi 2 : Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình trụ . Làm bài tập số 4
Phần hớng dẫn
của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Giải các bài tập về diện tích và thể tích hình trụ
Bài tập 8 :
- Khi quay quanh một cạnh của hình chữ
nhật thì cạnh đó và cạnh còn lại là yếu tố
nào của hình trụ ?
- Thử xét hai trờng hợp theo đề bài và thiết
lập công thức tính thể tích để chọn ý đúng .
Bài tập 9 :
- Từ đơn vị của kết quả ta xác định đợc các
cụm từ . Muốn xác định đợc các ô số kết
quả cần xác định các ô số thành phần , chú
ý :10 là đại diện cho R
Bài tâp 10 :
(HS tự giải)
Bài tâp 12 :(Học sinh làm bài theo nhóm)
Bài tập 8 :
Khi quay quanh AB, ta có V
1
=2a
3
.
Khi quay quanh BC, ta có V
2
=4a
3
.
Vậy V
2
=2V
1 .
Chọn
ý C
Bài tập 9 :
Diện tích đáy : .10.10 = 100(cm
2
)
S
xq
: (2..10).12 = 240(cm
2
)
S
tp
: 100.2 + 240 = 440(cm
2
)
Bài tập 10 :
a) S
xq
= 39 cm
2
, b) V = 200cm
3
Bài tập 12 :
R
(cm)
d
(cm)
h
(cm)
C
(cm)
S
đ
(cm
2
)
S
xq
(cm
2
)
V
(cm
3
)
(2,5) 5 (7) 15,7 19,63 109,9 137,38
3 (6) (100) 18,84 28,26 1884 2826
(5) 10 12,74 31,4 77,52 400,04 1(l)
Hoạt động 4 :Vận dụng công thức tính diện tích và thể tích hình trụ vào thực tế
Bài tập 11 :
Theo định luật Acsimet thể tích tợng đá
bằng với thể tích phần nớc nào trong lọ ?
Bài tập 11 :
Thể tích tợng đá bằng thể tích phần nớc dâng
lên tức bằng thể tích của hình trụ có diện tích
*** ngọc lâm ****
***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 88
Phần thể tích đó đợc tính nh thế nào ?
Bài tập 13 :
- Thể tích còn lại của tấm kim loại đợc tính
nh thế nào ?
- Thể tích tấm kim loại đợc tính nh thế
nào ?
- Thể tích bốn lỗ đợc tính nh thế nào ?
Bài tập 14 :
- Từ công thức tính thể tích , HS viết công
thức tính diện tích đáy .
- HS chú ý đơn vị thể tích .
đáy 12,8cm
2
và chiều cao 0,85 cm . Vậy V =
12,8 .0,85 = 10,88 cm
3
.
Bài tập 13 :
Thể tích tấm kim loại : V
1
=5.5.2 = 50 cm
3
.
Thể tích 4 lỗ khoan :
V
2
=.(0,4)
2
.20.4 4,02 cm
3
.
Thể tích còn lại của tấm kim loại là :
V= V
1
- V
2
45,98 cm
3
Bài tập 14 :
Có 1800000l = 1800 m
3
Từ V= S.h suy ra
2
m60
30
1800
h
V
S
===
Hoạt động 5 :Dặn dò
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn
- Tiết sau : Học bài Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích
hình nón, hình nón cụt .
*** ngọc lâm ****
***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 89
Tiết thứ : 60 Tuần :30 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 2 .hình nón - hình nón cụt
Diện tích xung quanh và thể tích
hình nón ,hình nón cụt
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón (đáy của hình nón, mặt xung
quanh, đờng sinh, chiều cao, mặt cắt khi nó song song với đáy và có khái niệm về
hình nón cụt .
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần của hình nón, hình nón cụt .
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hìnhnón, hình nón cụt .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Nêu cách hình thành hình trụ và các yếu tố của hình trụ . Giải bài tập sau: Cho hình chữ
nhật ABCD có AB = 12 cm, BC = 8 cm . Chỉ rõ các yếu tố bán kính đáy và chiều cao rồi tính
diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ trong các trờng hợp sau :
a) Quay hình chữ nhật ABCD quanh AB
b) Quay hình chữ nhật ABCD quanh BC
Phần hớng dẫn
của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hình nón và các yếu tố của hình nón
- GV giới thiệu một số vật thể có
hình ảnh của hình nón và cách xây dựng
hình trụ bẵng mô hình hoặc hình vẽ
- GV lần lợt giới thiệu các yếu tố
của hình nón nh đáy, đỉnh, mặt xung
quanh, đờng sinh, chiều cao (với mỗi yếu
tố yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dạng,
kích thớc, cách nhận biết , cách vẽ)
- Các cạnh của tam giác vuông là
kích thớc của các yếu tố nào ?
- HS so sánh các yếu tố của hình
nón với hình chóp và làm bài tập ?1
- Cách hình thành hình nón : SGK
- Các yếu tố của hình nón : SGK
Hoạt động 4 :Khai triển hình nón và tìm công thức tính diện tích xung quanh của hình
nón
- HS khai triển hình nón bằng cách căt mặt
xung quanh dọc theo đờng sinh và theo viền
Công thức :
Với hình nón có bán kính đáy là R và đờng
*** ngọc lâm ****
***** Giáo án Hình học 9 ****** Trang 90
đáy rồi trải phẳng ra . Nhận xét diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón
đợc tính thông qua diện tích các hình gì ?
- HS dới sự hớng dẫn của GV thiết lập công
thức tính S
xq
và S
tp
.
- HS làm ví dụ trong SGK
sinh là l, ta có :
Ví dụ : SGK
Hoạt động 5 :Thể tích hình nón
GV giới thiệu thực nghiệm đã nêu ở SGK để
dẫn dắt đến công thức tính thể tích hình nón .
Công thức :
trong đó R là bán kính đáy, h là chiều cao
hình nón
Hoạt động 6 :Hình nón cụt
- GV giới thiệu cách hình thành hình nón cụt
thông qua việc cắt hình nón bởi một mặp
phẳng song song với đáy . Lúc ấy mặt cắt là
hình gì ?
- Hình nón cụt có thể đợc hình thành khi
quay một hình thang vuông( không phải là
hình chữ nhật) quanh cạnh góc vuông .
- GV giới thiệu các yếu tố của hình nón cut,
và học sinh nhận xét, nhận biết và vẽ các yếu
tố này .
Hoạt động 7 :Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
- GV giới thiệu cách tính diện tích xung
quanh và thể tích của hình nón cụt bằng cách
tìm hiệu của diện tíc xung quanh và thể tích
hai hình nón lớn và nhỏ
- HS hình thành và ghi nhớ công thức
- HS có thể xây dựng công thức này từ hình
chóp cụt đợc bằng cách thay thế đờng sinh
bằng đờng cao của mặt bên, hai hình tròn đáy
bằng hai đa giác đáy để có thể có hớng truy
nhớ công thức .
Công thức :
trong đó : R, r là hai bán kính hai đáy, l là
độ dài đờng sinh, h là chiều cao
Hoạt động 7 : Củng cố - Dặn dò
- Khi chiều cao tăng gấp đôi thì thể tích hình nón tăng gấp mấy lần ? (HS chú ý lúc
ấy chiều cao là 2h và bán kính đáy là 2R)
- HS làm các bài tập 15, 16, 18, 19
- HS làm các bài tập 23 đến 29 SGK để Luyện tập ở tiết sau .
*** ngọc lâm ****
S
xq
= rl
S
tp
= rl + R
2
hR
3
1
V
2
=
S
xq
= (R + r)l
( )
RrrRh
3
1
V
22
++=