Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lop 2 tuan 15 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.8 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15</b>



<i>Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009.</i>


Toán.



<b>100 trừ đi một số.</b>


<b>I. Muùc tieõu</b>


- Bit cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ
số.


- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục.


- Áp dụng giải bài tốn có lời văn, bài tốn về ít hơn.
- Tính đúng nhanh, chính xác. Yêu thích học Tốn.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bộ thực hành Tốn.
- HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b>: Đặt tính rồi tính:


35 – 8 ; 57 – 9; 63 – 5; 72 – 34
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới </b>


 Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36



- Nêu bài tốn: Có 100 que tính, bớt 36
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết cịn lại … que tính ta làm NTN?
- GV cho HS lên thực hiện và u cầu HS
đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép
tính.


- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện


 Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5


Tiến hành tương tự như trên.


 Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành


<b>Baøi 1:</b>


- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các
phép tính: 100 – 4; 100 – 69.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2:</b>


- Viết lên bảng: Mẫu 100 – 20 = ?


- HS thực hành.
- Nhận xét.


- Nghe và phân tích đề tốn.


- Thực hiện phép trừ 100 – 36.


* Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 100
sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn - 36
vị), 3 thẳng cột với 0 (chục)…. 064
- HS nêu cách thực hiện.


- HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên
bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
- Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng
phép tính.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3:HSKG</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Bài học thuộc dạng tốn gì?


- Để giải bài tốn này chúng ta phải thực
hiện phép tính gì?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- HS nêu: Tính theo mẫu.
- 100 trừ 20 bằng 80.



- HS làm bài. Nhận xét bài.
- 2 HS lần lượt trả lời.


- Nêu cách nhẩm. 10 chục trừ 7 chục
bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30.
- Đọc đề bài.


- Bài tốn về ít hơn.
- 100 trừ 24.


- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp
Bài giải


Số hộp sữa buổi chiều bán là:
100 – 24 = 76 (hộp)
Đáp số: 76 hộp sữa.


<b>============</b><b>================</b>


Tập đọc


<b>Hai anh em.</b>


<b>I. Múc tiẽu</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật
trong bài.


- Hiểu nội dung: sự quan tâm lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau của hai anh em
( trả lời được các câu hỏi trong SGK).



- GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình(KTTT nội dung).


- Yêu thích học môn Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bò</b>


- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc TiÕt 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> Tiếng võng kêu.


- Nhận xét cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới </b>


 Hoạt động 1: Luyện đọc.


a) Đọc mẫu toàn bài.


b) Luyện phát âm:Y/c đọc các từ khó.
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu.
c) Luyện ngắt giọng


- HS Đọc khổ thơ em thích và trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1
số câu dài, khó ngắt



- Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu
d) Đọc cả đoạn bài


- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm.


g) Cả lớp đọc đồng thanh.


 Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2


- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?
- Họ để lúa ở đâu?


- Người em có suy nghĩ ntn?
- Nghĩ vậy người em đã làm gì?


- Tình cảm của người em đối với anh
ntn?


- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
<b> TiÕt 2</b>


 Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3, 4.


a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
b) Luyện phát âm


c) Luyện ngắt giọng



- Hỏi HS từ: cơng bằng, xúc động, kì lạ.
- Giảng lại các từ cho HS hiểu.


d) Đọc cả đoạn.
e) Thi đọc


g) Đọc đồng thanh cả lớp


 Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3, 4.


- Người anh bàn với vợ điều gì?
- Người anh đã làm gì sau đó?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra?


- Theo người anh, người em vất vả ...
- Những TN… anh em rất yêu quý nhau.
- T/c của hai anh em đối với nhau ntn?
Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu….
<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>


 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị


- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu.
Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất
thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở
ngoài đồng.// …


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm.


- HS đọc.
- HS đọc


- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau.
- Để lúa ở ngoài đồng.


- Anh mình cịn phải ni vợ con...
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm….
- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
- Cịn phải ni vợ con.


- Theo dõi và đọc thầm.


- Luyện p/â: Rất đỗi kì lạ, lấy nhau.
- Luyện đọc:Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy


lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của
em.//


- HS đọc.


- 2 đội thi đua đọc.


- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu….
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào….
- 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống 1 mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>============</b><b>================</b>


<i>Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009.</i>


Toán



<b>T×m sè trõ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b ( với a, b là các số có khơng q hai
chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( biết
cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)


- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.


- Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to.
- HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> 100 trừ đi một số.


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới </b>



 Hoạt động 1: Tìm số trừ


- Nêu: Có 10 ơ vng, bớt 1 số ơ vng thì cịn
lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ơ
vng?


- Hỏi: Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là X.


- Còn lại bao nhiêu ô vuông?


- 10 ơ vng, bớt đi X ơ vng, cịn lại 6 ơ
vng, hãy đọc phép tính tương ứng.


- Viết lên bảng: 10 – X = 6.


- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta LTN?
- GV viết lên bảng: X = 10 – 6


X = 4


- Y/c nêu tên các thành phần trong p/t.
- Vậy muốn tìm số trừ (X) ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhí.


 Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành


<b>Baøi 1: (HSKG cét 2)</b>


- HS 1:100 – 4; 100 – 38 .



HS2: Nhaåm: 100 – 40; 100 – 5
-30.


- Nghe và phân tích đề tốn.
- Tất cả có 10 ơ vng.
- Cịn lại 6 ô vuông.
- 10 – x = 6.


- Thực hiện phép tính 10 – 6.
- 10 là SBTø, x là số trừ, 6 là hiệu
- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Đọc và học thuộc ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bài tốn u cầu tìm gì?


- Muốn tìm số trừ chưa biết ta LTN?


- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2: (HSKG cét 4,5)</b>


- u cầu HS tự làm bài.


- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ?
- Kết luận và cho điểm HS.



<b>Baøi 3:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở.


Tóm tắt
Có: 35 ơ tơ
Cịn lại: 10 ô tô
Rời bến: ………. ô tô ?
<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>


- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
- Nhận xét, tổng kết tiết học.


- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


- Làm bài. Nhận xét bài của bạn.
- Tự làm bài. đổi vở kiểm tra.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


- Muốn tìm SBTta lấy hiệu cộng
với số trừ.


- Đọc đề bài.



- Có 35 ơ tơ. Sau khi rời bến thì
cịn lại 10 ô tô. Hỏi số ô tô đã rời
bến.


- Thực hiện phép tính 35 – 10.
- Ghi tóm tắt và tự làm bài.


<b>Bài giải</b>
Số tô tô đã rời bến là:


35- 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ơ tơ.
- HS nêu.


<b>============</b><b>================</b>


ChÝnh t¶(TC)


<b>Hai anh em.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân
vật trong ngoặc kép.


- Làm được bài tập 2, 3 a/b hoặc bài tập do GV soạn.
- Viết đúng, nhanh. Rèn chữ đẹp.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> Tiếng võng kêu.


- Gọi 3 HS làm bài tập 2 trang 118.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới </b>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.


a) Ghi nhớ nội dung.


- Yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
- Đoạn văn kể về ai?


- Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?


- Ýù nghĩ của người em được viết ntn?
- Những chữ nào được viết hoa?


c) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.


d) Chép bài.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.



 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.


<b>Baøi 2:</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS tìm từ.


<b>Bài 3: Thi đua.</b>


- Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2
HS.


- Gọi HS nhận xét.


- Kết luận về đáp án đúng.
<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS Chuẩn bị tiết sau


- 3 HS lên bảng làm.


- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.


- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em.


- Anh mình cịn phải ni vợ con. Nếu
phần lúa của mình cũng bằng phần….
- 4 câu.



- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.


- Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi, công bằng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết


baûng con.


- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có
tiếng chứa vần ay.


- Chai, trái, tai, hái, mái,…
- Chảy, trảy, vay, máy, tay,…


- Các nhóm HS lên bảng làm. Trong 3
phút đội nào xong trướcsẽ thắng.


- HS làm vào Vở .- Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn
ca, xấu; mất, gật, bậc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

KĨ chun


<b>Hai anh em.</b>


<b>I. Mục tieâu</b>


- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1), nói lại được ý nghĩ của hai
anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2).


- HSKG bieát keồ lại toàn bộ câu chuyện(BT3).



- Ham thớch hoùc môn Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> Câu chuyện bó đũa


- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể
- Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>2. Bài mới </b>


 <i>Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại</i>


truyện. a) Kể lại từng đoạn truyện.


- Treo bảng phụ ghi gợi ý và gọi HS
đọc.


- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu
chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu
câu chuyện, phần diễn biến và phần kết.


Bước 1: Kể theo nhóm.


- Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong


nhóm.


Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.


- Khi HS kể lúng túng GV có thể gợi ý:
* Phần mở đầu câu chuyện:


- Câu chuyện xảy ra ở đâu?


* Phần diễn biến câu chuyện:
- Người em đã nghĩ gì và làm gì?
- Người anh đã nghĩ gì và làm gì?


* Phần kết thúc câu chuyện:


- HS kể. Bạn nhận xét.


- Đọc gợi ý.


- Lắng nghe và ghi nhớ


- 3 HS trong nhóm kể từng phần của
câu chuyện.lắng nghe, sửa cho bạn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi
nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí .
- Ở 1 làng nọ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Câu chuyện kết thúc ra sao?


 Hoạt động 2: Kể đoạn cuối.


b) Nói ý nghĩ của hai anh em.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.


- Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu
chuyện.


- Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm
nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có 1
ý nghĩ. Các em hãy đốn xem mỗi người
nghĩ gì.


c) Kể lại tồn bộ câu chuyện.(HSKG)
- Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.


- Gọi HS nhận xét bạn.


- Y/c1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét cho điểm từng HS.
<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện


- Đọc đề bài



- Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi.
- Gọi HS nói ý nghĩ của hai anh em.
* Người anh: Em tốt quá!/ Em đã bỏ


luùa cho anh./


* Người em: Anh đã làm việc này./
Anh thật tốt với em./


- 4 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện.
- Nhận xét theo yêu cầu.


- 1 HS keå.


- Anh em phải biết yêu thương, đùm
bọc lẫn nhau.


<b>============</b><b>================</b>


LuyÖn tiÕng viÖt:



<b>Luyện đọc: H</b>

<b>ai anh em.</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- LuyƯn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.


- Hieồu noọi dung: sửù quan taõm lo laộng cho nhau nhửụứng nhũn nhau cuỷa hai anh em.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm.



<b>II. Chuẩn bị.</b>


- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> Tiếng võng kêu.


- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
<b>2. Luyện đọc.</b>


a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình


- HS Đọc khổ thơ em thích và trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cảm.


b) Luyện phát âm


- u cầu HS đọc các từ khó.
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu.
c) Luyện ngắt giọng


- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1
số câu dài, khó ngắt



- Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu
d) Đọc cả đoạn bài


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo
đoạn sau đó nghe chỉnh sửa.


- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm.


g) Cả lớp đọc đồng thanh.
<b> d) Đọc cả đoạn.</b>


e) Thi đọc


g) Đọc đồng thanh cả lớp


- Tình cảm của hai anh em đối với nhau
ntn?


Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu
thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong
mọi hồn cảnh.


<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>


 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị


- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.


- Luyện đọcù: Nọ, lúa, nuôi, lấy lúa.
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.


Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất
thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở
ngồi đồng.//


Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng…
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.


- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm.
Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.


- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc.


- HS đọc


- Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai
anh em luôn lo lắng cho nhau./….


- HS c


<b>============</b><b>================</b>


<i>Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009.</i>


<i>Toán</i>



<b>Đờng thẳng</b>



<b>I. Muùc tieâu</b>


- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.


- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.


- Ham thích học Tốn. Tính chính xác.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Các hoạt động d¹y häc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> Tìm số trừ.


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới </b>


 Hoạt động1: Đoạn thẳng, đường thẳng:


-Y/c đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua
2 điểm.


- Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta
được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng


- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng.
- Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng


AB khi đã có đoạn thẳng AB?


- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB.


 Hoạt động 2: GT 3 điểm thẳng hàng.


- GV: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một
đường thẳng, ta gọi là 3 điểm thẳng hàng.
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?


- Chấm một điểm D ngoài đường thẳng hỏi: 3
điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau khơng?
Tại sao?


 Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành:


<b>Baøi 1:</b>


- Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau đó
đặt tên cho từng đoạn thẳng.


<b>Bài 2: (HSKG)</b>


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.


- Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra. 3
điểm nào cùng nằm trên cạnh thước thì 3
điểm đó sẽ thẳng hàng với nhau.


- Y/c nối các điểm thẳng hàng với nhau.


Nhận xét và cho điểm HS.


<b> 3. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>
- Tổng kết và nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.


+ HS 1: 32 – x = 14.
+ HS2: x – 14 = 18.


- HS lên bảng vẽ.
- Đoạn thẳng AB.


- 3 HS trả lời: Đường thẳng AB
- Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía
ta được đường thẳng AB.


- Thực hành vẽ.
- HS quan sát.


- Là 3 điểm cùng nằm trên một đt.
- Ba điểm A, B, D khơng thẳng
hàng với nhau. Vì 3 điểm A, B, D
không cùng nằm trên một đường...
- Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi
chéo để kiểm tra bài nhau.


- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
a) 3 điểm O, M, N thẳng hàng


3 điểm O, P, Q thẳng hàng


b) 3 điểm B, O, D thẳng hàng


3 điểm A, O, C thẳng hàng
- HS thực hiện trên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tập đọc


<b>Bé Hoa.</b>


<b>I. Múc tiẽu</b>


- Biết ngắt, nghỉ ngơi đúng các dấu câu, đọc rõ thư của Bé Hoa trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa biết chăm sóc em, giúp đỡ bố
mẹ( trả lời được câu hỏi trong SGK)


- Ham thích học môn Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b>


- 3 HS đọc lại bài Hai anh em.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới </b>


 Hoạt động 1: Luyện đọc



a) Đọc mẫu


- GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc lại.
b) Luyện phát âm


- Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi trên
bảng phụ.


c) Luyện ngắt giọng


- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc.
Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
d) Đọc cả bài


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp.


e) Thi đọc giữa các nhóm
g) Cả lớp đọc đồng thanh


 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


- Em biết những gì về gia đình Hoa?


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc các tữ: Nụ, lắm, lớn lên,
nắn nót, ngoan, đưa võng.



- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Hoa yêu em/ và rất thích đưa
võng/ ru em ngủ.//


Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài
hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//


- Đọc nối tiếp:


+ HS 1: Bây giờ… ru em ngủ.
+ HS 2: Đêm nay... từng nét chữ
+HS 3: Bố ạ… bố nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Em Nụ có những nét gì đáng yêu?


- Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu
em bé?


- Hoa đã làm gì giúp mẹ?


- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và
mong ước điều gì?


- Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?
<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Gọi 2 HS đọc lại bài.


- Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
- Nhận xét tiết học.



- Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa...
- Môi đỏ hồng, mắt mở to và đen láy.
- Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa
võng cho em ngủ.


- Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
- Hoa kể rằng em Nụ rất ngoan, Hoa
đã hát hết các bài hát….


- Biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
- Biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
- K nhng vic mỡnh lm.


<b>============</b><b>================</b>


Luyện từ và câu



<b>T ch c điểm. Câu kiểu Ai thế nào?</b>


<b>I. Múc tiẽu</b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( thực hiện
3 trong 4 số mục của bài tập 1. toàn bộ bài tập 2).


- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? ( thực hiện 3
trong số 4 mục ở bài tập 3)


- Ham thích học môn Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1.


- Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng HS


<b>III. Các hoạt động d¹y häc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> - Gọi 3 HS lên bảng.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. H/d làm bài tập.</b>


<b>Baøi 1: </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Treo từng bức tranh cho HS quan sát
và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi
có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức
tranh gọi 3 HS trả lời.


- Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì<i>?</i>


- Chọn 1 từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi.
- Con bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ Em bé
rất dễ thương./


- Con voi rất khoẻ./ Con voi rất to./ Con
voi chăm chỉ làm việc./



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét từng HS.
<b>Bài 2: Thi đua.</b>
- Gọi HS đọc u cầu.


- Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
- Tuyên dương, bổ sung.


* Tính tình: tốt, xấu, ngoan, hư, buồn,
<i>dữ, chăm chỉ, lười nhác,….</i>


* Màu sắc: trắng, xanh, đỏ, tím,, …
*H/dáng của người, vật: cao, thấp,
<i>dài,, …</i>


Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.


- Mái tóc ông em thế nào?
- Cái gì bạc trắng?


- Gọi HS đọc bài làm của mình.


Chỉnh sửa cho HS khi HS khơng
nói đúng mẫu Ai thế nào?


<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>


- Hơm nay lớp mình học mẫu câu gì?
- Nhận xét tiết học.



màu./


- Cây cau rất cao./ Hai cây cau rất thẳng./
Cây cau thật xanh tốt./


- HS đọc bài.


- HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả
3 nhóm dán giấy của mình lên bảng.
Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng
nhất sẽ thắng cuộc.


- HS tự làm bài vào phiếu.
- Đọc bài làm. HS nhận xét.


Ai (cái gì, con gì)? thế nào?
- Mái tóc của em


- Mái tóc của ông
em


- Mẹ em rất


- Tính tình của bố
em


- Dáng đi của em bé


đen nhánh
bạc trắng


nhân hậu
rất vui veỷ
lon ton


<b>============</b><b>================</b>


Luyện toán



<b>Luyện: Tìm số bị trừ.</b>


<b>I. Muùc tieõu:</b>


- Cđng cè tìm x trong các bài tập dạng a – x = b, bằng sử dụng mối quan hệ giữa


thành phần và kết quả của phép tính.


- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- Ham thích học Tốn. Tính nhanh, đúng, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Các hoạt động d¹y häc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> 100 trừ đi một số.


<b>2. Luyện tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


- Bài tốn u cầu tìm gì?


- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?


- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>Baøi 2:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


Soá BT 84 71 54 87 58


Số trừ 47 43 39 49 29


Hieäu 37 28 15 38 29


- Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ?
- Kết luận và cho điểm HS.


<b>Baøi 3:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.


<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>


- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
-Nhận xét, tổng kết tiết học.


- Chuẩn bị: Đường thẳng


- Tìm số trừ.



- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


- Làm bài. Nhận xét bài của bạn. Tự
kiểm tra bài của mình.


- Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau.


- Muốn tìmSBT ta lấy hiệu cộng với
số trừ.


- Đọc đề bài.


- Ghi tóm tắt và tự làm bài.
<b>Bài giải</b>


Số xe m¸yâ đã b¸n là:


65- 25 = 40 (xe)
Đáp s:40 xe máyõ.


- HS neõu.


<b>============</b><b>================</b>


<i><b>Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009.</b></i>


Toán



<b>Luyện tập.</b>



<b>I. Muùc tieõu</b>


- Thuc bng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số bị trừ,tìm số trừ.


- Ham thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> Đường thẳng


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới </b>


<b>Baøi 1:</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào
Vở bài tập và báo cáo kết quả.


<b>Baøi 2: (HSKG cét 3,4)</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.



- Y/c nêu rõ cách thực hiện với các phép
tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 – 23.


- Nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 3:</b>


- Muốn tìm số trư, số bị trừ ta làm thế
nào?


- Yêu cầu HS làm. 2 HS lên bảng làm
bài. HS làm vào vở.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 4: (HSKG)</b>


- Yêu cầu HS nêu đề bài.


- Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ.
<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.


- HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi
của GV . Bạn nhận xét.


- Làm bài sau đó nối tiếp báo cáo kết
quả từng phép tính.



- 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài.
- HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm
bài.


- NX cách đặt tính và thực hiện pt.
- HS lần lượt trả lời.


- Tìm x.


- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu….


32 – x = 18 20 – x = 2
x = 32 – 18 x = 20 – 2
x = 14 x = 18
- Nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
X – 17 = 25


X = 25 + 17
X = 42


- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.
- Đặt thước sao cho 2 điểm M và N …
- Thực hành vẽ đường thẳng.


<b>============</b><b>================</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS viết đúng, đẹp chữ hoa <b>N</b>


- Viết đúng cụm từ ứng dụng: <b>Nãi Ýt lµm nhiỊu.</b>



- GD tính cẩn thận, ý thức luyện viết đúng, đẹp


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


+ GV: chữ mẫu
+ HS: vở luyện viết


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Bài cũ :</b>


- Yêu cầu hs viết
- Nhận xét


<b>2.Bài mới :</b>


* Quan sát ,nhận xét
- Gắn chữ mẫu: N


- Yêu cầu hs quan sát nhận xét về độ cao,
cấu tạo, cách viết của chữ N<b> </b>


- Viết mẫu chữ N nêu lại cách viết
- Yêu cầu hs viết chữ N


- Nhận xét, sửa sai



=>Lưu ý hs nét cong, nét thắt ở thân chữ
- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:


Nãi Ýt lµm nhiÒu.


- Yêu cầu hs viết Nãi.


- Nhận xét, chỉnh sửa
* Luyện viết :


- Theo dõi,hướng dẫn một số em viết
chậm


- Lưu ý: cách cầm bút, tư thế ngồi, tốc độ
viết


- Chấm bài, nhận xét


<b>3.Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhận xét gi hc


- Về nhà viết bài.


-Vit: M, Mát lòng mát d¹.


- QS nêu cấu tạo, cách viết chữ N
- Quan sát, ghi nhớ


- Viết bảng con



- QS nhận xét về độ cao của các chữ
khoảng cách giữa các tiếng
- Viết bảng


- Viết bài vào vở


- Lắng nghe, ghi nh


<b>============</b><b>================</b>


Luyện tiếng việt


<b>Đọc thêm: Bán chó.</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HiĨu néi dung bµi: BÐ Giang mn b¸n bít chã con, nhng c¸ch b¸n chã cđa Giang lại
làm cho số vật nuôi tăng lên.


- Giáo dơc tÝnh cÈn thËn cho häc sinh.
<b> II. Chn bÞ:</b>


- Tranh minh häa.


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cò:</b>



- Gọi 2 em đọc bài:Điện thoại.


- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
<b>2. Bài mới: </b>


<b>a, Giới thiệu bài:</b>
<b>b, Luyện đọc:</b>
* GV đọc mẫu:


- Mời một học sinh khá đọc lại.
* Luyện đọc:


- Giới thiệu các từ cần luyện đọc.


- Yêu cầu luyện đọc theo từng câu thứ tự
* Hớng dẫn ngắt giọng:


- Yêu cầu đọc chú giải.


- Yêu cầu tìm cách đọc và luyn c cõu
di, cõu khú ngt ging.


* Đọc từng đoạn:


- Yêu cầu đọc nối tiếp trớc lớp
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Thi đọc giữa các nhóm:


<b>c, H íng dÉn t×m hiĨu bµi :</b>



- Vì sao bố muốn cho bớt chó con đi...?
- Giang đã bán chó nh thế no..?


- Sau khi Giang bán chó số vật nuôi
trong nhà?


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhn xột ỏnh giá tiết học.


- VỊ nhµ häc bµi vµ xem tríc bµi míi.


- Hai em đọc bài.


- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Một em khá đọc mẫu lần 2.
- Luyện đọc từ khó dễ lẫn.
- Nối tiếp đọc bài cá nhân.
- 1 HS đọc


- Tìm cách đọc và luyện đọc
- Đọc nối tiếp ( 2 lần )


- Lần lợt đọc theo nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Học sinh đọc thầm bài trả lời.
- Em nhấc ống nghe,…



- Häc sinh nhËn xÐt bæ sung.


- Về nhà đọc bài, xem trớc bài.
<b> </b>


<b>============</b><b>================</b>


TËp viÕt



<b>Ch÷ hoa N- NghÜ tríc nghÜ sau.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Nghĩ
(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau ( 3 lần).


- Goựp phaàn reứn luyeọn tớnh caồn thaọn.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. Các hoạt động d¹y häc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b>


- Yêu cầu viết: <i>M</i> - Miệng nói tay làm<i>. </i>
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới </b>



 Hướng dẫn viết chữ hoa<i> N</i>


- Chữ <i> N </i>cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ
ngang? Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ <i>N </i>û: + Gồm 3 nét: móc
ngược trái, thẳng xiên, móc xi phải.


- GV viết hướng dẫn cách viết:


- Nét 1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét
móc ngược trái từ dưới lên lượn …


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV nhận xét uốn nắn.


 H/d viết: Nghĩ trước nghĩ sau.


- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Nghĩ.


- GV nhận xét và uốn nắn.


 Hoạt động 3: Viết vở


- GV nêu yêu cầu viết.



- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa <i>O </i>


- HS viết bảng con.


- 3 HS viết bảng.Lớp viết bảng con.
- HS quan sát


- 5 li. 6 đường kẻ ngang. 3 nét
- HS quan sát


- HS quan saùt.


- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu


<i>- N: 5 li; </i>g, h : 2,5 li<i>;</i> <b>t: 2 li</b><i>; </i>s, r:
1,25 li<i>; </i> i, r, u, c, n, o, a : 1 li


- Dấu ngã (~) trên I; Dấu sắc(/)trên
ơ


- Khoảng chữ cái o



- HS viết bảng con: Nghĩ
- HS viết vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Thø sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009.</b></i>


Toán



<b>Luyện tập chung.</b>


<b>I. Muùc tiêu</b>


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phéptrừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải bài tốn với các số có kèm đơn vị cm.


- Tính đúng nhanh, chính xác. Ham thích học Tốn.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ, bút dạ.
- HS: Bảng con, vở bài tập


<b> III. Các hoạt động d¹y häc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b> Luyện tập.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới </b>



<b>Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép</b>
trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- HS làm bài nối tiếp báo cáo kết
quả


Bài 2: (HSKG cét 2)


- u cầu HS nêu đề bài.


- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở.


- Gọi HS nhận xét bài bạn.


- u cầu HS nêu cách thực hiện các
phép tính: 32 – 25; 61 – 19; 30 – 6.


<b>Bài 3:</b>


- Hỏi: Bài tốn yêu cầu làm gì?
- Gọi 1 HS nhẩm kết quả.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả
vào nháp.


- Yêu cầu nhận xét bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
<b> Bài 4:</b> (HSKG)



- HS1: 74 – 29 , 38 – 29 , 80 – 23 .
- HS2: Vẽ đoạn thẳng AB.


- HS noùi nhanh kết quả.
- Đặt tính rồi tính.


- Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột.
- 3 HS lên bảng thực hiện.


- Nhận xét bài bạn.
- 3 HS lần lượt trả lời.
- Yêu cầu tính.


- 42 trừ 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22.
- HS làm bài. Chẳng hạn:


58 – 24 – 6 = 34 – 6
= 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho HS tự làm bài tập sau đó u
cầu giải thích cách làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Baøi 5:


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


<b>3.Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>
- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị: Ngày, giờ.


- HS làm bài. Sửa bài.


a) x+14=40 b) x–22=38 c) 52–x=17
x=40–14 x= 38+22 x=52–17
x = 26 x = 60 x = 35
- Đọc đề bài.


- HS làm bài. Chữa bài.
<b>Bài giải</b>


Băng giấy màu xanh daøi laø:
65 – 17 = 48 (cm)


Đáp s: 48 cm.


.<b> ============</b><b>================</b>


Tập làm văn



<b>Chia vui. Kể về anh chÞ em.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách nói lời chia vui ( chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp ( BT1. BT2).
- Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh chị em (BT3)


- GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình(KTTT nội dung).



- Ham thích học môn Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. Một số tình huống để HS nói lời chia vui.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cu õ </b>:


- Gọi HS đọc bài tập 2.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới </b>


<b>Bài 1,2: Gọi 1 HS đọc u cầu.</b>
- Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Chị Liên có niềm vui gì?
- Nam chúc mừng chị Liên ntn?
- Nếu là em, em sẽ nói gì với
chị Liên để chúc mừng chị.


- 3 HS đến 5 HS đọc. Bạn nhận xét.


- Bé trai ôm hoa tặng chị.


- Đạt giải nhì kì thi học sinh giỏi tỉnh.


- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì


trong kì thi học sinh giỏi.


- Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được
giải nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>
- Yêu cầu HS tự làm.


- Gọi HS đọc.


Nhận xét, chấm điểm từng HS.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b><i><b> </b></i>
- Về nhà hoàn thành nốt bài
tập.


- Nhận xét tiết học.


- HS nói lời của mình.


- Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn
nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn./


Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột
(hoặc anh, chị, em họ) của em.


- Em rất yêu bé Nam năm nay hai tuổi. Môi bé
Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ
nghĩnh./ Anh trai em tên là Minh. Anh Minh cao
và gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tiểu học


Ngơ Thì Nhậm. Anh Nam học rất giỏi. -


<b>============</b><b>================</b>


ChÝnh t¶(NV)


<b>BÐ Hoa.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi.
- Làm được bài tập 3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
<i> - Rèn viết đúng, nhanh, sạch đẹp.</i>


- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


<b>II. Chuaån bị</b>


- GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x; ât/âc.
- HS: Vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động d¹y häc.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Trò</b>
<b>1. Bài cu õ </b> Hai anh em.


- Gọi 3 HS lên bảng viết từ.
- Nhận xét từng HS.


<b>2. Bài mới </b>


- a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết


- Đoạn văn kể về ai?


- Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
- Bé Hoa yêu em ntn?


- Sản xuất; xuất sắc; cái tai; cây đa; tất
bật; bậc thang.


- HS dưới lớp viết vào nháp.
- Bé Nụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?


- Trong đoạn trích có những từ nào viết
hoa? Vì sao phải viết hoa?


- c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc.
- d) Viết chính tả


- e) Sốt lỗi
- g) Chấm bài


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>
- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp.
- Nhận xét từng HS.



<b>Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>
- Yêu cầu HS tự làm.


- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả.


đưa võng ru em ngủ.
- 8 câu.


- Bây, Hịa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những
tiếng đầu câu và tên riêng.


- Đọc: là, Nụ, lớn lên.


- 2 HS viết bảng, HS viết bảng con.
- HS viết bài.


- Tìm từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay.
- HS : Bay, Chảy, Sai.


- Điền vào chỗ trống.


- 2 HS lên bảng làm. HS làm vở.


- Saép xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn
xao.



- Giấc ngủ; thật thà; chủ nhật; nhấc lên.


<b>============</b><b>================</b>


Sinh hoạt



<b>Sinh ho¹t tuần 15.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp hc sinh hiu c u, khuyết điểm trong tuần. Phát huy những ưu điểm,
khắc phục những khuyết điểm để cùng nhau tiến bộ.


- Nắm được kế hoạch tuần 16.


<b>II. Sinh ho¹t:</b>


<b>1/ Sơ kết các hoạt động trong tuần</b>.


- Trong tuần hầu hết các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời cơ giáo, đồn kết với bạn
bè. Có ý thực giúp đỡ nhau lúc khó khăn.


- Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập.


<b> </b> - Xếp hàng ra về trật tự, việc tự quản có tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Sinh hoạt tập thể các em thực hiện khá tốt. Còn vài em chưa tự giác.


<b>2/ Kế hoạch tuần 16</b>



- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt các nề nếp: ra về đúng luật giao thông.
- Đầu các buổi học tổ trưởng kiểm tra dụng cụ và bài cũ của các bạn trong tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×