Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chuong trinh dia phuong Tieng Viet lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hội giảng chào mừng</b>


<b>ngày Nhà Giáo Việt</b>

<b>Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 63: </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>



(

<b>PhÇn TiÕng ViƯt</b>

)



<b>Bài tập 1: Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong </b>



<b>một phương ngữ mà em biết những t ng:</b>



<b><sub>a. Chỉ các sự vật, hiện t ợng,</sub></b>

<b></b>

<b><sub> không có tên gọi trong các ph ơng ngữ </sub></b>


<b>khác và trong ngôn ngữ toàn dân.</b>



<b><sub>b. Đồng nghĩa nh ng khác về âm với những từ ngữ trong các ph ơng </sub></b>


<b>ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ


<b>- Nhút (phương ngữ </b>


<b>Trung): món ăn làm </b>
<b>bằng xơ mít, muối </b>
<b>trộn với một vài thứ </b>
<b>khác, được dùng </b>
<b>một số vùng Nghệ </b>
<b>Tĩnh.</b>


<b>- Bồn bồn (phương ngữ </b>
<b>Nam): một loại cây </b>
<b>thân mềm, sống ở </b>
<b>nước, có thể làm </b>


<b>dưa hoặc xào nấu, </b>
<b>phổ biến ở một số </b>
<b>vùng Tây Nam Bộ.</b>


<b>- Cu đơ (phương ngữ </b>
<b>Trung): Một đặc sản </b>
<b>Nổi tiếng…</b>


<b>- B¸nh Phu Thê (Bắc </b>
<b>Ninh): Bánh th ờng </b>
<b>dùng trong các lễ c íi </b>
<b>hái</b>
<b>Phương </b>
<b>ngữ Bắc</b>
<b>Phương </b>
<b>ngữ </b>
<b>Trung</b>
<b>Phương </b>
<b>ngữ Nam</b>


<b>mũ</b> <b>mũ</b> <b>nón</b>
<b>chân</b> <b>cẳng</b> <b>chân </b>


<b>(chơn)</b>
<b>khơng</b> <b>khơng </b>


<b>(khơng)</b> <b>hổng</b>
<b>quan </b>


<b>tài</b> <b>hịm</b> <b>hịm</b>


<b>bà</b> <b>mệ</b> <b>bà</b>
<b>mẹ</b> <b>mạ</b> <b>má</b>


<b>bố</b> <b>bọ</b> <b>tía</b>
<b>đâu</b> <b>mơ</b> <b>đâu</b>
<b>giả vờ</b> <b>giả đị</b> <b>giả đị</b>


<b>ơ</b> <b>dù</b> <b>dù</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phương ngữ miền </b>



<b>Bắc</b>

<b>Phương ngữ miền </b>

<b>Trung</b>

<b>Phương ngữ miền </b>

<b>Nam</b>



<b>Nón:</b>



<b>dùng để đội đầu, </b>


<b>làm bằng lá.</b>



<b>Hịm:</b>



<b>dụng cụ để đựng đồ.</b>


<b>Bổ: có ích</b>



<b>Ốm: bị bệnh</b>


<b>Mắc: treo lên</b>



<b>Nón:</b>



<b>dùng để đội đầu, </b>


<b>làm bằng lá.</b>




<b>Hịm:</b>



<b>quan tài để người </b>


<b>chết.</b>



<b>Bổ: ngã</b>


<b>Ốm: gầy</b>


<b>Mắc: bận</b>



<b>Nón:</b>



<b> chỉ chung cả nón và </b>


<b>mũ.</b>



<b>Hịm: </b>



<b>quan tài để người </b>


<b>chết.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cu đơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<sub>Rượu Bầu Đá Bình Định</sub>

<b><sub> R</sub></b>

<b>ượ</b>

<b><sub>u Làng Vân </sub></b>



<i><b>"Võn hng m tu lng bin Bc.</b></i>


<i><b> Chin cụng Nh Nguyt rng tri Nam</b></i>


<b>Vải thiều Lục Ngạn Bánh đa Kế </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập 2.</b>



Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương


như ở BT 1a khơng có từ ngữ tương đương


trong phương ngữ khác và trong ngơn ngữ


tồn dân?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Nhận xét:



- Sự xuất hiện những từ ngữ có ở địa


phương này mà khơng có ở những địa


phương khác, cho thấy Việt Nam là một


đất nước có sự khác biệt giữa các vùng,


miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa


lí, phong tục tập quán...



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

?

Từ ngữ địa phương có thể chuyển



thành từ ngữ tồn dân khơng? Vì sao?



- Có thể chuyển thành từ ngữ tồn dân vì


những sự vật hiện tượng mà từ ngữ này


gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở một địa



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập 3.



<b>Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*Nhận xét:




- Những từ ngữ như:

<i><b>cá quả (</b></i>

<i><b><sub>c¸ chuèi</sub></b></i>

<i><b>), </b></i>



<i><b>lợn, ngã...</b></i>

ở trường hợp b được coi là


thuộc về ngôn ngữ toàn dân.



- Những cách hiểu như:

<i><b>ốm (bị bệnh), </b></i>



<i><b>hịm (đồ hình hộp dùng để đựng),...</b></i>



được coi là thuộc về ngơn ngữ tồn dân.


<b>Chúng thuộc ph ơng ngữ Bắc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bi tp 4. Đọc đoạn trích sau và nhận xét:



<i><b>Gan chi gan rứa, mẹ nờ?</b></i>



<i><b>Mẹ rằng: Cứu nước mình chờ chi ai?</b></i>


<i><b>Chẳng bằng con gái, con trai</b></i>



<i><b>Sáu mươi còn một chút tài đò đưa</b></i>


<i><b>Tàu bay hắn bắn sớm trưa</b></i>



<i><b>Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đị...</b></i>


<i><b>Ghé tai mẹ, hỏi tị mị:</b></i>



<i><b>Cớ răng ơng cũng ưng cho mẹ chèo?</b></i>


<i><b>Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu</b></i>



<i><b>Ra khơi ơng cịn dám, tui chẳng liều bằng ơng!</b></i>


<i><b>Nghe ra ơng cũng vui lịng</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bµi tËp 4:</b>

<b> Đọc đoạn trích sau và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn </b>
<b>trích. Những từ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng từ ngữ địa phương </b>
<b>trong đoạn thơ có tác dụng gì?</b>


<b>Gan chi gan rứa mẹ nờ?</b>


<b> Mẹ rằng: cứu nước mình chờ chi ai?</b>
<b> Chẳng bằng con gái, con trai</b>


<b> Sáu mươi còn một chút tài đò đưa</b>
<b> Tàu bay hắn bắn sớm trưa</b>
<b> Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...</b>
<b> Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:</b>


<b> Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?</b>
<b> Mẹ cười: nói cứng phải xiêu</b>


<b> Ra khơi ơng cịn dám, tui chẳng liều bằng ông!</b>
<b> Nghe ra ơng cũng vui lịng</b>


<b> Tui đi cịn chạy ra sơng dặn dị:</b>
<b> “Coi chừng sóng lớn, gió to</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*Nhận xét:



-Những từ ngữ địa phương:

<i>chi, rứa, nờ, tui, cớ </i>



<i>răng, ưng, mụ.</i>




=>

<sub>Thuéc</sub>

Phương ngữ Trung.



=> Mẹ Suốt là bài thơ Tố Hữu viết về một bà mẹ



Quảng Bình anh hùng. Những từ ngữ địa



phương trên đây góp phần thể hiện chân thực


hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm,



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chú giống con bọ hung



Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng


Bình, vào nghĩ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng


chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm



đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:


- Chú này giống con bọ hung !



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* <b>Miền Trung:</b> <i><b>Nhớ</b></i><b>- Hồng Nguyên</b>
<b>“Đồng chí mơ nhớ nữa</b>
<b> Kể chuyện Bình Trị Thiên</b>
<b> Cho bầy tui nghe ví”</b>


<i><b>Tiếng hát sơng Hương-</b></i><b> Tố Hữu</b>


<b>“Răng không, cô gái trên sông!</b>
<b>Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài</b>
<b>Thơm như hoa nhuỵ hương nhài</b>


<b>Sạch như nuớc suối ban mai giữa dịng.”</b>



•<b>Miền Nam</b>: <i><b>Truyện Lục Vân Tiên</b></i><b> - Nguyễn Đình Chiểu</b>
<b>“Vân Tiên ghé lại bên đàng</b>


<b> Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô</b>
<b> ...</b>


<b> Nghêu ngao nay chích mai dầm</b>
<b> Một bầu trời đất vui thầm ai hay.”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Dặn dị:</b>



-

<b><sub>Sưu tầm thêm các ví dụ về từ địa phương thuộc </sub></b>



<b>phương ngữ các miền.</b>



-

<b><sub>Chuẩn bị tiết tiếp theo: Đối thoại, độc thoại và độc </sub></b>



<b>thoại nội tâm trong văn bản tự sự.</b>



<b>- Đọc lại văn bản: Làng của Kim Lân, tìm những </b>



</div>

<!--links-->

×