Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.49 KB, 191 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
- GD lịng ham học mơn Tiếng Việt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
-HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b> </b>1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 2 : Giới thiệu SGK, bảng , vở,
phấn….
- GV hướng dẫn HSmở SGK, cách giơ bảng…..
1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu:Luyện HS các kó năng cơ bản
+ Cách tiến hành :
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
-Nhận xét giờ học.
- Mở SGK, cách sử dụng bảng con
và bảng cài,…..
- HS thực hành cách ngồi học và
sử dụng đồ dùng học tập
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
2.Kĩ năng : Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
3.Thái độ : Gd lịng ham học mơn Tiếng Việt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b> </b>1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề
bài lên bảng.
2.Hoạt động 2 : HD hS đọc các nét cơ
bản.
-Gv treo bảng phụ.
- Chỉ bảng y/c HS đọc các nét cơ bản theo
cặp
1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ
chức
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu:Luyện viết các nét cơ bản.
+ Cách tiến hành :
- HS thực hành theo hướng dẫn
của GV.
- HS viết bảng con các nét cơ bản.
- GV nhân xét sửa sai.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào
vở.
- HS mở vở viết mỗi nét một
dòng.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn
yếu.
- GV thu chấm- Nhận xét
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
- Nêu các nét cơ bản theo tay Gv chỉ:
- HS luyện viết baûng con
- HS thực hành cách ngồi học và sử
dụng đồ dùng học tập
RÚT KINH NGHIỆM:
...
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Nhận biết được chữ và âm e.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong (SGK).
- HS khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Hỏi:
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- bé,mẹ,xe,ve là các tiếng giống nhau đều
có âm e
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm:
+Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt
Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?
-Phát aâm:
-Hướng dẫn viết bảng con
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui
trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động : Oån định tổ chức
2. Hoạt động 2: Bài mới:
- Thảo luận và trả lời: bé, mẹ, xe, ve
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây
vắt chéo
+ Cách tiến haønh :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Luyện viết:
c.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh nói về lồi vật nào?
- Các bạn nhỏ trong bức tranh đang
học gì?
- Các bức tranh có gì chung?
+ <b>Kết luận </b>: Học là cần thiết nhưng rất
vui. Ai cũng phải đi học và học hành chăm
chỉ.
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
-Nhận xét giờ học.
- Phát âm e (Cá nhân- đồng thanh)
- Tô vở tập viết
- Các bạn đều đi học
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
-Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được : be.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng, bà, giấy ơli, sợi dây
-Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi, gấu, em bé
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1</b>
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1 :Giới thiệu bài :
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ b và âm b
+ Cách tiến hành :
Hỏi:
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Giải thích:bé,bẽ,bà,bóng là các tiếng
giống nhau đều có âm b)
- Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà,
bóng
2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:
+ Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và âm b
+ Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét : nét
khuyết trên và nét thắt
Hỏi: So sánh b với e?
-Ghép âm và phát âm: be,b
-Hướng dẫn viết bảng con :
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
- Giống: nét thắt của e và nét
khuyết trên của b
Khác: chữ b có thêm nét thắt
- Ghép bìa cài.
- Đọc (Cá nhân- đồng thanh)
Viết : b, be
+Caùch tiến hành:
a.Luyện đọc: Đọc bài tiết 1
b.Luyện viết:
- Đọc :b, be (C nhân- đ thanh)
- Viết vở Tập viết
c.Luyện nói: “Việc học tập của từng cá
nhân”
Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
-Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc
chữ khơng?
-Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
- Thảo luận và trả lời
- Giống :Ai cũng tập trung vào
- Khác:Các lồi khác nhau có
những cơng việc khác nhau
3.Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét và tuyên dương
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được : bé.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé
2.Kĩ năng : Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật
3.Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng ,con, phấn, khăn lau.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 </b>
1.Khởi động : Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em)
-Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em)
- Nhận xét KTBC
3. Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành :
Hỏi:
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Bé, lá, chó, khế, cá là các tiếng
giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh
sắc)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:
+ Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét
sổ nghiêng phải (/)
Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ?
b. Ghép chữ và phát âm:
- Hướng dẫn ghép:
- Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá,
chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh)
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước
đặt nghiêng
- Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé
ù(Ghép bìa cài)
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn
qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng
ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Biết được dấu và thanh sắc
ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật
+Caùch tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Luyện viết:
c.Luyện nói:
+Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt
thường gặp của các em bé ở tuổi đến
trường”.
+Cách tiến haønh :
Hỏi: -Quan sát tranh : Những em bé
thấy những gì?
-Các bức tranh có gì chung?
-Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:
-Ngồi hoạt động kể trên, em và các
bạn có những hoạt động nào khác?
-Ngồi giờ học,em thích làm gì nhất?
-Đọc lại tên của bài này?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
-Đọc SGK, bảng lớp
-Củng cố dặn dò
-Nhận xét – tuyên dương
Theo dõi qui trình
- Cả lớp viết trên bàn
- Viết bảng con
- Phát âm bé (Cá nhân- đồng thanh)
- Tô vở tập viết
- Thảo luận nhóm ( Các bạn đang ngồi
học trong lớp. Hai bạn gái nhảy dây.
Bạn gái đi học)
- Đều có các bạn đi học
- Bé (Cá nhân- đồng thanh)
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được : bẻ, bẹ.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Từ tuần 2-3 trở đi , GV cần lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho HS.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1</b>
1.Khởi động : Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con)
- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em)
- Nhận xét KTBC
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+ Mục tiêu: nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
+ Cách tiến hành :
Hỏi:
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có thanh hỏi)
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ, là các tiếng giống
nhau đều có thanh nặng)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:
+Mục tiêu:-Nhận biết được dấu hỏi, dấu
nặng
-Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ
+Cách tiến hành :
a. Nhận diện dấu :
- Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi: Dấu hỏigiống hình cái gì?
- Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm
Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì?
- Thảo luận và trả lời
- Đọc tên dấu : dấu hỏi
- Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng
thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc tên dấu : dấu nặng
- Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng
thanh)
-Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
-Phát âm:
-Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
-Phát âm:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:-Biết các dấu , thanh hỏi và nặng
ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các
nơng dân trong tranh
+Cách tiến hành:
a.Luyện đọc:
b.Luyện viết:
c.Luyện nói: “ Bẻ”
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Các bức tranh có gì chung?
- Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
- Ghép bìa cài
- Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài
- Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng thanh)
- Viết bảng con : bẻ, bẹ
- Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : bẻ, bẹ
- Chú nông dân đang bẻ bắp. Một
bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho
các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái
trước khi đến trường.
- Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt
động
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được: bè, bẽ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cị , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1</b>
1.Khởi động : Oån định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
-Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)
-Chỉ dấu hỏitrong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên chỉ)
-Nhận xét KTBC
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu: nhận biết được dấu huyền, dấu
ngã
+Cách tiến hành :
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Dừa, mèo, cị là những tiếng giống nhau ở
chỗ đều có thanh huyền)
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau đều
có thanh ngã)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:
+Mục tiêu: -Nhận biết được dấu huyền, dấu
ngã
-Biết ghép các tiếng : bè, bẽ
+Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu :
+Dấu huyền:
Hỏi:Dấu hỏi giống hình cái gì?
+ Dấu ngã:
- Thảo luận và trả lời
- Đọc tên dấu : dấu huyền
- Đọc các tiếng trên(C
nhân-đthanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc tên dấu : dấu ngã
- Đọc các tiếng trên
(Cnhân-đthanh)
- Quan saùt
Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì?
b..Ghép chữ và phát âm:
-Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
-Phát âm:
-Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
-Phát âm:
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình
đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động : Oån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:
-Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở
các tiếng chỉ đồ vật và sự vật
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
Bè và tác dụng của nó trong đời sống.
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
b.Luyện viết:
c.Luyện nói: “ Bè “
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
-Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
-Thuyền khác bè ở chỗ nào ?
-Bè thường dùng để làm gì ?
-Những người trong tranh đang làm gì ?
Phát triển chủ đề luyện nói :
-Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền?
-Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ?
-Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa ?
-Đọc tên bài luyện nói.
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
-Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
- Thảo luận và trả lời : giống địn
gánh, làn sóng khi gió to
- Ghép bìa cài : bè
- Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài : bẽ
- Đọc : bẽ(Cá nhân- đồng thanh)
- Viết bảng con : bè, bẽ
- Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đt
anh)
- Tô vở tập viết : bè, bẽ
- Thảo luận và trả lời
- Trả lời
- Đọc : bè (C nhân- đ thanh)
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
-Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1</b>
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)
- Chæ dấu `, ~trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ)
- Nhận xét KTBC
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Hỏi:
-Các em đã học bài gì ?
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
2.Hoạt động 2: Ơân tập :
+Mục tiêu :-Ơn âm, chữ e, b và dấu thanh :
ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh
thành tiếng có nghĩa
+Cách tiến hành :
a. Ơn chữ, âm e, b và ghép e,b thành
tiếng be
- Gaén bảng :
b e
be
b.Dấu thanh và ghép dấu thanh thành
tiếng :
- Gắn bảng :
` / ? ~ .
be bè bé bẻ Bẽ bẹ
+Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu
thanh
- Thảo luận nhóm và trả lời
- Đọc các tiếng có trong tranh minh
hoạ
- Thảo luận nhóm và đọc
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình
đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:
-Đọc và viết các tiếng có âm và dấu thanh
vừa được ơn.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể
hiện khác nhau về dấu thanh.
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
b.Nhìn tranh và phát biểu :
-Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh khơng ?
(Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại
của thế giới có thực mà chúng ta đang
sống.Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ
nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh
xinh )
b.Luyện viết:
c.Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt
các từ theo dấu thanh”
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
-Em đã trơng thấy các con vật, các loại quả,
đồ vật này chưa ? Ở đâu?
-Em thích tranh nào? Vì sao ?
-Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ?
Người này đang làm gì ?
-Hướng dẫn trị chơi
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
-Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
- Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)
- Quan sát,thảo luận và trả lời
- Đọc : be bé(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : bè, bẽ
- Quan sát vàtrả lời : Các tranh được
xếp theo trật tự chiều dọc. Các từ
được đối lập bởi dấu thanh : dê / dế,
dưa / dừa, cỏ / cọ, vó / võ.
- Trả lời
- Chia 4 nhóm lên viết dấu thanh phù
hợp dưới các bức tranh.
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
Học vần : Bài 7 : ê - v
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được:ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ê, v, bê, ve( Viết được ½ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viét được đủ
số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III</b>.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết :bé, bẻ.
-Đọc và kết hợp phân tích :be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay
học âm ê, v.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm ê :
+Mục tiêu: nhận biết được chữ ê và âm ê
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm
dấu mũ.
Hỏi: Chữ ê giống hình cái gì?
-Phát âm và đánh vần tiếng : ê, bê
b.Dạy chữ ghi âm v :
+Mục tiêu: nhận biết được chữ v và âm v.
+Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai
đầu và một nét thắt nhỏ.
Hỏi: Chữ v giống chữ b ?
-Phát âm và đánh vần tiếng : v, ve
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: giống
hình cái nón.
- (Cá nhân- đồng thanh)
- So sánh v và b :
- Giống : nét thắt
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Đọc lại tồn bài trên bảng.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
- Phát triển lời nói tự nhiên
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : vẽ, be
-Hướng dẫn đọc
b.Đọc SGK
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung Bế bé.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé?
-Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
-Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
-Em bé thường làm nũng như thế nào ?
-Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta
phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
+ Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha mẹ
vui lòng.
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
-Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
- Viết bảng con : b, v, bê, ve
- (C nhân- đ thanh)
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê
- Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
(C nhân- đ thanh)
- Đọc SGK (C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : ê, v, bê, ve
- Quan sát và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
Tập viết : Tuần 1 : Tô các nét cơ bản ( Tiết 1)
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Tôđược các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ.
-Viết bảng lớp nội dung bài 1
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
4 ph
7 ph
<b>1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài</b> :
+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết : Các nét cơ
+Cách tiến hành :
- Hơm nay cơ sẽ giúp các em ôn lại cách viết
các nét cơ bản để các em biết vận dụng viết
chữ tốt hơn qua bài học hôm nay : <i>Các nét cơ</i>
<i>bản</i> - Ghi bảng.
<b>2.Hoạt động 2</b> : <b>Củng cố cách viết các nét cơ</b>
<b>bản</b>
+Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nét, tên gọi
của chúng.
+Cách tiến hành :
-GV đưa ra các nét cơ bản mẫu
-Hỏi: Đây là nét gì?
( Nét ngang :
Nét sổ :
Nét xiên trái :
Nét xiên phải :
Nét móc xi :
Nét móc ngược :
Nét móc hai đầu :
Nét khuyết trên :
Nét khuyết dưới :
+Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản vừa học?
<b>3.Hoạt động 2:Hướng dẫn qui trình viết</b>
- HS quan sát
- HS trả lời
5 ph
13ph
2 ph
+Mục tiêu: HS quan sát cách viết các nét cơ bản
+Cách tiến hành :
-GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu
-Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả
-Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp
-Hướng dẫn viết: + Viết trên không
+ Viết trên bảng con
+Kết luận: Nêu lại cách viết các nét cơ bản?
Giải lao giữa tiết
<b> 4.Hoạt động 4:Thực hành </b>
+Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết
+Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu bài viết
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-GV viết mẫu
-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
<b> 5.Hoạt động cuối:</b> Củng cố , dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở
tiết sau
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS viết theo sự hướng dẫn
của GV
- 2 HS neâu
- 1 HS nêu
- HS làm theo
- HS viết vở
- Viết xong giơ tay
- Tô và viết được các chữ : e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập 1.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Mẫu chữ e, b trong khung chữ.
-Viết bảng lớp nội dung bài 2
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
<b> III</b>.<b> Hoạt động dạy học : </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Em đã viết những nét gì? ( 1 HS nêu)
-GV đọc những nét cơ bản để HS viết vào bảng con
-Nhận xét , ghi điểm
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
5ph
15ph
2 ph
<b>1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài</b> :
+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+Cách tiến hành :
Ghi bảng : Ghi đề bài
<b>2.Hoạt động 2</b> : <b>Quan sát chữ mẫu và viết bảng</b>
<b>“ </b>chữ : e, b; tiếng : bé”
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết chữ e, b; tiếng
bé
+ Cách tiến hành :
a.Hướng dẫn viết chữ : e, b
- GV đưa chữ mẫu: e – Đọc chữ: e
- Phân tích cấu tạo chữ e?
- Viết mẫu : e
- GV đưa chữ mẫu: b – Đọc chữ: b
- Viết mẫu : b
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé
-Gọi HS đọc từ ứng dụng
-Giảng từ: ( bé: có hình thể khơng đáng kể
hoặc kém hơn cái được đem ra so sánh)
-Hỏi: Nêu độ cao các con chữ?
Cách đặt dấu thanh?
-Viết mẫu: bé
Giải lao giữa tiết
<b> 3.Hoạt động 3:Thực hành </b>
+Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết.
Viết đúng đẹp chữ e, b; tiếng :bé
+Cách tiến hành :
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-GV viết mẫu
-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu
về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm.
<b>5.Hoạt động cuối</b>: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học, Dặn dò:Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở
tiết sau
- HS quan sát
- 2 HS đọc và phân tích
- HS viết bảng con: e
- HS quan sát
- 2 HS đọc và phân tích
- HS viết bảng con: b
- 2 HS đọc
- 2 HS nêu
- HS viết bảng con: bé
- HS đọc
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vào vở Tập viết
- Viết xong giơ tay
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.
- Viết được :l, h, lê, hè( viết được ½ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ
số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : n định tổ chức
2.Kiểm tra bài cuõ :
-Đọc và viết : ê, v , bê, ve.
-Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay
học âm l, h.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm l :
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ l và âm l
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết
trên và nét móc ngược.
Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ?
- Phát âm và đánh vần : l , lê
b.Dạy chữ ghi âm h :
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên
và nét móc hai đầu.
Hỏi: Chữ h giống chữ l ?
- Thảo luận và trả lời: giống
chữ b .
- Giống :đều có nét khuyết trên
- Khác : chữ b có thêm nét
thắt.
- (Cá nhân- đồng thanh)
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình
đặt‘bút)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
- Đọc lại tồn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động : Oån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve,
hè về
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè)
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung le le
+ Cách tiến hành :
Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?
-Hai con vật đang bơi trơng giống con gì ?
-Vịt, ngan được con người ni ở ao, hồ. Nhưng
là
vịt gì ?
<b>+ Kết luận</b> : Trong tranh là con le le. Con le le
hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có
vài nơi ở nước ta.
-<b>Giáo dục</b> : Cần bảo vệ những con vật quí hiếm.
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
- Khác : h có nét móc hai đầu, l
có nét móc ngược.
- (C nhân- đ thanh)
- Viết bảng con : l , h, lê, hè
- Đọc cnhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : ve kêu,
hè về
- Đọc thầm và phân tích tiếng
hè
- Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : l, h, lê, hè.
- Quan sát và trả lời:
( con vịt, con ngang, con vịt
xiêm )
- vịt trời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
Học vần : Bài 9 : o - c
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: o, c, bị, cỏ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : vó bè.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bị, cỏ; câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : vó bè
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : l, h, lê, hè
- Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay
học âm o, c
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm o:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ o và âm o
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín.
Hỏi: Chữ o giống vật gì ?
- Phát âm và đánh vần : o, bò
+ Phát âm : miệng mở rộng, mơi trịn
+ Đánh vần :
b.Dạy chữ ghi âm c:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ c, và âm c
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở
phải.
Hỏi : So sánh c và o ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ
+ Phát âm : Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật
- Thảo luận và trả lời: giống
quả bóng bàn, quả trứng , …
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :bị
- Giống : nét cong
- Khác : c có nét cong hở, o có
nét cong kín.
+ Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
- Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu:
- Đọc được câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : bị, bó,
cỏ)
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung vó bè.
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - Trong tranh em thấy gì ?
- Voù bè dùng làm gì ?
- Vó bè thường đặt ở đâu ? Q hương em
có vó bè khơng?
- Em còn biết những loại vó bè nào khác?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
- Nhận xét tuyên dương
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :cỏ
- Viết bảng con : o, c, bò, cỏ
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : bò bê có
bó cỏ
- Đọc thầm và phân tích tiếng
bị, bó, cỏ
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : o, c, bó, cỏ
- Quan sát và trả lời
RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
Học vần : Bài 10 :
( Mức độ tích hợp GD BVMT : khai thác gián tiếp nội dung phần luyện nói).
<b>I.u cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: ơ, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: o, ô, cô, cờ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ.
- Giáo dục BVMT theo nội dung bài luyện nói.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : cơ, cờ ; câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : bờ hồ.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : o, c, bò, cỏ
- Đọc câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Muïc tiêu:
+Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay
học âm ô, ơ
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm ô:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ ô và âm ô
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.
Hỏi : So sánh ô và o ?
- Phát âm và đánh vần : ô, cô
+ Phát âm : miệng mở hơi hẹp hơn o, mơi trịn.
+ Đánh vần :
b.Dạy chữ ghi âm ơ :
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ ơ, và âm ơ
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ ơ gồm chữ o và một nét
râu.
Hỏi : So sánh ơ và o ?
- Thảo luận và trả lời:
Giống : chữ o
Khác : ô có thêm dấu mũ
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :cờ
+ Phát âm : Miệng mở trung bình, mơi khơng
trịn.
+ Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng:
hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở
- Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng :bé có vở vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :vở)
-Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung bờ hồ.
+ Cách tiến hành :khai thác nội dung giáo dục
BVMT qua một số câu hỏi gợi ý :
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Cảnh bờ hồ có những gì ?
- Cảnh đó có đẹp khơng?
- Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ
khơng? Nếu được đi trên con đường như vậy, em
cảm thấy thế nào?
<b>+ Kết luận</b> : Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi , vui chơi
sau giờ làm việc .
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Khác :ơ có thêm dấu râu ở phía trên
bên phải
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :cỏ
- Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : bé có vở vẽ.
- Đọc thầm và phân tích tiếng vở
- Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : ô, ơ, cô, cờ
- Quan sát và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truệyn kể : hổ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Bảng ôn.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Tranh minh hoạ kể chuyện hổ
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : ô, ơ, cô cờ
- Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến haønh :
- Hỏi :Tuần qua chúng ta đã học những âm gì ?
- Gắn bảng ơn
2.Hoạt động 2 : Ơân tập
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành :
a.Các chữ và âm vừa học :
Treo bảng ôn 1 (B 1)
b.Ghép chữ thành tiếng :
c.Đọc từ ngữ ứng dụng :
d.Tập viết từ ngữ ứng dụng :lò cò, vơ cỏ
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức
- Nêu những âm, chữ
- Chỉ chữ và đọc âm
- Đọc các tiếng do các chữ ở
cột dọc kết hợp các chữ ở dòng
ngang ở B1
- Đọc các từ đơn ( một tiếng )
do các tiếng ở cột dọc kết hợp
với dấu thanh ở dịng ngang ở
bảng ơn 2
- Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp
- Viết bảng con
+ Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
- Kể lại theo tranh
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bảng ôn
- Đọc câu ứng dụng :
Hỏi :Nhận xét tranh minh hoạ
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Kể chuyện :
+ Mục tiêu: Kể lại chuyện về hổ
+ Cách tiến hành :
- GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ
như sách giáo khoa.
- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện
nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh
thể hiện (Theo 4 tranh ).
+ Tranh 1: Hổ…xin Mèo truyền cho võ nghệ.
Mèo nhận lời.
+ Tranh 2 :Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập
chun cần.
+ Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo
đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo
định ăn thịt.
+ Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên
1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
<b>Ý nghĩa câu chuyện</b> : Hổ là con vật vô ơn đáng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ
cờ (C nhân- đ thanh) .
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Viết từ còn lại trong vở tập
viết
- Lắng nghe và thảo luận
- Cử đại diện thi tài
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ơ li
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : lá cờ.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ
- Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay
học âm i, a
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ i và âm i
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ i gồm chữ nét xiên phải và
nét móc ngược, phía trên chữ i có dấu chấm.
Hỏi : So sánh i với các sự vật và đồ vật trong
thực tế?
- Phát âm và đánh vần : i, bi
+ Phát âm : miệng mở hơi hẹp ( Đây là âm có độ
mở hẹp nhất )
+ Phân tích( b đứng trước, i đứng sau)+ Đánh vần
+ Đọc trơn
b.Dạy chữ ghi âm a :
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ a và âm a
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ a gồm 1 nét cong hở phải
và một nét móc ngược.
Hỏi : So sánh a và i ?
- Thảo luận và trả lời:
Giống : cái cọc tre đang cắm
dưới đất
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :bi (Cá nhân- đồng thanh)
+ Phát âm : Miệng mở to nhất, mơi khơng trịn.
+ Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
- bi, vi, li, ba, va, la
- bi ve, ba lô
- Đọc lại tồn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng :
bé hà có vở ơ li
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân : hà, li
hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ơ li
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung lá cờ.
+ Cách tiến hành :
Hỏi: -Trong sách vẽ mấy lá cờ ?
- Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa cờ có màu
gì ?
- Ngồi lá cờ Tổ quốc, em cịn thấy những lá cờ
nào ? Lá cờ Hội, Đội có màu gì? Ở giữa cờ có gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Khác : a có thêm nét cong.
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :cá
- Viết bảng con : i, a, bi, cá
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : bé có
vở ơ li
- Đọc thầm và phân tích tiếng :
hà, li
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : i, a, bi, cá
- Quan sát và trả lời
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: n, m, nơ, me.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố me, ba má.
- Từ tuần 4 trở đi HS khá, giỏi biết đọc trơn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : nơ, me; câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ, bị bê no nê.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : bố mẹ, ba má.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : i, a, bi, cá
- Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ơ li.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
- Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm n, m.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm n :
+ Mục tiêu : nhận biết được chữ n và âm n.
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ n gồm nét móc xi và nét
móc hai đầu.
Hỏi : So sánh n với các sự vật và đồ vật trong
thực tế?
- Phát âm và đánh vần : n, nơ
+ Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua
cả miệng lẫn mũi.
+Đánh vần : n đứng trước, ơ đứng sau
b.Dạy chữ ghi âm m :
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ m và âm m.
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ m gồm 2 nét móc xi và
nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh m và n?
- Thảo luận và trả lời:
Giống : cái cổng
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :nơ
+ Phát âm : Hai mơi khép lại rồi bật lên, hơi
thốt ra qua cả miệng lẫn mũi.
+ Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : no, nê
Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bị
bê no nê.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : bố mẹ, ba má.
Hỏi: - Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
- Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ?
- Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm của
mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe ?
- Em làm gì để bố mẹ vui lịng?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
Khác : m có nhiều hơn một nét
móc xuôi.
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn me
- Viết bảng con : n, m, nơ, me.
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1
- Thảo luận và trả lời : bị bê
ân cỏ.
- Đọc thầm và phân tích tiếng :
no, nê
- Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : n, m, nơ, me.
- Thảo luận và trả lời
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được : d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: d, đ, de, đò.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đị; câu ứng dụng : dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động :Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cuõ :
- Đọc và viết : n, m, nơ, me.
- Đọc câu ứng dụng : bị bê có cỏ, bị bê no nê.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm d, đ
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm d:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ d và âm d.
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ d gồm một nét cong hở
phải, một nét móc ngược ( dài )
Hỏi : So sánh d với các sự vật và đồ vật trong
thực tế?
- Phát âm và đánh vần : d, dê
+ Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thốt ra xát,
+ Đánh vần : d đứng trước, ê đứng sau
b.Dạy chữ ghi âm đ:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ đ và âm đ
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ đ gồm chữ d, thêm một
nét ngang.
Hỏi : So sánh d và ñ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò.
+ Phát âm : Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có
-Thảo luận và trả lời:
Giống : cái gáo múc nước
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
:dê
Giống : chữ d
+ Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
da, de, do, da, đe, đo, da dê, đi bộ
-Đọc lại tồn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : dì, đi,
đị )
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : dì na đi đị,
bé và mẹ đi bộ
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : dế, cá cờ, bi ve,
lá đa.
+ Cách tiến hành :
Hỏi:
- Tại sao nhiều trẻ em thích những vật này ?
- Em biết loại bi nào? Cá cờ, dế thường sống ở
đâu? Nhà em có ni cá cờ khơng?
- Tại sao lá đa lại cắt ra giống hình trong tranh
- Em biết đó là trị chơi gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
đị
- Viết bảng con : d, đ, dê, đị
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : dì đi
đị,bé …
- Đọc thầm và phân tích tiếng : dì,
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tơ vở tập viết : d, đ, dê, đị.
- Thảo luận và trả lời ( Chúng
thường là đồ chơi của trẻ em )
- Trò chơi : Trâu lá đa.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động :Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : d, đ, dê, đò.
- Đọc câu ứng dụng : dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm t, th.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm t:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ t và âm t
- Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên
phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét
ngang.
Hỏi : So sánh d với đ ?
- Phát âm và đánh vần : t, tổ.
+ Phát âm : đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra,
khơng có tiếng thanh.
+ Đánh vần : t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi
trên ô.
b.Dạy chữ ghi âm th :
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ th và âm th
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con
- Thảo luận và trả lời:
Giống : nét móc ngược dài và một
nét ngang.
Khác : đ có nét cong hở, t có nét
xiên phải.
Hỏi : So sánh t và th?
- Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ
+ Phát âm : Đầu lưỡi chạm răng và bật mạnh,
khơng có tiếng thanh.
+ Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
to, tơ, ta, tho, tha, thơ
-Đọc lại tồn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên .
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thả )
Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè,
bé thả cá cờ.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : ổ, tổ
+ Cách tiến hành :
Hỏi: -Con gì có ổ? Con gì có tổ?
- Các con vật có ổ, tổ, cịn con người có gì để ở ?
- Em nên phá ổ , tổ của các con vật không?
Tại sao?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Giống : đều có chữ t
Khác :th có thêm h.
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
thỏ.
- Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : bố thả cá
- Đọc thầm và phân tích tiếng :
thả
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK (C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : t, th, tổ, thả
- Thảo luận và trả lời
- Trả lời : Cái nhà
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài16.
- Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Bảng ôn
- Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ.
- Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm
và chữ gì mới ?
- Gắn bảng ôn lên
2.Hoạt động 2 : n tập
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành :
a.Ôân các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn:
B1: Ôân ghép chữ và âm thành tiếng.
B2: Ôân ghép tiếng và dấu thanh.
b.Ghép chữ thành tiếng:
c.Đọc từ ứng dụng:
- Chỉnh sửa phát âm.
- Giải thích nghĩa từ.
d.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
e.Hướng dẫn viết vở Tập viết:
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổnđịnh tổ chức
- Đưa ra những âm và từ mới
học
- Lên bảng chỉ và đọc
- Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Kể chuyện: Cò đi lò dò.
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá,cò
mẹ tha cá về tổ.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện
+ Cách tiến hành :
- Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Anh nơng dân liền đem cị về nhà chạy
chữa ni nấng.
Tranh 2: Cị con trơng nhà. Nó đi lị dị khắp nhà
bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay
liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng cịn
đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em.
Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cị lại cùng anh cả đàn
kéo về thăm anh nông dân và cánh đồng của
anh.
- <b>Ý nghĩa câu chuyện</b>: Tình cảm chân thành
giữa con cị và anh nông dân.
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời: cảnh cò
bố, cò mẹ đang lao động miệt
- Đọc trơn (C nhân- đ thanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Viết từ còn lại trong vở tập
viết
- Đọc lại tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại
diện lên thi tài
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Viét đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Chữ mẫu: lễ ,cọ, bờ, hổ .
- Viết bảng lớp nội dung bài 3
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: bé ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
5ph
15ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+ Cách tiến hành :
Ghi đề bài : Bài 3: lễ ,cọ, bờ, hổ
2.Hoạt động 2 :<b>Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</b>
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các tiếng:<b> “</b>lễ ,cọ,
bờ, hổ<b> </b>ù”
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng : “ lễ ,cọ, bờ,
hổ<b> </b>ù”?
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
- HS quan saùt
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con
<b>lễ , cọ, bờ, hổ </b>
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
sau.
2 Hs nhắc lại
- Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ , thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ.
-Viết bảng lớp nội dung bài 4
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Viết bảng con: lễ, cọ, bờ , hổ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+ Cách tiến haønh :
Ghi đề bài : Bài 4: mơ, do, ta, thơ
2.Hoạt động 2 :<b>Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</b>
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các tiếng:<b> “</b>mơ, do,
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng : “ mơ, do,
ta, thơ<b> </b>ù”?
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- HS quan saùt
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
15ph
2 ph
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 4 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
<b>mô, do, ta, thô</b>
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 Hs nhắc lại
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
...
...
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết dược : u, ư, nụ, thư.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
- Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm u, ư.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm u:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ u và âm u
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải,
hai nét móc ngược.
Hỏi : So sánh u với i?
- Phát âm và đánh vần : u, nụ
+ Phát âm : miệng mở hẹp như I nhưng tròn mơi.
+ Phân tích + Đánh vần : n đứng trước, u đứng
sau, dấu nặng dưới âm u .
b.Dạy chữ ghi âm ư:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ ư và âm ư
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét
sổ thứ hai.
Hỏi : So sánh u và ư ?
- Phát âm và đánh vần : ư và tiếng thư
- Thảo luận và trả lời:
Giống : nét xiên, nét móc
ngược.
Khác : u có tới 2 nét móc ngược,
âm i có dấu chấm ở trên.
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :nụ
nhưng thân lưỡi nâng lên.
+ Phân tích + Đánh vần : Aâm th đứng trước, âm ư
đứng sau
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ
- Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thứ, tư )
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
Thứ tư, bé hà thi vẽ.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : Thủ đơ
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm
cảnh gì?
- Chùa Một Cột ở đâu?
- Mỗi nước có mấy thủ đơ?
- Em biết gì về thủ đơ Hà Nội?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn thư
- Viết bảng con : u, ư, nụ, thư
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ
- Đọc thầm và phân tích tiếng :
thứ, tư
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : u, ư, nu,ï thư
- Thảo luận và trả lời :
- Chùa Một Cột Hà Nội
- Có một thủ đô
- (Nói qua tranh ảnh, chuyện kể,
…)
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng.
- Viết được x, ch, xe, chó.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bo, xe lu, xe ơ tờ
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : xe, chó; Câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : Xe bị, xe lu, xe ơ tơ.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : u, ư, nụ, thư
- Đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay
học âm x, ch.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm x:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ x và âm x
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ x gồm : nét cong hở trái,
nét cong hở phải.
Hỏi : So sánh x với c?
- Phát âm và đánh vần : x, xe.
+ Phát âm : khe hẹp giữa đầu lưỡi và răng lợi, hơi
thoát ra xát nhẹ khơng có tiếng thanh.
+ Phân tích + Đánh vần : x đứng trước, e đứng
sau.
b.Dạy chữ ghi âm ch :
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ ch và âm ch
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ ch là chữ ghép từ hai con
Hỏi : So sánh ch và th?
- Thảo luận và trả lời:
Giống : nét cong hở phải.
Khác : x còn một nét cong hở
trái.
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn :xe
Giống : chữ h đứng sau
+ Phát âm : Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ,
khơng có tiếng thanh.
+ Phân tích + Đánh vần:Aâm ch đứng trước, âm o
đứng sau, dấu sắc trên đầu âm o.
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
- Đọc lại tồn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : xe, chở,
xã)
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá
về thị xã
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : Xe bị, xe lu, xe ơ
tơ
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - Có những gì trong tranh? Em hãy chỉ từng
loại xe?
- Xe bò thường dùng để làm gì?
- Xe lu dùng làm gì? Xe lu cịn gọi là xe gì?
- Xe ơ tơ trong tranh cịn gọi là xe gì? Nó
dùng để làm gì?
- Cịn có những loại xe ô tô nào nữa?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
-Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
đầu bằng t
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn tiếng chó.
- Viết bảng con : x, ch, xe, chó
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : xe ô tô
chở cá
- Đọc thầm và phân tích tiếng :
xe, chở, xã.
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : x, ch, xe, chó
- Thảo luận và trả lời :
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: s, r, sẻ, rễ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : sẻ, rễ; Câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : Rổ, rá.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : x, ch. xe, chó; thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.
- Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xă.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm s, r.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm s:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ s và âm s
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ s gồm : nét xiên phải, nét
thắt, nét cong hở trái.
Hỏi : So sánh s với x?
- Phát âm và đánh vần : s, sẻ.
+ Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vịm, hơi thốt
ra xát mạnh, khơng có tiếng thanh.
+ Phân tích + Đánh vần : s đứng trước, e đứng
sau, dấu hỏi trên e.
b.Dạy chữ ghi âm r:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ r và âm r
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ r gồm nét xiên phải, nét
thắt và nét móc ngược.
Hỏi : So sánh r và s?
Thảo luận và trả lời:
Giống : nét cong
Khác : s có thêm nét xiên và
nét thắt.
- (Cá nhân- đồng thanh)
+ Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vịm, hơi thốt
xát, có tiếng thanh.
+ Phân tích + Đánh vần : Aâm r đứng trước, âm ê
đứng sau, dấu ngã trên đầu âm ê.
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
su su, chữ số, rổ rá, cá rơ.
- Đọc lại tồn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên .
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : rõ, số)
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ
và số.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : Rổ, rá
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - Rổ dùng làm gì,rá dùng làm gì?
- Rổ, rá khác nhau như thế nào?
- Ngoài rổ, rá cịn có loại nào khác đan bằng
mây tre. Nếu khơng có mây tre, rổ làm bằng gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
Khác : kết thúc r là nét móc
ngược, cịn s là nét cong hở
trái.
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn tiếng rễ.
- Viết bảng con : s,r, sẻ, rễ.
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : bé tô
chữ, số
- Đọc thầm và phân tích : rõ, số
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : s, r, sẻ, rễ
- Thảo luận và trả lời
RUÙT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ưng dụng.
- Viết được: k, kh, kẻ, khế.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : kẻ, khế; Câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : ù ù, vù vù, ro ro, tu tu.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cuõ :
- Đọc và viết : r, s, su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm k, kh.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm k:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ k và âm k
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ k gồm : nét khuyết trên,
nét thắt, nét móc ngược.
Hỏi : So sánh k với h?
- Phát âm và đánh vần : k, kẻ
+ Phát âm : đọc tên chữ k ( ca )
+ Phân tích + Đánh vần: k đứng trước, e đứng
sau, dấu hỏi trên e.
b.Dạy chữ ghi âm kh:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ kh và âm kh
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ kh là chữ ghép từ hai con
chữ: k, h
Hỏi : So sánh kh và k?
- Phát âm và đánh vần : kh và tiếng khế
+ Phát âm : gốc lưỡi lui về phía vịm mềm tạo
nên khe hẹp, thốt ra tiếng xát nhẹ, khơng có
tiếng thanh
- Thảo luận và trả lời:
Giống : nét khuyết trên
Khác : k có thêm nét thắt
(Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn kẻ.
Giống : chữ k
đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ê.
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
- Đọc lại toàn bài trên bảng
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : kha, kẻ
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : chị kha kẻ vở
cho bé hà và bé lê.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : ù ù, vo vo, ro ro,
tu tu
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Con vật, các vật có tiếng kêu thế nào?
- Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật
nào khác không?
- Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy, người
ta phải chạy vào nhà không?
- Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta
rất vui?
- Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật
trên?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn tiếng khế.
- Viết bảng con : k, kh, kẻ, khế
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời : chị
đang kẻ vở
- Đọc thầm và phân tích : kha,
kẻ
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : k, kh, kẻ,
khế.
- Thảo luận và trả lời
- Tiếng sấm
- Tieáng sáo diều
Ngày soạn : Tuần :
Ngaøy dạy : Tiết :
- Đọc được: u, ư, x, ch,s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : k, kh, kẻ, khế; từ ngữ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá; cá kho.
- Đọc câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm
và chữ gì mới ?
- Gắn bảng ôn lên
2.Hoạt động 2 : n tập
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành :
a.Ôân các chữ và âm đã học :
b.Ghép chữ thành tiếng:
c.Đọc từ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế
- Chỉnh sửa phát âm.
- Giải thích nghĩa từ.
d.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
e.Hướng dẫn viết vở Tập viết:
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
- Đưa ra những âm và từ mới
học
- Lên bảng chỉ và đọc
- Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
- (Cá nhân- đồng thanh)
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Kể chuyện: Thỏ và sư tử
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh vaø hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở
khỉ và sư tử về sở thú
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Kể chuyện:
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện
+ Cách tiến hành :
- Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn.
Tranh 2:Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử
nhìn xuống dáy giếng thấy một con Sư tử hung
dữ đang chằm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho
Sư tử một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước
mà chết.
<b>- Ý nghĩa câu chuyện:</b> Những kẻ gian ác và
kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt.
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tuyên dương
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc trơn (C nhân- đ thanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Viết từ còn lại trong vở tập
viết
- Đọc lại tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại
diện lên thi tài
Xem trước bài 22
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được: p- ph, nh,phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được p-ph, nh,phố xá, nhà lá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ có từ: phố xá, nhà lá ; Câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chợ, phố.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm p, ph, nh.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm p:
+Mục tiêu: nhận biết được chữ p và âm p
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ p gồm : nét xiên phải, nét
sổ thẳng, nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh p với n?
- Phát âm và đánh vần :
+ Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vịm, hơi thốt
ra xát mạnh, khơng có tiếng thanh.
b.Dạy chữ ghi âm ph:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ ph và âm ph
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ ph là chữ ghép từ hai con chữ :
p, h
Hỏi : So sánh ph và p?
- Phát âm và đánh vần :
+ Phân tích + Phát âm : môi trên và răng dưới
tạo thành một khe hẹp, hơi thốt ra xát nhẹ,
+ Đánh vần: tiếng khố: “ phố”
c.Dạy chữ ghi âm nh:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ nh và âm nh
+ Cách tiến hành :
- Thảo luận và trả lời:
Giống : nét móc hai đầu
Khác : p có nét xiên phải và nét
sổ
n,h
Hỏi : So sánh nh với ph?
- Phát âm và đánh vần :
+ Phát âm : mặt lưỡi nâng lên chạm vịm, bật ra,
thốt hơi qua cả miệng lẫn mũi.
+ Đánh vần: Tiếng khoá: “ nhà”
d.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
e.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
<i> phở bị, phá cỗ, nho khơ, nhổ cỏ</i>
- Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : nhà,
phố)
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở
phố, nhà dì có chó xù.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : <i>Chợ, phố, thị xã</i>
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - Chợ có gần nhà em không?
- Chợ dùng làm gì? Nhà em ai hay thường đi
chợ?
- Ở phố em có gì? Thành phố nơi em ở có
tên là gì? Em đang sống ở đâu?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
- Giống : chữ p. Khác : ph có
thêm h
Giống: h. Khác: nh bắt đầu bằng
n, ph bắt đầu bằng p
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài,đvần, đtrơn tiếng
<i>phố</i>
- Viết bảng con : p, ph,nh,phố xá,
nhà lá
- Đọc : cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc thầm và phân tích : nhà,
phố
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : p, ph, nh, phố xá,
nhà lá
- Thảo luận và trả lời
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: g, gh gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được; g, gh,gà ri, ghế gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ có từ: gà ri, ghế gỗ; Câu ứng dụng : Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : Gà ri, gà gơ.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : phở bị, phá cỗ, nho khơ, nhổ cỏ.
- Đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm g, gh
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm g:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ g và âm g
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ g gồm : nét cong hở phải
và nét khuyết dưới.
Hỏi : So sánh g với a?
- Phát âm và đánh vần :
+ Phát âm : gốc lưỡi nhích về phía gạc mềm,
hơi thốt ra xát nhẹ, có tiếng thanh.
+ Đánh vần: tiếng khoá: “ gà”
+ Đọc trơn : “<i>gà ri”</i>
b.Dạy chữ ghi âm gh:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ gh và âm gh
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ :
p, h
Hỏi : So sánh gh và g?
- Phát âm và đánh vần :
+ Phát âm : như g
+Đánh vần: tiếng khoá: “ghế”
- Thảo luận và trả lời:
Giống : nét cong hở phải
Khác : g có nét khuyết dưới
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc
trơn:<i>gà</i>
Giống : chữ g.
Khác: gh có thêm h
- (C nhân- đ thanh)
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
<i>nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ</i>
- Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
+ Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : ghế,
gỗ + Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : <i>Nhà bà có </i>
<i>tủ gỗ, ghế gỗ</i>
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : <i>Gà ri, gà gơ</i>
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - Trong tranh vẽ gì?
- Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trông thấy
nó hay chỉ nghe kể?
- Em kể tên các loại gà mà em thấy?
- Gà thường ăn gì?
- Con gà ri trong tranh vẽ là gà sống hay gà
mái? Tại sao em biết?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Nhận xét tiết học
Đọc : cá nhân, đồng thanh
- Viết bảng con : <i>g, gh, gà, ghế </i>
<i>gỗ</i>
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc thầm và phân tích : ghế,
gỗ
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ
- Thảo luận và trả lời
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: q-qu, gi,chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: q- qu, gi, chợ quê, cụ già.
- Luyện nói từu 2-3 câu theo chủ đề: quà quê.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : chợ quê, cụ già; Câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kieåm tra bài cũ :
- Đọc và viết : nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ
- Đọc câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm q - qu -gi.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm q:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ q và âm q
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ q gồm : nét cong hở - phải,
nét sổ thẳng.
Hỏi : So sánh q với a?
- Phát âm :”quy/ cu”
b.Dạy chữ ghi âm qu:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ qu và âm qu
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ:Chữ qu ghép từ hai con chữ q và u
Hỏi : So sánh qu và q?
- Phát âm và đánh vần :
+ Phát âm : mơi trên trịn lại gốc lưỡi nhích về
- Thảo luận và trả lời:
Giống : nét cong hở -phải
Khác : q có nét sổ dài, a có nét
móc ngược
- (Cá nhân- đồng thanh)
Giống : chữ q
Khác : qu có thêm u
- (C nhân- đ thanh)
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ gi và âm gi
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ gi ghép từ hai con chữ g và
i
Hỏi : So sánh gi và g?
- Phát âm và đánh vần :
+ Phát âm: “di”
+Đánh vầ tiếng khoá: “<i>Gia</i>ø”
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
<i>quả thị, giỏ cá, qua đò, giã giò.</i>
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : <i>qua, </i>
<i>giỏ</i>)
+Hướng dẫn đọc câu: <i>Chú tư ghé qua nhà, cho bé</i>
<i>giỏ cá.</i>
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : <i>Quà quê</i>
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - Qùa q gồm những gì? Em thích q gì
nhất? Ai hay cho quà em?
- Được quà em có chia cho mọi người?
- Mùa nào thường có nhiều quà từ làng quê?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
Giống : g
Khác : gi có thêm i
- Viết bảng con : q ,qu, gi, quê,
già
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc thầm và phân tích: <i>qua, </i>
<i>giỏ</i>
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tập viết: q ,qu, gi, chợ quê, cụ
già.
- Thảo luận và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bê,nghé, bé.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hố có tiêng: cá ngừ, cụ nghđổ; Cađu ứng dúng,tranhphaăn luyn nói
- HS: -SGK, vở tp viêt, vở bài tp Tiêng vieôt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động :Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
- Đọc câu ứng dụng : Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay
học âm ng, ngh
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm ng:
+Mục tiêu: nhận biết được chữ ng và âm ng
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ ng là chữ ghép từ hai con
chữ n và g
Hỏi : So sánh ng với n?
-Phát âm : gốc lưỡi nhích lên về phía vịm
- Đánh vần: Tiếng khoá “<i>ngừ”</i>
-Đọc trơn: Từ : “<i>cá ngư ø</i>”
b.Dạy chữ ghi âm ngh:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ ngh và âm ngh
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ:Chữ ngh ghép từ ba con chữ n, g
và h
Thảo luận và trả lời:
Giống : chữ n.
Khaùc : ng có thêm g
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Phát âm và đánh vần :
+ Phát âm : <i>“ngờ”ø</i>
+ Đánh vần: Tiếng khoá : <i>“nghệâ”</i>
+ Đọc trơn từ: <i>”củ nghệ”</i>
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
<i>ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ</i>
- Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dị
1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : <i>nghỉ, </i>
<i>nga</i>)
+Hướng dẫn đọc câu: <i>Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé </i>
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : <i>Bê, nghé, bé</i>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Ba nhân vật trong tranh có gì chung?
-Bê là con của con gì? Nó có màu gì?
-Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?
-Bê, nghé ăn gì?
-Em có biết hát bài nào về “bê, nghé”
không?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Nhận xét tiết học
Khác : ngh có thêm h
(C nhân- ñ thanh)
- Ghép bìa cài , đánh vần, đọc
trơn
- Viết bảng con : ng, ngh, cá ngừ, củ
nghệ
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc thầm và phân tích: <i>nghỉ </i>
<i>,nga</i>
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ
nghệ
- Thảo luận và trả lời
(Đều có bé)
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: y, tr, y tá, tre nga,ø từ và câu ứng dụng.
- Viết được: y, tr, y tá, tre ngà.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:nhà trẻ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: y tá, tre ngà; Câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : Nhà trẻ.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
- Đọc câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm y, tr
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm y:
+Mục tiêu: nhận biết được chữ y và âm y
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ y gồm nét xiên phải, nét
móc ngược, nét khuyết dưới.
Hỏi : So sánh y với u?
- Phát âm : “i” (gọi là chữ y dài)
- Đánh vần: Tiếng khố : “y” ( y đứng một mình)
- Đọc trơn: Từ : “ y tá “
b.Dạy chữ ghi âm tr:
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ tr và âm tr
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện chữ: Chữ tr ghép từ hai con chữ:t, r
Hỏi : So sánh tr và t ?
- Phát âm và đánh vần :
+ Phát âm : đầu lưỡi uốn chạm vào vịm cứng,
bật ra, khơng có tiếng thanh
+ Đánh vần: Tiếng khoá : <i>“tre”</i>
+ Đọc trơn từ: <i>“tre ngà”</i>
c.Hướng dẫn viết bảng con :
- Thảo luận và trả lời:
Giống : phần trên dòng kẻ,
chúng tương tự nhau
Khác : y có nét khuyết dưới
- (Cá nhân- đồng thanh)
Giống : chữ t
bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
<i>y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ</i>
- Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : “y”)
+ Hướng dẫn đọc câu: <i>Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế </i>
<i>xã.</i>
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : <i>Nhà trẻ</i>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
- Các em bé đang làm gì?
- Hồi bé em có đi nhà trẻ không?
- Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là
cơ gì?
-Trong nhà trẻ có đồ chơi gì?
- Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào?
- Em có nhớ bài hát nào hồi đang cịn học ở nhà
trẻ và mẫu giáo khơng? Em hát cho cả lớp nghe?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Ghép bìa cài , đánh vần, đọc
trơn
- Viết bảng con : y, tr, y tá, tre ngà
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc thầm và phân tích: <i>y</i>
- Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tập viết: y, tr, y tế, tre ngà
- Thảo luận và trả lời
(Cô trông trẻ)
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được : p, ph,nh, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- Viết được : p, ph,nh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : tre ngà.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II. Đồ dùng : </b>
- GV: - Bảng ôn
- Tranh minh câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kieåm tra bài cũ :
- Đọc và viết : y tá, tre ngà, ytế, chú ý, cá trê, trí nhớ
- Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm
và chữ gì mới ?
- Gắn bảng ơn lên
2.Hoạt động 2 : Ơn tập
+ Mục tiêu: Oân cách đọc, viết các âm đã học
+ Cách tiến hành :
a.Ôn các chữ và âm đã học :
Treo bảng ôn
b.Ghép chữ thành tiếng:
Giải lao
c.Đọc từ ứng dụng:
- Chỉnh sửa phát âm.
-Giải thích nghĩa từ :
<b>nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ</b>
d.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+ Chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh
- Đưa ra những âm và từ mới
học
- Lên bảng chỉ và đọc
- Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Luyện tập
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
-Kể chuyện: Thỏ và sư tử
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
<b>Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề </b>
<b>giã giò</b>
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Kể chuyện:
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: <b>Tre ngà</b>
+ Cách tiến hành :
- Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Có một em bé ba tuổi,vẫn chưa biết
cười, biết nói.
Tranh 2:Bỗng một hơm có người rao: vua đang
cần người đánh giặc.
Tranh 3: Từ đó bỗng chú lớn nhanh như thổi.
Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như
rạ, chốn chạy tan tác.
Tranh 5: Gậy sắt gẫy, chú liền nhổ cụm tre gần
đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với kẻ thu.ø
Tranh 6: Đất nước yên bình,ngựa đưa chú bé bay
thẳng lên trời
- <b>Ý nghĩa câu chuyện</b>: Truyền thống đánh giặc
cứu nước của trẻ nước Nam.
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc trơn (C nhân- đ thanh)
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Viết từ còn lại trong vở tập
viết
- Đọc lại tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại
diện lên thi tài
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ đã học trong bảng chữ cái
2.Kĩ năng : Đọc đúng các âm và chữ ghi âm có 1, 2, 3 con chữ.
Đọc được các tiếng ghép bởi tất cả các âm
3.Thái độ : Yêu thích chữ Tiếng Việt
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Bảng ôn
- Bảng chữ cái
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Viết : nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghó
- Đọc từ ngữ ứng dụng : nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghĩ, nhà trẻ, trí nhớ, chú ý, y tế
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+ Muïc tiêu:
+ Cách tiến hành :
Hỏi :-Chúng ta đã học được những âm và chữ gì ?
- Gắn bảng ôn lên
2.Hoạt động 2 : Ôn tập
+ Mục tiêu: Ôn cách đọc, viết các âm đã học
+ Cách tiến hành :
a .Ôân các chữ và âm đã học :
- Treo bảng ôn
- Đọc phân biệt các âm khó đọc:
b – p , c – k , n – l , s – x , d – r , ng – g , gh, gi,
qu, ph, nh, th, tr, ch ,kh
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
- GV đọc các âm
- GV đọc một số tiếng có âm vừa ơn
Giải lao
b.Hướng dẫn viết bảng con :
- GV đọc một số nhóm âm mà dễ lẫn lộn
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Nêu ra những âm và chữ cái
- Lên bảng chỉ và đọc
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép âm vừa ơn vào bìa cài
- Ghép âm tạo thành tiếng
- Đọc trơn các tiếng vừa ghép
được
2.Hoạt động 2: Luyện tập
+ Mục tiêu: -Đọc được bảng chữ cái
- HS tự tìm các tiếng , từ có âm vừa
ôn
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
Đọc lại bảng ơn
b.Tìm ví dụ các tiếng từ:
c.Luyện viết:
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dị
- Nhận xét tiết dạy
- Tuyên dương HS phát biểu tốt
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
Thảo luận
- Thi đua ghép ở bìa cài
- Đọc lại các tiếng , từ vừa ghép
được
- Viết bảng con một số từ HS
vừa ghép đợc
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Bảng chữ thường – Chữ hoa.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kieåm tra bài cũ :
- Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ
- Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giị
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành : Treo lên bảng Chữ thường –
chữ hoa
2.Hoạt động 2 : Nhận diện chữ hoa
+ Mục tiêu: nhận biết được chữ in hoa và chữ
+ Caùch tiến hành :
- Nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in
thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa
nào không giống chữ in thường?
- Ghi lại ở góc bảng
- GV nhận xét và bổ sung thêm
- Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần
giống nhau (C, E, Ê , I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U,
Ư, X, Y)
- Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác
nhau nhiều ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R)
- GV chỉ vào chữ in hoa
- Hs đọc
- Thảo luận nhóm và đưa ra ý
kiến của nhóm mình
- Hs theo doõi
- Dựa vào chữ in thường để
nhận diện và đọc âm các chữ
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên .
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ( gạch chân :
Bố, Kha, SaPa)
Chữ đứng đầu câu: Bố
Tên riêng : Kha, SaPa
+Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha
đi nghỉ hè ở SaPa. (Giải thích về SaPa)<i>.</i>
b.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : BaVì
+ Cách tiến hành :
- Giải thích và giới thiệu qua địa danh Ba Vì
- GV có thể gợi ý cho học sinh nói về sự tích Sơn
Tinh , Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, về bò sữa…
- GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các
vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc của
chính ngay tại địa phương mình.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- (C nhân- đ thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Hs thi đua luyện nói
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
<b>I.u cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: ia, lá tía tơ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tơ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá tía tơ; Câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chia quà
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa ( 2 – 4 em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay cô giới thiệu cho các em
vần đầu tiên : vần ia – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được vần ia và từ lá tía tơ
+ Cách tiến hành :
- Nhận diện vần : Vần ia được tạo bởi: i và a
- GV đọc mẫu
- Hỏi: So sánh: ia và a?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố: tía, lá tía tô
-Đọc lại sơ đồ:
<b> ia</b>
<b> tía</b>
<b> lá tía tơ</b>
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích vàghép bìa
cài: ia
- Giống: i ( hoặc a)
Khác : i ( hoặc a)
- Đánh vần( c nhân – đ
thanh)
- Đọc trơn( c nhân - đ
- Phân tích tiếng tía
- Ghép bìa cài: tía
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng, từ
lưu ý nét nối)
+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> tờ bìa vỉa hè</b>
<b> lá mía tỉa lá</b>
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng: <b>Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
“<b>Chia q”</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
-Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh?
-Bà chia những gì?
-Bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có
tranh nhau khoâng?
-Ở nhà em, ai hay chia quà cho em?
+ <b>Kết luận</b> : Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít
hơn. Vậy em là người như thế nào?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
- Theo dõi qui trình
- Viết bảng con: ia, lá tía
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học.
- Đọc trơn từ ứng dụng:
- ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đồng thanh)
- (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
- HS mở sách và theo dõi
- Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
Người biết nhường nhịn
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ cỡ chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập 1.
-HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung bài 5
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: mơ, do, ta, thơ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
5ph
15ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+ Cách tiến hành :
Ghi đề bài : Bài 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
2.Hoạt động 2 :<b>Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</b>
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> “</b>cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô <b> </b>ù”
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con
2 ph
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 4 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau.
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
<b>I.u cầu cần đạt:</b>
- Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1,
tập 1.
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Viết bảng con: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+Cách tiến hành : Ghi đề bài :
Baøi 6: <i>nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê</i>
2.Hoạt động 2 :<b>Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</b>
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> “</b>nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê ”
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- HS quan saùt
5ph
15ph
2 ph
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 4 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
- HS quan saùt
- HS viết bảng con:
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được : ua, ua, cua bể, ngựa gỗ, cua bể;từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ : cua bể, ngựa gỗ;Câu ứng dụng:Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,thị …
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ( 2 em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới : vần ua, ưa – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể
ngựa gỗ
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần ua:
- Nhận diện vần : Vần ua được tạo bởi: u và a
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh: ua và ưa?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố: <i>cua, cua bể</i>
-Đọc lại sơ đồ:
<b> ua</b>
<b> cua</b>
<b> cua beå</b>
b.Dạy vần ưa: ( Qui trình tương tự)
<b> ưa</b>
<b> ngựa</b>
<b> ngựa gỗ</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích vần ua
- Ghép bìa cài: ua
Giống: a kết thúc
Khác : ua bắt đầu u
- Đánh vần( c nhân - đ
thanh)
- Đọc trơn( c nhân - đthanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
cua
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng,từ
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b>cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia </b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
“<b>Giữa trưa”</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ mùa hè?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
- Buổi trưa mọi người thường làm gì, ở đâu?
- Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa?
+ <b>Kết luận</b> : Ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người
nghỉ ngơi?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: ua, ưa, cua
bể, ngựa gỗ
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học. Đọc trơn từ ứng
dụng:
- ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em –
đthanh)
- (c nhân 10 em – đthanh)
- HS mở sách.Đọc (10 em)
- Tô vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
- GV: -Bảng ôn
- Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần truyện kể : Khỉ và Rùa
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ( 2 viết, cả lớp viết bảng con)
-Đọc từ ngữ ứng dụng : cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia( 2 em)
-Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành :
- Hỏi:Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì
mới?
- GV gắn Bảng ơn được phóng to
2.Hoạt động 2 :<b>Ơn tập</b>:
+ Mục tiêu:Ôn các vần đã học
+ Cách tiến hành :
a.Ôn các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
Giải lao
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm
- Giải thích từ: <b>mua mía ngựa tía</b>
<b> mùa dưa trỉa đỗ</b>
d.Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút,
lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- HS nêu
- HS lên bảng chỉ và đọc
vần
- HS đọc các tiếng ghép
từ chữ ở cột dọc với chữ ở
dòng ngang của bảng ơn
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa ơn.
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng
Kể chuyện : Khỉ và Rùa
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b>Gió lùa kẽ lá</b>
<b> Lá khẽ đu đưa</b>
<b>Gió qua cửa sổ</b>
<b> Bé vừa ngủ trưa</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Kể chuyện:
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: <b>“Khỉ và Rùa”</b>
+ Cách tiến hành :
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
<i>Tranh1</i>: Rùa và Thỏ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ
báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng.Vợ
Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm
nhà Khỉ.
<i>Tranh 2</i>: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết cách nào
lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một cây
cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để đưa Khỉ đưa
Rùa lên nhà mình.
<i>Tranh 3</i>:Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên
cả mình đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ.
Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất.
<i>Tranh 4</i>: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là
từ đó, trên mai của Rùa đều có vết rạn.
+ <b>Ý nghĩa</b> : Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại.
Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đi mình. Rùa ba hoa
nên chuốc hoạ vào thân. Truyện cịn giải thích sự tích
của mai Rùa
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò- Đọc SGK
- Nhận xét tiết học
- Viết b. con: mùa dưa
- ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em –
- Quan saùt tranh
- HS đọc trơn (cnhân–
đthanh)
- HS mở sách. Đọc (10
em)
- Viết vở tập viết
- HS đọc tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử
đại diện lên thi tài
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oi, ai, nhà ngói bé gái.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khố: nhà gói, bé gái; Câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩa gì thế?…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Sẻ, ri ri, bói cá, le le.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc đoạn thơ ứng dụng: Gió lùa kẽ lá…( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới : vần oi, ai– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được :oi, ai và nhà gói, bé gái
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần oi:
- Nhận diện vần : Vần oi được tạo bởi: o và i
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh: ua và ưa?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố: <i>ngói, nhà ngói</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> oi</b>
<b> ngoùi</b>
<b> nhà ngói</b>
b.Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự)
<b> ai</b>
<b> gaùi</b>
<b> bé gái</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích vần oi.Ghép bìa
- Giống: o ( hoặc i)
Khác : i ( hoặc o)
- Đánh vần( c nhân - đ
thanh)
- Đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ngói
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ
bút, lưu ý nét noái)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b>ngà voi gà mái</b>
<b> cái còi bài vở</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b..Đọc câu ứng dụng:
<b> Chú bói cá nghĩa gì thế?</b>
<b> Chú nghĩa về bữa trưa</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
<b>“Sẻ, ri ri, bói cá, le le”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ con vật gì?
-Em biết con chim nào?
-Con le le, bói cá sống ở đâu và thích ăn gì?
-Chim sẻ, chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở
đâu?
-Chim nào hót hay? Tiếng hót như thế nào?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét giờ học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: oi, ai,nhà
ngói, bé gái
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em – đ
thanh)
- Đọc (cá nhân – đồng
thanh)
- Đọc (cá nhân – đồng
thanh)
- HS mở sách . Đọc (10 em)
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôi, ơi, nhà ngói, bé gái.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái ổi, bơi lội; Câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố …
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Lễ hội
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩa gì thế? ( 2 em)
Chú nghĩa về bữa trưa.
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới : vần ơi, ơi
– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được :ôi, ơi và trái ổi, bơi lội
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần ôi:
- Nhận diện vần : Vần ôi được tạo bởi: ô và i
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ôi và oi?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>ổi, trái ổi</i>
-Đọc lại sơ đồ:
<b>ôi</b>
<b>ổi</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích va øghép bìa cài: ơi
Giống: kết thúc bằng i
Khác : ôi bắt đầu bắng ô
- Đánh vần( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: ổi
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
b.Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự)
<b> ơi</b>
<b> bôi</b>
<b> bơi lội</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b>cái chổi ngói mới</b>
<b> thổi còi đồ chơi</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Lễ hội”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?
- Quê em có những lễ hội nào? Vào mùa nào?
- Trong lễ hội thường có những gì?
- Qua ti vi, hoặc nghe kể em thích lễ hội nào
nhất?
3. Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: ơi, ơi ,trái ổi, bơi lội
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa
học.
- Đọc trơn từ ứng dụng:
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
- Nhận xét tranh
- Đọc (cá nhân – đồng thanh)
- HS mở sách . Đọc (10 em)
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
(cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát
ca, các trò vui,…)
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được:ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Đồi núi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đồi núi, gửi thư; Câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà ...
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Đồi núi
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết: cái chổi, thổi cịi, ngói mới, đồ chơi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ ( 2 em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu vần mới : vần ui, ưi – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được : ui, ưi , đồi núi, gửi thư
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần ui:
- Nhận diện vần : Vần ui được tạo bởi: u và i
- GV đọc mẫu
- Hỏi: So sánh ui và oi?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>núi, đồi núi</i>
-Đọc lại sơ đồ:
<b> ui</b>
<b>núi</b>
<b> đồi núi</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phaân tích vần ui.Ghép bìa
cài: ui
Giống: kết thúc bằng i
Khác : ui bắt đầu bằng u
- Đánh vần( cnhân - đthanh)
- Đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
núi
- Đánh vần và đọc trơn tiếng
,từ
<b> ưi</b>
<b> gửi</b>
<b> gửi thư</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b>cái túi gửi quà</b>
<b> vui vẻ ngửi mùi</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b>Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá</b>.
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
- Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng
nào có đồi núi?
- Trên đồi núi thường có gì?
- Đồi khác núi như thế nào?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đoc SGK
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Viết b. con: ui, ưi , đồi núi,
gửi thư
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em – đ
thanh)
- Nhận xét tranh
- Đọc (cá nhân – đồng
thanh)
- HS mở sách . Đọc (10 em)
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi.; Tranh câu ứdụng: Buổi tối, chị Kha ….
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chuối, bưởi, vú sữa.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc câu ứng dụng: Dì Na vùa gửi thư về. Cả nhà vui quá( 2 em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
- Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu
cho các em vần mới : vần i, ươi
– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: uôi,ươi , nải chuối,
múi bưởi.
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần uôi:
- Nhận diện vần :Vần i được tạo bởi: và i
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh uôi và ôi?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>chuối, nải chuối</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> uôi</b>
<b>chuối</b>
<b> nải chuối</b>
b.Dạy vần ươi: ( Qui trình tương tự)
<b> ươi</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích vần i.Ghép bìa cài:
i
Giống: kết thúc bằng i
Khác : uôi bắt đầu bằng u
- Đánh vần( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: chuối
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
<b> múi bưởi</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình
đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> tuổi thơ túi lưới</b>
<b> buổi tối tươi cười</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b>Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.</b>
c.Đọc SGK:
Giaûi lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung :<b>“Chuối, bưởi, vú sữa”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
- Trong ba thứ quả em thích loại nào?
- Vườn nhà em trồng cây gì??
- Chuối chín có màu gì? Vú sữa chín có màu
gì?
- Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: i, ươi ,nải chuối,
múi bưởi.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa
học
- Đọc trơn từ ứng dụng
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
- Nhận xét tranh
- Đọc (cá nhân – đồng thanh)
- HS mở sách . Đọc cá nhân 10
em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: ay, â- ây, mây bay, nhảy dây; từ vàcau ứng dụng.
- Viết được: ay, â- ây, mây bay, nhảy dây.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: máy bay, nhảy dây.; Câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi …
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cuõ :
- Đọc và viết: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ ( 2 em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Muïc tiêu:
+ Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới : ay, ây; âm â – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ay, â, ây máy bay,
nhảy dây
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần ay:
- Nhận diện vần : Vần ay được tạo bởi: a và y
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ay và ai?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>bay, máy bay</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> ay</b>
<b>bay</b>
<b> máy bay</b>
b.Giới thiệu âm â:
- GV phát âm mẫu
c.Dạy vần ây: ( Qui trình tương tự)
<b> daây</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ay
Giống: bắt đầu bằng a
Khác : ay kết thúc bằng y
- Đánh vần( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
bay
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> cối xay vây cá</b>
<b> ngày hội cây cối</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b>Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy </b>
<b>dây</b>.
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b>“Chạy, bay, đi bộ, đi xe”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
- Em gọi tên các hoạt động trong tranh?
- Khi nào thì phải đi máy bay?
- Haèng ngày em đi bằng gì?
- Ngồi ra, người ta cịn dùng cách nào để đi từ
chỗ này sang chỗ khác?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Nhận xét tiết hoïc
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Phát âm ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: ay, â, ây,máy
bay, nhảy dây.
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em – đồng
thanh)
- Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–
đthanh)
- HS mở sách . Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
( bơi, bò, nhảy,…)
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.
- HS kha,ù giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.Tranh minh hoạ truyện kể :Cây khế
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây ( 2 viết, cả lớp viết bảng con)
- Đọc từ ngữ ứng dụng : cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối ( 2 em)
- Đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây ( 2 em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần
gì mới?
- GV gắn Bảng ơn được phóng to
2.Hoạt động 2 :<b>Ơn tập</b>:
+ Mục tiêu:Ơn các vần đã học
+ Cách tiến hành :
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
Giải lao
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm
- Giải thích từ:
<b>Đôi đũa tuổi thơ máy bay</b>
d.Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- HS nêu
- HS lên bảng chỉ và đọc vần
- HS đọc các tiếng ghép từ
chữ ở cột dọc với chữ ở dòng
ngang của bảng ơn
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa ôn
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng
Kể chuyện : Cây khế
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b>“Gió từ tay mẹ</b>
<b>Ru bé ngủ say</b>
<b> Giữa trưa oi ả”</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Kể chuyeän:
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: <b>“Cây khế”</b>
+ Cách tiến hành :
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
<i>Tranh1</i>: Người anh lấy vợ ra ở riêng, chia cho em
mỗi một cây khế ở góc vườn. Người em ra làm
nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây.
Cây khế ra rất nhiều trái to và ngọt.
<i>Tranh 2</i>: Một hơm, có con đại bàng từ đâu bay
tới. Đại bàng ăn khế và hứa sẽ đưa cho người em
ra một hịn đảo có rất nhiều vàng bạc, châu báu.
<i>Tranh 3</i>: Người em theo đại bàng ra một hịn đảo
đó và nghe lời đại bàng chỉ nhặt lấy một ít vàng
bạc. Trở về, người em trở nên giàu có.
<i>Tranh 4</i>: Người anh sau khi nghe chuyện của em
liền bắt em đổi cây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn
của mình
<i> Tranh 5</i>: Nhưng khác với em, người anh lấy quá
nhiều vàng bạc. Khi bay ngang qua biển, đại bàng
đuối sức vì chở q nặng. Nó xoải cánh, người anh
bị rơi xuống biển.
+ <b>Ý nghóa</b> : Không nên tham lam.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị- Đọc SGK
- Nhận xét tiết học
- Viết b. con: <b>tuổi thơ</b>
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
- Quan saùt tranh
- HS đọc trơn (cá nhân– đồng
thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- HS đọc tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được:eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao. chú mèo, ngơi sao.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chú mèo, ngôi sao; Tranh đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì
rào…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kieåm tra bài cũ :
-Đọc và viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc đoạn thơ ứng dụng ứng dụng: ” Gió từ tay mẹ … ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới : eo, ao, – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: eo, ao ,chú mèo,
ngơi sao
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần eo:
- Nhận diện vần : Vần eo được tạo bởi: e và o
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh eo và e?
- Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : <i>mèo, chú mèo</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> eo</b>
<b> meøo</b>
<b> chú mèo</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: eo
Giống: e
Khác : o
- Đánh vần( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
mèo
<b> ao</b>
<b> sao</b>
<b> ngoâi sao</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> cái kéo trái đào</b>
<b> leo trèo chào cờ</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b> “ Suối chảy rì rào</b>
<b> Gió reo lao xao</b>
<b> Bé ngồi thổi sáo” </b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung : <b>“Gió, mây, mưa, bão, lũ”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trên đường đi học về, gặp mưa em làm gì?
- Khi nào em thích có gió?
- Trước khi mưa to, em thường thấy những gì
trên bầu trời?
- Ngoài ra, người ta còn dùng cách nào để đi
từ chỗ này sang chỗ khác?
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dị
- Đọc SGK
- Nhận xét tiết hoïc
- Đọc ( c nhân– đ thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: eo, ao , chú mèo,
ngôi sao
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa
- Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc(cnhân–đthanh)
- HS mở sách . Đọc cá nhân 10
em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
<b>Tập viết TUẦN 7 : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái</b>
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái…kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1,
tập 1, tập 1.
-HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
5ph
15ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
Bài7: <i>xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái</i>
2.Hoạt động 2 :<b>Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</b>
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> “</b>xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái”
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
2 ph
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 4 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
sau.
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ…kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1,
tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Viết bảng con: xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+ Cách tiến hành : Ghi đề bài
Bài 8: <i>đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.</i>
5ph
15ph
2 ph
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> “</b>đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.”
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 4 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con:
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được:au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cay cau, cái cầu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Bà cháu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào… ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới : au, âu – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: au, âu ,cây cau, cái
cầu
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần au:
- Nhận diện vần : Vần au được tạo bởi: a và u
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh au và ao?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khoá : <i>cau, cây cau</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> au</b>
<b> cau</b>
<b> caây cau</b>
b.Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
<b> âu</b>
<b> caàu</b>
<b> cái cầu</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích vần au. Ghép bìa
cài: au
Giống: bắt đầu bằng a
Khác : kết thúc bằng u
- Đánh vần( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b> “ Chào Mào có áo màu nâu</b>
<b> Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” </b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung:<b>“Bà cháu”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Người bà đang làm gì?
-Hai bà cháu đang làm gì?
-Trong nhà em , ai là người nhiều tuổi nhất?
-Bà thường dạy cháu những điều gì?
-Em có thích làm theo lời khuyên của bà không?
-Em yêu quí nhất bà ở điều gì?
-Bà thường dẫn em đi đâu? Em có thích đi
cùng bà khơng? Em đã giúp bà những đều gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dị
- Đoc SGK
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: au, âu , cây cau,
cái cầu
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa
học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (c nhân –đ thanh)
- HS mở sách . Đọc cá nhân 10
em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó ?
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: lưỡi rìu, cái phễu; Tranh câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo…
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cuõ :
-Đọc và viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: iu, êu
– Ghi baûng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: iu, êu,lưỡi rìu, cái phễu.
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần iu:
- Nhận diện vần : Vần iu được tạo bởi: i và u
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh iu và êu?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>rìu, lưỡi rìu</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> iu</b>
<b> rìu</b>
<b> lưỡi rìu</b>
b.Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
<b> êâu</b>
<b> phễu</b>
<b> cái phễu</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích vần iu. Ghép bìa
cài: iu
- Giống: kết thúc bằng u
Khác : iu bắt đầu bằng i
- Đánh vần( cá nhân - đồng
- Đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: rìu
- Đánh vần và đọc trơn tiếng
,từ ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
+ Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> líu lo cây nêu</b>
<b> chịu khó kêu gọi</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
<b> “Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu qua</b>û<b>”</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung:<b>“Ai chịu khó?”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trong tranh vẽ những gì?
- Con gà đang bị chó đuổi, gà có phải là con
chịu khó không? Tại sao?
- Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?
- Con chim đang hót, có chịu khó khơng?
- Con chuột có chịu khó khơng? Tại sao?
- Con mèo có chịu khó khơng? Tại sao?
- Em đi học có chịu khó khơng? Chịu khó thì
phải làm gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: iu, êu ,lưỡi rìu,
cái phễu
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa
học
- Đọc trơn từ ứng dụng:( cá
nhân - đồng thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (c nhân–đthanh)
- HS mở sách . Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
<b>I.u cầu cần đạt:</b>
- Đọc được các âm, vần, các từ , các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học.
<b>II Hoạt động dạy và học:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a) Hoạt động1 : Oân các âm các vần đã học
+ Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các âm, vần đã
học
+ Cách tiến hành:
Cho học sinh nêu các âm vần đã được học
Giáo viên ghi bảng
b) Hoạt động 2 : Luyện đọc các từ, câu
+ Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ có mang âm
vần đã học
+ Cách tiến hành
Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc
Tiếng:
mẹ nghe nghỉ
gia trả xe
Từ:
y sĩ giã giò
nghĩ ngợi nghé ngọ
dìu dịu nấu bữa
Câu:
Xe bò chở cá về thị xã
Mẹ đi chợ mua quà cho bé
Dì Na ở xa vừa gởi thư về cả nhà vui
qúa
Chú ve sầu kêu ve ve cả mùa hè
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh
d) Hoạt động 3: Luyện viết
+ Mục tiêu : Học sinh nghe và viết được bài
+ Cách tiến hành:
Giáo viên cho học sinh nêu lại tư thế ngồi
viết
Hát
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá
nhân, dãy, bàn
- Học sinh luyện đọc cá
nhân, tổ, lớp
Học sinh nêu
Giáo viên đọc cho học sinh viết:
Bé hái lá cho thỏ
Chú voi có cái vòi dài
Lưu ý học sinh độ cao con chữ, khoảng cách
từ, tiếng
Giáo viên thu vở chấm điểm và nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được các âm, vần, các từ, các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng/
phút.
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: diều sáo, yêu quý. Tranh câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu…
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé tự giới thiệu.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cuõ :
- Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.( 2em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới: iêu,yêu
– Ghi baûng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: iêu,yêu ,diều sáo,
u q
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần iêu:
- Nhận diện vần : Vần iêu được tạo bởi: i,ê và u
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh iêu và êu?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>diều, diều sáo</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> iêu</b>
<b> diều</b>
<b> diều sáo</b>
b.Dạy vần u: ( Qui trình tương tự)
<b> yêu</b>
<b> yeâu</b>
<b> yêu quý</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Đánh vần ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: diều
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> buổi chiều yêu cầu</b>
<b> hiểu bài già yếu</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung <b>“Bé tự giới thiệu”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
- Em năm nay lên mấy?
- Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào đang
dạy em?
- Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh chị em?
- Em biết hát và vẽ khơng? Em có thể hát cho
cả lớp nghe?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: iêu,yêu ,diều sáo,
yêu quý
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa
học
- Đọc trơn từ ứng dụng:( cá
nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân-dồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cá nhân– đ thanh)
- HS mở sách . Đọc cá nhân 10
em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được:ưu, ươu, trái lựu, hươu sao;từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai voi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu…
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc bài ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.( 2em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: ưu, ươu
– Ghi baûng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ưu, ươu và trái lựu,
hươu sao
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần ưu:
- Nhận diện vần : Vần ưu được tạo bởi: ư và u
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ưu và iu?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>lựu, trái lựu</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> ưu</b>
<b> lựu</b>
<b> trái lựu</b>
b.Dạy vần ươu: ( Qui trình tương tự)
<b> ươu</b>
<b> hươu </b>
<b> hươu sao</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ưu
Giống: kết thúc bằng u
Khác : ưu bắt đầøu bằng ư
- Đánh vần ( c nhân - đồng
thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
lựu
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> chú cừu bầu rượu</b>
<b> mưu trí bướu cổ</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó</b>
<b> thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”.</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b>“Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?
-Những con vật này sống ở đâu?
-Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?
-Con nào thích ăn mật ong?
-Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
-Em còn biết con vật nào ở trong rừng nữa?
-Em cóbiết bài thơ hay bài hát nào về những con
vật này?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: ưu, ươu , trái
lựu, hươu sao
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học.
- Đọc trơn từ ứng dụng:( cá
nhân - đồng thanh)
- Đọc :( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc (c nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách . Đọc (10 em)
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
(Trong rừng, đôi khi ở Sở
thú)
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
-Đọc được các vần có kết thúc bằng u / o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ phần truyện kể : Sói và Cừu.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ ( 2 em)
-Đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ...( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì
mới?
- GV gắn Bảng ơn được phóng to
2.Hoạt động 2 :<b>Ơn tập</b>:
+ Mục tiêu: Ôn các vần đã học
+ Cách tiến hành:
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
Giải lao
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm
- Giải thích từ:
<b>ao bèo cá sấu kì diệu</b>
d.Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- HS nêu
- HS lên bảng chỉ và đọc
vần
- HS đọc các tiếng ghép từ
chữ ở cột dọc với chữ ở
dòng ngang của bảng ơn.
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa ơn
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng
Kể chuyện : Sói và Cừu
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b>Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo , </b>
<b> có nhiều châu chấu, cào cào. </b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Kể chuyện:
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: <b>“Sói và Cừu”</b>
+ Cách tiến hành :
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
<i>Tranh1</i>: Một con Sói đói đang lồng lộn đi tìm thức
ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc chắn mẩm được một bữa
ngon lành. Nó tiến tới nói:
-Này Cừu, hơm nay mày tận số rồi.
Trước khi chết mày có mong muốn gì khơng?
<i>Tranh 2: </i>Sói nghĩ con mồi này khơng thể chạy thốt
được. Nó liền thoắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật
to .
<i>Tranh 3</i>: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe
tiếng gào của chó Sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói
vẫn đang ngửa mặt lên, rống ơng ổng. Người chăn
Cừu liền giáng cho nó một gậy.
<i>Tranh 4</i>: Cừu thoát nạn.
<b>+ Ý nghĩa</b> :
Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội.
Con Cừu bình tĩnh và thơng minh nên đã thốt chết.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
thanh)
- Đọc (c nhân 10 em – đ
thanh)
- Quan saùt tranh
- HS đọc trơn (c nhân– đ
thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- HS đọc tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại
diện lên thi tài
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: mẹ con, nhà sàn
- Tranh câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Cịn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé và bạn bè.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc bài ứng dụng:
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu, cào cào ( 2em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: on, an
– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: on, an ,mẹ con, nhà sàn
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần on:
- Nhận diện vần : Vần on được tạo bởi: o và n
+ GV đọc mẫu
- Hỏi: So sánh on và oi?
- Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : <i>con, mẹ con</i>
-Đọc lại sơ đồ:
<b> on</b>
<b> con</b>
<b> meï con </b>
b.Dạy vần an: ( Qui trình tương tự)
<b> an</b>
<b> saøn</b>
<b> nhaø saøn</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích vần on.
- Ghép bìa cài: on
- Giống: bát đầu bằng o
Khác : on kết thúc bằng n.
- Đánh vần ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng
- Phân tích và ghép bìa cài:
con
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> rau non thợ hàn</b>
<b> hòn đá bàn ghe</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì </b>
<b> dạy con nhảy múa”.</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung:
<b>“Bé và bạn bè”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trong tranh vẽ mấy bạn?
- Các bạn ấy đang làm gì?
- Bạn của em là những ai? Họ đang ở đâu?
- Em và các bạn thường chơi những trị gì?
- Bố mẹ em có q các bạn của em khơng?
- Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc
gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn do
ø- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Phát âm ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: on, an ,mẹ
con, nhà sàn
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:( cá
nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đồng thanh)
- Nhận xét tranh.
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được: ân, ă- ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: cái cân, con trăn. Tranh câu ứng dụng: Bé chơi thân…
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Nặn đồ chơi.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: rau non, thợ hàn, hòn đá, bàn ghế ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Cịn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa( 2em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: ân; âm ă, vần ăn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ân, ă, ăn, cái cân,
con trăn
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần ân:
- Nhận diện vần : Vần ân được tạo bởi: â và n
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ân và an?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>cân, cái cân</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> ân</b>
c.Dạy vần ăn: ( Qui trình tương tự)
<b> ăn</b>
<b> traên</b>
<b> con traên</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ân
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ân bắt đầu bằng â.
- Đánh vần ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
cân
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> bạn thân khăn rằn</b>
<b> gần gũi dặn dò</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b>“Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn”.</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung :<b>“Nặn đồ chơi”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
- Các bạn ấy nặn những con vật gì?
- Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
- Em đã nặn được những đồ chơi gì?
- Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp,
giống như thật?
- Em có thích nặn đồ chơi khơng?
- Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( cá nhân - đồng
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: ân, ă, ăn, cái
cân, con trăn
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (c nhân 10 em – đồng
thanh)
- Nhận xét tranh. Đọc (c
nhân–thanh)
- HS mở sách . Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
(đất, bột, gạo nếp, bột dẻo,…)
- Thu dọn cho ngăn nắp, sạch
sẽ, rửa tay chân, thay quần
áo,…
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo…kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập
1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội , vui vẻ
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
5ph
15ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+ Cách tiến hành : Ghi đề bài
Bài 9 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài,
yêu cầu.
<i>.</i> 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
- HS quan saùt
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
2 ph
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
- Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1,
tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph 1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
6 ph
5ph
15ph
2 ph
+ Cách tiến hành : Ghi đề bài
<b> Bài 10. chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, </b>
<b> khôn lớn, cơn mưa.</b>
<i>.</i> 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, </b>
<b> cơn mưa.</b>
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 4 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
- HS quan saùt
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con:
<b>chú cừu, rau non, thợ </b>
<b>hàn, dặn dò </b>
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
Ngày soạn : Tuần :
Ngaøy dạy : Tiết :
- Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ơn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca.
-Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khơn lớn.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.( 2em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: ôn , ơn
– Ghi baûng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ôn , ơn , con chồn, sơn
ca.
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần ôn:
- Nhận diện vần : Vần ôn được tạo bởi: ô và n
+ GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ôân và ơn?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khoá : <i>chồn, con chồn</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> oân</b>
<b> choàn</b>
<b> con choàn</b>
b.Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự)
<b> ơn</b>
<b> sôn</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích, ghép bìa cài: ôn
Giống: kết thúc bằng n
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)
- Phaân tích và ghép bìa cài:
chồn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> ôn bài cơn mưa</b>
<b> khôn lớn mơn mởn</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”.</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b>“Mai sau khơn lớn”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
- Mai sau khơn lớn em thích làm gì?
- Tại sao em thích làm nghề đó?
- Muốn trở thành người như em muốn, em phải
làm gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình.
- Viết b. con: ơn , ơn , con
chồn, sơn ca.
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đ
thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đ
thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (c nh – đ th)
- Mở sách , đọc cá nhân 10
em
- Viết vở tập viết
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: en, ên, dế mèn, con sên; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: en, ên, dế mèn, con sên.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá sen, con nhện.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: en , ên
– Ghi baûng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: en, ên, lá sen, con nhện
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần : en
- Nhận diện vần : Vần en được tạo bởi: e và n
+ GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh en và on?
- Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : <i>sen, lá sen</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> en</b>
<b> sen</b>
<b> laù sen</b>
b.Dạy vần ên: ( Qui trình tương tự)
<b>ên</b>
<b> nhện</b>
<b> con nheän</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích vần en.
- Ghép bìa cài: en
Giống: kết thúc bằng n
Khác : en bắt đầu bằng e
- Đánh vần ( c nhân - đ
thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)
- Phaân tích và ghép bìa cài:
sen
+ Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
<b> áo len mũi tên</b>
<b> khen ngợi nền nhà</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên </b>
<b>thì ở ngay trên tàu lá chuối”.</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới</b>.<b>”.</b>
Hỏi:- Trong lớp, bên phải em là bạn nào?
- Ra xếp hàng, trước em là bạn nào, sau em là
bạn nào?
- Ra xếp hàng, bên trái em là bạn nào, bên phải
em là bạn nào?
- Em viết bằng tay phải hay tay trái?
- Hãy tìm xung quanh các vật yêu quí của em?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn do
ø- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: en, ên, lá sen,
con nhện
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
nhân - đồng thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đ
thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách .Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: in, un, đèn pin, con giun.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đèn pin, con giun.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Nói lời xin lỗi.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Nhà Dế Mèn …. lá chuối”. ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: in, un
– Ghi baûng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được:in, un, đèn pin, con giun
a.Dạy vần : in
- Nhận diện vần : Vần in được tạo bởi: i và n
+ GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh in và an?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>pin, đèn pin</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> in</b>
<b> pin</b>
<b> đèn pin</b>
b.Dạy vần un: ( Qui trình tương tự)
<b>un</b>
<b> giun</b>
<b> con giun</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
- Giống: kết thúc bằng n
Khác : in bắt đầu bằng i
- Đánh vần ( cá nhân - đ
thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
pin
+Viết mẫu mẫu( Hướng dẫn cách đặt bút, nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> nhà in mưa phùn</b>
<b> xin lỗi vun xới</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
Ủn à ủn ỉ
Chín chú lợn con
Ăn đã no trịn
Cả đàn đi ngủ”
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b>“Nói lời xin lỗi”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
- Em có biết tại sao bạn trai trong tranh mặt lại
buồn hiu như vậy?
- Khi làm bạn bị ngã, em có nên xin lỗi khơng?
- Em đã bao giờ nói câu: “ Xin lỗi bạn”, Xin lỗi
cơ chưa? Trong trường hợp nào?
Kết luận: Khi làm điều gì sai trái, ảnh hưởng phiền
hà đến người khác, ta phải xin lỗi họ.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn do
ø- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình.Viết b.
con: in, un, đèn pin, con
giun.
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Biển cả.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đèn điện, con yến.
-Tranh câu ứng dụng và ranh minh hoạ phần luyện nói: Biển cả.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc bảng : nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc bài ứng dụng: “Uûn à ủn ỉn…”. ( 2 em)
-Viết bảng con: đèn pin, con giun ( 2 em ,cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: iên, yên
– Ghi baûng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: iên, yên, đèn điện, con
yến.
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần : iên
- Nhận diện vần : Vần iên được tạo bởi: i ,ê và n
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh iên và ên?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>điện, đèn điện</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> iên</b>
<b> điện</b>
<b> đèn điện</b>
b.Dạy vần yên: ( Qui trình tương tự)
<b> yên</b>
<b> yeán</b>
<b> con yeán</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa
cài:iên
- Giống: kết thúc bằng n
Khác : iên bắt đầu bằng iê
- Đánh vần ( c nhân - đ
thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân -
đthanh)
- Phaân tích và ghép bìa cài:
điện
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> cá biển yên ngựa</b>
<b> viên phấn yên vui</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên</b>
<b> nhẫn chở lá khô về tổ mới</b>.
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Biển cả”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Em thường thấy, thường nghe nói biển có những
gì?
- Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước
biển làm gì?
- Những núi ngồi biển gọi là gì? Trên ấy thường
có những gì? Những người nào thường sống ở biển?
- Em có thích biển khơng? Em đã được bố mẹ cho
ra biển lần nào chưa? Ở đó em thường làm gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình.
- Viết b.con:iên, n, đèn điện,
con yến.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đ
thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc c nhân
- Viết vở tập viết
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
-Đọc được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuồn chuồn, vươn vai
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc bảng : cá biển, viên phấn, yên nhựa, yên vui ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc bài ứng dụng: “Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá …”
-Viết bảng con: đèn điện, con yến ( 2 em ,cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
- Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: uôn, ươn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: uôn, ươn, chuồn chuồn,….
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần : uôn
- Nhận diện vần : Vần uôn được tạo bởi: u, ô và n
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh uôn và iên?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khoá : <i>chuồn</i>,<i>chuồn chuồn</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> uoân</b>
<b> chuoàn chuoàn</b>
b.Dạy vần ươn: ( Qui trình tương tự)
<b> ươn</b>
<b> vươn</b>
<b> vươn vai</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa
cài:uôn
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ân bắt đầu bằng
uô
- Đánh vần ,đọc trơn ( c n -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
chuồn.
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> cuộn dây con lươn</b>
<b> ý muốn vườn nhãn</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng. Luyện nói
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn </b>
<b> thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn nhơ bay lượn”</b>.
c.Đọc SGK:
Giaûi lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Em biết những loại chuồn chuồn nào?
- Em đã trơng thấy những lồi những loại cào cào
, châu châu nào?
- Em đã làm nhà cho cào cào, châu châu ở bao
giờ chưa? Bằng gì?
- Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào như
thế nào?
- Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào
cào, tối về sụt sịt, mai khơng đi học được, có tốt
khơng?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
- Đọc( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: n, ươn,
chuồn chuồn, vươn vai.
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đồng thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc c nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Chia phần.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kieåm tra bài cũ :
-Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn ( 2 em)
-Đọc câu ứng dụng:
Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì
mới?
- GV gắn Bảng ơn được phóng to
2.Hoạt động 2 :<b>Ôân tập</b>:
+ Mục tiêu:Oân các vần đã học
+ Cách tiến hành :
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
Giải lao
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm
- Giải thích từ:
<b>cuồn cuộn con vượn thôn bản</b>
d.Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
- HS neâu
- HS lên bảng chỉ và đọc vần
- HS đọc các tiếng ghép từ
chữ ở cột dọc với chữ ở dịng
ngang của bảng ơn.
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa ơn
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-Đọc được câu ứng dụng.
- Kể chuyện lại được câu chuyện: Chia phần
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “ Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi</b>
<b> vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun” . </b>
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Kể chuyện:
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:<b>“Chia phần”</b>
+ Cách tiến hành :
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
<i> Tranh1</i>: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ
chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ.
<i>Tranh 2: </i>Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần
của hai người vẫn khơng đều nhau. Lúc đầu cịn vui
vẻ, sau đó đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
<i>Tranh 4</i>: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật cơng
bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy.
+ Ý nghĩa :
Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đthanh)
- Quan sát tranh. Thảo luận
về tranh cảnh đàn gà
- HS đọc trơn (cá nhân–
đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- HS đọc tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại
diện lên thi tài
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được : ong, ơng, cái võng, dịng sơng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được :ong, ông, cái võng, dịng sơng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: đá bóng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khố: cái võng, dịng sơng.
-Tranh câu ứng dụng: Sóng nối sóng…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Đá bóng.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, …”
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: ong, ông – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ong, ông, cái võng,
dịng sơng
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vaàn: ong
- Nhận diện vần : Vần ong được tạo bởi: o và ng
- GV đọc mẫu
Hoûi: So sánh ong và on?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : võng, cái võng
- Đọc lại sơ đồ:
<b> ong</b>
<b> võng</b>
b.Dạy vần ơng: ( Qui trình tương tự)
<b> ông </b>
<b> soâng </b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích. Ghép bìa cài:
ong
Giống: bắt đầu bằng o
Khác : ong kết thúc bằng ng
- Đánh vần ( c nhân -
ñthanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
võng
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> con ong cây thơng</b>
<b> vịng trịn cơng viên</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:<b> “Sóng nối sóng</b>
<b> Mãi không thôi</b>
<b> Sóng soùng soùng</b>
<b> Đến chân trời”</b>.
c.Đọc SGK:
Giaûi lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Đá bóng”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Em thường xem bóng đá ở đâu?
-Em thích cầu thủ nào nhất?
-Trong đội bóng, em là thủ mơn hay cầu thủ?
-Trường học em có đội bóng hay khơng?
-Em có thích đá bóng khơng?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn do
ø- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
,từ ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình.Viết
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngaøy dạy : Tiết :
<b>I.u cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: măng tre, nhà tầng
- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Vâng lời cha mẹ.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bảng và viết bảng con :
con ong,vịng trịn, cây thơng, cơng viên ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con)
- Đọc bài ứng dụng: “Sóng nối sóng
Mãi không thôi …”
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: ăng, âng – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ăng, âng, măng tre,
nhà tầng
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ăng
- Nhận diện vần : Vần ăng được tạo bởi: ă và ng
- GV đọc mẫu
Hoûi: So sánh ăng và ong?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>măng, măng tre</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> aêng</b>
<b> maêng</b>
<b> măng tre</b>
b.Dạy vần âng: ( Qui trình tương tự)
<b> âng </b>
<b> tầng</b>
<b> nhà tầng</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích vàghép bìa cài:
ăng
Giống: kết thúc bằng ng
Khác : ăng bắt đầu bằng ă
- Đánh vần đọc trơn ( c n -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
măng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> rặng dừa vầng trăng</b>
<b> phẳng lặng nâng niu</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng </b>
<b> vỗ bờ rì rào, rì rào”</b>.
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
<b> “Vâng lời cha mẹ”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ những ai?
-Em beù trong tranh đang làm gì?
-Bố mẹ thường xuyên khuyên em điều gì?
-Em có hay làm theo lời bố mẹ khuyên không?
-Đứa con biết vâng lời cha mẹ thường được gọi
là đứa con gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: ăng, âng, măng
tre, nhà tầng.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đ
thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Đứa con ngoan
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
( Phương thức tích hợp GD BVMT : khai thác gián tiếp nội dung bài học).
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ung, ưng, bơng súng, sừng hươu.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối đèo.
- GD BVMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẽ đẹp thiên nhiên của đất
Nước.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khố: bơng súng, sừng hươu
-Tranh câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Rừng, thung lũng, suối đèo.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc bảng và viết bảng con :
rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: ung ưng– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ung, ưng, bơng súng,…..
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vaàn: ung
- Nhận diện vần : Vần ung được tạo bởi: u và ng
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ung và ong?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>súng, bơng súng</i>
Liên hệ: Bông hoa súng nở trong ao, hồ làm cho cảnh
vật thiên nhiên thế nào?
- Đọc lại sơ đồ:
<b> ung</b>
<b> súng</b>
<b> bông súng</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ung
Giống: kết thúc bằng ng
Khác : ung bắt đầu bằng u
- Đánh vần ( c nhân -
- Đọc trơn ( cá nhân -
đthanh)
<b> ưng </b>
<b> sừng</b>
<b> sừng hươu</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> cây sung củ gừng</b>
<b> trung thu vui mừng</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Không sơn mà đỏ</b>
<b> Không gõ mà kêu</b>
<b> Không khều mà rụng”</b>.
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b>“Rừng, thung lũng, suối đèo.”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong rừng thường có những gì?
-Em thích nhất gì ở rừng?
-Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không?
-Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng,
suối,đèo?
-Có ai trong lớp đã được vào rừng?
(Thêm đẹp đẽ.)
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: ung, ưng, bơng
súng, sừng hươu
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
Giải câu đố: (ơng mặt trời,
sấm, hạt mưa).
- Đọc (cnh–đth)
- HS mở sách. Đọc c nh (10
em)
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở
Tập viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
5ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+ Cách tiến hành : Ghi đề bài
<b> Bài 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn</b>
<b> dây, vườn nhãn </b>
<i>.</i> 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn </b>
<b> nhãn </b>
<b> +</b>Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- HS quan saùt
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
2 ph
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
- Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập
viết 1,tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
-Viết nhanh, viết đẹp.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : </b>
<b> </b>1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
5ph
15ph
2 ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+Cách tiến hành : Ghi đề bài
<b> Bài 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, </b>
<b> củ riềng, củ gừng</b>
<i>.</i> 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng,</b>
<b> củ gừng</b>
<b> + Caùch tiến hành</b> :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con:
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
( Phương thức tích hợp GD BVMT : khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói).
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng, kết hợp khai thác nội dung giáo dục BVMT qua một
Số câu hỏi gợi ý: <i>Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi </i>
<i>gì? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước hợp vệ sinh?</i>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng.Tranh câu ứng dụng …
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc bảng và viết bảng con :
cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ…( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:eng, iêng – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>
+ Mục tiêu: nhận biết được: eng, iêng, lưỡi xẻng,
trống, chiêng.
+ Caùch tiến hành :
a.Dạy vần: eng
- Nhận diện vần : Vần eng được tạo bởi: e và ng
Hỏi: So sánh eng và ong?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khoá : <i>xẻng, lưỡi xẻng</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> eng</b>
<b> xẻng</b>
<b> lưỡi xẻng</b>
b.Dạy vần iêng: ( Qui trình tương tự)
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
eng
Giống: kết thúc bằng ng
Khác : eng bắt đầu bằng u
- Đánh vần, đọc trơn ( c nh -
đ th)
- Phân tích và ghép bìa cài:
xẻng
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
<b> chieâng</b>
<b> trống chiêng</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> cái xẻng củ riềng</b>
<b> xà beng bay liệng</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
<b> Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân</b>”
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
<b>“Ao, hồ, giếng”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? Chỉ đâu là giếng?
-Em thích nhất gì ở rừng?
-Những tranh này đều nói về cái gì?
-Nơi em ở có ao, hồ, giếng không?
-Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?
-Làm gì để giữ vệ sinh cho nước ăn?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- đĐọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: eng, iêng, lưỡi
xẻng, trống, chiêng.
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Về nước
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uông, ương, quả chng, con đường.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Đồng ruộng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: quả chng, con đường.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : cái xẻng, xàbeng, củ riềng,bay liệng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết b con)
-Đọc bài ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:uông, ương – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>
+ Mục tiêu: nhận biết được: ng,ương,quả chng,…
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần: uông
- Nhận diện vần:Vần ng được tạo bởi: và ng
- GV đọc mẫu
Hoûi: So sánh uông và eng?
- Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : <i>chng, quả chng</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> uoâng</b>
<b> chuoâng</b>
<b> quả chuông</b>
b.Dạy vần ng: ( Qui trình tương tự)
<b> ương </b>
<b> đường</b>
<b> con đường</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
uông.
Giống: kết thúc bằng ng
Khác : uông bắt đầu bằng
uô
- Đánh vần đọc trơn ( c nh -
đ th)
- Phân tích và ghép b.cài:
chuông
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> rau muống nhà trường</b>
<b> luống cày nương rẫy</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai </b>
<b> gái bản mường cùng vui vào hội</b>.”
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
<b>“Đồng ruộng”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Lúa, ngơ, khoai, sắn được trồng ở đâu?
-Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
-Trên đồng ruộng, các bác nông dân đanglàm
gì?
-Ngồi những việc như bức tranh đã vẽ, em cịn
thấy các bác nơng dân cịn làm những việc gì
khác?
-Nếu khơng có nơng dân làm ra lúa, ngơ, khoai,
… chúng ta có cái gì để ăn khơng?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: ng, ương,
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây bàng, cành chanh.
-Tranh đoạn thơ ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Buổi sáng.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy ( 2 – 4 em đọc)
- Đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng…..
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:ang, anh– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ang, anh, cây bàng,….
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ang
- Nhận diện vần:Vần ang được tạo bởi: a và ng
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ang và ong?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khoá : <i>bàng, cây bàng</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> ang</b>
<b> bàng</b>
<b> cây bàng</b>
b.Dạy vần anh: ( Qui trình tương tự)
<b> anh </b>
<b> chanh</b>
<b> caønh chanh</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa
cài:ang.
Giống: kết thúc bằng ng
- Phaân tích và ghép bìa cài:
bàng
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> buôn làng bánh chưng</b>
<b> hải cảng hiền lành</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Khơng có chân có cánh, </b>
<b> Sao gọi là con sông?</b>
<b> Không có lá, có cành</b>
<b> Sao gọi là ngọn gió? ”</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b>“Buổi sáng”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
- Trong buổi sáng, mọi người đang đi đâu?
- Trong buổi sáng, mọi người trong gia đình em
làm việc gì?
- Buổi sáng, em làm những việc gì?
- Em thích buổi sáng, trưa hay chiều? Vì sao?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn do
ø- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình.Viết
b.con: ang, anh, cây bàng,
cành chanh.
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được:inh ênh, máy vi tính, dịng kênh; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được:inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khố: máy vi tính, dịng kênh.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng: “Khơng có chân có cánh
Sao gọi là con sông…”
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:inh, ênh – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: inh, ênh, máy vi tính,
dịng kênh
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vaàn: inh
- Nhận diện vần:Vần inh được tạo bởi: i và nh
- GV đọc mẫu
Hoûi: So sánh inh và anh?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>tính, máy vi tính</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> inh</b>
<b> tính</b>
<b> máy vi tính</b>
b.Dạy vần ênh: ( Qui trình tương tự)
<b> ênh </b>
<b> keânh</b>
<b> dòng kênh</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa
cài:inh.
Giống: kết thúc bằng nh
Khác : inh bắt đầu bằng I
- Đánh vần,đọc trơn ( c nh -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
tính
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> đình làng bệnh viện</b>
<b> thông minh ễnh ương</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Cái gì cao lớn lênh khênh </b>
<b> Đứng mà khơng vững, ngã kềnh ngay ra</b>?<b>”</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
<b> “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi :- Máy cày dùng làm gì?
- Thường thấy ở đâu?
- Máy nổ dùng làm gì?
- Máy khâu dùng làm gì?
- Máy tính dùng làm gì?
- Em cịn biết những máy gì nữa? Chúng dùng
làm gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
-Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo doõi qui trình.Viết
b.con: inh, ênh, máy vi
tính,dòng kênh
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách.Đọc cnhân (10
em)
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Quạ và Công.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ phần truyện kể : Quạ và công
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : đình làng, thơng minh, bệnh viện, ễnh ương ( 2 em)
-Đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra. ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
- Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì
mới?
- GV gắn Bảng ơn được phóng to
2.Hoạt động 2 :<b>Ơn tập</b>:
+ Mục tiêu:Ơn các vần đã học
+ Cách tiến hành :
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
Giải lao
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm
- Giải thích từ:
<b>bình minh nhà rơng nắng chang chang</b>
d.Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
- Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- HS nêu
- HS lên bảng chỉ và đọc
vần
- HS đọc các tiếng ghép từ
chữ ở cột dọc với chữ ở
- Đọc (cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: <b>bình minh , </b>
<b>nhà rông </b>
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu:
- Đọc được câu ứng dụng.
- Kể chuyện lại được câu chuyện: Quạ và Công
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Trên trời mây trắng như bông</b>
<b> Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây</b>
<b> Đội bông như thể đội mây về làng” . </b>
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Kể chuyện:
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:<b>“Quạ và Công”</b>
+ Cách tiến hành :
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
<i> Tranh1</i>: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo.
<i>Tranh 2:</i>Vẽ xong, Cơng cịn phải xoẽ đi phơi cho
thật khô.
<i>Tranh 3</i>:Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm
theo lời bạn.
<i>Tranh 4</i>: Cả bộ lông của Quạ bỗng trở nên xám xịt,
nhem nhuốc.
+ Ý nghóa :
Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng
bao giờ làm được việc gì.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
thanh)
- Đọc (c nhân 10 em –
đthanh)
- Quan sát tranh. Thảo
luận về cảnh thu hoạch
bông trong tranh.
- HS đọc trơn (cá nhân–
đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá
nhân
- Viết vở tập viết
- HS đọc tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử
đại diện lên thi tài
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khố: làng xóm, rừng tràm.
-Tranh các câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : bình minh, nhà rơng, nắng chang chang( 2 – 4 em đọc)
- Đọc câu ứng dụng: “Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội mây như thể đội mây về làng “
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới : om, am – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: om, am, làng xóm,….
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần: om
- Nhận diện vần:Vần om được tạo bởi: o và m
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh om và on?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>xóm, làng xóm</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> om</b>
<b> xoùm</b>
b.Dạy vần am: ( Qui trình tương tự)
<b> am </b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa
cài:om
Giống: bắt đầu bằng o
Khác : om kết thúc bằng m
- Đánh vần đọc trơn ( c nh -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
xóm
<b> rừng tràm</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> chòm râu quả trám</b>
<b> đom đóm trái cam</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Mưa tháng bảy gãy cành trám</b>
<b> Nắng tháng tám rám trái bịng</b>”
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Nói lời cảm ơn”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Bức tranh vẽ gì?
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
- Em đã bao giờ nói: “ Em xin cảm ơn” chưa?
- Khi nào ta phải cảm ơn?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: om, am, làng xóm,
rừng tràm
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân 10 em –
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ vấcc câu ứng dụng.
- Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khố: ni tằm, hái nấm.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kieåm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : chịm râu, đom đóm, quả trám, trái cam( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng: “Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng “
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:ăm, âm – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ăm, âm, nuôi tằm,
hái nấm.
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ăm
- Nhận diện vần:Vần ăm được tạo bởi: ă và m
Hỏi: So sánh ăm và om?
- Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : <i>tằm, ni tằm</i>
-Đọc lại sơ đồ:
<b> aêm</b>
<b> taèm</b>
<b> nuôi tằm</b>
b.Dạy vần âm: ( Qui trình tương tự)
<b> âm </b>
<b> naám</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa
cài:ăm
Giống: kết thúc bằng m
Khác : ăm bát đầu bằng ă
- Đánh vần đọc trơn ( c nh -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
tằm
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> tăm tre mầm non</b>
<b> đỏ thắm đường hầm</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b .Đọc câu ứng dụng:
<b> “Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung:
<b> “Thứ ,ngày, tháng ,năm”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Bức tranh vẽ gì?
- Những con vật trong tranh nói lên điều chung gì?
- Em hãy đọc thời khoá biểu của em?
- Em thường làm gì vào ngày chủ nhật?
- Khi nào đến Tết?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình.Viết
b.con: ăm, âm, nuôi tằm,hái
nấm
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khố: con tơm, đống rơm.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kieåm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng: “Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi “
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:ôm, ơm – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ôm, ơm, con tôm, đống
rơm
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ăm
- Nhận diện vần:Vần ơm được tạo bởi: ô và m
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ôm và om?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>tơm, con tơm</i>
- Đọc lại sơ đồ:
<b> oâm</b>
<b> toâm</b>
<b> con toâm</b>
b.Dạy vần ơm: ( Qui trình tương tự)
<b> ơm </b>
<b> rơm</b>
<b> đống rơm</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ôm
Giống: kết thúc bằng m
Khác : ôm bát đầu bằng ô
- Đánh vần đọc trơn ( cnh -
đ th)
- Phân tích và ghép bìa cài:
tôm
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
thanh)
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> chó đốm sáng sớm</b>
<b> chôm chôm mùi thơm</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Vàng mơ như trái chín</b>
<b> Chùm giẻ treo nơi nào</b>
<b> Gió đưa hương thơm lạ</b>
<b> Đường tới trường xôn xao”</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
<b> “Bữa cơm”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Bức tranh vẽ gì?
-Trong bữa cơm em thấy có mấy người ?
-Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày ?
-Mỗi bữa thường có những món gì?
-Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát?
- Em thích ăn những món gì? Mỗi bữa ăn mấy
bát?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng
thanh)
- Theo dõi qui trình.Viết
b.con: ơm, ơm, con tơm,
đống rơm.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em –
đồng thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
...
...
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con tem, sao đêm, câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng: “ Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào…”
-Nhận xét bài cuõ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:em, êm – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+ Mục tiêu: nhận biết: em, êm, con tem, sao đêm.
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần: em
- Nhận diện vần:Vần em được tạo bởi: e và m
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh em và am ?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khoá : <i>tem, con tem</i>
- Đọc lại sơ đồ: <b> em</b>
<b> tem</b>
<b> con tem</b>
b.Dạy vần êm: ( Qui trình tương tự)
<b> êm </b>
<b> đêm</b>
<b> sao đêm</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
em
Giống: kết thúc bằng m
Khác : em bát đầu bằng e
- Đánh vần, đọc trơn ( c nh
- đ th)
- Phân tích và ghép bìa cài:
tem
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> trẻ em ghế đệm</b>
<b> que kem mềm mại</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Con coø mà đi ăn đêm</b>
<b> Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”</b>
c.Đọc SGK:
Giaûi lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
<b> “Anh chị em trong nhà”.</b>
+ Cách tiến hành : Hỏi:
-Anh chị em trong nhà còn gọi gì ?
-Nếu em là anh thì phải đối xử với em của mình ntn?
-Bố mẹ thích anh chị em trong nhà phải đối xử nhau
thế nào?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: em, êm, con
tem,…
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (cnhân 10 em – đ
thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Anh chị em ruột
- Nhường nhịn
- Phải thương yêu nhau
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>...</b>
Ngày dạy : Tiết :
-Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành,… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở
Tập viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+ Cách tiến hành : Ghi đề bài
<b> Bài 13: nhà trường, buôn làng, hiền lành,</b>
<b> đình làng,bệnh viện, đom đóm</b>
<i>.</i> 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> nhà trường, bn làng, hiền lành, đình làng,bệnh </b>
<b> viện, đom đóm</b>
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
- HS quan saùt
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con:
<b>nhà trường </b>
15ph
2 ph
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
Ngày dạy : Tiết :
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, …kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập
viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+ Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+ Cách tiến hành : Ghi đề bài
Bài 14: Tập viết tuần 15 : đỏ thắm,mầm non,
chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm
<i>.</i> 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
đỏ thắm,mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,
mũm mĩm.
<b> + Cách tiến hành</b> :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
- HS quan saùt
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
15ph
2 ph
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
-2 HS nêu
-HS quan sát
-HS làm theo
-HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: chim câu, trùm khăn ,câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng: “Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
:Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:im, um – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
a.Dạy vần: im
- Nhận diện vần:Vần im được tạo bởi: i và m
- GV đọc mẫu
- Hỏi: So sánh im và am?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>chim, chim câu</i>
- Đọc lại sơ đồ: <b> im</b>
<b> chim</b>
<b> chim caâu</b>
b.Dạy vần um: ( Qui trình tương tự)
<b> um </b>
<b> trùm</b>
<b> trùm khăn</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
im
- Giống: kết thúc bằng m
- Khác : im bát đầu bằng i
- Đánh vần, đọc trơn ( c nh -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
chim
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> con nhím tủm tỉm</b>
<b> trốn tìm mũm mĩm</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Khi đi em hỏi</b>
<b> Khi về em chào</b>
<b> Miệng em chúm chím</b>
<b> Mẹ có u khơng nào”</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Xanh, đỏ, tím, vàng”.</b>
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Em biết vật gì có màu đỏ? màu xanh?
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình.
- Viết b.con: im, um, chim
câu, trùm khăn
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (cá nhân – đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cá nhân– đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
...
...
Ngày soạn : Tuần :
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
<b>II</b>.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: dừa xiêm, cái yếm, câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng: “Khi đi em hỏi
Khi về em chào ….”
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:iêm, yêm – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
a.Dạy vần: iêm
- Nhận diện vần:Vần iêm được tạo bởi: i , ê và m
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh iêm và êm?
- Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : <i>xiêm, dừa xiêm</i>
- Đọc lại sơ đồ: <b> iêm</b>
<b> xiêm</b>
<b> dừa xiêm</b>
b.Dạy vần yêm: ( Qui trình tương tự)
<b> yêm </b>
<b> yếm</b>
<b> cái yếm</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
iêm
Giống: kết thúc bằng m
Khác : iêm bát đầu bằng iê
- Đánh vần, đọc trơn ( c nh -
đ th)
- Phân tích và ghép bìa cài:
xiêm
- Đánh vần và đọc trơn tiếng
,từ ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đ thanh)
- Đọc ( c nh - đ th)
<b> thanh kiếm âu yếm</b>
<b> quý hiếm cái yếm</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối </b>
<b> đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con</b>.”
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Điểm mười”.</b>
+ Cách tiến hành : Hỏi:
-Bn HS vui hay không vui khi được điểm mười?
-Nhận được điểm mười , em khoe ai đầu tiên?
-Học thế nào thì mới được điểm mười?
-Lớp em bạn nào hay được điểm mười?
-Em đã được mấy điểm mười?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi qui trình.Viết
b.con: iêm, yêm, dừa xiêm,
cái yếm
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân – đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cá nhân– đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
...
...
Ngày soạn : Tuần :
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ong, bướm chim, cá cảnh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá:cánh buồm, đàn bướm ,câu ứng dụng và minh hoạ luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng: “Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà.Tối đến, Sẻ mới có….
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :( 1 phút)
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:uôm, ươm – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b> (15 phút)
a.Dạy vần: uôm
- Nhận diện vần:Vần uôm được tạo bởi: u,ô và m
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh uôm và iêm?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>buồm, cánh buồm</i>
- Đọc lại sơ đồ: <b> uôm</b>
<b> buồm</b>
<b> cánh buồm</b>
b.Dạy vần ươm: ( Qui trình tương tự)
<b> ươm </b>
<b> bướm</b>
<b> đàn bướm</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao ( 5 phút)
- Phát âm ( 2 em - đ thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
uôm
- Giống: kết thúc bằng m
-Khác : m bát đầu bằng
uô
- Đánh vần, đọc trơn ( c nh-
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
buồm
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
+ Chỉnh sửa chữ sai
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: ( 10 phút)
<b> ao chuôm vườn ươm</b>
<b> “Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh</b>
<b> đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn</b>.”
c.Đọc SGK:
Giải lao ( 5 phút)
d.Luyện viết: ( 8 phút)
e.Luyện nói: ( 10 phút)
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Ong, bướm, chim cá cá cảnh”.</b>
+ Cách tiến hành : Hỏi:
- Con ong thường thích gì?Con bướm thường thích
gì?
- Con ong và con chim có ích gì cho bác nông dân?
- Em thích con vật gì nhất?
- Nhà em có ni chúng khơng?
4.Củng cố dặn dị: ( 1 phút)
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: m, ươm,cánh
buồm, đàn bướm
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân – đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Thích hút mật ở hoa.Thích
hoa
- Hút mật thụ phấn cho hoa,
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
Ngày soạn : Tuần :
Ngaøy dạy : Tiết :
- Đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đén bài 67.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 61 đến bài 67.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kẻ: Đi tìm bạn.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.Tranh minh hoạ phần truyện kể : Đi tìm bạn
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm( 2 em)
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> : ( 1 phút)
Hoûi:
-Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?
- GV gắn Bảng ơn được phóng to
2.Hoạt động 2 :<b>Ôn tập</b>: ( 15 phút)
+ Mục tiêu:Ôn các vần đã học
+ Cách tiến hành :
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
Giải lao ( 5 phút)
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 10 phút)
- GV chỉnh sửa phát âm
- Giải thích từ: <b>lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa</b>
d.Hướng dẫn viết bảng con : ( 8 phút)
-Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình )
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 1phút)
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 1 phút)
- HS neâu
- HS lên bảng chỉ và đọc
vần
- HS đọc các tiếng ghép từ
chữ ở cột dọc với chữ ở
dòng ngang của bảng ơn.
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa ôn
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: <b>xâu kim, lưỡi </b>
<b>liềm</b>
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
<b> “Trong vòm lá mới chồi non</b>
<b> Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa</b>
<b> Quả ngon dành tận cuối mùa</b>
<b> Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào” </b>
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c.Đọc SGK:
Giải lao ( 5 phút)
d.Luyện viết: ( 8 phút)
e.Kể chuyện: ( 10 phuùt)
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:<b>“Đi tìm bạn”</b>
+ Cách tiến hành :
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ:
( Theo 4 tranh)
+ Ý nghóa :Câu chuyện nói nên tình bạn thân thiết
của Sóc và Nhím.
4.Củng cố dặn dị: ( 1 phút)
- Đọc SGK
- Nhận xét tiết học
- Đọc (c nhân – đthanh)
- Quan sát tranh. Thảo luận
về tranh minh hoạ.
- HS đọc trơn (c nhân–
đthanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- HS đọc tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại
diện lên thi tài
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
( Phương thức tích hợp GD BVMT : khai thác trực tiếp nội dung bài đọc).
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
- Giáo dục BVMT ở bài ứng dụng: HS thấy được việc trồng cây thật vui và có ích, từ đó muốn tham gia
Vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn mơi trường Xanh – Sạch – Đẹp.
<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: tiếng hót, ca hát; câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kieåm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: “Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa…
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :( 1 phút)
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:ot, at – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:(15 phút)
a.Dạy vần: ot
- Nhận diện vần:Vần ot được tạo bởi: o và t
- GV đọc mẫu
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>hót, chim hót</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> ot</b>
<b> hót</b>
<b> chim hót</b>
b.Dạy vần at: ( Qui trình tương tự)
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ot
- Đánh vần, đọc trơn ( c nh -
đ th)
- Phân tích và ghép bìa cài:
hót
- Đánh vần và đọc trơn tiếng
,từ ( cá nhân - đồng thanh)
<b> at </b>
<b> haùt</b>
<b> ca hát</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao ( 5 phút)
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
+ Chỉnh sửa chữ sai
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> bánh ngọt bãi cát</b>
<b> trái nhót chẻ lạt</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò( 1 phút)
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: <b>“Ai trồng cây</b>
<b> ………</b>
<b>Chim hót lời mê say”</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao ( 5 phút)
d.Luyện viết:( 8 phút)
e.Luyện nói: ( 10 phút)
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Gà gáy, chim hót ,chúng em ca hát”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:
- Chim hót như thế nào?
- Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy?
- Chúng em thường ca hát vào lúc nào?
4.Củng cố dặn dò: ( 1 phút)
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con:ot, at,tiếng hót,
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân 10 em –
đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cá nhân – đ thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Chim hót líu lo
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
Ngày dạy : Tiết :
<b>Học vần : Bài 69 : ăt - ât</b>
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ă, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: rửa mặt, đấu vật, câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt, tiếng hót, ca hát ( 2 – 4 em)
-Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng:”Ai trồng cây…… “
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:ăt, ât – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
a.Dạy vần: ăt
- Nhận diện vần:Vần ăt được tạo bởi: ă và t
GV đọc mẫu
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>mặt, rửa mặt</i>
- Đọc lại sơ đồ: <b> ăt</b>
<b> mặt</b>
<b> rửa mặt</b>
b.Dạy vần ât: ( Qui trình tương tự)
<b> ât </b>
<b> vật</b>
<b> đấu vật</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ăt
- Đánh vần đọc trơn ( c nh-
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
mặt
- Đánh vần và đọc trơn tiếng
,từ ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc ( cnh - đ th)
+ Chỉnh sửa chữ sai
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> đôi mắt mật ong</b>
<b> bắt tay thật thà</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Cái mỏ tí hon
<b> ………</b>
Ta yêu chú lắm “
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Ngày chủ nhật”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu?
- Em thấy gì trong cơng viên?
4. Củng cố dặn dị:
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Viết b.con: ăt, ât, rửa mặt,
đấu vật
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:(c
nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân – đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cánhân – đồng
thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
( Phương thức tích hợp GD BVMT : khai thác gián tiếp nội dung bài đọc).
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
- Giáo dục BVMT ở bài ứng dụng: HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh; có ý thức BVMT
Thiên nhiên.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cột cờ, cái vợt; câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà( 2 – 4 em)
-Đọc thuộc lịng dịng thơ ứng dụng ứng dụng: “Cái mỏ tí hon……
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :(1 phút)
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: ôt, ơt – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>( 15 phút)
a.Dạy vần: ôt
- Nhận diện vần:Vần ôt được tạo bởi: ô và t
- GV đọc mẫu
- So saùnh: vần ôt và ot
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khoá : <i>cột, cột cờ</i>
- Đọc lại sơ đồ: <b> ôt</b>
<b> cột</b>
<b> cột cờ</b>
b.Dạy vần ơt: ( Qui trình tương tự)
- Phát âm ( c nhân - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ôt
- Giống: kết thúc bằng t
- Khác: ơt bắt đầu bằng ô
- Đánh vần đọc trơn ( cnh -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
cột
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
<b> vợt</b>
<b> cái vợt</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao( 5 phút)
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> cơn sốt quả ớt</b>
<b> xay bột ngớt mưa</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:“<b>Hỏi cây bao nhiêu tuổi</b>
<b> ……….</b>
<b> Che trịn một bóng râm"</b>
Liên hệ: Cây xanh đem đến cho con người những lợi
ích gì?
c.Đọc SGK:
Giải lao ( 5 phút)
d.Luyện viết ( 8 phút)
e.Luyện nói: (10 phút)
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Những người bạn tốt”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất?
-Vì sao em lại u q bạn đó?
-Người bạn tốt đã giúp em những gì?
4.Củng cố dặn dị: ( 1 phút)
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc xuôi – ngược ( c nh -
đth)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Viết b.con: ơt, ơt, cột cờ,
cái vợt.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân – đ thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
( có bóng mát, làm cho mơi
trường thêm đẹp, con người
thêm khoẻ mạnh.)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
<b>Học vần: Bài 71: et - êt</b>
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
-Đọc được : et, êt, bánh tét, dệt vải ; từ và các câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Chợ Tết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bánh tét, dệt vải.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con :cơn sốt , quả ớt , xay bột, ngớt mưa( 2 – 4 em)
-Đọc SGK: :“<b>Hỏi cây bao nhiêu tuổi</b>
….………
<b> Che tròn một bóng râm"</b>
-Nhận xét bài cuõ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: et, êt – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
- Nhận diện vần:Vần et được tạo bởi: e và t
- GV đọc mẫu
- So sánh: vần et và ôt
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khoá : <i>tét, bánh tét</i>
- Đọc lại sơ đồ: <b> et</b>
<b> tét</b>
<b> bánh tét</b>
b.Dạy vần êt: ( Qui trình tương tự)
<b> êt </b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
et
Giống: kết thúc bằng t
Khác: et bắt đầu bằng e
- Đánh vần, đọc trơn ( c nh -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
tét
- Đánh vần và đọc trơn tiếng
,từ ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
<b> dệt vải</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> nét chữ con rết</b>
<b> sấm sét kết bạn</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b> “Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn </b>
<b> đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng</b>”
c.Đọc SGK:
Giaûi lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Chợ Tết”.</b>
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Em được đi chợ Tết vào dịp nào?
-Chợ Tết có những gì đẹp?
4. Củng cố dặn dị:
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: et, êt, bánh tét,…
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:(c.
nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân – đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (ca ùnhân – đồng
thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
<b>Học vần: Bài 72: ut - ưt</b>
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc được : ut, ưt, bút chì, mứt gừng ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bút chì, mứt gừng.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn( 2 – 4 em)
-Đọc SGK: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng ….”
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:ut, ưt – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
a.Dạy vần: ut
- Nhận diện vần:Vần ut được tạo bởi: u và t
GV đọc mẫu
- So sánh: vần ut vaø et
- Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : <i>bút, bút chì</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> ut</b>
<b> bút</b>
<b> bút chì</b>
b.Dạy vần ưt: ( Qui trình tương tự)
<b> ưt </b>
<b> mứt </b>
<b> mứt gừng</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
ut
- Giống: kết thúc bằng t
- Khác: ut bắt đầu bằng u
- Đánh vần, đọc trơn ( c nh -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
bút
- Đánh vần và đọc trơn tiếng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> chim cút sứt răng</b>
<b> sút bóng nứt nẻ</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:<b> “Bay cao cao vút</b>
<b> ………</b>
<b> Làm xanh da trời</b>”
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Ngón út, em út, sau rốt</b>”.
+ Cách tiến hành : Hỏi:
- Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón
tay, ngón út là ngón như thế nào?
- Kể cho các bạn tên em út của mình?
- Em út là em lớn nhất hay bé nhất?
- Quan sát tranh đàn vịt, chỉ con vật đi sau cùng?
- Đi sau cùng cịn gọi là gì?
4.Củng cố dặn dị:
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: ut,ưt, bút chì,…
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân – đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cá nhân – đồng
thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Ñi sau cùng còn gọi là đi
sau rốt
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
...
...
Ngày dạy : Tiết :
<b>I.u cầu cần đạt:</b>
- Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,… kiểu chữ viết thường, cỡ
vừa theo vơ tập viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định theo vở Tập viết 1, tập 1.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
5ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Ghi đề bài
<b> Bài 15: Tập viết tuần 16 : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, </b>
<b>bánh ngọt,bãi cát, thật thà</b>
<i>.</i> 2.Hoạt động 2 :<b>Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</b>
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,bãi cát
thật thà.
<b> + Cách tiến hành</b> :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
2 ph
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhaéc lại
<b>Tiết 2</b>
<b>I.Yêu cầu cần đạt:</b>
- Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định theo vở Tập viết 1, tập 1.
<b>II</b>.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : </b>
<b> </b>1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,bãi cát, thật thà
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1ph
6 ph
5ph
15ph
2 ph
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Ghi đề bài
<b> Bài 16: Tập viết tuần 17: xay bột, nét chữ, kết bạn, </b>
<i>.</i> 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
+ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> </b>xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
+ Cách tiến hành :
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Giải lao giữa tiết
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
- HS quan saùt
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con:
<b>xay bột, nét chữ</b>
<b>kết bạn, chim cút</b>
- 2 HS nêu
- 2 HS nhắc lại
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tieát :
- Đọc được; it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
<b>II</b>.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái mít, chữ viết.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ( 2 – 4 em)
Chim biến mất rồi…”( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:it, iêt – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
a.Dạy vần: it
- Nhận diện vần:Vần it được tạo bởi: i và t
GV đọc mẫu
- So sánh: vần it vaø ut
-Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố : <i>mít, trái mít</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> it</b>
<b> mít</b>
<b> trái mít</b>
b.Dạy vần iêt: ( Qui trình tương tự)
<b> iêt </b>
<b> vieát</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: it
- Giống: kết thúc bằng t
- Khác: it bắt đầu bằng i
- Đánh vần,đọc trơn ( cnhân
-đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
mít
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> con vịt thời tiết</b>
<b> đông nghịt hiểu biết</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: <b>“Con gì có cánh </b>
<b> ………</b>
<b> Đêm về đẻ trứng? </b>”
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Em tô vẽ viết</b>”.
+ Cách tiến hành :
Hỏi:- Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu
4. Củng cố dặn dị:
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: it, iêt, trái mít,…
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân – đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuột nhắt, lướt ván .Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết ( 2 – 4 em)
-Đọc SGK: <b> “</b>Con gì có cánh
Mà lại biết bơi<b> …</b>”( 2 em)
-Nhaän xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:uôt, ươt – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
a.Dạy vần: uôt
- Nhận diện vần:Vần uôt được tạo bởi: u,ô và t
- GV đọc mẫu
- So sánh: vần uôt và ôt
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>chuột, chuột nhắt</i>
- Đọc lại sơ đồ: <b> uôt</b>
<b> chuột</b>
<b> chuột nhắt</b>
b.Dạy vần ươt: ( Qui trình tương tự)
<b> ươt</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:
- Giống: kết thúc bằng t
- Khác: bắt đầu bằng uô
- Đánh vần, đọc trơn ( c nh -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
chuột
- Đánh vần và đọc trơn tiếng
,từ ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng
thanh)
<b> lướt ván</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> trắng muốt vượt lên</b>
<b> tuốt lúa ẩm ướt</b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b> “Con mèo mà trèo cây cau</b>
<b> ……… </b>
<b> Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo” </b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
<b> “Chơi cầu trượt</b>”.
+ Cách tiến hành : Hỏi:
- Quan sát tranh, em thấy nét mặt của bạn như thế
nào?
- Khi chơi các bạn đã làm gì để khơng xơ ngã
nhau?
4. Củng cố dặn dị:
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đ thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: uôt, ươt, chuột
nhắt,
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân – đ thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (cá nhân – đ thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được các vần, từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 68 đến 75.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe hiểu và kể được môt đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng,
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.Tranh minh hoạ phần truyện kể
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cuõ :
-Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt
-Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng:
“Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà ..”.
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì
mới?
- GV gắn Bảng ơn được phóng to
2.Hoạt động 2 :<b>Ơn tập</b>:
+Mục tiêu:Ơn các chữ vàvần đã học
+Cách tiến hành :
- Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK
- GV đọc vần
- Nhận xét 14 vần có gì giống nhau
- Trong 14 vần, vần nào có âm đôi
Giaûi lao
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Viết từ lên bảng
- GV chỉnh sửa phát âm
- Giải thích từ:
<b>chót vót bát ngát Việt Nam</b>
(Chót vót: rất cao . Cánh đồng bát ngát: rất rộng)
- Đọc lại tồn bài
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
- HS nêu
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa ơn
- Đọc (cá nhân - đồng thanh)
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu:
- Đọc được câu ứng dụng.
- Kể chuyện lại được câu chuyện:
“ <b>Chuột nhà và chuột đồng “</b>
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Một đàn cò trắng phau phau</b>
<b> Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?” </b>
Giải lao
d.Luyện viết:
- GV viết mẫu
- Theo dõi HS viết
e.Kể chuyện:
+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:
<b> “Chuột nhà và chuột đồng”</b>
+ Cách tiến hành :
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
( Theo nội dung 4 tranh)
+ Ý nghĩa :Biết u q những gì do chính tay mình
làm ra.
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc (c nhân 10 em – đth)
- Quan sát tranh. Thảo luận về
tranh minh hoạ.Tìm tiếng có vần
vừa ơn .
- HS đọc trơn (c nh– đ th)
- HS mở sách. Đọc cá nhân 10
em
- Viết vở tập viết
- HS đọc tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại diện
lên thi tài
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
- Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: -Tranh minh hoạ từ khố: con sóc, bác sĩ. Tranh câu ứng dụng phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
2.Kieåm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : chót vót,bát ngát ,Việt Nam ( 2 – 4 em)
-Đọc SGK: <b> “</b>Một đàn cị trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm <b>?( </b> 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới:oc, ac – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
a.Dạy vần: uôt
- Nhận diện vần:Vần oc được tạo bởi: o và c
- GV đọc mẫu
- So sánh: vần oc và ot
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khố và từ khố :<i>sóc, con sóc</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> oc</b>
<b> sóc</b>
<b> con sóc</b>
b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự)
<b> ac</b>
<b> baùc</b>
- Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài:oc
-Giống: kết thúc bằng t
-Khác: oc bắt đầu bằng o
- Đánh vần ,đọc trơn ( c nh -
đth)
- Phân tích và ghép bìa cài:
sóc
- Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ ( cá nhân - đồng
thanh)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Giải lao
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> hạt thóc bản nhạc</b>
<b> con cóc con vạc </b>
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:<b> “Da cóc mà bọc bột lọc </b>
<b> Bột lọc mà bọc hòn than”</b>
<b> ( Là cái gì?)</b>
c.Đọc SGK:
Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Vừa vui vừa học</b>”.
+ Cách tiến hành :
Hỏi:-Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp?
-Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô
giáo đã cho em xem trong các giờ học?
- Em thấy cách học như thế có vui không?
4.Củng cố dặn dò:
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: uôt, ươt, chuột
nhắt,…
- Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Đọc (c nhân – đ thanh)
- Nhận xét tranh.
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân
10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
<b>u cầu cần đạt:</b>
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
- Nói được từ 2-4 câu theo các chủ đề đã học.
- Đọc được các vần, từ ngữ , câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ, kiến thức, kĩ năng:20
tiếng / phút,