Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an Lop 4Tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.14 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 33</b>


Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
Tập đọc


<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Phần 2)</b>
<i> Theo Trần Đức Tiến</i>
<b>I. Mục đích, u cầu </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui đầy bất
ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật.


- Hiểu được nội dung phần tiếp của câu chuyện và ý nghĩa toàn chuyện: Tiếng
cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thốt
khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc
sống chúng ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Tranh ở sgk.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


A. Kiểm tra bài cũ :


- 3H đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng – Không đề.
- HS nêu lại nội dung 2 bài thơ


B. Dạy bài mới
<i>1. Giới thiệu bài </i>


<i>2. Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
a. Luyện đọc:



- T chia đoạn bài đọc: 4 đoạn ước lệ


- H nối tiếp đọc từng đoạn, lặp lại 3 lượt, T xen kẽ hướng dẫn H .
+ Luyện đọc từ khó: áo hoàng bào, căng phồng, ngự uyển.


+ Đọc các từ chú giải trong sgk.
- H luyện đọc theo nhóm 3.


+ HS: Nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc các nhân vật: Giọng vui, đầy bất ngờ,
hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật


- 2 H đọc toàn bài.


- T đọc diễn cảm câu chuyện.
b. Tìm hiểu bài.


H đọc nhẩm nhanh sgk và trả lời các câu hỏi:


- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?


- Bí mật của tiếng cười là gì ? (Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra những chuyện
mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan).


- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống vương quốc u buồn như thế nào ?
- Đối với cuộc sống của chúng ta, tiếng cười mang lại điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- T hướng dẫn H luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Tiếng cười ... tàn lụi.
- H nêu giọng đọc, cách đọc phù hợp.



- H luyện đọc theo nhóm 3.
-Thi đọc trước lớp.


- T yêu cầu 2 H đọc toàn bộ 2 câu chuyện theo cách phân vai.
- Lớp cùng T nhận xét, cho điểm những em đọc tốt.


3. Củng cố, dặn dị :


Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?(Câu chuyện nói lên sự cần thiết của
tiếng cười với cuộc sống chúng ta.)


-H rút ra nội dung bài, T chốt lại và ghi bảng.


-T nhận xét giờ học. Dặn H về nhà đọc lại toàn bộ bài.



------Kĩ thuật


<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.


- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mơ hình tự chọn theo đúng quy trình, đúng
kỹ thuật.


- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết
của mơ hình.


II. Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


III. Các hoạt động dạy học


1.Hoạt động 1: H lựa chọn mơ hình lắp ghép.
- T cho H lựa chọn mơ hình lắp ghép.


- H quan sát và nghiên cứu hình vẽ của sgk hoặc tự sưu tầm.
2. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra cácchi tiết


- H chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.


- Các chi tiết phải được sắp xếp từng loại vào nắp hộp.
3. Hoạt động 3: H thực hành lắp ghép mơ hình đã chọn
- Lắp từng bộ phận


- Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh.


4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- T tổ chức cho H trưng bày sản phẩm


- T nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.


- H dựa vào những tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- T nhận xét đánh giá kết quả học tập của H qua sản phẩm.


- T nhắc H tháo chi tiết xếp gọn vào hộp.



------Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục đích, u cầu </b>



Giúp H ơn tập, củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập


Bài 1: H nêu yêu cầu bài tập


- T : Nhân 2 phân số ta làm thế nào ?
Chia 2 phân số ta làm thế nào ?


- H đọc bài tập, tự làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả, yêu cầu H rút gọn kết
quả


- Tương tự tiết trước, T yêu cầu H rút ra nhận xét.
+ Từ phép nhân suy ra 2 phép chia:


3
2


x <sub>7</sub>4 = <sub>21</sub>8 <sub>21</sub>8 : <sub>3</sub>2 = <sub>7</sub>4 và <sub>21</sub>8 : <sub>7</sub>4 = <sub>3</sub>2


+ Tính chất giao hốn của phép nhân: <sub>3</sub>2 x <sub>7</sub>4 = <sub>7</sub>4 x <sub>3</sub>2 = <sub>21</sub>8
Bài 2: H nêu yêu cầu bài tập


T : Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?. Tìm số chia, số bị chia chưa biết
ta làm như thế nào ?


H làm bài vào vở, 3 H lên làm bảng lớp. Lớp cùng T nhận xét.


VD: b.


5
2


: x =


3
1


c. x :


11
7


= 22
x = <sub>5</sub>2 : <sub>3</sub>1 x = <sub>11</sub>7 x 22
x = <sub>5</sub>6 x = 14


Bài 3: H tự tính rồi rút gọn.


T lưu ý H : 1


3
7
7
3





<i>x</i> <sub> (vì 7 rút gọn cho 7; 3 rút gọn cho 3).</sub>
Bài 4: H đọc bài toán, suy nghĩ, làm bài vào vở.


Bài giải:


a. Chu vi tờ giấy hình vng là:


5
2


x 4 =


5
8


(m)


Diện tích tờ giấy hình vng là:


5
2


x


5
2


=


25


4


(m2<sub>)</sub>


b. Diện tích một ơ vng là:


25
2


x <sub>25</sub>2 = <sub>625</sub>4 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

25
4


: <sub>625</sub>4 = 25 (ơ vng)
c. Chiều rộng hình chữ nhật là :


25
4


: <sub>5</sub>4 = <sub>5</sub>1 (m)


Đáp số: a. Chu vi:


5
8


m; Diện tích: <sub>25</sub>4
m2



b. 25 ô vuông
c. 1<sub>5</sub> m


<b> 3. Củng cố, dặn dò :</b>


- T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài ở nhà.


---


---Chính tả (nhớ - viết):


<b>NGẮM TRĂNG – KHƠNG ĐỀ</b>
<b> I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ: Ngắm trăng – Không đề.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch...


II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :


-T: đọc cho lớp viết bảng con: dí dỏm, hóm hỉnh.
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn H nhớ viết.
- 1 H nêu yêu cầu bài


- H: 2 em đọc thuộc lịng 2 bài thơ Ngắm trăng – Khơng đề.
- Lớp nhìn sgk, đọc thầm, ghi nhớ cách trình bày bài thơ.


- H gấp sgk, viết 2 bài thơ.


- T chấm bài, nêu nhận xét chung.


3. Hướng dẫn H làm bài tập chính tả.
Bài tập 2b:


- T nêu yêu cầu bài tập , lưu ý H điền vào bảng những tiếng có nghĩa.
- H làm bài vào vở và nêu kết quả.


- T: Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- Một em viết khoảng 20 từ theo lời giải đúng.
Bài tập 3a: H nêu yêu cầu bài tập.


-Lớp: làm theo nhóm 4.


- T tổ chức cho H thi tìm từ nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- T: Tổng kết trị chơi, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng, nhanh thì nhóm đó
thắng.


* Các từ cần tìm:


a. Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trơ trọi, ...
b. Chơng chênh, chếnh chống, chong chóng, chói chang...
4. Củng cố, dặn dò :


- T nhận xét giờ học.


---



---Buổi chiều
Luyện tập làm văn
<b>Luyện tập miêu tả con vật</b>
I. Mục đích yêu cầu


- Tiếp tục luyện viết văn miêu tả con vật


- HS giỏi viết bài có hình ảnh, giàu cảm xuc theo yêu cầu
II. Hoạt động D-H


1. Tìm hiểu đề bài:


* Đề bài: Em thích con vật ni nào nhất? Hãy tả con vật đó và nói lên cảm nghĩ
của em.


- HS: Nối tiếp đọc đề bài, T gạch chân những từ ngữ trong đề bài.
- HS: Nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả con vật


- T cùng HS lập dàn bài chung


+ Mở bài: Giới thiệu về con vật em tả: (Đó là con vật gì? có từ khi nào?Tên của
nó?...)


+ Thân bài: Tả bao quát con vật


Tả từng bộ phận: Chân, đầu, tai, đơi mắt, màu lơng...
Tả thói quen, hoạt động của con vật


+ Kết bài: Nói về cảm nghĩ của em đối với con vật yêu thích.


- HS: Nối tiếp nêu tên con vật chọn tả.


- T: Yêu cầu HS: Không liệt kê chi tiết khi tả các bộ phận con vật.


Nên lồng tả hình dang với hoạt động,thói quen để bài văn sinh động và lơ gíc hơn
Đối với HS khá giỏi, viết đề bài theo lối gián tiếp và kết bài mở rộng.


2. HS viết bài
- HS viết bài vào vở


-T gợi ý thêm cho những Hs yếu
3. Nhận xét, chữa bài


- HS nối tiếp đọc bài của mình ( theo nhóm chọn con vật tả)


- T cùng cả lớp nhận xét về bố cục, về từ ngữ, hình ảnh trong trong bài làm của
bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dặn những HS viết chưa được về nhà viết lại.


---


---Luyện tập và nâng cao
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- HS: Luyện xác định các loại câu đã học
- Luyện xác định trạng ngữ trong câu


II. Các hoạt động D-H


1. Ôn kiến thức


- HS: Nhắc lại các kiểu câu kể đã học
+ Thế nào là câu kể ai thế nào?


+ Nêu những hiểu biết của em về câu kể Ai làm gì?


+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi gì? Do những từ ngữ nào tạo
thành?


- T nhắc lại những kiến thức cơ bản về các kiểu câu nói trên
2. Luyện tập


* Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó. Xác
định chủ- vị trong các câu tìm được


a) Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa – xcan đã đặt hết tình cảm của người
con vào vịêc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của
những chiếc máy tính hiện đại.


b) Sầu riêng là loại trái q của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi
thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong khơng khí.


* Bài 2: Vết một đoạn văn về các bạn trong lớp có sử dụng các kiểu câu kể đã
học.


- HS khá giỏi viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang.


* Bài 3: Tìm trạng ngữ trong các câu sau, nói rõ loại trạng ngữ vừa tìm



a. Xa xa, trên mặt biển, trong ánh hồng hơn rực rỡ, đồn thuyền nối đi nhau
trở về.


b. Với nỗ lực lớn của đội văn nghệ, ngày mai, trong đêm diễn văn nghệ của
trường, lớp tôi sẽ có một tiết mục hài cực hay.


c. Trong một chuyến công tác, cách đây một tuần, bố mang về cho tôi một chú
Cún thật dễ thương.


- HS: Làm bài vào vở.


- T gợi ý thêm cho Hs yếu, nhắc lại yêu cầu đối với HS giỏi
- HS: Nêu ý kiến của mình trước lớp.


- Một số em chữa bài bảng lớp


- T chấm bài một số em, nhận xét và sửa sai
3. Nhận xét, dặn dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---


---Tốn
<b>LUYỆN TẬP</b>
I. Mục tiêu


- HS luyện tập về một số dạng tốn đã học
- HS giỏi làm thêm bài tập có tính chất nâng cao


II. Các hoạt động D-H



* Bài 1: Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 6 tấn 2 tạ thóc. Thu hoạch ở thửa
ruộng thứ nhất nhiều hơn thửa ruộng thứ hai 6 tạ thóc. Tính số thóc thu được ở
mỗi thửa ruộng.


- HS: Đọc bài tốn.


- T: Bài tốn có dạng gì? Để giải được ta cần lưu ý điều gì?( chuyển đổi đơn vị
đo)


- HS: Tự giải bài tốn vào vở sau đó 1 em chữa bài bảng lớp
- Lớp cùng T nhận xét và chốt kết quả đúng.


* Bài 2: Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy 100 m. Chiều cao bằng


2
1


độ dài đáy.Người ta trồng lúa ở đó, tính ra cứ 100m2<sub> thu được 50 kg thóc. Hỏi thu</sub>


được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc
- T: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Để biết số thóc thu được cần biết gì?


- HS: Giải bài theo nhóm 3 vào bảng nhóm
- HS: Các nhóm báo cáo kết quả


Bài giải


Chiều cao thửa ruộng đó là:
100 x 1<sub>2</sub> = 50 (m)


Diện tích thửa ruộng là


100 x 50 = 5 000 (m2<sub>)</sub>


5 000m2<sub> gấp 100 m</sub>2<sub> số lần là:</sub>


5000 : 100 = 50 (lần)


Số thóc thu được ở thửa ruộng đó là:
50 x 100 = 5000 (kg)


5000 kg = 50 tạ


Đáp số: 5 tạ thóc
* Bài cho HS giỏi:


Bốn bạn trồng cây ở vườn trường. Na trồng 12 cây, huệ trồng 15 cây, hồng trồng
14 cây, số cây của Hạ trồng được nhiều hơn mức trung bình cộng của cả bốn bạn
là 4 cây. Tìm số cây Hạ trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- T tổ chức chữa bài


Bài giải


Số cây Hạ trơng nhiều hơn mức trung bình cộng của cả 4 bạn 4 cây nên Hạ phải
bù cho ba bạn kia 4 cây.


Vậy trung bình mỗi người trồng số cây là:
( 12 + 15 + 14 + 4 ) : 3 = 15 (cây)



Số cay Hạ trồng là:
15 + 4 = 19 (cây)


Đáp số: 15 cây
3. Củng cố, dặn dò:


- T nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã làm.


---


---Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
Tốn:


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục đích, u cầu </b>


Giúp H ơn tập, củng cố kỹ năng 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu
thức và giải tốn có lời văn.


<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
1. Giới thiệu bài


2. Ôn tập


Bài 1: H nêu yêu cầu bài tập
T yêu cầu H tính bằng hai cách.


- H làm bài vào vở, 2 H lên làm bài trên bảng. T nhận xét.
VD: a. ) <sub>7</sub>3 <sub>11</sub>11 <sub>7</sub>3 <sub>7</sub>3



11
5
11


6


(  <i>x</i>  <i>x</i>  .


hoặc: ) <sub>7</sub>3 <sub>11</sub>6 <sub>7</sub>3 <sub>11</sub>5 3<sub>7</sub> 18<sub>77</sub> 15<sub>77</sub> <sub>77</sub>33 <sub>7</sub>3
11


5
11


6


(  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>    


b. :<sub>11</sub>2 11<sub>2</sub>


15
15
11
2
:
)
15
7
15
8


(
11
2
:
15
7
11
2
:
15
8






hoặc: :<sub>11</sub>2 <sub>30</sub>88 <sub>30</sub>77 165<sub>30</sub> 11<sub>2</sub>
15
7
11
2
:
15
8







Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập


-H tự làm bài, mỗi em có một cách tính
-T chỉ cho H cách tính thuận tiện nhất.
Chẳng hạn:
5
2
5
4
3
4
3
2

<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


; :<sub>4</sub>3 <sub>12</sub>4 <sub>3</sub>1


4
1
4
3
:
6
4
5


4
3
2
4
3
:
6
5
4
3
5
2




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Bài 3: H tự đọc bài tốn và nêu cách tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tính số túi may được : 4 : <sub>3</sub>2 = 6 (cái)


-HS: Tự giải bài toán vào vở, 1 em làm vào phiếu đính bảng
- Lớp cùng nhận xét và chữa bài



Bài 4: T nêu yêu cầu bài tập


-H tìm câu đúng và nêu kết quả: D : 20
-H giải thích kết quả.


-T nhận xét. T chấm chữa bài
3. Củng cố, dặn dò :
- T nhận xét giờ học


---


---Luyện từ và câu:


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có từ
Hán Việt.


- Hiểu thêm một số tục ngữ khuyên con người ln lạc quan, bền gan khơng nản
chí trong những hồn cảnh khó khăn.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


A. Kiểm tra bài cũ : Một H nêu lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước.
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài



2. Hướng dẫn H làm bài tập


Bài 1: H nêu yêu cầu bài tập, suy nghĩ, tìm đúng nghĩa của từ lạc quan được dùng
trong mỗi câu.


H nêu ý kiến, T cùng H làm bài tập trên bảng.


Bài 2: H nêu yêu cầu bài tập, H làm bài tập theo nhóm 6.
Đại diện một nhóm nêu kết quả, 3 nhóm cịn lại nhận xét.
T chốt lại lời giải đúng.


- Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” : lạc quan, lạc thú.


- Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại” “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3: H nêu yêu cầu bài tập, làm bài theo nhóm 2.


Đại diện các nhóm trình bày, T chốt lại câu trả lời đúng.
- Những từ trong đó quan có nghĩa “quan lại”: quan quân.


- Những từ trong đó quan có nghĩa “nhìn, xem”: lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng,
khơng ảm đạm.)


- Những từ trong đó quan có nghĩa “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm
Bài 4: H đọc 2 câu tục ngữ, suy nghĩ về ý nghĩa mỗi câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Lớp nhận xét, bổ sung, T ghi điểm.


* Sơng có khúc, người có lúc: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, khơng nên
buồn chán, nản chí.



* Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Nhiều cái nhỏ dồn ghép lại sẽ thành lớn, kiên trì và
nhẫn nại ắt thành cơng.


3. Củng cố, dặn dị :


- T nhận xét giờ học, dặn H về nhà xem lại bài tập và học thuộc lòng 2 câu tục
ngữ.


---


---Kể chuyện:


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đọan
chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện.


- Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Một số chuyện về chủ đề “Tình yêu cuộc sống”
- Bảng lớp viết sẵn dàn ý kể chuyện và đề bài.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


A. Kiểm tra bài cũ : 2 H kể lại 2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống.
B. Dạy bài mới



1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn H kể chuyện


a. Hướng dẫn H hiểu yêu cầu bài tập


- 1 H đọc đề bài, T gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài


* Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc
quan, yêu đời.


- H nối tiếp nhau đọc gợi ý trong sgk.


- T lưu ý thêm H ở một số gợi ý để H xác định nội dung câu chuyện định kể.
- Một số H nêu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình kể.


b. H thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- T: lưu ý HS: Nên kể chuyện theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách nhân vật và
ý nghĩa câu chuyện


- H kể chuyện trong nhóm 2, cùng nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp:


- Mỗi H kể xong nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng các bạn về câu
chuyện mình kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Củng cố, dặn dò :
- T nhận xét giờ học



- T yêu cầu H kể lại chuyện ở nhà, chuẩn bị cho tiết kể chuyện lần sau.


---


---Mĩ thuật


Vẽ tranh: Đề tài VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I. Mục tiêu:


- HS biết tìm, chọn đúng nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài


- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
II. Đồ dùng D-H


- Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè
- Hình gợi ý các bước vẽ


- Bài vẽ của các lớp trước
III. Các hoạt động D-H


1. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài


- T: Giới thiiiêụ một số tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận xét, nêu ra được các hoạt
động vui chơi trong mùa hè: Ngỉ hè cùng gia đình ở biển, cắm trại múa hát ở
công viên; tham quan bảo tàng, về thăm ông bà...


- T gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh màu hè.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh



- HS: Chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát để vẽ tranh
- T: Nhấn mạnh lại các bước vẽ


+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung


+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn
+ Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè


3. Hoạt động 3: Thực hành


- HS: Làm bàitheo nhóm cùng đề tài: Có thể vẽ hoặc xé dán vào giấy A3


- T: Dựa vào từng bài vẽ của HS, gợi ý về bố cuac, cách chọn và vẽ các hình ảnh,
vẽ màu cho rõ nội dungvà thể hiện được khơng khí tươi sáng, vui nhộn của mùa
hè.


4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá


- T cùng HS chọn bài vẽ của một số HS để nhận xét kĩ về dề tài, bố cục, hình ảnh,
màu sắc


- T: Bổ sung bài vẽ cho HS


- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.


---


---Đạo đức: AN TỒN GIAO THƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

H hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao


thông. Nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định
được nơi có chúng, biết thực hành đúng quy định.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Sách an toàn giao thông.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


1. Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.


-T : Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường. Hãy mơ tả những loại vạch kẻ mà
em nhìn thấy, người ta kẻ những vạch đường để làm gì ?


-H nêu câu trả lời, T chốt lại và liên hệ.


3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn.


- Cọc tiêu: H quan sát ảnh cọc tiêu trên đường, T giải thích từ cọc tiêu, giới thiệu
các dạng cọc tiêu có trên đường.


T : Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông ?
- Rào chắn: T nêu cho H hiểu: Có 2 loại rào chắn:
Rào chắn cố định và rào chắn di động.


4. Hoạt động 4: Kiểm tra hiểu biết.
-T yêu cầu H làm vào phiếu học tập.
- Vạch kẻ đường có tác dụng gì ?
- Hàng rào chắn có mấy loại ?


- Vẽ 2 biển bất kỳ thuộc 2 nhóm: Biển báo cấm và biển báo nguy hiểm.
T chấm bài và nêu nhận xét.



5. Củng cố, dặn dò :
- T nhận xét giờ học


---


---Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009
Thể dục


<b>BÀI 65</b>
I. Mục đích, yêu cầu :


- Ơn tập mơn tự chọn.
II. Địa điểm:
- Sân trường.


-Phương tiện: Còi, dây nhảy, cầu đá.
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu


- T phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- H thực hiện các động tác khởi động.


- Ôn một số nội dung của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Ơn tâng cầu bằng đùi


- Tập theo đội hình vòng tròn do cán sự lớp điều khiển.
- T quan sát và uốn nắn động tác cho HS



- HS: Thi tâng cầu bằng đùi


- Lớp tuyên dương bạn tâng cầu giỏi nhất
<i> b. Nhảy dây.</i>


- HS: Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau theo hình thức nhảy cá nhân do cán
sự lớp điều khiển.


- HS: Thi nhảy dây cá nhân


- Lớp biểu dương bạn nhảy dây giỏi nhất
<i><b> 3. Phần kết thúc.</b></i>


- H đi đều thành 2 hàng và hát.
- T nhận xét giờ học .


- Dặn H chuẩn bị tiết sau.


---


---Tập đọc:


<b>CON CHIM CHIỀN CHIỆN</b>


<b> (Huy Cận)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi,
tràn đầy tình yêu cuộc sống.



- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chom chiền chiện tự do bay lượn, hát ca
giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh
cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lịng người đọc cảm giác thêm yêu đời,
yêu cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ bài học trong sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


A. Kiểm tra bài cũ :


- 3 H đọc bài Vương quốc vắng nụ cười (Phần 2)
- 1 H nêu nội dung bài.


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài.
<i>a. Luyện đọc: Bài thơ có 6 khổ thơ.</i>


- H nối tiếp đọc 6 khổ thơ: 3 lượt, T xen kẽ hướng dẫn H :
Hướng dẫn H đọc từ khó: long lanh, chuỗi, bụng sữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Chú giải các từ trong sgk.
- H luyện đọc theo nhóm .
- T đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài



- H đọc nhẩm nhanh bài thơ, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:


- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
(Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một khơng gian rất cao, rất rộng)


- Những hình ảnh và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay
giữa không gian cao rộng ?


- Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện ở mỗi khổ thơ
?


- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào?
(Tiếng hót của chim gợi cho em cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh
phúc)


c. Luyện đọc diễn cảm vàthuộc lòng bài thơ
-H nối tiếp đọc 6 khổ thơ: 2 lượt


- T chọn 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn H đọc diễn cảm.
- HS nêu cách đọc phù hợp


- HS: 1 em đọc tốt đọc mẫu, lớp nhận xét.


- HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm đơi và nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
- H thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu


- HS: thi đọc thuộc lòng, từng khổ, cả bài thơ.


- Lớp cùng T nhận xét bạn đọc hay nhất, bạn thuốc và diễn cảm nhất.
<i> 3. Củng cố, dặn dò :</i>



T : Bài thơ muốn nói với em điều gì ?


H nêu nội dung bài, T chốt lại, ghi bảng(Hình ảnh con chom chiền chiện tự do
bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh
bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm
giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.)


-T nhận xét giờ học , dặn H về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị tiết sau.


---


---Tốn:


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 4).</b>
I. Mục đích, u cầu


Giúp H ơn tập, củng cố kỹ năng tính cộng, trừ, nhân chia các phân số và giải các
bài tốn có lời văn.


II. Các hoạt động dạy học
<i><b> 1. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b> 2. Ôn tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tổng: <sub>5</sub>4 + <sub>7</sub>2 . Hiệu: <sub>5</sub>4 - <sub>7</sub>2 . Tích: <sub>5</sub>4 x <sub>7</sub>2 Thương: <sub>5</sub>4 : <sub>7</sub>2
5
4
+
7


2
=
35
38
35
10
35
28

 ;
5
4
-
7
2
=
35
18
35
10
35
28


5
4


x <sub>7</sub>2 = <sub>35</sub>8 ; <sub>5</sub>4 : <sub>7</sub>2 = <sub>5</sub>4<i>x</i><sub>2</sub>7 <sub>10</sub>28


Bài 2: H nêu yêu cầu bài tập , nêu cách tìm hiệu, số trừ, số bị trừ. Cách tìm thừa


số chưa biết, H làm nháp, 2 em làm bảng nhóm kẻ sẵn bảng, đính bảng lớp


-T cùng cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: H nêu yêu cầu bài tập..


H nêu thứ tự thức hiện các phép tính, làm vào vở.
VD: a. <sub>3</sub>25<sub>2</sub> 3<sub>4</sub> <sub>6</sub>415<sub>6</sub>  3<sub>4</sub> 19<sub>6</sub>  <sub>4</sub>3<sub>12</sub>38 <sub>12</sub>9 <sub>12</sub>29
Hay: <sub>3</sub>25<sub>2</sub> 3<sub>4</sub><sub>12</sub>8 <sub>12</sub>30 <sub>12</sub>9 <sub>12</sub>38 <sub>12</sub>9 <sub>12</sub>29


b. <sub>2</sub>1<i>x</i>1<sub>3</sub>1<sub>4</sub><sub>6</sub>11<sub>4</sub><sub>12</sub>2 <sub>12</sub>3 <sub>12</sub>5


Bài 4: H đọc đề tốn, phân tích đề tốn.


Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn u cầu điều gì ?
-H nêu các bước giải, làm bài vào vở.


Bài giải:


a. Sau hai giờ vịi nước đó chảy được :


5
4
5
2
5
2


 (bể)



b. Số nước còn lại là :


10
3
2
1
5
4


 (bể)


Đáp số: a. <sub>5</sub>4 bể
b. <sub>10</sub>3 bể
<i> 3. Củng cố, dặn dò : </i>


- T chấm bài. T nhận xét giờ học
- Dặn H học bài, chuẩn bị giờ học sau.


---


---Tập làm văn:


<b>MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)</b>
I. Mục đích, yêu cầu


-H thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con
vật. -Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết
bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tranh minh hoạ các con vật trong sgk, ảnh sưu tầm một số con vật.
- H : Giấy bút để H làm bài kiểm tra.


- T : Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả con vật.
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.


2. Thân bài: + Tả hình dáng.


+ Tả thói quen sinh hoạt và một số hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.


III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài


<i><b> 2. T ghi đề bài. </b></i>


* Chọn 1 trong các đề bài sau:


1. Viết một bài văn tả con vật em yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài văn
theo kiểu gián tiếp.


2. Tả một con vật nuôi trong nhà em. Nhớ viết kết bài theo kiểu mở rộng.
3.Tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem ti vi) gây
cho em ấn tượng mạnh.


<b> 3. H lập dàn ý, nháp, viết bài</b>
<b> 4. H dò bài</b>


<b> 5. T thu vở</b>



<b> 6. Củng cố, dặn dò: </b>


- T nhận xét giờ học, dặn H học bài ở nhà


---


---Khoa học


<b>QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>
I. Mục đích, yêu cầu : Sau bài học, H có thể:


- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ.


II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 130, 131 sgk.


III. Các hoạt động dạy học


1. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô
sinh trong tự nhiên.


<i>- Mục tiêu : Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên</i>
thơng qua q trình trao đổi chất của thực vật.


<i>- Cách tiến hành : B1: H quan sát hình 1 (trang 130)</i>


- Kể tên những gì vẽ trong tranh, ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ ?
H nêu câu trả lời, T bổ sung và giải thích thêm để H hiểu.



B2: H: “Thức ăn ” của cây ngơ là gì ?. Từ những thức ăn đó cây ngơ có thể chế
tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

H đọc mục Bạn cần biết ở sgk.


2. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
<i>- Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.</i>


<i>- Cách tiến hành : H quan sát tranh trang 131 sgk.</i>
T : - Thức ăn của châu chấu là gì?


- Giữa cây ngơ và châu chấu có quan hệ gì ?


- Thức ăn của ếch là gì ?. Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ?


H làm việc theo nhóm: Vẽ sơ đồ sinh vật nàu là thức ăn của sinh vât kia bằng
chữ.


Cây ngô Châu chấu Con ếch
T nêu kết luận.


<i><b> 3. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- T nhận xét giờ học. Dặn H học bài, xem trước bài sau.


---


---Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Tốn:



<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>
I. Mục đích, yêu cầu


- Giúp H : Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tốn có liên
quan


II. Các hoạt động dạy học
<i><b> 1. Giới thiệu bài </b></i>


2. Ôn tập


Bài 1: H nêu yêu cầu bài tập


T : Mỗi đơn vị đo khối lượng đứng kề nhau gấp (kém) nhau mấy lần?
- HS: làm bài vào bảng con


- Tkiểm tra kết quả và chữa bài.
Bài 2: H nêu yêu cầu bài tập.


T hướng dẫn chuyển đổi các đơn vị đo.


VD: 10 yến = 1 yến x 10 = 10 kgx 10 = 100 kg
Ngược lại: 50 kg = 50 : 10 = 5 yến.


2
1


yến = 10 kg x <sub>2</sub>1 = 5 kg



1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg


H làm phần còn lại vào vở và nối tiếp nêu kết quả.


Bài 3: H đọc bài tập, nêu cách làm: Chuyển đổi các đơn vị đo rồi mới so sánh.
2 kg 7 hg ... 2700 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS làm bài vào vở, sau đó 4 em chữa bài bảng lớp
- Lớp cùng nhận xét, chốt kết quả đúng


Bài 4: H nêu yêu cầu bài tập, nêu cách làm.
-T lưu ý H đưa về cùng đơn vị đo để làm.
- H làm bài vào vở, 1 H làm bảng lớp
Bài 5: H đọc bài toán, nêu cách làm.
-H giải bài toán vào vở.


- T: Chấm một số bài và chữa bài


Bài giải:


Xe ô tô chở được số gạo là :
50 x 32 = 1600 (kg)


1600 kg = 16 tạ
Đáp số : 16 tạ
3. Củng cố, dặn dò :


- T nhận xét giờ học


---



---Luyện từ và câu:


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU.</b>
I. Mục đích, yêu cầu


- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (Trả lời cho câu
hỏi : Để làm gì ?. Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?)


- Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, thêm trạng ngữ chỉ mục đích
cho câu.


II. Các hoạt động dạy học
<i><b> A. </b></i> Kiểm tra bài cũ :


<i><b>- 1 H làm bài tập 2, 1 H làm bài tập 4 (Tiết LTVC trước)</b></i>
<i><b> B. Dạy bài mới </b></i>


<i> 1. Giới thi-ệu bài </i>
<i> 2. Phần Nhận xét.</i>
- H nêu yêu cầu bài tập 1, 2.


Lớp: Đọc thầm truyện: Con cáo và chùm nho, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.


- T nhận xét, chốt lại. Trạng ngữ in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì ?,Nhằm
<i>mục đích gì? bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.</i>


<i> 3. Phần Ghi nhớ.</i>


- H nối tiếp đọc phần ghi nhớ.


<i> 4. Phần Luyện tập</i>


Bài 1: H đọc nội dung bài tập 1.


- H làm bài tập vào vở, tìm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
H nêu ý kiến, T chốt lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.
+ Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng


+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều
hoạt động.


Bài 2: H nêu yêu cầu bài tập, H làm bài vào vở, nối tiếp nêu kết quả.
- 2 em làm bảng nhóm, đính bảng


- Lớp cùng T nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a. Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em ...
b. Vì danh dự của lớp, chúng em...


c. Để thân thể khoẻ mạnh, em phải....


Bài 3: 2 H nối tiếp đọc 2 đoạn văn, lớp làm bài vào vở.
H phát biểu ý kiến, T viết bảng.


Lời giải:


a. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng


b. Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng các mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.


<i> 5. Củng cố, dặn dò : </i>


-H đọc ghi nhớ, T củng cố bài.


- T nhận xét giờ học . Dặn H học bài , chuẩn bị giờ sau.


---


---Lịch sử:
<b>TỔNG KẾT</b>
I. Mục đích, yêu cầu


Học xong bài này, H biết:


- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước
đến giữa thế kỷ XIX.


- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình
dựng nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.


- Tự hào vê truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :


-T : Phiếu học tập
-Bảng thời gian


III. Các hoạt động dạy học
<i><b> 1. Hoạt động</b></i> 1 : Làm việc cá nhân


T : đưa ra bảng thời gian, giải thích bảng thời gian, yêu cầu H điền nội dung các


thời kỳ, triều đại vào ơ trống cho chính xác.


H dựa vào kiến thức đã học, làm theo các yêu cầu của T
- HS: 3em lên bảng điền, giả thích về các mốc thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- T đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai
Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt,
Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ.


T yêu cầu H ghi tóm tắt cơng lao của các nhân vật lịch sử trên.
- T: Tổ chức cho Hs thi trình bày theo nhóm 5


- HS: Đại diện các nhóm lần lượt trình bày những hiểu biết về các nhân vật nêu
trên


- T: Tổng kết trị chơi, biểu dương nhóm trình bày đầy đủ nhất
- T: Tổng kết lại tồn bộ cơng lao của các nhân vật lịch sử nói trên
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.


-T đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hố, lăng Vua Hùng, thành Cổ Loa,
sông Bạch Đằng, thành Hoa Lư, thành Thăng Long, tượng phật A-di-đà.


- T gọi tên một số H điền thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh
đó.


- T bổ sung.


<i><b> 4. Củng cố, dặn dò : </b></i>


-T nhận xét giờ học . Dặn H ôn các bài đã học chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra cuối


kì II.


---


---Địa lý:
<b>ƠN TẬP</b>
I. Mục đích, yêu cầu


Học xong bài này, H biết:


- Chỉ trên bản đồ ĐLTN Việt Nam vị trí dãy Hồng Liên Sơn, dãy Phan-xi-păng,
đồng bằng Bắc Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng Nam Bộ,
các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.


- So sánh, hệ thống hố ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người,
hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây
Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải
miền Trung.


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố đã học
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Bản đồ địa lý Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
-Các bảng hệ thống.


III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp


H chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh theo yêu cầu
của câu 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B1: T phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố: Hà Nội, Hải
Phòng, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh.


H thảo luận và ghi đặc điểm tiêu biểu từng thành phố.


H chỉ các thành phố trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường.
B2: H trao đổi kết quả trước, chuẩn xác đáp án.


<i><b> 3. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp</b></i>
B1: H làm câu hỏi 3, 4 sgk


B2: H trao đổi kết quả trước lớp.


Đáp án câu 4 : 4.1 ý d; 4. 2 : ý b. 4.3: ý b. 4.4: ý b
4. Hoạt động 4: Làm việc theo cặp


B1: H làm câu hỏi 5 trong sgk
B2: H trao đổi kết quả.


Đáp án câu 5: ghép 1 với b. 2 với c; 3 với a, 4 với d, 5 với e, 6 với d
5. Củng cố, dặn dò :


- T nhận xét giờ học .Dặn H ôn bài, chuẩn bị ôn tập tiết sau để kiểm tra cuối kỳ.


---


---Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
Thể dục:



<b>BÀI 66</b>
I. Mục đích, u cầu


- Ơn nội dung mơn học tự chọn, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt
thành tích cao.


II. Địa điểm:
-Sân thể dục


-Phương tiện: Cầu đá.


III. Các hoạt động dạy học
<i> 1. Phần mở đầu.</i>


- T nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- H thực hiện các động tác khởi động


- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
<i><b> 2. Phần cơ bản</b></i>


- H ôn tâng cầu bằng đùi.


- H cử bạn trong nhóm đếm số lần tâng cầu của bạn.


- HS: Những em đến lượt kiểm tra đứng ở vị trí qui định, khi có lệnh của GV, các
em bắt đầu tâng cầu bằng đùi. Tâng thử sau đó tâng chính thức và tính điểm.
- T hướng dẫn lại cho những H tâng cầu chưa tốt.


- Những H tâng cầu hay biểu diễn.
- H nhận xét kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh : dang tay : hít vào, bng tay : thở ra,
gập thân Giậm chân tại chỗ .


H đi đều thành vòng trịn và hát


- Trò chơi : “Kết bạn ”


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ơn nội dung
của mơn học tự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”


Tập làm văn :


<b>ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN.</b>
<b> I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Hiểu được các yêu cầu trong thư chuyển tiền.


- Biết điền các nội dung cần thiết trong thư chuyển tiền (mẫu)
II. Các hoạt động dạy học


<i><b> 1. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b> 2. Hướng dẫn H điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền</b></i> .


Bài tập 1: H nêu yêu cầu bài tập, T giải thích nhữn từ viết tắt, những tư khó hiểu
trong mẫu thư.


- 2 H nối tiếp đọc mặt trước và mặt sau của mẫu thư chuyển tiền.
- T chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư



- Một H giỏi đóng vai em H điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà.
- Lớp điền vào mẫu thư chuyển tiền.


- 4 H đọc mẫu thư chuyển tiền.


Bài tập 2: Một H nêu yêu cầu bài tập


- T hướng dẫn H biết: Người nhận cần viết gì ? Điền vào chỗ nào trong mặt sau
của thư chuyển tiền này.


- Người nhận tiền phải biết:
+ Số chứng minh thư của mình
+ Ghi rõ địa chỉ, họ tên của mình.


+ Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển
tiền không .


+ Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào tháng năm nào, tại địa chỉ nào .


- H viết vào mẫu thư chuyển tiền, từng H đọc nội dung thư chuyển tiền của mình.
Lớp cùng T nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò :


- T nhận xét giờ học. Dặn H ghi nhớ cách điền vào mẫu thư chuyển tiền.


---


---Toán:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giúp H : Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời
gian.


Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các đơn vị đo thời gian.
II. Các hoạt động dạy học


<i><b> 1. Giới thiệu bài </b></i>
<b> 2. Ôn tập</b>


Bài 1: H làm miệng, nối tiếp nhau nêu kết quả:


Mỗi đơn vị đo thời gian khơng có quy luật giống đơn vị đo khối lượng.
Bài 2: HS nêưu yêu cầu bài tập


T hướng dẫn H cách đổi:


VD : 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút


12
1


giờ = <sub>12</sub>1 x 60 = 5 phút
H làm bài vào bảng con


- T: Kiểm tra kết quả và chữa bài
Bài 3: H nêu yêu cầu bài tập


T hướng dẫn : Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích
hợp.



VD: 5 giờ 20 phút > 300 phút (vì 5 giờ 20 phút = 320 phút)
- HS làm bài vào vở


Bài 4: H đọc bảng để biết từng thời điểm diễn ra các hoạt động cá nhân của Hà
H tính và trả lời các câu hỏi trong bài theo nhóm đơi, nêu câu trả lời


VD:


a. Hà ăn sáng hết : 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút
b. Thời gian ở trường của Hà trong buổi sáng là :
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ


Bài 5: H nêu yêu cầu bài tập


T : Muốn chọn đáp án đúng cần làm gì ? (chuyển đơn vị đo)
H suy nghĩ và nêu câu trả lời.


(Đáp án b : 20 phút là khoảng thời gian dài nhất).
<i><b> 3. Củng cố, dặn dò : </b></i>


-T nhận xét giờ học .


Dặn H ôn lại các đơn vị đo diện tích


---


---Khoa học:


<b>CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN.</b>


I. Mục đích, yêu cầu


Sau bài học, H có thể:


- Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.


II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 132, 133 sgk.
Giấy A0, bút vẽ.


III. Các hoạt động dạy học


<i><b> 1.Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật</b></i>
với nhau, giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.


- Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Cách tiến hành : B1: Làm việc cả lớp.


T hướng dẫn H tìm hiểu hình 1 (trang 132 sgk), thông qua các câu hỏi ?
+ Thức ăn của bị là gì ? (cỏ)


+ Giữa bị và cỏ có mối quan hệ gì ? (cỏ là thức ăn của bị)


+ Phân bị được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ ? (khống)
+ Giữa phân bị và cỏ có quan hệ gì ? (phân bị là thức ăn cho cỏ)


B2: Làm việc theo nhóm: T chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.


H làm việc theo nhóm, H cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ bằng


chữ.


Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
B3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp


Kết luận: Sơ đồ bằng chữ “mối quan hệ giữa bò và cỏ”
Phân bò cỏ bị


Lưu ý: Chất khống là yếu tố vô sinh.
Bò và cỏ là yếu tố hữu sinh.


2. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.


- Mục tiêu : Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.


- Cách tiến hành : B1: H làm việc theo cặp


+ T yêu cầu H quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 – sgk.
Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?


Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
+ H thực hiện nhiệm vụ cùng bạn.


+ T kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.
B2: Hoạt động cả lớp.


T gọi một số H trả lời câu hỏi.


T giảng. T nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn là gì ?



Kết luận: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức
ăn. Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu
từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật
thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.


3. Củng cố, dặn dị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

---


---Buổi chiều


Tốn :


<b>BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO TỐN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- Giúp cho H yếu rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số.
- Nâng cao cho H giỏi những bài tồn có liên quan đến phân số.


<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
1. Dành cho H yếu


<i>Bài tập 1: Tính</i>


a. <sub>7</sub>3 <sub>9</sub>5 b.


9
4
12


6
 c.
7
2


x<sub>9</sub>3 d. :<sub>8</sub>5


7
4


<i>Bài tập 2: Tính nhanh</i>


a. <sub>2</sub>1 x<sub>3</sub>2 b. <sub>15</sub>10x15<sub>20</sub> c. :14<sub>13</sub>
13
12


d. :<sub>8</sub>9
8
7


<i>Bài tập 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 48 m. Chều rộng</i>
bằng <sub>4</sub>3 chiều dài. Tính:


a. Chu vi thửa ruộng
b. Diện tích thửa ruộng
Giải :


a. Chiều rộng của thửa ruộng là:
48 x <sub>4</sub>3 = 36 (m)



Chu vi thửa ruộng là : (48 + 36) x 2 = 168 (m)
b. Diện tích thửa ruộng là: 48 x 36 = 1728 (m )
Đáp số: a. 168 m


b. 1728 m
2. Dành cho H giỏi
<i>Bài tập 1: Tính nhanh</i>


a. <sub>12</sub>1  <sub>12</sub>2 <sub>12</sub>3  <sub>12</sub>4 <sub>12</sub>5  <sub>12</sub>6 <sub>12</sub>7  <sub>12</sub>8 <sub>12</sub>9  <sub>12</sub>10<sub>12</sub>11 <sub>12</sub>12<sub>12</sub>13 14<sub>12</sub><sub>12</sub>15 ( kq :


3
2


)
b. 1<sub>2</sub> x <sub>3</sub>2 x <sub>4</sub>3 x <sub>5</sub>4 x<sub>6</sub>5 x <sub>7</sub>6 x <sub>8</sub>7 x <sub>9</sub>8 x <sub>10</sub>9 (kq: <sub>10</sub>1 )


c. :<sub>7</sub>8


6
7
:
5
6
:
4
5
:
3
4
:


2
3
:
2
1


(kq: <sub>8</sub>1 )


<i>Bài tập 2:Một người bán tấm vải, lần thứ nhất bán </i><sub>3</sub>1tấm vải. Lần thứ hai
người đó bán <sub>4</sub>3 chỗ vải cịn lại thì tấm vải chỉ cịn lại 8m. Hỏi lúc đầu vải dài
bao nhiêu m ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Phân số chỉ số vải còn lại sau lần bán thứ nhất là:


3
2
3
1


1  (tấm vải)


Phân số chỉ số vải bán lần thứ hai là:


2
1
4
3
3
2





<i>x</i> <sub>(tấm vải)</sub>


Phân số chỉ 8 m vải là:


6
1
2
1
3
2




 (tấm vải)


Tấm vải lúc đầu dài là:
8 : <sub>6</sub>1 = 48 (m)


Đáp số: 48m
3. Củng cố, dặn dò :


-T nhận xét giờ học, nhắc HS xem kĩ các bài tập đã luyện.



------Tiếng Việt :


<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>



- H tiếp tục được luyện viết mở bài và kết bài của bài văn miêu tả cây cối.
- Yêu cầu viết mở bài theo lối gián tiếp và kết bài theo lối mở rộng.


<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
1. Giới thiệu bà i


2. Luyện tập


<i>Bài tập 1: Dựa vào những gợi ý dưới đây, viết đoạn mở bài (theo cách mở bài</i>
gián tiếp) vào bài văn tả cây bàng, cây xoan, cây phượng.


a. Cây bàng giữa sân trường đang ra lá.
b. Cây xoan trổ hoa giữa mùa xuân.


c. Cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em.
- H suy nghĩ, lựa chọn loại cây để tả.


- T lưu ý, H chỉ viết mở bài theo lối gián tiếp, chỉ giới thiệu về cây cần tả, không
đi sâu vào tả chi tiết.


- H viết mở bài vào vở, nối tiếp đọc đọan văn của mình.
- Lớp cùng T nhận xét, bình chọn bạn có bài hay nhất.


<i>Bài tập 2: Em hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn tả loài cây mà em</i>
chọn giới thiệu trong phần mở bài ở bài tập 1.


T lưu ý H nêu ích lợi của cây đó, tình cảm của em đối với cây đó như thế nào ?
Cây đó để lại trong em ấn tượng gì ?



H viết bài, nối tiếp nêu đoạn kết bài của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3. Củng cố, dặn dò :


-T nhận xét giờ học, dặn H tiếp tục hoàn thành đoạn văn ở nhà


<b>------SINH HOẠT LỚP</b>
I. Mục tiêu:


- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học 33
- Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo
II. Nội dung sinh hoạt


1. Đánh giá tình trong tuần 32
1. Đánh giá của cán bộ lớp
2. Đánh giá của GVCN
a. Nề nếp:


- Sĩ số: 22 em duy trì tốt, đi học đúng giờ.


- Đã có sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: các em
đều ngoan, có ý thức tập thể.


- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ .


- Khắ phục được cơ bản tình trạng vi phạm trong nề nếp đội
- Tham gia hoạt động các hoạt động một cách có ý thức


- Tuy nhiên một số em chưa ngoan: Phương Lâm, Châu Anh, Đức Cường.


b. Học tập:


- Tăng cường hiệu quả của các nhóm bạn học tập.


- Các em ý thức hơn trong học tập, đã có thói quen học bài cũ ở nhà.
- Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo cô giáo kịp thời


- Nhiều em có tinh thần học tập sơi nổi: Khoa, Phương Thảo, Dương Hải,
Đình Tuấn, Ngọc, Hồn.


- Đồ dùng học tập đầy đủ, tuy nhiên vẫn còn một số em thường không mang
theo đến lớp


Tuy nhiên: một số em vẫn chưa thật sự chịu khó học tập, sách vở cịn cẩu thả:
Châu Anh, Cường, Phụng,Lâm


c.Lao động vệ sinh:


- Vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Tuy nhiên vẫn còn một số em cò cẩu thả
trong trang phục: Châu Anh, Xuân Sơn


e. Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ.
II. Kế hoạch tuần 34


a. Nề nếp: Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp ra
vào lớp, các nề nếp hoạt động đội


b. Học tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tăng cường hơn nề nếp học tập


- Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó trong 15 phút đầu giờ.


-Những bạn đã được phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu.
- Tăng cường phụ đạo thêm mơn tốn vào các buổi học thứ hai.


- Tự ôn tập thêm ở nhà và tăng cường ôn tập chuẩn bị kểm tra cuối năm đạt kết
quả tốt


---


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×