Giáo án buổi 2 Lớp 4 C Nguyễn Thị Hảo
Tuần 35
Thứ t ngày 12 tháng 5 năm 2010
Mĩ thuật
Kiểm tra-Tổng kết
(GV bộ môn soạn dạy)
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu
Và tỉ số của hai số
I Mục tiêu :
Củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số
II Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Củng cố kiến thức cũ
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và
tỉ ta làm nh thế nào ?
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và
tỉ ta làm nh thế nào ?
2Thực hành:
Bài 1 (Trang 110)
- GV kẻ bảng bài tập 1 lên bảng cho
HS nhận xét bài toán cho biết gì, bài
toán hỏi gì ?
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2 (Trang 110)
GV hớng dẫn HS tiến hành tơng tự
nh bài
Bài 3 (Trang 110)
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? (Tìm
hai số khi biết tổng và hiệu)
+ Muốn biết đoàn đó có bao nhiêu
vận động viên nam vận động viên
nữ ta cần biết gì? ( tổng số phần
bằng nhau)
- GV nhận xét chữa bài
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 =5 (phần)
Số vận động viên nữ là
370 : 5 x 2 = 148 (ngời)
Số vận động viên nam là
370 - 148 = 222 (ngời)
- HS nghe và trả lời các câu hỏi
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS chữa bài theo đáp án đúng
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài bạn
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS chữa bài theo đáp án đúng
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009 -2010
Giáo án buổi 2 Lớp 4 C Nguyễn Thị Hảo
Đáp số: 148 ngời
222 ngời
Bài 4( Trang111)
Hớng dẫn HS tiến hành tơng tự bài
3
3) Củng cố dặn dò:
- Tiết học hôm nay chúng ta ôn
luyện những kiến thức gì ?
- GV nhận xét đánh giá tiết học
__________________________________________
Tiếng Việt
Đọc hiểu - Luyện từ và câu
Đi xe ngựa
I Mục tiêu :
- HS đọc hiểu bài đọc và trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm cho HS
II Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị cho mỗi HS một phiếu học tập ghi các nội dung
sau
Đề bài : Dựa vào bài " Đi xe ngựa " hãy khoanh vào các chữ cái trớc câu trả lời đúng.
Đi xe ngựa
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con
của chú T Khởi, ngời cùng xóm, nhà đầu cầu sắt. Anh có hai con ngựa, con Ô với con
Cú. Con Ô cao lớn, chạy cả buổi sáng chở đợc nhiều khách và khi cần vợt qua xe khác
để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái chóc là nó chồm lên, cất cao vó, sải dài,
và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trớc rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn
vừa thấp lại vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng nh lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó
sải thua con Ô, nhng nớc chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng lóc
cóc, đều đều thiệt dễ thơng. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lng nó mà nó
không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thờng đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, mà không
lấy tiền thỉnh thoảng đến những đoạn đờng vắng, anh trao cả dây cơng cho tôi...Cầm đ-
ợc dây cơng, dựt dựt cho nó chồm lên, thú lắm.
1) ý chính của bài văn là gỉ ?
A Nói về hai con ngựa kéo xe khách.
B Nói về một chuyến đi xe ngựa.
C Nói về cái thú đi xe ngựa.
2) Câu " Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng lóc cóc, đều đều thiệt dễ thơng."
miêu tả đặc điểm của con ngựa nào ?
A Con ngựa Ô
B Con ngựa Cú
C Cả hai con
3) Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô ?
A Vì nó chở đợc nhiều khách.
B Vì nớc chạy kiệu của nó rất bền
C Vì có thể trèo lên lng nó mà nó không đá.
4) Vì sao tác giả thích thú khi đi xe ngựa của anh Hoàng ?
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009 -2010
Giáo án buổi 2 Lớp 4 C Nguyễn Thị Hảo
A Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ mà không lấy
tiền.
B Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại đợc cầm dây cơng điều
khiển cả chiếc xe ngựa.
C Cả hai ý trên.
5) Câu " Thỉnh thoảng đến những đoạn đờng vắng, anh trao cả dây cơng cho tôi."
thuộc kiểu câu gì ?
A Câu kể
B Câu khiến
C Câu hỏi
6) Chủ ngữ trong câu " Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng lóc cóc, đều đều,
thiệt dễ thơng." là những từ ngữ nào ?
A Cái tiếng vó của nó
B Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng
C Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đờng lóc cóc, đều đều
7) Câu " Còn con Cú, nhỏ hơn ,vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng nh lửa." Có mấy
tính từ
A Hai tính từ. Đó
là ....................................................................................................
B Ba tính từ. Đó
là ......................................................................................................
C Bốn tính từ. Đó
là ...................................................................................................
8) Bài văn này có mấy danh từ riêng ?
A Hai danh từ riêng. Đó
là ..........................................................................................
B Ba danh từ riêng. Đó
là ............................................................................................
C Bốn danh từ riêng. Đó
là ..........................................................................................
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Hớng dẫn HS làm việc với phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV chia lớp thành các nhóm đôi thảo luận các
câu hỏi trong nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- GV chấm một số bài
- GV nhận xét chữa bài
Đáp án đúng :
Câu 1: ý C Câu 6: ý B
Câu 2: ý B Câu 7: ý C
Câu 3: ý C Câu 8: ý C
- HS đọc bài "Đi xe ngựa" và xác
định yêu cầu đề bài
- HS về nhóm thảo luận
- HS làm bài trên phiếu
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu đáp án
những câu trả lời
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào
phiếu bài tập
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009 -2010
Giáo án buổi 2 Lớp 4 C Nguyễn Thị Hảo
Câu 4: ý C
Câu 5: ý A
2) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
_______________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
(Đã soạn ở giáo án buổi 1)
__________________________________________
Rèn kĩ năng
Đọc hiểu - Luyện từ và câu
Vời vợi Ba Vì
I Mục tiêu :
- HS đọc hiểu bài đọc và trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm cho HS
II Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị cho mỗi HS một phiếu học tập ghi các nội dung
sau
Đề bài : Dựa vào bài " Vời vợi Ba Vì " hãy khoanh vào các chữ cái trớc câu trả lời
đúng.
Vời vợi ba vì
Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong
năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua
thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên nh hòn ngọc bích. Về chiều, sơng mù toả trắng,
Ba Vì nổi bồng bềnh nh vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến
hoá muôn hình, nghìn dạng tựa nh nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ.
Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nớc với những Suối Hai,
Đồng Mô, Ao Vua ... nổi tiếng vẫy gọi. Mớt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu...
xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn ... Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi
phới mùa hội đua chen của cây cối. Lợn giữa những hồ nớc vòng quanh đảo cao hồ thấp
là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca nô rẽ sóng chở khách du lịch dạo chơi
nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc ta hồ nớc lọc qua tầng đá ong mát rợi, trong veo, soi
bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng
trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa nh mở
rông mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
1) Bài văn trên miêu tả cảnh đẹp Ba Vì vào mùa nào ?
A Mùa xuân
B Mùa hè
C Mùa thu
2) Dòng nào dới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống của rừng
cây Ba Vì
A Mớt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, phơi
phới mùa hội, rừng trẻ trung.
B Mớt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, rừng trẻ
trung.
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009 -2010
Giáo án buổi 2 Lớp 4 C Nguyễn Thị Hảo
C Mớt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội,
rừng trẻ trung.
3) Từ nào dới đây đồng nghĩa với từ "trong veo" ?
A Trong sáng
B Trong vắt
C Trong sạch
4) Bài văn có mấy danh từ riêng ?
A Chín danh từ riêng. Đó
là ..........................................................................................
B Mờidanh từ riêng. Đó
là ...........................................................................................
C Mời một danh từ riêng. Đó
là ..................................................................................
5) Vị ngữ trong câu " Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa nh nh mở rộng mãi
ra không gian mùa thu xứ Đoài." là những từ ngữ nào ?
A Khi gần, khi xa nh mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
B Mở rộng mãi ra không gian mùa thu xú Đoài
C Nh mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài
6) Chủ ngữ trong câu " Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ
lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày." là những từ ngữ nào ?
A Từ Tam Đảo nhìn về phía tây
B Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng
C Vẻ đẹp của Ba Vì
7) Trong đoạn văn thứ nhất (Từ Tam Đảo ........ chân trời rực rỡ) tác giả sử dụng
mấy hình ảnh so sánh để miêu tả Ba Vì ?
A Một hình ảnh.
Là ......................................................................................................
B Hai hình ảnh.
Là ........................................................................................................
C Ba hình ảnh.
Là ..........................................................................................................
8) Bài văn có mấy kiểu câu em đã học ?
A Một kiểu câu.
Là .......................................................................................................
B Hai kiểu câu.
Là..........................................................................................................
C Ba kiểu câu.
Là...........................................................................................................
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Hớng dẫn HS làm việc với phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV chia lớp thành các nhóm đôi thảo luận
các câu hỏi trong nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- HS đọc bài "Vời vợi Ba Vì" và xác
định yêu cầu đề bài
- HS về nhóm thảo luận
- HS làm bài trên phiếu
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009 -2010