Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 2 Tin Hoc Can Ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 2</b>

:

<b>Các khái niệm cơ bản</b>



<b>LÊ QUANG NGUYÊN</b>


<b>Mobile: 0935.856.050</b>



<b>I. Virus tin học</b>



<b>II. Các khái niệm cơ bản về tập tin, ổ </b>


<b>đĩa, thư mục, đường dẫn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Virus tin học</b>



<b>I.</b> <b>Virus tin học</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Khái niệm về Virus</b></i>


<i>Virus tin học là một chương trình máy tính do con người tạo ra nhằm thực hiện ý đồ nào </i>
<i>đó. Các chương trình này có đặc điểm:</i>


• <i>Kích thước nhỏ.</i>


• <i>Có khả năng lây lan, tức là tự sao chép chính nó lên các thiết bị lưu trữ dữ liệu như </i>
<i>đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ, ...</i>


• <i>Hoạt động ngầm: Hầu như người sử dụng không thể nhận biết được sự thực hiện </i>
<i>của một chương trình Virus vì kích thước của nó nhỏ, thời gian thực hiện nhanh và </i>
<i>người viết Virus ln tìm cách che dấu sự hiện diện của nó. Virus nằm thường trú ở </i>
<i>bộ nhớ trong để tiến hành lây lan và phá hoại. Hầu hết các Virus đều thực hiện công </i>
<i>việc phá hoại như ghi đè lên các tập tin dữ liệu, phá hỏng bảng FAT, khống chế bàn </i>
<i>phím, sửa đổi cấu hình hệ thống, chiếm vùng nhớ trong.</i>



• <i>Tuỳ theo nguyên tắc hoạt động, có thể chia Virus thành hai loại:</i>


• <i>Boot Virus là các loại nhiễm vào Master Boot và Boot Sector. Những Virus này có </i>
<i>thể làm máy tính khơng khởi động được, làm mất hết dữ liệu trên đĩa cứng, thậm chí </i>
<i>khơng khởi tạo được đĩa cứng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngun tắc phịng ngừa Virus</b></i>



• Vì vật trung gian để lây Virus là đĩa mềm, đĩa cứng, ổ


đĩa mạng, môi trường mạng hoặc một số thiết bị lưu trữ


khác, để phòng Virus ta phải hạn chế dùng những thiết


bị lưu trữ, hoặc những địa chỉ Email lạ. Nếu bắt buộc


phải dùng thì ta kiểm tra Virus trên các thiết bị hoặc


Email bằng các chương trình chống Virus trước khi sử


dụng.



• Song điều đó khơng thể hồn tồn tin tưởng vì các



chương trình chống Virus chỉ có khả năng phát hiện và


diệt những Virus mà chúng đã biết. Các Virus mới không


phát hiện được. Các chương trình chống Virus của nước


ngồi khơng thể phát hiện các Virus sản xuất trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Một số triệu chứng khi máy bị </b></i>


<i><b>nhiễm Virus</b></i>



<i>Một số tập tin có đi .COM và .EXE tự nhiên bị tăng </i>


<i>thêm số Byte, khi đó ta nghĩ máy nhiễm File Virus.</i>



<i>Tập tin chương trình có đi .COM hoặc .EXE khơng </i>



<i>chạy hoặc sai.</i>



<i>Máy khơng khởi động được từ đĩa cứng hoặc không </i>


<i>nhận biết được ổ cứng khi khởi động máy từ ổ đĩa </i>


<i>mềm, khi đó ta nghi máy bị nhiễm Boot Virus.</i>



<i>Máy chạy bị treo.</i>

<i>Một số triệu chứng khi máy bị nhiễm Virus</i>


<i> Lưu ý</i>

<i><b>: </b></i>

<i>Các triệu chứng trên cịn có thể là do lỗi </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Cách xử lý khi máy bị nhiễm </b></i>


<i><b>Virus</b></i>



• Khi máy bị nhiễm Virus chúng ta tiến hành các bước


sau:



– Tắt hồn tồn máy tính để loại Virus ra khỏi bộ nhớ trong. Khởi
động lại máy bằng đĩa mềm hệ thống từ ổ A. Nếu máy khơng
nhận biết được ổ C thì chạy các chương trình kiểm tra và diệt
Virus. Sau khi kết thúc quá trình trên thì khởi động lại máy từ ổ
cứng và làm việc bình thường. Nếu trường hợp máy khơng


nhận biết được ổ C thì ta phải tiến hành cài lại toàn bộ máy, bao
gồm việc Format ổ cứng. Nếu sau khi đã cài lại toàn bộ hệ thống
mà máy vẫn khơng hoạt động được thì là do lỗi phần cứng.


– Một số chương trình diệt Virus thông dụng ở Việt Nam là:


BKAV2002.EXE, D2.COM, ... Ngồi ra cịn có một số chương
trình diệt Virus khác ở nước ngoài như: Norton Antivirus,



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các khái niệm cơ bản về tập tin, </b>


<b>ổ đĩa, thư mục, đường dẫn</b>



<i><b>1. Tập tin (File)</b></i>



<i><b>2. Ổ đĩa (Disk Driver) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tập tin (File)</b></i>



• Là tập hợp các thơng tin có liên quan đến nhau, chẳng hạn như một
chương trình, một loạt dữ liệu mà chương trình sử dụng, hoặc một
tư liệu do người dùng tạo. Tập tin là một đơn vị lưu trữ cơ bản cho
phép máy tính phân biệt giữa loạt thơng tin này với loạt thông tin
khác và được lưu trên các thiết bị nhớ bằng một tên riêng. Có nhiều
loại tập tin: Tập tin cơ sở dữ liệu (.DBF), tập tin hình ảnh (.JPG,


.BMP), tập tin văn bản (.TXT, .DOC), tập tin chương trình (.PRG),
tập lệnh (.EXE, .COM), .…


• Hệ điều hành quản lý thơng tin thông qua tên tập tin. Tên tập tin
được chia làm hai phần: Tên tập tin = <Tên chính>.{<Phần mở
rộng>}


• Tên chính: Là phần bắt buộc phải có, tên chính được tạo thành từ
các ký tự chữ hoặc số hoặc dấu gạch dưới. Tên chính chỉ có thể có
tối đa 225 ký tự và có thể được sử dụng khoảng trắng.


• Phần mở rộng: Có thể có hoặc khơng, có tối đa 3 ký tự. Phần này
thường được dùng để phân loại tập tin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ổ đĩa (Disk Driver)</b></i>



• Là thiết bị mà máy tính dùng để đọc và ghi thông


tin lên đĩa từ. Mỗi máy tính thường có từ 1 đến 2


ổ đĩa mềm và có thể có nhiều ổ đĩa cứng.



• Tên của ổ đĩa thường là các chữ cái: Ổ đĩa mềm


thường là A hoặc B, tên ổ đĩa cứng là C, D, …



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thư mục (Folder) và cây thư </b></i>


<i><b>mục</b></i>



• Để dễ dàng quản lý các tập tin trên đĩa, hệ điều hành cho phép
phân vùng trên đĩa thành từng nhóm gọi là thư mục để lưu các tập
tin cùng loại vào đó.


• Một thư mục lại có thể chứa các thư mục con khác tạo thành cây
thư mục. Vậy thư mục là nơi chứa các tập tin hoặc thư mục con
khác.


• Mỗi một thư mục có một tên, quy tắc đặt tên thư mục cũng giống
như đặt tên tập tin, nhưng khơng có phần mở rộng.


• Thư mục gốc: Là thư mục do định dạng đĩa tạo ra và chúng ta


khơng thể xố được. Mỗi đĩa chỉ có một thư mục gốc, từ đây người
sử dụng tạo ra các thư mục con. Ký hiệu thư mục gốc là dấu \.


• Thư mục rỗng: Là thư mục khơng chứa tập tin và thư mục con nào.


• Thư mục con: Là thư mục cấp dưới của một thư mục nào đó. Thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví dụ về cây thư mục:



<b>Thư mục gốc</b>


<b>Thư mục gốc</b> <b>TM cha của hai TM TM cha của hai TM <sub>Word và Excel</sub><sub>Word và Excel</sub></b>


<b>TM con của THVP</b>
<b>TM con của THVP</b>
<b>Tập tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Đường dẫn (Path)</b></i>


<i>1.</i> <i>Đường dẫn (Path)</i>


– Để truy nhập đến một đối tượng, ta cần phải biết các thông tin sau: Ổ
đĩa, thư mục chứa đối tượng, tên đối tượng.


– Các thông tin để chỉ ra nơi chứa đối tượng được viết theo một quy
ước và được gọi là đường dẫn (Path).


– Vậy đường dẫn là tập hợp tên ổ đĩa, tên thư mục được viết liên tiếp
và cách nhau bởi dấu \.


– Ta có ví dụ sau:
Đường dẫn để truy cập đến thư
mục DOS là: C:\THCB\DOS.
Đường dẫn đến thư mục Word
là: C:\THVP\Word.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hệ nhị phân, hệ thập phân và </b>


<b>hệ thập lục phân</b>



<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục đích</b></i>


• Bộ xử lý của máy tính dùng hệ nhị phân làm đơn vị, tùy thuộc vào từng dạng
phần mềm và cách xử lý mà có yêu cầu những hệ đơn vị khác nhau là hệ nhị
phân, hệ thập lục phân, hệ thập phân.


<i><b>II.</b></i> <i><b>Hệ thập phân</b></i>


• <i>Hệ đếm chúng ta đang dùng là hệ thập phân. Hệ này chỉ sử dụng 10 ký hiệu </i>
<i>khác nhau là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn một số tuỳ ý. Cách đếm hệ </i>
<i>thập phân đã quá quen thuộc đối với chúng ta.</i>


<i><b>III. Hệ nhị phân</b></i>


• <b>Khái niệm</b>


– Hệ nhị phân là hệ đếm đơn giản nhất, gồm hai chữ số 0 và 1. Mỗi chữ
số nhị phân gọi là Bit (viết tắt từ chữ BInary digiT). Hệ nhị phân tương
ứng với hai trạng thái của các linh kiện điện tử trong máy tính chỉ có:
Đóng (có điện) ký hiệu là 1 và tắt (khơng điện) ký hiệu là 0. Vì hệ nhị
phân chỉ có hai trị số là 0 và 1, nên khi muốn diễn tả một số lớn hơn,
hoặc các ký tự phức tạp hơn thì cần kết hợp nhiều Bit với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ví dụ</b>



• Ví dụ: Chữ hoa A có mã ASCII là 65, ta có số 65 là một số thập
phân, và số nhị phân tương ứng của số thập phân 65 là 01000001.


• Ký tự A được biểu diễn bằng số nhị phân.


• Cách chuyển từ số thập phân sang số nhị phân


• Lấy số thập phân chia liên tiếp cho 2, đến khi nào kết quả bằng 0 thì
dừng.


• Lấy số dư theo chiều ngược lại, sẽ cho ta kết quả của số nhị phân
cần tìm.


• Ví dụ: Đổi số thập phân 180 sang số nhị phân ta có cách tính như
sau:
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>5</b> <b>2</b>
<b>2</b>
<b>180 2</b>


<b>0 90</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cách chuyển từ số nhị phân </b>


<b>sang số thập phân</b>



• * Cách chuyển từ số nhị phân sang số thập phân


• Ta có cơng thức sau:



• Lấy từng số trong dãy số nhị phân nhân cho cơ số 2 có


số mũ được tính theo chiều dài của dãy số nhị phân trừ


đi 1 với chiều giảm dần đến 0, cộng các số lại với nhau.


Kết quả của phép cộng đó sẽ là số thập phân tương




ứng.



• Ví dụ: Đổi số nhị phân 10110100 sang số thập phân



• (10110100)2

= 1.2

7

+ 0.2

6

+ 1.2

5

+ 1.2

4

+ 0.2

3

+ 1.22



+ 0.2

1

+ 0.2

0

= 180



• Vậy số thập phân tương ứng với số nhị phân 10110100


<b>180</b>

.



(a<sub>n</sub>a<sub>n-1</sub>…a<sub>0</sub>)<sub>2 </sub>= a<sub>n</sub>.2n<sub> + a</sub>


n-1.2n-1 +…+ a0.20


(a<sub>n</sub>a<sub>n-1</sub>…a<sub>0</sub>)<sub>2 </sub>= a<sub>n</sub>.2n<sub> + a</sub>


n-1.2n-1 +…+ a0.20


Ví dụ: 1001111 + 1100011 = 10110010 1 0
0 1 1 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cách trừ hai số nhị phân


• * Cách trừ hai số nhị phân:



• 0 - 0 = 0



• 0 - 1 = 1 (mượn 1)


• 1 - 0 = 1




• 1 - 1 = 0



• Ví dụ: 1100011 – 1001111 = 101001 1 0 0


0 1 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cách cộng hai số nhị phân


* Cách cộng hai số nhị phân:



0 + 0 = 0


0 + 1 = 1



1 + 1 = 0 (nhớ 1)



Ví dụ: 1001111 + 1100011 = 10110010 1 0


0 1 1 1 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cách nhân hai số nhị phân


• Cách nhân hai số nhị phân: Nhân từ trái



qua phải theo cách nhân thông thường


giống hệ thập phân.



• Ví dụ: 1011 x 101 = 1101111 0 1 1



<b>1 0 1 1</b>
<b> x 1 0 1</b>
<b>1 0 1 1</b>
<b> x 1 0 1</b>
<b>1 0 1 1</b>


<b> 0 0 0 0 </b>
<b> 1 0 1 1</b>


<b>1 0 1 1</b>
<b> 0 0 0 0 </b>
<b> 1 0 1 1</b>


<b>1 1 0 1 1 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Cách chia hai số nhị phân


• * Cách chia hai số nhị phân: Theo cách



chia thông thường giống hệ thập phân.


• Ví dụ: 11101 : 101 = 101 dư 100



1 1 1 0 1 1 0 1
1 1 1 <b>1 0 1</b>


- 1 0 1


0 1 0 0
- 0 0 0
1 0 0 1
-1 0 1
<b>1 0 0</b>


1 1 1 0 1 1 0 1
1 1 1 <b>1 0 1</b>


- 1 0 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hệ thập lục phân</b></i>



• Khái niệm



– Hệ đếm thập lục phân là hệ cơ số 16, tương đương với tập hợp 4 chữ
số nhị phân (4 Bits). Khi thể hiện ở dạng Hexa-Decimal, ta có 16 ký tự
gồm 10 chữ số từ 0 đến 9, và 6 chữ in A, B, C, D, E, F để biểu diễn các
giá trị số tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15. Với hệ thập lục phân, trị vị
trí là lũy thừa của 16.


<b>Cách chuyển từ hệ thập phân sang hệ thập lục phân</b>



– Tương tự cách chuyển của hệ số nhị phân, ta thực hiện như sau:


– Lấy số thập phân chia liên tiếp cho 16, đến khi nào kết quả bằng 0 thì
dừng.


– Lấy số dư theo chiều ngược lại sẽ cho ta kết quả của số nhị phân cần
tìm.


– Ví dụ: Đổi số thập phân 180 sang số thập lục phân ta có cách tính như sau:


11
180 16


4


<b>(4)</b>



11 16
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cách chuyển từ hệ thập lục phân


sang hệ thập phân



• Ta có cơng thức sau


• Lấy từng số trong dãy số thập lục phân nhân cho cơ số 16 có số mũ
được tính theo chiều dài của dãy số nhị phân trừ đi 1 với chiều giảm
dần đến 0, cộng các số lại với nhau. Kết quả của phép cộng đó sẽ
là số thập phân tương ứng.


• Ví dụ: Đổi số thập lục phân B4 sang số thập phân.
• (B4)16 = 11.161 + 4.160 = 180


• Vậy số thập phân tương ứng với số thập lục phân B4 là <b>180.</b>


<b>(a<sub>n</sub>a<sub>n-1</sub>…a<sub>0</sub>)<sub>16 </sub>= a<sub>n</sub>.16n<sub> + a</sub></b>


<b>n-1.16n-1 +…+ a0.160</b>


<b>(a<sub>n</sub>a<sub>n-1</sub>…a<sub>0</sub>)<sub>16 </sub>= a<sub>n</sub>.16n + a</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×