Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Gan lop3 tuan 1418 theo chuan ktkn 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.28 KB, 143 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THỨ 2/14
<b> Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>


<b>(2 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> A - Tập đọc</b>


<b> 1. Đọc thành tiếng</b>


<i>-</i> <b>Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lồi các nhân vật .</b>


<i>-</i> Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn, thản
<i>nhiên, thong manh, tảng đá, vui,...</i>


<i>-</i> Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
<b>2. Đọc hiểu</b>


<i>-</i> <b>Hiểu ND : Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ</b>
<b>dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các CH trong SGK ) </b>


<i>-</i> Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong
<i>manh,...</i>


<i>-</i> Hiểu được nội dung truyện : Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh,
nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp.


<b> B - Kể chuyện</b>



 <b> Kể lại được từng đoạn của câu truyện theo tranh minh họa.</b>
 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 hs lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi
về nội dung bài tập đọc cửa tùng.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài : Tranh vẽ một
chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ.
Người liên lạc này chính là anh Kim Đồng. Anh Kim
Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928 ở làng
Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao
Bằng. Anh là một chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thơng
minh, nhanh nhẹn, có nhiều đóng góp cho cách mạng.
Năm 1943, trên đường đi liên lạc, anh bị trúng đạn của
địch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài tập đọc hôm nay


sẽ giúp các em thấy được sự thơng minh, nhanh trí,
dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này.
- Ghi tên bài lên bảng.


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc </b>
<b> Mục tiêu</b>


- Nghe GV giới thiệu bài.


- HS nhắc lại đề.
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh


hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn, thản
<i>nhiên, thong manh, tảng đá, vui,...</i>


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa
các cụm từ.


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim
<i>Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong</i>
<i>manh,...</i>


<b> Cách tiến hành</b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý thay đổi
giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu


chuyện.


+ Đoạn 1 : giọng kể thong thả.


+ Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp
Tây đồn.


+ Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên.
+ <b>Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã qua.</b>
<i><b>b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài. Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi
ngắt giọng. Nếu HS ngắt giọng sai câu nào thì
cho HS đọc lại câu đó cho đúng.


- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ
khó. GV có thể giảng thêm nghĩa của các từ này nếu
thấy HS chưa hiểu.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
<b>* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài </b>



<b> Mục tiêu</b>


- HS trả lời được câu hỏi.
- Hiểu được nội dung truyện.


<b> Cách tiến hành </b>
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.


- Hỏi: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
- Hỏi: Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của
bác cán bộ.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng, sau đó
mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến
hết bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý
khi đọc các câu :


- Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/ thản
<i>nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi đường</i>
<i>xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá phẳng thì</i>
<i>ngồi chốc lát.// </i>


<i>- Bé con / đi đâu sớm thế ? // (Giọng hách</i>


dịch)


<i>- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.//</i>
(Giọng bình tĩnh, tự nhiên)


<i>- Già ơi! // Ta đi thơi!// Về nhà cháu cịn xa</i>
<i>đấy.// </i>


<i>Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như</i>
<i>vui trong nắng sớm.//</i>


- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.


- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ
và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Hỏi: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ơng


già Nùng ?



- Hỏi: Cách đi đường của hai bác cháu như thế
nào ?


- Giảng : Vào năm 1941, các chiến sĩ cách mạng của
ta đang trong thời kì hoạt động bí mật và bị địch lùng
bắt ráo tiết. Chính vì thế, các cán bộ kháng chiến
thường phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm
nhiệm vụ phải có người đưa đường và bảo vệ. Nhiệm
vụ của các chiến sĩ liên lạc như Kim Đồng rất quan
trọng và cần sự nhanh trí, dũng cảm. Kim Đồng đã
thực hiện nhiệm vụ của mình như thế nào ? Chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 và 3 của bài.


- Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu đi
qua suối ?


- Hỏi: Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác
cán bộ ?


- Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem
lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thơng minh, nhanh
trí, dùng cảm của Kim Đồng mà hai bác cháu đã
bình an vơ sự. Em hãy tìm những chi tiết nói lên
sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp
địch?


- Hỏi: Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim
Đồng ?


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài </b>


<b> Mục tiêu</b>


- Đọc trơi chảy được tồn bài, bước đầu biết thể
hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
<b> Cách tiến hành</b>


- GV tiến hành các bước tương tự như ở tiết tập
đọc trước.


Quảng đi cào cỏ lúa.


- HS thảo luận cặp đơi, sao đó đại diện HS trả lời :
Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả
làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi
người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và
không nghi ngờ.


- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững
thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người
đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven
đường.


- Nghe giảng, sau đó 1 HS đọc lại đoạn 2, 3
trước lớp, cả lớp đọc thầm.


- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên.


- Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo
ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh


bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về
cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác
cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa.


- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí,
yêu nước.


<b>Kể chuyện</b>
<b>* Hoạt động 4: Xác định yc và kể mẫu </b>


<b>Mục tiêu</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được
nội dung câu chuyện.


- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b> Cách tiến hành</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Hỏi : Tranh 1 minh hoạ điều gì ?


- Hỏi : Hai bác cháu đi đường như thế nào?


- Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ câu
chuyện Người liên lạc nhỏ.


- Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường của hai
bác cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>



- Hãy kể lại nội dung của tranh 2.


- Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn
hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra
sao ?


- Hỏi : Kết thúc của câu chuyện như thế nào ?
<b>* Hoạt động 5: Kể theo nhóm </b>


<b> Mục tiêu</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được
nội dung câu chuyện.


- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b> Cách tiến hành</b>


- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể
chuyện theo nhóm.


* <b>Hoạt động 6: Kể trước lớp </b>
<b> Mục tiêu</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được
nội dung câu chuyện.


- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b> Cách tiến hành</b>



- Yêu cầu HS kể.


- Tuyên dương HS kể tốt.


- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: trên
đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần.
Kim Đồng bình tĩnh ứng phó với chúng, bác
cán bộ ung dung ngồi lên tảng đá như người bị
mỏi chân ngồi nghỉ.


- Tây đồn hỏi kim Đồng đi đâu, anh trả lời
chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ
đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên đường
kẻo muộn.


- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an tồn.
Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên
không nhận ra bác cán bộ.


<b>HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu</b>
<b>chuyện </b>


- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS chọn kể lại đoạn
truyện mà mình thích. HS trong nhịm theo
dõi và góp ý cho nhau.


- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi,
nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.


<b>Củng cố, dặn dị </b>


- GV : Phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng.


- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài
sau.


- 2 đến 3 HS trả lời.


======  ======


<i><b>TOÁN</b></i>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LUYỆN TẬP.</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


<i>Giúp HS củng cố về:</i>


- <b>Biết so sánh các khối lượng .</b>


<b>- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán .</b>
<i><b>- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập .</b></i>


<i>- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.</i>
<i>-</i> <i>Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.</i>
<i>-</i> <i>Giải bài tốn có lời văn có các số đo khối lượng.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4</b>


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu HS đọc số cân nặng của một số


vật.



- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i>* Hướng dẫn HS thực hành.</i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS dọc yêu cầu.


- GV cho HS làm câu thứ nhất rồi thống nhất kết quả
so sánh.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.



- Hướng dẫn HS phân tích đề.


- Yêu cầu HS làm bài tập rồi chữa bài.


-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 744g > 474g.


- HS tự làm các câu còn lại.
- 2 HS đọc.


Bài giải:


Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x 4 =
520 (g)


Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
520 + 175 = 695 (g)


Đáp số: 695 g.
- 1 HS đọc.



Bài giải:
1 kg = 1000 g


Sau khi làm bánh cơ Lan cịn lại số gam
đường là:


1000 - 400 = 600 (g)


Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>Bài 4: </b></i>


- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cân cho HS và
yêu cầu các em thực hành cân các đồ dùng học tập
của mình.


- Ghi lại các khối lượng cân được.
- So sánh khối lượng vật nào nặng hơn.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài và làm bài tập luyện
tập thêm.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS thực hành.



======= ======

<b>TNXH</b>



<b>BAØI 27- 28.</b>


<b>TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN </b>


<b>ĐANG SỐNG.</b>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, hs biết:


_ <b>Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế ……ở địa phương.</b>


<b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.</b>
<b>B. ĐDDH:</b>


_ Các hình trong SGK/52, 53, 54, 55; tranh ảnh sưu tầm về 1 số cơ quan của tỉnh
(TP).


_ Bút vẽ.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. KTBC:</b>



1. Em thường chơi những trò chơi nào trong giờ ra
chơi?


2. Kể tên 1 số trò chơi nguy hiểm mà ta cần tránh?


<b>II. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK.


a. Mục tiêu: Nhận biết được 1 số cơ quan hành chính
cấp tỉnh.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo nhóm.
_ GV chia lớp thành các nhóm 4.


_ HS trả lời.
_ HS nx, bổ sung.
_ Hs làm việc với sgk.


_ Các nhóm 4 thực hiện nhiệm
vụ quan sát và nêu nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

_ Y/c HS quan sát các hình trong SGK/52, 53, 54 và
nói về nội dung từng hình.


_ GV gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn
hố, giáo dục, y tế các tỉnh có trong các hình.
Bước 2: Y/c HS ở các nhóm lên trình bày, mỗi em


kể tên 1 vài cơ quan có trong hình.


=> KL: SGK /55.


2. Hoạt động 2: Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống.
a. Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành
chính, văn hố, giáo dục, y tế ở nơi bạn đang sống.
b. Cách tiến hành:


Bước 1:


_ Y/c HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn
hố, giáo dục, hành chính, y tế.


Bước 2:


_ Trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới
thiệu.


Bước 3:


_ GV gợi ý HS đóng vai là người hướng dẫn viên du
lịch để giới thiệu về các cơ quan trong tỉnh mình.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Vẽ tranh.


a. Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh
tồn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hố, y tế,
… của tỉnh (TP) mình đang sống.



b. Cách tiến hành:


Bước 1: _ GV gợi ý các nét vẽ cơ bản.
_ Y/c HS vẽ.


Bước 2:


_ Y/c các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


_ Y/c HS làm bài 2 /VBT/38.
_ Chuẩn bị bài 29/56/sgk.
_ GV nx tiết học.


từng hình.
_ HS nghe.


_ HS nx, bổ sung.


_ Y/c HS tự rút ra kết luận.
_ HS đọc kết luận sgk /55.


_ HS sưu tầm tranh.


_ Các nhóm trang trí tranh vào
1 tờ bìa to và lên giới thiệu
trước lớp.


_ Hs thực hiện đóng vai.


_ Lớp nghe, nx.


_ HS nghe.


_ HS thực hiện vẽ tranh.
_ Các nhóm trình bày sản
phẩm của mình.


_ HS làm VBT.


======= ======


<b>THỦ CƠNG</b>
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 14: VẼ THEO MẪU</b>


<b>VẼ CON VẬT QUEN THUỘC </b>



<i><b>I- MỤC TIÊU.</b></i>



<b>- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc.</b>
<b>- HS biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.</b>


<b>- HS vẽ được hình con vật theo trí nhớ.</b>
<b> </b><b> HS KHÁ-GIỎI </b>


<b>Sắp xếp hình vẽ vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</b>

<i><b>II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC</b></i>

<i>.</i>



GV: - Một số tranh ảnh về các con vật.


- Bài vẽ con vật của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.


HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật.


- Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giới thiệu bài mới.


<i>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</i>



- GV cho HS xem tranh, ảnh 1 số con vật và gợi ý.
+ Tên các con vật ?


+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Màu sắc ?


- GV y/c HS xem bài vẽ của HS năm trước

và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu sắc,...


- GV tóm tắt.


<i>HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ con vật.</i>



- GV y/c HS nêu cách vẽ con vật.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,...
+ Vẽ chi tiết: chân , đi, mắt, mũi, miệng,...


+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ con vật theo cảm
nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.


Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV chọn 1số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét.
<b>* Dặn dò:</b>


- Quan sát con vật quen thuộc.


- Đưa vở, giấy màu hoặc đất sét, bút chì,...


- HS quan sát và trả lời.


+ Con mèo, con chó, con thỏ, con gà..


+ Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng,
lơng,...


+ Có nhiều màu,...



- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS nêu cách vẽ con vật.
- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ bài, vẽ con vật quen thuộc,
vẽ màu theo ý thích.


- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc
và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


<b>TẬP ĐỌC </b> THỨ 3/14
8
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Đọc thành tiếng</b>


<i>-</i> <b>Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát </b>



<i>-</i> Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : đỏ tươi, chuốt, rừng
<i>phách, đổ vàng,...</i>


<i>-</i> Biết đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm.
<b> 2. Đọc hiểu</b>


<i>-</i> <b>Hiểu ND: ca ngợi đất nước và người việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( Trả lời được</b>
<b>các CH trong SGK thuộc 10 dòng thơ đầu ) </b>


<i>-</i> Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung, ...
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Bản đồ Việt Nam.


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài tập đọc người liên lạc nhỏ.


<b>2. Dạy - học bài mới :</b>
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Trong suốt thời kì đấu tranh giành độc lập dân


tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp, các cán
bộ cách mạng của ta đã ssoongs và chiến đấu ở
chiến khu Việt Bắc, cùng đồng bào Việt bắc chia
ngọt, sẻ bùi đưa kháng chiến đến thắng lợi năm
1954. (GV chỉ khu Việt Bắc trên bản đồ : Cao
Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên
Quang, Hà Giang). Năm 1955 Chính phủ và cán
bộ trở về xi nhưng trong lịng khơng ngi nỗi
nhớ chiến khu, nhớ Việt Bắc. Trong hồn cảnh
đó, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc.
Bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
một đoạn trong bài thơ nổi tiếng này.


- Ghi tên bài lên bảng.
<b> * Hoạt động 1: Luyện đọc </b>
<b> Mục tiêu</b>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh
hưởng của phương ngữ : đỏ tươi, chuốt, rừng
<i>phách, đổ vàng,...</i>


- Nghe GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Việt Bắc,
<i>đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung, ...</i>


<b> Cách tiến hành</b>


<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha
thiết, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm,
thể hiện sự tự hào ở đoạn cuối khi nói về người
Tây Bắc đánh giặc giỏi..


<i>b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
trước lớp. Theo dõi HS đọc bài và nhắc HS ngắt
nhịp cho đúng.


- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ
khó.


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài lần 2 trước
lớp, mỗi HS đọc một khổ.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
<b> * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài </b>
<b>Mục tiêu</b>



- HS trả lời được câu hỏi


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ
<b> Cách tiến hành</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.


- Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xưng hơ
rất thân thiết là "ta", "mình", em hãy cho biết
"ta" chỉ ai, "mình" chi những ai ?


- Hỏi : Khi về xi, người cán bộ nhớ những gì ?
- Khi về xuôi, người cán bộ đã nhắn nhủ với người
Việt Bắc rằng "Ta về, ta nhớ những hoa cùng người",
"hoa" trong lời nhắn nhủ này chính là cảnh rừng Việt
Bắc. Vậy cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? Hãy đọc
thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói nên vẻ đẹp của
rừng Việt Bắc?


- Giảng : Với 4 câu thơ, tác giả đã vẽ nên trước mắt


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS đọc đúng các từ cần chú ý phát âm đã
nêu ở Mục tiêu.


- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn


của GV:


- 2 HS đọc bài. Chú ý ngắt giọng đúng nhịp
thơ :


<b>Ta về,/ mình có nhớ ta/</b>


<i>Ta về,/ ta nhớ / những hoa cùng người.//</i>
<b>Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/</b>


<i>Đèo cao nắng ánh / dao cài thắt lưng.//</i>
<b>Ngày xuân / mơ nở trắng rừng/</b>


<i>Nhớ người đan nón/chuốt từng sợi dang.//</i>
<b>Nhớ khi / giặc đến / giặc lùng /</b>


<i>Rừng cây núi đá / ta cùng đánh Tây.//</i>
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một
khổ thơ trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- "Ta" trong bài thơ chính là tác giả, người sẽ
về dưới xi, cịn "mình" chỉ người Việt Bắc,
người ở lại.



- Khi về dưới xuôi, người cán bộ nhớ hoa,
nhớ người Việt Bắc.


- HS đọc thầm lại khổ thơ đầu và trả lời :
Những câu thơ đó là : Rừng xanh hoa chuối
<i>đỏ tươi ; Ngày xuân mơ nở trắng rừng ; Ve</i>
<i>kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi</i>
<i>hồ bình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
chúng ta một bức tranh tuyệt đẹp về núi rừng Việt


Bắc. Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau
như rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, lá phách
vàng. Việt Bắc cũng sôi nổi với tiếng ve nhưng cũng
thật yên ả với ánh trăng thu. Cảnh Việt Bắc đẹp và
người Việt Bắc thì đánh giặc thật giỏi. Em hãy tìm
những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?
- Nhớ người Việt Bắc tác giả không chỉ nhớ
những ngày đánh giặc oanh liệt nhớ vẻ đẹp, nhớ
những hoạt động thường ngày của người Việt
Bắc. Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể
hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?


- Hỏi : Qua những điều vừa tìm hiểu, bạn nào
cho biết nội dung chính của bài thơ là gì ?
- Hỏi : Tình cảm của tác giả đối với con người
và cảnh rừng Việt Bắc như thế nào ?


<b> * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ </b>


<b>Mục tiêu</b>


- HS đọc thuộc bài thơ
<b> Cách tiến hành</b>


- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh
bài thơ.


- Xoẫ dần băi thơ trín bảng vă yíu cầu HS đọc
sau mỗi lần xoâ.


- Yêu cầu HS tự học thuộc lịng bài thơ, sau đó
gọi một số HS đọc trước lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>* 4/ Củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài thơ, chuẩn bị
bài sau.


<i>Tây ; Núi giăng thành luỹ sắt dày ; Rừng che</i>
<i>bộ đội rừng vây quân thù.</i>


- Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp của người
Việt Bắc là : Đèo cao nắng ánh dao cài thắt
<i>lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi</i>
<i>dang ; Nhớ cô em gái hái măng một mình ;</i>
<i>Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.</i>



- Nội dung chính của bài thơ là cho ta thấy
cảnh Việt Bắc rất đẹp, người Việt Bắc cũng
rất đẹp và đánh giặc giỏi.


- Tác giả rất gắn bó, yêu thương, nhưỡng mộ
cảnh vật và con người Việt Bắc. Khi về xuôi,
tác giả rất nhớ Việt Bắc.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- Đọc bài theo yêu cầu, có thể đọc đồng thanh theo
lớp, tổ, nhóm, hoặc đọc cá nhân.


- 2 đến 3 HS đọc bài trước lớp, có thể đọc cả
bài hoặc đọc một khổ trong bài


======  ======


<i><b>TOÁN</b></i>
<b> BẢNG CHIA 9.</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


<i>Giúp HS:</i>


- <b>Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tốn, giải tốn (có một phép</b>
<b>chia 9 )</b>


<i>- Lập bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9.</i>
<i>- Thực hành chia cho 9 (chia trong bảng).</i>



<i>- Áp dụng bảng chia 9 để giải bài tốn có liên quan.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4</b>
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS làm bài tập 1 tiết 66.


- GV nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9.
* Nêu phép nhân 9:


- Gọi HS đọc bài toán.


- GV hướng dẫn HS giải bài toán.
* Nêu phép chia 9:


- GV hướng dẫn HS giải bài toán.


* Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.


Từ 9 x 3 = 27 ta có:


27 : 9 = 3
* Lập bảng chia:


- HS chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1


9 x 2 = 18 thì 18 : 9 = 2
9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10


- Tổ chức cho HS học bảng chia 9.
<b>c. Luyện tập- thực hành</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau..


- Nhận xét bài của HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.



- Hỏi: Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết
quả của 45 : 9 và 45 : 5 được khơng?


- u cầu HS giải thích tương tự với các <b>trường</b>
<b>hợp còn lại.</b>


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho
điểm HS.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- 2 HS lên bảng.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- HS theo dõi và làm bài.
- Phép tính 9 : 9 = 1
- HS theo dõi và làm bài.


- HS lập bảng chia.



- HS tự học thuộc lịng bảng chia 9.


- Tính nhẩm.


- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó một số
HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước
lớp.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
bài tập.


- HS dưới lớp nhận xét.
- HS trả lời


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


Đáp số: 5 kg.
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc đề.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
- Yêu cầu HS làm bài.



<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 9.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng chia 9.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


Đáp số: 5 túi gạo.
- HS xung phong đọc bảng chia.


======= ======


<b>Chính tả </b>



<b>NGHE-VIẾT : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:


.Rèn kĩ năng viết chính tả


<b>- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .</b>


<b>- Làm đúng BT điền tiếng có vần ay ây ( BT2)</b>



<b>- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phuơng ngữ do GV soạn </b>


II. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 1-3,4 băng giấy viết nội dung khổ thơ hoặc đoạn văn
bài tập 3.


- Vở bài tập



III.<b>Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A<b>.Bài cũ</b>


-1 hs đọc cho 2,3 bạn viết, lớp viết bảng con các
từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ
mặt.


-Nhận xét bài cũ.
B.<b>Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


2.<b>Hd hs nghe- viết</b>


a.Hd hs chuẩn bị.


Gv đọc đoạn cần viết chính tả.
-Hỏi:


+Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào
viết hoa?


-Hs viết lại các từ khó đã học.


-2 hs đọc lại đề bài.



-Hs chú ý lắng nghe.


-Đức Thanh, Kim Đồng (tên người),
Nùng (tên một dân tộc), Hà Quảng (tên
một huyện).


-Nào, bác cháu ta lên đường! là lời ông
ké được viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.


-Đọc thầm, luyện viết từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật?
Lời đó được viết như thế nào?


-Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn cần viết chính tả,
tự viết ra bảng con những từ khó: mỉm cười,
lững thững, bợt, nhanh nhẹn.


b.Gv đọc bài cho hs viết.
c.Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs đổi vở, chấm chữa bài, ghi số lỗi ra
ngoài lề vở.


-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội
dung, cách trình bày, chữ viết của hs.



3,<b>Hd hs làm bài tập</b>
<i><b>a.Bài tập 2:</b></i>


-Gv nêu yêu cầu của bài tập, cho hs tự làm bài
cá nhân trên giấy nháp.


-Gv theo dõi hs làm bài đúng, nhanh, đọc kết
quả.


-Gv nhận xét, chấm một số bài.
-Giải nghĩa từ:


+Đòn bẩy: vật bằng tre hoặc gỗ, sắt giúp nâng
hoặc nhấc một vật nặng theo cách tì địn bẩy
vào 1 điểm tựa rồi dùng sức nâng, nhấc một vật
đó lên.


-Sậy: cây có thân cao, lá dài thường mọc ở bờ
nước, có dáng khẳng khiu.


-Gọi nhiều hs đọc lại. GV sữa lỗi cho HS
-Cho cả lớp làm bài vào vở.


b.Bài tập 3a (lựa chọn):


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu cả lớp tự làm bài.


-Gv dán 3 băng giấy đã viết nội dung bài, mời


mỗi nhóm 5 hs thi làm bài tiếp sức Hs cuối cùng
đọc kết quả làm bài của nhóm.


-Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
-Mời 5,6 hs đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh.
-Cả lớp làm bài vào vở.


-Trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần.
4.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học.


-Gv nhắc nhở hs khắc phục những lỗi còn mắc


-Hs viết bài.
-Tự chữa lỗi.


-Hs tự làm bài.


-Nhận xét bài làm của bạn.
-Hs chú ý lắng nghe.


-1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Các nhóm thi làm bài tiếp sức.
-Nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
phải trong tiết chính tả.


-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: <b>Nhớ Việt Bắc.</b>



<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>


<b>Bài 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM</b>


<b>LÁNG GIỀNG (Tiết 1)</b>



<i><b> I. </b><b>MỤC TIÊU</b></i>
HS hiểu:


<b>- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng tháng xóm giềng .</b>


<b>- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả</b>
<b>năng</b>


<b>  GIAØNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>- Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.</b>
<b> II. </b><i><b>CHUẨN BỊ</b></i>


 Nội dung tiêu phẩm”Chuyện hàng xóm”.


 Phiếu thảo luận cho các nhóm<b>- </b>Hoạt động 2<b>- </b>Tiết 1.
 Phiếu thảo luận cho các nhóm<b>- </b>Hoạt động 3<b>- </b>Tiết 1.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt đông học</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ </b>


<b>2- Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1 : tiểu phẩm : chuyện hàng xóm </b>
<b>Mục tiêu</b>


HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đõ hàng xóm
láng giềng.


<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã được chuẩn bị
trước).


<b>- </b>Nội dung


<b>- </b>Nhóm HS được giao nhiệm vụ lên
đóng tiểu phẩm.


<b>- </b>HS dưới lớp xem tiểu phẩm.


<b>Chuyện hàng xóm</b>


Ba bạn Hải, Việt, Toàn đang chơi với nhau thì nhìn thấy một bà cụ đang đứng ngồi cửa nhà
chú Thái<b>- </b>Ba bạn khơng biết bà cụ đó là ai, chỉ nghe thấy bà cụ gọi:


“Thái ơi, vợ chồng Thái có nhà khơng con?”.


À, chắc đây có thể là mẹ chú Thái<b>- </b>Phải làm gì bây giờ nhỉ?


Hải nói: ”Chú Thái là hàng xóm của chúng mình<b>- </b>Hay là mình mời bà cụ<b>- </b>chắc là mẹ của chú


Thái vào nhà mình nghỉ tạm rồi ngồi đợi chú Thái về”.


Việt nói chen vào: ”Tớ sợ lắm<b>- </b>Nhỡ đó khơng phải là mẹ chú Thái mà chỉ là một bà cụ giả vờ
thì sao<b>- </b>Dạo này có nhiều kẻ lừa đảo lắm<b>- </b>Mình cho bà cụ vào nha,ø khơng khéo…”Tồn chặc
lưỡi: ”Thơi, cãi nhau làm gì<b>- </b>Việc của hàng xóm, tốt nhất là mặc kệ thì chả ảnh hưởng đến ai cả<b></b>
-Chúng mình cứ tiếp tục chơi tiếp đi”<b>- </b>


<b>- </b>Hỏi: Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì sao? <b>- </b>HS dưới lớp xem tiểu phẩm, tự suy
nghĩ,sau đĩ 4 đến 5 em trả lời.
<b>- </b>HS dưới lớp nhận xét, bổ sung câu
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- </b>Hỏi: Qua tiểu phẩm trên, em rút ra đượcbài học gì?


<b> Kết luận: </b> Hàng xóm láng giềng là nhũng người sống bên
cạnh, gần gũi với gia đình ta<b>- </b>Bởi vậy, chúng ta cần quan
tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn cũng như khi hoạn nạn.


trả lời của bạn.


<b>- </b>Trả lời: Qua tiểu phẩm trên, em
rút ra được bài học là: hàng xóm là
những người sống bên cạnh ta<b>- </b>Cần
thiết phải giúp đỡ hàng xóm xung
quanh.


<b>- </b>1 đến 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


<b>Mục tiêu</b>



HS biết bày tỏ thái độ của mìnhtrước những ý kiến có liên
quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng.
<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>Phát phiếu thảo luận cho nhóm và yêu cầu thảo luận.
<b>- </b>Treo 1 phiếu thảo luận (phóng to) lên bảng để các nhóm
lên điền kết quả.


<b>- </b>Nội dung:
<b>Phiếu thảo luận</b>


Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào : :

Giúp đỡ hàng xóm làm việc cần thiết.


Khơng nên giúp hàng xóm kúc họ gặp khó khăn vì như
thế sẽ càng làm cho cơng việc của họ thêm rắc rối.


Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn tình cảm giữa mọi
người với nhau.


Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm khi họ u cầu mình
giúp đỡ.


Khơng được tự ý giúp đỡ hàng xóm vì như thế là vi
phạm quyền tự do cá nhân của mỗi người.


<b>- </b>Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời giải thích (Nếu
HS chưa nắm rõ).



<b>Kết luận</b>


Các ý 1, 3 là đúng; các ý 2, , 5 là sai<b>- </b>Hàng xóm láng
giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau<b>- </b>Dù còn nhỏ tuổi,
các em cũng cần biét làm những việc phù hợp với sức mình
để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


<b>- </b>Nghe yêu cầu, nhận phiếu và tiến
hành thảo luận.


<b>- </b>Sau 3 phút, đại diện mỗi nhóm lên
ghi kết quả lên bảng.


<b>- </b>Đại diện các nhóm trình bày ketá
quả, có kèm theo lời giải thích.
<b>- </b>>Đúng.


<b>- </b>>Sai.


<b>- </b>>Đúng.
<b>- </b>>Sai.
<b>- </b>>Sai.


<b>- </b>Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca
dao, tục ngữ


<b>- </b>Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý
nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm,


láng giềng


<b>- </b>u cầu HS trình bày kết quả thảo luận và lấy VD minh
hoạ cho từng câu 3 câu ca dao, tục ngữ:


1<b>- </b>Bán anh em xa mua láng giềng gần.
2<b>- </b>Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
3<b>- </b>Người xưa đã nói chớ quên


Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
Giữ gìn tình nghĩa tương giao,


Sẵn sàn giúp đỡ khác nào người thân.


<b>- </b>Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm (nếu cần)<b>- </b>


<b>- </b>Thảo luận nhóm


<b>- </b>Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


<b>- </b>Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ
sung.


THỨ 4/14
16
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>ƠN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.</b>
<b>ƠN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 <b>Tìm các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ cho trước (BT1)</b>


 <b>Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? (BT2)</b>
 <b>Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu hỏi </b><i><b>Ai (cái gì, con gì) thế nào? (BT3)</b></i>
<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b></i>


 Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng hoặc bảng phụ, giấy khổ to.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KIEÅM TRA BÀI CŨ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm miệng 3 bài tập của giờ


<i>Luyện từ và câu </i>tuần trước<i>.</i>


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài </b></i>


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.



<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>


<i>-</i> Gọi HS đọc yêu cầu bài .


- Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: Khi nói đến mỗi
người, mỗi vật, mỗi hiện tượng… xung quanh
chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của
chúng. Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, nước trong,
hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ <i>ngọt, mặn, trong,</i>
<i>đỏ, nhanh </i>chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự
vật vừa nêu.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dưới các từ
chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ trên.


- Chữa bài và cho điểm HS.


<b>Baøi 2</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS đọc câu thơ a)


- Hỏi: Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so
sánh với nhau?


- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc
điểm nào?



- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại.


- 3 HS lên bảng làm baiø, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn thơ.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập. Đáp án: <i>xanh, xanh mát,</i>
<i>bát ngát, xanh ngắt.</i>


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc u cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc câu văn a)


- Hoûi: <i>Ai rất nhanh trí và dũng cảm?</i>


- Vậy bộ phận nào trong câu: <i>Anh Kim Đồng rất</i>
<i>dũng cảm </i>trả lời cho câu hỏi <i>Ai?</i>


- Anh Kim Đồng <i>như thế nào?</i>



- Vậy bộ phận nào trong câu <i>Anh Kim Đồng rất</i>
<i>nhanh trí và dũng cảm </i>trả lời cho câu hỏi <i>như thế</i>
<i>nào?</i>


- Yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.


*Mở rộng:


- Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết bộ phận trả lời
câu hỏi <i>như thế nào? </i>Trong các câu trên là nói về
đặc điểm hay hoạt động của bộ phận <i>ai (cái gì,</i>
<i>con gì)?</i>


- Gọi một số HS đặt câu theo mẫu <i>Ai (cái gì, con</i>
<i>gì) như thế nào?</i>


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà ôn lại các bài tập trong tiết
học, tìm các từ chỉ đặc điểm của các vật, con vật
xung quanh em và đặt câu với mỗi từ em tìm được
theo mẫu <i>Ai (cái gì, con gì) như thế nào?</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


Đáp án:



b) Ông hiền như hạt gạo.
Bà hiền như suối trong.


c) Giọt nước cam Xã Đồi vàng như giọt
mật.


- 1 HS đọc trước lớp.


- HS đọc: <i>Anh Kim Đồng rất nhanh trí</i>
<i>và dũng cảm.</i>


- 1 HS trả lời: <i>Anh Kim Đồng.</i>


- Bộ phận <i>Anh Kim Đồng.</i>


- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng
cảm.


- Bộ phận đó là <i>rất nhanh trí và dũng</i>
<i>cảm.</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- Đáp án:


b) Những hạt sương sớm/


<i><b> Cái gì?</b></i>



Long lanh như những bóng đèn pha lê
<i>Như thế nào?</i>


c) Chợ hoa trên đường Nguyễn
<i>Cái gì?</i>


Huệ đơng nghịt người.
<i>Như thế nào?</i>


- Bộ phận trả lời câu hỏi <i>như thế nào?</i>


Cho ta biết về đặc điểm của bộ phận trả
lời câu hỏi <i>ai (cái gì, con gì)?</i>


- 3 đến 4 HS đặt câu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- Nghe GV dặn dò cuối tiết học.


<i><b>TỐN</b></i>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>Giúp HS:</i>



- <i><b>Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tốn , giải tốn ( có một phép chia</b></i>
<i><b>9</b> ) </i>


- <i>Củng cố về phép chia 9 trong bảng chia 9.</i>


- <i>Áp dụng để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 9 và bài


tập về nhà của tiết 67.



- GV nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<b>Bài 1</b><i>:</i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a)
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.


- Cho HS tự làm tiếp phần b).


<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia,
thương rồi làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài tốn.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
<b>Bài 4: </b>


- Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ơ vng?


- Muốn tìm 1/9 số ơ vng có trong hình a) ta làm
thế nào?


- Hướng dẫn HS tơ màu vào 2 ơ trong hình a).
- Tiến hành tương tự với phần b).


- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 9.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà.


- HS lắng nghe.



- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở


- HS làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


- 1 HS đọc.


Bài giải:


Số ngôi nhà đã xây được là: 36 : 9 = 4 (nhà)
Số ngơi nhà cịn phải xây là: 36 - 4 = 32


(nhà)


Đáp số: 32 ngơi nhà.


- Tìm 1/9 số ơ vng có trong mỗi hình.
- Hình a) có tất cả 18 ô vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia
trong bảng chia 9.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.



======= ======


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>ƠN CHỮ HOA </b>

<i><b>K</b></i>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b>- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng) Kh, Y (1 dòng) </b>
<b>- Viết đúng tên riêng : Yết Kiêu (1 dịng).</b>


<b>- Viết câu ứng dụng : Khi đói…… chung một lòng. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.</b>
<b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Viết đúng và đủ các dịng ( tập viết trên lớp ) trong trang vở Tập Viết Lớp 3.</b>



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu các chữ viết hoa K, Kh, Y


- Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ơ li
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
- Yêu cầu viết bảng: Ơng Ích Khiêm, Ít


- Nhận xét bài cũ.



<b>B.Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài.</b>


<b>2.Hướng dẫn viết bảng con.</b>


a.Luyện viết chữ hoa.


- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 14 .Tìm và
nêu các chữ viết hoa.


- GV:Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa chữ
K, Kh, Y


- GV treo chữ mẫu K


- Ai nhắc lại cách viết chữ K?
GV: Chữ K gồm 3 nét, nét 1 và 2


viết giống chữ I. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ
bản: móc xi phải và móc ngược phải nối liền


- 2 HS viết bảng lớp.
- HS khác viết bảng con.


- HS: K, Kh , Y
- HS quan sát.


- Chữ K cao 2,5 ơli. Gồm 3 nét



<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhau tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ
- GV đưa chữ Kh và hướng dẫn cách nối nét từ
chữ K hoa sang chữ h để tạo thành chữ Kh.
- GV viết mẫu chữ Kh
- GV đưa chữ Y và hỏi:


- Chữ Y gồm có mấy nét?.
- Chữ Y cao mấy ô li?


GV: Chữ Y gồm 2 nét móc 2 đầu, phần trên cao
2,5 ô li và nét khuyết xuôi kéo xuống 1,5 ô li.
- GV viết mẫu:




………
………
……….
* Viết bảng con: K, Kh, Y, mỗi chữ 2 lần.
b.Luyện viết từ ứng dụng:


- GV đưa từ : Yết Kiêu


- GV: Các em đã được nghe kể về Yết Kiêu
chưa?


GV: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng


Đạo. Ơng có tài bơi lặn như rái cá ở dưới nước nên
đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc,
lập được nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến
chống giặc Nguyên Mông thời nhà Trần.


- GV viết mẫu từ: Yết Kiêu :
………
………
………..


- Viết bảng con


c. Luyện viết câu ứng dụng:


- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lịng
- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì khơng ?


- GV : Câu tục ngữ của dân tộc Mường khuyên
con người cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong
gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn thiếu thốn thì
càng phải đồn kết, đùm bọc nhau


- Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa
âm đầu ? Vì sao


 Viết bảng con : Khi
………..
………..


………


<b>3. Hướng dẫn viết vở:</b>


- Chữ Y gồm 2 nét
- Chữ Y cao 4 ô li


- HS viết bảng con.


- HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời.


- HS viết bảng con.
- HS đọc.


- HS trả lời.


- Chữ Khi. Vì là chữ đầu câu.
- HS viết bảng con.


- HS viết vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
 1 dòng chữ K


 1 dòng chữ Kh, Y
 1 dòng Yết Kiêu
 2 lần câu tục ngữ


- GVnhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút,


lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang
chữ viết thường .


<b>4.Chấm chữa bài : </b>


- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách
trình bày bài đến chữ viết


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


-Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.


- HS lắng nghe.


======= ======


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>Bài 8 : </b>

<b>CẮT, DÁN CHỮ H, U </b>

<b> (T2)</b>



<b>I. MUÏC TIEÂU:</b>


 <b>Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U</b>


 <b>Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương</b>
<b>đối phẳng.</b>


 <b>Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường</b>
<b>thẳng</b>



<b> VỚI HỌC SINH KHÉO TAY :</b>


<b>Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Chữ mẫu H, U.
 Tranh quy trình.
 Thủ công, hồ dán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>


<b>2. Kiểm tra bài cuõ:</b>


 Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập giờ thủ công.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* <b>Hoạt động 3. </b>Thực hành.


<b>Mục tiêu:</b> Như mục tiêu bài học.


<b>Cách tiến hành: </b>


+ Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại và thực
hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U.


+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U.
+ Học sinh nêu các bước:



bươc 1: kẻ chữ H, U.
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ,
cắt, dán chữ H, U theo tranh quy trình.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.


+ Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan
sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh cịn lúng túng để
các em hồn thành sản phẩm.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.


+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, bình chọn
tổ (nhóm) thực hành đúng, nhanh, đẹp.


+ Tuyên dương.
+ Đánh giá tốt A+<sub>.</sub>


+ Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn tại để học
sinh khắc phục.


bước 2: cắt chữ H, U.
bước 3: dán chữ H, U.


+ Học sinh quan sát tranh quy trình.
+ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H,
U.



+ Học sinh dán chữ cân đối và phẳng.
+ Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm
của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang
trí.


+ Tổ nào xong trước lên dán trên bảng
lớp.


<b>4. Củng cố & dặn dò:</b>


+ Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực hành của học
sinh.


+ Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán … để cắt dán chữ “V”.
======= ======


THỨ 5/14
<b>TỐN</b>


<b>CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO </b>
<b>SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


- <b>Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và</b>
<b>chia có dư ) .</b>


<b>- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn có liên </b>


<b>quan đến phép chia </b>


- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


- Thực hành đếm thêm 9.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 ( cột 1,2,3 ) , bài 2 , bài 3</b> .
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 68.
- GV nhận xét, cho điểm HS.


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu:</b>
<b>b. HD TH bài:</b>



- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* GV nêu phép chia: 72 : 3


- GV viết lên bảng phép tính: 72 : 3=?


- Yêu cầu HS đặt tính và suy nghĩ tự thực hiện phép
tính.


* GV nêu phép chia: 65 : 2


- Tiến hành các bước tương tự như phép tính 72 : 3 =
24.


- Giới thiệu về phép chia có dư.
<b>c. Luyện tập - thực hành:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i><b>( cột 1,2,3 ) </b>


- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm
bài.


- Chữa bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia có dư
trong bài.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.



- Yêu cầu HS nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm
bài.


- Chữa bài, cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
- u cầu HS trình bày bài giải.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số
có hai chữ số cho số có một chữ số.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS đọc.


- HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực
hiện đặt tính vào giấy nháp.


72 3 7 chia 3 được 2,
6 24 viết 2. 2 nhân 3
12 bằng 6; 7 - 6 = 1.
12 Hạ 2 được 12; 12
0 Chia 3 bằng 4, viết 4. 4



nhân 3 bằng 12; 12 trừ
12 bằng 0.


- HS tự làm.


- 3 HS lên bảng làm bài,
- HS lớp làm vào vở.
- HS nêu.


- 1 HS đọc.


Bài giải:


Số phút của 1/5 giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số: 12 (phút)
- 1 HS đọc.


Bài giải:


Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

======= ======
<b>TNXH</b>


<b>BÀI 27- 28.</b>


<b>TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN </b>


<b>ĐANG SỐNG.</b>




<b>A. MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, hs biết:


_ <b>Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế ……ở địa phương.</b>


<b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.</b>
<b>B. ĐDDH:</b>


_ Các hình trong SGK/52, 53, 54, 55; tranh ảnh sưu tầm về 1 số cơ quan của tỉnh
(TP).


_ Bút vẽ.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. KTBC:</b>


1. Em thường chơi những trò chơi nào trong giờ ra
chơi?


2. Kể tên 1 số trò chơi nguy hiểm mà ta cần tránh?


<b>II. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK.



a. Mục tiêu: Nhận biết được 1 số cơ quan hành chính
cấp tỉnh.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo nhóm.
_ GV chia lớp thành các nhóm 4.


_ Y/c HS quan sát các hình trong SGK/52, 53, 54 và
nói về nội dung từng hình.


_ GV gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn
hố, giáo dục, y tế các tỉnh có trong các hình.
Bước 2: Y/c HS ở các nhóm lên trình bày, mỗi em
kể tên 1 vài cơ quan có trong hình.


=> KL: SGK /55.


2. Hoạt động 2: Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống.
a. Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành
chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở nơi bạn đang sống.
b. Cách tiến hành:


Bước 1:


_ HS trả lời.
_ HS nx, bổ sung.
_ Hs làm việc với sgk.



_ Các nhóm 4 thực hiện nhiệm
vụ quan sát và nêu nội dung
từng hình.


_ HS nghe.


_ HS nx, bổ sung.


_ Y/c HS tự rút ra kết luận.
_ HS đọc kết luận sgk /55.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

_ Y/c HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn
hố, giáo dục, hành chính, y tế.


Bước 2:


_ Trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới
thiệu.


Bước 3:


_ GV gợi ý HS đóng vai là người hướng dẫn viên du
lịch để giới thiệu về các cơ quan trong tỉnh mình.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Vẽ tranh.


a. Mục tiêu: Biết vẽ và mơ tả sơ lược về bức tranh
tồn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hố, y tế,
… của tỉnh (TP) mình đang sống.



b. Cách tiến hành:


Bước 1: _ GV gợi ý các nét vẽ cơ bản.
_ Y/c HS vẽ.


Bước 2:


_ Y/c các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


_ Y/c HS làm bài 2 /VBT/38.
_ Chuẩn bị bài 29/56/sgk.
_ GV nx tiết học.


_ HS sưu tầm tranh.


_ Các nhóm trang trí tranh vào
1 tờ bìa to và lên giới thiệu
trước lớp.


_ Hs thực hiện đóng vai.
_ Lớp nghe, nx.


_ HS nghe.


_ HS thực hiện vẽ tranh.
_ Các nhóm trình bày sản
phẩm của mình.



_ HS làm VBT.


======= ======


<b>Chính tả </b>



<b> </b>

<b>NGHE -VIẾT : NHỚ VIỆT BẮC</b>

<b>.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:<b> </b>


- Rèn kĩ năng viết chính tả:


-

<b>Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .</b>


<b>- Làm đúng BT điền tiếng có vần au / âu ( BT2) </b>



<b>- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .</b>


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>


- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bà tập 2.


3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3b.
- Vở bài tập


III.<b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A<b>.Bài cũ</b>


-Gv mời 1 hs đọc cho 2 hoặc 3 bạn viết bảng lớp, lớp


viết bảng con 3 từ có vân <b>ay/ ây</b>, 2 từ bắt đầu bằng


-Hs viết lại các từ khó đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>l /n</b>: thứ bảy, giày dép, dạy học, lo lắng, nắn nót.


-Nhận xét tiết học.
B<b>.Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


2<b>.Hd hs nghe-viết:</b>


a.Hd hs chuẩn bị.
-Gv đọc 1 lần đoạn thơ.
-Gọi 1 hs đọc lại.


-Hd hs chuẩn bị, Gv hỏi:
+Bài chính tả có mấy câu thơ?
+Bài này được viết theo thể thơ gì?
+Cách trình bày các câu thơ như thế nào?
+Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?


-Yêu cầu hs đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp các
chữ dễ sai như: dao gài thắt lưng, đan nón, chuốt từng
sợi dang.



b.Gv đọc cho hs viết.
c.Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs tự đổi vở chấm bài, ghi số lỗi ra ngoài lề
vở.


-Gv chấm từ 5-7 bài, nhân xét cụ thể về nội dung, chữ
viết, cách trình bày.


3.<b>Hd hs làm bài tập chính tả</b>


a.Bài tập 2.


-Gv nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu hs tự làm bài cá nhân.


-Gv mời 2 tốp hs, mỗi tốp 3 em nối tiếp nhau thi làm
bài trên bảng lớp, mỗi em 1 dòng, viết xong, chuyền
phấn cho bạn, hs cuối cùng đọc kết quả của nhóm.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


-Hoa mẫu đơn, mưa mau tạnh, lá trầu, đàn trâu, sáu
điểm, quả sấu.


<i><b>b.Bài tập 3b (lựa chọn</b></i>).
Gọi 1 hs đọc yêu cầu


-Mời 3 em, mỗi tốp điền vào chỗ trống trên băng giấy,
cuối cùng, nhiều hs đọc lại.



-Chim có tổ, người có tơng.


-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.


-1 hs đọc lại, cả lớp theo dõi
bạn đọc.


-5 câu là 10 dịng thơ.
-Thơ lục bát.


-Câu 6 viết cách lề vở 2ơ. Câu
8 cách lề vở 1 ơ.


-Các chữ đầu dịng thơ, danh từ
riêng: Việt Bắc.


-Tự viết các từ khó.
-Hs viết bài vào vở.
-Tự chữa bài.


-Hs tự làm bài.


-Thi làm bài theo tốp.
-Nhận xét.


-1 hs đọc yêu cầu
-3 hs làm bài trên bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Tiên học lễ, hậu học văn.
-Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
4.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Yêu cầu hs về nhà đọc lại bài tập 2,3, ghi nhớ chính tả.
-Học thuộc lòng các câu tục ngữ ở bài tập 3.


-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Hũ bạc của người cha.


<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


THỨ 6/14
<b>TẬP LAØM VĂN</b>


<b>Đề bài: </b>


<b> NGHE KỂ : TÔI CŨNG NHƯ </b>


<b> </b>

<b> GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.</b>



<b>I.Mục tiêu</b>:


<b>- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác ( BT1) </b>



<b>- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ </b>


<b>của mình với người khác ( BT2) </b>



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ truyện vui: Tôi cũng như bác trong SGK.
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý truyện vui: Tôi cũng như bác.
- Bảng lớp (hoặc giấy khổ to) viết các gợi ý của bài tập 2.
<b>III</b>.<b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A<b>.Bài cũ</b>


-Gv kiểm tra 3,4 hs đọc lại bức thư viết gửi bạn miền
khác.


-Nhận xét bài cũ.
B.<b>Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


2.<b>Hd hs làm bài </b>
<b>a.Bài tập 1</b>


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.


-Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi


-3,4 hs đọc thư, lớp theo dõi.


-2 hs đọc lại đề bài.



-1 hs đọc yêu cầu của bài tập, lớp
đọc thầm theo.


-Hs quan sát tranh minh hoạ.
-Lắng nghe.


-Ở nhà ga.


-Hai nhân vật: nhà văn già và người
đứng cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
gợi ý.


-Gv kể lần 1, sau đó, dừng lại hỏi:
+Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+Trong câu chuyện có mấy nhân vật?


+Vì sao nhà văn khơng đọc được bản thơng báo?
+Ơng nói gì với người đứng bên cạnh?


+Người đó trả lời ra sao?


+Câu trả lời có gì đáng buồn cười?


-Gv kể tiếp lần 2 (hoặc lần 3).


-Mời hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện.


-Gv khen những hs nhớ truyện, kể phân biệt lời các nhân


vật, lời nhà văn lịch sự, lời bác đứng cạnh một cách chân
thành.


b.<b>Bài tập 2</b>


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.


-Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý, nhắc hs:


+Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn
khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Khi giới thiệu
về tổ mình, các em cần dựa vào các gợi ý: a.b.c đã nêu, có
thể bổ sung nội dung ( nhà các bạn ở đâu?).


+Nói năng đúng nghi thức với người trên: Lời mở đầu
(thưa gởi), lời giới thiệu: các bạn (lịch sự, lễ phép), có lời
kết (ví dụ: cháu đã giới thiệu xong về tổ của cháu ạ!)
+Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các
gợi ý a,b,c: giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được
điểm tốt và những điểm riêng trong tính nết của các bạn,
những điểm tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua.
-Mời 1 hs khá làm mẫu.


-Gv chia tổ:


-Yêu cầu hs làm việc theo tổ:


+Từng em (dựa vào các câu hói gợi ý trong SGK) tiếp nối
nhau đóng vai người giới thiệu về tổ mình.



-Mời các đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước
lớp.


-Gv cho một nhóm hs đóng vai các vị khách đên thăm để
tạo tình huống tự nhiên


-Vì ông quên không mang theo
kính.


-“ Phiền bác đọc giúp tôi đọc thông
báo này với !”


-“ Xin lỗi: Tôi cũng như bác thơi, vì
lúc bé khơng được học nên bây giờ
đành chịu mù chữ”.


-Người đó tưởng nhà văn cũng
khơng biết chữ như mình.


-3,4 hs nối tiếp nhau thi kể lại câu
chuyện.


-Lớp theo dõi, nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Hs chú ý lắng nghe.


-1 hs làm mẫu.
-Hs làm việctheo tổ.


-Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ


mình.


-Hs đóng vai đồn khách để các tổ
tự nhiên giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn người giới thiệu hay,
chân thực, đầy đủ.


3.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Gv nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tập tốt.
-Dặn hs chú ý thực hành tốt bài tập 2 trong học tập, đời
sống.


-Chuẩn bị bài sau: Nghe kể : Giấu cày- viết một đoạn văn
giới thiệu về tổ em.


<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


<b>TỐN</b>


<b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ </b>
<b>CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


<b>- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các</b>


<b>lượt chia ) .</b>


<b>- Biết giải tốn có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vng . </b>
- Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia..


- Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vng, xếp hình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 4


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 69.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu:</b>
<b>b. HD TH bài:</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* GV nêu phép chia: 78 : 4


- GV viết lên bảng phép tính: 78 : 4=?


- Yêu cầu HS đặt tính và suy nghĩ tự thực hiện phép
tính.



- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS đọc.


- HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực
hiện đặt tính vào giấy nháp.


78 4 7 chia 4 được 1,
4 19 viết 1. 1 nhân 4
38 bằng 4; 7 - 4 = 3.
36 Hạ 8 được 38; 38
2 Chia 4 bằng 9, viết 9. 9
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>c. Luyện tập - thực hành: </b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm
bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Chữa bài.


- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
<i><b>Bài 2:</b></i>



- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- u cầu HS tìm số bàn có 2 HS ngồi.
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài tốn.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ.
Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là
tổ thắng cuộc.


- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia
số có hai chữ số cho số có một chữ số.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


nhân 4 bằng 36; 38 trừ
36 bằng 2.


- 4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm các phép
tính: 77 : 2 ; 86 : 6 ; 69 : 3 ; 78 : 6 HS cả lớp
làm vào vở bài tập.


- HS nhận xét.


- HS đổi vở chữa lỗi.



- 1 HS đọc.


Bài giải:
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)


Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, cịn 1 HS nữa
nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.


Vậy số bàn cần kê ít nhất là
16 + 1 = 17 (bàn).


Đáp số: 17 (bàn)


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.


======= ======


THỨ 2/15
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>


<b>(2 tiết</b><i><b>)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> A - Tập đọc</b>


<b> 1. Đọc thành tiếng</b>


<i>-</i> <b>Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .</b>



<i>-</i> Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng,
<i>nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,..</i>


<i>-</i> Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
<b> 2. Đọc hiểu </b>


<i>-</i> <b>Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo</b>
<b>nên của cải ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )</b>


<i>-</i> Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
<b> B - Kể chuyện</b>


<i>-</i> <b>Sắp xếp lại các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu</b>
<b>chuyện theo tranh minh hoạ </b>


<i>-</i> Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


 Một chiếc hũ (nếu có).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>

<b>Tập đọc</b>



<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>



- yêu cầu 1 hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài tập đọc một trường tiểu học vùng cao , 1 HS
lên bảng kể về trường em.


- nhận xét và cho điểm hs.
<b>2. Dạy - học bài mới :</b>
<b>* Giới thiệu bài </b>
- GV viết đề lên bảng.
<b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>
<b> Mục tiêu</b>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh
hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng,
<i>nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh</i>
<i>nhiên,..</i>


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các
cụm từ.


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người
<i>Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...</i>


<b> Cách tiến hành</b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyên
bảo, lo lắng cho con ; ở đoạn 2 : nghiêm khắc ; ở


đoạn 4 : xúc động, có sự yên tâm, hài lòng về con
; ở đoạn 5 : trang trọng, nghiêm túc.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


- Nghe GV giới thiệu bài
- HS nhắc lại đề.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý
phát âm đã nêu ở mục tiêu.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ


khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới
trong bài.


- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,


mỗi HS đọc một đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
<b>* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài </b>
<b> Mục tiêu</b>


 HS trả lời được câuhỏi.


 Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện
<b> Cách tiến hành</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão là người như thế nào ?
- Ơng lão buồn vì điều gì ?


- Ơng lão mong muốn điều gì ở người con ?
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ơng
lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về
nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm
gì ?


- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ?


- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ?


- Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền
như thế nào ?



- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm
gì ?


của GV.


- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các
câu khó :


- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con
<i>kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và</i>
<i>mang tiền về đây.//</i>


<i>- Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm</i>
<i>ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết</i>
<i>quý đồng tiền.//</i>


<i>- Nếu con lười biếng, / dù cha cho một trăm hũ</i>
<i>bạc/ cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu khơng bao giờ</i>
<i>hết/ chính là hai bàn tay con.</i>


- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa của
các từ mới. HS đặt câu với từ thản nhiên,
<i>dành dụm.</i>


- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một


đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu chuyện có 3 nhân vật là ơng lão, bà mẹ
và cậu con trai.


- Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ơng lão buồn vì người con trai của ơng rất
lười biếng.


- Ơng lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát
cơm, không phải nhờ vả vào người khác.


- Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để
chơi mấy ngày, khi cịn lại một ít thì mang
về nhà đưa cho cha.


- Người cha ném số tiền xuống ao.


- Vì ơng muốn biết đó có phải là số tiền mà
người con tự kiếm được không. Nếu thấy
tiền của mình bị vứt đi mà khơng xót nghĩa
là đồng tiền đó khơng phải nhờ sự lao động
vất vả mới kiếm được.


- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang
về không phải do anh tự kiếm ra nên anh
phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.



- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát
gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành
dụm được 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và
mang về cho cha.


- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Hành động đó nói lên điều gì ?


- Ơng lão có thái độ như thế nào trước hành
động của con ?


- Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của
câu chuyện ?


- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời
của em.


<b>* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài </b>
<b> Mục tiêu</b>


 Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được
lời kể chuyện và lời của nhân vật.


<b> Cách tiến hành</b>


- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi


một số nhóm trình bày trước lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy
con biết quí trọng đồng tiền và sức lao động.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời :


<i>Có làm lụng vất vả người ta mới biết q</i>
<i>trọng tiền./ Hũ bạc tiêu khơng bao giờ hết</i>
<i>chính là bàn tay con.</i>


- 2 đến 3 HS trả lời : Chỉ có sức lao động
<i>của chính đơi bàn tay mới ni sống con cả</i>
<i>đời. / Đơi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn</i>
<i>của cải không bao giờ cạn./ Con phải chăm</i>
<i>chỉ làm lụng vì chỉ có chăm chỉ mới ni</i>
<i>sống con cả đời.</i>


- 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo
các vai : người dẫn truyện, ông lão.


<b>K chuy n</b>

<b>ể</b>

<b>ệ</b>



<b>* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu </b>
<b>Mục tiêu</b>


 Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình
tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh
minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu


chuyện.


 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b> Cách tiến hành</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện trang 122, SGK.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp
của các tranh.


- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng
và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn
bên cạnh.


- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại
nội dung của một bức tranh


- Nhận xét phần kể chuyện của từng HS.


<b>* Hoạt động 5 : Kể trong nhóm </b>
<b> Mục tiêu</b>


 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.


 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b> Cách tiến hành</b>


- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn



- 1 HS đọc.


- Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh
đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau.


- Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2.


- HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội
dung chính cần kể của từng tranh là :
+ Tranh 3 : Người cha đã già nhưng vẫn
làm lụng chăm chỉ, trong khi đó anh con
trai lại lười biếng.


+ Tranh 5 : Người cha yêu cầu con đi
làm và mang tiền về.


+ Tranh 4 : Người con vất vả xay thóc
thuê và dành dụm từng bát gạo để có tiền
mang về nhà.


+ Tranh 1 : Người cha ném tiền vào lửa,
người con vội vàng thọc tay vào lửa để
lấy tiền ra.


+ Tranh 2 : Hũ bạc và lời khuyên của
người cha với con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

bên cạnh nghe.



<b>* Hoạt động 6 : Kể trước lớp </b>
<b> Mục tiêu</b>


 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.


 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b> Cách tiến hành</b>


- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vịng 2.
Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>HS khá ,giỏi kể được cả câu chuyện</b>


- 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
<b>Củng cố, dặn dị </b>


- Hỏi : Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong
truyện ?


- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.


- 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghĩ của
từng em.


.======  ======



<b>TOÁN</b>


<b>CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO </b>
<b>SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp học sinh :


- <b> Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có</b>
<b>dư )</b>


- Làm tính đúng nhanh chính xác .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 ( Cột 1,3,4) , bài 2 , bài 3 </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 70.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu:</b>
<b>b. HD TH bài:</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.


* GV nêu phép chia: 648 : 3


- GV viết lên bảng phép tính: 648 : 3=?


- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và suy nghĩ tự
thực hiện phép tính.


- 2 HS lên bảng,lớp theo dõi,nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS đọc.


- HS lên b ng đ t tính và tính. C l p th cả ặ ả ớ ự


hi n đ t tính vào gi y nháp.ệ ặ ấ


648 3 6 chia 3 được 2,
6 216 viết 2. 2 nhân 3
04 bằng 6; 6 - 6 = 0.
3 Hạ 4 ; 4 chia 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


* GV nêu phép chia: 236 : 5


- Tiến hành các bước tương tự như phép tính 648 :
3 = 216.


<b>c. Luyện tập - thực hành:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i><b>( Cột 1,3,4) </b>



- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm
bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn
HS tìm hiểu bài mẫu.


- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia
số có hai chữ số cho số có một chữ số.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


18
18



bằng 1, viết 1. 1 nhân 3
bằng 3;4 trừ


0 3 bằng 1.


Hạ 8, được 18; 18 chia 3
được 6; 6 nhân 3 bằng 18;
18 trừ 18 bằng 0.


- HS tự làm.


- 3 HS lên bảng làm bài,
- học sinh lớp làm vào vở.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


Đáp số: 26 (hàng)


- HS đọc bầi mẫu và trả lời theo các câu hỏi
của GV..


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TNXH</b>



<b>BAØI 29.</b>



<b> CÁC HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN –</b>


<b>LIÊN LẠC.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, HS biết:


_ <b>Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc :bưu điện đài phát thanh, đài </b>
<b>truyền hình.</b>


<b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát </b>
<b>thanh trong đời sống.</b>


<b>B. ÑDDH:</b>


_ Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (di động, cố định).


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. KTBC:</b>


_ Hãy kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hố,
giáo dục, y tế của tỉnh (TP) mà em đang sống?
GV nhận xét, ghi điểm.



<b>II. BAØI MỚI:</b>


1. Giới thiệu:


<b>2. Hoạt động 1:</b> Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu:


_ Kể được 1 số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện
tỉnh.


_ Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong
đời sống.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Thảo luận nhóm 4 theo gợi ý:


_ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về
những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
_ Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong
đời sống.


Bước 2:


_ Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết qủa thảo
luận.


_ Y/c HS tự rút ra kết luận:


=> KL: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát


tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương
trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.


_ HS trả lời.
_ HS nhận xét.


_ HS thảo luận nhóm 4.


_ Đại diện các nhóm báo cáo.
_ Lớp nx, bổ sung.


_ 1 số HS nhắc lại kết luaän.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Hoạt động 2:</b> Làm việc theo nhóm.


a. Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động
phát thanh, truyền hình.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Thảo luận nhóm.


_ Y/c HS thảo luận theo các nhóm 4: Nêu nhiệm
vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền
hình.


Bước 2:


_ Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
_ Y/c HS tự rút ra kết luận: SGK/ 57.



GV: Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng
ta biết được những thơng tin về văn hố, giáo
dục, kinh tế, ...


<b>4. Hoạt động 3</b>: Trò chơi đóng vai:” Hoạt động
tại nhà bưu điện”.


a. Mục tiêu: HS biết cách ghi địa chỉ ngồi phong
bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp
qua điện thoại.


b. Cách tiến hành:


_ 1số Hs đóng vai nhân viên bán tem, phong bì,
nhận gửi thư, hàng.


_ 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà.
_ 1 số khác chơi gọi điện thoại.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


_ Y/c HS làm BT2/ 39/ VBT.
_ Xem trước bài 30/58/ sgk.
_ GV nhận xét tiết học.


_ HS thảo luận nhóm 4 theo yêu
cầu SGK/ 57.


_ Đại diện các nhóm lên trình


bày kết quả thảo luận.


_ Lớp nx, bổ sung.


_ 1soá HS nhắc lại kết luận.


_ Lần lượt các dãy thảo luận, cử
người lên đóng vai.


_ Lớp nx cách đóng vai của
nhóm bạn.


_ HS làm VBT.


======= ======


<i><b>THỦ CÔNG</b></i>


<i><b>Bài 15: Tập Nặn Tạo Dáng Tự Do</b></i>

<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT </b>



<b>I- MỤC TIÊU</b>


<b>- HS hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.</b>


<b> - HS biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích</b>
<b> </b><b> HS KHÁ-GIỎI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Hình nặn cân đối, gần giống mẫu</b>
<i><b>II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC</b></i>



GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,...


HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,...
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>
- GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và
đặt câu hỏi:


+ Đây là con vật gì ?


+ Hình dáng, các bộ phận của con vật ?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV tóm tắt:


- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.</b>


- GV y/c HS nêu các bước nặn con vật.
- GV nặn minh họa và hướng dẫn.
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn chi tiết.



+ Ghép dính các bộ phận với nhau
+ Tạo dáng theo ý thích


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV y/c HS chia nhóm


- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu
chọn con vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm,
hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động.
- GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá,
giỏi


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.


- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung.
<b>* Dặn dò:</b>


- Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ.
- Đưa vở, màu vẽ,.../.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Đầu, thân, chân,...


+ H.động h.dáng con vật thay đổi
+ Con vịt, con chó,...



- HS lắng nghe.


- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS chia nhóm 4.


- HS làm bài theo nhóm. Nặn, tạo dáng


con vật theo cảm nhận riêng, chọn màu


theo ý thích,...



- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.


- HS nhận xét về hình dáng, màu sắc và chọn ra
bài tạo dáng đẹp nhất.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


THỨ 3/15
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Đọc thành tiếng</b>



<i>-</i> <b>Bước đầu biết bài với giọng kể , nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà</b>
<b>rông Tây Nguyên </b>


<i>-</i> Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : múa rông chiêng,
<i>vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ,...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>-</i> Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả.
<b> 2. Đọc hiểu</b>


<i>-</i> <b>Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với</b>
<b>nhà rông ( Trả lời được các CH trong SGK ) </b>


<i>-</i> Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : múa rông chiêng, nông cụ,...
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- yêu cầu hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về
nội dung bài tập đọc nhà bố ở.


- nhận xét và cho điểm hs.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>* Giới thiệu bài </b>



- Giờ học này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài
<i>Nhà rông ở Tây nguyên. Qua bài tập đọc này các</i>
em sẽ hiểu thêm về đặc điểm của nhà rông và các
sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông của đồng bào
các dân tộc Tây Nguyên.


<b> * Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>
<b> Mục tiêu</b>


 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do
ảnh hưởng của phương ngữ : múa rông chiêng,
<i>vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo</i>
<i>vệ,...</i>


 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa
các cụm từ.


 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : <i>múa</i>
<i>rông chiêng, nông cụ,...</i>


<b>Cách tiến hành</b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.



- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.


- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần
xuống dòng xem là 1 đoạn.


- Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp, theo
dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng, nếu
có.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm đã
nói ở phần Mục tiêu.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV.


- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ.
Một số câu cần chú ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa
các từ khó.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
<b>* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài </b>
<b> Mục tiêu</b>


 HS trả lời được câu
 Hiểu được nội dung bài
<b> Cách tiến hành</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.


- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ
nào ?


- Vì sao nhà rơng phải chắc và cao ?


- Gian đầu nhà rơng được trang trí như thế
nào ?


- Như vậy ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi rất
thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Gian
giữa được coi là trung tâm của nhà rơng. Hãy
giải thích vì sao gian giữa lại được gọi là trung
tâm của nhà rông ?


- Từ gian thứ ba của nhà rơng được dùng để
làm gì


- GV : Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng


đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông
được làm rất to, cao và chắc chắn. Nó là trung
tâm của bn làng, là nơi thờ thần làng, nơi
diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của
người dân tộc Tây Nguyên.


<b>* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài </b>
<b> Mục tiêu</b>


 Đọc trơi chảy được tồn bài, biết nhấn giọng
ở các từ gợi tả.


<b> Cách tiến hành</b>


- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu 1 đoạn trong
bài. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ : bền chắc,
<i>cao, không đụng sàn, không vướng mái, trung</i>
<i>tâm, việc lớn, tiếp khách, tập trung, bảo vệ.</i>
- Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích
trong bài và luyện đọc.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>* 4/ Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị


<i>ngọn giáo không vướng mái.</i>


<i>- Theo tập quán của nhiều dân tộc,/ trai làng từ</i>
<i>16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/ đều ngủ tập</i>


<i>trung ở nhà rơng để bảo vệ buôn làng./ </i>


- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.


- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.


- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền
và chắc như lim, gụ, sến, táu.


- Vì nhà rơng được sử dụng lâu dài, là nơi thờ
thần làng, nơi tụ họp những người trong làng
vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để
đàn voi đi qua không chạm sàn, phải cao để khi
múa rông chiêng ngọn giáo không vướng mái.
- Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên
vách có treo một giỏ mây đựng hịn đá thần. Đó
là hịn đá mà già làng nhặt lấy khi lập làng.
Xung quanh hòn đá, người ta treo những cành
hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ của cha ông
truyền lại và chiêng trống dùng để cúng tế.
- Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà rông,
nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn và cũng
là nơi tiếp khách của nhà rông.



- Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của trai tráng
trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình. Họ
tập trung ở đây để bảo vệ buôn làng.


- Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì
gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

bài sau.


======= ======


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CHO</b></i>
<i><b>SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo).</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>Giúp HS:</i>


- <b>Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường</b>
<b>hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị </b>


- <i>Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.</i>


- <i>Giải bài tốn có liên quan đến phép chia.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập<b>bài 1 ( cột 1,2,4), bài 2 , bài 3 .</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 71.


- GV nhận xét, chữa bài cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề lên
bảng.


* Nêu phép chia 560 : 8 (Phép chia hết)
<i>- GV viết lên bảng 560:8= ?</i>


- Yêu cầu HS dặt tính theo cột dọc.


- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép
tính.


* Nêu phép chia 632 : 7


- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia
560 : 8 = 70.


<b>c. Luyện tập- thực hành</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- Xác định yêu cầu của bài,sau đó cho HS tự làm.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng
bước chia của mình.


- Chữa bài và cho điểm HS.


- 2 HS lên bảng.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện
đặt tính vào giấy nháp.


- HS theo dõi và làm bài.


- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và
nhận xét.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài
tập.


Bài giải:



Ta có: 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày.


Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.


a) b)


185 6 283 7
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


<b>?</b>




- Chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>



- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số
có ba chữ số cho số có một chữ số.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


18 30 28 4
05 03
0


5


185: 6 = 30 ( dư 5 )
283 : 7 = 4 ( dư 3 )


======= ======


<b>Chính tả </b>



<b> HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Rèn kĩ năng viết chính tả:


-

<b>Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .</b>


<b>- Làm đúng BT điền tiếng có vần ui / uôi ( BT2) </b>



<b>- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .</b>


II. <b>Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2.


<b>Đ</b>
<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Vở bài tập


III.<b>Các hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A.<b>Bài cũ</b>


-Gv kiểm tra 2,3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con các từ sau: lá trầu, đàn trâu, tim, nhiễm bệnh, tiền
bạc.


-Nhận xét bài cũ.
B.<b>Bài mới</b>


1.<b>Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


2<b>.HD hs nghe- viết</b>


a.Hd hs chuẩn bị.
-GV đọc đoạn chính tả.
-Gọi 1,2 hs đọc lại.
-Hỏi:



+Những chữ nào trong đoạn văn dễ sai chính tả?
-Gv ghi lên bảng 1 số từ ngữ, nhắc hs ghi nhớ
+Lời nói của người cha được viết như thế nào?
b.GV đọc cho hs viết bài.


c.Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs tự đổi vở, chữa bài theo cặp


-GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung,
cách trình bày, chữ viết của hs.


3.<b>Hd hs làm bài tập chính tả</b>


a<b>.Bài tập 2:</b>


-Gv nêu yêu cầu của bài tập.


-Yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài, tự làm bài.
-Sau đó, Gv mời 2 tốp Hs, mỗi tốp 4 em lên bảng thi
làm bài nhanh - mỗi em điền vào chỗ trống của 1
dòng (mũi dao, con muỗi).


-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


-Mời 5-7 hs đọc kết quả, Gv sửa lỗi cho hs
-Cho cả lớp sửa bài đã làm theo lời giải đúng:
- mũi dao, con muỗi



- hạt muối, múi bưởi
- núi lửa, nuôi nấng
- tuổi trẻ, tủi thân
b.<b>Bài tập 3b</b> (lựa chọn):
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu.


-Gv yêu cầu hs tự làm bài cá nhân, viết vào vở đồng
thời cả 3 từ tìm được (bí mật lời giải).


-Viết lại các từ khó đã học.


-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.


-2 hs đọc lại đoạn chính tả, cả lớp
theo dõi SGK.


-Hs phát biểu, ví dụ: sưởi lửa,
thọc tay, chảy nước mắt, ông
lão…


-Viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu
dòng, đầu câu phải viết hoa.
-Viết bài.


-Hs tự chữa bài.


-Hs đọc thầm nội dung bài, làm
bài cá nhân.



-2 tốp hs lên bảng thi làm bài.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Cả lớp sửa bài.


-1 hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-Hs đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
-Mời một số hs đọc lại kết quả-Gv chữa lỗi phát âm


cho những em mắc lỗi.
-Cho hs sửa bài.


-Câu b: mật - nhất - gấc.
4.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học.


-Gv nhắc hs viết chính tả cịn mắc lỗi về nhà ghi nhớ
chính tả để khơng viết sai những từ đó.


-Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: <b>Nhà rông ở Tây </b>
<b>Nguyên.</b>


======= ======


<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>



<b>Bài 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM</b>


<b>LÁNG GIỀNG (Tiết 2)</b>



<i><b> I. </b><b>MỤC TIÊU</b></i>
HS hiểu:


<b>- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng tháng xóm giềng .</b>


<b>- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả</b>
<b>năng</b>


<b>  GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>- Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.</b>
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<b> </b><b> Nội dung truyện”Tình làng nghĩa xóm”- Nguyễn Vân Anh- TP. Nam Định- Hoạt động 3</b>
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


a. GV kiểm tra bài cũ 2 em
b. GV nhận xét, ghi điểm
<b>2. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến</b></i>
<b>Mục tiêu</b>


HS biết bày tỏ thái độ của mìnhtrước những ý


kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ
hàng xóm láng giềng.


<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>Chia lớp thành 4 nhóm.


<b>- </b>Phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo
luận, đưa ra lời giải thích cho mỗi ýkiến của
mình.


Các tình huống:


1<b>- </b>Bác Tư sốn một mình, lúc bị ốm khơng có ai
bên cạnh chăm sóc. Thương bác, Hằng đã nghỉ
học hẳn 1 buổi ở nhà để giúp bác làm công việc
nhà.


2<b>- </b>Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừa phải
thổi cơm, Huy chạy lại, xin được trông bé Bi
giúp bà.


3<b>- </b>Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn con cô
Hạnh ở nhà bên học thêm mơn Tốn


4<b>- </b>Tùng nơ đùa với các bạn trong khu tập thể,
đá bóng vào cả quán nước nhà bác Lưu.


<b>- </b>Nhận xét câu trả lời của các nhóm



<b> Kết luận: </b> Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến
sức mình.


<b>- </b>Thảo luận nhóm.


<b>- </b>Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS có thể trả lời


1<b>- </b>Hằng làm thế là sai<b>- </b>Chỉ giúp hàng xóm
theo điều kiện cho phép của mình<b>- </b>Hằng có thể
nói với người lớn để nhờ giúp đỡ thêm chớ
không được nghỉ học.


2<b>- </b>Huy làm thế là đúng<b>- </b>Nhờ Huy giúp đỡ
bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi là cơng việc của
mình.


3<b>- </b>Việt làm thế là đúng<b>- </b>Cu Tuấn học giỏi Toán
sẽ làm cho cả gia đình cơ Hạnh vui, bố mẹ Việt
cũng vui,hai gia đình sẽ gắn bó hơn .


4<b>- </b>Tùng làm thế là sai, làm ảnh hưởng đến gia
đình bác Lưu hàng xóm: các bạn cị thể làm đỗ
vỡ chai lọ trong quán,…


<b>- </b>Nhận xét các câu trả lời của nhóm khác.


Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
<b>Mục tiêu</b>



HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý
kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ
hàng xóm láng giềng.


<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi lại những
công việc mà bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ
hàng xóm, láng giềng của mình.


<b>- </b>Nhận xét, kết luận.


<b>Kết luận: </b> Khen những HS đã biết quan tâm,
giúp hàng xóm, láng của mình một cách hợp lí.


<b>- </b>HS thảo luận cặp đôi.
<b>- </b>3 đến 4 cặp đôi phát biểu.


<b>- </b>HS nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>nghĩa xóm”</b>
<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>GV kể (đọc) câu chuyện “Tình làng nghĩa
xóm”<b>- </b>Nguyễn Vân Anh<b>- </b>TP. Nam Định.
<b>- </b>Yêu cầu thảo luận cả lớp, trả lời các câu hỏi
sau:


1<b>- </b>Em hiểu”Tình làng nghĩa xóm”thể hiện trong


chuyện này như thế nào ?


2<b>- </b>Rút ra bài học gì?


3<b>- </b>Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần xây
dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm,láng
giềng của mình?


<b> Kết luận: </b>Mỗi người khơng thể sống xa gia
đình, xa hàng xóm,láng giềng. Cần quan tâm
giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn
mối quan hệ tốt đẹp này. Yêu cầu HS học thuộc
lòng các câu ca dao nói về tình làng xóm láng
giềng<b>- </b>


<b>3/ Tổng kết - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học .


- Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn
bị bài mới cho tiết sau .


<b>- </b>1 HS đọc lại.


<b>- </b>HS cả lớp thảo luận.
<b>- </b>3 đến 4 HS trả lời câu hỏi.
Chẳng hạn:


1. ”Tình làm nghĩa xóm” ở đây được thể thể
hiện ở chổ: dù món q cho bạn Vân rất nhỏ
nhưng vì quý Vân mà mẹ chị Quỳnh vẫn mang


cho.


2<b>- </b>Bài học: đừng coi thường cử chỉ,sự giúp đỡ,
quan tâm dù nhỏ của láng giềng.


3<b>- </b>Trông em bé. . .


.


====================================


<i><b> </b></i><sub> THỨ 4/15</sub>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC.</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 <b>Biết tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)</b>
 <b>Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2)</b>


 <b>Dựa theo tranh gợi ý, viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh .(BT3)</b>
 <b>Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.(BT4)</b>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b></i>


 Các câu văn trong bài tập 2, 4 viết sẵn trên bảng phụ.
 Thẻ từ ghi sẵn các từ cần điền ở bài tập 2.



 Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 1, 3 của tiết


<i>luyện từ và câu </i>tuần trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài </b></i>


Trong giờ học hơm nay, chúng ta sẽ cùng mở
rộng vốn từ về các dân tộc, sau đó tập đặt câu
có sử dụng so sánh.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>


<i>-</i> Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài .


- Hỏi: Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
- Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu
trên đất nước ta.


- Chia HS thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm


1 tờ giấy khổ to, 1 bút dạ, yêu cầu các em
trong nhóm tiếp nối nhau viết tên các dân tộc
thiểu số ở nước ta mà em biết vào giấy. (Về
đáp án của bài tập này GV có thể xem phần
phụ lục giới thiệu về 54 dân tộc Việt Nam
cuối bài thiết kế này)


- Yêu cầu HS viết tên các dân tộc thiểu số
vừa tìm được vào vở.


<b>Baøi 2</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.


- Yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau, sau đó chữa bài.


- Yêu cầu HS cả lớp đọc các câu văn sau khi
đã điền từ hoàn chỉnh.


- GV: Những câu văn trong bài nói về cuộc
sống, phong tục của một số dân tộc thiểu số ở
nước ta. (Có thể giảng thêm về ruộng bậc
thang: là ruộng nương được làm trên núi đồi,
để tránh xói mịn đất, người dân đã bạt đất ở
các sườn đồi thành các bậc thang và trồng trọt
ở đó; Nhà rơng là ngơi nhà cao, to, làm bằng
nhiều gỗ quý, chắc. Nhà rông của các dân tộc


Tây Nguyên là nơi thờ thần linh, nơi tập trung
buôn làng vào những ngày lễ hội (giống như
đình làng ở vùng đồng bằng của người Kinh).
- Nếu có tranh ảnh về ruộng bậc thang, nhà


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà
em biết.


- Là các dân tộc có ít người.


- Người dân tộc thường sống ở các vùng cao,
vàng núi.


- Làm việc theo nhóm, sau đó các nhóm dán
bài của mình lên bảng. Cả lớp cùng GV kiểm
tra phần làm bài của các nhóm. Cả lớp đồng
thanh đọc tên các dân tộc thiểu số ở nước ta
mà lớp vừa tìm được.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng điền từ, cả lớp làm bài vào
vở.



- Chữa bài theo đáp án:
a) <i>bậc thang</i>


b) <i>nhà rông</i>


c) <i>nhà sàn</i>


d) <i>Chăm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

rông thì GV cho HS quan sát hình.


<b>2.3. Luyện tập về so sánh</b>
<b>Bài 3</b>


- u cầu HS đọc đề bài 3.


- Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ nhất và
hỏi: Cặp hình này vẽ gì?


- Hướng dẫn: Vậy chúng ta sẽ so sánh mặt
trăng với quả bóng hoặc quả bóng với mặt
trăng. Muốn so sánh được chúng ta phải tìm
được điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả
bóng. Hãy quan sát hình và tìm điểm giống
nhau của mặt trăng và quả bóng.


- Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần
cịn lại, sau đó gọi HS tiếp nối đọc câu của
mình.



- Nhận xét bài làm của HS.


<b>Bài 4</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn: Ở câu a) muốn điền đúng các
em cần nhớ lại câu ca dao nói về cơng cha,
nghĩa mẹ đã học ở tuần 4; câu b) Em hãy hình
dung đến những lúc phải đi trên đường đất
vào trời mưa và tìm trong thực tế cuộc sống
các chất có thể làm trơn mà em đã gặp (dầu
nhớt, mỡ,…) để viết tiếp câu so sánh cho phù
hợp; với phần c) em có thể dựa vào hình ảnh
so sánh mà bạn Páo đã nói trong bài tập đọc


<i>Nhà bố ở.</i>


- Yêu cầu HS đọc câu văn của mình sau khi
đã điền từ ngữ. Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học.


- u cầu HS viết lại và ghi nhớ tên của các
dân tộc thiểu số ở nước ta, tìm thêm các tên
khác các tên đã tìm được trong bài tập 1. Tập
đặt câu có sử dụng so sánh.



- Quan sát hình minh họa.


- 1 HS đọc trước lớp.


- Quan sát hình và trả lời: vẽ mặt trăng và
quả bóng.


- Mặt trăng và quả bóng đều rất trịn.
- Trăng trịn như quả bóng.


- Một số đáp án:


+ <i>Bé xinh như hoa./ Bé đẹp như hoa./ Bé cười</i>
<i>tươi như hoa./ Bé tươi như hoa.</i>


+ <i>Đèn sáng như sao.</i>


+<i> Đất nước ta cong cong hình chữ S.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- Nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài vào
vở bài tập. Đáp án:


a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như <i>núi</i>
<i>Thái sơn, </i>như<i> nước trong nguồn.</i>


b) Trời mưa, đường đất sét trơn như <i>bôi mỡ</i>
<i>(như được thoa một lớp dầu nhờn).</i>



c) Ở thành phố có nhiều tồ nhà cao như <i>núi.</i>


<b>PHỤ LỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau. Trong đó dân tộc
Kinh chiếm gần 90% tổng số dân cả nước, hơn 10% còn lại là dân số của 53 dân tộc. Trải qua
bao thế kỉ, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã gắn bó với nhau trong suốt q trình lịch sử
đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc hầu như có tiếng nói, chữ viết và bản sắc
văn hoá riêng.


Bản sắc văn hoá của các dân tộc thể hiện rất rõ nét trong sinh hoạt cộng đồng và các
hoạt động kinh tế. Đằng sau những nét khác biệt về ngơn ngữ, phong tục,… chúng ta có thể tìm
thấy những nét chung của 54 dân tộc anh em Việt Nam. Đó là đức tính, cần cù, chịu khó,
thơng minh trong sản xuất; là sự gắn bó, hồ đồng với thiên nhiên; là sự không khoan nhượng
với kẻ thù; là sự vị tha, bao dung, độ lượng với con người,…


Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmơng, Hoa, Giáy,
Tà-ơi,…


Các dân tộc thiểu số ơ miền Trung: Vân Kiều, Cơ-ho, Khơ- mú, Ê- đê, Gia-rai,
Xơ-đăng, Chăm,…


Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ- me, Hoa, Xtiêng,…


====================================
<i><b>TOÁN</b></i>


<i><b> GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN</b><b>.</b></i>



<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
<i>Giúp HS:</i>


- <i><b>Biết cách sử dụng bảng nhân.</b></i>


- <i>Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3</b> .
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 72.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i>* Giới thiêu bảng nhân.</i>


- GV treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên
của bảng.



- Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng.


- Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân nào đã


- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà.
- HS lắng nghe.


- Bảng có 11 hàng và 11 cột.
- Đọc các số: 1, 2,3,..., 10.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20.


- Các số trên chính là kết quả của các phép
tính trong bảng nhân 2.


- HS thực hành.
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
học?


- GV kết luận:


<i>*Hướng dẫn sử dụng bảng nhân</i>


<i><b>- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4.</b></i>
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp số
khác.



<b>c. Luyện tập- thực hành</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính
trong bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài tập 1.
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm một
thừa số khi biết tích và thừa số kia.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS nêu dạng của bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép
nhân đã học.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.



- Một số HS lên tìm trước lớp.


- HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó
điền vào ơ trống.


- HS lần lượt trả lời.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- 1 HS đọc.


- Bài tốn giải bằng hai phép tính.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


======= ======


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>ƠN CHỮ HOA </b>

<i><b>L</b></i>



<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>
<b>- Viết đúng chữ hoa L (2 dòng) </b>


<b>- Viết đúng tên riêng : Lê Lợi (1 dịng).</b>


<b>- Viết câu ứng dụng : Lời nói …… vừa lòng nhau. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.</b>
<b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>



<b>Viết đúng và đủ các dịng ( tập viết trên lớp ) trong trang vở Tập Viết Lớp 3.</b>



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Mẫu các chữ viết hoa L


- Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ơ li
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>A.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
- Yêu cầu viết bảng: Yết Kiêu, Khi


- Nhận xét bài cũ.


<i><b>B.Bài mới:</b></i>
<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i>


<b>2.Hướng dẫn viết bảng con.</b>


a.Luyện viết chữ hoa.


- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 15 .
- Tìm và nêu các chữ viết hoa.


- GV:Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa chữ L


- GV treo chữ mẫu L


- Ai nhắc lại cách viết chữ L?


GV: Chữ L là kết hợp của 3 nét cơ bản : cong dưới
và lượn ngang. Đặt bút giữa đường kẻ 3 và 4 viết
một nét cong lượn dưới như viết phần đầu của chữ
C. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc, đến
ĐK 1 thì đổi chiều bút viết nét lượn ngang tạo
thành vịng xoắn nhỏ ở chân chữ.nói lại cách viết
chữ L


- GV viết mẫu:


………
………
………
* Viết bảng con: Chữ L 2 lần
b.Luyện viết từ ứng dụng:
-GV đưa từ : Lê Lợi


- GV: Các em có biết Lê Lợi là ai khơng?


GV: Lê Lợi (1385- 1433) là vị anh hùng dân tộc có
cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho
dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có
nhiều đường phố ở các thành phố thị xã mang tên
Lê Lợi ( Lí Thái Tổ)


- GV viết mẫu từ: Lê Lợi


………
………
………
 Viết bảng con


- c. Luyện viết câu ứng dụng:


- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng


<i>Lời nói khơng mất tiền mua</i>


- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.


- HS : Chữ L
- HS quan sát.


- Chữ L cao 2,5 ôli. Gồm 1 nét.


- HS viết bảng .
- HS trả lời.


- HS viết bảng con.
-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau</i>


- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì khơng ?



- GV : Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói năng với
mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người
nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lịng
- Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa
âm đầu ? Vì sao


 Viết bảng con : Lời nói, Lựa lời


 Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ
<b>3. Hướng dẫn viết vở:</b>


- GVyêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
 2 dòng chữ L


 2 dòng Lê Lợi
 2 lần câu tục ngữ


- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút,
lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang
chữ viết thường .


<b>4.Chấm chữa bài : </b>


- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách
trình bày bài đến chữ viết


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.



- Chữ L . Vì là chữ đầu câu.
- HS viết bảng con.


- HS viết theo yêu cầu của GV
- Trình bày bài sạch đẹp.


- HS laéng nghe.


======= ======


<b> THỦ CÔNG</b>


<b>Bài 9 : </b>

<b>CẮT, DÁN CHỮ V </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 <b>Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.</b>


 <b>Kẻ, cắt, dán được chữ V. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối</b>
<b>phẳng.</b>


<b> VỚI HỌC SINH KHÉO TAY :</b>


<b>Kẻ, cắt, dán được chữ V. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Mẫ chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ
lớn, để rời chưa dán.


 Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


 Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* <b>Hoạt động 1.</b> Quan sát nhận xét.
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Mục tiêu:</b> HS quan sát nhận xét mẫu chữ V.


<b>Cách tiến haønh: </b>


+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét.


+ Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V 9h.1) và hướng
dẫn học sinh để rút ra nhận xét.


+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo
chiều dọc (h.1).


* <b>Hoạt động 2:</b> Giáo viên hướng dẫn mẫu.


<b>Mục tiêu:</b> HS gấp, cắt, dán được chữ V đúng quy
trình.



<b>Cách tiến haønh: </b>


- Bước 1. Kẻ chữ V.


+Lật mặt trái của tờ giấy thủ cơng. Kẻ, cắt một
hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.


+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình
chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã
đánh dấu (h.2).


- Bước 2. Cắt chữ V.


+ Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường
dấu giữa (mắt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ
nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h.3). Mở ra được
chữ V (h.1).


- Bươc 3. Dán chữ V.


+ Thực hiện tương tự chữ H, U ở bài trước (h.4).
 Hoạt động 3 : Thực hành.


 Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V theo
dúng.


 Caùch tiến hành:


+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
+ Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh
cịn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản
phẩm.


+ Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của
học sinh và khen ngợi những em làm được sản
phẩm đẹp.


+ Học sinh quan sát và nêu nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ơ.


+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải
giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo
chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên
phải của chữ trùng khít.


+ Học sinh theo do õi quan sát giáo viên
làm mẫu.


+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ V.


+ Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ
V.


bước 1: kẻ chữ V.
bước 2: cắt chữ V.
bước 3: dán chữ V.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+ Nhận xét sản phẩm thực hành.


<b>4. Củng cố & dặn dò:</b>


+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dị giờ học sau chuẩn bị giấy thủ cơng, thước, kéo, hồ dán … học “Cắt dán chữ E”.


====================================


THỨ 5/15
<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>GIỚI THIỆU BẢNG CHIA.</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>Giúp HS:</i>


- <i><b>Biết cách sử dụng bảng chia.</b></i>


- <i>Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 .</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 73.


- Kiểm tra kĩ năng sử dụng bảng nhân.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i>* Giới thiêu bảng chia.</i>


- GV treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên
của bảng.


- Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng.


- Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân nào đã
học?


- GV kết luận:


<i>*Hướng dẫn sử dụng bảng chia</i>


<i><b>- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép chia 12 : 4.</b></i>
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số
phép tính trong bảng.


<b>c. Luyện tập- thực hành</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà.


- 2 HS lên bảng thực hành sử dụng bảng
nhân.


- HS lắng nghe.


- Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng
có dấu chia..


- Đọc các số: 1, 2,3,..., 10.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20.


- Các số trên chính là số bị chia của các phép
tính trong bảng chia 2.


- Một số HS thực hành sử dụng bảng chia để
tìm thương.


- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1
số HS lên bảng nêu cách tìm thương của
mình.


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.



- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia để tìm số bị chia
hoặc số chia.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV vẽ sơ đồ minh họa bài toán:
- Chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép
chia đã học.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


======= ======



<b>TNXH</b>


<b>BÀI 30.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, HS biết:


_ <b>Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp </b>
<b> _ Nêu lợi ích của hoạt động nơng nghiệp.</b>
<b> </b><b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.</b>
<b>B. ĐDDH:</b>


_ Các hình / 58, 59/ SGK.


_ Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. KTBC:</b>


1. Nêu 1 số hoạt động của nhà bưu điện và của đài
phát thanh, truyền hình?



2. Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, phát
thanh, truyền hình trong đời sống?


GV nhận xét, ghi điểm.


<b>II. BÀI MỚI:</b>


_ HS trả lời.
_ HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>1. Giới thiệu:</b>


<b>2. Hoạt động 1:</b> Hoạt động nhóm.
a. Mục tiêu:


_ Kể được tên 1 số hoạt động nơng nghiệp.
_ Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
b. Cách tiến hành:


Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm 4.


_ Yêu cầu HS quan sát các hình/ 58, 59/ SGK và
thảo luận:


+ Kể tên các hoạt động trong từng hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?


Bước 2: Y/c các nhóm trình bày kết qủa thảo luận.
_ Gv giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác ở các
vùng miền khác nhau: Trồng ngô, khoai, sắn, chè,


…; chăn ni trâu, bị, dê, …


=> KL: SGK/ 59.


<b>3. Hoạt động 2:</b> Thảo luận theo cặp.


a. Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở
tỉnh, nơi các em đang sống.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Hs thảo luận nhóm 2: Kể cho nhau nghe
về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
Bước 2:


_ GV yêu cầu 1số cặp trình bày phần thảo luận
của mình.


<b>4. Hoạt động 3:</b> Triển lãm góc hoạt động nông
nghiệp.


a. Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các
em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông
nghiệp.


b. Cách tiến hành:
Bước1:


_ Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1
tờ giấy khổ Ao.



_ Y/c mỗi nhóm tự thảo luận và trình bày tranh
ảnh của nhóm lên tờ giấy Ao


Bước 2:


_ Y/c các nhóm treo tranh lên bảng lớp, giới thiệu
các nghề trong tranh và lợi ích của nó.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


_ Các nhóm quan sát và thảo
luận.


_ Các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận.


_ Nhóm # nx, boå sung.


_ 1 số học sinh đọc kết luận.


_ 2 HS ngồi gần nhau kể cho
nhau nghe.


_ Các cặp lên trình bày phần
thảo luận.


_ Các cặp khác nx, bổ sung.


_ Các nhóm 4 thảo luận và trình


bày tranh.


_ Từng nhóm thực hiện.


_ Các nhóm khác nx, bổ sung,
bình bầu nhóm làm tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

_ Y/c HS làm bài 2/40/ VBT.
_ Chuẩn bị bài 31/ 60/ SGK.
_ GV nhận xét tiết học.


<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


<b>Chính tả </b>


<b>NGHE - VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng viết chính tả:


-

<b>Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ , đúng qui định .</b>


<b>- Làm đúng bài tập điền từ có vần ưi / ươi ( điền 4 trong 6 tiếng ) </b>


<b>- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .</b>


II<b>. Đồ dùng dạy học:</b>


- 3,4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2.


- 3 hoặc 4 tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b.
- Vở bài tập



III.<b>Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của HS
A<b>.Bài cũ</b>


-Gv đọc cho 2,3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con những từ: hạt muối, múi bưởi, núi lửa,
mật ong, quả gấc.


-Nhận xét bài cũ.
B<b>.Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


2.<b>Hd hs nghe-viết chính tả</b>


a.Hd hs chuẩn bị:
-Gv đọc đoạn chính tả.


-Gọi 1,2 hs đọc lại đoạn chính tả.
-Hd hs nhận xét chính tả, GV hỏi:
+Đoạn văn gồm mấy câu?


+Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai
chính tả?



-GV yêu cầu hs tập viết ra vở nháp những chữ


-Hs viết lại các từ đã học.


-2 hs đọc đề bài.


-Hs chú ý lắng nghe.


-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-3 câu.


-Hs phát biểu ý kiến- ví dụ: vách, treo,
truyền lại…


-Hs tự viết ra vở nháp những chữ dễ
sai.


-Hs viết bài vào vở, 1 hs lên bảng viết.
-Hs tự đổi vở để chữa bài theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của HS
mình tự cho là dễ sai như: vách, giỏ mây, nhặt


lấy, truyền lại, chiêng trống…
b.GV đọc bài cho hs viết.
c.Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs đổi vở theo cặp để chữa bài, ghi số
lỗi ra ngoài lề đỏ bằng bút chì.



-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội
dung, cách trình bày, chữ viết của hs.


3.<b>Hd hs làm bài tập chính tả</b>


a.<b>Bài tập 2:</b>


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.


-GV dán 3,4 băng giấy lên bảng, mời 3,4 nhóm
hs tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ cho mỗi
băng giấy, sau đó, đọc kết quả


-Gv nhận xét, chữa bài.


-Mời 5-7 hs đọc lại các từ đã được điền hoàn
chỉnh.


-Gv sửa lỗi cho hs về cách phát âm


-Giải nghĩa từ: “ khung cửi”: dụng cụ dùng để
dệt vải, đóng bằng gỗ


-Cho hs sửa bài theo lời giải đúng


-Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi
ấm, tưới cây.


b.<b>Bài tập 3b</b> (lựa chọn):



-Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: “ Tiếp sức”.
-Gv phổ biến và hướng dẫn cách chơi.


-Mời 2 nhóm hs tham gia chơi.


-Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
(tìm được nhiều từ, nhanh là thắng).


-Bật: bật đèn, nổi bật, bật lửa.
-Bậc: bậc cửa, bậc thang, cấp bậc.
-Nhất: đẹp nhất, nhất trí, thống nhất.
-Nhấc: nhấc bổng, nhấc chân, nhấc lên.
4.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học..


-Nhắc hs về nhà đọc lại các bài tập
-Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: <b>Đôi bạn.</b>


-Lớp theo dõi, tự làm bài cá nhân.


-Một số hs đọc lại các từ đã điền hoàn
chỉnh.


-Hs lắng nghe.
-Hs sửa bài.


-Hs chú ý để hiểu cách chơi.
-2 nhóm hs tham gia chơi.



-Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của
các nhóm bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


THỨ 6/15
<b>TẬP LAØM VĂN</b>


<b>Đề bài: </b>


<b>NGHE KỂ : GIẤU CÀY</b>


<b> </b>

<b>GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM (viết).</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày ( BT1) .</b>



<b>- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình ( BT2 )</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện cười: Giấu cày.


- Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhứ truyện.
- Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp hs làm bài tập 2.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A.Bài cũ</b>


-Kiểm tra 1 hs kể lại chuyện vui: Tôi cũng như bác.


-1 hs giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ em và
hoạt động của tổ em trong tháng qua.


-Nhận xét bài cũ.
B.<b>Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


2.<b>Hs hs làm bài</b>
a.<b>Bài tập 1</b>


-Gv nêu yêu cầu của bài học.


-Cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc thầm 3
câu gợi ý.


-Gv kể lần 1, dừng lại hỏi:
+Bác nông dân đang làm gì?


+Khi được gọi về ăn cơm, bác nơng dân nói thế
nào?


+Vì sao bác bị vợ trách?


+Khi thấy mất cày, bác đã làm gì?


-2 hs làm bài tập, lớp theo dõi.



-2 hs đọc lại đề bài.
-Quan sát tranh minh hoạ.
-Bác đang cày ruộng.


-Bác hét to: “Để tôi giấu cái cày vào bụi
đã!”


-Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian
sẽ biết chỗ mày lấy mất cày.


-Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác
mới ghé sát tai vợ thì thầm: “ Nó lấy mất
cày rồi”.


-Hs lắng nghe.
-1 hs kể.
-Kể theo cặp.


-Hs thi kể lại chuyện.
-Nghe bạn kể, nhận xét.


-Khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói
to thì lại nói nhỏ… nói thầm.


-1 hs nêu yêu cầu của bài tập.
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


-Gv kể tiếp lần 2 (hoặc lần 3).


-Mời 1 hs khá giỏi kể.


-Yêu cầu từng cặp hs tập kể cho nhau nghe.


-Mời 1 vài hs nhìn gợi ý trên bảng, thi kể lại truyện.
-Nhận xét, tuyên dương.


+Truyện này có gì đáng buồn cười?
b.<b>Bài tập2</b>


-Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài tập.


-Nhắc hs: các em không cần viết theo cách giới
thiệu với khách tham quan . Vì vậy. các em chỉ viết
những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt
động của các bạn


-Gv mời 1 Hs làm mẫu.


-Nhận xét, rút kinh nghiệm , cho cả lớp làm bài.
-Mời 5-7 hs đọc bài làm.


3<b>.Củng cố, dặn dò</b>


-Cả lớp và gv nhận xét, chấm điểm một số bài viết
hay.


-Gv yêu cầu những hs chưa làm bài xong, các em về
nhà viết lại cho hoàn chỉnh.



-Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Kéo cây lúa lên- kể
những điều em biết về nông thôn, thành thị.


-1 hs g thiệu về tổ
-Hs làm bài.


-5-7 hs đọc bài trước lớp.
-Nhận xét bài làm của bạn.


========================




<i><b>TOÁN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP</b><b>.</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>Giúp HS củng cố về:</i>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- <b>Biết làm tính nhân , tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải</b>
<b>tốn có hai phép tính </b>


<i>- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.</i>
<i>- Tính độ dài đường gấp khúc.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>



- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 ( a,c), bài 2 ( a,b.c ) , bài 3 , bài 4</b>
<i><b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 74.


- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i><b>Bài 1: ( a, c )</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ
số.


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài và lần lượt nêu rõ
từng bước tính của mình.


<i><b>Bài 2: ( a,b,c )</b></i>


- Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu u cầu: Chia
nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư khơng viết tích


của thương và số chia.


Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.


<i><b>Bài 4: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.


<i><b>Bài 5: </b></i><b>giành cho HS khá-giỏi.</b>
- Chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân chia số
có ba chữ số với số có một chữ số.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại.



- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.


- 1 HS đọc.


- Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng
đường AB, BC, AC.


- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc.


- HS làm bài.


Đáp số: 360 chiếc áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

========================


THỨ 2/16
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>ĐÔI BẠN</b>


<b> </b>

<b> (</b><i><b>2 tiết)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> A - Tập đọc</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>



<i>-</i> <b>Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật .</b>


<i>-</i> Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : giặc Mĩ, thị xã, san
<i>sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn lòng sẻ nhà sẻ</i>
<i>cửa,...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>-</i> Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
<b>2. Đọc hiểu</b>


<i>-</i> <b>Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thuỷ</b>
<b>chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó</b>
<b>khăn ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )</b>


<i>-</i> Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,...
<b> B - Kể chuyện</b>


 Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Tập đọc</b>



<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>



- yêu cầu 2 hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
tập đọc nhà rông ở tây nguyên.


- nhận xét và cho điểm hs.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ
điểm, sau đó giới thiệu : Trong tuần 16 và 17 các bài
học Tiếng Việt sẽ cho các em có thêm hiểu biết về
con người và cảnh vật thành thị và nông thôn. Bài
tập đọc mở đầu chủ điểm là bài Đôi bạn. Qua câu
chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ
biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người
thành phố và người làng quê.


<b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>
<b> Mục tiêu :</b>


 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh
hưởng của phương ngữ : giặc Mĩ, thị xã, san sát,
<i>nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt</i>
<i>thướt, hốt hoảng, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,...</i>


 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các
cụm từ.


 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sơ tán, sao
<i>sa, công viên, tuyệt vọng,...</i>



<b>Cách tiến hành :</b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chú bé : kêu cứu thất thanh.
+ Giọng bố Thành : trầm lắng, xúc động.
<i>b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó,
dễ lẫn.


- Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu
bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý
phát âm đã nêu ở mục tiêu.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt
giọng cho HS.



- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi
HS đọc 1 đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
<b>* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài </b>
<b> Mục tiêu :</b>


 HS trả lời được câu hỏi.


 Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
<b>Cách tiến hành :</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : Thành và Mến
kết bạn với nhau vào dịp nào ?


- Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ
không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân
thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về
nơng thơn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại
thành phố.


- Hỏi : Mến thấy thị xã có gì lạ ?


- Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích
nhất là ở cơng viên. Cũng chính ở cơng viên, Mến để
lại trong lịng những người bạn thành phố sự khâm


phục. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì
đáng khen ?


- Hỏi : Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính
gì đáng q ?


- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu
như thế nào về câu nói của bố ?


- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp đôi để
trả lời câu hỏi này : Tìm những chi tiết nói lên tình
cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những
người giúp đỡ mình.


<b>Kết luận :</b> Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt
đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ
khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người


của GV.


- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc các câu khó :


- Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.//
<i>Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng</i>
<i>sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ không hề</i>
<i>ngần ngại.//</i>


- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa


các từ mới. HS đặt câu với từ tuyệt vọng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Đọc thầm và trả lời : Thành và Mến kết bạn
với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom
miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố
sơ tán về quê Mến ở nông thôn.


- Nghe GV giảng.


- Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có
nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát,
cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi
nhà ở quê Mến ; những dòng xe cộ đi lại
nườm nượp ; đêm đèn điện sáng như sao
sa.


- Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu
cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một
em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.


- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người,
bạn cịn rất khéo léo trong khi cứu người.


- Câu nói của người bố khẳng định phẩm
chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn
sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ
với người khác, khi cứu người họ không
hề ngần ngại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với


những người đã giúp đỡ mình.
<b>* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài </b>
<b> Mục tiêu :</b>


 Đọc trơi chảy được tồn bài và phân biệt được
lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.


<b>Cách tiến hành :</b>


- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu
cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài.


- Nhận xét và cho điểm HS.


cho Mến và những người dân quê.


- Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một
đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


<b>Kể chuyện</b>


<b>* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu</b>


<b> Mục tiêu :</b>


 Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b>Cách tiến hành :</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.


<b>* Hoạt động 5 : Kể mẫu</b>
<b> Mục tiêu :</b>


 Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b>Cách tiến hành :</b>


- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.


- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
<b>* Hoạt động 6 : Kể trong nhóm</b>
<b> Mục tiêu :</b>


 Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b>Cách tiến hành :</b>


- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn
bên cạnh nghe.



<b>* Hoạt động 7 :Kể trước lớp</b>
<b> Mục tiêu :</b>


 Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.


<b>Cách tiến hành :</b>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó,
gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi
ý.


- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét :
+ Bạn ngày nhỏ : Ngày Thành và Mến còn
<i>nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc,</i>
<i>gia đình Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy</i>
<i>là hai bạn kết bạn với nhau. Mĩ thua, Thành</i>
<i>chia tay Mến trở về thị xã.</i>


+ Đón bạn ra chơi : Hai năm sau, bố Thành
<i>đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp</i>
<i>nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ.</i>
<i>Thị xã có nhiều phố q, nhà cửa san sát</i>
<i>nhau khơng như ở quê Mến, trên phố người</i>
<i>và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện</i>


<i>sáng như sao sa..</i>


<b>+ HS khá , giỏi trả lời được CH5</b>
- Kể chuyện theo cặp.


- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
<b>Củng cố, dặn dị </b>


- Hỏi : Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người
nơng thơn) ?


- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

.======  ======


<b>TOÁN</b>


<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG</b><b>.</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>Giúp HS củng cố về:</i>


- <i><b>Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính </b></i>


- <i>Giải bài tốn có hai phép tính liên quan đến tìm một trong cá phần bằng nhau của</i>
<i>một số.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>



- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 ( cột 1,2,4 )</b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 75.


- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số
chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần
còn lại.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
<b>- Chữa bài và cho điểm HS.</b>


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.




<i><b>-Bài 4: ( cột 1,2,4 )</b></i>


- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà.


- HS lắng nghe.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia
cho thừa số đã biết.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.



- HS đọc bài.


số đã cho <sub>8</sub> <sub>12</sub> <sub>56</sub>


Thêm 4 đơn vị <sub>12</sub> <sub>16</sub> <sub>60</sub>
Gấp 4 lần 32 48 224


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 5: </b></i><b>giành cho HS khá-giỏi.</b>
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các bài tốn
có liên quan đến phép nhân và phép chia.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


Bớt 4 đơn vị <sub>4</sub> <sub>8</sub> <sub>52</sub>


Giảm 4 lần <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>14</sub>




-.======  ======



<b>TNXH</b>


<b>BAØI 31. HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP, </b>


<b>THƯƠNG MẠI</b>

.


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, HS biết:


<b>_ Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.</b>
<b> _ Nêu được ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp, thương mại.</b>
<b> </b><b> GIAØNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.</b>
<b>B. ĐDDH: </b>


_ Các hình / 60, 61/ SGK.


_ Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hoá.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. KTBC:</b>


1. Nêu 1số hoạt động nông nghiệp ở địa phương các
em đang ở?



2. Các hoạt động nơng nghiệp đó mang lại lợi ích
gì?


GV nx, ghi điểm.


<b>II. BÀI MỚI:</b>


1. Giới thiệu:


2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.


a. Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp
ở tỉnh, nơi các em đang sống.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Thảo luận nhóm 2.


_ GV y/c từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt
động công nghiệp nơi các em đang sống.


_ HS trả lời.


_ Hs nhaän xét, bổ sung.


_ 2 HS ngồi gần nhau kể cho
nhau nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Bước 2:



_ Goïi 1 số cặp HS lên trình bày phần thảo luận
của mình.


_ Gv giới thiệu thêm: Các hoạt động như khai thác
quặng, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe


máy, . . . đều gọi là hoạt động cơng nghiệp.


<b>3. Hoạt động 2:</b> Hoạt động theo nhóm.


a. Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp
và ích lợi của hoạt động đó.


b. Cách tiến hành: Làm việc cả lớp.


Bước 1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
Bước 2: Từng HS nêu tên 1 hoạt động đã quan sát
được.


Bước 3: Gọi 1 số em nêu ích lợi của các hoạt động
công nghiệp.


GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản
phẩm của nó:


_ Khoan dầu khí giúp cung cấp chất đốt và nhiên
liệu để chạy máy …


_ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà
máy, chất đốt sinh hoạt …



_ Dệt cung cấp vải, lụa, …


=> KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí,
dệt, …gọi là hoạt động cơng nghiệp.


<b>4. Hoạt động 3:</b> Làm việc theo nhóm.


a. Mục tiêu: Kể được tên 1số chợ, siêu thị, cửa hàng
và 1 số mặt hàng được mua bán ở đó.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Chia nhóm, thảo luận theo y/c SGK/61.
GV gợi ý:


_ Các hoạt động như trong H 4, 5 /61 / sgk thường là
hoạt động gì?


_ Hoạt động đó em nhìn thấy ở đâu?


_ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng nơi em ở ?
Bước 2: Y/c 1 số nhóm trình bày kết qủa thảo luận.
=> KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt
động thương mại.


Lưu ý:


_ Đối với HS nơng thơn, GV cần giới thiệu và giải
thích thêm về các hoạt động thương mại và các mặt


hàng được bán ở các siêu thị, chợ, cửa hàng ở thành


_ Đại diện 1 số cặp lên trình
bày.


_ Lớp nx, bổ sung.
_ HS nghe.


_ Cá nhân quan sát.
_ HS nêu cá nhân
_ 1 số em nêu ích lợi.
_ HS nghe.


_ 1 số HS nhắc lại.


_ Các nhóm 4 thảo luận.


_ 1 số nhóm trình bày, các
nhóm # nghe, nx, bổ sung.
_ Nhiều HS nhắc lại kết luận
SGK/ 61.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

phoá.


_ Đối với HS thành phố, Gv cần giới thiệu thêm về
các mặt hàng được bán ở nơng thơn.


<b>5. Hoạt động 4:</b> Chơi trị chơi bán hàng.


a. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua


bán.


b. Cách tiến hành:
Bước 1:


_ GV đặt tình huống cho các nhóm đóng vai một
số người bán hàng, 1 số người mua hàng.


Bước 2:


_ Y/c 1 số nhóm lên đóng vai.


<b>6. Củng cố, dặn dò:</b>


_ Y/c HS làm bài 2, 3/ 41, 42/ VBT.
_ Chuẩn bị bài 32/ 62/ SGK.


_ GV nx tiết học.


_ HS nghe.


_ 1 số nhóm lên chơi đóng vai
bán hàng.


_ Lớp theo dõi, nx.
_ HS làm VBT.


.======  ======


<b>MĨ THUẬT</b>



<b>Bài 16: VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>


<b>( Đấu vật- phỏng theo tranh dân gian Đơng Hồ)</b>

<b>I- MỤC TIÊU.</b>



- <b>HS hiểu biết thêm về tranh dân gian việt Nam</b>
<b>- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.</b>


<b>- Tơ được màu vào hình vẽ sẵn.</b>
<b> </b><b> HS KHÁ-GIỎI </b>


<b>Tơ màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.</b>

<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC</b>



GV: - Sưu tầm 1 sổ tranh dân gian có đề tài khác nhau.
- Một số bài vẽ màu của HS năm trước,...


HS: - Vở Tập vẽ 3, màu vẽ,...
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giới thiệu bài mới.


<i>HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian.</i>



- GV cho HS xem tranh dân gian và giới


thiệu.




+ Tranh dân gian là dịng tranh cổ truyền của VN,
có tính nghệ thuật độc đáo,...


+ Do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản


xuất,...



nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ,...


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và lắng nghe.
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh hoạt, châm
biếm các thói hư tật xấu trong đời sống


tranh thờ,...


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.</b>
- GV cho HS xem tranh Đấu vật và gợi ý.
+ Có những hình ảnh nào ?


+ Các dáng người như thế nào ?
- GV vẽ minh họa và hướng dẫn.
+ Tìm màu theo ý thích.


+ Vẽ màu hình ảnh trước, vẽ màu nền hoặc ngược
lại.



<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận
không bị nhem ra ngồi, vẽ có màu đậm, màu
nhạt,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét.


- GV nhận xét.
<b>* Dặn dò.</b>


- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.


- HS quan sát và trả lời.
+ Có người, tràng pháo,...


+ Các dáng người có sự thay đổi:


cúi, ngồi,...



- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ màu vào hình có sẵn.
- vẽ màu theo ý thích.



- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về màu.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


.======  ======


THỨ 3/16


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>VỀ QUÊ NGOẠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Đọc thành tiếng</b>


<i>-</i> <b>Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát .</b>


<i>-</i> Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nghỉ hè, sen nở, tuổi,
<i>những lời,...</i>


<i>-</i> Đọc trơi chảy được tồn bài thơ với giọng tha thiết, tình cảm.
<b> 2. Đọc hiểu</b>


<i>-</i> <b>Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những</b>
<b>người nông dân làm ra lúa gạo. ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 câu</b>
<b>thơ đầu ) </b>


<i>-</i> Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : hương trời, chân đất, ...
<b>Ngày soạn :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> 3. Học thuộc lòng bài thơ</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
tập đọc đôi bạn.


- nhận xét và cho điểm hs.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>* Giới thiệu bài </b>


Bài thơ về quê ngoại hôm nay sẽ cho các em đên
với cảnh, với người ở quê ngoại của một bạn nhỏ.
Cácc em hãy đọc bài thơ đẻ xem bạn nhỏ ở thành
phố có cảm xúc như thế nào trong chuyến về thăm
quê.


<b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>
<b> Mục tiêu :</b>


 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh
hưởng của phương ngữ : nghỉ hè, sen nở, tuổi,


<i>những lời,...</i>


 Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : hương trời,


<i>chân đất, ...</i>
<b>Cách tiến hành :</b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha thiết, tình
cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm : sen nở,
<i>mê, trăng, gió, ríu rít, rực màu rơm phơi, êm đềm, chân</i>
<i>đất, thật thà.</i>


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó,
dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong
bài, sau đó theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi ngắt
giọng cho HS.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi
HS đọc 1 đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.



- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.
<b>* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài </b>
<b> Mục tiêu :</b>


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã
nêu ở mục tiêu.


- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng
dẫn của GV.


- Đọc từng đoạn thơ trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng nhịp thơ :


<b>Em về quê ngoại / nghỉ hè /</b>


<i>Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời //</i>
<b>Gặp bà / tuổi đã tám mươi /</b>


<i>Quên quên/ nhớ nhớ/ những lời ngày xưa.//</i>
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa
các từ mới. HS đặt câu với từ hương trời,
<i>chân đất.</i>



- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
HS trả lời được câu hỏi.


Hiểu được nội dung bài thơ.
<b>Cách tiến hành :</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.


- Hỏi: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết
điều đó ?


- Hỏi: Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?


- Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?


- GV có thể giảng thêm : Mỗi làng q ở nơng thơn Việt
nam thường có đầm sen. Mùa hè, sen nở, gió đưa hương
sen bay đi thơm khắp làng. Ngày mùa, những người nông
dân gặt lúa, họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phơi
ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm cho
đường làng trở lên rực rỡ, sáng tươi. Ban đêm ở làng quê,
điện không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn
thấy và cảm nhận được ánh trăng sáng trong.



- GV : Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng
thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với
những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ ?
<b>* Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ </b>


<b> Mục tiêu :</b>


- HS học thuộc lòng bài thơ
<b>Cách tiến hành :</b>


- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc
đồng thanh bài thơ.


- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS
đọc.


- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>* 4/ Củng cố, dặn dị</b>


- Hỏi : Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê
chơi ?


- Nhận xét tiết học và dặn dò HS học thuộc lòng bài
thơ, chuẩn bị bài sau.


- Đọc bài đồng thanh.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.


- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Nhờ
sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp
những điều lạ ở quê và bạn nói " Ở trong
phố chẳng bao giờ có đâu" mà ta đã biết
điều đó.


<i>- Quê bạn nhỏ ở nông thôn.</i>


- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần nêu
một ý : Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương
mà vơ cùng thích thú ; bạn được gặp trăng, gặp
gió bất ngờ, điều mà ở trong phố của bạn chẳng
bao giờ có ; Rồi bạn lại được đi trên con đường
rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát ; Tối
đêm, vầng trăng trơi như lá thuyền trôi êm đềm.
- HS đọc khổ thơ cuối và trả lời : Bạn nhỏ
ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được
gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ
thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như
thương yêu bà ngoại mình.


- Nhìn bảng đọc bài.
- Đọc bài theo nhóm, tổ.


- Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc
lòng một đoạn hoặc cả bài trước lớp.
- Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu
con người.


============



<i><b>TOÁN</b></i>


<i><b>LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b><b>.</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i>Giúp HS:</i>


- <b>Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .</b>


- <i><b>Tính giá trị của các biểu thức đơn giản</b></i>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 .</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 76.


- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>



- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i>* Giới thiệu về biểu thức:</i>


<i><b>- Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc:</b></i>
- GV giới thiệu biểu thức.


- Viết tiếp lên bảng: 62 - 11 và giới thiệu.
- Làm tương tự với các biểu thức còn lại.
- GV kết luận.


<i>* Giới thiệu về giá trị của biểu thức:</i>
- Yêu cầu HS tính 126 + 51.


- Giới thiệu: Vì 126+51 = 177 nên 177 dược gọi là
giá trị của biểu thức.


- Yêu cầu HS tính 125 + 10 - 4.


<i><b>- GV giới thiệu kết quả của biểu thức trên.</b></i>
<b>c. Luyện tập- thực hành</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- GV viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu HS đọc biểu
thức, sau đó tính giá trị của biểu thức.


- Hướng dẫn HS trình bày bài giống mẫu, sau đó


u cầu các em làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Hướng dẫn HS tìm giá trị biểu thức, sau đó tìm số
chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức.
- Chữa bài và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị
của biểu thức.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS nhắc lại.


- HS trả lời: 126 + 51 = 177.
- HS trả lời: 125 + 10 - 4 = 131.
- 1 HS đọc.


- HS đọc biểu thức.


- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài


tập.


- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi vở chữa lỗi.


============


<b>Chính tả </b>



<b>NGHE - VIẾT : ĐƠI BẠN.</b>


<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>I.Mục tiêu:</b>


Rèn kĩ năng viết chính tả:


-

<b>Chép và trình bày đúng bài CT.</b>



<b>- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .</b>


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>


- 3 băng giấy viết sẵn bài tập 2a.
- Vở bài tập


III<b>.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A.<b>Bài cũ</b>



-Gọi 3 hs làm bài tập 2( tiết 30)
+Điền vào chỗ trống: ưi hay ươi?
-khung cửi ; cưỡi ngựa ; sưởi ấm
-mát rượi ; gửi thư ; tưới cây
-Nhận xét bài cũ.


B.<b>Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


2.<b>Hd hs nghe- viết chính tả</b>


a.Hd hs chuẩn bị.
-Gv đọc đoạn chính tả.
-Gọi 2 hs đọc lại.


-Hd hs nhận xét chính tả, Gv hỏi:
+Đoạn viết có mấy câu?


-Lưu ý hs: “ Bố bảo” là 1 câu.


+Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+Lời của bố viết như thế nào?


-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những
từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài như: xảy ra, sẵn
lòng sẻ nhà sẻ cửa, cứu người, ngần ngại.



b.Gv đọc bài cho hs viết.
c.Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs tự đổi vở chữa bài, ghi số lỗi ra ngoài lề
vở.


-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung,
cách trình bày, chữ viết của hs.


-3 hs làm bài tập trên bảng.
-Lớp theo dõi, nhận xét.


-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.


-2 hs đọc, lớp theo dõi SGK
-6 câu.


-Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên
riêng của người.


-Viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, lùi vào 1 ơ, gạch đầu dịng.
-Hs đọc thầm lại đoạn chính tả,
tự ghi nhớ các từ khó.


-Hs viết bài vào vở.


-Tự đổi vở chữa bài theo cặp.



-2 hs đọc yêu cầu.
-Tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3.<b>Hd hs làm bài tập chính tả</b>


a.<b>Bài tập 2a</b> (lựa chọn):


-Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu của bà.


-Yêu cầu hs tự làm bài: các em chỉ viết từ chứa tiếng
cần điền.


-Gv dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 hs lên bảng thi
làm bài nhanh, sau đó, hs đọc kết quả.


-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


-Gv giải nghĩa từ: “ Chầu hẫu”: ngồi chực sẵn bên
cạnh để chờ nghe bà kể chuyện.


-Mời 5-7 hs đọc lại kết quả đúng.


a.Chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn
trầu.


4.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết bài


chính tả và làm bài tốt.


-Nhắc hs ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong bài tập 2.
-Chuẩn bị bài sau: Nhớ- viết : <b>Về quê ngoại.</b>


<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>


<b>Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ</b>


<b>(Tiết 1)</b>



<b> I. MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS hiểu:


- <b>Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước </b>


<b>- Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa</b>
<b>phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng .</b>


<b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà</b>
<b>trường tổ chức.</b>


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích <b>- </b>Hà Trang”.


 Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần


Quốc Toản).


<i><b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ (4 phút)</b>
<b>2- Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện”Một chuyến đi bổ</b>


<b>ích”</b>
<b>Mục tiêu</b>


HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thá độ biêt ơn
với các thương binh và gia đình liệt sĩ


<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>u cầu: Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và
thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ


1<b>- </b>Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (có ghi trước 3 câu hỏi).
2<b>- </b>Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì?


3<b>- </b>Đối với các cơ chú thương binh, liệt sĩ cần có thái độ
như thế nào?


<b>- </b>GV kể truyện <b>- </b>có tranh minh hoạ cho truyện.



<b>Kết luận: </b> GV tổng kết các ý kiến lại và kết luận: Thương
binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ
quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng
thương binh liệt sĩ.


<b>- </b>Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theo
dõi câu chuyện.


<b>- </b>HS các nhóm thảo luận, trả lời câu
hỏi:


1<b>- </b>Đi thăm trại điều dưỡng thương
binh nặng.


2<b>- </b>Để thăm sức khoẻ và nghe các cô
chú kể chuyện .


3<b>- </b>Cần biết ơn, kính trọng øcác anh
hùng thương binh liệt sĩ<b>- </b>


<b>- </b>Đại diện từng nhóm trả lời các câu
hỏi


<b>- </b>Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
<b>- </b>1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi</b>
<b>Mục tiêu</b>



HS làm các công việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ
chú thương binh, liệt sĩ.


<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau: Để
tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cơ chú thương binh, liệt
sĩ chúng ta phải làm gì?


<b>- </b>GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng (Không trùng lặp)


<b> Kết luận</b>: Về các việc HS có thể làm để bày tỏ lịng biết
ơn các thương binh liệt sĩ.


<b>- </b>Tiến hành thảo luận cặp đơi.


<b>- </b>Đại diện mỗi nhóm trả lời.
Ví dụ:


+ Chào hỏi lễ phép.
+ Thăm hỏi sức khoẻ.
+ Giúp làm việc nhà.


+ Giúp các con của các cô chú học
bài.


+ Chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ.
<b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến</b>


<b>Cách tiến hành</b>



<b>- </b>Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong
phiếu thảo luận.


<b>Phiếu thảo luận</b>


Em hãy viết chữ Đ vào ô  trước hành vi đúng , chữ S váo
ô  trước hành vi sai.


a.  Ngày nghỉ cuối tuần, 3 bạn Mai,Vân đến nhà chú Hà
là thương binh nặng giúp con chú học bài.


b.  Trêu đùa chú thương binh đi đường


<b>- </b>Các nhóm thảo luận, trả lời vào
phiếu của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
c.  Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ các liệt sĩ.


d.  Xa lánh các chú thương binh vì trơng các chú xấu xí
và khác lạ.


e.  Thăm mẹ của chú liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân.
<b>- </b>GV lắng nghe các nhóm trả lời và đưa ra kết luận:
a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ


<b>- </b>Yêu cầu HS giải thích vì sao việc làm ở câu b và d lại sai.
<b> Kết luận: </b>Bằng những việc làm đơn giản, thường gặp, hãy
cố gắng thực hiện.



HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ở NHÀ


1<b>- </b>Kể 1 vài việc em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ
lòng biết ơn.


2<b>- </b>Sưu tầm bài hát ca ngợi.


3<b>- </b>Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ: Kim Đồng,
Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản (GV có thể
phát tài liệu, yêu cầu HS đọc).


<b>3/ Tổng kết - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học .


- Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn bị bài mới
cho tiết sau .


<b>- </b>Các nhóm khác lắng nghe bổ sung
ý kiến, nhận xét.


<b>- </b>Trả lời: vì hành động đó thể hiện sự
khơng kính trọng, lễ phép đối với
thương binh, liệt sĩ.


====================================


THỨ 4/16
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<i><b>TỪ NGỮ VỀ THAØNH THỊ </b></i>
<i><b>NƠNG THƠN.DẤU PHẨY</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 <b>Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm </b><i><b>thành thị</b></i><b> và </b><i><b>nơng thơn(BT1. BT2)</b></i>
 <b>Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)</b>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b></i>


 Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ (hoặc băng giấy).
 Bản đồ Việt Nam.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- u cầu HS lên bảng, yêu cầu làm miệng bài
tập 1, 3 của tiết<i> Luyện từ và câu </i>tuần trước.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài </b></i>


- Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ cùng mở
rộng vốn từ về thành thị - nông thôn, sau đó luyện
tập về cách sử dụng dấu phẩy.



<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>


<i>-</i> Gọi 1 HS đọc đề bài .


- Chia HS thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy khổ to, 1 bút dạ.


- Yêu cầu HS thảo luận và ghi tên các vùng quê,
các thành phố mà nhóm tìm được vào giấy.


- u cầu các nhóm dán giấy lên bảng sau khi đã
hết thời gian (5 phút), sau đó cho HS cả lớp đọc
tên các thành phố, vùng quê mà HS cả lớp tìm
được. GV giới thiệu một số thành phố ở các vùng
mà HS chưa biết. Có thể chỉ các thành phố trên
bản đồ.


- Yêu cầu HS viết tên một số thành phố, vùng quê
vào vở bài tập.


<b>Baøi 2</b>


- Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tương tự như
với bài tập 1.


- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp theo
dõi và nhận xét.



- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc trước lớp.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Làm việc theo nhóm.
- Một số đáp án:


+ Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội,
Hải Phịng, Hạ Long, Lạng, Sơn, Điện
Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định,


+ Các thành phố ở miền Trung: Thanh
Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Plây-cu, Đà
Lạt, Buôn Ma Thuột,…


+ Các thành phố ở miền Nam: Thành
phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang,
Quy Nhơn,…


Đáp án


Sự vật Cơng việc


Thành


Phố Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy,bệnh viện, công viên, cửa hàng, xe cộ,
bến tàu, bến xe, đèn cao áp, nhà hát,
rạp chiếu phim,…



Bn bán, chế tạo máy móc, may mặc,
dệt may, nghiên cứu khoa học, chế biến
thực phẩm,…


Nông


Thơn Đường đất, vườn cây, ao cá, cây đa, luỹtre, giếng nước, nhà văn hoá, quang,
thúng, cuốc, cày, liềm, máy cày,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Baøi 3</b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.


- Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn,
yêu cầu HS đọc thầm và hướng dẫn: muốn tìm
đúng các chỗ đặt dấu phẩy, các em có thể đọc
đoạn văn một cách tự nhiên và để ý những chỗ
ngắt giọng tự nhiên, những chỗ đó có thể đặt dấu
phẩy. Khi muốn đặt dấu câu, cần đọc lại câu văn
xem đặt dấu ở đó đã hợp lí chưa.


- Chữa bài và cho điểm HS.


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà ơn lại các bài tập và chuẩn bị
bài <i>Ôn về từ chỉ điểm; ôn tập câu: Ai thế nào?</i>
<i>Dấu phẩy</i>.



- 1 HS đọc trước lớp.


- Nghe GV hướng dẫn, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau trao đổi để làm bài, 1 HS lên
làm bài trên bảng lớp. Đáp án:


<i> Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy</i>
<i>của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào</i>
<i>Kinh hay Tày, Mường, Dao, Gia-rai hay</i>
<i>Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc</i>
<i>anh em khác đều là con cháu Việt Nam,</i>
<i>đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống</i>
<i>chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no</i>
<i>đói giúp nhau.</i>


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>
<i>Giúp HS:</i>


- <b>Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng , phép trừ hoặc chỉ có</b>
<b>phép nhân , phép chia .</b>


<i><b>- Áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu : “ = ” , “</b></i>
<i><b>< ” , “ > ”</b></i>


- <i>Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ </i>



- <i>Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 .</b>
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 77.


- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.


<i><b>- Viết lên bảng 60 + 20 - 5 và yêu cầu HS đọc biểu</b></i>
<i><b>thức này.</b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Tính:


60 + 20 - 5 = 80 - 5


<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính:


<i><b>- GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có</b></i>
<i><b>các phép tính cộng, trừ.</b></i>


<i><b>- GV nêu cách tính giá trị biểu thức.</b></i>


- Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và yêu cầu HS đọc biểu
thức này.


- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 : 7 + 5.


- GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có
các phép tính nhân, chia.


- GV nêu cách tính giá trị biểu thức trên như sau: 49
chia 7 bằng 7, 7 nhân 5 bằng 35. Giá trị của biểu
thức 49 : 7 x 5 là 35.


<b>c. Luyện tập- thực hành</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS lên bảng làm mẫu biểu thức: 205 + 60


+ 3.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài
tập 1.




<i><b>-Bài 3:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tốn.


- u cầu HS tính giá trị của biểu thức: 55 : 5 x 3
- So sánh với 32?


- Điền dấu gì vào chỗ chấm?


- Yêu cầu HS làm các phần cịn lại và giải thích
cách làm của mình.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị
của biểu thức.



- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


= 75
<i><b>hoặc: </b></i>


60 + 30 - 5 = 60 + 15
= 75
- HS nhắc lại quy tắc


- HS nhắc lại cách tính.
- HS đọc.


- Tính:


49 : 7 x 5 = 7 x 5
= 35


- HS nhắc lại quy tắc.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu.


- 1 HS lên bảng thực hiện.
205+ 60 + 3 = 265 + 3
= 268
- HS nêu.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.



- 1 HS nêu.


- Tính ra giấy nháp:
55 : 5 x 3 = 11 x 3
= 33
- 33 lớn hơn 32.
- <b>Dấu >.</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


======= ======


82
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TẬP VIẾT</b>


<b>ƠN CHỮ HOA </b>

<i><b>M</b></i>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b>- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng) T, B (1 dòng)</b>
<b>- Viết đúng tên riêng : Mạc Thị Bưởi (1 dòng).</b>


<b>- Viết câu ứng dụng : Một cây làm …… hòn núi cao. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.</b>
<b> GIAØNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Viết đúng và đủ các dòng ( tập viết trên lớp ) trong trang vở Tập Viết Lớp 3.</b>




<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu các chữ viết hoa M, T, B


- Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ơ li.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
- Yêu cầu viết bảng: Lê Lợi, Lựa lời


- Nhận xét bài cuõ.


<i><b>B.Bài mới:</b></i>
<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i>


<b>2.Hướng dẫn viết bảng con.</b>


a.Luyện viết chữ hoa.


- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 16 .Tìm và nêu
các chữ viết hoa.


- GV:Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa chữ M,T,B
- GV đưa chữ mẫu M


- Chữ M gồm mấy nét? Cao mấy ô li?


GV vừa chỉ vào các nét chữ và hướng dẫn:


- Nét 1: Đặt bút giữa dòng kẻ 1và 2, viết nét từ dưới
lên,lượn sang phải,dừng bút ở giữa đường kẻ 3 và 4.
- Nét 2:Từ điểm dừng bút của N1đổi chiều bút, viết một
nét thẳng đứng xuống ĐK 1.


- Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một
nét thẳng xiên(hơi lượn 2 đầu)lên giữa ĐK 3 và 4
- GV đưa chữ T và hướng dẫn:


- Chữ T hoa gồm 1 nét viết liền,là kết hợp của 3 nét cơ
bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang trong.


- GV đưa tiếp chữ B, hướng dẫn:


- Chữ B gồm 2 nét, N1: giống nét móc ngược trái,
nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc hơi cong.
N2 là kết hợp của 2 nét cơ bản:cong trên và cong phải
nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.


- GV viết mẫu:( M, T, B)


- 2 HS viết bảng lớp.
- HS khác viết bảng con.


- HS : Chữ M, T, B.
- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

………


………..
………
*Viết bảng con: Chữ M,T, B 2 lần


*Nhận xét


b.Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Mạc Thị Bưởi


- GV: Em nào biết về chị Mạc Thị Bưởi?


GV: Chị Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du
kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kháng
chiến chống Pháp. Chị bị địch bắt, tra tấn rất dã man,chị
vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị.


-GV viết mẫu từ: Mạc Thị Bưởi
……….
……….
………


 Viết bảng con


- Nhận xét: Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ hoa
sang chữ thường


c. Luyện viết câu ứng dụng:


- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
Một cây làm chẳng nên non


Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì khơng ?


- GV : Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết.
Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh.


 Viết bảng con : Một , Ba


 Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ
<b>3. Hướng dẫn viết vở:</b>


- GV yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
 1 dịng chữ M


 1 dòng T,B


 2 dòng Mạc Thị Bưởi
 2 lần câu tục ngữ


- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu
ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết
thường .


<b>4.Chấm chữa bài : </b>


- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình
bày bài đến chữ viết


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>



Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.


- HS viết bảng .


- HS trả lời.


- HS viết bảng con.


- 1 HS đọc.
- HS trả lời.


- HS viết bảng con.


- HS viết theo yêu cầu của GV
- Trình bày bài sạch đẹp.


- HS lắng nghe.
======= ======


<b>THỦ CÔNG</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Bài 10 : </b>

<b>CẮT, DÁN CHỮ E</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 <b>Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.</b>



 <b>Kẻ, cắt, dán được chữ E. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối</b>
<b>phẳng.</b>


<b> VỚI HỌC SINH KHÉO TAY :</b>


<b>Kẻ, cắt, dán được chữ E. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Mẫ chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ
lớn, để rời chưa dán.


 Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


 Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1.</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh quan


sát và nhận xét.


<b>Mục tiêu:</b> HS quan sát được chữ E.


<b>Cách tiến hành: </b>


+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu E (h.1) và hướng


dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét.


+ Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa
trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau (dùng
chữ mẫu để rời gấp đơi cho học sinh quan sát).
* <b>Hoạt động 2:</b> Giáo viên hướng dẫn mẫu.


<b>Mục tiêu:</b> HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ E.


<b>Cách tiến hành: </b>


- Bước 1. Kẻ chữ E.


+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt 1 hình chữ
nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 2,5 ô.


+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình
chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã
đánh dấu (h.2).


- Bước 2. Cắt chữ E.


+ Do tính đối xứng nên không cần cắt cả chữ E
(h.2) mà chỉ gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ E
(h.2) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngồi). Sau
đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch
chéo (h.3), mở ra được chữ E như chữ mẫu (h.1).
- Bước 3. Dán chữ E.


+ Thực hiện tương tự như các chữ cái ở các tiết


trước (h.4).


+ Học sinh quan sát và nêu nhận xét.


+ Nét chữ rộng 1 ơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+ Sau khi hiểu cách kẻ, cắt, dán học sinh thực
hành.


<b>* Hoạt động 3:</b> học sinh thực hành cắt, dán chữ
E.


<b>Mục tiêu:</b> HS nhớ cách kẻ, cắt dán chữ E đúng
quy trình.


<b>Cách tiến hành: </b>


+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ,
cắt, dán chữ E theo quy trình.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ,
cắt, dán chữ E.


+ Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh
còn lúng túng, đe73 các em hoàn thành sản
phẩm.


+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm
thực hành của học sinh.



+ Học sinh thực hành.


+ học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ
E.


bước 1: kẻ chữ E.
bước 2: cắt chữ E.
bước 3: dán chữ E.


+ Hoïc sinh trưng bày sản phẩm.


<b>4. Củng cố & dặn dò:</b>


+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học
sinh.


+ Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau kéo, hồ, thủ công … để học bài “Cắt dán chữ VUI
VẺ”.


======= ======


THỨ 5/16
<b>TỐN</b>


<b> TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>
<b> (tiếp theo).</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS:



- <b>Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia .</b>
<b>- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng , sai của</b>
<b>biểu thức </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 .</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :</b><i><b>: </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra bài tập đã giao về nhà của tiết 78.
- GV nhận xét, cho điểm HS.


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu:</b>
<b>b. HD TH bài:</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* Thực hiện tính giá trị biểu thức.



- GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS đọc
biểu thức.


- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính gái trị của biểu thức
trên.


- GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


- Yêu cầu HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức
trên.


- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá
trị của biểu thức:


86 - 10 x 4.
<b>c. Luyện tập - thực hành:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Nêu yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu HS tính gái trị của biểu thức, sau đó ghi
kết quả Đ hoặc S vào ơ trống.


- u cầu HS tìm nguyên nhân của các biểu thức bị
tính sai và tính lại cho đúng.



<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
- u cầu HS trình bày bài giải.
<i><b>Bài 4: </b></i><b>giành cho HS khá-giỏi.</b>


- Chữa bài, cho điểm HS.
.<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính gái trị
của biẻu thức.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc.


- HS có thể tính:
60 + 35 : 5 = 95 : 5
= 19.
hoặc:


60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67.
- Nhắc lại quy tắc.
- 1 HS nêu.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy


nháp.


86 - 10 x 4 = 86 - 40
= 46


- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


- HS làm bài.


- Do thực hiện sai quy tắc.
- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


Bài giải:


Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95 (quả)
Mỗi hộp có số táo là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
- Chuẩn bị bài sau.


======= ======
<b>TNXH</b>


<b>BÀI 32. </b>

LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


_ <b>Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị.</b>
<b> </b><b> GIAØNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sinh sống.</b>
<b>B. ĐDDH:</b>


_ Các hình trong SGK/ 62, 63.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. KTBC:</b>


1. Nêu 1 số hoạt động công nghiệp ở địa phương của
em? Các hoạt động cơng nghiệp đó mang lại lợi ích
gì?


2. Những hoạt động nào được gọi là hoạt động
thương mại?


GV nx, ghi điểm.


<b>II. BAØI MỚI: </b>
<b>1. Giới thiệu:</b>


<b>2. Hoạt động 1:</b> Làm việc theo nhóm.



a. Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa,
đường sá ở làng q và đơ thị.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo nhóm.


_ Y/c HS quan sát tranh trong SGK/62, 63 và ghi
lại kết quả theo bảng ( SGV/84). Gv phát phiếu.
Bước 2:


_ Y/c đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo
luận của mình.


=> KL: SGK/63.


<b>3. Hoạt động 2:</b> Thảo luận nhóm.


_ HS nêu.
_ HS nhận xét.


_ Các nhóm 4 làm việc.


_ Đại diện các nhóm lên trình
bày.


_ Nhóm # nx, bổ sung và tự rút
ra kết luận.



_ Nhiều HS nhắc lại kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

a. Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà
người dân ở làng quêvà đô thị thường làm.


b. Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm.


_ Gv chia lớp thành các nhóm 4.


_ Yêu cầu các nhóm căn cứ vào phần thảo luận ở
hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp
của người dân ở làng quê và đơ thị.


Bước 2:


_ Y/c 1 số nhóm lên trình bày kết quả ( Điền vào
bảng nhö trong SGV/84).


Bước 3: Liên hệ thực tế.


_ Y/c từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt
động chủ yếu cuả nhân dân nơi các em đang sống.
Gv có thể giới thiệu thêm về 1 số hoạt động cuả
nhân dân ở thành phố và nông thôn để các em biết
thêm.


=> KL:


_ Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề


trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ
công, …


_ Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công
sở, cửa hàng, nhà máy, …


<b>4. Hoạt động 3:</b> Vẽ tranh.


a. Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của
HS về đất nước.


b. Cách tiến haønh:


_ GV nêu chủ đề: Vẽ về thành phố quê em.
_ Y/c Hs làm bài 3/ 43/ VBT.


<b>5. Cuûng cố, dặn dò:</b>


_ HS làm bài 1/ 42/ VBT.
_ Chuẩn bị bài 33/64/SGK.
_ Gv nx tiết học.


_ Các nhóm 4 thảo luận.


_ Các nhóm lên điền kết quả
vào bảng.


_ HS tự nêu.
_ HS nghe.



_ 1số HS nhắc lại kết luận.


_ HS nghe yêu cầu.


_ HS vẽ tranh vào VBT/43.
_ HS làm VBT.


======= ======


<b>Chính tả </b>


<b>NHỚ - VIẾT: VỀ Q NGOẠI.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nhớ - viết d0úng bài CT ; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2.
- Vở bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A.<b>Bài cũ</b>


-GV yêu cầu 1 hs đọc cho 2,3 hs viết bảng lớp,
lớp viết bảng con những từ ngữ: cơn bão, vẻ


mặt, hộp sữa, sửa soạn.


-Nhận xét bài cũ.
B.<b>Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của bài học.
-Ghi đề bài.


2<b>.Hd hs nhớ viết</b>


a.HD hs chuẩn bị.


-GV đọc 10 dòng thơ đầu của bài : Về quê
ngoại.


-Gọi 2 hs đọc thuộc đoạn thơ.


-GV yêu cầu hs nhắc lại cách trình bày đoạn thơ
viết theo thể lục bát.


-Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn thơ, tự viết
những chữ các em đễ mắc lỗi để nhớ chính tả:
chú ý các từ ngữ: hương trời, ríu rít, rực màu, lá
thuyền, êm đềm.


b.Hd hs viết bài.


-GV cho hs ghi đề bài, nhắc hs cách trình bày.
-Yêu cầu hs tự đọc lại đoạn thơ



.


-Cho hs viết bài vào vở.
c.Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs tự đổi vở, chữa bài, ghi số lỗi ra
ngoài lề vở.


-Gv chấm từ 5-7 bài, nêu nhân xét cụ thể về nội
dung, cách trình bày, chữ viết của hs.


3.<b>HD hs làm bài tập</b>


a.Bài tập 2a (lựa chọn).


-Hs viết lại các từ khó đã học.


-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.


-Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ.
-Hs nhắc lại.


-Đọc thầm lại đoạn thơ, tự viết ra các
từ khó.


-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs đọc.



-Hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và
viết vào vở.


-Hs tự đổi vở chữa bài.


-1 hs đọc yêu cầu.
-Tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập


Yêu cầu hs tự làm bài.


-Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 tốp hs (mỗi
tốp 6 em) tiếp nối nhau điền ch /tr vào chỗ
trống.


-Gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
-Gọi 1 số hs đọc lại câu ca dao.


-Lời giải: cơng cha, trong nguồn, chảy ra, kính
cha, cho tròn, chữ hiếu.


4.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học.


-Gv yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng câu ca
dao và giải 2 câu đố trong bài tập 2b.



-Chuẩn bị bài sau: Nghe -viết: Vầng trăng quê
em.




THỨ 6/16
<b>TẬP LAØM VĂN</b>


<b>Đề bài: </b>


<b> </b>

<b>NGHE KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN</b>


<b> </b>

<b>NĨI VỀ NƠNG THƠN, THÀNH THỊ.</b>



<b>I.Mục tiêu</b>:


<b>- Nghe và kể được câu chuyện Kéo cây lúa lên ( BT1) </b>



<b>- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý ( BT2) </b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện : Kéo cây lúa lên (SGK).
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện (bài tập 1).


- Bảng phụ viết gợi ý nói về nơng thơn (hoặc thành thị) (bài tập 2).
- Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn (thành thị).


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hs</b>



A.<b>Bài cũ</b>


-Kiểm tra 2 em làm lại bài tập 1,2 (tiết TLV tuần
15).


-HS1: Kể lại chuyện : Giấu cày.


-HS2: Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các
bạn trong tổ em.


-Nhận xét bài cũ.


-2 hs làm bài tập, lớp theo dõi.


-2 hs đọc lại đề bài.
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hs</b>
B.<b>Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu.
-Ghi đề bài.


2<b>.Hd hs làm bài</b>
a.<b>Bài tập 1</b>


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý.



-Gv kể lần 1( lời người dẫn chuyện: dí dỏm, lời
chàng ngốc: giọng khoe, vui vẻ, hồn nhiên. Câu
kết tả một cảnh tượng buồn mà khôi hài). Kể
xong, Gv hỏi:


+Truyện này có những nhân vật nào?


+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc
đã làm gì?


+Về nhà, anh chàng khoe với vợ điều gì?


+Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
-Gv kể lần 2 (hoặc lần 3).


-Mời 1 hs giỏi kể lại.


-Yêu cầu từng cặp hs tập kể.


-Mời 3,4 hs thi kể trước lớp-Cuối cùng, Gv hỏi:
+Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?


-Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn người hiểu
chuyện, biết kể với giọng khôi hài.


b.<b>Bài tập 2</b>


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và các gợi ý trong SGK.
-Mời hs nói đề tài các em định nói?



-GV khuyến khích hs ở thành thị kể về nơng thôn.
-Gv mở bảng phụ đã viết các gợi ý: giúp hs hiểu
gợi ý a của bài. Các em có thể kể những điều em
biết về nông thôn (hay thành thị) nhờ một chuyến
đi chơi (về thăm quê), xem chương trình ti vi…
hoặc nghe một ai đó kể về nơng thơn hoặc thành
thị.


-1 hs đọc yêu cầu.


-Lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh
minh hoạ.


-2 nhân vật: Chàng ngốc và vợ
-Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ở
ruộng bên cạnh.


-Chàng ta khoe đã kéo cây lúa lên cao
hơn lúa ruộng nhà bên cạnh.


-Cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ.
-Vì cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ.
-Hs lắng nghe.


-1 hs kể lại.
-Tập kể từng cặ.
-Hs thi kể.


-Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết


hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng
nhà mọc nhanh hơn, cao hơn.


-Nhận xét bạn kể chuyện.


-1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo


-Hs nêu đề tài định nói.
-Hs lắng nghe.


-1 hs nói mẫu.
-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hs</b>
-Gv mời 1 hs làm mẫu- dựa vào các gợi ý trên


bảng, tập nói trước lớp để nhận xét về nội dung,
cách diễn đạt.


-Mời 1 số hs xung phong trình bày trước lớp bài
nói của mình.


-Cả lớp và Gv bình chọn những bạn nói hay về
nơng thơn, thành thị.


3.<b>Củng cố, dặn dị</b>


-Gv nhận xét biểu dương những hs học tập tốt.
-Yêu cầu hs về nhà suy nghĩ thêm về nội dung,
cách diễn đạt của bài kể về nông thôn, thành thị


chuẩn bị cho bài văn ở tuần 17.


-Chuẩn bị bài sau: Viết thư cho bạn kể những
điều em biết về nông thôn hoặc thành thị .


thành thị.


-Nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất.


========================
<b>TỐN</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng:</b>


<b>- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng , phép trừ ; chỉ có</b>
<b>phép nhân , phép chia ; có các phép cộng , trừ , nhân , chia </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 ,</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu:</b>


<b>c. Luyện tập - thực hành:</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i><b>Bài 1: </b></i>


- GV hướng dẫn HS cách tính gái trị của một biểu
thức và yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.


- 4 HS HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
bài tập.


a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80
= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
168.


b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10
= 90.
147 : 7 x 6 = 21 x 6
= 126.
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



- Chữa bài, cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Tiến hành tương tự nha bài tập 1.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính gái trị của biểu
thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Cho HS ự làm bài, sau đó yêu cầu HS tự kiểm tra
bài lẫn nhau.


- Chữa bài.


<i><b>Bài 4: </b></i><b>giành cho HS khá-giỏi.</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị
của biểu thức.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS tự làm bài.


THỨ 2/17
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>



<b>MỒ CÔI XỬ KIỆN</b>


<b>(</b><i><b>2 tiết)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> A - Tập đọc</b>


<b> 1. Đọc thành tiếng</b>


 <b>Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .</b>


 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : công trường, vịt
<i>rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền,...</i>


 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
<b> 2. Đọc hiểu</b>


 <b>Hiểu Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK ) </b>
 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : công trường, bồi thường,...


 Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi sự thơng minh, tài trí
của Mồ Cơi. Nhờ sự thơng minh, tài trí mà Mồ Cơi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
<b> B - Kể chuyện</b>


 Dựa vào tranh minh hoạkể lại được toàn bộ câu chuyện.
 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>

<b>Tập đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- yêu cầu 2 hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài tập đọc ba điều ước.


- nhận xét và cho điểm hs.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm
hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện. Qua câu
chuyện, chúng ta sẽ được thấy sự thơng minh, tài
trí của chàng Mồ Cơi, nhờ sự thơng minh, tài trí
này mà chàng Mồ Cơi đã bảo vệ được bác nông
dân thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán
ăn.


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc </b>
<b> Mục tiêu:</b>


 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh
hưởng của phương ngữ : công đường, vịt rán,
<i>miếng cơm, giãy nảy, trả tiền,...</i>


 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa


các cụm từ.


 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : công
<i>trường, bồi thường,...</i>


<b> Cách tiến hành:</b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chúù ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chủ quán : vu vạ gian trá.


+ Giọng bác nơng dân khi kể lại sự việc thì thật
thà phân trần, khi phải đưa ra đồng bạc thì ngạc
nhiên.


+ Giọng của Mồ Côi : nhẹ nhàng thong thả, tự
nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nông dân ;
nghiêm nghị khi bảo bác nơng dân xóc bạc ; oai
vệ trong lời phán xét cuối cùng.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS.



- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong
bài.


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,
mỗi HS đọc 1 đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý
phát âm đã nêu ở mục tiêu.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV.


- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu
khó :


- Bác này vào qn của tơi / hít hết mùi
<i>thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không</i>
<i>trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//</i>



<i>- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số</i>
<i>tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / một bên /</i>
<i>"nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.//</i>


- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các
từ mới. HS đặt câu với từ bồi thường.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài </b>


<b> Mục tiêu</b>


 HS trả lời được câu hỏi


 Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện :
<b> Cách tiến hành:</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?


- Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn


trong qn có phải trả tiền khơng ? Vì sao ?
- Bác nơng dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ
quán đòi trả tiền ?


- Lúc đó Mồ Cơi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?


- Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông
dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức
ăn trong qn ?


- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng
Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ?


- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền
chủ quán bằng cách nào ?


- Vì sao chàng Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2
đồng bạc đủ 10 lần ?


- Vì sao tên chủ qn khơng được cầm 20 đồng
của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu
phục ?


- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ
Cơi đã bảo vệ được bác nơng dân thật thà. Em
hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.


<b>* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại </b>
<b> Mục tiêu:</b>



 Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời
dẫn chuyện và


<b>Cách tiến hành:</b>


- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó
yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai.


- Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.


- Chủ qn kiện bác nơng dân vì bác đã vào
quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc,
vịt rán mà lại không trả tiền.


- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.


- Bác nơng dân nói : "Tôi chỉ vào quán ngồi
nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tơi khơng mua
gì cả."


- Mồ Cơi hỏi bác có hít hương thơm của thức
ăn trong qn khơng ?


- Bác nơng dân thừa nhận là mình có hít mùi
thơm của thức ăn trong quán.


- Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho
chủ quán.



- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi
yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.


- Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền
vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần.


- Vì tên chủ qn địi bác phải trả 20 đồng,
bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì
mới thành 20 đồng (2 nhân 10 bằng 20
đồng).


- Vì Mồ Cơi đưa ra lí lẽ một bên "hít mùi
thơm", một bên "nghe tiếng bạc", thế là công
bằng.


- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để
đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện
HS phát biểu ý kiến. Ví dụ :


+ Đặt tên là : Vị quan tồ thơng minh vì câu
chuyện ca ngợi sự thơng minh, tài trí của Mồ
Côi trong việc xử kiện.


+ Đặt tên là : Phiên tồ đặc biệt vì lí do kiện
bác nơng dân của tên chủ quán và cách trả
nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc
biệt.


- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài


theo các vai : Mồ Cơi, bác nơng dân, chủ
qn.


- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình
chọn nhóm đọc hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>* Hoạt động 4: Xác định yêu cầu </b>


<b> Mục tiêu:</b>


 Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ
câu chuyện.


<b>Cách tiến hành:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.


<b>* Hoạt động 5 : Kể mẫu </b>
<b> Mục tiêu:</b>


 Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ
câu chuyện.


<b>Cách tiến hành:</b>


- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. Nhắc HS kể
đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn
gọn và không nên kể nguyên văn như lời của


truyện.


- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
<b>* Hoạt động 6: Kể trong nhóm </b>
<b> Mục tiêu:</b>


 Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ
câu chuyện.


 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b>Cách tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho
bạn bên cạnh nghe.


<b>* Hoạt động 7: Kể trước lớp </b>
<b> Mục tiêu:</b>


 Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ
câu chuyện.


 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b>Cách tiến hành:</b>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau
đó, gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : Xưa


<i>có chàng Mồ Cơi thơng minh được dân giao</i>
<i>cho việc xử kiện trong vùng. Một hơm, có</i>
<i>một lão chủ qn đưa một bác nơng dân đến</i>
<i>kiện vì bác đã hít mùi thơm trong qn của</i>
<i>lão mà khơng trả tiền.</i>


- Kể chuyện theo cặp.


<b>HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu</b>
<b>chuyện </b>


- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.


<b>Củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe và chuẩn bị bài sau.


======  ======


<b>TỐN</b>


<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>
Giúp học sinh :



- <b>Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá</b>
<b>trị của biểu thức dạng này</b>.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 .</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu:</b>
<b>b. HD TH bài:</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- GV viết lên bảng hai biểu thức:


30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5


- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của
hai biểu thức trên.


- Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu
thức.



- GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có chứa dấu
ngoặc.


- Yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức với
nhau.


- GV viết lên bảng biểu thức:
3 x (20 - 10).


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng quy tắc.
<b>c. Luyện tập - thực hành:</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau đó yêu cầu HS
tự làm bài.


- Chữa bài, cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Hướng dẫn làm tương tự như với bài tập 1
.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.



- HS thảo luận và trình bày suy nghĩ của
mình.


- HS trả lời.


- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ
nhất.


- HS nghe và thực hiện tính theo quy tắc.
(30 + 5 ) : 5 = 35 : 5


= 7


- Giá trị của hai biểu thức khác nhau.


- HS neu cách tính gái trị của biểu thức và
thac hành tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.


- Yêu cầu HS làm bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Chữa bài, cho điểm HS.



- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị
của biểu thức.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


======= ======


<b>TNXH</b>


<b>BAØI 33. </b>

<b>AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


_<b>Nêu được một số quy định đảm bảo an tồn khi đi xe đạp</b>


<b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.</b>
<b>B. ĐDDH:</b>


_ Tranh, áp phích về an tồn giao thơng.
_ Các hình trong SGK / 64, 65.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. KTBC: </b>



1. Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị?
2. Kể tên 1 số nghề nghiệp của người dân ở làng
quê và 1 số nghề nghiệp của người dân ở đô thị?
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>II. BAØI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu:</b>


<b>2. Hoạt động 1</b>: Quan sát tranh theo nhóm.
a. Mục tiêu: Thơng qua quan sát tranh, HS biết
được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thơng.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo nhóm.
_ GV chia lớp thành các nhóm 2.


_ Y/c các nhóm quan sát các hình/ 64, 65/ SGK vaø


_ HS trả lời.
_ Hs nx, bổ sung.


_ Các nhóm 2 quan sát và thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

thảo luận theo yêu cầu SGK/64.
Bước 2:


_ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.



( Mỗi nhóm 1 hình).


<b>3. Hoạt động 2:</b> Thảo luận nhóm.


a. Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông
đối với người đi xe đạp.


b. Cách tiến hành:
Bước 1:


_ GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 người.
_ Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi:


“ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao
thông? “


Bước 2:


_ Y/c 1 số nhóm lên trình bày phần thảo luận.


_ Gv phân tích về tầm quan trọng cuả việc chấp
hành luật giao thông.


=> KL: SGK/ 65.


<b>4. Hoạt động 3:</b> Chơi trò chơi” Đèn xanh, đèn
đỏ”.



a. Mục tiêu: Thơng qua trị chơi nhắc nhở HS có ý
thức chấp hành luật giao thơng.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Hướng dẫn chơi.


_ Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn
tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.


_ Khi trưởng trị hơ:


+ Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay.


+ Đèn đỏ: Dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị.
_ Trị chơi được lặp lại nhiều lần, ai sai sẽ bị
phạt hát 1 bài.


_ GV nx thái độ tham gia chơi cuả HS.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


_ Y/c HS làm bài 2/ 44/ VBT.


_ Xem trước bài 34- 35/66, 67/SGK.
_ GV nhận xét tiết học.


_ Đại diện các nhóm lên trình
bày.



_ Các nhóm # nx, bổ sung.


_ Các nhóm 4 thảo luận.


_ 1 số nhóm lên trình bày phần
thảo luận.


_ Các nhóm # nx, bổ sung.
_ Nhiều HS nhắc lại kết luận.


_ HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

======= ======


<b>MĨ THUẬT</b>


<b>Bài 17 : Vẽ tranh</b>


<i><b>ĐỀ TÀI CÔ ( CHÚ ) BỘ ĐỘI</b></i>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b> - HS hiểu đề tài cô ( chú ) bộ đội.</b>


<b> - HS biết cách vẽ tranh về đề tài cô ( chú ) bộ đội.</b>
<b> - HS vẽ được tranh về đề tài cô ( chú ) bộ đội..</b>


<b> HS KHÁ-GIỎI </b>


<b>Sắp xếp hình vẽ vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.</b>
<b>II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>



GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài quân đội.


HS: - Giấy hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu ...
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>


- GV giới thiệu tranh về đề tài qn đội và đặt
câu hỏi:


+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Trang phục?


+ Trang bị vũ khí và phương tiện?
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung.
- GV củng cố


- GV cho xem 1 số bài vẽ của HS năm trước
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>


- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề
tài:


- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.


+ Vẽ hình ảnh.


+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


- GV tổ chức trị chơi: Gọi 4 HS lên bảng sắp
xếp các bước tiến hành


- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>


- GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp nhớ lại hình
ảnh chính để vẽ...Vẽ màu theo ý thích.


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G...
<b>* Lưu ý:</b> Không được dùng thước...
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


-GV chọn 3 đến 4 bài (K,G, Đ,CĐ) để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh chính:các cơ, chú bộ đội
+ Khác nhau giữa các binh chủng.
+ Súng, xe, pháo, tàu chiến ...
- Bộ đội gặt lúa, chống bão lụt...
- HS lắng nghe.


- HS quan sát...
- HS trả lời.



- HS quan sát và lắng nghe.


- HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng.


- Vẽ màu phù hợp với nội dung của từng binh
chủng,...


- HS đưa bài dán trên bảng.


- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh,


<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- GV nhận xét bổ sung.
<b>* Dặn dò:</b>


- Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm lọ hoa
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.


màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe dặn dò.


======= ======


THỨ 3/17


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ANH ĐOM ĐÓM</b>



<b> I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Đọc thành tiếng</b>


 <b>Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .</b>


 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : chuyên cần, ngủ,
<i>lặng lẽ, quay vòng, bừng nở,...</i>


<b> 2. Đọc hiểu</b>


 <b>Hiểu ND : Đom đóm rất chuyên cần . cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào</b>
<b>ban đêm rất đẹp và sinh động ( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2 – 3</b>
<b>khổ thơ trong bài ) </b>


 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc, ...
<b> 3. Học thuộc lòng bài thơ</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>



<b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài tập đọc mồ côi xử kiện.


- nhận xét và cho điểm hs.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài </b> - Nghe GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Cuộc sống của các lồi vật ở nơng thơn có rất


nhiều điều thú vị, trong giờ tập đọc hôm nay,
chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Anh Đom
<i>Đóm của nhà thơ Võ Quảng để hiểu thêm về điều</i>
đó.


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<b> Mục tiêu:</b>


 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh
hưởng của phương ngữ : chuyên cần, ngủ, lặng
<i>lẽ, quay vòng, bừng nở,...</i>


 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : đom
<i>đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc, ...</i>


<b>Cách tiến hành:</b>
<i>a) Đọc mẫu</i>



- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong
thả, nhẹ nhàng. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm : lan dần, chuyên cần, gió mát,
<i>êm, suốt một đêm, lo, lặng lẽ, long lanh, quay</i>
<i>vòng, bừng nở, rộn rịp, lui.</i>


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong
bài.


- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,
mỗi HS đọc 1 đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc lại bài thơ.
<b>* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài </b>


<b> Mục tiêu:</b>



 HS trả lời được câu hỏi
 Hiểu được nội dung bài thơ
<b>Cách tiến hành:</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ?
- Cơng việc của anh Đom Đóm là gì ?


- Anh Đom Đóm đã làm cơng việc của mình với
thái độ như thế nào ? Những câu thơ nào cho em
biết điều đó ?


- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu
ở phần Mục tiêu.


- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến
hết bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn
của GV.


- Đọc từng đoạn thơ trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và cuối
mỗi dòng thơ.


- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ


mới. HS đặt câu với từ chuyên cần.


- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 6 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đồng thanh đọc bài .


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm.


- Cơng việc của anh Đom Đóm là lên đèn đi
gác, lo cho người ngủ.


- Anh Đom Đóm đã làm cơng việc của mình
một cách rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ.
Những câu thơ cho thấy điều này là : Anh
<i>Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một</i>
<i>đêm. Lo cho người ngủ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài thơ và tìm một


hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm.
<b>* Hoạt động 3: HTL bài thơ </b>


<i><b>*Hoạt động cuối: </b></i><b> Củng cố, dặn dò </b>



- Yêu cầu HS suy nghĩ và tả lại cảnh đêm ở nông
thôn được miêu tả trong bài thơ bằng lời của em.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài
thơ và chuẩn bị bài sau.


- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng
em.


======  ======


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS củng cố về:


<b>- Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) </b>


<b>- Áp dụng được việc tính giá trị cua biểu thức vào dạng bài tập điền dấu : “ = ” ,</b>
<b>“ < ” , “ > ”</b>


- Xếp hình theo mẫu.


- So sánh gía trị của biểu thức với một số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 ( dòng 1 ) , bài 4</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu:</b>


<b>b. Luyện tập - thực hành:</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i><b>Bài 1</b><b> : </b><b> </b></i>


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.


- HS lắng nghe.


- Thực hiện tính trong ngoặc trước.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
bái tập.


- HS tự làm bài và kiểm tra bài của bạn..


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó cho HS tự làm



bài.


- Chữa bài, cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau
đổi vở kiểm tra bài lẫn nhua.


- Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức (421 - 200) x 2
với biểu thức 421 - 200 x 2.


<i><b>Bài 3: ( dòng 1 )</b></i>
- GV viết lân bảng:


(12 + 11) x 3 ... 45 30....(70+23):3
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức.


- Yêu cầu HS so sánh và điến dấu thích hợp vào chỗ
chấm.


- Chữa bài, cho điểm HS.
<i><b>Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- Chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của


biểu thức.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
bài tập


- HS điền 69 > 45


- Xếp được hình như sau:


======= ======


<b>Chính tả </b>


<b>NGHE- VIẾT : VẦNG TRĂNG QUÊ EM.</b>


<b>I.Yêu cầu:</b>


Rèn kĩ năng viết chính tả:


-

<b>Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .</b>


<b>- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .</b>


II<b>. Đồ dùng dạy học:</b>


- 2 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2b.
- Vở bài tập



III.<b>Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A<b>.Bài cũ</b>


-Gv mời 1 hs đọc cho 2,3 bạn viết bảng lớp, lớp viết


-Hs viết lại các từ có thanh hỏi,
thanh ngã đã học.


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
vào bảng con các từ có thanh hỏi hoặc thanh ngã (bài


tập 2 b-tiết 32): lưỡi bằng gang, thuở bé, thẳng băng,
tuổi đã già.


-Nhận xét bài cũ.
B.<b>Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


2.<b>Hd hs nghe- viết</b>


a.Hd hs chuẩn bị:
-GV đọc đoạn văn.


-Gọi 2 hs đọc lại bài.


-Giúp hs nắm nội dung bài chính tả:


+Vầng trăng q em nhơ lên đẹp như thế nào?


-Giúp hs nhận xét chính tả, Gv hỏi:


+Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn
được viết như thế nào?


-Yêu cầu hs đọc thầm lại bài, tự ghi nhớ những chữ
mình dễ viết sai để khơng mắc lỗi khi viết bài như:
luỹ tre, làn gió nồm nam, đáy mắt, khuya, thao thức.
b.GV đọc cho hs viết bài.


c,Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs đổi vở, chữa bài, ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình
bày,chữ viết của hs.


3<b>.Hd hs làm bài tập chính tả</b>


a.Bài tập 2b (lựa chọn).


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.


-GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2 tốp hs (mỗi tốp 5
em) tiếp nối điền vần ăc /ăt vào 5 chỗ trống.



- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Mời 1 số hs đọc lại kết quả.


-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.


-2 hs đọc lại bài, cả lớp đọc thầm
theo.


-Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu
vào đáy mắt, ơm ấp mái tóc bạc của
các cụ già, thao thức như canh gác
trong đêm.


-2 đoạn, chữ đầu mỗi đoạn viết hoa,
lùi vào 2 ô.


-Hs tự đọc thầm lại đoạn chính tả,
viết ra các từ khó.


-Hs viết bài vào vở.
-Hs đổi vở, chấm bài.


-1 hs đọc yêu cầu.


-2 tốp hs làm bài trên bảng.
-Lớp theo dõi, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


-Câu b: mắc trồng khoai, bắc mạ, gặt hái, mặc đèo


cao, ngắt hoa.


<b>4.Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học.


-Gv nhắc hs về nhà học thuộc lòng các câu đố và câu
ca dao ở bài tập 2.


-Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Âm thanh thành phố.


<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ</b>


<b>(Tiết 1)</b>



<b> I. MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS hiểu:


- <b>Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước </b>


<b>- Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa</b>
<b>phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng .</b>


<b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>



<b>- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà</b>
<b>trường tổ chức.</b>


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần
Quốc Toản).


<i><b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ (4 phút)</b>
<b>- </b>GV kiểm tra bài cũ 2 em
<b>- </b>GV nhận xét, ghi điểm
<b>2- Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ</b></i>


<i><b>chức</b></i>
<b>Mục tiêu</b>


Làm các công việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ chú
thương binh, liệt sĩ.


<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>Yêu cầu HS dựa vào kết quả tìm hiểu (trong yêu cầu về
nhà ở tiết1) trả lời/báo cáo.



<b>- </b>Ghi lại một số việc làm tiêu biểu, những việc được nhiều
HS thực hiện lên bảng.


<b>- </b>Hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn?


<b>- Kết luận: </b> Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh
xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính
trọng øcác anh hùng thương binh liệt sĩ. Có rất nhiều việc
mà ta có thể làm được.


<b>- </b>HS lần lượt báo cáo.


<b>- </b>HS trả lời: Vì các cơ chú thương
binh là những người đã hi sinh
xương máu vì Tổ quốc, đát nước…


<b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống</b>
<b>Mục tiêu</b>


HS làm các công việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ
chú thương binh, liệt sĩ.


<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>u cầu các nhóm thảo luận, xử lí các tình huống sau:
+ Tình huống 1 (Nhóm 1- 2):


Em đang đi học sớm để trực nhật<b>- </b>Đến ngã 3 đường thấy
1 chú thương binh đang muốn sang đường khi đường rất


đông<b>- </b>Em sẽ làm gì?


+ Tình huống 2 (Nhóm 3 - 4):


Ngày 27/7, trường mời các chú tới nóichuyện trước tồn
trường<b>- </b>Cả trường đang lắng nghe thì 1 bạn lớp 4 cười đùa
trêu chọc các bạn và bắt chước hành động của chú<b>- </b>Em sẽ
làm gì?


+ Tình huống 3 (Nhóm 5 - 6):


Lớp 3B có bạn Lan là con thương binh<b>- </b>Nhà bạn rất
nghèo, lại ít người nên bạn thường nghỉ học để làm giúp
bố mẹ<b>- </b>Điểm học tập của bạn vì vậy rất thấp<b>- </b>Nếu là HS
lớp 3B em sẽ làm gì?


<b>- </b>GV tóm tắt ý kiến thảo luận của cácnhóm.


<b>Kết luận: </b> Chỉ bằng những hành động rất nhỏ, ta cũng đã
góp phần đền đáp cơng ơn của các thương binh, liệt sĩ.


<b>- </b>Tiến hành thảo luận nhóm.
Cách ứng xử đúng:


<b>- </b>Đưa chú sang đường rồi về trực
nhật. Nếu đến muộn,giải thích lí do
với cácbạn trong tổ.


<b>- </b>Nhắc nhỡ không nên làm vậy, nếu
anh không nghe thì báo GV biết


ngay.


<b>- </b>Cùng các bạn trong lớp tranh thủ
thời gian rãnh đến nhà giúp Lan và
bố, động viên Lan đi học đầy đủ.
Báo GV chủ nhiệm để có biện pháp
giúp Lan.


<b>- </b>Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả
thảo luận<b>- </b>Nhóm có cùng tình huống
sẽ nhận xét, bổ sung. Cácnhóm khác
góp ýnhận xét.


<b>Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng liệt sĩ</b>
<b>Mục tiêu</b>


Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các
anh hùng liệt sĩ thiếu niên


<b>Cách tiến hành</b>


<b>- </b>Yêu cầu các nhóm HS xem tranh, thảoluận, trả lời 2 câu
hỏi sau:


+ Bức tranh vẽ ai?


+ Hãy kể đôi điều về người trong tranh<b>- </b>(GV treo tranh:
Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên


<b>- </b>Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm1


tranh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
bảng).


<b>GV kết luận: </b> Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần
Quốc Toản tuy tuổi còn trẻ nhưng đều anh dũng chiến đấu
hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta phải biết
ơn và phấn đấu học tập để đền đáp các công ơn các anh
hùng thương binh liệt sĩ.


<b>- </b>Yêu cầu HS hát 1 bài ca ngợi gương
anh hùng(Anh Kim Đồng…) hoặc GV
có thể hát cho HS nghe(nghe băng).
<b>3/ Tổng kết - dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học .


- Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn bị bài mới
cho tiết sau .


tranh.


<b>- </b>1 HS hát




====================================


THỨ 4/17


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ƠN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.</b>


<b>ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?</b>
<b> DẤU PHẨY</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 <b>Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật. (BT1)</b>


 <b>Biết đặt câu theo mẫu ai thế nào ? để miêu tả đối tượng (BT2)</b>
 <b>Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b)</b>
<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b></i>


 Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KIEÅM TRA BÀI CŨ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của
tiết<i> Luyện từ và câu </i>tuần trước.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
cả lớp theo dõi và nhận xét.



<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>2. DẠY – HỌC BAØI MỚI</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài </b></i>


- Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn
luyện về từ chỉ đặc điểm, tập đặt câu theo mẫu <i>Ai</i>
<i>thế nào? </i>để miêu tả, sau đó sẽ luyện tập về cách
dùng dấu phẩy.


<b>2.2. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm</b>
<i>-</i> Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1.


-Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những
từ tìm được theo yêu cầu.


- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến về từng nhân vật,
ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, sau mỗi ý
kiến, GV nhận xét đúng/ sai.


- Yêu cầu HS ghi nhanh các từ tìm được vào vở
bài tập.


<b>2.3. Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào?</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài 2.
- Yêu cầu HS đọc mẫu.


- Câu <i>Buổi sớm hơm nay lạnh cóng tay</i> cho ta biết


điều gì về <i>buổi sớm hơm nay?</i>


- Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo mẫu <i>Ai thế</i>
<i>nào?</i> về các sự vật, trước hết em cần tìm được đặc
điểm của sự vật được nêu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc câu của mình, sau đó chữa bài và
cho điểm HS.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc trước lớp.
- Làm bài cá nhân.


- Tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc điểm
của từng nhân vật. Sau mỗi nhân vật, cả
lớp dừng lại để đọc tất cả các từ tìm
được để chỉ đặc điểm của nhân vật đó,
sau đó mới chuyển sang nhân vật khác.
Đáp án:


a) Mến:<i> dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng</i>
<i>chia sẻ khó khăn với người khác, không</i>
<i>ngần ngại khi cứu người, biết hi sinh,…</i>


b) Anh Đom Đóm: <i>cần cù, chăm chỉ,</i>
<i>chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,…</i>



c) Anh Mồ Côi: <i>thông minh, tài trí, tốt</i>
<i>bụng, biết bảo vệ lẽ phải,…</i>


d) Người chủ quán: <i>tham lam, xảo quyệt,</i>
<i>gian trá, dối trá, xấu xa,…</i>


- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc trước lớp.


- Câu văn cho ta biết về đặc điểm của


<i>buổi sớm hơm nay </i>là <i>lạnh cóng tay.</i>


- Nghe hướng dẫn.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Đáp án:


a) Bác nông dân <i>cần mẫn/ chăm chỉ/</i>
<i>chịu thương chịu khó/…</i>


b) Bơng hoa trong vườn <i>tươi thắm/ thật</i>
<i>rực rỡ/ thật tươi tắn trong nắng sớm/</i>
<i>thơm ngát/…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

2.4. Luyện tập về cách dùng dấu phẩy
- Gọi HS đọc đề bài 3.



- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị
bài sau.


<i>lạnh cóng tay/ giá lạnh/ nhiệt độ rất</i>
<i>thấp/…</i>


- 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc lại các câu
văn trong bài.


- Laøm baøi:


a) <i>Ếch con ngoan ngỗn, chăm chỉ và</i>
<i>thơng minh.</i>


b) <i>Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa</i>
<i>cũng chỉ dìu dịu.</i>


======= ======


<b>TỐN</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
Giúp HS củng cố về:


- <b>Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng </b>
- <b>Giúp học sinh làm tính tính đúng và chính xác .</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1), bài 4, bài 5 .</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 82.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu:</b>


<b>b. Luyện tập - thực hành:</b>


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.


- HS lắng nghe.


- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài


tập.


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.


<i><b>Bài 1: </b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách làm bài rồi thực hiện tính
giá trị biểu thức.


- Chữa bài, cho điểm HS.
<i><b>Bài 2: ( dòng 1 )</b></i>


- Thực hiện tương tự như bài tập 1.


- Chữa bài, cho điểm HS.




<i><b>-Bài 3:( dịng 1 )</b></i>


- Hướng dẫn HS tính giá trị của mỗi biểu thức
vào giấy nháp rồi nối biểu thức với số chỉ giá
trị của nó.





<i><b>-Bài 4:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài. Và trả lời theo câu hỏi giáo
viên :


+ Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức
nào ?


<b>Bài 5 :</b>


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.


- u cầu HS thực hiện giải bài toán trên theo hai
cách


- Chữa bài, cho điểm HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị
của biểu thức.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


- HS tự làm bài.



- 1 HS đọc.


- HS trả lời theo các câu hỏi của GV.


<i>+ học sinh tính giá trị của từng biểu thức rồi</i>
<i>đối chiếu với số có trong ơ vng .</i>


<b>Bài giải:</b>


<i><b>Cách 1:</b></i>


Số hộp bánh xếp được là:
800: 4 = 200 (hộp)
Số thùng bánh xếp được là:


200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng


<i><b>Cách 2:</b></i>


Số hộp bánh xếp trong mỗi thùng:
4 x 5 = 20 (bánh)


Số thùng bánh có là:
800 : 20 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng


======= ======


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>ƠN CHỮ HOA </b>

<i><b>N</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>


<b>- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng) Q, Đ (1 dịng)</b>
<b>- Viết đúng tên riêng : Ngơ Quyền (1 dịng).</b>


<b>- Viết câu ứng dụng Đường vơ …… tranh hoạ đồ</b><i>.<b>. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.</b></i>
<b> GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI</b>


<b>Viết đúng và đủ các dịng ( tập viết trên lớp ) trong trang vở Tập Viết Lớp 3.</b>



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu các chữ viết hoa N, Q, Đ


- Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ơ li
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
- Yêu cầu viết bảng: Mạc Thị Bưởi


- Nhận xét bài cuõ



<b>B.Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài.</b>


<b>2.Hướng dẫn viết bảng con.</b>


a.Luyện viết chữ hoa.


- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 17 .Tìm và nêu
các chữ viết hoa.


- GV:Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa chữ N, Q,
Đ


- GV đưa chữ mẫu N


- Chữ N gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
GV vừa chỉ vào các nét chữ và hướng dẫn:


- Nét 1: Đặt bút giữa dòng kẻ 1và 2, viết nét từ dưới
lên,lượn sang phải,dừng bút ở giữa đường kẻ 3 và 4.
- Nét 2:Từ điểm dừng bút của N1đổi chiều bút, viết
một nét thẳng xiên xuống ĐK 1


- Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một
nét móc xi phải lên giữa ĐK 3và 4,rồi uốn cong
xuống Đ K 3


- GV đưa chữ Q và hướng dẫn:


- Chữ Q hoa gồm 1 nét cong khép kín có 1 nét vịng


nhỏ bên trong và thêm nét lượn ngang từ trong lịng chữ
ra ngồi


- GV đưa tiếp chữ Đ, hướng dẫn:


- Chữ Đ gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét
lượn hai đầu dọc và nét cong phải nối liền nhau, tạo
một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ . Thêm 1 nét gạch ngang


- 1HS viết bảng lớp,
- HS khác viết bảng con.


- HS : Chữ N, Q, Đ
- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

nằm trên nét 1 ở ĐK 2
- GV viết mẫu:


……….
………
……….


* Viết bảng con: Chữ N, Q, Đ (2 lần)
* Nhận xét


b.Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Ngô Quyền


GV: Ngô Quyền làvị Anh hùng dân tộc của nước ta.
Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán


trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của
nước ta.


-GV viết mẫu từ: Ngô Quyền


………


………
………


 Vieát baûng con


- Nhận xét: Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ hoa
sang chữ thường


c. Luyện viết câu ứng dụng:


- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng


<i>Đường vô xứ Nghệ quanh quanh</i>
<i> Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ</i>


- Em có hiểu câu ca dao nói gì không ?


- GV : Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ(vùng
Nghê An , Hà Tĩnh) đẹp như tranh vẽ.


 Viết bảng con : xứ Nghệ, Non


 Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ


<b>3. Hướng dẫn viết vở:</b>


- GV yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
 1 dòng chữ N


 1 dòng Q, Đ


 2 dịng Ngơ Quyền
 2 lần câu tục ngữ


- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu
ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết
thường .


<b>4.Chấm chữa bài</b> :


- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình
bày bài đến chữ viết.


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.


- HS viết bảng .
- HS đọc từ ứng dụng.


- HS viết bảng con.


- HS đọc.
- HS trả lời.



- HS viết bảng con.


- HS viết theo u cầu của GV .
- Trình bày bài sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

======= ======


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>Bài 11 : </b>

<b>CẮT, DÁN CHỮ </b>

<i><b>VUI VẺ</b></i>

<b> (T1)</b>



<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


 <b>Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.</b>


 <b>Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán</b>
<b>tương đối phẳng.</b>


<b> VỚI HỌC SINH KHÉO TAY :</b>


<b>Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng,</b>
<b>cân đối.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Mẫu chữ VUI VẺ cắt đã dán và mẫu chữ VUI VẺ được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có
kích thước đủ lớn, để rời chưa dán.



 Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b>


 Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* <b>Hoạt động 1</b>. Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét.


<b>Mục tiêu:</b> HS quan sát và nhận xét được chữ VUI
VẺ.


<b>Cách tiến hành: </b>


+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ (h.1).
+ Giáo viên gọi vài học sinh nhắc lại cách kẻ,
cắt, dán các chữ cái V, U, I, E.


+ Giáo viên nhận xét và củng cố cách k3, cắt chữ
cái (h.1).


* <b>Hoạt động 2:</b> Giáo viên hướng dẫn mẫu.


<b>Mục tiêu:</b> HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ


VUI VẺ.


<b>Cách tiến hành: </b>


- Bước 1. Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và
dấu hỏi (?).


+Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E
giống như đã học ở các bài trước.


+ Học sinh quan sát và nêu tên các chữ
các trong mẫu chữ.


+ Nêu nhận xét khoảng cách giữa các
chữ trong mẫu chữ.


+ Các con chữ cách nhau 1 ô vở.
+ Chữ VUI và VẺ cách nhau 2 ơ vở.


+ Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+ Cắt dấu hỏi (?), kẻ dấu hỏi (?) trong 1 ô vuông
như hình 2a.


+ Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang
mặt màu được dấu hỏi (?) (h.2b).



- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.


+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt
được trên dường chuẩn như sau:


Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách
nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ơ.
Dấu hỏi (?) dán phía trên chữ E (h.3).


+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ cái và dán
vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán
dấu hỏi (?) sau.


+ Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết
nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở (h.3).


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt các
chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ VUI VẺ.


<b>4. Củng cố & dặn dò:</b>


+ Học sinh tập thực hành cắt chữ VUI VẺ.


+ Dặn dò tiết học sau thực hành trên giấy thủ công. Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán …
======= ======


THỨ 5/17
<b>TỐN</b>


<b> HÌNH CHỮ NHẬT.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS nắm được:


- <b>Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình chữ nhật .</b>
<b>- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , góc ) </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 83.
- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu:</b>


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời.
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>b. HD TH bài:</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i>* Giới thiệu hình chữ nhật.</i>


- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu
HS gọi tên hình.


- Yêu cầu HS dùng thức để đo độ dài các cạnh của
hình chữ nhật.


- Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AD với độ dài
của cạnh CD.


- Yêu cầu HS so sánh độ dài của cạnh AB với độ dài
của cạnh AD.


- Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra các góc
của hình chữ nhật.


- GV vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu HS nhận
diện đâu là hình chữ nhật.


- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật.
<b>c. Luyện tập - thực hành:</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>



- Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó
dùng thước và ê ke để kiểm tra lại.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của
hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.


<i><b>Bài 3:</b></i>


-Yêu cầu hai HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả
các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên
hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu HS kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình
chữ nhật


- Chữa bài và cho điểm HS.


- Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật vừa học
trong bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Độ dài của cạnh AB bằng độ dài của cạnh
CD.



- Độ dài của cạnh AD bằng độ dài của cạnh
BC.


- Độ dài của cạnh AB lớn hơn độ dài của
cạnh AD.


- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là
góc vng.


- 1 HS nêu.


- HS tự làm bài.


- HS làm bài.


Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC =
3cm;


Độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP =
2cm.


- HS làm bài.


+ tính chiều dài , chiều rộng của mỗi
hình chữ nhật có trong hình


Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD
và ABCD


+ học sinh kẻ 1 đoạn thẳng để được 1


B



A



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- u cầu HS tìm các đồ dùng có dạng hình chữ


nhật.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


hình chữ nhật


======= ======


<b>TNXH</b>
<b>BÀI 34 - 35.</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, HS biết:


_ <b>Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận cua ûnhững cơ quan: Hơ hấp, tuần hồn, </b>
<b>bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.</b>


<b> _ Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên </b>
<b>lạc.</b>



<b> _ Giới thiệu về gia đình của em.</b>
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


_ Tranh ảnh do HS sưu tầm.


_ Hình các cơ quan: Hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần kinh ( Hình câm).
_ Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. KTBC:</b>
<b>II. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu:</b>


<b>2. Hoạt động 1:</b> Chơi trị chơi “ Ai nhanh, ai
đúng? “.


a. Mục tiêu: Thông qua trị chơi, Hs có thể kể
được tên và chức năng của các bộ phận của từng
cơ quan trong cơ thể.


b. Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm.


_ Gv chia lớp thành 4 nhóm.


_ Gv chuẩn bị 4 tranh (cỡ giấy Ao) vẽ các cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

quan: Hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần
kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ
vệ sinh các cơ quan đó.


_ Gv phát cho các nhóm các tấm thẻ ghi tên,
chức năng.


_ Gv treo các tranh đã chuẩn bị lên bảng.
_ Y/c các nhóm quan sát tranh, suy nghĩ để
chuẩn bị gắn tên.


Bước 2: Các nhóm thi đua chơi.


_ GV bố trí cho cả các em yếu, nhút nhát được
cùng chơi.


_ Gv nhận xét, sửa chữa.


<b>3. Hoạt động 2:</b> Quan sát hình theo nhóm.
a. Mục tiêu: HS kể được 1 số hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại, thơng tin liên
lạc.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Chia nhóm và thảo luận.
_ GV chia lớp thành các nhóm 2.


_ Y/c các nhóm quan sát các hình:1, 2, 3, 4 /


67 /SGK.


_ Nêu các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình
quan sát.


_ Y/c HS tự liên hệ thực tế ở địa phương để nêu
thêm 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,


Bước 2:


_ Từng nhóm lên dán tranh, ảnh về các hoạt
động mà các em đã sưu tầm được vào các tấm
bìa trắng trên bảng.


GV nhận xét.


<b>4. Hoạt động 3:</b> Làm việc cá nhân.


_ Y/c từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia
đình của mình.


_ Gv theo dõi, nx, đánh giá kết quả học tập của
HS.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


_ Y/c HS làm bài 1, 3 /45, 46 /VBT.
_ Xem trước bài 36 /68 / SGK.


_ GV nx tiết học.


_ Các nhóm 4 nhận thẻ, quan
sát tranh, suy nghó, chuẩn bị
chơi.


_ 4 nhóm thi đua chơi gắn tên,
chức năng cho từng cơ quan.
_ Lớp nx, bổ sung.


_ Các nhóm 2 quan sát và thảo
luận.


_ Hs liên hệ thực tế, tự nêu.


_ Các nhóm thi đua trình bày
tranh.


_ Lớp nx, bình chọn nhóm có
nội dung tranh phong phú, trình
bày đẹp mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

======= ======


<b>Chính tả </b>


<b> </b> <b>NGHE- VIẾT : ÂM THANH THÀNH PHỐ.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:<b> </b>



Rèn kĩ năng viết chính tả:


-

<b>Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .</b>


<b>- Tìm được từ có vần ui / i ( BT2)</b>



-

<b>Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .</b>


II. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 2.
- 4 hoặc 5 tờ giấy khổ A4 để hs viết lời giải bài 3b.
- Vở bài tập


III.<b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Bài cũ</b>


-Gv mời 1 hs khá đọc cho 2,3 bạn viết bảng lớp,
cả lớp viết bảng con 5 từ có vần ăc /ăt như: bắc
mạ, gặt hái, ngắt hoa, mặc đèo cao, mắc trồng
khoai.


-Nhận xét bài cũ.


<b>B.Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.



<b>2.HD hs nghe-viết</b>


a.Hd hs chuẩn bị:


-GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
-Mời 1,2 hs đọc lại đề bài.
GV hỏi:


+Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?


b.Gv đọc cho hs viết.
c.Chấm chữa bài:


-Viết lại một số từ có vần ăc /ăt đã học.


-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-2 hs đọc, cả lớp theo dõi.


-Các chữ đầu câu, đầu đoạn (Hải, Mỗi,
Anh), các địa danh( Cẩm Phả, Hà Nội),
tên người nước ngồi (Bét-tơ-ven - viết
hoa chữ cái đầu câu, có dấu gạch nối
giữa các tiếng), tên tác phẩm (Ánh
trăng).


-Hs tự đổi vở, chấm bài.


-1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi và tự


làm bài.


-Hs thi làm bài theo nhóm: mỗi em viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu hs đổi vở, chấm bài, ghi số lỗi ra
ngoài lề vở.


-GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung,
cách trình bày, chữ viết của hs.


3<b>.HD hs làm bài tập chính tả</b>


a<b>.Bài tập 2:</b>


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu.


-GV dán bảng 3 từ phiếu đã viết nội dung bài
tập 2, mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức (Gv
khuyến khích các nhóm viết được càng nhiều
càng tốt).


Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Gọi nhiều hs đọc kết quả.


-5 từ có vần ui, 5 từ có vần i:
ui củi, gùi, túi, vui, lúi húi
uôi chuối, suối, muối, buổi sáng,



tuổi thơ
b<b>.Bài tập 3b</b> (lựa chọn)


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Mời 1 hs lên bảng làm bài.


-Gv nhận xét, chữa bài:
Lời giải: bắc, ngắt, đặc.


4.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học.


-Gv nhắc hs về nhà đọc lại bài tập 2,3, ghi nhớ
chính tả.


-Chuẩn bị bài sau: Ơn tập.


nhanh lên phiếu từ có vần ui hoặc i
rồi chuyền bút cho bạn, sau thời gian
quy định, Hs viết cuối cùng đọc kết
quả.


-Cả lớp nhận xét.


-Hs viết các từ tìm được vào vở.


-1 hs đọc , lớp theo dõi và làm bài cá
nhân.



-Nhận xét bài của bạn.


<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


THỨ 6/17
<b>TẬP LAØM VĂN</b>


<b>Đề bài: </b>


<b>VIẾT VỀ NÔNG THÔN, THÀNH THỊ</b>

<b>.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã </b>


<b>biết về thành thị , nông thôn .</b>



<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16, Hs viết 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về
nông thôn (hoặc thành thị) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết về thành thị
hoặc nơng thơn nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng u? Điều gì khiến em thích
nhất?), dùng từ, đặt câu


đúng.


<b>II</b>.<b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư (Trang 83-SGK), dịng đầu thư…; lời xưng hô với người
nhận thư…; nội dung thư…; cuối thư : lời chào, chữ kí, họ và tên.





<b>-III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Bài cũ</b>


-Gv kiểm tra 2 hs làm miệng bài tập 1,2 (tiết TLV)
tuần 16.


-HS1: kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên


-HS2: kể những điều em biết về nông thôn (hoặc
thành thị).


-Nhận xét bài cũ.
B<b>.Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>
2.<b>Hd hs làm bài tập</b>


-Hôm nay, các em sẽ viết lại những điều mình đã kể
về nơng thơn hoặc thành thị dưới hình thức một lá
thư ngắn gửi bạn. Bài viết có yêu cầu khác và khó
hơn bài nói.


-Ghi đề bài.


-Gọi 1 hs đọc lại yêu cầu của bài:



-Mời 1,2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
-Gv nhắc hs có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc
dài hơn, trình bày thư đúng thể thức, nội dung hợp
lí.


-Cho hs làm bài vào vở.
-Gv theo dõi, giúp đỡ hs kém.
-Mời 5,7 hs đọc thư.


3.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Gv nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt
rút kinh nghiệm, chấm điểm một số bài viết tốt.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs có bài viết
tốt nhất.


-Gv nhắc nhở hs chưa hoàn thành bài viết về nhà
viết tiếp, đọc trước các bài tập đọc và học thuộc


-2 hs làm bài tập.


-Hs lắng nghe.


-2 hs đọc lại đề.
-1 hs đọc yêu cầu


(mở SGK- trang 83 hoặc nhìn bảng đọc
lại trình tự mẫu 1 lá thư - lớp theo dõi.
-2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư.



-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs làm bài.


-5,7 hs đọc thư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
lòng từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kì I.


========================


<b>TỐN</b>
<b>HÌNH VNG.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS:


- <b>Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vng .</b>
<b>- Vẽ được hình vng đơn giản ( trên giấy kẻ ơ vng )</b>


- Biết được hình vng là hình có 4 cạnh bằng nhau.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU ::</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 84.


- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bai mới:</b>
<b>a. Giới thiệu:</b>
<b>b. HD TH bài</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i>* Giới thiệu hình vng </i>


- GV vẽ lên bảng 1 hình vng, 1 hình trịn, 1 hình
chữ nhật, 1 hình tam giác.


- u cầu HS đốn về góc ở các đỉnh của hình
vng.


- Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra kết quả
ước lượng và kết luận.


- Yêu cầu HS dùng thước đo và so sánh độ dài các
cạnh của hình vng.


- GV kết luận: Hình vng có 4 cạnh bằng nhau.
- Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau
của hình vng và hình chữ nhật.


<b>c. Luyện tập - thực hành:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự làm
bài.



- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2</b><b> :</b><b> </b></i>


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS tìm và gọi tên hình vng trong các
hình GV đưa ra.


- HS trả lời


- Độ dài 4 cạnh của 1 hình vng là bằng
nhau.


- HS tìm và trả lời.


HS dùng thước và ê ke kiểm tra, sau đó nêu
kết quả với GV.


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho


trước, sau đó làm bài.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu HS vẽ hình như SGK vào vở ơ li.


- u cầu HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã
học.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS làm bài và báo cáo kết quả.


======= ======


THỨ 2/18

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I </b>



<b>TIẾT 1</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 <b>Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng /</b>
<b>phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 câu thơ ở HK1 .</b>
 <b>Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng</b>


<b>60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài </b>
 Kiểm tra đọc (lấy điểm)



 Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.


 Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài : Rừng cây trong nắng.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn bài tập.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


* <b>Giới thiệu bài </b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc </b>
<b> Mục tiêu:</b>


- Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối
thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các
dấu câu và giữa các cụm từ.


- Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về
nội dung bài đọc.



<b> Cách tiến hành:</b>


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.


- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.


<i>Chú ý : Tuỳ theo số lượng, chất lượng HS của</i>
lớp mà GV quyết định số HS được kiểm tra đọc.
Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1,
2, 3, 4. Các tiết 5, 6, 7 kiểm tra lấy điểm học
thuộc lịng.


<b>* Hoạt động 2:Viết chính tả </b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài : Rừng cây
<i>trong nắng.</i>


<b> Cách tiến hành:</b>


- GV đọc đoạn văn một lượt.
- GV giải nghĩa các từ khó.


+ Uy nghi : dáng vẻ tơn nghiêm, gợi sự tơn kính.
+ Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy.



- Hỏi : Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?


- Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính
tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.


- Thu, chấm bài.


- Nhận xét một số bài đã chấm.
<b>* Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò</b>


- Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi
trong các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau.


- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ
chuẩn bị.


- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.


<b>HS khá, giỏi đọc tương đối Lưu loát</b>
<b>đoạn Văn , đoạn thơ (tốc độ trên 60</b>


<b>tiếng / phút ) viết đúng và tương đối</b>
<b>đẹp bài CT ( tốc độ viết trên 60 chữ /</b>
<b>15 phút )</b>


- Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại.


- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong
nắng.


- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng
lệ ; mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim
vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.
- Đoạn văn có 4 câu.


- Những chữ đầu câu.


- Các từ : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi
<i>hương, vọng mãi, xanh thẳm,...</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
vở nháp.


- Nghe GV đọc và chép bài.


- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi,
chữa bài.


======= ======


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp HS:


- <b>Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình</b>
<b>chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) </b>


<b>- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật .</b>
<b>- Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 .</b>


<b>IIII. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra về nhận diện các hình đã học. Đặc điểm
của hình vng, hình chữ nhật.


- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
<b>2. Bai mới:</b>


<b>a. Giới thiệu:</b>
<b>b. HD TH bài:</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i>* Ôn tập về chu vi các hình.</i>



- GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài cá
cạnh lần lượt là:


6cm, 7cm, 8cm, 9cm và u cầu HS tính chu vi của
hình này.


- GV kết luận.


<i>* Tính chu vi hình chữ nhật.</i>


- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là
4cm, chiều rộng là 3cm.


- u cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu HS tính tổng của một cạnh chiều dài và 1
cạnh chiều rộng.


- GV kết luận cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HS cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.


<b>c. Luyện tập - thực hành:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.


- HS lắng nghe.



- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS quan sát hình vẽ.


- Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4cm +
3cm + 4cm + 3cm = 14cm.


- Tổng là: 4cm + 3cm = 7cm.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
- u cầu HS làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Hướng dẫn HS tính chu vi của hai hình chữ nhật,
sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả
lời đúng.


<i><b>Bài 4: </b></i><b>giành cho HS khá-giỏi.</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính chu vi
hình chữ nhật.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc.


- HS phân tích để và rình bày bài giải.
- Đáp số: 110m.


- HS tự làm bài.


======= ======
<b>TNXH</b>
<b>BÀI 34 - 35.</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.</b>


<b>(TIẾP THEO)</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, HS biết:


_ <b>Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận cua ûnhững cơ quan: Hơ hấp, tuần hồn, </b>
<b>bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.</b>


<b> _ Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên </b>


<b>lạc.</b>


<b> _ Giới thiệu về gia đình của em.</b>
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


_ Tranh aûnh do HS sưu tầm.


_ Hình các cơ quan: Hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần kinh ( Hình câm).
_ Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. KTBC:</b>
<b>II. BAØI MỚI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>1. Giới thiệu:</b>


<b>2. Hoạt động 1:</b> Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai
đúng? “.


a. Mục tiêu: Thông qua trị chơi, Hs có thể kể
được tên và chức năng của các bộ phận của từng
cơ quan trong cơ thể.


b. Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm.


_ Gv chia lớp thành 4 nhóm.



_ Gv chuẩn bị 4 tranh (cỡ giấy Ao) vẽ các cơ
quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần
kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ
vệ sinh các cơ quan đó.


_ Gv phát cho các nhóm các tấm thẻ ghi tên,
chức năng.


_ Gv treo các tranh đã chuẩn bị lên bảng.
_ Y/c các nhóm quan sát tranh, suy nghĩ để
chuẩn bị gắn tên.


Bước 2: Các nhóm thi đua chơi.


_ GV bố trí cho cả các em yếu, nhút nhát được
cùng chơi.


_ Gv nhận xét, sửa chữa.


<b>3. Hoạt động 2:</b> Quan sát hình theo nhóm.
a. Mục tiêu: HS kể được 1 số hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên
lạc.


b. Cách tiến hành:


Bước 1: Chia nhóm và thảo luận.
_ GV chia lớp thành các nhóm 2.



_ Y/c các nhóm quan sát các hình:1, 2, 3, 4 /
67 /SGK.


_ Nêu các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình
quan sát.


_ Y/c HS tự liên hệ thực tế ở địa phương để nêu
thêm 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,


Bước 2:


_ Từng nhóm lên dán tranh, ảnh về các hoạt
động mà các em đã sưu tầm được vào các tấm
bìa trắng trên bảng.


_ Các nhóm 4 nhận thẻ, quan
sát tranh, suy nghó, chuẩn bị
chơi.


_ 4 nhóm thi đua chơi gắn tên,
chức năng cho từng cơ quan.
_ Lớp nx, bổ sung.


_ Các nhóm 2 quan sát và thảo
luận.


_ Hs liên hệ thực tế, tự nêu.



_ Các nhóm thi đua trình bày
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

GV nhận xét.


<b>4. Hoạt động 3:</b> Làm việc cá nhân.


_ Y/c từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia
đình của mình.


_ Gv theo dõi, nx, đánh giá kết quả học tập của
HS.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


_ Y/c HS làm bài 1, 3 /45, 46 /VBT.
_ Xem trước bài 36 /68 / SGK.
_ GV nx tiết học.


nội dung tranh phong phú, trình
bày đẹp mắt.


_ HS theo dõi, nx.
_ Hs làm VBT.


======= ======


<b>MĨ THUẬT</b>



<b>Bài 18: VẼ THEO MẪU</b>



<i><b>VẼ LỌ HOA</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU.</b>



<b>- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của 1 số lọ hoa </b>
<b>- HS biết cách vẽ lọ hoa.</b>


<b>- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích.</b>
<b> </b><b> HS KHÁ-GIỎI </b>


<b>Sắp xếp hình vẽ vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</b>

<b>II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.</b>



GV: - Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại lọ hoa.


- Một số bài vẽ cái lọ hoa của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.


HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy ,màu,...
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1:</b></i>

<i> Hướng dẫn HS quan sát, nhận</i>


<i>xét.</i>



- GV y/c HS quan sát 1 số kiểu dáng lọ hoa và
gợi ý:



+ Hình dáng lọ hoa ?


+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Họa tiết trang trí ?


- HS quan sát và trả lời.
+ Phong phú và đa dạng.
+ Gồm: miệng, cổ, thân, đáy,...
+ Hoa, lá, chim, thú,...


+ Chất liệu: Gốm, sứ, thủy tinh,...
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

+ Chất liệu ?
- GV nhận xét.


- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước và
gợi ý về: bố cục, hình, trang trí, màu,...


<i><b>HĐ2</b></i>

<i>: Hướng dẫn HS cách vẽ.</i>



- GV đặt mẫu vẽ và hướng dẫn.
+ Phác khung hình lọ hoa.


+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính.
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.


+ Trang trí lọ hoa.
+ Vẽ màu theo ý thích.



<i><b>HĐ3</b></i>

<i>: Hướng dẫn HS thực hành.</i>



- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho
cân đối với phần giấy, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu
theo ý thích,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
<b>* Lưu ý:</b> không dùng thước.


<i>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</i>



- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét.
<b>* Dặn dò:</b>


- Quan sát 1 số đồ vật có trang trí hình vng.
- Đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu.


- HS quan sát và lắng nghe.



- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý
thích,...


- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí,


màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.



- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


======= ======


THỨ 3/18

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I </b>



<b>TIẾT 2</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


 <b>Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.</b>


 <b>Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2)</b>
 Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1).


 Ôn luyện cách so sánh.
 Ôn luyện về mở rộng vốn từ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
 Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


* <b>Giới thiệu bài </b>


- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên
bảng.


<b>* Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Tiến hành tương tự như tiết 1.


<b>* Hoạt động 2 :Ôn luyện về so sánh </b>
<b> Mục tiêu:</b>


- Ôn luyện cách so sánh.
<b>Cách tiến hành:</b>


<i><b>Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2.
- Hỏi : Nến dùng để làm gì ?



- Giải thích : nến là vật để thắp sáng, làm
bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi cịn
gọi là sáp hay đèn cầy.


- Cây (cái) dù giống như cái ô : Cái ô dùng
để làm gì ?


- Giải thích : dù là vật như chiếc ô dùng để
che nắng, mưa cho khách trên bãi biển.
- Yêu cầu HS tự làm.


- Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới
các hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so
sánh :


+ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời
<i>như những cây nến khổng lồ.</i>


<i>+ Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng</i>
<i>hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.</i>


<b>* Hoạt động 3 :Mở rộng vốn từ </b>
<b> Mục tiêu:</b>


- Ôn luyện về mở rộng vốn từ.
<b>Cách tiến hành:</b>


<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc câu văn.


- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển.


- Chốt lại và giải thích : Từ biển trong biển
<i>lá xanh rờn khơng có nghĩa là vùng nước</i>
mặn mênh mông trên bề mặt Trái Đất mà
chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự
vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên
một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang
đứng trước một biển lá.


- Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
<b>4/ Củng cố, dặn dò </b>


- Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Nhận xét câu HS đặt.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ nghĩa từ biển trong


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc.


- Nến dùng để thắp sáng.


- Dùng để che nắng, che mưa.
- Tự làm bài tập.


- HS tự làm vào vở nháp.


- 2 HS chữa bài.


- HS làm bài vào vở.
<i>Những thân cây</i>
<i>tràm vươn thẳng</i>
lên trời.


như <i>Những cây nến</i>
khổng lồ.


<i>Đước mọc san</i>
sát, thẳng đuột.


như Hằng hà sa số cây
<i>dù xanh cắm trên</i>
bãi.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc câu văn trong SGK.
- 5 HS nói theo ý hiểu của mình.


<b>HS khá, giỏi đọc tương đối Lưu loát đoạn Văn</b>
<b>, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng / phút ) viết</b>
<b>đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết</b>
<b>trên 60 chữ / 15 phút )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
<i>biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau.</i>


======  ======



<b>TỐN</b>


<b>CHU VI HÌNH VNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp HS:


- <b>Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng ( độ dài cạnh x 4 ) .</b>


<b>- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vng và giải bài tốn có nội dung </b>
<b>liên quan đến chu vi hình vng .</b>


- Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vng để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra học thuộc lịng các quy tắc tính chu vi
hình chữ nhật và các bài tập đã giao về nhà của tiết
86.


- GV nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Bài mới :</b>



<b>a. Giới thiệu:</b>
<b>b. HD TH bài:</b>


- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<i>*Xây dựng công thức tính chu vi hình vng.</i>


- GV vẽ lên bảng hình vng ABCD có cạnh là
3dm và u cầu HS tính chu vi hình vng đó.
- u cầu HS tính theo cách khác bằng cách chuyển
phép cộng thành phép nhân tương ứng.


- GV kết luận: Muốn tính chu vi của hình vuông ta
lấy độ dài của một cạnh nhân với 4.


<b>c. Luyện tập - thực hành:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Cho HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.


- HS lắng nghe.


- Chu vi hình vng ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3
= 12 (dm)


- Chu vi hình vng ABCD là: 3 x 4 = 12
(dm).


- HS đọc quy tắc trong SGK


- HS tự làm bài và kiểm tra bài.
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
bài lẫn nhau.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i>Bài 2:</i>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


<i>Đáp số : 40cm.</i>
- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


<i>Đáp số : 160cm.</i>


- HS trình bày bài giải:
<i>Đáp số: 12cm.</i>


<b>Tập đọc </b>


<b>ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC </b>
<b>VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T4)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. <b>Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).</b>
<b>2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.</b>



II. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.


- 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2+ tranh ảnh minh hoạ cây bình bát, cây bần (nếu
có).


III.<b>Các hoạt động dạy học</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1,<b>Giới thiệu bài</b>


-Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2<b>.Kiểm tra tập đọc</b>


-Kiểm tra số hs còn lại.
-Cách kiểm tra:


-Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc.


-Hs lên bốc thăm, chọn bài, xem lại
bài khoảng 1,2 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Từng hs đọc một đoạn văn theo chỉ định của
phiếu.


-Gv nhận xét, ghi điểm.



-Gọi 1 hs đọc yêu cầu, 1 hs đọc chú giải từ khó
trong SGK.


-Gv nhắc hs chú ý viết hoa những chữ đầu câu
sau khi đã điền đấu chấm.


-Gọi 1 hs lên bảng làm bài.


-Nhận xét, phân tích từng câu trong đoạn văn,
chốt lại lời giải đúng.


3.<b>Bài tập 2</b>


Cà Mau đất xốp. <b>M</b>ùa nắng, đất nẻ chân
chim, nền nhà cũng rạn nứt. <b>T</b>rên cái đất phập
phều và lắm gió lắm dơng như thế, cây đứng lẻ
khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần
cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng.


<b>R</b>ễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.
4.<b>Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS.


-Cả lớp đọc , làm bài cá nhân.
-1 hs làm bài trên bảng.


-Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của


bạn.


<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


<b> ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tu</b>

<b>ầ</b>

<b>n 18 </b>


<b>ƠN TẬP HỌC KỲ 1</b>



<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>


THỨ 4/18

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>Tu</b>

<b>ầ</b>

<b>n 18 </b>


<b>ƠN TẬP HỌC KỲ 1</b>



<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>



<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp HS củng cố về:


- <b>Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vng qua việc giải tốn có nội</b>


<b>dung hình học </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 ( a ) , bài 2 , bài 3 , bài 4</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 87.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu:</b>


<b>b. Luyện tập - thực hành:</b>
<i><b>Bài 1: (a)</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS làm bài.



- Đề bài hỏi chu vi theo đơn vị mét nên sau khi tính
chu vi theo xăng-ti-mét phải đổi ra mét.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
- Yêu cầu HS làm bài.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bái
tập.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài
lẫn nhau.



<i><b>Đáp số: 100m , </b></i>


- 1 HS đọc.


- HS làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
<i><b>Đáp số: 2 m.</b></i>


- 1 HS đọc đề bài toán.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập


- HS điền 69 > 45
<i><b>Đáp số: 6cm.</b></i>
- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp <b>làm vào vở bài</b>
<b>tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Chữa bài và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- u cầu HS về nhà ơn lại các bảng nhân chia đã
học, nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ
số, tính chu vi của hình chữ nhật, hình vng, ... để
kiểm tra cuối học kì.


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


======= ======

<b>TAÄP VIẾT</b>



<i><b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b></i>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- HS ơn luyện lại một số chữ hoa cơ bản và chép đúng, đẹp đoạn vă, đoạn thơ.
- Chép tương đối nhanh các bài theo yêu cầu.


<b>II. LUYEÄN TAÄP:</b>


Đây là bài viết ở nhà GV nhắc nhở HS về viết bài cẩn thận, chép lại đoạn văn đúng,
đẹp, giờ sau nộp cô chấm điểm.


<b>THỦ CÔNG</b>


Bài 12 :

<b>CẮT, DÁN CHỮ </b>

<i><b>VUI VẺ</b></i>

<b>(T2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 <b>Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.</b>


 <b>Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán</b>
<b>tương đối phẳng.</b>


<b> VỚI HỌC SINH KHÉO TAY :</b>



<b>Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng,</b>
<b>cân đối.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Mẫu chữ VUI VẺ cắt đã dán và mẫu chữ VUI VẺ được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có
kích thước đủ lớn, để rời chưa dán.


 Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<b>Tiết</b> <b>:</b>


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


 Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của học sinh.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 3</b>. Thực hành.


<b>Mục tiêu:</b> HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
theo đúng quy trình, kỹ thuật.



<b>Cách tiến hành: </b>


+ Giáo viên kiểm tra học sinh kẻ, cắt, dán chữ
VUI VẺ.


+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ,
cắt, dán chữ theo quy trình.


- Bước 1.


+Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi
(?).


- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.


+ GIÁO VIÊN tổ chức cho học sinh thực hành cắt
dán.


+ Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên
quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh cịn
lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.


+ Giáo viên nhắc nhở học sinh khi dán phải đặt tờ
giấy nháp lên trên các chữ vừa dán và vuốt cho
chữ phẳng ihông bị nhăn. Dấu hỏi (?) dán sau
cùng,cách đầu chữ E ½ ơ.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và
nhận xét sản phẩm.



+ Giáo viên đánh giá sản phẩm xủa học sinh và
lựa chọ sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật lưu, giữ tại
lớp.


+ Khen ngợi để khuyến khích.


+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ VUI
VẺ.


+ Học sinh thực hành.


+ Học sinh cần dán các chữ cho cân đối,
đều, phẳng, đẹp.


+ Học sinh cần dán theo đường chuẩn,
khoảng cách giữa các chữ cái phải đều
nhau.


+ Học sinh cắt dán xong.


<b>4. Củng cố & dặn dò:</b>


+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kĩ năng thực hành kẻ, cắt, dán chữ của học sinh.
+ Dặn dị học sinh ơn lại các bài trong chương II “ Cắt, dán chữ cái đơn giản”.


+ Giờ học sau mang dụng cũ kéo, hồ dán, thủ công .. để làm bài kiểm tra.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


<i><b>===========</b></i>



<i><b>=============</b></i>



THỨ 5/18
<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS củng cố về:


- <b>Biết làm tính nhân , chia trong bảng ; nhân ( chia ) số có hai , ba chữ số với</b>
<b>( cho ) số có một chữ số .</b>


<b>- Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vng , giải tốn về tìm một phần </b>
<b>mấy của một số</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập <b>bài 1 , bài 2 ( cột 1,2,3 ), bài 3 , bài 4</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 88.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.



- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu:</b>


<b>b. Luyện tập - thực hành:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó hai HS ngồi cạnh
nhau đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.


- GV chấm một số bài của HS.
<i><b>Bài 2: </b></i><b>( cột 1,2,3 ),</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- u cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật
và làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.


- u cầu HS làm bài.


- Chữa bài, cho điểm HS.
<i><b>Bài 5: </b></i><b>giành cho HS khá-giỏi.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép nhân,
chia trong bảng và nhân, chia số có hai, ba chữ số
với số có mọt chữ số; ơn tập về giải tốn có lời văn
để chuẩn bị kiểm tra học kì.


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS tự làm bài và kiểm tra bài của bạn.û


- 03 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
bài tập.


- 1 HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.


<i><b>Đáp số: 320m.</b></i>
- 1 HS đọc bài.


- HS trả lời theo các câu hỏi của GV.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài


tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Nhận xét tiết học.


======= ======


<b>TNXH</b>


<i><b>VỆ SINH MƠI TRƯỜNG</b></i>



<b>A. MỤC TIÊU</b>

:



Sau bài học, HS biết :


- <b>Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người .</b>
- <b>Thực hiện đổ rác đúng nơi qui định </b>


<b>B. ÑDDH :</b>


- Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải , cảnh thu gom và xử lí rác thải.
- Các hình trong SGK trang 68, 69.


C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>II. KTBC</b> :



- Nhận xét bài KT HKI của HS .


<b>III. Bài mới</b> :


1. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .


a. Mục tiêu :HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của
rác thải đối với sức khỏe con người .


b. Cách tiến hành :


* Bước 1 : Thảo luận nhóm .


- GV y/c các nhóm quan sát hình 1, 2/ 68/ sgk và
y/cthảo luận và trả lời câu hỏi:”Rác thải gây tác hại gì
cho con người?”


-Tiến hành thảo luận ,ghi kết quả ra
giấy.


* Bước 2 :Y/c 1 số nhóm lên trình bày kết quả - 1 số nhóm lên trình bày.
thảo luận trước lớp.


-Các nhóm # bổ sung .


-Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác ? -Buồn nơn,khó thở….
-Những sinh vật nào thường sống ở đống rác , chúng


có hại gì đối với sức khỏe con người ?



Kết luận:<i>Trong các loại rác,có những loại dễ thối,bốc </i>
<i>mùi hơi,chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.</i>


-HS trả lời theo hiểu biết.
-HS nghe.


- 1 số HS nhắc lại KL .


<b>Bãi rác là nơi sinh sống của những con vật </b>


<b>trung</b>



<i>gian truyền bệnhcho người như ruồi ,muỗi chuột…</i>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Hoạt động 2:Làm việc theo cặp


Mục tiêu:HS nói được những việc làm đúng và sai
trong việc thu gom rác


b. Cách tiến hành :
* Bước 1 :


- Y/c từng cặp HS quan sát các hình trong SGK/69 và
những tranh ảnh sưu tầm được , trả lời theo gợi ý :
+ Chỉ và nói về ND từng tranh, chỉ ra việc làm nào
đúng, việc làm nào sai .


- Các cặp quan sát, thảo luận, trả lời


theo gợi ý .


* Bước 2 :Y/c 1 số nhóm lên trình bày trước lớp


( Mỗi nhóm 1 tranh ), các nhóm # nx, bổ sung . - 1 số nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm # nx, bổ sung .
- Gv y/c HS nêu rõ lí do đúng và sai .


- GV KL: Các việc làm trong tranh 4, 5 là đúng, nếu
bạn nhỏ trong tranh 6 bỏ rác vào trong thùng thì đó là
việc làm đúng . Ngược lại thì là việc làm sai . Việc
làm trong tranh 1 là sai .


- GV gợi ý thêm :


+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng cộng ?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng cộng ?
+ Tại sao ta không nên vứt rác ở nơi cơng cộng ?
+ Nêu cách xử lí rác ở địa phương em ?


- HS tự nêu .


- Các nhóm cùng thảo luận làm BT
3/ 48/ VBT .


- GV y/c HS nêu rõ từng cách xử lí ntn ?. - HS nêu theo ý hiểu .


<i>* KL :Để giữ vệ sinh môi trường và cảnh quan nơi </i>
<i>công cộng chúng ta khơng nên vứt rác ra nơi cơng</i>


<i>cộng.</i> - 1 số HS nhắc lại KL .



3. Hoạt động 3 :Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn,
hoặc đóng vai những hoạt cảnh ngắn nói về hoạt động
thu gom và xử lí rác.


- 4 thi đua trình bày trước lớp .
- Lớp nx, bình chọn.


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b> :


- 2 dãy thi đua : 1 dãy nêu các việc làm hoặc đưa ra 1
bức tranh về hoạt động thu gom và xử lí rác. Dãy cịn
lại nêu nhanh về ND và chỉ ra việc làm đó đúng hay
sai . Vì sao ?


- 2 dãy thi đua.
- Lớp nx, bình chọn .
- CB bài sau : Vệ sinh mơi trường ( tt ).


- NX tiết học .


======= ======


THỨ 6/18


<b> </b> <b>Tuần 18 </b>


<b> TẬP LÀM VĂN</b>
<b> Đề bài: </b>



<b> KIỂM TRA ĐỌC : ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU.</b>
<b>Đề kiểm tra</b>:


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 </b>



<b>- Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách ( BT2)</b>


<b>- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 </b>



<b>- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý</b>


<b>mến (BT2)</b>



========================


<b>TOÁN</b>


<b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI KÌ 1 )</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i>a)</i> <i><b>Kiến thức</b><b> : </b></i>Giúp Hs củng cố lại:


<b>* Tập chung vào việc đánh giá :</b>


<b>- Biết nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học ; bảng chia 6 , 7 .</b>
<b>- Biết nhân số có hai , ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ) , chia số</b>
<b>có hai , ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) .</b>


<b>- Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính .</b>


<b>- Tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vng .</b>


<b>- Xem đồng hồ , chính xác đến 5 phút .</b>
<b>- Giải bài tốn có hai phép tính .</b>


<i><b>b) Kỹ năng</b></i><b>:</b> Làm bài đúng, chính xác.


<i><b>c) Thái độ</b></i><b>:</b> u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


* GV: Đề kiểm tra.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i><b>: </b>Hát.


<i><b>2. Bài cũ</b></i><b>:</b> Luyện tập chung.


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i><b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề</b></i><b>.</b>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i><b>4. Phát triển các hoạt động.</b></i>
<b> 1. Tính nhẩm:</b>


7 x 8 = ……. 16 : 2 = ……… 36 : 6 = ……… 49 : 7 = ………


2 x 5 = ……… 72 : 8 = ……… 9 x 3 = ……… 63 : 7 = ………
6 x 4 = ……… 25 : 5 = ……… 4 x 8 = ……… 7 x 5 = …………
<b>2. Đặt tính. rồi tính :</b>


42 x 6 203 x 4 836 : 2 948 : 7
……… ……… ……… ………
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
<b>3. Tính giá trị của biểu thức.</b>


a) 12 x 4 : 2 = ……… b) 35 + 15 : 5 = ………


= ……… = ………
4. Một cửa hàng có 96 kg đường , đã bán được 1/4 muối đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg
đường ?


Bài giải.


...
...
...
...
...


<b>5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:</b>
Một hình chữ nhật có chiều dài <b>12cm</b>, chiều rộng <b>8cm</b>.


a) Chu vi hình chữ nhật đó là:


<b>A.</b> 20cm <b>B</b>. 28cm <b>C.</b> 32cm <b>D</b>. 40c
b) Đồng hồ chỉ :


<b> A</b> 5 giờ 10 phút <b>B</b> 2 giờ 5 phút <b> C</b> 2 giờ 25 phút <b>D</b> 3 giờ 25 phút


<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM :</b>


+ Bài 1 : 3 điểm (mỗi phép tính tính đúng được 1/6 điểm ) ( 4 bài = 1 điểm )
+ Bài 2 : 2 điểm ( đặt tính và tính đúng mỗi phép tính = ½ điểm )


+ Bài 3 : 1 điểm ( tính đúng giá trị mỗi biểu thức và trình bày đúng được ½ điểm )
+ Bài 4 : 2 điểm


+ Bài 5 : 2 điểm A khoanh vào <b>D - đồng hồ C </b>


<b> </b>


<b> Duyệt Ban giám hiệu </b> <b>Duyệt Tổ chuyên môn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143></div>

<!--links-->

×