Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA Lop2T13CKTKNThanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.78 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 13 – Lớp 2



<i> Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009</i>





<b>TẬP ĐỌC</b>

: Bơng hoa niềm

<b> vui</b>

<b> (2 tiết)</b>
<b>I.Mục đích</b>


- Đọc đúng các từ khó trong bài.


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu
chuỵện.


<b>II.Các hoạt động dạy – học:</b>
<b>A. Kiểm tra.</b>


-Nêu ý nghĩa của bài <b>Sự tích cây vú sữa</b>?


<b>B. Bài mới.(tiết 1)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1</b>p)


<b>2. Luyện đọc</b>. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)


Giáo viên Học sinh


a) Đọc câu.


+ Từ khó: lộng lẫy, dạy dỗ, kẹt mỡ (phương ngữ)


khóm hoa, đại đoá...


b) Đọc đoạn:


+ Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK)
+ Câu dài:


- Những bông hoa màu xanh/...buổi sáng/ø/
- Một bông hoa cho mẹ/... và mẹ/.... hiếu thảo.//


<b>3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)</b>


- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK
Kết hợp ghi bảng và giảng: để bố dịu cơn đau( tình
cảm của Chi dành chi bố)


- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏ2 SGK.
KL: Nội quy của nhà trường là không ai được ngắt hoa
trong vườn.


- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK.
H? Câu nói đó cho thấy thái độ của cô giáo như thế
nào?


KL: Cô giáo cảm động trước tấm lòng hiếu rhảo của
Chi và rất khen ngợi em.


- Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 4 SGK


- HS(Y,TB): Luyeän phát


âm.


- HS: Giải nghĩa cùng GV.
- HS(TB,K): Luyện đọc
- HS(TB):Trả lời.


- HS:(Y, TB): Trả lời
- HS(TB): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuần 13 – Lớp 2


- GV và HS nhận xét, chốt nội dung câu chuyện. Tấm
lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu
chuỵện.


<b>4. Luyện đọc lại</b>.(12 phút)
+ HD đọc.


-Lời người kể thong thả, lời Chi cầu khẩn, lời cô giáo
dịu dàng trìu mến.


- T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp..


- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>.(3 phút)


-Y/C HS nhận xét về các nhân vật trong chuyện.
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.



- Lắng nghe và thực hiện.
-Cá nhân:Thực hiện. Một
số HS (K,G) thi đọc trước
lớp.


- Cá nhân: Nhận xét.
- Thực hiện ở nhà.


<b>Nhaän xét: </b>


...
...
...
...



<b>TỐN</b>

14 trừ đi một số: 14 - 8á



<b>I:Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 14 -8.


<b>II. Đồ dùng.</b>


- Que tính.


<b>II:Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra.(1p)</b>



- Y/C HS đọc bảng 11, 12 trừ đi một số.


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài.(1p)</b>


<b>2. Giới thiệu cách thực hiện phé</b>p trừ 13 -5 và lập bảng trừ 13 trừ đi một số
( 15 p)


Giaùo viên Học sinh


*Ghi bảng 14 – 8 = ?


- T/C HS thao tác với que tính:


+ Y/C HS lấy 1 thẻ que tính và 4 que tính rời đặt
lên bàn.


H? Có bao nhiêu que tính?


- Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 8 que tính.


GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ


- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần 13 – Lớp 2


bằng 10 que tính rời...



H? Để biết được cịn lại bao nhiêu que tính ta làm
phép tính gì?


H? vaäy 14 - 8 =?


-Y/C HS vận dụng phép trừ 11 – 5 , 12 – 8 , 13 – 5
và kết quả thao tác trên que tính tự đặt tính và làm
tính: 14 - 8


GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép
trừ .- T/C HS lập bảng 134 trừ đi một số.


- Y/C HS sử dụng que tính (14 que đã lấy và cách
thao tác tìm kết quả của phép trư ø14 – 8 để lập các
phép tính cịn lại.


- GV nhận xét ghi bảng hồn thiện bảng trừ.
- T/C HS đọc thuộc bảng trừ.


GV nhận xét lưu ý cách nhẩn cách ghi nhớ.
3<b>. Thực hành.(20p)</b>


<b>Bài 1a,b. </b>Tính nhaåm.


-T/C HS nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả.
-Y/C HS nhận xét kết quả của từng cặp phép tính
tự rút ra cách nhẩm.


<b>Bài 2</b>. Tính.



-T/C HS làm bài vào bảng con.


- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép
trừ dạng 14 -8.


<b>Bài 3.</b>Đặt tính rồi tính hiệu.
(tiến hành tương tự BT2)


* Lưu ý: Củng cố thêm cách đặt tính.


<b>Bài 4</b>. Gọi HS đọc và tìm hiểu bài tốn.
GV kết hợp tóm tắt bài toán.


Có: 14 quạt điện
bán: 6 quạt điện.


Còn: .... quạt điện?
-T/C HS giải vào vở.


GV và HS nhận xét, củng cố giải toán một phép
trừ.


<b>C. Củng cố, dặn dò.(1p)</b>


Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.


- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời


- Cá nhân: Thực hiện vào


bảng con.


- Cá nhân: Thi đua thực hiện.
Nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Đồng thanh, cánhân nhẩm
-> thi đọc trước lớp


- Cá nhân: Thi đua thực hiện.
- HS(K,G): Nêu


- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.


- Cá nhân: Thực hiện. Một
HS lên bảng chữa bài.


- Thực hiện ở nhà
<i>Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 13 – Lớp 2



<b>TOÁN</b>

: 34 - 8


<b>I.Mục tiêu.</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.


- Biết giải bài tốn về ít hơn.


<b>II. Đồ dùng.</b>



- Que tính, bảng con.


<b>III.Các hoạt động dạy – học.</b>
<b>A. Kiểm tra.(1 p)</b>


- Y/C HS đọc bảng 14 trừ đi một số.


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài.(1p)</b>


<b>2. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 34 -8 (15 p)</b>


Giáo viên Học sinh


*Ghi bảng 34 – 8 = ?


- T/C HS thao tác với que tính:


+ Y/C HS lấy 3 thẻ que tính và 4 que tính rời đặt
lên bàn.


H? Có bao nhiêu que tính?


- Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 8 que tính.


GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ
bằng 10 que tính rời...



H? Để biết được cịn lại bao nhiêu que tính ta làm
phép tính gì?


H? vậy 34 - 8 =?


-Y/C HS vận dụng cách thực hiện phép trừ dạng
14 - 8 và bảng 14 trừ một số làm tính: 34 -8


GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ
dạng 34 -8


-Lấy thêm ví dụ y/c HS thực hiện.


<b>3. Thực hành.(20p)</b>
<b>Bài 1</b>. Tính.


-T/C HS làm bài vào bảng con.


* Lưu ý HS: Dựa vào KTvừa học và bảng 14 trừ đi
một số để làm.


- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép
trừ dạng 34 – 8.


- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.


-N2: Thực hiện. Một số N
nêu kết quả.



- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời


- Cá nhân: Thực hiện vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần 13 – Lớp 2



<b>Bài 2.(</b>a) Đặt tính rồi tính hiệu.
(tiến hành tương tự bài tập 1)


* Lưu ý: Củng cố thêm cách đặt tính.


<b>Bài 3. </b>– Y/C HS đọc và tìm hiểu bài tốn.


kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Nhà Hà:


Nhaø Li:


-T/C HS làm bài vào vở.


- GV và HS nhận xét, củng cố cách giải bài tốn ít
hơn.


<b>Bài 4.</b> Tìm X


-Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong mỗi
phép tính.



- T/C HS làm bài vào vở


- Nhận xét,củng cố về cách tìm số hạng chưa biết
và số bị trừ.


<b>C.Củng cố, dặn dò.(2P)</b>


Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.


- Cá nhân: Thực hiện.Một
học sinh lên bảng chữa bài.
- HS(Y,TB).


- Cá nhân: Thực hiện.2 HS
lên bảng chữa bài.


- Thực hiện ở nhà.


<b>Nhận xét: </b>


...
...
...
...





<b>Kể Chuyện</b>:

Bông hoa niềm vui



<b>I.Mục tiêu:</b>



- Biết kể đoạn mở đầu của câu chuyện theo 2 cách: Theo trình tư và thay đổi
trình tự câu chuyện.


- Dựa theo tranh kể lại được nội dung đoạn 2 –3
- Kể được đoạn cuối câu chuyện.


<b>II. Các hoạt động dạy – học.</b>
<b>A. Kiểm tra.(1p)</b>


- Nêu ý nghĩa câu chuyện<b> Sự tích cây vú sữa</b>
<b>B. Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần 13 – Lớp 2



Giáo viên Học sinh


a) Kể đoạn mở đầu theo hai cách.


+HD HS tập kể theo cách 1 (Kể đún g trình tự câu
chuyện)


* Lưu ý HS: Không nhất thiết kể đúng từng câu chữ
trong sách, chỉ cần kể đủ ý, đúng trình tự các chi tiết.
- T/C HS kể.


- GV và HS khen những bạn kể tốt, có tiến bộ.
+ HD HS kể theo cách 2:


(Kể đảo vị trí các ý của đoạn 1: ý cuối đoạn kể trước,


ý ở đầu đoạn kể sau)


*Lưu ý HS: Để các ý nối tiếp với nhau cần thêm từ
ngữ hay câu chuyển ý


- T/C HS kể như cách 1.


b) Dựa vào tranh kể lại đoạn 2,3 theo.


- Y/C HS quan sát tranh, nêu ý chính được diễn tả
trong mỗi tranh.


-T/C HS kể trong nhóm, thi kể trước lớp.
* Lưu ý HS: kể bằng lời của mình.


- GV và HS nhận xét, góp ý về cách dùng từ, diễn
đạt, cách biểu cảm khi kể.


c) Kể lại đoạn cuối tưởng tượng thêm lời cảm ơn của
bố Chi.


- T/C HS nói tiếp nhau kể.


- GV và HS nhận xét, khen những HS kể sáng tạo,
bình chọn người kể theo trí tưởng tượng hay nhât.


<b>C. củng cố, dặn dò.(1 p).</b>


Nhận xét tiết học, giao BTvề nha



- Chú ý theo dõi.


- Cá nhân:(G,K,TB,Y) nối
tiếp kể trước lớp.


- Quan saùt nhận xét.


-N2: Thực hiện. Đại diện một
số N thi kể trước lớp.


- HS(K,G): Thực hiện(3 em)


-Về nhà tập kể lại câu chuện


<b>Nhận xét: </b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần 13 – Lớp 2



<i>đạo đức: Quan tâm giúp đỡ bạn – tiết 2</i>

I.MụC TIÊU:



(Như tiết1)


<b>II. đồ dùng dạy học</b>



 Bài hát: Tìm bạn thân.


 Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc v 1 tranh kh ln.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :</b>


<b>A. Kiểm tra.(2p)</b>


 Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài.(1p)</b>
<b>2. Thực hành. (37p)</b>


<i><b> </b></i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?.</b></i>


* Mục tiêu: Giúp hs biết cách ứng xử trong 1
TH cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp
đỡ bạn bè.


* Cách tiến hành:


 Gv cho hs quan sát tranh. < nd tranh/ sgv >.
 Gv chốt lại 3 cách ứng xử chính/ sgv.


* Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng
lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của


nhà trường.


<i><b>Hoạt động 2: Tự liên hệ</b></i>.


* Mục tiêu: Định hướng cho hs biết quan tâm,
giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày.


* Cách tiến hành:


 Gv nêu yêu cầu/ sgv.


 Gv mời 1 số hs trả lời, các hs khác nhận
xét: Đồng ý hay khơng đồng ý? Vì sao?


 Gv mời đại diện 1 số tổ trình bày.


* Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc
biệt là những bạn có hồn cảnh khó khăn.


<i><b>Hoạt động 3: Trị chơi hái hoa dân chủ.</b></i>


 Hs đoán các cách ứng xử của
bạn Nam .


 N2: Thảo luận về 3 cách ứng
xử theo câu hỏi/ sgv.


 Các nhóm thể hiện qua đóng
vai, các nhóm khác nhận xét.



 Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ
các bạn gặp khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tuần 13 – Lớp 2


* Mục tiêu: Giúp hs củng cố các KT, KN đã


hoïc.


* Cách tiến hành:


Hs hái hoa và trả lời các câu hỏi. < câu hỏi
gợi ý/ sgv >.


* Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè,
không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo,
bạn khuyết tật... Đó chính là thực hiện quyền
không bị phân biệt đối xử của trẻ em.


<i><b>4. Hoạt động cuối</b></i>: Củng cố – dặn dị.


Hs chuẩn bị bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


- Thùc hiƯn ë nhµ.


<b>Nhận xét: </b>


...
...
...
...


Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009





<b>TOÁN: </b>

<b> 54 - 18</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép từ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.
- Biết giải bài tốn về ít hơn với các số có kém đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.


<b>II. Các hoạt động dạy - học.</b>


A<b>.Kieåm tra.</b>


- Y/CHS đọc thuộc bảng 14 trừ đi một số.
- Đặt tính và làm làm bảng con: 54 – 8.


<b>B.Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>.(1p)


<b>2. HD HS thực hiện phép trừ 54- 18</b>(17 p)


Giáo viên Học sinh


*Ghi baûng 54 – 18 = ?


-Y/C HS nhận xét sự giống và khác nhau của hai
phép tính : 54 – 8 và 54 – 18.



KL: Giống nhau ở số bị trừ.


Khác nhau: Ở phép trừ 54 – 18 có số trừ là số có
hai chữ số, nhưng chữ số ở hàng đơn vị là 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần 13 – Lớp 2


-HD HS tính, chỉ khác ở bước trừ thứ 2 (trừ ở hàng


chuïc)


- HD HS tương tự các phép trừ đã học như: 51 –
15; 52 – 18; 53 – 28 để tự đặt tính và làm tính.
-GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép
trừ dạng 54-18.


-Lấy thêm ví dụ Y/C HS thực hiện.


<b>3. Thực hành.(20p)</b>


Bài 1. Tính.


-T/C HS làm bài vào bảng con.


- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép
trừ dạng 54-18.


Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu.
(tiến hành tương tự bài tập 1)
* Lưu ý thêm cách đặt tính.



Bài 3. Y/C HS đọc và tìm hiểu bài tốn.


Kết hợp tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Vải xanh:


Vải tím :


- T/C HS làm bài vào vở.


- Nhận xét, củng cố giải tốn dạng ít hơn.


<b>Bài 4</b>. Vẽ hình theo mẫu.
-T/C HS làm bài vào vở in.


- Gv bao quát hướng dẫn những học sinh còn lúng
túng, củng cố cách vẽ và đặc điểm của hình tam
giác.


<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.


- Cá nhân: Thực hiện vào bảng
con.


- Cá nhân: Thực hiện .


- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện



- Cá nhân: Thực hiện. 1 HS lên
bảng chữa bài.


- Cá nhân: Thực hiện.


- Thực hiện ở nhà.


<b>Nhaän xét: </b>


...
...
...
...





</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần 13 – Lớp 2



<b>I.Mục đích:</b>


- Đọc đúng các từ: niềng niễng, quẫy, con muỗm (phương ngữ), nhộm nhạo,
mốc thếch, ngó ngốy...


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.


- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dàn
cho con.


<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>A. Kiểm tra.(1p)</b>


- Nêu nội dung của bài <b>Bông hoa niềm vui </b>?


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b>


<b>2. Luyện đọc</b>.( 15 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)


Giáo viên Học sính


a) Đọc câu.


+ Từ khó luyện đọc: niềng niễng, quẫy, con muỗm
(phương ngữ), nhộm nhạo, mốc thếch, ngó ngoáy...
b) Đọc đoạn: Chia 2 đoạn


+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.


- Giảng thêm: thơm lừng( hương thơm toả mạnh, ai
cũng nhận ra) Mắt thao láo(mắt mở to, tròn xoe)
+ Câu dài:


Mở thúng câu ra,/... dưới nước://...cà cuống,/niềng
niễng đực, niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//


Mở hòm dụng cụ ra/... mặt đất:// con xập xành,/ con
muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngốy.//



<b>3. Tìm hiểu baøi.(1 2 p) </b>


- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK.
H? Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới nước”?
KL: Quà của bố khi đi câu về.


- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK
H? Vì sao có thể gọi đó là“ một thế giới trên mặt đất”?
H? Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con lại
cảm thấy “giàu qua”?ù


KL: Quà của bố khi đi cắt tóc về.


Những món q đó đều chứa đựng tình yêu thương của
bố


- Y/C HS đọc thầm tồn bài và trả lời câu hỏi.


- HS(Y,TB):Luyện phát âm.
- HS: Giải nghóa cuỳng GV.


- HS(K,G): Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần 13 – Lớp 2


H? Qua những món quà đơn sơ người bố dành cho các
con ta thấy bố là người như thế nào?


GV KL ND bài: Tình cảm yêu thương của người bố
qua những món quà đơn sơ dàn cho con.



<b>4. Luyện đọc lại</b>.(10 phút)
+ HD đọc.


-Toàn bài đọc giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên.
Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>.(2 phút)


- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.


- HS(K,G): Trả lời.
- 1-2 HS: Nhắc lại


- Thực hiện ở nhà


<b>Nhận xét: </b>


...
...
...
...





<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Từ ngữ về cơng việc gia đình.



Kiểu câu: Ai làm gì ?



<b>I. Mục đích.</b>



- Nêu được một số từ chỉ cơng việc gia đình


- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai, làm gì. Biết chọn các
từ cho sẵn để sắp xếp thành kiểu câu Ai làm gì?


<b>II. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra.</b>


- Nêu các từ ngữ chỉ đồ dùng trong gia đình.
- Nêu cấu tạo kiểu câu Ai là gì?


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Bài tập.(37 p)</b>


Giáo viên Học sinh


<b>Bài 1.</b> Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ
-T/C HS làm miệng.


- GV nhận xét ghi bảng


KL: Đó là những từ ngữ về cơng việc gia đình.


- Cá nhân: Thi đua nhau kể
tên những việc đã làm ở nhà
giúp cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuần 13 – Lớp 2



*Lưu ý: Khuyến khích HS làm những cơng việc giúp
đỡ gia đình nhưng phải vừa sức và phù hợp với khả
năng của mình.


<b>Bài 2.</b> Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?
lamø gì.


- HD HS làm mẫu.


* Lưu ý HS: + Tương tự kiểu câu Ai là gì? Để tìm bộ
phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?


+<b> Ai </b>là từ chỉ sự vật và thường là bộ phận thứ nhất
trong câu


- T/C HS làm vào VBT.


- Những câu ở BT2 thc kiểu câu Ai làm gì?
H? Kiểu câu Ai làm gì? Gồm có mấy bộ phận? Bộ
phận thứ nhất trả lời câu hỏi nào? Bộ phận thứ hai trả
lời câu hỏi nào?


- Nhận xét, KL cấu tạo kiểu câu Ai làm gì?


Bài 3. Chọn và sắp xếp các từ ở 3 nhóm thành kiẻu câu
Ai làm gì?


- HD HS từ các từ đã cho trong 3 nhóm có thể tạo thành
nhiều câu khác nhau.



- T/C HS thi đua ghép nhanh, đúng.


- GV và HS nhận xét khen những HS ghép được nhiều
câu đúng.


H? Những câu vừa ghép thuộc kiểu câu nào?


- Y/C HS so sánh kiểu câu AI là gì ? và kiểu câu Ai
làm gì?


-GV và HS nhận xét, kết luận sự giống nhau và khác
nhau của hai kiểu câu đó.


<b>C. Củng cố, dặn dò.(2p).</b>


Nhận xét tiết học, giao BT về nhà


- Cùng làm mẫu với giáo
viên.


- Cá nhân: Thực hiện, nêu
miệng kết quả.


-HS(K,G): Trả lời.


- Cá nhân: thực hiện.
-HS(TB,K): Trả lời.
-HS(K,G): Trả lời.


- Thực hiện ở nhà.



<b>Nhận xét: </b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần 13 – Lớp 2





<b>TOÁN: </b>

<b> Luyện tập.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.


- Biết thực hiện phép trừ dạng 54 – 18.
- Tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 54 - 18


<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>.(1p)


<b>2. Luyện tập.(37 p)</b>




Giáo viên Học sinh



Bài 1. Tính nhẩm.


-T/C HS nhẩm và nêu miệng kết quả.


- GV và HS nhận xét, củng cố cách nhẩm, cách
ghi nhớ bảng 14 trừ đi một số.


Bài 2. Đặt tính rồi tính.


- T/C HSlàm bài vào baûng con.


- GV và HS nhận xét, củng cố cách thực hiện phép
trừ dạng 54 – 18 và số tròn chục trừ đi một số.
Bài 3. Tìm X.


- Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong một
phép tính.


- T/C HS làm bài vào bảng con.


- GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm số bị trừ và
số hạng chưa biết.


Bài 4. Y/C HS đọc và tìm hiểu bài tốn.
- Kết hợp tóm tắt bài tốn.


Ô tô và máy bay: 84 cái.
Ô tô: 45 cái.


Máy bay:.... cái?


-T/C HS làm vào vở.


- GV và HS nhận xét, củng cố giải toán một phép
trừ dạng 54 – 18.


Bài 5.Vẽ hình theo mẫu(Cịn thời gian).
- HS làm bài bvào vở BT.


- Nhận xét, củng cố cách vẽ và đặc điểm của hình
vuông.


- Cá nhân: Thi đua thực hiện.


- Cá nhân: Thực hiện.


- HS(TB,Y): xác định.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.


- Cá nhân: Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tuần 13 – Lớp 2



<b>C. Củng cố, dặn dò.(1p)</b>


Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. - Thực hiện ở nhà.


<b>Nhận xét: </b>


...


...
...
...





<b>CHÍNH TẢ (Tập chép) </b>

<b> Bông hoa Niềm Vui.</b>


<b>I.Mục đích </b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật.
- Làm được BT 2 và BT 3b.


<b>II.Đồ dùng </b>


- <b>Baûng con.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy – học.</b>
<b>A. Kiểm tra.</b>


- Y/C HS viết vào bảng con từ: Ngọn gió.
B. Bài mới


<b>1. Giới thiệu bài</b>.(1p)


<b>2. Tập chép(27 p)(</b>các bước tiến hành tương tự các tiết trước)


Giáo viên Học sinh


+ Câu hỏi tìm hiểu.



H? Co giáo cho phép Chi hái thêm hai bơng hoa
nữa cho những ai? Vì sao?


+ Câu hỏi nhận xét:


H? Những chữ nào trong abì chính tả được viết hoa?
+ Từ khó: cơ giaoa, dạy dỗ.


3<b>. Luyện tập.(10p)</b>


Bài 2 : Tìm từ có chứa tiếng <b>iê </b>hoặc <b>yê</b>


- GV thứ tự nêu các Y/C của BT.


- GV nhận xét, khen những HS tìm đúng từ và viết
đúng chính tả.


Bài 3: Đặt câu để phân biệt: mỡ/mở; nữa/nửa.
- T/C HS thi đua nhau đặt câu trước lớp.


- GV và HS nhận xét kết hợp phân biệt chính tả
? /~.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- HS(TB): Trả lời.
- HS( TB): Trả lời.


- Luyện viết vào bảng con.
- HS tìm từ và ghi vào bảng


con.


- Chú ý theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần 13 – Lớp 2



-Nhận xét tiết học, giao BT về nhàlàm BT 3a - Làm BT 3a.


<b>Nhận xét: </b>


...
...
...
...





<b>TẬP VIẾT: Chữ hoa. L</b>
<b>I.Mục đích </b>


- Viết đúng chữ hoa L; chữ và câu ứng dụng.
II. <b>Đồ dùng </b>


- Mẫu chữ hoa L. bảng con.
III<b>. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>A. Kieåm tra.</b>


- Y/C HS viết vào bảng con từ: chữ hoa<b> C</b>
<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài</b>.(1p)


<b>2. HD viết chữ hoa L 17 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)</b>


Giáo viên Học sinh


* Quan sát và nhận xét.


+ Cấu tạo: Cao 5 li gồm 1nét là kết hợp của 3 nét:
Cong dưới, lượn dọc và lượn ngang.


H? Nét đầu của chữ hoa L giống nét đầu của
những chữ hoa nào đã học?


+ Cách viết: ĐB trên ĐK6 viết một nét cong lượn
dưới như viết phần đầu của chữ C và G; sau đó đổi
chiều bút, viết nét lượn dọc; đến ĐK 1 thì đổi
chiều bút, viết nét lượn ngang tạo một vòng xoắn
nhỏ ở chân chữ.


<b>3 HD viết cụm từ ứng dụng</b>:<b> Lá lành đùm lá</b>
<b>rách.</b> (5p)


+ Nghĩa cụm từ: Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn
nhau trong khó khăn, hoạnï nạn.


+ Lưu ý HS Khi viết chữ <b>La</b>ù lưng nét cong trái của
chữ <b>a</b> chạm điểm cuối của chữ <b>L</b>



<b>4. Luyện viết vào vở.(15 p)</b>


- Y/C viết:1 dòng chữ L cở vừa; 1 dòng chữ L cở
nhỏ; 1 dòng chữ <b>Lá</b> cở vừa,1 dòng chữ <b>Lá </b>cở nhỏ;


- HS(TB, K): Nêu
-HS(K,G): Nhận xét.
- Chú ý theo dõi.


- HS: (K,G):Nêu
- Chú ý theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần 13 – Lớp 2


3 dòng ứng dụng cở nhỏ.


5. <b>Chấm chữa bài.(5 p)</b>


- Chấm 5-7bài, nhận xét cụ thể lỗi từng em


<b>C. Củng cố, dặn dò.(2p)</b>


-Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà


- Chú ý theo dõi rút kinh
nghiệm.


- Viết bài ở nhà.


<b>Nhận xét: </b>



...
...
...
...


<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2009</i>





<b>TOÁN: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số</b>
<b>I. Mục tiêu</b>.


-Biết cách thực hiện các phép trừ để lập bảng cộng trừ:15,16,17,18 trừ đi một so


<b> II. Đồ dùng.</b>


Que tính.


<b> III.Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>.(1p)


<b>2. HD HS lập các bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.(17 p).</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


* T/C HS thao tác trên que tính để tự lập các bảng
trên.(Tiến hành tương tự như các bảng 11,12,13,14
trừ đi một số)


- GV nhận xét ghi bảng như SGK.


- T/C HS đọc thuộc các bảng trên.


GV và HS nhận xét, lưu ý HS cách nhẩm, cách ghi
nhớ.


* Y/C HS tự đặt tính và làm tính: 15 – 7 ; 16 - 9...
GV và HS nhận xét, lưu ý cách đặ tính và làm tính
trừ có nhớ.


3. Thực hành.
Bài 1. Tính.


-T/C HS làm bài vào bảng con.


GV và HS nhận xét, củng cố cách làm tính trừ dạng


- Cá nhân: Thi đua thực hiện,
nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Cá nhân: Thi đua thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện và bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuần 13 – Lớp 2


15, 16, 17 trừ di một số.


Bài 2. Nối phép tính với kết quả đúng.
- T/C HS làm bài vào VBT in.


- GV chữa bài trên bảng, kết hợp củng cố các bảng
vừa học



<b>4. Củng cố, dặn dò.(1 p)</b>


Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.


- Cá nhân: Thực hiện.


- Thực hiện ở nhà.


<b>Nhận xét: </b>


...
...
...
...





<b>CHÍNH TẢ </b>(Nghe – viết).

<b>Quà của bố</b>


I. <b>Mục tiêu</b>:


- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có nhiều
dáu câu.


- Làm được BT 2 và BT 3a.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Baûng con.



<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra.</b>


- Y/C HS viết vào bảng con từ: dạy dỗ.
B. Bài mới


<b>1. Giới thiệu bài</b>.(1p)


<b>2. Nghe – viết.(26 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


+ Câu hỏi tìm hiểu.


H? Q của bố đi câu về có những gì?
+ Câu hỏi nhận xét:


H? Bài chính tả có mấy câu? Những chữ đầu câu
viết thế nào?


H? Câu nào có dấu hai chấm(:)?
+ Từ khó: niềng niễng, quẫy t nước.
3<b>. Luyện tập.(12p)</b>


Bài 2 : Điền vào chỗ trống: <b>iê</b> hay <b>yê?</b>


-T/C HS làm bài tập dưới hình thức trị chơi tiếp
sức.


- HS(TB): Trả lời.


- HS( TB): Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tuần 13 – Lớp 2


- Nhận xét, tổng kết trị chơi.


Bài 3a. Điền vào chỗ troáng <b>d</b> hay <b>gi</b>


(tiến hành tương tự bài tập 2)


- GV và HS nhận, phân biệt chính tả <b>d</b>/<b>gi</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


-Nhận xét tiết học, giao BT về nhaø.


- 3 tổ:Mỗi tổ cử 4 thành viên
tham gia chơi.


- Làm BT 3b


<b>Nhận xét: </b>


...
...
...
...





<b>TẬP LÀM VĂN: </b>

<b>Kể về gia đình</b>




I.<b>Mục đích</b>


-Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước.
- Viết được một đoạn văn(3 đến 5 câu) kể về gia đình.
II.<b>Đồ dùng </b>


-Bảng phụ


<b>III.Các hoạt động dạy – học</b>
<b>A. Kiểm tra.</b>


-Y/C HS kể về người thân của mình (3 đến 5 câu)


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài.(1p)</b>
<b> 2. Bài tập (37 p)</b>


Giáo viên Học sinh


Bài 1(miệng) Kể về gia đình em theo gợi ý.


- T/C HS dựa vao gợi ý tập kể về gia đình mình theo
nhóm.


* Lưu ý HS: -Khi kể trong nhóm xưng hô tôi hoặc tớ....
- kể chứ không phải trả lời câu hoi, các câu hỏi chỉ là
gợi ý.


- T/C HS thi kể trước lớp.



GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể chân thành, hấp
dẫn nhất.


- N2: Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần 13 – Lớp 2


bài 2 (viết).


- Y/C HS viết lại những điều đã nói ở BT1(3 đến 5
câu).


*Lưu ý HS: Cách trình bày đoạn văn, dùng từ đặt câu
đúng và rõ ý.


- GV và HS nhận xét, kết hợp chữ bài của HS ở bảng
phụ (Về ND, dùng từ, đặt câu)


<b>C. Củng cố, dặn dò.(1 p).</b>


Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.


- Cá nhân: Thực hiện vào
vở. Một HS viết vào bảng
phụ =>một số em đọc bài
trước lớp.


- Thực hiện ở nhà.


<b>Nhận xét: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần 13 – Lớp 2






<b>Mơn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.</b>


<b>Bài:13:Giữ sạch mơi trưịng xung quanh nhà ở</b>


I.<b>Mục tiêu</b>:


Giúp HS: sau bài hócH có thẻ


-Kể tên những cơng viêc cầc làm để giữ sạch sân,vườn khu vệ sinh và chuồng
gia súc


-Nêu ích lợi của công viêc giữ vệ sinh môi trương xung quanh nhà ở
-HS có ý thức:+Thực hiện giữ gìn vệ sinh sân vườn khu vệ sinh


+Nói với các thành viên trong gia đình cùng thưc hiện giữ gìn vệ sinh môi
trường xung quanh nhà ở


II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.
- Các hình trong SGK.


III.<b>Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 kiểm tra -Em hãy kể tên các đồ


dùng trong gia đình?Nêu
tác dụng?


-Cần làm gì để giữ gìn đồ
dùng trong gia đình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần 13 – Lớp 2


2.Bài mới: khởi


động trò chơi bắt
muỗi


HĐ1:Làm việc
với SGK


HĐ2:Làm việc cá
nhân liên hệ


-Nhận xét đánh giá


-Giới thiệu trò chơi và
hướng dẫn cách chơi


-Nói: muỗi bay, muỗi bay
-Nói :Muỗi đậu vào má
-Đập cho nó 1 cái


-Cho HS chơi thật


-Vì sao ở nhà lại lắm muỗi


vậy?


-Giới thiệu bài


-Yêu cầu HS quan sát
hình1,2,3,4,5/28-29 Cn gợi
ý 1 số câu hỏi


-Mọi người đang làm gì?
-Những hình nào cho biết
mọi người tham gia làm vệ
sinh xung quanh nhà ở
-Giữ vệ sinh môi trường
xung quanh nhà ở có lợi
gì?


-Ở nhà em thương làm gì
để nhà cửa, sân vườn sạch
sẽ?


-Xóm em có vệ sinh cổng
ngõ hàng tuần không


-Đường làng đường thôn
của các em như thế nào?
-Vậy em cần làm gì


KL:Thường xun làm vệ
sinh khơng vứt rác bừa bãi
-Giữ vệ sinh chung là làm


những việc gì?


-Vì sao cần phải giữ vệ


-Theo doiõ


-HS: Chạm tay để vào má
-Cùng đập vào má và nói
muỗi chết


-Chơi


-Cho ý kiến
-Quan saùt


-Thảo luận theo cặp
-Nối tiếp nhau trả lời


-Nhận xét câu trả lời của bạn
-Tự liên hệ:Đã làm gì để giữ
sạch mơi trường


-Thường xun qt dọn, dọn
dẹp…


-Vài HS nêu
-Nêu


-C ho ý kiến
-Nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần 13 – Lớp 2


3)Củng cố dặn dị sinh mơi trường?Nhắc HS cần có ý thừc giữ


vệ sinh mơi trương nhà ở


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Bài: 26 Điểm số 1-2,1-2… theo đội hình vịng trịn.</b>
<b>Trị chơi: Bịt mắt bắt dê</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>-Ơn điểm số 1-2,1-2… theo vịng trịn.u cầu điểm số rõ ràng đúng khơng </b>
<b>mất trật tự</b>


<b>-Ơn trị chơi:(Bịt mắt bắt dê).yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi </b>
<b>tương đối chủ động </b>


II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.


III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.


Nội dung Thời lượng Cách tổ chức


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó


đi thường theo vịng trịn vừa đi vừa hít
thở sâu


-Ôn bài thể dụcPTC do CN điều khiển
B.Phần cơ bản.


1)Điểm số 1-2,1-2 theo vòng tròn


-CN chọn 3,4 HS làm đầu của điểm số
choHS điểm số và nhận xét


2)Troø chơi:Bịt mắt bắt dê


-GV chọn3-5 HS làm dê bị lạc sau đó
cho2 em lên làm người đi tìm dê cho HS
chơi-sau2-3 phút thay nhóm HS khác
-Nhận xét HS chơi


C.Phần kết thuùc


-Đứng tại chỗ và hát vỗ tay.
-Đi đều và hát


-Cúi người ,nhảy thả lỏng


-GV và HS cùng hệ thống bài và nhận


2’
2- 3’
2 – 3 lần



10 – 15’


8’


        
        
        
        


        
        
        
        


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tuần 13 – Lớp 2


xét


-Nhaéc HS về nhà ôns 5’


2 – 3’
1’
1’


        





<b>HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ</b>



BAØI: Kể chuyện- sinh hoạt, tìm hiểu về bộ đội anh hùng
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được chủ đề của tháng 12.Thi đua học tốt


chào mừng ngày 22 –12 ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam
II. _Tìm hiểu và hiểu về ý nghĩa của ngày 22-12


III. - HS biết làm một số việc co ý nghĩa như dúp đỡ các anh thương binh,
gia đìng liệt sỹs


II. Chuẩn bị:


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×