Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

SKKN một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm tạo sự chuyển biến tích cực ở tập thể học sinh lớp 9a trường THCS chu văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.98 MB, 34 trang )

Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
I. PHN M U
1. Lý do chn ti:
Trong nhà trường phổ thơng nói chung, trường THCS nói riêng, giáo viên
chủ nhiệm(GVCN) có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành phát triển
nhân cách của học sinh. Ở bậc THCS, GVCN là người thay mặt hiệu trưởng, hội
đồng nhà trường và cha mẹ học sinh quản lý tập thể học sinh(HS), tổ chức điều
hành và kiểm tra mọi hoạt động về các quan hệ ứng xử, kĩ năng sống của HS lớp
mình phụ trách, giúp các em phấn đấu học tập và rèn luyện theo mục tiêu chung
của nhà trường. GVCN là người phụ trách chính ở lớp mình đồng thời tổ chức,
lãnh đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động và mối quan hệ ứng xử của
HS lớp mình chủ nhiệm.
Nề nếp, phong trào của một tập thể cũng như quá trình rèn luyện tu dưỡng
của mỗi HS phụ thuộc rất lớn vào vai trò của GVCN. Là một GVCN, việc đưa lớp
tiến lên vừa là trách nhiệm vừa là bổn phận đối với HS, với nhà trường, đồng thời
cũng là khẳng định mình về năng lực và lương tâm nghề nghiệp. Mỗi tập thể lớp
tốt là nền tảng vững chắc để xây dựng nhà trường vững mạnh. Một tập thể lớp tốt
chắc chắn sẽ có những HS tốt, những con người vừa có đủ cả “đức” lẫn “tài”. Vì
vậy khi GVCN thực sự quan tâm, đầu tư cho công tác chủ nhiệm một cách nghiêm
túc, khoa học thì chất lượng, nề nếp học tập cũng như phẩm chất nhân cách của HS
trong tập thể đó sẽ chuyển biến tích cực. Ngược lại, nếu GVCN quá dễ dãi, buông
lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp hoặc với những việc làm mang tính chiếu
lệ, đối phó của GVCN sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự hình thành các thói quen tốt
của các em. Hơn thế nữa, phong trào học tập của tập thể cũng bị suy yếu đi.
Trong thực tế ở trường tôi, hàng năm sáng kiến kinh nghiệm và đề tài khoa
học về nâng cao chất lượng học tập của HS hoặc một số biện pháp nâng cao chất
lượng giảng dạy của GV….. ngày càng tăng lên về số lượng. Song việc nghiên cứu
để tìm ra các biện pháp thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế HS của nhà trường
Ngêi thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng


1


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
nhm to s chuyn bin trong cụng tỏc ch nhiệm lại ít được các giáo viên quan
tâm đến. Bởi vì, chủ nhiệm lớp là cơng tác vơ cùng khó khăn, phức tạp, vui ít,
buồn nhiều, thành cơng cũng có, thất bại chua cay cũng không phải là hiếm gặp.
Mỗi tập thể lớp đều có những đặc thù riêng: nào là học sinh cá biệt về học tập, về
đạo đức, HS có hồn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, con mồ côi……. Các em
sống và học tập ở nhiều hoàn cảnh khác nhau. Hơn nữa việc dạy học hiện nay với
những quy định nghiêm ngặt về quy chế chuyên môn đã chi phối rất nhiều sự đầu
tư của người giáo viên đối với công tác chủ nhiệm. Giáo viên chỉ tập trung vào dạy
văn hóa, họ phải ưu tiên lo chu toàn, bảo đảm khối lượng kiến thức của phân phối
chương trình theo chuẩn kiến thức kĩ năng và đúng kế hoạch của ngành.
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm công tác của người GVCN ở trường THCS,
qua thực tế công tác chủ nhiệm ở trường THCS Chu Văn An – Ya xiêr – Sa Thầy,
bản than tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp trong cơng tác chủ
nhiệm nhằm tạo sự chuyển biến tích cực ở tập thể học sinh lớp 9A trường
THCS Chu Văn An” để nghiên cứu. Với quan điểm trao đổi cùng các đồng
nghiệp những việc làm mà bản thân đã làm có hiệu quả trong cơng tác chủ nhiệm.
Đây cũng là sự vận dụng từng bước lí luận về cơng tác chủ nhiệm vào thực tiễn,
phù hợp với từng tập thể HS ở các trường THCS.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài này được nghiên cứu với mục đích nhằm tìm ra một số biện pháp tạo
được sự chuyển biến tích cực ở tập thể học sinh lớp 9A trường THCS Chu Văn An
trong cơng tác chủ nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường
3.Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực
ở tập thể học sinh lớp 9A trường THCS Chu Văn An


Ngêi thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

2


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An

4. Phng phỏp nghiờn cu:
4.1. Nhúm phng phỏp nghiờn cứu lý thuyết:
Gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, phân loại các
tài liệu khoa học, các kiến thức bộ mơn có liên quan …. Nhằm tìm hiểu, xây dựng
cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cho vấn đề cần nghiên cứu.
4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Gồm phương pháp đàm thoại, quan sát, phỏng vấn, phối hợp giữa nhà
trường và GVBM, trưng cầu ý kiến, tổng kết kinh nghiệm trong công tác chủ
nhiệm, khảo nghiệm …
5. Phạm vi và thời gian nghiên cứu:
5.1 Phạn vi nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp để áp dụng ở tập thể học
sinh lớp 9A trường THCS Chu Văn An với 28 HS, và đây cũng là lớp tôi được
phân công chủ nhiệm
5.2 Thời gian nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: 5 tháng
+ Thời gian bắt đầu : 15/09/2018
+ Thời gian kết thỳc : 15/02/2019

Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng


3


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An

II. NI DUNG
1.C s lớ lun.
1.1 Chc nng ca người GVCN ở THCS.
Theo điều lệ trường THCS(Thông tư số:12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) GVCN làm chức năng tổ chức,
quản lí thực hiện các quá trình dạy học và giáo dục trong phạm vi lớp mình phụ
trách, cụ thể là:
- Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,
phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh
và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng HS
- Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạc đã xây dựng
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, với các giáo viên bộ mơn, Đồn TNCS Hồ
Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh , các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trơ,
giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của HS lớp mình chủ nhiệm.
Trong quá trình giáo dục và quản lí lớp học GVCN cịn vận dụng các
nguyên tắc, phương pháp theo lí luận giáo dục.
1.2 Nhiệm vụ của người GVCN ở THCS
- Dựa vào tình hình thực tế, vạch kế hoạch giúp lớp tổ chức thực hiện
chương trình học tập, rèn luyện trong từng tháng, học kỳ và năm học.
- Cùng cán bộ lớp theo dõi, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của lớp chủ
nhiệm theo từng tháng, học kỳ và năm học đồng thời báo cáo kết quả đó với ban
giám hiệu.
- Liên hệ với gia đình HS để phối hợp giáo dục HS khi cần thiết.
1.3 Nội dung công tác ca ngi GVCN THCS:


Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu H»ng

4


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
1.3.1 Lm vic vi HS: õy l mt ni dung rất quan trọng của người GVCN,
bao gồm:
- Tìm hiểu để nắm vững đối tượng giáo dục.
- Xây dựng và phát triển tập thể lớp đúng với yêu cầu hoạt động dạy học và
giáo dục.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tạo điều kiện để HS tớch
cc hot ng.
1.3.2 Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục :
- Tổ chức quản lý việc học tập của HS nhằm hình thành
tích cực, tự lập, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng
tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nh: sinh hoạt tập thể,
tham quan, du lịch, phù hợp với trình độ và đặc điểm tâm lý
của học sinh tiểu học .
- Tổ chức các hoạt động về văn học, nghệ thuật, thÓ thao.
1.3.3 Kết hợp với các GV trong trường, trong khối:
Để cùng nhau phối hợp các hoạt động tạo ra sự đồng bộ, nhịp nhàng trong
quá trình giáo dục.
1.3.4 Tổ chức kết hợp với giáo dục gia đình:
Nhằm xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp, phối hợp cùng nhau tạo điều kiện
thuận lợi cho việc học tập và rèn luyện của HS.
1.4 Quan niệm về sự chuyển biến tích cực của một tập thể:

Theo từ điển Tiếng Việt, chuyển biến là sự biến đổi từ trạng thái này sang
trạng thái khác, thường là tốt hơn
- Chuyển biến tích cực là sự biến đổi một cách chủ động nhằm tạo ra sự
thay đổi, phát triển phù hợp với yêu cầu chuẩn mực của xã hội
- Từ quan niệm trên, sự chuyển biến tích cực của một tập thể học sinh được
hiểu là: Sự thay đổi trạng thái của một tập thể HS, từ thụ động trước tác động của
Ngêi thùc hiện: Đặng Thị Thu Hằng

5


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
GV, cỏc em ch ng hng ng, t giỏc thực hiện các yêu cầu của thầy cô. Từ
chỗ tập thể cịn thiếu sót trong q trình thực hiện nhiệm vụ, chưa đáp ứng được
yêu cầu của GV, từng bước đã hồn thành được các u cầu đó và có xu hướng
vươn lên tốt hơn. Các cá nhân trong tập thể ngày càng ý thức đầy đủ về mục đích
học tập và rèn luyện, độc lập, tự giác hơn trong cơng việc. Có thể nhìn thấy ở các
dấu hiệu sau:
+ Tập thể thống nhất, thương yêu, đùm bọc nhau.
+ Cán sự lớp phát huy được chức năng của mình trong công tác quản lý tập
thể.
+ Nề nếp của lớp ổn định, phát triển. Tập thể đạt những thành tích cao trong
phong trào thi đua của nhà trường.
+ Chất lượng học tập ngày càng được nâng cao.
2.Thực trạng tình hình lớp 9A – Năm học 2018 - 2019
2.1 Vài nét về trường THCS THCS Chu Văn An – Ya xiêr – Sa Thầy
Trường THCS Chu Văn An là một trường vùng sâu vùng xa đóng trên địa
bàn xã Ya xiêr – Sa Thầy . Giáo viên của nhà trường hầu như cịn rất trẻ, tận tụy
với cơng việc. Trong năm học 2018 – 2019 trường có tổng số 06 phịng học và

đang được đầu tư xây dựng thêm 02 phòng học mới. Học sinh của trường chủ yếu
tập trung ở tại 3 thôn của xã với số lượng mỗi năm khoảng hơn 150 HS. Trong
phong trào thi đua 2 tốt nhiều GV nhà trường đã đạt GV giỏi các cấp, hàng năm kết
quả HS được xét tốt nghiệp lớp 9 đạt 100%. Năm học 2018 -2019 trường có 05
lớp, trong đó khối 6 gồm 2 lớp; khối 7 gồm 1 lớp; khối 8 gồm 1 lớp; khối 9 gồm 1
lớp.
Những năm học trước và năm học vừa qua trường tiếp nhận HS ở tại 3 thôn là
chủ yếu, phụ huynh học(PHHS) phần lớn là người dân tộc thiểu số và làm nơng,
do kinh tế cịn khó khăn nên PHHS phải đi làm thuê nhiều, làm rẫy xa nhà (Ba,
bốn ngày có khi một tuần mới về nhà một lần). Phần lớn cỏc em c sinh ra trong
Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu H»ng

6


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
cỏc gia ỡnh rtụng con (t 4-5 ngi con/mt gia đình). Vì vậy, ngay cả khi có
bố mẹ ở nhà thì các em cũng nhận được khơng nhiều sự quan tâm từ phía gia đình,
sự quan tâm đối với việc học tập và rèn luyện của con em còn nhiều hạn chế.
Khơng vì thế mà người GVCN lớp ở trường THCS Chu Văn An thờ ơ với công tác
trọng tâm của mình mà ngược lại chính vì lí do đó GVCN lớp càng nổ lực hơn
trong cơng tác giảng dạy và giáo dục HS. Trong những năm học gần đây, nhất là
năm học 2018 -2019 hầu hết 100% HS trong độ tuổi đều tham gia học tại trường.
Điều này như một minh chứng cho sự phát triển và khẳng định chất lượng của nhà
trường trước nhiệm vụ của ngành đề ra cũng như trước xã hội.
2.2 Thực trạng tình hình lớp 9A năm học 2018 - 2019
2.2.1 Cơng tác tổ chức lớp
- Tổng số có 28 HS, trong đó nam 20, nữ 08. Mặt bằng về trình độ kiến thức
các em khơng có sự chênh lệch nhiều. Tuy nhiên sự chênh lệch về mặt đạo đức lại

là một sự thách đố đối với GVCN. Trong lớp có 09 em sống trong điều kiện hồn
cảnh gia đình khó khăn, 01 em phải sống với ông bà do bố mẹ đi làm xa, trong đó
đặc biệt có 02 em gia đình đông con, bố đau ốm bệnh tật kinh tế gia đình phụ thuộc
vào ơng bà nội đã già yếu, 01 em là HS lưu ban ý thức học tập và rèn luyện đạo
đức chưa tốt, 04 em sống ở địa bàn nhà xa trường nên việc đi lại gặp nhiều khó
khăn.
- Theo kế hoạch của nhà trường, lớp 9A được tổ chức học 2 buổi trên ngày,
đây cũng là mặt thuận lợi về thời gian để GVCN bám lớp, có nhiều thời gian để
rèn luyện, xây dựng các nề nếp học tập và sinh hoạt cho các em.
- Ban cán sự (BCS) chưa có nhiều kinh nghiệm cũng là điểm khó khăn cho
cơng tác chủ nhiệm vào thời điểm đầu năm.
2.2.2 Nề nếp sinh hoạt và học tập của lớp 9A.

Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

7


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
- N np c hiu l nhng thúi quen đã được hình thành một cách chắc
chắn, có tính quy củ, kỷ luật, tổ chức.
- Vào đầu năm học, nề nếp sinh hoạt và học tập của tập thể HS lớp 9A cịn
rất chểnh chảng, thậm chí một số nề nếp, thói quen cơ bản trong học tập và sinh
hoạt tập thể cũng bị mai một đi. Đó cũng là đặc điểm chung của các tập thể HS sau
kỳ nghỉ hè. Điều này thể hiện ở những điểm sau:
+ HS thiếu tính kỷ luật, tự giác trong việc chấp hành nội quy trường như: đi
học trễ, cúp học, nghỉ học khơng lí do, khơng đeo khăn qng, mang dép lê….
+ Ít có sự chuẩn bị bài ở nhà, khơng mang đầy đủ sách vở và dụng cụ học
tập

+ Chia rẽ nội bộ, thiếu sự đồn kết trong tập thể
+ Nói tục, chửi thề, đánh nhau trong và ngoài nhà trường
Bảng 1: Tổng hợp những vi phạm nề nếp của lớp 9A(Từ 20/8/2018

-

1/9/2018)
Mặt vi

Vắng

phạm

khơng
phép

Số lần vi
phạm

8

Đánh
nhau

3

Nói chuyện
Đi trễ

riêng, chửi

thề

11

30

Tác
phong

18

Khơng
chuẩn bị
bài

30

Tổng

TB /

cộng

1HS

100

3,57

* Nhận xét: Qua một tuần theo dõi đầu năm học, với số liệu tổng hợp từ Đội

cờ đỏ của nhà trường, sổ ghi chép theo dõi của BCS lớp và sổ chủ nhiệm. Số lần vi
phạm của HS lớp 9A trên 6 mặt đặc trưng về nề nếp học tập và sinh hoạt trong nhà
trường là 100/2 tuần, bình quân 1 học sinh vi phạm 3,57 lần/2 tuần. Đây thực sự là
một số liệu đáng cảnh báo về thực trạng nề nếp của một tập thể HS.
- Trong những vi phạm của các em thì vi phạm chiếm nhiều nhất là “Nói
chuyện riêng, chửi thề”(30 lần/2tuần), tiếp theo là “Khơng chuẩn bị bài” (30
lần/2tuần), vi phạm về tác phong (18 lần/2tuần), tiếp đến là đi trễ và vắng học
khơng có lí do. Những vi phạm phổ biến này thường do sau thời gian nghỉ hè các
thói quen khơng được củng cố, hơn thế nữa đội tự quản của lớp chưa cú nhiu kinh
Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

8


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
nghim vi cụng tỏc qun lớ lp, cha kp thời đơn đốc nhắc nhở các bạn, lời nói
của ban cán sự lớp khơng có trọng lượng đối với một số HS “cá biệt”.
- Ngoài các vi phạm đề cập ở trên, HS trong lớp còn mắc một số vi phạm
khác như: hút thuốc lá, sử dụng điện thoại trong giờ học, ham chơi điện tử, không
ghi bài… nhưng các nội dung vi phạm này là không đáng kể, chỉ nằm trong chừng
mực cho phép đối với một tập thể lớp trong giai đoạn đầu năm.
2.2.3 Kết quả xếp loại hạnh kiểm cuối năm 2017 - 2018 và kết quả khảo
sát chất lượng đầu năm học 2018 - 2019.
- Để có nhận định chung về việc rèn luyện của HS, tôi đã thu thập, tổng hợp
số liệu từ học bạ trong năm học trước của các em:
Bảng 2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm
Loại khá - tốt
SL
%

24
85,7%

Loại trung bình
SL
%
04
14,3%

- Để đánh giá thực trạng trình độ học tập của HS lớp 9A, tôi đã kết hợp với
giáo viên bộ môn nhờ khảo sát chất lượng đầu năm của 5 môn Tốn, Văn, Tiếng
Anh, Lý, Hóa kết hợp với việc trực tiếp kiểm tra học sinh qua giờ dạy và các tiết
dự giờ đồng nghiệp.
Bảng 3: Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của 5 mơn Tốn, Văn, Ngoại
ngữ, Lý, Húa ca lp 9A
MễN
Toỏn

GII
02

7,2%

KH
06

T.BèNH

21,4


10

%


0

06

21,4

0

08

28,6
%

10

%
12

%
Húa

35,7

YU-KẫM


42,2

%
10

%
11

39,3
%

Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

35,7
35,7
%

09

32,1
%
9


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
01

Vn


3,6

08

28,6

12

%
Ngoi

0

05

17,9

07

%
11

%

Ng

42,2
39,3

25.6

%

12

%

42,8
%

* Nhn xột:
- Qua bng 2 cho thy rng mặt hạnh kiểm, đạo đức cuối năm học 20172018 của 28 HS lớp 9A như sau: Loại khá - tốt: 24 em chiếm tỷ lệ 85,7%; loại
trung bình 04 em chiếm 14,3% chứng tỏ ý thức rèn luyện của các em nghiêm túc,
các vi phạm không đáng kể. Song qua số liệu điều tra ở tuần thứ ba thì mức độ vi
phạm của các em khá cao, điều này cho thấy nếu các thói quen khơng được củng
cố thường xun thì khả năng vi phạm nội qui sẽ và có xu hướng tăng lên.
- Nhìn vào bảng 3 cho thấy về học tập, kết quả khảo sát 5 môn ở đầu năm
học của lớp 9A thì mơn Tốn, Văn các em học tốt hơn mơn Hóa, Lý, Ngoại ngữ.
Tỷ lệ HS đạt trung bình trở lên ở mơn Tốn là 18 em(Trong đó có 02 em đạt loại
giỏi), mơn Văn có 21 em(Trong đó có 01 em đạt loại giỏi), mơn Hóa là 19
em(Trong đó khơng có em nào đạt loại giỏi), mơn Lý 18 em(Trong đó khơng có
em nào đạt loại giỏi), mơn Ngoại ngữ 16 em(Trong đó khơng có em nào đạt loại
giỏi).
2.2.4. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:
Qua trò chuyện, trao đổi với các em và PHHS, bản thân tơi tổng hợp lại có những
ngun nhân sau:
- Sau một thời gian nghỉ hè khá dài, rất ít HS tự củng cố kiến thức của mình
bằng việc tự học ở nhà. HS ở địa bàn này chủ yếu vui chơi tự do, các nề nếp học
tập và rèn luyện khơng được củng cố nên có chiều hướng suy yếu đi, thậm chí một
số kiến thức cơ bản cũng bị rơi rớt.
- PHHS thiếu sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện của con em một

cách nghiêm túc. Một bộ phận sự quan tâm chưa thực ỳng mc, mt b phn khỏc
Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu H»ng

10


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
tp trung kim sng nờn khụng cú thi gian để quan tâm đến việc học tập, rèn
luyện của con em mình.
- Qua nghiên cứu học bạ của các em, một số có kết quả học ở năm học trước
đạt loại trung bình hoặc trung bình khá nhưng qua kiểm tra, khảo sát trực tiếp trong
giờ dạy và các tiết dự giờ đồng nghiệp tơi nhận thấy các em có nhiều kiến thức cơ
bản bị mai một, hạn chế. Đó cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả rèn
luyện của các em.
2.3 Một số phương pháp thực hiện:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu kĩ điều lệ trường
THCS(Thông tư số:12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo) GVCN làm chức năng tổ chức, quản lí thực hiện các q trình dạy
học và giáo dục trong phạm vi lớp mình phụ trách.
- Phương pháp quan sát các hoạt động học tập của học sinh qua các tiết dự
giờ và sinh hoạt tập thể của học sinh
- Phương pháp điều tra để nắm chất lượng học tập và rèn luyện hạnh kiểm
của học sinh
- Phương pháp thu thập thông tin qua lắng nghe ý kiến của học sinh, đồng
nghiệp, phụ huynh học sinh
- Phương pháp trò chuyện
- Đọc sách và tài liệu
3. Những biện pháp tác độngnhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực đối
với tập thể học sinh lớp 9A trong công tác chủ nhiệm.

3.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu phân loại hồn cảnh, đối tượng học sinh lớp
chủ nhiệm
- Với quan niệm: Muốn giáo dục HS có kết quả, giáo viên phải hiểu học sinh
một cách tồn diện từ đó mới có sự lựa chọn biện pháp tác động một cách phù hợp.
- Việc phân loại hoàn cảnh HS lớp 9A được chia thnh 3 mc sau:
Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu H»ng

11


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
* Loi cú hon cnh thun li: Gm nhng em được gia đình thực sự quan
tâm đến việc học tập và rèn luyện. Ở nhà các em thường xuyên được quan tâm,
nhắc nhở, kiểm tra, đôn đốc việc học, được trang bị đầy đủ điều kiện, phương tiện
học tập.
* Loại có hồn cảnh bình thường: Gồm những em được gia đình tạo điều kiện
trong việc rèn luyện, có sự đôn đốc nhắc nhở việc học tập và sinh hoạt ở nhà. Được gia
đình trang bị những đồ dùng, phương tiện tối thiểu.
* Loại có hồn cảnh khó khăn: Gồm những em gia đình ít quan tâm hoặc
khơng quan tâm đến việc học tập và rèn luyện của các em, khốn trắng cho thầy cơ
và nhà trường. Thiếu sự nhắc nhở của gia đình, thiếu điều kiện học tập và sinh
hoạt.
- Để phân loại HS sát với hoàn cảnh sống, ngoài việc trao đổi với GVCN cũ
của lớp năm học 2017 - 2018. GVCN đã tiến hành khảo sát để nắm được những
thơng tin có liên quan đến hồn cảnh, đời sống gia đình của các em. Qua đó giúp
GVCN biết được hoàn cảnh từng đối tượng học sinh, trong số đó dễ dàng nhận ra
được những học sinh nào sẽ rơi vào trường hợp hồn cảnh khó khăn để kịp thời
giúp đỡ. Tôi đã thiết kế phiếu khảo sát học sinh như sau: Phụ lục 1
- Sau khi nắm được những thông tin của học sinh, GVCN sẽ phân luồng

hoàn cảnh của học sinh để hiểu rõ hoàn cảnh của từng em.
Bảng 4: Phân loại hoàn cảnh học sinh lớp 9A
Phân loại
Sĩ số 28

Tên HS

Thuận lợi

Bình thường

Khó khăn

SL

%

SL

%

SL

%

02 em

7,1

14 em


50

12 em

42,9

Giang,Phương

Bích, Đạt, Đơng ,Phùng Hưng,Văn

Hịa , Đồng, Hợp ,Nghiệp, Lê Thủy,

Hưng, Phúc, Sang, Tâm, Tây, Thái,

Phượng, Mong, Chiến, Dũng, Điệp

Thiện, Hà Thủy, Tới, Hà Việt.

Lương Việt, Duyên.

Ngêi thùc hiÖn: Đặng Thị Thu Hằng

12


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
Sau khi tin hnh phõn loi hon cnh hc sinh trong lớp, dựa trên cơ sở đó
đối với mỗi HS tơi sẽ có định hướng giúp đỡ phù hợp nhất với từng hoàn cảnh của

các em. Cụ thể:
* Đối với những em có hồn cảnh thuận lợi: Trong cơng tác chủ nhiệm tơi
thường có những u cầu cao hơn so với những em khác. Kích thích ở các em tinh
thần đoàn kết, tương thân tương ái giúp đỡ bạn bè trong lớp. Báo cáo cho gia đình
biết những ưu điểm về hạnh kiểm và học tập. Cố vấn cho gia đình trong việc lựa
chọn tài liệu tham khảo và phương pháp giúp các em học tập, xây dựng thời gian
biểu sinh hoạt khoa học cho các em.
* Đối với những em có hồn cảnh bình thường: Cần tăng cường đôn đốc
nhắc nhở, kiểm tra những công việc các em phải thực hiện ở nhà, ở trường. Kích
thích vai trị người anh (chị) lớp 9 trong trường để yêu cầu các em phải gương
mẫu. Hướng các em tham gia tích cực vào các hoạt động của lớp. Cố vấn cho gia
đình HS những việc cần làm nhằm giúp các em rèn luyện tốt hơn.
* Đối với những em có hồn cảnh khó khăn: Đây là một bộ phận nhiều
nhất trong tập thể . Với đối tượng này tôi ưu tiên dành sự quan tâm đặc biệt trong
công tác chủ nhiệm cũng như trong dạy học để khích lệ, hướng dẫn kịp thời những
sai sót vướng mắc của các em. Tăng cường những biện pháp giáo dục bằng thuyết
phục và tình cảm. Bản thân tơi cũng đã có những việc làm thiết thực để kích thích
các em để học tập, rèn luyện như:
+ Đặt mình vào vai trị là một người anh, người chị mà các em có thể tin
tưởng và nhờ cậy được. Cho các em biết là các em có thể điện thoại cho cơ để hỏi
chuyện bài vở hoặc tư vấn một số tình huống khó khăn xảy ra trong, ngoài lớp học.
+ Phát động trong tập thể quyên góp những vật dụng cần thiết như vở, bút,
dụng cụ học tập để ủng hộ cho các bạn nghèo trong lớp: Trong năm học này lớp tơi
đã qun góp, ủng hộ và thăm hỏi các em có hồn cảnh khó khăn, số tiền ủng hộ
lên đến 550.000đ để tổ chc tt trung thu cho cỏc em.

Ngời thực hiện: Đặng ThÞ Thu H»ng

13



Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An

Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

14


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An

+ Tng qu khi cỏc em t c nhng thành tích trong học tập hoặc rèn
luyện. Số tiền này được trích từ quỹ hoạt động của lớp do phụ huynh tự nguyện
đóng góp.

+ Tham mưu với nhà trường cùng hội phụ huynh và các tổ chức khác giảm
tối đa số tiền phải đóng góp của mỗi học sinh trong năm.
+ Tư vấn với phụ huynh để giúp họ nhận thức đầy đủ hơn về trách nhiệm
của mình đối với con em họ .
+ Đặc biệt trong năm học này, để khuyến khích các em cố gắng hơn trong
học tập và rèn luyện, tôi cùng lớp đã tổ chức sinh nhật cho các em tại lớp. Tôi lên
danh sách những em có ngày sinh cùng tháng với nhau rồi tổ chức chung 1 lần cho
tất cả các em trong tiết hoạt động ngoài giờ của tuần thứ 2 trong tháng ú. Tuy
Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

15


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp

thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
bui sinh nht khụng hon ho v cng khụng hoành tráng, mà chỉ đơn giản
nhưng ngày sinh nhật của mình được cơ giáo và các bạn tặng q, được mọi người
quan tâm tôi thấy các em rất phấn khởi, từ đó có sự chuyển biến rất tích cực trong
mọi hoạt động, quan trọng hơn là tất cả các em đều được tổ chức sinh nhật dù hồn
cảnh riêng có khó khăn đến đâu, việc làm này tuy bình thường nhưng tơi nghĩ phần
nào có thể giảm bớt sự chạnh lịng, tủi thân của một số em khơng có điều kiện tổ
chức sinh nhật tại gia đình.

3.2 Biện pháp 2: Cần có sự phối hợp giữa GVCN với giáo viên bộ mơn
và PHHS để theo dõi và quản lí HS một cách chặt chẽ
Việc giáo dục học sinh trong nhà trường là sự kết hợp nhà trường với đoàn thể,
địa phương, gia đình…Trong đó, mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường nhất là
đối với giáo viên chủ nhiệm là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, cơng tác chủ nhiệm
của một giáo viên thành công hay không đừng bao giờ quên gia đình học sinh là
yếu tố quan trng.
* Vi PHHS

Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

16


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
- Trong cuc hp cha m hc sinh u năm GVCN phải cố gắng nắm được
số điện thoại liên lạc của PHHS và công khai số điện thoại của GVCN trước phụ
huynh, đây là điều kiện thuận lợi giúp GVCN trao đổi gián tiếp với cha mẹ học
sinh khi cần thiết. Đây là điều rất cần thiết, không thể thiếu đối với giáo viên làm
công tác chủ nhiệm. Thông qua công việc này giúp giáo viên biết được các thói

quen, sở thích, thái độ của học sinh thường biểu hiện ở gia đình. Qua đó giúp cha
mẹ học sinh biết được tình hình học tập, những dấu hiệu sa sút của các em đồng
thời giúp cha mẹ học sinh thấy được sự quan tâm của nhà trường đối với gia đình
từ đó tạo được niềm tin đối với phụ huynh trong việc giáo dục con cái của họ. Mối
quan hệ có tác động hai chiều này nhằm hạn chế bớt mặc cảm, tự ti ở các em, giúp
các em giảm bớt tâm lý lo sợ khi tiếp xúc với GVCN.
- Ngoài việc liên lạc với PHHS gián tiếp qua điện thoại, với tơi việc đến
thăm gia đình học sinh rất cần thiết. Tôi luôn ưu tiên đi thăm gia đình những em
có hồn cảnh khó khăn. Phải thật khéo léo hỏi thăm về gia cảnh để biết được đó có
phải là điều kiện khó khăn, hoặc thuận lợi ảnh hưởng đến học tập, đạo đức của các
em không.
+ Đến với gia đình những em chăm ngoan là nhằm để biết thêm về hồn
cảnh gia đình, phương pháp học tập…của các em. Tiện thể giáo viên báo cho gia
đình biết những ưu điểm về hạnh kiểm, học tập… Đối với học sinh có gia đình
quan tâm, giáo viên nên phát huy thế mạnh này. Vì thường học sinh được giáo dục
tốt, được chăm lo việc học tập nên thường chăm ngoan hơn, chính những em như
thế này là nhân tố tích cực của lớp.
+ Đến với học sinh hay nghịch, lơ là việc học tập, hồn cảnh gia đình khơng
thuận lợi như: kinh tế, bố mẹ ly hôn, cha thường xuyên say rượu, lười lao động…
Đối tượng này thường tự ti, mặc cảm nên cần phải khéo léo tế nhị trong cách đối
xử cũng như giúp đỡ, không phải lúc nào các em cũng nhận sự quan tâm, giúp đỡ
của thầy cô, bạn bè. Việc GVCN đến nhà thăm gia đình của các em này là hết sức
cần thiết. Vì đa số học sinh gia đình lao động nghèo, cha m ớt cú thi gian qun lý,
Ngời thực hiện: Đặng ThÞ Thu H»ng

17


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An

ch bo chuyn hc hnh ca con cỏi, cú thể nói là họ giao con mình cho thầy cơ.
Đến khi được giáo viên chủ nhiệm báo cho biết về tình hình học tập, rèn luyện đạo
đức họ mới vỡ lẽ. Có gia đình thực sự khổ tâm vì con, nhưng cũng có gia đình rất
“tỉnh”, xem như chẳng có chuyện gì, thậm chí chẳng cần thiết phải nghe thơng tin
từ giáo viên. Không sao, GVCN đừng bao giờ nản lòng, cứ đến gặp họ một lần, hai
lần…để cùng nhau bàn bạc về việc giáo dục học sinh đến khi nào có kết quả. Và
điều cần lưu ý là khi GVCN trao đổi cùng PHHS phải có mặt của con em mình.
Gặp PHHS có hồn cảnh khơng thuận lợi, tơi thấy muốn có tác dụng tốt có thể
thực hiện như sau:
• Có thể lần đầu đến thăm gia đình mà khơng bàn chuyện giáo dục học sinh.
• Nếu muốn bàn chuyện giáo dục các em phải thật bình tĩnh, trao đổi ơn hồ,
đừng để phụ huynh có cảm nhận là mình mắng khéo. Cố nói làm sao để cho họ
thấm thay vì làm cho họ tức.
Theo tơi, việc đến thăm gia đình của các em sẽ giúp cho phụ huynh biết khá
tường tận về con em mình. Từ đó, họ chú ý hơn đến việc dạy bảo các em. Bản thân
các em cũng sợ thầy cô giáo đến nhà nên cố gắng sửa chữa những sai sót của mình.
- Mời PHHS đến trường gặp GVCN tơi rất ít làm. Tơi nghĩ rằng làm như vậy
mất thời gian của họ mà chính bản thân giáo viên chẳng biết học sinh mình có một
gia đình như thế nào. Vì đa số hình ảnh của con cái là hình ảnh của cha mẹ. Hơn
nữa, có một số phụ huynh nghe thầy cơ báo về con mình họ rất tức giận. Cho nên
khi về nhà họ trút hết tức giận vào con bằng những trận địn nhừ tử. Như thế chẳng
có kết quả gì qua lần gặp gỡ ấy.
Đến thăm gia đình, cùng trao đổi việc giáo dục học sinh là việc làm thường
xuyên của tôi. Trong thời gian chủ nhiệm lớp cho đến nay, tơi đã thăm được một
nửa số gia đình HS, tuy mất nhiều thời gian nhưng sau mỗi lần được tơi đến nhà
bản thân học sinh có tiến bộ rõ, nếu tiến bộ chậm cũng được rồi.
* Với giáo viên b mụn

Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng


18


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
- Qua kim tra bng im kim tra ming, kiểm tra 15 phút và kiểm tra 1
tiết của giáo viên bộ môn, tôi nhận thấy ở các môn như lịch sử, địa lý, giáo dục
công dân, vật lý, tiếng anh thì điểm kiểm tra của các em khơng được cao. Qua tìm
hiểu thì nguyên nhân chủ yếu là do các em không ôn tập tốt, không học bài. Mặt
khác, qua kiểm tra sổ đầu bài tôi thấy các tiết giáo viên xếp loại giờ học khá cũng
chủ yếu rơi vào các tiết học vừa nêu ở trên. Nguyên nhân chủ yếu phần lớn là do
các em không nghiêm túc trong giờ học, không học bài cũ, không làm bài tập đầy
đủ và không chuẩn bị bài mới, các tiết các em học thụ động và các em không chủ
động ,tích cự tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
- Theo thơng tư số:12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định: GVCN được dự giờ các tiết học của HS lớp mình.
Vì vậy trong năm học này tôi dành nhiều thời gian để dự giờ lớp 9A. Ngồi các tiết
dạy trên lớp, tơi đã sắp xếp thời gian đi dự giờ vào các tiết trống hoặc các tiết trái
buổi. Thông qua các tiết dự giờ, GVCN sẽ được quan sát trực tiếp các hoạt động
học tập của HS, có cái nhìn bao qt hơn với sự tiếp thu kiến thức thuộc các phân
môn ở trường THCS. Từ đó động viên HS học tập tốt hơn đồng thời trao đổi với
GVBM để có những biện pháp dạy học tích cực để thu hút HS vào các tiết giảng
như: tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, soạn
các slide để trình chiếu trong tiết dạy, hướng dẫn HS làm một số đồ dùng để các
em trực tiếp thực hiện trong tiết học( tự ghi bảng phụ, sưu tầm 1 số tranh ảnh, các
tài liệu liên quan đến môn học từ trang web: Tư liệu giáo dục ở trên mạng
Internet…. ), giáo dục kĩ nng sng cho cỏc em..

Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu H»ng


19


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An

Sau 2 tun tng cng d gi lp 9A, tơi thấy thái độ học tập của các em
có sự chuyển biến rõ rệt. Các giờ học xếp loại khá đã giảm hẳn xuống đồng thời
các con điểm kiểm tra định kì cũng có sự chuyển biến trơng thấy.
3.3 Biện pháp 3: Tổ chức công tác thi đua trong tập thể
Với quan niệm: Thi đua là một biện pháp cơ bản để xây dựng tập thể học
sinh. Tổ chức tốt cơng tác này sẽ tạo ra một khơng khí sơi nổi, kích thích tính tích
cực của học sinh trong học tập và sinh hoạt. Công tác thi đua ở tập thể lớp 9A được
tổ chức như sau :
* Xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp đủ khả năng và uy tín để triển khai
cơng tác thi đua:
- Cơng việc này được tiến hành ngay từ đầu năm học, GVCN tổ chức họp cả
lớp cho các em đề cử những cá nhân có đạo đức, năng lực học tập vào các chức
danh cụ thể (lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể, lớp phó lao động). Việc
bầu cán sự lớp là hết sức cẩn trọng, nhất là bầu lớp trưởng. Lớp trưởng là học sinh
nam hay nữ cũng được, miễn là em đó có bản lĩnh, năng lực. Thường là các em
nam hay tự ái khi lớp trưởng là nữ. Trường hợp này, GVCN phải hết sức khéo léo
tạo nên việc sớm hòa đồng giữa các em bằng mọi cách, khẳng định khả năng của
lớp trưởng. Tôi tiến hành tổ chức và hướng dẫn HS bỏ phiếu kín tín nhiệm, kiểm
phiếu và cơng bố kết quả cơng khai, HS nào có số phiếu cao ở chức danh no s
Ngời thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

20



Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
gi vai trũ lónh o chc danh ú. Còn các tổ trưởng cũng do các tổ đề cử và đề
nghị lên. Làm như vậy vì tơi thiết nghĩ: ban cán sự(BCS) là người do các em tín
nhiệm đề cử lên thì các em phải có trách nhiệm tn theo sự chỉ đạo của ban cán sự
trong các hoạt động hằng ngày. Sau khi có BCS, GVCN sẽ giao trách nhiệm cho
BCS lớp thay mặt GVCN điều hành, quản lý lớp. Trong quá trình giao nhiệm vụ,
nếu thấy trong ban cán sự những học sinh nào không làm tốt sẽ thay bằng học sinh
khác để tiếp tục quản lý lớp.
Lưu ý: Tránh trường hợp học sinh không đủ năng lực nhưng GVCN vẫn bắt
buộc phải làm lớp trưởng hoặc lớp phó, từ đó làm ảnh hưởng đến tinh thần học tập
của các em và tạo điều kiện cho những mầm mống học sinh cá biệt xuất hiện.
- Cũng trong phiên họp này, tôi cho các em thảo luận xây dựng tiêu chí thi
đua, khi đó đi đến thống nhất cao của tập thể tôi sẽ tổ chức một buổi sinh hoạt
"cam kết thi đua", “ Đăng kí danh hiệu thi đua” trong đó có sự tham gia chứng
kiến của Cơ Tổng phụ trách Đội (vì Tổng phụ trách Đội là người trực tiếp đánh giá
công tác thi đua của các em và rất có uy tín với các em). Sau khi các em đã kí
"cam kết thi đua", tơi đánh và dán bảng cam kết này vào phía dưới bảng nội quy
của lớp, nơi hằng ngày các em vẫn thấy, một bản trao cho Cô Tổng phụ trách dưới
sự chứng kiến của các em.
* Mục đích thi đua :
- Nhằm xây dựng, củng cố nề nếp của lớp, đưa tập thể lớp vươn lên trong
phong trào thi đua của nhà trường .
- Kịp thời động viên khen thưởng những cá nhân, tổ chức đạt được những
thành tích tốt trong học tập rèn luyện, đồng thời phê bình, nhắc nhở các cá nhân, tổ
có biểu hiện trong thái độ hành vi không đúng, chậm tiến bộ
* Nội dung thi đua (phụ lục 2): gồm 2 mặt chính
+ Về mặt học tập có 2 cột: một cột thể hiện những điểm 7,8,9,10 các em đạt
được và một cột thể hiện những điểm cột dưới trung bình. Trong tuần em nào đạt


Ngêi thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

21


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
c im 7,8,9,10 trong hc tp s c ghi nhận bằng dấu cộng (+) em nào bị
điểm dưới trung bình sẽ bị ghi nhận bằng dấu trừ (-)
+ Về rèn luyện có 7 cột: nghỉ học khơng phép, nói chuyện riêng, đánh nhau,
không mang đầy đủ dụng cụ học tập, tác phong, một số vi phạm khác(mang điện
thoại, hút thuốc lá, cúp tiết, trực nhật không sạch sẽ….) . Trong tuần em nào bị vi
phạm sẽ bị đánh bằng dấu (-) vào bảng theo dõi .

* Cách thức triển khai:
- Thông báo tổng quát những nội dung thi đua đến hội nghị PHHS để yêu
cầu phụ huynh phối hợp tạo điều kiện cho con em mình .
- Thơng báo một cách cụ thể chi tiết các nội dung thi đua giữa cá nhân và
các tổ cho toàn lớp.
- Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ lớp từ tổ trưởng trở lên cách theo dõi
và đánh giá trong thi đua. Cụ thể:
+ Tập huấn cho lớp trưởng, lớp phó cách theo dõi thi đua (bảng theo dõi thi
đua được treo công khai trong lớp học), cách tổng kết thi đua theo hàng tuần, hàng
tháng.
+ Tập huấn cho các tổ trưởng cách theo dõi thi đua, kiểm tra chéo giữa các
tổ để đảm bảo tính cơng bằng, khách quan trong thi đua.
- Cuối mỗi tuần sẽ có tổng kết thi đua để tuyên dương, khen thưởng các cá
nhân, tổ có nhiều điểm cộng, ít điểm trừ. Cuối tháng vào tuần thứ 4 sẽ có tổng kết
thi đua tháng để phát thưởng. Kết quả thi đua hàng tháng là cơ sở để đánh giá thi
đua cuối học kì.

3.4 Biện pháp 4: Tổ chức nhóm học tập :
Với quan niệm "học thầy khơng tày học bạn" dù GVCN có thực sự quan tâm
đến các học sinh có hồn cảnh khó khăn thì cũng khơng thể đáp ứng hết mọi băn
Ngêi thùc hiện: Đặng Thị Thu Hằng

22


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
khon, thc mc ca cỏc em, hn na vic hỏi thầy cô các em cũng ngại hơn là hỏi
bạn. Chính bạn bè là người mà các em dễ tâm sự, nêu ra những thắc mắc của mình,
từ suy nghĩ đó tơi đề ra biện pháp tổ chức nhóm học tập trong lớp.
* Mục đích của việc xây dựng các nhóm học tập :
- Giúp các em có điều kiện tăng cường sự quan tâm, giúp đỡ nhau trong học
tập và rèn luyện.
- Giáo dục cho các em tinh thần đồn kết, tính cộng đồng, chịu trách nhiệm
liên đới lẫn nhau.
* Cách tổ chức nhóm:
Để tránh sự áp đặt, HS tự đăng kí nhóm học tập với nhau và lập danh sách
nộp về cho GVCN. Tuy nhiên GV cũng hướng để các nhóm phải đạt được yêu cầu
sau:
- Mỗi nhóm 04 em.
- 12 học sinh có hồn cảnh khó khăn được biên chế vào 8 nhóm sao cho
nhóm nào cũng có học sinh khá giỏi đi kèm với học sinh yếu. Dựa vào phiếu khảo
sát HS, tôi linh động cho các em thường chơi thân với nhau vào trong một nhóm để
các em dễ hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập. Chỗ ngồi có tác động tâm lý rất lớn
đến các em. Nếu có thể tránh được GVCN nên tránh các trường hợp:
+ Không nên để các em học sinh yếu, hay nói chuyện ngồi bên nhau. Những
em này cũng không nên cho ngồi bên cửa lớn hoặc cửa sổ, cố gắng sắp xếp các em

học yếu, hay nói chuyện ngồi cùng với các bạn học tốt, có đạo đức tốt để bạn giúp
đỡ.
+ Xây dựng được đôi bạn học tập ở trường cũng như ở nhà.
- Mỗi nhóm cử một nhóm trưởng.
* Nhiệm vụ của các nhóm học tập:
- Thống nhất thời gian và địa điểm(tại nhà của một thành viên trong nhóm)
để nhóm học tập hiệu quả.
Ngêi thực hiện: Đặng Thị Thu Hằng

23


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
- Cỏc thnh viờn phi quan tõm n nhau, tạo điều kiện giúp bạn thực hiện
các nhiệm vụ trên lớp.
- Quan tâm đến hồn cảnh gia đình, hành vi thái độ của bạn để có phản ánh
kịp thời với GVCN khi cần thiết.
- Nhóm trưởng chịu trách nhiệm đơn đốc nhắc nhở các thành viên và mọi
thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới lẫn nhau.
- Nhóm phải có trách nhiệm giúp đỡ các bạn học yếu cùng tiến bộ ...
- Hằng ngày trước khi vào giờ học(sinh hoạt 15 phút đầu giờ), nhóm trưởng
có trách nhiệm kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên và báo cáo với
GVCN. Qua việc áp dụng biện pháp này, tơi nhận thấy có 2 vấn đề cần chú ý sau:
+ Do phải giúp nhau trong học tập và chịu trách nhiệm liên đới lẫn nhau nên
các em dễ bao che cho nhau như: đưa bài tập cho nhau chép, dấu khuyết điểm cho
nhau ... vì thế GVCN cần tăng cường khâu kiểm tra theo dõi việc làm của các
nhóm để uốn nắn kịp thời khi xảy ra sai sót.
+ Việc học nhóm tại nhà của học sinh khi khơng có sự quản lý của GVCN dễ
dẫn đến tình trạng các em tập trung nhưng khơng học, nói chuyện tán gẫu. Vì thế

GVCN cần giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm về cơng việc sẽ thực hiện trong
buổi học, GVCN kiểm tra không báo trước việc học tập tại nhà của nhóm đồng
thời phối hợp với phụ huynh (nhà mà nhóm sẽ học) để nhờ sự tham gia quản lý của
họ.
3.5 Biện pháp 5: Giáo dục đạo đức HS thông qua tiết sinh hoạt 15 phút
và sinh hoạt chủ nhiệm.
Trong khi thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, ngoài nhiệm vụ giáo dục đạo đức
cho học sinh GVCN cịn có nhiều nhiệm vụ khác như duy trì sĩ số, đôn đốc học
sinh tham gia các phong trào, tổ chức các hoạt động mang tính xã hội và quản lý
học sinh trong các hoạt động khác…. Nên cần rất nhiều thời gian cho các buổi sinh
hoạt lớp. Thế nhưng, hầu hết tất cả GVCN chỉ thực hiện công tác chủ nhiệm của
mình trong khoảng thời gian ngắn ngủi như: Sinh hoạt lớp 15 phút đầu giờ, sinh
Ngêi thùc hiÖn: Đặng Thị Thu Hằng

24


Một số biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến tích cùc ë tËp
thĨ Häc sinh líp 9A Trêng THCS Chu Văn An
hot ch nhim cui tun v mt s tit ngoại khố…. Chính vì vậy giáo viên cần
phải có những hoạt động thiết thực để giáo dục đạo đức HS thông qua tiết sinh
hoạt
* Đối với sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- GVCN đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc rèn luyện, giáo dục học
sinh, nên trong các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ GVCN phải thường xuyên đến
lớp để theo dõi tình hình. Trong một tập thể lớp, việc nảy sinh các tình huống mỗi
buổi học là điều không thể tránh khỏi, giáo viên chủ nhiệm phải có mặt với lớp vào
mười lăm phút đầu buổi, nếu buổi nào giáo viên chủ nhiệm khơng có tiết dạy, thấy
có việc phải giải quyết thì cần thiết cũng phải đến lớp. Giáo viên đến lớp như vậy
để kiểm tra tác phong, chuyên cần của học sinh trong lớp để chấn chỉnh kịp thời

hoặc nếu phát sinh sự việc gì xảy ra ở buổi học trước để kịp thời chấn chỉnh. Nếu
thực hiện tốt khâu sinh hoạt đầu buổi, học sinh sẽ ổn định tâm thế để bước vào tiết
học đầu tiên tốt hơn, kể cả các tiết học sau.
- Sau mỗi buổi học, xét thấy có việc gì cần giải quyết ngay, giáo viên yêu
cầu các em ở lại năm, mười phút để làm việc. Những việc cần giải quyết GVCN
giải quyết kịp thời sau mỗi buổi học, không đợi đến sinh hoạt lớp. Làm như vậy rất
dễ dàng chấn chỉnh nề nếp của tập thể. Điều hết sức quan trọng là cách đối xử, xử
lý học sinh cá biệt không nên quá nghiêm khắc. Khen chê học sinh phải cơng
minh, có làm được như vậy học sinh mới nể phục .
* Đối với sinh hoạt cuối tuần
- Tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp cuối tuần có vai trị rất quan trọng: đó là tiết
học các em tự đánh giá hành vi học tập, rèn luyện của mình và của bạn ...; là cơ hội
để học sinh bộc lộ phẩm chất, từ đó khẳng định vị trí của mình
- Theo qui định, giờ sinh hoạt bắt đầu bằng những tóm tắt kết quả học tập
và rèn luyện của cả lớp trong tuần của ban cán sự lớp. GVCN chỉ dành khoảng 15
phút để tổng kết tình hình học tập, vệ sinh, chuyên cần... của lớp, 30 phút còn lại
tổ chức cho HS sinh hoạt(tổ chức các trò chơi vào các tuần 3 và 4 của tháng như
Ngêi thùc hiện: Đặng Thị Thu Hằng

25


×