Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ y học dự PHÒNG (FULL) thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã kim quan, thạch thất, hà nội và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 113 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ
hình thức nào.

Thái Ngun, tháng 10 năm 2014
Học viên


ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này, tơi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và người
thân. Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Y tế Công cộng - Trường
ĐHYD - ĐHTN đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập.
Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất, Hà Nội đã tạo điều kiện
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
UBND xã, Trạm Y tế xã, các ban ngành đoàn thể xã Kim Quan, huyện Thạch
Thất, Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt q trình thu thập số liệu để hồn thành luận
văn đúng thời hạn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang Mạ

ầy

đã tận tình chỉ bảo và cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu về phương pháp


nghiên cứu cũng như kiến thức chuyên ngành.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng chấm luậ
cho tôi nhiều ý kiến qúy báu, đã đánh giá và ghi nhận sự nỗ lực của tơi
trong
học tập.
Để hồn thành luận văn này có sự đóng góp, động viên khích lệ, giúp đỡ rất
lớn, sự chia sẻ và tạo điều kiện của những người thân trong gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Học viên


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG........................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.......................................................vi
Chương 1: TỔNG QUAN............................................................................... 3
1.1. Khái quát về bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới................................3
1.1.1. Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh.......................................... 3
1.1.2. Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục dưới............................................6
1.2.....................Tình hình mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới
10
1.2.1. Trên thế giới.......................................................................................... 10
1.2.2. Tại Việt Nam......................................................................................... 11

1.3. Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ ...
14 1.3.1. Nhóm yếu tố cá nhân.......................................................................14
1.3.2. Nhóm yếu tố về dịch vụ y tế.................................................................16
1.3.3. Nhóm yếu tố điều kiện vệ sinh mơi trường...........................................18
1.4. Một vài nét cơ bản về địa bàn nghiên cứu................................................18
1.5. Khung lý thuyết của nghiên cứu...............................................................19
1.6. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................. 20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............22
2.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................22
2.3. Thiết kế nghiên cứu..................................................................................22
2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu...............................................................22
2.5. Các biến số nghiên cứu và định nghĩa các biến số chủ yếu......................23
2.6. Nội dung nghiên cứu................................................................................25


iv

2.6.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu......................................................25
2.6.2. Các nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 1..............................................25
2.6.3. Các nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 2..............................................26
2.7. Các tiêu chuẩn đánh giá............................................................................26
2.7.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh...................................................................26
2.7.2. Đo lường đánh giá kiến thức thái độ và thực hành................................29
ập số liệu...........................................................................30
2.9. Nguồ

....................................................................... 31

2.10. Phương pháp thu thập số liệu................................................................32

2.11. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu..................................................34
2.12. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu..............................................................34
2.13. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số..............34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu..............................................35
3.2. Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng
nghiên cứu.............................................................................................37
3.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới................................37
3.2.2. Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới theo các hình thái...................38
3.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về viêm nhiễm đường sinh dục dưới.........41
.................................... 42
3.3.2. Thái độ của đối tượng nghiên cứu hướng đến phòng bệnh dục.............45
3.3.3 Thực hành của đối tượng nghiên cứu.....................................................46
3.4. Các yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu...51
Chương 4: BÀN LUẬN.................................................................................55
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu................................................55
4.2. Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới..........................56
4.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới................................56
4.2.2. Hình thái mắc bệnh................................................................................59


v

4.2.3. Các tác nhân gây bệnh...........................................................................60
4.3. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu .
61
4.3.1. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục....................................................................................61
4.3.2. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa với bệnh viêm nhiễm đường
sinh dục dưới.......................................................................................62

4.3.3. Mối liên quan giữa các yếu tố môi trường với bệnh viêm nhiễm đường
sinh dục dưới.......................................................................................62
4.3.4. Mối liên quan giữa việc sử dụng dịch vụ y tế với bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục dưới............................................................................64
4.3.5. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục dưới............................................................................64
KẾT LUẬN....................................................................................................67
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................69


4

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCS

: Bao cao su

BPSD

: Bộ phận sinh dục

BPTT

: Biện pháp tránh thai

BVSKBMTE

: Bảo vệ sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em


CBYT

: Cán bộ y tế

CSSKSS

: Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CTC

: Cổ tử cung

ĐTNC

: Đối tượng nghiên cứu

GVHD

: Giáo viên hướng dẫn

KHHGĐ

: Kế hoạch hóa gia đình

NCV

: Nghiên cứu viên

NKĐSS


: Nhiễm khuẩn đường sinh sản

PN

: Phụ nữ

PTTH

: Phổ thơng trung học

QHTD

: Quan hệ tình dục

SA

: Siêu âm

SKSS

: Sức khỏe sinh sản

THCS

: Trung học cơ sở

TTYT

: Trung tâm Y tế


TYT

: Trạm y tế

VNĐSD

: Viêm nhiễm đường sinh dục

VNĐSDD

: Viêm nhiễm đường sinh dục dưới
(Lower Genital Tract Infection - LGTI)

VSV

: Vi sinh vật


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ VNĐSDD của một số tác giả.................................................13
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (SL=420)...............................35
Bảng 3.2. Đặc điểm về tình trạng hơn nhân và số con hiện có........................36
Bảng 3.3. Tiền sử sản khoa và kế hoạch hóa gia đình.....................................37
Bảng 3.4. Tỷ lệ viêm n
38

..

Bảng 3.5. Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới theo tiền sử sản khoa của đối tượng .
39

.. 39
Bảng 3.7. Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới theo sử dụng dịch vụ y tế............40
Bảng 3.8. Hiểu biết về khả năng lây và biến chứng viêm nhiễm đường sinh dục ..
42 Bảng 3.9. Thực hành vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày của đối tượng.46
Bảng 3.10. Thực hành về vệ sinh khi có kinh nguyệt......................................47
Bảng 3.11. Đặc điểm về điều kiện môi trường................................................49
Bảng 3.12. Khám phụ khoa của đối tượng nghiên cứu...................................50
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với bệnh viêm
nhiễm đường sinh dục dưới...........................................................51
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa với bệnh viêm nhiễm đường
sinh dục dưới.................................................................................52
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa các yếu tố môi trường với bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục dưới......................................................................53
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin, dịch vụ y tế với bệnh viêm
nhiễm đường sinh dục dưới...........................................................53
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với bệnh viêm
nhiễm đường sinh dục dưới...........................................................54


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1. Đặc điểm giải phẫu và liên quan âm đạo - cổ tử cung.......................6
.......................................................... 20
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới......................38
Biểu đồ 3.2. Các hình thái mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới.........41
Biểu đồ 3.3. Bảng phân bố một số tác nhân gây bệnh/kết quả tìm thấy tác nhân gây
bệnh .. 41 Biểu đồ 3.4. Hiểu biết về nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh
dục dưới...........................................................................................................42
Biểu đồ 3.5. Biểu hiện viêm nhiễm đường sinh dục dưới...............................43
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ đối tượng biết về phòng ngừa bệnh....................................43

Biểu đồ 3.7. Mức độ hiểu biết của đối tượng về cách phòng ngừa bệnh.........44
Biểu đồ 3.8. Phân loại kiến thức về viêm nhiễm đường sinh dục dưới...........44
Biểu đồ 3.9. Thái độ của đối tượng nghiên cứu về vệ sinh bộ phận sinh........45
Biểu đồ 3.10. Thái độ của đối tượng về phòng ngừa viêm nhiễm đường sinh dục dưới
.........................................................................................................................46
Biểu đồ 3.11. Phân loại thái độ của đối tượng về phòng VNĐSDD................46
Biểu đồ 3.12. Thực hành vệ

.... 47

Biểu đồ 3.13. Thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối
tượng... 49 Biểu đồ 3.14. Đã từng tiếp cận thông tin về viêm nhiễm đường sinh
dục dưới...........................................................................................................50
Biểu đồ 3.15. Nguồn thông tin nhận được về viêm nhiễm đường sinh dục dưới ...
50


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm nhiễm đường sinh dục là vấn đề cần được quan tâm đối với sức khỏe
người phụ nữ vì viêm nhiễm đường sinh dục chiếm trên 80% các bệnh phụ khoa và
nó là nguyên nhân gây ra nhiều rối loạn và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng
ngày. Trong đó, viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là một bệnh thường
gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt ở những nước đang phát triển và
chậm phát triển [14], [52], [69]. Theo Quỹ Dân số Liên hiệp Quốc, mỗi năm tồn
cầu có khoảng 340 triệu trường hợp mắc VNĐSDD mới, ước tính nhiễm mới tăng
hơn 1 triệu người/năm có nghĩa là cứ 7 người ở độ tuổi sinh đẻ thì có hơn 1 người bị
nhiễm [36].
Tại Việt Nam, một trong những thách thức không nhỏ của chiến lược chăm

sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) là tình trạng VNĐSD cịn khá phổ biến [41] [46].
Nghiên cứu trên 960 phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện phụ sản trung ương
(2011) cho thấy có tới 798 người mắc bệnh VNĐSDD, chiếm tỷ lệ rất cao 83,1%
[10]. Theo số liệu điều tra của Lê Thị Oanh - Đại học Y Hà Nội (2009) cho thấy tỷ
lệ VNĐSD của phụ nữ ở các khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng bằng Hải
Dương và nông thôn ven biển là rất cao, chiếm tỷ lệ từ 42%- 64% [30].
Các nghiên cứu cho thấy, VNĐSDD chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm các bệnh
VNĐSD vì nó là cửa ngõ của sự xâm nhập vào đường sinh sản. Bệnh VNĐSDD có
thể do nhiều nguyên nhân, trong đó điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo và
thực hành vệ sinh cá nhân của phụ nữ yếu kém là nhóm nguyên nhân chủ yếu [28],
[15]. Ngoài ra, các nguyên khác như yếu tố kinh tế, môi trường làm việc và khả
năng tiếp cận dịch vụ y tế cũng đáng quan tâm [21].
ộng đến sức khỏe và chất lượng cuộc
sống không chỉ của người phụ nữ mà còn của người chồng vì phần lớn các bệnh này
có thể lây nhiễm. Nhưng nguy hiểm hơn nữa VNĐSDD có thể dẫn tới vơ sinh, sảy
thai, đẻ non, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh làm cho người phụ nữ mất đi thiên chức
làm mẹ. Hơn nữa, bệnh lâu ngày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm tử


cung, viêm phần phụ mạn tính,…thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung. Đặc biệt,
VNĐSDD còn tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh lây truyền qua đường tình dục
phát triển như lậu, giang mai, HIV/AIDS, viêm gan B….[14].
Thạch Thất là một huyện thuộc vùng bán sơn địa nằm ở phía Tây thành phố
Hà Nội. Hàng năm, Trung tâm Y tế huyện phối kết hợp với Trung tâm Dân số - Kế
hoạch hóa gia đình huyện tổ chức khám và điều trị phụ khoa cho chị
trong độ tuổi sinh đẻ tại 23 Trạm y tế xã. Theo số liệu báo cáo của Trung tâm Y tế
huyện, năm 2013 tỷ lệ VNĐSD của phụ nữ độ tuổi 15 - 49 trung bình của huyện là
42,8%. [11]. Kim Quan là một xã bán sơn địa dân cư chủ yếu sinh sống bằng nghề
nông nghiệp, năm 2013 tỷ lệ mắc bệnh VNĐSD của phụ nữ 15 – 49 tuổi chiếm tỷ lệ
57% cao nhất so với toàn huyện. Yếu tố nào ảnh hưởng đến VNĐSDD ở phụ nữ nơi

đây vẫn là câu hỏi để ngỏ. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu “Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 - 49 tuổi
có chồng tại xã Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội và một số yếu tố liên quan”
Với 2 mục tiêu như sau:
1.

ỷ lệ

ễm đường

sinh dục dưới ở phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan- Thạch Thất Hà Nội.
2.

ột số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ
15 - 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội.


Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới
1.1.1. Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh
* Khái niệm: Viêm nhiễm đường sinh dục là các viêm nhiễm tại cơ quan sinh
dục bao gồm cả viêm nhiễm do bệnh lây truyền qua đường tình dục và viêm
nhiễm khác khơng lây qua quan hệ tình dục cả

ới đều có thể bị mắc

[13], [28], [70].
* Phân loại
- Dựa vào vị trí giải phẫu, người ta chia nhiễm khuẩn đường sinh dục ra làm

2 loại:
+ Viêm sinh dục dưới

)

+ Viêm sinh dục trên

): Viêm niêm mạc tử cung

và viêm phần phụ
- Theo cơ chế lây truyền: Gồm các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường
tình dục, các nhiễm khuẩn nội sinh và các nhiễm khuẩn do VSV xâm nhập từ ngồi
vào thơng qua đường tình dục.
- Theo căn ngun gây bệnh: Viêm nhiễm do vi khuẩn, virus hoặc ký
sinh trùng.
- Theo hình ảnh tế bào bệnh học: Viêm cấp và viêm mạn [17].
* Sinh lý bệnh của nhiễm khuẩn sinh dục: Nhiễm khuẩn sinh dục không chỉ là
vấn đề vi khuẩn, đó là tương quan, kết hợp của 3 yếu tố:
- Vật chủ: Cơ quan sinh dục nữ với các phương tiện bảo vệ.
- Các tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng...
- Yếu tố lây truyền
Vật chủ
Bình thường âm đạo dễ dàng tự chống lại các tác nhân gây bệnh bằng nhiều cơ
chế. Các tế bào biểu mơ và lactobaccilli (trực khuẩn Doderlein) duy trì pH âm đạo


dưới 5,5 không thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển [56]. Mặt khác ở niêm
mạc âm đạo có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch có sẵn tính bảo vệ tự
nhiên.



Các tác nhân gây bệnh: gồm 2 nhóm
- Tác nhân gây nhiễm khuẩn đặc hiệu: Các tác nhân này nói chung lây truyền
bằng tiếp xúc sinh dục và gây ra các thương tổn đặc hiệu, bao gồm.
+ Chlamydia trachomatis: Gây viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm vòi
trứng, bệnh hột xồi, hội chứng đi tiểu khó, loạn sản cổ tử cung, sảy thai tự nhiên.
+ Trichomonas Vaginalis: Gây bệnh viêm âm đạo, viêm niệu đạo.
+ Nấm Candida: Gây bệnh viêm âm hộ, âm đạo.
+ Neisseria gonorhoeae: Gây viêm âm đạo, viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung,
viêm nội mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm kết mạc, hội chứng nhiễm khuẩn nước
ối, nhiễm lậu cầu toàn thân...v...v....
+ Gardnerella vaginalis: Gây viêm âm đạo.
+ HIV: Gây hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS).
- Tác nhân gây nhiễm khuẩn không đặc hiệu: Mầm bệnh khơng gây ra thương
tổn đặc hiệu, có thể tìm thấy ở cổ tử cung - Âm đạo trong trạng thái bình thường với
số lượng ít, khi mơi trường âm đạo ở trạng thái khơng bình thường thì các tác nhân
này mới có cơ hội gây nên tình trạng viêm nhiễm tại đường sinh dục.
Yếu tố lây truyền
Điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển là mắc các bệnh lây truyền qua đường
tình dục, vệ sinh khơng đúng cách khi có kinh nguyệt, khơng vệ sinh trước và sau
khi giao hợp.
Do kiến thức, thái độ và thực hành của bản thân người PN cũng như người
chồng về phòng ngừa VNĐSD.
Yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn đặc hiệu chủ yếu là do lây truyền qua
đường tình dục, nhất là có quan hệ với người mang bệnh.
Yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn khơng đặc hiệu có thể gây ra từ phía dịch
vụ y tế khi làm các thủ thuật sản phụ khoa không đảm bảo điều kiện vô khuẩn.
Các yếu tố trong cơ thể người bệnh bao gồm:
- Dị dạng đường sinh dục.
- Đặt dụng cụ tử cung.



- Các khối u lành tính hay ác tính.
- Đái tháo đường, thiểu năng estrogen, suy giảm miễn dịch.
- Thể trạng suy kiệt, dinh dưỡng kém.
- Môi trường sống, nhà ở, nguồn nước, ánh sáng, bụi...
- Tuổi tác.
- Sự thay đổi tâm sinh lý: quan hệ tình dục, có thai...
* Đặc điểm viêm nhiễm VNĐSD: Là nhóm bệnh hay gặp (80% bệnh phụ khoa
có liên quan VNĐSD), thường gặp độ tuổi sinh đẻ. Tất cả các bộ phận của đường
sinh sản đều có thể bị viêm nhiễm. Có thể gặp cấp hoặ

(mạn tính hay gặp

nhiều hơn). Gây hậu quả đối với nữ giới nhiều hơn và nặng nề hơn [8]. Viêm nhiễm
đường sinh dục bao gồm rất nhiều vấn đề nhưng trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ
đề cập đến VNĐSDD ở PN có chồng.
1.1.2. Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục dưới
* Cấu tạo đường sinh dục dưới bao gồm:
Âm hộ, âm đạo và phía ngồi cổ tử cung (CTC).

Hình 1.1. Đặc điểm giải phẫu và liên quan âm đạo - cổ tử cung [7]
Viêm sinh dục dưới là viêm đường sinh dục từ âm hộ đến cổ tử cung dưới
vòng bám âm đạo gồm: viêm cổ tử cung, viêm âm hộ, viêm âm đạo và tuyến sinh
dục. Cụ thể gồm: Viêm âm hộ, âm đạo do tạp khuẩn; viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử


cung do trichomonasvaginalis; viêm âm đạo do nấm candida albricans, trobicalis,
krusei; viêm sinh dục do lậu; viêm tuyến Bartholein và viêm loét cổ tử cung.
Viêm nhiễm đường sinh dục dưới thường biểu hiện bằng 4 triệu chứng lâm

sàng chính như: Khí hư, ngứa rát, viêm loét và đau bụng dưới. Trong đó khí hư và
viêm lt là hai triệu chứng quan trọng nhất [38]
- Khí hư: Khi bị viêm niêm mạc đường sinh dục phản ứng lại các tác nhân gây
bệnh bằng phản ứng viêm. Khí hư chính là dịch viêm của đường sinh dục. Số
lượng, màu sắc và mùi khí hư khác nhau vì nó phụ thuộc vào đặc điểm riêng của
từng tác nhân gây bệnh và mức độ viêm nhiễm. Ngứa rát khó chiụ khi quan hệ tình
dục, hay tự nhiên.
Viêm loét đường sinh dục dưới biểu hiện lâm sàng là tình trạng tấy đỏ, ngứa
và có thể loét.
* Chẩn đoán
Hiện nay, chẩn đoán VNĐSDD được xác định thơng qua khám lâm sàng để xác
định vị trí tổn thương và cận lâm sàng để chẩn đoán xác định cụ thể từng dạng bệnh
VNĐSDD. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm, những hạn chế riêng và có
phạm vi ứng dụng khác nhau [42].
- Về lâm sàng có 2 cách tiếp cận: Chẩn đoán theo căn nguyên gây bệnh và chẩn
đoán theo hội chứng. Phương pháp chẩn đoán lâm sàng có ưu điểm là dễ áp dụng
nhưng độ chính xác thấp, chỉ đạt khoảng 40 - 60% vì nó phụ thuộc vào kiến thức,
kinh nghiệm của người thầy thuốc. Tuy nhiên, đối với chẩn đoán viêm âm đạo, viêm
cổ tử cung hiện nay ở các tuyế

ẫn phải dựa vào lâm sàng là chính

- Về cận lâm sàng có các phương pháp: Chẩn đoán VSV, chẩn đoán miễn
dịch, chẩn đoán mơ tế bào, chẩn đốn hình ảnh… v…v... [18].
- Các thể lâm sàng [7]:
* Viêm Âm hộ
- Âm hộ viêm đỏ, ngứa, xung huyết, phù nề, loét hoặc vết trắng âm hộ.


- Có thể thấy mủ màu vàng, màu xanh chảy ra từ các lỗ của tuyến Skene,

tuyến Bartholin.
- Các nguyên nhân gây viêm âm hộ là do vi khuẩn từ đường tiêu hóa, tiết niệu
lan sang như: Coli, liên cầu, tụ cầu hoặc do vi khuẩn lậ

[59].

* Viêm Âm đạo
+ Viêm Âm đạo do trùng roi (Trichomonas vaginalis): Bệnh lây truyền qua
quan hệ tình dục là chủ yếu, ngồi ra bệnh có thể lây qua bồn tắm, khăn tắm
ẩm ướt, ngâm hoặc giặt chung quần áo với người bị bệnh. Khoảng ¼ số người
mắc khơng có biểu hiện bệnh lý.
- Khí hư: Số lượng nhiều, lỗng, có bọt như bọt xà phịng màu vàng xanh mùi
hơi (mùi hơi khơng mất đi khi rửa).
- Có thể kèm theo ngứa, đi tiểu khó và đau khi giao hợp.
- Khám âm hộ, âm đạo, CTC viêm đỏ, phù nề có nhiều khí hư màu vàng hoặc
màu xanh lỗng và có bọt ở cùng đồ. Lau sạch khí hư thấy âm đạo, CTC có những
chấm đỏ hồng to nhỏ không đều. Nếu bôi dịch Lugol thấy bắt màu rất rõ.
- Đo pH > 4,5
- Xét nghiệm:
+ Lấy 1 giọt dịch khí hư cho vào 1 – 2 giọt nước muối sinh lý soi
tươi thấy có trùng roi hình hạt chanh di động
+ Test sniff (+)
+ Viêm Âm đạo do nấm: Căn nguyên do nấm Candida (chủ yếu là Candida
albicaris).
- Biểu hiện triệu chứng thường ngứa nhiều ở âm hộ do vậy người bệnh
thường phải gãi làm xây xước âm hộ và có thể làm nấm lan rộng ra cả tầng sinh
môn, vùng bẹn, vùng đùi. Khí hư có màu trắng đục như váng sữa, khơng hơi, số
lượng nhiều. Có thể kèm theo đi tiểu khó, đau khi giao hợp.
- Khám âm hộ, âm đạo viêm đỏ có thể bị xây xước, nhiễm khuẩn do gãi,
trường hợp nặng bị viêm cả vùng tầng sinh môn, vùng bẹn, vùng đùi. Khí hư

thường nhiều, màu trắng như váng sữa thành mảng dày dính vào thành âm đạo,
CTC ở dưới có vết trợt đỏ.


- Xét nghiệm:
+ Soi tươi hoặc nhuộm Gram tìm nấm mem. Nuôi cấy ở môi
trường Sapouraud.
+ Test sniff (-)
+ Đo pH ≤ 4.5
+ Viêm Âm đạo do vi khuẩn : Là viêm âm đạo không đặc hiệu do các vi
khuẩn kỵ khí nội sinh tăng sinh tại âm đạo. Người bệnh ra khí hư nhiều hoặc ít
nhưng khơng có biểu hiện đau, khơng có viêm âm hộ, viêm âm đạo. bệnh khơng
phả

ệ tình dục nên khơng cần điều trị cho chồng hoặc bạn tình.

Căn nguyên chủ yếu do vi khuẩn Gardnerella vaginalis và có thể phối hợp với một
số vi khuẩn yếm khí khác.
- Biểu hiện triệu chứng bệnh là ra khí hư nhiều, mùi hơi
- Khám: Khí hư mùi hôi, màu trắng xám, đồng nhất như kem phết đều vào
thành âm đạo một lớp mỏng, không viêm âm đạo
- Xét nghiệm:
+ Soi tươi hoặc nhuộm Gram có tế bào biểu mơ âm đạo, có bờ
khơng đều, dính các vi khuẩn, đó là các tế bào chứng cứ (Clue celis)
+ Test sniff (+)
+ Đo pH > 4,5
+ Viêm Cổ tử cung mủ nhầy do lậu hoặc C.trachomatis: Bệnh lậu ở PN
(viêm CTC và viêm niệu đạo do lậu).
- Đặc điểm bệnh lậu ở PN khơng có triệu chứng rõ ràng mà thường kín đáo,
thậm chí khơng biểu hiện triệu chứng bệnh (trên 50% trường hợp). Vì vậy họ khơng

biết mình đang bị bệnh nên không để ý dễ dẫn đến lây lan cho bạn tình.
- Biểu hiện cấp tính: Đái buốt, mủ chảy ra từ lỗ niệu đạo, lỗ CTC. Mủ có màu
vàng đặc hoặc màu vàng xanh, đau bụng dưới và đau khi giao hợp.
- Khám thấy CTC đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu, mủ chảy ra từ ống CTC.
Có thể thấy lỗ niệu đạo đỏ, mủ từ trong chảy ra hoặc có khi chỉ có dịch đục.


- Xét nghiệm lỗ niệu đạo, ống CTC:


10
+ Lấy bệnh phẩm ở lỗ niệu đạo và ống cổ tử cung. Đây là 2 vị trí có nhiều lậu
cầu.
+ Nhuộm Gram, song cầu khuẩn lậu hình hạt cà phê bắt màu Gram (-) nằm
trong và ngoài bạch cầu đa nhân, nhiều tế bào mủ.
+ Viêm CTC và niệu đạo do Chlamydia ở nữ: Nhiễm Chlamydia sinh dục tiết niệu ở PN nói chung khơng có triệu chứng (70%) thơng thường được phát hiện
khi bạn tình (là nam giới) có viêm niệu đạo.
- Triệu chứng bệnh: Dịch nhầy, hơi đục chảy ra từ lỗ CTC, số lượng ít. CTC
đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu. Có thể ngứa âm đạo, đi tiểu khó. Ngồi ra cịn
có thể viêm niệu đạo, viêm tuyến Bartholin, hậu môn và nhiễm khuẩn cao hơn ở
buồng tử cung, vòi tử cung, buồng trứng…
- Về điều trị: Việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Khó khăn chính trong điều trị
VNĐSDD ở PN nước ta hiện nay đã được một số tác giả đề cập bao gồm: Tính chất
phức tạp của mơ hình bệnh tật với đặc điểm tổn thương ở nhiều cơ quan với nhiều
loại căn nguyên cùng một lúc, sự kháng thuốc khá phổ biến của nhiều loài VSV,
thường phải điều trị nhiều ngày, kết hợp đặt thuốc tại chỗ với kháng sinh theo
đường uống, đường tiêm, phần lớn phải điều trị cả 2 vợ chồng hoặc cả bạn tình
cùng một lúc, mặc dù có thể khơng có triệu chứng, cộng với những khó khăn trong
chẩn đốn, giám sát, thói quen lạm dụng kháng sinh của người dân... [5]. Vì vậy,
điều trị cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây [8].

+ Phát hiện và điều trị sớm có thể khỏi hẳn và tránh được biến chứng [8].
- Về phía dịch vụ y tế: Cần chẩn đoán bệnh chắc chắn, xác định rõ căn
nguyên, điều trị thuốc đặc hiệu. Phải điều trị đồng thời cho cả 2 vợ chồng hoặc bạn
tình theo nguyên nhân. Mặc dù có thể khơng có triệu chứng.
- Về phía người bệnh: Điều trị đúng phác đồ, không quan hệ tình dục trong
thời gian điều trị. Sau điều trị nên tái khám theo đúng thời hạn (khám phụ khoa 6
tháng/lần) đề phịng tái nhiễm và phải có biện pháp dự phịng tái phát.
1.2. Tình hình mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới
1.2.1. Trên thế giới


Đã có nhiều nghiên cứu khác nhau được thực hiện về tình hình VNĐSD nói
chung và VNĐSDD nói riêng trên thế giới. Có thể nói đây là một vấn đề đã và đang
được quan tâm trong vấn đề sức khỏe của toàn cầu và là một vấn đề Y tế Cơng
cộng. [36], [54], [58].
Bên cạnh đó, các nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc chung của mỗi Quốc gia về
các NKĐSDD thường ít được thực hiện mà phổ biến là các nghiên cứu được tiến
hành ở các khu vực, hay một số vùng của một quốc gia và với các nghiên cứu đó,
các đối tượng nghiên cứu cũng khác nhau.
Ở một số nước phát triển như Italia, theo Boselli F, Chiossi G (2004) nghiên
cứu với 1644 phụ nữ Italia thì tỷ lệ VNĐSD khá cao, nấm âm hộ- âm đạo chiếm tỷ
lệ 51,3%; viêm âm đạo do vi khuẩn là 19,9%, do T. vaginalis là 6,7%.
Ở Trung Quốc, nghiên cứu của Zhang X.J (2009) cho thấy tỷ lệ mắc viêm âm
đạo do vi khuẩn và do T. vaginalis lần lượt là 12,0% và 4,5% [71]. Theo nghiên cứu
của Yogiun và Zhang (2009) tại Tây Tạng, Trung Quốc, tỷ lệ VNĐSDD là 30,8%
[64] tại tỉnh Anh Huy là 58,1%, có 3 loại VNĐSDD hay gặp nhất là viêm ống CTC,
viêm âm đạo do tạp khuẩn và do trùng roi với tỷ lệ lần lượt là 41,7%; 12,0% và
4,5% [71]. Savita Sharma và BP. Gupta tại Ấn Độ tìm thấy tỷ lệ VNĐSDD ở nhóm
đối tượng PN nơng thơn tương đối cao (51,9%) [65].
Viêm nhiễm đường sinh dục nói chung hiện nay rất phổ biến trên thế giới mà

chủ yếu là VNĐSDD với các tỷ lệ mắc bệnh qua các nghiên cứu tuy khác nhau
nhưng rất cao. Các nguyên nhân và các hình thái viêm cũng rất khác nhau (viêm
CTC, viêm âm đạo, viêm âm hộ - âm đạo, viêm CTC - âm đạo...). Bệnh VNĐSD
ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của phụ nữ, nhất là ở độ tuổi sinh sản và làm tăng
gánh nặng bệnh tật của mỗi quốc gia và tồn cầu, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát
triển của từng quốc gia.
1.2.2. Tại Việt Nam
Theo số liệu điều tra của Lê Thị Oanh- Đại học y Hà Nội (2009) cho thấy tỷ lệ
VNĐSD của PN ở các khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng bằng Hải Dương
và nông thôn ven biển là rất cao (42%- 64%) [30]. Về VNĐSDD, năm 2011 một


cuộc khảo sát có quy mơ lớn trên 960 PN khám phụ khoa tại bệnh viện phụ sản
Trung ương đã được tiến hành. Kết quả, tỷ lệ VNĐSDD rất cao, lên tới 83,1%,
trong đó viêm âm đạo chiếm tỉ lệ cao nhất. Viêm âm đạo kết hợp với viêm cổ tử
cung chiếm tỉ lệ 33,8% [10].
Tại Hà Nội, khám sức khỏe bà mẹ trẻ em- kế hoạch hóa gia đình năm 2003
xác định tỷ lệ VNĐSDD với nấm Candida, Trichomonas vaginalis, Neisseria
gonorrhoeae, Chlamydia trachomatis, và nhiễm khuẩn âm đạo ở phụ nữ có triệu
chứng và khơng có triệu chứng. Tỷ lệ bị bệnh do nấm Candida là 11,1%; T.
vaginalis, 1,3%, khơng có nhiễm trùng do lậu cầu, sự phổ biến của C. trachomatis là
4,4% và viêm âm đạo do vi khuẩn là 3,5%. VNĐSDD phổ biến ở những phụ nữ đã
lập gia đình, sử dụng dụng cụ tử cung nhiều lần có thể làm tăng nguy cơ biến chứng
và nguy cơ mắc VNĐSDD. Nghiên cứu cũng nhấn mạnh những thách thức của việc
chẩn đoán xác định VNĐSDD là sự thiếu liên kết giữa các triệu chứng và các xét
nghiệm cận lâm sàng [49]. Kết quả từ một nghiên cứu năm 2004 trên 8880 phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ của 8 vùng sinh thái khác nhau trong cả nước cho thấy tỷ lệ
NKĐSS là 60%, trong đó chủ yếu là viêm âm đạo và viêm cổ tử cung [43]. Nghiên
cứu của Trần Thị Đức và Cao Ngọc Thành (2007) trên nhóm đối tượng phụ nữ
thuần nơng tại một số xã ở huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa cho thấy tỷ lệ NKĐSS

tương đối cao 47,9%. Trong nghiên cứu chỉ ra căn nguyên gây bệnh hay gặp nhất là
nấm, tiếp đến là vi khuẩn, trùng roi [12]
Cũng tại quận Cầu Giấy-Hà Nội, là vùng dân cư có đặc điểm thành thị và nơng
thơn xen lẫn với khoảng 3000 PN có chồng trong độ tuổi sinh đẻ, năm 2005 Nguyễn
Duy Ánh đã tìm hiểu về tình trạng VNĐSDD nhưng với nhóm đối tượng khác là
trên 588 PN có chồng độ tuổi 18-49. Các đối tượng tham gia nghiên cứu được
phỏng vấn theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn, khám lâm sàng và xét nghiệm theo quy
trình chuẩn. Tỷ lệ VNĐSDD của đối tượng ở mức cao 70,1%, tập trung ở
25-40 (48,3%), nhóm thanh niên trẻ cũng chiếm đến 11,9% [2]. Nguyên nhân do
Bacterial vaginosis chiếm tỷ lệ cao nhất 47,9%), tiếp đến là Chlamydia trachomatis
(29,8%), nấm Candida (24,8%) HPV (7,5%), và thấp nhất là Trichomonas (2,4%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Tại huyện Thạch Thất - Hà Nội, theo số liệu báo cáo của Trung tâm Y tế
huyện năm 2013 tỷ lệ VNĐSD của PN độ tuổi 15 - 49 là 42,8%. Đặc biệt, tỷ lệ mắc
bệnh VNĐSD cao nhất ở PN độ tuổi 15 - 49 có chồng (chiếm 53,7%), trong đó,
Kim Quan là xã có tỷ lệ VNĐSDD ở PN 15 - 49 tuổi có chồng cao nhất 57 (%).
Để xác định tỷ lệ, hình thái và tác nhân chủ yếu gây VNĐSDD ở PN độ tuổi
18- 49 có chồng tại huyện Thới Bình- Cà Mau (2010), Võ Văn Thắng đã xác định
chẩn đoán qua thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm soi tươi, nhuộm gram, đo pH,
và Sniff test trên 603 đối tượng từ các xã, thị trấn trong huyện. Kết quả: Tỷ lệ
VNĐSDD là 47,3%, các hình thái viêm bao gồm: viêm âm đạo - viêm cổ tử cung có
tỷ lệ cao nhất 56,1%, viêm âm đạo đơn thuần 22,2%, viêm cổ tử cung đơn thuần
19,3%, viêm âm hộ âm đạo và viêm âm hộ đơn thuần 0,4% cho mỗi hình thái,
khơng có tổn thương thực thể là 1,6%. Nhiễm một tác nhân đơn thuần chiếm đa số
96,14%, trong đó nhiễm tạ

ất chiếm 62,8% [5].


Bảng 2.1. Tỷ lệ VNĐSDD của một số tác giả
Cỡ

Tỷ lệ(%)

mẫu

VNĐSDD

Yên Phong- Bắc Ninh

361

63,7

Hà Tây

2875

64,24

Vũ Thị Thanh Huyền (2005)

Lương Sơn- Hồ Bình

283

71,0


Khúc Chí Thông (2005)

Văn Lâm- Hưng Yên

102

56,9

Lê Thị Oanh (2009) [30]

Hà nội, Nghệ An, Hải Dương

2500

64,0

Tam Dương- Vĩnh Phúc

126

56,3

Tác giả
Vũ Bá Thắng (2001)

Địa điểm nghiên cứu

Trần Thị Trung Chiến và
cộng sự (2004) [8]


Nguyễn
[22]

Thị Liên (2009)

Nhìn chung, các nghiên cứu về VNĐSDD nhóm thu thập được chủ yếu là
các nghiên cứu cắt ngang có phân tích, có sự hỗ trợ của chẩn đốn xác định thông qua
thăm khám lâm sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng. Các đề tài nghiên cứu trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

nhiều đối tượng khác nhau và tìm hiểu rất nhiều vấn đề xung quanh tình trạng mắc
bệnh ở các cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

độ khác nhau [7], [14], [25], [29]. Từ tìm hiểu các yếu tố liên quan, đi sâu vào từng
yếu tố hay nghiên cứu về bệnh [20,37]. Đối tượng nghiên cứu cũng rất đa dạng từ lứa
tuổi, đến ngành nghề và các thơng tin cá nhân khác [21,24]. Cũng có nhiều yếu tố
mới được đề cập như di cư, VNĐSDD ở trẻ vị thành niên…[3, 21] và đã có những
can thiệp góp phần cải thiện tình trạng VNĐSDD [33].
1.3. Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ
1.3.1. Nhóm yếu tố cá nhân
- Bao gồm yếu tố về nhân khẩu học như: Tuổi [62], [45], [40]; nghề nghiệp;
điều kiện kinh tế; trình độ học vấn [59], [53].
- Nhóm yếu tố kiến thức về bệnh, thái độ và thực hành phòng chống bệnh

[57], [60].
- Một số yếu tố về sản khoa như: Số lần sinh; sử dụng biện pháp tránh thai;
đang có thai... hay tiền sử nạo hút; tiền sử mắc các bệnh VNĐSDD...[15], [21, 24],
[47]
Tuổi và nghề nghiệp là những yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng
VNĐSDD. Phạm Thị Khanh tìm hiểu tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa (2010),
có đến 82% PN mắc bệnh nằm trong nhóm tuổi từ 20 - 40 [19]. Trong đó, chủ
yếu mắc lại là cán bộ (28,6%) và nơng dân (24,7%). Tác giả chứng minh nghề
nghiệp có mối tương quan chặ

ới tình trạng nhiễm khuẩn do ảnh hưởng

trực tiếp đến điều kiện làm việc người PN. Công việc phải ngồi nhiều hay tiếp
xúc với môi trường không sạch sẽ tăng nguy cơ mắc VNĐSDD. Kết luận của
Nguyễn Duy Ánh về mối liên quan đến VNĐSDD cũng có đề cập đến hai yếu tố
này [2]. Cũng theo nghiên cứu tại Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội giai
đoạn 2009 - 2011, tỷ lệ VNĐSDD ở nhóm PN mại dâm rất cao (67,1%) [34].
Yếu tố này còn là điều kiện thuận lợi cho các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua
đường tình dục gia tăng. Thêm vào đó, điều kiện kinh tế cũng sẽ ảnh hưởng đến
khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, sử dụng các sản phẩm vệ sinh cá nhân cũng như
cải tạo nguồn nước để thực hành vệ sinh phịng bệnh [21].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Ngồi ra, nhóm yếu tố kiến thức về bệnh, thái độ và thực hành trong việc
phịng chống bệnh cũng có liên quan đến khả năng mắc bệnh. Kiến thức, thực hành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

×