Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tröôøng thcs hoøa sôn kieåm tra hoïc kyø ii – naêm hoïc 2008 – 2009 tröôøng thcs hoøa sôn kieåm tra hoïc kyø ii – naêm hoïc 2008 – 2009 hoï vaø teân moân vaät lyù – lôùp 9 lôùp 9a thôøi gian 45 phuùt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS HÒA SƠN </b> <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2008 – 2009</b>
Họ và tên: ………. <b>Môn: Vật Lý – lớp 9</b>


Lớp: 9A….. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời phê của giáo viên


<b>I/ Trắc nghiệm: (2đ) Khoanh trịn vào chữ c ở đầu mỗi câu mà em cho là đúng và đầy đủ nhất </b>


Câu 1: Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ. Kết luận nào sau
đây luôn luôn đúng?


A. i = r B. i < r C. i > r D. i = 2r


Câu 2: ÏMột vật sáng AB nằm trước một thấu kính phân kỳ. Aûnh của nó qua thấu kính có tính chất gì?
A. ảnh thật, ngược chiều với vật B. ảnh thật, cùng chiều với vật


C. ảnh ảo, ngược chiều với vật D. ảnh ảo, cùng chiều với vật
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây là của mắt lão?


A. Có thể nhìn rõ những vật ở xa B. Có điểm cực cận ở xa hơn so với mắt bình thường
C. Khơng nhìn rõ những vật ở gần giống như mắt bình thường D. Các biểu hiện A, B, C đều đúng
Câu 4: Một người mắt cận có điểm cực viễn (Cv) cách mắt 100cm. Hỏi người ấy phải dùng loại thấu
kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu?


A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 100cm B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 100cm
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm
Câu 5: Trong các nguồn sáng sau, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng ?


A. Đèn LED đang sáng B. Mặt trời


C. Bóng đèn dây tóc đang sáng D. Bóng đèn pin đang sáng



Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ?
A. Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh B. Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng
C. Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh D. Vật màu đỏ tán xạ rất kém ánh sáng màu xanh
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ?


A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng đỏ
B. Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng đỏ
C. Chiếu ánh sáng xanh qua tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng đỏ


D. Chiếu ánh sáng xanh qua tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng có màu khác


Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật?
(trong cùng điều kiện như nhau)


A. Vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng tốt hơn các vật có màu trắng
B. Vật màu đen không hấp thụ năng lượng ánh sáng


C. Vật màu đỏ hấp thụ năng lượng ánh sáng tốt hơn các vật có màu đen


D. Vật màu vàng nhạt hấp thụ năng lượng ánh sáng tốt hơn các vật có màu vàng đậm
<b>II/ Tự luận: (8đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………
………
………
2) (3ñ)


a. Dưới ánh sáng trắng, vật màu vàng sẽ có màu ……… vì:
………. ...………..



………
b. Dưới ánh sáng vàng, vật màu vàng sẽ có màu ……… vì:………
……….
c. Dưới ánh sáng đỏ, vật màu vàng sẽ có màu ……… vì:………..
……….
3) Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một người cao 1,6m đứng cách máy 4m. (3,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS HỊA SƠN </b> <b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM – NĂM HỌC: 08 - 09</b>
<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN VẬT LÝ – LỚP 9 </b>
<b>I/ Trắc nghiệm: (2đ) mỗi câu chọn đúng được 0,25đ</b>


Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: B
Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: A
<b>II/ Tự luận: (8đ)</b>


<b>1. (1,5đ)</b>


- chùm sáng màu xanh. (0,5đ)


Vì : + trong chùm ánh sáng traĩng có ánh sáng màu xanh (0,5đ)
+ taẫm lóc màu xanh ít hâp thú ánh sáng xanh (0,25đ)
+ cho ánh sáng xanh đi qua (0,25đ)
<b>2. (3đ)</b>


+ vàng (0,5đ)


- vì trong ánh sáng trắng có ánh sáng vàng, vật màu vàng tán xạ tốt ánh sáng vàng (0,5đ)


+ vàng (0,5đ)



- vì vật màu vàng tán xạ tốt ánh sáng màu vàng (0,5đ)
+ gần màu đen (0,5đ)


- vì vật màu vàng tán xạ kém ánh sáng màu đỏ (0,5đ)
<b> 3. (3,5đ)</b>


a) Vẽ hình đúng (0,5đ)


b) OAB  OA’B’  <i>A B</i>' '
<i>AB</i> =


'
<i>OA</i>


<i>OA</i> (0,5ñ)
 OA’ = <i>A B OA</i>' '.


<i>AB</i> (0,5ñ)
= 2, 4.400


160 = 6cm (0,5đ)
c) Vẽ thêm tia // trục chính đúng (0,25đ)


OIF’  A’B’F’ 


' '
<i>OI</i>
<i>A B</i> =



'
' '
<i>OF</i>


<i>A F</i> (0,25ñ)


' '
<i>AB</i>
<i>A B</i> =


'


' '


<i>OF</i>


<i>OA OF</i> (0,25ñ)
 OF’ = . '


' '
<i>AB OA</i>


<i>AB A B</i> (0,25ñ)
= <sub>160 2, 4</sub>160.6


 (0,25ñ)
 5,9cm (0,25ñ)


<i>Người làm đề và đáp án</i>


B


A O B’


A’


B


A O B’


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×