Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giao an ngoai gio len lop 10 thang 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 10



<b>THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH</b>
<b>A. MỤC TIÊU.</b>


- H/S nhận thức rõ hơn về giá trị của tình bạn, tình yêu và gia đình
- Rèn luyện kĩ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, tình yêu và gia đình.
- Bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với gia đình.


- Tơn trọng và thân thiện với bạn bè.
<b>B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.</b>


- Tổ chức thi hỏi - đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình, trong đó chủ yếu cho
H/S hiểu rõ thế nào là tình bạn, tình yêu trong sáng.


- Tổ chức hội thi người bạn gái đáng mến.


- Tổ chức thi ứng sử lis hoạt dưới hình thức xử lí tình huống trong giao tiếp với
bạn cùng giới và bạn khác giới.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ.</b>


<i><b>Hoạt động một.: Thi hỏi – đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.</b></i>



<b>I. Mục tiêu hoạt động.</b>


- H/S hiểu rõ hơn về tình bạn, tình bạn khác giới ở tuổi H/S, tình yêu và gia đình.


- Có ý thức xây dựng một tình bạn trong sáng và tự hào về tình bạn trong sáng của mình.
- Hiểu được cách ứng sử đúng trong quan hệ tình bạn, đặc biệt tình bạn khác giới và có
hành vi đúng mức trong quan hệ bạn bè.



<b>II. Nội dung hoạt động.</b>


- Tổ chức thi các tổ trong lớp thi hỏi - đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.
- Lồng ghép các nội dung về tuổi trăng trịn, SKSSVTN.


- Hội thi được tổ chức dưới dạng chia lớp thành 4 đội (tổ) thi đấu cùng 1 bảng đội nào cao
điểm nhất là đội giải nhất cuộc thi.


<b>III. Công tác chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- XD thể lệ cuộc thi, các nội dung và yêu cầu của cuộc thi để phổ biến cho H/S chuẩn bị.
- Trao đổi với ban cố vấn của lớp, phân công ban giám khảo và thống nhất thể lệ cuộc thi.
- Cung cấp cho học sinh những tài liệu cần thiết cho cuộc thi.


<i><b>2. Học sinh.</b></i>


- Thu thập tài liệu để trả lời các câu hỏi.
- Trang trí lớp theo yêu cầu cuộc thi.
<b>IV. Tổ chức hoạt động.</b>


<i><b>1. Văn nghệ chào mừng cuộc thi. </b></i>
<i><b>2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu .</b></i>


<i><b>3. Giới thiệu thành phần BGK, thư kí, thể lệ cuộc thi </b></i>

<i><b>*. Nội dung chương trình.</b></i>



<b>PHẦN</b>
<b>THI</b>



<b>TÊN</b>
<b> PHẦN </b>
<b>THI</b>


<b>THỂ LỆ THI</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN SỬ</b>
<b>DỤNG</b>
<b>PHỤ </b>
<b>TRÁCH</b>
<b>GHI </b>
<b>CHÚ</b>
<b>1</b> <b>Khởi </b>
<b>động</b>


Mỗi nội dung có 10 câu hỏi. Mỗi
đội cử ra 2 người chơi, một người hỏi,
1 người trả lời, thời gian cho mỗi đội
là 1 phút, mỗi câu trả lời đúng được 10
điểm.
Bàn
học
sinh
Dẫn
chương
trình,
BGK và
thư kí
Thời


gian
10 phút
<b>2</b>
<b>Vượt </b>
<b>chướng</b>
<b> ngại </b>
<b>vật</b>


Có 9 ơ chữ mỗi đội được lựa chọn
2 lần. Có 30 giây suy nghĩ và trả lời
câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 30
điểm, trả lời sai trừ 10 điểm, nếu
khơng có câu trả lời các đội khác có 5
giây để trả lời , đúng được 10 điểm
(<i>chỉ có 1 đội được trả lời)</i>


Bảng


Dẫn
chương
trình,
BGK và
thư kí
Thời
gian
10 phút
<b>3</b>
<b>Xử lí </b>
<b>tình </b>
<b>huống</b>



Có 8 tình huống, thời gian suy
nghĩ cho mỗi tình huống là 1 phút, mỗi
đội sẽ bốc thăm 2 tình huống, trả lời
đúng được 20 điểm <i>(nếu khơng trả lời</i>
<i>được thì các đội khác có quyền trả</i>
<i>lời</i>), đội bổ sung đúng được 10 điểm.


Phiếu


Dẫn
chương
trình,
BGK và
thư kí
Thời
gian
25 phút
<b>4</b> <b>Văn </b>
<b>nghệ</b>


Thi vòng tròn, trong mỗi bài hát
phải đưa ra các câu có ý nghĩa về tình
bạn, tình u và gia đình, thời gian suy


Phßng
häc


DÉn
ch-ơng


trình,
BGK và


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ngh khụng quỏ 5 giây, đội chiến thắng
là đội có nhiều bài hát nhất (<i>Hát một</i>
<i>đoạn có câu cần thể hiện</i>).


th kÝ


<i><b>4. Văn nghệ </b></i>(<i>5 phút</i>) : Trong thời gian thư kí tổng hợp điểm.
<b>V. Kết thúc hoạt động.</b>


- Đại diện BGK công bố kết quả cuộc thi, nhận xét chung về hội thi.
- GVCN phát biểu động viên và định hướng cho HĐ tiếp theo.


<i><b>Hoạt động hai:</b></i>

<i> </i>

<i><b>Hội thi: những người bạn gái đáng mến</b></i>



<b>I. Mục tiêu hoạt động.</b>


- H/S nhận thức được nét đẹp, nét đáng mến của người bạn gái trong cuộc sống,
trong quan hệ bạn bè khác giới và trong gia đình.


- Có thái độ lịch thiệp, chân trọng và giữ gìn các tính cách đáng q của nữ giới
trong các mối quan hệ.


- Biết ứng xử, thể hiện hành vi phù hợp của giới mình trong các mối qua hệ với bạn
bè, người khác giới, với người trên.


<b>II. Nội dung hoạt động.</b>



- Tổ chức thi trong lớp với các nội dung về nữ giới và những nét đẹp của nữ giới
trong cuộc sống và trong gia đình.


- Lồng ghép các nội dung về nét đẹp của nữ giới tuổi trăng trịn, SKSSVTN.
<b>III. Cơng tác chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên.</b></i>


- Xây dựng thể lệ cuộc thi, các nội dung và yêu cầu của cuộc thi để phổ biến cho
H/S chuẩn bị.


- Trao đổi với ban cố vấn của lớp, phân công ban giám khảo và thống nhất thể lệ
cuộc thi.


- Cung cấp cho học sinh những tài liệu cần thiết cho cuộc thi.
<i><b>2. Học sinh.</b></i>


- Thu thập tài liệu để trả lời các câu hỏi.
- Trang trí lớp theo yêu cầu cuộc thi.


- Cử bạn nam làm giám khảo, dẫn chương trình, thư kí, phục vụ.
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. Văn nghệ chào mừng cuộc thi.</b></i>
<i><b>2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.</b></i>


<i><b>3. Giới thiệu thành phần BGK, thư kí, thể lệ cuộc thi</b></i>.


<i><b>* Nội dung chương trì</b></i>

nh.
<b>PHẦN</b>


<b>THI</b>


<b>TÊN </b>
<b>PHẦN </b>
<b>THI</b>


<b>THỂ LỆ THI</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>TIỆN SỬ</b>
<b>DỤNG</b>
<b>PHỤ</b>
<b>TRÁCH</b>
<b>GHI </b>
<b>CHÚ</b>
1
1


Bạn gái
thông
minh


Phần thi có 10 câu hỏi trắc
nghiệm về kiến thức tuổi trăng trịn, tình
huống thường gặp trong cuộc sống. Các
đội có 5 giây suy nghĩ và giơ đáp án.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.


Đọc



Dẫn
chương
trình,
BGK và
thư kí
Thời
gian
15 phút
2
2


Bạn gái
năng
động


Các đội đưa ra một hành động
(động tác) đội kia đoán hành động đó thể
hiện gì (1 - 2, 2 -3, 3 - 4, 4 -1) và một bài
tốn ghép hình. Điểm tối đa là 50 điểm.


<i><b>Cách chơi:</b></i>


- Các đội cùng sử lí tình huống
(20điểm), thời gian suy nghĩ 30 giây
- Cùng ghép hình (<i>30điểm</i>): Nhất
30 điểm, nhì 15 điểm, ba 10 điểm, thứ tư
5 điểm, thời gian ghép hình 1 phút.


Bảng



Dẫn
chương
trình,
BGK và
thư kí


Thời
gian
25 phút


3


Trị chơi
khán giả
(<i>các bạn</i>
<i>nam</i>)


Các bạn nữ lên bốc thăm các câu
thơ, câu ca dao tục ngữ và diễn tả bằng
hành động để các bạn nam bên dưới
đốn (có quà cho câu trả lời đúng)


Bục
giảng


Dẫn
chương
trình và
các bạn


nữ


Thời
gian
15 phút


4


Bạn gái
ứng sử


Trên khay có 4 phong bì, mỗi
phong bì có 1 tình huống được đưa ra,
mỗi đội cử một đại diện lên bốc thăm
thứ tự câu hỏi. BGK sẽ đưa ra câu hỏi,
mỗi đội có thời gian suy nghĩ để trả lời
là 30 giây. Mỗi phần trả lời không quá 1
phút 30 giây


<i><b> - Thang điểm</b></i> : 100 điểm
+ Nội dung 50 điểm.
+ Trình bày: 30 điểm.
+ Thời gian 20 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>4. Văn nghệ (5 phút</b></i>) : Trong thời gian thư kí tổng hợp điểm.
<b>V. Kết thúc hoạt động.</b>


- Đại diện BGK công bố kết quả cuộc thi, nhận xét chung về hội thi.
- GVCN phát biểu động viên và định hướng cho HĐ tiếp theo.




---CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 11



<b>THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>

<b>HOẠT ĐỘNG I</b>



<b>NHỮNG DỊNG CẢM XÚC VỀ THẦY, CÔ GIÁO</b>



<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG.</b>


- H/S hiểu được công lao của thầy, cô giáo, hiểu lao động sư phạm của nghề


thầy giáo.



- Kính trọng và biết ơn thầy, cơ giáo.


- Có hành vi thể hiện biết ơn thầy, cô giáo.



<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.</b>


<i>1. </i>

<i><b>Ca ngợi công lao của thầy, cô giáo</b></i>



- Thầy, cô giáo là những người có nhiều cơng sức đóng góp vào việc đào tạo


thế hệ trẻ, đào tạo những người công dân tương lai cho đất nước.



- Hiểu được công lao to lớn và lao động vất vả của thầy, cơ giáo.



- Biết bày tỏ tình cảm thể hiện qua những áng thơ, bài văn, những kỉ niệm


khó quên trong quan hệ thầy – trò.



<i>2. </i>

<i><b>Về ý nghĩa xã hội của nghề thầy giáo.</b></i>


- Thể hiện tính mơ phạm của người giáo viên.



- Nghề thầy giáo là một nghề cao quý.



- Tìm hiểu một số tấm gương nhà giáo và học sinh tiêu biểu của dân tộc, của


địa phương.



<b>III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Định hướng những nội dung hoạt động .



- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp lập kế hoạch thiết kế chương trình.


- Duyệt thiết kế của học sinh.



<i><b>2. Học sinh.</b></i>



- Cán bộ lớp lập chương trình hoạt động, dự kiến phân cơng tiến hành chuẩn


bị.



- Phát động tồn lớp ai cũng có bài viết hoặc sưu tầm theo nội dung trên.


- Xây dựng 1 báo tường.



- Chuẩn bị trang trí lớp phù hợp với nội dung cuộc thi.


- Cử người dẫn chương trình.



- Viết giấy mời mời các thầy cô giáo bộ môn dự.



<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>



<i><b>1. Văn nghệ chào mừng cuộc thi.</b></i>



<i><b>2. Tuyên bố lí do và ý nghĩa của buổi sinh hoạt, giới thiệu đại biểu.</b></i>



<i><b>3. Giới thiệu thành phần và các đội thi.</b></i>



<i><b>*. Nội dung chương trình.</b></i>



Toạ đàm về nhưng suy nghĩ và cảm nhận của bản thân đối với những thầy, cơ


giáo và trong quan hệ thây – trị. Cơng lao đóng góp của những người làm nghề


thầy giáo trong công cuộc trồng người.



<i><b>4. Văn nghệ : Hát về những bài hát ca ngợi công lao to lớn của các nhà giáo</b></i>



<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG.</b>



- Viết thu hoạch của cá nhân sau buổi hoạt động.



- GVCN phát biểu động viên và định hướng cho HĐ tiếp theo.



<b>HOẠT ĐỘNG II</b>



<b>KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- H/S hiểu được ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam, giá trị của truyền thống Tôn sư
trọng đạo; từ đó XĐ trách nhiệm của người H/S trong việc phát huy truyền thống đó.


- Thể hiện thái độ kính trọng thầy, cơ giáo ở mọi lúc, mọi nơi.
- Có hành vi ứng xử đúng mực đói với thầy, cô giáo.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.</b>


- Lịch sử của Ngày Nhà giáo Việt Nam.



- Ý nghĩa xã hội của Ngày Nhà giáo Việt Nam đối với mỗi người dân nói chung và
với học sinh nói riêng.


- Khái niệm về truyền thống tôn sư trọng đạo, ý nghĩa của truyền thống đó.
- Trách nhiệm và thái độ của H/S đối với các thầy, cơ giáo.


<b>III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. Giáo viên.</b></i>


- Định hướng nội dung hoạt đông để cho H/S chuẩn bị
- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp chuẩn bị nội dung HĐ
<i><b>2. Học sinh </b></i>


- Họp bàn XD nội dung HĐ.


- Chuẩn bị các câu hỏi và đáp án cho cuộc thi.
- Phân công nhiệm vụ cho từng tổ.


- Thành lạp ban tổ chức HĐ.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


<i><b>1. Văn nghệ chào mừng cuộc thi.</b></i>
<i><b>2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu thành phần. </b></i>


<i><b>* Nội dung chương trình.</b></i>


- Từng tổ cử đại diện nên phát biểu cảm nhận , những suy nghĩ và quan niệm của


mình về truyền thống Tôn sư trọng đạo.(20 phút).


- Các thành viên khác có thể đưa ra nhữnn câu hỏi, thắc mắc, hay những điều chưa
biết về truyền thống Tôn sư trọng đạo để giáo viên chủ nhiệm cùng giải đáp. (20 phút).


- Một học sinh đại diện nêu ý nghĩa của Ngày Nhà giáo Việt Nam, nhắc lại truyền
thống tốt đẹp của thầy và trò của trường THPT Hùng Thắng.


- Tặng hoa giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn.


- Phát biểu của giáo viên chủ nhiệm và một giáo viên đại diện các giáo viên bộ
môn.


- Liên hoan văn nghệ giữa thầy và trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>

<!--links-->

×