Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 6 năm 2020 - 2021 THCS Chu Văn An chi tiết | Vật Lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN </b>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP </b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 6 </b>


<b>( Từ bài 1 Đo độ dài đến bài 7 </b>



<b>Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực) </b>


<b>I. LÝ THUYẾT </b>


<b>Câu 1: Đơn vị và dụng cụ đo độ dài là gì? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước? </b>
<b>Câu 2: Đơn vị và dụng cụ đo thể tích chất lỏng là gì? </b>


<b>Câu 3: Có mấy cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước và chìm trong nước ? Kể tên và nêu </b>


cách đo?


<b>Câu 4: Khối lượng của một chất là gì? Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng ? </b>
<b>Câu 5: Thế nào gọi là lực? Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Nêu thí dụ. </b>
<b>Câu 6: Lực tác dụng lên vật gây ra những kết quả gì? Nêu thí dụ? </b>


<b>II. BÀI TẬP </b>


1. Người ta dùng bình chia độ có ghi tới cm3 , trong bình có chứa 52 cm3 nước để đo thể
tích của một hịn đá. Khi thả hịn đá chìm hẳn vào vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến
vạch 86 cm3.<sub> Hỏi thể tích hịn đá là bao nhiêu cm</sub>3 <sub>? </sub>


2. Một bình tràn chứa được nhiều nhất là 200 cm3<sub> nước ,đang đựng 180 cm</sub>3 <sub>nước.Thả </sub>


chìm một vật rắn vào bình tràn ,nước chảy sang bình chứa là 15 cm3<sub>. Hỏi thể tích vật rắn là bao </sub>


nhiêu
cm3 ?



<b> 3.Tìm những từ và con số thích hợp điền vào chỗ trống : </b>
a. 12 km = ... …m= ... …dm = ...cm


b. 2800m = ... .cm = ... dm= ...km
c. 280 kg=... g=... tấn= ...tạ
d. 75 kg = ...g=... ... ……tạ


e. 0,045 m3= ...dm3 = ... l=... cm3= ... ml
g.6800 cm3= ... ...dm3= ...l=...m3


h. Một vật có khối lượng 4500g thì có trọng lượng ………
k.Một vật có trọng lượng 52 N thì có khối lượng …….kg


<b>4. Trên vỏ một hộp kẹo có ghi " Khối lượng tịnh 500g". Số đó chỉ gì ? </b>


5. Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy tìm một ví dụ trong thực tế, trong đó có :
a.Hai lực cân bằng.


b.Trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác.
c.Lực tác dụng lên một vật làm vật bị biến dạng .


dLực tác dụng lên một vật làm vật bị biến đổi chuyển động.


e.Lực tác dụng lên một vật vừa làm vật bị biến dạng, vừa làm vật biến đổi chuyển động .
6.Người ta muốn chứa 20 lít nước vào các can nhỏ có ghi 3 lít.


a.Số ghi trên can có ý nghĩa gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>7. Gia đình Lan có 5 người, mỗi người tiêu thụ trung bình 0,2 m</b>3<sub> nước mỗi ngày. Hỏi trong một </sub>



tháng (30 ngày) gia đình Lan tiêu thụ hết bao nhiêu lít nước ? Nếu mỗi m3<sub> nước có giá 10000 </sub>


đồng thì gia đình Lan mỗi tháng phải trả bao nhiêu tiền ?


8. Một bình chia độ đang chứa 40 cm3<sub> nước .Thả ba viên bi giống hệt nhau vào bình chia độ </sub>


thấy mực nước dâng lên đến vạch 100 cm3<b><sub> . Hãy tính thể tích của một viên bi ? </sub></b>


<i><b>Các em xem lại các câu trắc nghiệm trong sách bài tập Vật lí 6 . </b></i>




<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>I. LÝ THUYẾT: </b>


<b> Câu 1: - Đơn vị thường dùng để đo độ dài là mét (m), dụng cụ để đo là thước. </b>


- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.


<b>Câu 2:Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là lít (l) và mét khối ( m</b>3 ). Dụng cụ đo thể tích
chất lỏng là bình chia độ, ca đong, bình tam giác,….


<b>Câu 3: Có 2 cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước và chìm trong nước, là: Dùng bình chia </b>


độ và dùng bình tràn


<b>*Dùng bình chia độ: </b>



- Đổ vào bình chia độ một thể tích nước, gọi là V1


<b>- Thả chìm vật rắn vào nước trong BCĐ, nước dâng lên đến vạch V</b>2
<b> - Thể tích vật rắn: V= V</b>2 – V1


<b> *Dùng bình tràn: Khi vật rắn khơng bỏ lọt vào bình chia độ, ta dùng bình tràn.Thể tích phần </b>


chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật rắn.


<b> Câu 4: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. </b>


Đơn vị đo khối lượng là kí-lơ-gam(kg). Dùng cái cân để đo khối lượng.Trong phịng
thí nghiệm dùng cân Rơ-béc-van để đo khối lượng.


<b>Câu 5: Lực : Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. </b>


<b>Hai lưc cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng </b>


vào


cùng một vật( HS tự tìm ví dụ).


<b>Câu 6: Lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật : </b>


- + Bị biến dạng


- + Bị biến đổi chuyển động


+ Vừa bị biến dạng, vừa biến đổi chuyển động.( HS tự tìm ví dụ)



<b> II. BÀI TẬP : </b>


1. V1 = 52 cm3


V2 = 86 cm3. V = ?


Thể tích vật rắn : V= V2 – V1 =86- 52 = 34 cm3


2. V1 = 200 cm3


V2 = 180 cm3.


V 3 = 15 cm3


Thể tích vật rắn : V= V1 – V2 + V3 = 200 – 180 + 15 = 35 cm3


4. Số đó chỉ lượng kẹo chứa trong hộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×