Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an van 9 tuan 5 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.1 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 5- bài 5



Tiết 25 : Sự ph¸t triĨn cđa tõ vùng



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>



- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển


- Sự phát triển của từ vựng diễn ra theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở
nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.


<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Giúp HS nắm đợc hiện tợng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ </b>


- Xác định các từ vay mợn ngôn ngữ nớc ngoài, giá trị biểu đạt và sắc thái của từ mợn Hán Việt
- Tạo lập câu, đoạn có dùng t mn


<b>3. Thỏi :</b>


<b> - Trân trọng và yêu mến TiÕng ViÖt </b>


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>



- Phát vấn, đàm thoại, phương pháp động não, thảo luận nhóm…

<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: (9A4……….)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Mục tiêu : + Đánh giá trình độ năm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của các em.
+ Phát hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dùng từ…


- Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình.
- Thời gian : 5 phút


- Câu hỏi :


<i><b>H1: Xác định lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp</b><b>…</b><b>( GV đ</b><b>a 2 đoạn vn yờu cu HS phõn</b></i>
<i><b>bit).</b></i>


<i><b>H2: Chữa bài tập 3- 55 và nêu khái niệm về lời dẫn trực tiếp và lêi dÉn gi¸n tiÕp.</b></i>


HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ ( GIỚI THIỆU BÀI )



<i>- Mục tiêu : </i> <i>Khởi động tiết học, tạo khơng khí vui tươi trước khi bắt đầu tiết học.</i>
<i>Phát hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dùng từ…</i>


<i>- Phương pháp : </i> <i>Đàm thoại, thuyết trình.</i>


- Th i gian :

2 phút



<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b>


Em thử tưởng tượng và so sánh
Tiếng Việt của hôm nay với thế


Suy nghĩ đưa ra
phương án trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khỉ trước và thế kỉ sau ? Thảo luận cùng các
bạn


Quan sát hs trao đổi
Lắng nghe học sinh trả lời


Đưa ra ý kiến của
bản thân ( 1- 2 hs )
Chuyển ý : Vậy sự phát triển


nhờ đâu…vào bài hôm nay…


Chuẩn bị học bài


HOẠT ĐỘNG 2, 3, 4 : TRI GIÁC , PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP ( TÌM HIỂU BÀI )



<i>- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được sự biến đổi của từ ngữ thông qua hai phương thức ẩn dụ và hoán</i>
<i>dụ </i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật : Động não, Khăn trải bàn …</i>


<i>- Thời gian: 20 phút</i>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>I. Hớng dẫn HS tìm hiểu Sự</b>
<b>biến đổi, phát triển nghĩa của</b>
<b>từ ngữ:</b>



<b>I. Sự biến đổi,</b>
<b>phát triển nghĩa</b>
<b>của từ ngữ:</b>


<b>I. Sự biến đổi, phát triển</b>
<b>nghĩa của từ ngữ:</b>


GV ®a VD trong SGK- 55 lên
màn hình cho HS quan sát.


HS đọc và tìm
hiểu các từ trên
bảng.


1. VD:


* VD 1: SGK - 55


Hỏi : Em hiểu nghĩa của từ kinh
tế trong câu thơ trên là gì?
- Từ kinh tế trong “ nền kinh tế
nớc ta phát triển mạnh mẽ…” có
đợc hiểu theo nghĩa trên khơng?
nêu nghĩa của từ?


Suy nghÜ vµ trả lời
câu hỏi


Kinh t trong câu thơ trên là


hình thức tóm tắt từ “ kinh
bang tế thế” tức là trị nớc cứu
đời…


H: Qua hai trờng hợp trên, em
hiểu thêm gì về nghÜa cña tõ?


Gợi ý :


Của cải vật chất do con ngời
làm ra nhiều đáp ứng đựoc nhu
cầu cuộc sống của nhân dân trên
nhiều lĩnh vực…


HS thảo luận: Nghĩa của từ có thể thay đổi
theo thời gian; có nét nghĩa
mất đi và có nghĩa mới hình
thành…


Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn :
<i>Xác định nghĩa của từ xuân và</i>
<i>tay trong các câu trên?</i>


Ph©n biƯt nghÜa gèc vµ nghÜa
chun?


HS t×m hiĨu VD
2.


Ghi vào phần


khăn trải bàn của
mình


*VD 2: SGK- 55


<i><b>- Chơi xuân: mùa chuyển tiếp</b></i>
giữa đông sang hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quan s¸t häc sinh lµm viƯc
nhãm


- Tay ( trao tay): bé phËn cđa
c¬ thĨ con ngêi.


- Tay ( tay buôn): ngời chuyên
hoạt động giỏi về một nghề…
H: Qua các VD, en có nhận xét


g× vỊ nghÜa cđa tõ và phơng thức
phát triển nghĩa của từ?


HS suy nghĩ và tr¶
lêi


- Do nhu cầu phát triển của xã
hội, từ vựng của ngôn ngữ
không ngừng phát triển…
- Hai phơng thức chủ yếu trong
sự biến đổi phát triển nghĩa của
từ là ẩn dụ và hoán dụ.



GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK- 56.


HS đọc ghi nhớ
SGK- 56.


2. Ghi nhí: SGK trang 56.


HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC



<i>- Mục tiêu : + Thông qua hệ thống bài tập củng cố kiến thưc trong bài cho HS </i>
<i>+ Luyện tập kĩ năng giải nghĩa từ, đặt câu và viết đoạn theo yêu cầu </i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật : Động não, Dạy theo góc , các mảnh ghép …</i>


<i>- Thời gian: 10 phút</i>


<b>THẦY</b> <b>TRỊ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


I. Híng dÉn HS luyÖn tËp <b>II. LuyÖn tËp:</b> <b>II. LuyÖn tËp:</b>


Bài tập 1: Xác định nghĩa gốc và
<i><b>nghĩa chuyển của từ chân</b></i>


GV ®a VD trong SGK vµ giao
bai cho các nhóm


Làm bài theo
phân công của


GV


Thảo luận với các
bạn


1. VD:


* VD 1: SGK - 55


a.NghÜa gèc: mét bé phËn cña c¬
thĨ ngêi.


b. Nghĩa chuyển: một vị trí trong
đội tuyển( phơng thức hốn dụ.)
c.Nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với
đất của cái kiềng( phơng thức ẩn
dụ)


d. Nghãi chuyển: vị trí tiếp xúc
với đất của mây( phơng thức ẩn
dụ)


NhËn xÐt những cách dùng nh:
trà a ti sô, trà hà thủ ô, trà sâm ,
trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ
qua.:


Suy nghĩ và trả lời Bài tập 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Khác: “ trà” ( Từ điển TV) ở nét


nghĩa dựng cha bnh.


Bài tập 4:


Giao bài theo các góc


Làm bài theo
phân công của
GV


Thảo luận với các
bạn


Bài tập 4:
<b>* Hội chứng:</b>
<b>*Ngân hàng:</b>
<b>*Sốt:</b>


<b>*Vua:</b>


<b>* Hội chứng:</b>


- Hội chứng suy giảm miễn dịch( SIDA)


- Hội chứng chiến trang Việt Nam( nỗi ám ¶nh, sỵ h·i cđa cùu chiÕn binh MÜ sau khi tham chiÕn ë
VN).


- Héi chøng “ phong b×” ( mét biÕn tíng cđa n¹n hèi lé)


- Héi chøng “ kÝnh tha ( hình thức dài dòng, rờm rà, vô nghĩa khi giao tiÕp)


- Héi chøng “b»ng rëm” ( mét hiÖn tợng tiêu cực mua bắn bằng cấp)


<b>*Ngân hàng:</b>


- Ngõn hng Nhà nớc Việt Nam( cơ quan phát hành và lu trữ giấy bạc cấp quốc gia).
- Ngân hàng máu( lợng máu dự trữ để cấp cứu các bệnh nhân)


- Ngân hàng đề thi( số lợng đề thi dùng để bốc thăm cho mỗi kì thi cụ thể)
<b>*Sốt:</b>


- Cháu sốt cao quá phải đi bệnh viện ngay( một dạng ốm, thân nhiệt khơng bình thờng).
- Cơn sốt giá vẫn cha thuin giảm! ( giá cả các mặt hàng tăng liên tục, cha dùng lại).
- Cha vào hè mà đã sốt tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ !( hiện tợng khan hiếm hàng hố).
<b>*Vua:</b>


- Vua mỉm cời, nói: “ các khanh hãy bình thân!” ( là ngời đứng đầu triều đại phong kiến)
- Vua chiến trờng( loại pháo lớn nhất, nòng dài, cỡ nịng: 175 li)


- Vua to¸n( ngêi häc giái to¸n nhÊt líp)


HOẠT ĐỘNG 5 : GIAO BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ



<i>Thời gian : 2 phút</i>


HD các nội dung tự học - Học kỹ lý thuyết.


- Hoµn chØnh các bài tập trên.
Làm bài tập 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài 5</b></i>




<i><b>Tiết 22: Văn bản</b></i>



<b>Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh</b>



<i><b>(Trích Vũ trung tuú bót)</b></i>



<i><b>Ngày soạn ...Ngày dạy ...</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>



<b>1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>

<b>Giúp học sinh nắm được </b>


- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán
của tác giả.


- Đặc trưng cơ bản của thể loại tùy bút thời xưa, nghệ thuật của những dòng ghi chép nay tính hiện
thực


<b>2. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:</b>



<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm đợc</b>


- Cuộc sống xa hoa của các vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê
phán của tác giả.


- Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật
của những dịng ghi chép đầy tính hiện thực này.


<b>2/. Kỹ năng : - Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu tuỳ bút thời trung đại</b>



<b>3/. Giáo dục : - Giáo dục cho học sinh thái độ phê phán chế độ xã hội, giai cấp thống trị xa hoa, nhũng</b>


nhiƠu,...


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>



<b>1. Giáo viên:- Tìm hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài.</b>


- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.


- Giáo viên đọc thêm lịch sử và cả tập Vũ Trung tuỳ bút để mở rộng


- Đọc trớc bài Hồng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) để có thể liên hệ, tích hợp)


<b>2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng của Sách giáo khoa và sự hướng dẫn của cô giáo.</b>


- Sưu tầm các hình ảnh, thơ văn,


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu vấn đề.


- Khai thác kênh hình…


<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: (9A4……….)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Mục tiêu : + Đánh giá trình độ năm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của các em.
+ Rèn kĩ năng cảm thu văn học và cách diễn đạt bằng lời


- Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình.
- Thời gian : 5 phút


<i><b>- Câu hỏi : C¶m nhËn cđa em vỊ trun "Chun ngêi con g¸i Nam X¬ng"</b></i>


HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ ( GIỚI THIỆU BÀI )



<i>- Mục tiêu : </i> <i>Khởi động tiết học, tạo khơng khí vui tươi trước khi bắt đầu tiết học.</i>
<i>Phát hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dùng từ…</i>


<i>- Phương pháp : </i> <i>Đàm thoại, thuyết trình.</i>


- Th i gian :

2 phút



<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ</b>


<b>NĂNG</b>
<b>Chuyển ý : Chia tay víi ¸ng thiên cổ kì bót</b>


chúng ta làm quen với một thể loại văn học mới
của thời kì trung đại đó là "Vũ Trung tuỳ bút" với
đoạn tríc "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh"…


Lắng nghe
Chuẩn bị học bài



HOẠT ĐỘNG 2 : TRI GIÁC ( ĐỌC – CHÚ THÍCH )



<i>- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được thông tin về tác giả và tác phẩm, củng cố kiến thức về thể loại</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa...</i>


<i>- Kĩ thuật : Động não, Khăn trải bàn …</i>
<i>- Thời gian: 5 phút</i>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CH</b>


I Hớng dẫn : Đọc và tìm hiểu
chú thích


<b>GV sử dụng k thuật khăn trải</b>
<b>bàn : </b>


? Đọc chú thích * và nêu những
hiểu biết của em về tác giả?
? Đọc chú thích 1 và nêu vài nét


I - Đọc và t×m
hiĨu chó thÝch


Trao đổi cùng
nhóm và đa ra
những hiểu biết
của bản thân
Ghi vào phần giy


I - Đọc và tìm hiểu chú thích


1/. Tác giả


<b>- Tác giả Phạm Đình Hổ</b>
<b>(1768 - 1839) 1 học giả uyên</b>


<b>bác sống ẩn dật sau ra lµm</b>


<b>quan để lại nhiều công trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vỊ thĨ lo¹i t bót và tác phẩm
Vũ Trung tuỳ bút?


Quan sỏt HS trao i v lm bi


của mình


2/. Tác phẩm
- Thể loại


- "Vũ Trung tuỳ bút" tuỳ bút
viết trong những ngày ma là
tác phẩm đặc sắc của PĐH đầu
<b>đời Nguyễn ghi chép tản mạn</b>


<b>t høng vỊ nh÷ng viƯc x¶y</b>
<b>ra</b>


<b>Đọc văn bản mẫu </b>
<b>Giao cho học sinh đọc </b>
<b>Yêu cầu học sinh tóm tắt </b>



- Học sinh đọc
văn bản


- Tóm tắt miệng


3/ . Đọc
- Tóm tắt


? Đọc 1 số thuật ngữ cha hiểu?
? Đọc thêm bài trang 63


? Nêu cảm nhận chung của em
sau khi đọc?


- Học sinh đọc
các thuật ngữ mục
chú thích.


Cảm nhận đợc sự suy tàn của
xã hơi PK VN qua đoạn trích


<b>? Tìm bố cục của văn bản </b> Trao đổi
Trả lời


- Bè cơc 2 phÇn :


+ Nói về thói ăn chơi vơ độ của
Chúa



+ Sù nhịng nhiƠu cđa bän ho¹n
quan


HOẠT ĐỘNG 3 : PHÂN TÍCH ( TÌM HIỂU VĂN BẢN )



<i>- Mục tiờu : Học sinh nắm đợc giá trị đặc sắc của văn bản</i>
<i>- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa...</i>
<i>- Kĩ thuật : Động nóo, Khăn trải bàn …</i>


<i>- Thời gian: 20 phút</i>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>II – Hướng dẫn : Đọc hiểu</b>
<b>văn bản</b>


? Đọc lại đoạn văn bản cho viết
văn bản nói về nội dung gì?


<b>II - Đọc hiểu văn</b>
<b>bản</b>


Đọc thầm và phát
biểu ý kiến


<b>II - Đọc hiểu văn bản</b>


1. Chân dung Chúa Trịnh và bè
lũ hoạn quan



a) Chúa trịnh


- Thói ăn chơi của chúa Trịnh
và sách nhiễu của bọn quan lại.
? Tìm những chi tiết nói về thói


ăn chơi của chúa Trịnh?


Trao đổi và trả lời - Thích chơi đêm đuốc, xây
dựng ỡnh i liờn miờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lố lăng tốn kém.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách


viết của tác giả?


Trao i v tr li - Có những số liệu chính xác,
khách quan.


? Qua đó rút ra nhận xét về sự
ăn chơi của chúa Trịnh?


Trao đổi và trả lời  Ăn chơi xa hoa, cần kĩ lố
lăng tốn kém, tham lam  lãng
phí


? Tác giả bày tỏ thái độ ra sao ?
Kĩ thut ng nóo


Trả lời thật nhanh


câu hỏi của thầy


Thái độ căm phẫn
Thái độ khinh miệt
( Học sinh tự bộ lộ ...)
? Tìm những chitiết ghi lại


nh÷ng việc làm của bọn quan lại
tuỳ tùng phủ chúa? Bằng những
thủ đoạn nào?


( Kĩ thuật nhóm )


Trao đổi và của
ngời đại diện phát
biểu


b) Bọn quan lại


<b>- Tìm thu nhng thực chất là </b>


<b>c-ớp đoạt những của qúy trong</b>


thiờn h còn đổ tội cho họ ...
<b>- Phải phục vụ những thú vui</b>


<b>cđa Chóa, t¸c oai, t¸c qu¸i</b>


? Qua đó em đánh giá gì về bọn
quan lại của chúa?



? Đó là những viên quan phụ
mẫu chăm lo b¶o vƯ cho dân
thật mẫn cán?


Bn quan lại chuyên sách
nhiễu vơ vét của cải của dân
chúng  vừa thoả lòng tham
lại đợc tiếng là mẫn cán (Vừa
ăn cớp vừa la làng)


 Trớc những hành động việc
làm đó thái độ của tác giả nh thế
nào?


? Tại sao kết thúc đoạn miêu tả
về ăn chơi của chúa Trịnh tác
giả viết "kẻ thức giả biết đó là
triệu bất tờng?


2/. Thái độ của tác giả


 Những âm thanh ghê rợn
nghe nh sự tàn bạo  điềm gở
 báo trớc sự suy vong tất yếu
của 1 thời đại ăn chơi trên mồ
hôi xơng máu của dân lành.


? Chi tiÕt cuèi chuyÖn cã ý
nghĩa gì?



(Có thể tích hợp với Hoàng Lê
nhất thống chÝ)


GV B×nh


- Tác giả đã miêu tả khách quan
tỉ mỉ các chi tiết nhằm phơi bày,
tố cáo thói ăn chơi xa đoạ và sự
sách nhiễu dân chúng của chỳa
v quan li


Suy nghĩ và trả lời Tác giả nói về việc nhà
làm tăng sức thuyết phục cho
đoạn văn trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HOT NG 4 + 5 : TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC



<i>- Mục tiờu : + Học sinh nắm đợc giá trị tác phẩm và vận dụng giải quyết các bài tập </i>
<i>- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa; nờu và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật : Động nóo, Dạy theo gúc , cỏc mảnh ghộp …</i>


<i>- Thời gian: 5 phút</i>


<b>THẦY</b> <b>TRỊ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>I. Híng dÉn HS luyện tập </b>


Kĩ thuật dạy học các mÃnh ghép
:



Các nhóm thực hiện yêu cầu
tổng kết và luyện tập : Chỉ ra
đặc sắc của


+ Nội dung đoạn trích
+ Nghệ thuật tùy bút


<b>GV chèt </b>


? Đọc bài tập ở phần luyện tập?
? Đọc bài đọc thêm?


? Qua đó em nhận thức đợc về
tình trạng đất nớc ta vào thời
vua Lê - Chỳa Trnh cui th k
XVIII?


<b>II. Luyện tập:</b>
Suy nghĩ và trả lời
Báo cáo kết quả
thảo luËn


? §äc ghi nhí
trong sgk


- Học sinh đọc bài
đọc thêm, và tự
trình bày (Có thể
liên hệ với Hồng


Lê nhất thống
chí) và kiến thức
lịch sử để trình
bày


<b>II. Lun tËp:</b>


HOẠT ĐỘNG 5 : GIAO BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ


Th i gian : 2 phút



HD các ni dung t hc <sub>- Viết đoạn văn ở phần lun tËp cho hoµn chØnh.</sub>


- Nắm đợc các giá trị c sc ca vn bn.


- Đọc và soạn bài "Hoàng Lê nhất thống chí" hồi 14


<b>Tiết 23, 24: Văn bản</b>



<b>Hoàng lª nhÊt thèng chÝ - Håi thø mêi bèn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày soạn ...Ngày dạy ...</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>



<b>1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>

<b>Giúp học sinh nắm được </b>


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân
Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc và lũ vua quan phản nớc hại dân.


- Hiểu đợc sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực,


sinh động.


<b>2. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:</b>



<b>1/. KiÕn thøc: Gióp häc sinh</b>


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn huệ trong chiến công đại phá quân
Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận của lũ Vua quan phản dân hại nớc.


- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lời văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động.


<b>2/. Kỹ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu tiểu thuyết chơng hồi.</b>


<b>3/. Giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc, tự hào dân tộc đồng thời căm thù bọn bán nớc hại dân.</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>



<b>1. Giáo viên:- Tìm hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài.</b>


- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
- Các t liệu về tác giả, tác phẩm


- Cả tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí


<b>2. Hc sinh: - Son bài theo định hướng của Sách giáo khoa và sự hng dn ca cụ giỏo.</b>


- Đọc thêm Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác

.


<b>C. PHNG PHP:</b>


- m thoại.


- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng.
- Nêu vấn đề.


- Khai thác kênh hình…


<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: (9A4……….)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mục tiêu : + Đánh giá trình độ năm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của các em.
+ Rèn kĩ năng cảm thu văn học và cách diễn đạt bằng lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thời gian : 5 phút


- Cõu hỏi : <i>H 1: Trình bày cảm nhận của em về đời sống của vua Lê, chúa Trịnh và bọn quan lại</i>
<i>trong phủ chúa?</i>


<i>H 2: Nêu những nét khác nhau giữa tuỳ bút cổ và tuỳ bút hiện đại? Thành công nghệ</i>
<i>thuật của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa của Phạm Đình Hổ?</i>“ ”


HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ ( GIỚI THIỆU BÀI )



<i>- Mục tiêu : </i> <i>Khởi động tiết học, tạo khơng khí vui tươi trước khi bắt đầu tiết học.</i>
<i>- Phương pháp : </i> <i>Đàm thoại, thuyết trình.</i>


- Th i gian :

2 phỳt



<b>THY</b> <b>TRề</b> <b>CHUN KIN THC</b>



<b>K NNG</b>


- Đọc một đoạn trong “Ai t v·n”


<i>Nghe trước có đấng vương Thang, Võ,</i>
<i>Công nghiệp nhiều tuổi thọ thêm cao;</i>


<i>Mà nay áo vải cờ đào,</i>


<i>Giúp dân dựng nước xiết bao cơng trình!</i>
<i>Nghe rành rành trước vua Nghiêu, Thuấn,</i>


<i>Công đức dày, ngự vận càng lâu;</i>
<i>Mà nay lượng cả, ơn sâu,</i>


<i>Múc mưa rưới khắp chớn chõu đượm nhuần.</i>
- Bài trước chỳng ta cú dịp tỡm hiểu về chúa Trịnh ăn
chơi xa hoa lố lăng và bọn quan lại sách nhiễu báo
hiệu trớc 1 kết cục diệt vong và kết cục đó đã xảy ra.
Phong trào nơng dân khởi nghĩa nổ ra rầm rộ đập tan
các thế lực phong kiến thối nát bạo tàn. Điều đó đã đợc
ghi lại trong bộ tiểu thuyết lịch sử rất nổi tiếng đó là
"Hồng Lê nhất thống chí".


Lắng nghe
Chuẩn bị học bài


HOẠT ĐỘNG 2 : TRI GIÁC ( ĐỌC – CHÚ THÍCH )




<i>- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được về tác giả , tác phẩm và thể loại cũng như hoàn cảnh ra đời của</i>
<i>tác phẩm </i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa...</i>
<i>- Kĩ thuật : Động não, Khăn trải bàn …</i>


<i>- Thời gian: 5 phút</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I – Híng dẫn : Đọc và tìm hiểu
chú thích


<b>GV sử dụng k thuật khăn trải</b>
<b>bàn : </b>


? Đọc chú thích * và nêu những
hiểu biết của em về tác giả?
? Đọc chú thích 1 và nêu vài nét
về thể loại tuỳ bút và tác phẩm


<i><b>Hoàng Lê nhất trông chí ?</b></i>


Quan sỏt HS trao đổi và làm bài


I - Đọc và tìm
hiểu chú thích


Trao đổi cùng
nhóm và đa ra
những hiểu biết
của bản thân


Ghi vào phần giấy
của mình


I - Đọc và tìm hiểu chú thích
I - Đọc và tìm hiểu chú thích
1/. Tác giả


- Ngô Gia Văn Phái


- Tập thể tác giả thuộc dòng họ
Ngô thì. Tiêu biểu là Ngô Thì
Chí - Ngô Thì Du.


2/. Tác phẩm


- Hoàn cảnh sáng tác


<b>- Thế kỉ XVIII cuối thời Lê</b>


Trnh khởi nghĩa Tây Sơn.
- Khởi nghĩa Tây Sơn và ca
ngợi Nguyễn Huệ- ngời anh
hùng dân tộc đã diệt tập đoàn
Trịnh- Nguyễn ổn định tình
hình đất nớc; đánh tan quân
xâm lợc Thanh thống nhất đất
nớc…


3/. Thể loại và ph ơng thức
biểu đạt:



- Håi thø mêi bèn…
- Tù sù


-

ChÝ ( thĨ lo¹i văn học ghi
chép lại sự vật sù viƯc)


<b>§äc mÉu </b>


<b>Giao cho học sinh đọc </b>
<b>u cu hc sinh túm tt </b>


- Văn bản có bố cục gồm mấy
phần? Mỗi phần ghi lại sự việc
gì? Tơng ứng với các đoạn văn
bản nào?


- Em suy nghĩ gì về nhóm tác
giả của Hoàng Lê nhất thống
chí?


GV bỉ sung vµ chun ý


- Học sinh đọc
văn bản


- Tãm t¾t miƯng


3/ . Đọc
- Tóm tắt


- Bố cục:


1.Từ đầu-> ra B¾c: Quang
Trung chuÈn bÞ tiÕn quân ra
Bắc.


2. Tip -> vào thành: Quang
Trung đại phá quân Thanh.
3. Còn lại: Số phận của bọn
bán nớc và cớp nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HOẠT ĐỘNG 3 : PHÂN TÍCH ( TÌM HIỂU VĂN BẢN )



<i>- Mục tiờu : Học sinh nắm đợc giá trị đặc sắc của văn bản ( nội dung và nghệ thuật tác phẩm ) </i>
<i>- Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa...</i>


<i>- Kĩ thuật : Động não, Khăn trải bàn …</i>
<i>- Thời gian: 20 phút</i>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>II – Hướng dẫn : Đọc hiểu</b>
<b>văn bản</b>


1. Quang trung chuÈn bÞ tiến
quân ra Bắc:


? c li on vn bn cho viết
văn bản nói về nội dung gì?
- Phần văn bản vừa đọc kể về ai


và ghi lại sự việc gì?


- Khi đợc tin quân Thanh đến
Thăng Long, Thái độ của Quang
trung nh thế nào?


<b>II - §äc hiĨu văn</b>
<b>bản</b>


1. Quang trung
chuẩn bị tiến
quân ra Bắc:


Đọc thầm và phát
biểu ý kiến


HS dùa vµo bè
cơc văn bản trả
lời.


<b>II - Đọc hiểu văn bản</b>


1. Quang trung chuẩn bị tiến
quân ra Bắc:


- QT giận lắm, họp các tớng sĩ,
định thân chinh cầm quân i
ngay.


- Ngay thẳng, cơng trực; căm


ghét bọn bán nớc và cíp níc.


Hỏi : Khi các tớng sĩ khuyên
can, Bắc Bình Vơng đã xử sự thế
nào?


- Điều đó gợi cho em suy nghĩ
gì về ơng?


- Quang Trung lên ngơi hồng
đế nhằm mục đích gì?


HS dùa vµo bố
cục văn bản trả
lời.


- Nghe và làm theo.


- Là ngêi thñ lÜnh biÕt t«n
träng tíng lÜnh và trọng lẽ
phải.


- Khẳng định uy danh của
mình, thu thập nhân tâm về
một mối.


- Nêu cao tinh thần độc lập tự
chủ của dân tộc, ca ngợi truyền
thống cha ông, kêu gọi những
ngời có lơng tri cùng đánh


giặc.


GV yêu cầu HS đọc lại lời QT
chỉ dụ quân sĩ.


- Lời chỉ dụ đó đã thể hiện t
t-ởng và tình cảm gì?


- Từ đó em hiểu thêm gì về
Nguyễn Hu?


HS thảo luận và tự
trình bày


-> ý thức cao về chđ qun d©n
téc.


- HiĨu râ d· t©m cđa bọn
phong kiến phơng Bắc.


- Tự hào về trun thèng d©n
téc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hỏi : Qua lời nói và các đối xử
của Quang Trung đối với
Nguyễn Thiếp, Sở Lân, Nhậm ta
thấy Quang Trung là ngời nh thế
nào?


- Em suy nghĩ gì về cách xử sự


đó?


GV nghe HS tr¶ lêi


GV chốt : QT Là nhà lãnh đạo,
chính trị qn sự, ngoại giao có
trí tuệ sáng suốt nhìn xa trông
rộng, biết ngời, biết ta.


Hs suy nghÜ vµ


bày tổ ý kiến - Đối với Thiếp  thể hiện ý
chí quyết thắng và tầm nhìn xa
trơng rộng tự tin ngay từ khi
khởi binh của Quang Trung.
- Với các tớng nghiêm khắc
nhng độ lợng bao dung biết
dùng đúng ngời đúng việc rất
hiểu thời thế và qn tớng.


GV sư dơng kÜ thuËt d¹y häc
theo gãc :


1. Quang Trung mn tr¸nh
chun binh đao với phong kiến
phơng Bắc giúp em hiểu thêm gì
về khả năng và tấm lòng của vị
vua này?


2. Việc vua Quang Trung khao


quân và hẹn ăn tết trong thành
Thăng Long cho em thấy tài
năng nào của ông?


3. Từ những suy nghĩ và việc
làm trên của nhà vua, em cảm
nhận đợc gì về ơng?


Trao đổi và viết ra
giấy ý kiến của
nhóm mình


Ph¸t biĨu ý kiÕn


NhËn xÐt bµi của
bạn


Cảm nhận về Quang Trung:
-> Mu lợc cầm quân và bình
công luận téi râ rµng khiến
quân sĩ cảm phục


-> Tầm nhìn xa trông rộng và
khả năng tiên đoán


=> Là vị vua hết lòng vì nớc vì
dân và có tài cầm quân


<b>2. Quang Trung i phỏ qn</b>
<b>Thanh.</b>



GV sư dơng kÜ thuËt d¹y häc
theo gãc và kĩ thuật KWL:
- Thuật lại diƠn biÕn cđa cuộc
hành quân và các trận chiến?


<b>2.Quang Trung</b>
<b>i phá quân</b>
<b>Thanh.</b>


Thuật lại các trận
đánh (không sử
dụng SGK )


<b>2. Quang Trung đại phá</b>
<b>quân Thanh.</b>


- Tìm những chi tiết thể hiện khí
thế của quân Tây Sơn? Và hình
ảnh của Quang Trung trong
chiÕn trËn?


- Nêu cái hay trong cách đánh
của QT ?


- ? Em cã nhËn xÐt gì về bút
pháp miêu tả vủa tác giả?


<i>GV c cho HS nghe lời đánh</i>



a.Trận Phú Xuyên và Hạ Hồi:
Đánh bí mật, bất ngờ để đảm
bảo thắng lợi mà không gây
tổn thất cho nghĩa quân.


b. TrËn Ngäc Håi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>giá về cách đanh và tài cầm</i>
<i>quân của vua Quang Trung do</i>
<i>các nhà quân sự đơng đại viết</i>
<i>trong cuốn Thiên tài quân sự</i>“
<i>Nguyễn Huệ”</i>


Các chiến thắng đó đã khẳng
định thêm iu gỡ v vua Quang
Trung?


-> Thiên tài quân sự : TrÝ dịng
song toµn…


GV nêu câu hỏi cho HS thảo
<i>luận: Tính lịch sử đan xen chất</i>
<i>văn trong phần văn bản này rất</i>
<i>rõ ràng…Em có đồng ý với ý</i>
<i>kiến đó khơng? Vì sao?</i>


<i>GV bình : Sự kết hợp yếu tố lịch</i>
<i>sử và chất văn để tái hiện lại</i>
<i>một thời kì lịch sử hào hùng của</i>
<i>dân tộc và làm nổi bật lên chân</i>


<i>dung của ngời anh hùng- thiên</i>
<i>tài quân sự bậc nhất của dân ta</i>
<i>ở thế kỉ XVIII</i>


*HS thảo luận: - Chất văn: khắc hoạ hình tợng
ngời anh hùng dân tộc một
cách khá đậm nét qua suy nghĩ
và hành động của nhân vật.
- Tính lịch sử: ghi chép xác
thực diễn biến của các trận
đánh lớn với các mũi tiến công,
miêu tả các tớng lĩnh cùng
nghĩa quân trong mỗi trận đánh
khiến cho ngời đọc cảm nhận
đợc khí thế tiến công dũng
mãnh và hào hùng của nghĩa
quân Tây Sơn.


<b>3. Sè phËn cđa t íng lÜnh nhµ</b>
<b>Thanh vµ vua tôi Lê Chiêu</b>
<b>Thống.</b>


a. Sự thất bại thảm hại của quân
Thanh:


H: Khi vua Quang Trung tiến
công nh vũ bão thì vua tơi Lê
Chiêu Thống và quân Thanh
trong thành Thăng long ra sao?
H: Hành động đó gợi cho em


suy nghĩ gì ?


H: Chi tiÕt nµo gióp em thÊy râ
vỊ sù thất bại thảm hại của kẻ
thù?


<b>3. Sè phËn cđa t - </b>
<b>íng lÜnh nhà</b>
<b>Thanh và vua tôi</b>
<b>Lê Chiêu Thống.</b>


a. Sự thất bại
thảm hại của quân
Thanh:


Suy nghĩ và trả lời


<b>3. Số phận của t ớng lĩnh nhà</b>
<b>Thanh và vua tôi Lª Chiªu</b>
<b>Thèng.</b>


<b>a. Sù thÊt bại thảm hại của</b>
<b>quân Thanh:</b>


HS: Mi ngời chỉ chú trọng
vào việc mở yến tiệc vui mùng
năm mới. Không hề lo đề
phịng bất trắc.


- Đó là điều dự báo ngày sụp


đổ của một triều đại phong
kiến và thất bại ca quõn xõm
lc.


- Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật
- Quân sĩ bỏ chạy tan tác
Theo em, nguyên nhân nào dẫn


tới sù thÊt b¹i nhanh chóng và
thảm hại nh vậy?


S ch quan; chin đấu khơng
vì chính nghĩa; qn Tây Sơn
hùng mạnh và dùng lối đánh
táo bạo, thần tốc và bất ngờ.
- Khi nghe tin đồn Ngọc Hồi


thất thủ, vua tôi Lê Chiêu Thống
tỏ thái nh th no?


Suy nghĩ và trả lời - Véi vµng rêi bỏ cung điện
chạy trốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hành động đó gợi cho em suy
nghĩ gì về hành động và thái độ
của nhà Lê Chiêu Thống?


<i>GV bình và liên hệ vơi sự trùng</i>
<i>lặp trong lịch sử đó là hành</i>
<i>động của Nguyễn ánh.</i>



để chạy.


- Đuổi theo quân Thanh để
mong đợc che chở.


-Bi hµi kÞch cđa vua tôi Lê
Chiêu Thống-> số phận bi
thảm của kẻ bán nớc cầu vinh.


- Cuộc gặp dỡ giữa TSN và bọn
vua tôi nhà Lê có ý nghĩa nh thế
nào?


- Lêi tõ biƯt cđa Lê Chiêu
Thống với TSN có hàm ý sâu xa
gì?


- Ma mai TSN vỡ theo li LCT
thỡ "Nhờ oai linh may đợc nên
việc" nhng đâu mà oai linh khi
mà TSN còn sợ mất vía phải
trốn 1 cách lén lút hèn nhát.
- Hèn nhát, nhục nhã, bán nớc
cầu vinh.


HOẠT ĐỘNG 4 : TỔNG KẾT



<i>- Mục tiêu : Häc sinh khái quất được nội dung và nghệ thuật tác phẩm </i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp giải thích, nêu và giải quyết vấn đề.</i>



<i><b>- Kĩ thut : Khăn trải bàn</b></i>
<i>- Thi gian: 5 phỳt</i>


<b>THY</b> <b>TRề</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>Sư dơng kĩ thuật Khăn trải</b>


<b>bàn</b>


Học sinh tổng kết theo các hớng
- Nghệ thuật x©y dùng nh©n vËt
- NghƯ tht tù sù


- Hình ảnh ngời anh hùng
Quang Trung


- Đánh giá về tác giả Ngô Gia
văn phái


Trao i viết lên
phần khăn trải
bàn và thống nhất
với các bạn
- HS trình bày ý
kiến


1. NghƯ tht:- Kh¾c hình tợng
Nguyễn Huệ mét c¸ch râ nÐt và
mang đậm màu sắc sử thi.



- K li sự kiện lịch sử rành mạch,
chân thực ,khách quan- kết hợp
yếu miêu tả với biện pháp nghệ
thuật so sánh, đối lập.


2. Bằng cảm quan lịch sử và lòng
tự hào dân tộc, các tác giả đã tái
hiện lại mọt cách chân thực và sinh
động hình ảnh ngời anh hùng dân
tộc Nguyễn Huệ; đồng thời khắc
hoạ rõ nét hình ảnh thảm bại của lũ
bán nớc và cớp nớc.


HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- Thời gian: 5 phút</i>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>I. Híng dÉn HS lun tËp </b>


KÜ thuËt d¹y học theo nhóm:
Viết một đoạn văn ngắn miêu tả
lại chiến công cđa vua Quang
Trung.


*GV chia nhóm: Ba nhóm- mỗi
nhóm viết một đoạn văn miêu tả
1 chiến thắng của nghĩa quân


Tây Sơn ( chú ý làm nổi bật
hình ảnh của vua Quang trung
qua việc cầm quân và đánh
giặc).


- Khí thế chiến thắng của quân
ta và thất bại thảm hại của quân
giặc trong văn bản này giống
với văn bản nào đã học? (Tích
hợp )


<b>II. Lun tËp:</b>
Suy nghÜ làm bài
và trả lời


Báo cáo kết quả
thảo luận


*HS viết và trình
bày theo nhóm.


HD: Miêu tả hình
ảnh vua Quang
trung cầm quân
đánh đồn Hạ Hồi
hoặc Ngọc Hồi.
- Dùng yếu tố
miêu tả, thuyết
minh và biểu cảm
để tăng sức thuyết


phục cho lời văn.


<b>II. Lun tËp:</b>


- Bµi viÕt theo ý kiÕn cđa HS


- Gièng víi khÝ thÕ chiÕn th¾ng của
nghĩa quân Lam Sơn trớc giặc
minh xâm lợc TK 16 trong "Bình
Ngô Đại Cáo" của Nguyễn TrÃi


HOT NG 5 : GIAO BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ


Th i gian : 2 phút



HD các nội dung tự học - Häc thc ghi nhí: SGK –72.
- Chn bÞ tiÕt 25.


- Tìm đọc “ Thiên tài quân sự Nguyễn Huệ” hoc
Hong Lờ nht thng chớ.


<i>Ngày soạn:...</i>
<i>Ngày giảng:...</i>


<b> Tiết 25 :Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng- TiÕp theo</b>



<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Giúp học sinh nắm đợc hiện tợng phát triển của từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ
ngữ nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài


<b>2. K nng: </b>


- Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiệnv µ sư dơng tõ míi.


<b>3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dơc cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức


<b>B. PHNG PHÁP:</b>


- Tổng kết khái quát. - Phân tích mẫu.


- Thảo luận nhóm. - Trực quan.


- Trị chơi.


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>
<b>*</b> <b>Giáo viên:</b>


- Máy chiếu đa vật thể, máy prozector.


- Phiếu học tập. -Trò chơi.


<b>*</b> <b>Học sinh:</b>


- Chuẩn bị bài tập ở phiếu học tập.



<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mục tiêu : + Đánh giá trình độ năm kiến thức của học sinh , ý thức chuẩn bị bài của các em.
+ Phát hiện và sửa lỗi sai trong diễn đạt, dùng từ…


- Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình.
- Thời gian : 5 phút


<i><b>- Cõu hỏi : Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ diễn ra nh thế nào? Cho ví dụ?</b></i>


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:</b></i>



Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Giới thiệu – thuyết trình


Sự phát triển của từ vựng không chỉ là sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ mà còn là sự mở rộng vốn
từ. Vậy sự mở rộng đó nh thế nào bài hơm nay chúng ta dẽ tìm hiểu.


Thời gian: 2 phút.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( tri giác, phân tích và tổng hợp ) </b></i>



Mục tiờu: : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của từ ngữ: Tạo từ ngữ mới. Học sinh
nắm đợc cách tạo từ ngữ mới,sự phát triển của từ ngữ bằng cách mợn tiếng nớc ngoài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>I </b>–<b> H íng dÉn häc sinh tìm</b>


<b>hiểu phần : Tạo từ ngữ míi</b>


<b>I - T¹o tõ ngữ</b>
<b>mới</b>


<b>I - Tạo từ ngữ mới</b>


GV đa VD trong SGK lên màn
hình cho HS quan sát.


? Hãy cho biết trong thời gian
gần đây có những từ ngữ nào
mới đợc cấu tạo trên cơ sở các
từ trên?


? Giải nghĩa của những từ ngữ
mới cấu tạo đó?


<b>Sư dơng kÜ thuật khăn trải</b>
<b>bàn </b>


HS đọc và tìm
hiểu các từ trên
bảng.


1. VD:



* VD 1: SGK


- Điện thoại: Điện thoại di
động.


- Sở hữu: Sở hữu trí tuệ.
- Tri thức: Kinh tế tri thức.
- Kinh tế: Đặc khu kinh tế.
- Đặc khu kinh tế: Khu vực
dành để thu hút vốn có u tiên
chính sách


- Điện thoại di động: Điện
thoại có tuyến nhỏ.


- Điện thoại nóng: Điện thoại
danh tiếng tiếp nhận giải quyết
những vấn đề khẩn cấp.


- Kinh tÕ tri thøc: nỊn kinh tÕ
chđ u dựa vào sản xuất lu
thông sản phẩm có hàm lợng
tri thức cao.


- Sở hữu trí tuệ
Trong tiếng Việt có các t c


cấu tạo theo mô hình X+ từ chỉ
loại= từ mới. Em hÃy tạo các từ
mới theo mô hình trên?



( Tổ chức trò chơi tiếp sức )


Suy nghĩ và tham


gia trò chơi - Lâm tặc, tin tặc, gian tặc, gia
tặc, nghịch tặc


- Qua các ví dụ trên hÃy rót ra
kÕt ln vỊ viƯc t¹o ra tõ ngữ
mới trong tiếng việt?


- Đọc ghi nhớ 1?


Phát biểu
Đọc bài


<b>* Ghi nhớ: SGK trang 72.</b>


<b>II. Hớng dẫn tìm hiểu phần :</b>
<b>M</b>


<b> ợn tõ ng÷ cđa tiÕng n ớc </b>
<b>ngoài:</b>


GV dùng máy chiếu ®a ng÷ liƯu
1trong SGK trang 73 cho HS
quan s¸t.


Sđ dơng phiếu bài tập



- Gạch chân những từ Hán ViƯt


<b>II. M ỵn tõ ng÷</b>
<b>cđa tiÕng n íc </b>
<b>ngoµi:</b>


Làm bài đọc lạp
và báo cáo kết
quả


<b>II. M ợn từ ngữ của tiếng n ớc </b>
<b>ngoài:</b>


- Những từ Hán Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trong các ví dụ đó? ngọc, ...
Hỏi : - Những t ny cú ngun


gốc từ đâu?


- Qua các ví dụ trên em rút ra
kết luận gì về việc phát triển vèn
tõ tiÕng ViÖt?


- Bé phËn từ mợn nào trong
tiếng Việt là quan trọng nhất?


- Vay mợn từ tiếng níc ngoµi



- Mợn từ ngữ của tiếng nớc
ngoài cũng là 4 cách để phát
triển từ vựng Tiếng Việt


<b>* Ghi nhí 2: SGk trang 74</b>


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>



<i>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.</i>
<i>Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm.</i>
<i>Thời gian: 15</i>

phút.



<b>THẦY</b> <b>TRỊ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


Bµi tËp 1:


- Cho HS làm bài luyn tp.
- Giáo viên gäi 2- 3 häc sinh
trình bày bài tập mỗi học sinh
chọn 1 mô hình.


- Giáo viên gäi nhËn xÐt tỉng
hỵp


- Nhận xét phần trả lời của HS.
Tổng hợp các ý kiến để đưa ra
câu trả lời.


Bµi tËp 1:



- HS làm việc cá
nhân. Trả lời bổ
sung nếu cần.


<b>III. Lun tËp:</b>
Bµi tËp 1:


a. X + trêng: N«ng trêng, phi
trêng, th¬ng trêng, l©m trêng,
chiÕn trêng, công trờng, nghị
trờng, thao trêng.


b.X + tËp: Häc tËp, luyÖn tËp,
thùc tËp, kiÕn tËp, tuyÓn tập,
tào tập, trng tập.


c. X + học: Văn học., toán học,
sử học, khảo cổ học, nhân
chủng học, hoá học, vËt lÝ häc,
sinh vËt häc, hải dơng học,
thiên văn học


Bài tập 2


Gọi HS Đọc và nêu yêu cầu bài
2?


- Giỏo viên gọi 1 học sinh có thể
tìm ra 1 từ rồi giải nghĩa từ đó?
- Giáo viên gọi nhận xét?



Bµi tËp 2 Bµi tËp 2


- 1 số từ tiêu biểu: cơm bụi,
th-ơng hiệu, sành điệu, lên đời,
loài truyền hình, cơng nghệ
cao, công viên nớc, đờng cao
tốc, phim truyn hỡnh, mt
khỏch


Bài tập 3


? Đọc và nêu yêu cầu bài 3?
Giáo viên gọi 2- 3 học sinh làm


Bài tập 3 Bài tập 3
Mợn tiếng
Hán Việt
Mẵng xà
Biên Phòng
Tham ô, nô lệ
Tô thuế,Phê
bình,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bài 3 bằng cách kẻ bảng.
? Gọi nhận xét?


Giáo viên cđng cè bµi


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố bài học.</b></i>




<i>Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.</i>
<i>Phương pháp: Khái quát hoá bằng sơ đồ.</i>


<i>Thời gian: 6 phút.</i>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


- Đưa sơ đồ hệ thống kiến thức
tiết học.


Quan sát, ghi
chép.


- Khắc sâu hệ thống kiến thức
bài học.


<i><b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà</b></i>



Th i gian : 2 phút



HD các nội dung tự học - Học kỹ lý thuyt.


- Hoàn chỉnh các bài tập trên.
Làm bài tập


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×