Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA LOP 3 TUAN 17 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.64 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường TH Trí Phải </b>

<b>Đơng</b>


Lớp 3A



<b>PHIẾU BÁO GIẢNG</b>


<b>TUẦN 17</b>



Thứ



Ngày

<b>Tiết</b>

<b>dạy</b>



<b>Tiết</b>


<b>PPCT</b>



<b>Môn dạy</b>

<b>Tên bày dạy</b>



Hai


14/12



1

SHDC

Tuaàn 17



2

Đạo đức

Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( T2)



3

Tốn

Tính giá trị của biểu thức (TT)



4

Thủ công

Cắt dán chữ VUI VẼ



5

Thể dục

BTRLTTCB – trò chơ: Chim ve tổ

à



Ba


15/12




1

Thể dục

Ôn ĐHĐN và bài TDRLTTCB



2

TĐ - KC

Mồ cơi xử kiện



3

TĐ - KC

Mồ cơi xử kiện



4

Tốn

Luyện tập



5

TNXH

An tồn khi đi xe đạp




16/12



1

Tập đọc

Anh đom đĩm



2

Tốn

Luyện tập chung



3

Mó thuật

CMH



4

Chính tả

NV: Vầng trăng q em



5


Năm



17/12



1

LTVC

Ơn về từ chỉ đặc điểm. Ơn tập câu ….



2

Tập viết

Ơn chữ hoa N




3

Tốn

Hình chữ nhật



4

TN-XH

Ơn tập và kiểm tra HKI



5

PĐHS



Sáu


18/12



1

Tập L văn

Viết về thành thị nơng thơn



2

Âm nhạc

CMH



3

Chính tả

NV: Âm thanh – thành phố



4

Tốn

Hình vuơng



5

SHTT

Tuần 17



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bµi so¹n líp 3A</b>


<i>Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>



<b>Đạo đức</b>


<i><b>BiÕt ¬n th¬ng binh liƯt sÜ (T2)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh biết làm những cơng việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ


- HS có thái độ tơn trọng biết ơn các thơng binh, gia đình liệt sĩ .


<b>II. Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn:</b>


- Một số bài hát về chủ đề bài học.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. KTBC: </b>Em hiĨu th¬ng binh, liệt sĩ kà những ngời nh thế nào? (2HS)
- HS + GV nhËn xÐt.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Hoạt động 1</b>: Xem tranh và kể về những ngời anh hùng.


<i><b>* Mục tiêu</b></i>

: Giúp HS hiểu rõ hơn về gơng chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu



niªn.



<i><b>* TiÕn hành:</b></i>


- GV chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 tranh - HS nhËn tranh
- GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi.


VD: - HS thảo luận trong nhóm theo câu gọi ý.


+ Ngời trong tranh ảnh là ai ?


+ Em biết gì về gơng chiến đấu hi sinh của anh hùng,
liệt sĩ đó?



+ Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ?


- GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên duơng


<b>b. Hot ng 2</b>: Bỏo kt qu iu tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thơng binh, gia đình
liệt sĩ ở địa phơng.


<i><b>* Mục tiêu</b></i>: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thơng binh, liệt sĩ ở địa phơng có
ý thức tham gia hoặc ủng hộ cỏc hot ng ú


<i><b>* Tiên hành </b></i>


- GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng
hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa
phơng.


<b>c. Hoạt động 3</b>: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,…
về chủ đề biết ơn thơng binh, liệt sĩ.


GV gäi HS - 1 sè HS lên hát


- 1 s HS c th
- 1s HS kể chuyện
- GV nhận xét, tuyên dơng



- GV nêu kết luận chung: Thơng binh liệt sĩ là những
ngời đã hi sinh xơng máu vì tổ quốc….


<b>3. DỈn dò: </b>


- Về nhà học bàI, chuẩn bị bài
* §¸nh gi¸ tiÕt häc


TỐN



<i><b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức
dạng này.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VLT, baûng con.


III/ Các hoạt động:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. </b>Khởi động</i>: Hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>B. </b>Bài cũ</i>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


- GV gọi 2 lên bảng làm bài 3, 4.
- GV nhận xét bài làm của HS.
<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>.Tính giá tị biểu thức (tt)
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức</b>
<b>có dấu ngoặc.</b>


- GV viết lên bảng: 30 + 5 : 5 vaø (30 + 5): 5


- GV u cầu HS suy nghĩ và tìm cách tính giá trị biểu
thức.


- GV giới thiệu: <i>Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách</i>
<i>tính giá trị của hai biểu thức khác nhau.</i>


- GV nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu
ngoặc <i><b>“Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc</b></i>
<i><b>thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc</b></i>”.
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức trên với
biểu thức 30 + 5 : 5 = 31. (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7
- GV: vậy khi tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định
đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép
tính đúng thứ tự.


- GV viết lên baûng: 3 x (20 – 10).



- GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức và
thực hành tính.


- GV cho HS học thuộc lịng quy tắc.
<b>b. Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>


- Giúp HS biêt tính giá trị bieơu thức có daẫu ngoaịc.
Cho hóc sinh mở vở bài tp.


 <i><b>Bài 1</b>:</i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát bài còn lại.
- GV yêu cầu HS làm vào VLT.


- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại:


 <i><b>Bài 2</b><b> :</b></i>


- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.


- GV chia HS thành 2 nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lên bảng
chơi <i>trị tiếp sức</i>


- GV nhận xét, chốt lại. Tuyên dương đội thắng.
a/ (65 + 15) x 2 = 80 x 2 b/ (74 – 14) : 2 = 60 ; 2
<b> = 160 = 30</b>
<b> 48 : (6 : 3) = 48 : 2 81 : (3 x 3) = 81 : 9</b>


<b> = 24 = 9</b>
<b>c. Hoạt động 3: Làm bài 4.</b>


Giúp cho các em biết giải toán bằng 2 cách.


<b>PP: </b><i><b>Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.</b></i>
-HS thảo luận và trình bày ý kiến
của mình.


-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
-1 HS nhắc lại.


-HS: Giá trị của hai biểu thức khác
nhau.


-HS nêu cách tính và thực hành
tính: 3 x (20 – 10) = 3 x 10 = 30.
-HS cả lớp học thuộc lòng quy tắc.
<b>PP: </b><i><b>Luyện tập, thực hành, thảo</b></i>
<i><b>luận.</b></i>


-HS đọc yêu cầu đề bài.


-Học sinh cả lớp làm bài vào VLT.
-4 HS lên bảng làm.


-HS nhận xét.
<b>PP: </b><i><b> trò chơi.</b></i>


-HS đọc u cầu đề bài.



-HS làm vào VLT. 2 nhóm lên chơi
trị tiếp sức.


-HS nhận xét.


-HS chữa bài đúng vào VLT.


<i><b>*Luyện tập, thực hành</b></i>
-HS c yờu cu bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài soạn lớp 3A</b>
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV cho HS thảo luận nhóm. Câu hỏi:


<i>+ Bài tốn cho biết những gì?</i>
<i>+ Bài tốn hỏi gì ?</i>


<i>+ Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách ta phải</i>
<i>làm cách nào?</i>


- GV yêu cầu HS làm vào VLT. Một 2 HS lên bảng làm.
Mỗi em giải một cách.


- GV nhận xét, chốt l.
<i><b>E. Củng cố – dặn dò</b></i>.


-Cho HS nêu lại qui tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
đơn



- Về tập làm lại bài.
-Nhận xét tiết học.


<i>+Có 240 quyển sách, xếp đều vào</i>
<i>2 tủ., mỗi tủ có 4 ngăn.</i>


<i>+Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển</i>
<i>sách.</i>


<i>+Tìm số sách có ở mỗi tủ./ ngăn.</i>


-HS cả lớp làm bài vào VLT.
-2 HS lên bảng làm.


-HS nhận xét


<b>Thđ công:</b>



<b>Tiết 17:</b>

<i><b>Cắt, dán chữ "vui vẻ"</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Bit cỏch kẽ, cắt, dán chữ <b>VUI VẼ</b>


-Kẻ, cắt, dán được chữ <b>VUI VẼ</b> các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân
đối.


<b>II. ChuÈn bÞ của GV:</b>



- Mẫu chữ vui vẻ


- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
- Giấy TC, thớc kẻ, bút chì.


III. Cỏc hot ng dy - hc:



<b>T/gian</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


10/ <b><sub>1. H ng 1</sub></b><sub>: HD học sinh</sub>


quan s¸t, nhËn xÐt. - GV giíi thiƯu mÉu chữ vui vẻ - HS quan sát và trả lời.
+ Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ? - HS nêu: V,U,I,E.
+ Nhận xét khoảng cách các chữ trong


mẫu chữ ? - HS nêu


+ Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U,


E, I - Cỏc ch u tiến hành<sub>theo 3 bớc…</sub>
- GV nhận xét và củng cố cỏch k, ct


chữ.
10/ <b><sub>2. H.Động 2</sub></b><sub>: GV hớng dẫn</sub>


mu - GV: Kích thớc, cách kẻ, cắt các chữV, U, E, I nh đã học ở bài 7, 8, 9,10. - HS nghe
- Bớc 1: Kẻ, cắt các chữ cái


của chữ Vui Vẻ và dấu hỏi. - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ô, cắttheo đờng kẻ, bỏ phần gạch chéo lật
mặt sau c du hi.



(H2a,b)
- Bớc 2: Dán thành chữ Vui


V - Kẻ 1 đờng chuẩn, sắp xếp các chữ đãđợc trên đờng chuẩn, giữa các chữ cái
cách nhau 1 ô giữa các chữ cách nhau
2 ơ. Dấu hỏi dán phía trờn ch E.


- HS quan sát


- Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ ->


dán - HS quan sát


8 * Thực hành. - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các


chữ và dấu hỏi - HS thùc hµnh theonhóm.
- GV quan sát, HD thêm cho HS


2' Củng cố - dặn dò


- GV nhËn xÐt tinh thÇn học tập, kĩ


năng thực hành. - HS nghe
- Dặn dò giờ học sau.


<b>Thể dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ôn thể dục rèn luyện t thế cơ bản</b></i>


<i><b>trò chơi "Chim về tổ".</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Bit cỏch tp hợp hang ngang, dóng hang ngang.


-Biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp.


-Biết cách chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chi.
<b>II. Địa điểm - phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi.


<b>III. Nội dung và phơng pháp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ/lợng</b> <b>Phơng pháp dạy học</b>


<b>A. Phần mở đầu:</b> 5'


<i><b>1. Nhận lớp:</b></i> - ĐHTT:


- Cán sự báo cáo sĩ số x x x x
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND bµi häc x x x x


<i><b>2. KĐ:</b></i>


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh


<b>B. Phần cơ bản </b> 25'



<i><b>1. Tip tc ôn động tác ĐHDN</b></i> x x x x
Và RLTTCB đã học: Tập hợp hàng ngang, dóng


hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi
chuyển hớng.


x x x x
x x x x
+ LÇn 1: GV điều khiển


+ Lần 2: GV chia tổ cho HS tËp lun
- GV quan s¸t, sưa sai cho HS


<i><b>2. Chơi trò chơi</b></i>: Chim về tổ


- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội
quy chơi.


- GV cho HS chơi thử
- HS chơi trò chơi


- GV quan sát, HD thêm cho HS.


<b>C. Phần kết thúc </b> 5'


- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát


- GV cùng HS hƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc
- Giao bµi tËp vỊ nhµ



<i><b>Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>ThĨ dơc</b>


<i><b>Ơn đội hình đội ngũ và thể dục rèn luyện</b></i>


<i><b> t thế cơ bản </b></i>



<b>I. Mơc tiªu : </b>


-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.


-Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên.
-Biết cách chi v tham gia chi c cỏc trũ chi.


<b>II. Địa ®iĨm ph¬ng tiƯn :</b>


- Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập
- Phơng tiện : dụng cụ, kể sẵn các vật cho tập đi.
<b>III. Các hoạt động dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ/ lợng </b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>A. Phần mở đầu :</b>


<i><b>1. Nhận lớp : </b></i> 5' ĐHTT:


- Cán sự b¸o c¸o sÜ sè


- GV nhËn líp, phỉ biÕn nội dung yêu cầu giờ
học



X x x x
X x x x


<i><b>2. Khởi động: </b></i>


- Ch¹y chậm theo 1 hàng dọc
- Trò chơi kéo ca lừa sẻ


<b>B. Phần cơ bản : </b> 22 - 25 ' ĐHÔT :


1. ễn tp hp hng ngang, dóng hàng, đi đều


theo 1 - 4 hµng däc . 6 -8' X x x x X x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài soạn lớp 3A</b>


- Lần 1 GV điều khiẻn - HS tập
- Các lần sau GV chia tổ cho lớp
tr-ởng điều khiển .


2. Ôn đi vợt chớng ngại vật, đi chuyển hớng


phi, trỏi . 7 -9 ' - Đội hình ơn nh đội hình TT - GV điều khiển
1 lần - Tng t trỡnh din


3. Chơi trò chơi : MÌo ®i cht 5 - 7' - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi
- GV cho HS chơi


ĐHTC :



- GV quan sát, HS thêm
C. Phần kết thúc :


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ giaobµi tËp vÌ nhµ .


5 ' §HXL :


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ häc


x x x x
x x x


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>M CÔI X KI N</b></i>

<i><b>Ồ</b></i>

<i><b>Ử</b></i>

<i><b>Ệ</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi .


-Trả lời được các câu hỏi trong sgk.


<b>B. Kể chuyện: </b>


-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.



* GV: <i>- </i>Tranh minh họa bài học trong SGK.


<i>- </i>Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
*HS: <i>- </i>SGK, vở.


III. Hoạt động dạy – học

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A. Khởi động</b></i>: Hát.
<i><b>B. Bài cũ</b></i>:<i><b> Về quê ngoại</b></i>


<i>- </i>GV gọi 2 em lên đọc thuộc bài “Về quê ngoại”


<i>- </i>GV nhận xét và ghi điểm các em.
<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i><b>Giới thiệu và ghi tựa bài</b>:<b> </b></i>: Truyện Mồ Côi xử kiện
các em đọc hơm nay là một truyện cổ tích rất hay
của dân tộc Nùng. Qua câu chuyện này các em sẽ
thấy chàng nơng dân có tên là Mồ Cơi xử kiện rất
thơng minh, làm cho mọi người có mặt trong phiên
xử phải ngạc nhiên, bất ngờ như thế nào.


<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
GV đọc mẫu bài văn.



<i>- </i>GV đọc diễm cảm toàn bài.


+ Giọng kể của người dẫn truyện: khách quan
+ Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.


+ Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà, ngạc
nhiên.


+ Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm
nghị


<i><b>Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.</b></i>


<i>- </i>Học sinh đọc thầm theo GV.


<i>- </i>HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i>- </i>GV cho HS xem tranh minh hoïa.


GV


hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa
từ.


<i>GV mời HS đọc từng câu</i>.


+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
+GV sửa lỗi HS phát âm sai.



<i>GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.</i>


+GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ GV mời HS giải thích từ mới: <i><b>công đường, bồi</b></i>
<i><b>thường</b>.</i>


- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.


<b>b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.


<i>- </i>GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:


<i>+ Câu chuyện có những nhân vật nào?</i>


<i>+ Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ?</i>


<i>- </i>GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận
câu hỏi:


+ <i>Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?</i>


<i>+ Khi bác nơng dân nhận có hít hương thơm của</i>
<i>thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?</i>



+ <i>Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe</i>
<i>lời phán xử?</i>


<i>- </i>GV mời 1 HS đọc đoạn 2 và 3.GV hỏi:


+ <i>Tại sao </i>Mồ Côi <i>bảo bác nơng dân xóc 2 đồng</i>
<i>bạc đủ10 lần ?</i>


<i>+ Mồ Cơi nói gì để kết thúc phiên tịa?</i>


<i>+ Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện?</i>


<i>- </i>GV nhận xét, chốt lại: <i>Vị quan tịa thơng minh;</i>
<i>Phiên xử thú vị; bẽ mặt kẻ tham lam.</i>


<b>c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>


<i>- </i>HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân


<i>- </i>HS xem tranh minh hoïa.


<i>- </i>HS đọc từng câu.


<i>- </i>HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong
đoạn.


<i>- </i>HS đọc từng đoạn trước lớp.


<i>- </i>3 HS đọc 3 đoạn trong bài.



<i>- </i>HS giải thích các từ khó trong bài.


<i>- </i>HS đọc từng đoạn trong nhóm.


<i>- </i>Đọc từng đoạn trước lớp.


<i>- </i>Ba nhóm đọc ĐT 3 đoạn.


<i>- </i>Một HS đọc cả bài.


<b>PP:</b> <i><b>Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo</b></i>
<i><b>luận.</b></i>


<i>- </i>HS đọc thầm đoạn 1.


<i>+Goàm có: chủ quán, bác nông dân </i>Mồ
Côi<i>.</i>


<i>+Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn</i>
<i>quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.</i>
<i>- </i>HS đọc đoạn 2ø.


<i>+ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăm miếng</i>
<i>cơm nắm. Tơi khơng mua gì cả?</i>


<i>+ Bác nơng dân phải bồi thường, đưa 20</i>
<i>đồng đề quan tòa phân xử.</i>


<i>+Bác giãy nảy lên: Tơi có đụng chạm gì</i>


<i>đến thức ăn trong qn đâu mà phải trả</i>
<i>riền.</i>


<i>- </i>HS đọc đoạn 3.


<i>+Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20</i>
<i>đồng.</i>


<i>+Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ</i>
<i>số tiền: Một bên “hít mùi thịt”, một bên</i>
<i>“nghe tiếng bạc”. Thế là cơng bằng.</i>


<i>- </i>HS đặt tên khác cho truyeọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài soạn lớp 3A</b>


<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


vaät


<i>- </i>GV đọc diễn cảm đoạn 3.


<i>- </i>GV cho 2 tốp HS (mỗi tốp 4 em) tự phân vai thi
đọc truyện trước lớp.


<i>- </i>GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn
của bài.


<i>- </i>GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
<b>d. Hoạt động 4:Kể chuyện.</b>



<i>- </i>HS nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện.


<i>- </i>GV cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu
chuyện.


<i>- </i>GV mời 1 HS kể đoạn 1:


<i>- </i>HS quan saùt caùc tranh 2, 3, 4.


<i>- </i>GV mời 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của
câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.


<i>- </i>GV mời 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.


<i>- </i>GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
<i><b>E. Củng cố – dặn dò</b>.</i>


<i>- </i>Câu chuyện Mồ Cơi xử kiện giúp em hiểu được
điều gì? (Ca ngợi chàng Mồ Cơi thơng minh, xử
kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.)


<i>- </i>Chuẩn bị bài: <i><b>Anh đom đóm.</b></i>


<i>- </i>Nhận xét bài học.


<b>*</b>


<i>Kiểm tra, đánh giá trò chơi</i> .



<i>- </i>HS thi đọc diễn cảm truyện.


<i>- </i>Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.


<i>- </i>HS nhận xét.


<b>PP: </b><i><b>Quan sát, thực hành, trị chơi.</b></i>


<i>- </i>Một HS kể đoạn 1.


<i>- </i>Một HS kể đoạn 2.


<i>- </i>Một HS kể đoạn 3.


<i>- </i>Từng cặp HS kể.


<i>- </i>HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu
chuyện.


<i>- </i>Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


<i>- </i>HS nhận xét.


<b>Tốn</b>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )



- Aùp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu bằng “=”, “<”, “>”
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (dòng 1), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VLT, bảng con.


III/ Các hoạt động dạy học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. </b>Khởi động</i>: Hát.


<i><b>B. </b>Bài cũ</i>: <i><b>Tính giá trị biểu thức (tiết 2)</b></i>.
Một HS sửa bài 3.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>. Hôm nay các em sẽ ôn tập tiếp về tính
giá trị biểu thức và tập xếp hình, so sánh giá trị biẻu thức với số.


<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1</b>:<b> </b><i><b>Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Giúp HS tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia.
(Có ngoặc đơn và khơng có ngoặc đơn)


<i><b>Bài 1: (</b></i><b>có ngoặc đơn)</b>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài


- GV hướng dẫn: Khi thuực hiện giá trị của mỗi biểu thức, em
cần đọc kĩ biểu thức xem biểu thức có những dấu tính nào và áp
dụng quy tắc nào cho đúng.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi <i>biểu</i>
<i>thức có dấu ngoặc đơn</i>.


- Yêu cầu cả lớp làm vào PHT.
- GV mời 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.


a/ <b>238 – (55 – 35) =238 – 20 b/ 84 : (4 : 2) = 84 : 2</b>
<b>= 218 = 42</b>


<b>175 – (30 + 20) = 175 – 50 (72 + 18) x 3 = 90 x 3</b>
<b>= 125 = 270</b>


<i><b>Bài 2</b></i><b>: (có dấu ngoặc và khơng có dấu ngoặc đơn)</b>


- Mời HS đọc u cầu đề bài.


- Yêu cầu HS tự làm vào VLT. 4HS lên bảng làm bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại:



<b>b. Hoạt động 2:</b> Làm bài 3, 4.


- HS biết so sánh giá trị biểu thức với một số.Xếp hình.


<i><b>Bài 3: </b></i><b>(so saùnh)</b>


- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV viết lên bảng: (<b>12 + 11) x 3 … 45</b>


- GV: Để điền được đúng dấu vào chỗ trống cần điền, chúng ta
cần làm gì?


- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VLT. 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại:


<i><b>Baøi 4</b>:</i>


- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:


- GV hướng dẫn 4 nhóm lên chơi trị chơi tiếp sức “Xếp hình”
-GV cơng bố nhóm thắng cuộc.


<i><b>E. Củng cố – dặn dò</b></i>


-HS nêu lại nội dung đã luyện tập.
-Nhận xét tiết học.


<b>PP</b>: <i><b>Luyện tập, thực hành</b></i>.



-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS lắng nghe.


-HS nhắc lại quy tắc.
-HS cả lớp làm vào PHT.
-4 HS lên bảng làm.


-HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.


-HS đọc yêu cầu đề bài.


-HS nêu qui tắc có và khơng có dấu
ngoặc đơn.


-4 HS lên bảng thi làm bài làm. HS cả
lớp làm vào VLT.


-HS nhận xét.


-HS chữa bài đúng vào VLT.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.</b>


-HS đọc yêu cầu đề bài.


-HS: Chúng ta tính giá trị biểu thức
trước, sau đó so sánh giá trị của biểu
thức với số.



-2 HS lên bảng thi làm bài làm.
- HS cả lớp làm vào VLT.
-HS nhận xét.


-HS đọc yêu cầu đề bài.
-4 nhóm lên chơi trị tiếp sức.


<b>Tù nhiªn x· héi</b>


<i><b>An toàn khi đi xe đạp</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số qui định đảm bảo an toàn khi i xe p
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ¸p phÝch vỊ ATGT.
- C¸c h×nh trong SGK 64, 65.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC</b>: Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a. Hoạt động 1</b>: Quan sỏt tranh theo nhúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài soạn lớp 3A</b>


<i><b>* Mục tiêu</b></i>: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu đợc ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.


* Cách tiến hành:



- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm


+ GV chia lớp thành 5 nhóm và hớng dẫn các nhóm
quan sát.


- Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ
và nói ngời nào nói đúng, ngời nào đi sai.


- Bớc 2:


+ GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt


<b>b. Hoạt động 2</b>: Thảo luận nhóm


<i><b>* Mục tiêu:</b></i> HS thảo luận để biết luật giao thơng đối
với ngời đi xe đạp.


<i><b>* TiÕn hµnh:</b></i>


- Bớc1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS - HS thảo luận theo nhóm
+ Đi xe đạp cho đúng lut giao thụng ?


- Bớc 2: GV trình bày - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhóm khác bổ sung.


- GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp
hành luật GT



<i><b>* Kt lun:</b></i> Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đờng dành cho ngời đi xe đạp, không đi vào đờng ngợc
chiều.


<b>c. Hoạt động 3</b>: Chơi trò chơi "Đèn xanh, ốn "


<i><b>* Mục tiêu</b></i>: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


- Bớc 1: GV phổ biến cách chơi - HS nghe


- HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trớc ngực, bàn tay
nắm hờ, tay trái dới tay phi.


- Bớc 2: GV hô


+ Đèn xanh - Cả lớp quay tròn 2 tay


+ ốn - Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ.
Trị chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bi.


3. Củng cố - dặn dò:


- Nêu lại ND bµi ? - 1HS


- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau
* Đánh giá tiết học


<i><b>Th t ngy 16 tháng 12 năm 2009</b></i>



<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>ANH OM ÓM</b></i>

<i><b>Đ</b></i>

<i><b>Đ</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Biết ngắt nghĩ hơi hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.


-Hiểu ND: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Thuộc 2-3 khổ thơ trong bài.


II. Đồ dùng dạy học


*GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
*HS: Xem trước bài học, SGK.


III. Hoạt động dạy – học

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. </b><i><b>Khởi động</b></i>: Hát.


<i><b>B. Bài cũ</b></i><b>: </b><i><b>Mồ Côi xử kiện.</b></i>.


<i>- </i>GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của
câu chuyện <i><b>“Mồ côi xử kiện”</b></i> và trả lời các câu
hỏi.


<i>- </i>GV nhận xét.


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i><b>Giới thiệu và ghi tựa bài</b></i>: Đom đóm là bọ cánh
cứng, ban đêm phát ra ánh sáng lập l. Anh Đóm


+ Chủ quán kiện bác nông dân?


+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nơng dân ?
+ Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2
đồng bạc đủ 10 lần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


trong bài thơ này ban đêm lên đèn đi gác cho mọi
người ngủ. Đi theo anh Đóm chuyên cần và đáng
yêu, các em sẽ thấy thế giới cảnh vật ở nông thôn
vào ban đêm thú vị như thế nào.


<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các
câu dịng thơ.


GV đọc diễm cảm tồn bài.


<i>- </i>Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả
cảnh, tính nết, hành động của anh Đom Đóm: <i>lan</i>
<i>dần, chuyên cần, lên đèn, rất êm, suốt một đêm,</i>


<i>lặng lẽ, lonh lanh, vung ngọn đèn, quay vòng, rộn</i>
<i>rịp</i>.


<i>- </i>GV cho HS xem tranh.


GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải
nghĩa từ.


<i>- </i>GV mời đọc từng câu thơ.(2 câu)


<i>- </i>GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp.


+ GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ trong
bài<i>.</i>


<i>+ </i>GV cho HS giải thích từ: <i>Đom Đóm, chun cần, </i>
<i>cị bợ, vạc.</i>


<i>- </i>GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.


<i>- </i>Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<b>b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


<i>- </i>Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong
SGK.


<i>- </i>GV yêu cầu HS đọc thầm hai khổ thơ đầu.
+ <i>Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?</i>



+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm?


<i>- </i>GV yêu cầu HS đọc các khổ thơ 3, 4. Trả lời câu
hỏi.


+<i> Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?</i>
<i>- </i>Cả lớp trao đổi nhóm.


<i>- </i>GV chốt lại:<i> Anh Đom Đóm thấy Chị Cị BợÏ ru</i>
<i>con, thím Vạc lặng lẽ mị tơm bên sơng.</i>


<i>- </i>GV hỏi tiếp:


+ <i>Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong</i>
<i>bài thơ ?</i>


<b>c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b>
Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.


<i>- </i>GV mời HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ.


<b>PP: </b><i><b>Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.</b></i>


<i>- </i>Hoïc sinh laéng nghe.


<i>- </i>HS xem tranh.


<i>- </i>HS đọc từng câu thơ.(2 câu)


<i>- </i>HS đọc từng khổ thơ trước lớp.



<i>- </i>HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ trong bài.


<i>- </i>HS giải thích từ.


<i>- </i>HS đọc từng câu thơ trong nhóm.


<i>- </i>Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
<b>PP: </b><i><b>Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.</b></i>


<i>- </i>HS đọc thầm bàithơ


<i>+Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi</i>
<i>người được ngủ n.</i>


<i>+Chuyên cần.</i>


<i>- </i>HS đọc khổ thơ 3, 4.


<i>- </i>HS thảo luận nhóm.


<i>- </i>Đại diện các nhóm lên trình bày.


<i>- </i>HS nhận xét.


- <i>HS phát biểu cá nhân.</i>


<b>PP: </b><i><b>Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.</b></i>


<i>- </i>HS c li ton bi th.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài soạn lớp 3A</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i>- </i>GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.


<i>- </i>HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài
thơ.


<i>- </i>GV mời 6 em nối tiếp thi đua đọc thuộc lòng cả
bài thơ.


<i>- </i>GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
<i><b>E. Củng cố – dặn dò</b></i>.


<i>- </i>2 HS nêu nội dung bài thơ (<i>Ca ngợi anh đom</i>
<i>đóm chuyên cần.Tả cuộc sống ở làng quê vào ban</i>
<i>đêm rất đẹp và sinh động).</i>


<i>- </i>Veà nhà học thuộc lòng bài thơ.


<i>- </i>Chuẩn bị bài: <i><b>m thanh thành phố.</b></i>


<i>- </i>Nhận xét bài cũ.


<i>- </i>HS thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của
bài thơ.


<i>- </i>6 HS đọc thuộc lịng bài thơ.



<i>- </i>HS nhận xét.


<b>Tốn</b>


<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức ờ cả 3 dạng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (dòng 1), Bài 3 (dòng 1), Bài 4, Bài 5.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VLT, bảng con.


III/ Các hoạt động dạy học;



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. </b>Khởi động</i>: Hát.
<i><b>B. </b>Bài cũ</i>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


-Gọi 2 học sinh lên bảng tính: 30 +(18 -2) 20 : 4 x7
-Nhận xét ghi ñieåm.


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu và ghi tựa bài:</i>



<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>
<b>a. Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>


- Giúp HS tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia.
(khơng có dấu ngoặc)


<i><b>Bài 1:</b></i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài


- GV hướng dẫn: Khi thực hiện giá trị của mỗi biểu thức,
em cần đọc kĩ biểu thức xem biểu thức có những dấu tính
nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có
phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Biểu thức có dấu ngoặc
đơn.


- Yêu cầu cả lớp làm vào VLT.
- GV mời 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>PP: Luyện tập, thực hành.</b>


-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS lắng nghe.


-HS nhắc lại quy tắc.
-HS cả lớp làm vào VLT.
-4 HS lên bảng làm.



-HS cả lớp nhận xét bài trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Baøi 2</b></i>:


- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu HS tự làm vào VLT. 4 HS lên bảng thi làm bài
làm.


- GV nhận xét, chốt lại:
<b>b. Hoạt động 2:</b>


- HS biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.
<i><b>Bài 3</b>:</i>


- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV cho HS nêu lại qui tắc tính giá trị biểu thức có dấu
ngoặc đơn.


- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VLT. 2 HS lên bảng làm
bài.


- GV nhận xét, chốt lại:
<b>c. Hoạt động 3: Làm bài 4.</b>


- HS biết nối giá trị đúng với biểu thức.
<i><b>Bài 4:</b></i>



- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV cho HS thảo luận theo nhóm.


-GV hỏi: Làm thế nào để nối số với biểu thức?


- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập. 3 HS lên bảng làm.
GV chữa bài:


<b>d. Hoạt động 4: giải tốn có lời văn (2 cách)</b>


<i>-</i>GV gợi ý<i>: <b>Cách 1</b>.</i>


<i>+Tính số hộp : 800 : 4 = 200(hộp)</i>


<i>+Tính số thùng bánh : 200 : 5 = 40(thùng)</i>


<i>-<b>Cách 2:</b> +Tính số bánh được xếp trong mỗi thùng:</i>
<i>4 x 5 = 20 (bánh)</i>


<i>+ Tính số thùng bánh:</i>
<i>800 : 20 = 40 (thùng)</i>


<i><b>E. Củng cố – dặn dò</b></i>


<b>- 2 HS nhắc lại nội dung đã luyện tập.</b>
Chuẩn bị bài:<i><b>Hình chữ nhật</b>.</i>


Nhận xét tiết học.


bảng.



-HS đọc u cầu đề bài.
-HS nêu.


-4 HS lên bảng thi làm bài làm.
HS cả lớp làm vào VLT.


-HS nhaän xeùt.


-HS chữa bài đúng vào VLT.


-HS đọc yêu cầu đề bài.


-2 HS lên bảng thi làm bài làm.
HS cả lớp làm vào VLT.


-HS nhận xét.


-HS chữa bài đúng vào VLT.


-HS đọc u cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm đơi.


<i>+Ta phải tính giá trị của biểu thức</i>


-Cả lớp làm vào VLT.
-3em lên bảng làm bài.
-HS đọc đề.


-Nghe GV gợi ý.


-HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.


<b>MĨ THUẬT</b>


<b>CHUYÊN MÔN HÓA</b>
<b>CHÍNH TẢ ( </b>nghe viết<b> ) </b>


<i><b>V NG TR NG Q EM</b></i>

<i><b>Ầ</b></i>

<i><b>Ă</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Mắc khơng q 5 li trong bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài soạn lớp 3A</b>


- Lm đúng bài tập 2b.


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>


<i>- </i>GV: Baûng phụ viết BT2b


<i>- </i>HS: VLT, bút.


III. <b>Hoạt động dạy – học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. </b><i>Khởi động</i>: Hát.



<i><b>B. </b>Bài cũ</i>: <i><b>Về quê ngoại.</b></i>


<i>- </i>GV mời 2 HS lên bảng viết các từ (<i>tuổi nữa chừng,</i>
<i>thuở, đã già</i>)


<i>- </i>GV nhận xét bài cũ


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu và ghi tựa bài:</i>
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1</b>: <b>Hướng dẫn HS nghe </b><i><b>- </b></i><b>viết</b>.
HS nghe <i>- </i>viết đúng bài chính tả vào vở.


<i>GV hướng dẫn HS chuẩn bị</i>.


<i>- </i>GV đọc tồn bài viết chính tả<i>.</i>


<i>- </i>GV u cầu 1 – 2 HS đọc lại đoạn viết.


<i>- </i>GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:


+ <i>Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?</i>


+ <i><b>Nếu môi trường quanh ta đang bị đe dọa bởi sự ô</b></i>
<i><b>nhiễm do con người gây ra thì cảnh vật như trên có</b></i>
<i><b>cịn đẹp đẽ nên thơ nữa khơng?</b></i>



<i><b>+ Qua đó em ý thức được điều gì?</b></i>


<i>+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi dòng được</i>
<i>viết như thế nào?</i>


<i>- </i>GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ dễ viết
sai:


GV đọc cho HS viết bài vào vở.


<i>- </i>GV đọc cho HS viết bài.


<i>- </i>GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.


<i>- </i>GV theo dõi, uốn nắn.
GV chấm chữa bài.


<i>- </i>GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.


<i>- </i>GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


<i>- </i>GV nhaän xét bài viết của HS.


<b>b. Hoạt động 2</b>: <b>Hướng dẫn </b>HS<b> làm bài tập</b>.


<i>+ <b>Bài tập 2</b></i><b>a</b><i><b> </b></i>


<i>- </i>GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.


<i>- </i>GV chia lớp thành 3 nhóm.



<i>- </i>GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và
nhanh.


<i>- </i>Các nhóm lên bảng làm.


<b>PP</b>: <i><b>Phân tích, thực hành.</b></i>


<i>- </i>HS lắng nghe.


<i>- </i>2 HS đọc lại bài viết.


+Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy
mắt, ơm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao
thức như canh gác trong đêm.


<b>+ Khoâng!</b>


<b>+ BVMT và vận động mọi người cùng tham </b>
<b>gia.</b>


+Bài chính tả tách thành 2 đoạn – 2 lần xuống
dịng. Chữ đầu dịng viết hoa, lùi vào một ơ..


<i>- </i>HS viết ra bc (<i>vầng trăng vàng, làn gió nồm,</i>
<i>giấc ngủ</i>,…)


<i>- </i>Học sinh nêu tư thế ngồi.


<i>- </i>Học sinh viếtvào vở.



<i>- </i>Học sinh soát lại bài.


<i>- </i>HS tự chữa lỗi.


<i><b>PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.</b></i>


<i>- </i>Một HS đọc yêu cầu của đề bài.


<i>- </i>Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống.


<i>- </i>Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.


<i>- </i>HS nhận xét.


<i>- </i>HS thuộc các câu treân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i>- </i>GV nhận xét, chốt lại:


Cây <i><b>gì</b></i> gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên


Vừa thanh, vừa <i><b>dẻo</b></i>, vừa bền
Làm <i><b>ra</b></i> bàn ghế, đẹp <i><b>duyên</b></i> bao người?


(Là cây mây)
Cây <i><b>gì</b></i> hoa đỏ như son


Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền


Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên


<i><b>Ríu ran</b></i> đến đậu đầy trên các cành.


(Là cây gạo)


<i><b>E. Củng cố – dặn dò.</b></i>


Cho HSø tập viết lại từ khó, từ đã viết sai.


<i><b>Dặn HS yêu quý và BVMT cảnh quan quanh ta bằng</b></i>
<i><b>nhiều việc làm thiết thực.</b></i>


Chuẩn bị bài: <i><b>m thanh thành phố.</b></i>


Nhận xét tiết học.


<i><b>Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>ÔN V T CH </b></i>

<i><b>Ề Ừ</b></i>

<i><b>Ỉ ĐẶ Đ Ể</b></i>

<i><b>C I M. ÔN T P CÂU: AI TH NÀO? D U PH Y</b></i>

<i><b>Ậ</b></i>

<i><b>Ế</b></i>

<i><b>Ấ</b></i>

<i><b>Ẩ</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Tìm được các từ ngữ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu (BT3a, b)
+ HS khá, giỏi: Làm được toàn bộ bài tập 3.



II. <b>Đồ dùng dạy học</b>


*GV:<i> - </i>Bảng lớp viết BT1.


<i>- </i>Bảng phụviết BT2.


<i>- </i>3 băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: <i>- </i>Xem trước bài học, VLT.


III. <b>Hoạt động dạy – học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. </b><i>Khởi động</i>: Hát.


<i><b>B. </b>Bài cũ</i>: <i><b>Từ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy</b></i>.


<i>- </i>GV 1 HS làm bài tập 2. Và 1 HS làm bài 3.


<i>- </i>GV nhận xét bài cũ.


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu và ghi tựa bài:</i>
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1 </b>: <b>Hướng dẫn các em làm bài tập</b>.


<i><b>. Bài tập 1:</b></i>



<i>- </i>GV cho HS đọc yêu cầu của bài.


<i>- </i>GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó HS nối
tiếp nhau phát biểu ý kiến.


<i>- </i>GV mời 3 HS lên bảng làm.


<i>- </i>GV chốt lại:


<i>a) <b>Mến</b>: </i>dũng cảm ; tốt bụng ; không ngần ngại cứu


<b>PP</b>:<i><b>Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực</b></i>
<i><b>hành.</b></i>


<i>- </i>HS đọc yêu cầu của đề bài.


<i>- </i>Các em trao đổi theo cặp.


<i>- </i>HS cả lớp làm bài vào VLT.


<i>- </i>3 HS lên bảng làm bài, moói em laứm moọt caõu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài soạn lớp 3A</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


người ; biết sống vì người khác.


<i>b) <b>Đom Đóm</b></i>: chuyên cần ; chăm chỉ ; tốt bụng.



<i>c) <b>Chàng Mồ Cơi</b></i>: thơng minh ; tài trí ; công minh ; biết
bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ những người bị oan uổng.


<i>d) <b>Chủ quán</b>:</i> tham lam ; dối trá ; xấu xa ; vu oan cho
người khác.


<i><b>. Bài tập 2:</b></i>


<i>- </i>GV mời 1 HS đọc u cầu đề bài (<i><b>GV hướng HS đặt</b></i>
<i><b>câu có nội dung nói về tình cảm đối với con người và</b></i>
<i><b>thiên nhiên đất nước)</b></i>


<i>- </i>GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vaøo VLT.


<i>- </i>GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài


<i>- </i>GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<b>b. Hoạt động 2:</b> Thảo luận.


Củng cố lại cho HS biết đặt dấu phẩy đúng vào mỗi
câu.


<i><b>. Bài tập 3:</b></i>


<i>- </i>GV mời HS đọc u cầu đề bài.


<i>- </i>GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.


<i>- </i>GV yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.



<i>- </i>GV nhận xét chốt lới giải đúng.


Ếch con ngoan ngỗn, chăm chỉ và thơng minh.
Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dịng sơng trong, trơi
lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.


<i><b>E. Củng cố – dặn dò</b></i><b>.</b>


<i><b>GDMT:</b></i> <i><b>Giáo dục HS tình cảm đối với con người và</b></i>
<i><b>thiên nhiên đất nước.</b></i>


Về tập làm lại bài.


Chuẩn bị: <i><b>Ôn tập cuối học kì 1.</b></i>


Nhận xét tiết học.


<i>- </i>HS nhận xét.


<i>- </i>HS chữa bài đúng vào VLT.


<i>- </i>HS đọc u cầu đề bài.


<i>- </i>HS làm bài cá nhân và VLT.


<i>- </i>3HSlên bảng thi làm bài.


<i>- </i>HS lắng nghe và chữa bài vào VLT.



<b>PP:</b>


<b> </b><i><b> Thảo luận, thực hành.</b></i>


<i>- </i>HS đọc u cầu đề bài.


<i>- </i>HS thảo luận theo nhóm.


<i>- </i>Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của
nhóm mình.


<i>- </i>HS nhận xét


<i>- </i>HSsửa bài vào VBT.


<i>- </i>HS đọc lại câu văn hồn chỉnh.


<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>ƠN CHỮ HOA N</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngơ Quyền (1 dịng) và câu ứng
dụng: Đường vơ … như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>



*GV: <i>- </i>Mẫu viết hoa <i><b>N</b></i>


<i>- </i>Cácchữ<i><b>Ngơ Quyền</b></i> và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
*HS: <i>- </i>Bảng con, phấn, vở tập viết.


III. <b>Hoạt động dạy – học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A. </b>Khởi động</i>: Hát<b>.</b>
<i><b>B. </b>Bài cũ</i>:


<i>- </i>GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.


<i>- </i>Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.


<i>- </i>GV nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu và ghi tựa bài:</i>
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1</b>: <b>Giới thiệu chữ </b><i><b>N </b></i><b>hoa</b>.


Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ <i><b>N</b></i>.



<i>- </i>GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.


<i>- </i>Nêu cấu tạo chữ <i><b>N</b></i>.


<b>a. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con</b><i>.</i>
<i>- </i>Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.


<i>- </i>GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: <i><b>N, Q, Đ.</b></i>


<i>- </i>GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chữ.


<i>- </i>GV yêu cầu HS viết chữ “<i><b>N, Q, Đ</b></i>” vào bảng con.
HS


luyện viết từ ứng dụng .


<i>- </i>GV gọi HS đọc từ ứng dụng: <i><b>Ngô Quyền.</b></i>


<i>- </i>GV giới thiệu: <i><b>Ngô Quyền</b>là vị anh hùng dân tộc của</i>
<i>nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam</i>
<i>Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời độc lập tự chủ</i>
<i>của nước ta<b>.</b></i>


<i>- </i>GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.


GV mời HS đọc câu ứng dụng.



<i><b>Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh.</b></i>
<i><b>Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.</b></i>


<i>- </i>GV giải thích câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh Xứ
Nghệ đẹp như tranh vẽ.


<b>c. Hoạt động 3</b>: <b>Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết</b>.


<i>- </i>HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập
viết.


<i>- </i>GV nêu yêu cầu:


+ Viết chữ <i><b>N</b>:</i> 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ <i><b>Q, Đ</b></i>: 1 dịng.


+ Viết chữ<i><b>Ngơ Quyền</b></i>: 1 dịng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 1 lần.


<i>- </i>GV theo dõi, uốn nắn.


<i>- </i>Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng
cách giữa các chữ.


<b>d. Hoạt động 4</b>:<b> </b><i><b>Chấm chữa bài</b></i>.


<i>- </i>Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại
cho đúng.


<i>- </i>GV thu từ5 đến 7 bài để chấm.



<i>- </i>GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết
đẹp.


<i><b>E. Củng cố– dặn dò</b>.</i>


Về luyện viết thêm ở nhà.
Chuẩn bị bài: <i><b>Ơn tập học kì I.</b></i>


Nhận xét tiết học.


<b>PP</b>: <i><b>Trực quan, vấn đáp.</b></i>


HS quan sát.
HS nêu.


<b>PP</b><i><b>: </b>Quan sát, thực hành</i>.


<i>- </i>HS tìm.


<i>- </i>HS quan sát, lắng nghe.


<i>- </i>HS viết các chữvào bảng con.


<i>- </i>HS đọc: tên riêng: <i><b>Ngơ Quyền.</b></i>


<i>- </i>Một HS nhắc lại.


<i>- </i>HS viết trên bảng con.



<i>- </i>HS đọc câu ứng dụng:


<i>- </i>HS viết trên bảng con.


<b>PP</b>: <i><b>Thực hành, trị chơi</b></i>.


HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.


HS viết vào v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài soạn lớp 3A</b>


<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot động học</b></i>


HS nhận xét.


<i><b>TỐN</b></i>



<i><b>HÌNH CHỮ NHẬT</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc)


+ Bài tập cần laøm: Baøi 1, Baøi 2, Baøi 3, Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: - Bảng phụ, phấn màu.mơ hình hình chữ nhật.


-ke để kiểm tra góc vng.


* HS: -VLT, baûng con.


III/ Các hoạt động dạy học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>A. </b>Khởi động</i>: Hát.


<i><b>B. </b>Bài cũ</i>: <i><b>Luyện tập chung.</b></i>


<i><b>-</b></i> Gọi 2 HS mỗi em làm 1 bài tính: <b>63 : 9 x 4 (81 + 9): 9</b>


-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu và ghi tựa bài: </i><b>HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1</b><i><b>: Giới thiệu hình chữ nhật</b></i>


- Giúp HS làm quen với hình chữ nhật.


<i><b>a) Giới thiệu hình chữ nhật.</b></i>


- GV vẽ hình chữ nhật <b>ABCD</b> lên bảng và yêu cầu HS gọi tên
hình.



- GV : Đây là hình chữ nhật <b>ABCD</b>.


- GV yêu cầu HS dùng thước đo độ dài và so sánh độ dài của
cạnh <b>AB</b> và <b>CD ; AD</b> và <b>BC ; AB</b> với <b>AD</b>.


- GV giới thiệu:


+ <i>Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật</i>
<i>và hai cạnh này bằng nhau.</i>


<i>+ Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ</i>
<i>nhật và hai cạnh này bằng nhau.</i>


- <b>Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB</b>
<b>= CD ; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.</b>


- GV yêu cầu HS dùng êke điểm tra các góc của hình chữ nhật
ABCD.


- GV u cầu HS nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật.


<b>b. Hoạt động 2</b>: Làm bài 1.


-Giúp HS biết nhận dạng hình chữ nhật.
Cho học sinh mở vở bài tập.


<i><b>Bài 1</b>:</i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:



- GV yêu cầu HS tự nhận dạng và trả lời miệng.
- GV nhận xét, chốt lại:


<b>PP:</b><i><b>Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.</b></i>


HS đọc: Hình chữ nhật ABCD. Hình
tứ giác ABCD.


Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh
CD.


Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh
BC.


Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh
AD.


Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng
là góc vng.


<b>HS</b>: <i><b>Hình chữ nhật có hai cạnh dài</b></i>
<i><b>bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng</b></i>
<i><b>nhau và có 4 góc đều là góc vng.</b></i>
<b>PP</b>: <b>Luyện tập, thực hành, thảo</b>
<b>luận.</b>


-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh xung phong trả lời.
-HS nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Hình chữ nhật <b>MNPQ ; RSTU</b>
<b>c. Hoạt động 3: </b>Làm bài 2.


-Giúp HS biết đo các độ dài của hình chữ nhật.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.


- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài và ghi kết quả.


- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 2 HS thi làm bài trên
bảng lớp.


- GV nhận xét, chốt lại:


<b>d. Hoạt động 4:</b> Làm bài 3.


Giúp cho các em biết tìm các hình chữ nhật, đo độ dài các cạnh.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV cho HS thảo luận nhóm. Câu hỏi:


<i>+ Tìm các hình chữ nhật.(có 3 hình chữ nhật)</i>
<i>+ Độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật?</i>


- GV yêu cầu HS làm vào VLT. Một em lên bảng làm.
- GV nhận xét, lưu ý cho HS:



AD = BC = 1cm + 2cm = 3cm; AM = BN = 1cm
MD = NC = 2cm; AB = MN = DC = 4cm


<i><b>Bài 4:</b>Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật.</i>


- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV chia HS thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em thi đua làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<i><b>E. Củng cố – dặn dò</b></i>


- Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: <i><b>Hình vuông.</b></i>


Nhận xét tiết học.


-HS đọc u cầu đề bài.
-HS làm bài.


-2HS lên bảng thi làm bài.
-HS chữa bài đúng vào VLT.


<b>PP</b>: <i><b>Thảo luận nhóm, luyện tập,</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>


-HS thảo luận nhóm.


-HS làm vào VLT. Hai em lên bảng
làm.



-HS cả lớp nhận xét.


-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS các nhóm thi đua làm bài.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.


Tù nhiên xà hội :


<i><b>Ôn tập và kiểm tra học kì 1</b></i>



<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thn kinh .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Hỡnh cỏc cơ quan trong cơ thể
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Chơi trò chơi : Ai đúng ai nhanh


<i><b>* Mục tiêu</b></i>: Thơng qua trị chơi, HS thể hiện đợc tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ
thể .


* TiÕn hành :



+ Bớc 1 : GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ


thể lên bảng - HS quan sát



- GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết nớc tiểu , thần kinh lên bảng ( hình
câm )


- HS th¶o luËn nhãm 2 ra phiÕu


- HS nèi tiếp nhau ( 4 Nhóm ) lên thi đièn các bộ
phận của cơ quan.


- Nhóm khác nhận xét


- HS trình bày chức năng và giữ về sinh các cơ
quan đó .


- HS nhận xét
-> GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng .


- GV nhận xét và két quả họctập của HS để định
đánh giá cuối kì 1 của HS thật chính xác .


<b>2. Củng cố dặn dò : </b> - Nêu ND bài


- GV HD HS «n tËp HK1
- GV nhËn xÐt giê häc


<i>Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài soạn lớp 3A</b>
<b>TP LM VN</b>



<i><b>VI T V THÀNH TH , NƠNG THƠN</b></i>

<i><b>Ế</b></i>

<i><b>Ề</b></i>

<i><b>Ị</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>


<i>- </i>GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.


<i>- </i>HS: VLT, buùt.


III. <b>Hoạt động dạy – học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A. </b>Khởi động</i>: Hát.


<i><b>B. </b>Bài cũ</i>: <i><b>Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị,</b></i>
<i><b>nông thôn.</b></i>


<i>- </i>GV gọi 2 HS lên kể chuyện.


<i>- </i>Một HS lên giới thiệu hoạt động của thành thị (hoặc
nơng thơn).


<i>- </i>GV nhận xét bài cũ.


<i><b>C. Bài mới:</b></i>



<i>Giới thiệu và ghi tựa bài:</i>
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1:</b><i><b>Hướng dẫn HS viết thư</b></i>.


Giúp các em biết kể được những điều mình biết về
thành thị, nơng thơn và <i><b>ý thức tự hào về cảnh quan</b></i>
<i><b>môi trường trên các vùng đất q hương</b></i>


<i><b>+ Bài tập 1:</b></i>


<i>- </i>GV mời HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý <i><b>HS nói được</b></i>
<i><b>ý thức tự hào về cảnh quan mơi trường trên các vùng</b></i>
<i><b>đất quê hương em.</b></i>


<i>- </i>GV mở bảng phụ và yêu cầu HS quan sát trình tự mẫu
của một lá thư.


<i>- </i>GV mời 1 HS nói mẫu đoạn đầu thư của mình.


<i>- </i>GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu dài hơn.
Trình bày đúng thể thức, nội dung theo gợi ý.


<i>- </i>GV yêu cầu cả lớp làm bài.


<i>- </i>GV theo dõi, giúp đỡ các em.


<i>- </i>GV gọi 5 HSđọc bày của mình trước lớp.


<i>- </i>GV nhận xét, tun dương những bài viết tốt.



<i><b>E. Củng cố – dặn dò.</b></i>


Về nhà tập kể lại chuyện.


Chuẩn bị bài: <i><b>Ôn tập cuối học kì 1.</b></i>


Nhận xét tiết học.


<b>PP:</b><i><b>Quan sát, giảng giải, thực hành.</b></i>


<i>- </i>HS đọc yêu cầu của bài.


<i>- </i>HS cả lớp quan sát


<i>- </i>Một HS đứng nói.


<i>- </i>HScả lớp làm vào vở.


<i>- </i>5 HS xung phong đọc bày của mình trước
lớp.


<i>- </i>HS cả lớp nhận xét.


ÂM NHẠC

CHUYÊN MÔN HÓA


<b>CHÍNH TẢ</b>

<b> ( nghe viết</b>

<b> ) </b>



<i><b>ÂM THANH THÀNH PH</b></i>

<i><b>Ố</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Mắc khơng q 5 lỗi trong bài.
- Tìm được từ có vần ui/i (BT2)


- Làm được bài tập 3b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>


<i>- </i>GV: Baûng phụ viết BT2, BT3b.


<i>- </i>HS: VLT, bút.


III. <b>Hoạt động dạy – học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A.</b> Khởi động</i>: Hát.


<i><b>B.</b> Bài cũ</i>: <i><b>“ Vầng trăng quê em”</b></i>.


<i>- </i>GV mời 3 HS lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ


<i>d/gi/r.</i>


<i>- </i>GV và cả lớp nhận xét.


<i><b>C. Bài mới:</b></i>



<i>Giới thiệu và ghi tựa bài:</i>
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1</b>: <b>Hướng dẫn HS nghe viết</b>.


<i>GV hướng dẫn HS chuẩn bị</i>.


<i><b>-a</b></i> GV đọc 1 lần đoạn viết của bài: <i>Aâm thanh thành</i>
<i>phố.</i>


<i><b>-b</b></i> GV mời 2 HS đọc lại.


<i><b>-c</b></i> GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình
bày bài.


+ <i>Đoạn viết gồm mấy câu?</i>


+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ?


<i>- </i>HS tìm từ dể viết sai.


<i>- </i>GV hướng dẫn các em viết ra bảng con những từ dễ
viết sai: <i><b>Bét- tô- ven, pi- a- nô, căng thẳng</b>.</i>


GV đọc và viết bài vào vở .


<i>- </i>GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.


<i>- </i>GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài.



<i>- </i>GV đọc từng câu, cụm từ, từ.
GV chấm chữa bài.


<i>- </i>GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.


<i>- </i>GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


<i>- </i>GV nhận xét bài viết của HS.


<b>b. Hoạt động 2</b>:<b> Hướng dẫn HS làm bài tập</b>.


<i>- </i>Giúp HS làm đúng bài tập trong VLT.


<i><b>+ Bài tập 2</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<i>- </i>GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.


<i>- </i>GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VLT.


<i>- </i>GV mời 3HS lên bảng.


<i>- </i>GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i>*<b>Ui: </b></i>củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, hút
tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến …….


<i><b>*i:</b></i> chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội,
đuối sức, muối, tuổi, suối ………


<i><b>+ Bài tập 3b:</b></i>



<i>- </i>GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.


<i>- </i>GV yêu cầu HS nêu miệng kết quả.


<i>- </i>GV nhận xét, chốt lại: Bắc – ngắt – đặc.


<b>*</b><i><b>Hỏi đáp, phân tích, thực hành</b></i>.


<i>- </i>HS lắng nghe.


<i>- </i>HaiHS đọc lại.


<i>+Có 3 câu.</i>


<i>- </i>Các từ<i>: Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội,</i>
<i>Bét- tô- ven</i>.


<i>- </i>Yêu cầu các em tự viết ra bc những từ các
em cho là dễ viết sai.


<i>- </i>Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để
vở.


<i>- </i>Học sinh viết bài vào vở.


<i>- </i>Học sinh soát lại bài.


<i>- </i>HS tự chữa bài.



<b>* </b><i><b>Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.</b></i>


<i>- </i>1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.


<i>- </i>Cả lớp làm vào VLT.


<i>- </i>3 lên bảng làm.


<i>- </i>HS nhận xét.


<i>- </i>HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.


<i>- </i>Cả lớp chữa bài vào VLT.


<i>- </i>HS đọc yêu cầu của đề bài.


<i>- </i>HStrả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bµi so¹n líp 3A</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>E. Củng cố – dặn dò</b>.</i>


Về xem và tập viết lại từ khó.


Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.


<i>- </i>HS nhaän xét.



<i>- </i>HSsửa bài vào VLT.


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>HÌNH VNG</b></i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vng.
- Vẽ được hình vng đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông)
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VLT, ê ke, thước kẻ.


III/ Các hoạt động dạy học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>A. </b>Khởi động</i>: Hát.


<i><b>B. </b>Bài cũ</i>: <i><b>Hình chữ nhật.</b></i>


<i><b>-</b></i> Gọi 2 HS lên bảng mỗi em vẽ một hình chữ nhật.
-Nhận xét ghi điểm.


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>.: <b>HÌNH VNG</b>


<i><b>D. Tiến hành các hoạt động</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: </b><i><b>Giới</b><b> thiệu hình vng</b></i>


- Giúp HS biét hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của nó.


<i><b>+ Giới thiệu hình vng.</b></i>


- GV vẽ 1 hình vuông.


- GV : <i>Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vng là các góc</i>
<i>thế nào?</i>


- GV u cầu HS dùng êkê kiểm tra sau đó đưa ra kết luận.
(<i><b>Hình vng có 4 góc vng</b></i>)


- GV u cầu HS so sánh độ dài các cạnh của hình vng.
- GV rút ra kết luận: <i><b>Hình vng có 4 cạnh bằng nhau</b></i>.


- GV yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình
vng và hình chữ nhật.


+ Giống nhau: Đều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vng.


+ Khác nhau: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh
ngắn bằng nhau. Hình vng có 4 cạnh bằng nhau.


<b>b. Hoạt động 2</b>: <i><b>Thực hành</b></i>


- Giúp HS biết nhận dạng hình vng.


Cho học sinh mở vở bài tập.


<i><b>Bài 1:</b></i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:


- GV yêu cầu HS tự nhận dạng hình vng ở sgk.
- GV nhận xét, chốt lại:


<b>c. Hoạt động 3: </b>Làm bài 2.


- Giúp HS biết đo các độ dài của hình vng.


<i><b>Bài 2</b>:</i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.


- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài và ghi kết quả.
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 HS thi làm bài trên


<b>PP</b>: <b>Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.</b>


-HS quan saùt.


<i>+Các góc ở đỉnh hình vng đều là</i>
<i>góc vng</i>.


-Hình vng có 4 góc ở 4 đỉnh đều là
góc vng.



-Độ dài 4 cạnh của 1 hình vng là
bằng nhau.


-HS nhắc lại.
-HS tìm.


<b>PP</b>: <b>Luyện tập, thực hành, thảo luận.</b>


-HS đọc u cầu đề bài.
-6 HS trả lời miệng.
-HS nhận xét.


HS đọc u cầu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bảng lớp.


<i>+ Hình vuông ABCD có cạnh là 3cm; MNPQ cạnh là 4cm</i>


<b>d. Hoạt động 4:</b> Làm bài 3.


Giúp cho các em kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vng.


<i><b>Bài 3</b>:</i>


- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV chia HS thaønh 4 nhóm nhỏ. Cho các em thi đua làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<i><b>Bài 4</b>:</i> vẽ theo maãu



Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV u cầu HS tự vẽ hình theo mẫu. Sau đó dùng êke kiểm
tra các góc vng, ghi tên các góc vng vào chỗ chấm.


- GV nhận xét.


<i><b>E. Củng cố – dặn dò</b></i>


- HS nêu lại khái niệm về hình vng đã học.
Chuẩn bị bài: <i><b>Chu vi hình chữ nhật.</b></i>


Nhận xét tiết học.


HS làm bài.


4 HS lên bảng thi làm bài.


<b>PP</b>: <b>Trò chơi</b>


-HS đọc u cầu đề bài.
-HS các nhóm thi đua làm bài.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS đọc yêu cầu đề bài.


-HS làm bài vào VLT.
-HS cả lớp nhận xét.


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×