TUẦN 17
Thø 2 ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2007
TẬP ĐỌC - KĨ CHUN
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I/ MỤC TIÊU :sgv
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to).
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ : Bài ba điều ước
-Nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài :
-Giới thiệu nội dung tranh.
HOẠT ĐỘNG 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu
GV đọc toàn bài
*GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
@Đọc từng câu:
- Chỉ đònh HS bắt đầu từ đầu bàn (đầu dãy) đọc
@Đọc từng đoạn trước lớp : 3 đoạn.
- -Giải nghóa các từ mới ở cuối bài và từ mà HS chưa
hiểu. Giải nghóa từ : mồ côi (người mất cha, (mất mẹ)
hoặc cả cha khi còn bé. Chàng trai trong truyêïn mồ côi
cả cha lẫn mẹ nên đặt tên là Mồ Côi. Tên này thành tên
riêng của chàng nên viết hoa.
Đặt câu có từ bồi thường ?
@ Đọc từng đoạn trong nhóm : chia nhóm ba.
GV theo dõi HD các nhóm đọc đúng
HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+Câu chuyện có những nhận vật nào ?
+Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- HS1 đọc bài : Nếu có ba điều ước em sẽ
ước gì ?
- HS2 : Vì sao ba điều ước được thực hiện ?
Nhắc lại tựa bài.
Quan sát nói nội dung tranh.
HS mở sách theo dõi và nói tổng số câu.
Đọc từng câu trước lớp, mỗi em một câu nối
tiếp nhau (hai lượt).
- Đọc lại những tiếng khó.
* HS tiếp nối nhau đọc mỗi em một đoạn (2
lượt)
-Theo dõi những từ chú giải cuối bài:công
trường, bồi thường.
Từng nhóm đọc : em này đọc em còn lại
nghe góp ý và ngược lại.
Các nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Một em đọc lại cả bài.
Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Đọc thầm đoạn 1 :
…Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
… Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn
quay, gà luộc, vòt rán mà không tiền .
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+Bác nông dân đã dùng lời lẽ gì để biện minh cho việc
bác bò người chủ quán vu oan cho mình ?
+Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn
trong quán, Mồ Côi nói thế nào ?
+ Thái độ của bàc nông dân thế nào khi nghe lời phán
xử ?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
+ Mồ côi bảo bác nông dân làm gì ?
+Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10
lần ? + Cuối cùng Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên
tòa ?
+Em hãy đặt lại tên cho câu chuyện ?
HOẠT ĐỘNG 3:Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- HD HS đọc đoạn : chia lớp thành hai nhóm, đọc phân
vai.
-GV nhận xét -tuyên dương.
B.KỂ CHUYỆN
1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại toàn
bộ câu chuyện.
2/ HD kể chuyện :
- HD quan sát 4 tranh kể lại nội dung 3 đoạn.
- GV nhận xét, lưu ý kể đầy đủ nội dung chính, ngắn gọn
sát tranh minh họa, có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu
chữ cho câu chuyện trở nên hấp dẫn.
GV nhận xét , sửa cho HS.
- Nhìn tranh kể lại từng đoạn.
- Kể lại cả câu chuyện một hai lần.
GV nhận xét: Bình chọn em nào kể hay- tuyên dương.
5/ Củng cố dặn dò:
- Nội dung câu chuyện này nói lên điều gì ?
- Dặn dò về nhà đọc lại bài, tập kể lại chuyện cho người
thân nghe. Xem bài mới: Anh đom đóm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em kể hay.
Đọc đoạn 2:Một em đọc cả lớp đọc thầm.
…Bác nói rằng : Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ
để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
…Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng
để quan tòa phân xử.
…Bác giãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì vào
thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền
* Đọc thầm đoạn 3 :
… Bảo bác đưa tiền để anh phân xử, sau đó
nói bác xóc đồng xu cho đủ 10 lần.
… Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20
đồng. Một bên :hít mùi thòt”, một bên : “nghe
tiếng bạc”. Thế là công bằng.
HS nêu :Vò quan tòa thông minh;n hơi trả
tiếng. …
- Một HS khá giỏi đọc lại đoạn 3.
- Các nhóm thảo luận cử ra mỗi nhóm 4 bạn
lên đọc. (vai người dẫn truyện, chủ quán, bác
nông dân, Mồ Côi.)
- Lớp theo dõi - bình chọn
Đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
-HS khá giỏi kể lại mẫu một đoạn.
-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Nhìn tranh kể lại từng đoạn.
- Năm em kể nối tiếp lại 3 đoạn của câu
chuyện.
-Lớp theo dõi nhận xét.
- Hai em kể lại toàn câu cuyện.
Nhận xét bình chọn kể hay.
TOÁN
: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
I .MỤC TIÊU : sgv
II. CHUẨN.BỊ :
Bảng phụ viết bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Làm lại bài 2.
- Nhận xét ghi điểm, nhận xét chung.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài –ghi tựa.
Hoạt động 1:Hình thành Quy tắc tính giá trò
của biểu thức có dấu ngoặc
- Từ bài cũ biểu thức 375 – 10 x3 , trong biểu
thức không có dấu ngoặc ta thực hiện như thế
nào ?
- GV ghi ví dụ thứ hai : 30 +5 :5= 30 +1
= 31.
Đối vơi biểu thức này ta muốn thực hiện :
30 +5 trước thì ta phải kí hiệu thế nào ?
- Muốn thực hiện phép tính 30 +5 trước rồi mới
chia sau, người ta viết thêm và kí hiệu là dấu ngoặc
( ) vào như sau :
(30 + 5) : 5. Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì ta
phải thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
- GV ghi bảng : (30 +5) : 5 = 35 : 5
= 7
- Nêu lại cách thực hiện ?
* ví dụ 2 : 3 x (20 – 10) =
GV ghi bảng : 3 x (20 – 10)= 3 x 10
= 30
-Từ hai ví dụ em nào cho biết nếu khi thực hiện
biểu thức mà trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta
thực hiện như thế nào ?
- Ghi bảng quy tắc.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : bài yêu cầu làm gì ?
GV treo bảng phụ, HD học sinh nêu cách làm.
Yêu cầu làm vào vở, chấm chữa bài.
Qua bài này ta củng cố cách thực hiện biểu thức
có dấu ngoặc.
Bài 2 : Cách làm tương tự bài 1, yêu cầu làm cá
nhân vào vở.
Chấm bài, sửa.
a) (65 +15) x2 = 80 x2 ;
= 160
- HS lên bảng làm, mỗi em một cột.
- Nhận xét bạn.
- HS nêu cách thực hiện : thực hiện tính nhân trước
(10x3=30), phép trừ sau (375- 30 = 345).
- Tương tự trên ta làm phép tính chia trước, cộïng sau.
- Ta có thể khoanh tròn, đóng khung, gạch chân,…
Theo dõi nêu miệng phép tính : 30 cộïng với 5 bằng
35, 35 chia 5 bằng 7.
- Ta thực hiện trong ngoặc trước. (cho nhiều em nhắc
lại cách làm).
- Một em nêu miệng cách làm.
- Nhắc lại quy tắc trong SGK, nhiều lần.
Đọc đề bài 1: Tính giá trò của biểu thức.
- Nêu cách làm với từng biểu thức.
- Ba em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bạn, theo dõi sửa bài làm sai.
* Đọc đề bài, làm vào đổi vởdò bài.
Theo dõi làm và so sánh thấy kết quả khác nhau vì
thứ tự thực hiện cũng khác nhau.
- Đọc đề bài 3, tìm cách làm.
48 : (6 :3) = 48 : 2
= 24
- GV lấy một vài biểu thức làm ví dụ bỏ ngoặc
ra : 65 +15 x2= 65 + 30
= 95
Bài 3 : bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì?
-C.Củng cố
- Hôm nay học toán bài gì ?
- Nhắc lại quy tắc thực hiện biểu thức nhiều lần.
- Về nhà xem lại bài, xem bài mới : “Luyện tập”.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải, đọc lên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Một em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
Thảo luận tìm cách giải : chia lớp thành bốn nhóm.
Thø 3ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2007
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: sgv
II. CHUẨN BỊ :sgk
II/ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: Thu vở chấm, giải lại bt 2.
- Nhận xét ghi điểm- nhận xét chung.
- Mỗi emlàm một cột của bài 2.
- Lớp theo dõi nhận xét.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đọc đề bài toán.
HD mẫu : 238 – (55-35) =
Ta sẽ thực hiện bài này ntn?
GV ghi bảng : 238 – (55-35) = 238 – 20
= 218.
- Những bài còn lại cho HS làm vào vở.
- Nhận xét sửa, giúp đỡ những em yếu.
Bài 2: Đọc đề bài.
HD HS làm từng cặp biểu thức :
a) (421- 200) x 2 = 221 x2
= 442
421 – 200 x 2 = 421 – 400
= 21
- Hai phép tính này có gì giống và khác nhau ?
- Cho HS làm cá nhân.
- Nhận xét, sửa bài.
Nhắc lại tựa bài.
Đọc đề toán
- Một em nêu lại cách làm của phép tính : thực
hiện phép trừ trong ngoặc trước (55-35= 20), sau
đó thực hiện phép trừ ở ngoài ngoặc (238 –20=
218).
- HS làm vào vở, hai em lên bảng làm.
- Nhận xét.
Đọc thầm bài 2.
- Theo dõi và nêu miệng cách làm hai phép tính.
…Hai phép tính này khác nhau về cách thực hiện,
giống nhau có các số và phép tính.
- Làm vào vở những bài còn lại, hai em lêm làm.
Qua bài này chúng ta luyện tập được gì ?
Bài 3 : Đọc yêu cầu của bài.
- HD HS nêu miệng, làm cá nhân vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 4 : GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho các em
số tam giác, xếp thành hình cái nhà.
4/ Củng cố :
Hôm nay học toán bài gì ?
- Về nhà xem lại, những bài chưa làm xong làm
vào vở.
- Nhận xét tiết học TD, dặn dò tiết sau xem trước
bài : “luyện tập chung”.
- Nhận xét.
…Luyện tập lại cách thực hiện biểu thức có dấu
ngoặc, không có ngoặc.
Đọc đề bài 3.
- HS lớp làm miệng, nêu cách tính biểu thức.
- Lớp làm vào vở, đổi chéo vở dò bài.
- Nhận xét.
Các nhóm thảo luận, sau đó cài vào bảng.
Nhận xét.
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I.MỤC TIÊU :sgv
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
-Bảng lớp viết sẵn, nội dung bài tập 2a, ab.
- Chuẩn bò vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy của giaó viên Hoạt động dạy của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
Gọi hai HS lên bảng
-GV đọc : lưỡi, thẳng băng, nửa chừng, thû bé, …
Nhận xét sửa.
Lớp viết vào vë nh¸p -hai HS lên bảng viết
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu - ghi tựa ba
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết
a/ HD chuẩn bò
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả.
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào
?
- Bài có mấy đoạn ? chữ đầu đoạn viết ntn?
- Những chữ nào trong bài dễ viết sai ?
-HD HS tập viết vào vë nh¸p những tiếng khó mà
HS vừa chọn ra.
- Nhắc lại tựa bài.
- Hai HS đọc lại bài - cả lớp đọc thầm.
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt,
ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như
canh gác trong đêm.
- Có 2 đoạn, chữ đầu dòng viết hoa lúi vào một ô.
-Đọc thầm và viết ra giấy nháp những chữ khó-đọc
lên.
-Viết vào vë nh¸p
- GV gạch chân những tiếng vừa HD -Đọc lại những từ vừa rút.
b/ GV đọc cho HS viết bài : GV đọc thong thả
từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lần
c/ Chấm chữa bài: GV đọc cho HS dò bài.
- Chấm 1/3 lớp –nhận xét
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu làm cá nhân.
Câu 2b) mắc-bắc- gặt-mặc-ngắt.
4/ Củng cố dặn dò:
-Về nhà xem lại bài, mỗi từ sai viết lại một dòng,
học thuộc lòng câu ca dao, chuẩn bò cho tiết sau.
-Nhận xét nhắc nhở những em sai nhiều - tuyên
dương.
-Mở vở lắng nghe viết bài.
- Dùng bút chì dò gạch chân dưới các từ sai.
* Đọc lại nội dung của bài 2.
- Hai nhóm cử đại diện lên làm, lớp làm vào vở.
- Một số em đọc kết quả của bài làm.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP HKI
I . MỤC TIÊU :sgv
II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Chuẩn bò một số câu hỏi, nội dung cần ôn.
- Một số bài hát, bài thơ, tranh ảnh nói về các chủ đề đã học.
- Sưu tầm một số tấm gương và việc làm cụ thể để HS học tập.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo vien Hoạt động của học sinh
* Khởi động :Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”.
- GV giới thiệu bài –ghi tựa
Cả lớp cùng hát và vỗ tay
Nhắc lại tựa bài.
Thø 4 ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2007
TẬP ĐỌC
ANH ĐOM ĐÓM
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:sgv
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, và tranh ảnh các con vật trong bài.
- Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ HS cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS mỗi em kể một đoạn của bài : Mồ Côi xử kiện.
Nhận xét ghi điểm
-Hai em quan sát vào tranh, kể lại nội dung câu
chuyện.
- Lớp theo dõi nhận xét.
B. BÀI MỚI
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc
a/ GV đọc bài thơ .
b/ HD đọc kết hợp giải nghóa từ.
* Đọc từng dòng thơ
GV theo dõi nhận xét sửa sai những từ HS đọc sai.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 6 khổ, theo dõi nhận xét
ngắt nghỉ hơi đúng trong một số câu (GV treo bảng
phụ có viết sẵn) /
* Đọc từng khổ trong nhóm :
Chia lớp thành nhóm nhóm đôi đọc bài.
- GV theo dõi HD nhóm đọc đúng.
- Nhắc tựa bài
- Mở sách theo dõi-lắng nghe
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
Đọc 2 lượt, bắt đầu từ đầu bàn dãy 1.
Mỗi em đọc 1 khổ thơ nối tiếp nhau.
Nhóm tiếp nối nhau đọc các khổ thơ (một em đọc
các em khác dò góp ý và ngược lại).
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc 2khổ thơ đầu
+Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ ?
*Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3,4.
+Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
*Yêu cầu HS đọc lại cả bài thơ
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài
thơ ?
-Đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi nội dung
bài.
* Đọc hai khổ thơ đầu :
…Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
…Từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ là
chuyên cần.
Một em đọc, lớp đọc thầm khổ thơ 3 và 4.
…Anh Đom Đóm thấy những cảnh chò Cò Bợ ru
con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
* Đọc thầm cả bài thơ : trả lời theo ý thích (có thể
ở khổ 5, khổ 2 hoặc 3).
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ. Nhắc nhở các em ngắt nghỉ cho
đúng theo phần HD mục a).
- HD học thuộc tại lớp : GV treo bảng xoá dần từng
câu thơ, khổ thơ. Đọc thuộc cả bài
Nhận xét tuyên dương.
C.Củng cố dặn dò
-Hôm nay học bài gì ?
-Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc cho người thân
nghe, tìm hiểu một số dân tộc tiểu số chuẩn bò cho bài
sau.
-Nhận xét tiết học .
- Mở sách đọc lại toàn bài.
- Nhìn bảng đọc thành tiếng vài lần (cá nhân,
nhóm).
-Đọc thuộc lại từng khổ –cả bài
- Sáu em nối tiếp nhau đọc thuộc lòng lại 6 khổ
thơ. Theo dõi nhận xét.
Chọn 3 HS lên đọc cả bài.
+ Ca ngội anh Đom Đóm chuyên cần. Tả cuộc
sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất
đẹp và sinh động.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: sgv
II. CHUẨN BỊ:
- vở bài tập.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2/ Bài cũ Chấm vở bài tập ở nhà.
-Nhận xét – tuyên dương.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp,– Ghi tựa.
Giúp HS ôn lại quy tắc đã học về cách tính giá trò
biểu thức và thực hành
- HS lên bảng làm bài 3.
-Lớp theo dõi nhận xét sửa bài.
- Nhắc lại tựa bài.
* Đọc đề bài 1 : Tính giá trò của biểu thức.