Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 1 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>



<b>I. KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ</b>



<b>II. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ</b>


<b>1. PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> I. KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ </b>



<b>Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay </b>


<b>toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, </b>



<b>trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện </b>


<b>các hiện tượng địa lí tự nhiên, KT-XH và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> II. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ</b>



<b>Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu </b>


<b>diễn mặt cong của Trái Đất lên một </b>



<b>mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong </b>


<b>tương ứng với một điểm trên mặt </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.17Triệu </b>
<b>km2</b>
<b>Đảo Grơnlen</b>
<b>18.2 </b>
<b>Triệu </b>
<b>km2</b>
<b>Nam Mỹ</b>
<b>8.5 </b>


<b>Triệ</b>
<b>u </b>
<b>km2</b>
<b>Ôxtrâylia</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện


lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau



trên bản đồ không thể hồn tồn chính


xác như nhau mà có sự sai số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Phép chiếu phương vị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hãy cho biết trong phép chiếu phương vị, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>a. Phép chiếu phương vị đứng</b>



<b>Dựa vào SGK và nội dung đoạn phim hãy nhận</b>


<b> xét và phân tích về:</b>



<i><b><sub>Đặc điểm của lưới kinh vĩ tuyến trên bản đồ,</sub></b></i>


<i><b><sub>Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu, </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b><sub>Mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu ở cực.</sub></b>


<b><sub>Hệ thống kinh vĩ tuyến:</sub></b>



<b>Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. </b>


<b>Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực.</b>



<b><sub>Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác.</sub></b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b. Phép chiếu phương vị ngang</b>



<b>Lưới kinh vĩ tuyến của phép </b>
<b>chiếu phương vị ngang</b>
<b>Phép chiếu phương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>c.Phép chiếu phương vị nghiêng</b>



<b>Phép chiếu phương </b>
<b>vị nghiêng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Dựa vào SGK hãy nhận xét và phân tích về:</b>



<i><b><sub>Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu, </sub></b></i>


<i><b><sub>Đặc điểm của lưới kinh vĩ tuyến trên bản </sub></b></i>



<i><b>đồ,</b></i>



<i><b><sub>Sự chính xác của các khu vực trong hai </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Phép chiếu phương vị ngang</b>



• Mặt phẳng tiếp xúc với Địa cầu ở Xích đạo.


• Hệ thống kinh vĩ tuyến: X

ích

đạo và kinh



tuyến giữa là đường thẳng, các vĩ tuyến là


những cung tròn, các kinh tuyến còn lại là


những đường cong.




• Những khu vực ở gần Xích đạo và kinh tuyến


giữa thì tương đối chính xác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Phép chiếu phương vị nghiêng</b>



• Mặt phẳng tiếp xúc với Địa cầu ở một điểm


bất kì.



• Hệ thống kinh vĩ tuyến: kinh tuyến giữa là


đường thẳng, các vĩ tuyến và kinh tuyến còn


lại là những đường cong.



• Những khu vực ở gần nơi tiếp xúc thì tương


đối chính xác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Phép </b>
<b>chiếu</b>


<b>phương vị</b>


<b>Đứng</b> <b>Ngang</b> <b>Nghiêng</b>


<b>Vị trí tiếp </b>


<b>xúc</b> <b>Cực </b> <b>Xích đạo</b> <b>Điểm bất kì</b>


<b>Hệ thống </b>
<b>kinh vĩ </b>
<b>tuyến</b>



<b>KT - những </b>
<b>đường thẳng </b>
<b>đồng quy ở </b>
<b>cực.</b>


<b>VT - những </b>
<b>vòng tròn </b>
<b>đồng tâm ở </b>
<b>cực</b>


<b>KT giữa và XĐ là </b>
<b>đường thẳng.</b>


<b>VT là những cung </b>
<b>tròn.</b>


<b>Các KT khác là </b>
<b>những đường </b>
<b>cong.</b>


<b>KT giữa là </b>
<b>đường </b>


<b>thẳng.</b>


<b>KT và VT </b>
<b>còn lại là </b>
<b>đường </b>
<b>cong.</b>
<b>Khu vực </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Dựa vào kiến thức đã học cho biết những bản </b>


<b>đồ nào có sử dụng phép chiếu phương vị.</b>



<b>3</b>


<b>1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CHÚC CÁC EM </b>


<b>HỌC TỐT</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×