Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

5 Bài toán hay từ hình thang cân và tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>5 BÀI TỐN HAY TỪ HÌNH THANG CÂN VÀ TAM GIÁC </b>



GIỚI THIỆU: Trong phần hình học lớp 8 và nhiều bài luyện tập chúng ta ít gặp “Hình thang
cân”, nhưng hình thang cân trong thực tế có khá nhiều (Cái thang, mặt cắt của tịa tháp…). Một
số bài tập khó giải về hình tam giác nếu biết ứng dụng tính chất hình thang sẽ thuận lợi hơn nhiều
khi giải. NBS chọn 5 bài tiêu biểu giới thiệu để các bạn tham khảo. NBS tạm gọi 3 bài đầu như
“Bổ đề”


<b>Từ định nghĩa: </b>


(*)Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối diện song song nhau.
(**)Hình thang cân là hình thang có:


- 2 góc ở đáy bằng nhau (C = D)
- 2 cạnh bên bằng nhau ( AC = BD)
- 2 đường chéo bằng nhau (AD =CB)


<b>1./BÀI TOÁN 1 (Bổ đề 1a) </b>


“Trong một hình thang cân, hai đường trung trực của 2 đáy
<i>trùng nhau” </i>


<b>CM: </b>Có hình thang cân ABCD;Kéo dai 2 cạnh bên
Cho cắt nhau tại S,


 Ta có 2 tam giác cân SAB và SCD


(đương nhiên vì SCD = CDS và SAB=SBA)


- Đường cao SE của SAB vừa là trung tuyến vừa là trung trực của AB, vừa là phân giác của S
- Đường cao SF của SCD vừa là trung tuyến vừa là trung trực của CD, vừa là phân giác của S



 Vậy Trung trực Em của SAB trùng trung trực Fm của SCD (ĐPCM)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>“Trong một tứ giác, nếu hai trung trực của 2 cạnh đối nhau khơng </b></i>
<i><b>trùng nhau thì tứ giác đó khơng phải là hình thang cân” </b></i>


<b>CM</b>: Thực chất Bổ đề 1b là phần đảo của 1a, tuy nhiên chứng minh
1b không đơn giản như CM cho 1a. Hãy xét 2 trường hợp:


<i><b>TH1</b></i>: Giải sử


-Tứ giác ABCD có 2 đường trung trực Em //Fn
AB//CD và AB<CD  ABCD là hình thang.


Nhưng khơng phải là hình thang cân, vì nếu lấy CD làm đáy cho  cân SCD SDC < BDC
- Tứ giác ABCD có 2 đường trung trực Em //Fn


AB//CD và AB=CD  ABCD là hình bình hành


 Chứng tỏ nếu 2 trung trực // nhau thì khơng có hình thang cân (ĐPCM)


<i><b>TH 2</b></i>: Giải sử :


Tứ giác ABCD có trung trực Em cắt trung trực Fn
tại P  ta có EPF


mà nếu kéo dài AB và CD thì AB sẽ cắt CD tại một
điểm Q để AQD = EPF


(2 góc có cặp cạnh vng góc nhau)



 AB khơng // CD  ABCD khơng phải là hình thang theo định nghĩa(*), càng khơng thể là
hình thang cân, theo định nghĩa (**) (ĐPCM)


<b>3/. BÀI TOÁN 3 (Bổ đề 2) </b>


Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC =BD, kèm theo:


- a/ Nếu 2 cạnh bên AD =BC thì tứ giác đó là hình thang cân
- b/ Nếu 2 góc ở đáy D =C thì tứ giác đó là hình thang cân
<b>*CM: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

AB=BC; DC chung ADC = BDC


A1 = B1; D2 = C2 Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn D2 = B2 (chắn 2 cung
AD=BC)


 AB//DC (góc so le bằng nhau).


 Theo định nghia(**)ABCD là <i><b>hình thang cân</b></i> (đpcm)


b/ Trên 2 đường chéo AC, BD dựng 2 đường trung trực, 2 trung trực
cắt nhau tại O  O cách đều A,B, C, D ( vì AC=BD tạo ra 4 tam giác
vng bằng nhau)


 Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn O.


A2=D2 (cùng chắn cung BC) mà A2=B2 (IAB cân)
D2 =B2 AB//DC



 ABCD là hình thang; và vì có D = C nên:
ABCD là <i><b>hình thang cân</b></i> (đpcm)


<b>4/. BÀI TOÁN 4</b>


Chứng minh rằng: Một tam giác có 2 đường phân giác bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
(Đây là bài toán rất hay, đã từng được nhiều thế hệ HS (lớp 6-7 – hệ GD cũ và các lớp 8 – 9 – hệ
GD mới) trăn trở tìm khá nhiều cách CM mà cách nào cũng phải có tìm tịi sáng tạo *. Nhân
chun đề “hình thang cân” NBS giới thiệu 3 cách CM sau)


 <b>Cách thứ nhất: </b>


Từ dữ liệu ít ỏi: ABC ; có B và C là 2 góc ở đáy; với
B1=B2 , C1=C2 và BM=CN.


Dựng đường trung trực Hm của BM và Kn của CN,
2 trung trực cắt nhau tại O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4 điểm B,C,M,N cùng nằm trên đường trịn tâm O
Có B1 = C1 ( cùng chắn cung MN) 2B1=2C1
Mà 2B1=ABC và 2C1=ACB


ABC=ACB ABC cân (ĐPCM)


Biện luận: 2 trung trực Hm và Kn cắt nhau vì 2 phân giác trong ABC đã cắt nhau.(Điều này
tưởng như hiển nhiên, nhưng cần nêu)


 <b>Cách thứ hai: (</b>CM phản chứng )


Giải sử 1(S1) ABC có 2 đường phân giác BM=CN;


B1=B2 , C1=C2: Nhưng B >C , B1>C1
và B2>C2 .


Dựng 2 đường trung trực Hm của MN
và Kn của BC, 2 trung trực cắt nhau tại P
dễ dàng CM được BMP=CNP (c.c.c)


MBP=NCP. Mà theo trung trực Kn của BC thì B3=C3 B2 = C2.
Điều này trái với giả sử (S1) .


 Giả sử(S1) Không thể chấp nhận được; Nghĩa là không có B2>C2 và khơng có B >C


<i><b>S1 sai</b></i> (đpcm)


 <b>Cách thứ ba: (</b>CM phản chứng )


Giải sử 2(S2) ABC có 2 đường phân giác BM=CN; B1=B2 , C1=C2: và B =C , 
B1=C1 và B2=C2. Cũng dựng 2 đường trung trực Hm của MN và Kn của BC.


-Giải sử 3 (S3) 2 trung trực cắt nhau tại P. Nhưng theo Bổ đề 1b thì trường hợp này khơng có B
= C (xem Bài toán 2-TH1 đã CM). <i><b>Giải sử (S3) sai</b></i>


- Giả sử 4 (S4): 2 trung trực song song nhau; Nhưng theo Bổ đề 1b thì trường hợp này tứ giác
MNCD cũng khơng phải là hình thang cân (Xem bài tốn 2-TH1),  khơng cóB =C. trái với
<i><b>giả sử 2</b></i> (S2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5/. BÀI TOÁN 5</b>


Đây là bài tốn tìm chỗ sai của một chứng minh ngụy biện. (NBS đã
đọc thấy bài này ở 1 số trang Web tốn học & tạp chí “Tốn tuổi


thơ”, nhưng chưa được đọc 1 bài giải nào có sức thuyết phục).


<i><b>Đề ra là</b></i>, có một chứng minh sau:


Trên đoạn thẳng AB dựng AM=BN sao cho
MAB = 90º và NBA < 90º


Nối MN và dựng hai trung trực của AB và MN.


Hai trung trực cắt nhau tại I, tạo ra các tam giác cân IMN và IAB  IM=IN; IA =IB;
Cùng với giả thiết MA=NB


 có IMA =INB A2=B2 .1
Mặt khác do  IAB cân A1=B1.2


Từ 1 và 2 MAB =NBA (Góc vng = góc nhọn !?)
Hãy tìm ra chỗ sai của CM ngụy biện trên


<i><b>Giải: </b></i>


Theo Bổ đề 1b (nêu tại Bài toán 2-TH2), với cách dựng như đề ra thì tứ
giác MNBA khơng phải là hình thang cân, khơng thể có MAB


=NBA.


<i><b>Sai lầm là ở cách vẽ hình. </b></i>


Theo giả thiết của đề ra thì phải vẽ hình như bên:


Ta cũng có IMA =INB A2=B2. Nhưng rõ ràng khơng có


MAB =NBA


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>
<i>Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS



THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>


<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×