Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tổ chức Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Cty Cầu 7 Thăng Long”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.28 KB, 69 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Lời mở đầu
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế, tạo ra cơ
sở vật chất kinh tế để thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nớc.
Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây lắp không chỉ có ý nghĩa nội bộ
mà còn có ý nghĩa kinh tế xã hội lớn. Bên cạnh đó việc quản lý vốn đầu t ở các đơn vị
có nhu cầu xây dựng cơ bản có tầm quan trọng rất lớn trong việc phát huy hiệu quả sử
dụng vốn để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Để quản lý
tốt tình hình và hiệu quả hoạt động xây lắp, thông tin kế toán có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Chính nó là nguồn thông tin giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các cơ quan
chức năng của Nhà nớc và các đối tợng khác có liên quan để thực hiện việc hoạch định,
kiểm soát và ra quyết định kinh tế cần thiết đúng đắn.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cầu 7 Thăng Long, đợc sự hớng dẫn của
thầy giáo và sự giúp đỡ của các Cô, Chú, Anh, Chị Phòng Tài chính Kế toán Công ty
Cầu 7 Thăng Long, Em mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề Tổ chức Kế toán Chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cầu 7 Thăng Long .
Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa thực tiễn và lý luận. Thể hiện: Khi đối
chiếu một hệ thống lý luận chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm dựa trên chế độ chuẩn
mực của Nhà nớc vào thực tiễn giúp ta đánh giá những tồn tại nhằm hoàn thiện công
tác quản lý tại đơn vị. Đồng thời việc xem xét thực trạng công tác hạch toán của đơn vị
lựa chọn trên cơ sở chế độ, quy định có sẵn sẽ phát hiện đợc những điểm thiếu, yếu về
mặt chế độ ban hành. Từ đó góp phần xây dựng hoàn thiện lý luận về công tác kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán thực sự là công cụ đắc lực của
quản lý.
Bố cục chuyên đề ngoài phần mở đầu và Kết luận bao gồm 3 phần sau:
Chng I: Cỏc vn chung v chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm.
Chng II: Thc t cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm xõy lp ti cụng ty Cu 7 Thng Long.
Chng III: Nhn xột v kin ngh v cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut v tớnh
giỏ thnh sn phm xõy lp ti cụng ty Cu 7 Thng Long.
Trang 1/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
CHNG I
CC VN CHUNG V CHI PH SN XUT
V GI THNH SN PHM TRONG DOANH NGHIP XY LP.
1. c im hot ng kinh doanh xõy lp chi phi n cụng tỏc tp hp
chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh.
1.1. c im hot ng kinh doanh xõy lp.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt có khả năng tạo
và tái sản xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Nó tạo
nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế quốc phòng. Thực chất
hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành xây dựng cơ bản là quá trình biến đổi đối t-
ợng lao động trở thành sản phẩm. So với những ngành kỹ thuật khác, xây dựng cơ bản
có những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật đặc trng đợc thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp
và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành, cụ thể:
Sản phẩm xây dựng là các công trình, hạng mục công trình dân dụng có đủ
điều kiện đa vào sử dụng và phát huy tác dụng. Sản phẩm của ngành xây dựng thờng
luôn gắn liền với một địa điểm nhất định nào đó, có thể là mặt nớc, đất liền, mặt biển,
thềm lục địa. Các sản phẩm này có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng
dài và có giá trị lớn. Bên cạnh đó sản phẩm của ngành xây lắp còn mang tính đơn
chiếc và cố định vì nơi sản xuất ra sản phẩm cũng là nơi sản phẩm đợc hoàn thành và
đa vào sử dụng. Mặt khác mỗi công trình đợc thi công, xây dựng theo một thiết kế kỹ
thuật riêng, tại mỗi địa điểm khác nhau thì mang những ý nghĩa khác nhau. Mặc dù
sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất nhng các điều kiện sản xuất khác nh lao
động vật t, thiết bị luôn phải di chuyển theo mặt bằng và vị trí thi công đồng thời hoạt
động xây dựng cơ bản lại tiến hành ngoài trời nên thờng chịu ảnh hởng của thời tiết,
khí hậu dễ gây tình trạng hao hụt, mất mát, lãng phí vật t tài sản làm tăng thiệt hai
trong tổng chi phí sản xuất.
Sản phẩm xây lắp hoàn thành đợc tiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá thỏa
thuận với chủ đầu t từ trớc do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không rõ.
Trang 2/77

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Đối tợng hạch toán chi phí sản phẩm xây lắp có thể là các công trình, hạng
mục công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành. Vì thế phải lập dự toán
chi phí và tính giá thành theo từng đối tợng.
Về cơ bản, việc hạch toán các phần hành kế toán nh tài sản cố định, vật liệu,
công cụ, dụng cụ, chi phí nhân công trong doanh nghiệp xây lắp cũng tơng tự trong
doanh nghiệp công nghệp. Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng nh quản lý của ngành xây dựng cơ bản mà nội dụng của chi phí kinh
doanh tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm có một số khác biệt, cụ thể là:
Giá thành công trình lắp đặt không bao gồm giá trị thiết bị do bên chủ đầu t
giao.
Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt vật kết cấu bao gồm giá trị vật kết cấu
và giá trị thiết bị kèm theo nh các thiết bị vệ sinh, thông gió.
Từ những đặc điểm trên, đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứng những yêu
cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của một doanh nghiệp sản xuất, vừa phải
đảm bảo phù hợp với đặc tính riêng của một doanh nghiệp xây dựng cơ bản, nhằm
cung cấp số liệu chính xác, kịp thời, đánh giá đúng tình hình kế hoạch sản xuất kinh
doanh, cố vấn cho lãnh đạo trong việc tổ chức, quản lý cũng nh đề ra đờng lối hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.2. Khỏi nim chi phớ sn xut v cỏc cỏch phõn loi chi phớ sn xut
ch yu.
1.2.1. Khỏi nim chi phớ sn xut:
Bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, dù kinh doanh trên lĩnh
vực nào thì quá trình sản xuất kinh doanh đều nhất thiết phải có sự kết hợp các yếu tố
cơ bản đó là đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động. Các yếu tố về t liệu
lao động, đối tợng lao động (biểu hiện cụ thể là hao phí về lao động vật hoá) dới sự
tác động có mục đích của sức lao động (biểu hiện là hao phí lao động sống) qua quá
trình biến đổi sẽ tạo nên các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Trang 3/77

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Để đo lờng hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng thời kỳ hoạt động là
bao nhiêu nhằm tổng hợp và xác định kết quả đầu ra phục vụ cho nhu cầu quản lý thì
mọi hao phí cuối cùng đều đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ gọi là chi phí sản xuất
kinh doanh.
Nh vậy, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động xây lắp trong thời kỳ nhất định
và đợc biểu hiện bằng tiền. Thực chất đây là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị
của yếu tố sản xuất vào đối tợng đợc tính giá.
Đối với chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp cũng đợc hiểu nh trên tuy
nhiên nó đợc thể hiện rõ hơn trong công thức sau:
G
XL


= C + V + m
Trong đó:
- G
XL
: Là giá trị của sản phẩm xây lắp.
- C: Là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất tiêu hao trong quá trình tạo sản phẩm xây
lắp.
- V: Là chi phí tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia quá trình
xây dựng.
- m: Là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình hoạt động xây lắp tạo
ra sản phẩm.
Các khoản chi nh tiền phạt về hợp đồng, hao hụt nguyên vật liệu ngoài định
mức, lãi phải trả vay quá hạn thanh toán không đợc coi là chi phí sản xuất.
1.2. 2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu.
1.2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế:

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản
xuất khác nhau có thể chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồm những
chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ra ở lĩnh
vực nào, ở đâu, mục đích và tác dụng của chi phí sản xuất ra sao?
Toàn bộ các chi phí này đợc chia ra thành các yếu tố sau:
Trang 4/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế mà doanh nghiệp đã sử dụng trong
thời kỳ.
- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm
y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân và nhân viên hoạt động
trong doanh nghiệp xây lắp.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là số tiền khấu hao trong kỳ của toàn bộ
TSCĐ trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi ra về các dịch
vụ, mua từ bên ngoài nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động
kinh doanh xây lắp ngoài bốn yếu tố trên.
Phân loại theo cách này sẽ cho kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí trong
hoạt động xây lắp, phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp đồng thời
phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí cho kỳ sau.
1.2.2.2. Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí:
Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất của hoạt động xây lắp đợc chia thành các
loại (thờng gọi là các khoản mục) sau đây:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải
trả cho công nhân trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp.

+ Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm các chi phí sử dụng máy thi công
phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình nh khấu hao máy thi công, nhiên
liệu, tiền lơng phải trả công nhân điều khiển máy...
+ Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phục vụ sản xuất chung nh: tiền
lơng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng nhân viên quản lý phục vụ
sản xuất: chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài...
Trang 5/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
- Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng xác định số chi phí đã chi ra
trong từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc tính giá thành
sản phẩm xây lắp và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây
lắp.
Ngoài hai cách phân loại nh trên còn có nhiều cách khác để phân loại chi phí
nhng trong doanh nghiệp xây lắp hai cách phân loại trên đợc áp dụng chủ yếu, đặc
biệt là phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí bởi vì do đặc tính của
dự toán công trình xây lắp là đợc phân loại theo từng khoản mục.
1.3. ý nghĩa của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong
doanh nghiệp xây lắp:
Việc quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp xây
lắp có ý nghĩa ở tầm vi mô và vĩ mô. Trớc hết nó gián tiếp giúp Nhà nớc tránh đợc
lãng phí về nguồn vốn đầu t cũng nh tránh thiệt hại kinh tế cho xã hội thông qua việc
các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành với chất lợng đảm bảo, chi phí đợc tiết
kiệm.
Trong phạm vi doanh nghiệp, việc tổ chức tốt công tác quản lý kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Nó
không những cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong việc ra quyết
định mà còn là cơ sở xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4. Khỏi nim giỏ thnh sn phm v phõn loi giỏ thnh sn phm.
1.4.1. Khỏi nim giỏ thnh sn phm:
Trong sản xuất, chi phí chỉ là một mặt thể hiện hao phí. Để đánh giá chất lợng

sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí phải đợc xem xét trong mối quan
hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất. Đó cũng là một mặt cơ bản của quá trình sản xuất.
Quan hệ so sánh này đã hình thành nên khái niệm giá thành sản xuất. Giá thành
sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất bao gồm: chi phí vật liệu, chi phí máy
thi công, chi phí sản xuất chung và các chi phí trực tiếp khác tính cho từng công trình,
hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ớc đã hoàn
thành, nghiệm thu, bàn giao và đợc chấp nhận thanh toán.
Trang 6/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Trong doanh nghiệp xây lắp giá thành sản phẩm mang tính chất cá biệt, tính cá
biệt này thể hiện trớc hết là mỗi công trình, hạng mục công trình sau khi hoàn thành
đều có giá trị riêng. Mặt khác, sản phẩm xây lắp đợc xác định giá bán trớc khi hoàn
thành bởi vì do đặc tính của ngành xây dựng là thi công một công trình thì doanh
nghiệp phải tham gia đấu thầu và phải đa ra một giá nhận thầu phù hợp do đó giá
thành thực tế của một công trình hoàn thành quyết định tới sự lỗ lãi của doanh
nghiệp.
Với những doanh nghiệp thực hiện cả chức năng xây dựng nhà văn phòng, cửa
hàng để bán cho các đối tợng có nhu cầu sử dụng thì việc xây dựng giá thành phù hợp
là một yếu tố quan trọng để tính giá bán.
1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm:
1.4.2.1. Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành sản phẩm đợc
chia thành 3 loại:
a. Giá thành kế hoạch.
b. Giá thành định mức.
c. Giá thành thực tế.
1.4.2.2. Phân loại theo phạm vi và chi phí cấu thành:
Theo cách phân loại này, trong kế toán tài chính cần phân biệt 2 loại giá thành:
a. Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): bao gồm chi phí
nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính

cho sản phẩm hoàn thành dịch vụ đã cung cấp.
b. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất và chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán.
1.4.3. Mi quan h gia chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm:
Trớc hết để thấy đợc mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành ta phân
biệt rõ hai yếu tố:
Trang 7/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Về phạm vi chi phí bao gồm cả chi phí cho sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý
doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Còn giá thành sản xuất chỉ bao gồm chi phí sản
xuất sản phẩm là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung).
Mặt khác khi nói đến chi phí sản xuất là đợc giới hạn trong một thời kỳ nhất
định không cần biết nó sản xuất cho sản phẩm gì, đã hoàn thành hay cha. Còn khi nói
đến giá thành sản phẩm lại đợc giới hạn là chi phí sản xuất của khối lợng về một sản
phẩm nhất định đã hoàn thành.
Hơn nữa, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng thời kỳ nhất định còn giá
thành sản phẩm xây lắp là chi phí sản xuất đợc tính cho một công trình, hạng mục
công trình. Bên cạnh đó chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn
thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở cuối kỳ và sản phẩm hỏng còn giá thành sản
phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm tồn cuối kỳ.
Tuy nhiên, quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt:
mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Chi phí sản xuất phản ánh hao phí còn
giá thành sản phẩm phản ánh kết quả sản xuất.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc biểu hiện qua sơ
đồ sau:
Qua sơ đồ ta thấy:
Tng giỏ thnh
sn phm
=
Chi phớ sn xut

d dang u k
+
Chi phớ sn xut
phỏt sinh trong k
-
Chi phớ sn xut
d dang cui k
Khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
hoặc không có sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm trùng với chi phí sản xuất.
Chính vì vậy, trong xây dựng cơ bản muốn tính đúng giá thành sản phẩm xây
lắp phải kết hợp chính xác kịp thời các chi phí phát sinh theo đối tợng chịu chi phí cụ
thể.
Trang 8/77
Chi phí sản xuất dở
dang đầu kỳ
Chi phí phát sinh
trong kỳ
Chi phí sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Tổng giá thành sản
phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
1.5. i tng tp hp chi phớ sn xut, i tng tớnh giỏ thnh sn
phm.
1.5.1. i tng tp hp chi phớ sn xut:
Đối tợng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất phát sinh cần
phải đợc tập hợp theo phạm vi giới hạn đó.
Việc lựa chọn đối tợng tập hợp các chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp có sự
khác nhau. Điều đó phụ thuộc vào đặc điểm, tình hình tổ chức kinh doanh, yêu cầu
trình độ quản lý, cũng nh quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.

Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trớc hết phải căn cứ vào mục
đích sử dụng của chi phí, sau đó căn cứ vào địa điểm phát sinh của chi phí. Nh vậy
thực chất việc xác định hạch toán chi phí là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí hay
xác định nơi phát sinh và nơi chịu chi phí.
Trong ngành xây dựng cơ bản, do sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc,
thời gian xây dựng lâu, mỗi công trình có dự toán thiết kế riêng vì vậy đối tợng tập
hợp chi phí trong doanh nghiệp xây lắp thờng là các công trình, hoặc nhóm hạng mục
công trình theo từng đơn đặt hàng. Doanh nghiệp căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí,
điều kiện bảo quản, vật liệu lao động, trình độ quản lý và kế toán của các đơn vị để áp
dụng phơng pháp hạch toán.
1.5.2. Phng phỏp tp hp chi phớ sn xut:
Theo phơng pháp này có những yếu tố đợc tập hợp trực tiếp nhng cũng có
những yếu tố không đợc tập hợp trực tiếp mà đợc tập hợp, phân bổ cho những đối t-
ợng liên quan.
1.5.2.1. Phơng pháp tập hợp ghi trực tiếp: đợc áp dụng cho các chi phí
Nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên quan đến 1 đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
(một phân xởng, một bộ phận, từng công trình, hạng mục công trình).
1.5.2.2. Phơng pháp phân bổ gián tiếp: đợc áp dụng đến từng trờng hợp chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau mà không thể
tổ chức ghi chép ban đầu theo từng đối tợng. Phơng pháp này đòi hỏi kế toán phải tổ
chức ghi chép ban đầu đối với chi phí nguyên vật liệu liên quan đến nhiều đối tợng
Trang 9/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ các chi phí nguyên vật liệu cho các đối tợng khác
có liên quan.
Tỷ lệ phân bổ chi phí nh sau:
H s phõn b =
Tng chi phớ NVL trc tip cn phõn b
Tng tiờu chun phõn b
Mức phân bổ = Hệ số phân bổ x Tiêu chuẩn phân bổ của từng đối tợng

1.5.3. i tng tớnh giỏ thnh sn phm.
i tng tớnh giỏ thnh sn phm ti doanh nghip xõy lp l cỏc cụng
trỡnh, hng mc cụng trỡnh. Vic xỏc nh i tng tớnh giỏ thnh l cụng vic cn
thit u tiờn t ú k toỏn t chc cỏc Bng (th) tớnh giỏ thnh v la chn
phng phỏp tớnh giỏ thnh thớch hp tin hnh tớnh giỏ thnh sn phm.
1.6. Nhim v k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp
thực hiện đợc các định mức lao động vật t, tiền vốn, sử dụng máy, các chi phí khác
cho từng công trình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công theo điểm dừng kỹ
thuật, theo niên độ, nhằm giảm đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, không
ngừng nâng cao chất lợng sản xuất kinh doanh.
Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành ở doanh nghiệp, kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
1. Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành
phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
2. Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho kê khai th-
ờng xuyên hay kiểm kê định kỳ mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
3. Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tợng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và khoản
mục giá thành.
Trang 10/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
4. Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính);
định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh
nghiệp.
5. Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý xác
định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ
một cách đầy đủ chính xác.

1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1.7.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng:
1.7.1.1. TK 621_Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Tài khoản này dùng để phán ánh các chi phí nguyên vật liệu phát sinh thực tế
để sản xuất sản phẩm xây dựng hay lắp đặt các công trình. Tài khoản này đợc mở chi
tiết cho từng công trình xây dựng, lắp đặt (theo công trình, hạng mục công trình, khối
lợng xây lắp, các giai đoạn công việc có dự toán riêng). Đối với công trình lắp đặt
máy các thiết bị do chủ đầu t bàn giao đa vào lắp đặt không phản ánh ở tài khoản nào
mà phản ánh vào tài khoản 152.6.
1.7.1.2. TK622_Chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản này phản ánh các khoản tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp
xây lắp các công trình, công nhân phục vụ xây dựng và lắp đặt gồm cả tiền lơng của
công nhân vận chuyển bốc dỡ vật liệu. Trong phạm vi mặt bằng xây lắp và tiền lơng
của công nhân chuẩn bị thi công và thu dọn hiện trờng.
Tài khoản 622 đợc mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình, giai
đoạn công việc. Riêng đối với hoạt động xây lắp không hạch toán vào tài khoản này
khoản tính BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lơng công nhân trực tiếp hoạt động
xây lắp.
1.7.1.3. TK623_chi phí sử dụng máy thí công.
Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công phục
vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình, tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán
chi phí sử dụng xe, máy thi công đối với doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công
trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.
Trang 11/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Trong trờng hợp doanh nghiệp xây lắp công trình hoàn toàn theo phơng pháp
bằng máy không sử dụng TK 623 mà doanh nghiệp hạch toán các chi phí xây lắp trực
tiếp vào TK 621, TK 622, TK 627.
Không hạch toán TK 623 khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên lơng
phải trả công nhân sử dụng máy thi công.

1.7.1.4. TK627_Chi phí sản xuất chung.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí sản xuất của đội, công trờng xây dựng
gồm:
Lơng nhân viên quản lý đội xây dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính
theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên quản
lý đội, khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên
quan tới hoạt động của đội.
1.7.1.5. TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản này dùng để hạch toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ
cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên
trong hạch toán hàng tồn kho:
+ Chi phí sản xuất kinh doanh hạch toán trên tài khoản 154 đợc chi tiết theo
địa điểm phát sinh chi phí: Đội sản xuất, công trờng, công trình, hạng mục công
trình.
+ Phản ánh trên TK 154 gồm những chi phí sau:
Chi Phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí Nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí sử dụng máy thi công
TK 154 có 04 tài khoản cấp II:
+ TK 154.1: Xây lắp
+ TK 154.2: Sản phẩm khác
+ TK 154.3: Dịch vụ
Trang 12/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
+ TK 154.4: Chi phí bảo hành xây lắp.
1.7.2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1.7.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xây lắp bao gồm giá thực tế toàn bộ vật liệu
chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình sử dụng trong quá

trình sản xuất xây lắp từng công trình, hạng mục công trình. Nó không bao gồm giá
trị vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và vật liệu sử dụng cho quản lý đội
công trình. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn bao gồm cả các chi phí cốp pha, đà
giáo, công cụ dụng cụ đợc sử dụng nhiều lần.
Vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì tính trực tiếp cho
công trình, hạng mục công trình đó. Trờng hợp không tách riêng đợc thì phải tiến
hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo định mức tiêu hao vật
liệu, hoặc theo khối lợng thực hiện.
+ Khi nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà để luôn tại công trình, kế
toán xem xét nó có phải là đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng hay không, nếu là đối t-
ợng chịu thuế giá trị gia tăng thì kế toán phải xác định vốn thực tế của vật liệu không
bao gồm thuế giá trị gia tăng để cho vào chi phí sản xuất, đồng thời xác định số thuế
đầu vào đợc khấu trừ. Kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nợ TK133_thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK111, 112, 331.
+ Khi xuất kho vật liệu trực tiếp và công trình, căn cứ vào phiếu xuất kho kế
toán tiến hành định khoản:
Nợ TK621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK152, 153_nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
Cuối kỳ chi phí này đợc kết chuyển vào TK154 để tính giá thành sản phẩm xây
lắp, kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trang 13/77
Thu GTGT c khu tr
(Nu cú)
152, 153, 141, 111
621 154
Kt chuyn chi phớ NVL
trc tip

Xut NVL vo sn xut
sn phm xõy lp
133
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Có TK621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.7.2.2. K toỏn chi phớ nhõn cụng trc tip:
Chi phí nhân công trực tiếp: là số lao động sống đã hao phí trong quá trình trực
tiếp sản xuất ra sản phẩm. Nó bao gồm tiền lơng, tiền công của công nhân trực tiếp
sản xuất.
Khi các chi phí này phát sinh thì kế toán ghi:
Nợ TK622_Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK334_Phải trả CVN
Có TK335_Chi phí phải trả (nếu DN trích trớc tiền lơng nghỉ phép
cho CVN)
Cuối kỳ chi phí này đợc kết chuyển vào TK154 để tính giá thành sản phẩm xây
lắp, kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trang 14/77
111, 334 622
154
Tin lng phi tr
cho ngi lao ng
Kt chuyn chi phớ
nhõn cụng trc tip
152, 153, 141, 111
214
111, 112, 331
623 154111, 334
Tin lng phi tr cho

cụng nhõn iu khin mỏy
Xut mua vt liu ph
cho mỏy thi cụng
Chi phớ khu hao
mỏy thi cụng
Chi phớ dch v mua ngoi
chi phớ khỏc bng tin
Cn c vo bng phõn b
chi phớ mỏy thi cụng
tớnh cho tng cụng trỡnh,
hng mc cụng trỡnh
133
Thu GTGT c khu tr
(Nu cú)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Có TK622_Chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
1.7.2.3. K toỏn chi phớ s dng mỏy thi cụng:
Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ chi phí về vật t, lao động, khấu hao và
chi phí bằng tiền trực tiếp cho quá trình sử dụng máy thi công của doanh nghiệp (Tr-
ờng hợp tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng cho
đội máy)
+ Tiền lơng trả cho công nhân điều khiển, phục vụ máy:
Nợ TK623(6231)_Chi phí sử dụng máy thi công
Có TK334_Phải trả CNV
+ Các chi phí nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, dịch vụ mua ngoài
dùng cho xe, máy thi công:
Nợ TK623 (6232, 6234, 6237, 6238)
Có TK111, 112, 152, 153
Có TK214_Khấu hao tài sản cố định

Cuối kỳ toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công đợc tập hợp và kết chuyển vào
TK154 để tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán ghi:
Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK623_Chi phí sử dụng máy thi công
Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
Trang 15/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
1.7.2.4. K toỏn chi phớ sn xut chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những
khoản chi phí ngoài những khoản chi phí trực tiếp phát sinh ở phân xởng, tổ đội sản
xuất nh: chi phí nhân viên tổ đội sản xuất, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên đội
sản xuất, của công nhân trực tiếp sản xuất, KPCĐ trích trên tiền công của nhân công
thuê ngoài, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng ở phân xởng, đội sản xuất, chi phí
khấu hao TSCĐ.
+ Khi mua những vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng
vào công tác quản lý sản xuất mà không qua kho, kế toán ghi:
Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung
Nợ TK133_Số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ
Có TK111, 112, 331_tiền mặt, tiền gửi NH, phải trả ngời bán
Trang 16/77
TK 111, 112, 138
TK 632
TK 154 (631)
Cỏc khon ghi gim chi phớ
sn xut chung phỏt sinh
152, 153, 141, 111
214
111, 112, 331
627111, 334
Tin lng phi tr cho

cụng nhõn
Xut mua vt liu ph
cho mỏy thi cụng
Chi phớ khu hao
Chi phớ dch v mua ngoi
chi phớ khỏc bng tin
133
Thu GTGT c khu tr
(Nu cú)
Cui k kt chuyn hoc phõn
b chi phớ sn xut chung
TK 621
TK 622
TK 623
TK 627
Kt chuyn chi phớ
NVL trc tip
Kt chuyn chi phớ
nhõn cụng trc tip
Kt chuyn chi phớ
mỏy thi cụng
Kt chuyn chi phớ
sn xut chung
Tr giỏ bi thng
thit hi sn phm hng
Cỏc khon ghi gim chi phớ
Tng giỏ thnh sn xut
ca sn phm hon thnh
TK 154
TK 138, 334

TK 152
TK 155, 157, 632
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
+ Khi xuất kho nguyên vật liệu. Công cụ dụng cụ cho bộ phận quản lý sản xuất
loại phân bổ một lần, kế toán ghi:
Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung
Có TK152, 153_NVL, CCDC
Đối với loại công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì phải phân
bổ nhiều lần và ghi vào TK142
Nợ TK142_Chi phí trả trớc
Có TK153_Công cụ dụng cụ
Sau khi phân bổ kế toán ghi:
Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung
Có TK142_chi phí trả trớc (đợc phân bổ)
+ Khi phát sinh những chi phí cho nhân viên tổ đội sản xuất, chi phí khấu hao
TSCĐ và các chi phí bằng tiền khác, kế toán ghi:
Nợ TK627_Chi phí sản xuất chung
Nợ TK133_Số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ
Có TK111, 112, 334, 338, 214,
Cuối kỳ toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp và kết chuyển vào TK154
để tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán ghi:
Nợ TK154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK627_Chi phí sản xuất chung
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung.
S k toỏn tng hp chi phớ sn xut.
Trang 17/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
1.8. Cỏc phng phỏp ỏnh giỏ sn phm ang ch to d dang:
Sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mục công
trình dở dang cha hoàn thành hoặc khối lợng công tác xây lắp trong kỳ cha đợc bên

chủ đầu t nghiệm thu, chấp nhận thanh toán. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán,
xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ theo
nguyên tắc nhất định.
Để đánh giá sản phẩm làm dở một cách chính xác, trớc hết phải tổ chức kiểm
kê chính xác khối lợng công tác xây lắp hoàn thành theo qui ớc ở từng giai đoạn thi
công. Chất lợng của công tác kiểm kê khối lợng xây lắp có ảnh hởng đến tính chính
xác của việc đánh giá sản phẩm dở và tính giá thành. Tuy nhiên do đặc điểm của sản
phẩm xây dựng là kết cấu phức tạp nên việc đánh giá, xác định ở mức độ hoàn toàn
chính xác là rất khó. Các doanh nghiệp xây dựng thờng áp dụng một trong các biện
pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
* Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo phí dự toán.
Theo phơng pháp này thì yêu cầu đối tợng tập hợp chi phí xây lắp dở dang cuối
kỳ phải trùng với đối tợng tính giá thành:
Trang 18/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Chi phớ thc t
ca khi lng
XL d dang cui
k
=
Chi phớ thc t
khi lng XL d
dang u k
+
Chi phớ thc t
khi lng XL
thc hin trong
k
Chi phớ khi lng
XL hon thnh

giao trong k theo
d oỏn
+
Chi phớ khi
lng XL d
dang cui k
theo d toỏn
x
Chi phớ khi
lng d
dang cui
k theo d
toỏn
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở theo giá dự toán:
Chi phớ thc t
ca khi lng
XL d dang
cui k
=
Chi phớ thc t khi
lng XL d dang
u k
+
Chi phớ thc t
khi lng XL
thc hin trong
k
Giỏ tr d toỏn khi
lng XL hon
thnh bn giao trong

k
+
Giỏ tr d toỏn
khi lng XL
d dang cui
k
x
Giỏ tr d toỏn
khi lng XL
d dang cui
k
Với những công trình, hạng mục công trình có thời gian thi công ngắn, có giá
trị nhỏ thì việc tính giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ chính xác là xác định
chi phí sản xuất thực tế phát sinh khi khởi công đến khi tiến hành kiểm kê, đánh giá.
1.9. Các phng phỏp tớnh giỏ thnh.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệu chi
phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản
phẩm hay lao vụ đã hoàn thành theo các khoản mục. Tuỳ theo từng doanh nghiệp cụ
thể mà quy định kỳ tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành mà ở đây chính là
tính giá thành các công trình, các hạng mục công trình.
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn,
kết hợp hay sử dụng nhiều phơng pháp để tính giá thành của một hay nhiều đối tợng.
Trong các doanh nghiệp xây lắp thờng có các phơng pháp tính giá thành dới đây.
1. Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (Phơng pháp tính giá thành giản
đơn).
Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp. Do sản
phẩm mang tính đơn chiếc nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp với đối
Trang 19/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Nếu giá sản phẩm dở

dang thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ cho mỗi đối tợng tính giá
thành là tổng giá thành tơng ứng trong kỳ.
Nếu cuối kỳ nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định mà có khối lợng xây
lắp hoàn thành bàn giao cần phải tính giá thành thực tế:
Giỏ thnh thc t
ca khi lng
bn giao
=
Chi phớ thc t
d dang u k
+
Chi phớ thc t
phỏt sinh trong k
-
Chi phớ thc t
d dang cui k
2. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này áp dụng đối với xí nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt
hàng, đối tợng tính giá thành là đơn đặt hàng hoàn thành. Theo phơng pháp này thì
hàng tháng, chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng và
khi nào hoàn thành công trình, hạng mục công trình thì chi phí sản xuất đợc tập hợp
chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó. Nếu đơn đặt hàng gồm nhiều công
trình, hạng mục công trình khác nhau thì phải tính toán, xác định số chi phí của từng
công trình, hạng mục công trình liên quan tới đơn đặt hàng.
3. Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Bớc 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm xây lắp.
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí đợc
duyệt để tính giá thành định mức. Nó bao gồm giá định mức của các chi tiết cấu
thành nên sản phẩm xây lắp hoặc giá thành sản phẩm của từng giai đoạn công trình,
hạng mục công trình.

Bớc 2: Xác định số thay đổi định mức.
Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật sẽ dẫn đến thay đổi về chi phí sản
xuất theo định mức và giá thành định mức của sản phẩm. Bộ phận tính giá thành định
mức phải căn cứ vào chi phí định mức mới để tính ra số chênh lệch chi phí do thay
đổi định mức (nếu có). Việc thay đổi định mức thờng tiến hành vào đầu tháng nên
việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần tính đối với số sản phẩm dở
đầu kỳ chính là cuối kỳ trớc.
Số thay đổi định mức = Định mức cũ - Định mức mới.
Trang 20/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
(tính theo khoản mục)
Bớc 3: Xác định chênh lệch do thoát ly định mức: Đó là số chênh lệch do tiết
kiệm hoặc vợt chỉ số so với định mức
Chờnh lch do
thoỏt ly nh mc
=
Chi phớ thc t
(theo tng khon mc)
-
Chi phớ nh mc
(theo tng khon mc)
Bớc 4: Tính giá thành thực tế của sản phẩm.
Giỏ thnh
thc t ca
sn phm XL
=
Giỏ thnh
nh mc ca
sn phm XL
+ (-)

Chờnh lch
do thay i
nh mc
+ (-)
Chờnh lch
do thoỏt ly
nh mc
áp dụng phơng pháp này có tác dụng trong việc kiểm tra tình hình thực hiện
định mức dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hay
lãng phí chi phí sản xuất.

CHNG II
THC T CễNG TC K TON CHI PH SN XUT V
TNH GI THNH SN PHM XY LP
TI CễNG TY CU 7 THNG LONG.
Trang 21/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
2. c im chung Cụng ty Cu 7 Thng Long.
2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin:
Thực hiện Nghị định 388 - HĐBT ngày 20/11/1991, Công ty Cầu 7 Thăng
Long đã đợc Văn Phòng Chính phủ thông báo số 59 - TB ngày 10/3/1993 đồng ý cho
thành lập Doanh nghiệp Nhà nớc. Bộ giao thông vận tải có Quyết định 507 ngày
27/3/1993 thành lập Công ty Cầu 7 Thăng long. Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy
chứng nhận số 108342 ngày 30/4/1993.
Địa chỉ: 112 - Đờng Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại: (84 - 4) 7.544.737
Fax: (84 - 4) 8.363.904
Email:
Công ty Cầu 7 Thăng Long là một đơn vị đợc thành lập ngày 16/10/1954 trực
thuộc Tổng cục đờng sắt (nay là Tổng Công ty Đờng sắt Việt Nam). Năm 1973, Bộ

giao thông vận tải điều động về Xí nghiệp liên hiệp Cầu Thăng Long làm nhiệm vụ
xây dựng mố, trụ cầu chính ở giữa sông và lao lắp dầm thép cho Cầu Thăng Long.
Vào năm đầu, Công ty có gần 112 ngời kể cả cán bộ quản lý và anh em công
nhân tập hợp thành một Đội cầu nhận nhiệm vụ xây dựng Cầu Kỳ Cùng trên tuyến đ-
ờng Hữu Nghị quan và cũng vì thế nên đợc gọi là Đội Cầu Kỳ Cùng. Cho đến nay,
qua gần 50 năm xây dựng, rèn luyện và trởng thành, Đội Cầu đã thay đổi nhiều phiên
hiệu:
a. Giai đoạn 1954 - 1964:
Thời kỳ này Công ty lấy phiên hiệu là Đội Cầu Kỳ Cùng sau đổi tên là Đội Cầu
I với nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa các Cầu bị chiến tranh phá hoại. Với nhiệm vụ
hàn gắn vết thơng chiến tranh, Đội Cầu đã hoàn thành 122 cây cầu với tổng chiều dài
4.376m
b. Giai đoạn 1964 - 1974:
Trang 22/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
Đội Cầu I đợc đổi tên thành Đội Cầu Trần Quốc Bình có nhiệm vụ xây dựng
các cầu trên tuyến đờng sắt ở miền Bắc. Với nhiệm vụ chống chiến tranh phá hoại
miền Bắc đơn vị đã cứu chữa, tu sửa 47 cây cầu và xây dựng mới 8 cây cầu với tổng
chiều dài 5.997m.
c. Giai đoạn 1974 - 1984:
Giai đoạn này Công ty lấy tên là Công trờng Cầu Trần Quốc Bình sau đó đổi
tên là Chi đội Cầu Hng Hải sau khi điều động về Xí nghiệp liên hiệp Cầu Thăng
Long. Công ty đợc giao nhiệm vụ thi công các trụ giữa sông và lao lắp dầm thép cho
Cầu Thăng Long. Ngoài ra Công ty còn khôi phục 4 cây cầu với tổng chiều dài 1.282
m.
d. Giai đoạn 1985 - 1986:
Theo sự chuyển đổi chung của nền kinh tế đất nớc, trên cơ sở thiết bị thi công
của Liên Xô, Trung Quốc phục vụ thi công cầu Thăng Long. Công ty đã từng bớc sắp
xếp lại tổ chức sản xuất, chuyển từ một đơn vị làm ăn theo chế độ bao cấp sang một
doanh nghiệp tự hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân trong cơ chế thị trờng.

e. Từ năm 1997 đến nay:
Công ty Cầu 7 Thăng Long đã đầu t hàng trăm tỷ đồng thiết bị thi công của các
hãng tiên tiến trên thế giới để trang bị dây chuyền công nghệ thi công Cầu, đảm bảo
có thể thi công đợc những công trình đặc biệt phức tạp về đòi hỏi kỹ thuật. Cùng với
việc đầu t thiết bị thi công, Công ty cũng trang bị đồng bộ các thiết bị làm việc văn
phòng, các phần mềm quản lý từ Công ty đến các đơn vị với giá trị hàng tỷ đồng. Với
dây chuyền công nghệ đồng bộ, từ thi công nền móng công trình đến kết cấu phần
trên đa dạng nh lắp ráp cầu thép khẩu độ 112m, đúc hẫng cân bằng khẩu độ 130m...
cùng với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, công nhân lành nghề, Công ty là một trong
những đơn vị hàng đầu về kỹ thuật công nghệ trong ngành Cầu của Việt Nam. Sản
phẩm của Công ty có mặt trên khắp lãnh thổ Việt Nam, từ Lạng Sơn, Quảng Ninh đến
An Giang. Năm 2002, Công ty đã thực hiện quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Iso
9001 - 2000.
Những công trình chủ yếu của Công ty Cầu 7 Thăng Long đã thực hiện trong
những năm qua:
Trang 23/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
- Cầu Việt Trì.
- Cầu Sông Gianh.
- Cầu Đò Lèn.
- Cầu Phù Đổng.
- Cầu Thợng Lý.
- Cầu Phủ lý
- Cầu Hát Deng.
- Cầu Kiền, Cầu Trạm Bạc, Cầu Bính
- Các công trình cầu đờng ở Lạng Sơn, Bắc Kạn, Lai Châu, Sơn la, Hà Giang,
Quảng Ninh, Quảng Nam, Hà Nam, Hà Tây
- Các cầu Núng, Ca Tang, Khe Rinh trong dự án đờng Hồ Chí Minh,
- Các cầu Vịnh Tre, Tha la ở An Giang
Hiện nay, Công ty đang triển khai thi công hơn 40 công trình cầu lớn nhỏ trên

khắp cả nớc.
- Công ty hàng năm cung cấp cho thị trờng Hà Nội và các tỉnh lân cận hàng vạn m
3
bê tông thơng phẩm và sản phẩm cọc bê tông đúc sẵn. Ngoài ra, Công ty còn gia
công chế tạo các loại kết cấu thép nh dầm thép giao thông nông thôn, ván khuôn
dầm 33m, xe đúc hẫng phục vụ thi công công trình.
Do có nhiều thành tích trong sản xuất và kinh doanh, đáp ứng yêu cầu kinh tế
kỹ thuật công nghệ và chất lợng sản phẩm của Công ty có thể sánh vai ngang tầm các
nớc trong khu vực và trên thế giới, từng bớc đáp ứng nhiệm vụ chung của Đảng và
Nhà nớc ta là Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nên trong những năm qua Công ty Cầu
7 Thăng Long đã đợc Nhà nớc phong tặng nhiều danh hiệu cao quý nh:
- Anh hùng lao động: Quyết định số 230KT/CTN ngày 2/7/1999.
- 1 Huân chơng lao động Hạng Nhất.
- 5 Huân chơng lao động Hạng Nhì.
- 9 Huân chơng lao động Hạng Ba.
Trang 24/77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lê Thị Minh Hằng
- 10 Cờ thởng của Tổng liên đoàn và các ngành.
- 7 Cờ thởng của Uỷ ban Nhân dân các Tỉnh.
- 2 Huy chơng vàng chất lợng công trình.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cầu 7 Thăng Long:
Công ty Cầu 7 Thăng Long với chức năng và nhiệm vụ chính là chuyên trách
xây dựng công trình giao thông, công trình công nghiệp và dân dụng nền ngành kinh
doanh chủ yếu và sản phẩm chính của Công ty là:
- Thi công cầu đờng sắt, cầu đờng bộ, cảng sông, cảng biển, sân bay.
- Sản xuất các loại kết cấu thép và kết cấu bê tông, bán thành phẩm phục vụ thi
công nh: Cọc bê tông, dầm bê tông DƯL kéo trớc hoặc kéo sau đợc chế tạo tại
công xởng và đúc hẫng tại công trờng.
- Thi công phần móng các công trờng công nghiệp và dân dụng bằng phơng pháp
đóng cọc, ép cọc, khoan nhồi với chiều dài L = 60 (80 m).

Sản xuất gạch chỉ nung, gạch lát hoa, gạch lát hoa tấm panel các loại.
2.1.3. c im t chc sn xut kinh doanh v quy trỡnh cụng ngh ca
Cụng ty Cu 7 Thng Long:
2.1.3.1. c im t chc sn xut kinh doanh:
Công ty Cầu 7 Thăng Long là một Doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế
độc lập, có con dấu riêng chuyên thi công công trình, hạng mục công trình cầu đờng
bộ.
Công ty Cầu 7 Thăng Long tổ chức sản xuất theo từng đội sản xuất, gồm có
Đội 701, 702, 703, 704, 705, 706, 707, 708, 709, 711, 712, 713, 714, i thi cụng
nn múng cụng trỡnh, i thi cụng c gii v xõy lp, Xng Bờ tụng.
Cỏc i v Xng trc thuc Cụng ty l lc lng sn xut trc tip chớnh
ca Cụng ty c Cụng ty giao nhim v t chc, iu hnh thi cụng cỏc cụng
trỡnh, hng mc cụng trỡnh. Thc hin hch toỏn ph thuc vo Cụng ty theo ch
, chớnh sỏch ca Nh nc v chu s lónh o trc tip ca Giỏm c Cụng ty
v s hng dn, qun lý ca cỏc phũng ban nghip v trong Cụng ty. ng u
Trang 25/77

×